Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4812-89 ST SEV 2813-80 Ván sợi-Thuật ngữ và định nghĩa (phần đầu)

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4812:1989

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4812-89 ST SEV 2813-80 Ván sợi-Thuật ngữ và định nghĩa (phần đầu)
Số hiệu:TCVN 4812:1989Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nướcLĩnh vực: Công nghiệp
Ngày ban hành:25/12/1989Hiệu lực:Đang cập nhật
Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 4812 - 89

(ST SEV 2813 - 80)

VÁN SỢI - THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA (PHẦN ĐẦU)

Fibre building boards - Vocabulary and definitons (First list)

Tiêu chuẩn này hoàn toàn phù hợp với ST SEV 2813-80, qui định những thuật ngữ và định nghĩa áp dụng cho các dạng, các thành phần và các khuyết tật của ván sợi sản xuất theo phương pháp ép ướt.

Thuật ngữ

Định nghĩa

1. CÁC LOẠI VÁN SỢI

1.1. Ván sợi

Vật liệu tấm, sản xuất theo phương pháp ép nóng hoặc sấy khô thảm sợi gỗ

1.2. Ván sợi mềm

Ván sợi được áp với mật độ sợi thấp, sản xuất theo phương pháp sấy khô thảm

1.3. Ván sợi nửa cứng

Ván sợi được ép với mật độ sợi trung bình

1.4. Ván sợi cứng

Ván sợi được ép với mật độ sợi cao

1.5. Ván sợi siêu cứng

Ván sợi được ép với mật độ sợi cao, có thêm keo dính hoặc các vật liệu khác

1.6. Ván sợi kháng trùng

Ván sợi có độ bền cao, chống được tác động của nấm, vi khuẩn và côn trùng

1.7. Ván sợi khó cháy

Ván sợi có độ bền cao, chống được tác động của lửa

1.8. Ván sợi chịu ẩm

Ván sợi có độ bền cao, chống được độ ẩm

1.9. Ván sợi Bitum

Ván sợi mềm có thêm nhựa bitum

1.10. Ván sợi định hình

Ván sợi mà bề mặt của nó có profin (biên dạng) xác định

1.11. Ván sợi có phủ mặt

Ván sợi có một hoặc cả hai mặt được phủ một lớp vật liệu mỏng

1.12. Ván sợi đánh vecni

Ván sợi có một hoặc cả hai mặt được phủ vecni

1.13. Ván sợi mài nhẵn

Ván sợi có một hoặc cả hai mặt được mài nhẵn

2. NHỮNG THÀNH PHẦN CỦA MẶT VÁN SỢI

2.1. Mặt ván sợi

Mặt phẳng lớn nhất của tấm ván sợi

2.2. Mặt chính

Mặt nhẵn của tấm ván sợi

2.3. Mặt trái

Bề mặt của ván sợi có dấu vết của quá trình vận chuyển

2.4. Mép ván sợi

Mặt cạnh được tạo thành khi cắt tấm ván sợi

2.5. Cạnh ván sợi

Những đường giao nhau của mặt ván với mép ván

3. KHUYẾT TẬT CỦA VÁN SỢI

3.1. Chỗ lồi lõm

Chỗ không đều nhau trên bề mặt của tấm ván sợi vượt quá chiều dày và mang tính chất ngẫu nhiên

3.2. Vết xước

Vết lõm hẹp do vật sắc gây nên và mang tính chất ngẫu nhiên

3.3. Góc hỏng

3.4. Chỗ vỡ

Chỗ hỏng ở mép ván sợi

3.5. Xơ  (tua)

Chùm sợi nhỏ bị dập ở mép tấm ván sợi

3.6. Vết paraphin hoặc dầu

Vùng hẹp trên bề mặt của ván sợi còn nhiều paraphin hoặc dầu

3.7. Tạp chất

Tồn tại những phần tử gỗ còn lại không thể làm nhỏ hơn được, vỏ cây hoặc những phần tử lạ trong ván sợi

3.8. Vết hằn mắt lưới không đều

-

3.9. Chỗ sém

Những chỗ hư hỏng của ván sợi làm thay đổi cấu trúc của ván

3.10. Độ lệch khỏi góc vuông

-

3.11. Đánh bóng không đều

Màu sắc thay đổi không đáng kể trên bề mặt ván sợi làm mạch gỗ không liên tục

3.12. Mặt kém bóng

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi