Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 4778:2015 ISO 23499:2013 Than-Xác định tỷ khối dùng cho lò luyện cốc

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4778:2015

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 4778:2015 ISO 23499:2013 Than-Xác định tỷ khối dùng cho lò luyện cốc
Số hiệu:TCVN 4778:2015Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệLĩnh vực: Công nghiệp
Ngày ban hành:31/12/2015Hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 4778:2015

ISO 23499:2013

THAN - XÁC ĐỊNH TỶ KHỐI DÙNG CHO LÒ LUYỆN CỐC

Coal - Determination of bulk density for the use in charging of coke ovens

Lời nói đầu

TCVN 4778:2015 thay thế TCVN 4778:2009

TCVN 4778:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 23499:2013.

TCVN 4778:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chun quốc gia TCVN/TC27 Nhiên liệu khoáng rắn biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Cht lượng đề ngh, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Li gii thiệu

T khối của than bị tác động bởi các đặc tính vật lý cũng như khối lượng riêng tương đối, hình dạng và sự phân bố c hạt của các hạt than, hàm lượng m của than cũng như kích thước của dụng cụ đo. Vì kết qu tỷ khối của than thay đổi theo các yếu tố trên, nên việc phân tích c hạt riêng rẽ và xác định tổng hàm lượng m được khuyến nghị tiến hành tương ứng theo TCVN 251 (ISO 1953) và TCVN 172 (ISO 589)

Phương pháp này mô tả quy trình đ xác định tỷ khi chun đối với than đã nghiền cũng như than nạp vào lò luyện cốc. Khi nạp liu cho là luyn cc, sự biết khi lượng than được nạp vào lò để duy trì việc nạp liệu cho lò tương đối là một yêu cầu. Phép thử này dùng để xác định mức độ gắn kết của than đ so sánh với tỷ khi thu được trong các lò luyện cốc công nghiệp.

 

THAN - XÁC ĐỊNH TỶ KHỐI DÙNG CHO LÒ LUYỆN CỐC

Coal - Determination of bulk density for the use in charging of coke ovens

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định quy trình hình nón đ xác định tỷ khối rời của than đã nghin có cỡ hạt nh hơn 37 mm, cũng như nguyên liệu nạp cho lò luyện cc. Tiêu chuẩn này tập trung vào tỷ khối rời của than thu được khi cho than chảy tự do vào ng đong (hộp) không có lực tác động.

Tiêu chuẩn này không quy đnh các quy trình đ xác định tỷ khối than kết dính hoặc thử nghiệm than cám hoặc than dạng bột (đối với ni hơi hoặc các ứng dụng thực tế) và cũng không áp dụng để xác định t khối của than chất đng.

2. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau là cần thiết khi áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nht, bao gm cả các bản sửa đi (nếu có).

TCVN 172 (ISO 589), Than đá - Xác định độ m toàn phn.

TCVN 251 (ISO 1953), Than đá - Phân tích c hạt bằng sàng.

TCVN 4826-1 (ISO 1213-1), Nhn liệu khoáng rắn - Từ vựng - Phn 1: Thuật ngữ liên quan tới tuyển than.

ISO 1213-2, Solid mineral fuels - Vocabulary - Part 2: Terms relating to sampling, testing and analysis (Nhn liu khoáng rắn - Từ vựng - Phn 2: Thuật ngữ liên quan đến ly mu, thử nghiệm và phân tích).

ISO 13909-4, Hard coal and coke - Mechanical sampling - Part 4: Coal - Preparation of test sample (Than đá và cốc - Lấy mẫu cơ giới - Phn 4: Than - Chuẩn b mu thử).

3. Định nghĩa

Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa nêu trong TCVN 4826-1 (ISO 1213-1) và ISO 1213-2.

4. Nguyên tắc

Tỷ khối được xác định bằng cách đổ đầy than vào vật chứa (hộp đo) đã cân, biết trước thể tích và xác định phần khi lượng tăng lên.

5. Mẫu, thiết bị và dụng cụ

5.1. Quy đnh chung

Mẫu có chứa các hạt mịn có thể thay đi đáng kể v tỷ khối khi thay đổi v hàm lượng m. Cần phải cn thận đ đảm bảo hàm lượng m trong mẫu thử là đại diện của phần mu thử để xác đnh tỷ khối.

5.2. Thiết bị, dụng cụ

5.2.1. Hộp đo, vật chứa hình khi có th tích (0,028 4 ± 0,000 082) m3 (1 ft3) và có kích thước trong 305 mm (1 ft), có mặt trong nhẵn, cấu tạo vững chắc và có tay cầm thích hợp. Hộp có thể tích chính xác, tính bằng mét khi, được xác định bằng cách sử dụng nước có khi lượng riêng đã biết.

Vật chứa được làm bằng kim loại có độ dày đủ để đm bảo độ cứng của thành và đáy vật cha dưới điều kiện thử nghiệm. (Nên sử dụng độ dày tối thiểu của thành là 3 mm).

CHÚ THÍCH: Kích thước trong của vật chứa khối có th“làm tròn đến 300 mm có sai số cho phép để có thể tích 0,027 m3. Điều quan trọng là phải biết th tích chính xác của hộp đo vì điu này rất cn đ tính t khối của than.

5.2.2. Dụng cụ hình nón, để đ đầy hộp đo phù hợp với Hình 1. Kích thước dụng cụ hình nón như sau: cao 610 mm, đường kính trong tại đỉnh là 510 mm và có lỗ tròn ở đáy với đường kính bằng 115 mm. Một cht đáy gm cửa trượt và phần đỡ cửa được hàn vi đáy của hình nón sao cho chốt đáy có thể m và đóng dễ dàng bằng cách tháo ra hoc lp cửa trượt vào bộ đ trượt. Dụng cụ hình nón được giữ bằng khung đ ba chân có cửa tròn ở đỉnh với đường kính bằng 460 mm. Khung này s giữ vững dụng cụ sao cho khong cách từ mt trên của cửa đến mặt đáy trong của hộp là 560 mm (xem Hình 1).

5.2.3. Thanh gạt, bằng thép dài khoảng 760 mm, rộng 40 mm và dày 5 mm.

5.2.4. Dụng cụ cân, cân bàn có khả năng cân được 100 kg và chính xác đến 0,05 kg.

6. Lấy mẫu

6.1. Phần mẫu thử để xác định tỷ khối

Các mu than đã nghiền được ly theo ISO 13909-4. Khi gom phần mu thử đ xác đnh tỷ khi, các mu đơn phải đưc bo quản trong thùng chứa kín khí để tránh tht thoát m. Khối lượng tối thiểu của mẫu đ xác đnh tỷ khối phải là 150 kg, khối lượng này đủ để tiến hành bốn phép xác định lặp li và phép xác định tổng hàm lượng ẩm.

6.2. Mẫu thử

Phần mu thử đ xác đnh tỷ khối phải được trộn đu và được chia nh, không cần nghin mu, chia thành bốn phn 34 kg theo ISO 13909-4. Thao tác này phải thực hiện nhanh đ tránh tht thoát ẩm và tỷ khi phải được xác đnh ngay lập tức. Nếu không th tiến hành xác đnh ngay, các mẫu thử phải được giữ trong thùng cha kín khí và kín nước có khoảng không khí ít nht và có np kín khít cho đến khi tiến hành thử.

7. Cách tiến hành

7.1. Trước khi đ đầy than vào phu hình nón, đặt giá đ ba chân trên tấm kim loại hoặc sàn cứng. Đổ mu đã chuẩn b thành đng trên sàn và sử dụng khay hoặc xẻng dày khoảng 100 mm cn thận san phẳng mẫu. Không dùng môi hoặc xng để lèn chặt mu than. Lấy ln tiếp môi đy hoặc xẻng đầy ti các điểm phân chia đồng đu trên đống và cho mẫu trượt nhẹ từ môi hoặc xẻng vào phu ở những điểm ngoi biên khác nhau. Điều này tránh tự phân tách và nén chặt trong quá trình đổ vào phu. Đổ khoảng 34 kg than vào phu.

7.2. Đặt hộp cân đã cân trước khối lượng dưới chốt đáy của dụng cụ hình nón. Sau đó mở nắp trượt đ toàn bộ than chảy vào hộp và tràn ra các mép hộp. Làm tơi than ướt không chảy tự do từ phu bằng cách đy nhẹ than xuống bng thanh gạt.

Kích thước tính bằng milimét

a) Bộ dụng cụ

b) Cửa st đậy vừa đáy phễu

Hình 1 - Dụng cụ dùng cho quy trình hình nón

c) Chi tiết của chân phu có th điu chỉnh

CHÚ DN:

1 Chiu cao dụng cụ hình nón

5 Đai ốc chặn

2 Chiu cao t cửa st đến đáy trong của hộp cân

6 Bu lông M 16

3 Hộp cân

a Thép dày 1,6 mm

4 Đai ốc

b ng dẫn DN 18

Hình 1 - (Kết thúc)

7.3. Sau khi đ đầy hộp, cn thận gạt phng than đầy tràn trên mép hộp bằng thanh gạt, đảm bảo trong cùng một lúc các góc của hộp được đổ đầy. Tránh va chạm hoặc làm tràn ra ngoài hộp đã đy cho ti khi tt cả than đầy quá được san bằng. Đặt hộp đo lên bàn cân và cân, chính xác đến 0,05 kg. Ghi lại chênh lệch khối lượng giữa hộp trống và hộp đã đổ đy than chính xác đến 0,05 kg.

Ngoài những đặc tính của than, hàm lượng m và sự phân b cỡ hạt của than là hai yếu tố chính có ảnh hưởng đến tỷ khối. Kết quả phép xác đnh độ m phải được ghi trong báo cáo thử nghiệm. Phân tích c hạt bằng sàng được báo cáo cùng với tỷ khi là cần thiết để có giải thích chính xác v tỷ khối. Xem TCVN 172 (ISO 589) đ biết thêm chi tiết v xác đnh độ m và TCVN 251 (ISO 1953) để biết thêm chi tiết v phân tích cỡ hạt bằng sàng.

8. Biểu thị kết quả

Tỷ khối của than, , ở trng thái khô được biểu thi bng kllogam trên mét khối, sử dụng công thức (1):

(1)

trong đó

m0 là khối lượng hộp đo khô, sạch, tính bằng kilogam;

m1 là khối lượng hộp đo đã đổ đầy, tính bằng kilogam;

V là thể tích hộp đo khô, sạch, tính bằng mét khối;

M là tổng hàm lượng m của than, xác định theo TCVN 172 (ISO 589), tính bằng phần trăm khối lượng.

T khối của than, rB,ar, ở trạng thái “như đã nhận biu th bằng kilogam trên mét khối, tính theo công thức (2):

(2)

trong đó các ký hiệu như ở công thức (1).

9. Báo cáo kết quả

Mỗi kết quả được biểu th bằng kilogam trên mét khi, ly đến chữ s thập phân thứ nhất

Giá trị trung bình được báo cáo là giá tr trung bình của các phép xác định hai lần, được làm tròn đến s nguyên gần nht.

10. Độ chụm

10.1. Độ lặp lại

Kết quả của các phép xác định hai lần, thực hiện trong cùng một phòng thí nghiệm, do cùng một người thao tác, trên cùng một thiết b, trên các phần mẫu thử đại diện ly từ cùng một mẫu phân tích, không được chênh lệch quá 10,0 kg/m3.

Khi hai kết quả thu được chênh lệch quá 10,0 kg/m3, phải làm thêm hai phép thử khác. Nếu cặp thứ hai trùng với các yêu cầu về độ lp lại, thì cặp thứ nht sẽ b loại bỏ và s báo cáo giá tr trung bình của cặp thứ hai.

Khi cả hai cặp kết qu vượt quá độ lp lại, thì s báo cáo trung bình của bn kết quả, min là hai kết quả khác nhau nht chênh lệch không quá 13,0 kg/m3. Nếu không, tt cả các kết quả sẽ b loại bỏ và dụng cụ, quy trình cũng như mẫu s được kim tra tìm những nguyên nhân không phù hợp, các nguyên nhân này s được khắc phục trưc khi tiến hành xác đnh lại các cặp giá tr mới.

10.2. Độ tái lập

Không có giá tr độ tái lập đối với các phép xác định thực hiện ở các phòng thử nghiệm khác nhau vì mẫu than có nguy cơ b v vụn do vận chuyn và làm thay đổi sự phân b c hạt và t khối.

11. Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo thử nghiệm gồm các nội dung sau:

a) Viện dẫn tiêu chuẩn này;

b) Nhận dng mẫu thử;

c) Các kết quả và ở trạng thái ẩm, ví dụ, rB,dB, và rB,ar;

d) Hàm lượng m và phân bố c hạt của mẫu.

 

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] ASTM D 291, Standard test method for cubic foot weigh of crushed bituminous coal.

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

loading
×
Vui lòng đợi