Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4463:87 Máy thu thanh-Phân loại, thông số cơ bản và yêu cầu kỹ thuật

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4463:87

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4463:87 Máy thu thanh-Phân loại, thông số cơ bản và yêu cầu kỹ thuật
Số hiệu:TCVN 4463:87Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nướcLĩnh vực: Công nghiệp
Năm ban hành:1987Hiệu lực:
Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 4463-87

MÁY THU THANH - PHÂN LOẠI, THÔNG SỐ CƠ BẢN VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT

Broadcagsting radio recetivers classes basic parameters and techinical requirements

Tiêu chuẩn này áp dụng cho các máy thu thanh dân dụng (bao gồm cả điện tử và bán dẫn) sau đây gọi là máy thu dùng để thu các tín hiệu của đài phát thanh.

Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các máy thu chuyên dụng và các máy thu đặt trên ô tô, máy bay v.v…

1. PHÂN LOẠI, CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN

1.1. Tùy thuộc vào điều kiện sử dụng mà máy thu được chia ra hai loại: cố định và lưu động.

1.2. Tùy thuộc vào thông số điện và điện thanh, máy thu được chia ra các loại: cấp cao (cấp 0), 1, 2, 3, 4.

1.3. Tùy thuộc vào nguồn điện sử dụng, máy thu được chia ra: nguồn điện xoay chiều tần số 50 Hz, nguồn điện một chiều.

1.4. Các thông số cơ bản về điện và điện thanh của máy thu cố định phải phù hợp với mức quy định ở bảng 1 và máy thu lưu động ở bảng 2, các thông số này đo ở nhiệt độ môi trường 27 ± 2 0C độ ẩm đôi 65 ± 5% và áp suất khí quyển từ 860 đến 1060 mBar, điện áp nguồn cung cấp sai lệch không được vượt quá ± 2% so với điện áp danh định.

Bảng 1

MÁY THU CỐ ĐỊNH

Thông số

Mức phân loại

Cấp cao

1

2

3

4

Dải tần số thu

ST, kHz (m)

SN, MHz (m)

SCN, MHz (m)

525,0 ÷ 1605,0 (571,00 ÷ 186,90)

2,2 ÷ 30,0 (136,30 ÷ 10,00)

65,8 ÷ 73,0 (4,56 ÷ 4,11)

hoặc 87,5 + 108,0 (3,42 ÷ 2,77)

Độ nhạy thực tế của máy thu khi tần số tín hiệu trên tạp âm (S/N) không nhỏ hơn 20 dB trong dải ST, SN và 26 dB trong dải SCN, không kém hơn

- Có anten ngoài, uV

trong dải ST

               SN

               SCN (RV = 73)

50

50

5

100

100

10

200

150

15

250

150

20

300

200

25

- Có anten trong, mV/m

trong dải ST

               SN

               SCN

0,300

0,150

0,010

0,500

0,300

0,015

0,700

0,400

0,050

1,000

0,500

0,100

1,500

0,750

0,150

Độ chọn lọc tần số lân cận (khi điều hướng lệch ở ± 9 kHz) trong dải ST, SN, dB, không nhỏ hơn

30

25

20

15

10

Độ chọn lọc tần số ảnh, dB, không nhỏ hơn

Trong dải ST (ở tần số 1 MHz)

                SN 12 MHz

                      12 MHz

                SCN (ở tần số 69 Mhz hoặc 98 MHz)

45

20

6

45

36

10

3

35

34

5

3

30

30

5

1

25

25

3

-

15

Tần số trung gian, MHz

0,455 ± 0,005 ; 0,465 ± 0,005

0,5 ± 0,2 ; 10,7 ± 0,2

Độ chọn lọc tần số trung gian đảm bảo, không nhỏ hơn

ở tần số 600 kHz

ở tần số 66 MHz hoặc 90 MHz

34

60

30

50

25

45

20

40

15

30

Độ suy giảm tín hiệu điều biên trong dải SCN, dBM, không nhỏ hơn

30

25

20

15

15

Độ tự điều khuếch trong dải ST, SN

- Khi thay đổi mức tín hiệu ở ngõ vào, dB

50

36

34

30

26

thì độ thay đổi mức tín hiệu ở ngõ ra, dB, không lớn hơn

10

10

10

10

10

Đặc tuyến tần số của máy thu theo thanh áp, Hz, không hẹp hơn,

Trong dải ST, SN

40 ÷

6.000

63 ÷

4.000

80 ÷

4.000

125 ÷

3.550

200 ÷

3.150

SCN

40 ÷

18.000

63 ÷

12.500

80 ÷

10.000

125 ÷

7.100

200 ÷

6.300

Độ không đồng đều của đặc tuyến tần số trong dải tần danh định theo thanh áp, dB, không lớn hơn

14

14

14

14

14

Thanh áp trung bình danh định trong dải tần số công tác, mBar khi nguồn cung cấp

- Từ lưới điện xoay chiều

- Từ nguồn một chiều

10,00

-

8,00

4,00

6,00

3,00

4,00

2,50

3,50

2,00

Hệ số sóng hài của máy thu theo thanh áp, %, không lớn hơn trong dải

- ST, SN khi hệ số điều biên 80% và thanh áp trung bình danh định ở tần số, Hz

Từ 200 đến 400

Lớn hơn 400

8

5

8

7

8

7

10

8

12

8

- SCN khi hệ số điều biên 100% và thanh áp trung bình danh định ở tần số, Hz

Từ 200 đến 400

Lớn hơn 400

5

3

5

4

5

4

7

5

10

7

Điện áp cung cấp

Điện lưới, V

110

127

220

Nguồn một chiều

Danh định, V

24,0 ; 12,0 ; 9,0 ; 7,5 ; 6,0 ; 4,5 ; 3,0

Thấp nhất mà máy thu vẫn còn hoạt động, V

15,2 ; 7,6 ; 5,6 ; 4,7 ; 3,8 ; 2,8 ; 1,9

Tỷ số tín hiệu trên nhiễu nên điện lưới (S/H), dB, không nhỏ hơn

54

44

40

30

30

Độ điều chỉnh chiết áp âm lượng đảm bảo, không nhỏ hơn

60

50

50

40

40

Độ lệch tần: Thời gian 15 phút số ngoại sai: trong dải do tự nung (máy thu hoạt động sau 5 phút) kHz, không lớn hơn

12 MHz

12 MHz

2

3

4

6

4

6

-

-

-

-

Thời gian 1 giờ trong dải SCN

20

50

50

50

-

Bảng 2

MÁY THU LƯU ĐỘNG

Thông số

Mức phân loại

Cấp cao

1

2

3

4

1. Dải tần số thu

ST, kHz (m)

SN, MHz (m)

SCN, MHz (m)

525,0 ÷ 1605,0 (571,00 ÷ 186,90)

2,2 ÷ 30,0 (186,30 ÷ 10,00)

65,8 ÷ 73,0 (4,56 ÷ 4,11)

hoặc 87,5 ÷ 108,0 (3,42 ÷ 2,77)

2. Độ nhạy thực tế của máy thu khi tần số tín hiệu trên tạp âm (S/N) không nhỏ hơn 20 dB trong dải ST, SN và 26 dB trong dải SCN, không kém hơn

- Có anten ngoài, uV

trong dải ST

               SN

               SCN (= 75)

50

50

5

100

100

10

150

150

15

250

200

20

300

200

25

- Có anten trong, mVm

trong dải ST

               SN

               SCN

0,300

0,150

0,010

0,500

0,300

0,015

0,700

0,400

0,050

1,000

0,500

0,100

1,500

0,750

0,150

Độ chọn lọc tần số lân cận (khi điều hướng lệch ở ± 9 kHz) trong dải ST, SN, dB, không nhỏ hơn

25

20

15

10

20

Độ chọn lọc tần số ảnh, dB, không nhỏ hơn

Trong dải ST (ở tần số 1 MHz)

                SN 12 MHz

                      12 MHz

                SCN (ở tần số 69 Mhz hoặc 98 MHz)

45

20

6

45

34

10

3

30

30

5

3

25

20

5

1

20

20

3

-

15

Tần số trung gian, MHz

0,455 ± 0,003 ; 0,465 ± 0,003

6,5 ± 0,2 ; 10,7 ± 0,2

Độ chọn lọc tần số trung gian, dB, không nhỏ hơn

ở tần số 600 kHz

ở tần số 66 MHz hoặc 90 MHz

34

30

30

46

25

40

15

30

10

26

Độ suy giảm tín hiệu điều biên trong dải SCN, dB, không nhỏ hơn

20

16

12

10

-

Độ tự điều khuếch dải ST, SN

- Khi thay đổi mức tín hiệu ở ngõ vào, dB

40

36

30

26

26

thì độ thay đổi mức tín hiệu ở ngõ ra, dB, không lớn hơn

10

10

10

10

10

Đặc tuyến tần số của máy thu theo thanh áp, Hz, không hẹp hơn, trong dải

ST, SN

SCN

80 ÷

4.000

80 ÷

12.000

100 ÷

4.000

100 ÷

12.000

200 ÷

4.000

200 ÷

10.000

300 ÷

3.550

300 ÷

7.100

450 ÷

3.150

400 ÷

7.100

10. Độ không đồng đều của đặc tuyến tần số trong dải tần danh định theo thanh áp, dB, không lớn hơn

14

14

14

14

14

11. Thanh áp trung bình danh định trong dải tần số công tác, mBar khi nguồn cung cấp

- Từ lưới điện xoay chiều

- Từ nguồn một chiều

10,00

4,00

8,00

4,00

6,00

3,00

4,50

2,50

3,50

2,00

12. Hệ số sóng hài của máy thu theo thanh áp, %, không lớn hơn, trong dải

- ST, SN khi hệ số điều biên 80% và thanh áp trung bình danh định ở tần số, Hz

. Từ 200 đến 400

. Lớn hơn 400

8

5

8

7

8

7

10

8

-

9

- SCN khi hệ số điều biên 100% và thanh áp trung bình danh định ở tần số, Hz

. Từ 200 đến 400

. Lớn hơn 400

5

4

5

4

5

4

7

5

-

7

13. Điện áp cung cấp

Điện lưới, V

110V ; 127 ; 220

Nguồn một chiều

Danh định, V

12; 9 ; 7,5 ; 6 ; 4,5 ; 3

Thấp nhất mà máy thu vẫn còn hoạt động, V

7,8 ; 5,6 ; 4,7 ; 3,8 ; 2,8 ; 1,9

Tỷ số tín hiệu trên nhiễu nên điện lưới (S/H), dB, không nhỏ hơn

54

44

40

30

30

Độ điều chỉnh chiết áp âm lượng, dB, không nhỏ hơn

60

50

50

40

40

Độ lệch tần số ngoại sai do tự nung (máy thu hoạt động sau 5 phút) kHz, không lớn hơn

Trong thời gian 15 phút trong dải

12 MHz

12 MHz

5

4

5

7

5

8

-

8

-

-

Thời gian 1 giờ trong dải SCN

50

60

60

60

-

Chú thích: các thông số đánh dấu (x) chỉ khuyến khích áp dụng.

2. YÊU CẦU KỸ THUẬT

2.1. Máy thu thanh cần được chế tạo phù hợp với các thông số cơ bản của tiêu chuẩn này.

2.2. Kích thước và hình dạng của máy thu thanh phải phù hợp với các mẫu sau khi đã được xét duyệt.

2.3. Máy thu thanh phải làm việc an toàn và ổn định trong điều kiện khí hậu phù hợp với TCVN 1443-77

2.4. Các chi tiết làm bằng kim loại của máy thu thanh phải mạ hoặc sơn chống gỉ.

2.5. Các bệ và vỏ máy thu thanh phải chắc chắn, các ốc vít phải thật chặt, khi vận chuyển không được xộc xệch, lỏng lẻo hay biến dạng.

2.6. Máy thu thanh cần có các bộ phận dễ phát huy tính năng sử dụng.

2.7. Các thông số về điện:

- Dải tần số thu,

- Độ nhạy thực tế ở một tần số của mỗi dải băng,

- Độ chọn lọc tần số lân cận,

- Dòng tĩnh,

- Khả năng làm việc của các bộ phận phụ,

- Nhiễu nền

Sau khi tác động cơ học và khí hậu như quy định ở bảng 3 phải thỏa mãn trong giới hạn quy định của sản phẩm.

Bảng 3

Dạng thử nghiệm

Thông số thử nghiệm

Máy thu

Cố định

Lưu động

· Độ bền va đập

- Gia tốc, g

- Độ dải xung va đập, uS

- Tần số va đập, lần/phút

- Số lượng va đập

-

-

-

-

8

5 ÷ 10

40 ÷ 80

1.000

· Độ bền vận

- Gia tốc, g

- Độ dải xung va đập, uS

- Tần số va đập, lần/phút

- Số lượng va đập

15

5 ÷ 10

40 ÷ 80

5000

-

-

-

-

· Độ ổn định rung động

- Gia tốc, g

- Tần số, hz

- Thời gian rung, h

-

-

-

3

10 ÷ 70

2

· Độ ổn định nhiệt độ

- Nhiệt độ làm việc, 0C

- Thời gian kéo dài, h

- Nhiệt độ giới hạn, 0C

- Thời gian kép dài, h

- Giữ trong điều kiện bình thường sau khi thử, n

40 ± 2

4

-

-

45 ± 2

4

80 ± 2

2

6

· Độ bền ẩm

- Độ ẩm tương đối, %

- Nhiệt độ, 0C

- Thời gian, h

95 ± 5

40 ± 2

48

95 ± 3

40 ± 2

48

2.8. Trên vỏ máy thu thanh cần phải có ký hiệu các chỉ dẫn cần thiết, những ký hiệu và chỉ dẫn này phải đầy đủ, rõ ràng, không bị bong tróc phai mờ.

2.9. Mỗi máy thu thanh cần phải có một bản hướng dẫn sử dụng, và bảo quản kèm theo những nội dung sau:

- Sơ đồ nguyên lý,

- Các thông số kỹ thuật cơ bản,

- Cách sử dụng và bảo quản máy.

3. QUY TẮC NGHIỆM THU

Tất cả các máy thu thanh trước khi xuất xưởng phải được bộ phận kiểm tra chất lượng kiểm tra theo đúng các chỉ tiêu kỹ thuật trong tiêu chuẩn này thông qua các kiểm tra giao nhận và kiểm tra định kỳ.

3.1. Kiểm tra giao nhận

3.1.1. Kiểm tra giao nhận được tiến hành đối với các lô có số sản phẩm cùng loại, được sản xuất trong khoảng thời gian ổn định.

3.1.2. Kiểm tra giao nhận bao gồm:

a) Các thông số điện và điện thanh,

b) Kiểm tra kích thước, hình dạng bên ngoài, vận chuyển thực tế của máy.

3.1.3. Kiểm tra giao nhận được tiến hành theo TCVN 2600-78 với mức chất lượng chấp nhận (A, L): theo hợp đồng hay các văn bản quy định khác.

3.1.4. Các lô sản phẩm không thỏa mãn những yêu cầu của kiểm tra giao nhận thì không được chấp nhận. Các lô này được trả lại xưởng sản xuất để kiểm tra lại 100%. Sau khi kiểm tra lại xưởng sản xuất, các máy thu thanh đạt yêu cầu được gộp vào những lô mới để tiến hành kiểm tra giao nhận.

3.2. Kiểm tra định kỳ

3.2.1. Kiểm tra định kỳ được tiến hành 6 tháng (hoặc 12 tháng) một lần các máy dùng vào việc kiểm tra định kỳ được lấy ra từ các lô đã qua kiểm tra giao nhận.

3.2.2. Kiểm tra định kỳ được tiến hành theo phương pháp lấy mẫu 2 lần.

3.2.3. Các phép kiểm tra định kỳ được chia thành các nhóm sau:

Nhóm 1: các thông số điện và điện thanh

Nhóm 2: kiểm tra kích thước, hình dạng bên ngoài thử thực tế các máy.

Nhóm 3: thử tác động cơ học và khí hậu.

3.2.4. Số lượng mẫu dùng để kiểm tra định kỳ do bộ phận kiểm tra chất lượng quyết định. Độ lớn của mẫu được xác định theo công thức:

n =  G x  N

trong đó:

n: cỡ mẫy lấy kiểm tra,

N: cỡ lô

G: hệ số có giá trị từ 0,2 đến 0,7

Cỡ mẫu n không được nhỏ hơn 3 mẫu cho mỗi loại.

3.2.3. Kiểm tra định kỳ được tiến hành 100 % đối với lô sản xuất ở giai đoạn đầu của sản xuất hàng loạt và được tiến hành theo xác suất đối với các lô hàng như trong sản xuất có những thay đổi về cấu trúc, quy trình, công nghệ hoặc các sự thay đổi có thể ảnh hưởng tới chất lượng của máy thu thanh.

4. GHI NHÃN, BAO GÓI, VẬN CHUYỂN VÀ BẢO QUẢN

4.1. Trên vỏ máy thu thanh phải có ghi nhãn các quy định sau:

- Tên sản phẩm,

- Kiểu sản phẩm,

- Số dải sóng,

- Nguồn cung cấp,

- Số máy,

- Số hiệu TCVN

- Tên cơ sở sản xuất hoặc nhãn hiệu hành hóa đã đăng ký.

4.2. Trên hộp giấy phải ghi rõ bằng sơn hay mực không phai những điều sau đây:

- Tên sản phẩm,

- Ký hiệu sản phẩm,

- Ký hiệu “trên dưới”, “nhẹ tay” và “tránh ẩm ướt”,

- Tên cơ sở sản xuất hoặc nhãn hiệu hàng hóa đã đăng ký

- Số hiệu TCVN

- Số máy,

- Số lượng máy,

- Khối lượng riêng của máy và cả bao gói.

4.3. Máy xuất xưởng phải có bao gói bằng vật liệu chống ẩm đựng trong hộp giấy có chêm đệm các chất mềm để khi vận chuyển khỏi bị xây xát.

4.4. Máy thu thanh đã được đóng gói có thể vận chuyển bằng bất cứ phương tiện gì, đến bất cứ nơi nào với điều kiện là tác động cơ học và khí hậu trong khi vận chuyển không được vượt quá các chỉ tiêu đã quy định trong tiêu chuẩn này.

4.5. Máy thu thanh cần được bảo quản ở nơi khô ráo thoáng khí. Nhiệt độ bảo quản từ 5 0C đến 35 0C, độ ẩm tương đối của môi trường không lớn hơn 85% và trong môi trường không có axit, kiềm, hoặc các chất ăn mòn khác. Thời gian lưu kho không quá 6 tháng, nếu không đặt ra trong điều kiện kỹ thuật.

PHỤ LỤC

1. Tần số đo tín hiệu hạ tần và điện thanh

Tần số hz

Oc ta

1

1/2

1/3

1/6

16

x

x

x

x

18

x

20

x

x

22,4

x

x

25

x

x

28

x

31,5

x

x

x

x

35,5

x

40

x

x

45

x

x

50

x

x

58

x

65

x

x

x

x

71

x

x

80

x

x

90

x

x

100

x

x

112

x

125

x

x

x

x

140

x

160

x

x

180

x

x

200

x

x

224

x

250

x

x

x

x

280

x

315

x

x

355

x

x

400

x

x

450

x

500

x

x

x

x

560

x

630

x

x

710

x

x

800

x

x

900

x

1000

x

x

x

x

1.120

x

1.250

x

x

1.400

x

x

1.600

x

x

1.800

x

2.000

x

x

x

x

2.240

x

2.500

x

x

2.800

x

x

3.150

x

x

3.550

x

4.000

x

x

x

x

4.500

x

5.000

x

x

5.600

x

x

6.500

x

x

7.100

x

8.600

x

x

x

x

9.000

x

10.000

x

x

11.200

x

x

12.500

x

x

14.000

x

16.000

x

x

x

x

2. Tần số đo tín hiệu cao tần

2.1. Máy thu điều biên biên độ

19 tần số

8 tần số

2 tần số

550 khz

600 khz

800 khz

1 MHz

1,2 MHz

1,4 MHz

1,6 MHz

2,4 MHz

3,3 MHz

4,0 MHz

4,9 MHz

6,1 MHz

7,2 MHz

9,6 MHz

11,8 MHz

15,5 MHz

17,8 MHz

21,8 MHz

29,8 MHz

-

600 kHz

-

1 MHz

-

1,4 MHz

-

-

3,3 MHz

-

4,9 MHz

-

7,2 MHz

-

11,8 MHz

-

17,8 MHz

-

25,8 MHz

-

-

-

1 MHz

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

11,8 MHz

-

-

-

-

2.2. Máy thu điều biên tần số

16 tần số

9 tần số

3 tần số

66 MHz

67 MHz

69 MHz

71 MHz

75 MHz

88 MHz

90 MHz

92 MHz

94 MHz

96 MHz

98 MHz

100 MHz

102 MHz

104 MHz

106 MHz

108 MHz

86 MHz

69 MHz

75 MHz

88 MHz

94 MHz

98 MHz

100 MHz

104 MHz

108 MHz

69 MHz

94 MHz

98 MHz

Chú thích: tần số đo thử cơ bản trong dải sóng:

65,0 - 73,0 MHz là 69 MHz

84,0 - 104,0 MHz là 94 MHz

88,0 - 108,0 MHz là 90 MHz

Thuật ngữ, chữ viết tắt

Giải thích

ST

Sóng trung

SN

Sóng ngắn

SCN

Sóng cực ngắn

Độ nhạy của máy thu

Trị số điện áp (cường độ trường) nhỏ nhất của tín hiệu đầu vào nhưng bảo đảm được công suất ra cho trước

Độ nhạy thực tế

Độ nhạy, bảo đảm máy thu, thu được tín hiệu của dải phát có mức tạp âm đủ nhỏ

Độ chọn lọc

Thông số, đặc trưng khả năng máy thu làm suy giảm tín hiệu gây rối ở những tần số thu khác

Tần số lân cận

Tần số, lệch so với tần số đang điều hướng của máy có thể nhập vào máy thu

Tần số ảnh

Tần số thu, sai lệch với tần số đang điều hướng của máy thu, trị ảo bằng 2 lần tần số trung gian

Tự điều khuếch

Tự động điều chỉnh độ khuếch đại

Độ tự điều khuếch

Khả năng máy thu giữ được mức tín hiệu ra. Khi tín hiệu đầu vào thay đổi thì tín hiệu ra thay đổi bé hơn nhưng vẫn giữ được dạng đường bao của tín hiệu đưa đến tách sóng

Tỷ số tín hiệu trên tạp âm (S/N)

Tỷ số điện áp đầu ra của máy thu chỉ chứa thành phần điều biên trên điện áp đầu ra khi tín hiệu đầu vào không điều biên (trừ thành phần nhiễu nền và tần số âm tần trên)

Tỷ số tín hiệu trên nhiễu nền điện lưới (S/N)

Tỷ số điện áp đầu ra của máy thu chỉ chứa thành phần điều biên trên điện áp đầu ra khi tín hiệu đầu vào không điều biên (chỉ lấy thành phần có tần số 50, 100, 150 Hz)

Hệ số điều biên tần số

Tỷ số độ lệch tần số trên độ lệch tần số tối đa cho phép. Độ lệch tần số tối đa bằng 1 tương ứng ± 50 kHz trong dải sóng mang 65,8 ÷ 75 MHz và ± 75 kHz trong dải sóng mang 87,5 ÷ 108 MHz.

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi