Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 4275:1986 Ký hiệu chỉ dẫn trên máy công cụ

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4275:1986

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 4275:1986 Ký hiệu chỉ dẫn trên máy công cụ
Số hiệu:TCVN 4275:1986Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nướcLĩnh vực: Công nghiệp
Năm ban hành:1986Hiệu lực:
Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 4275 : 1986

KÝ HIỆU CHỈ DẪN TRÊN MÁY CÔNG CỤ

Symbols for indications on machine tool

Lời nói đầu

TCVN 4275 :1986 do Viện máy công cụ và dụng cụ - Bộ cơ khí và luyện kim biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng trình duyệt, Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước (nay là Bộ khoa học và Công nghệ) ban hành;

Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại Khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a Khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.

 

KÝ HIỆU CHỈ DẪN TRÊN MÁY CÔNG CỤ

Symbols for indications on machine tool

Tiêu chuẩn này quy định các ký hiệu trên biển và các nút điều khiển máy công cụ dùng để hướng dẫn cho người vận hành máy.

1. Các ký hiệu của chuyển động và vận tốc

Tên gọi

Ký hiệu

Chú thích

1. Chiều của chuyển động thẳng liên tục.

 

2.Chuyển động thẳng hai chiều

 

3. Chuyển động không liên tục

 

4. Chuyển động thẳng hạn chế

 

5. Chuyển động thẳng đổi chiều hạn chế. Khoảng chạy kép

 

6. Chuyển động thẳng đổi chiều. Khoảng chạy lắc

 

7. Chiều của chuyển động quay liên tục

 

8. Quay hai chiều

 

9. Chiều của chuyển động quay gián đoạn theo một hướng

 

10. Chuyển động quay hạn chế

 

11. Chuyển động quay hạn chế hai chiều khoảng chạy kép

 

 

12. Chuyển động quay. Khoảng chạy lắc

 

13. Chiều quay của trục chính

 

14. Một vòng

 

15. Số vòng quay một phút

X - Số vòng có thể ghi ngay trên ký hiệu hay trong bảng số kèm theo

16. Tiến

 

17. Tiến trong một vòng

X - Số vòng có thể ghi ngay trên ký hiệu hay trong bảng số kèm theo

18. Tiến trong một phút

X - Số vòng có thể ghi ngay trên ký hiệu hay trong bảng số kèm theo

19 Tiến giảm

1/X - Tỷ số giữa tiến giảm và tiến bình thường

20 Tiến tăng

X/1 - Tỷ số giữa tiến tăng và tiến bình thường

21 Tiến bình thường

 

22 Chiều tiến

(không chỉ hướng)

Ký hiệu có thể dùng bất kể hướng tiến nào khi mà hướng tiến không cần chính xác, trường hợp ngược lại xem ký hiệu dưới.

23 Tiến dọc

 

24 Tiến ngang

 

25 Tiến đứng

 

26 Dời chỗ nhanh

 

27 Ren

 

28 Tăng trị số (ví dụ vận tốc)

 

29 Giảm trị số (Ví dụ vận tốc)

 

30 Vận tốc cắt khi bào

X - trị số vận tốc mét/phút. Có thể ghi ngay trên ký hiệu hay trong bảng số kèm theo.

31 Vận tốc cắt khi tiện

 

X - trị số vận tốc mét/phút. Có thể ghi ngay trên ký hiệu hay trong bảng số kèm theo.

32 Vận tốc cắt khi khoan

X - trị số vận tốc mét/phút. Có thể ghi ngay trên ký hiệu hay trong bảng số kèm theo.

33 Vận tộc cắt khi phay. Ký hiệu tương tự cho vận tốc mài.

X - trị số vận tốc mét/phút. Có thể ghi ngay trên ký hiệu hay trong bảng số kèm theo.

34 Phay nghịch

X - trị số vận tốc mét/phút. Có thể ghi ngay trên ký hiệu hay trong bảng số kèm theo.

35 Phay thuận

 

2. Ký hiệu các phần tử

Tên gọi

Ký hiệu

Chú thích

36. Động cơ điện

 

37. Bàn chữ nhật

 

38. Bàn tròn

 

39. Trục chính tiện

 

40. Trục chính khoan

 

41. Trục chính phay

 

42. Trục chính mài

 

43. Bơm (ký hiệu chung)

 

44. Bơm làm nguội

 

45. Bơm bôi trơn

 

46. Bơm truyền dẫn thuỷ lực

 

47. Động cơ thuỷ lực

 

48. Thiết bị chép hình

 

3. Ký hiệu điều chỉnh

Tên gọi

Ký hiệu

Chú thích

49. Điều chỉnh không cấp

 

50. Điều chỉnh được

 

51. Siết, khoá ép

 

52 Nới tháo

 

53 Hãm

 

54 Nhả hãm

 

55 Chu kỳ tự động

(hay nửa tự động)

 

56 Điều khiển bằng tay

 

57 Nối mạch

Ký hiệu màu xanh lá cây, ưu tiên cho nút điều khiển

58 Cắt mạch

Ký hiệu tròn mầu đỏ trên nút điều khiển, thể hiện bằng nét mảnh trên hình có thể thay bảng một nét màu đỏ hoặc bảng màu đỏ

59 Nối và cắt mạch

(trên một nút bấm)

Ký hiệu trên nút điều khiển thể hiện bằng nét mảnh trên hình

60 Nối mạch khi ấn

Ký hiệu trên nút điều khiển thể hiện bằng nét mảnh trên hình

61 Nút cắt dự trữ

Nút ấn tròn to, mầu đỏ

62 Ăn khớp (nối mạch cơ)

 

63 Nhả khớp (cắt mạch cơ)

 

64 Đai ốc hai nửa đóng

 

65 Đai ốc hai nửa mở

 

66 Thiết bị chép hình (đang làm việc)

 

67 Thiết bị chép hình (đang lùi ra)

 

68 Chỉ thay đổi tốc độ khi dừng

 

69 Chỉ thay đổi tốc độ khi máy đang làm việc

 

4. Ký hiệu an toàn

Tên gọi

Ký hiệu

Chú thích

70 An toàn cắt

 

71 Chú ý có điện

Mũi tên màu đỏ

72 Chú ý

Ký hiệu màu vàng

73 Cầu dao chính

Mũi tên màu đỏ

5. Các ký hiệu khác

Tên gọi

Ký hiệu

Chú thích

74 Làm nguội

 

75 Chiếu sáng máy

 

76 Vật nặng

X - trị số của vật nặng tuỳ theo thứ nguyên được dùng.

77 Đổ vào

 

78 Mức

 

79 Tháo ra

 

80 Bôi trơn

 

81 Thổi

 

82 Hút

 

 

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi