Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3786:1994 Ống sành thoát nước và phụ tùng

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3786:1994

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3786:1994 Ống sành thoát nước và phụ tùng
Số hiệu:TCVN 3786:1994Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Lĩnh vực: Công nghiệp
Ngày ban hành:23/12/1994Hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 3786:1994

ỐNG SÀNH THOÁT NƯỚC VÀ PHỤ TÙNG

Ceramic drainage pipes and fittings

Tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại ống sành và phụ tùng được sản xuất từ đất sét dẻo chịu lửa, dùng thoát nước mưa, nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp.

1 Kích thước cơ bản

1.1. ống sành và phụ tùng ống sành được sản xuất theo kiểu miệng bát, có hình dạng quy định trên các hình từ hình 1 đến hình 8.

1.2. Các kích thước và dung sai cho phép đối với ống sành được quy định trong bảng 1.

Bảng 1

mm

Thân ống

Miệng bát ống

Độ dày thành ống (S)

Đường kính lỗ thông quy ước

Chiều dài (L)

Chiều dài ren ống (L2)

Đường kính trong (D)

Chiều dài miệng bát (L1)

Danh nghĩa

Sai lệch giới hạn

Danh nghĩa

Sai lệch giới hạn

Danh nghĩa

Sai lệch giới hạn

Danh nghĩa

Sai lệch giới hạn

Danh nghĩa

Sai lệch giới hạn

50

75

 

100

150

200

250

300

350

 

 

±5

 

±8

±12

±14

±16

±18

 

 

450

 

 

 

500

 

 

 

-12

 

 

80

 

 

 

70

180

133

162

193

220

286

340

404

458

 

±5

 

±9

 

±10

±12

±14

±16

 

65

 

 

 

 

75

 

-6

 

 

 

 

-7

14

 

 

16

 

 

20

24

 

±3

 

 

 

 

 

 

±4

Ví dụ: Kí hiệu quy ước của ống thẳng với đường kính lỗ thông quy ước D = 150mm như sau: ống thẳng 150 TCVN 3786: 1994 (hình 1).

Bảng 2 – Kích thước và dung sai cho phép đối với nối ba chạc, bốn chạc 90o

mm

Đường kính lỗ thông quy ước (D)

Chiều dài L(-12)

Chiều dài ren ống L2

A (± 12)

B (± 12)

C (± 12)

Danh nghĩa

Sai lệch giới hạn

50

75

100

 

± 5

 

 

450

 

 

60

180

180

200

100

100

135

70

95

115

150

200

± 10

± 12

500

70

280

300

190

200

140

180

Ví dụ: Kí hiệu quy ước của mối nối bốn chạc 900 với đường kính lỗ thông quy ước D = 100mm như sau: nối bốn chạc 900.100 TCVN 3786: 1994 (hình 2b).

Bảng 3 – Kích thước và dung sai cho phép đối với nối ba chạc, bốn chạc 450

mm

Đường kính lỗ thông quy ước (D)

Chiều dài L(-12)

Chiều dài ren ống L2

A (± 12)

B (± 12)

Danh nghĩa

Sai lệch giới hạn

50

75

100

150

 

± 5

 

± 10

 

 

450

500

 

 

60

70

120

140

150

200

170

190

200

280

Ví dụ: Kí hiệu quy ước của mối nối bốn chạc xiên 450 với đường kính lỗ thông quy ước D= 100mm như sau: nối bốn chạc 450.100 TCVN 3786: 1994 (hình 3b).

Bảng 4 – Kích thước và dung sai cho phép đối với nối 3 chạc, 4 chạc xiên 600

mm

Đường kính lỗ thông quy ước (D)

Chiều dài L(-12)

Chiều dài ren ống L2

A (± 12)

B (± 12)

Danh nghĩa

Sai lệch giới hạn

50

75

100

 

± 5

 

 

450

500

 

 

60

70

120

140

150

200

170

190

200

280

150

± 8

Ví dụ: Kí hiệu quy ước của mối nối bốn chạc xiên 60o với đường kính lỗ thông quy ước D = 100mm như sau: nối bốn chạc xiên 60o.100 TCVN 3786: 1994 (hình 3d).

Bảng 5 – Kích thước và dung sai cho phép đối với nối góc 45o

mm

Đường kính lỗ thông quy ước (D)

Chiều dài ren ống L2

A (± 12)

B (± 12)

Danh nghĩa

Sai lệch giới hạn

 

50

75

100

150

 

± 5

 

± 10

 

60

 

70

55

75

83

150

115

125

135

175

Ví dụ: Kí hiệu quy ước của mối nối góc 45o với đường kính lỗ thông quy ước D = 50mm (hình 4a): nối góc 45o.50 TCVN 3786: 1994.

Bảng 6 – Kích thước và dung sai cho phép đối với nối góc 60o

mm

Đường kính lỗ thông quy ước (D)

Chiều dài ren ống (L2)

A ( ± 3%)

B (±3%)

Danh nghĩa

Sai lệch giới hạn

50

75

100

150

 

±5

 

r10

 

60

 

70

65

75

85

160

125

135

145

185

Ví dụ: Kí hiệu quy ước của mối nối góc 60o với đường kính lỗ thông quy ước D = 50mm (hình 4b): nối góc 60o.50 TCVN 3786: 1994.

Bảng 7 – Kích thước và dung sai cho phép đối với nối góc 90o

mm

Đường kính lỗ thông quy ước (D)

Chiều dài ren ống (L2)

A ( ± 3%)

B (± 3%)

Danh nghĩa

Sai lệch giới hạn

50

75

100

150

 

±5

 

±10

 

60

 

70

70

95

114

200

140

155

175

230

Ví dụ: Kí hiệu quy ước của mối nối góc 90o với đường kính lỗ thông quy ước D= 50mm (hình 4c): nối góc 90o.50 TCVN 3786: 1994.

Bảng 8 – Kích thước và dung sai cho phép đối với côn

mm

Đường kính lỗ thông quy ước (D)

Chiều dài ren ống(L2)

D2 (±3%)

D1 (± 3%)

A (±3%)

B (± 3%)

Danh nghĩa

Sai lệch giới hạn

50

75

100

150

±5

r8

60

70

75

100

135

175

101

128

155

205

100

150

200

200

200

250

300

300

Ví dụ: Kí hiệu quy ước của côn với đường kính lỗ thông quy ước D = 50mm (hình 5): Côn 50 TCVN 3786: 1994.

Bảng 9 – Kích thước và dung sai cho phép đối với ống kiểm tra

mm

Đường kính lỗ thông quy ước D(±5)

L2

B

A

I

H

L1

K

P

G

X

Q

F

L

50

75

100

150

 

60

 

70

200

200

200

225

250

250

250

275

 

 

13

 

 

13

16

16

20

20

12

12

13

20

80

100

120

140

72

83

100

130

40

50

80

100

96

116

180

195

70

90

100

130

67

83

127

130

Ví dụ: Kí hiệu quy ước ống kiểm tra với đường kính lỗ thông quy ước D= 50mm (hình 6); ống kiểm tra 50 TCVN 3786: 1994.

Bảng 10 – Kích thước và dung sai cho phép đối với ống cong 34o, ống cong 21o34’

mm

Đường kính lỗ thông quy ước D +5%

Chiều dài ren ống (L2)

Cong 34 O

Cong 21O34‘

Danh nghĩa

Sai lệch giới hạn

L (±2%)

R

H

L (±2%)

R

H

50

75

100

150

 

±5

 

±10

 

60

 

70

490

490

490

510

380

380

380

380

 

130

 

390

 

435

 

65

Ví dụ: Kí hiệu quy ước ống cong 34o với đường kính lỗ thông quy ước D= 50mm (hình 7b); ống cong 34o.50 TCVN 3786: 1994.

Bảng 11 – Kích thước của xi phông 90o

mm

Đường kính lỗ thông quy ước D

D2

D1

S

L2

L1

A

E

G

H

K

R

100

80

148

15

60

60

30

89

400

315

184

160

Ví dụ: Kí hiệu quy ước của xi phông 90o với đường kính lỗ thông quy ước Dqư = 50mm (hình 8): Xi phông 90o.100 TCVN 3786: 1994.

2 Yêu cầu kĩ thuật

2.1. Các chỉ tiêu được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 12

Tên chỉ tiêu

Tên sản phẩm

Độ hút nước (%)

Độ chịu axít (%)

áp lực (N/cm2 )

Khuyết tật ngoại quan

ống và phụ tùng

≤10

≥90

≥20

Không có vết phồng, nổ vôi…

2.2. ở mặt ngoài đầu thân ống và mặt trong của miệng ống có rãnh xoắn.

2.3. Mặt trong và ngoài ống được phủ lớp men bóng bền hoá học.

2.4. ống sản xuất ra phải thẳng suốt dọc thân ống, mặt đầu ống phải thẳng góc với trục của thân ống.

2.5. ống và phụ tung phải đảm bảo không rò rỉ, khi gõ nhẹ bằng búa thép phải có tiếng kêu trong và vang.

3 Phương pháp thử

3.1. ống và phụ tùng trước khi tiến hành lấy mẫu để thử phải được kiểm tra nghiệm thu theo yêu cầu của tiêu chuẩn này.

3.2. Việc kiểm tra chất lượng ống và phụ tùng cần thực hiện theo từng lô sản xuất. Khối lượng lô tuỳ theo từng đợt sản xuất ống và phụ tùng trong cùng một lô phải có hình dạng, kích thước và yêu cầu kĩ thuật của cùng một loại sản phẩm.

3.3. Tiến hành lấy mẫu tại nhiều vị trí khác nhau trong lô. Lấy 1% lô ống trong lô để kiểm tra kích thước và hình dạng bên ngoài.

3.4. Sau khi kiểm tra kích thước và hình dáng bên ngoài của ống và phụ tùng, chọn trong số các mẫu đã lấy, lấy ra (theo điều 3.2) 10 ống để thử:

- Độ hút nước: 2 ống và 2 phụ tùng;

- Độ bền axit: 2 ống và 2 phụ tùng;

- Độ chịu áp lực trong: 2 ống.

3.5. Nếu kết quả kiểm tra theo điều 3.3 có một chỉ tiêu không phù hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn này thì cần tiến hành thử lại với số lượng mẫu gấp đôi và lấy ngay ở lô ống và phụ tùng đó. Kết quả lần hai được coi là kết quả cuối cùng.

3.6. Xác định các kích thước cơ bản của ống sành và phụ tùng bằng thước đo kim loại có độ chính xác tới 1mm.

3.7. Xác định góc xiên của ống bằng thước đo độ có độ chính xác ± 5o.

3.8. Xác định độ bóng của lớp men trên bề mặt và trong lòng ống và phụ tùng bằng cách so sánh với mẫu chuẩn.

3.9. Xác định độ hút nước của ống và phụ tùng: Mẫu thử được lấy từ ba phần của một ống sành: phần miệng bát, phần thân ống, phần ren ống. ở mỗi phần lấy một mẫu với diện tích khoảng 50cm2 lau sạch bụi mảnh vỡ rồi sấy khô tới khối lượng không đổi (nhiệt độ 105 – 110oC, thời gian 20 phút). Sau đó mẫu được làm nguội trong bình ẩm rồi được cân chính xác tới 0,01g. Cho mẫu vào nồi có lưới chắn, đổ ngập nước và đun sôi trong khoảng 3 giờ. Để mẫu nguội rồi vớt ra và dùng khăn ẩm lau khô lớp nước trên mặt ngoài mẫu rồi đem cân mẫu.

Độ hút nước của mẫu được tính theo công thức:

Trong đó:

W - độ hút nước tính bằng %;

m1 – khối lượng mẫu đã hút nước, tính bằng g;

mo – khối lượng mẫu khô, tính bằng g;

Độ hút nước của ống sành là giá trị trung bình số học độ hút nước của các mẫu riêng rẽ.

3.10. Xác định độ chịu axít của ống và phụ tùng.

3.10.1. Chuẩn bị mẫu thử: Từ ba phần (miệng bát, thân ống, ren ống) của một ống sành đã

được lau sạch, lấy khoảng 50g đem nghiền nhỏ sao cho chúng có thể lót hết qua sàng No 100. Sau đó dùng sàng No 063 sàng lại, phần còn lại trên sàng No 063 là mẫu để chuẩn bị thử nghiệm, dùng nam châm hút hết sắt rồi dùng nước rửa sạch mẫu nhiều lần cho hết bụi. Sau đó sấy khô mẫu ở nhiệt độ 110oC rồi cho vào bình hút ẩm.

3.10.2. Tiến hành thử: Cân 1g mẫu đã được chuẩn bị ở phần 3.10.1 cho vào bình tam giác rồi đổ 25ml H2SO4 tháp tinh khiết vào bình ống sinh hàn. Dùng đèn cồn đun sôi dung dịch trong khoảng 1 giờ. Để dung dịch nguội cho bay hơi hết axít rồi rót từ từ 2 ÷ 3ml nước cất qua ống sinh hàn để rửa sạch các hạt bám trên thành ống lúc sôi. Cho thêm từ từ 75ml nước cất vào bình. (Nếu thấy dung dịch đục hoặc ánh mầu có nghĩa là bình có tinh thể sunfat thì đặt lên chậu đun cách thuỷ cho tới khi hoà tan).

Dùng giấy lọc không tàn lọc nước trong. Hạt còn lại trong bình được rửa lại bằng nước cất đun sôi cho đến khi phản ứng trung hoà (thử bằng methy da cam). Sau đó nước trong lại được lọc bằng giấy lọc không tan ở trên, rồi cho tiếp 50ml dung dịch Na2CO3 5% vào bình và đun cách thuỷ trong 15 phút. Tiếp tục lọc dung dịch kiềm nóng bằng giấy lọc trên. Rửa sạch kiềm dính vào hạt bằng một ít nước đun sôi. Tiếp tục lọc như ở trên và đổ cả phần hạt lên giấy lọc, rồi rửa bình bằng nước cất đun sôi cho đến phản ứng trung hoà (thử bằng phênolftalêin).

Phần hạt và giấy lọc được sấy và nung trong chén sứ tới khối lượng không đổi (mo).

Độ chịu axit (K) của mẫu thử được tính bằng %, theo công thức:

Trong đó: mo – khối lượng mẫu ban đầu tính bằng g.

Độ chịu axit của ống sành là giá trị trung bình số học độ chịu axit của từng mẫu riêng rẽ.

3.11. Xác định áp lực trong của ống

3.11.1. Dụng cụ thử

3.11.2. Tiến hành thử

ống sành để thử được bịt kín ở phần ren và phần miệng bát bằng hai mặt bích có gắn đệm cao su. Mặt bích phần miệng bát được gắn với vô lăng quay, mặt bích phần ren ống được gắn với hệ thống bơm nước có gắn đồng hồ đo áp lực.

Trước khi gây áp suất phải dùng chất lỏng đẩy hết không khí ở trong ống và phụ tùng ra ngoài.

Tiến hành bơm nước từ từ vào lòng ống cho tới khi ống đạt áp lực 20 N/cm2. Giữ nguyên ống như vậy trong khoảng 05 phút. ống đạt yêu cầu nếu trong suốt thời gian thử, ống không bị vỡ hoặc bị rò rỉ.

4 Ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản.

4.1. Trên mỗi ống và phụ tùng ống phải in nhãn hiệu cả xí nghiệp sản xuất.

4.2. Khi giao lô ống ha phụ tùng cho người tiêu thụ xí nghiệp phải giao kèm theo giấy chứng nhận của lô sản xuất đó theo các yêu cầu của tiêu chuẩn này, trong đó ghi rõ:

-Tên bộ hoặc ngành quản lí xí gnhiệp;

-Tên địa chỉ của xí nghiệp sản xuất;

-Loại sản phẩm, tên gọi và kích thước;

-Ngày xuất xưởng;

-Số lượng ống hoặc phụ tùng của lô;

-áp lực trong của ống;

-Độ chịu axit;

-Độ hút nước;

-Số hiệu tiêu chuẩn.

4.3. Các loại ống và phụ tùng ống phải được sắp xếp riêng theo từng loại, trên sân khô ráo, thoát nước tốt.

4.4. Khi vân chuyển ống và phụ tùng ống phải được xếp ngay thẳng và chắc chắn, cần có rơm, rạ hoặc vật mềm chèn và đệm, tránh đổ vỡ khi vận chuyển.

4.5. Khi bốc xếp ống và phụ tùng cần phải cận thận. Dùng hai tay nâng từng cái, không được tung và ném ống.

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi