Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 2345:1978 Truyền động bánh răng trụ thân khai ăn khớp trong-Tính toán hình học

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2345:1978

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 2345:1978 Truyền động bánh răng trụ thân khai ăn khớp trong-Tính toán hình học
Số hiệu:TCVN 2345:1978Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Lĩnh vực: Công nghiệp
Năm ban hành:1978Hiệu lực:Đang cập nhật
Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 2345 : 1978

TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG TRỤ THÂN KHAI ĂN KHỚP TRONG – TÍNH TOÁN HÌNH HỌC

Cylindrical involute internal gear pairs – Calculation of geometry

Lời nói đầu

Tiêu chuẩn TCVN 2345 : 1978 được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ–CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.

 

TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG TRỤ THÂN KHAI ĂN KHỚP TRONG – TÍNH TOÁN HÌNH HỌC

Cylindrical involute internal gear pairs – Calculation of geometry

Tiêu chuẩn này áp dụng cho các bộ truyền bánh răng có tỷ số truyền không đổi, trong đó các bánh răng tương ứng với các prồin gốc có nhiều dày răng danh nghĩa theo đường chia bằng chiều rộng bánh răng, đường chia chiều cao làm việc của bánh răng thành hai phần bằng nhau, không có biến thể đầu răng và có biến thể đầu răng.

Tiêu chuẩn quy định phương pháp tính các thông số hình học của bộ truyền cũng như các thông số của cc bánh răng được ghi trên bản vẽ chế tạo theo TCVN 1807 : 1976

1. Quy định chung

1.1. Cáctên gọi và ký hiệu dùng trong tiêu chuẩn này phù hợp với TCVN 2286 : 1978.

1.2. Tên các thông số được đưa vào bản vẽ chế tạo của các bánh răng phù hợp với TCVN 1807 : 1976.

1.3 Các chỉ số "1" và "2" trong ký hiệu của csa thông số tương ứng với bánh răng chủ động và bị động trong bộ truyền, Các ký hiệu không ghi các chỉ số trên được dùng cho bánh răng bất kỳ trong bộ truyền.

1.4 Sơ đồ nguyên lý của quá trình tính toán hình học được quy định trên hình vẽ.

Sơ đồ nguyên lý tính toán hình học

2 Tính các thông số hình học

Bảng 1 – Các số liệu ban đầu để tính

Tên các thông số

Ký hiệu

Công thức tính và chỉ dẫn

Số răng

Bánh răng chủ động

Z1

Bánh răng bị động

Z2

Mô đun (Pháp)

m

Góc nghiêng

b

Prôfin gốc (trong mặt pháp)

Góc prôfin

a

Hệ số chiều cao đầu răng

ha*

Hệ số chiều cao làm việc của răng

hi*

Hệ số khe hở hướng tâm

C*

Đường biến thể đầu răng

Hệ số chiều cao biến thể đầu răng

hg

Hệ số chiều sâu biến thể đầu răng

∆*

Khoảng cách trục

aw

Đưa vào bảng nếu trị số cho trước

Hệ số dịch chỉnh

Của bánh răng chủ động

x1

Đưa vào bảng nếu trị số khoảng cách trục aw không cho trước.

Trị số của các hệ số dịch chỉnh được xác định bởi các chỉ tiêu hình học và sức bền

Của bánh răng chủ động

x2

Những thông số với dao xọc

Số răng

Zo

 

Mô đun

mo

mo = m

Góc nghiêng

bo

bo = m

Đường kính chia

do

Đường kính chỉnh

dao

Chiều dày pháp của răng

Sno

Góc khai triển của prôfin răng ở điểm làm tù (về tròn) mép đỉnh răng

vko

Góc khai triển của prôfin răng ở điểm bắt đầu biến thể chân răng

vqo

Góc khai triển của prôfin răng ở điểm bắt đầu làm dày chân răng

vro

Trong trường hợp gia công bánh răng dao dọc xọc tiêu chuẩn, nếu vro chưa cho trước có thể chọn vro = vqo

Góckhai triển của prôfin răng ở điểm giới hạn

vlo

Hệ số dịch chuyển của prôfin gốc

xo

Hệ số chiều cao đầu răng trong mặt cắt gốc

hao*

2.1 Tính các thống số hình học cơ bản

Bảng 2

Tên các thông số

Ký hiệu

Công thức tính và chỉ dẫn

Tính các số dịch chỉnh x1 x2 khi cho trước khoảng cách trục aw

1. Khoảng cách trục chia

a

Khi a= 20o (thuộc prôfin gốc theo TCVN 1065 − 71 và TCVN 1804 − 76) cách tính toán đơn giản xd, at và góc ăn khớp của bộ truyền răng thẳng được nêu ở Bảng 1 của Phụ lục1

2. Góc prôfin

a

tgat =

3. Góc ăn khớp

atw

4. Hệ số dịch chỉnh hiệu

xd

5. Hệ số dịch chỉnh

bánh chủ động

x1

Tiêu chuẩn này không quy định việc phân bố trị số xd = x2 – x1 thành x1và x2. Trị số của các hệ số dịch chỉnh được xác định bởi các yêu cầu của bộ truyền về các chỉ tiêu hình học và sức bền

bánh bị động

x2

Tính khoảng cách trục aw khi cho trước hệ số dịch chỉnh x1và x2

6. Hệ số dịch chỉnh hiệu

xd

xd = x2 – x1

Khi a= 20o (thuộc prôfin gốc theo TCVN 1065 – 71 và TCVN 1804 – 76) cách tính toán đơn giản aw, at và góc ăn khớp aw của bộ truyền răng thẳng được nêu ở Bảng 1 của Phụ lục1

7. Góc prồin

at

tgat =

8.Góc ăn khớp

atw

9. Khoảng cách trục

atw

Tính đường kính của các bánh răng

10. Đường kính chia

bánh chủ động

d1

d1=

d2

d2=

11. Tỉ số truyền

u

u=

12. Đường kính lăn

Bánh chủ động

da1

dw1=

 

Bánh bị động

dw2

dw1=

13. Đường kính đỉnh

Bánh chủ động

da1

da1 = d1 + 2 . (ha* + x1) . m

Cho phép thay đổi trị số của các đường kính và tính toán chúng theo các công thức khác để đảm bảo chất lượng ăn khớp theo các chỉ tiêu hình học.

Bánh bị động

da2

da2 = d2 – 2. (ha * – x2 – 0,2) . m

14. Đường kính đáy

Bánh chủ động

df1

df1 = d1 – 2 (ha* + c* – x1) .

m

Các kích thước là để tham khảo. Đối với những bánh răng được gia công lần cuối bằng dao xọc, đường kính đáy thực tế của bánh răng chủ động được xác định theo Phụ lục 4 của TCVN 1989 – 77; còn của bánh bị động theo Bảng 3 mục 9.

Việc tính toán được tiến hành khi không kể đến dụng cụ cắt răng cụ thể.

 

Bánh bị đông

df2

df2 = d2 +2 . (ha *+ c* + x2 ) .

m

CHÚ THÍCH:

1) Đối với bộ truyền bánh răng thẳng b= 0o, do đó

2) a = 0,5 . (z2 – Z1) . m; at =a; d = zm;

3) Khi a = aw thì atw = at ; xd= 0; dw= d;

4) Khi xd = 0 thì atw = at; a= aw; dw = d

5) Việc tính toán các đường kính đỉnh trong trường hợp gia công lần cuối răng bánh răng trong bằng dao xọc được nêu trong Bảng 3.

Bảng 3 – Tính đường kính đỉnh, đường kính đáy của các bánh răng khi gia công lần cuối răng bánh răng trong bằng dao dọc

Tên các thông số

Ký hiệu

Công thức tính và chỉ dẫn

1. Hệ số dịch tâm

Y

y =

2. Hệ số giảm đỉnh răng

∆Y

∆y = xd-y

3. Hệ số dịch chỉnh ở dao xọc

x0

x0 =

4. Góc ăn khớp khít của bánh răng với dao xọc

atw02

5. Khoảng cách trục khi ăn khớp khít của bánh răng với dao xoc

aw02

6. Hệ số dịch tâm khi ăn khớp khít của bánh răng với dao dọc

y02

7. Hệ số giảm đỉnh răng khi ăn khớp khít của bánh răng với dao xọc

∆y02

∆y02 = x2 - y2 - y02

8. Đường kính đỉnh

Bánh chủ động

da1

da1 = d1 + 2 . (ha* + x1 + ∆y – ∆y02) . m

Cho phép thay đổi trị số các đường kính và tính chúng theo các công thức khác để đạt được yêu cầu chất lượng ăn khớp theo các chi tiết hình học

Bánh bị động

da2

da2 = d2 – 2 . (ha * – x2 + ∆y – k2 ) . m

Ở đây: k2 = 0,25 – 0,125 . x2 khi x2 < 2;

k2 = 0 khi x2 ≥ 2

9. Đường kính đáy

Bánh chủ động

df1

df1 = d1 – (ha* + c* – x1) . m

Kích thước này để tham khảo. Đường kính đáy thực của bánh chủ động được gia công lần cuối bằng dao xọc, xác định theo Phụ lục 4 TCVN 1989 –77

Bánh bị động

df2

df2 = 2 . a02 + da0

Bảng 4 – Tính chất kích thước để kiểm tra vị trí tương quan của các prôfin răng khác phía.

Tên các thông số

Ký hiệu

Công thức tính và chỉ dẫn

Tính dây cung không đổi của răng và chiều cao đến dây cung đó

1. Dây cung không đổi của răng

Bánh chủ động

 

Bánh bị động

 

 

 

Cần thoả mãn điều kiện:

Đối với bánh chủ động rs1 >rp1

Đối với bánh bị động rs1 < rp2

Ở đây: rs – bán kính cong của các prôfin răng khác phía của bánh răng ở các điểm xác định dây cung không đổi

rs1 = 0,5 . (db1 . tgat +  .  )

rs2 = 0,5 . (db2 . tgat .  )

Ở đây:

db – theo Bảng 5 mục 1:

bb – theo Bảng 5 mục 2;

rb – theo Bảng 5 mục 3.

Khi biến thể đầu răng, cần tuân theo điều kiện:

Đối với bánh chủ động rs1 < rg1

Đối với bánh bị động rs2 > rg2

Ở đây: rg – theo Bảng 5 mục 5.

Khi a = 20o (thuộc prôfin gốc theo TCVN 1065– 71 và TCVN 1804 – 76) cách tính toán đơn giản ,  và , được nêu ở Bảng 1 của Phụ lục 1

2. Chiều cao đến dây cung không đổi của răng

Bánh chủ động

 = 0,5 .( da1 – d1tga)

 

 

Bánh bị động

 = 0,5 . ( d2 – da2tga)

 

Tính khoảng pháp tuyến chung

3. Góc prôfin tại điểm trên vòng tròn đồng tâm có đường kính dx = d +2xm

ax

cosax =

Khi ≥ 1 thì lấy Zn ³ 3

4. Số răng tính toán trong khoản pháp tuyến chung của bánh chủ động ( số rãnh trong khoảng pháp tuyến chung bánh của bánh bị động

Znr

Ở đây: bb – theo Bảng 5, mục 11

5. Khoảng pháp tuyến chung

W

Ở đây: Zn – trị số đã quy tròn của Znr

Cần thoả mãn điều kiện:

Đối với bánh chủ động rp1 < rw1 < ra1

Đối với bánh bị động rp2 > rw2 > ra2

Ở đây: rp– theo Bảng 5, mục 3

rw = 0,5 Wcos bb – bán kính cong của các prôfin rằng khác phía ở các điểm xác định khoảng pháp tuyến chung khi vị trí của chúng đối xứng đối với hình trụ cơ sở;

bp = 0,5 dasin aa – bán kính cong của prôfin râng tại điểm trên vòng đỉnh;

aa – theo Bảng 5, mục 2

Khi làm tù (vế tròn) mép đỉnh răng, rk

rk = 0,5 dk sin ak

Ở đây: dkak – theo Bảng 5 mục 2.

Khi biến thể đầu răng, ra trong các bất đẳng thức trên được thay bằng trị số rg, ở đây rg – theo Bảng 5 mục 5

Nếu vế trái của bất đẳng thức không thoả mãn, cần tính lại W khi cho tăng trị số Zn đối với bánh chủ động và giảm trị số Zn đối với bánh bị động.

Nếu vế phải của các bất đẳng thức không thoả mãn, phải tính lại W khi cho giảm giá trị số zn đi với bánh chủ động và tăng trị số Zn đối với bánh bị động .

Khi tăng hoặc giảm số răng Zn đi một răng, khoảng pháp tuyến chung W sẽ tăng hoặc giảm tương ứng một trị số bằng bước ăn khớp pa, ở đây phân xưởng theo Bảng 6, mục 1.

Đối với các bánh răng nghiêng, cần thoả mãn thêm điều kiện

W <

Ở đây:

b – chiều dày vành răng

Khi a = 20o (thuộc prôfin gốc theo TCVN 1065–71 và TCVN 1804–73) cách tính đơn giản W được nêu trong Bảng 2 Phụ lục 1 của TCVN 1989–77

Tính dây cung chiều dày răng cung và chiều cao đến dây cung đó

6. Góc prôfin tại điểm trên vòng tròn đồng tâm có đường kính dy

ay

cosay =  cosat

7. Chiều dày răng theo cung vòng tròn có đường kính dy

bánh chủ động

Sty1

 

bánh bị động

Sty2

8. Góc nghiêng của răng trên mặt

by

tgby=tgby

9. Nửa góc chiều dày răng của bánh răng tương đương theo vòng tròn đồng tâm có đường kính dy/cos2y

Yyv

Yyv @  cos3 by

10. Dây cung chiều dày răng.

 = dy

11. Chiều cao đến dây cung

bánh chủ động

 

bánh bị động

Tính khoảng kích thước con lăn trụ (hoặc bi)

12. Đường kính con lăn trụ (hoặc bi)

D

Khi a = 20o (thuộc prôfin gốc the TCVN 1065–71 và TCVN 1804–76) nên lấy D = 1,7 m đối với bánh chủ động và D = 1,5 m đối với bánh bị động.

Không kiểm tra bánh răng nghiêng răng trong theo con lăn.

 

13. Góc prôfin tại điểm trên vòng đồng tâm với bánh răng, đi qua tâm con lăn trụ (hoặc bi)

bánh chủ động

D1

 

bánh bị động

D2

14. Đường kính vòng tròn đồng tâm với bánh răng đi qua tâm của con lăn trụ (hoặc bi)

dD

dD = d  

Cần thoả mãn điều kiện:

Đối với bánh chủ động: rpt < rM1 < ra1

Đối với bánh bị động: rp2 >rM2 > ra2

Ở đây: rp – theo Bảng 5, mục 3;

rM – bán kính cong của prôfin răng khác phía tại các điểm tiếp xúc của bề mặt con lăn trụ (hoặc bi) với bề mặt răng.

pM1 = 0,5 (db1 tgaD1 – D cos bb)

pM2 = 00,5 (db2 tgaD2 – D cos bb)

Ở đây: db – theo Bảng 5, mục 1

bb – theo Bảng 5, mục 11

Nếu mép đỉnh răng được làm tù, trong các bất đẳng thức trên được thay bằng bán kính cong của prôfin răng tại điểm là tù rk

rk = 0,5 dk sin ak

Ở đây: dkrk – theo Bảng 5, mục 2.

Khi có biến thể đầu răng, ra trong các bất đẳng thức trên được thay bằng rg

Ở đây: rg – theo Bảng 5, mục 5.

15. Khoảng kích thước con lăn trụ (hoặc bi) của bánh răng thẳng và nghiên

bánh chủ động

M1

M1 = dD1 + D

Cần thoả mãn điều kiện:

– Đối với bánh chủ động

dD1 + D > da1

dD1 – D > df1

– Đối với bánh bị động

dD2 – D < da2

dD2 + D < df2

 

Bánh bị động

M2

M2 = dD2 – D

16. Khoảng kích thước con lăn trụ (hoặc bi) của bánh răng trụ răng thẳng hoặc nghiêng có số răng lẻ

bánh chủ động

M1

M1 = dD1 cos + D

 

Bánh bị động

M2

M1 = dD2 cos - D

 

17. Khoảng kích thước con lăn trụ (hoặc bi) nhỏ nhất của bánh răng trụ răng thẳng hoặc nghiêng có số răng lẻ cũng như chẵn khi b > 45o

Bánh chủ động

M1

l – Nghiệm của phương trình sin (v + l)tg2bDl = 0

Ở đây: v = 0 – đối với bánh răng có số răng chẵn; v = - đối với bánh răng có số răng lẻ.

Cách xác định đơn giản đối với bánh răng có số răng lẻ được nêu trong Bảng 2 Phụ lục 1 của TCVN 1989 – 77. Cần thoả mãn điều kiện:

Đối với bánh chủ động

dD1 + > da1

dD1 - > df1

Đối với bánh bị động

dD2 - > da2

dD2 - > df2

 

Bánh bị động

M2

 

 

 

CHÚ THÍCH: khoảng kích thước con lăn trụ (hoặc bi)nhỏ nhất của bánh răng nghiêng có số răng chẵn khi b ≤ 45o trùng với kích thước ở mặt cắt ngang.

Tính chiều dày pháp của răng

 

18. Chiều dày pháp của răng

Bánh chủ động

Sn1

 

 

Bánh bị động

Sn2

 

 CHÚ THÍCH: Tiêu chuẩn này không quy định việc chọn phương pháp kiểm tra.

Bảng 5 - Tính các kích thước để kiểm tra bề mặt danh nghĩa của răng

Tên thông số

Ký hiệu

Công thức tính và chỉ dẫn

Tính các kích thước để kiểm tra răng trên mặt mút

1 Đường kính cơ sở

db

db = d cosαt

2. Các prôfin răng tại điểm trên vòng đỉnh.

αa

cosαa =

Nếu tính mép đỉnh răng làm tù thì phải tính góc prôfin tại điểm làm tù αk

Khi đó da trong công thức được thay bằng đường kính vòng tròn theo mép đỉnh đã làm tù.

3. Bán kính cong của prôfin làm việc của răng tại điểm dưới

bánh chủ động

rp1

rp1= 0,5db2tgαa2 - awsinαtw

Công thức là đúng nếu điểm trên của prôfin làm việc của bánh răng đối tiếp trùng với điểm của prôfin trên vòng đỉnh của nó.

nếu mép đỉnh răng được làm tù αa1và αa2 được thay bằng αk1 và αk2

 

bánh bị động

rp2

rp2= 0,5db1tgαa1 - awsinαtw

4. Góc khai triển của prôfin làm việc của răng tại điểm dưới

 

vp

vp =

 

Tính phụ khi có biến thể đầu răng của prôfin gốc

5. Bán kính cong của prôfin răng tại điểm bắt đầu biến thể

bánh chủ động

ρg1

Đối với các bánh răng được gia công lần cuối bằng dao xọc ρg1 được xác định theo Phụ lục 4 của TCVN 1989–77 còn ρg2 theo Bảng 8, mục 4

 

bánh bị động

ρg2

6. Góc khai triển của prôfin răng ứng với điểm bắt đầu biến thể đầu răng.

vg

vg =

7. Đường kính vòng tròn biến thể đầu răng

dg

dg =

8. góc của đường biến thể của prôfin gốc ở mặt mút tại điểm bắt đầu biến thể.

atM

Các công thức để tham khảo nếu đường biến thể đầu răng của prôfin gốc là đường thẳng

9. Đường kính vòng cơ sở của đường thân khai là đường biến thể đầu răng

dbM

dbM = dcosatM

10. Chiều sâu pháp biến thể đầu răng ở prôfin mặt mút

Bánh răng chủ động

Dat1

Các công thức để tham khảo nếu đường biến thể đầu răng của prôfin gốc là đường thẳng

 

Bánh răng bị động

Dat2

Tính các kích thước để kiểm tra đường tiếp xúc của bề mặt răng

 

11. Góc nghiêng của răng trên hình trụ cơ sở

bb

sinbb = sinb cosa

 

Bảng 6 – Tính các kích thước để kiểm tra vị trí tương quan của các prôfin răng cùng phía

Tên thông số

Ký hiệu

công thức tính và chỉ dẫn

1. Bước ăn khớp

ra

ra = p m cosa

2. Bước dọc

rx

rx =

sin 

3. Bước vít

rz

pz = Zpx

2.2. Kiểm tra chất lượng ăn khớp theo các chỉ tiêu hình học

Bảng 7.

Tên thông số

Ký hiệu

Công thức tính và chỉ dẫn

Kiểm tra không cắt chân răng ở bánh răng chủ động

1. Hệ số dịch chỉnh nhỏ nhất ở bánh răng chủ động

x1min

Khi x1 > x1min sẽ không có hiện tượng cắt chân răng. Khi bánh răng chủ động được gia công lần cuối bằng dao xọc, cách tính x1min được nêu trong Phụ lục 1 của TCVN 1989–77

Khi a = 20o −

= 1 (thuộc prôfin gốc theo TCVN 1065–71), cách tính đơn giản x1min được cho trong Phụ lục 1, Bảng 3 TCVN 2345– 78.

Kiểm tra không cắt đầu răng ở bánh răng chủ động

2. Chiều cao răng của bánh răng chủ động

h1

h1 = 0,5 (da1 – df1)

Khi h ≤ ( 2. C * )m , hiện tượng đầu cắt răng chủ động bởi thanh răng sinh gốc không xảy ra và không cần tiến hành kiểm tra tiếp.

3. Bán kính cong của prôfin răng của bánh răng chủ động tại điểm trên vòng đỉnh.

ra1

ra1 = 0,5 da1 sinaa1

Ở đây:

aa1 – theo Bảng 5, mục 2

4. Bán kính cong của prôfin răng của bánh răng chủ động tại điểm bắt đầu cắt đầu răng.

rj1

Khi rj1 > ra1 không có hiện tượng cắt đầu răng của bánh răng chủ động bởi thanh răng sinh gốc.

Chiều cao răng giới hạn của thanh răng sinh gốc.

 ≥ 2+ c*

5. Khoảng cách giữa vòng đỉnh của bánh răng chủ động và vòng tròn đồng tâm đi qua điểm bắt đầu cắt đầu răng

hj1

Ở đây: db1 – theo Bảng 5, mục 1.

Kiểm tra khe hở hướng tâm trong bộ truyền

6. Khe hở hướng tâm

ở rãnh bánh răng chủ động

c1

c1 = 0,5(da2 – da2 – df1) – aw

Khe hở hướng tâm thực được xác định theo các đường kính thực.

ở rãnh bánh răng bị động

c2

c = 0,5(df2 – da1 – da1 ) – aw

Kiểm tra không có chèn mép đỉnh răng của bánh răng thứ nhất với mặt chuyển tiếp của răng của bánh răng thứ hai (kiểm tra không có chèn mép răng với mặt chuyển tiếp)

7.

Bánh răng chủ động

rl1

Khi rl1rp1rl2rp2 không có chèn răng.

rp theo Bảng 5, mục 3. Khi cắt chân răng ở bánh chủ động rl1 < 0.

 

Bánh răng chủ động

rl2

 

Kiểm tra không có chèn mép đỉnh răng của bánh răng thứ nhất với mặt chính của răng của bánh răng thứ hai (kiểm tra không có chèn đỉnh răng)

8. Trị số phụ

v12

Khi a = 20o = 1 (thuộc prôfin gốc của TCVN 1065–71 và TCVN 1084–76) nếu đường kính đỉnh của các bảnh răng được tính theo công thức ở Bảng 2 mục 13 thì cách kiểm tra đơn giản không có chèn đỉnh răng khi b = 0o được tiến hành theo Hình 7 của Phụ lục 1

9. Trị số lớn nhất của góc phụ

mmax

10. Thông số xác định sự chèn

d

Nếu khi thay m = mmaxd ≥ 0 thì không có chèn đỉnh răng.

Kiểm tra không có chèn đỉnh răng khi lắp bộ truyền hướng tâm (tiến hành trong trường hợp không có khả năng lắp dọc trục)

11. Góc phụ ứng với trị số nhỏ nhất

m'

Khi < 1 không cần kiểm tra tiếp vì không có khả năng lắp hướng tâm.

Nếu m > mmax – không có chèn răng nên không cần kiểm tra tiếp.

Nếu m < mmax – xác định thông số d theo mục 10 của Bảng này với sự thay thế m = m

Khi d ≥ 0 không có chèn răng

Khi d < 0 tiếp tục kiểm tra.

12. Nửa góc chiều dày răng của bánh răng chủ động trên vòng đỉnh.

Ya1

13. Trị số phụ ứng với giá trị nhỏ nhất

n'

Để tính toán tiếp tục cần lấy hai số nguyên gần đúng n < n' và 2 số nguyên gần đúng n > n'.

14. Góc phụ

m

m =Ya1 +

Khi thay bốn giá trị số n vừa tìm được ở mục 13 vào công thức sẽ được 4 trị số m để xác định 4 trị số d theo mục 10 của Bảng này.

Nếu tất cả trị số đều dương, thì có khả năng lắp theo trục đối xứng của răng cũng như của rãnh răng.

Nếu một trong các trị số d âm khi n chẵn thì chỉ có khả năng lắp hướng tâm theo trục đối xứng của rãnh răng bánh răng chủ động. Nếu một trong các trị số d âm khi n lẻ, thì chỉ có khả năng lắp hướng tâm theo trục đối xứng của răng bánh răng chủ động.

Nếu hai hoặc nhiều hơn trị số d âm thì không có khả năng lắp bộ truyền hướng tâm.

Kiểm tra hệ số trùng khớp

15. Hệ số trùng khớp ngang

ea

Ở đây: aa1aa2 – theo Bảng 5 mục 2

Công thức là đúng nếu không có chèn răng và điểm giới hạn trên của prôfin làm việc trùng với điểm của prôfin trên vòng đỉnh hoặc nếu sự cắt chân răng không có ở prôfin làm việc của răng bánh

răng chủ động nghĩa là rp1rl1. Nếu rl1 việc tính toán ek được tiến hành theo Bảng 1, mục 26 của Phụ lục 1.

Nếu mép đỉnh răng được làm tù, aa1aa2 được thay bằng ak1

Đối với bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng ea ≥ 1,2

Đối với bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng ea ≥ 1

Khi a = 120o, = 1 (thuộc prôfin gốc theo TCVN 1065–71 và TCVN 1804–76), cách tính đơn giản ea được nêu trong Bảng 1 của Phụ lục 1.

16. Hệ số trùng khớp dọc

eb

eb =

Ở đây:

bW – chiều dày làm việc của vành răng

px – theo bảng

17. Hệ số trùng khớp

eV

eV = ea + eb

Tính phụ khí có biến thể đầu răng của prôfin gốc

18. Góc prôfin răng tại điểm bắt đầu biến thể (vát) đầu răng

ag

cos ag =

Ở đây: db , dg – theo Bảng 5 mục 1 và 7

Để xác định hệ số trùng khớp ngang, sinh ra do có cắt đầu răng prôfin răng bánh răng chủ động và bánh răng bị động bởi công nghệ làm dầy chân răng của dao xọc thay ag trong công thức bảng trị số góc prôfin tại điểm bắt đầu cắt đầu răng aj

tgaj  ở đây rj1 – theo Bảng 2 của Phụ lục 4, TCVN 1989 – 78 còn rj2 – Bảng 8, mục 4

19. Thành phần của hệ số trùng khớp được xác định bởi các phần của prôfin răng trong mặt ngang trùng với các prôfin chính

eaM

Kiểm tra chiều dày pháp trên mặt đỉnh

20. Góc nghiêng của đường đỉnh răng

ba

tgba =  tgb

21. Chiều dày pháp của răng trên mặt đỉnh

Bánh chủ động

Sna1

Nên theo điều kiện Sna ≥ 0,3m khi vật liệu của các răng là đồng nhất và Sna ≥ 0,4m khi mặt răng được làm chắc.

Bánh chủ động

Sna2

CHÚ THÍCH: Khi gia công lần cuối bánh răng chủ động bằng dao xọc không có cắt chân răng, cách tính rf1rl1 cho trong Phụ lục 4, TCVN 2345–78.

Bảng 8 – Kiểm tra không có chèn răng và cắt đầu răng khi gia công bánh răng răng trong bằng dao xọc

Tên thông số

Ký hiệu

công thức tính và chỉ dẫn

Kiểm tra không có chèn mép đỉnh răng của bánh răng chủ động với mặt lượn của răng bánh răng bị động

1. Góc prôfin tại điểm trên vòng đỉnh răng của dao xọc

aao

cosaao =  cosat

Khi có làm tù mép đỉnh răng của dao xọc, phải tính góc prôfin tại điểm làm tù ako, ở đây:

ako = arctgvko

Khi a = 20o,

= 1 (thuộc prôfin gốc theoTCVN 1065–71) nếu đường kính đỉnh được tính theo công thức

2. Bán kính cong của prôfin và bánh răng bị đông ở điểm giới hạn

r12

r12 = 0,5daosinaao + atw02sinaw02

Ở đây: aw02atw02 – theo Bảng 3, mục 4, 5.

Khi rl2rp2 không có chèn răng

rp2 – theo Bảng 5, mục 3.

Khi có làm tù mép đỉnh răng của dao xọc, thay aao trong công thức bằng ako

Kiểm tra không có cắt đầu răng của bánh răng bị động do làm dày chân răng của dao xọc

3. Bán kính cong của prôfin răng của bánh răng bị động tại điểm trên vòng đỉnh

ra2

ra2 = 0,5da2 sinaa2

Ở đây: aa2 – theo Bảng 5 mục 2.

4. Bán kính cong của prôfin răng của bánh răng bị động tại điểm bắt đầu cắt đầu răng do làm dày răng của dao xọc.

rj2

rj2= atw02sinaw02 + 0,5 vro docosat

Ở đây: aw02, atw02 – theo Bảng 3 mục 4, 5. KHi rj2ra2 ko có cắt đầu răng của bánh răng bị động

Khi có thể biến thể chân răng của dao xọc, để xác định bán kính cong của prôfin răng bánh răng bị động ở điểm bắt đầu biến thể đầu răng rg2 và chiều cao biến thế hg2 phải thay vrorj2 trong công thức bằng vgorg2 tương ứng.

5. Khoảng cách giữa vòng đỉnh và vòng tròn đồng tâm với vòng chỉ định đi qua điểm bắt đầu có cắt đầu răng.

hj2

Ở đây: db2 – theo Bảng 5, mục 1

 

Kiểm tra không có cắt đầu răng của bánh răng bị động với đường lượn của răng xọc

6. Bán kính cong của prôfin răng bánh răng bị động tại điểm bắt đầu có cắt đầu răng với đường lượn của răng dao xọc

rj2

rj2 = atw02sinaw02 + 0,5 vlo docosat

Ở đây: aw02, atw02 – theo Bảng 3, mục 4 và 5 khi rj2 <ra2 sẽ không có cắt đầu răng của bánh răng bị động.

7. Khoảng cách giữa vòng đỉnh và vòng tròn đồng tâm với vòng đỉnh đi qua điểm bắt đầu có cắt đầu răng

hj2

Ở đây: db2 – theo Bảng 5 mục 1.

Kiểm tra hiện tượng cắt đầu răng bánh bị động khi dao xọc tiến hướng tâm

8. Trị số phụ

v02

9. Trị số lớn nhất của góc phụ

m02max

Khi a = 20o, = 1 (thuộc prôfin gốc theo TCVN 1065–71), nếu đường kính đỉnh được tính theo công thức ở Bảng 2 mục 13 và bánh răng được gia công lần cuối bằng dao xọc không làm tù mép đỉnh răng thì việc kiểm tra không có cắt đầu răng đối với bánh răng thẳng nên tiến hành theo hình 10 của Phụ lục 1.

10. Thông số xác định có cắt đầu răng

d02

Nếu khi thay m02 = m02maxd02 < 0 thì có cắt đầu răng khi d02 ≥ 0, cần kiểm tra tiếp tục

11. Góc phụ ứng với trị số nhỏ nhất của d02

m02

Nếu m02 > m02max thì không có cắt đầu răng và không cần kiểm tra tiếp.

Nếu m02 < m02max thì xác định thông số d02 theo mục 10 của bảng này khi thay m02 = m02max. Khi d02 ≥ 0 sẽ không có cắt đầu răng.

CHÚ THÍCH: Việc kiểm tra theo các chỉ tiêu hình học khả năng gia công bánh răng chủ động bằng dao xọc được tiến hành theo Phụ lục 4 của TCVN 1989–77.

 

Phụ lục 1

Tính toán đơn giản các thông số hình học

Bảng 1 – Tính toán một thông số hình học

Tên thông số

Ký hiệu

công thức tính và chỉ dẫn

Tính hệ số dịch chỉnh hiệu khi cho trước khoảng cách trục

1. Hệ số dịch tâm

y

y =

2. Trị số phụ

A

A =

B

Xác định theo toán đồ trên Hình 1

m

Xác định theo Hình 2. Nếu b= 0 thì m = 0

3. Hệ số giảm đỉnh răng

∆y

∆y =

4. Hệ số dịch chỉnh hiệu

xd

xd = y + ∆y

Tính khoảng cách trục aw khi cho trước các hệ số dịch chỉnh x1 và x2

5. Hệ số dịch chỉnh hiệu

xd

xd = x2 – x1

6. Trị số phụ

C

C =

D

Xác định theo toán đồ trên Hình 3

v

Xác định theo Hình 4. Nếu b = 0 thì v = 0

7. Hệ số giảm đỉnh răng

Y

Y =

8. Hệ số dịch tâm

y

y = xd – ∆y

9. Khoảng cách trục

aw

aw =

Tính góc ăn khớp aw của bộ truyền răng thẳng và góc prôfin at

10. Trị số phụ

C

C =

11. Góc ăn khớp

aw

Xác định theo toán đồ trên Hình 5

12. Góc prôfin

at

Xác định theo toán đồ trên Hình 6.

Nếu b= 0, thì at =a

Tính dây cung không đổi và chiều cao đến dây cung

13. Dây cung không đổi của răng tính theo đơn vị môđun

Bánh chủ động

Xác định theo Bảng 4 Phụ lục 1 của TCVN 1989 –77

 

Bánh bị động

Xác định theo Bảng 2

14. Dây cung không đổi của răng

Bánh chủ động

 =  .m

 

Bánh bị động

 =  .m

Nếu trị số ở trong giới hạn được xác định ở Bảng 2 khi ≥ 1 (thuộc prôfin gốc theo TCVN 1065–71 và TCVN 1804–76) thì không cần tiến hành kiểm tra điều kiện rS2 < rp2.

rS2– theo Bảng 4 mục 1 của tiêu chuẩn này.

rp2– theo Bảng 5 mục 3 của tiêu chuẩn này.

Khi prôfin gốc theo TCVN 1065–71 với biến thể đầu răng h* = 0,45 và x > 0 thì không cần kiểm tra điều kiện rS2 > rg2

rg2 – theo Bảng 5 mục 5 của tiêu chuẩn này.

15. Khoảng cách từ dây cung không đổi đến vòng chia tính theo đơn vị môđun

Bánh chủ động

Xác định theo Bảng 4 của Phụ lục 1 TCVN 1989–77

 

Bánh bị động

Xác định theo Bảng 2

16. Chiều cao đến

Bánh chủ động

 = 0,5(da1 – d1) – .m

 

Bánh bị động

= 0,5(da2 – da2) –  .m

Tính hệ số trùng khớp ngang của bộ truyền răng thẳng

17. Trị số phụ

Bánh chủ động

Đa1

Đa1 =

Nếu có làm tù mép đỉnh răng thì thay da1 và da2 bằng dk1 và dk2 tương ứng.

 

Bánh bị động

Đa2

Đa2 =

 

Bộ truyền

Đw

Đw =  

18. Trị số phụ

Bánh bị động

Ea1

Được xác định theo Bảng 3

 

 

Bánh chủ động

Ea2

 

 

 

Bộ truyền

Ew

 

 

19. Thành phần của hệ số trùng khớp ngang

Bánh bị động

ea1

ea1 = Z1(Ea1 – Ew)

 

 

Bánh chủ động

ea2

ea2 = Z2(Ew – Ea2)

Công thức đúng trong điều kiện đã chỉ ra ở Bảng 7 mục 15 của tiêu chuẩn này

20. Hệ số trùng khớp ngang

ea

ea = ea1 + ea2

 

Tính phụ khi có cắt chân răng ở bánh răng chủ động của bộ truyền răng thẳng nếu rp1 < rl1

21. Trị số phụ

G1

G1 = (x1min - x1)

Được xác định khi cắt chân răng bởi thanh răng sinh gốc

22. góc prôfin ở điểm giới hạn của prôfin răng bánh răng chủ động có cắt chân răng bởi thanh răng sinh gốc.

al1

tg al xác định theo Hình 11

23. Góc phụ

l

tgl = f

Ở đây: aw0 – theo Bảng 2 Phụ lục 4 của TCVN 1989 – 78

Được xác định khi cắt chân răng bởi dao xọc

24. Trị số phụ

u1

Được xác định theo Hình 12

25. Góc prôfin ở điểm giới hạn của prôfin răng bánh răng chủ động cắt chân răng bởi dao xọc.

al1

tgal1 = 0,01745 (aaol) u1

Ở đây: aao  và l– theo độ

26. Hệ số trùng khớp ngang bánh răng chủ động có cắt chân răng.

ea

ea =

Ở đây: a1 – theo Bảng 5 mục 2 của tiêu chuẩn này.

Toán đồ để xác định trị số phụ B khi cho trước khoảng cách trục aw (a= 20o; aw > a)

B= 500  -A . Ở đây cosv =

Hình 1

VÍ DỤ: cho Z1 = 20, Z1 = 60, m = 5 mm, aw = 101,35 mm

Tính:

Y = =0,271

A = ==6,78

Theo toán đồ xác định B = 0,328

Đồ thị xác định trị số phụ m phụ thuộc vào A và b(a= 20o)

Hình 2

VÍ DỤ: cho A = 20,97; b = 22o

Theo đồ thị xác định m = 0,000 40

Toán đồ để xác định trị số phụ D khi cho trước hệ số dịch chỉnh xd (a = 20o; aw > a)

D = C - 500 . Ở đây invv = +inva

Hình 3

VÍ DỤ: cho Z1 = 20, Z1 = 60, m = 5 mm, x1 = 0,242, x2 = 0,526

 Tính:  C= = 7,1

Theo toán đồ, xác định D = 0,328.

Đồ thị để xác định trị số phụ v phụ thuộc vào C và b (a = 20o)

v = 0,5 x .

Ở đây invatw =C +invat ; invaw =C +inva

Hình 4

VÍ DỤ: cho A = 23,49; b = 22o

Theo đồ thị xác định v = 0,000 32.

Toán đồ để xác định trị số aw phụ thuộc vào xd và Z2 – Z1(a = 20o; xd > 0)

invaw =C +inva

Hình 5

 VÍ DỤ: cho Z2 – Z1 = 40, xd = 0,284

Tính:  C=  = 7,1

Theo toán đồ, xác định aw = 22o.

Toán đồ để xác định trị số at phụ thuộc vào b (a = 20o)

Hình 6

VÍ DỤ: cho b = 22o

Theo toán đồ, xác định at = 21o26’.

Đồ thị để kiểm tra không có chèn đỉnh răng

(a = 20o , ha* = 1, b = 0, da1 và da2 theo Bảng 2, mục 13 của tiêu chuẩn này)

Hình 7

CHÚ THÍCH: Vùng không có chèn răng ở dưới các đường cong dịch chỉnh tương ứng x1. Vùng sát dưới đường cong cần xác định rõ thêm.

Đồ thị kiểm tra không có chèn cạnh răng của bánh răng dẫn với mặt chuyển tiếp của răng bánh răng bị dẫn (a = 20o , ha* = 1, hao* = 1,25 ,b = 0, da1 và da2 theo Bảng 2, mục 13 của tiêu chuẩn này)

CHÚ THÍCH: (cho Hình 8 và Hình 9) Vùng không có chèn răng dưới đường cong của số răng tương ứng Z0 của dao xọc. Vùng trên các đường cong cần xác định rõ thêm phụ thuộc vào số răng của bánh răng bị dẫn Z2.

Đồ thị để kiểm tra không có cắt răng khi dao xọc răng tiến hướng tâm (a = 20o , ha* = 1, hao* = 1,25 ,b = 0, da1 và da2 theo Bảng 2, mục 13 của tiêu chuẩn này)

Hình 10

CHÚ THÍCH: Vùng không có cắt răng ở trên đường cong dịch chỉnh tương ứng x0. Vùng sát dưới đường cong cần được xác định rõ thêm.

Đồ thị để xác định trị số tgal1 phụ thuộc vào trị số phụ G1 (a = 20o)

Hình 11

Đồ thị để xác định tỉ số phụ u1 phụ thuộc vào góc aw0 và tỉ số  (a = 20o) Z0

Hình 12

Trị số của dây cung cố định của răng bánh răng bị động  và khoảng cách từ nó tới vòng chia

biểu thị theo đơn vị Môđun (a = 20o).

 =   = 0,5.tga

x2

x2

– 0,50

– 0,49

– 0,48

– 0,47

– 0,46

1,7084

1,7020

1,6956

1,6892

1,627

0,3109

0,3098

0,3086

0,3074

0,30

– 0,10

– 0,09

– 0,08

– 0,07

– 0,06

1,4513

1,4449

1,4385

1,4320

1,4256

0,2641

0,2630

0,2618

0,2606

0,2594

– 0,45

– 0,44

– 0,43

– 0,42

– 0,41

1,6763

1,6699

1,6635

1,6570

1,6185

0,3051

0,3039

0,3027

0,3016

0,3004

– 0,05

– 0,04

– 0,03

– 0,02

– 0,01

1,4192

1,4128

1,4063

1,3999

1,3935

0,2583

0,2571

0,2559

0,2548

0,2536

– 0,40

– 0,39

– 0,38

– 0,37

– 0,36

1,6442

1,6377

1,6343

1,6249

1,6185

0,2992

0,2981

0,2969

0,2957

0,2945

– 0,00

– 0,01

– 0,02

– 0,03

– 0,04

1,3870

1,3806

1,3742

1,3678

1,3614

0,2524

0,2513

0,2501

0,2490

0,2478

– 0,35

– 0,34

– 0,33

– 0,32

– 0,31

1,6120

1,6056

1,5992

1,5927

1,5863

0,2934

0,2922

0,2910

0,2899

0,2887

– 0,05

– 0,06

– 0,07

– 0,08

– 0,09

1,3549

1,3485

1,3421

1,3356

1,3292

0,2466

0,2454

0,2443

0,2431

0,2419

– 0,30

– 0,29

– 0,28

– 0,27

– 0,26

1,5799

1,5735

1,5670

1,5606

1,5542

0,2817

0,2805

0,2793

0,2782

0,2770

– 0,10

– 0,11

– 0,12

– 0,13

– 0,14

1,3228

1,3164

1,3099

1,3035

1,2971

0,2408

0,2396

0,2384

0,2372

0,2361

– 0,25

– 0,24

– 0,23

– 0,22

– 0,21

1,5477

1,5413

1,5349

1,5285

1,5220

0,2817

0,2805

0,2793

0,2782

1,5520

– 0,15

– 0,16

– 0,17

– 0,18

– 0,19

1,2906

1,2842

1,2778

1,2714

1,2649

0,2349

0,2337

0,2326

0,2314

0,2302

– 0,20

– 0,19

– 0,18

– 0,17

– 0,16

1,5156

1,5092

1,5028

1,4963

1,4899

0,2758

0,2747

0,2735

0,2723

0,2711

– 0,20

– 0,21

– 0,22

– 0,23

– 0,24

1,2585

1,2521

1,2457

1,2392

1,2328

0,2291

0,2279

0,2267

0,2255

0,2244

 

x2

x2

– 0,15

– 0,14

– 0,13

– 0,12

– 0,11

1,4834

1,4770

1,4706

1,4642

1,4578

0,2700

0,2688

0,2676

0,2665

0,2653

– 0,25

– 0,26

– 0,27

– 0,28

– 0,29

1,2264

1,2199

1,2135

1,2071

1,2007

0,2232

0,2220

0,2209

0,2197

0,2185

0,30

0,31

0,32

0,33

0,34

1,1942

1,1878

1,1814

1,1749

1,1685

0,2174

0,2162

0,2150

0,2138

0,2127

0,65

0,66

0,67

0,68

0,69

0,9693

0,9629

0,9564

0,9500

0,9436

1,7640

1,7523

1,7405

1,7289

1,7172

0,35

0,36

0,37

0,38

0,39

1,1621

1,1557

1,1492

1,1428

1,1364

1,2115

1,2103

1,2092

1,2080

1,2068

0,70

0,71

0,72

0,73

0,74

0,9371

0,9307

0,9243

0,9179

0,9114

1,7054

1,6939

1,6821

1,6704

1,6586

0,40

0,41

0,42

0,43

0,44

1,1299

1,1235

1,1171

1,1107

1,1042

0,2057

0,2045

0,2033

0,2021

0,2010

0,75

0,76

0,77

0,78

0,69

0,9050

0,8986

0,8921

0,8857

0,8793

1,6470

1,6353

1,6235

1,6118

1,6002

0,45

0,46

0,47

0,48

0,49

1,0978

1,0914

1,0850

1,0785

1,0721

0,1998

0,1986

0,1975

0,1963

0,1951

0,80

0,81

0,82

0,83

0,84

0,8729

0,8664

0,8600

0,8536

0,8471

1,5885

1,5767

1,5651

1,5534

1,5416

0,50

0,51

0,52

0,53

0,54

1,0657

1,0593

1,0528

1,0464

1,0400

0,1940

0,9278

0,9159

0,9043

1,8925

0,85

0,86

0,87

0,88

0,89

0,8407

0,8343

0,8279

0,8214

0,8150

1,5299

1,5183

1,5067

2,4948

1,4832

0,55

0,56

0,57

0,58

0,59

1,0336

1,0271

1,0207

1,0143

1,0078

1,8810

1,8692

1,8575

1,8459

1,8340

0,90

0,91

0,92

0,93

0,94

0,8086

0,8022

0,7957

0,7893

0,7829

1,4715

1,4599

1,4481

1,4364

1,4248

 

0,60

0,61

0,62

0,63

0,64

 

1,0014

1,9550

1,9886

1,9821

1,9757

 

1,8224

1,8108

1,7991

1,7873

1,7756

 

0,95

0,96

0,97

0,98

0,99

0,7764

0,7700

0,7635

0,7571

0,7507

0,443

1,4129

1,4013

1,3895

1,3778

1,3662

1,3545

Trị số của hệ số E đối với bộ truyền răng thẳng (a = 20o)

Trị số Ey khi Đ < 0

Đ

–0,000

–0,001

–0,002

–0,003

–0,004

–0,005

–0,006

–0,007

–0,008

–0,009

0,000

– 0,010

– 0,020

– 0,030

– 0,040

– 0,050

0,0579

528

471

0,0408

333

236

0,0574

522

465

0,0401

234

224

0,0569

517

459

0,0394

316

212

0,0564

511

453

0,0387

307

199

0,0559

506

447

0,0379

298

185

0,0554

500

440

0,0372

288

170

0,0549

495

434

0,0364

279

153

0,0544

489

428

0,0357

269

134

0,0538

483

421

0,0349

259

112

0,0533

477

414

0,0341

248

084

Trị số Ey khi Đ > 0

Đ

0,000

0,001

0,002

0,003

0,004

0,005

0,006

0,007

0,008

0,009

0,000

0,010

0,020

0,030

0,040

0,0579

627

672

714

755

0,0584

632

676

718

759

0,0589

636

680

722

762

0,0594

640

685

726

766

0,0598

645

689

730

770

0,0603

649

693

734

774

0,0608

654

697

739

778

0,0613

658

702

743

782

0,0618

663

706

747

786

0,0622

667

710

751

790

0,050

0,060

0,070

0,080

0,090

0,0793

831

867

902

935

0,0797

834

870

905

939

0,0801

838

874

908

942

0,0805

842

877

912

945

0,0808

845

881

915

949

0,0812

849

884

919

952

0,0816

852

888

922

955

0,0820

856

891

925

959

0,0823

860

895

929

962

0,0827

863

898

932

965

0,100

0,110

0,120

0,130

0,140

0,150

0,0968

0,1001

0,1032

0,63

0,93

0,1123

0,0972

0,1004

035

066

096

0,1126

0,0975

0,1007

038

069

099

0,1129

0,0978

0,1010

041

072

102

0,1132

0,0981

0,1013

044

0,75

105

0,1134

0,0985

0,1016

048

078

108

0,1137

0,0988

0,1023

054

084

114

0,1143

0,0991

0,1023

054

084

114

0,1143

0,0994

0,1026

057

087

117

0,1146

0,0997

0,1029

060

090

120

0,1149

0,160

0,170

0,180

0,190

0,1152

181

209

237

0,155

183

212

239

0,1158

186

214

242

0,1161

189

217

245

0,1163

192

220

248

0,1166

195

223

250

0,1169

198

225

253

0,1172

200

228

256

0,1175

203

231

259

0,1178

206

234

261

0,200

0,210

0,220

0,230

0,240

0,1261

201

318

344

370

0,1267

294

320

347

373

0,1269

296

326

349

378

0,1272

299

326

352

378

0,1275

302

328

355

381

0,1278

304

331

357

383

0,1280

307

334

357

383

0,1283

310

336

362

388

0,1286

312

339

365

391

0,1288

315

342

368

394

0,250

0,260

0,270

0,280

0,290

0,1396

422

447

472

497

0,1399

424

449

475

499

0,1401

427

452

477

502

0,1404

429

454

479

504

0,1406

432

457

482

507

0,1409

434

460

484

509

0,1411

437

462

487

512

0,1414

439

465

489

514

0,1417

442

467

492

517

0,1419

444

470

494

519

0,300

0,1521

0,1524

0,1526

0,1529

0,1531

0,1534

0,1536

0,1539

0,1541

0,1543

CHÚ THÍCH. Đối với vòng tròn đồng tâm tuỳ ý đường kính cho trước dy Ey =

 

Phụ lục 2

Chu vi định vị

Những chu vi định vị giới thiệu sau đây áp dụng cho các bộ truyền răng thẳng không có biến thể profin răng và được gia công lần cuối bằng dao xọc răng tiêu chuẩn không làm tủ cạnh dọc của răng và làm dày chân răng. Đường kính đỉnh của răng tính theo công thức của Bảng 3 điều 8 của tiêu chuẩn này (không tính đến việc làm tù cạnh dọc của răng). Kiểu loại và thông số cụ thể của dụng cụ cắt được tính theo nguyên tắc sau:

1) Bánh răng chủ động được gia công bằng dao phay trục vít hoặc dao xọc răng với đường kính vòng chia danh nghĩa không nhỏ hơn 75mm.

2) Bánh răng bị động được gia công bằng dao xọc bất kỳ có đường kính vòng chia danh nghĩa quy định theo bảng sau.

Môđun m, mm

Số răng của bánh bị động

Đường kính vòng chia danh nghĩa dao xọc, mm

Từ 1 đến 2

Từ 63 đến 100

Trên 100 đến 200

38

38, 50

Từ 2,25 đến 3,5

Từ 40 đến 80

Trên 80 đến 200

50

75, 100

Từ 3,75 và lớn hơn

Từ 40 đến 200

75 và lớn hơn

Trong trường hợp môđun từ 3,75 và lớn hơn chu vi định vị áp dụng cho những bánh răng được gia công cắt bằng dao xọc có số răng zo nhỏ hơn 16.

Khi lựa chọn hệ số trùng khớp bằng cách sử dụng chu vi định vị, hệ số trùng khớp ngang e a , chiều dày răng trên mặt đỉnh của bánh răng chủ động Sa1 và trị số khe hở hướng tâm C tính theo công thức cho trong Bảng 7 của tiêu chuẩn chỉ khi nào cần tính những trị số chính xác của chúng.

Việc kiểm tra không có hiện tượng cắt đỉnh răng chỉ nên tiến hành khi điểm lựa chọn trên chu vi định vị nằm trong vùng cho phép và sát ngay đường giới hạn tương ứng. Việc kiểm tra tiến hành theo các công thức cho trong tiêu chuẩn này sau khi xác định chính xác lần cuối kiểu loại và thông số của dụng cụ cắt.

Trên Hình 1 trình bày ví dụ sử dụng chu vi định vị. Trên hình vẽ qui định những ký hiệu sau: Vùng những trị số không cho phép của hệ số dịch chỉnh prôfin gốc và vùng có cắt răng;

1 – Đường e = ea = 1,0;

2 – Đường sa1 = 0;

3 – Đường sa2 = 0;

4,5 – Đường n = 2,5m;

6 – Đường cắt đỉnh răng bánh răng chủ động bằng bề mặt chuyển tiếp của răng dao phay hoặc dao xọc;

7 – Đường cắt đỉnh răng bánh răng bị động bằng bề mặt chuyển tiếp của răng dao xọc;

8 – Đường có chèn mép đỉnh răng với bề mặt chuyển tiếp của bánh răng chủ động cắt bằng dao xọc;

9 – Đường có chèn mép với bề mặt chuyển tiếp của bánh răng bị động;

10 – Đường có chèn mép đỉnh răng vơí bề mặt chuyển tiếp của bánh răng chủ động cắt bằng dao phay trục vít;

11 – Đường có cắt răng khi dao xọc có tiến độ hướng tâm;

12 – Đường có chèn mép đỉnh răng khi lắp ráp hướng tâm bộ truyền ;

13 – Đường xmin của bánh chủ động;

14 – Đường ew = 0;

15 – Đường độ hở hướng tâm ở rãnh bánh răng c2 =0.1m

16 – Đường e = ea = 1,2;

17 – Đường sa1 = 0,3m;

18 – Đường sa2 = 0,3m;

Đường đứt đoạn ký hiệu cho các bánh răng được cắt bằng dao xọc đã mài lại đến 1/3 chiều cao ban đầu ( Đối với môđun 1–2 mm – đến 1/2 chiều cao ban đầu của răng)

Trên một vài hình vẽ đường 6 và 7 có thêm ký hiệu trong ngoặc, ví dụ 6 (17), chỉ cho thấy số răng của bánh răng dao xọc khi mài đến giới hạn sẽ có sự giới hạn trên.

VÍ DỤ: Cho z1 = 17, z2 = 77, m = 4, xd = 0,5

Tiến hành phân chia xd sao cho ở điều kiện ea ³ 1,2 và sa1 > 0,3m sẽ có giá trị x1 lớn nhất. Trên hình vẽ chu vi định vị với số răng gần với số răng đã cho ( Z1 = 20, z2 = 80, m ³ 3,75), sẽ xác định được hệ số dịch thoả mãn x1 = 0,9 và x2 =1,4.

Hình 1

Chu vi định vị đối với bộ truyền bánh răng có môđun m = 1,0 ... 2,0 mm

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi