Tiêu chuẩn Nhà nước TCVN 2260:1977 Truyền động bánh răng côn môđun nhỏ-Dung sai

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2260:1977

Tiêu chuẩn Nhà nước TCVN 2260:1977 Truyền động bánh răng côn môđun nhỏ-Dung sai
Số hiệu:TCVN 2260:1977Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Lĩnh vực: Công nghiệp
Năm ban hành:1977Hiệu lực:
Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN NHÀ NƯỚC

TCVN 2260 - 77

TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG CÔN MÔ ĐUN NHỎ

DUNG SAI

Tiêu chuẩn này áp dụng cho các bánh răng, bộ truyền cũng như các cặp truyền, bánh răng côn ăn khớp ngoài, răng thẳng có đường kính trung bình côn chia đến 200 mm, môđun trung bình trong giới hạn, 0,1 £ m < 1 mm, prôfin gốc theo TCVN 1804 - 76.

1. CẤP CHÍNH XÁC VÀ DẠNG ĐỐI TIẾP

1.1. Quy định 12 cấp chính xác của bánh răng và bộ truyền, ký hiệu bằng các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 và 12 ứng với thứ tự giảm dần của độ chính xác.

Chú thích: Tiêu chuẩn không quy định dung sai và sai lệch cho các cấp chính xác 1, 2 và 3. Những cấp chính xác này được giới thiệu đề sử dụng trong tương lai.

1.2. Mỗi cấp chính xác gồm các mức: chính xác động học, làm việc êm và tiếp xúc mặt răng của bánh răng trong bộ truyền.

1.3. Cho phép phối hợp mức chính xác động học của bánh răng và bộ truyền, mức làm việc êm và mức tiếp xúc của các răng có các cấp chính xác khác nhau.

1.4. Khi phối hợp các mức có các cấp chính xác khác nhau, mức làm việc êm của bánh răng và bộ truyền không được cao hơn hoặc thấp hơn quá một cấp so với mức chính xác động học, mức tiếp xúc của răng không được thấp hơn quá một cấp so với mức làm việc êm.

1.5. Quy định 5 dạng đối tiếp của bánh răng và bộ truyền và các độ hở mặt răng cần thiết tương ứng (hình vẽ và bảng 1) độc lập đối với các cấp chính xác.

Độ hở mặt răng cần thiết và dung sai của nó nó ứng với các dạng đối tiếp khác nhau.

Hình 6

Bảng 1

Dạng đối tiếp

D

E

F

G

H

Đối với cấp chính xác

4 - 10

khi

m £ 0,5

4 - 12

khi

m > 0,5

4 - 12

khi

m £ 0,5

4 - 10

khi

m ³ 0,5

 4 - 10

 

4 - 8

4 - 7

Chú thích: Vùng các cấp chính xác đưa ra trong bảng 1 là sơ bộ khí chọn độ hở mặt răng.

1.6. Độ chính xác chế tạo các bánh răng côn và bộ truyền được quyết định bởi các cấp chính xác còn yêu cầu về độ hở mặt răng được quyết định bởi dạng đối tiếp theo các mức độ hở mặt răng (Xem mục 2 của phụ lục 3).

Ví dụ ký hiệu quy ước độ chính xác của bộ truyền hoặc cặp truyền có cấp chính xác 7 theo cả ba mức dạng đối tiếp của bánh răng F:

7 - F TCVN 2260 - 77

1.7. Khi phối hợp các mức có các cấp chính xác khác nhau, độ chính xác của bánh răng và bộ truyền được ký hiệu bằng cách ghi liên tiếp ba chữ số và chữ cái. Chữ số thứ nhất ký hiệu cấp theo mức chính xác động học, thứ hai - cấp theo mức làm việc êm, thứ ba - cấp theo mức tiếp xúc của các răng và chữ cái - dạng đối tiếp. Giữa các chữ số và giữa chữ số với chữ cái, được phân tích bởi nét gạch ngang.

Ký hiệu quy ước độ chính xác của bộ truyền có cấp 8 theo mức chính xác động học, cấp 7 theo mức làm việc êm, cấp 8 theo mức tiếp xúc của răng và dạng đối tiếp E:

8 - 7 - 8 - E TCVN 2260 -77

1.8 Tên gọi, ký hiệu và định nghĩa dùng trong tiêu chuẩn này được giới thiệu trong phụ lục thông báo 1.

2. MỨC CHÍNH XÁC

2.1. Dung sai và sai lệch giới hạn theo mức chính xác động học, mức làm việc êm và mức tiếp xúc của răng đối với các cấp chính xác khác nhau của bánh răng và bộ truyền phải phù hợp với chỉ dẫn trong các bảng 5 - 9. Các trị số trong dấu ngoặc được giới thiệu để tham khảo.

2.2. Những chỉ tiêu của mức chính xác động học được quy định trong bảng 2

Bảng 2

Đối tượng kiểm tra

Chỉ tiêu chính xác hoặc bộ kiểm tra

Cấp chính xác

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Bánh răng

F'ir

x

x

x

x

x

x

 

 

 

Fpr và Fpk

x

x

x

 

 

 

 

 

 

Fpr

 

 

 

x

x

 

 

 

 

Frv và Fcr

x

x

x

 

 

 

 

 

 

Frv

 

 

 

x

x

x

x

x

x

Cặp truyền bánh răng

F''iSor

F*cr

 

x

x

 

 

 

 

 

 

F''iSor

 

 

 

x

x

x

x

x

x

Bộ truyền bánh răng

F'ior

x

x

x

x

x

 

 

 

 

Fvjr và Fcr

 

x

x

 

 

 

 

 

 

Fvjr

 

 

 

x

x

x

x

x

x

* Đối với bánh răng nhỏ và bánh răng lớn

Chú thích:

1. Cho phép một trong các trị số thành phần của bộ kiểm tra ([*]) vượt quá trị số giới hạn, nhưng tổng trị số của hai thành phần không được vượt quá F'i.

2. Không nhất thiết phải kiểm tra mức chính xác động học của cặp bánh răng và bộ truyền nếu độ chính xác động học của bánh răng ứng với đường trục làm việc (xem mục 2.7) phù hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn này và không có yêu cầu đặc biệt đối với việc lắp chọn;

3. Không nhất thiết phải kiểm tra mức chính xác động học của bánh răng và cặp truyền nếu độ chính xác động học của bộ truyền phù hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn này;

4. Cho phép thay F'iSor trong bộ kiểm tra độ chính xác động học bằng một trong các chỉ tiêu sau đây:

Độ dao động của vị trí tương đối của các bánh răng trong cặp truyền theo hướng pháp tuyến sau một vòng quay của bánh răng F''inor (xem mục 5, chú thích 6);

Độ dao động của góc trục đo cửa cặp truyền đo F''iSr hoặc độ dao động của vị trí tương đối của các bánh răng trong cặp truyền do theo hướng pháp tuyến sau một vòng quay của bánh răng F''inr.

2.3. Những chỉ tiêu của mức làm việc êm được quy định trong bảng 3

Bảng 3

Đối tượng kiểm tra

Chỉ tiêu chính xác hoặc bộ kiểm tra

Cấp chính xác

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Bánh răng

fptr và fcr

x

x

x

 

 

 

 

 

 

fptr và ffr

x

x

x

 

 

 

 

 

 

fptr

 

 

 

x

x

x

x

x

x

Cặp truyền bánh răng

f''i Sor

 

x

x

x

x

x

x

x

x

Bộ truyền bánh răng

fAMr và fcr

x

x

x

 

 

 

 

 

 

fAMr

 

 

 

x

x

x

x

x

x

Chú thích:

1. Không nhất thiết phải kiểm tra mức làm việc êm của bánh răng nếu mức làm việc êm của bộ truyền hoặc cáp truyền phù hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn này;

2. Có thể sử dụng hiệu của bước bất kỳ fvptr, thay cho sai lệch của bước fptr;

3. Chỉ tiêu fAMr được kiểm tra đối với mỗi chi tiết của bộ truyền không điều chỉnh;

4. Cho phép thay f'i Sor bằng một trong các chỉ tiêu sau đây:

Độ dao động của vị trí tương đối của các bánh răng trong cặp truyền theo hướng pháp sau một răng f''inor (xem bảng 6, chú thích 3);

Độ dao động của góc trục đo của cặp truyền f''inr hoặc độ dao động của vị trí tương đối của các bánh răng trong cặp truyền đo theo hướng pháp tuyến sau một răng f''inr.

2.4. Những chỉ tiêu xác định mức, tiếp xúc của răng trong bộ truyền được quy định trong bảng 4.

Bảng 4

Đối tượng kiểm tra

Chỉ tiêu chính xác hoặc bộ kiểm tra

Cấp chính xác

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Bánh răng

Fbr

x

x

x

x

x

x

x

x

x

Bộ truyền bánh răng

Vết tiếp xúc tông và far

x

x

x

x

x

x

x

x

x

Chú thích:

1. Cho phép không dùng chỉ tiêu vết tiếp xúc tổng, cũng như cho phép thay đổi chỉ tiêu vết tiếp xúc trong trường hợp có yêu cầu đặc biệt đối với kích thước, hình dáng và sự phân bố của vết tiếp xúc trong trường hợp có yêu cầu đặc biệt đối với kích thước, hình dáng và sự phân bố của vết tiếp xúc.

2. Khi dùng chỉ tiêu vết tiếp xúc tổng, cho phép không dùng chỉ tiêu dung sai hướng răng và dung sai prôfin răng.

2.5. Mức chính xác động học trừ Fr, P''iSo (F''iS, F''in, F''ine) và Fvj; mức làm việc êm, trừ F''iSo (F''iS, f''in, f''ino) và mức tiếp xúc của răng trong truyền động, tùy theo điều kiện làm việc của bánh răng theo prôfin răng phải hoặc trái, được phép dùng trong các cấp chính xác khác nhau. Mỗi mức chính xác của bánh răng nhỏ và bánh răng lớn trong bộ truyền phải có cấp chính xác như nhau.

2.6. Các bộ chỉ tiêu chính xác quy định trong các mục 2.2 - 2.4 và các chỉ tiêu bảo đảm độ hở mặt răng cần thiết được quy định cụ thể bởi người chế tạo bộ truyền.

Mỗi bộ chỉ tiêu chính xác đã quy định, dùng khi kiểm tra các bộ truyền, có giá trị ngang nhau.

2.7. Không nhất thiết phải kiểm tra các bánh răng và bộ truyền theo tất cả các chỉ tiêu của bộ chỉ tiêu đã quy định nếu nhà máy chế tạo có hệ thống kiểm tra trong quá trình sản xuất bảo đảm thực hiện theo các yêu cầu của tiêu chuẩn này.

2.8. Yêu cầu của tiêu chuẩn này đối với các bánh răng được bố trí trên trục làm việc của nó. Những sai số sinh ra khi dùng các chuẩn đo là các mặt có độ không chính xác về hình dáng và vị trí tương đối so với trục quay làm việc (thí dụ mặt lỗ của các bánh răng có đường trục không trùng với trục làm việc) phải được bù đắp bằng cách giảm nhỏ dung sai chế tạo hoặc tính đến khi quy định độ chính xác của bộ truyền.

2.9. Trong mọi trường hợp, khi không cần thiết phải có lắp dẫn cho phép dùng các yếu tố danh nghĩa sau đây của một trong hai bánh răng trong cặp: mặt răng thực tế, chiều dày thực tế của răng. Khi đó, mặt răng và chiều dày răng của bánh răng thứ hai được xác định bởi mặt răng và chiều dày thực tế của răng, bánh răng thứ nhất và bởi dạng đối tiếp.

2.10. Quan hệ phụ thuộc của các sai lệch và dung sai trong tiêu chuẩn này được trình bày trong phụ lục.

3. Dung sai F'iO của sai số động học lớn nhất của bộ truyền bằng tổng dung sai sai số động học của các bánh răng của nó. Trong các trường hợp có cơ sở tính toán, dung sai sai số động học lớn nhất của bộ truyền có thể giảm bớt 25% hoặc nhiều hơn (xuất phát từ tính toán).

4. Dung sai độ dao động của độ hở mặt răng trong bộ truyền Fvj được quy định ứng với đường kính bằng nữa tổng đường kính trung bình của các côn chia của bánh răng nhỏ và bánh răng lớn. Trong các trường hợp có cơ sở tính toán, dung sai độ dao động của độ hở mặt răng trong bộ truyền có thể giảm bớt 25% hoặc nhiều hơn (xuất phát từ tính toán).

5. Dung sai độ dao dộng của góc trục đo của cặp truyền sau toàn chu kỳ F''iSo được quy định ứng với đường kính bằng nữa tổng đường kính trung bình của các côn chia của các bánh răng nhỏ và bánh răng lớn trong cặp.

6. Dung sai độ dao động của vị trí tương đối của các bánh răng trong cặp truyền theo pháp tuyến sau toàn chu kỳ:

F''­ion = F''iSo

và dung sai độ dao động của vị trí tương đối của các bánh răng của cặp bánh răng đo theo pháp tuyến:

F''in = F''iS

Bảng 5 - Mức chính xác động học của chỉ tiêu

(F'i ; Fp ; F­pk ; Fr ; F''iSo ; Fvj ; Fc)

Cấp chính xác

Ký hiệu

Môđun trung bình m, mm

Đường kính trung bình của côn chia d, mm

Đến 12

Trên 12 đến 20

Trên 20 đến 32

Trên 32 đến 50

Trên 50 đến 80

Trên 80 đến 125

Trên 125 đến 200

mm

4

F'i

Từ 0,1 đến < 1,0

Fp + ff

Fr

Từ 0,1 đến < 0,5

4

5

6

7

8

9

10

Từ 0,5 đến < 1,0

6

6

7

8

9

10

12

Fc

Từ 0,1 đến < 1,0

3

3

3

3

4

6

8

Fp

Từ 0,1 đến < 1,0

6

7

8

9

10

12

14

F­pk

Từ 0,1 đến < 1,0

5

6

7

8

9

10

12

5

F'i

Từ 0,1 đến < 1,0

Fp + f

F­r

Từ 0,1 đến 0,5

7

8

9

10

12

14

16

Trên 0,5 đến <1,0

9

10

11

12

14

16

19

F''iSo

Từ 0,1 đến 0,5

14

16

18

20

24

28

32

Từ 0,5 đến 1,0

18

20

22

24

28

30

38

Fvj

Từ 0,1 đến 0,5

10

11

12

14

16

19

22

Trên 0,5 đến <1,0

12

13

15

17

19

21

26

Fc

Từ 0,1 đến < 1,0

4

4

4

5

7

9

11

Fp

Từ 0,1 đến < 1,0

10

11

12

14

16

19

22

Fpk

Từ 0,1 đến < 1,0

7

10

11

12

14

16

19

6

F'i

Từ 0,1 đến < 1,0

Fp + f

Fr

Từ 0,1 đến < 0,5

11

12

14

16

19

22

26

Fr

Trên 0,5 đến <1,0

15

16

18

20

22

25

30

F''i

Từ 0,1 đến 0,5

22

24

26

32

38

42

50

Trên 0,5 đến <1,0

30

32

35

38

42

48

58

Fvj

Từ 0,1 đến 0,5

15

16

19

22

26

30

35

Từ 0,1 đến < 1,0

20

22

24

27

30

34

40

Fc

Từ 0,1 đến < 1,0

5

5

6

8

11

14

20

Fp

Từ 0,1 đến < 1,0

16

17

19

22

25

30

36

Fpk

Từ 0,1 đến < 1,0

14

16

17

19

22

25

30

7

F'i

Từ 0,1 đến < 1,0

Fp + f

Fr

Từ 0,1 đến 0,5

16

18

20

22

26

30

36

Trên 0,5 đến <1,0

21

22

24

26

30

36

42

F''iSo

Từ 0,1 đến 0,5

32

35

38

42

50

58

70

Trên 0,5 đến <1,0

40

44

48

52

58

67

80

Fvj

Từ 0,1 đến 0,5

22

24

27

30

35

40

50

Trên 0,5 đến <1,0

28

30

32

35

40

48

56

(Fc)

Từ 0,1 đến < 1,0

(6)

(7)

(9)

(11)

(15)

(20)

(28)

Fp

Từ 0,1 đến < 1,0

22

24

27

30

35

42

50

8

F'i

Từ 0,1 đến < 1,0

Fp + f

Fr

Từ 0,1 đến 0,5

19

21

25

28

32

38

45

Trên 0,5 đến <1,0

26

28

30

34

38

45

50

F''iSo

Từ 0,1 đến 0,5

38

42

48

55

62

75

90

Trên 0,5 đến <1,5

50

55

60

65

75

85

100

Fvj

Từ 0,1 đến 0,5

26

28

34

38

44

52

60

Trên 0,5 đến <1,0

36

38

40

46

52

60

70

(Fc)

Từ 0,1 đến < 1,0

(7)

(9)

(11)

(14)

(20)

(26)

(35)

Fp

Từ 0,1 đến < 1,0

32

34

38

44

50

60

70

9

Fr

Từ 0,1 đến 0,5

24

26

30

36

42

48

55

Trên 0,5 đến <1,0

34

36

40

45

50

55

65

F''iSo

Từ 0,1 đến 0,5

46

50

60

70

80

95

105

Trên 0,5 đến <1,0

65

70

75

85

95

105

125

Fvj

Từ 0,1 đến 0,5

32

38

40

48

58

65

75

Trên 0,5 đến 1,0

46

48

55

60

70

75

90

10

Fr

Từ 0,1 đến 0,5

30

34

38

45

52

60

70

Trên 0,5 đến 1,0

42

45

50

55

60

70

80

F''iSo

Từ 0,1 đến 0,5

60

65

75

85

100

120

135

Trên 0,5 đến 1,0

80

85

95

105

115

130

153

Fvj

Từ 0,1 đến 0,5

40

46

52

60

70

80

95

Trên 0,5 đến 1,0

55

60

70

75

80

95

110

11

Fr

Trên 0,5 đến 1,0

52

55

63

70

78

90

105

F''iSo

Trên 0,5 đến 1,0

100

105

120

125

150

170

210

Fvj

Trên 0,5 đến 1,0

70

75

85

95

105

120

140

12

Fr

Trên 0,5 đến 1,0

65

70

75

85

95

110

130

F''iSo

Trên 0,5 đến 1,0

125

135

145

165

185

200

255

Fvj

Trên 0,5 đến 1,0

90

95

100

115

130

150

175

* Đối với Fpk của chiều dài cung L, mm.

Chú thích:

1. Các ký hiệu

F'i - Dung sai sai số động học của bánh răng;

Fr - Dung sai độ đảo của vành răng;

Fc - Dung sai sai số lăn;

F''iSo - Dung sai độ dao động của góc trục đo của cặp truyền;

Fp - Dung sai sai số tích lũy của bước;

Fpk - Dung sai sai số tích lũy của k bước.

2. Fi, Fb được quy định theo cấp của mức chính xác động học, còn ff - theo cấp của mức           làm việc êm.

7. Dung sai độ dao động của góc trục đo của bánh răng đo F''i và dung sai độ dao động của vị trí tương đối của cặp bánh răng đo theo pháp tuyến F''in được lấy bằng 0,7 F''iSo.

8. Khi không có yêu cầu đặc biệt, dung sai Fpk được lấy theo chiều dài cung của vòng tròn trung bình của côn chia ứng với 1/6 số răng của bánh răng (hoặc cung cứng với số răng lớn hơn gần nhất).

Mức làm việc êm (các chỉ tiêu fpt, fc, fiSo, ff)

Bảng 6

Ký hiệu

Mô đun m, mm

Cấp chính xác

4

5

6

7

8

9

10

11

12

mm

fpt

Từ 0,1 đến 0,5

± 4

± 6

± 8

± 11

± 16

± 22

± 32

-

-

Trên 0,5 đến <1,0

± 4

± 6

± 9

± 13

± 18

± 25

± 34

± 48

± 70

fc

Trên 0,1 đến <1,0

3

4

5

(8)

(10)

-

-

-

-

 

Từ 0,1 đến 0,5

± 4

40

13

18

24

30

40

-

-

Trên 0,5 đến <1,0

-

13

17

24

30

40

50

62

80

ff

Từ 0,1 đến 0,5

5

8

11

(14)

(17)

-

-

-

-

Trên 0,5 đến <1,0

6

9

12

(15)

(20)

-

-

-

-

Chú thích:

1. Các ký hiệu:

fpt - Sai lệch giới hạn của bước;

f''iSo - Dung sai độ dao động của góc trục đo sau một răng;

fc - Dung sai sai số lăn của tần số răng;

ff - Dòng sai prôfin

2. Khi lấy dung sai hiệu của bước bất kỳ fvpt trong giới hạn bánh răng thay cho sai lệch giới hạn của bước, trị số của nó không được vượt quá 1,6 fpt.

3. Dung sai độ dao động của vị trí tương đối của các bánh răng theo pháp tuyến sau toàn chu kỳ trên một răng f''ion = f''iSo và dung sai độ dao động của các bánh răng theo pháp tuyến sau toàn chu kỳ trên một răng f''in = f''iS.

4. Dung sai độ dao động của góc trục đo của cặp bánh răng đo trên một răng f''iS và dung sai độ dao động của vị trí tương đối của các bánh răng của cặp bánh răng đo theo pháp tuyến trên một răng f''in được lấy bằng 0,7 f''iSo.

9. Khi không có yêu cầu đặc biệt, dung sai Fpk được lấy theo chiều dài dung của vòng tròn trung bình của côn chia ứng với 1/6 số răng của bánh răng (hoặc cung ứng với số răng lớn hơn gần nhất).


Mức làm việc êm (chỉ tiêu ± fAM)

Bảng 7

Cấp chính xác

Khoảng cách côn trung bình R, mm

Đến 12

Trên 12 đến 20

Trên 20 đến 32

Trên 32 đến 50

Trên 50 đến 80

Trên 80 đến 125

Góc côn chia của bánh răng

Đến 20o

Trên 20 đến 45o

Trên 45o

Đến 20o

Trên 20 đến 45o

Trên 45o

Đến 20o

Trên 20 đến 45o

Trên 45o

Đến 20o

Trên 20 đến 45o

Trên 45o

Đến 20o

Trên 20 đến 45o

Trên 45o

Đến 20o

Trên 20 đến 45o

Trên 45o

mm

4

4

3

2

10

9

5

17

14

9

25

22

13

40

35

20

63

55

32

5

5

4

2,4

13

11

6

21

18

11

32

28

16

50

44

25

80

68

40

6

6

5

3

16

14

8

24

22

13

40

35

20

64

55

32

100

85

50

7

7,5

6

4

20

17

10

30

28

16

50

44

25

80

70

40

125

105

63

8

10

7,5

5

25

21

12

38

34

20

63

55

30

100

85

50

155

130

80

9

12

9,5

6

30

26

15

48

42

25

80

68

38

125

105

63

195

160

100

10

15

12

7,5

38

32

20

60

52

30

100

85

48

155

130

80

240

200

125

11

19

15

10

42

40

25

75

65

38

125

105

60

195

160

100

300

250

155

12

24

19

12

48

50

30

95

80

48

155

130

75

240

200

125

380

310

195

 


Mức tiếp xúc của răng trong truyền động (chỉ tiêu ± fa)

Bảng 8

Cấp chính xác

Khoảng cách côn trung bình R, mm

Đến 12

Trên 12 đến 20

Trên 20 đến 32

Trên 32 đến 50

Trên 50 đến 80

Trên 80 đến 125

Trên 125 đến 200

mm

4 - 5

7

7

8

9

9

10

12

6 - 7

10

11

12

12

14

16

20

8 - 9

20

22

24

26

28

30

35

10 - 12

40

44

48

52

58

63

72

Chú thích: ± fa - Sai lệch giới hạn của khoảng cách trục

Mức tiếp xúc của răng trong truyền động (fb, vết tiếp xúc tổng)

Bảng 9

Cấp chính xác

Ký hiệu của sai lệch và dung sai

Chiều dài răng

Đến 5

Trên 5 đến 10

Trên 10

4 - 5

Fb , mm

9

13

16

6

12

18

23

7

17

25

32

8

24

35

45

9

34

50

63

10 - 12

48

70

99

4 - 5

Vết tiếp xúc tổng không nhỏ hơn, %

Theo chiều cao răng 70

Theo chiều dài răng 60

6 - 7

Theo chiều cao răng 60

Theo chiều dài răng 50

8 - 9

Theo chiều cao răng 50

Theo chiều dài răng 40

10 - 12

Theo chiều cao răng 35

Theo chiều dài răng 30

Chú thích: Fb  - Dung sai hướng răng.


Mức độ hở mặt răng (chỉ tiêu Jn min)

Bảng 10

Dạng đối tiếp

Khoảng cách côn trung bình R, mm

Đến 12

Trên 12 đến 20

Trên 20 đến 32

Trên 32 đến 50

Trên 50 đến 80

Trên 80 đến 125

Góc côn d t

Đến 15o

Trên 15 đến 25o

Trên 25o

Đến 15o

Trên 15 đến 25o

Trên 25o

Đến 15o

Trên 15 đến 25o

Trên 25o

Đến 15o

Trên 15 đến 25o

Trên 25o

Đến 15o

Trên 15 đến 25o

Trên 25o

Đến 15o

Trên 15 đến 25o

mm

H

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

G

4

5

6

5

6

8

6

9

9

8

9

11

13

15

18

20

15

F

6

8

9

8

9

11

9

13

13

11

13

16

18

22

25

28

22

E

10

12

15

12

15

18

15

21

21

18

21

25

28

35

40

46

35

D

14

18

22

18

22

27

22

33

33

27

33

35

55

53

63

72

54

Chú thích:

1. Ký hiệu Jn min - Độ hở mặt răng cần thiết;

2. Đối với bộ truyền bánh răng chéo Jn min được xác định trực tiếp từ bảng 10 theo trị số R;

............

 

PHỤ LỤC

TÊN GỌI, KÝ HIỆU VÀ ĐỊNH NGHĨA

Bảng 2

Tên gọi

Ký hiệu

Định nghĩa

Hình vẽ

1. Sai số động học của bộ truyền

 

 

1.1. Sai số động học lớn nhất của bộ truyền

 

 

 

 

1.2. Dung sai sai số động học của bộ truyền

2. Sai số động học của bánh răng

 

 

 

 

 

 

2.1. Sai số động học lớn nhất của bánh răng

2.2. Dung sai sai số động học của bánh răng.

 

3. Sai số tích lũy của K bước

 

 

 

 

3.1. Dung sai sai số tích lũy của K bước

4. Sai số tích lũy của bước theo bánh răng

4.1. Dung sai sai số tích lũy của bước theo bánh răng

5. Độ đảo vành răng

 

 

 

 

 

5.1. Dung sai độ đảo của vành răng

 

6. Sai số lăn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6.1 Dung sai sai số lăn

7. Độ dao động của trục đo của cặp truyền (cặp bánh răng được đo):

- Sau toàn chu kỳ (sau một vòng quay của bánh răng).

- Sau một răng

7.1. Dung sai độ dao động của góc trục đo của cặp truyền (cặp bánh răng được đo) theo pháp tuyến:

- Sau toàn chu kỳ (một vòng quay của bánh răng)

- Sau một răng

 

8. Độ dao động của vị trí tương đối của cặp truyền (cặp bánh răng được đo) theo pháp tuyến:

- Sau toàn chu kỳ (một vòng quay của bánh răng)

- Sau một răng

8.1. Dung sai độ dao động của các vị trí tương đối của các bánh răng của cặp truyền (cặp bánh răng được đo) theo pháp tuyến:

- Sau toàn chu kỳ (một vòng quay của bánh răng)

- Sau một răng

 

 

9. Độ dao động của độ hở mặt răng trong bộ truyền

9.1. Dung sai độ dao động của độ hở mặt răng trong bộ truyền

10. Sai số lăn của tần số răng

 

 

 

 

 

 

10.1. Dung sai sai số lăn của tần số răng.

11. Sai lệch của bước

 

12. Hiệu số bước

 

 

12.1 Dung sai hiệu số bước

 

13. Sai số của prôfin

 

13.1. Dung sai prôfin

14. Độ chuyển dịch dọc trục của vành răng

 

14.1. Độ chuyển dịch dọc trục giới hạn của vành răng

 

15. Vật tiếp xúc tổng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

16. Sai số hướng răng

 

 

16.1. Dung sai hướng răng

 

 

17. Sai lệch góc trục của bộ truyền

 

 

17.1. Sai lệch giới hạn của góc trục của bộ truyền

18. Sai lệch của khoảng cách trục

 

 

18.1. Sai lệch giới hạn của khoảng cách trục

19. Độ hở mặt răng cần thiết

 

19.1 Dung sai độ hở mặt răng

20. Sai lệch nhỏ nhất của dây cung cố định trung bình của răng

 

20.1. Dung sai dây cung cố định trung bình của răng

 

21. Sai lệch nhỏ nhất của chiều dày trung bình của răng theo dây cung trên côn chia

 

21.1. Dung sai chiều dày trung bình của răng theo dây cung trên côn chia

-

 

 

 

F'ior

 

 

 

 

 

 

F'io

 

 

 

 

 

 

 

 

 

F'ir

 

 

F'i

 

 

Fpkr

 

 

 

 

 

Fpk

 

 

Fpr

 

 

Fp

 

 

Fpr­

 

 

 

 

 

 

Fr

 

 

 

Fcr

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Fc

 

F''iSor

 

 

 

(F''jSr)

f''iSor

 

(f'' iSr)

 

 

 

F''jSo

 

(F''jS)

f­jSo

 

(f''iS)

 

 

 

 

 

F''inro

(F''inr)

f''inro

(f''inr)

 

 

 

 

F''ino

(F''in)

f''ino

(f''in)

 

 

 

 

 

F''ino

(F''in)

f''ino

(f''in)

 

 

 

Fvjr

jor

 

 

 

 

 

 

 

fc

 

 

fptr

 

 

fvptr

 

 

fvpt

 

ffr

 

 

ff

 

fAMr

 

 

 

±AM

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Fbr

 

 

Fb

 

 

 

ES

 

 

 

±ES

 

 

 

 

far

 

 

 

± fa

 

jmin

 

 

Tin

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hiệu giữa góc quay thực tế và góc quay danh nghĩa (tính toán) của bánh răng bị động trong bộ truyền.

Được biểu thị bằng đơn vị đo chiều dài theo cung của vòng tròn trung bình của côn chia.

Hiệu đại số lớn nhất của các trị số sai số động học của bộ truyền sau toàn chu kỳ thay đổi vị trí tương đối của các bánh răng (nghĩa là trong giới hạn số vòng quay của bánh răng lớn bằng tỷ số giữa số răng Z1 của bánh răng nhỏ với ước số chung lớn nhất X của các số răng của cả hai bánh răng trong bộ truyền).

 

 

 

 

 

Hiệu giữa góc quay thực tế và danh nghĩa (tính toán) của bánh răng trên trục làm việc của nó, khi cho quay với một bánh răng chủ động chính xác (lý tưởng) ứng với vị trí tương hỗ chính xác của các trục quay của các bánh răng này. Được biểu thị bằng đơn vị đo chiều dài theo cung của các vòng chia trung bình.

Chú thích: Trục làm việc của bánh răng là trục quay của nó trong truyền động.

 

Hiệu đại số lớn nhất của các giá trị số sai số động học của bánh răng trong giới hạn một vòng quay của nó.

 

Sai số động học của bánh răng ứng với góc quay danh nghĩa là K bước vòng, ở đây:

K - số nguyên trong giới hạn từ 2 đến

Xem chú thích 6 của bảng 2.

 

 

 

Hiệu đại số lớn nhất của các trị số sai số tích lũy, tương ứng với các giá trị số của K trong giới hạn từ 2 đến .

 

 

 

 

Hiệu lớn nhất trong giới hạn bánh răng của các khoảng cách từ trục làm việc đến phần tử của prôfin gốc danh nghĩa (một răng hoặc một rãnh răng) đặt lên prôfin răng của bánh răng.

Được xác định theo hướng vuông góc với đường sinh của côn chia của bánh răng ở khoảng cách côn trung bình.

 

 

 

 

Sai số động học thành phần của bánh răng, được xác định khi quay bánh răng trên trục công nghệ của nó và loại trừ sai số chu kỳ của tần số răng và của bội tần số cao hơn của tần số răng.

Chú thích:

1) Trục công nghệ của bánh răng là trục mà bánh răng sẽ quay quanh trong gia công cơ lần cuối mỗi mặt răng bánh răng.

2) Sai số lăn có thể được xác định như sai số của xích động học phân độ của máy gia công răng.

 

 

 

Hiệu giữa các góc trục đo lớn nhất và nhỏ nhất sau toàn chu kỳ (sau một vòng quay của bánh răng) thay đổi vị trí tương đối của các bánh răng (xem mục 1.1) của cặp truyền (cặp bánh răng được đo) khi ăn khớp khít, hoặc theo đơn vị đo chiều dài ở khoảng cách côn trung bình.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hiệu lớn nhất của vị trí của một chi tiết của cặp truyền (cặp bánh răng được đo) ứng với chi tiết kia theo pháp tuyến chung của các côn lăn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hiệu giữa các độ hở mặt răng lớn nhất và nhỏ nhất trong bộ truyền sau toàn chu kỳ thay đổi vị trí tương đối của các bánh răng (xem mục 1.1.).

 

 

 

 

 

Sai số động học thành phần của bánh răng của tần số răng và của bội các tần số cao hơn của tần số răng được xác định khi quay bánh răng trên trục công nghệ và loại trừ ảnh hưởng của các sai số thuộc mặt sinh của dụng cụ cắt (xem mục 6).

Chú thích: Sai số lăn của tần số răng có thể được xác định như sai số động học của xích bao hình của máy gia công răng.

 

 

 

Sai số động học của bánh răng khi cho nó quay một bước vòng danh nghĩa.

 

Hiệu giữa hai sai lệch của bước trên đoạn bất kỳ của bánh răng.

 

 

 

 

Khoảng cách theo pháp tuyến giữa hai prôfin răng lý thuyết bao prôfin thực tế trong giới hạn đoạn làm việc của nó. Được xác dịnh ở đáy lớn của côn chia.

 

 

Trị số độ chuyển dịch của vành răng dọc trục của nó khi lắp bộ truyền ở vị trí mà đặc tính ăn khớp (làm việc êm, vết tiếp xúc) là tốt nhất.

 

 

 

 

Phần làm việc của mặt răng bánh răng có vết dính với răng của bánh răng thứ hai trong cặp truyền sau khi quay bộ truyền đã lắp có tải.

Chú thích: Vết tiếp xúc tổng được xác định bởi kích thước tương đối của vết dính theo phần trăm:

- Theo chiều dài răng - tỷ số của khoảng cách "giữa hai điểm biên của vết dính với chiều dài b của răng .

- Theo chiều dài răng - tỷ số của chiều cao trung bình của vết dính với chiều cao trung bình của răng ứng với mặt làm việc ha .

 

Sai lệch lớn nhất giữa hướng thực tế của mặt răng so với hướng danh nghĩa, tương ứng với toàn chiều dài của răng và được biểu thị bằng đơn vị đo chiều dài.

 

 

 

 

Hiệu giữa các góc trục thực tế và danh nghĩa trong bộ truyền.

Được xác định trên khoảng cách côn trung bình và theo đơn vị đo chiều dài.

 

 

 

 

 

Hiệu giữa các khoảng cách trục thực tế và danh nghĩa trong bộ truyền.

Chú thích: Trong bộ truyền bánh răng côn, khoảng cách trục danh nghĩa bằng không.

 

 

 

Độ hở mặt răng nhỏ nhất cho trước.

Được xác định trên khoảng cách côn trung bình.

 

 

 

 

Độ giảm cho trước nhỏ nhất của dây cung không đổi trung bình của răng được quy định để đảm bảo độ hở mặt răng cần thiết trong bộ truyền.

 

 

 

 

Độ giảm cho trước nhỏ nhất của chiều dày trung bình của răng trên côn chia, được quy định để đảm bảo độ hở mặt răng cần thiết trong bộ truyền.

 

 

Hiệu các sai lệch giới hạn của chiều dày trung bình của răng theo dây cung côn chia.

j2 - Góc quay của bánh răng lớn

X - Ước số chung lớn nhất của các bánh răng z1 và z2 của bánh răng nhỏ và bánh răng lớn tương ứng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


PHỤ LỤC 2

QUAN HỆ CỦA CÁC SAI LỆCH VÀ DUNG SAI TRONG TCVN 2260 - 77

1. MỨC CHÍNH XÁC ĐỘNG HỌC

Trị số bằng số của các dung sai Fr, Fp, Fpk, và Fc giống như đối với bánh răng trụ mô đun nhỏ theo TCVN 1805 - 76

Các dung sai còn lại theo mức chính xác động học được xác định theo các công thức sau đây:

F''iSo = 1,96 Fp; Fvj = 1,36 Fr

Trị số bằng số của dung sai sai số động học của bánh răng F'i được xác định theo công thức:

F'i = Fp + ff

Trị số bằng số của dung sai sai số động học lớn nhất của bộ truyền bánh răng côn F'io được tính theo công thức:

F'io = F'i1 + F'i2

Ở đây F'i1 và F'i2 - các trị số dung sai sai số động học của bánh răng thứ nhất và thứ hai trong bộ truyền.

2. MỨC LÀM VIỆC ÊM

Trị số bằng số của dung sai fpt giống như đối với bánh răng trụ mô đun nhỏ theo TCVN 1805 - 76.

Các dung sai còn lại theo mức làm việc êm được tính toán theo các quan hệ sau đây:

f''iSo = 1,4. f''i

Ở đây f''i - lấy đúng như đối với bánh răng trụ theo TCVN 1815 - 16

fc = (0,5 ¸ 0,6).ff

Prôfin dung sai răng ff lấy bằng 1,5 dung sai prôfin răng đối với bánh răng trụ TCVN 1805 - 76

Độ chuyển dịch dọc trụ giới hạn của vành răng fAM được tính theo công thức (khi m = 1mm)

fAM =

Ở đây d góc côn chia.

3. MỨC TIẾP XÚC CỦA RĂNG

Dung sai hướng răng đối với cấp chính xác 6 được tính theo công thức:

Ở đây B chiều dày vành răng mm.

Đối với các cấp chính xác khác trị số bằng số của dung sai được xác định nhờ hệ số chuyển đổi 1,4.

Sai lệch giới hạn của khoảng cách trục fa được tính theo công thức:

Ở đây R - khoảng cách côn trung bình, còn các hệ số A và C xem trong bảng 12.

4. MỨC ĐỘ HỞ MẶT BẰNG

Độ hở mặt răng cần thiết đối với dạng đối tiếp H băng không. Để xác định Jnmin đối với các dạng đối tiếp khác, phải tính toán khoảng cách trục thực tế theo công thức:

a'fict = R. sin 2d1

Ở đây R - khoảng cách côn trung bình;

d1 - góc côn chia của bánh răng nhỏ.

Tương ứng với các trị số a'fict, lấy trị số bằng số của Jnmin theo quy định thống nhất sau đây:

Đối với đối tiếp G theo IT 5

            >>        F theo IT 6

            >>        E theo IT 7

            >>        D theo IT 8

Sai lệch giới hạn của góc trục E được tính theo công thức:

ES = ±

Sai lệch nhỏ nhất của dây cung cố định trung bình của răng  được tính theo công thức:

Dung sai dây cung cố định trung bình của răng được tính theo công thức:

Đối với đối tiếp  H,  = 0,7 Fr + 5

            >>        G,  = 0,8 Fr + 6

            >>        F,  = 0,9Fr + 8

            >> E và D, =  Fr + 10

Và đối với dung sai độ hở mặt răng d, = 1,1 Fr + 12

 

PHỤ LỤC 3

NHỮNG CHỈ TIÊU XÁC ĐỊNH ĐỘ HỞ MẶT RĂNG CẦN THIẾT

1. Những chỉ tiêu xác định độ hở mặt răng cần thiết là sai lệch giới hạn của góc trục của truyền ES (Bảng 14), sai lệch nhỏ nhất của dây cung cố định trung bình của răng (bản vẽ và dung sai của nó (bảng 16).

2. Quy trình năm dạng dung dai độ hở mặt răng phụ thuộc vào độ đảo của vành răng và ký hiệu bằng các chữ h, g, f, c, d. Cho phép phối hợp các dạng dung sai độ hở mặt răng với dạng đối tiếp, nên theo bảng 13.

Bảng 13

Dạng đối tiếp

 

D

E

F

G

 

Dạng dung sai độ hở mặt răng

d

e

f

g

Khi chọn dạng dung sai độ hở mặt răng phối hợp với dạng đối tiếp khác với bảng 13 ... hiệu dạng đối tiếp của bộ truyền phải ghi thêm chữ ký hiệu của dạng dung sai độ hở mặt răng hai chữ phải viết liền.

Ví dụ ký hiệu quy ước độ chính xác của bộ truyền cấp, chính xác 7, dạng đối tiếp F và ... dung sai độ hở mặt răng e: 7 - Fe TCVN 2260 - 77

3. Trong bất kỳ trường hợp nào, dung sai của dây cung cố định trung bình của răng … không được quy định nhỏ hơn trị số tương ứng theo dạng dung sai độ hở mặt răng h.

4. Khi không có khả năng xác định dây cung cố định trung bình, cho phép lấy chỉ tiêu … lệch nhỏ nhất của dây cung không đổi trung bình của răng theo Bảng 15 và dung sau của nó … bảng 16 ứng với chiều dày trung bình của răng theo dây cung trên côn chia và thay các ký hiệu  tương ứng bằng .


Sai lệch giới hạn của góc trục của bộ truyền ± ES

Bảng 14

Dạng đối tiếp

Khoảng cách côn trung bình R, mm

 

Góc côn chia của bánh răng nhỏ d1, độ

 

Đến 12

Trên 12 đến 20

Trên 20 đến 32

Trên 32 đến 50

Trên 50 đến 80

Trên 80 đến 125

 

Đến 15o

Trên 15 đến 25o

Trên 25o

Đến 15o

Trên 15 đến 25o

Trên 25o

Đến 15o

Trên 15 đến 25o

Trên 25o

Đến 15o

Trên 15 đến 25o

Trên 25o

Đến 15o

Trên 15 đến 25o

Trên 25o

Đến 15o

Trên 15 đến 25o

Trên 25o

mm

 

 

H, G

3

3

4

4

4

5

4

5

6

5

6

6

6

7

7

7

8

9

F

5

5

6

6

6

7

6

7

8

7

8

8

8

10

10

10

11

13

E

7

7

9

9

9

10

9

10

13

10

13

13

13

15

15

15

18

20

D

11

11

14

14

14

17

14

17

25

17

20

20

20

23

23

23

27

32

Chú thích:

1. Trị số ES ở đây đối với các bộ truyền có trục giao nhau.

2. Sai lệch giới hạn của góc trục ES có thể được xác định theo một hướng hoặc không đối xứng

(khi không gây trở ngại đến kết cấu của bộ phận thuộc bộ truyền bánh răng) không làm thay đổi vùng dung sai góc trục.

3. Đối với các bộ truyền có trục không giao nhau, FS lấy bằng nữa Jnmin (Jnmin được tính theo công thức ở chú thích 2 của bảng 10).


Sai lệch nhỏ nhất của dây cung cố định

trung bình của răng

Dạng đối tiếp

Cấp chính xác theo mức làm việc êm

Đường kính trung bình của côn chia, mm

Đến 12

Trên 12 đến 20

Trên 20 đến 32

Trên 32 đến 50

Trên 50 đến 80

Trên 80 đến 125

Trên 125 đến 180

 

H

4 - 6

8

8

9

9

10

11

13

 

7

12

12

13

14

15

16

18

 

G

4 - 6

12

13

14

15

17

20

24

 

7

16

17

18

20

22

25

28

 

8

20

22

24

26

28

30

34

 

F

4 - 6

17

18

21

24

28

32

38

 

7

20

22

25

28

32

36

40

 

8

26

28

30

34

38

42

48

 

9

36

38

42

45

48

52

58

 

10

52

54

56

58

60

65

75

 

E

4 - 6

28

30

34

40

48

52

60

 

7

32

34

38

42

50

55

65

 

8

34

38

40

45

52

60

70

 

9

36

40

45

50

55

65

75

 

10

60

60

65

65

70

70

75

 

11

65

65

70

70

80

85

95

 

12

70

70

75

80

85

90

105

 

D

4 - 6

35

38

40

45

50

55

65

 

7

42

45

48

52

55

60

70

 

8

45

48

50

55

60

65

75

 

9

50

52

55

60

65

70

80

 

10

65

65

70

75

80

85

90

 

11

70

75

80

85

90

95

100

 

12

75

80

85

90

95

100

115

 

 


Dung sai theo dây cung cố định trung bình của răng

Bảng 16

Dạng đối tiếp

Dạng dung sai độ hở mặt răng

Đường kính trung bình của côn chia, mm

Đến 6

Trên 6 đến 8

Trên 8 đến 10

Trên 10 đến 12

Trên 12 đến 16

Trên 16 đến 20

Trên 20 đến 23

Trên 23 đến 32

Trên 32 đến 40

Trên 40 đến 50

Trên 50 đến 60

Trên 60 đến 80

Trên 80 đến 100

Trên 100

đến 125

Trên 125

Dung sai độ đảo tâm của vành răng Fr, K

H

h

9

10

11

13

15

18

22

28

32

40

48

60

75

90

110

G

g

11

12

13

15

18

22

26

30

38

46

55

70

85

105

125

F

f

13

15

17

19

22

26

30

35

45

50

60

80

100

120

140

E, D

e

16

18

20

22

26

30

35

42

50

60

70

90

110

130

150

-

d

18

22

24

26

30

34

36

44

55

63

75

95

120

135

180

 



[*] F'rr và Fcr hoặc F''iSor và Fcr

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi