Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2088:1977 Mực in - Phương pháp xác định độ thấm dầu

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2088:1977

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2088:1977 Mực in - Phương pháp xác định độ thấm dầu
Số hiệu:TCVN 2088:1977Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Lĩnh vực: Công nghiệp
Ngày ban hành:01/01/1977Hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN NHÀ NƯỚC

TCVN 2088 - 77

MỰC IN

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ THẤM DẦU

Ink

Methods of determination for take oil

Tiêu chun này áp dụng cho loại mực in và quy định phương pháp xác định độ thấm dầu của mực in.

1. PHƯƠNG PHÁP TH NHẤT

1.1. Nguyên tắc

Phương pháp dựa vào sự so sánh bng mắt mức độ thấm dầu của vệt mực cần thử với vệt mực chun.

1.2. Dụng cụ

Sử dụng các dụng cụ theo điều 3 của TCVN 2085 - 77.

1.3. Tiến hành thử

1.3.1. Tạo vệt mực cần thử và vệt mực chun theo điều 4 của TCVN 2085 - 77.

1.3.2. Đi với mực in báo, sau khi tạo vệt, đ ở nhiệt độ phòng từ 3 - 4 giờ. Nhìn phía sau tờ giấy (có vệt mực) đ so sánh mc độ thm dầu của vệt mực cần thử và vệt mực chun.

1.3.3. Đối với mực in typo và Opset, sau khi tạo vệt, đ ở nhiệt độ phòng từ 22 - 24 gi. Nhìn phía sau tờ giấy (có vệt mực) đso sánh mức độ thm du của vệt mực cần thử và vệt mực chun.

1.4. Đánh giá kết quả

Đặc trưng cho độ thm dầu của mực cn thử được biu thị bằng các từ «tương đương», «gần» với mẫu chuẩn hay «không tương đương» với mẫu chun.

2. PHƯƠNG PHÁP THỨ HAI

2.1. Nguyên tắc

Dựa vào sự tiếp xúc của số tờ giấy lọc với một lượng mực cần thử nhất định dưới tác dng của trọng lực đ đánh giá mc độ thm du của mực.

2.2. Dụng cụ

Tấm thủy tinh tròn có đường kính 60 - 70mm nặng khoảng 50g.

Quả cân nặng 1 kg.

Giấy lọc định tính có đường kính 60 - 70 mm

ng hút mực có dung tích 0,5 ml.

Cân phân tích.

2.3. Tiến hành thử

Tiến hành thử 25 ± 5oC. Dùng ống hút mực hút 0,5 ml mực cần thử cho lên tấm thủy tinh hoặc cân 1 kg mực trên tấm thủy tinh (1). Lấy 10 tờ giấy lọc tròn (xếp tờ này trên tờ kia) phủ lên trên giọt mc. Dùng tấm thủy tinh th hai (2) đậy lên những tờ giy lọc này. Sau đó, đặt quả cân 1 kg ở giữa tm thủy tinh th hai. Sau 24 giờ, lấy quả cân ra, xem xét mức độ thấm dầu của mực trên các tờ giấy lọc.

2.4. Đánh giá kết quả

Đánh giá mức độ thấm dầu của mực theo đim tương ứng với bảng dưới đây:

Số tờ giấy lọc bị thấm dầu

Mức độ thm dầu

Đim

Tên gọi

0

5

Rất tốt

1 - 3

4

Tốt

4 - 5

3

Trung bình

6 - 7

2

Xu

8 -10

1

Rất xấu

 

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

loading
×
Vui lòng đợi