Tiêu chuẩn Nhà nước TCVN 1760:1975 Gỗ tròn làm bản bút chì-Yêu cầu kỹ thuật

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1760:1975

Tiêu chuẩn Nhà nước TCVN 1760:1975 Gỗ tròn làm bản bút chì-Yêu cầu kỹ thuật
Số hiệu:TCVN 1760:1975Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nướcLĩnh vực: Công nghiệp
Ngày ban hành:26/12/1975Hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN NHÀ NƯỚC

TCVN 1760 – 75

GỖ TRÒN LÀM BẢN BÚT CHÌ

YÊU CẦU KỸ THUẬT

1. Gỗ tròn để làm bản bút chì phải tươi và còn vỏ. Trường hợp bị mất vỏ nhưng gỗ vẫn tươi chưa bị khô mục và đảm bảo phẩm chất như quy định ở điều 2, vẫn được chấp nhận.

2. Khuyết tật của gỗ tròn dùng làm bản bút chì phải theo đúng quy định trong bảng dưới đây:

Tên khuyết tật

Cách tính

Giới hạn cho phép của khuyết tật

Loại A

Loại B

1

2

3

4

1. Mắt

- Đường kính mắt dưới 1 cm không tính.

 

 

 

- Đường kính mắt so với đường kính cây gỗ chỗ đó không được quá

10%

30%

a) Mắt sống

- Số lượng mắt trên 1m dài thân cây gỗ không được quá

1 cái

3 cái

b) Mắt bị hư hỏng, Mắt chết và mắt đỏ

- Số lượng mắt trên 1m dài thân cây gỗ không được quá

Không cho phép

1 cái

 

- U bướu tính như mắt

 

 

2. Mục

 

 

 

a) Mục ngoài (tập trung hay rải rác)

- Chỉ cho phép có 1 loại mục

 

 

 

- Chỗ dày nhất của phần mục so với đường kính cây gỗ không được quá

Không cho phép

5%

 

- Diện tích bề mặt bị mục so với diện tích cây gỗ không quá

Không cho phép

30%

b) Mục trong mục ruột và rỗng ruột

- Đường kính phần mục trong, mục ruột và rỗng ruột so với diện tích cây gỗ ở chỗ đó không được quá

10%

15%

3. Biến màu

- Biến màu xanh nhưng không mất chất gỗ thì vẫn được chấp nhận

Xanh nhạt

Xanh thẫm

4. Mọt.

- Đường kính lỗ mọt lớn nhất không quá

2mm

3mm

a) Mọt rải rác

- Trên 1 m dài của thân cây gỗ số lỗ mọt không được quá

10 lỗ

20 lỗ

b) Mọt tập trung

- Không chấp nhận

 

 

5. Cong

- Chỉ chấp nhận cong 1 chiều, độ cong không được quá

3%

6%

- Cong 2 chiều không chấp nhận

6. Nứt

- Vết nứt có chiều rộng dưới 2mm không tính.

 

 

- Số lượng vết nứt ở một đầu cây gỗ không được quá

2 vết

3 vết

- Đối với vết nứt dọc và nứt ngôi sao chiều dài vết nứt so với chiều dài cây gỗ không được quá

10%

20%

- Đối với vết nứt vành khăn trên mặt cắt ngang chiều dài của vòng cung vết nứt không được quá

1/3

1/3

- Độ sâu vết nứt dọc thân cây gỗ không được quá

40 cm

50 cm

 

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

loading
×
Vui lòng đợi