Tiêu chuẩn Nhà nước TCVN 1601:1974 Quần áo bảo hộ lao động phổ thông-Dùng cho nữ công nhân

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1601:1974

Tiêu chuẩn Nhà nước TCVN 1601:1974 Quần áo bảo hộ lao động phổ thông-Dùng cho nữ công nhân
Số hiệu:TCVN 1601:1974Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nướcLĩnh vực: Công nghiệp
Ngày ban hành:31/12/1974Hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN NHÀ NƯỚC

TCVN 1601 - 74

QUẦN ÁO LAO ĐỘNG PHỔ THÔNG

DÙNG CHO NỮ CÔNG NHÂN

Tiêu chuẩn này áp dụng đối với quần áo lao động phổ thông dùng cho nữ công nhân, bảo đảm an toàn, trong sản xuất, chống bẩn do dầu mỡ, đất cát ..v.v..

1. Kích thước, cỡ số

1.1. Quần áo lao động phổ thông dùng cho nữ công nhân phải sản xuất theo cỡ số quy định trong TCVN 1267 - 72 và TCVN 1268 - 72.

2. Yêu cầu kỹ thuật

2.1. Nguyên liệu

2.1.1. Vải

Dùng các loại vải nêu trong bảng 1 hoặc vải được các bên hữu quan thỏa thuận để may quần áo lao động phổ thông dùng cho nữ công nhân.

2.1.2. Chỉ

Chỉ phải hợp với màu vải, chi số từ 50 đến 100 xe, độ bền đứt 800 - 1000 G/sợi.

2.1.3. Cúc

Cúc phải hợp màu với vải.

2.2. Yêu cầu về tính năng bảo vệ, vệ sinh và sử dụng

2.2.1. Quần áo phải may theo đúng kích thước và mẫu quy định nhằm bảo đảm tốt thao tác trong lao động.

2.2.2. Quần áo phải đảm bảo thoáng mát, thải nhiệt tốt và có tác dụng phòng tránh các vật lọt vào cơ thể.

Bảng 1

Số thứ tự

Tên các loại vải

Chi số sợi quốc tế

Mật độ

Độ thoát khí (l/m2s)

Khối lượng riêng (g/m2)

Độ bền kéo đứt KG

Lĩnh vực sử dụng

Dọc (số sợi/10 cm)

Ngang (số sợi/10 cm)

Dọc

Ngang

1

Các loại chéo màu thẫm

20 đến 40

250 đến 300

200 đến 280

70 đến 150

Không lớn hơn 280

Không nhỏ hơn 50

Không nhỏ hơn 40

Cơ khí, điện và một số ngành lao động khác

2

Vải bạt màu

-

-

-

Không nhỏ hơn 100

Không lớn hơn 400

Không nhỏ hơn 100

Không nhỏ hơn 50

Xây dựng, vận chuyển, khuân vác, hóa chất

3

Vải an toàn B2 111

-

-

-

-

Không lớn hơn 280

70

40

Các ngành khác

4

Vải điểm bâu

35 đến 40

Khoảng 250

Khoảng 250

-

Không lớn hơn 150

Không nhỏ hơn 42

Không nhỏ hơn 38

-

2.3. Hình dáng bên ngoài

2.3.1. Áo

Kiểu may thẳng, cổ bẻ, cài khuy ngực đến gấu, tay dài có bác.

2.3.2. Quần may cạp ngoài có hai túi dọc, mở hai bên sườn. Quần không có đệm mông và gối.

2.4. Yêu cầu về cắt

2.4.1. Khi cắt phải tính thêm độ co của từng loại vải để sau khi giặt vẫn đảm bảo kích thước.

2.4.2. Tất cả các chi tiết đều phải cắt dọc sợi vải, các chi tiết ngoài được đặt lệch sợi 1,5 độ, các chi tiết trong lệch 2,5 độ (góc độ tính theo điểm gốc của chiều dài chi tiết đó).

2.4.3. Các chi tiết trong sản phẩm phải cắt đúng mẫu. Các đường cắt phải chính xác không gẫy khúc. Các đường vòng như nách, cổ, tay, cửa quần v.v... khi cắt phải bảo đảm chính xác cao.

2.5. Yêu cầu về đường may và cách lắp ráp

2.5.1. Các đường may phải thẳng và bảo đảm có 60 đến 70 mũi chỉ trên 10 cm.

2.5.2. Đầu và cuối đường may phải lại mũi ba lần chồng khít.

May xong phải cắt sát chỉ và xơ vải, đường may trong ngoài phải đều. Các chi tiết có hai hoặc ba lớp vải như ve, cổ, bác tay, cạp quần v.v.. phải êm phẳng trong ngoài và cân đối nhau.

Áo

Cổ, ve, nẹp, bên ngoài đều may một đường cách mép 0,5 ± 0,1 cm.

2.5.3. May cổ

Cổ tra lộn, chân cổ may mí, giữa cổ đính cỡ số và dây treo áo.

2.5.4. May ve

Chân ve, đến điểm xẻ ve may lộn, chân ve nối với nẹp gấp mép may mí.

Chú thích: Đối với loại vải mỏng khi may cổ và ve có một lớp vải đựng.

2.5.5. May sườn và tay

Tất cả đều may cuốn, đè hai đường chỉ song song cách nhau 0,6 cm.

2.5.6. May bác tay

Trong tra lộn, cửa tay mỗi bên có hai xếp ly.

Quần

2.5.7. May cửa quần, đũng quần, giàng, dọc

Tất cả đều may hai đường phía trong. Đường thứ nhất cách mép vải theo cự ly ở thiết kế quy định, đường thứ hai gấp thân trước sát đường chỉ thứ nhất và may chồng khít lên đường thứ nhất.

2.5.8. May túi dọc, cạp

Túi dọc may mở hai bên sườn.

Các đường may cạp đều may lộn ngoài may đè một đường.

2.5.9. Khuy cúc

Hai đầu cạp thân trước mỗi bên bấm khuy nằm ngang chính giữa cạp, hai đầu cạp thân sau mỗi bên đính hai cúc, dọc theo miệng túi mỗi bên bấm một khuy.

2.6. Thùa khuy, đính cúc

Chiều dài khuy thùa xong phải lớn hơn đường kính cúc 0,1 cm. Khuy thùa chân rết phải đều. Cúc phải đính ngang hàng với khuy, phải đủ 16 lần chỉ.

2.7. Quần áo may xong phải được bộ phận kiểm tra kỹ thuật xác nhận.

3. Ghi nhãn, bao gói, vận chuyển và bảo quản

3.1. Nhãn hiệu

Nhãn hiệu bằng vải có kích thước 3 x 4 cm.

Nội dung:

nơi sản xuất;

tên hàng;

ký hiệu vải.

Áo: đính giữa chân cổ.

Quần: đính ở chân cạp đường máy dọc.

3.2. Bao gói

Quần áo phải gấp theo bộ cùng số, xếp 25 bộ vào một gói. Ngoài đơn vị bao gói ghi:

nơi sản xuất;

tên hàng;

ký hiệu;

cỡ số;

số lượng.

3.3. Vận chuyển và bảo quản

Hàng phải để trong kho khô ráo, sạch sẽ. Khi vận chuyển phải có phương tiện che mưa nắng.

PHỤ LỤC

BẢNG SỐ ĐO THÀNH PHẨM ÁO

Số thứ tự

Tên gọi các chỗ đo

Hình vẽ và số thứ tự trên hình vẽ

Cỡ số

I B

II B

III B

IV B

V B

Tính bằng cm

1

2

3

4

5

6

7

8

THÂN SAU

1

Chiều dài đo từ chân cổ giữa sống lưng đến hết gấu

1

55

57

59

61

63

2

Chiều dài cầu vai đo sát chân cổ

2

38

39

40

41

42

3

Chiều dài vai con đo từ chân cổ đến chỗ nối tay

3

13

13,5

14

14,5

15

4

Chiều rộng đo sát đầu sườn

4

46

48

50

52

54

5

Chiều rộng đo ngang eo và sát gấu

5

43

45

47

49

51

THÂN TRƯỚC

6

Chiều dài đo từ đầu vai cạnh cổ đến gấu (đo thẳng sợi)

6

57

59

61

63

65

7

Chiều rộng ngực đo ngang tâm khuy thứ hai

7

19,5

20

20,5

21

21,5

8

Chiều rộng đo sát gầm nách

8

25

26

27

28

29

9

Chiều rộng đo ngang eo và sát gấu

9

23,5

24,5

25,5

26,5

27,5

10

Khoảng cách từ mép nẹp tới điểm xẻ ve

10

2,5

2,5

2,5

2,5

2,5

11

Khoảng cách từ đầu vai cạnh cổ đến đầu chiết

11

26,5

27

27,5

28

28,5

12

Cuối chiết cách đầu sườn

7

7,5

8

8,5

9

13

Chiều dài chiết

12

9,4

9,6

9,8

10

10,2

14

Bản gấu gấp

2

2

2

2

2

CỔ ÁO

15

Chiều dài cổ đo dưới chân

13

33

34

35

36

37

16

Chiều dài sống cổ đo tới hai đầu nhọn

14

35

36

37

38

39

17

Chiều ngang cổ đo chính giữa

15

7

7

7,1

7,2

7,3

18

Chiều ngang đầu cổ đo theo chiều chếch

16

6

6

6,1

6,2

6,3

19

Chiều dài dây treo áo

7

7

7

7

7

TAY ÁO

20

Chiều dài tay áo đo từ đầu vai đến hết bác tay

17

48

50

52

54

56

21

Chiều rộng 1/2 bắp tay đo sát nách

18

18,5

19

19,5

20

20,5

22

Chiều dài bác tay

19

21,5

22

22,5

23

23,5

23

Chiều ngang bác tay

20

3,5

3,5

3,5

3,5

3,5

24

Chiều dài xẻ cửa tay (không tính bác tay)

7

7

7

7

7

25

Xếp ly cách đầu bác tay

4,5

4,5

4,5

4,5

4,5

CHIA KHUY

26

Từ điểm bấm ve tới tâm khuy thứ nhất

1,5

1,5

1,5

1,5

1,5

27

Khuy dưới cùng cách gấu

5

5

5

5

5

BẢNG SỐ ĐO THÀNH PHẨM QUẦN

Số thứ tự

Tên gọi các chỗ đo

Hình vẽ và số thứ tự trên hình vẽ

Cỡ số

I B

II B

III B

IV B

V B

Tính bằng cm

1

2

3

4

1

Chiều dài đo từ chân cạp đến hết gấu theo đường máy dọc

H.2
1

83

86,5

90

93,5

97

2

Chiều dài đường giàng đo từ ngã tư đũng đến hết gấu

2

62

64

66

68

70

3

Chiều dài cạp hai thân trước (không kể đầu nhọn)

3

32,5

33

33,5

34

34,5

4

Chiều dài cạp hai thân sau không kể giao khuy

34,5

35

35,5

36

36,5

5

Chiều ngang cạp

4

3,5

3,5

3,5

3,5

3,5

6

Chiều rộng 1/2 quần đo sát đũng

5

32

33

34

35

36

7

Chiều rộng 1/2 quần đo sát gấu

6

19,5

20

20,5

21

21,5

8

Bản gấu gấp

7

3,5

3,5

3,5

3,5

3,5

TÚI VÀ XẾP LY

9

Khoảng cách từ chân cạp đến đầu miệng túi

3

3

3

3

3

10

Chiều dài miệng túi

14

14,5

15

15,5

16

11

Chiều dài từ chân cạp đến đến chỗ xẻ sườn

8

12

12,0

12,5

13

13,5

12

Khoảng cách từ cửa quần vào xếp ly thứ nhất

6,8

7,0

7,2

7,4

7,6

13

Khoảng cách từ cửa quần đến xếp ly thứ hai

10,5

10,8

11,1

11,4

11,7

14

Khoảng cách từ đường máy dọc đến xếp ly thứ hai

5

5,3

5,6

5,9

6,2

15

Khoảng cách từ đường máy dọc đến xếp ly thứ nhất

10,1

10,5

10,9

11,3

11,7

16

Chiều dài từ chân cạp đến hết xếp ly

9,3

9,5

9,7

9,9

10,1

17

Chiều dài túi

31

31

32

32

32

18

Chiều ngang túi (đo chỗ lớn nhất)

14

14,5

14,5

15

15

Hình dáng và hướng dẫn đo thành phẩm quần lao động phổ thông dùng cho nữ công nhân.

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi