Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 15:2008 Sơ đồ động-Ký hiệu quy ước

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 15:2008

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 15:2008 Sơ đồ động-Ký hiệu quy ước
Số hiệu:TCVN 15:2008Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệLĩnh vực: Công nghiệp
Năm ban hành:2008Hiệu lực:Đang cập nhật
Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 15 : 2008

SƠ ĐỒ ĐỘNG – KÝ HIỆU QUY ƯỚC

Kinematic diagrams – Graphical symbols

Lời nói đầu

TCVN 15 : 2008 thay thế TCVN 15 : 1977.

TCVN 15 : 2008 xây dựng trên cơ sở ISO 3952-1:1981, ISO 3952-2:1981, ISO 3952-3:1979, ISO 3952-4:1984.

TCVN 15 : 2008 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC10

Bản vẽ kỹ thuật biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

 

SƠ ĐỒ ĐỘNG – KÝ HIỆU QUY ƯỚC

Kinematic diagrams – Graphical symbols

Giới thiệu

Bộ tiêu chuẩn này quy định hệ thống ký hiệu quy ước cho sơ đồ động học; đưa ra hệ thống cách trình bày đơn giản các sơ đồ động học để các chuyên gia dễ dàng xem và hiểu.

Phạm vi áp dụng

Bộ tiêu chuẩn này quy định hệ thống ký hiệu quy ước cho các phần tử của sơ đồ động học của các sản phẩm trong ngành công nghiệp. Các ký hiệu trong hệ thống này dễ dàng sử dụng trên sơ đồ động trong tài liệu kỹ thuật, tài liệu trong công nghệ và trong các giáo trình.

Bộ tiêu chuẩn này được chia làm 4 phần như sau:

Phần 1

1 Chuyển động của các khâu trong cơ cấu.

2 Khớp động.

3 Khâu và các liên kết của chúng.

4 Cơ cấu thanh và các khâu của chúng.

Phần 2

5 Cơ cấu ma sát và cơ cấu bánh răng.

6 Cơ cấu cam.

Phần 3

7 Cơ cấu Mantơ và cơ cấu bánh cóc.

8 Khớp nối, li hợp và phanh.

Phần 4

9 Các cơ cấu hỗn hợp và thành phần của chúng.

1. Chuyển động của khâu cơ khí

Số

Tên gọi

Định nghĩa

Ký hiệu quy ước

Ký hiệu được phép

Chú thích

1.1

Quỹ đạo chuyển động

Quỹ đạo hay phần của quỹ đạo của một điểm bất kỳ

 

Chuyển động thẳng Chuyển động quay

1.2

Chiều chuyển động

 

 

Chiều chuyển động, chỉ chiều của điểm chuyển động theo quỹ đạo

1.3

Dừng tức thời ở vị trí giữa

Dừng tức thời không thay đổi chiều chuyển động

 

Chuyển động thẳng Chuyển động quay

1.4

Dừng lâu vị trí giữa

Dừng lâu ở vị trí giữa không thay đổi chiều chuyển động

 

 

1.5

Dừng lâu ở vị trí biên

Dừng lâu có thay đổi chiều chuyển động.

 

Chuyển động thẳng Chuyển động quay

1.6

Chuyển động đảo chiều cục bộ

Chuyển động của khâu của một vài chất điểm, chiều có bị gián đoạn do chuyển động đảo chiều cục bộ.

 

 

1.7

Dừng

Sự kết thúc của chuyển động.

 

Chuyển động thẳng Chuyển động quay

1.8

1.8.1

Các ví dụ

Chuyển động theo một chiều

Chuyển động không thay đổi chiều.

Chuyển động thẳng Chuyển động quay

1.8.2

Chuyển động theo một chiều có dừng tức thời

 

 

 

1.8.3

Chuyển động một chiều với mũi tên

 

 

Chuyển động thẳng Chuyển động quay

1.8.4

Chuyển động một chiều với chuyển động ngược từng phần

 

 

Chuyển động thẳng Chuyển động quay

1.8.5

Chuyển động đổi chiều

Chuyển động với chiều chuyển động thay đổi.

 

Chuyển động thẳng Chuyển động quay

1.8.6

Chuyển động đổi chiều với mũi tên một vị trí biên

 

 

Chuyển động thẳng Chuyển động quay

1.8.7

Chuyển động đôi chiêu với mũi tên tại vị trí biên

 

 

Chuyển động thẳng Chuyển động quay

1.8.8

Chuyển động đổi chiều có dừng lâu tại vị trí giữa

 

 

Chuyển động thẳng Chuyển động quay

1.8.9

Chuyển động theo một chiều được đảo chiều cục bộ với dừng lâu

 

 

Chuyển động thẳng Chuyển động quay

1.8.10

Kết thúc chuyển động

 

 

Chuyển động thẳng Chuyển động quay

2. Khớp động

Số

Tên gọi

Định nghĩa

Ký hiệu quy ước

Ký hiệu được phép

Chú thích

2.1

2.1.1

Khớp có một bậc tự do

Khớp quay liên kết trụ

a) Trong cơ cấu phẳng

b) Cơ cấu không gian

Liên kết hai khâu cho phép chuyển động quay tương đối giữa hai khâu với nhau.

 

2.1.2

Khớp lăng trụ

Liên kết hai khâu cho phép chuyển động thẳng tương đối giữa hai khâu với nhau.

 

2.1.3

Khớp vít

Liên kết hai khâu cho phép chuyển động theo trục vít (bước không đổi) tương đối giữa hai khâu.

 

2.2

2.2.1

Khớp có 2 bậc tự do Khớp trụ

Liên kết hai khâu cho phép chuyển động tương đối theo mặt trụ giữa hai khâu.

 

2.2.2

Khớp cầu có chốt

Liên kết giữa hai khâu cho phép chuyển động quay quanh hai trục toạ độ.

 

 

2.3

2.3.1

Khớp có 3 bậc tự do Khớp cầu

Liên kết giữa hai khâu cho phép chuyển động tương đối theo mặt cầu giữa hai khâu.

 

 

2.3.2

Khớp phẳng

Liên kết giữa hai khâu cho phép chuyển động tương đối giữa hai khâu bằng cặp (mặt phẳng) tiếp xúc

 

 

2.4

2.4.1

Khớp có 4 bậc tự do Khớp cầu - trụ

Liên kết hai khâu bằng cách ghép 1 khớp cầu trong 1 khớp trụ.

 

 

2.5

Khớp có 5 bậc tự do

 

 

 

 

2.5.1

Khớp cầu - phẳng

Liên kết giữa hai khâu bằng cách ghép 1 khớp cầu và 1 khớp phẳng.

 

 

2.6

Bộ phận tác động cuối cùng

Thiết bị được thiết kế đặc biệt để gắn với giao diện máy cho phép robot thực hiện nhiệm vụ của nó.

 

 

3 Khâu và các liên kết của chúng

Số

Tên gọi

Định nghĩa

Ký hiệu quy ước

Ký hiệu được phép

Chú thích

3.1

Khâu cố định

 

 

3.2

Trục, thanh truyền, trụ

 

vùng đóng cho phép thể hiện bằng đường thẳng

 

3.3

Liên kết cố định của khâu

 

3.4

Liên kết cố định của chi tiết với trục (thanh truyền, trụ).

 

 

3.5

Liên kết điều chỉnh được của khâu.

 

 

4. Cơ cấu thanh và các thanh của chúng

Số

Tên gọi

Định nghĩa

Ký hiệu quy ước

Ký hiệu được phép

Chú thích

4.1

Cơ cấu thanh với khớp thấp

Cơ cấu có các khâu tạo thành các phần của khớp thấp.

 

 

Đường mảnh quy ước biểu diễn cặp liên kết động.

4.2

4.2.1

Khâu đơn

Khâu là một phần của khớp quay

a) Trong cơ cấu phẳng

b) Trong cơ cấu không gian

Khâu là một phần của khớp động.

 

4.2.2

Khâu cố định là một phân của khớp quay

a) Trong cơ cấu phẳng

b) Trong cơ cấu không gian

 

 

4.2.3

Khâu là một phần của khớp lăng trụ

 

 

4.2.4

Khâu là một phần của khớp trụ

 

 

 

4.2.5

Khâu là một phần của khớp cầu

 

 

 

4.3

4.3.1

Khâu hai thành phần

Khâu tạo thành liên kết giữa hai khớp quay

Khâu tạo thành liên kết giữa hai khớp động.

 

 

 

4.3.1.1

Khớp nối

a) Trong cơ cấu phẳng

b) Trong cơ cấu không gian

Khâu tạo thành liên kết giữa hai khớp động, chỉ nối các khâu động.

 

 

4.3.1.2

Trục khuỷu (hay thanh truyền).

a) Trong cơ cấu phẳng

b) Trong cơ cấu không gian

Khâu có thể quay toàn vòng (hoặc không toàn vòng) quanh một trục cố định.

 

 

4.3.1.3

Đĩa lệch tâm

Khâu dạng đĩa, tâm của đĩa quay lệch tương đối với đĩa kia (không đòng tâm).

 

 

4.3.2

Khâu tạo thành liên kết giữa 2 khớp lăng trụ

 

 

 

4.3.2.1

Trường hợp tổng quát

 

 

 

4.3.2.2

Bộ trượt

 

 

4.3.3

 

4.3.3.1

Khâu tạo thành liên kết giữa khớp quay và khớp lăng trụ

Trường hợp tổng quát

 

 

 

4.3.3.2

Liên kết rãnh (cơ cấu Culit)

Khâu là một phần của khớp quay có khâu cố định và một phần của khớp lăng trụ có khâu động.

 

4.3.3.3

Con trượt

Khâu là một phần của khớp lăng trụ có khâu cố định.

 

 

4.4

Khâu ba thành phần

Khâu tạo thành liên kết giữa 3 khớp động.

4.5

Khâu nhiều thành phần

 

 

 

Ký hiệu tạo bởi hai hoặc ba khâu tương tự.

 

Số

Tên gọi

Ký hiệu quy ước

4.6

Ví dụ

5. Cơ cấu ma sát và cơ cấu bánh răng

Lưu ý chung

1. Các ký hiệu, trong đó bánh xe ký hiệu bằng một đoạn thẳng, chỗ tiếp xúc biểu diễn bằng khoảng trống.

Ví dụ:

2. Khi biểu diễn ký hiệu cơ cấu ma sát, nếu bánh ma sát được cố định với trục chỉ cần thể hiện trên một bánh ma sát.

3. Sự khác nhau giữa biểu diễn bánh răng và bánh ma sát là sự sắp đặt tương đối mặt phẳng bánh răng và mặt tiếp xúc

Ví dụ:

Số

Tên gọi

Định nghĩa

Ký hiệu quy ước

Ký hiệu được phép

Chú thích

5.1

5.1.1

Cơ cấu ma sát

Bánh ma sát

a) Bánh trụ

b) Bánh côn

c) Bánh cong

d) Đĩa truyền bằng mặt(đầu)

e) Ma sát mềm

 

 

5.1.2

Truyền động ma sát

a) Truyền động bằng bánh hình trụ

b) Bánh hình tròn

c) Bánh ma sát hình hypecbol

d) Bánh hình côn có điều chỉnh

 

Phần giữa thân

 

e) Bánh ma sát tiếp xúc mặt có điều chỉnh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Điều chỉnh bằng bánh lượn

Bánh ma sát côn có điều chỉnh

5.2

5.2.1.

Cơ cấu bánh răng

Bánh răng (không quy định dạng răng)

a) Bánh răng trụ

b) Bánh răng rôn

 

 

 

c) Bánh răng mềm

 

 

 

5.2.2

Ký hiệu dãng răng

a) Bánh răng trụ

i) Răng thẳng

ii) Răng nghiêng

iii) Răng chữ V

 

 

 

 

 

b) Bánh răng côn

 

i) Răng thẳng

 

ii) Răng nghiêng

 

 

iii) Răng cong

 

 

 

 

5.2.3

Truyền động bánh răng

(không quy định dạng răng)

a) Bánh răng trụ tròn

 

b) Bánh răng trụ không tròn

 

c) Bánh răng côn

 

 

 

 

 

d) Bánh răng Hypoid

 

 

 

e) Bánh có trụ vít trục

 

 

 

 

 

f) Bánh răng vít dạng trục vít cầu

 

 

 

g) Bộ truyền bánh răng chéo

 

 

5.2.4.

Truyền động thanh răng

a) Ký hiệu chung

 

 

 

 

Ký hiệu bánh răng bằng nét chấm gạch

 

b) Truyền động - Thanh răng dạng bánh vít

 

 

 

 

c) Thanh răng và trục vít

 

 

 

5.2.5.

Truyền động bánh răng hình quạt

 

 

6. Cơ cấu cam

Số

Tên gọi

Định nghĩa

Ký hiệu quy ước

Ký hiệu được phép

Chú thích

6.1

Truyền động quay với bánh cam phẳng (Rãnh trên mặt cam phẳng)

 

 

Rãnh cam

6.2

Truyền động thẳng bằng cam phẳng

 

 

 

6.3

Liên kết cam cố định với thanh truyền

 

 

Liên kết cam cố định với thanh truyền có điều chỉnh

<ủ

6.4

Cam quay trong không gian

a) Hình trụ

b) Hình côn

c) Hình globrid

 

 

6.5

Con đội của cam

a) Con đội hình mũi tên

b) Con đội đầu cong

c) Con đội đầu con lăn

d) Con đội đầu phẳng

 

 

 

 

Ký hiệu các thành phần chuyển động của cơ cấu cam và con đội

 

7 Cơ cấu Mantơ và cơ cấu bánh cóc

Số

Tên gọi

Định nghĩa

Ký hiệu quy ước

Ký hiệu được phép

Chú thích

7.1

Cơ cấu Mantơ - Ký hiệu chung

a) Ăn khớp ngoài

b) Ăn khớp trong

 

 

7.2

Cơ cấu bánh cóc

a) Ăn khớp ngoài

 

 

 

b) Ăn khớp trong

 

 

 

 

c) Ăn khớp thanh răng

 

 

8 Khớp nối, ly hợp và phanh

Số

Tên gọi

Định nghĩa

Ký hiệu quy ước

Ký hiệu được phép

Chú thích

8.1

Khớp nối - Ký hiệu chung

Cơ cấu truyền động nhằm mục đích truyền nối các trục, bao gồm phần dẫn động, bị động và các thành phần kết nối

 

 

8.1.1

a) Khớp nối cố định

Khớp nối không cho phép dịch chuyển trục

 

 

8.1.2.

b) Không nối tự lựa

Khớp nối cho phép có sự chuyển dịch tương đối giữa bộ phận dẫn động và bị động

 

 

8.1.3.  

c) Khớp nối mềm

Khớp nối có các thành phần kết nối mềm

 

 

8.2

Li hợp điều chỉnh

Li hợp có chi tiết đặc biệt để điều chỉnh li hợp

 

 

8.2.1.

Ly hợp răng

Li hợp, được vào khớp khi bộ phận dẫn động và bộ phận bị động có vận tốc góc bằng nhau và không cho phép có sự sai lệch về vận tốc góc của bộ phận dẫn động và bộ phận bị động

 

 

 

 

a) Một phía

 

 

 

b) Hai phía

 

 

 

8.2.2

Ly hợp không đồng bộ ma sát

Li hợp, được vào khớp khi bộ phận dẫn động và bộ phận bị động có vận tốc góc khác nhau, và truyền chuyển động bằng ma sát

 

 

 

 

a) Một phía

 

 

 

b) Hai phía

 

 

8.2.3.

Ly hợp thủy lực - Ký hiệu chung

 

 

 

 8.2.4.

Ly hợp điện

 

 

 

8.3

Ly hợp tự động (tự động hoạt động) - Ký hiệu chung

Ly hợp trong đó các bộ phận tự động đóng hoặc mở theo lệnh đã được đặt trước

 

 

8.3.1.

Ly hợp ma sát (bằng lực) ly tâm

Ly hợp hoạt động truyền chuyển động bằng ma sát do lực ly tâm

 

 

 8.3.2

Ly hợp siêu việt

Ly hợp chuyển động được truyền chỉ theo một chiều

 

 

8.3.3

Ly hợp trượt (an toàn)

Ly hợp tự động khớp hoặc tạo mômen quay khi thực hiện một mômen quay cho trước

 

 

 

 

a) Với yếu tố phá hủy (như chốt cắt)

 

 

 

 

b) Với yếu tố không phá hủy

 

 

 

8.4

Phanh - Ký hiệu chung

 

 

Không quy định dạng mặt phanh

Chú thích cho các Điều 8.2; 8.3 và 8.4

Nếu cần thiết chỉ ra điều khiển hoạt động có thể áp dụng các ký hiệu bổ sung sau:

M - Cơ khí

H- Thủy lực

P - Khí nén

E - Điện (Ví dụ, điện tử)

Ví dụ: Ly hợp ma sát một phía đóng bằng khí nén.

9 Khớp nối, ly hợp và phanh

Số

Tên gọi

Định nghĩa

Ký hiệu quy ước

Ký hiệu được phép

Chú thích

8.1

Truyền động đai truyền, ký hiệu chung không quy định dạng đai

 

 

 

Khi cần thiết quy định dạng đai có thể dùng ký hiệu quy ước sau:

 

 

 

Hoặc là

 

Đai hình chữ V

Đai hình tròn

Đai có răng

Đai phẳng

Ví dụ:

Đai truyền dạng chữ V

9.2

Pull bậc được lắp cố định với trục

 

 

 

9.3

Truyền động xích, ký hiệu chung không quy định dạng xích

 

 

Khi cần thiết quy định dạng xích có thể dùng ký hiệu quy ước sau:

Xích bán lẻ

Xích con lăn

Xích có răng

9.4

Cặp truyền động vít me (hoặc vít dẫn) với đai ốc xẻ đôi

 

 

 

 

 

 

 

Cho phép thể hiện gạch chéo chỉ ở phần ký hiệu

9.5

 Trục mềm để truyền mômen quay

 

 

 

 

 

 

 

 

9.6

Bánh đa lắp trên trục

 

 

9.7

Đầu chia

 

 

n - Số vị trí chia

9.8

9.8.1.

Ô trục

Ô đỡ

a) Ô trượt

b) Ô lăn

 

 

 

 

9.8.2.

Ô chặn

a) Ô chặn (mặt tỷ)

- Một phía

- Hai phía

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b) Ô lăn

 

 

 

9.8.3.

Ổ trục hỗn hợp (đỡ và chặn)

b) Ổ trục đỡ chặn

- Một phía

- Hai phía

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nếu cần thiết quy định kiểu vòng bi thì sử dụng ký hiệu trong ISO .... 1)

 

c) Ổ lăn côn

(lăn tiếp xúc)

 

 

 

 

9.9

Lò so

Ký hiệu của lò so phải phù hợp với TCVN 14

 

 

 

1) Xem trong ISO sẽ ban hành

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi