Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 1469:1985 Dũa nhỏ

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1469:1985

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 1469:1985 Dũa nhỏ
Số hiệu:TCVN 1469:1985Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nướcLĩnh vực: Công nghiệp
Năm ban hành:1985Hiệu lực:Đang cập nhật
Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 1469: 1985

 DŨA NHỎ

Needli files 

Li nói đầu

TCVN 1469: 1985 thay thế cho TCVN 1469: 1974

TCVN 1469: 1985 do Viện Công nghệ - Bộ Cơ khí và Luyện kim biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng trình duyệt, Ủy ban khoa học và Kĩ thuật Nhà nước (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) ban hành.

Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2009 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.

 

DŨA NHỎ

Needli files

1. Kiểu

1.1. Dũa nhỏ phải được chế tạo theo các kiểu chỉ dẫn trong Bảng 1

Bảng 1

Kiu dũa

Kí hiệu

Dạng mặt cắt

Phẳng đầu bng

A

Phng đầu nhọn

B

Vuông

C

Ba cạnh

D

Ba cạnh cân

Đ

Tròn

E

Lòng mo

G

Hình thoi

H

Hình dao

I

Ô van

K

Rãnh

L

2. Các yếu tố cơ bản của vết băm

2.1. Dũa phải có vết băm:

- Vết chính với góc = 250;

- Vết phụ với góc = 450.

Những cạnh ngắn của dũa phẳng và dũa hình dao, cạnh hình tròn chỉ băm một lượt ( vết băm chính ).

2.2. Vị trí của vết băm chính và vết băm phụ của răng dũa phải theo chỉ dẫn trên Hình 1.

Hình 1

2.3. Mỗi kiểu dũa nhỏ phải được chế tạo theo 10 số hiệu của vết băm 00; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8.

2.4. Số lượng của vết băm chính và vết băm phụ trên chiều dài 10 mm phụ thuộc vào:

- Số hiệu của vết băm - phải theo Bảng 2

- Số hiệu của vết băm và chiều dài của phần làm việc - phải theo Bảng 3.

Bảng 2

Số hiệu của vết băm

00

0

1

2

3

4

5

6

7

8

Số lượng vết băm trên chiều dài 10mm

Vết chính

20

25

32

40

48

56

67

80

95

112

Vết phụ

16

21

27

35

42

50

61

74

87

104

Bảng 3

Chiều dài phần làm việc của dũa 1, mm

Số hiệu của vết băm

00

0

1

2

3

4

5

6

7

8

Số lượng vết băm chính trên chiều dài 10 mm

50

-

-

32

40

-

56

-

80

-

112

60

-

25

32

-

48

-

67

-

95

-

80

20

25

-

40

-

56

-

80

-

-

             

3. Kích thước

3.1. Kích thước của dũa nhỏ phải theo ch dẫn trên Hình 2-12 và bảng 4-14

Kiểu A - Dũa nhỏ phẳng đầu bằng.

Bảng 4

L

l

b

h

d

Số hiệu của vết băm

100

50

3,0

0,8

2,0

1

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

8

120

60

4,0

1,0

2,5

0

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

7

100

80

5,5

1,5

3,5

0

 

 

 

 

 

0

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

6

Ví dụ kí hiệu qui ước của dũa nhỏ phẳng đầu bằng có chiều dài phần làm việc I = 80 mm, có vết băm số No - 2:

Dũa nhỏ A 80 No_2 TCVN 1469: 1985

Kiểu B - Dũa nhỏ phẳng đầu nhọn

Hình 3

Bảng 5

mm

L

l

b

b1 lớn nht

h

d

Số hiệu của vết băm

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

2

100

50

3,0

0,8

0,8

2,0

4

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

 

8

 

 

 

 

 

 

0

 

 

 

 

 

 

1

120

60

4,0

1,2

1,0

2,5

3

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

7

 

 

 

 

 

 

00

 

 

 

 

 

 

0

160

80

5,5

1,6

1,5

3,5

2

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

6

CHÚ THÍCH:Theo yêu cầu của khách hàng cho phép chế tạo dũa nhỏ có kích thước b không đổi trên chiều dài 1/2 l.

Ví dụ kí hiệu qui ước của dũa nhỏ phẳng đều nhọn có chiều dài phần làm việc

I = 80mm, có vết băm số No_2;

Dũa nhỏ B 80 No_2 TCVN 1469: 1985

Kiểu C - Dũa nh vuông

Hình 4

Bng 6

mm

L

I

b

b1 lớn nhất

d

Số hiệu của vết băm

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

2

100

50

1,8

0,8

2,0

5

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

8

 

 

 

 

 

0

 

 

 

 

 

1

120

60

2,0

1,2

2,5

3

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

7

 

 

 

 

 

00

 

 

 

 

 

0

160

80

3,0

1,6

3,5

2

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

6

CHÚ THÍCH:Theo yêu cầu của khách hàng cho phép chế tạo dũa nhỏ có kích thước b không đổi trên chiều dài 1/2 l.

Ví dụ kí hiệu qui ước của dũa nhỏ vuông có chiều dài phần làm việc I = 80mm, có vết băm No_2

Dũa nhỏ C 80 No_2 TCVN 1469: 1985.

Kiểu D - Dũa nhỏ ba cạnh

Hình 5

Bng 7

mm

L

l

b

b1 lớn nhất

d

Số hiệu của vết băm

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

2

100

50

2,6

0,8

2,0

5

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

8

 

 

 

 

 

0

 

 

 

 

 

1

120

60

3,0

1,2

2,5

3

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

7

 

 

 

 

 

00

 

 

 

 

 

0

160

80

4,0

1,6

3,5

2

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

6

CHÚ THÍCH:Theo yêu cầu của khách hàng cho phép chế tạo dũa nhỏ ba cạnh có kích thước b không đổi trên chiều dài 1/2 l.

Ví dụ kí hiệu qui ước của dũa nhỏ ba cạnh có chiều dài phần làm việc I = 80mm, có vết băm No_2

Dũa nhỏ D 80 No_2 TCVN 1469: 1985.

Kiểu Đ - Dũa nhỏ ba cạnh cân

Hình 6

Bảng 8

L

l

b

b1 lớn nhất

d

Số hiệu của vết băm

L

1

2

3

4

5

6

7

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

2

100

50

4,0

0,8

1,2

2,0

4

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

 

8

 

 

 

 

 

 

0

 

 

 

 

 

 

1

120

60

4,5

1,2

1,5

2,5

3

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

7

 

 

 

 

 

 

00

 

 

 

 

 

 

0

160

80

6,0

1,6

2,0

3,5

2

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

6

CHÚ THÍCH:Theo yêu cầu của khách hàng cho phép chế tạo dũa nhỏ ba cạnh cân có kích thước b không đổi trên chiều dài 1/2 I.

Ví dụ kí hiệu qui ước của dũa nhỏ ba cạnh cân có chiều dài phần làm việc I = 80mm, có vết băm No_2:

Dũa nhỏ Đ 80 No_2 TCVN 1469: 1985.

Kiểu E - Dũa nhỏ tròn

Hình 7

Bảng 9

mm

L

l

d

d1 lớn nhất

Số hiệu của vết băm

 

 

 

 

1

 

 

 

 

2

100

50

2,0

0,8

4

 

 

 

 

6

 

 

 

 

8

 

 

 

 

0

 

 

 

 

1

120

60

2,5

1,2

3

 

 

 

 

5

 

 

 

 

7

 

 

 

 

00

 

 

 

 

0

160

80

3,5

1,6

2

 

 

 

 

4

 

 

 

 

6

CHÚ THÍCH:Theo yêu cầu của khách hàng cho phép chế tạo dũa nhỏ tròn có mặt cắt không đổi theo kích thước d trên chiều dài 1/2 I.

Ví dụ kí hiệu qui ước của dũa nhỏ tròn có chiều dài phần làm việc I = 80mm, có vết băm No_2:

Dũa nhỏ F 80 No_2 TCVN 1469: 1985.

Kiểu G - Dũa nhỏ lòng mo

Hình 8

Bảng 10

mm

L

l

b

b1 lớn nhất

h

d

S hiệu của vết băm

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

2

100

50

3,0

0,8

1,2

2,0

4

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

 

8

 

 

 

 

 

 

0

 

 

 

 

 

 

1

120

60

4,0

1,2

1,5

2,5

3

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

7

 

 

 

 

 

 

00

 

 

 

 

 

 

0

160

80

5,0

1,6

2,0

3,5

2

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

6

CHÚ THÍCH Theo yêu cầu của khách hàng cho phép chế tạo dũa nhỏ lòng mo có mặt cắt không đổi theo kích thước b trên chiều dài 1/2 I.

Ví dụ kí hiệu qui ước của dũa nhỏ lòng mo có chiều dài phần làm việc I = 80mm, có vết băm No_2:

Dũa nhỏ G 80 No_2 TCVN 1469: 1985

Kiểu U - Dũa nhỏ hình thoi

Hình 9

Bảng 11

mm

L

I

b

h

d

Số hiệu của vết băm

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

2

100

50

4,0

1,2

2,0

4

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

8

 

 

 

 

 

0

 

 

 

 

 

1

120

60

4,5

1,5

2,5

3

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

7

 

 

 

 

 

00

 

 

 

 

 

0

160

80

6,0

2,0

3,5

2

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

6

Ví dụ kí hiệu qui ước của dũa nhỏ hình thoi có chiều dài phần làm việc I = 80mm, có vết băm số No_2;

Dũa nhỏ U 80 No_2 TCVN 1469: 1985

Kiểu I - Dũa nhỏ hình dao

Hình 10

Bảng 12

mm

Dạng

L

I

b

b1 lớn nhất

h

h1

d

Số hiệu của vết băm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

1

100

50

4,0

0,8

1,2

0,4

2,0

1

2

4

6

8

1

120

60

4,0

1,2

1,5

0,6

2,5

0

1

3

5

7

1

160

80

5,5

1,6

2,0

0,8

3,5

00

0

2

4

6

2

100

50

4,0

-

1,2

0,4

2,0

1

2

4

6

8

VÍ DỤ: kí hiệu qui ước của dũa nhỏ hình dao có chiều dài phần làm việc I = 80mm, có vết băm số No_2;

Dũa nhỏ I 80 No_2 TCVN 1469: 1985

Kiểu K - Dũa nhỏ ô van

Hình 11

Bảng 13

mm

L

I

b

b1 lớn nhất

h

d

Số hiệu của vết băm

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

2

100

50

30

0,8

1,2

2,0

4

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

 

8

 

 

 

 

 

 

0

 

 

 

 

 

 

1

120

60

4,0

1,2

1,5

2,5

3

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

7

 

 

 

 

 

 

00

 

 

 

 

 

 

0

160

80

5,5

1,6

2,0

3,5

2

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

6

CHÚ THÍCH:Theo yêu cầu của khách hàng cho phép chế tạo dũa nhỏ ô van có mặt cắt không đổi theo kích thước b trên chiều dài 1/2 I.

Ví dụ kí hiệu qui ước của dũa nhỏ ô van có chiều dài phần làm việc I = 80mm, có vết băm No_2:

Dũa nhỏ K 80 No_2 TCVN 1469 : 1985

Kiểu H - Dũa nhỏ rãnh

Hình 12

Bảng 14

mm

b

l

b

h

d

Số hiệu của vết băm

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

2

100

50

3,2

1

2,0

4

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

2

120

60

4,5

1,2

2,5

3

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

00

 

 

 

 

 

0

160

80

6,0

1,5

3,5

1

 

 

 

 

 

2

Ví dụ kí hiệu qui ước của dũa nhỏ rãnh có chiều dài phần làm việc I = 80mm, có vết băm No_2:

Dũa nhỏ H 80 No_2 TCVN 1469: 1985

4. Yêu cầu kỹ thuật

4.1. Dũa nhỏ phải được chế tạo bằng thép 130 Cr theo TCVN 1823: 1976 và CD 130A theo TCVN 1822: 1976.

Cho phép chế tạo dũa bằng thép CD 120 hoặc CD 120A theo TCVN 1822: 1976

4.2. Độ cứng và độ sắc của răng dũa phải bảo đảm dũa được tấm kiềm bằng thép CD 100 hoặc CD 120 theo TCVN 1822:1976.

Độ cứng của tấm kiềm không được thấp hơn 57HRC khi dùng để kiểm tra dũa chế tạo bằng thép hợp kim, không được thấp hơn 57HRC khi dùng để kiểm tra dũa chế tạo bằng thép cacbon bằng phương pháp lăn răng, không được thấp hơn 54HRC khi dùng để kiểm tra dũa chế tạo bằng thép cacbon bằng phương pháp băm răng.

4.3. Trên bề mặt dũa không được có vết nứt, gờ sắc, sứt, chồng răng và vết gỉ.

4.4. Tỉ số chiều cao của răng đối với bước cơ sở của vết băm không được nhỏ hơn 0,47 đối với dũa gia công bằng phương pháp băm răng và không được nhỏ hơn 0,45 đối với gia công bằng phương pháp lăn răng.

Những vết băm ở khoảng cách 3mm từ mũi dũa trở vào, không cần kiểm tra.

4.5. Góc trước của răng đo ở mặt cắt (theo đỉnh răng) vuông góc với hướng của vết băm chính có thể âm nhưng không được vượt quá âm 18° ở dũa gia công bằng phương pháp lăn răng, và không được vượt quá âm 12° ở dũa gia công bằng phương pháp băm.

4.6. sai lệch giới hạn của kích thước dũa nhỏ không được vượt quá:

4.6.1. Theo chiều dài của phần làm việc I... ± 3 mm.

4.6.2. Theo chiều dài chung L………. ± 7mm.

4.6.3. Theo kích thước b và đối với dũa tròn theo kích thước d... + 0,2 mm

 

 

- 0,3 mm

4.6.4. Theo kích thước h đối với dũa phẳng ba cạnh cân lòng mo, hình thoi, dao, ô van...

+ 0,1 mm.

- 0,2 mm.

4.6.5. Theo kích thước h đối với dũa rãnh... - 0,2 mm.

4.6.6. Hiệu số giữa hai cạnh kề nhau có góc lớn nhất của dũa hình.... - 0,2 mm

4.6.7. Theo góc nghiêng của vết băm 25°, 45°... 2°

4.6.8. Theo số vết băm chính và vết băm phụ trên chiều dài 100mm của dũa ± 2 vết băm.

4.7. Chiều rộng và chiều dày của dũa được được đo ở chỗ không băm của phần làm việc.

4.8. Ở dũa tròn không cho phép có độ lõm cong ở mặt côn sinh.

4.9. Sai lệch về độ thẳng của bề mặt làm việc của dũa không được lớn hơn 0,3 mm. Sai lệch về độ thẳng được kiểm tra trên suốt chiều dài băm răng.

4.10. Mặt phẳng tiếp tuyến với cạnh ngắn của dũa phẳng và dũa rãnh hoặc với cạnh của dũa hình thoi không được cắt phần cuối đuôi.

Mũi dũa, trừ dũa rãnh dũa hình thoi và dũa phẳng đầu bằng không được vượt ra ngoài mặt phẳng tiếp tuyến với đuôi của dũa.

4.11. Theo yêu cầu của khách hàng đuôi dũa có thể khía nhám với bước 0,6 mm.

4.12. Trên bề mặt dũa tròn và trên bề mặt cong của dũa lòng mo khi băm các đường băm cạnh nhau phải nối liền đường nọ với đường kia.

4.13. Sai lệch về độ vuông góc của cạnh ngắn của dũa phẳng đối với cạnh rộng không được quá 2°.

4.14. Khi chế tạo dũa có phần kéo dài trên 1/2 chiều dài thì chỗ chuyển tiếp với mặt cắt không đổi trên đoạn kéo dài phải đều đặn.

4.15. Theo yêu cầu của khách hàng cho phép chế tạo dũa với phần đuôi ngắn đi 40 0/0 để sử dụng chúng khi làm việc có thanh kẹp để cầm tay.

5. Phương pháp thử

5.1. Khả năng làm việc của dũa phải được được kiểm tra trên máy theo các tài liệu kỹ thuật đã quy định chọn loại dũa phẳng, thông dụng nhất để thử.

5.2. Vết băm của dũa trước khi thử phải làm khô.

5.3. Dũa phải được thử trên mẫu bằng thép CD 80 Theo TCVN 1822: 1976 có độ cứng MB 170-187, mặt cắt 5 X 10mm.

5.4. Trước khi thử các mặt mẫu phải gia công, độ nhám bề mặt gia công của mẫu không được vượt quá Rz 10mm.

5.5. Lực đè khi thử dũa phải đạt 17, 15N (1,72 KG)

5.6. Các mặt dũa, mỗi lần thử phải tiến hành khoảng 250 hành trình làm việc.

5.7. Số hành trình làm việc của máy thử phải đạt 55 - 60 trong một phút. Chiều dài của hành trình phụ thuộc vào chiều dài phần làm việc của dũa thử.

5.8. Phần để thử của phần làm việc của dũa phải bắt đầu cách phần không băm 10-15 mm.

5.9. Sau khi thử dũa phải đảm bảo được đúng qui cách để làm việc tiếp tục được và ăn bám với tấm kiểm bằng thép.

Độ cứng của tấm kiểm được quy định phù hợp với yêu cầu ở điều 4.2.

5.10. Khi thử độ cứng và độ sắc của răng dũa phải tiến hành thử về độ bám vào tấm kiểm. Khi dũa thử tấm kiểm phải dũa bằng mặt rộng theo đường tạo răng của dũa từ mũi đến dũa. Răng dũa phải bám với tấm kiểm và không được có những vết gãy vỡ hoặc vết tróc trên đỉnh răng.

6. Bao gói, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản.

6.1. Trên phần khuôn băm răng hoặc phần đuôi của dũa phải khắc dấu hiệu hàng hóa của cơ sở sản xuất và số hiệu của vết băm.

6.2. Bề mặt của dũa phải có lớp sơn phủ bảo vệ không được dùng dầu và mỡ để làm lớp phủ bảo vệ.

6.3. Sau khi xử lý chống gỉ, dũa phải bao gói 20 cái một trong một hộp bằng cacstông hoặc chất dẻo.

6.4. Trong một hộp phải để dũa cùng một loại cỡ kích thước, mác thép và số vết băm.

Cho phép bao gói dũa co kiểu khác nhau trong cùng một hộp nhưng phải cùng một loại kích thước và số vết băm. Trong trường hợp này ở trên hộp, chỗ tên của dũa phải ghi:

6.5. Dũa để trong hộp phải có cách nhau bằng giấy chống ẩm.

6.6. Trên mỗi hộp phải dán nhãn, nội dung:

- Tên cơ quan quản lí cấp trên của cơ sở sản xuất;

- Tên và địa chỉ của cơ sở sản xuất;

- Dấu hiệu hàng hóa của cơ sở sản xuất;

- Ký hiệu của dũa theo tiêu chuẩn này;

- Mác thép;

- Số lượng dũa;

- Ngày bao gói.

6.7. Các hộp dũa phải xếp chặt trong hòm gỗ có lót giy chống ẩm, mỗi hòm cả bì không quá 50 kg.

6.8. Trên mỗi hòm phải ghi những yêu cầu khi bốc dỡ, vận chuyển.

 

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản mới nhất

loading
×
Vui lòng đợi