Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 11154:2015 ISO 4269:2001 Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng-Hiệu chuẩn bể chứa bằng phép đo chất lỏng-Phương pháp tăng dần sử dụng đồng hồ đo thể tích

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 11154:2015

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 11154:2015 ISO 4269:2001 Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng-Hiệu chuẩn bể chứa bằng phép đo chất lỏng-Phương pháp tăng dần sử dụng đồng hồ đo thể tích
Số hiệu:TCVN 11154:2015Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệLĩnh vực: Công nghiệp, Tài nguyên-Môi trường
Ngày ban hành:01/01/2015Hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 11154:2015

ISO 4269:2001

DẦU MỎ VÀ SẢN PHẨM DẦU MỎ DẠNG LỎNG - HIỆU CHUẨN BỂ CHỨA BẰNG PHÉP ĐO CHẤT LỎNG - PHƯƠNG PHÁP TĂNG DẦN SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO THỂ TÍCH

Petroleum and liquid petroleum products - Tank calibration by liquid measurement - Incremental method using volumetric meters

Lời nói đầu

TCVN 11154:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 4269:2001.

TCVN 11154:2015 do Tiểu Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC28/SC2 Nhiên liệu lỏng - Phương pháp thử biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Lời giới thiệu

Tiêu chuẩn này là một phn của bộ tiêu chuẩn về các phương pháp hiệu chuẩn bể chứa, bao gồm các tiêu chuẩn sau:

TCVN 11156-1 (ISO 7507-1), TCVN 11156-2 (ISO 7507-2). TCVN 11156-3 (ISO 7507-3), TCVN 11156-4 (ISO 7507-4), TCVN 11156-5 (ISO 7507-5), ISO 8311, ISO 9091-1 và ISO 9091-2.

Các phương pháp hiệu chuẩn chất lỏng được dùng để hiệu chuẩn dung tích tng hoặc dung tích riêng phần của bể. Độ chính xác cao có thể đạt được với điều kiện thực hiện cn thận tất cả các bước trong quá trình thao tác. Phương pháp này đặc biệt hữu ích để hiệu chuẩn các bể có hình dạng khác thường, hiệu chuẩn phần đáy cho bất kỳ loại bể nào, hoặc hiệu chuẩn các bể trên tàu và xả lan có các tiết diện không bình thường.

Phương pháp này có độ chính xác có thể vượt độ chính xác của các phương pháp khác nếu hiệu chuẩn cho các bể nh, đặc biệt là đối với các bể trụ ngang nhỏ.

Chất lỏng hiệu chuẩn có thể là nước hoặc sản phẩm dầu m phù hợp có độ nhớt và độ bay hơi thấp. Nước được khuyên dùng khi dự đoán các thay đổi rộng về nhiệt độ trong quá trình hiệu chuẩn vì nước có hệ số giãn n khối thấp. Tuy nhiên, việc sử dụng nước có thể sinh ra các rủi ro và các khó khăn không chấp nhận được tùy theo sử dụng loại bể nào đ hiệu chuẩn (ví dụ, sử dụng và tháo xả nước sử dụng trong quá trình hiệu chuẩn các b chôn ngầm tại các v trí đơn l). Trong các trường hợp như vậy, việc sử dụng sản phm dầu m phù hợp vẫn được ưa dùng.

DU MỎ VÀ SẢN PHẨM DẦU MỎ DẠNG LNG - HIỆU CHUN B CHỨA BẰNG PHÉP ĐO CHT LỎNG - PHƯƠNG PHÁP TĂNG DN SỬ DỤNG ĐNG H ĐO TH TÍCH

Petroleum and liquid petroleum products - Tank calibration by liquid measurement - Incremental method using volumetric meters

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định phương pháp hiệu chuẩn bể bằng cách thêm các mẻ chất lỏng vào bể. Các thể tích chất lỏng này được đo chính xác bằng đồng hồ.

Tiêu chuẩn này không áp dụng để hiệu chuẩn các thiết bị đo chuẩn, các bình kiểm chứng hoặc các chun đo.

CHÚ THÍCH: Các tiêu chuẩn có th áp dụng được nêu tại thư mục tài liệu tham khảo.

2. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dn sau là cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bn mới nhất, bao gồm cả các sa đổi, bổ sung (nếu có).

TCVN 11156 -1:2015 (ISO 7507-1:2003), Dầu mỏ và các sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng - Hiệu chuẩn bể trụ đứng - Phần 1: Phương pháp thước quấn.

ISO 91-1:1992, Petroleum measurement tables - Part 1: Tables based on reference temperature of 15 oC and 60 oF. (Bảng đo lường dầu mỏ - Phần 1: Bng dựa trên nhiệt độ chuẩn bằng 15 oC và 60 oF).

ISO 91-2:1992, Petroleum measurement tables - Part 1: Tables based on reference temperature of 20 oC. (Bảng đo lường dầu mỏ - Phần 1: Bảng dựa trên nhiệt độ chuẩn bằng 20 oC).

ISO 2714:1980, Liquid hydrocarbons - Volumetric measurement by displacement meter systems other than dispensing pumps. (Hydrocacbon lỏng - Phép đo thể tích bằng các hệ thống đo dung tích (choán chỗ) khác so với các máy bơm định lượng).

ISO 2715:1981, Liquid hydrocarbons - Volumetric measurement by turbine meter systems (Hydrocacbon lỏng - Phép đo thể tích bằng các hệ thống lưu lượng kế tuabin).

ISO 4268, Petroleum and liquid petroleum products - Temperature measurements - Manual method (Dầu mỏ và các sản phm dầu mỏ dạng lỏng - Đo nhiệt độ - Phương pháp thủ công).

ISO 9770:1989, Crude petroleum and petroleum products - Compressibility factors for hydrocarbons in the range 638 kg/m3 đến 1074 kg/m3. (Dầu thô và sản phm dầu mỏ - Hệ số nén của hydrocacbon trong di từ 638 kg/m3 đến 1074 kg/m3).

IEC 60079-10:1995, Electrical apparatus for explosive gas atmospheres - Part 10: Classification of hazardous areas (Thiết bị điện dùng cho môi trường khí dễ n - Phần 10: Phân loại các khu vực nguy hiểm).

3. Thuật ngữ và định nghĩa

Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ, định nghĩa nêu tại TCVN 11156-1 (ISO 7507-1) và các thuật ngữ, định nghĩa sau:

3.1. Hệ số K (K-factor)

Số lượng các xung được phát ra bởi đồng hồ đo trên một đơn vị thể tích chy qua đồng hồ đo đó.

3.2. Thiết bị cài đặt trước (pre-set device)

Thiết bị để ngắt sự cấp chất lỏng hiệu chuẩn qua đồng hồ đo sau khi một thể tích được xác định trước chảy qua đồng hồ đo đó.

4. Các yêu cầu về an toàn

4.1. Trong tiêu chuẩn này áp dụng các yêu cầu chung và yêu cầu về an toàn nêu tại TCVN 11156-1 (ISO 7507-1) và IEC 60079-10.

4.2. Khi sử dụng sản phẩm dầu mỏ làm chất lỏng hiệu chuẩn, thì phải tuân thủ các yêu cầu an toàn b sung, các yêu cầu này cũng chưa phải là đy đủ:

a) kiểm soát các nguồn gây cháy;

b) ngăn ngừa hiện tượng tích điện bằng cách:

1) nối đúng cách các ống dẫn mềm;

2) kiểm soát tốc độ bơm;

3) ngăn ngừa không để chất lỏng chảy tự do hoặc bắn tung tóe;

4) duy trì vận tốc của chất lỏng trong đường ống dưới 1 ms-1 cho đến khi ngập đoạn cuối của ống np.

5. Đồng hồ đo

5.1. Yêu cầu kỹ thuật chung

5.1.1. Đồng hồ đo phải là loại thể tích hoặc tuabin.

5.1.2. Đồng hồ đo được chế tạo từ các loại vật liệu phù hợp với cht lng hiệu chuẩn được sử dụng.

5.1.3. Đồng h đo được lựa chọn sao cho lưu lượng mà tại đó đồng hồ do làm việc trong quá trình hiệu chuẩn bể là nằm trong dải tuyến tính của đường cong hệ số đồng hồ đó.

Đồng hồ đo có thể được trang bị bộ hiển thị lưu lượng, hoặc lưu lượng trung bình phải được tính toán theo thời gian cấp bằng đồng hồ bấm giây.

5.1.4. Đồng hồ đo phải có bộ phận hiển thị số đc theo đơn vị thể tích hoặc bộ đếm xung điện tử để tính thể tích.

Để đảm bảo độ lặp lại được xác định trong quá trình kiểm chứng đồng hồ đo, và phụ thuộc vào thể tích chất lỏng chảy qua đồng hồ đo trong quá trình kiểm chứng, cần trang bị bộ đếm riêng hoặc bộ hiển thị có khả năng đọc đến phần lẻ đơn vị thể tích.

5.1.5. Để hiệu chuẩn đồng hồ đo cần có bình kiểm chng đo thể tích, ng chuẩn hoặc ống chuẩn thể tích nh phù hợp để sử dụng cho loại đồng hồ đã chọn. Các thiết bị đã chọn phải có chứng chỉ hiệu chuẩn trong đó có các hiệu chính có thể cần đến trong khi thực hiện.

5.1.6. Lỗ đo nhiệt độ (hốc nhiệt kế) được trang bị trong hệ thống đo cạnh đồng hồ đo.

Để đảm bảo đ độ ngập và đáp ứng nhiệt và để tránh các hiệu ứng dn nhiệt không mong muốn từ thành ống, đặc biệt trong trường hợp đường ống có đưng kính nhỏ, hốc nhiệt kế phải được lắp trong phn thân đồng hồ đo nếu sử dụng loại đồng hồ thể tích. Nếu sử dụng loại đồng hồ tuabin, thì hốc nhiệt kế được lắp tại mạng lưới đường ống vi khoảng cách bằng ít nhất năm lần đường kính ống phía dòng ra cách vị trí đồng hồ đo. Hc nhiệt kế phải tiếp xúc trực tiếp với chất lỏng hiệu chuẩn và được đổ đầy bằng loại dầu nhẹ để trợ giúp đáp ứng nhiệt. Hốc nhiệt kế và việc lắp đặt trong đó đu cảm biến của nhiệt kế ngập phải được thiết kế phù hợp các nguyên tắc cơ bản về nhiệt-kỹ thuật. Có th bố trí cách nhiệt bên ngoài xung quanh ống hoặc tại vị trí hốc nhiệt kế và cạnh vị trí hốc đó.

5.1.7. Van thao tác nhanh hoặc thiết bị ngt phải được lắp đặt tại phía dòng ra của đồng hồ đo (xem 6.4.5).

5.2. Đồng hồ thể tích

Hệ số đồng hồ không được lệch quá ± 0,20 % so với hệ số đồng hồ trung bình nằm trong khoảng 10 % đến 100 % của lưu lượng danh định lớn nht của đồng hồ đo.

5.3. Đồng hồ tuabin

Hệ số-K không được lệch quá ± 0,20 % trong khoảng từ 10 % đến 100 % dung tích lớn nhất của đồng hồ đo.

5.3.2. Áp suất ngược lớn hơn 100 kPa (gauge) phải được áp dụng để ngăn ngừa hiện tượng khí xâm thực.

5.4. Lựa chọn đồng hồ đo

5.4.1. Việc lựa chọn đồng hồ đo để hiệu chuẩn bể dựa theo:

a) lưu lượng sử dụng khi tiến hành hiệu chuẩn bể (xem 5.4.4);

b) áp suất lớn nhất mà đồng hồ đo phải đáp ứng;

c) chất lỏng mà đồng hồ đo được yêu cầu đo (xem 5.1.2);

d) di nhiệt độ mà đồng hồ đo sẽ làm việc;

e) dải độ nhớt mà đồng hồ đo sẽ làm việc.

5.4.2. Không sử dụng các đồng hồ đo có gắn với bộ bù nhiệt độ để hiệu chuẩn bể.

5.4.3. Đồng hồ đo được cung cấp hệ số đồng hồ hoặc đường cong hệ số-K (đường cong lưu lượng - sai số) đối với loại cht lỏng, độ nhớt, nhiệt độ và dải lưu lượng sẽ được sử dụng.

5.4.4. Độ lặp lại của đồng hồ đo phải đảm bảo sao cho các kết quả của năm hành trình kiểm chứng liên tiếp sẽ nằm trong phạm vi ± 0,025 % của giá trị trung bình sau khi hiệu chính nhiệt độ, áp suất và độ nht.

5.4.5. Đồng hồ đo được lắp đặt và vận hành phù hợp theo các khuyến nghị tương ứng nêu tại ISO 2714 hoặc ISO 2715.

6. Thiết bị, dụng cụ

6.1. Thưc đo mức và qu dọi

Thước và quả dọi được nêu tại Phụ lục A của TCVN 11156-1 (ISO 7507-1).

6.2. Thuốc xác định khoảng trng trong b (ullage paste)

CHÚ THÍCH: Thuật ngữthuốc phát hiện mức du (thuốc ct dầu)” là từ đồng nghĩa.

6.3. Thuốc phát hiện mức nước (thuốc cắt nước)

6.4. Thiết bị phụ tr

6.4.1. Bộ tách khí/hơi

Bộ tách (không) khí khi dùng sẽ được lắp phía dòng vào của đồng hồ đo.

Có th phải sử dụng van áp suất-ngược để duy trì mức giảm áp thích hợp đ qua van xả khí, được lắp cùng bộ tách khí.

6.4.2. Bộ hạn chế dòng/lưu lượng

Bộ hạn chế dòng chảy được lắp vào đường ống phía dòng ra của đồng hồ đo, dùng để hạn chế tốc độ dòng chảy nếu áp suất của chất lỏng hiệu chuẩn cấp vào khi qua thiết b là quá lớn so với công suất danh định của đồng hồ.

6.4.3. Thiết bị cài đặt trước

Đảm bảo không bị rò rỉ và hoạt động nhanh trơn êm, không gây hiện tượng áp suất tăng vọt.

6.4.4. Đồng hồ đo áp suất

Nếu sử dụng đồng hồ thể tích, thì áp kế được lắp vào đường ống càng gần đồng hồ càng tốt, tốt nhất lắp ở phía dòng ra. Nếu sử dụng đồng hồ tuabin thì lắp áp kế phía dòng ra cách đồng hồ một khoảng cách bằng ít nhất năm lần đường kính ống, tt nhất là nên lắp hai áp kế cách đều đồng hồ về hai phía dòng vào và dòng ra.

6.4.5. Van đóng

Van đảm bảo không bị rò rỉ và hoạt động nhanh trơn êm, không gây hiện tượng áp suất tăng vọt.

Nếu không trang bị thiết bị cài đặt trước, thì lắp van ngắt dòng phía dòng ra đồng hồ đo để ngắt dòng tại các khoảng thời gian quy định.

6.4.6. Bộ lọc

6.4.7. Bộ triệt tăng áp

Nếu xuất hiện hiện tượng áp suất tăng vọt thì cần lắp vào đường ống bộ triệt tăng áp.

6.4.8. Bộ ngắt xiphông

Nếu trang b bộ ngắt xiphông thì lắp phía dòng ra đồng hồ đo và càng sát điểm cấp càng tốt.

Nếu bể được hiệu chuẩn theo cách nạp từ đỉnh, thì bộ ngắt xiphông được lắp cùng tấm chặn (weir). Cụm chi tiết này được lắp tại điểm cao nht trong hệ thống.

6.4.9. Kính quan sát

Cần trang bị kính quan sát được lắp sát với/trong bộ tách khí (nếu có).

6.4.10. Tấm chặn (weir)

Nếu sử dụng tấm chặn, thì tm này được lắp tại vị trí sao cho đảm bảo rằng đường ống cp phía dòng ra của đồng hồ đo luôn luôn ở trạng thái đầy.

7. Quy trình hiệu chuẩn

7.1. Yêu cầu chung

7.1.1. Ch tiến hành hiệu chuẩn các bể sau khi đã nạp đầy ít nhất một lần bằng chất lỏng có khối lượng riêng bằng hoặc lớn hơn khối lượng riêng của chất lỏng được sử dụng sau này.

CHÚ THÍCH: Phép thử thủy tĩnh hoặc áp lực đối với các b mới hoặc các b sau khi sửa chữa phải đạt yêu cầu trong hu hết các trường hợp.

7.1.2. Trước khi bắt đầu tiến hành hiệu chuẩn, hệ thống phải được kiểm tra rò rỉ phía dòng ra của đồng hồ đo. Tất cả các hiện tượng rò rỉ phải được loại trừ.

7.1.3. Số seri, hoặc các dấu hiệu nhận dạng của các nhiệt kế sử dụng trong quá trình hiệu chuẩn phải được ghi li cùng với vị trí làm việc của chúng khi hiệu chuẩn. Các nhiệt kế được hiệu chuẩn phù hợp theo ISO 4268 và phải có chứng chỉ trong đó có ghi rõ các hiệu chính.

7.1.4. Phải tiến hành cn thận để tránh sự xâm nhập của không khí vào hệ thống khi sử dụng đồng hồ đo để hiệu chuẩn bể.

Điều quan trọng là đồng hồ đo, thiết bị phụ và đường ống được nạp đầy cht lng trước khi bắt đầu hiệu chuẩn.

7.1.5. Nếu sử dụng bộ Ic thì lắp phía dòng vào của đng hồ đo để bảo vệ đồng hồ không bị cọ sát hoặc hỏng hóc khác do các vật lạ thâm nhập vào.

7.1.6. Khi có sự thay đổi về thể tích chất lỏng hiệu chuẩn trong ống nối đồng hồ đo với bể, so với tổng thể tích chất lỏng trong bể, như vậy độ chính xác của hiệu chuẩn bị ảnh hưởng đáng kể, thì lắp bộ ngắt xiphông ở cuối ng để đảm bảo là ống duy trì lượng chất lỏng nạp vào không thay đổi.

7.1.7. Nếu muốn duy trì độ chính xác theo yêu cầu thì cần tránh xảy ra hiện tượng nhiệt độ của chất lỏng hiệu chuẩn b thay đổi quá mức.

Sự dao động lớn gây khó khăn đ xác định chính xác nhiệt độ trung bình và điều này gây ra:

a) độ không đảm bảo khi áp dụng các hệ số hiệu chính về thể tích đối với chất lỏng;

b) độ không đảm bảo khi áp dụng hệ số hiệu chính về sự giãn nở nhiệt của thiết bị đo;

c) độ không đảm bảo khi áp dụng hệ số hiệu chính về sự co/giãn của b đang được hiệu chuẩn.

7.1.8. Nguồn cấp đ chất lỏng hiệu chuẩn phải luôn có sẵn. Áp lực luôn luôn đảm bảo đủ trong suốt thời gian hiệu chuẩn để duy trì lưu lượng trong dải làm việc chuẩn của đồng hồ đo.

7.1.9. Nếu sử dụng sản phẩm dầu m làm chất lỏng hiệu chuẩn, thì mức của nó trong bể được đo bằng thuốc phát hiện sản phẩm (thuốc cắt sản phm), thuốc được bôi thành lớp màng mịn mng đều trên thước đo mức và quả di.

7.1.10. Nếu sử dụng nước làm chất lỏng hiệu chuẩn, thì mức của nó trong bể được đo bằng thuốc cắt nước, thuốc được bôi thành lớp màng mịn mng đều trên thước đo mức và quả dọi.

7.1.11. Độ cao chính xác của điểm mốc chun phía trên trên điểm đo sẽ được xác định tại thời điểm hiệu chuẩn. Tng độ nhúng chìm được đánh dấu trên mái bể hoặc cạnh cửa nắp bể.

Trong các bể ch có một điểm đo, thì điểm mốc chuẩn phía trên được đánh dấu rõ ràng trên bể và độ cao trên điểm nhúng chìm sẽ được ghi lại trên đầu bảng. Trong các bể có nhiều điểm đo, thì chiều cao toàn phần tại từng điểm đo sẽ được đánh dấu rõ ràng cạnh điểm chuẩn. Phép đo này có thể cần điều chỉnh để hiệu chính sự chênh lệch giữa nhiệt độ thực tế và nhiệt độ chuẩn đã được chứng nhận của thước đo mức và quả dọi sử dụng để đo tổng độ cao mức chất lỏng. Hiệu chính sẽ được tính toán phù hợp theo công thức nêu tại A.3.

7.1.12. Nếu hiệu chuẩn b bị gián đoạn, thì có th bắt đầu lại ngày sau đó, với điều kiện:

a) có sự thay đổi về thiết bị hoặc nhân sự, đã thực hiện các phép đo đ đ đảm bảo rng các kết quả nhận được trước khi có sự thay đổi phù hợp các quy định về dung sai trong phương pháp này;

b) tt c các hồ sơ về công việc đã thực hiện trưc đó là đầy đủ và rõ ràng;

c) nhiệt độ trung bình và độ sâu của chất lỏng mới tại thời điểm bắt đầu thực hiện tiếp được ghi lại.

7.2. Thiết bị

Việc hiệu chuẩn b không nhất thiết cần tt cả các thiết bị nêu tại Điều 6. Các yêu cầu đối với từng thao tác phi được xem xét kỹ trước khi chọn lựa thiết bị.

7.3. Lắp đặt

7.3.1. Sơ đồ lắp đặt điển hình để hiệu chuẩn bằng đồng hồ thể tích được thể hiện trên Hình 1.

7.3.2. Chú ý hệ thống ống dẫn phải đảm bảo hiện tượng tổn hao áp suất và trạng thái tạo xoáy là nhỏ nhất.

Phải tránh tất cả các trường hợp có xu hướng gây tạo xoáy trong dòng chất lỏng.

7.3.3. Đồng hồ được lắp đặt theo cách sao cho không có ứng suất căng quá mức vì phải chịu sự co/giãn về nhiệt hoặc khối lượng của hệ thống đường ống.

7.3.4. Có th sử dụng các vòi mềm để cp chất lỏng cho mục đích hiệu chuẩn. Nếu chúng được sử dụng phía dòng ra, thì phải giữ tng chiều dài là nh nht.

7.4. Kiểm chứng đồng hồ đo

7.4.1. Đồng hồ đo phải được kiểm chứng tại chỗ, sử dụng bình kiểm chứng đo thể tích, đồng hồ kiểm chứng đo thể tích hoặc ống chuẩn.

Khi kiểm tra tốt nhất nên sử dụng cùng loại chất lỏng trong bể.

7.4.2. Việc kiểm chứng phải được thực hiện ngay trước khi bắt đầu hiệu chuẩn và khi kết thúc quá trình hiệu chuẩn. Nếu quá trình hiệu chuẩn kéo dài hơn một ngày, thì cn kiểm chứng đồng hồ khi bắt đầu hiệu chuẩn và khi kết thúc hiệu chuẩn từng ngày. Có thể thực hiện kiểm chứng trong khoảng thời gian ngắn hơn để đảm bảo rằng đồng hồ hoặc hệ số-K không bị trôi.

CHÚ THÍCH: Có thể kim chứng tại trạm kim tra trung tâm/nơi lp đặt, nếu các đồng hồ được kiểm chứng dưi các điều kiện gần giống như các điều kiện tại nơi hiệu chuẩn.

CHÚ DN:

1 Bể cần hiệu chuẩn

2 Bộ hạn chế dòng chảy

3 Van một chiều

4 Nhiệt kế

5 Áp kế

6 Bộ tách khí/hơi

7 Bộ lọc

8 Đầu cấp vào

9 Đồng hồ đo

10 Bộ ngắt xiphông

a Đến bộ tách khí/hơi

b Đến lỗ thông hơi

Hình 1 - Sơ đồ lắp đặt điển hình đ hiệu chuẩn bằng đồng hồ đo

7.5. Quy trình hiệu chuẩn

7.5.1. Nạp chất lỏng hiệu chuẩn vào bể với tốc độ mà đồng hồ đo đã được hiệu chuẩn và tại tốc độ như vậy để giảm thiểu hiện tượng tạo xoáy bề mặt chất lỏng trong bể.

Cần thao tác cẩn thận khi bắt đầu nạp lần đầu chất lỏng vào hệ thống để tránh hiện tượng vượt quá di đo của đồng hồ, vì khi đó không khí trong hệ thống đang được choán chỗ. Nếu tốc độ dòng vượt quá lưu lượng danh định của đồng hồ đo, thì cần lắp van kiểm soát dòng phía dòng ra của đồng hồ đo (xem 6.4.2).

7.5.2. Chất lỏng hiệu chuẩn được cho vào theo các thể tích gia tăng đủ để tạo ra sự thay đổi rõ ràng trong mức chất lỏng đối chiếu với phần bể đang được hiệu chuẩn, và cần quan tâm đến độ không đảm bảo đo của phép đo mức chất lỏng.

CHÚ THÍCH: Trong quá trình hiệu chuẩn, việc tăng mức chất lỏng phụ thuộc vào độ lớn các thể tích chất lỏng đưa vào b, tức là, mức chất lỏng là một biến phụ thuộc. Trong các bảng dung tích, mức chất lỏng là một biến độc lập; việc tính toán các bảng từ các phép đo hiện trường là phụ thuộc vào độ lớn các thể tích gia tăng đưa vào bể và sử dụng các phương pháp nội suy để lập bảng dung tích. Cần thao tác cẩn thận để đảm bảo rằng các thể tích gia tăng cho vào bể trong quá trình hiệu chuẩn là có độ ln tạo ra sự dịch chuyển đáng k mức chất lỏng, nhưng cũng vừa đủ nhỏ để giảm thiu độ không đảm bảo sinh ra từ phương pháp nội suy đã áp dụng để lập bảng dung tích.

7.5.3. Sau khi cho từng thể tích vào bể, khi bề mặt chất lỏng n định thì đo độ sâu bằng thước đo mức và quả dọi.

Thực hiện các phép đo độ sâu chất lỏng và ghi lại kết quả chính xác đến milimet. Thực hiện lặp lại các phép đo này. Kết quả của hai phép đo phải nằm trong phạm vi 1 mm. Nếu các số đọc chênh nhau nhiều hơn 1 mm, thì phải thực hiện lại các phép đo cho đến khi kết quả của hai số đo liên tiếp phù hợp với sai số cho phép.

CHÚ THÍCH: Nếu trên mặt chất lỏng có sóng lăn tăn gây khó khăn cho phép đo thì có thể sử dụng thiết bị giảm gợn sóng.

7.5.4. Sau mỗi lần tăng mức chất lỏng thì đo chiều sâu và ghi lại kết quả, nhiệt độ chất lỏng tại đồng hồ đo, và tại hc nhiệt kế (xem 5.1.6) trong bể được đo chính xác đến 0,25 oC hoặc tốt hơn.

CHÚ THÍCH: Có thể giảm số ln đọc nhiệt độ xuống một lần, trong năm lần gia tăng thể tích nếu thấy nhiệt độ không thay đổi.

7.5.5. Trong quá trình hiệu chuẩn, tại các khoảng thời gian nhất định, tiến hành đo nhiệt độ môi trường xung quanh trong khu vực sát bể đang hiệu chuẩn, chính xác đến 0,25 oC hoặc tốt hơn. Nhiệt độ ghi được tại các khoảng thời gian sẽ phn ánh chính xác nhiệt độ môi trường trong suốt quá trình hiệu chuẩn.

7.5.6. Nếu sử dụng sản phẩm dầu mỏ làm chất lỏng hiệu chuẩn thì áp suất chất lỏng trên đồng hồ được đo và ghi lại tại các khoảng thời gian trong suốt quá trình hiệu chuẩn. Áp suất ghi được tại các khoảng thời gian sẽ phản ánh chính xác áp suất chất lỏng trong suốt quá trình hiệu chuẩn.

7.5.7. Nếu bị choán chỗ do vòi nhúng vào thể tích, so với tổng thể tích chất lỏng trong bể, mà làm độ chính xác của phép hiệu chuẩn b ảnh hưởng đáng kể, thì kéo vòi ra sao cho đầu dưới của vòi cao hơn mức chất lỏng trong bể. Thao tác cẩn thận để đảm bảo nhận được lượng tháo xả ra như nhau trước khi thực hiện các phép đo chiều sâu mức chất lỏng, bề mặt chất lỏng phải tĩnh.

8. Hiệu chính đối với các thể tích đo được

8.1. Yêu cầu chung

Yêu cầu các hiệu chính đối với các thể tích đo vì một hoặc nhiều lý do sau:

a) sai số hiệu chuẩn của đồng hồ đo đã sử dụng;

b) ảnh hưởng của sự thay đổi nhiệt độ đối với đồng hồ đo đã sử dụng;

c) ảnh hưởng của sự thay đổi nhiệt độ đối với chất lỏng hiệu chuẩn đã sử dụng;

d) ảnh hưng của sự thay đổi nhiệt độ đối với bể đang được hiệu chuẩn;

e) ảnh hưởng của sự thay đổi nhiệt độ đối với thước đo mức và quả dọi đã sử dụng.

Nếu cần thiết thì phải tính toán và áp dụng các hiệu chính này khi tính bảng dung tính bể. Người hiệu chuẩn bể phải đảm bảo tất cả các chi tiết cần thiết để tính toán các hiệu chính đã bao gồm trong các ghi chép về hiệu chuẩn.

8.2. Hệ số đồng hồ và hệ số-K

8.2.1. Hệ số đồng hồ hoặc hệ số-K đối với đồng hồ đang sử dụng phải là trung bình các hệ số tính được tại thời điểm bắt đầu và kết thúc hiệu chuẩn.

8.2.2. Hệ số đồng hồ hoặc hệ số-K tại thời điểm bắt đầu và kết thúc hiệu chuẩn không được chênh nhau quá 0,05 %. Nếu hai hệ số này chênh nhau quá 0,1 % thì phải xác định nguyên nhân gây ra sự chênh lệch này, và nếu cần thiết thì phải tiến hành hiệu chuẩn lại.

8.3. Các thay đổi về nhiệt độ của chất lỏng hiệu chuẩn

8.3.1. Phải thực hiện việc hiệu chính đối với bất kỳ sự thay đổi về nhiệt độ của chất lỏng hiệu chuẩn trong khoảng thời gian giữa lúc đo trên đồng hồ và lúc đo trong bể đang được hiệu chuẩn.

8.3.2. Nếu sử dụng sản phẩm dầu mỏ làm cht lỏng hiệu chuẩn và bảng hiệu chuẩn bể yêu cầu được hiệu chính tại 15 oC hoặc 20 oC, thì thể tích cấp đi được hiệu chính theo sự thay đổi nhiệt độ trong chất lỏng hiệu chuẩn bằng cách sử dụng bảng Hệ số Hiệu chính Thể tích (Volume Correction Factor - VCF) đối với các sản phẩm dầu mỏ được quy định tại ISO 91-1:1992 hoặc ISO 91-2:1991.

8.3.3. Nếu sử dụng nước làm chất lỏng hiệu chuẩn và bảng hiệu chuẩn b yêu cầu được hiệu chính tại 15 oC, thì thể tích cấp đi được hiệu chính theo sự thay đổi nhiệt độ trong chất lỏng hiệu chuẩn bằng cách sử dụng bảng khối lượng riêng của nước hoặc công thức nêu tại Phụ lục A.

8.3.4. Các hiệu chính được thực hiện như sau:

a) hiệu chính nhiệt độ chất lỏng hiệu chuẩn đo được về nhiệt độ chuẩn;

b) hiệu chính dung tích của bể đo ảnh hưởng nhiệt;

c) hiệu chính phép đo mức chất lỏng/ thước đo mức và quả dọi đối với các ảnh hưởng nhiệt.

8.4. Các thay đổi về nhiệt độ trên thành bể

Hiệu chính đối với sự chênh lệch nhiệt độ giữa thành bể tại thời điểm hiệu chuẩn và nhiệt độ trung bình của nó khi sử dụng, hoặc giữa nhiệt độ lúc hiệu chuẩn và nhiệt độ chuẩn đối chứng, ví dụ, 15 oC, thực hiện theo phương pháp nêu tại Phụ lục A. Xác định nhiệt độ thành bể theo một trong các phương pháp nêu tại Phụ lục B hoặc Phụ lục E của TCVN 11156-1 (ISO 7507-1).

8.5. Các ảnh hưởng của nhiệt độ trên các thước đo và các phương tiện đo chiều dài khác

Các thước đo mức và các phương tiện đo chiều dài khác được hiệu chuẩn tại 20 oC, nhưng nếu chúng được sử dụng tại các nhiệt độ khác trong di 20 oC ± 5 oC, thì các hiệu chính về các thay đổi nhiệt độ là nh (1 mm trên 18 m) và trong tất cả các trường hợp có thể bỏ qua. Ngoài phạm vi nêu trên thì cần phải hiệu chính (xem A.3).

8.6. Phương pháp hiệu chính đối với các ảnh hưởng của nhiệt độ

8.6.1. Khi tổng dung tích bể đã được hiệu chuẩn bằng đồng hồ và bng dung tích bể yêu cầu được lập tại nhiệt độ chun bằng 15 oC hoặc 20 oC, thì có thể kết hợp các hiệu chính ti 8.4 đến 8.5.

8.6.2. Nếu hiệu chuẩn yêu cầu hiệu chính tại một số nhiệt độ khác, thì đầu tiên điều chỉnh về nhiệt độ chuẩn, sau đó tính hiệu chính do co hoặc giãn nở nhiệt của thành bể phù hợp theo Phụ lục A.

9. Tính các bảng dung tích bể

9.1. Thực hiện tất cả các phép tính phù hợp theo các nguyên tắc toán học được thừa nhận.

Các sai số trong phép tính được giảm thiểu và kiểm tra bằng cách chấp nhận các bảng dữ liệu và các bảng tính. Khuyến cáo sử dụng các công thức nêu tại Phụ lục B để thu thập số liệu hiện trường và dùng đnh.

9.2. Các bảng dung tích bể

9.2.1. Các bng dung tích b được tính toán phù hợp với các nguyên tắc quy định tại phần này của tiêu chuẩn TCVN 11154 (ISO 4269), hình thức chấp nhận sẽ không ảnh hưởng sự chính xác mang tính toán học đối với bng. Tuy nhiên, các nguyên tắc quy định tại điều này là được khuyến cáo vì chúng cung cp bảng ở dạng sử dụng thuận tiện nhất. Mỗi bể khi hiệu chuẩn phù hợp theo tiêu chuẩn này được cấp chng chỉ hiệu chuẩn như quy định tại Phụ lục I của TCVN 11156-1 (ISO 7507-1).

9.2.2. Trên đu mỗi bảng hiệu chuẩn bể phải ghi rõ phương pháp xác đnh mức chất lỏng đưa vào theo bng dung tích bể.

9.2.3. Phía trên đầu bng có nêu các thông tin về số và vị trí, nhiệt độ mà tại đó bng được hiệu chính, và ngày thực hiện hiệu chuẩn.

9.2.4. Chọn các khoảng độ sâu mà tại đó bảng được thiết lập sao cho phép nội suy tuyến tính đối với các độ sâu trung gian có độ chính xác không b giảm đáng kể.

10. Các yêu cầu tính toán

10.1. Phải ghi lại tất cả các số đọc quan sát được trên thiết bị, không cần hiệu chính cho các sai số thể hiện riêng rẽ. Các s ghi sẽ được kiểm tra để đảm bảo chắc chắn trước khi thực hiện bước tiếp theo. Trong tất cả các trường hợp khi có nghi ngờ thì các số đọc đều phải được kiểm tra xác nhận.

10.2. Nhit độ được ghi chính xác đến 0,25 oC.

10.3. Số đọc thể tích được ghi chính xác đến vạch gần nhất trên đồng hồ ghi.

10.4. Tt cả các hệ số hiệu chính nhận được từ các bảng sẽ được sử dụng mà không cần làm tròn.

10.5. Các hệ số hiệu chính khác mà cần tính toán thì lấy chính xác đến năm chữ số có nghĩa.

10.6. Thực hiện tất cả các phép tính toán chính xác ít nhất đến năm chữ số có nghĩa.

10.7. Các số đo độ sâu được ghi chính xác đến 1 mm và s được thể hiện hiệu chính đến 1 mm.

10.8. Các bng cuối cùng được tính toán theo phép nội suy từ các thể tích tích lũy đã hiệu chính.

10.9. Các thể tích cuối cùng tại bảng dung tích bể nhận được theo phép nội suy sẽ được làm tròn chính xác đến lít và được thể hiện theo các khoảng yêu cầu của bảng về độ sâu hoặc phần trống của bể.

10.10. Nếu sử dụng sản phẩm dầu mỏ làm cht lỏng hiệu chuẩn, thì áp suất chất lỏng sẽ được đo và ghi lại tại các khoảng thời gian trong suốt quá trình hiệu chuẩn. Nếu có yêu cầu, hiệu chính về độ nén của chất lỏng có thể tính theo hệ số lấy từ Bảng 1 hoặc từ các bng trong ISO 9770:1989, mà Bng 1 được trích từ đó.

10.11. Nếu bể trụ đng được hiệu chuẩn hoàn toàn bằng phương pháp hiệu chuẩn bằng chất lỏng, thì các hiệu chính đối với hiệu ứng thủy tĩnh của chất lỏng (hiệu chính cột chất lỏng) do sự thay đổi kích thước bể là tự động đưa vào các bảng dung tích của bể cui cùng, nhưng ch đúng cho trường hợp khi các chất lỏng có cùng khối lượng riêng vi chất lỏng đã sử dụng để hiệu chuẩn. Nếu chất lỏng trong bể có khối lượng riêng khác đáng k so với khối lượng riêng của chất lỏng hiệu chuẩn, thì cần có hiệu chính về các hiệu ứng của cột chất lỏng. Các hiệu chính cột chất lỏng được tính theo TCVN 11156-1 (ISO 7507-1).

10.12. Nếu bể tr đứng được hiệu chuẩn một phần bằng cách cho cht lỏng vào và một phần bằng các phương pháp khác, thì cần tính hiệu chính cột chất lỏng khi tính bảng dung tích bể. Tính các hiệu chính này theo TCVN 11156-1 (ISO 7507-1).

Bảng 1 - Độ nén của hydrocacbon lỏng - Phần trăm thay đổi thể tích trên 100 kPa

Khối lượng riêng tại 15 oC,

kg/m3

Nhiệt độ, oC

-15

0

15

30

900

0,005 3 %

0,005 8 %

0,006 3 %

0,006 8 %

850

0,006 0 %

0,006 6 %

0,007 2 %

0,007 9 %

800

0,007 0 %

0,007 7 %

0,008 6 %

0,009 5 %

750

0,008 3 %

0,009 3 %

0,010%

0,012%

Phụ lục A

(Quy định)

Hiệu chính đối với các ảnh hưởng nhiệt

A.1. Hệ số hiệu chính thể tích

A.1.1. Hiệu chuẩn, sử dụng nước làm chất lỏng hiệu chuẩn

Hệ số hiệu chính, Cfw, được áp dụng để hiệu chính về các ảnh hưởng của sự chênh lệch nhiệt độ của chất lỏng giữa đồng hồ và b đang được hiệu chuẩn, khi sử dụng nước làm chất lỏng hiệu chuẩn dựa trên tỷ số của khối lượng riêng của nước tại hai nhiệt độ đo.

Hệ số hiệu chính, Cfw, tính theo Công thức sau;

(A.1)

trong đó

ρt1 là khối lượng riêng của nước tại nhiệt độ của nước tại đồng hồ (t1);

ρt2 là khối lượng riêng của nước tại nhiệt độ của nước trong bể đang được hiệu chuẩn (t2).

CHÚ THÍCH 1: Cfw là hệ số hiệu chính đối với chênh lệch nhiệt độ giữa nước trong đồng hồ và nước trong bể đang được hiệu chuẩn; hệ số hiệu chính này không hiệu chính th tích v 15 oC hoặc 20 oC.

Sử dụng công thức sau đây để xác định khối lượng riêng của nước tinh khiết, không có không khí, ρ0, tính bằng kilogam trên mét khối, tại nhiệt độ t giữa 1 oC và 40 oC (xem chú thích 2).

ρt = ρ0 {1 - [A(t - to) + B(t - to)2 + C(t - to)3+ D(t - to)4 + E(t - to)5 ]}

(A.2)

trong đó

ρt là khối lượng riêng của nước, tính bằng kilogam trên mét khối;

ρ0 là khối lượng riêng của nước tại nhiệt độ to;

to là nhiệt độ (3,981 8 oC) tại đó nước có khối lượng riêng lớn nhất;

t là nhiệt độ chất lỏng, tính bằng độ C;

A là hệ số đa thức, và bằng 7,013 4 x 10-8 oC-1;

B là hệ s đa thức, và bằng 7,926 504 x 10-6 oC-2;

C là hệ số đa thức, và bằng -7,575 677 x 10-8 oC-3;

D là hệ số đa thức, và bằng 7,314 894 x 10-10 oC-4;

E là hệ số đa thức, và bằng -3,596 458 x 10-12 oC-5;

Kết quả của công thức được làm tròn đến ba chữ số sau dấu phy.

CHÚ THÍCH 2: Các giá trị khối lượng riêng của nước dựa theo thư mục tài liệu tham khảo [8]. Công thức có giá trị đối với di nhiệt độ từ 1,0 oC đến 40 oC đo theo Thang đo Nhiệt độ Quốc tế năm 1990, ITS-90.

Nếu nước sử dụng trong quá trình hiệu chuẩn là loại bão hòa không khí, thì hiệu chính về khối lượng riêng của nước được tính bằng Công thức (A.2), trước khi làm tròn tính theo công thức sau:

Hiệu chính = (4,612 - 0,10tw ) x 10-3 kg/m3

(A.3)

trong đó tw là nhiệt độ của nước.

Khối lượng riêng của nước đã hiệu chính được làm tròn đến ba chữ số sau dấu phy.

CHÚ THÍCH 3: Công thức (A.3) ly theo thư mục tài liệu tham khảo [9] đi với nước trong dải nhiệt độ từ 0 oC đến 25 oC. Đối với mục đích của tiêu chuẩn này, áp dụng tại các nhiệt độ của nước đến 40 oC. Trong quá trình hiệu chuẩn đo việc sử dụng công thức trong dải nhiệt độ mở rộng thì sai số sinh ra có th là đáng k.

Bảng A.1 - Khối lượng riêng của nước không có không khí tính bằng kg/m3 theo nhiệt độ tính bằng oC trên Thang đo Nhiệt độ Quốc tế 1990 (Công thức P&M)

Nhiệt độ

oC

0

0,1

0,2

0,3

0,4

0,5

0,6

0,7

0,8

0,9

Hiệu chính không khí

1

999,9012

999,9061

999,9108

999,9153

999,9196

999,9237

999,9277

999,9316

999,9352

999,9387

-0,0045

2

999,9420

999,9541

999,9481

999,9509

999,9536

999,9560

999,9583

999,9605

999,9625

999,9643

-0,0043

3

999,9659

999,9674

999,9688

999,9699

999,9709

999,9718

999,9274

999,9730

999,9733

999,9735

-0,0042

4

999,9736

999,9735

999,9732

999,9728

999,9722

999,9714

999,9705

999,9685

999,9683

999,9669

-0,0041

5

999,9654

999,9637

999,9619

999,9599

999,9578

999,9555

999,9530

999,9504

999,9477

999,9448

-0,0040

6

999,9418

999,9386

999,9352

999,9317

999,9281

999,9243

999,9204

999,9163

999,9121

999,9077

-0,0039

7

999,9032

999,8985

999,8937

999,8888

999,8837

999,8784

999,8730

999,8675

999,8618

999,8560

-0,0038

8

999,8500

999,8439

999,8377

999,8313

999,8248

999,8181

999,8113

999,8044

999,7973

999,7901

0,0037

9

999,7827

999,7753

999,7676

999,7599

999,7519

999,7439

999,7357

999,7274

999,7190

999,7104

-0,0036

10

999,7017

999,6928

999,6838

999,6747

999,6654

999,6561

999,6465

999,6369

999,6271

999,6172

-0,0035

11

999,6072

999,5970

999,5867

999,5762

999,5657

999,5550

999,5442

999,5332

999,5221

999,5109

-0,0034

12

999,4996

999,4881

999,4765

999,4648

999,4530

999,4410

999,4289

999,4167

999,4043

999,3919

-0,0033

13

999,3793

999,3665

999,3537

999,3407

999,3276

999,3144

999,3011

999,2876

999,2740

999,2603

-0,0032

14

999,2465

999,2326

999,2185

999,2043

999,1900

999,1756

999,1611

999,1464

999,1316

999,1167

-0,0031

15

999,1017

999,0885

999,0713

999,0559

999,0404

999,0248

999,0091

998,9932

998,9773

998,9612

-0,0030

16

998,9450

998,9287

998,9123

998,8958

998,8791

998,8624

998,8455

998,8285

998,8114

998,7942

-0,0029

17

998,7768

998,7594

998,7418

998,7242

998,7064

998,6885

998,6705

998,6524

998,6342

998,6158

-0,0028

18

998,5974

998,5788

998,5602

998,5414

998,5225

998,5035

998,4844

998,4652

998,4459

998,4265

-0,0027

19

998,4069

998,3873

998,3675

998,3477

998,3277

998,3076

998,2875

998,2672

998,2468

998,2263

-0,0025

20

998,2057

998,1850

998,1642

998,1433

998,1222

998,1011

998,0799

998,0586

998,0371

998,0156

-0,0024

21

997,9939

997,9722

997,9503

997,9284

997,9063

997,8842

997,8619

997,8396

997,8171

997,7945

-0,0023

22

997,7719

997,7491

997,7262

997,7033

997,6802

997,6570

997,6338

997,6104

997,5870

997,5634

-0,0022

23

997,5397

997,5160

997,4921

997,4681

997,4441

997,4199

997,3957

997,3713

997,3469

997,3223

-0,0021

24

997,2977

997,2729

997,2481

997,2232

997,1981

997,1730

997,1478

997,1225

997,0971

997,0715

-0,0020

25

997,0459

997,0202

996,9944

996,9686

996,9426

996,9165

996,8903

996,8641

996,8377

996,8112

-0,0019

26

996,7847

996,7581

996,7313

996,7045

996,6776

996,6506

996,6235

996,5963

996,5690

996,5416

-0,0018

27

996,5141

996,4885

996,4589

996,4311

996,4033

996,3754

996,3474

996,3192

996,2910

996,2627

-0,0017

28

996,2344

996,2059

996,1773

996,1487

996,1199

996,0911

996,0622

996,0332

996,0041

995,9749

-0,0016

29

995,9456

995,9163

995,8868

995,8573

995,8276

995,7979

995,7681

995,7382

995,7082

995,6782

-0,0015

30

995,6480

995,6178

995,5874

995,5570

995,5265

995,4959

995,4653

995,4345

995,4037

995,3727

-0,0014

31

995,3417

995,3106

995,2794

995,2482

995,2168

995,1853

995,1538

995,1222

995,0905

995,0587

-0,0013

32

995,0269

994,9949

994,9629

994,9307

994,8985

994,8663

994,8339

994,8014

994,7689

994,7363

-0,0012

33

994,7036

994,6708

994,6379

994,6050

994,5719

994,5388

994,5056

994,4723

994,4390

994,4055

-0,0011

34

994,3720

994,3384

994,3047

994,2709

994,2371

994,2031

994,1591

994,1350

994,1008

994,0666

-0,0010

35

994,0322

993,9978

993,9633

993,9287

993,8941

993,8593

993,8245

993,7896

993,7546

993,7196

-0,0008

36

993,6844

993,6492

993,6139

993,5785

993,5431

993,5075

993,4719

993,4362

993,4004

993,3646

-0,0007

37

993,3287

993,2927

993,2566

993,2204

993,1842

993,1478

993,1115

993,0750

993,0384

993,0018

-0,006

38

992,9651

992,9283

992,8914

992,8545

992,8175

992,7804

992,7432

992,7060

992,6687

992,6313

-0,0005

39

992,5938

992,5583

992,5186

992,4809

992,4431

992,4053

992,3674

992,3294

992,2913

992,2531

-0,0004

40

992,2149

-0,0004

CHÚ THÍCH: Làm tròn các giá trị khối lượng riêng của nước ghi trong bảng đến ba chữ số thp phân.

A.1.2. Hiệu chuẩn sử dụng sản phẩm dầu mỏ phù hp làm chất lỏng hiệu chuẩn

Các hệ số hiệu chính được áp dng để hiệu chính các hiệu ứng do có các chênh lệch về nhiệt độ của chất lỏng giữa đồng hồ đo và bể đang được hiệu chuẩn, khi sử dng sản phẩm dầu m phù hợp làm chất lỏng hiệu chuẩn, thì hệ số hiệu chính được dựa trên tỷ số của khối lượng riêng của sản phẩm tại hai nhiệt độ đo.

Tuy nhiên, hệ số hiệu chính đơn giản nht là nhận được từ Bảng 54B của ISO 91-1:1992 hoặc ISO 91-2:1991. Hệ số Hiệu chính Thể tích (Volume Correction Factor - VCF) đối với khi lượng riêng tại 15 oC hoặc 20 oC, nhận được tùy thuộc vào nhiệt độ chuẩn sử dụng và nhiệt độ đo được, tại đồng hồ đo, của sản phẩm dầu mỏ và Hệ số Hiệu chính Thể tích (Volume Correction Factor - VCF) thứ hai tại nhiệt độ đo được trong bể. Áp dụng VCF thứ nhất cho thể tích đo được bằng đồng hồ, sau khi áp dụng hệ số đồng hồ, s hiệu chính thể tích đo được bằng đồng hồ cho thể tích tại 15 oC hoặc 20 oC. Chia thể tích này cho VCF th hai sẽ hiệu chính thể tích đo được về thể tích trong bể tại nhiệt độ đo được trong bể.

CHÚ THÍCH 1: Tính toán này là tương tự như tại A.1.1.

Các giá trị VCF lấy từ Bảng 54B của ISO 91-1:1992 hoặc ISO 91-2:1991 là các t số của khối lượng riêng của sản phẩm dầu mỏ và khối lượng riêng của nó tại 15 oC hoặc 20 oC. Áp dụng hai giá trị VCF như nêu trên vào Công thức tại A.1.1:

hoặc

(A.3)

trong đó

ρt1 là khi lượng riêng của sản phẩm dầu mỏ tại nhiệt độ của sản phẩm dầu mỏ đó trên đồng hồ (t1);

ρ15 là khối lượng riêng của sản phẩm dầu mỏ tại nhiệt độ 15 oC;

ρ20 là khối lượng riêng của sản phẩm dầu mỏ tại nhiệt độ 20 oC.

Th tự áp dụng của hai VCF là nhân thể tích với VCF thứ nhất và chia cho VCF thứ hai s có:

Hệ số hiệu chính:

=

(A.4)

=

(A.5)

trong đó ρt2 là khối lượng riêng của sản phẩm dầu mỏ tại nhiệt độ của sản phẩm dầu mỏ trong bể trong quá trình hiệu chuẩn (t2).

Nhân thể tích trên đồng hồ với hệ số hiệu chính này sẽ có thể tích của chất lỏng cho vào bể, từng giá trị thể tích được biểu thị cùng nhiệt độ đọc được.

CHÚ TCH 2: VCF là các hệ số hiệu chính đối với chênh lệch giữa nhiệt độ của sản phẩm dầu mỏ trên đồng hồ đo và nhiệt độ của sản phẩm dầu mỏ trong b đang hiệu chuẩn; chúng không được hiệu chính thể tích về 15 oC hoặc 20 oC.

A.2. Hiệu chính đối với các hiệu ứng nhiệt lên thành bể

Thể tích tích lũy tính được bằng cách sử dụng các hệ số tại A.1.1 hoặc A.1.2, kết quả nhận được là các thể tích tại nhiệt độ đo được của chất lỏng trong bể. Các thể tích này là tương đương các dung tích thành phần của bể tại mức chất lỏng đo được. Nếu bảng dung tích yêu cầu hiệu chính tại một s nhiệt độ khác, thì điều chỉnh đến nhiệt độ đó, hiệu chính được tính đối với sự co, giãn nở nhiệt của thành bể, sử dụng Công thức sau:

Vtc = Vts [1+2 α (tc - ts)]

(A.6)

trong đó

Vtc là thể tích tại nhiệt độ yêu cầu cho hiệu chuẩn, tc;

Vts là th tích đã điều chỉnh, đo được bằng đồng hồ, tại nhiệt độ của bể, ts;

tc là nhiệt độ yêu cầu cho hiệu chuẩn, tính bằng oC;

ts là nhiệt độ của b, tính bằng oC;

α là hệ số giãn nở tuyến tính trên độ c của kim loại chế tạo bể, tính bằng oC-1.

Nhiệt độ thành b, ts, được xác định theo một trong các phương pháp nêu tại Phụ lục B hoặc Phụ lục E của TCVN 11156-1 (ISO 7507-1).

Có thể sử dụng các giá trị α sau:

thép mềm:

11 x 10-6 oC-1

thép không g:

17 x 10-6 oC-1

Nếu đã biết các giá trị thực tế của α, thì ưu tiên sử dụng các giá trị này hơn các giá trị nêu trên.

A.3. Hiệu chính đối với các ảnh hưởng nhiệt lên thước đo mức và quả dọi

Thước đo mức và quả dọi đã được chứng nhận tại nhiệt độ chuẩn bằng 20 oC. Nếu sử dụng chúng ở các nhiệt độ khác trong dải 20 oC ± 5 oC, thì hiệu chỉnh đối với sự thay đổi nhiệt độ này là nhỏ (1 mm trên 18 m) và có thể b qua trong mọi trường hợp. Ngoài dải nhiệt độ này, có thể yêu cầu hiệu chính.

Công thức A.2 hiệu chính dung tích của bể về nhiệt độ chuẩn, t0, nhưng chỉ đối với sự giãn nở bề mặt. Kích thước thứ ba đó là mức chất lỏng, được đo bằng thước đo mức và quả dọi. S đo này được hiệu chính về nhiệt độ chuẩn của bng hiệu chuẩn bể, như thể hiện tại Công thức (A.7).

Nếu bể đang hiệu chuẩn được chế tạo từ thép mềm, hệ số giãn nở tuyến tính của c kim loại bể và của thước đo có thể coi là tương đương và như vậy tại bt kỳ mức chất lỏng nào, số đo tại nhiệt độ chuẩn chứng nhận của thước là 20 oC. Bt kỳ hiệu chính nào của số đo mức chất lỏng về nhiệt độ chuẩn chứng nhận của bảng dung tích bể sẽ bằng từ 20 oC đến nhiệt độ chuẩn chứng nhận của bảng dung tích của b.

Nếu bể đang hiệu chuẩn được chế tạo từ vật liệu khác, hệ số giãn nở tuyến tính của cả kim loại bể và của thước đo sẽ khác nhau và nhiệt độ của thước là trung bình của nhiệt độ chất lỏng nạp vào và nhiệt độ của tầng trống (không có chất lỏng) trong bể.

LtC = LtS [1 + α(tS - tC)]

(A.7)

trong đó

LtC là mức chất lỏng tại nhiệt độ yêu cầu cho hiệu chuẩn, tC;

LtS là mức chất lỏng đo được tại nhiệt độ tS;

tC là nhiệt độ yêu cầu cho hiệu chuẩn;

tS là nhiệt độ của thước đo;

α là hệ số giãn nở tuyến tính trên độ C của kim loại chế tạo bể, tính bằng oC-1.

Phụ lục B

(tham khảo)

Số liệu hiện trường và các bảng tính toán

Bảng B.1 - Bảng s liệu hiện trường - Hiệu chuẩn bằng đồng hồ thể tích sử dụng nước làm chất lỏng hiệu chuẩn

(Bể: XON 13; tại: Vallon de Vinasse)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Số đợt

Hệ số đồng hồ

Lưu ng

Dưới thể tích chuẩn

Thể tích trên đồng h

Th tích tích lũy

Mức chất lỏng

Nhiệt độ trên đồng h đo

Nhiệt đ trong b

m3/h

I

I

I

mm

oC

oC

1

0,999 2

14

5

5

0

12,1

12,9

2

0,999 2

14

5

500

505

71

12,1

12,9

3

0,999 2

14

5

500

1 005

127

12,1

12,8

4

0,999 2

14

5

1 000

2 005

212

12,2

12,8

5

0,999 2

14

5

1 000

3 005

284

12,2

12,8

6

0,999 2

14

5

1 000

4 005

353

12,2

12,7

7

0,999 2

14

5

1 500

5 505

448

12,3

12,7

8

0,999 2

14

5

1 500

7 005

538

12,3

12,7

9

0,999 2

14

5

1 500

8 505

622

12,4

12,7

10

0,999 2

14

5

1 500

10 005

701

12,4

12,6

11

0,999 2

14

5

2 000

12 005

798

12,5

12,6

12

0,999 2

14

5

2 000

14 005

893

12,5

12,6

13

0,999 2

14

5

2 000

16 005

985

12,5

12,6

14

0,999 2

14

5

2 000

18 005

1 075

12,6

12,6

15

0,999 2

14

5

2 000

20 005

1 163

12,6

12,6

16

0,999 2

5

2 500

22 505

1 271

12,6

12,6

17

0,999 2

14

5

2 500

25 005

1 379

12,6

12,6

18

0,999 2

14

5

2 500

27 505

1 488

12,7

12,6

19

0,999 2

14

5

2 500

30 005

1 597

12,7

12,6

20

0,999 2

14

5

2 000

32 005

1 685

12,7

12,7

21

0,999 2

14

5

2 000

34 005

1 774

12,7

12,7

22

0,999 2

14

5

2 000

36 005

1 864

12,7

12,7

23

0,999 2

14

5

2 000

38 005

1 955

12,7

12,7

24

0,999 2

14

5

2 000

40 005

2 48

12,8

12,7

25

0,999 2

14

5

2 000

42 005

2 144

12,8

12,7

26

0,999 2

14

5

2 000

44 005

2 246

12,8

12,7

27

0,999 2

14

5

1 500

45 505

2 325

12,8

12,8

28

0,999 2

14

5

1 500

47 005

2 407

12,8

12,8

29

0,999 2

14

5

1 500

48 505

2 496

12,9

12,8

30

0,999 2

14

5

1 500

50 005

2 598

12,9

12,8

31

0,999 2

14

5

1 000

51 005

2 674

12,9

12,8

32

0,999 2

14

5

1 000

52 005

2 762

12,9

12,8

33

0,999 2

14

5

500

52 505

2 818

12,9

12,8

34

0,999 2

14

5

500

53 005

2 893

12,9

12,8

Bng B.2 - Bảng tính toán - Hiệu chuẩn bng đồng hồ thể tích sử dụng nước làm chất lỏng hiệu chuẩn

(Bể: XON 1; tại: Vallon de Vinasse)

1

2

3

4

5

6

7

8

9a

9b

9c

10

11

12

13

14

15

16

Số đợt

Lưuợng

Thể tích tích lũy

Thtích đợt

H số đồng hồ

Thtích hiệu chính

(4x5)

Nhiệt độ tại đồng hồ đo

Nhiệt đtại b

Khối lượng riêng của nưc tại nhiệt đ đồng h đo

Khối lượng riêng của nước ti nhiệt độ b

VCF

(9a/9b)

Thể tích chất lỏng tại t oC

(6x9c)

Thể tích tích lũy tại

t oC

Hiệu chính nhiệt độ thành b về 15 oC

Thể tích tích y đã hiệu chính ti 15 oC

(11x12)

Mức chất lng tại t oC

Hiệu chính nhiệt độ thước đo về 15 oC

Mức chất lỏng đã hiệu chính ti 15 oC

(14x15)

m3/h

m3

m3

m3

oC

oC

kg/m3

kg/m3

m3

m3

m3

mm

mm

1

14

0,005

0,005

0,9992

0,0050

12,1

12,9

999,4848

999,3886

1,00010

0,0050

0,0050

1,00005

0,005

0

0,999977

0

2

14

0,505

0,500

0,9992

0,4996

12,1

12,9

999,4848

999,3886

1,00010

0,4996

0,5046

1,00005

0,505

71

0,999977

71

3

14

1,005

0,500

0,9992

0,4996

12,1

12,9

999,4848

999,3886

1,00010

0,4996

1,0043

1,00005

1,004

127

0,999976

127

4

14

2,005

1,000

0,9992

0,9992

12,2

12,8

999,4732

999,4010

1,00007

0,9993

2,0036

1,00005

2,004

212

0,999976

212

5

14

3,005

1,000

0,9992

0,9992

12,2

12,8

999,4732

999,4010

1,00007

0,9993

3,0028

1,00005

3,003

284

0,999976

284

6

14

4,005

1,000

0,9992

0,9992

12,2

12,7

999,4732

999,4134

1,00006

0,9993

4,0021

1,00005

4,002

336

0,999976

336

7

14

5,505

1,500

0,9992

1,4988

12,3

12,7

999,4615

999,4134

1,00005

1,4989

5,5010

1,00005

5,501

448

0,999976

448

8

14

7,005

1,500

0,9992

1,4988

12,3

12,7

999,4615

999,4134

1,00005

1,4989

6,9998

1,00005

7,000

538

0,999975

538

9

14

8,505

1,500

0,9992

1,4988

12,4

12,7

999,4497

999,4134

1,00004

1,4989

8,4987

1,00005

8,499

622

0,999975

622

10

14

10,005

1,500

0,9992

1,4988

12,4

12,6

999,4497

999,4256

1,00002

1,4988

9,9975

1,00005

9,998

701

0,999975

701

11

14

12,005

2,000

0,9992

1,9984

12,5

12,6

999,4377

999,4256

1,00001

1,9984

11,9960

1,00005

11,997

798

0,999975

798

12

14

14,005

2,000

0,9992

1,9984

12,5

12,6

999,4377

999,4256

1,00001

1,9984

13,9944

1,00005

13,995

893

0,999975

893

13

14

16,005

2,000

0,9992

1,9984

12,5

12,6

999,4377

999,4256

1,00001

1,9984

15,9928

1,00005

15,994

985

0,999974

985

14

14

18,005

2,000

0,9992

1,9984

12,5

12,6

999,4377

999,4256

1,00001

1,9984

17,9912

1,00005

17,992

1075

0,999974

1075

15

14

20,005

2,000

0,9992

1,9984

12,6

12,6

999,4256

999,4256

1,00000

1,9984

19,9896

1,00005

19,991

1163

0,999974

1163

16

14

22,505

2,500

0,9992

2,4980

12,6

12,6

999,4256

999,4256

1,00000

2,4980

22,4876

1,00005

22,489

1271

0,999974

1271

17

14

25,005

2,500

0,9992

2,4980

12,6

12,6

999,4256

999,4256

1,00000

2,4980

24,9856

1,00005

24,987

1379

0,999974

1379

18

14

27,505

2,500

0,9992

2,4980

12,6

12,6

999,4256

999,4256

1,00000

2,4980

27,4836

1,00005

27,485

1488

0,999974

1488

19

14

30,005

2,500

0,9992

2,4980

12,6

12,6

999,4256

999,4256

1,00000

2,4980

29,9816

1,00005

29,983

1597

0,999974

1597

20

14

32,005

2,000

0,9992

1,9984

12,7

12,7

999,4134

999,4134

1,00000

1,9984

31,9800

1,00005

31,982

1685

0,999975

1685

21

14

34,005

2,000

0,9992

1,9984

12,7

12,7

999,4134

999,4134

1,00000

1,9984

33,9784

1,00005

33,980

1774

0,999975

1774

22

14

36,005

2,000

0,9992

1,9984

12,7

12,7

999,4134

999,4134

1,00000

1,9984

35,9768

1,00005

35,979

1864

0,999975

1864

23

14

38,005

2,000

0,9992

1,9984

12,7

12,7

999,4134

999,4134

1,00000

1,9984

37,9752

1,00005

37,977

1955

0999975

1955

24

14

40,005

2,000

0,9992

1,9984

12,8

12,7

999,4010

999,4134

0,99999

1,9984

39,9736

1,00005

39,976

2048

0,999975

2048

25

14

42,005

2,000

0,9992

1,9984

12,8

12,7

999,4010

999,4134

0,99999

1,9984

41,9720

1,00005

41,974

2144

0,999975

2144

26

14

44,005

2,000

0,9992

1,9984

12,8

12,7

999,4010

999,4134

0,99999

1,9984

43,9704

1,00005

43,973

2246

0,999975

2246

27

14

45,505

1,500

0,9992

1,4988

12,8

12,8

999,4010

999,4010

1,00000

1,4988

45,4692

1,00005

45,471

2325

0,999976

2325

28

14

47,005

1,500

0,9992

1,4988

12,8

12,7

999,4010

999 4010

1,00000

1,4988

46,9678

1,00005

46,970

2407

0,999976

2407

29

14

48,505

1,500

0,9992

1,4988

12,9

12,7

999,3886

999,4010

0,99999

1,4988

48,4667

1,00005

48,469

2496

0,999976

2496

30

14

50,005

1,500

0,9992

1,4988

12,9

12,7

999,3886

999,4010

0,99999

1,4988

49,9655

1,00005

49,968

2598

0,999976

2598

31

14

51,005

1,000

0,9992

0,9992

12,9

12,7

999,3886

999,4010

0,99999

0,9992

50,9647

1,00005

50,967

2674

0,999976

2674

32

14

52,005

1,000

0,9992

0,9992

12,9

12,7

999,3886

999,4010

0,99999

0,9992

51,9639

1,00005

51,967

2762

0,999976

2762

33

14

52,005

0,500

0,9992

0,4996

12,9

12,7

999,3886

999,4010

0,99999

0,4996

52,4635

1,00005

52,466

2816

0,999976

2816

34

14

53,005

0,500

0,9992

0,4996

12,9

12,7

999,3886

999,4010

0,99999

0,4996

52,9631

1,00005

52,966

2893

0,999976

2893

Đồng hồ số: 4321

Nhiệt độ trung bình môi trường xung quanh, A = 14 oC

Nhiệt độ chuẩn của bng hiệu chuẩn phi là 15 oC

Vật liệu chế tạo b: thép mm

Hệ số giãn nở bề mặt = 0,000 022 oC/m/m

Hệ số giãn nở tuyến tính của thước cuốn kim loại (thép không g): 0,000 017 oC/m/m

Nhiệt độ chun của thước cun = 20 oC

Bng B.3 - Bng s liệu hiện trường - Hiệu chuẩn bằng đng h thể tích sử dụng dầu hỏa làm chất lỏng hiu chun

(Bể: XON 13; tại: Vallon de Vinasse)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Số đt

H s đồng hồ

Lưu lượng

Dưới thể tích chuẩn

Th tích trên đồng h đo

Thể tích tích lũy

Mức chất lỏng

Nhiệt độ trên đồng hồ đo

Nhit đ trong b

m3/h

I

I

I

mm

oC

oC

1

0,998 2

18

10

10

0

18,3

17,5

2

0,998 2

18

10

200

210

63

18,3

17,5

3

0,998 2

18

10

250

460

110

18,4

17,6

4

0,998 2

18

10

240

700

149

18,4

17,7

5

0,998 2

18

10

250

950

185

18,4

17,8

6

0,998 2

18

10

400

1 350

250

18,4

17,8

7

0,998 2

18

10

400

1 750

315

18,4

17,9

8

0,998 2

18

10

450

2 200

365

18,4

17,9

9

0,998 2

18

10

600

2 800

423

18,4

17,9

10

0,998 2

18

10

900

3 700

510

18,4

18,0

11

0,998 2

18

10

1 000

4 700

589

18,4

18,0

12

0,998 2

18

10

1 400

6 100

690

18,4

18,1

13

0,998 2

18

10

1 500

7 600

794

18,4

18,1

14

0,998 2

18

10

2 000

9 600

918

18,4

18,2

15

0,998 2

18

10

2 400

12 000

1065

18,4

18,2

16

0,998 2

18

10

2 005

14 005

1180

18,4

18,2

17

0,998 2

18

10

1 800

15 805

1270

18,5

18,3

18

0,998 2

18

10

1 800

17 605

1360

18,5

18,3

19

0,998 2

18

10

1 520

19 125

1446

18,5

18,3

20

0,998 2

18

10

1 950

21 075

1555

18,5

18,3

21

0,998 2

18

10

1 950

23 025

1666

18,5

18,3

22

0,998 2

18

10

2 100

25 125

1784

18,5

18,3

23

0,998 2

18

10

1 800

26 925

1898

18,5

18,3

24

0,998 2

18

10

1 500

28 425

2012

18,6

18,4

25

0,998 2

18

10

1 500

29 925

2126

18,6

18,4

26

0,998 2

18

10

1 295

31 220

2225

18,6

18,4

27

0,998 2

18

10

1 275

32 495

2355

18,6

18,4

28

0,998 2

18

10

980

33 475

2455

18,7

18,4

29

0,998 2

18

10

930

34 405

2555

18,7

18,5

30

0,998 2

18

10

550

34 955

2640

18,7

18,5

31

0,998 2

18

10

400

35 355

2750

18,7

18,5

32

0,998 2

18

10

450

35 805

2890

18,7

18,6

33

0,998 2

18

10

350

36 155

2999

18,8

18,7

34

0,998 2

18

10

195

36 350

3120

18,8

18,7

35

0,998 2

18

10

14

36 364

3129

18,8

18,7

Khối lượng riêng của dầu hỏa tại 15 oC = 0,792,0 kg/m3

Đng h s: 6464

Bảng B.4 - Bng tính toán - Hiệu chuẩn bằng đồng hồ thể tích sử dụng dầu ha làm chất lỏng hiệu chuẩn

1

2

3

4

5

6

7

8

9a

9b

10

11

12

13

14

15

16

17

Số đt

Lưu ng

Thể tích tích lũy

Thtích gia tăng

Hệ số đng h

Thể tích hiệu chính

Nhiệt độ tại đồng hồ đo

Nhiệt độ tại bể

VCF tại nhiệt độ đng h đo

VCF tại nhiệt độ bể

Th tích tại 15 oC

(6x9a)

Tổng th tích tại 15 oC

Thể tích btại t oC

11/9b

Hiệu chính nhiệt độ thành b

Nhiệt độ bể =(7tT+A)/8

Thtích tích lũy đã hiệu chính

(12x13)

Mức cht lng tại t oC

Hiệu chính nhiệt độ thước cuốn v 15 oC

Mức cht lỏng đã hiệu chính

Đơn v

m3/h

I

l

l

oC

oC

I

I

I

I

mm

mm

1

18

10

10,0

-

17,5

0,9969

0,9976

9,97

9,97

9,99

0,999955

10

0

-

0

2

18

210

200

0,99820

199,64

18,3

17,5

0,9969

0,9976

199,02

208,98

209,48

0,999955

209

63

1,000042

63

3

18

460

250

0,99820

249,55

18,4

17,6

0,9968

0,9975

248,74

457,73

458,86

0,999953

459

110

1,000044

110

4

18

700

240

0,99820

239,57

18,4

17,7

0,9968

0,9974

238,79

696,52

698,31

0,999951

698

149

1,000046

149

5

18

950

250

0,99820

249,55

18,4

17,8

0,9968

0,9973

246,74

945,27

947,79

0,999949

946

185

1,000048

185

6

18

1350

400

0,99820

399,28

18,4

17,8

0,9968

0,9973

397,99

1343,26

1346,84

0,999949

1347

250

1,000048

250

7

18

1750

400

0,99820

399,28

18,4

17,9

0,9968

0,9973

397,99

1741,25

1746,05

0,999947

1746

315

1,000049

315

8

18

2200

450

0,99820

449,19

18,4

17,9

0,9968

0,9973

447,74

2188,99

2195,02

0,999947

2195

365

1,000049

365

9

18

2800

600

0,99820

598,92

18,4

17,9

0,9968

0,9973

596,99

2785,97

2793,65

0,999947

2794

423

1,000049

423

10

18

3700

900

0,99820

898,38

18,4

18,0

0,9968

0,9372

895,48

3618,45

3691,97

0,999945

3692

510

1,000051

510

11

18

4700

1000

0,99820

998,20

18,4

18,0

0,9968

0,9971

994,98

4676,43

4689,79

0,999945

4690

589

1,000051

589

12

18

6100

1400

0,99820

1397,48

18,4

18,1

0,9968

0,9971

1392,97

6069,39

6087,29

0,999943

6087

690

1,000053

690

13

18

7600

1500

0,99820

1497,30

18,4

18,1

0,9968

0,9971

1492,46

7561,86

7584,15

0,999943

7484

794

1,000053

794

14

18

9600

2000

0,99820

1995,40

18,4

18,2

0,9968

0,9970

1989,95

9551,81

9580,93

0,999941

9580

918

1,000054

918

15

18

12000

2400

0,99820

2395,68

18,4

18,2

0,9968

0,9970

2387,94

11939,75

11976,16

0,999941

11975

1065

1,000054

1065

16

18

14005

2005

0,99820

2001,39

18,4

18,2

0,9968

0,9970

1994,93

13934,68

13977,17

0,999941

13976

1180

1,000054

1180

17

18

15805

1800

0,99820

1796,76

18,5

18,3

0,9967

0,9969

1790,79

15725,49

15774,85

0,999939

15774

1270

1,000056

1270

18

18

17605

1800

0,99820

1796,76

18,5

18,3

0,9967

0,9969

1790,79

17516,26

17571,26

0,999939

17570

1360

1,000056

1360

19

18

19125

1520

0,99820

1517,26

18,5

18,3

0,9967

0,9969

1512,23

19028,49

19088,24

0,999939

19087

1446

1,000056

1446

20

18

21075

1950

0,99820

1946,49

18,5

18,3

0,9967

0,9969

1940,03

20968,52

2134,36

0,999939

21033

1555

1,000056

1555

21

18

23025

1950

0,99820

1946,49

18,5

18,3

0,9967

0,9969

1940,03

22908,55

22980,48

0,999939

22979

1666

1,000056

1666

22

18

25125

2100

0,99820

2096,22

18,5

18,3

0,9967

0,9969

2089,26

24997,81

25076,30

0,999939

25075

1784

1,000056

1784

23

18

26925

1800

0,99820

1796,76

18,5

18,3

0,9967

0,9969

1790,79

26788,60

26872,71

0,999939

26871

1898

1,000056

1898

24

18

28425

1500

0,99820

1497,30

18,6

18,4

0,9966

0,9968

1492,18

28280,78

28372,42

0,999937

28371

2012

1,000058

2012

25

18

29925

1500

0,99820

1497,30

18,6

18,4

0,9966

0,9968

1492,18

29772,96

29,869,44

0,999937

29866

2126

1,000058

2126

26

18

31220

1295

0,99820

1292,67

18,6

18,4

0,9966

0,9968

1288,25

31061,21

31,16186

0,999937

31160

2225

1,000058

2225

27

18

32495

1275

0,99820

1272,70

18,6

18,4

0,9966

0,9968

1268,35

32329,56

32434,32

0,999937

32432

2355

1,000058

2355

28

18

33475

980

0,99820

978,24

18,7

18,4

0,9965

0,9968

974,80

33304,26

33412,29

0,999936

33410

2455

1,000058

2455

29

18

34405

930

0,99820

928,33

18,7

18,5

0,9965

0,9967

925,07

34229,43

34343,45

0,999935

34341

2555

1,000060

2555

30

18

34955

550

0,99820

549,01

18,7

18,5

0,9965

0,9967

547,08

34776,51

34892,36

0,999935

34890

2640

1,000060

2640

31

18

35355

400

0,99820

399,28

18,7

18,5

0,9965

0,9967

397,88

35174,39

35291,56

0,999935

35289

2750

1,000060

2750

32

18

35805

450

0,99820

449,19

18,7

18,6

0,9965

0,9966

447,61

35622,01

35744,25

0,999933

35742

2890

1,000061

2890

33

18

36155

350

0,99820

349,37

18,8

18,7

0,9964

0,9965

348,11

35970,11

36096,81

0,999932

36094

2999

1,000063

2999

34

18

36350

195

0,99820

194,65

18,8

18,7

0,9964

0,9965

193,95

36164,06

36291,44

0,999932

36289

3120

1,000063

3120

35

18

36364

14

0,99820

13,97

18,8

18,7

0,9964

0,9965

13,92

36177,99

36305,92

0,999932

36303

3129

1,000063

3129

Đồng h số: 4321

Nhiệt độ trung bình môi trường xung quanh, A = 14 oC

Nhiệt độ chuẩn của bảng hiệu chuẩn phải là 15 oC

Vật liệu chế tạo bể: thép mm

Hệ s giãn nở b mặt = 0,000 022 oC/m/m

Hệ s giãn nở tuyến tính của thước cun kim loại: 0,000 011 oC/m/m

Nhiệt độ chuẩn của thước dây = 20 oC

N.B. Tt cả các phép tính toán được thực hiện phù hp vi Điều 10. Đối với mục đích trình by thì biu th các kết quả đến hai chữ s thập phân.

a Từ Bảng 54B của ISO 91-1:1992 hoặc ISO 91-2:1991.

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] TCVN 11156-2 (ISO 7507-2), Dầu mỏ và các sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng - Hiệu chuẩn bể trụ đứng - Phần 2: Phương pháp đường quang chuẩn.

[2] TCVN 11156-3 (ISO 7507.-3), Dầu mỏ và các sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng - Hiệu chuẩn b trụ đứng - Phần 3: Phương pháp tam giác quang.

[3] TCVN 11156-4 (ISO 7507-4), Dầu mỏ và các sản phẩm dầu mỏ dạng lng - Hiệu chuẩn b trụ đứng - Phần 4: Phương pháp quang điện tử đo bên trong.

[4] TCVN 11156-5 (ISO 7507-5), Dầu mỏ và các sn phẩm dầu mỏ dạng lỏng - Hiệu chuẩn bể trụ đứng - Phần 5: Phương pháp quang điện tử đo bên ngoài.

[5] ISO 8311, Chất lỏng hydrocacbon nh, lạnh - Hiệu chuẩn các bể màng mỏng và các bể lăng trụ độc lập trên tàu - Các phép đo vật lý.

[6] ISO 9091 -1, Chất lỏng hydrocacbon nh lạnh - Hiệu chuẩn các bể dạng hình cầu trên tàu Phần 1: Phép quang trắc lập thể. (stereo-photogrametry)

[7] ISO 9091 -2, Chất lỏng hydrocacbon nh lạnh - Hiệu chuẩn các b dạng hình cầu trên tàu Phần 2: Phép đạc tam giác, (triangulation)

[8] PATTERSON, J.B. and MORRIS E.C, Measurement of Absolute Water Density, 1 oC to 40 oC Metrologia, 31, 1994, pp. 277-288.

[9] BIGNELL, N., Metrologia, 19, 1983, pp. 57-59.

MỤC LỤC

Lời nói đầu

Lời giới thiệu

1. Phạm vi áp dụng

2. Tài liệu viện dẫn

3. Thuật ngữ và định nghĩa

4. Các yêu cầu về an toàn

5. Đồng hồ đo

6. Thiết bị, dụng cụ

7. Quy trình hiệu chuẩn

8. Hiệu chính đối với các thể tích đo được

9. Tính các bảng dung tích bể

10. Các yêu cầu tính toán

Phụ lục A (quy định) Hiệu chính đối với các ảnh hưởng nhiệt

Phụ lục B (tham khảo) số liệu hiện trường và các bng tính toán

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi