Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 11082-2:2015 ISO 649-2:1981 Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh-Tỷ trọng kế cho mục đích sử dụng chung-Phần 2: Phương pháp thử và sử dụng

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 11082-2:2015

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 11082-2:2015 ISO 649-2:1981 Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh-Tỷ trọng kế cho mục đích sử dụng chung-Phần 2: Phương pháp thử và sử dụng
Số hiệu:TCVN 11082-2:2015Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệLĩnh vực: Công nghiệp
Năm ban hành:2015Hiệu lực:
Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 11082-2:2015

ISO 649-2:1981

DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM BẰNG THỦY TINH - TỶ TRỌNG KẾ CHO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG CHUNG - PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP THỬ VÀ SỬ DỤNG

Laboratory glassware - Density hydrometers for general purposes - Part 2: Test methods and use

Lời nói đầu

TCVN 11082-2:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 649-2:1981, đã được phê duyệt lại vào năm 2015 với bố cục và nội dung không thay đổi.

TCVN 11082-2:2015 do Ban Kỹ thuật Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN/TC 48 Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Bộ tiêu chuẩn TCVN 11082:2015 (ISO 649) Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh - Tỉ trọng kế cho mục đích sử dụng chung, gồm 2 tiêu chuẩn:

- TCVN 11082-1:2015 (ISO 649-1:1981), Phần 1: Các yêu cầu;

- TCVN 11082-2:2015 (ISO 649-2), Phần 2: Phương pháp thử và sử dụng.

DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM BẰNG THỦY TINH - T TRỌNG K CHO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG CHUNG - PHN 2: PHƯƠNG PHÁP THỬ VÀ SỬ DỤNG

Laboratory glassware - Density hydrometers for general purposes - Part 2: Test methods and use

1  Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này qui định các phương pháp thử và sử dụng tỉ trọng kế cho mục đích sử dụng chung.

TCVN 11082-1 (ISO 649-1) qui định các yêu cầu kỹ thuật đối với tỉ trọng kế để sử dụng chung.

2  Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, b sung (nếu có).

TCVN 8488 (ISO 4788), Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh - ng đong chia độ

TCVN 9559 (ISO 3507), Bình t trọng

TCVN 11082-1 (ISO 649-1): Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh - T trọng kế để sử dụng chung - Phần 1: Yêu cu kỹ thuật

ISO 91-1, Petroleum measurement tables - Part 1: Tables based on reference temperatures of 15 degrees C and 60 degrees F (Các bảng hiệu chính cho dầu mỏ - Phần 1: Các bảng dựa trên nhiệt độ cơ sở là 15 °C và 60 °F).

ISO 650, Relative density 60/60 degrees F hydrometers for general purposes (Tỉ trọng kế đo tỉ trọng tương đối 60/60 độ F cho mục đích sử dụng chung)

ISO 653, Long solid-stem thermometers for precision use (Nhiệt kế thân dài, cứng để sử dụng chính xác)

ISO 654, Short solid-stem thermometers for precision use (Nhiệt kế thân ngắn, cứng để sử dụng chính xác)

ISO 655, Long enclosed-scale thermometers for precision use (Nhiệt kế dài có thang đo bao quanh để sử dụng chính xác)

ISO 656, Short enclosed-scale thermometers for precision use (Nhiệt kế thang ngắn có thang đo bao quanh đ sử dụng chính xác).

3  Phương pháp xác định khối lượng riêng bằng tỉ trọng kế ISO

3.1  Qui định chung

Để đạt được độ chính xác cao nhất khi sử dụng tỉ trọng kế cụ thể, phải tuân thủ qui trình chung dưới đây.

3.1.1  Đọc tỉ trọng kế trong chất lỏng tại nhiệt độ đã biết.

3.1.2  Áp dụng số hiệu chính (khi cần thiết) cho kết quả đọc đối với

a) chiều cao mặt cong [nếu cht lỏng thử đục (xem 3.6.1)];

b) sai số thang đo của tỉ trọng kế tại giá trị đọc (xem 3.6.2);

c) chênh lệch giữa nhiệt độ của chất lỏng và nhiệt độ chuẩn của tỉ trọng kế (xem 3.6.3);

d) chênh lệch giữa sức căng bề mặt của chất lỏng và sức căng bề mặt của chất lỏng mà tỉ trọng kế được chia độ (xem 3.6.4).

3.2  Thiết bị, dụng cụ

3.2.1  Tỉ trọng kế

Chọn tỉ trọng kế phù hợp với sức căng bề mặt của chất lỏng cần thử. Bng 3 trong TCVN 11082-1 (ISO 649-1) hướng dẫn về giới hạn chất lỏng phù hợp cho loại tỉ trọng kế tương ứng. Có thể có số liệu về sức căng bề mặt của các chất lỏng khác từ bảng tính chất vật lý của các chất phù hợp, ví dụ "Bảng qui ước quốc tế".

3.2.2  Bình chứa chất lỏng để đo khối lượng riêng

Chọn bình chứa chất lỏng để đo khối lượng riêng theo mô tả trong Điều 6.

3.2.3  Nhiệt kế

Để đạt được độ chính xác cao, chọn nhiệt kế nhúng toàn phần được chia độ đến 0,1 °C, có giấy chứng nhận hiệu chỉnh đối với thang đo. Nhiệt kế phù hợp tuân theo ISO 653, ISO 655 hoặc ISO 656.

3.3  Chuẩn b

3.3.1  Làm sạch tất cả các thiết b, dụng cụ trước khi sử dụng.

3.3.2  Để chất lỏng cân bng nhiệt với môi trường xung quanh và rót vào bình chứa chất lỏng để đo khối lượng riêng, nếu sử dụng bình tràn thì cho phép tràn ra ngoài một lượng nhỏ. Rót chất lỏng vào thành bình để tránh tạo bọt khí. Khuấy chất lỏng theo hướng thẳng đứng bng dụng cụ khuấy vòng để loại bỏ bọt khí một lần nữa. Ghi lại nhiệt độ của chất lỏng chính xác đến 0,2 °C.

3.3.3  Cẩn thận thả tỉ trọng kế vào chất lỏng, giữ chặt ở trên đnh thân tỉ trọng kế. Thả ra khi tỉ trọng kế ở vị trí cân bằng và, nếu sử dụng bình tràn, thêm một lưng mẫu nữa vào bình bằng cách nạp vào ống cho đến khi thể tích đạt khoảng 15 % dung tích danh định đã tràn. Người sử dụng có thể thử trước để dự đoán thời điểm tỉ trọng kế đạt được cân bằng và thả ra ở vị trí sao cho tỉ trọng kế chỉ nổi lên hoặc chìm xuống một chút. Điều này cần thiết đối với chất lỏng nhớt, do chất lỏng bám dính ở thân sẽ làm cho tỉ trọng kế nặng hơn.

3.3.4  Khi tỉ trọng kế đã n định, ấn trên đỉnh thân xuống vài milimét qua vị trí cân bng hoặc, nếu chất lỏng nht, ch một vạch chia trên thang đo, giữ thân nhẹ nhàng bng một ngón tay và ngón cái. Bỏ tay ra và quan sát mặt cong khi tỉ trọng kế đạt được cân bằng. Nếu thân và bề mặt chất lỏng sạch, hình dạng mặt cong sẽ không đổi Khi tỉ trọng kế nổi lên hoặc chìm xuống. Nếu hình dạng mặt cong thay đổi, ví dụ nếu có gợn sóng hoặc biến dạng do chuyển động của tỉ trọng kế, có nghĩa là tỉ trọng kế không sạch thì phải làm sạch lại tỉ trọng kế và bình và làm lại phép thử với mẫu mới. Sự thận trọng này là rất cần thiết khi tăng sức căng bề mặt chất lỏng.

3.4  Đọc tỉ trọng kế

Khi tỉ trọng kế, không tiếp xúc với thành bình, được đặt ở vị trí cân bằng (trường hợp chất lỏng nhớt có thể mất một khoảng thời gian), ghi số đọc như sau.

3.4.1  Chất lỏng trong suốt

Ghi số đọc trên thang đo tương ứng với mặt phng giao nhau của b mặt chất lng nằm ngang và thân. Khi đọc, quan sát thang đo qua chất lỏng, điều chỉnh sao cho phương quan sát nằm trên mặt phẳng của bề mặt chất lỏng.

3.4.2  Chất lỏng đục

Ghi số đọc trên thang đo tại vị trí mặt cong tiếp xúc với thân của tỉ trọng kế.

3.5  Đọc nhiệt độ

Ngay sau khi ghi số đọc, đo nhiệt độ của chất lỏng chính xác đến 0,2 °C. Giá trị trung bình của nhiệt độ này và nhiệt độ ban đầu theo 3.3.2 phải được sử dụng để tính toán số hiệu chính (3.6).

CHÚ THÍCH  Điều này rất cần thiết trong trường hợp chất lỏng có giá trị hệ số giãn nở nhiệt khối cao.

Sự chênh lệch giữa hai nhiệt độ không được quá 1 °C và, nếu chênh lệch lớn hơn, có nghĩa là không đạt được sự cân bằng nhiệt và phải lặp lại qui trình từ 3.3.2.

3.6  Áp dụng số hiệu chính

3.6.1  Chiều cao mặt cong

Trường hợp tỉ trọng kế được điều chỉnh để đọc mức chất lỏng theo mặt phẳng ngang của bề mặt chất lỏng đục (nghĩa là theo đường tiếp xúc của chất lỏng với thân tỉ trọng kế), cn phải hiệu chỉnh số đọc đối với chiều cao của mặt cong bằng cách thêm giá trị phù hợp được lấy từ Bng 3 hoặc Bảng 4.

3.6.2  Sai số dụng cụ

"Sai số dụng cụ" là sự chênh lệch giữa số đọc của tỉ trọng kế và số đọc của tỉ trọng kế tương tự nhưng là tỉ trọng kế chính xác hơn được sử dụng trong cùng điều kiện. Nếu biết trước, số hiệu chính đối với sai số của dụng cụ có thể được áp dụng với giá trị tương tự tại các điều kiện sử dụng. Tuy nhiên, còn có các số hiệu chính khác, ví dụ, nhiệt độ và sức căng bề mặt, là các yếu tố thay đổi theo điều kiện sử dụng. Đối với nhiều mục đích, sai số của tỉ trọng kế không được vượt quá sai số cho phép lớn nhất theo Điều 13 của TCVN 11082-1 (ISO 649-1). Khi có yêu cầu độ chính xác cao hơn, phải biết trước sai số của tỉ trọng kế và được phép áp dụng.

Trong trường hợp này, phải kiểm tra tỉ trọng kế. Kích thước theo chiều dài phải được kiểm tra bằng thước vạch kim loại phù hợp và thước cặp micromét đo ngoài để xác nhận sự phù hợp của tỉ trọng kế với các yêu cầu của Điều 12 của TCVN 11082-1 (ISO 649-1).

a) Thang đo của bộ tỉ trọng kế L20, L50 và L50SP phải được hiệu chuẩn tại ít nhất năm điểm trong phạm vi các giới hạn danh định, phải bao gồm ít nht 80 % khoảng chia độ của thang đo.

Các điểm trên cùng và dưới cùng không được nằm cách quá điểm giới hạn gần nhất của thang đo một khoảng bằng 15 % thang chia độ.

Hai điểm liền kề không đưc cách nhau quá một khoảng bng 25 % thang chia độ.

b) Thang đo của tt cả các loại tỉ trọng kế khác phải được hiệu chuẩn tương tự như trình tự được nêu trong a) nhưng tại ba điểm, bao gồm ít nhất 80 % khoảng chia độ của thang đo.

Các điểm trên cùng và dưới cùng không được nằm cách quá điểm giới hạn gần nhất của thang đo một khoảng bằng 15 % thang chia độ.

Hai đim liền kề không được cách nhau quá một khoảng bng 50 % thang chia độ.

Khi kiểm tra thang đo, cần phải xác nhận là, thang đo không b thay đổi vị trí so với khi xuất xưởng, và tỉ trọng kế phải được kim tra định kỳ theo thời gian đ chắc chắn rằng không có sự xê dịch của thang đo.

Theo cách khác, việc kiểm tra tỉ trọng kế tại một điểm sẽ đạt được mục đích tương tự.

3.6.3  Hiệu chnh nhiệt độ

Nếu việc đọc tỉ trọng kế được thực hiện tại nhiệt độ khác với nhiệt độ chuẩn của tỉ trọng kế, kết quả đọc sẽ có sai số do sự thay đổi về th tích của tỉ trọng kế giữa hai nhiệt độ.

Việc hiệu chỉnh ảnh hưởng của nhiệt độ như nêu trên được qui định trong Bảng 1. Khi dấu dương, thì số hiệu chính sẽ được cộng thêm vào, và khi dấu là âm, số hiệu chính sẽ được trừ đi từ số đọc của tỉ trọng kế tại nhiệt độ tương ứng. Bảng này được tính toán trên cơ sở sử dụng hệ số giãn n nhiệt khối danh định của thủy tinh chế tạo tỉ trọng kế với giá trị lá 25 x 10 -6 °C-1.

Bảng 1 - Hiệu chnh nhiệt độ áp dụng cho tỉ trọng kế được điều chnh ở nhiệt độ chuẩn 20 °C hoặc 15°C

Đơn v kg/m3 hoặc 10 -3 g/ml

Nhiệt độ chuẩn

Số đọc

20 °C

15°C

kg/m3

600

800

1 000

1 200

1 400

1 600

1 800

2 000

Nhiệt độ của chất lỏng, °C

g/ml

0,6

0,8

1,0

1,2

1,4

1,6

1,8

2,0

0

-

+ 0,3

+ 0,4

+ 0,5

+ 0,6

+ 0,7

+ 0,8

+ 0,9

+ 1,0

5

0

+0,2

+ 0,3

+ 0,4

+ 0,5

+ 0,5

+ 0,6

+ 0,7

+ 0,8

10

5

+0,2

+ 0,2

+ 0,3

+ 0,3

+ 0,4

+ 0,4

+ 0,5

+ 0,5

15

10

+0,1

+ 0,1

+ 0,1

+ 0,2

+ 0,2

+ 0,2

+ 0,2

+ 0,3

20

15

0

0

0

0

0

0

0

0

25

20

- 0,1

- 0,1

- 0,2

- 0,2

- 0,2

-0,2

- 0,2

- 0,3

30

25

- 0,2

- 0,2

- 0,3

- 0,3

- 0,4

-0,4

- 0,5

- 0,5

35

30

- 0,2

- 0,3

- 0,4

- 0,5

- 0,5

-0,6

- 0,7

- 0,8

40

35

- 0,3

- 0,4

- 0,5

- 0,6

- 0,7

-0,8

- 0,9

- 1,0

45

40

- 0,4

- 0,5

- 0,6

- 0,8

- 0,9

-1.0

- 1,1

- 1,3

CHÚ THÍCH Các số hiệu chính này cho biết tỉ trọng của chất lng tính bằng kg/m3 hoặc g/ml tại t°C khi đọc tỉ trọng kế tại t°C. Chúng được thiết lập theo công thức:

C = 0,000 025 R(t0 - t)

Trong đó

C là số hiệu chính

R là s đọc tại mức b mặt chất lỏng theo phương nm ngang;

t0 là nhiệt độ chuẩn

t là nhiệt độ của cht lng cn đo

3.6.4  Hiệu chỉnh sức căng bề mặt

Thực tế cho thấy là số đọc của tỉ trọng kế phụ thuộc vào mức độ căng bề mặt của chất lỏng mà tỉ trọng kế được sử dụng. Nói chung, nếu chọn t trọng kế được chia độ phù hợp nhất cho các loại sức căng bề mặt có sẵn1 và có thang chia độ m phù hợp, thì không cần thiết phải hiệu chỉnh sức căng bề mặt. Bảng 2 cho biết số hiệu chính có thể áp dụng đối với sự khác nhau giữa sức căng bề mặt của cht lng đo và chất lỏng điều chnh tỉ trọng kế. Các số hiệu chính này áp dụng cho các tỉ trọng kế có kích thước trung bình phù hợp với các yêu cầu này1.

Cần nhấn mạnh rằng, giá tr tỉ trọng được hiệu chính như trên là tỉ trọng của chất lỏng tại nhiệt độ quan sát. Nếu xác định tỉ trọng tại nhiệt độ khác, cần phải tính đến sự giãn nở hoặc co lại của chất lỏng khi thay đổi nhiệt độ .

Bảng 2 - Hiệu chnh sức căng b mặt

Đơn vị: kg/m3 hoặc 10 -3 g/ml

Hiệu số giữa sc căng bề mt của cht lng đo và cht lỏng được điều chỉnh mN/m

Bộ L20

Bộ L50 và L50SP

Bộ M50 và M50SP

B M100

Bộ S50 và S50 SP

Số đọc tỉ trọng kế

Số đọc tỉ trọng kế

S đọc tỉ trọng kế

Số đọc tỉ trọng kế

Số đọc tỉ trọng kế

kg/m3

600

1 000

1 500

2 000

600

1 000

1500

2000

600

1000

1500

2 000

600

1000

1500

2 000

600

1 000

1 500

2 000

g/ml

0,6

1,0

1,5

2,0

0,6

1,0

1,5

2,0

0,6

1,0

1,5

2,0

0,6

1,0

1,5

2,0

0,6

1,0

1,5

2,0

- 40

-

- 0,54

- 0,45

- 0,39

-

- 1,2

- 0,9

- 0,8

-

- 1,9

- 1,5

- 1,4

-

- 3,0

- 3,0

- 2,0

- 3,0

- 2,5

- 2,0

- 2,0

-30

-

- 0,41

- 0,34

-0,30

-

- 0,9

- 0,7

- 0,6

-

- 1,4

- 1,1

- 1,0

-

- 2,0

- 2,0

- 2,0

- 2,5

- 2,0

- 1,5

- 1,5

- 20

-

- 0,27

- 0,22

- 0,20

-

- 0,6

- 0,5

- 0,4

-

- 0,9

- 0,8

- 0,7

-

- 2,0

- 1,0

- 1,0

- 1,5

- 1,5

- 1,0

- 1,0

- 10

- 0,18

- 0,14

- 0,11

- 0,10

- 0,3

- 0,3

- 0,2

- 0,2

- 0,6

- 0,5

- 0,4

- 0,3

- 1,0

- 1,0

- 1,0

- 1,0

- 1,0

- 0,5

- 0,5

- 0,5

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

+ 10

+ 0, 18

+ 0,14

+ 0,11

+ 0,10

+

...

+ 0,3

+ 0,2

+ 0,2

+ 0,6

+ 0,5

+ 0,4

+ 0,3

+ 1,0

+ 1,0

+ 1,0

+ 1,0

+ 1,0

+ 0,5

+ 0,5

+ 0,5

+ 20

-

+ 0,27

+ 0,22

+ 0,20

-

+ 0,6

+ 0,5

+ 0,4

-

+ 0,9

+ 0,8

+ 0,7

0

+ 2,0

+ 1,0

+ 1,0

+ 1,5

+ 1,5

+ 1,0

+ 1,0

+ 30

-

+ 0,41

+ 0,34

+ 0,30

-

+ 0,9

+ 0,7

+ 0,6

-

+ 1,4

+ 1,1

+ 1,0

0

+ 2,0

+ 2,0

+ 2,0

+ 2,5

+ 2,0

+ 1,5

+ 1,5

+ 40

-

+ 0,64

+ 0,45

+ 0,39

-

+ 1,2

+ 0,9

+ 0,9

-

+ 1,0

+ 1,5

+ 1,4

0

+ 3,0

+ 3,0

+ 2,0

+ 3,0

+ 2,5

+ 2,0

+ 2,0

CHÚ THÍCH: Đối với tỉ trọng kế có kích thưc trung bình, sức căng b mặt cho phép có th khác vi các giá trị trên khoảng ± 10 %

4  Hiệu chỉnh mặt cong

Bảng 3 cho các giá trị gần đúng đ cộng thêm vào số đọc khi đnh mặt cong tiếp xúc với thân để có được giá trị đọc tương ứng với mức của mặt chất lỏng theo phương nm ngang. Các số hiệu chính này được tính toán cho các tỉ trọng kế có các kích thước trung bình phù hợp với các yêu cầu và được tính toán theo công thức Langberg:

Trong đó

 là số đọc khối lượng riêng tại mc bề mặt chất lỏng theo phương nằm ngang, tính bằng kilôgam trên mét khối;

 là số đọc khối lượng riêng tại đỉnh mặt cong, tính bằng kilôgam trên mét khối;

Δd là khoảng chia độ, tính bng kilôgam trên mét khối;

σ là sức căng bề mặt, tính bằng miliniutơn trên mét;

G là gia tốc sinh ra bởi khối lượng trọng trường, tính bng mét trên giây bình phương, được lấy là theo giá tr gia tốc trọng trường chuẩn 9,806 65 m/s2

D là đường kính thân, tính bằng milimét;

Δl là khoảng chia độ, tính bằng milimét.

Bảng 3 - Số hiệu chính trung bình theo mặt cong theo đơn v khối lượng riêng

Đơn vị: kg/m3 hoặc 10-3g/ml

Bộ tỉ trọng kế

L20

L50 và L50SP

M50 và M50SP

M100

S50

S50SP

Giá trị khoảng chia nh nht của thang đo

0,2

0,5

1

2

2

1

Chiều dài ngắn nht và dài nht của thang đo

(mm)

113

127

125

145

78

99

87

102

50

62

50

62

Khi lượng riêng của chất lng

Sức căng bề mặt

mN/m)

kg/m3

g

g/ml

600

0,600

15

0,320,28

0,8

0,7

1,2

1,0

2,0

2,0

2,0

1,6

1,8

1,6

800

0,800

25

0,36

0,32

0,8

0,7

1,4

1,0

2,4

2,0

2,0

1,6

2,0

1,6

1 000

1,000

35

0,36

0,32

0,8

0,7

1,4

1,0

2,4

2,0

2,0

1,6

2,2

1,6

55

0,44

0,40

1,0

0,8

1,6

1,2

2,8

2,4

2,4

2,0

75

0,48

0,44

1,0

0,9

1,8

1,4

3,2

2,8

2,8

2,4

1 500

1,500

35

0,32

0,28

0,7

0,6

1,0

0,8

2,0

1,6

2,0

1,2

55

0,36

0,32

0,7

0,7

1,2

1,0

2,4

2,0

2,0

1,6

75

0,40

0,36

0,9

0,8

1,4

1,0

2,8

2,4

2,4

2,0

2 000

2,000

55

0,32

0,28

0,7

0,6

1,0

1,0

2,0

1,6

2,0

1,6

75

0,36

0,32

0,8

0,7

1,2

1,0

2,4

2,0

2,4

1,6

CHÚ THÍCH

1  Để có được số hiệu chính theo chiều cao của mt cong chính xác hơn so với giá trị trung bình tra từ bảng trên, cần phải tính đến đưng kính thân của tỉ trọng kế có th theo Bảng 4 và chúng cũng được tính toán bằng máy tính theo công thức Langberg's.

2  Bảng 3 được tính toán cho chiều dài thang đo được biểu thị dòng thứ 3, các giá trị bên trái và bên phải tương ứng với gii hạn dưới và giới hạn trên ca chiều dài thang đo của các tỉ trọng kế thường gặp phải phù hợp với các yêu cầu của TCVN 11082-1 (ISO 649-1).

3  Số hiệu chính được làm tròn đến một phn năm khoảng chia độ thang đo.

Bảng 4- Số hiệu chính trung bình của mặt cong theo đơn vị chiều dài

Đơn v: 1 mm

Khối lượng riêng của chất lỏng

Sức căng b mặt

Đường kính thân

mm

kg/m3

g/ml

mN/m

4

5

6

7

600

0,6

15

1,7

1,8

1,9

1,9

700

0,7

20

1,8

1,9

2,0

2,0

800

0,8

25

1,9

2,0

2,0

2,1

900

0,9

30

1,9

2,0

2,1

2,2

1 000

1,0

35

1,9

2,1

2,1

2,2

55

2,2

2,4

2,5

2,6

1 300

1,3

35

1,8

1,9

1,9

2,0

55

2,1

2,2

2,3

2,4

1 500

1,5

55

2,0

2,1

2,2

2,3

2 000

2,0

55

1,8

1,9

1,9

2,0

5  Bảng tính toán lượng chất lỏng lớn

CHÚ THÍCH

1 Cần phi thực hiện điều chỉnh theo 3.6.3 trước khi thực hiện theo mô tả trong điều này.

2 Trong công nghiệp dầu mỏ, quá trình tính toán dựa trên nhiệt độ chuẩn là 15 °C và các bng cần thiết được bao gồm trong các bng hiệu chính cho du mỏ theo ISO 91-1.

Tại nhiệt độ t °C, thể tích Vt tính bằng mét khối hoặc milimét khối của lượng chất lỏng có thể nhận được bằng cách chia khối lượng biểu kiến trong không khí W kilôgam hoặc gam, cho khối lượng biểu kiến trong không khí của chất lỏng trên mét khối hoặc milimét khi tương ứng. Mặt khác, có thể nhận được khối lượng biểu kiến tổng trong không khí của chất lỏng tại t °C, W kilôgam hoặc gam bằng cách nhân tng thể tích của chất lỏng Vt mét khối hoặc milimét khối với khối lượng biểu kiến trong không khí tại t °C, tính bằng kilôgam trên mét khối hoặc gam trên milimét, tương ứng. Trong c hai trường hợp, phải biết khối lượng biểu kiến trong không khí trên đơn vị thể tích tại t °C và Bng 5 cho các giá trị của đại lượng này một cách đơn giản từ khối lượng riêng (kg/m3 hoặc g/ml) tại t °C.

Bảng 5 - Chuyển đổi khối lượng riêng (kg/m3 hoặc g/ml) sang khối lượng biểu kiến (trong không khí) tính bằng kg hoặc g của 1 m3 hoặc 1 ml chất lỏng tại nhiệt độ t°C

Số hiệu chnh trong cột th ba hoặc thứ tư, được áp dụng cho giá trị tương ứng trong cột thứ nhất hoặc cột thứ hai tương ng.

Khối lượng riêng tại t°C

Hiệu chnh chất lỏng để cho khối lượng biểu kiến trong không khí

kg/m3

g/ml

Thể tích 1 m3 tại t °C

Th tích 1 ml tại t °C

kg/m3

g/ml

600 đến 1 100

0,6 đến 1,1

- 1,1

- 0,001 1

1 200 đến 1 700

1,2 đến 1,7

- 1,0

- 0,001 0

1 800 đến 2 000

1,8 đến 2,0

- 0,9

- 0,0009

CHÚ THÍCH

3  Các số này dựa trên khối ợng riêng của không khí và quả cân được sử dụng là 1,217 kg/m3 và 8136 kg/m3.

4  Chp nhận sự tương đương của đximét khối và lít (theo định nghĩa của CGPM 1964).

Trường hợp nhiệt độ khi đo khối lượng riêng khác với nhiệt độ mà tại đó thể tích của chất lỏng được yêu cầu hoặc được đo, phải tính đến sự giãn n thể tích chất lỏng giữa hai nhiệt độ đó. Thể tích Vt' tại t'°C có thể được tính từ Vt (như được biểu thị ở trên) theo công thc:

Vt' = Vt [1 + γ (t' - t)]

trong đó γ là hệ số giãn nở nhiệt khối trung bình của chất lỏng trong khoảng nhiệt độ từ t°C đến t'°C.

Tương tự, khi khối lượng biểu kiến tổng W được yêu cầu, khối lượng riêng đã biết tại t°C và thể tích tng Vt' tại t' °C, thì th tích Vt tại t°C được tính từ Vt' bằng cách chia cho [1 + γ(t' -t)].

6  Bình chứa chất lỏng để đo khối lượng riêng

Đối với tất cả các chất lỏng, thông thường bình chứa cht lng để đo khối lượng riêng hình trụ là phù hợp, nhưng để các kết quả có độ chính xác cao nht đối với các chất lỏng có sức căng bề mặt lớn thì nên sử dụng bình tràn để có thể loại b được lớp màng trên bề mặt.

6.1  Bình hình trụ

Bình phải đứng vững trên đế của nó và phải phân bố đều để không gây biến dạng. Bảng 6 đưa ra dung tích của ống đong chia độ phù hợp với TCVN 8488 (ISO 4788). ng đong chia độ, hoặc tốt hơn là không chia độ với những cỡ này chắc chắn là phù hợp cho người sử dụng tỉ trọng kế. ng đong lớn hơn luôn phù hợp cho mục đích này. Có thể sử dụng ống đong ngắn hơn khi chiều dài của tỉ trọng kế không sát giá trị lớn nhất cho phép, hoặc khi số đọc trên thang đo không ngang với đỉnh thân. Đường kính của ống đong được dùng phải lớn hơn đường kính bầu của tỉ trọng kế vài milimét (ít nhất là 10 mm).

Bảng 6 - TCVN 8488 (ISO 4788) - ng đong phù hp với tỉ trọng kế

Bộ tỉ trọng kế

Đường kính bầu lớn nhất

Chiều dài lớn nhất ca tỉ trọng kế đến vạch chia độ cao nhất

Dung tích danh định của ống đong

mm

mm

Mm

L20

40

320

1 000

L50 và L50SP

27

320

1 000

M50 và M50SP

24

255

500

M100

20

235

250

S50 và S50SP

20

175

250

6.2  Bình tràn

Bình tràn phù hợp cho tỉ trọng kế được minh họa trong Hình 1. Đường kính trong của bình và khoảng cách mức tràn từ đỉnh đến đáy của bình phải nm trong khoảng các giới hạn được qui định, còn sự thay đổi nhỏ về các kích thước còn lại là không quan trọng. Bình được minh họa có thể được chế tạo dễ dàng từ ống thy tinh; cần có giá đ đ giữ bình. Bình loại A phù hợp cho bộ tỉ trọng kế 120 và L50, Bình loại B phù hợp cho bộ M100 và Bình loại C phù hợp cho bộ tỉ trọng kế S50.

7  Khối lượng riêng của nước cất không có không khí

Mặc dù khối lượng riêng của nước tại 4 °C không phải là đại lượng cơ bản trong Hệ đơn vị quốc tế (SI), nhưng nước vẫn được sử dụng làm cht chuẩn cho phép đo thể tích và khối lượng riêng chính xác. Bảng khối lượng riêng của nước được sử dụng cho đến nay, dựa trên Thang nhiệt độ thực nghiệm quốc tế năm 1948 và theo lít trong định nghĩa có giá trị đến năm 1964, đã được tính toán lại bởi Wagenbreth và Blanke, sử dụng đơn vị th tích theo Hệ đơn vị và Thang Nhiệt độ Thực nghiệm quốc tế (1968) (IPTS-68).

Các giá trị mới này được nêu trong Bảng 7. Ngoài ra, sự chênh lệch giữa các tỉ trọng của nước không, có không khí và nưc bão hòa không khí  và tốc độ thay đổi của khối lượng riêng theo nhiệt độ cũng được đưa ra.

Kích thưc tính bng milimét

Bảng 7 - Khối lượng riêng của nước, tính bằng kg/m3, theo °C theo Thang Nhiệt độ Thực nghiệm quốc tế (1968)1

t68

°C

0,0

0,1

0,2

0,3

0,4

0,5

0,6

0,7

0,8

0,9

Hiệu bão hòa không khí và không có không khí

0

999,839 6

999,846 3

999,852 8

999,859 1

999,865 3

999,871 3

999,877 1

999,882 7

999,888 2

999,893 4

0,005 9

- 0,002 6

1

999,898 5

999,903 5

999,908 2

999,912 8

999,917 2

999,921 4

999,925 4

999,929 3

999,933 0

999,936 5

0,004 1

- 0 002 7

2

999,939 9

999,943 1

999,946 1

999,948 9

999,951 6

999,954 1

999,956 5

999,958 7

999,960 7

999,962 5

0,002 4

-0,002 8

3

999,964 2

999,965 7

999,967 0

999,968 2

999,969 2

999,970 1

999,970 8

999,971 3

999,971 7

999,971 9

0,000 8

- 0 003 0

4

999,972 0

999,971 8

999,971 6

999,971 1

999,970 5

999,969 8

999,968 9

999,967 8

999,966 8

999,965 2

- 0,000 8

- 0,003 1

5

999,963 7

999,962 0

999,960 2

999,958 2

999,956 0

999,953 7

999,951 3

999,948 7

999,945 9

999,943 0

- 0,002 4

- 0,003 3

6

999,939 9

999,936 7

999,933 4

999,929 9

999,926 2

999,922 4

999,918 4

999,914 3

999,910 1

999,905 7

- 0,003 9

- 0,003 4

7

999,901 1

999,896 4

999,891 6

999,888 6

999,881 5

999,876 2

999,870 8

999,865 2

999,859 5

999,853 7

- 0,005 3

- 0,003 5

8

999,847 7

999,841 6

999,835 3

999,828 9

999,822 3

999,815 7

999,808 8

999,801 9

999,794 7

999,787 5

- 0 006 8

- 0,003 5

9

999,780 1

999,772 6

999,764 9

999,767 1

999,749 2

999,741 1

999,732 9

999,724 6

999,716 1

999,707 5

- 0,008 1

- 0,003 4

10

999,678 7

999,689 8

999,680 8

999,671 7

999,662 4

999,653 0

999,643 4

999,633 7

999,623 9

999,614 0

- 0,009 5

- 0,003 3

11

999,603 9

999,593 7

999,583 4

999,572 9

999,562 3

999,551 6

999,540 8

999,529 8

999,518 7

999,507 4

- 0,010 8

- 0,003 1

12

999,496 1

999,484 6

999,473 0

999,461 2

999,449 4

999,437 4

999,425 3

999,413 0

999,400 7

999,388 2

- 0 012 1

- 0,002 9

13

999,375 6

999,362 8

999,350 0

999,337 0

999,323 9

999,310 6

999,297 3

999,283 8

999,270 2

999,256 5

- 0,013 3

- 0,002 6

14

999,242 7

999,228 7

999,214 6

999,200 4

999,186 1

999,171 7

999,157 1

999,142 4

999,127 6

999,112 7

- 0,014 5

- 0,002 3

15

999,097 7

999,082 6

999,067 3

999,051 9

999,036 4

999,020 8

999,005 1

998,989 2

998,973 3

998,967 2

- 0,015 7

-0,002 0

16

998,941 0

998,924 7

998,908 3

998,891 7

998,875 1

998,858 3

998,841 4

998,824 4

998,807 3

998,790 1

- 0,016 8

- 0,001 7

17

998,772 8

998,755 3

998,737 8

998,720 1

998,702 3

998,684 5

998,666 5

998,648 3

998,630 1

998,611 8

- 0,017 9

- 0,001 4

18

998,593 4

998,574 8

998,556 2

998,537 4

998,518 5

998,499 5

998,480 4

998,461 2

998,441 9

998,422 6

- 0,019 0

- 0,001 1

19

998,403 0

998,383,3

998,363 6

998,343 8

998,323 3

998,303 7

998,283 6

998,263 3

998,242 9

998,222 4

- 0,020 1

- 0,000 9

20

998,201 9

998,181 2

998,160 4

998,139 5

998,118 5

998,097 3

996,076 1

998,054 8

998,033 4

998,011 9

- 0,021 2

- 0,000 6

21

997,990 2

997,968 6

997,946 7

997,924 7

997,902 7

997,880 6

997,858 3

997,836 0

997,813 5

997,791 0

- 0,022 2

- 0,000 4

22

997,768 3

997,745 6

997,722 7

997,699 8

997,676 7

997,653 6

997,630 3

997,607 0

997,583 5

997,560 0

- 0,023 2

- 0,000 2

23

997,536 3

997,512 6

997,488 7

997,464 8

997,440 8

997,416 6

997,392 4

997,368 0

997,343 6

997,319 1

- 0,024 2

- 0,000 1

24

997,294 4

997,269 7

997,244 9

997,220 0

997,195 0

997,169 9

997,144 6

997,119 3

997,093 9

997,068 5

- 0,025 2

0,000 0

25

997,042 9

997,017 2

996,991 4

996,965 5

996,939 6

996,913 5

996,887 3

996,861 1

996,834 7

996,808 3

- 0,026 1

0,000 0

26

996,781 8

996,755 1

996,728 4

996,701 8

996,674 7

996,647 7

996,620 6

996,593 4

996,566 1

996,538 8

- 0,027 0

0,000 0

27

996,511 3

996,483 7

996,456 1

996,428 4

996,400 5

996,372 6

996,344 6

996,316 5

996,288 3

996,260 0

- 0,028 0

0,000 0

28

996,231 6

996,203 2

996,174 6

996,146 0

996,117 2

996,088 4

996,059 5

996,030 5

996,001 4

995,972 2

- 0,028 9

0,000 0

29

995,943 0

995,913 6

995,884 2

995,854 6

995,825 0

995,795 3

995,765 5

995,735 6

995,705 6

995,675 8

- 0,029 8

0,000 0

30

995,645 4

995,615 2

995,584 8

995,554 4

995,523 9

995,493 4

995,462 7

995,431 9

995,401 1

995,370 1

- 0,030 6

0,000 0

31

995,339 1

995,308 0

995,276 8

995,245 6

995,214 2

995,182 8

995,151 2

995,119 6

995,087 9

995,056 1

- 0,031 5

0,000 0

32

995,024 3

994,992 3

994,960 3

994,928 2

994,896 0

994,863 7

994,831 3

994,798 3

994,766 3

994,733 7

- 0,032 3

0,000 0

33

994,701 0

994,668 2

994,635 3

994,602 1

994,569 3

995,536 2

994,503 0

994,469 7

994,436 4

994,402 9

- 0,033 2

0,000 0

34

994,369 4

994,335 8

994,302 1

994,268 3

994,234 5

994,200 5

994,166 5

994,132 4

994,098 2

994,064 0

- 0,034 0

0,000 0

35

994,029 6

993,995 2

993,960 7

993,926 1

993,891 5

993,856 7

993,821 9

993,787 0

993,752 1

993,717,0

- 0.034 8

0,000 0

36

993,681 9

993,646 7

993,611 4

993,576 0

993,540 6

993,505 0

993,469 4

993,433 8

993,398 0

993,362 2

- 0,305 6

0,000 0

37

993,326 3

993,290 3

933,254 3

983,218 1

933,181 8

993,145 5

993,109 2

993,072 7

993,036 2

992,999 6

- 0,036 3

0,000 0

38

992,962 9

992,926 1

992,889 8

992,852 4

992,815 4

992,778 4

992,741 2

992,704 0

992,666 8

992,629 4

- 0,037 1

0,000 0

39

992,592 0

992,554 5

992,516 9

992,479 2

992,441 5

992,403 7

992,365 8

992,327 9

992,289 9

992,251 8

- 0,037 8

0,000 0

40

992,213 6

8  Chênh lệch số đọc trên tỉ trọng kế được điều chỉnh theo thang đo khác

Các giá tr trong Bảng 8 được sử dụng khi điều chnh hoặc thử nghim tỉ trọng kế bằng các thiết bị chuẩn không được điều chỉnh theo đơn v phù hợp [ví dụ bình tỉ trọng theo TCVN 9559 (ISO 3507)}.

Các giá trị trong bng là sự chênh lệch giữa các số đọc của các dụng cụ tương tự trong cùng loại sức căng bề mặt và có thang đo được chia độ theo các đơn vị khác nhau, và các giá trị này được áp dụng khi các tỉ trọng kế phải đáp ứng cùng điều kiện với cùng chất lỏng. Các chênh lệch này không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng, và dựa trên hệ số giãn n nhiệt khối của thy tinh là 25 x 10 -6 °C-1.

Bảng 8 - Sự chênh lệch số đọc trên tỉ trọng kế được điều chnh theo khối ợng riêng tại 20 °C hoặc 15 °C hoặc khối lượng riêng tương đối 60/60 °F (ISO 650)

Ch thị của tỉ trọng kế

Hiệu số đọc khối lượng riêng trên thang đo d 60/60 °F và thang đo tại 20 °C

Hiệu số đọc khi lượng riêng trên thang đo d 60/60 °F và thang đo tại 15 °C

Hiệu số dọc khối lượng rng trên thang đo tại 15 °C và thang đo tại 20 °C

kg/m3

g/ml hoặc d 60/60 °F

Đơn vị: kg/m3 hoặc 10 -3 g/ml hoặc d (tất cả các giá tr là dương)

600

0,6

0,7

0,6

0,1

700

0,7

0,8

0,7

0,1

800

0,8

0,9

0,8

0,1

900

0,9

1,0

0,9

0,1

1 000

1,0

1,1

1,0

0,1

1 100

1,1

1,2

1,0

0,1

1 200

1,2

1,3

-

1 300

1,3

1,4

-

1 400

1,4

1,5

-

1 500

1,5

1,6

-

1 600

1,6

1,7

-

1 700

1,7

1,9

-

1 800

1,8

2,0

-

1 900

1,9

2,1

-

2 000

2,0

2,2

-


1 Xem TCVN 11082-1 (ISO 649-1).

1 Khối lượng riêng ca nước ct không có không khí tại 60°F = 999,0121 kg/m3.

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi