Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 11057:2015 ISO 6889:1986 Chất hoạt động bề mặt-Xác định sức căng bề mặt phân cách-Phương pháp kéo màng chất lỏng

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 11057:2015

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 11057:2015 ISO 6889:1986 Chất hoạt động bề mặt-Xác định sức căng bề mặt phân cách-Phương pháp kéo màng chất lỏng
Số hiệu:TCVN 11057:2015Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệLĩnh vực: Công nghiệp
Năm ban hành:2015Hiệu lực:
Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 11057:2015

ISO 6889:1986

CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT - XÁC ĐỊNH SỨC CĂNG BỀ MẶT PHÂN CÁCH - PHƯƠNG PHÁP KÉO MÀNG CHẤT LỎNG

Surface active agents - Determination of interfacial tension by drawing up liquid films

Lời nói đu

TCVN 11057:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 6889:1986.

TCVN 11057:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC91 Chất hoạt động b mặt biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Lời giới thiệu

Sức căng bề mặt phân cách là một đặc tính cơ bản của hệ gồm hai pha. Tiêu chuẩn này áp dụng đối với hai pha chất lỏng không trộn lẫn có chứa một hoặc nhiều cht hoạt động b mặt.

Tuy nhiên, phép đo đặc tính ca dung dịch chất hoạt động b mặt không cho phép đưa ra bất kỳ giả định nào về các hoạt tính ty rửa, nhũ hóa, v.v... Không có sự kết ni nào có thể được thiết lập giữa các đặc tính hoạt động của chất hoạt động b mặt và sức căng bề mặt phân chia của hệ hai pha chất lỏng không trộn lẫn.

 

CHT HOẠT ĐỘNG B MT - XÁC ĐỊNH SỨC CĂNG B MẶT PHÂN CÁCH - PHƯƠNG PHÁP KÉO MÀNG CHẤT LỎNG

Surface active agents - Determination of interfacial tension by drawing up liquid films

1  Phạm vi áp dụng

Tiêu chun này quy định phương pháp kéo màng chất lỏng đ xác định sức căng b mặt phân cách giữa hai pha chất lng không trộn lẫn, một pha nước và một pha hữu cơ, tạo thành bề mặt phân cách. Hai pha này có thể chứa một hoặc nhiều cht hoạt động bề mặt anion hoặc không ion.

Tiêu chuẩn này cũng áp dụng để xác định sức căng b mặt phân cách của h hai pha chất lỏng không trộn lẫn khác với những hệ đã được đ cập trên.

Tiêu chuẩn này không áp dụng để xác định sức căng bề mặt phân cách ca hệ hai pha chất lng không trộn lẫn có cha chất hoạt động bề mặt cation; sức căng bề mặt phân cách của những hệ như vậy chỉ có th được xác định bằng phương pháp th tích giọt [được quy định trong TCVN 11060 (ISO 9101)].

CHÚ THÍCH: Nhiu phương pháp đã được thiết lập đ xác đnh sức căng b mặt phân cách như:

a) Phương pháp kéo màng cht lỏng bằng tm, vòng kẹp hoặc vòng tròn;

b) Phương pháp th tích giọt;

c) Phương pháp quả cầu không cuống rơi;

d) Phương pháp thả lơ lửng;

e) Phương pháp giọt quay;

Các phương pháp kéo màng cht lỏng có ưu điểm nổi trội do quy trình thực hin đơn giản.

2  Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau đây rt cần thiết cho việc áp dụng tiêu chun này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đi với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).

TCVN 10816 (ISO 2456), Cht hoạt động bề mặt - Nước được s dụng làm dung môi cho th nghiệm - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.

ISO 862, Surface active agent - Vocabulary (Cht hoạt động bề mặt - Từ vựng).

3  Thuật ngữ và định nghĩa

3.1

Sức căng bề mặt phân cách (interfacial tension)

Xem ISO 862.

CHÚ THÍCH: Đơn vị SI của sức căng b mặt là newton trên met (N/m). Trong thực tế, sử dụng ước số milinewton trên mét (mN/m)*

3.2

Thời gian sử dụng bề mặt phân cách lỏng - lỏng (age of the liquid - liquid interface)

Thời gian trôi qua giữa thời điểm hình thành bề mặt phân cách trong cc đo và kéo lp màng chất lỏng bề mặt phân cách.

4  Nguyên tắc

Xác định lực lớn nht cần thiết để tác dụng thẳng đứng lên một quai treo hoặc vòng tròn, tiếp xúc với màng chất lng phân cách giữa hai pha chất lng không trộn lẫn đặt trong cốc đo, để tách nó khỏi bề mặt phân cách này.

Lực này phi đạt giá trị lớn nhất, nếu không phép đo không có hiệu lực.

5  Thiết bị, dụng cụ

Các thiết bị, dụng cụ thông thường trong phòng thí nghiệm và các thiết bị, dụng cụ sau

5.1  Thiết b đo sức căng b mặt, có th lp vừa với quai treo và vòng tròn, và bao gồm các phần sau:

a) Bệ ngang, có thể được dịch chuyển thẳng đứng theo cả hai hướng bằng cách quay trc vi kế. Bệ này phải được lắp thang chia milimet cho phép xác định chuyển động thẳng đứng 0,1 mm;

b) Lực kế, để đo liên tục lực được áp vào thiết bị đo với độ chính xác ít nhất 0,1 mN/m;

c) Miếng nối giữa phần cui ca lực kế và phn trên của dụng cụ đo. Miếng này phải có điểm ch th cho "vị trí zero" đối với dụng cụ đo, và cũng phải có dụng cụ để chèn.

d) Thiết bị biu thị hoặc ghi giá tr được bằng lực kế.

Việc lắp ráp thiết bị phải được bảo vệ để không b rung và căng kéo.

5.2  Dụng cụ đo, bao gồm ít nhất một trong những bộ phận a), b) và c).

a) Quai treo bằng platin - dây iridi có đường kính không quá 0,1 mm; chiều dài tay ngang là 20 mm đến 40 mm và chiều dài hai nhánh thẳng đứng là 10 mm. Đu cui của hai nhánh là hai qu cầu nh bằng platin, có chức năng là các đối trọng (xem Hình 1).

b) Vòng tròn platin - dây iridi có đường kính 0,3 mm. Chu vi vòng tròn trong khoảng 40 mm và 60 mm. Vòng tròn được cố định với thanh treo bằng quai treo dây platin (xem Hình 2).

c) Cốc đo, để chứa phần mẫu thử là hệ hai pha chất lỏng thử nghiệm, bao gồm một cốc thy tinh nh hình trụ có đường kính ít nhất 8 cm và chiều cao ít nhất 4 cm.

Trong trường hợp sử dụng vòng, nếu sử dụng cc đo nhỏ hơn thì vòng phải được dẫn hướng, vì hiệu ứng thành cốc có thể hút vòng vào thành của cốc đo và khi đó các lực đo được s không vuông góc với bề mặt nằm ngang.

Kích thước tính bằng milimet

Hình 1- Quai treo [5.2b)]

Hình 2 - Vòng tròn [5.2 b)]

Kích thước tính bằng milimet

Hình 3 - Phép đo sử dụng vòng tròn

Hình 4 - Vòng tròn tại "v trí zero"

6  Cách tiến hành

6.1  Chuẩn bị dung dịch chất hoạt động bề mặt

6.1.1  Dung dịch chất hoạt động bề mặt thử nghiệm phải được chuẩn bị rất cẩn thận. Nước sử dụng để chun b dung dịch phải là nước cất hai lần phù hợp với các yêu cầu của Điều 4 ca TCVN 10816 (ISO 2456)], được kiểm tra bằng cách đo sc căng bề mặt. Không được s dụng nút lie, đặc biệt là nút cao su trong thiết bị chưng cất hoặc để đậy kín bình cha nước.

6.1.2  Nhiệt độ ca dung dịch phải được duy trì dao động trong khoảng 0,5 °C.

CHÚ THÍCH: Phép xác định được thực hiện nhiệt độ gn với nhiệt độ của độ tan ti hạn, như nhiệt độ Krafft hoặc đim vn đục của cht hoạt động b mặt không ion, b ảnh hưởng nghiêm trọng do sai số. Tốt hơn là nên tiến hành tại nhiệt độ cao hơn nhiệt độ như vậy, hoặc tại nhiệt độ thp hơn điểm vn đục ca cht hoạt động b mặt không ion.

6.1.3  Do sức căng bề mặt phân cách của dung dịch biến đổi theo thời gian, vì sự bão hòa lẫn nhau của các pha chất lỏng và sự hấp ph chất hoạt động bề mặt trên bề mặt phân cách không phải là hiện tượng xảy ra tức thời, nên khó khuyến nghị một khoảng thời gian chun cho sự tạo thành bề mặt phân cách. Vì vậy, cần thực hiện một s phép đo trong một khoảng thời gian đ nhận được đường cong sức căng bề mặt phân cách là hàm của thời gian và từ đường cong này xác định vị trí vùng bằng (plateau) cho thời gian tại đó b mặt phân cách đạt đến trạng thái n định.

6.1.4  Bề mặt các chất lng rt nhạy cảm với nhiễm bẩn bởi bụi trong không khí hoặc hơi dung môi được xử lý ở gần. Vì vậy, không được xử lý các sản phm bay hơi trong cùng phòng mà phép xác định được thực hiện và các thiết b phải được bảo vệ bng loại vòm chụp như sử dụng cho cân. Việc phòng ngừa này cũng làm gim sự biến đi nhiệt độ.

6.1.5  Phương pháp được khuyến nghị để lấy phần mẫu thử của các pha chất lỏng kiểm tra là sử dng pipet hút từ tâm ca khối các pha này, do b mặt có khả năng bị bụi và các hạt không tan gây bn.

6.2  Làm sạch dụng cụ đo

6.2.1  Làm sạch cốc đo

Trong trường hợp có tạp chất như các loại silicon, không thể bi loại b bởi hỗn hợp axit sulfo-cromic, axit phosphoric hoặc dung dịch kali persulfat trong axit sulfuric, rửa cc đo bằng sản phm đặc biệt (ví dụ toluen, percloroetylen hoặc dung dịch kali hydroxit trong metanol).

Nếu không có những tạp chất này hoặc sau khi làm sạch bằng những sản phm này, rửa cốc đo cn thận bằng hỗn hợp axit sulfo-cromic nóng và sau đó bằng axit phosphoric đậm đặc [83 % đến 98 % theo khối lượng]. Cuối cùng, tráng nhiều lần bằng nước ct hai lần cho đến khi nước rửa thải trung tính. Nước cất hai lần phải được chun bị mới theo Điều 5 ca TCVN 10816 (ISO 2456).

Trước khi xác định, cốc đo phải được làm khô hoàn toàn.

6.2.2  Làm sạch quai treo hoặc vòng tròn

Nếu cần thiết, làm sạch quai treo hoặc vòng tròn (5.2) bằng sn phm đặc biệt như được quy định trong 6.2.1. Trong trường hợp không có tạp cht cn phải làm sạch hoặc sau khi làm sạch với những sản phm này, rửa dụng cụ đo platin bằng axit sulfuric đậm đặc nóng ( = 1,839 g/mL) và sau đó tráng nưc ct hai lần cho đến khi nước rửa thải trung tính.

Làm khô vòng tròn bằng cách hơ trên ngọn lửa metanol trong vài giây. Không dùng ngón tay chạm vào dụng cụ đo hoặc bề mặt trong ca cc đo.

6.3  Phép xác định (xem thêm Phụ lục B)

6.3.1  Cân chỉnh thiết b đo sc căng bề mặt

Đặt chất lỏng cân bằng trên bệ [5.1 a)] và điều chnh vít được cố định nn thiết bị cho đến khi bệ nằm ngang.

6.3.2  Chuẩn b phép đo

Gắn miếng nối [5.1 c)] với lực kế [5.1 b)]. Nối dụng cụ đo (5.2) vào miếng nối. Sử dụng lực kế, áp dụng lực cần thiết để đưa đim chỉ th về "vị trí zero". Nêm miếng nối.

6.3.2.1  Trường hp pha nước có khối lượng riêng ln hơn

Đặt cốc đo trên bệ. Cho vào cốc đo một thể tích pha nước vừa đủ, được đo chính xác đến 0,05 mL, đ đạt được chiều cao chất lỏng khoảng 15 mm. Tuyệt đối tránh m si bọt, bằng cách đặt đầu cuối pipet dựa vào thành bên trong ca cốc đo.

Kiểm tra tay quai treo, hoặc chu vi vòng tròn, nằm theo phương ngang, bằng cách sử dụng bề mặt của pha nưc làm gương và quan sát nh ca dụng cụ đo tiếp xúc hầu hết vi b mặt của pha này.

CHÚ THÍCH: Nếu b mặt pha nước không mang lại hình ảnh rõ ràng, ly cốc đo ra. Đặt gương trên bệ, kim tra gương nằm theo phương ngang bằng dụng cụ thăng bằng chất lng. Kiểm tra tay quai treo, hoặc chu vi vòng tròn, theo phương ngang như đã được mô t trước đó.

Nâng nhẹ bệ với cốc đo cho đến khi tay quai treo hoặc vòng tròn chạm vào pha nước.

Sau đó cho vừa đ thể tích pha không-nước, chính xác đến 0,05 mL, đ đạt được chiều cao chất lng khoảng 15 mm.

Tuyệt đối tránh làm hình thành các giọt nh hoặc bong bóng tại b mặt phân cách.

6.3.2.2  Trường hợp pha nưc có khối lượng riêng nh hơn

Đặt cốc đo trên bệ. Cẩn thận cho vào cốc đo một thể tích vừa đủ pha không-nước, chính xác đến 0,05 mL, đ đạt được chiều cao chất lỏng khoảng 15 mm.

Sau đó cho rất cẩn thn thể tích vừa đủ pha nước, chính xác đến 0,05 mL, đ đạt được chiều cao chất lỏng khoảng 15 mm.

Tuyệt đối tránh làm hình thành các giọt nhỏ hoặc bong bóng tại bề mặt phân cách và tạo bot tại b mặt của pha nước, bng cách đặt đu cuối pipet dựa vào thành bên trong của cc đo, trên b mặt của pha không-nưc.

Kiểm tra tay quai treo, hoặc chu vi vòng tròn, nằm theo phương ngang như quy định trong 6.3.2.1.

Nâng bệ với cc đo và ngâm dụng cụ đo trong pha nước cho đến khi tay nằm ngang ca quai treo hoặc vòng tròn chạm vào bề mặt phân cách lỏng - lỏng.

6.3.3  Xác định lực trước khi kéo màng cht lng

Không nêm miếng nối. Bằng cách điều chỉnh đồng thời lực áp đặt bởi lực kế và chiu cao của bệ, đưa tay nằm ngang của quai treo hoặc chu vi của vòng tròn đến chiều cao ca bề mặt phân cách lỏng - lỏng, và đim chỉ th ca miếng nối đến "vị trí zero". Nêm miếng nối.

Đợi cho đến khi thời gian tương ứng với thời gian mong đợi cho bề mặt phân cách lỏng - lng (xem 3.3) trôi qua, khi đó b nêm miếng nối. Nếu đim chỉ th bị di dời khỏi "vị trí zero", đưa tr lại v trí ban đầu bằng cách điu chỉnh lực áp đặt bởi lực kế. Ghi chú cn thận lực duy trì "vị trí zero" (xem Hình 4). Giá trị của lực này, F1, là "lực trước khi kéo màng cht lỏng".

6.3.4  Xác định lực sau khi kéo màng chất lng

6.3.4.1  Trường hợp pha nước có khối lượng riêng lớn hơn

Nhẹ nhàng hạ thấp bệ qua 0,1 mm bằng vít micrometer. Đưa điểm chỉ thị tr lại "vị trí zero", mà không đi qua nó, bằng cách tăng một cách phù hợp lực áp đặt bởi lực kế với dụng cụ đo. Ghi lại cn thận giá trị của lực này.

Lặp lại những thao tác được mô tả trong đoạn cuối cho đến khi lớp màng chất lng b mặt phân cách b v.

Giá trị của lực được ghi chỉ trước khi màng vỡ, F2, là "lực sau khi kéo màng".

6.3.4.2  Trường hợp pha nước có khối lượng riêng nhỏ hơn

Đưa điểm ch thị trở lại "v trí zero", mà không đi qua nó, bằng cách tăng một cách phù hợp lực áp đặt bởi lực kế vi dụng cụ đo. Ghi lại cn thận giá tr của lực này.

Lặp lại những thao tác được mô tả trong đoạn cuối cho đến khi lớp màng chất lỏng bề mặt phân cách bị v.

Giá trị ca lực được ghi chỉ trưc khi màng vỡ, F3, là "lực sau khi kéo màng".

6.3.5  Lặp lại phép xác định

Thực hiện phép xác định như được quy định trong 6.3.2 đến 6.3.4 một vài lần, sử dụng phần mẫu thử mới đối với hai pha chất lỏng mỗi lần. Dung tích của những pha này phải luôn luôn bằng nhau, chính xác đến 0,05 mL, như được s dụng đối vi phép xác định đầu tiên.

6.3.6  Lực kéo màng

6.3.6.1  Trường hp pha nước có khối lượng riêng lớn hơn

"Lực kéo màng", được ký hiệu là ΔF, là giá tr trung bình ca hiệu số F2 - F1 giữa các lực áp đặt bởi lực kế đối với dụng cụ đo sau khi và trước khi kéo màng bề mặt phân cách chất lỏng.

6.3.6.2  Trường hp pha nước có khối lượng rng nhỏ hơn

"Lực kéo màng", được ký hiệu là ΔF, là giá trị trung bình ca hiệu số F1 - F3 giữa các lực áp đặt bởi lực kế đối với dụng cụ đo sau khi và trước khi kéo màng bề mặt phân cách cht lng.

6.4  Hiệu chuẩn thiết bị đo sức căng

CHÚ THÍCH: Nhìn chung, ngoại trừ trường hợp quai treo, áp dụng công thc lý thuyết cho ta giá tr sức căng b mặt phân cách là hàm ca lực tạo ra bởi lực kế trên dụng cụ đo và ca dạng hình học của nó, không cho phép xác định giá trị chính xác của sức căng b mặt phân cách. Đôi khi, với hệ hai pha chất lỏng tinh khiết bão hòa lẫn nhau, các giá trị đạt được khác nhiều so với giá trị được đưa ra trong tư liệu trích dn. Vì vậy cần phải hiệu chun từng dụng cụ đo.

Đối với phép xác định không yêu cầu độ chụm cao, thiết bị đo sức căng khớp với quai treo hoặc vòng tròn có th được hiệu chun bằng cách sử dụng hệ thống hai pha bao gồm hai cht lỏng tinh khiết ở trên b mặt, bão hòa lẫn nhau có sức căng bề mặt phân cách đã biết và khối lượng riêng tương tự vi sức căng bề mặt phân cách và khối lượng riêng của hệ thống hai pha được kim tra. Trong những điều kiện này, mối quan hệ trực tiếp có thể được gi đnh giữa giá trị ca sức căng bề mặt phân cách và lực tạo ra bởi lực kế đối với dụng cụ đo đ kéo màng chất lỏng bề mặt phân cách sao cho lớp màng bề mặt phân cách không b v.

Thực hiện hiệu chuẩn sử dụng quy trình được quy định trong 6.3 sử dụng hệ hai pha tiêu chun bao gồm hai chất lng tinh khiết trên bề mặt bão hòa ln nhau có sức căng bề mặt phân cách đã biết và khối lượng riêng tương tự với sức căng bề mặt phân cách và khối lượng riêng của hệ thống hai pha được kim tra. Đảm bảo rng dung tích ca các pha hệ tiêu chun giống nhau, chính xác đến 0,05 mL, như dung tích của hệ được kiểm tra.

Giá trị của sức căng b mặt phân cách giữa nước và một s cht lỏng hữu cơ được đưa ra trong Phụ lục A.

7  Biểu thị kết quả

7.1  Phương pháp tính

Sức căng bề mặt phân cách, γ, được biểu thị bằng milinewton trên mét, tính theo công thức

trong đó

γet

là sức căng bề mặt phân cách ca hệ hai pha tiêu chun, tính bằng milinewton trên mét;

ΔF

"lực kéo màng chất lỏng" ca hệ hai pha đưc thử nghiệm, tính bằng milinewton;

ΔFet

"lực kéo màng chất lỏng" ca hệ hai pha tiêu chun, tính bằng milinewton.

7.2  Độ chụm

7.2.1  Độ chụm của phép xác đnh sức căng b mặt phân cách thay đổi đáng kể theo bản cht ca hệ hai pha được thử nghiệm và khả năng thấm ưt ca nó đi với platin.

7.2.2  Độ tái lập, nghĩa là sự chênh lệch giữa các kết quả nhận được trên cùng mẫu, trong hai phòng th nghiệm khác nhau, phải không vượt quá 2 mN/m.

8  Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các thông tin sau:

a) Tất cả các thông tin cần thiết để nhận biết đầy đ h được thử nghiệm, bao gồm các chi tiết lấy mẫu và, trong trường hợp dung dịch chất hoạt động bề mặt, nhiệt độ hòa tan ti hạn như nhiệt độ Krafft, nhit độ vẩn đục của chất hoạt động b mặt không ion, v.v...;

b) Viện dẫn phương pháp được sử dụng (viện dẫn tiêu chun này) cùng với dụng cụ đo được sử dụng (quai treo, vòng tròn) và đường kính ca cốc đo;

c) Bn chất ca hai pha lng ca hệ được thử nghiệm và nồng độ ca các sản phm tan trong các pha này;

d) Nhiệt độ của phép xác định;

e) Tuổi của bề mặt phân cách của phép xác định;

f) Kết quả thử nghiệm và đơn v tính được sử dụng;

g) Bt kỳ chi tiết thao tác nào không được quy định trong tiêu chun này hoặc trong tiêu chuẩn viện dẫn, hoặc được coi là có lựa chọn cũng như bất k sự c nào có khả năng ảnh hưởng đến kết quả.

 

Phụ lục A

(Tham khảo)

Giá trị sức căng bề mặt phân cách giữa nước và một số chất lỏng hữu cơ tinh khiết tại nhiệt độ 20 °C

CHÚ THÍCH: Mỗi pha được bão hòa trước bởi pha khác trong hệ thống.

Cht lỏng hu cơ

Sức căng bề mặt phân cách

mN/m

Axit heptanoic

7,0

Benzaldehyt

15,5

Nitrobenzen

25,5

Benzen

35,0

Cacbon tetraclorua

45,0

Heptan

50,2

 

Phụ lục B

(Tham khảo)

Minh họa quy trình đo - Trường hợp vòng tròn

Hình B.1 - Biểu đồ lực F là hàm dịch chuyển l của dụng cụ đo - Trưng hợp vòng tròn, pha nưc có khi lưng riêng lớn hơn

Hình B.2 - Mô tả phép đo sức căng b mặt phân cách - Trường hp vòng tròn, pha nước có khốing rng ln hơn

Trường hp pha nưc có khối lượng rng lớn hơn

Hình B.1, giai đoạn 1 đến 5 tương ứng với dịch chuyển đi lên của cốc đo, có chứa pha nước, và tại thời đim khi vòng tròn được ngâm trong chất lỏng.

Từ giai đoạn 1 đến giai đoạn 2, vòng tròn phía trên bề mặt nước (xem minh họa 1 ca Hình B.2).

Tại giai đoạn 2, phần dưi của vòng tròn chạm bề mặt của pha nước (xem minh họa 2 của Hình B.2).

Từ giai đoạn 2 đến giai đoạn 3, pha nước làm ướt vòng tròn. Pha nưc gây ra một lực thành phần F1 trên vòng tròn (xem minh họa 3 của Hình B.2).

Từ giai đoạn 3 đến giai đoạn 4, vòng tròn nén bề mặt của pha nước, lực F1 giảm, áp lực Fp tăng (xem minh họa 4 ca Hình B.2).

Tại giai đoạn 4, vòng tròn đi xuyên qua b mặt của pha nước.

T giai đoạn 4 đến giai đoạn 5, lực áp suất Fp giảm, lực kéo F2 được gây ra do ướt phần trên ca vòng tròn.

Từ giai đoạn 5 đến giai đoạn 6, vòng tròn trong pha nước (xem minh họa 5 ca Hình B.2) và pha không nước được thêm vào.

Hình B.1, giai đoạn 6 đến 12 tương ứng dịch chuyển xuống ca cốc đo chứa chất lỏng thử nghiệm và tại thời đim khi vòng tròn ni lên trên chất lỏng.

Từ giai đoạn 6 đến giai đoạn 7, vòng tròn vẫn được ngâm trong pha nước (xem minh họa 6 ca Hình B.2).

Tại giai đoạn 7, phn trên của vòng tròn chạm b mặt phân cách ca hai chất lỏng (xem minh họa 7 của Hình B.2).

Từ giai đoạn 7 đến giai đoạn 10, vòng tròn kéo một lớp màng phân cách ra khỏi pha nước. Pha này gây ra một lực kéo F trên lớp màng (xem minh họa 8 của Hình B.2).

Từ giai đoạn 7 đến giai đoạn 8, lực F biến đổi tuyến tính.

Từ giai đoạn 7 đến giai đoạn 10, hình dạng của lớp màng phân cách biến đổi liên tục.

Tại giai đoạn 9, pha nước gây ra lực kéo tối đa Fmax trên vòng tròn (xem minh họa 9 của Hình B.2).

Tại giai đoạn 10, lp màng phân cách tách khỏi vòng tròn (xem minh họa 10 ca Hình B.2).

Từ giai đoạn 10 đến giai đoạn 11, lực kéo F giảm sau đứt vỡ ca lớp màng.

Lực còn lại F3 là do lớp màng pha nước vẫn bám vào vòng tròn (xem minh họa 11 ca Hình B.2).

Từ giai đoạn 11 đến giai đoạn 12, vòng tròn nằm ngoài hai chất lỏng (xem minh họa 11 của Hình B.2).

Hình B.3 - Mô tả phép đo sức căng b mặt phân cách -Trường hợp vòng tròn, pha nước có khối lượng riêng nhỏ hơn

Trưng hợp pha nước có khối lượng riêng nh hơn

CHÚ THÍCH: Biu đ được đưa ra trong Hình B.1 tương ứng với trưng hợp pha nưc có khối lượng riêng lớn hơn có th đổi cho trường hợp pha nước có khi lượng riêng nhỏ hơn. Tuy nhiên, cn chú ý sức ni đáng k được tạo ra do ngâm vòng tròn trong pha nước có khối lượng riêng nhỏ hơn.

Hình B.1, giai đoạn 1 đến 5 tương ứng với dịch chuyển đin ca cốc đo, có chứa hai pha chất lỏng không trộn ln, và tại thời đim khi vòng tròn được ngâm trong pha không-nước.

Tại giai đoạn 1, vòng tròn phía trên bề mặt chất lỏng (xem minh họa 1 ca Hình B.3).

Tại giai đoạn 2, phần dưi của vòng tròn chạm vào pha không-nưc (xem minh họa 2 của Hình B.3).

Từ giai đoạn 2 đến giai đoạn 3, pha không-nước làm ướt vòng tròn. Pha không-nước gây ra một lực thành phần F1 trên vòng tròn (xem minh họa 3 của Hình B.3).

Từ giai đoạn 3 đến giai đoạn 4, vòng tròn nén bề mặt ca pha không-nước, lực F1, giảm, áp lực Fp tăng (xem minh họa 4 của Hình B.3).

Tại giai đoạn 4, vòng tròn đi xuyên qua b mặt của pha không-nước.

Từ giai đoạn 4 đến giai đoạn 5, áp lực Fp giảm, lực kéo F2 được gây ra là do ướt phn trên ca vòng tròn.

Từ giai đoạn 5 đến giai đoạn 6, vòng tròn trong pha không-nưc (xem minh họa 5 của Hình B.3).

Hình B.1, giai đoạn 6 đến 12 tương ứng dch chuyển xuống của cốc đo có chứa các chất lng thử nghiệm và tại thời đim khi vòng tròn ni lên trên các cht lỏng.

Từ giai đoạn 6 đến giai đoạn 7, vòng tròn vẫn được ngâm trong pha không-nước (xem minh họa 6 của Hình B.3).

Tại giai đoạn 7, phần trên ca vòng tròn chạm bề mặt phân cách của hai chất lỏng (xem minh họa 7 của Hình B.3).

Từ giai đoạn 7 đến giai đoạn 10, vòng tròn kéo một lớp màng phân cách ra khỏi pha không- nưc. Pha này gây ra một lực kéo F trên lớp màng (xem minh họa 8 của Hình B.3).

Từ giai đoạn 7 đến giai đoạn 8, lực F biến đi tuyến tính.

Từ giai đoạn 7 đến giai đoạn 10, hình dạng của lp màng phân cách thay đi tuyến tính.

Tại giai đoạn 9, pha không-nưc gây ra lực kéo tối đa Fmax trên vòng tròn (xem minh họa 9 ca Hình B.3).

Tại giai đoạn 10, lớp màng phân cách tách khỏi vòng tròn (xem minh họa 10 ca Hình B.3).

Từ giai đoạn 10 đến giai đoạn 11, lực kéo F giảm sau đt v của lớp màng.

Lực còn lại F3 là do lớp màng pha không-nước vẫn bám vào vòng tròn (xem minh họa 11 của Hình B.3).

Từ giai đoạn 11 đến giai đoạn 12, vòng tròn nằm ngoài hai cht lỏng (xem minh họa 11 của Hình B.3).



* 1 mN/m = 1 dyn/cm

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản mới nhất

loading
×
Vui lòng đợi