Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 10890:2015 IEC 60230:1966 Thử nghiệm xung trên cáp và phụ kiện cáp

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 10890:2015

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 10890:2015 IEC 60230:1966 Thử nghiệm xung trên cáp và phụ kiện cáp
Số hiệu:TCVN 10890:2015Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệLĩnh vực: Công nghiệp
Năm ban hành:2015Hiệu lực:
Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 10890:2015  

IEC 60230:1966

THỬ NGHIỆM XUNG TRÊN CÁP VÀ PHỤ KIỆN CÁP

Impulse tests on cables and their accessories

Li nói đầu

TCVN 10890:2015 hoàn toàn tương đương với IEC 60230:1966;

TCVN 10890:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chun quốc gia TCVN/TC/E4 Dây và cáp điện biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Cht lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

THỬ NGHIỆM XUNG TRÊN CÁP VÀ PHỤ KIỆN CÁP

Impulse tests on cables and their accessories

MỤC 1 - QUY ĐỊNH CHUNG

1  Phạm vi áp dụng và tài liệu viện dẫn

1.1  Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này đưa ra các điều kiện và quy trình thực hiện thử nghiệm xung trên cáp và phụ kiện cáp để hp lý hóa việc thực hiện thử nghiệm giữa các phòng thử nghiệm khác nhau và do đó, thúc đy việc so sánh có hiệu quả giữa các kết quả thu được trên cáp thực hiện theo quy định kỹ thuật khác nhau.

Tiêu chuẩn này ch áp dụng cho các phương pháp thực hiện các thử nghiệm như vậy mà không phụ thuộc vào việc chọn các mức thử nghiệm quy định.

Tiêu chuẩn này áp dụng cho mọi loại cáp cao áp.

Tiêu chuẩn này được chia làm ba mục. Mục 1 mô tả đặc tính và trạng thái của hệ thống lắp đặt thử nghiệm và các phần của quy trình phổ biến đối với thử nghiệm chu xung và thử nghiệm ở trên mức chịu xung. Mục 2 mô tả quy trình thực hiện các thử nghiệm chịu xung. Mục 3 mô tả quy trình thực hiện các thử nghiệm ở trên mức chịu xung và được thiết kế cho mục đích nghiên cứu.

1.2  Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn dưới đây là cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn có ghi năm công bố thì áp dụng các bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất (kể cả các sửa đi).

TCVN 6099-1 (IEC 60060-1), Kỹ thuật thử nghiệm điện áp cao - Phần 1: Định nghĩa chung và yêu cầu thử nghiệm

TCVN 6099-2 (IEC 60060-2), Kỹ thuật thử nghiệm điện áp cao. Phần 2: Hệ thống đo

IEC 60141 (tất cả các phần), Tests on oil-filled and gas-pressure cables and their accessories (Thử nghiệm cáp dầu và cáp khí nén và phụ kiện cáp)

2  Đặc tính của hệ thống lắp đặt thử nghiệm phải chịu các thử nghiệm

2.1  Tất cả các mẫu cáp cần đưa vào hệ thống lắp đặt thử nghiệm phải chịu thao tác uốn là một phần của thử nghiệm uốn trong các tiêu chuẩn liên quan.

CHÚ THÍCH: Các thao tác cơ khác có thể thích hợp cho các cáp ở các điu kiện vận hành đặc biệt, ví dụ, cáp ngầm dưới nước. Các thao tác này cn theo thỏa thuận gia người mua và nhà chế tạo, nếu không được quy định trong tiêu chuẩn liên quan.

2.2  Chiều dài của mẫu được lấy là chiều dài cáp nằm cách các đu bịt ít nht là 5 m, nếu hệ thống lắp đặt thử nghiệm không dự kiến đưa vào các phụ kiện khác.

2.3  Trong trường hợp một mối nối được đưa vào hệ thống lắp đặt thử nghiệm thì chiều dài tối thiểu của cáp t do, giữa mối nối và đáy của từng đầu bịt phải là 5 m.

Trong tờng hợp có nhiu hơn một mối nối thì phải tuân thủ yêu cầu nêu trên, ngoài ra, phi có đoạn cáp tự do dài ít nhất 3 m giữa các mối nối liên tiếp.

3  Trạng thái của hệ thống lắp đặt thử nghiệm

Hệ thống lắp đặt thử nghiệm phải được duy trì trong các điều kiện sau:

3.1  Điu kiện áp suất

Đối với cáp khí nén và cáp điền đầy dầu, áp suất phải được điều chỉnh theo tiêu chuẩn liên quan.

3.2  Điều kin nhiệt độ

Điều kiện nhiệt độ và phương pháp đo nhiệt độ phải như mô tả trong tiêu chuẩn liên quan nhưng có thể sử dụng phương pháp đo nhiệt độ khác theo thỏa thuận giữa nhà chế tạo và ngưi mua.

4  Dạng sóng xung

Sóng xung đặt vào phải có độ rộng sườn trước từ 1 μs đến 5 μs và độ rộng xung đến nửa giá tr đnh là 50 μs ± 10 μs. Các xung phải phù hợp với TCVN 6099-1 (IEC 60060-1), thử nghiệm điện áp cao, trong trường hợp thuộc đối tượng áp dụng.

5  Hiệu chuẩn máy phát xung

Ngay trước hoặc trong thời gian nhiệt độ cáp được duy trì không đi, máy phát phải được hiệu chuẩn, với cực tính dương trong các điều kiện sau:

Cả hai đầu của cụm thử nghiệm phải được ni với máy phát xung. Khe hở cầu dùng để đo và một máy hiện sóng có lắp bộ phn áp được nối song song và duy trì trong suốt thử nghiệm.

Với từng khe hở hình cầu, điện áp nạp của máy phát phải được hiệu chỉnh sao cho đạt được 50% phóng điện tia lửa qua khe hở (xem Phụ lục A của TCVN 6099-1 (IEC 60060-1)) và phải ghi lại dng

..............

MỤC 3 - THỬ NGHIỆM TRÊN MỨC CHỊU XUNG

7  Đặt thử nghiệm xung trên mức chịu đựng và bỏ qua thử nghiệm tần số công nghiệp

7.1  Với mục đích nghiên cứu, cần thực hiện thử nghiệm xung ở trên mức chịu xung, nên thực hiện theo quy trình nêu dưới đây.

7.2  Trong trường hợp này, thử nghiệm tần số công nghiệp ở nhiệt độ môi trường, nêu trong IEC 60141-1, IEC 60141-2, IEC 60141-3 "Thử nghiệm cáp dầu và cáp khí nén và các phụ kiện của cáp" có th được bỏ qua, với điều kiện là không có gì nghi ngờ là hệ thống lắp đặt thử nghiệm đã đáp ứng hoàn toàn thử nghiệm điện áp chịu xung. Nếu đồ thị cuối cùng không thể hiện rõ ràng điu này, thì có thể phi đặt điện áp xung khác ở mức chịu xung đ đạt được một đồ thị rõ ràng.

8  Quy trình thử nghiệm trên mức chịu xung

8.1  Với điều kiện nhiệt độ như quy định ở 3.2, cn phi áp đặt xung theo thứ tự sau đây:

1) 10 xung âm ở điện áp chịu xung cộng với xp xỉ 5%;

2) 5 xung dương, xung đầu bằng 50% giá trị được sử dụng ở điểm 1) và các xung còn lại tăng dần tới 85% của giá trị sử dụng ở điểm 1);

3) 10 xung dương ở điện áp chịu xung cộng với xp x 5%;

4) 10 xung dương ở điện áp chu xung cộng với xp xỉ 10%;

5) 5 xung âm, xung đầu bằng 50% giá trị được sử dụng ở điểm 4) và các xung còn lại tăng dần tới 85% của giá trị sử dụng ở điểm 4);

6) 10 xung âm ở điện áp chu xung cộng xấp xỉ 10%;

8.2  Lặp lại trình tự quy định ở 8.1, điện áp thử nghiệm được tăng theo nấc xấp xỉ 5%. Tuy nhiên tới nấc 7) và nc 9) phải là điện áp chịu xung cộng xp x 15%, nấc 10) và nc 12) ở điện áp chịu xung cộng xấp xỉ 20% và cứ tiếp tục như vậy.

8.3  Tốt nhất là tiếp tục tới khi đạt đưc điện áp mong muốn, hoặc tới khi xảy ra phóng điện đánh thủng.

8.4  Đồ thị phải ghi đưc ít nht là xung đu tiên và xung thứ mười của từng loạt.

8.5  Nói chung, không cần hiệu chuẩn lại máy phát xung trong suốt các loạt thử nghiệm này và điện áp có thể được xác đnh bằng ngoại suy từ việc hiệu chuẩn ban đầu. Tuy nhiên, khi chênh lệch biên độ giữa điện áp thử nghiệm và điện áp cực đại được sử dụng đối với hiệu chuẩn ban đầu được coi là quá lớn để có kết quả chính xác thì có thể cần phải hiệu chuẩn lại. (xem 19.6.2 của TCVN 6099-1 (IEC 60060-1)).

MỤC LỤC

Lời nói đầu

Mục 1 - Quy định chung

1  Phạm vi áp dụng và tài liệu viện dn

2  Đặc tính của hệ thống lắp đặt thử nghiệm phải chịu các thử nghiệm

3  Trạng thái của hệ thống lắp đặt thử nghiệm

4  Dạng sóng xung

5  Hiệu chuẩn máy phát xung

Mục 2 - Thử nghiệm chịu xung

6  Đặt xung ở mức quy định

Mục 3 - Thử nghiệm trên mức chịu xung

7  Đặt thử nghiệm xung trên mức chịu đựng và bỏ qua thử nghiệm tần số công nghiệp

3  Quy trình thử nghiệm trên mức chịu xung

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi