Tiêu chuẩn TCVN 9031:2011 Ký hiệu, đơn vị các đại lượng vật liệu chịu lửa

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9031:2011

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 9031:2011 Vật liệu chịu lửa-Ký hiệu các đại lượng và đơn vị
Số hiệu:TCVN 9031:2011Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệLĩnh vực: Công nghiệp, Xây dựng
Năm ban hành:2011Hiệu lực:
Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 9031:2011

VẬT LIỆU CHỊU LỬA - KÝ HIỆU CÁC ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐƠN VỊ

Refractories - Quantities symbols and units

Lời nói đầu

TCVN 9031:2011 được chuyển đổi từ TCXDVN 332:2004 theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 7 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.

TCVN 9031:2011 do Viện Vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu Chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

VẬT LIỆU CHỊU LỬA - KÝ HIỆU CÁC ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐƠN VỊ

Refractories - Quantities symbols and units

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn quy định tên gọi và ký hiệu của các đại lượng và đơn vị sử dụng trong lĩnh vực vật liệu chịu lửa.

2. Tên và kí hiệu

Tên và kí hiệu các đại lượng và đơn vị được quy định ở Bảng 1.

Bảng 1: Đại lượngvà đơn vị

STT

Đại lượng

Kí hiệu

Định nghĩa

Tên đơn vị

Kí hiệu quốc tế

Hệ số chuyển đổi và chú thích

01

Áp suất

Pressure

P

Lực tác dụng lên một đơn vị diện tích

[TCVN 7870-3:2007]

[ISO 8000]

Pascan

Pa

1 Pa = 1 N/mm2

1 Pa = 10-6 MPa

1 Pa = 10-6 N/mm2

1 Pa = 10-5 Bar

02

Áp suất dư

Excessive pressure

Pe

Độ dư áp suất so với áp suất khí quyển

[TCVN 7870-3:2007]

[ISO 8000]

Pascan

Pa

1 Pa = 9,87.10-6atm

1 Pa = 1,02.10-5 at

1 Pa = 75.10-4 mmHg

1 Pa = 1,02.10-2 mmH2O

03

Bán kính

Radius

r

Bán kính hình học

[TCVN 7870-3:2007]

[ISO 8000]

Milimét

mm

04

Chiều dài

Length

l

Chiều dài hình học

[TCVN 6530-5:1999]

[ISO 8000]

Milimét

mm

05

Chiều dài ban đầu

Initial length

l0

Chiều dài của mẫu trước khi thí nghiệm

[TCVN 6530-5:1999]

[ISO 2478:1987]

Milimét

mm

06

Chiều dài cuối cùng

Final length

l1

Chiều dài của mẫu sau khi thí nghiệm

[TCVN 6530-5:1999]

07

Chiều rộng

Width

b

Chiều rộng hình học

Milimét

mm

08

Chiều rộng ban đầu

Initial width

b0­

Chiều rộng của mẫu trước khi thí nghiệm

Milimét

mm

09

Chiều rộng cuối cùng

Final width

b1

Chiều rộng của mẫu sau khi thí nghiệm

Milimét

mm

10

Chiều dày

Thickness

h

Chiều dày hình học

Milimét

mm

11

Chiều dày ban đầu

Initial thickness

Chiều dày của mẫu trước khi thí nghiệm

[TCVN 6530-5:1999]

[ISO 2478:1987]

Milimét

mm

12

Chiều dày cuối cùng

Final thickness

hc

Chiều dày của mẫu sau khi thí nghiệm

[TCVN 6530-5:1999]

[ISO 2478:1987]

Milimét

mm

13

Diện tích

Area

S

Diện tích hình học

Milimét vuông

mm2

1 mm2 = 10-6 m2

1 mm2 = 10-2 cm2

14

Diện tích tiết diện ngang

Cross - section area

St

Diện tích mặt cắt ngang bằng tích của chiều rộng hoặc chiều dài với chiều cao của mẫu thử

[TCVN 6530-1:1999]

[ISO 10059:1992]

Milimét vuông

mm2

15

Diện tích bề mặt riêng

Specific surface

Sbmr

Tổng diện tích bề mặt của tất cả các hạt của vật liệu trong một đơn vị khối lượng

Milimét vuông trên gam

mm2/g

16

Độ ẩm tuyệt đối

Absolute humidity

Wab

Là tỉ số tính bằng phần trăm khối lượng của hơi nước trong một đơn vị thể tích không khí so với khối lượng không khí chứa trong đơn vị thể tích đó

Phần trăm

%

17

Độ ẩm tương đối

Relative humidity

Wr

Là tỉ số phần trăm khối lượng hơi nước có trong một thể tích không khí so với khối lượng hơi nước bão hòa có trong thể tích đó.

Phần trăm

%

18

Độ hút ẩm

Moistute absorption

W

Là tỉ số phần trăm khối lượng ẩm được hút vào mẫu để trong không khí so với khối lượng mẫu khô.

Phần trăm

%

19

Độ hút nước

Water absorption

Wa

Là tỉ số phần trăm khối lượng nước ngấm đầy vào mẫu so với khối lượng mẫu khô

[TCVN 6530-3:1999]

[ISO 5016:1997]

Wa = 100 (m­2 - m1)/m­1­

m1 - Khối lượng khô của mẫu thử (46).

m2 - Khối lượng mẫu thử bão hòa chất lỏng cân trong không khí (47)

Phần trăm

%

20

Độ xốp kín

Closed porosity

XK

Là tỉ số giữa tổng thể tích các lỗ xốp kín trong vật liệu với tổng thể tích của vật liệu

[TCVN 6530-3:1999]

[ISO 5017:1998]

Xk = Xt - Xbk

Lỗ xốp nằm trong vật liệu chịu lửa không cho các chất lỏng thấm qua khi được ngâm trong dung dịch.

X độ xốp toàn phần (21)

Xbk độ xốp biểu kiến (22)

Phần trăm

%

21

Độ xốp toàn phần

Tru porosity

Xt

Là tỉ số giữa tổng thể tích của lỗ xốp kín và lỗ xốp hở trong vật liệu với tổng thể tích vật liệu.

[TCVN 6530-3:1999]

[ISO 5017:1997]

Phần trăm

%

22

Độ xốp biểu kiến

Apparent porosity

Xbk

Là tỉ số tính bằng phần trăm thể tích giữa các lỗ xốp hở so với thể tích của toàn mẫu thử.

[TCVN 6530-3:1999]

[ISO 5017:1997]

X­bk = 100 (m2-m­1)/(m2-m3)

Về nguyên tắc lỗ xốp hở là toàn bộ các lỗ xốp mà lối thông với khí quyển trực tiếp hoặc gián tiếp qua nhau.

(m1, m2, m3: Tương ứng với các đại lượng 46, 47, 48 trong tiêu chuẩn này).

Phần trăm

%

23

Độ chịu lửa

Refractoriness

tr

Tính chất đặc trưng của vật liệu chịu lửa cho phép vật liệu chịu được nhiệt độ cao trong môi trường và điều kiện sử dụng.

[TCVN 6530-4:1999]

[ISO 528-83]

Nhiệt độ khi đỉnh của côn tiêu chuẩn đổ gục chạm bề mặt của đế (côn tiêu chuẩn được nung ở điều kiện và tốc độ nâng nhiệt xác định).

Độ Celsius

0C

24

Độ dẫn nhiệt

Thermal conductivity

l

Lượng nhiệt truyền qua vật liệu chịu lửa trên một đơn vị thời gian chia cho một đơn vị diện tích cắt ngang và một đơn vị diện tích cắt ngang và một đơn vị chênh lệch gradient nhiệt độ dọc theo hướng của dòng nhiệt.

[TCVN 7870-4:2007]

[ISO 8000]

Oát trên mét, độ Kevin

W/(m.K)

1W/(m.K) = 8,6.10-1 kcal/(h.m.0C)

25

Độ khuyếch tán nhiệt

Thermal diffusivity

a

Độ dẫn nhiệt của vật liệu chịu lửa chia cho nhiệt dung trên một đơn vị thể tích của vật liệu.

[TCVN 7870-4:2007]

[ISO 8000]         a = l/(Cp x rb)

l độ dẫn nhiệt (24)

cp nhiệt dung đẳng áp (62)

rb khối lượng thể tích (41)

Mét vuông trên giây

m/s

26

Độ bền sốc nhiệt

Thermal shock resistance

R

Là khả năng sản phẩm chịu lửa không bị phá hủy do thay đổi nhiệt độ đột ngột.

[TCVN 6350-7:2000]

[EN 993-11:1997]

Lần

Lần

27

Độ co - nở phụ theo chiều dài

Permanent linear change

±DL

Là tỉ số tính bằng phần trăm giữa hiệu chiều dài mẫu thử trước và sau nung với chiều dài mẫu thử trước khi nung.

[TCVN 6530-5:1999]

[ISO 2477:1987]

DL = 100 (ln-l0)/l0

l0 - Chiều dài mẫu thử trước khi nung.

ln - Chiều dài mẫu thử sau nung.

Hiện tượng vật liệu chịu lửa co - nở phụ không quay lại chiều dài ban đầu.

Dấu + vật liệu nở phụ

Dấu - vật liệu co phụ

Phần trăm

%

28

Độ co - nở phụ theo thể tích

Permanent volume change

±DV

Là tỉ số tính bằng phần trăm giữa hiệu thể tích mẫu thử trước và sau nung với thể tích mẫu thử trước khi nung

[TCVN 6530-5:1999]

[ISO 2477:1987] DV = 100 (Vn - V­0)/V­0

V0­ thể tích mẫu thử trước khi nung

Vn thể tích mẫu thử sau khi nung

Hiện tượng vật liệu chịu lửa co-nở phụ không quay lại thể tích ban đầu.

Dấu + vật liệu nở phụ

Dấu - vật liệu co phụ

Phần trăm

%

29

Đường kính Diameter

d

Đường kính hình học

Milimét

mm

30

Đường kính trung bình

Mean diameter

dtb

dtb = (d1 + d2 + … + dn)/n

Milimét

mm

31

Đường kính ban đầu

Initial diameter

do

Đường kính của mẫu trước khi thí nghiệm

[TCVN 6530-5:1999]

[ISO 2477:1987]

Milimét

mm

32

Đường kính cuối cùng

Final diameter

Đường kính của mẫu sau khi thí nghiệm

Milimét

mm

33

Độ bền uốn

Modulus of rupture

Ru

Lực cực đại mà một mẫu thí nghiệm hình lăng trụ của sản phẩm chịu lửa có kích thước quy định có thể chịu được khi nó bị uốn trong một thiết bị uốn ba điểm.

[ISO 5401:1997]

Đối với mẫu lăng trụ chữ nhật

Ru = 3PL/2bh2

Đối với mẫu lăng trụ tròn

Ru = 8PL/pd3

P áp lực cực đại (01)

L- khoảng cách giữa hai điểm đỡ

b- chiều rộng mẫu thử (08)

h- chiều dày mẫu thử (11)

Mêga pascan

MPa

1 MPa = 1 N/mm2

1 MPa = 10 kg/cm2

1 MPa = 1.106 Pa

1 MPa = 1.106 N/mm2

1 MPa = 1,02.10-1kg/mm2

34

Độ bền kéo

Tensile strength

Rk

Lực kéo cực đại mà sản phẩm chịu lửa có thể chịu được trước khi bị đứt.

[ISO 10635:1999]

Mêga pascan

MPa

35

Độ bền nén ở nhiệt độ thường

Cold compressive strength

Rn

Tải trọng cực đại (dưới điều kiện xác định ở nhiệt độ thường) chia cho diện tích chịu tải nén, trước khi vật liệu chịu lửa bị phá hủy.

[TCVN 6530-1:1999]

[ISO 10059-1:1992]

Đối với mẫu trụ hình vuông

Rn = P/bh

Đối với mẫu hình trụ tròn

Rn = 4P/pd2

P- tải trọng cực đại (01)

b- chiều rộng mẫu thử (08)

h- chiều dày mẫu thử (11)

d- đường kính mẫu thử (31)

Mêga pascan

MPa

36

Hệ số dãn nở nhiệt dài

Linear thermal expansion coeffcien

a

Độ tăng kích thước chiều dài của mẫu khi nung lên 1 độ.

[ISO 8000]

Độ Kenvin mũ trừ 1

K-1

37

Hệ số dãn nở trung bình trong khoảng nhiệt độ T1 và T2.

Mean linear thermal expansion coefficien between Tand T2

a(T1, T2)

Biến đổi chiều dài mẫu chia cho tích của biến đổi nhiệt độ và chiều dài mẫu tại nhiệt độ T1.

[ISO 8000]

Độ Kenvin mũ trừ 1

K-1

38

Hệ số dãn nở phần trăm

Percer tage thermal expansion coeffcient

a%

Tỉ số tính bằng phần trăm giữa biến đổi chiều dài mẫu trong khoảng nhiệt độ T1 và T2 so với chiều dài mẫu tại nhiệt độ T1

[ISO 2478:73]

Phần trăm

%

39

Khối lượng thể tích

Bulk density

rb

Là tỉ số giữa khối lượng khô của vật liệu chịu lửa với thể tích toàn phần của vật liệu.

[TCVN 6530-3:1999]

[ISO 5017:1998] rb = m1rs/(m2-m3)

m1 - khối lượng mẫu thử khô cân trong không khí (46).

m2 - khối lượng mẫu thử bão hòa chất lỏng cân trong không khí (47).

m3 - khối lượng mẫu thử bão hòa chất lỏng cân trong chất lỏng (48).

Gam trên centimét khối

g/cm3

40

Khối lượng riêng

True density

rt

Là tỉ số giữa khối lượng chất rắn của vật liệu chịu lửa với thể tích thực của nó.

[TCVN 6530-3:1999]

[ISO 5017:1998] rt = m/V

M - khối lượng chất rắn của vật liệu chịu lửa.

V - thể tích thực (74).

Gam trên centimét khối

g/cm3

41

Khối lượng thể tích của khí

Air bulk density

rk

Khối lượng khí chứa trong một đơn vị thể tích

Gam trên centimét khối

g/cm3

42

Khối lượng thể tích của vật liệu hạt

Grains bulk density

rh

Là tỉ số giữa khối lượng của vật liệu hạt khô trên tổng thể tích của tất cả các hạt của nó, bao gồm thể tích của lỗ xốp kín nằm bên trong hạt.

[ISO 8840 : 1987]

Gam trên centimét khối

g/cm3

43

Khối lượng của mẫu

Specimen weight

m

Khối lượng cân của mẫu

Gam

g

44

Khối lượng ban đầu

Initial weight

m0

Khối lượng ban đầu của mẫu trước khi thí nghiệm.

Gam

g

45

Khối lượng cuối cùng

Final weight

mc

Khối lượng của mẫu sau thí nghiệm.

Gam

g

46

Khối lượng khô của mẫu thử

Weight of dry test piece

m1

Khối lượng mẫu được sấy khô đến khối lượng không đổi tại nhiệt độ 110 ± 5 0C cân trong không khí.

[TCVN 6530-3:1999]

[ISO 5017:1998]

gam

g

47

Khối lượng mẫu thử bão hòa chất lỏng

Weight of immersed test piece

m2

Khối lượng được xác định bằng cách cho mẫu ngấm đầy chất lỏng sau đó cân trong không khí.

[TCVN 6530-3:1999]

[ISO 5017:1998]

gam

g

48

Khối lượng mẫu thử trong chất lỏng

Weigh of soaked test piece

m3

Khối lượng được xác định bằng cách cho mẫu ngấm đầy chất lỏng sau đó cân trong chất lỏng

[TCVN 6530-3:1999]

[ISO 5017:1998]

gam

g

49

Khối lượng chén nung

Crucible weight

mch

Khối lượng chén dùng để nung mẫu thí nghiệm

gam

g

50

Môđun đàn hồi

Modulus of elasticity

E

Ứng suất kéo cực đại chia cho độ kéo dài tương đối

[TCVN 7870-3:2007]

[ISO 8000] E = d/e = const

d = F/S ứng suất kéo cực đại

e = Dl/l độ kéo dài tương đối.

F- lực kéo cực đại

S- diện tích tiết diện ngang

Dl = li - l0: thay đổi chiều dài

l- chiều dài

Mooddun đàn hồi có thể gọi là môđun Young.

Pascan

Pa

51

Môđun trượt

Modulus of rigidity

G

Ứng suất trượt cực đại chia cho trị số trượt tương đối

[TCVN 4522-88]

[ISO 8000] G = t/j

t = F/S ứng suất trượt cực đại gây nên biến dạng trượt tương ứng, ứng suất này phụ thuộc vào mức chênh lệch dãn nở nhiệt không đều của các lớp.

e = Dl/h = tgj » j : biên độ trượt hoặc góc trượt

h - chiều cao của lớp bị trượt

Môđun trượt có thể gọi là môđun Coulomb

Pascan

Pa

52

Nhiệt độ thí nghiệm

Testing temperature

tt

Nhiệt độ tiến hành thí nghiệm

Độ Celsius

0C

53

Nhiệt độ bắt đầu

Initial temperature

t0

Nhiệt độ bắt đầu thí nghiệm

Độ Celsius

0C

54

Nhiệt độ kết thúc

Final temperature

tk

Nhiệt độ kết thúc thí nghiệm

Độ Celsius

0C

55

Nhiệt độ biến dạng 0,5% dưới tải trọng

0,5% deformation temperature under load

T0,5

Nhiệt độ ứng với mẫu lún xuống 0,5% dưới tải trọng riêng 0,2 MPa

[TCVN 6530-6:1999]

[ISO 1893-1989]

Ngoài t0,5 còn xác định các nhiệt độ t1, t2 và t5. Các nhiệt độ này tương ứng với mẫu lún xuống 1%, 2% và 5%.

Độ Celsius

0C

56

Nhiệt độ biến dạng 0,5% dưới tải trọng

0,5% deformation temperature under load

T0,5

Nhiệt độ ứng với mẫu lún xuống 0,5% dưới tải trọng riêng 0,2 MPa

[TCVN 6530-6:1999]

[ISO 1893-1989]

Ngoài t0,5 còn xác định các nhiệt độ t1, t2 và t5. Các nhiệt độ này tương ứng với mẫu lún xuống 1%, 2% và 5%.

Độ Celsius

0C

57

Nhiệt độ biến dạng dưới 40% dưới tải trọng

40% deformation temperature under load

T40

Nhiệt độ ứng với mẫu lún xuống 40% dưới tải trọng riêng 0,2 MPa

[TCVN 6530-6:1999]

[ISO 1893-1989]

Quy ước t40 là nhiệt độ phá hủy của vật liệu chịu lửa dưới tải trọng riêng.

Độ Celsius

0C

58

Nhiệt độ nung

Firing temperature

tn

Nhiệt độ cao nhất của quá trình xử lí nhiệt của nguyên liệu hoặc sản phẩm chịu lửa.

Độ Celsius

0C

59

Nhiệt độ sấy

Drying temperature

ts

Nhiệt độ của quá trình thoát ẩm của nguyên liệu hoặc sản phẩm tạo hình.

Độ Celsius

0C

60

Nhiệt độ nóng chảy

Melting temperature

tnc

Nhiệt độ ứng với trạng thái cân bằng pha giữa pha tinh thể và pha lỏng.

Độ Celsius

0C

61

Nhiệt độ trung bình

Mean temperature

ttb

ttb = (t1+t2)/2

Độ Celsius

0C

62

Nhiệt dung riêng đẳng cấp

Thermal capacity

Cp

Là lượng nhiệt cần thiết để tăng nhiệt độ của một đơn vị khối lượng lên một độ.

[TCVN 6398-4:2007]

[ISO 8000]

Jun trên gam nhân độ Kenvin

J/g.K

63

Thời gian thí nghiệm

Testing time

tt

Thời gian tiến hành thí nghiệm

Phút

Giờ

Ngày

Min

h

d

1 min = 60s

1h = 60 min

1d = 24h

64

Thời gian bắt đầu

Initial time

t0

Thời gian ứng với thời điểm bắt đầu tiến hành thí nghiệm

Phút

Giờ

Ngày

Min

h

d

1 min = 60s

1h = 60 min

1d = 24h

65

Thời gian kết thúc

Final time

tk

Thời gian ứng với thời điểm kết thúc thí nghiệm

Phút

Giờ

Ngày

Min

h

d

1 min = 60s

1h = 60 min

1d = 24h

66

Thời gian sấy

Drying time

ts

Thời gian xử lí nhiệt trong quá trình thoát ẩm của nguyên liệu hoặc sản phẩm tạo hình

Phút

Giờ

Ngày

Min

h

d

1 min = 60s

1h = 60 min

1d = 24h

67

Thời gian nung

Firing time

t­n

Thời gian xử lí nhiệt trong quá trình nung nguyên liệu hoặc sản phẩm chịu lửa

Phút

Giờ

Ngày

Min

h

d

1 min = 60s

1h = 60 min

1d = 24h

68

Thay đổi khối lượng

Weight changing

Dm

Sự thay đổi khối lượng trước và sau thí nghiệm của vật liệu chịu lửa

Gam

g

69

Thay đổi khối lượng khi nung

Weight changing on firing

Dmn

Thể tích chất khí sử dụng trong thí nghiệm

Gam

g

70

Thể tích chất khí

Air volume

Va

Thể tích chất khí sử dụng trong thí nghiệm.

Centimét khối

cm3

71

Thể tích chất lỏng

Fludity volume

Vl

Thể tích chất lỏng sử dụng trong thí nghiệm.

[TCVN 6530-3:1999]

[ISO 5017:1998]

Centimét khối

cm3

72

Thể tích toàn phần

Bulk volume

Vb

Tổng thể tích của các chất rắn, các lỗ xốp hở và lỗ xốp kín trong vật liệu chịu lửa xốp.

[TCVN 6530-3:1999]

[ISO 5017:1998]

Centimét khối

cm3

73

Thể tích lỗ xốp

Pores volume

Vp

Phần thể tích lỗ xốp có trong vật liệu chịu lửa.

[TCVN 6530-3:1999]

[ISO 5017:1998]

Mét khối

m3

74

Thể tích thực

True volume

Vs

Thể tích của chất rắn trong vật liệu chịu lửa.

[TCVN 6530-3:1999]

[ISO 5017:1998]

Mét khối

m3

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi