Tiêu chuẩn TCVN 8657:2010 Kích thước, tính năng, an toàn máy tời

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8657:2010

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8657:2010 Máy lâm nghiệp-Tời-Kích thước, tính năng và an toàn
Số hiệu:TCVN 8657:2010Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệLĩnh vực: Công nghiệp, Nông nghiệp-Lâm nghiệp
Năm ban hành:2010Hiệu lực:
Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 8657:2010

MÁY LÂM NGHIỆP – TỜI – KÍCH THƯỚC, TÍNH NĂNG VÀ AN TOÀN

Machinery for forestry – Winches – Dimensions, perpormance and safety

Lời nói đầu

TCVN 8657:2010 thay thế TCVN 6818-4:2001.

TCVN 8657:2010 hoàn toàn tương đương với ISO 19472:2006.

TCVN 8657:2010 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN/TC23 Máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp biên soạn, Tng cục Tiêu chuẩn Đo lường Cht lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

TCVN 8657:2010

MÁY LÂM NGHIỆP – TỜI – KÍCH THƯỚC, TÍNH NĂNG VÀ AN TOÀN

Machinery for forestry – Winches – Dimensions, perpormance and safety

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chun này xác định kích thước, tính năng và các yêu cầu an toàn cho các tời dùng trong lâm nghiệp. Tiêu chun áp dụng cho tời c định và tháo ra được và các thành phn ca chúng lắp trên máy lâm nghiệp di động và tự hành như là xe trượt và xe ủi như xác định tại ISO 6814 và trên máy kéo nông nghiệp s dụng đ kéo trượt trong các thao tác lâm nghiệp.

Tiêu chun này không áp dụng cho ti sử dụng trong các thao tác kéo lên trên các cần cu, máy xúc gầu, máy đốn cành cao, hệ thống cáp đôn gỗ hay rào kho, bãi.

2. Tài liệu viện dẫn

TCVN 6720:2000 (ISO 13852:1996), An toàn máy. Khong cách an toàn để ngăn chặn tay con người không vươn ti vùng nguy hiểm.

TCVN 7020:2002 (ISO 11684:1995), Máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp, thiết bị làm vườn và làm cỏ có động cơ. Ký hiệu và hình vẽ mô tả nguy hiểm. Nguyên tắc chung.

ISO 3457:2003, Máy san ủi đất - Bộ phận chắn - Định nghĩa và yêu cầu.

ISO 3600:1996, Máy kéo, máy nông lâm nghiệp, thiết bị cắt cỏ và làm vườn có động cơ - Hướng dẫn sử dụng - nội dung và cách trình bày.

ISO 3767-4:1993, Máy kéo, máy nông lâm nghiệp, thiết bị cắt cỏ và làm vườn có động cơ- Biểu tượng bộ phận điều khiển cho người lái và các biu trưng khác - Phần 4: Biểu tượng máy lâm nghiệp.

ISO 6814:2000, Máy lâm nghiệp - Máy di động và tự hành - Thuật ngữ, định nghĩa và phân loại.

ISO 8084:2003, Máy lâm nghiệp - kết cu bo vệ người vận hành - Yêu cầu về thí nghiệm trong phòng và tính năng.

ISO 9244:1995, Máy san i đất - Dấu hiệu an toàn và cnh báo nguy cơ - Nguyên tắc chung.

ISO 10968:2004, Máy san ủi đất - Các bộ phận điều khiển.

3. Thuật ngữ và định nghĩa

Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và đnh nghĩa sau:

3.1. Đưng kính tang trống (barrel diameter)

A

Đường kính ca lõi tang trng quấn cáp tính bằng milimet.

Xem Hình 1.

3.2. Đường kính mt bích (flange diameter)

B

Đường kính của mặt bích tang trống quấn cáp tính bng milimet.

Xem Hình 1

3.3. Khoảng cách giữa các mặt bích (distance between flanges)

C

Khoảng cách giữa các mặt bích ca trống qun cáp tính bng milimet tại nửa chiều sâu của mặt bích trừ khoảng h của cáp.

Xem Hình 1

3.4. Chiều sâu mặt bích (depth of flange)

D

Khoảng cách theo hướng kính từ đường kính ngoài của trng quấn cáp đến bề mặt của lõi tang trống quấn cáp tính bằng milimet.

Xem Hình 1

3.5. Khoang chứa cáp (throat clearance)

E

Khoảng cách ti thiểu từ lõi trống quấn cáp đến vỏ tời tại bất c đim nào nm giữa hai mặt bích ca tang trống

Xem Hình 1

3.6. Khong h dây (rope clerance distance)

S

Khoảng cách từ mặt ngoài cùng ca mặt bích hoặc v tời đến mặt cáp cần b tang trống đ bảo đảm cho cáp nằm trên tang trống.

Xem Hình 2

Hình 1 - Kích thước cơ bn ca tang trống tời

4. Ký hiệu

A. Đường kính lõi, tính bằng milimét (mm);

B. Đường kính mt bích, tính bng milimét (mm);

C. Khoảng cách giữa các mặt bích, tính bng milimét (mm):

D. Chiều sâu mặt bích, tính bằng milimét (mm).

E. Khoang cha cáp, tính bằng milimét (mm);

L. Chiều dài cáp, tính bằng mét (m);

S. Khoảng h cáp, tính bằng milimét (mm);

d. Đường kính cáp, tính bằng milimét (mm);

F. Lực kéo, tính bằng N;

h. Tần số quay của trục dẫn tính bng vòng trên giây (r/s);

T. Momen trục đầu vào: tính bằng Niutơn mét (N,m);

R. Tổng hệ s giảm tốc giữa trục đầu vào và tang trng tời;

u. Hiệu suất ca tổng hệ số gim tốc giữa trc đầu vào và trng tời tại vận tốc tương ứng với momen xoắn T;

n. Vận tốc kéo tính bng mét trên giây (m/s)

5. Yêu cầu về tính năng

5.1. Dung lượng chứa cáp của tang trống

5.1.1. Khoảng h cáp, S

Khoảng h cáp sử dụng trong tính toán theo 5.1.2 phải bng 2 lần đường kính cáp (s = 2 d).

5.1.2. Cách tính

Đối với những tời có S nằm trong phần vỏ bọc lớn hơn mặt bích trng tời như ví dụ trên Hình 2a, chiều dài của cáp tính bằng mét có th chứa trên trống tời phi tính theo phương trình (1)

L = (A + D) x D x C x K x 10-3 (1)

Với tất cả các tời khác như ví dụ trên hình 2a, chiều dài ca cáp tính bng mét có thể chứa trên tang trng tời, có tính đến S, phải tính theo phương trình (2)

L = (A + D – S) x (D – S) x C x K x 10-3 (2)

Trong đó tại phương trình 1 và 2, K là yếu tố phụ thuộc vào đường kính d của cáp sử dụng (xem Bảng 1) và theo công thức

K =  (3)

CHÚ THÍCH: Giá tr K cho trong Bảng 1 cho phép cáp vượt quá 4 % là bình thường.

Công thc để tính K dựa trên cơ s cáp qun đều đặn và không cho số liệu đúng khi cáp quấn không đu trên tang trống.

a) Tời có v bọc tang trống

b) Tời không có vỏ bọc tang trống

CHÚ THÍCH: Vật liệu v có th bọc quanh 360 ° hay một phần với giá trị thay đổi đ bảo đảm cho cáp nằm trên trng.

Hình 2 – Khong h cáp ca tang trống tời

Bng 1 - Hệ số K phụ thuộc đường kính cáp d theo hàm số

d

K

8

0,045 4

9

0,035 9

10

0,029 0

11

0,024 0

12

0,020 2

13

0,017 2

14

0,014 8

16

0,011 3

18

0,008 96

d

K

19

0,008 05

20

0,007 26

22

0, 006 00

24

0,005 04

26

0,004 30

28

0,003 70

32

0,002 84

35

0,002 37

36

0,002 24

38

0,002 01

5.2. Lực kéo, F

Lực kéo tính bng Niutơn theo phương trình (4) đến (6)

a) Lực kéo trống trần

F =   (4)

b) Lực kéo trống đầy cáp

F =   (5)

Đi với những tời có S nm trong phần vỏ bọc lớn hơn mặt bích trống ti như ví dụ trên Hình 2a):

F =  (6)

ng suất đứt của cáp sử dụng phải lớn hơn lực kéo ghi trong tính năng kỹ thuật. Trong trường hợp này lực kéo trng trần đnh mức tối đa, xem c), tương quan với tải trọng tĩnh đứt của cáp phải phù hợp với 6.3.

c) Lực kéo trống trần định mức tối đa

Tính lực kéo trng trần định mức tối đa của tời như quy định ca nhà chế tạo tời theo phương trình (4) với một hoặc tổng hp những điều kiện sau:

1) Khi momen xoắn trên trục đầu vào phụ thuộc vào bộ chuyển đổi momen, tính cho điều kiện chết máy khi đng cơ tại vị trí điều tc tối đa;

2) Khi momen xoắn trên trục đầu vào phụ thuộc vào hệ số truyền động hộp số, tính cho momen xoắn tối đa của động cơ với số truyền động cho lực kéo lớn nhất;

3) Khi momen xoắn trên trục đầu vào ch phụ thuộc vào một hệ số hộp số cố định, tính cho momen xoắn động cơ tối đa

CHÚ THÍCH: Lực kéo tổng thể của ti có thể bị giới hạn bởi máy mà tời được lp trên đó.

5.3. Vận tốc kéo, v

Tính vận tốc kéo theo mét trên giây theo phương trình (7) và (8).

CHÚ THÍCH: Vận tốc tối đa tính theo vn tốc quay tối đa có th của trục đầu vào ca tời trong điều kiện không ti và vn tốc động cơ ổn định.

a) Vận tốc kéo của trống trần

n =

b) Vn tốc kéo của trống đy:

Đi với những tời có S nằm trong phần v bọc lớn hơn mặt bích trồng tời như ví dụ trên Hình 2a):

n =

Với tất cả các tời khác như ví dụ trên Hình 2b), cần tính đến S trong tính toán:

n =

6. Yêu cầu về an toàn

6.1. An toàn cơ học

6.1.1. Các khong cách an toàn phải phù hợp với TCVN 6720 (ISO 13852), Bng 1, Bảng 3, Bng 4 hoặc Bảng 6, ngoài những điều được quy định trong tiêu chuẩn này.

6.1.2. Khi một cáp của tời đi qua trên một puli đệm, cần có biện pháp giữ cho cáp nằm trong rãnh của puli trong điều kiện cáp bị lỏng.

6.1.3. Nếu các bộ phận điều khin tời được bố trí làm cho người điều khiển có thể tiếp cận với cáp hoặc trng trong khi tời vận hành có tải thì cáp và tời phi có che chắn cho đến puli cuối cùng.

6.1.4. Những tời tháo ra được phải được thiết kế để tháo ra và lắp vào dễ dàng và an toàn, k c giá lắp cứng, và phải có vị trí bảo qun ổn định không bị lật đổ khi tời được tháo ra. Phi có giá đỡ cho trục dẫn động ca trục trích công suất (TCS) khi đã tháo ra khỏi trục trích công sut của máy kéo để ngăn không cho chạm đất.

6.1.5. Những máy được trang bị tời cố định hoặc tháo ra được, kể cả những máy điều khin từ xa hay cố định phải có che chắn OPS phù hợp với các yêu cầu về tính năng tại ISO 8084, bo vệ người vận hành khi ngồi trên ghế lái.

6.1.6. Những che chn bảo vệ người vận hành và những người khác khỏi các bộ phận nguy him của tời trong vận hành và bảo dưỡng bình thường phải phù hợp với ISO 3457.

6.2. Tang trng tời

6.2.1. Tỷ lệ giữa đường kính trống trần và đường kính cáp phải không nh hơn 8.

CHÚ THÍCH: Cần ghi nhn là đi với một số vùng đang áp dụng những tỷ lệ cao hơn.

6.2.2. Tời phi được thiết kế đ ngăn không cho cáp không trật ra ngoài mặt bích nếu lớp cáp trên cùng vì lý do nào đó lên cao hơn mặt bích. Những ti có vỏ bọc vưt bề ngoài mặt bích 2 d hoặc việc sử dụng cần đẩy và/hoc thanh giằng đều đáp ứng yêu cầu này.

6.3. Tải đứt cáp

Ti trọng tĩnh làm đứt cáp lắp trên tời có người lái được bo vệ trong buồng lái phải không thấp hơn 1,4 lần so với lực kéo định mức của hệ thng máy/tời. Đối với mọi trường hp khác cần áp dụng tối thiu là 2 ln lực kéo định mức của hệ thống máy/tời.

CHÚ THÍCH: Tải trọng tĩnh làm đứt cáp mới có cho trong ISO 3108 tùy theo kích thước và kết cấu.

6.4. Bắt chặt cáp

6.4.1. Trng tời phi có bộ phận để bắt chặt cáp được thiết kế sao cho không làm hỏng cáp, đặc biệt là ti điểm bắt chặt. Bộ phận này phi đáp ứng các yêu cầu của điều 6.4.2 đến 6.4.4.

6.4.2. Bộ phận bắt cáp vào tời phải là kiểu neo ly khai để khi tải trọng vưt khi tầm kim soát khi tời đang ở trng thái cuộn lng thì cáp sẽ ngắt ra khỏi trống tời.

6.4.3. Bộ phận này phải được thiết kế đ ngắt, khi không có cáp trên trng, ít nhất là với 0,3 lần lực kéo định mức tối đa của trng trần. Với ba vòng cáp trên tang trống, khi cáp bị kéo với một lực kéo bng 1,25 lần lực kéo định mức ti đa của trống trn thì bộ phận này không được ngắt.

6.4.4. B phận này không được tự động ngt khi cáp được tháo ra khi tang trng bng tay.

6.5. Bộ phận hãm

6.5.1. H thống hãm hay hệ thng tương đương phải tự động hoạt động trong vòng 1 giây khi công suất dẫn đông trống b ngắt. Có thể có thêmcấu ly khai để cho phép tời cuộn lng.

6.5.2. Hệ thống hãm hay hệ thống tương đương phải giữ được một tải trọng ít nhất bằng 1,25 lần lực kéo tối đa của tời mà không bị trượt.

6.5.3. Hệ thống hãm hay h thng tương đương phải cho phép hãm êm dịu và nh tời trong mọi điu kiện kéo cho đến và bng 1,25 lần lực kéo tối đa định mc ca trống trần.

6.6. Bộ phận điều khiển

6.6.1. Lực cần thiết tối đa đ thao tác các bộ phận điều khin bng tay không được vượt quá giá trị cho trong ISO 10968. Những vị trí "không hãm"(Out-of-detent) như là "ngắt cun lỏng" (off-free-spool) và "nh phanh m" (returning from brake) phải có lực kéo tối đa là 230 N.

6.6.2. Các bộ phận điều khin phi được thiết kế và bố trí sao cho giảm thiểu được kh năng tời hoạt động ngoài dự định. Các bộ phận điều khiển tời hai tang trống phi phân biệt bng bin báo, mầu sắc, vân vân.

6.6.3. Bộ phận điều khin công suất, khi đã nhả, phải tự động tr về vị trí hãm trung gian, ngoại trừ vị trí ngắt hay cun lng.

6.6.4. Bộ phận điều khiển hãm, khi đã nhả, phi tự động kích hoạt cơ cấu hãm.

6.6.5. Bộ phận điều khin hãm và/hay bộ phận điều khiển ly hợp ngắt phải có cơ cấu khóa vị trí nh tời tự do.

6.6.6. Chức năng và phương pháp thao tác tời phải được chỉ dẫn trên hay gần b phận điều khiển bằng các biểu tượng theo ISO 3767-4.

6.6.7. Nếu bộ phận điều khiển tời có dạng “cần lái (thanh kéo) thì phi được bố trí sao cho chức năng "tời cuốn" sẽ tương ứng vi khi cn lái” nhìn chung là được kéo vào phía người vận hành.

6.6.8. Chức năng nhả phanh hãm và nh tời tự do phải tương ứng với khi “cần lái" nhìn chung được đẩy ra khỏi người vận hành.

6.7. Cơ cấu quá tải

6.7.1. Bt cứ cơ cu quá tải nào đều phải bảo đảm cho lực kéo cho phép tối đa của hệ thống máy/tời không bị vượt quá.

6.7.2. Phi không th có kh năng thay đổi cài đặt chế độ của cơ cấu quá ti (như là ly hợp, van xả, v.v...) mà không có một bộ dụng c ti thiểu.

6.8. Độ n định

6.8.1. Nếu độ n định cần thiết ca máy trong vận hành hay khi tĩnh tại chỉ có th đạt được nhờ áp dụng những biện pháp đặc biệt hay s dụng máy theo một cách riêng thì điều này phải được ch dẫn trên bản thân máy và/hay trong sổ tay hướng dẫn sử dụng máy.

6.8.2. Khi một tời có th tháo ra được lắp trên máy nông nghiệp trong vận hành bình thường có thể gây ra nguy cơ lật nhào thì phải có giá đỡ hay các cơ cấu khác bảo đảm sự ổn định cơ học. Người lái/vận hành phải có thể kiểm tra bằng mắt thường rằng các cơ cấu đỡ đang vị trí vận chuyển.

6.9. Các phần chuyển động để truyền công suất cho ti

6.9.1. Những nguy cơ do các bộ phận truyền động chuyn động phải được ngăn ngừa bằng cách bố trí, bằng khong cách an toàn, xem 6.1.1, hay bằng các che chắn cố định, xem 6.1.6.

6.9.2. Nếu d kiến trước s tiếp cận bình thường, ví dụ như đ điều chỉnh hay chăm sóc hng ngày thì phải sử dụng các che chắn và trong thực tiễn phải được giữ gắn liền với máy bằng dây, xích, bn lề... Yêu cầu này phi được áp dụng khi hằng ngày cần thực hiện các điều chỉnh, chăm sóc mô t trong sổ tay người vận hành.

CHÚ THÍCH: Cho phép tiếp cận bình thường, ví d như, khi người vận hành cn điều chỉnh một số thành phần của những chức năng cho trước trong vn hành bình thường phù hợp với việc sử dụng theo chức năng của máy.

6.9.3. Những máy có các cửa để tiếp cận hay che chắn có th m hoặc tháo ra được để lộ rõ những phần từ máy tiếp tục quay hay chuyn động sau khi công suất đã bị ngắt đều phải có, ti ngay vùng đó dấu hiệu chỉ chuyn động quay dễ nhận thấy, hoặc ch dẫn về sự quay, hoặc dấu hiệu an toàn thích hợp.

6.9.4. Những tời được dẫn động bằng trục trích công sut thiết kế để hoạt động vị trí tĩnh tại phi có biện pháp đ ngăn chặn sự tách rời khỏi trục trích công suất.

7. Thông tin về sử dụng

7.1. Sổ tay hướng dn

Tời phi được cấp s tay hướng dẫn phù hp với ISO 3600. Nếu tời là bộ phận hợp thành của một máy như là máy i, thông tin liệt kê trong tiểu mục này có th nằm trong một phần thích hợp của bản hướng dẫn s dụng máy toàn phần. Sổ tay hướng dẫn phi có đầy đ về an toàn sử dụng và chăm sóc tời và khi thích hợp, ít nhất phi có những thông tin sau:

a) dán dữ liệu thông tin theo 7.2;

b) dữ liệu về trng ti - momen xoắn đầu vào tối đa và s vòng/phút (ch đi với tời tháo ra được), lực kéo ti đa định mức của trng trần và trống đầy tương ứng;

c) đường kính cáp tối đa khuyến cáo;

d) chiều dài day tối đa, phụ thuộc vào đường kính cáp;

e) mô tả về chức năng ca tời và bố trí truyn đng công sut (đối với những tời dẫn động phi cơ khí), hệ thống biểu đồ, cho thy áp suất và thể tích tối đa của dòng chảy, hoặc điện áp và cường độ dòng điện tương ứng;

f) mô t các cơ cấu an toàn;

g) ng dẫn vận hành tời;

h) ng dẫn chăm sóc bao gồm cả điều chnh các cơ cấu an toàn, kim tra cáp, chăm sóc phòng ngừa, hướng dẫn kiểm tra và bôi trơn;

i) ng quay của TTCS, tần số quay định mức khuyến cáo ca TTCS, công suất khuyến cáo của TTCS (chỉ đối vi tời tháo ra được);

7.2. Ghi nhãn

Tiêu chuẩn quốc tế này không bao gồm các yêu cầu về ghi nhãn quốc gia và vùng tồn tại.

Tất c tời phải được ghi nhãn rõ ràng và bền vng, rõ ràng vi những thông tin sau:

a) tên và địa ch nhà sản xuất hay nhập khẩu khi thích hợp;

b) kiu tời;

c) năm sản xuất hoặc các dữ liệu khác đ xác định năm sn xuất;

d) số lô sản xuất;

e) lực kéo định mức ti đa của trống trần được tính phù hợp với 5.2 c), trừ khi thông tin này đã có trong s tay hưng dn theo 7.1;

f) mọi đường kính cáp có thể dùng được phù hp với 6.2.1 và 6.3 ); tr khi thông tin này đã có trong s tay hướng dẫn theo 7.1;

g) áp suất và lưu lượng dòng chy cho phép của dầu nếu dầu dùng cho truyền đng công suất), trừ khi thông tin này đã có trong s tay hướng dẫn theo 7.1;

h) tải trọng đứt tối thiểu của cáp tính theo 6.3 đi với những hệ thng máy/ti (ch đối với những tời tháo ra được);

i) hướng quay của TTCS, tần số quay định mức khuyến cáo ca TTCS, công suất khuyến cáo của TTCS (ch đi với những tời tháo ra được).

7.3. Cảnh báo

Tt c các máy phải kèm theo cnh báo bng ngôn ngữ được nước sử dụng chp nhận, in bng chữ hoa với khổ biển báo và chữ phù hợp với tiêu chun hiện hành và bao gm câu sau:

CNH BÁO - TỜI KHÔNG ĐƯỢC SỬ DNG Đ CU (NÂNG HẠ)

Dòng chữ này có thể được thay thế bằng một biểu tượng thiết kế phù hợp với ISO 11684 hay ISO 9244. Cảnh báo phải được đặt vị trí dễ nhận thấy trên cụm máy và phi chịu được các điều kiện làm việc dự kiến, như là tác động ca nhiệt độ, độ ẩm, xăng dầu mỡ, mài mòn và phá hủy ca thời tiết.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] ISO 3108 : 1974, Cáp thép sử dụng chung - Xác định tải trọng đt thực tế.

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi