Tiêu chuẩn TCVN 7996-2-11:2011 Yêu cầu an toàn với máy cưa tịnh tiến

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7996-2-11:2011

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7996-2-11:2011 IEC 60745-2-11:2008 Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ-An toàn-Phần 2-11: Yêu cầu cụ thể đối với máy cưa tịnh tiến (máy cưa có đế nghiên được và máy cưa có lưỡi xoay được)
Số hiệu:TCVN 7996-2-11:2011Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệLĩnh vực: Công nghiệp
Năm ban hành:2011Hiệu lực:
Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 7996-2-11:2011

IEC 60745-2-11:2008

DỤNG CỤ ĐIỆN CẦM TAY TRUYỀN ĐỘNG BẰNG ĐỘNG CƠ – AN TOÀN – PHẦN 2-11: YÊU CẦU CỤ THỂ ĐỐI VỚI MÁY CƯA TỊNH TIẾN (MÁY CƯA CÓ ĐẾ NGHIÊNG ĐƯỢC VÀ MÁY CƯA CÓ LƯỠI XOAY ĐƯỢC)

Hand-held motor-operated electric tools – Safety - Part 2-11: Particular requirements for reciprocating saws (jig and saber saws)

Lời nói đầu

TCVN 7996-2-11:2011 hoàn toàn tương đương với IEC 60745-2-11:2008;

TCVN 7996-2-11:2011 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn Quốc gia TCVN/TC/E1 Máy điện và khí cụ điện biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Lời giới thiệu

Bộ tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7996 (IEC 60745) hiện đã có các tiêu chuẩn sau:

TCVN 7996-1:2009 (IEC 60745-1:2006), Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ – An toàn – Phần 1 Yêu cầu chung

TCVN 7996-2-1:2009 (IEC 60745-2-1:2008), Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ – An toàn – Phần 2-1: Yêu cầu cụ thể đối với máy khoan và máy khoan có cơ cấu đập

TCVN 7996-2-2:2009 (IEC 60745-2-2:2008), Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ – An toàn – Phần 2-2: Yêu cầu cụ thể đối với máy vặn ren và máy vận ren có cơ cấu đập

TCVN 7996-2-5:2009 (IEC 60745-2-5:2006), Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ – An toàn – Phần 2-5: Yêu cầu cụ thể đối với máy cưa đĩa.

TCVN 7996-2-6:2011 (IEC 60745-2-6:2008), Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ – An toàn – Phần 2-6: Yêu cầu cụ thể đối với búa máy.

TCVN 7996-2-7:2011 Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ – An toàn – Phần 2-7: Yêu cầu cụ thể đối với sung phun chất lỏng không cháy

TCVN 7996-2-11:2011 (IEC 60745-2-11:2008), Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ – An toàn – Phần 2-11: Yêu cầu cụ thể đối với máy cưa tịnh tiến (máy cưa có để nghiêng và máy cưa có lưỡi xoay được)

TCVN 7996-2-12:2009 (IEC 60745-2-12:2008), Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ – An toàn – Phần 2-12: Yêu cầu cụ thể đối với máy đầm rung bê tông

TCVN 7996-2-13:2011 (IEC 60745-2-13:2006; amendment 1:2009), Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ – An toàn – Phần 2-13: Yêu cầu cụ thể đối với máy cưa xích.

TCVN 7996-2-14:2009 (IEC 60745-2-14:2006), Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ – An toàn – Phần 2-14: Yêu cầu cụ thể đối với máy bào.

TCVN 7996-2-19:2011 (IEC 60745-2-19:2010), Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ – An toàn – Phần 2-19: Yêu cầu cụ thể đối với máy bào xoi

TCVN 7996-2-20:2011 (IEC 60745-2-20:2008), Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ – An toàn – Phần 2-20: Yêu cầu cụ thể đối với máy cưa vòng

TCVN 7996-2-21:2011 (IEC 60745-2-21:2008), Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ – An toàn – Phần 2-21: Yêu cầu cụ thể đối với máy thông ống thoát nước.

Bộ tiêu chuẩn IEC 60745 còn các tiêu chuẩn sau:

IEC 60745-2-3, Hand-held motor-operated electric tools – Safety – Part 2 -3: Particular requirements for grinders, polishers and disk – type sanders.

IEC 60745-2-4, Hand-held motor-operated electric tools – Safety – Part 2 -4: Particular requirements for sanders and polishers other than disk type

IEC 60745-2-8, Hand-held motor-operated electric tools - Safety - Part 2-8: Particular requirements for shears and nibblers

IEC 60745-2-15, Hand-held motor-operated electric tools – Safety – Part 2 -15: Particular requirements for hedge trimmers and grass shears

IEC 60745-2-16, Hand-held motor-operated electric tools – Safety – Part 2 -16: Particular requirements for tackers

IEC 60745-2-17, Hand-held motor-operated electric tools – Safety – Part 2 -17: Particular requirements for routers and trimmers

IEC 60745-2-18, Hand-held motor-operated electric tools – Safety – Part 2 -18: Particular requirements for strapping tools

DỤNG CỤ ĐIỆN CẦM TAY TRUYỀN ĐỘNG BẰNG ĐỘNG CƠ – AN TOÀN – PHẦN 2-11: YÊU CẦU CỤ THỂ ĐỐI VỚI MÁY CƯA TỊNH TIẾN (MÁY CƯA CÓ ĐẾ NGHIÊNG ĐƯỢC VÀ MÁY CƯA CÓ LƯỠI XOAY ĐƯỢC)

Hand-held motor-operated electric tools – Safety - Part 2-11: Particular requirements for reciprocating saws (jig and saber saws)

1. Phạm vi áp dụng

Áp dụng điều này của Phần 1, ngoài ra:

Bổ sung:

Tiêu chuẩn này áp dụng cho máy cưa tịnh tiến ví dụ như máy cưa có đế nghiêng được và máy cưa có lưỡi xoay được.

2. Tài liệu viện dẫn

Áp dụng điều này của Phần 1.

3. Thuật ngữ và định nghĩa

Áp dụng điều này của Phần 1, ngoài ra:

3.101. Máy cưa tịnh tiến (reciprocating saw)

Dụng cụ được thiết kế để cắc các loại vật liệu khác nhau bằng một hoặc nhiều lưỡi cưa chuyển động tịnh tiến hoặc chuyển động qua lại.

3.102. Máy cưa có đế nghiêng được (jig saw)

Mày cưa tịnh tiến có tấm đế cho phép điều chỉnh độ nghiêng.

CHÚ THÍCH: Các thiết kế điển hình của máy cưa có đế nghiêng được được thể hiện trên Hình 102.

3.103. Máy cưa có lưỡi xoay được (sabre saw)

Máy cưa tịnh tiến có tấm dẫn hướng cho phép chuyển động nghiêng.

CHÚ THÍCH: Các thiết kế điển hình của máy cưa có lưỡi xoay được được thể hiện trên Hình 103.

4. Yêu cầu chung

Áp dụng điều này của Phần 1.

5. Điều kiện chung đối với các thử nghiệm

Áp dụng điều này của Phần 1.

6. Để trống

7. Phân loại

Áp dụng điều này của Phần 1.

8. Ghi nhãn và hướng dẫn

Áp dụng điều này của Phần 1, ngoài ra:

8.12.1.1. Bổ sung:

Khi thực hiện thao tác mà lưỡi cắt có thể chạm vào dây dẫn bị che khuất hoặc bản thân dây nguồn của máy cưa, phải cầm máy cưa tại các bề mặt cầm nắm được cách điện. Lưỡi cắt chạm vào dây dẫn “mang điện” có thể làm cho các bộ phận kim loại của máy cưa “mang điện” và có thể gây điện giật cho người vận hành.

9. Bảo vệ chống chạm vào các bộ phận mang điện

Áp dụng điều này của Phần 1.

10. Khởi động

Áp dụng điều này của Phần 1.

11. Công suất vào và dòng điện

Áp dụng điều này của Phần 1.

12. Phát nóng

Áp dụng điều này của Phần 1.

13. Dòng điện rò

Áp dụng điều này của Phần 1.

14. Khả năng chống ẩm

Áp dụng điều này của Phần 1.

15. Độ bền điện

Áp dụng điều này của Phần 1.

16. Bảo vệ quá tải máy biến áp và các mạch điện liên quan

Áp dụng điều này của Phần 1.

17. Độ bền

Áp dụng điều này của Phần 1.

18. Hoạt động không bình thường

Áp dụng điều này của Phần 1.

19. Nguy hiểm cơ học

Áp dụng điều này của Phần 1, ngoài ra:

19.1. Thay thế:

a) Đối với máy cưa có đế nghiêng được:

Phải có tấm chắn bảo vệ để ngăn ngừa tiếp xúc không chủ ý với mép cắt của lưỡi cưa phía trên tấm đế.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét và bằng thử nghiệm sau.

Máy cưa có đế nghiêng được được điều chỉnh để cắt vuông góc. Que thử ở Hình 101 a) được đặt trên tấm đế như thể hiện trên Hình 101 b) và Hình 101 c). Trục dọc của que thử phải vuông góc với cạnh có răng của lưỡi cưa. Mặt phẳng đi qua tâm lưỡi cưa phải đi qua điểm chính giữa của que thử. Khi di chuyển về phía lưỡi cưa, que thử không thể chạm vào cạnh có răng.

b) Đối với các kiểu máy cưa tịnh tiến khác

Nếu máy cưa tịnh tiến được thiết kế có vùng cầm nắm nằm ngay sát và sau lưỡi cưa tịnh tiến thì phải có tấm chắn để ngăn ngừa tiếp xúc với lưỡi cưa do bất cẩn. Tấm chắn có chiều cao tối thiểu là 6 mm được đo từ bề mặt cầm nắm và được đặt giữa vùng cầm nắm và lưỡi cưa. Không yêu cầu tấm chắn nếu máy cưa có tay cầm phụ phía trước.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét và đo.

20. Độ bền cơ

Áp dụng điều này của Phần 1.

21. Kết cấu

Áp dụng điều này của Phần 1.

22. Dây dẫn bên trong

Áp dụng điều này của Phần 1.

23. Linh kiện

Áp dụng điều này của Phần 1.

24. Đấu nối nguồn và dây dẫn mềm bên ngoài

Áp dụng điều này của Phần 1.

25. Đầu nối dùng cho dây dẫn bên ngoài

Áp dụng điều này của Phần 1.

26. Qui định cho nối đất

Áp dụng điều này của Phần 1.

27. Vít và các mối nối

Áp dụng điều này của Phần 1.

28. Chiều dài đường rò, khe hở không khí và khoảng cách qua cách điện

Áp dụng điều này của Phần 1.

29. Khả năng chịu nhiệt, cháy và phóng điện bề mặt

Áp dụng điều này của Phần 1.

30. Khả năng chống gỉ

Áp dụng điều này của Phần 1.

31. Bức xạ, tính độc hại và các mối nguy tương tự

Áp dụng điều này của Phần 1.

a) Chi tiết que thử

CHÚ THÍCH: Để đơn giản, bỏ qua kết cấu phía trên của cưa, dùng để ngăn que thử chạm vào lưỡi cưa.

b) Hình chiếu cạnh thể hiện vị trí và hướng di chuyển của que thử

CHÚ THÍCH: Để đơn giản bỏ qua kết cấu phía trên của cưa

a = Que thử

b = Tấm dẫn hướng

c) Hình chiếu bằng của tấm dẫn hướng thể hiện vị trí của que thử

Hình 101 – Que thử

Hình 102 – Các thiết kế điển hình của máy cưa có đế nghiêng được

Hình 103 – Các thiết kế điển hình của máy cưa có lưỡi xoay được

CÁC PHỤ LỤC

Áp dụng điều này của Phần 1, ngoài ra:

PHỤ LỤC K

(Qui định)

DỤNG CỤ ĐƯỢC CẤP ĐIỆN BẰNG ACQUI VÀ DÀN ACQUI

K.1. Bổ sung:

Áp dụng tất cả các điều của tiêu chuẩn này nếu không có qui định khác trong phụ lục này.

K.8.12.1.1. Thay điều này của tiêu chuẩn bằng nội dung sau:

Khi thực hiện thao tác mà lưỡi cắt có thể chạm vào dây dẫn bị che khuất, phải cầm máy cưa tại các bề mặt cầm nắm được cách điện. Lưỡi cắt chạm vào dây dẫn “mang điện” có thể làm các bộ phận kim loại của máy cưa “mang điện” và có thể gây điện giật cho người vận hành.

PHỤ LỤC L

(Qui định)

DỤNG CỤ ĐƯỢC CẤP ĐIỆN BẰNG ACQUI VÀ DÀN ACQUI CÓ ĐẤU NỐI NGUỒN LƯỚI HOẶC NGUỒN KHÔNG CÓ CÁCH LY

L.1. Bổ sung:

Áp dụng tất cả các điều của tiêu chuẩn này nếu không có qui định khác trong phụ lục này.

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Áp dụng thư mục tài liệu tham khảo của Phần 1.

MỤC LỤC

Lời nói đầu

Lời giới thiệu

1. Phạm vi áp dụng

2. Tài liệu viện dẫn

3. Thuật ngữ và định nghĩa

4. Yêu cầu chung

5. Điều kiện chung đối với các thử nghiệm

6. Để trống

7. Phân loại

8. Ghi nhãn và hướng dẫn

9. Bảo vệ chống chạm vào các bộ phận mang điện

10. Khởi động

11. Công suất vào và dòng điện

12. Phát nóng

13. Dòng điện rò

14. Khả năng chống ẩm

15. Độ bền điện

16. Bảo vệ quá tải máy biến áp và các mạch điện liên quan

17. Độ bền

18. Hoạt động không bình thường

19. Nguy hiểm cơ học

20. Độ bền cơ

21. Kết cấu

22. Dây dẫn bên trong

23. Linh kiện

24. Đấu nối nguồn và dây dẫn mềm bên ngoài

25. Đầu nối dùng cho dây dẫn bên ngoài

26. Qui định cho nối đất

27. Vít và các mối nối

28. Chiều dài đường rò, khe hở không khí và khoảng cách qua cách điện

29. Khả năng chịu nhiệt, cháy và phóng điện bề mặt

30. Khả năng chống gỉ

31. Bức xạ, tính độc hại và các môi nguy tương tự

Các phụ lục

Phụ lục K (qui định) - Dụng cụ được cấp điện bằng acqui và dàn acqui

Phụ lục L (qui định) - Dụng cụ được cấp điện bằng acqui và dàn acqui có đấu nối nguồn lưới hoặc nguồn không có cách ly

Thư mục tài liệu tham khảo

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi