Tiêu chuẩn TCVN 7862-1:2008 Máy điện quay số khung 56-400 và số mặt bích 55-1080

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7862-1:2008

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7862-1:2008 IEC 60072-1:1991 Dãy kích thước và dãy công suất đầu ra của máy điện quay-Phần 1: Số khung 56 đến 400 và số mặt bích 55 đến 1080
Số hiệu:TCVN 7862-1:2008Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệLĩnh vực: Công nghiệp
Năm ban hành:2008Hiệu lực:
Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 7862-1:2008

IEC 60072-1:1991

DÃY KÍCH THƯỚC VÀ DÃY CÔNG SUẤT ĐẦU RA CỦA MÁY ĐIỆN QUAY - PHẦN 1: SỐ KHUNG 56 ĐẾN 400 VÀ SỐ MẶT BÍCH 55 ĐẾN 1080

Dimensions and output series for rotating electrical machines - Part 1: Frame numbers 56 to 400 and flange numbers 55 to 1080

Lời nói đầu

Bộ tiêu chuẩn TCVN 7862 Dãy kích thước và dãy công suất đầu ra của máy điện quay gồm hai phần:

- TCVN 7862-1: 2008, Phần 1: Số khung 56 đến 400 và số mặt bích 55 đến 1080

- TCVN 7862-2: 2008, Phần 2: Số khung 355 đến 1000 và số mặt bích 1180 đến 2360

TCVN 7862-1: 2008 và TCVN 7862-2: 2008 thay thế TCVN 327-69 và TCVN 3621-81;

TCVN 7862-1: 2008 hoàn toàn tương đương với IEC 60072-1: 1991; TCVN 7862-1: 2008 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/E1 Máy điện và khí cụ điện biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

 

DÃY KÍCH THƯỚC VÀ DÃY CÔNG SUẤT ĐẦU RA CỦA MÁY ĐIỆN QUAY - PHẦN 1: SỐ KHUNG 56 ĐẾN 400 VÀ SỐ MẶT BÍCH 55 ĐẾN 1080

Dimensions and output series for rotating electrical machines - Part 1: Frame numbers 56 to 400 and flange numbers 55 to 1080

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này đề cập chủ yếu đến các máy điện quay dùng trong công nghiệp nằm trong dãy kích thước sau:

- Đối với máy điện lắp đặt bằng chân đế: chiều cao tâm trục từ 56 mm đến 400 mm;

- Đối với máy điện lắp đặt bằng mặt bích: đường kính vòng tròn ăn khớp của mặt bích từ 55 mm đến 1 080 mm.

Tiêu chuẩn này đưa ra các bảng kích thước lắp đặt, kích thước phần trục nhô ra và công suất đầu ra. Mômen lớn nhất cho phép dùng cho chế độ làm việc liên tục của động cơ xoay chiều được liệt kê theo các đường kính khác nhau của trục.

CHÚ THÍCH: Kích thước đối với máy điện có chiều cao tâm trục từ 355 mm đến 400 mm, nêu trong tiêu chuẩn này, có trong các giá trị nêu trong TCVN 7862-2 (IEC 60072-2).

2. Các chữ cái dùng để ký hiệu kích thước

Các ký hiệu ấn định dưới đây được minh họa bằng bản vẽ kích thước trong điều 10.

A - khoảng cách giữa các đường tâm của các lỗ dùng để cố định (nhìn từ phía đầu).

AA - chiều rộng của một đầu chân đế (nhìn từ phía đầu).

AB - kích thước toàn bộ cắt qua chân đế (nhìn từ phía đầu).

AC - đường kính máy điện.

AD - khoảng cách từ đường tâm của máy điện đến mép ngoài cùng của hộp đầu nối hoặc phần nhô ra xa nhất khác lắp đặt trên phía cạnh của máy điện.

B - khoảng cách giữa các đường tâm của các lỗ dùng để cố định (nhìn từ phía cạnh).

BA - chiều dài của chân đế (nhìn từ phía cạnh).

BB - kích thước toàn bộ cắt qua chân đế (nhìn từ phía cạnh).

C - khoảng cách từ vai trục ở đầu D đến đường tâm của lỗ dùng để lắp đặt trên chân đế gần nhất.

CA - khoảng cách từ vai trục ở đầu N đến đường tâm của lỗ dùng để lắp đặt trên chân đế gần nhất.

D - đường kính phần trục nhô ra ở đầu D.

DA - đường kính phần trục nhô ra ở đầu N.

E - chiều dài của phần trục nhô ra tính từ vai trục ở đầu D.

EA - chiều dài của phần trục nhô ra tính từ vai trục ở đầu N.

F - chiều rộng rãnh then trên phần trục nhô ra ở đầu D.

FA - chiều rộng rãnh then trên phần trục nhô ra ở đầu N.

G - khoảng cách từ đáy rãnh then đến bề mặt đối diện của phần trục nhô ra ở đầu D.

GA - khoảng cách từ đỉnh then đến bề mặt đối diện của phần trục nhô ra ở đầu D.

GB - khoảng cách từ đáy rãnh then đến bề mặt đối diện của phần trục nhô ra ở đầu N.

GC - khoảng cách từ đỉnh then đến bề mặt đối diện của phần trục nhô ra ở đầu N.

GD - chiều dày then của phần trục nhô ra ở đầu D.

GE - chiều sâu của rãnh then tại nắp phần trục nhô ra ở đầu D.

GF - chiều dày then của phần trục nhô ra ở đầu N.

GH - chiều sâu của rãnh then tại nắp phần trục nhô ra ở đầu N.

H - khoảng cách từ đường tâm trục đến đáy chân đế (kích thước cơ bản).

H' - khoảng cách từ đường tâm trục đến bề mặt dùng để lắp đặt - ví dụ, đáy của chân đế khi xoay chân đế lên trên.

HA - chiều dày của chân đế.

HC - khoảng cách từ điểm cao nhất đến đáy của chân đế, đối với máy điện trục ngang.

HD - khoảng cách từ điểm cao nhất của móc nâng hạ, hộp đầu nối hoặc phần nhô ra xa nhất lắp trên phần cao nhất của máy điện đến đáy của chân đế.

HE - khoảng cách từ bề mặt dùng để lắp đặt đến phần thấp nhất của máy điện khi xoay chân đế lên trên.

K - đường kính các lỗ hoặc chiều rộng rãnh trong chân đế máy điện.

L - toàn bộ chiều dài máy điện có một phần trục nhô ra.

LA - chiều dày của mặt bích.

LB - khoảng cách từ bề mặt dùng để lắp đặt của mặt bích đến cuối máy điện.

LC - toàn bộ chiều dài máy điện khi có phần trục nhô ra ở đầu N.

M - đường kính vòng tròn ăn khớp của các lỗ dùng để cố định.

N - đường kính của gờ định tâm.

P - đường kính ngoài của mặt bích, hoặc trong trường hợp vành ngoài không tròn gấp hai lần kích thước hướng kính lớn nhất.

R - khoảng cách từ bề mặt dùng để lắp đặt của mặt bích đến vai trục.

S - đường kính của các lỗ dùng để cố định trên mặt bích dùng để lắp đặt hoặc đường kính danh nghĩa của ren.

T - chiều sâu của gờ định tâm.

CHÚ THÍCH: Định nghĩa về đầu D và đầu N của máy điện được cho trong TCVN 6627-8 (IEC 60034-8).

3. Ký hiệu máy điện

Máy điện lắp đặt bằng chân đế có thể được ký hiệu bằng số khung, ngay sau là đường kính của phần trục nhô ra.

Ví dụ: 112 M 28

Máy điện lắp đặt bằng mặt bích có thể có ba thiết kế khác nhau:

- Mặt bích có các lỗ tự do (lỗ khoan thủng), ký hiệu: mặt bích FF;

- Mặt bích có các lỗ ren và có đường kính gờ định tâm N nhỏ hơn đường kính vòng tròn ăn khớp của các lỗ dùng để cố định M, ký hiệu: mặt bích FT;

- Mặt bích có các lỗ ren và có đường kính gờ định tâm lớn hơn đường kính vòng tròn ăn khớp của các lỗ dùng để cố định M, ký hiệu: mặt bích FI.

Ba ký hiệu này phải tạo thành một phần của số mặt bích tương ứng. Máy điện chỉ lắp đặt bằng mặt bích có thể được ký hiệu bằng đường kính của phần trục nhô ra, ngay sau là các chữ cái FF, FT hoặc FI và số mặt bích.

Ví dụ: có các lỗ khoan thủng:

28FF215

có các lỗ ren:

28 FT165

hoặc

28 FI165, tùy từng trường hợp.

Khi máy điện lắp đặt bằng chân đế và có mặt bích ở đầu truyền động (đầu D), có thể bổ sung ngay sau đường kính trục các chữ cái FF, FT hoặc FI và số mặt bích.

Ví dụ: Mặt bích có các lỗ khoan thủng:

112M28FF215

Mặt bích có các lỗ ren:

112M28FT165

hoặc

112M28FI165, tùy từng trường hợp.

4. Vị trí của hộp đầu nối

4.1. Máy điện có chân đế

Hộp đầu nối trên động cơ phải được định vị với đường tâm của nó nằm trong một mặt cắt có phạm vi từ đỉnh đến 10o bên dưới đường tâm nằm ngang của động cơ về phía tay phải, khi nhìn từ đầu D của động cơ. Đối với máy phát, không có khuyến cáo về vị trí hộp đầu nối.

Khuyến cáo rằng, nếu người sử dụng có yêu cầu tại thời điểm đặt hàng, trừ khi đặt hộp đầu nối ở phía trên cùng, động cơ cần được nhà chế tạo kết cấu sao cho hộp đầu nối được định vị ở phía bên trái.

CHÚ THÍCH: Tốt nhất là cần đưa ra các điều khoản để cho phép cáp đi vào hộp đầu nối theo một hướng bất kỳ trong bốn hướng vuông góc.

4.2. Máy điện chỉ có mặt bích

Không có khuyến cáo về vị trí đặt hộp đầu nối.

5. Vị trí của các lỗ trong mặt bích dùng để lắp đặt

Khi máy điện lắp đặt bằng mặt bích lại có cả chân đế thì các lỗ trong mặt bích phải được phân bố tính từ đường kính mặt bích vuông góc với bề mặt dùng để lắp đặt của chân đế như sau:

45o cho 4 lỗ

22,5o và 67,5o cho 8 lỗ (xem điều 10)

6. Kích thước lắp đặt

6.1. Máy điện lắp đặt bằng chân đế

Bảng 1 - Kích thước đối với máy điện có chiều cao tâm trục từ 56 mm đến 400 mm

Số khung1)

H

A

B4)

C

K2)

Bu lông hoặc đinh vít

Danh nghĩa

Sai lệch lớn nhất

Danh nghĩa

Dung sai 3)

mm

mm

mm

mm

mm

mm

mm

mm

56 M

56

- 0,5

90

71

36

5,8

+ 300

0

M5

63 M

63

- 0,5

100

80

40

7

+ 360

0

M6

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

71 M

71

- 0,5

112

90

45

7

+ 360

0

M6

81 M

80

- 0,5

125

100

50

10

+ 360

0

M8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

90 S

90

- 0,5

140

100

56

10

+ 360

0

M8

90 L

90

- 0,5

140

125

56

10

+ 360

0

M8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

100 S

100

- 0,5

160

112

63

12

+ 430

0

M10

100 L

100

- 0,5

160

140

63

12

+ 430

0

M10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

112 S

112

- 0,5

190

114

70

12

+ 430

0

M10

112 M

112

- 0,5

190

140

70

12

+ 430

0

M10

(112 L)

112

- 0,5

190

159

70

12

+ 430

0

M10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

132 S

132

- 0,5

216

140

89

12

+ 430

0

M10

132 M

132

- 0,5

216

178

89

12

+ 430

0

M10

(132 L)

132

- 0,5

216

203

89

12

+ 430

0

M10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

160 S

160

- 0,5

254

178

108

14,5

+ 430

0

M12

160 M

160

- 0,5

254

210

108

14,5

+ 430

0

M12

160 L

160

- 0,5

254

254

108

14,5

+ 430

0

M12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

180 S

180

- 0,5

279

203

121

14,5

+ 430

0

M12

180 M

180

- 0,5

279

241

121

14,5

+ 430

0

M12

180 L

180

- 0,5

279

279

121

14,5

+ 430

0

M12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

200 S

200

- 0,5

318

228

133

18,5

+ 520

0

M16

200 M

200

- 0,5

318

267

133

18,5

+ 520

0

M16

200 L

200

- 0,5

318

305

133

18,5

+ 520

0

M16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

225 S

225

- 0,5

356

286

149

18,5

+ 520

0

M16

225 M

225

- 0,5

356

311

149

18,5

+ 520

0

M16

(225 L)

225

- 0,5

356

356

149

18,5

+ 520

0

M16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

250 S

250

- 0,5

406

311

168

24

+ 520

0

M20

250 M

250

- 0,5

406

349

168

24

+ 520

0

M20

(250 L)

250

- 0,5

406

406

168

24

+ 520

0

M20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

280 S

280

- 1

457

368

190

24

+ 520

0

M20

280 M

280

- 1

457

419

190

24

+ 520

0

M20

(280 L)

280

- 1

457

457

190

24

+ 520

0

M20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

315 S

315

- 1

508

406

216

28

+ 520

0

M24

315 M

315

- 1

508

457

216

28

+ 520

0

M24

(315 L)

315

- 1

508

508

216

28

+ 520

0

M24

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

355 S

355

- 1

610

500

254

28

+ 520

0

M24

355 M

355

- 1

610

560

254

28

+ 520

0

M24

355 L

355

- 1

610

630

254

28

+ 520

0

M24

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

400 S

400

- 1

686

560

280

35

+ 620

0

M30

400 M

400

- 1

686

630

280

35

+ 620

0

M30

400 L

400

- 1

686

710

280

35

+ 620

0

M30

1) Không Ưu tiên số khung trong dấu ngoặc đơn đối với máy điện cảm ứng xoay chiều.

2) Các rãnh hở một đầu là không được phép.

3) Các dung sai này là dung sai được cho trong dãy thô H14 của ISO 2768.

4) Ưu tiên các kích thước này - Các giá trị khuyến cáo bổ sung đối với kích thước B được cho trong bảng 2.

 

Bảng 2 - Các giá trị khuyến cáo đối với kích thước B

Kích thước tính bằng milimét

Số khung bằng số

Số khung bằng chữ

Z

Y

X

W

V

U

T

S

R

M

L

K

J

H

G

F

E

D

C

B

A

56

 

 

 

 

45

50

56

63

 

71

80

90

100

112

125

140

 

 

 

 

 

63

 

 

 

 

50

56

63

71

 

80

90

100

112

125

140

160

 

 

 

 

 

71

 

 

 

 

56

63

71

80

 

90

100

112

125

140

160

180

 

 

 

 

 

80

 

 

 

 

63

71

80

90

 

100

112

125

140

160

180

200

 

 

 

 

 

90

 

 

 

 

71

80

90

100

 

112

125

140

160

180

200

224

250

 

 

 

 

100

 

 

 

 

80

90

100

112

 

125

140

160

180

200

224

250

280

315

 

 

 

112

 

 

 

 

80

90

100

114

125

140

159

180

200

224

250

280

315

355

400

450

 

132

 

 

 

 

100

112

125

140

160

178

203

224

250

280

315

355

400

450

500

560

 

160

 

 

 

112

125

140

160

178

200

210

254

280

315

355

400

450

500

560

630

710

 

180

 

 

 

125

140

160

180

203

224

241

279

315

355

400

450

500

560

630

710

800

 

200

 

 

 

140

160

180

200

228

250

267

305

355

400

450

500

560

630

710

800

900

 

225

 

 

160

180

200

224

250

286

 

311

356

400

450

500

560

630

710

800

900

1000

 

250

 

 

180

200

224

250

280

311

 

349

406

450

500

560

630

710

800

900

1000

1120

 

280

 

 

200

224

250

280

315

368

 

419

457

500

560

630

710

800

900

1000

1120

1250

 

315

 

 

224

250

280

355

355

406

 

457

508

560

630

710

800

900

1000

1120

1250

1400

 

335

 

 

280

315

355

400

450

500

 

560

630

710

800

900

1000

1120

1250

1400

1600

1800

 

400

 

 

315

355

400

450

500

560

 

630

710

800

900

1000

1120

1250

1400

1600

1800

2000

 

CHÚ THÍCH 1: Các giá trị in nghiêng là lặp lại từ Bảng 1.

CHÚ THÍCH 2: Trong trường hợp đặc biệt, thay vì các giá trị trên, có thể lấy giá trị từ dãy R 40.

Trong trường hợp này, hai chữ cái liền nhau của bảng trên được sử dụng, ví dụ, số khung 225 DC dùng cho B = 850 mm.

6.2. Máy điện lắp đặt bằng mặt bích

Máy điện có cả chân đế và mặt bích cần ưu tiên có kích thước A, B và C được chọn từ Bảng 1.

Bảng 3 - Kích thước dùng cho mặt bích có đường kính vòng tròn ăn khớp từ 55 mm đến 1 080 mm

Số mặt bích

FF - FT1)

M

N

p2)

R

Số lượng lỗ

S

Lỗ khoan thủng (FF)

Lỗ ren (FT)3)

 

T lớn nhất

Danh nghĩa

Dung sai ISO

Danh nghĩa

Dung sai ISO

mm

mm

 

mm

mm

mm

mm

 

mm

 

mm

mm

ren

mm

55

55

40

j6

+ 11

- 5

70

0

4

5,8

H14

+ 300

0

M5

2,5

65

65

50

j6

+ 11

- 5

80

0

4

5,8

H14

+ 300

0

M5

2,5

75

75

60

j6

+ 12

- 7

90

0

4

5,8

H14

+ 300

0

M5

2,5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

85

85

70

j6

+ 12

- 7

105

0

4

7

H14

+ 360

0

M6

2,5

100

100

80

j6

+ 12

- 7

120

0

4

7

H14

+ 360

0

M6

3

115

115

95

j6

+ 13

“ 9

140

0

4

10

H14

+ 360

0

M8

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

130

130

110

j6

+ 13

- 9

160

0

4

10

H14

+ 360

0

M8

3,5

165

165

130

j6

+ 14

-11

200

0

4

12

H14

+ 430

0

M10

3,5

215

215

180

j6

+ 14

-11

250

0

4

14,5

H14

+ 430

0

M12

4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

265

265

230

 

+ 16

-13

300

0

4

14,5

H14

+ 430

0

M12

4

300

300

250

j6

+ 16

- 13

350

0

4

18,5

H14

+ 520

0

M16

5

350

350

300

J6

+ 16

-16

400

0

4

18,5

H14

+ 520

0

M16

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

400

400

350

j6

+ 18

-18

450

0

8

18,5

H14

+ 520

0

M16

5

500

500

450

j6

+ 20

- 20

550

0

8

18,5

H14

+ 520

0

M16

5

600

600

550

js6

+ 22

-22

660

0

8

24

H14

+ 520

0

M20

6

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

740

740

680

js6

+ 25

-25

800

0

8

24

H14

+ 520

0

M20

6

940

940

880

js6

+ 28

- 28

1000

0

8

28

H14

+ 520

0

M24

6

1080

1080

1000

js6

+ 28

- 28

1150

0

8

28

H14

+ 520

0

M24

6

1) Bảng này không áp dụng cho mặt bích FI.

2) Kích thước ngoài của mặt bích dùng để lắp đặt đến và bằng FF300 và FT 300 có thể không phải hình tròn. Kích thước P chỉ có thể khác so với kích thước cho trong bảng về phía trừ.

3) Đối với máy điện lắp đặt bằng mặt bích FT, các lỗ khoan thủng trong bộ phận dùng để lắp đặt cần có kích thước như chỉ ra trong cột S đối với kích thước tương ứng của mặt bích FF.

7. Kích thước phần trục nhô ra, then và rãnh then. Mômen lớn nhất cho phép ở chế độ làm việc liên tục của động cơ xoay chiều

Bảng 4

Đường kính D1)
(DA)

E
(EA)2)

Then

Rãnh then

GA (GC)
Danh nghĩa4)

Mômen lớn nhất cho phép ở chế độ làm việc liên tục đối với động cơ xoay chiều 5)

F (FA)

GD (GF)

F (FA)

GD (GF)

Danh nghĩa

Dung sai

Danh nghĩa

Dung sai H9

Danh nghĩa

Dung sai

Danh nghĩa

Dung sai N93)

Dung sai P93)

Danh nghĩa

Dung sai

Ký hiệu của ISO

 

 

 

 

Ký hiệu của ISO

 

 

 

 

 

 

 

 

mm

mm

mm

mm

mm

mm

mm

mm

mm

mm

mm

mm

mm

mm

mm

mm

mm

mm

mm

Nm

7

j6

+ 7

- 2

16

2

0

- 25

2

h9

0

- 25

2

- 4

- 29

- 6

- 31

1,2

+ 100

0

7,8

0,25

9

j6

+ 7

- 2

20

3

0

- 25

3

h9

0

- 25

3

- 4

- 29

- 6

- 31

1,8

+ 100

0

10,2

0,63

11

j6

+ 8

- 3

23

4

0

- 30

4

h9

0

- 30

4

0

- 30

- 12

- 42

2,5

+ 100

0

12,5

1,25

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

14

j6

+ 8

- 3

30

5

0

- 30

5

h9

0

- 30

5

0

- 30

- 12

- 42

3

+ 100

0

16

2,8

16

j6

+ 8

- 3

40

5

0

- 30

5

h9

0

- 30

5

0

- 30

- 12

- 42

3

+ 100

0

18

4,1

18

j6

+ 8

- 3

40

6

0

- 30

6

h9

0

- 30

6

0

- 30

- 12

- 42

3,5

+ 100

0

20,5

7,1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

19

j6

+ 9

- 4

40

6

0

- 30

6

h9

0

- 30

6

0

- 30

- 12

- 42

3,5

+ 100

0

21,5

8,25

22

j6

+ 9

- 4

50

6

0

- 30

6

h9

0

- 30

6

0

- 30

- 12

- 42

3,5

+ 100

0

24,5

14

24

j6

+ 9

- 4

50

8

0

- 36

7

h11

0

- 90

8

0

- 36

- 15

- 51

4

+ 200

0

27

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

28

j6

+ 9

- 4

60

8

0

- 36

7

h11

0

- 90

8

0

- 36

- 15

- 51

4

+ 200

0

31

31,5

32

k6

+ 18

+ 2

80

10

0

- 36

8

h11

0

- 90

10

0

- 36

- 15

- 51

5

+ 200

0

35

50

38

k6

+ 18

+ 2

80

10

0

- 36

8

h11

0

- 90

10

0

- 36

- 15

- 51

5

+ 200

0

41

90

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

42

k6

+ 18

+ 2

110

12

0

- 43

8

h11

0

- 90

12

0

- 43

- 18

- 61

5

+ 200

0

45

125

48

k6

+ 18

+ 2

110

14

0

- 43

9

h11

0

- 90

14

0

- 43

- 18

- 61

5,5

+ 200

0

51,5

200

55

m6

+ 30

+ 11

110

16

0

- 43

10

h11

0

- 90

16

0

- 43

- 18

- 61

6

+ 200

0

59

355

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

60

m6

+ 30

+ 11

140

18

0

- 43

11

h11

0

- 110

18

0

- 43

- 18

- 61

7

+ 200

0

64

450

65

m6

+ 30

+ 11

140

18

0

- 43

11

h11

0

- 110

18

0

- 43

- 18

- 61

7

+ 200

0

69

630

70

m6

+ 30

+ 11

140

20

0

- 52

12

h11

0

- 110

20

0

- 52

- 22

- 74

7,5

+ 200

0

74,5

800

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

75

m6

+ 30

+ 11

140

20

0

- 52

12

h11

0

- 110

20

0

- 52

- 22

- 74

7,5

+ 200

0

79,5

1 000

80

m6

+ 30

+ 11

170

22

0

- 52

14

h11

0

- 110

22

0

- 52

- 22

- 74

9

+ 200

0

85

1 250

85

m6

+ 35

+ 13

170

22

0

- 52

14

h11

0

- 110

22

0

- 52

- 22

- 74

9

+ 200

0

90

1 600

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

90

m6

+ 35

+ 13

170

25

0

- 52

14

h11

0

- 110

25

0

- 52

- 22

- 74

9

+ 200

0

95

1 900

95

m6

+ 35

+ 13

170

25

0

- 52

14

h11

0

- 110

25

0

- 52

- 22

- 74

9

+ 200

0

100

2 300

100

m6

+ 35

+ 13

210

28

0

- 52

16

h11

0

- 110

28

0

- 52

- 22

- 74

10

+ 200

0

106

2 800

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

110

m6

+ 35

+ 13

210

28

0

- 52

16

h11

0

- 110

28

0

- 52

- 22

- 74

10

+ 200

0

116

4 000

1) Đối với đường kính đến 25 mm, vai bằng 0,5 mm được xem là đủ.

2) Trong trường hợp điều kiện vận hành đã xác định rõ thì phần trục nhô ra cũng có thể được chọn theo tiêu chuẩn ISO sẵn có.

3) Dung sai của rãnh then N9 áp dụng cho then bình thường và P9 cho then lắp khít.

4) Dung sai đối với GA có thể tính được từ các giá trị kích thước khác cho trong bảng.

5) Giá trị mômen được chọn từ dãy R40. Trong trường hợp điều kiện vận hành đã xác định rõ thì giá trị mômen cũng có thể chọn theo tiêu chuẩn ISO sẵn có.

 

8. Dung sai đối với máy điện lắp đặt bằng mặt bích

8.1. Độ đảo của phần trục nhô ra

Bảng 5

D

Độ đảo của phần trục nhô ra

Loại bình thường

Loại chính xác
(chỉ khi có yêu cầu)

mm

mm

mm

 

 

D

10

30

15

10

D

18

35

18

18

D

30

40

21

30

D

50

50

25

50

D

80

60

30

80

D

120

70

35

8.2. Độ đồng tâm của đường kính gờ định tâm và độ vuông góc của bề mặt lắp đặt của mặt bích so với trục

Bảng 6

Số mặt bích

FF-FT

N

P

Thay đổi lớn nhất cho phép về số đọc trên đồng hồ đo

Loại bình thường

Loại chính xác

(chỉ khi có yêu cầu)

 

mm

mm

mm

mm

55

65

75

40

50

60

70

80

90

80

80

80

40

40

40

 

 

 

 

 

85

100

115

70

80

95

105

120

140

80

80

80

40

40

40

 

 

 

 

 

130

165

215

110

130

180

160

200

250

100

100

100

50

50

50

 

 

 

 

 

265

300

350

230

250

300

300

350

400

100

125

125

50

63

63

 

 

 

 

 

400

500

600

350

450

550

450

550

660

125

125

160

63

63

80

 

 

 

 

 

740

940

1080

680

880

1000

800

1000

1150

160

200

200

80

100

100

8.3. Phương pháp đo

8.3.1. Độ đảo của phần trục nhô ra

Đặt đầu nhọn của đồng hồ đo vào trục, ở khoảng giữa chiều dài của trục. Đọc giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trên đồng hồ đo qua một vòng quay chậm của của trục. Chênh lệch giữa các giá trị đọc không được vượt quá giá trị cho trong bảng 5.

8.3.2. Độ đồng tâm của gờ định tâm và trục

Cố định cứng vững đồng hồ đo trên phần trục nhô ra bằng cơ cấu như chỉ ra trong hình, cách bề mặt lắp đặt của mặt bích khoảng 10 mm. Đọc giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trên đồng hồ đo qua một vòng quay chậm của trục.

Chênh lệch giữa các số đọc lệch nhau nhất của đồng hồ đo thử nghiệm độ đồng tâm không được vượt quá giá trị cho trong bảng 6.

Thử nghiệm nên được tiến hành trên máy điện được lắp đặt có trục thẳng đứng để phép đo không bị ảnh hưởng bởi trọng lực.

8.3.3. Độ vuông góc của bề mặt lắp đặt của mặt bích với trục

Cố định cứng vững đồng hồ đo trên phần trục nhô ra bằng cơ cấu như chỉ ra trong hình, cách bề mặt lắp đặt của mặt bích khoảng 10 mm. Đọc giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trên đồng hồ đo qua một vòng quay chậm của trục.

Chênh lệch giữa các số đọc lệch nhau nhất của đồng hồ đo độ vuông góc không được vượt quá giá trị cho trong bảng 6.

Thử nghiệm nên được tiến hành trên máy điện được lắp đặt có trục thẳng đứng nhằm loại trừ khe hở dọc trục trong ổ đỡ.

8.4. Dung sai đối với máy điện không lắp đặt bằng mặt bích

Độ đảo của phần trục nhô ra của máy điện không lắp đặt bằng mặt bích không được vượt quá giá trị qui định trong bảng 5 khi được đo như qui định trong 8.3.1.

9. Giá trị công suất danh định ưu tiên

Bảng 7

Tính bằng kW (động cơ) hoặc kVA (máy phát)

kW (kVA)

Dãy sơ cấp

Dãy thứ cấp 1)

0,06

0,09

0,12

 

0,18

0,25

0,37

 

0,55

0,75

1,1

 

1,5

 

 

1,8

2,2

 

 

3

3,7

 

 

4

5,5

 

 

6,3

7,5

 

 

10

11

 

 

13

15

 

 

17

18,5

 

 

20

22

 

 

25

30

 

Bảng 7 (kết thúc)

kW (kVA)

Dãy sơ cấp

Dãy thứ cấp 1)

 

32

37

 

 

40

45

 

 

50

55

 

 

63

75

 

 

80

90

 

 

100

110

 

 

125

132

 

 

 

150

 

160

 

185

 

 

 

200

 

220

 

250

 

280

 

 

 

300

 

315

 

335

 

 

 

355

 

375

 

400

 

 

 

425

 

450

 

475

 

 

 

500

 

530

 

560

 

 

 

600

 

630

 

670

 

 

 

710

 

750

 

800

 

 

 

850

 

900

 

950

 

 

 

1 000

 

1) Chỉ sử dụng làm giá trị trung gian trong trường hợp thiết yếu.

10. Bản vẽ kích thước

1) FF - tiếp cận được từ phía sau

FT - không tiếp cận được từ phía sau.

2) Ký hiệu ISO này chỉ ra phương pháp chiếu được sử dụng.

 

Phụ lục A

(tham khảo)

Hướng dẫn chọn kích thước

Giới thiệu

Phụ lục này đưa ra hướng dẫn để chọn kích thước và được coi là hướng dẫn để thiết kế. Phụ lục này chỉ ở dạng báo cáo mà không thay thế cũng như không gây trở ngại cho việc áp dụng TCVN 7862-1 (IEC 60072-1) và TCVN 7862-2 (IEC 60072-2) trong các giới hạn nghiêm ngặt của phạm vi áp dụng.

Mặt phẳng chuẩn và ký hiệu dùng cho các kích thước lắp đặt máy điện quay được cho trong Phụ lục B.

Yêu cầu chung về dung sai và giá trị giới hạn của các kích thước này được cho trong Phụ lục C.

A.1. Phạm vi áp dụng

Hướng dẫn này dùng để chọn kích thước áp dụng cho máy điện quay nằm trong phạm vi đề cập của TCVN 6627-1 (IEC 60034-1).

Phụ lục này tập hợp dãy chính và dãy thay thế cho một số kích thước lắp đặt.

Trong tài liệu về máy điện cụ thể, khi các giá trị được chọn từ hoặc dãy chính hoặc dãy thay thế thì giá trị được chọn có trạng thái tương đương.

CHÚ THÍCH: Trong phụ lục này, thay các ký hiệu chữ cái sử dụng trong TCVN 7862-1 (IEC 60072-1) và TCVN 7862-2 (IEC 60072-2) bằng ký hiệu sử dụng trong Phụ lục B.

A.2. Kích thước lắp đặt để đảm bảo tính lắp lẫn của máy điện

A.2.1. Máy điện lắp đặt bằng chân đế

Bề mặt dùng để lắp đặt của chân đế có thể thấp hơn, nằm đúng tâm trục hoặc cao hơn đường tâm trục.

A.2.1.1. Kích thước H10 (chiều cao tâm trục)

A.2.1.1.1. Máy điện có bề mặt dùng để lắp đặt của chân đế thấp hơn điểm thấp nhất của khung (chân đế ở dưới): dãy chính dùng cho H10.

Dãy chính được lấy từ ISO 496-dãy III. Dãy này để mở ở cả hai đầu. Nó gồm có tất cả cá giá trị của dãy R20.

A.2.1.1.2. Máy điện có bề mặt dùng để lắp đặt của chân đế thấp hơn điểm thấp nhất của khung (chân đế ở dưới): dãy thay thế dùng cho H10.

Dãy thay thế này được lấy từ ISO 496-dãy IV. Dãy này để mở ở đầu giới hạn dưới và kết thúc tại giá trị 375.

Dãy này chứa các giá trị của dãy R40 mà không có trong dãy R20 (dãy này được xem là R40/2), ví dụ: 95, 106, 118, 132, 150, 170, 190, v.v...

A.2.1.1.3. Máy điện có bề mặt dùng để lắp đặt của chân đế nằm cao hơn điểm thấp nhất của khung (chân đế ở trên): dãy dùng cho H1.

Dãy này để mở cả hai đầu. Dãy này chứa tất cả các giá trị của dãy R10 và giá trị 0.

A.2.1.2. Kích thước B10 và L10 (khoảng cách giữa các đường tâm của các lỗ dùng để lắp đặt)

A.2.1.2.1. Dãy chính

Dãy chính là dãy R20, để mở cả hai đầu.

A.2.1.2.2. Dãy thay thế

Dãy thay thế là dãy R40/2, để mở cả hai đầu. Đối với giá trị cho trước của H10, các giá trị liên tiếp đối với kích thước B10 phải được tách riêng bởi ít nhất một bước R20.

A.2.1.3. Kích thước L11 và L16 (khoảng cách từ bề mặt làm chuẩn theo chiều dọc đến đường tâm của lỗ gần nhất dùng để cố định trong chân đế)

Các giá trị này là giá trị của dãy R40, để mở cả hai đầu, nhưng các giá trị dưới 50 mm được làm tròn về dãy R 40, ví dụ: 45, 48, 50, 53, 56, 60, 63, v.v...

Đối với các máy điện lớn hơn ( H≥ 400 mm), các giá trị L11 và L16 có thể bằng 0 hoặc được đo từ tâm của máy điện.

A.2.1.4. Kích thước D11 (đường kính các lỗ dùng để cố định hoặc chiều rộng của các rãnh trong chân đế)

Các giá trị được lấy từ dãy thô trong ISO 273-phần III và được cho dưới đây với kích thước ren tương ứng dùng cho bulông dùng để lắp đặt:

 

2

 

2,6

3,1

 

3,6

 

4,8

 

5,8

 

7

 

10

 

 

M1,6

M2

M2,5

M3

M4

M5

M6

M8

12

 

14,5

 

18,5

 

24

 

28

 

35

 

42

 

48

 

56

M10

M12

 

M16

 

M20

 

M24

 

M30

 

M36

M42

M48

                                       

A.2.1.5. Qui tắc chọn các bộ kích thước dùng cho máy điện lắp đặt bằng chân đế

A.2.1.5.1. Kích thước H10 (chiều cao tâm trục)

Các giá trị từ dãy chính cần được sử dụng khi thích hợp, nhưng một số giá trị từ dãy thay thế cũng có thể được đưa vào trong tài liệu cụ thể.

A.2.1.5.2. Kích thước khác trong tài liệu cụ thể

Một số kích thước từ dãy thay thế có thể được đưa vào.

A.2.2. Máy điện lắp đặt bằng mặt bích

A.2.2.1. Mặt bích kiểu FF hoặc FT có đường kính gờ định tâm D20 hoặc D24 ≥ 1 000 mm

A.2.2.1.1. Kích thước, số lượng lỗ và kích thước vít và ren phù hợp

Áp dụng các giá trị danh nghĩa cho trong bảng A.1.

Mặt bích có ký hiệu FF, tiếp đó là giá trị danh nghĩa của đường kính vòng tròn ăn khớp D22 hoặc D27 có các lỗ dùng để lắp đặt loại khoan thủng có đường kính D21 hoặc D26.

Mặt bích có ký hiệu FT, tiếp đó là giá trị danh nghĩa của D22 hoặc D27 có các lỗ ren dùng để lắp đặt có kích thước ren trong Bảng A.1.

Mặt bích loại FT được giới hạn đến và bằng FT740.

Mặt bích không có gờ định tâm không được đề cập trong phần này. Kích thước ngoài của mặt bích dùng để lắp đặt có thể không tròn.

Bảng A.1

Kích thước chính (mm)

D22

D27

D20

D25

D23

D28

L20

L25

Số lượng lỗ

D21

D26

Kích thước ren và vít dùng để lắp

55

40

70

2,5

4

5,8

M5

65

50

80

2,5

4

5,8

M5

75

60

90

2,5

4

5,8

M5

 

 

 

 

 

 

 

85

70

105

2,5

4

7

M6

100

80

120

3

4

7

M6

115

95

140

3

4

10

M8

 

 

 

 

 

 

 

130

110

160

3,5.

4

10

M8

165

130

200

3,5

4

12

M10

215

180

250

4

4

14,5

M12

 

 

 

 

 

 

 

265

230

300

4

4

14,5

M12

300

250

350

5

4

18,5

M16

350

300

400

5

4

18,5

M16

 

 

 

 

 

 

 

400

350

450

5

8

18,5

M16

500

450

550

5

8

18,5

M16

600

550

660

6

8

24

M20

 

 

 

 

 

 

 

740

680

800

6

8

24

M20

940

880

1000

6

8

28

M24

1080

1000

1150

6

8

28

M24

A.2.2.1.2. Kích thước R20 và R25 (bán kính gờ tại chỗ gặp nhau của gờ định tâm và bề mặt dùng để lắp đặt trên mặt bích)

Kích thước R20 và R25 bằng 0, trừ khi có qui định khác trong tài liệu về máy điện cụ thể rút ra từ phụ lục này, hoặc trừ khi có thỏa thuận giữa nhà chế tạo và người mua.

A.2.2.1.3. Vị trí của lỗ hoặc ren

Lỗ hoặc ren được định vị đối xứng qua mặt phẳng chuẩn thẳng đứng, trừ khi có qui định trong tài liệu về máy điện cụ thể rút ra từ phụ lục này, hoặc trừ khi có thỏa thuận giữa nhà chế tạo và người mua.

A.3. Phần trục nhô ra

A.3.1. Phần trục nhô ra được tiêu chuẩn hóa

A.3.1.1. Kích thước dùng cho phần trục nhô ra hình trụ có then hoặc không có then

CHÚ THÍCH: D01 hoặc D06, L01 hoặc L06 tương ứng và kích thước lỗ tâm được chọn từ ISO/R775.

B01 hoặc B06, H01 hoặc H06 tương ứng đối với các then và B01 hoặc B06 đối với rãnh then được chọn từ ISO/R773.

H02 hoặc H07 được tính từ D01 hoặc D06 và H04 hoặc H09: H02 = D01 - H04 hoặc H07 = D06 - H09 tương ứng. H04 hoặc H09 được chọn từ ISO/R773.

a) Kích thước chính dùng cho then và rãnh then

Bảng A.2

Kích thước tính bằng milimét

D01

D06

L01

L06

Chỉ đối với có then

 

Dãy dài

Dãy ngắn

Then

Rãnh then

B01

H01

B01

H02

B06

H06

B06

H07

6

16

-

-

-

-

-

7

16

-

2

2

2

5,8

8

20

-

3

3

3

6,2

9

20

-

3

3

3

7,2

 

 

 

 

 

 

 

11

23

20

4

4

4

8,5

14

30

25

5

5

5

11

16

40

28

5

5

5

13

19

40

28

6

6

6

15,5

 

 

 

 

 

 

 

24

50

36

8

7

8

20

28

60

42

8

7

8

24

32

80

58

10

8

10

27

38

80

58

10

8

10

33

 

 

 

 

 

 

 

42

110

82

12

8

12

37

48

110

82

14

9

14

42,5

55

110

82

16

10

16

49

60

140

105

18

11

18

53

Bảng A.2 (kết thúc)

D01

D06

L01

L06

Chỉ đối với có then

 

Dãy dài

Dãy ngắn

Then

Rãnh then

B01

H01

B01

H02

B06

H06

B06

H07

65

140

105

18

11

18

58

70

140

105

20

12

20

62,5

75

140

105

20

12

20

67,5

80

170

130

22

14

22

71

 

 

 

 

 

 

 

85

170

130

22

14

22

76

90

170

130

25

14

25

81

95

170

130

25

14

25

86

100

210

165

28

16

28

90

 

 

 

 

 

 

 

110

210

165

28

16

28

100

120

210

165

32

18

32

109

130

250

200

32

18

32

119

140

250

200

36

20

36

128

 

 

 

 

 

 

 

150

250

200

36

22

36

138

160

300

240

40

22

40

147

170

300

240

40

22

40

157

180

300

240

45

25

45

165

 

 

 

 

 

 

 

190

350

280

45

25

45

175

200

350

280

45

25

45

185

220

350

280

50

28

50

203

240

410

330

56

32

56

220

 

 

 

 

 

 

 

250

410

330

56

32

56

230

260

410

330

56

32

56

240

280

470

380

63

32

63

260

300

470

380

70

36

70

278

 

 

 

 

 

 

 

320

470

380

70

36

70

298

340

550

450

80

40

80

315

360

550

450

80

40

80

335

380

550

450

80

40

80

355

 

 

 

 

 

 

 

400

650

540

90

45

90

372

420

650

540

90

45

90

392

440

650

540

90

45

90

412

450

650

540

100

50

100

419

 

 

 

 

 

 

 

460

650

540

100

50

100

429

480

650

540

100

50

100

449

500

650

540

100

50

100

469

530

800

680

110

55

110

496

 

 

 

 

 

 

 

560

800

680

120

60

120

523

600

800

680

120

60

120

563

630

800

680

130

65

130

590

Áp dụng bảng:

1) Chiều dài then: áp dụng chiều dài ưu tiên như qui định trong ISO/R773.

2) Vị trí then: Then cần được định vị toàn bộ theo chiều dài của L01 hoặc L06.

3) Dung sai đề xuất cho D01 hoặc D06, B01 hoặc B06 và H02 hoặc H07 tương ứng được cho trong Phụ lục C.

b) Kích thước của lỗ tâm có ren

Bảng A.3

Kích thước tính bằng milimét

D01

D06

Lỗ tâm

Chiều dài ren

(dung sai = 0/ +2)

Ren

> 7 đến 10

> 10 đến 13

> 13 đến 16

> 16 đến 21

> 21 đến 24

> 24 đến 30

> 30 đến 38

> 38 đến 50

> 50 đến 85

> 85 đến 130

9

10

12,5

16

19

22

28

36

42

50

M3

M4

M5

M6

M8

m10

M12

M16

M20

M24

A.4. Kích thước theo đơn vị in

Điều này có thể áp dụng để xây dựng tài liệu cụ thể đề cập đến máy điện trong hệ thống đo tính theo in.

A.4.1. Máy điện có H10 < 90 mm

Các giá trị dưới đây áp dụng cho H10, B10, L10, L11 hoặc L16 tương ứng và D11:

Bảng A.4

Kích thước tính bằng milimét

H10

B10

L10

L11

L16

D11

66,7

88,9

42,9

52,4

7,1

76,2

108

69,8

63,5

8,7

76,2

108

120,6

63,5

8,7

88,9

123,8

76,2

69,8

8,7

88,9

123,8

127

69,8

8,7

A.4.2. Máy điện có H10 ≥ 90 mm

A.4.2.1. Kích thước H10

Áp dụng các yêu cầu của A.2.1.1.

A.4.2.2. Kích thước B10, L10 và L11 hoặc L16 một cách tương ứng

Có thể chọn các giá trị từ D.2.1.2 hoặc D.2.1.3 và cũng có thể chọn từ các giá trị sau đây:

89, 108, 114, 121, 133, 149, 159, 168, 178, 203, 210, 228, 241, 254, 267, 279, 286, 305, 311, 318, 349, 356, 368, 406, 419, 457, 508, 610, 686.

 

Phụ lục B

(tham khảo)

Mặt phẳng chuẩn và ký hiệu dùng cho kích thước lắp đặt của máy điện quay

Giới thiệu

Phụ lục này là hướng dẫn để chọn kích thước và được coi là hướng dẫn để thiết kế. Phụ lục này chỉ ở dạng báo cáo mà không thay thế cũng như không gây trở ngại cho việc áp dụng TCVN 7862-1 (IEC 60072-1) và TCVN 7862-2 (IEC 60072-2) trong các giới hạn nghiêm ngặt của phạm vi áp dụng.

Yêu cầu chung về dung sai và giá trị giới hạn của các kích thước này được cho trong Phụ lục C. Hướng dẫn chọn các kích thước này được cho trong Phụ lục A.

B.1. Phạm vi áp dụng

Phụ lục này áp dụng cho tất cả các máy điện quay, ngoại trừ các máy điện được đề cập trong các tiêu chuẩn dưới đây.

- IEC 60349: 1971, Rules for rotating electrical machines for rail and road vehicles (Qui tắc đối với máy điện quay dùng cho phương tiện vận chuyển đường sắt và đường bộ)

- TCVN 5699 (IEC 60335), An toàn đối với thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự.

B.2. Định nghĩa các thuật ngữ

Đối với các định nghĩa của tất cả các thuật ngữ chung dùng trong phụ lục này, xem IEC 60050(411).

Đối với các định nghĩa về đầu truyền động (đầu D) và đầu không truyền động (đầu N) của máy điện, xem TCVN 6627-8 (IEC 60034-8).

Trong nội dung dưới đây, chỉ sử dụng các thuật ngữ đầu D và đầu N. Trong phụ lục này sử dụng các định nghĩa dưới đây.

B.2.1. Kích thước dùng để lắp đặt

Thuật ngữ kích thước dùng để lắp đặt phải được hiểu là tất cả các kích thước cần bố trí để:

- nối cơ, ví dụ, các mối nối đến máy điện dùng để kéo hoặc máy điện bị kéo, thiết bị kết hợp, ống dẫn hoặc ống làm mát, v.v...;

- nối điện, ví dụ, các mối nối đến nguồn cung cấp, thiết bị kết hợp, v.v...;

- lắp đặt máy điện, bao gồm:

• khoảng không gian yêu cầu (kích thước tổng thể);

• kích thước lắp đặt; ví dụ, khoảng cách giữa các lỗ ở chân đế;

• vị trí của các móc nâng hạ máy điện.

B.2.2. Kích thước tổng thể

Kích thước tổng thể là kích thước được xác định như sau:

- hoặc là khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song đến một mặt phẳng chuẩn (xem B.3) và có chứa các điểm phía ngoài (và chỉ là phía ngoài) của máy điện;

- hoặc là đường kính của hình trụ song song với đường của trục máy điện và có chứa các điểm phía ngoài (và chỉ là phía ngoài) của máy điện;

CHÚ THÍCH: Trong trường hợp khe hở giữa vật gần nhất ở lân cận của máy điện và các điểm phía ngoài của máy điện là xa nhất thì khe hở này cần tính đến và khi cần, phải có trong kích thước tổng thể.

B.2.3. Kích thước tổng thể về một phía

Kích thước tổng thể về một phía là kích thước được xác định như sau:

- hoặc là khoảng cách giữa mặt phẳng chuẩn (xem B.3) và mặt phẳng song song với nó và có chứa các điểm phía ngoài (và chỉ là phía ngoài) của máy điện.

- hoặc là khoảng cách giữa đường trục của trục máy điện và các điểm phía ngoài (và chỉ là phía ngoài) của máy điện.

B.3. Định nghĩa mặt phẳng chuẩn

Bố trí lắp đặt của máy điện - tức là, vị trí của đường trục của trục là nằm ngang hoặc thẳng đứng - không ảnh hưởng đến các định nghĩa và ký hiệu của mặt phẳng chuẩn.

B.3.1. Máy điện có một hoặc một số bề mặt dùng để lắp đặt danh nghĩa là song song với đường trục của máy điện, đồng thời song song với nhau trong trường hợp có một số bề mặt dùng để lắp đặt

Hình B.1 thể hiện máy điện lắp đặt bằng chân đế có chân đế nằm bên dưới có một bề mặt dùng để lắp đặt.

B.3.1.1. Mặt phẳng chuẩn theo chiều ngang

Mặt phẳng có chứa bề mặt dùng để lắp đặt xa nhất so với đường trục của trục máy điện.

B.3.1.2. Mặt phẳng chuẩn thẳng đứng

Mặt phẳng có chứa đường trục của trục máy điện và vuông góc với mặt phẳng chuẩn theo chiều ngang.

B.3.1.3. Mặt phẳng chuẩn theo chiều dọc

Mặt phẳng vuông góc với cả hai mặt phẳng xác định trong B.3.1.1 và B.3.1.2 và:

a) có chứa vai phần trục nhô ra ở đầu D hoặc vị trí tương đương nếu không có vai (xem chú thích 2); hoặc

b) được định vị theo thỏa thuận riêng, nếu không có phần trục nhô ra.

CHÚ THÍCH 1: Trong trường hợp có phần trục nhô ra thứ hai, mặt phẳng chuẩn theo chiều dọc đối với một số kích thước nằm ở trục thứ hai: tức là đầu N.

CHÚ THÍCH 2: Hình B.3 đưa ra ví dụ về phần trục nhô ra ở đầu D và vị trí của mặt phẳng chuẩn theo chiều dọc có và không có vai phần trục nhô ra.

CHÚ THÍCH 3: Mặt phẳng chuẩn theo chiều dọc được lấy là vị trí giữa của độ dơ dọc trục có thể hoặc cần phải có để máy điện làm việc đúng, độ dơ này được xác định khi nguội.

B.3.2. Máy điện không đề cập trong B.3.1

Hình B.2 chỉ ra máy điện lắp đặt bằng mặt bích có một mặt bích dùng để lắp đặt ở đầu D.

B.3.2.1. Mặt phẳng chuẩn theo chiều ngang và mặt phẳng chuẩn thẳng đứng là hai mặt phẳng vuông góc nhau sao cho đường cắt nhau của hai mặt phẳng trùng với đường trục của trục máy điện, mặt phẳng chuẩn thẳng đứng được xác định nhờ chuẩn khác, chọn theo thứ tự dưới đây:

a) giữa hai lỗ dùng để cố định liền kề trong mặt bích hoặc cơ cấu dùng để lắp đặt;

b) một số tính chất đặc biệt khác của máy điện.

B.3.2.2. Mặt phẳng chuẩn theo chiều dọc là mặt phẳng vuông góc với cả mặt phẳng được xác định trong B.3.2.1 và mặt phẳng:

a) có chứa vai phần trục nhô ra tại điểm D hoặc vị trí tương đương nếu không có vai (xem B.3.1.3 chú thích 2); hoặc

b) được định vị theo thỏa thuận riêng, nếu không có phần trục nhô ra.

B.4. Cấu trúc của ký hiệu

Ký hiệu gồm có chữ cái viết hoa tiếp sau là hai chữ số đặc trưng cố định theo hướng dẫn ở điều B.5 và B.6. Các trường hợp không được đề cập ở điều B.5 và B.6 thì phải áp dụng hướng dẫn ở điều B.8.

B.5. Qui tắc phân bổ các chữ cái đặc trưng trong ký hiệu

B.5.1. Phải sử dụng các chữ viết hoa dưới đây trong ký hiệu:

A

góc

B

bề ngang (chiều rộng),

D

đường kính,

H

chiều cao,

L

chiều dài,

N

số lượng (ví dụ, số lượng lỗ),

R

bán kính.

B.5.2. Kích thước B là kích thước theo hướng vuông góc với mặt phẳng chuẩn thẳng đứng.

B.5.3. Kích thước L là kích thước theo hướng vuông góc với mặt phẳng chuẩn theo chiều dọc.

B.5.4. Kích thước H là kích thước theo hướng vuông góc với mặt phẳng chuẩn theo chiều ngang.

B.5.5. Với các kích thước liên quan đến bộ phận dùng để lắp đặt trên máy điện tại góc cho trước (ví dụ, hộp đầu nối, thiết bị bổ sung), sử dụng các chữ cái đặc trưng tương tự B, H và L, nhưng trong trường hợp này, kích thước B, H và L có thể là các kích thước dọc trục của các bộ phận này như chỉ ra dưới đây:

- Chữ cái H được áp dụng cho các kích thước theo hướng gần nhất với hướng vuông góc với bề mặt của máy điện tại ví trị của thiết bị đang xét (xem Hình B.5).

- Chữ cái L được áp dụng cho các kích thước theo hướng của một trong hai hướng còn lại gần nhất với hướng vuông góc với đường trục của trục máy điện.

- Chữ cái B được áp dụng cho các kích thước theo hướng vuông góc với hai hướng còn lại (xem Hình B.5).

B.6. Qui tắc phân bố các chữ số đặc trưng trong ký hiệu

B.6.1. Qui tắc chấp nhận để phân bổ chữ số đặc trưng được cho trong Bảng B.1. Các chỉ thị bổ sung được cho dưới đây.

B.6.2. Ký hiệu dùng cho mặt bích dùng để lắp đặt áp dụng cho tất cả các kiểu mặt bích, bất kể hình dáng, kích thước và vị trí của mặt bích (ví dụ, mặt bích trên phía có tấm chắn bảo vệ, mặt bích trên khung, v.v...).

B.6.3. Nếu mặt phẳng chuẩn chứa bề mặt phía ngoài của máy điện sao cho kích thước tổng thể qui định liên quan đến nó không phải là kích thước một phía mà là cả hai phía thì phải sử dụng ký hiệu liên quan đến kích thước tổng thể, tức là số 9 là số đặc trưng đầu tiên.

B.6.4. Kích thước tổng thể về một phía B, H, L và R được ấn định bởi chữ số đặc trưng thứ nhất là 7 hoặc 8.

B.6.4.1. Kích thước tổng thể về một phía được ấn định bằng chữ số 7

- Kích thước tổng thể B và R ở bên trái khi nhìn từ đầu D.

- Kích thước tổng thể H hướng lên đỉnh.

- Kích thước tổng thể L theo hướng hướng về đầu D.

B.6.4.2. Kích thước tổng thể về một phía được ấn định bằng chữ số 8

Kích thước B, H, L và R theo hướng ngược với hướng ấn định cho chữ số 7.

CHÚ THÍCH: Khi chọn số 7 hoặc 8 theo kích thước B, H, L và R, phải xem xét các hướng sử dụng trong bản vẽ. Bằng cách đó, giả thiết là kích thước H chỉ ra trong bản vẽ theo hướng thẳng đứng và đáy của máy điện được định vị tại đáy của hình chiếu thích hợp của bản vẽ.

Nếu không phải trường hợp này thì hướng "về bên trái" và "hướng lên" được xác định theo vị trí thực tế của điểm đáy hoặc điểm đáy được chọn theo qui ước trên trục H.

Đối với máy điện lắp đặt bằng chân đế, khi thiết lập vị trí của điểm này, máy điện cần được giả thiết là có chân đế hướng xuống bất kể bố trí lắp đặt thực tế của nó.

B.6.5. Kích thước R được sử dụng để ấn định khoảng cách nằm dọc theo hướng khác với các hướng của kích thước B và H.

B.6.6. Việc phân bổ chữ số đặc trưng thứ hai để ấn định kích thước tổng thể có ghi chữ số đặc trưng thứ nhất 7, 8 hoặc 9 được thực hiện theo Bảng B.2.

B.6.7. Khe hở nhỏ nhất (giữa điểm phía ngoài của máy điện và vật thể hoặc vách gần nhất) cần thiết để lắp đặt và bảo trì máy điện (ví dụ, để tháo vỏ bọc ra, mở nắp, xoay tay cầm điều khiển, v.v...) hoặc để làm việc bình thường của máy điện (ví dụ, để lối vào và lối ra tự do của không khí làm mát) được biểu diễn bằng độ chênh lệch của kích thước tổng thể về một phía kể cả khe hở đã chọn (chữ số đặc trưng thứ hai từ 7 đến 9) và kích thước tổng thể về một phía có khe hở đã chọn (chữ số đặc trưng thứ hai từ 0 đến 6).

B.7. Ký hiệu dùng cho kích thước dùng để lắp đặt

Ký hiệu dùng cho kích thước dùng để lắp đặt được cho trong Bảng B.3 và các hình từ B.4 đến B.7. Các hình này chỉ dùng để giải thích. Chúng chỉ ra nhiều kích thước hơn các kích thước thông thường cần thiết trên bản vẽ.

B.8. Ký hiệu dùng cho kích thước dùng để lắp đặt không được đề cập ở điều 7

Nếu trong thực tế cần các ký hiệu khác, không sẵn có trong Bảng B.3, thì các ký hiệu này cần có:

- chữ S đứng trước

- sau đó là một trong các chữ cái A, B, D và H, v.v..., được sử dụng theo điều B.5

- sau đó là các số liên tiếp 1, 2, 3, v.v...

Ví dụ: SB1 ... SH1, SH2, SH3 ... SL1 ... SL12.

Bảng B.1 - Qui tắc dùng để phân bổ chữ số đặc trưng trong ký hiệu

Chữ số đặc trưng thứ nhất

Mô tả

Chữ số đặc trưng thứ hai

0

(Các) phần trục nhô ra

0

1)

 

 

1-4 đối với phần trục nhô ra ở đầu D

 

 

5 đối với phần trục nhô ra tại cả hai đầu

 

 

6-9 đối với phần trục nhô ra ở đầu N

1

Chân đế

0-9

2

(Các) mặt bích dùng để lắp đặt

0-4 đối với mặt bích ở đầu D

D5-9 đối với mặt bích ở đầu N

2)

3

Dây dẫn điện

Phương tiện nâng

0-3 và 5-8

4 và 9

 

4

Lối vào và lối ra dùng cho chất làm mát

Kiểm tra và bảo trì các lỗ

0-4 đối với bản thân máy điện

5-9 đối với máy điện và khoảng trống cần thiết

5

3)

 

6

3)

 

7

Kích thước tổng thể về một phía

Xem Bảng B.2

8

Kích thước tổng thể về một phía

Xem Bảng B.2

9

Kích thước tổng thể

Xem Bảng B.2

 

1) A00, B00, H00 và L00 là các ký hiệu dự trữ để xác định độ sai lệch có thể bất kỳ của hệ thống mặt phẳng chuẩn liên quan đến hệ thống tiêu chuẩn theo điều B.3.

2) "Mặt bích ở đầu D" nghĩa là mặt bích, bề mặt dùng để lắp đặt máy điện có thể nhìn từ đầu D.

"Mặt bích ở đầu N" nghĩa là mặt bích, bề mặt dùng để lắp đặt máy điện có thể nhìn từ đầu N.

3) Ký hiệu dự trữ.

Bảng B.2 - Qui tắc riêng để phân bổ chữ số đặc trưng thứ hai đối với kích thước tổng thể

Chữ số đặc trưng thứ hai

Phân bổ chữ số đặc trưng thứ hai khi chữ số đặc trưng thứ nhất là 7, 8 hoặc 9

0

Tất cả các bộ phận của máy điện kể cả thiết bị phụ trợ thường có trong hoặc lắp trên máy điện

1, 2, 3

Như trên, nhưng không bao gồm các phần nhô ra đơn lẻ sau:

a) trên vùng nhỏ của bề mặt phía ngoài của máy điện (ví dụ, phần trục nhô ra ở đầu D, móc nâng hạ, v.v...)

b) có thể không được lắp đặt trên máy điện hoặc trên vùng cụ thể của bề mặt máy điện (ví dụ, cơ cấu khởi động hoặc cơ cấu phụ trợ khác, hộp đầu nối, v.v...)

Tuy nhiên, khi qui định các kích thước (ví dụ, chiều rộng không có chân đế, đường kính ngoài không có mặt bích dùng để lắp đặt, v.v...) không gồm có một số bộ phận đơn lẻ nhô ra nhưng có trong kích thước tổng thể được chỉ ra riêng rẽ, ký hiệu dùng cho kích thước đã chọn cũng phải được xem là chữ số đặc trưng thứ hai là 1, 2 hoặc 3.

4, 5, 6

Với chữ số đặc trưng thứ hai là 0, nếu thiết bị phụ trợ có trong hoặc lắp trên máy điện, gây ra tăng kích thước ứng với chữ số đặc trưng thứ hai là 0 (ví dụ, phần trục nhô ra ở đầu N, thiết bị phụ trợ, v.v...)

7, 8, 9

Với chữ số đặc trưng thứ hai từ 0 đến 6 với khe hở nhỏ nhất yêu cầu (nếu có) giữa máy điện và vật thể gần nhất (xem B.6.7)

CHÚ THÍCH: Cơ sở của Bảng 2 là:

a) Chữ số thứ hai là 0 nói chung cần được sử dụng cho hầu hết các biến thể bình thường của máy điện (ví dụ, máy điện có chân đế, hộp đầu nối, phần trục nhô ra chỉ ở đầu D, v.v...).

b) Chữ số thứ hai nói chung nên là 1, 2 hoặc 3 khi một hoặc nhiều bộ phận mà bình thường là không có (ví dụ, kích thước dùng cho máy điện không có hộp đầu nối, phương tiện nâng, phần trục nhô ra, v.v...). Do đó, chữ số thứ hai là 1, 2 và 3 xuất hiện với kích thước tổng thể nhỏ hơn kích thước tổng thể của biến thể bình thường nhất.

c) Chữ số thứ hai nói chung nên là 4, 5 hoặc 6 khi kích thước tổng thể lớn hơn kích thước của biến thể bình thường nhất vì một số thiết bị bổ sung, như thiết bị phụ trợ, máy đo tốc độ góc, phần trục nhô ra ở đầu N, v.v...

d) Chữ số thứ hai nói chung nên là 7, 8 và 9 khi khe hở cần thiết giữa một số bộ phận của máy điện (ví dụ, lỗ không khí làm mát, v.v...) và vật thể gần nhất có trong kích thước tổng thể.

Bảng B.3 - Ký hiệu dùng cho kích thước dùng để lắp đặt

Ký hiệu

Mô tả

Hình

A00

Vị trí góc của một số tính chất quan trọng được chọn của máy điện qui về mặt phẳng chuẩn (xem B.3.2.1.b)

 

A21

Vị trí góc của lỗ dùng để cố định trong mặt bích dùng để lắp đặt ở đầu D hoặc ở cơ cấu lắp đặt khác, qui về mặt phẳng chuẩn (xem B.3.2.1.a)

2, 5

A26

Như A21, áp dụng cho mặt bích ở đầu N

 

A31

Góc của đường tâm của lỗ cáp đi vào hộp đầu nối đầu tiên, qui về mặt phẳng chuẩn

4, 5

A34

Vị trí góc của tâm của móc nâng hạ hướng về phía đầu D, qui về mặt phẳng chuẩn thẳng đứng

4

A36

Như A31, áp dụng cho hộp đầu nối thứ hai

 

A39

Như A34, áp dụng cho móc nâng hạ hướng về phía đầu N

 

A40 đến A44

Vị trí góc liên quan đến lối vào và lối ra của chất làm mát và các lỗ để kiểm tra và bảo trì

 

A45 đến A49

Vị trí góc liên quan đến lối vào và lối ra của chất làm mát và việc tiếp cận để kiểm tra và bảo trì có khe hở yêu cầu

 

A70

Vị trí góc của điểm phía ngoài xa nhất về phía trái của máy điện tính từ mặt phẳng chuẩn thẳng đứng, kể cả thiết bị bổ sung thường có trong hoặc lắp trên máy điện (xem Bảng B.2 và R70)

 

A71 đến A73

Như A70 nhưng không có một số bộ phận nhô ra đơn lẻ (xem Bảng B.2)

 

A74 đến A76

Như A70 nếu có thiết bị bổ sung lắp trên máy điện (xem Bảng B.2)

 

A77 đến A79

Như A70 đến A76 cộng thêm khe hở nhỏ nhất yêu cầu (xem Bảng B.2)

 

A80

Vị trí góc của điểm phía ngoài xa nhất bên phải của máy điện tính từ mặt phẳng chuẩn thẳng đứng, kể cả thiết bị bổ sung thường có trong hoặc lắp trên máy điện (xem Bảng B.2 và R 80)

 

Bảng B.3 (tiếp theo)

Ký hiệu

Mô tả

Hình

A81 đến A83

Như A80 nhưng không có một số bộ phận nhô ra đơn lẻ (xem BảngB.2)

 

A84 đến A86

Như A80 nếu có thiết bị bổ sung lắp trên máy điện (xem Bảng B.2)

 

A87 đến A89

Như A80 đến A86 cộng thêm khe hở nhỏ nhất yêu cầu (xem Bảng B.2)

 

B01

Chiều rộng rãnh then trên phần trục nhô ra ở đầu D

6

B06

Như B01, áp dụng cho phần trục nhô ra ở đầu N

7

B10

Khoảng cách giữa các đường tâm của các lỗ dùng để cố định trên chân đế

4

B13

Chiều rộng tổng thể cắt qua bề mặt dùng để lắp đặt của chân đế

4

B14

Chiều rộng của bề mặt dùng để lắp đặt của chân đế

Trong trường hợp chiều rộng của bề mặt dùng để lắp đặt của chân đế khác nhau, lấy chiều rộng của bề mặt dùng để lắp đặt của chân đế bên trái khi nhìn từ đầu D.

 

4

B19

Trong trường hợp chiều rộng của các bề mặt dùng để lắp đặt của chân đế khác nhau, lấy chiều rộng của bề mặt dùng để lắp đặt của chân đế bên phải khi nhìn từ đầu D.

4

B30

Khoảng cách từ mặt phẳng chuẩn thẳng đứng đến tâm của hộp đầu nối thứ nhất

4, 5

B31

Khoảng cách từ mặt phẳng chuẩn thẳng đứng đến tâm của lỗ cáp vào trong hộp đầu nối thứ nhất

4, 5

B32

Khoảng cách giữa các tâm của lỗ cáp vào trong hộp đấu nối thứ nhất (xem thêm B.5.5)

 

B33

Kích thước tổng thể cắt qua hộp đầu nối thứ nhất

4, 5

B34

Khoảng cách từ mặt phẳng chuẩn thẳng đứng đến tâm của móc nâng hạ hướng về phía đầu D

 

B35

Như B30 áp dụng cho hộp đầu nối thứ hai

 

B36

Như B31 áp dụng cho hộp đầu nối thứ hai

 

B37

Như B32 áp dụng cho hộp đầu nối thứ hai

 

B38

Như B33 áp dụng cho hộp đầu nối thứ hai

 

B39

Như B34 áp dụng cho móc nâng hạ hướng về đầu N

 

B40 đến B44

Chiều rộng liên quan đến lối vào và lối ra của chất làm mát và các lỗ để kiểm tra và bảo trì

 

B45 đến B49

Chiều rộng liên quan đến lối vào và lối ra của chất làm mát kể cả khe hở yêu cầu để kiểm tra và bảo trì

 

B70

Khoảng cách từ mặt phẳng chuẩn thẳng đứng đến điểm phía ngoài xa nhất về phía trái của máy điện, kể cả thiết bị bổ sung thường có trong hoặc lắp trên máy điện (xem Bảng B.2)

 

B71 đến B73

Như B70 nhưng không có một số bộ phận nhô ra đơn lẻ (xem Bảng B.2)

 

Bảng B.3 (tiếp theo)

Ký hiệu

Mô tả

Hình

B74 đến B76

Như B70 nếu có thiết bị bổ sung lắp trên máy điện (xem Bảng B.2)

 

B77 đến B79

Như B70 đến B76 cộng thêm khe hở nhỏ nhất yêu cầu (xem Bảng B.2)

 

B80

Khoảng cách từ mặt phẳng chuẩn thẳng đứng đến điểm phía ngoài xa nhất bên phải của máy điện tính, kể cả thiết bị bổ sung thường có trong hoặc lắp trên máy điện (xem Bảng B.2)

4, 5

B81 đến B83

Như B80 nhưng không có một số bộ phận nhô ra đơn lẻ (xem Bảng B.2)

 

B84 đến B86

Như B80 nếu có thiết bị bổ sung lắp trên máy điện (xem Bảng B.2)

 

B87 đến B89

Như B80 đến B86 cộng thêm khe hở nhỏ nhất yêu cầu (xem Bảng B.2)

4

B90

Chiều rộng tổng của máy điện kể cả thiết bị bổ sung thường có trong hoặc lắp trên máy điện (xem Bảng B.2)

4, 5

B91 đến B93

Như B90 nhưng không có một số bộ phận nhô ra đơn lẻ (xem Bảng B.2)

 

B94 đến B96

Như B90 nếu có thiết bị bổ sung lắp trên máy điện (xem Bảng B.2)

 

B97 đến B99

Như B90 đến B96 cộng thêm khe hở nhỏ nhất yêu cầu (xem Bảng B.2)

4

D01

Đường kính phần trục nhô ra ở đầu D (đường kính của mặt cắt lớn nhất của hình nón trong trường hợp phần trục nhô ra hình nón ở đầu D)

3, 4, 5, 6

D02

Đường kính trục ở bậc cuối cùng trước phần trục nhô ra ở đầu D

3, 6

D03

Đường kính của mặt cắt ở giữa của hình nón trong trường hợp phần trục nhô ra có hình nón ở đầu D

6

D04

Đường kính danh nghĩa của ren (bên trong hoặc bên ngoài) trên phần trục nhô ra ở đầu D

6

D06

Như D01, áp dụng cho phần trục nhô ra ở đầu N

4, 5, 7

D07

Như D02, áp dụng cho phần trục nhô ra ở đầu N

7

D08

Như D03, áp dụng cho phần trục nhô ra ở đầu N

7

D09

Như D04, áp dụng cho phần trục nhô ra ở đầu N

7

D11

Đường kính các lỗ dùng để cố định hoặc chiều rộng rãnh trong chân đế

4

D20

Đường kính của gờ định tâm của mặt bích dùng để lắp đặt ở đầu D

5

D21

Đường kính các lỗ dùng để cố định (lỗ khoan thủng) hoặc đường kính danh nghĩa của các lỗ dùng để cố định có ren trong mặt bích dùng để lắp đặt ở đầu D

5

D22

Đường kính vòng tròn ăn khớp của các lỗ dùng để cố định trong mặt bích dùng để lắp đặt ở đầu D

5

Bảng B.3 (tiếp theo)

Ký hiệu

Mô tả

Hình

D23

Đường kính ngoài của mặt bích dùng để lắp đặt ở đầu D. Trong trường hợp kích thước ngoài không tròn: kích thước hướng kính lớn nhất định tâm trên đường trục của trục máy điện

5

D24

Đường kính của hốc ở giữa trong mặt bích dùng để lắp đặt ở đầu D. Khi mặt bích dùng để lắp đặt không có gờ định tâm hoặc trong trường hợp mặt bích loại FI, kích thước D24 là đường kính trong của bề mặt dùng để lắp đặt

 

D25

Như D20, áp dụng cho mặt bích dùng để lắp đặt ở đầu N

 

D26

Như D21, áp dụng cho mặt bích dùng để lắp đặt ở đầu N

 

D27

Như D22, áp dụng cho mặt bích dùng để lắp đặt ở đầu N

 

D28

Như D23, áp dụng cho mặt bích dùng để lắp đặt ở đầu N

 

D29

Như D24, áp dụng cho mặt bích dùng để lắp đặt ở đầu N

 

D30

Đường kính của (các) lỗ cáp vào trong hộp đầu nối thứ nhất (trong trường hợp một số lỗ cáp vào có đường kính khác nhau, xem D31, D32, D33)

 

D31 đến D33

Đường kính của lỗ cáp vào thứ nhất, thứ hai và thứ ba trong hộp đầu nối thứ nhất nếu các lỗ này có đường kính khác nhau

 

D34

Đường kính của lỗ (hoặc có thể là chiều rộng rãnh) trong móc nâng hạ hướng về phía đầu D

 

D35

Như D30, áp dụng cho hộp đầu nối thứ hai (trong trường hợp các lỗ cáp vào có đường kính khác nhau, xem D36, D37, D38)

 

D36 đến D38

Như D31, D32, D33, áp dụng cho hộp đầu nối thứ hai.

 

D39

Như D34, áp dụng cho móc nâng hạ hướng về phía đầu N

 

D40 đến D44

Đường kính liên quan đến lối vào và lối ra của chất làm mát, kể cả khe hở yêu cầu để kiểm tra và bảo trì

 

D45 đến D49

Đường kính liên quan đến lối vào và lối ra của chất làm mát và việc tiếp cận khi kiểm tra và bảo trì

 

D90

Đường kính ngoài của máy điện kể cả thiết bị bổ sung thường có trong hoặc lắp trên máy điện (xem Bảng B.2)

 

D91 đến D93

Như D90 nhưng không có một số bộ phận nhô ra đơn lẻ (xem Bảng B.2)

4, 5

D94 đến D96

Như D90 nếu có thiết bị bổ sung lắp trên máy điện (xem Bảng B.2)

 

D97 đến D99

Như D90 đến D96 cộng thêm khe hở nhỏ nhất yêu cầu (xem Bảng B.2)

 

H

Chiều cao danh nghĩa của trục máy điện có chân đế ở dưới hoặc chiều cao tâm trục tưởng tượng của máy điện không có chân đế hoặc có chân đế nâng cao hoặc hạ thấp được, bằng giá trị kích thước H10 của máy điện kiểu chân đế ở dưới.

 

H01

Chiều cao then của phần trục nhô ra ở đầu D

6

H02

Khoảng cách từ đáy rãnh then đến bề mặt đối diện của phần trục nhô ra ở đầu D và ở giữa của chiều dài hữu dụng (xem L02)

6

H03

Khoảng cách từ đỉnh rãnh then đến bề mặt đối diện của phần trục nhô ra ở đầu D và ở giữa của chiều dài hữu dụng (xem L02)

6

Bảng B.3 (tiếp theo)

Ký hiệu

Mô tả

Hình

H04

Chiều sâu rãnh then đo được từ đỉnh trục, trên phần trục nhô ra ở đầu D

6

H06

Như H01, áp dụng cho phần trục nhô ra ở đầu N

7

H07

Như H02, áp dụng cho phần trục nhô ra ở đầu N

7

H08

Như H03, áp dụng cho phần trục nhô ra ở đầu N

7

H09

Như H04, áp dụng cho phần trục nhô ra ở đầu N

7

H10

Khoảng cách từ bề mặt dùng để lắp đặt của chân đế đến đường trục của trục (chiều cao tâm trục)

4

H13

Chiều dày của chân đế tại điểm có các lỗ dùng để cố định

4

H30

Khoảng cách từ mặt phẳng chuẩn theo chiều ngang đến tâm của lỗ cáp vào trong hộp đầu nối thứ nhất

4,5

H31

Khoảng cách từ mặt phẳng chuẩn theo chiều ngang đến tâm của hộp đầu nối thứ nhất

4,5

H32

Khoảng cách giữa các tâm của lỗ cáp vào trong hộp đầu nối thứ nhất (xem thêm B.5.5)

5

H35

Như H30, áp dụng cho hộp đầu nối thứ hai

 

H36

Như H31, áp dụng cho hộp đầu nối thứ hai

 

H37

Như H32, áp dụng cho hộp đầu nối thứ hai

 

H40 đến H44

Chiều cao liên quan đến lối vào và lối ra của chất làm mát, các lỗ để kiểm tra và bảo trì

 

H45 đến H49

Chiều cao liên quan đến lối vào và lối ra của chất làm mát và việc tiếp cận để kiểm tra và bảo trì có khe hở yêu cầu

 

H70

Khoảng cách từ mặt phẳng chuẩn theo chiều ngang đến điểm cao nhất trên nóc của máy điện kể cả thiết bị bổ sung thường có trong hoặc lắp trên máy điện (xem Bảng B.2)

5

H71 đến H73

Như H70 nhưng không có một số bộ phận nhô ra đơn lẻ (xem Bảng B.2)

5

H74 đến H76

Như H70 nếu có thiết bị bổ sung lắp trên máy điện (xem Bảng B.2)

 

H77 đến H79

Như H70 đến H76 cộng thêm khe hở nhỏ nhất yêu cầu (xem Bảng B.2)

5

H80

Như H70 nhưng đối với đáy của máy điện (xem Bảng B.2)

 

H81 đến H83

Như H80 nhưng không có một số bộ phận nhô ra đơn lẻ (xem Bảng B.2)

 

H84 đến H86

Như H80 nếu có thiết bị bổ sung lắp trên máy điện (xem Bảng B.2)

 

H87 đến H89

Như H80 đến H86 cộng thêm khe hở nhỏ nhất yêu cầu (xem Bảng B.2)

 

H90

Chiều cao tổng của máy điện kể cả thiết bị bổ sung thường có trong hoặc lắp trên máy điện (xem Bảng B.2)

4, 5

H91 đến H93

Như H90 nhưng không có một số bộ phận nhô ra đơn lẻ (xem Bảng B.2)

4

H94 đến H96

Như H90 nếu có thiết bị bổ sung lắp trên máy điện (xem Bảng B.2)

 

Bảng B.3 (tiếp theo)

Ký hiệu

Mô tả

Hình

H97 đến H99

Như H90 đến H96 cộng thêm khe hở nhỏ nhất yêu cầu (xem Bảng B.2)

4

L00

Khoảng cách từ mặt phẳng chuẩn theo chiều dọc đến điểm chuẩn nhất định theo B.3.1.3 b) hoặc B.3.2.2 b)

 

L01

Khoảng cách từ mặt phẳng chuẩn theo chiều dọc ở đầu D đến điểm phía ngoài xa nhất của chiều dài hữu dụng của phần trục nhô ra ở đầu D

3, 4, 5, 6

L02

Chiều dài hữu dụng (chiều dài máy điện để phù hợp) của phần trục nhô ra ở đầu D (không tính bavia xung quanh, nếu có)

6

L03

Khoảng cách từ đầu phía ngoài của chiều dài hữu dụng của phần trục nhô ra ở đầu D đến điểm phía trong của phần hữu dụng của rãnh then (hoặc của mặt phẳng)

6

L04

Độ sâu của lỗ ren hoặc chiều dài phần ren của phần trục nhô ra ở đầu D

6

L05

Khoảng cách giữa các vai trục của phần trục nhô ra ở đầu D và ở đầu N (trong trường hợp (các) phần trục nhô ra không có vai thì khoảng cách giữa mặt phẳng chuẩn theo chiều dọc và mặt phẳng tương ứng ở đầu N)

4, 5

L06

Như L01, áp dụng cho mặt phẳng chuẩn theo chiều dọc ở đầu N và cho phần trục nhô ra ở đầu N

4, 5, 7

L07

Như L02, áp dụng cho phần trục nhô ra ở đầu N

7

L08

Như L03, áp dụng cho phần trục nhô ra ở đầu N

7

L09

Như L04, áp dụng cho phần trục nhô ra ở đầu N

7

L10

Khoảng cách giữa các đường tâm của các lỗ dùng để cố định tại chân đế

4

L11

Khoảng cách từ mặt phẳng chuẩn theo chiều dọc ở đầu D đến đường tâm của lỗ dùng để cố định gần nhất trong chân đế

4

L13

Chiều dài tổng đi qua các bề mặt dùng để lắp đặt của chân đế

4

L14

Chiều dài của bề mặt dùng để lắp đặt của chân đế (trong trường hợp chiều dài của các bề mặt dùng để lắp đặt của chân đế khác nhau thì lấy chiều dài của bề mặt dùng để lắp đặt chân đế gần đầu D nhất)

4

L15

Khoảng cách từ đường tâm của lỗ dùng để cố định trong chân đế gần đầu D nhất đến đầu phía ngoài xa nhất của chân đế đó

4

L16

Như L11, áp dụng cho mặt phẳng theo chiều dọc ở đầu N

4

L19

Trong trường hợp chiều dài của các bề mặt dùng để lắp đặt của chân đế là khác nhau thì lấy chiều dài của bề mặt dùng để lắp đặt của chân đế gần đầu D nhất (xem L14)

4

L20

Chiều sâu của gờ định tâm của mặt bích dùng để lắp đặt ở đầu D

5

L21

Khoảng cách từ mặt phẳng chuẩn theo chiều dọc ở đầu D đến bề mặt dùng để lắp đặt của mặt bích dùng để lắp đặt ở đầu D

5

L22

Khoảng cách từ mặt phẳng chuẩn theo chiều dọc ở đầu N đến bề mặt dùng để lắp đặt của mặt bích dùng để lắp đặt ở đầu D

5

L23

Chiều dày của mặt bích dùng để lắp đặt ở đầu D tại các lỗ dùng để cố định

5

Bảng B.3 (tiếp theo)

Ký hiệu

Mô tả

Hình

L24

Khe hở giữa mặt sau của mặt bích dùng để lắp đặt ở đầu D và phần nhô ra gần nhất của khung hoặc của thân máy điện

5

L25

Như L20, áp dụng cho mặt bích dùng để lắp đặt ở đầu N

 

L26

Như L21, áp dụng cho mặt phẳng chuẩn theo chiều dọc ở đầu D và cho bề mặt dùng để lắp đặt của mặt bích dùng để lắp đặt ở đầu N

 

L27

Như L22, áp dụng cho mặt phẳng chuẩn theo chiều dọc ở đầu N đến bề mặt dùng để lắp đặt của mặt bích dùng để lắp đặt ở đầu N

 

L28

Như L23, áp dụng cho chiều dày của mặt bích dùng để lắp đặt ở đầu N

 

L29

Như L24, áp dụng cho mặt bích dùng để lắp đặt ở đầu N

 

L30

Khoảng cách từ mặt phẳng chuẩn theo chiều dọc đến tâm của hộp đầu nối thứ nhất

4, 5

L31

Khoảng cách từ mặt phẳng chuẩn theo chiều dọc đến tâm của lỗ cáp vào trong hộp đầu nối thứ nhất

4, 5

L32

Khoảng cách giữa các tâm của lỗ cáp vào trong hộp đầu nối thứ nhất

5

L33

Kích thước tổng thể của hộp đầu nối thứ nhất

4, 5

L34

Khoảng cách từ mặt phẳng chuẩn theo chiều dọc đến tâm của móc nâng hạ hướng về phía đầu D

4, 5

L35

Như L30, áp dụng cho hộp đầu nối thứ hai

 

L36

Như L31, áp dụng cho hộp đầu nối thứ hai

 

L37

Như L32, áp dụng cho hộp đầu nối thứ hai

 

L38

Như L33, áp dụng cho hộp đầu nối thứ hai

 

L39

Như L34, áp dụng cho móc nâng hạ hướng về phía đầu N

4

L40 đến L44

Chiều dài liên quan đến lối vào và lối ra của chất làm mát, các lỗ để kiểm tra và bảo trì

 

L45 đến L49

Chiều dài liên quan đến lối vào và lối ra của chất làm mát và khe hở tiếp cận yêu cầu để kiểm tra và bảo trì

 

L70

Khoảng cách từ mặt phẳng chuẩn theo chiều dọc đến điểm phía ngoài xa nhất bên trái máy điện kể cả thiết bị bổ sung thường có trong hoặc lắp trên máy điện (xem Bảng B.2)

 

L71 đến L73

Như L70 nhưng không có một số bộ phận nhô ra đơn lẻ (xem Bảng B.2)

 

L74 đến L76

Như L70 nếu có thiết bị bổ sung lắp trên máy điện (xem Bảng B.2)

4, 5

L77 đến L79

Như L70 đến L76 cộng thêm khe hở nhỏ nhất yêu cầu (xem Bảng B.2)

4

L80

Khoảng cách từ mặt phẳng chuẩn theo chiều dọc đến điểm phía ngoài xa nhất bên phải máy điện kể cả thiết bị bổ sung thường có trong hoặc lắp trên máy điện (xem Bảng B.2)

4, 5

L81 đến L83

Như L80 nhưng không có một số bộ phận nhô ra đơn lẻ (xem Bảng B.2)

4

Bảng B.3 (kết thúc)

Ký hiệu

Mô tả

Hình

L84 đến L86

Như L80 nếu có thiết bị bổ sung lắp trên máy điện (xem Bảng B.2)

4, 5

L87 đến L89

Như L80 đến L86 cộng thêm khe hở nhỏ nhất yêu cầu (xem Bảng B.2)

4

L90

Chiều cao tổng của máy điện kể cả thiết bị bổ sung thường có trong hoặc lắp trên máy điện (xem Bảng B.2)

4, 5

L91 đến L93

Như L90 nhưng không có một số bộ phận nhô ra đơn lẻ (xem Bảng B.2)

 

L94 đến L96

Như L90 nếu có thiết bị bổ sung lắp trên máy điện (xem Bảng B.2)

4, 5

L97 đến L99

Như L90 đến L96 cộng thêm khe hở nhỏ nhất yêu cầu (xem Bảng B.2)

4

N21

Số lượng lỗ dùng để cố định cách đều trong mặt bích dùng để lắp đặt ở đầu D

 

N26

Như N21, áp dụng cho mặt bích dùng để lắp đặt ở đầu N

 

R01

Gờ lượn tròn tại vai của phần trục nhô ra ở đầu D

6

R06

Như R01, áp dụng cho phần trục nhô ra ở đầu N

7

R20

Bán kính gờ tại tiếp giáp của gờ định tâm và bề mặt dùng để lắp đặt trên mặt bích dùng để lắp đặt ở đầu D

5

R25

Như R20, áp dụng cho mặt bích dùng để lắp đặt ở đầu N

 

R31

Khoảng cách từ tâm của hộp đầu nối thứ nhất đến mặt phía ngoài của (các) lỗ cáp vào trong hộp đầu nối đó

4, 5

R34

Khoảng cách từ đường trục của máy điện đến tâm của móc nâng hạ hướng về phía đầu D

4

R36

Như R31, áp dụng cho hộp đầu nối thứ hai

 

R39

Như R34, áp dụng cho móc nâng hạ hướng về phía đầu N

 

R40 đến R44

Bán kính liên quan đến lối vào và lối ra của chất làm mát, các lỗ để kiểm tra và bảo trì

 

R45 đến R49

Bán kính liên quan đến lối vào và lối ra của chất làm mát và khe hở yêu cầu để tiếp cận khi kiểm tra và bảo trì

 

R70

Khoảng cách từ đường trục của trục máy đến đến điểm phía ngoài xa nhất bên trái máy điện kể cả thiết bị bổ sung thường có trong hoặc lắp trên máy điện (xem Bảng B.2)

 

R71 đến R73

Như RL70 nhưng không có một số bộ phận nhô ra đơn lẻ (xem Bảng B.2)

 

R74 đến R76

Như R70 nếu có thiết bị bổ sung lắp trên máy điện (xem Bảng B.2)

 

R77 đến R79

Như R70 đến R76 cộng thêm khe hở nhỏ nhất yêu cầu (xem Bảng B.2)

 

R80

Khoảng cách từ đường trục của trục máy đến điểm phía ngoài xa nhất bên phải máy điện kể cả thiết bị bổ sung thường có trong hoặc lắp trên máy điện (xem Bảng B.2)

 

R81 đến R83

Như R80 nhưng không có một số bộ phận nhô ra đơn lẻ (xem Bảng B.2)

 

R84 đến R86

Như R80 nếu có thiết bị bổ sung lắp trên máy điện (xem Bảng B.2)

 

R87 đến R89

Như R80 đến R86 cộng thêm khe hở nhỏ nhất yêu cầu (xem Bảng B.2)

 

(Mời xem tiếp trong file tải về)

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản mới nhất

loading
×
Vui lòng đợi