Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7646-1:2007 ISO 2380-1:2004 Đầu chìa vặn vít tay và chìa vặn vít máy

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7646-1:2007

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7646-1:2007 ISO 2380-1:2004 Dụng cụ lắp ráp vít và đai ốc - Chìa vặn vít dùng cho vít có đầu xẻ rãnh - Phần 1: Đầu chìa vặn vít tay và chìa vặn vít máy
Số hiệu:TCVN 7646-1:2007Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệLĩnh vực: Công nghiệp
Ngày ban hành:06/06/2007Hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 7646-1 : 2007

ISO 2380-1 : 2004

DỤNG CỤ LẮP RÁP VÍT VÀ ĐAI ỐC - CHÌA VẶN VÍT DÙNG CHO VÍT CÓ ĐẦU XẺ RÃNH - PHẦN 1: ĐẦU CHÌA VẶN VÍT TAY VÀ CHÌA VẶN VÍT MÁY

Assembly tools for screws and nuts - Screwdrivers for slotted-head screws - Part 1: Tips for hand-and machine-operated screwdrivers

 

Lời nói đầu

TCVN 7646-1 : 2007 thay thế TCVN 1478 : 85.

TCVN 7646-1 : 2007 hoàn toàn tương đương ISO 2380-1 : 2004.

TCVN 7646-1 : 2007 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 39 Máy công cụ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

 

DỤNG CỤ LẮP RÁP VÍT VÀ ĐAI ỐC - CHÌA VẶN VÍT DÙNG CHO VÍT CÓ ĐẦU XẺ RÃNH - PHẦN 1: ĐẦU CHÌA VẶN VÍT TAY VÀ CHÌA VẶN VÍT MÁY

Assembly tools for screws and nuts - Screwdrivers for slotted-head screws - Part 1: Tips for hand-and machine-operated screwdrivers

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này qui định hình dạng, kích thước và ký hiệu của chìa vặn vít bằng tay và bằng máy, sau đây được gọi là chìa vặn vít tay và chìa vặn vít máy, dùng cho vít có đầu xẻ rãnh. Tiêu chuẩn này đề cập đến các yêu cầu kỹ thuật và điều kiện thử đối với các chìa vặn vít, và trong trường hợp chìa vặn vít tay, qui định momen xoắn thử đối với mối nối giữa thân và cán chìa vặn vít.

2. Tài liệu viện dẫn

TCVN 7646-2 : 2007 (ISO 2380-2), Dụng cụ lắp ráp vít và đai ốc - Chìa vặn dùng cho vít có đầu xẻ rãnh - Phần 2: Yêu cầu chung, chiều dài thân và ghi nhãn chìa vặn vít tay.

3. Hình dạng và kích thước đầu chìa vặn vít

3.1. Hình dạng

Hình dạng đầu chìa vặn vít do nhà sản xuất lựa chọn.

3.2. Kích thước

Chỉ tuân theo các kích thước được chỉ dẫn trên các Hình 1 và 2 được qui định trong các Bảng 1 và 2.

Hình 1 - Dạng A, chỉ dùng cho chìa vặn vít tay

Hình 2 - Dạng B, dùng cho chìa vặn vít tay và dạng C dùng cho chìa vặn vít máy

Bảng 1 - Đầu chìa vặn vít tay, dạng A và B

Kích thước tính theo milimét

Chiều dầy danh nghĩa

a

Chiều rộng danh nghĩa

b

Dung dai

t1a

a1b

min

t2a

Momen xoắn thử

Mmin

Nm

a

Dạng A và B

b

Dạng A

Dạng B

0,4

2

 

 

+ 0,06

 - 0,02

 

0

-0,25

 

0

-0,14

0,2

0,32

0,7

0,3

2,5

0,4

0,5

3

0,3

0,4

0,9

0,7

0,6

3

0,4

0,48

1,1

1,1

3,5

 

0

-0,3

 

0

-0,18

1,3

0,8

4

 

 

+ 0,06

 - 0,04

0,5

0,64

1,4

2,6

1

4,5

0,6

0,8

1,8

4,5

5,5

5,5

1,2

6,5

 

0

-0,36

 

0

-0,22

0,7

0,96

2,2

9,4

8

11,5

1,6

8

 

± 0,06

 

1

1,28

2,9

20,5

10

25,6

2

12

0

-0,43

0

-0,27

1,2

1,6

3,6

48

2,5

14

1,5

2

4,5

87,5

a t1, t2 là các khoảng cách chuẩn không có dung sai.

 t1 = 0,6 x a

t2 = 1,8 x a

b a1 £ a  a1, min = 0,8 x a

Profin của các kích thước a1 đến a trong các khoảng cách chuẩn t2 tối thiểu phải bằng (song song) hoặc hướng lên liên tục.

Bảng 2 - Đầu chìa vặn vít máy, dạng C

Kích thước tính theo milimét

Chiều dầy danh nghĩa

a

Chiều rộng danh nghĩa

b

Dung sai

a1a

min

t2b

Momen xoắn thử

M1min

Nm

a

b

0,4

2

 

 

 

 

 

 

+ 0,04

0

0

- 0,06

0,32

0,7

0,35

2,5

0,45

0,5

3

0,4

0,9

0,8

4

0

-0,075

1,1

0,6

3

0

- 0,06

0,48

1,1

1,2

3,5

 

 

 

0

- 0,075

1,4

4,5

1,8

0,8

4

0,64

1,4

2,9

5,5

3,9

1

4,5

0,8

1,8

5

5,5

6,2

6,0

6,7

1,2

6,5

± 0,03

 

0

- 0,15

0,96

2,2

10,5

8

12,9

1,6

8

1,28

2,9

22,9

10

28,7

2

12

0

- 0,18

1,6

3,6

53,8

2,5

14

2

4,5

98

a  a1 £ a,  a1, min = 0,8 x a

Profin của các kích thước a1 đến a trong các khoảng cách chuẩn t2 tối thiểu phải bằng (song song) hoặc hướng lên liên tục.

b t2 là khoảng cách chuẩn không có dung sai

t2 = 1,8 x a

4. Ký hiệu của đầu chìa vặn vít

Ký hiệu của đầu chìa vặn vít phải bao gồm các thông tin theo thứ tự sau:

a) "Đầu";

b) tham chiếu tiêu chuẩn này, nghĩa là "TCVN 7646-1 : 2007";

c) dạng;

d) chiều dày danh nghĩa, a, theo milimét;

e) chiều rộng danhn nghĩa, b, theo milimét.

VÍ DỤ: Đầu chìa vặn vít dạng A, chiều dày danh nghĩa a = 1,2 mm và chiều rộng danh nghĩa b = 8 mm được ký hiệu như sau.

Đầu TCVN 7646-1 : 2007 A 1,2 x 8

5. Yêu cầu kỹ thuật và điều kiện thử đối với chìa vặn vít

5.1. Độ cứng

Chìa vặn vít tay phải có độ cứng tối thiểu 50 HRC trên chiều dài tối thiểu là 3 x b tính từ đầu của thân chìa vặn, còn chiều vặn vít máy phải có độ cứng tối thiểu là 50 HRC dọc theo toàn bộ chiều dài của chìa vặn.

5.2. Điều kiện thử đối với thân chìa vặn

Khi thử với momen xoắn thử nhỏ nhất M M1, tính bằng Newton mét, theo các Bảng 1 và 2, các thân chìa vặn vít không được có bất kỳ vết nứt hoặc vết gẫy hoặc bất kỳ biến dạng dư nào có thể ảnh hưởng đến khả năng làm việc của các chìa vặn vít.

CHÚ THÍCH Momen xoắn thử nhỏ nhất được tính theo các công thức sau

M  = b.a2

M1 = 1,12 ba2

Trong đó:

a là chiều dày danh nghĩa của đầu chìa vặn vít, tính bằng milimét;

b là chiều rộng danh nghĩa của đầu chìa vặn vít, tính bằng milimét.

Phải sử dụng thiết bị thử momen xoắn giữ cho mẫu thử chịu được các lực tác dụng làm văng ra và ngăn ngừa sự xuất hiện các momen uốn, và đĩa thử - được sử dụng phù hợp với Hình 3 hoặc Hình 4 - phải có độ cứng tối thiểu 64 HCR và độ bền để không bị biến dạng trong quá trình thử.

Các giá trị của đĩa thử a, t1t2 được giới thiệu trong Bảng 3.

Kích thước tính theo milimét

Hình 3 - Đĩa thử đối với dạng A

Kích thước tính theo milimét

Hình 4 - Đĩa thử đối với dạng B và C

Bảng 3 - Các giá trị của đĩa thử

Kích thước tính theo milimét

a

+ 0,085

+ 0,060

t1

+ 0,040

0

t2

+ 0,140

0

0,4

0,2

0,7

0,5

0,3

0,9

0,6

0,4

1,1

0,8

0,5

1,4

1

0,6

1,8

1,2

0,7

2,2

1,6

1

2,9

2

1,2

3,6

2,5

1,5

4,5

5.3. Momen xoắn thử của mối nối giữa thân và cán chìa vặn vít (chìa vặn vít tay)

Momen xoắn thử của mối nối giữa thân và cán chìa vặn vít có liên quan tới momen xoắn thử của thân chìa vặn vít được giới thiệu trong Bảng 4.

Bảng 4 - Mome xoắn thử

Momen xoắn thử của thân chìa vặn vít

M

N. m

Momen xoắn thử của mối nối giữa thân và cán chìa vặn vít

M'

N. m

M ³ 26

M' > M

M > 26

M' >30

Việc ứng dụng thiết bị thử đối với cán không được làm thay đổi đặc tính của mối nối thử.

Khi có đầu dẫn đồng hình sáu cạnh như chỉ dẫn trong TCVN 7646-2 : 2007, Hình 2 thì mối nối hình sáu cạnh với thân chìa vặn vít phải chịu được momen xoắn thử M x 1,5.

Đối với chìa vặn vít có cán, mối nối giữa thân chìa vặn vít với cán phải bảo đảm sao cho không có sự xoắn tương đối của thân chìa vặn vít với cán, khi chịu tác dụng của momen xoắn thử M được giới hạn đến 30 N.m.

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

loading
×
Vui lòng đợi