Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 9918:2013 Xác định đồng thời 36 nguyên tố - Phương pháp ICP-OES

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9918:2013

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 9918:2013 Đất, đá, quặng nhóm silicat - Xác định đồng thời 36 nguyên tố - Phương pháp ICP-OES
Số hiệu:TCVN 9918:2013Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệLĩnh vực: Công nghiệp, Tài nguyên-Môi trường
Ngày ban hành:15/11/2013Hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 9918:2013

ĐẤT, ĐÁ, QUẶNG NHÓM SILICAT - XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI 36 NGUYÊN TỐ - PHƯƠNG PHÁP ICP-OES

Soils, rocks and ores of silicate group - Simultaneous determination of thirty six elements by ICO-OES method

 

Li nói đầu

TCVN 9918:2013 do Tổng Cục Địa chất và Khoáng sản biên soạn, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị Tổng Cục Tiêu chun Đo lường Cht lượng thm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

 

ĐẤT, ĐÁ, QUẶNG NHÓM SILICAT - XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI 36 NGUYÊN TỐ - PHƯƠNG PHÁP ICP-OES

Soils, rocks and ores of silicate group - Simultaneous determination of thirty six elements by ICO-OES method

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định phương pháp quang phổ phát xạ plasma (ICP - OES.Sim) xác định đồng thời 36 nguyên tố: Arsen, bạc, nhôm, bor, bari, berili, bismut, calci, cadmi, ceri, coban, crom, sắt, đồng, gali, germani, kali, lantan, lithi, magne, mangan, molybden, niobi, nickel, phosphor, chì, antimon, scandi, thiếc, stronti, tantal, titan, vanadi, volfram, ytri, kẽm trong mẫu địa hóa, ở dạng mẫu rắn, với giới hạn định lượng của phương pháp cho các nguyên tố như sau:

• Al2O3, Fe2O3, CaO, MgO, MnO,TiO2, P2O5, K2O:

từ 0,005% đến 20%

• Ag, Cd, Co, V:

từ 2 ppm

• Be, Ce, Cr, Cu, La, Li, Mo, Nb, Ni, Pb, Sc, Sr, Y, Zn:

từ 5 ppm

• B, Ba, Bi, Ga, Sb, Ta, Sn:

từ 10 ppm

• As, Ge, W:

từ 20 ppm

2. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau là cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).

TCVN 4851 (ISO 3696), Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử

TCVN 7151 (ISO 648), Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh - Pipet một mức

TCVN 7153 (ISO 1042), Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh - Bình định mức

TCVN 9924:2013, Đất, đá, quặng - Quy trình gia công mẫu sử dụng cho các phương pháp phân tích hóa học, hóa lý, rơnghen, nhiệt

3. Nguyên tắc

Mẫu sau khi được phân hủy qua hai giai đoạn - trước tiên bằng hỗn hợp các axit, sau đó cặn không tan nung chảy với natri peroxyt, rồi nhập chung lại - được phun vào ngọn lửa Plasma (nhiệt độ từ 7.000-10.000°C). Đo cường độ vạch phát xạ của các nguyên tử và ion tự do của từng nguyên tố khi bị kích thích bởi nguồn năng lượng Plasma rồi xác định đồng thời hàm lượng của chúng theo phương trình sau:

Cx = a.lx + b (1)

hoặc: Cx = a.lx2 + b.lx + c (2)

trong đó:

Cx: - Nồng độ của nguyên tố X.

Ix: - Cường độ vạch phổ phát xạ của nguyên tố X.

a, b, c: - Các hệ số được xác định bằng thực nghiệm trên cơ sở đo cường độ phát xạ của dãy dung dịch chuẩn nguyên tố X rồi tính toán theo phương pháp hồi qui.

4. Hóa chất

Trong quá trình phân tích, chỉ sử dụng thuốc thử loại tinh khiết phân tích và nước phù hợp với loại 2 của TCVN 4851 (ISO 3696).

4.1  Natriperoxyt Na2O2, dạng bột.

4.2  Axit clohidric HCI (d =1,19), dung dịch (1+1), dung dịch 1 %(v/v).

4.3  Axit pecloric HCIO4 (70%).

4.4  Axit nitric HNO3 (d = 1,40).

4.5  Axit Flohidric HF (40%).

4.6  Natri hidroxit NaOH, dạng hạt.

4.7  Natri clorua NaCI, dung dịch 3,75%. Ngoài cách pha chế từ muối NaCI còn cách pha chế từ NaOH: Cân 2,56g vào cốc chia độ có sẵn nước cất, khuấy và cho tiếp vào 10,6ml HCI (1+1). Thêm nước cất đến 100ml, khuấy đều. 1ml dung dịch chứa 0,0375g NaCI.

4.8  Các dung dịch chuẩn gốc dùng cho ICP của hãng Merk (standards for ICP) có nồng độ 1000 µg/ml.

Các fixanal chuẩn gốc dùng cho ICP với nồng độ 5000µg/ml của các nguyên tố: AI, Fe, Ca, Mg, K, Ti, Mn.

5. Thiết bị, Dụng cụ

Các thiết bị, dụng cụ phòng thử nghiệm thông thường, bao gồm pipet một mức, bình định mức phù hợp với các quy định trong TCVN 7151 (ISO 648) và TCVN 7153 (ISO 1042), (trừ khi có quy định khác), và các thiết bị, dụng cụ sau.

5.1  Máy quang phổ plasma ICP-OES đồng thời - Iris Intrepid spectrometry hoặc thiết bị có tính năng tương đương

5.2  Cân phân tích, có độ chính xác 2.10-4 g.

5.3  Lò nung, có điều khiển nhiệt độ tự động đến 1000°C.

5.4  Lò nung, có điều khiển nhiệt độ tự động đến 800°C.

5.5  Máy lọc nước siêu sạch.

5.6  Hệ thống lọc bụi phòng thí nghiệm, đạt tiêu chuẩn siêu sạch.

5.7  Thiết bị làm ẩm khí Ar.

5.8  Tủ sấy, có điều khiển nhiệt độ đến 120°C.

5.9  Bộ phận đưa mẫu tự động (48 mẫu).

5.10  Máy hút ẩm.

5.11  Cốc teflon, có dung tích: 100; 150 ml.

5.12  Bình định mức thủy tinh, dung tích: 500; 1000 ml.

5.13  Bình định mức nhựa polyetylen, có dung tích: 25; 50; 100; 250 ml.

5.14  Bình nón thủy tinh, có dung tích: 500; 1000 ml.

5.15  Phễu lọc Φ = 5; 7cm.

5.16  Chén kim loại Zr, có dung tích 15 ml.

5.17  Chén thạch anh, dung tích 10 ml.

5.18  ng đong, dung tích: 10; 25; 50; 100 ml.

5.19  Pipet thủy tinh, dung tích: 5; 10; 15; 25; 50 ml.

5.20  Ống đong thủy tinh các loại: 10; 25; 50; 100 ml.

5.21  Micropipet bấm các loại: 1; 5; 10 µl

5.22  Pipet bấm các loại: 1000; 5000; 10000 µl

5.23  Bình tia nhựa, dung tích: 500 ml.

5.24  Đixpensơ các loại: 0,2-2; 0,5-5; 1-10; 2,5-25 và 5-50 ml.

6. Chuẩn bị mẫu thử

Chuẩn bị và gia công mẫu thử theo TCVN 9924:2013, Đất, đá, quặng - Quy trình gia công mẫu sử dụng cho các phương pháp phân tích hóa học, hóa lý, rơnghen, nhiệt.

7. Cách tiến hành

7.1. Phân hủy mẫu

1. Cân 0,5000g mẫu vào cốc teflon dung tích 150 ml. Thấm ướt mẫu bằng nước cất. Rót vào cốc 5 ml HNO3 (d=1,40) cho thấm đều mẫu. Rót tiếp vào 2 ml HCIO4 (70%) và 10 ml HF (40%). Lắc nhẹ cốc.

2. Đặt cốc lên bếp điện để phân hủy mẫu. Đun mẫu trên bếp điện cho đến khi bốc hết khói trắng và dung dịch mẫu ở trạng thái muối ẩm (không được khô).

3. Để nguội cốc, rót từ từ vào 10 ml HCI (d=1,19). Tia vào mẫu còn bám ở thành cốc bằng vài ml HCI 1%. Đun nóng ấm cốc khoảng 5 phút. Lấy cốc xuống, lọc mẫu qua phễu lọc với giấy lọc băng xanh (đã tẩm ướt) vào bình định mức 100 ml. Dùng bình tia chứa HCI 1% để rửa cốc và chuyển cặn không tan vào phễu lọc, khoảng 4-5 lần, sẽ thu được dung dịch A.

4. Giấy lọc cùng với cặn không tan sau khi để khô chuyển vào chén thạch anh dung tích 30 ml. Nung trong lò điện, tăng dần nhiệt độ từ thấp lên đến 800°C, giữ ở nhiệt độ này trong 1 giờ. Lấy chén ra để nguội, chuyển phần tro vào chén zirconi dung tích 15 ml.

5. Cân vào chén khoảng 0,5 g Na2O2, trộn đều. Tiếp tục nung chảy trong lò điện ở nhiệt độ 600°C khoảng 15-20 phút. Lấy chén ra để nguội bớt, rửa tạp chất ở đáy chén bằng HCI 1%. Đặt chén vào cốc teflon dung tích 150 ml. Rót vào khoảng 10-15 ml nước cất sôi và 16 ml HCI (1+1). Lấy chén ra rửa nó bằng vài ml HCl1%, sẽ thu được dung dịch B.

6. Khuấy đều rồi nhập chung dung dịch B với dung dịch A trong bình định mức 100 ml. Thêm nước cất đến vạch. Lắc đều. Dung dịch phải hoàn toàn trong suốt, nếu bị đục phải tiến hành xử lý lại.

7. Tiến hành đồng thời làm mẫu trắng của phương pháp (method bank).

7.2  Chuẩn bị dãy dung dịch chuẩn

Dung dịch tiêu chuẩn gốc của các nguyên tố sử dụng dung dịch chuẩn dùng cho ICP có độ chuẩn 1000 mg/l (1000 ppm) có bán sẵn trên thị trường. Dung dịch dãy chuẩn các đơn nguyên tố được chuẩn bị trong các bình định mức 100ml hoặc 50ml từ các dung dịch gốc. Phương pháp này quy định chia 36 nguyên tố thành các nhóm sau:

• Nhóm các nguyên tố vi lượng.

• Nhóm các nguyên tố lượng lớn.

• Nguyên tố P.

Dãy chuẩn của môi nguyên tố phải tính sao cho có nồng độ tương ứng với hàm lượng thực có trong mẫu phân tích.

Trong mỗi dãy chuẩn tối thiểu phải có 5 mức nồng độ: A, B, C, D, E. Mức A có nồng độ lớn nhất, mức D có nồng độ nhỏ nhất, mức E có nồng độ bằng 0 (dung dịch trắng). Tất cả các dung dịch chuẩn ở các mức nồng độ pha trong nền muối NaCI là 0,75% và nồng độ HCI 2M.

Sau khi đo phổ phát xạ ứng với từng cấp hàm lượng sẽ thu được 36 đồ thị chuẩn biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ phát xạ vào nồng độ nguyên tố.

Từ các đồ thị chuẩn ghi lại giới hạn phát hiện (MDL) và giới hạn định lượng (MQL) của từng nguyên tố vào bảng 1.

7.3  Tiến hành đo phổ phát xạ

Tiến hành đo phổ phát xạ đồng thời 36 nguyên tố theo các thông số của máy ICP-OES như sau:

1.

Công suất máy phát (RF power):

1150 W

2.

Thời gian từ khi hút dung dịch đến khi bắt đầu đo phổ:

20 giây

3.

Kiểu đồ thị chuẩn lựa chọn:

nồng độ (concentration)

4.

Số lần lặp lại một phép đo:

3 lần

5.

Tốc độ khí Ar tạo plasma:

15 l/phút

6:

Tốc độ khí Ar làm sạch đường truyền tín hiệu quang:

4 l/phút

7.

Tốc độ khí Ar làm sạch buồng chứa hệ quang học:

4 l/phút

8.

Tốc độ khí làm sạch camera:

80 ml/phút

9.

Áp lực khí Ar ở đầu vào nebulizer

25 psi

10.

Tốc độ khí Ar bổ trợ:

0,5 l/phút

11.

Tốc độ bơm hút dung dịch mẫu vào nebulizer:

120 rpm

12.

Chế độ đo:

dọc trục hoặc xuyên tâm

13.

Thời gian đo ở các vùng bước sóng

 

 

Dọc trục

Xuyên tâm

Vùng UV

10 giây

6 giây

Vùng Vis

10 giây

6 giây

Các thiết bị có tính năng tương đương, chọn điều kiện đo theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Bước sóng được lựa chọn cho phương pháp được cho ở bảng 2.

8. Biểu thị kết quả

8.1. Tính hàm lượng các nguyên tố vi lượng

Hàm lượng các nguyên tố vi lượng được tính theo công thức sau:

Trong đó:

ax: Hàm lượng nguyên tố X trong mẫu, tương ứng với cường độ phát xạ được đo trên đ thị chun, ppm.

kpl: Hệ số pha loãng được xác định bằng tỷ lệ Vđm/m, với Vđm là thể tích định mức của dung dịch đo phổ (ml), m là khối lượng mẫu lấy để phân tích (g).

Với mẫu địa hóa Vđm = 100ml, m = 0,5 g thì kpl = 200.

Hàm lượng các nguyên tố lượng lớn tính theo công thức sau:

Trong đó:

ax: Hàm lượng nguyên tố X trong mu, tương ứng với cường độ phát xạ đo được trên đ thị chun, ppm.

i, z: Hóa trị tương ứng của các oxyt.

đm, m: Tương ứng như cách tính với các nguyên tố vi lượng Vđm/rn=200

10-4: Hệ số chuyển đổi từ ppm về %.

kx: Hệ số chuyển đổi kim loại thành oxyt.

Cụ thể, với mẫu địa hóa Vđm = 100ml, m = 0,5000 g thì:

XiOz (%) = 0,02 *ax*kx

Hệ số kx của một số nguyên tố cần phân tích:

kAl2O3 = 1.8895

kMgO = 1,6584

kFe2O3 = 1,4297

kCaO = 1,3391

KTiO2 = 1,6683

KK2O = 1,2040

kMnO= 1,2910

kP2O5 = 2,2951

8.2  Sai số phân tích

Sai lệch lớn nhất giữa hai kết quả xác định song song hoặc đối song không vượt quá giá trị trong bảng 3.

Bảng 3: Sai số cho phép của các nguyên tố lượng lớn

TT

Cấp hàm lượng (%)

AL2O3

CaO

F2O3

K2O

MgO

MnO

P2O5

TiO2

1

10 -< 20

9

7

4

(5)

7,4

(3)

(5)

(5)

2

5 -< 10

12

9

7

7

8

(3,5)

(6,5)

(9)

3

2 - < 5

18

11

11

9

9

(4)

(8)

13

4

1 - < 2

22

12

12

12

12

(6,4)

(11)

18

5

0,5 - < 1

28

15

(15)

15

17

10

15

23

6

0,2 - < 0,5

35

20

20

20

21

13

20

28

7

0,1 - < 0,2

40

25

25

25

27

17

25

33

8

0,05 - < 0,1

45

30

(30)

30

(35)

25

30

38

9

0,02 - < 0,05

50

40

(35)

35

(40)

35

40

45

10

0,01 - < 0,02

(60)

(45)

(40)

40

(43)

40

(50)

50

11

0,005 - < 0,01

(70)

(55)

(44)

(44)

(46)

45

60

(60)

12

0,002 - < 0,005

(80)

(63)

(48)

(47)

(50)

50

70

(70)

Ghi chú: Các giá trị trong ngoặc đơn là những sai số dự kiến đưa ra dựa trên kết quả thống kê ở các cấp hàm lượng đã phân tích

9. Phụ lục

Bảng 1: Thang chuẩn nồng độ của 36 nguyên tố

Nhóm

TT

Nguyên t

Nng độ nguyên tố trong các dãy chuẩn (ppm)

Giới hạn phát hiện (ppm)

Giới hạn định lượng (ppm)

A

B

C

D

E

I

 

 

A1

B2

C1

D1

E

1

Ag

2

1

0,5

0,2

0

1

2

2

Be

2

1

0,5

0,2

0

1

5

3

Cd

4

2

1

0,4

0

1

2

4

Co

4

2

1

0,4

0

1

2

5

Sc

4

2

1

0,4

0

1

5

6

As

6

3

1,5

0,6

0

10

20

7

Sb

6

3

1,5

0,6

0

5

10

8

Cr

6

3

1,5

0,6

0

1

5

9

Ga

6

3

1,5

0,6

0

5

10

10

Li

6

3

1,5

0,6

0

1

5

11

Mo

6

3

1,5

0,6

0

1

5

12

Nb

6

3

1,5

0,6

0

1

5

13

Ta

6

3

1,5

06

0

5

10

14

Sn

6

3

1,5

0,6

0

5

10

15

V

6

3

1,5

0,6

0

1

2

16

W

6

3

1.5

0,6

0

10

20

17

Ge

6

3

1,5

0,6

0

10

20

18

Bi

6

3

1,5

0,6

0

5

10

19

B

6

3

1,5

0,6

0

5

10

20

Y

6

3

1,5

0,6

0

1

5

21

La

6

3

1,5

0,6

0

1

5

22

Ce

6

3

1,5

0,6

0

1

5

23

Cu

10

5

2,5

1

0

1

5

24

Pb

10

5

2,5

1

0

1

5

25

Zn

10

5

2,5

1

0

1

5

26

Ni

10

5

2,5

1

0

1

5

27

Sr

10

5

2,5

1

0

1

5

28

Ba

10

5

2,5

1

0

5

10

II

 

 

A2

B2

C2

D2

E

 

 

29

Mn

30

15

7,5

3

0

 

 

30

K

100

50

25

10

0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhóm

TT

Nguyên t

Nng độ nguyên t trong các dãy chuẩn (ppm)

Giới hạn phát hiện (ppm)

Giới hạn định lượng (ppm)

A

B

C

D

E

I

 

 

A1

B2

C1

D1

E

1

Ag

2

1

0,5

0,2

0

1

2

2

Be

2

1

0,5

0,2

0

1

5

3

Cd

4

2

1

0,4

0

1

2

4

Co

4

2

1

0,4

0

1

2

5

Sc

4

2

1

0,4

0

1

5

6

As

6

3

1,5

0,6

0

10

20

7

Sb

6

3

1,5

0,6

0

5

10

8

Cr

6

3

1,5

0,6

0

1

5

9

Ga

6

3

1,5

0,6

0

5

10

10

Li

6

3

1,5

0,6

0

1

5

11

Mo

6

3

1,5

0,6

0

1

5

12

Nb

6

3

1,5

0,6

0

1

5

13

Ta

6

3

1,5

0,6

0

5

10

14

Sn

6

3

1,5

0,6

0

5

10

15

V

6

3

1,5

0,6

0

1

2

16

W

6

3

1,5

0,6

0

10

20

17

Ge

6

3

1,5

0,6

0

10

20

18

Bi

6

3

1,5

0,6

0

5

10

19

B

6

3

1,5

0,6

0

5

10

20

Y

6

3

1,5

0,6

0

1

5

21

La

6

3

1,5

0,6

0

1

5

22

Ce

6

3

1,5

0,6

0

1

5

23

Cu

10

5

2,5

1

0

1

5

24

Pb

10

5

2,5

1

0

1

5

25

Zn

10

5

2,5

1

0

1

5

26

Ni

10

5

2,5

1

0

1

5

27

Sr

10

5

2,5

1

0

1

5

28

Ba

10

5

2,5

1

0

5

10

31

Mg

200

100

50

20

0

 

 

32

Ca

300

150

75

30

0

 

 

33

Fe

500

250

125

50

0

 

 

34

Al

500

250

125

50

0

 

 

 

 

 

A3

B3

C3

D3

E

 

 

III

35

P

40

20

10

4

0

 

 

IV

 

 

A4

B4

C4

D4

E

 

 

 

Nhóm

TT

Nguyên t

Nng độ nguyên t trong các dãy chuẩn (ppm)

Giới hạn phát hiện (ppm)

Giới hạn định lượng (ppm)

A

B

C

D

E

I

 

 

A1

B2

C1

D1

E

1

Ag

2

1

0,5

0,2

0

1

2

2

Be

2

1

0,5

0,2

0

1

5

3

Cd

4

2

1

0,4

0

1

2

4

Co

4

2

1

0,4

0

1

2

5

Sc

4

2

1

0,4

0

1

5

6

As

6

3

1,5

0,6

0

10

20

7

Sb

6

3

1,5

0,6

0

5

10

8

Cr

6

3

1,5

0,6

0

1

5

9

Ga

6

3

1,5

0,6

0

5

10

10

Li

6

3

1,5

0,6

0

1

5

11

Mo

6

3

1,5

0,6

0

1

5

12

Nb

6

3

1,5

0,6

0

1

5

13

Ta

6

3

1,5

0,6

0

5

10

14

Sn

6

3

1,5

0,6

0

5

10

15

V

6

3

1,5

0,6

0

1

2

16

W

6

3

1,5

0,6

0

10

20

17

Ge

6

3

1,5

0,6

0

10

20

18

Bi

6

3

1,5

0,6

0

5

10

19

B

6

3

1,5

0,6

0

5

10

20

Y

6

3

1,5

0,6

0

1

5

21

La

6

3

1,5

0,6

0

1

5

22

Ce

6

3

1,5

0,6

0

1

5

23

Cu

10

5

2,5

1

0

1

5

24

Pb

10

5

2,5

1

0

1

5

25

Zn

10

5

2,5

1

0

1

5

26

Ni

10

5

2,5

1

0

1

5

27

Sr

10

5

2,5

1

0

1

5

28

Ba

10

5

2,5

1

0

5

10

36

Ti

50

25

12,5

5

0

 

 

Bảng 2: Vạch phổ tối ưu được lựa chọn cho phương pháp

TT

Nguyên tố

Vạch phổ tối ưu (nm)

TT

Nguyên t

Vạch phổ ti ưu (nm)

1

Ag

328,068

19

Li

670,784

2

AI

309,271

20

Mg

285,213

3

As

189,042

21

Mn

259,373

4

B

249,773

22

Mo

202,030

5

Ba

455,403

23

Nb

316,340

6

Be

313,042

24

Ni

221,647

7

Bi

223,061

25

P

213,618

8

Ca

317,933

26

Pb

220,353

9

Cd

228,802

27

Sb

206,833

10

Ce

413,380

28

Sc

363,075

11

Co

228,616

29

Sn

189,989

12

Cr

267,716

30

Sr

346,446

13

Cu

223,008

31

Ta

263,558

14

Fe

239,562

32

Ti

323,452

15

Ga

294,364

33

V

310,230

16

Ge

209,426

34

W

207,911

17

K

766,491

35

Y

360,073

18

La

399,575

36

Zn

202,548

 

 

 

37

Zr

339,198

 

Bảng 4: Sai số cho phép của các nguyên tố lượng vết

Ghi chú: Các giá trị trong ngoặc đơn là những sai số dự kiến đưa ra dựa trên kết quả thống kê các cấp hàm lượng đã phân tích

TT

Cấp hàm lượng

 

As

B

Ba

Be

Bi

Cd

Ce

Co

Cr

Cu

Ga

Ge

La

Li

Mo

Nb

NI

Pb

Sb

Sc

Sn

Sr

Ta

V

W

Y

Zn

 

ppm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

5000 - < 10000

 

(13)

 

(13)

 

 

 

 

 

(5)

(10)

 

 

 

 

 

 

(7)

12

 

 

 

(15)

 

 

 

 

(12)

2

2000 - < 5000

 

(15)

 

15

 

 

 

 

 

(6)

(13)

 

 

 

 

 

 

(10)

(14)

 

 

 

17

 

 

 

 

14

3

1000 - < 2000

 

(18)

 

18

 

 

 

 

 

(7)

(15)

 

 

 

 

 

 

(12)

(17)

 

 

 

(20)

 

 

 

 

(16)

4

500 - < 1000

(4)

20

(26)

20

(6)

15

(14)

7

(10)

(8)

(18)

(25)

(12)

(9)

(9)

(25)

(20)

(15)

20

 

 

(20)

(23)

20

(20)

(20)

(6)

18

5

200 - < 500

(7)

25

(30)

25

(7,5)

(20)

(17)

9

(18)

10

22

(30)

(15)

(10)

(10)

(30)

25

(20)

25

20

 

(25)

27

(25)

25

30

8

22

6

100 - < 200

(10)

30

40

30

(10)

(25)

(20)

12

(25)

12

27

(33)

(18)

12

12

(40)

32

25

30

25

25

(30)

32

(30)

30

35

10

27

7

50 - < 100

(12)

40

50

35

(13)

(30)

(25)

15

32

15

33

(42)

(22)

15

15

(50)

38

35

35

30

30

35

40

(35)

40

45

12

30

8

20 - < 50

(15)

50

60

50

(14,5)

(38)

30

18

40

19

35

(50)

(27)

18

17

(60)

43

40

40

40

40

45

50

(40)

(50)

60

18

35

9

10 - < 20

(20)

 

70

60

(16)

45

40

22

50

25

40

(58)

 

22

19

(70)

50

50

50

50

50

55

60

50

60

 

22

40

10

5 - < 10

23

 

 

 

(18)

 

50

(26)

60

27

45

 

 

27

22

(80)

60

60

60

 

60

 

70

 

70

 

27

(50)

11

2 - < 5

25

 

 

 

 

 

60

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(80)

 

 

 

 

10. Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo thử nghiệm bao gồm các thông tin sau:

a) Viện dẫn tiêu chuẩn này;

b) Nhận dạng mẫu thử;

c) Tên và địa chỉ phòng thử nghiệm;

d) Ngày tiến hành thử nghiệm;

e) Ngày báo cáo kết quả thử;

f) Bất kỳ các đặc điểm đã ghi nhận trong quá trình xác định, các thao tác không quy định trong tiêu chuẩn này có thể ảnh hưởng đến kết qu của mẫu thử.

Thư mục tài liệu tham khảo

Dựa trên cơ sở T.C.N.B. 01-ICP/04. Phương pháp ICP-OES xác định đồng thời 36 nguyên tố trong mẫu địa hóa.

 

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

loading
×
Vui lòng đợi