Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 12518-2:2018 Dung sai kích thước dây thép và sản phẩm dây thép

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 12518-2:2018

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 12518-2:2018 ISO 22034-2:2016 Dây thép và các sản phẩm dây thép - Phần 2: Dung sai kích thước dây
Số hiệu:TCVN 12518-2:2018Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệLĩnh vực: Công nghiệp
Ngày ban hành:28/12/2018Hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 12518-2:2018

ISO 22034-2:2016

DÂY THÉP VÀ CÁC SẢN PHẨM DÂY THÉP - PHẦN 2: DUNG SAI KÍCH THƯỚC DÂY

Steel wire and wire products - Part 2: Tolerances on wire dimensions

 

Lời nói đầu

TCVN 12518-2:2018 hoàn toàn tương đương ISO 22034-2:2016.

TCVN 12518-2:2018 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC17, Thép biên soạn, Tng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Bộ tiêu chun TCVN12518 (ISO 22034), Dây thép và các sản phẩm dây thép, gồm các tiêu chuẩn sau:

- TCVN 12518-1 (ISO 22034-1), Phần 1: Phương pháp th chung;

- TCVN 12518-2 (ISO 22034-2), Phần 2: Dung sai kích thước dây.

 

DÂY THÉP VÀ CÁC SN PHM DÂY THÉP - PHN 2: DUNG SAI KÍCH THƯỚC DÂY

Steel wire and wire products - Part 2: Tolerances on wire dimensions

1  Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định dung sai cho đường kính của dây thép tròn và khi thích hợp, cho chiều dài của dây thép tròn được cắt thành từng đoạn dùng cho dây thép sáng bóng (nghĩa là không có lớp phủ), dây thép có lớp phủ kim loại và dây thép có lớp phủ phi kim loại.

2  Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công b thì chỉ áp dụng phiên bản đã nêu. Đối với các tài liệu viện dn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm c các sửa đổi, nếu có.

TCVN 11371 (ISO 6929), Sản phm thép - Từ vựng.

3  Thuật ngữ và định nghĩa

Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ về định nghĩa sau.

3.1

Dây thép (wire)

Xem TCVN 11371 (ISO 6929).

CHÚ THÍCH: Dây thép có thể được cung cấp c lớp phủ kim loại hoặc lớp phủ phi kim loại hoặc cả hai, hoặc không có lớp phủ.

3.2

Đoạn dây thép (cut length)

Đoạn cắt đã nn thẳng của dây thép có chiều dài quy định.

4  Dung sai đường kính của dây thép

4.1  Quy định chung

Phải thực hiện các phép đo đường kính tại bất cứ mặt cắt ngang nào và giá trị đo không được sai khác so với dung sai quy định trong các bảng có liên quan của tiêu chuẩn này.

CHÚ THÍCH 1: Dung sai đường kính có th thay đổi khi các đoạn dây thép được cung cấp bi một bên thứ ba.

CHÚ THÍCH 2: Dung sai đường kính cho các cấp từ T1 đến T5 (xem Bảng 1) được tính toán như sau:

T1 = 0,035 ; T2 = 0,027 ; T3 = 0.021 ; T4 = 0,015 ; T5 = 0,010

trong đó d đường kính đo, tính bằng milimet.

4.2  Dung sai đường kính của dây thép tròn không có lớp phủ và có lớp phủ kẽm

Khách hàng hoặc tiêu chuẩn sản phm phải chỉ ra phạm vi dung sai yêu cầu từ Bảng 1.

Đường kính phải trong phạm vi dung sai có liên quan cho trong Bảng 1.

CHÚ THÍCH: Trừ khi có quy định khác trong đơn đặt hàng/thư tìm hiểu đặt hàng, cp dung sai T1 thường có thể được sử dụng cho dây có lớp mạ kẽm dày, T2 thường có th được sử dụng cho dây có lớp mạ kẽm khác, và T3, T4 và T5 thường có th được sử dụng cho dây được kéo sáng bóng khi có yêu cầu tăng độ chính xác khi đặt hàng.

Bng 1 - Dung sai đường kính

Dung sai đường kính, mm

Phạm vi đường kính của dây thép, d

mm

T1

T2

T3

T4

T5

± 0,003

-

-

-

0,050 d < 0,091

± 0,004

-

-

-

0,050 < d < 0,072

0,091d < 0,17

± 0,005

-

-

-

0,072 d < 0,12

0,17 d < 0,26

± 0,006

-

-

0,05d< 0,12

0,12 d < 0,17

0,26 d < 0,37

± 0,008

-

-

0,12d < 0,15

0,17 ≤ d < 0,29

0,37 d < 0,65

± 0,010

-

-

0,15d < 0,23

0,29 d < 0,45

0,65 d < 1,01

± 0,012

-

-

0,23d < 0,33

0,45 d < 0,65

1,01d < 1,45

± 0,015

-

0,20d < 0,31

0,33d < 0,52

0,65 d < 1,01

1,45 d < 2,26

± 0,020

-

0,31d < 0,55

0,52d < 0,91

1,01 d < 1,78

2,26 d < 4,01

± 0,025

0,30d < 0,52

0,55d < 0,86

0,91d < 1,42

1,78d < 2,78

4,01 d < 6,26

± 0,030

0,52d < 0,74

0,86d <1,24

1,42d < 2,05

2,78 d < 4,01

6,26 d < 9,01

± 0,035

0,74 d < 1,01

1,24d < 1,69

2,05d < 2,78

4,01 ≤ d < 5,45

9,01d < 12,26

± 0,040

1,01d < 1,31

1,69d < 2,20

2,78d < 3,63

5,45d < 7,12

12,26d < 16,01

± 0,045

1,31 ≤ d < 1,66

2,20d < 2,78

3,63d < 4,60

7,12 d < 9,01

16,01 ≤ d < 20,26

± 0,050

1,66d < 2,05

2,78d < 3,43

4,60d < 5,67

9,01 d < 11,12

20,26 d 25,00

± 0,060

2,05 ≤ d < 2,94

3,43d < 4,94

5,67d < 8,17

11,12 d < 16,01

-

± 0,070

2,94d < 4,01

4,94d < 6,73

8,17d < 11,12

16,01 d < 21,77

-

± 0,080

4,01d < 5,23

6,73d < 8,78

11,12d < 14,52

21,77 d 25,00

-

± 0,090

5,23d < 6,62

8,78d < 11,12

14,52d < 18,37

-

-

± 0,100

6,62d < 8,17

11,12d < 13,72

18,37d < 22,68

-

-

± 0,120

8,17d < 11,76

13,72d < 19,76

22,68d25,00

-

-

± 0,140

11,76d < 16,01

19,76d 25,00

-

-

-

± 0,160

16,01d < 20,90

-

-

-

-

± 0,180

20,90d25,00

-

-

-

-

4.3  Độ không tròn (độ ô van)

Độ không tròn là hiệu số giữa đường kính lớn nhất và đường kính nhỏ nhất của dây thép tại bất cứ mặt cắt ngang nào và không được lớn hơn một nửa tổng dung sai cho trong Bảng 1.

4.4  Dung sai đường kính của dây thép có lớp phủ hữu cơ

4.4.1  Lớp phủ hữu cơ đùn ép

Dung sai đường kính của dây thép có lớp phủ hữu cơ đùn ép phải theo chỉ dẫn trong Bảng 2.

Lõi thép có thể là dây đánh bóng hoặc dây phủ kim loại (thường là phủ kẽm).

4.4.2  Lớp phủ hữu cơ thiêu kết

Dung sai đường kính của dây thép có lớp phủ hữu cơ thiêu kết phải theo chỉ dẫn trong Bảng 2. Thông thường dây thép có lõi là dây có lớp phủ kim loại (thường là lớp phủ kẽm).

Bng 2 - Dung sai cho đường kính và chiều dày lớp phủ của dây thép lớp phủ hữu cơ thiêu kết và lớp phủ hữu cơ đùn ép

Đường kính dây thép có lớp phủ hữu cơ mm

Dung sai cho toàn bộ đường kính có lớp phủ hữu cơ mm

Chiều dày nhỏ nht của lớp phủ, mm

Độ đng tâm nh nht

%

Đùn ép

Thiêu kết

Đùn ép

Thiêu kết

d 1,00

± 0,10

 0,20

0,12

75

65

1,00 < 5 2,00

± 0,10

0,25

0,12

75

65

2,00 < d 3,15

± 0,15

0,35

0,15

75

65

3,15 < d 6,00

± 0,20

0,40

0,20

75

65

6,00 < d 13,00

± 0,25

0,50

-

75

65

CHÚ THÍCH 1: Dung sai đường kính của dây thép có lớp ph kẽm hoặc lớp phủ hợp kim kẽm là T1 trong Bảng 1.

CHÚ THÍCH 2: Độ đng tâm bng 100 x chiều dày nhỏ nht theo bán kính chia chia chiều dày lớn nht theo bán kính như đã quy định trong tiêu chun lớp phủ.

CHÚ THÍCH 3: Đùn ép” ám ch vật liệu không có cht dính kết

5  Dung sai cho đoạn dây thép

5.1  Dung sai chiều dài

Dung sai chiều dài của các đoạn dây thép phải theo chỉ dẫn trong Bảng 3. Có ba cấp dung sai chiu dài của các đoạn dây thép cho trong Bảng 3 phụ thuộc vào chiều dài danh nghĩa. Khách hàng phải lựa chọn cấp thích hợp theo yêu cầu.

Bảng 3 - Dung sai chiều dài của các đoạn dây thép

Chiều dài danh nghĩa

mm

Dung sai chiều dài

Trên

Đến và bao gồm

Cấp 1

Cấp 2

Cấp 3

-

300

1000

300

1000

-

± 0,50 mm

± 1,00 mm

± 0,10%

± 0,50% cho tất cả các chiều dài

± 1,00% cho tất cả các chiều dài

5.2  Dung sai độ thẳng

Có ba cấp độ thẳng của các đoạn dây thép cho trong Bảng 4 dùng cho các đường kính dây quy định trong Bảng 5. Khách hàng phải lựa chọn cấp thích hợp theo yêu cầu. Hình 1 minh họa phép đo độ không thẳng.

Đối với các cấp 1 và 2, các đoạn dây thép cũng phải đáp ứng các yêu cầu của phép thử lăn được thực hiện trên một mặt phẳng nghiêng bng kính thủy tinh trơn nhẵn. Các đoạn dây thép được đặt trên mặt phẳng nghiêng vị trí cho phép chúng lăn tự do xuống dưới.

Bng 4 - Dung sai độ thẳng của các đoạn dây thép

Cấp

L = 500 mm

L = 1000 mm

Thử lăn

1

a = 0,5 mm

a = 2mm

Sẽ lăn xuống mặt phẳng nghiêng 1/10

2

a = 1,0 mm

a = 4 mm

3

Không yêu cầu

Bng 5 - Chiều dài th đ đo độ không thng

Đường kính dây thép, d

mm

Chiều dài thử, L

mm

200 ≤ d ≤ 6,00

500

6,00 < d 13,00

500 hoặc 1000

13,00 < d 20,00

1000

CHÚ THÍCH: Dây thép có đường kính nhỏ hơn 2,00 mm sẽ có chiều dài không đủ cứng vng cho nên khó đo độ không thẳng a. Vì thế, phi thực hiện phép đo theo thỏa thuận giữa khách hàng và nhà cung cp

CHÚ DN:

L chiều dài thử.

a độ không thẳng

Hình 1 - Đo độ không thẳng

6  Chiều dài dây thép dạng cuộn

Với dây thép có kích thước và khối lượng riêng đã biết, có th xác định chiều dài của cuộn dây bằng cách cân cuộn dây và tính toán chiều dài từ khối lượng thu được này.

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi