Tiêu chuẩn Nhà nước TCVN 2033:1977 Lò xo đĩa dùng trong kỹ thuật điện

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2033:1977

Tiêu chuẩn Nhà nước TCVN 2033:1977 Lò xo đĩa dùng trong kỹ thuật điện
Số hiệu:TCVN 2033:1977Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Lĩnh vực: Công nghiệp
Năm ban hành:1977Hiệu lực:Đang cập nhật
Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN NHÀ NƯỚC

TCVN 2033 – 77

LÒ XO ĐĨA DÙNG TRONG KỸ THUẬT ĐIỆN

Electrical dish springs.

Tiêu chuẩn này áp dụng cho lò xo đĩa dùng trong kỹ thuật điện sử dụng trong các mối nối tiếp xúc và trong các thiết bị tiếp xúc và dễ duy trì áp suất tiếp xúc.

1. KIỂU, THÔNG SỐ VÀ KÍCH THƯỚC CƠ BẢN

1.1. Lò xo đĩa có mặt cạnh nghiêng được chế tạo theo các kiểu sau:

I – lò xo để duy trì áp suất tiếp xúc trong các mối nối các thanh cái dẫn điện;

II – lò xo để duy trì áp suất tiếp xúc trong các mối nối các mạch, các mũ cáp và các kẹp trong thiết bị, có mặt tiếp xúc nhỏ hơn thanh cái.

Bề mặt cạnh của lò xo nhận được sau khi dập không cần phải gia công cơ.

1.2. Theo đặc trưng, lò xo phải phù hợp với các lò xo độ cứng cao theo TCVN 2032 – 77.

1.3. Theo điều kiện làm việc, lò xo phải phù hợp với các lò xo chịu tải tĩnh theo TCVN 2032 – 77.

1.4. Hình dạng, thông số và kích thước cơ bản của lò xo phải phù hợp với chỉ dẫn trên hình vẽ và trong bảng 1.

Hình 5

Bảng 1

Kiểu lò xo

Kích thước, mm

Lực, N, khi biến dạng

Khối lượng một chiếc, kg

D

d

S

fmax

ho

f = fmax

f2 = 0,8 fmax

f2 = 0,65 fmax

Pmax

P2

I

28

34

45

56

67

85

95

10,5

13,0

17,0

21,0

25,0

31,0

37,0

2,40

2,35

4,00

5,00

4,50

7,00

7,00

0,60

0,70

0,80

1,00

1,30

1,45

1,80

3,00

3,05

4,80

6,00

5,80

8,45

8,80

12500

17500

32000

49000

30000

67000

56000

10000

14000

25000

38500

24000

53000

45000

7800

11000

20000

32500

19000

41000

36500

0,01084

0,01814

0,03822

0,08580

0,10647

0,27200

0,32700

II

8

9

12

16

19

22

26

28

35

4,3

5,3

6,4

8,4

10,5

13,0

15,0

17,0

21,0

0,55

0,60

0,75

1,25

1,40

1,45

1,80

2,00

2,50

0,20

0,30

0,35

0,40

0,45

0,60

0,60

0,60

0,80

0,75

0,90

1,10

1,65

1,85

2,05

2,40

2,60

3,30

650

800

1300

4000

5000

5800

7700

9500

14000

500

600

900

3800

3900

4800

6000

7500

11500

400

450

600

2300

3200

3600

5000

6500

8500

0,00015

0,00027

0,00036

0,00148

0,00210

0,00273

0,00497

0,00542

0,01201

Pmax      - lực khi biến dạng lớn nhất f = fmax không kiểm tra;

P2         - lực làm việc;

f2                    - biến dạng dưới tác dụng của lực P2

kiểm tra khi thử.

Lực P2 tương ứng với biến dạng f2 = 0,65 fmax là lực làm việc bình thường và khi f2 = 0,8 fmax – là lực làm việc giới hạn.

Ví dụ về ký hiệu quy ước của lò xo kiểu I có kích thước D = 45 mm, d = 17 mm, S = 4 mm, fmax = 0,8 mm;

Lò xo đĩa điện I 17 TCVN 2033 – 77.

1.5. Chiều rộng các mặt tựa b của lò xo phụ thuộc vào kích thước của đường kính ngoài D, phải phù hợp với chỉ dẫn trong bảng 2.

mm                                                                   Bảng 2

Đường kính lò xo

D

Chiều rộng các mặt tựa, b

Danh nghĩa

Sai lệch giới hạn

Từ 5 đến 15

0,3

+0,2

-0,1

Lớn hơn 15 đến 30

0,5

+0,3

-0,1

Lớn hơn 30 đến 50

0,6

+0,4

-0,2

Lớn hơn 50 đến 80

0,7

+0,6

-0,2

Lớn hơn 80 đến 100

0,8

+0,7

-0,3

1.6. Sai lệch giới hạn, độ lệch tâm của các đường tròn, độ không song song của các mặt tựa và độ hở giữa mặt tựa và tấm kiểm phải phù hợp với chỉ dẫn trong bảng 3.

Tên gọi

Mức

Sai lệch của đường kính ngoài D

B9

Sai lệch của đường kính trong d

A9

Độ lệch tâm của các đường tròn đường kính D và d, mm

Khi đường kính D, mm

Từ 5 đến 15

Lớn hơn 15 đến 30

Lớn hơn 30 đến 50

Lớn hơn 50 đến 80

Lớn hơn 80 đến 100

0,15

0,2

0,3

0,4

0,4

Độ không song song của các mặt tựa (kiểm trên chiều dài L = d), mm

Khi đường kính d, mm

Từ 4 đến 10,5

Lớn hơn 10,5 đến 21

Lớn hơn 21 đến 50

0,25

0,3

0,4

Độ hở giữa mặt tựa và tấm kiểm, mm

Khi đường kính D, mm

Từ 5 đến 30

Lớn hơn 30 đến 50

Lớn hơn 50 đến 100

0,10

0,15

0,20

Sai lệch của chiều dày lò xo ∆S, mm

Khi chiều dày S, mm

Từ 0,5 đến 1,0

Lớn hơn 1,0 đến 1,5

Lớn hơn 1,5 đến 2,0

Lớn hơn 2,0 đến 2,5

Lớn hơn 2,5 đến 3,0

Lớn hơn 3,0 đến 6,0

Lớn hơn 6,0 đến 10,0

± 0,07

± 0,11

± 0,13

± 0,15

± 0,16

± 0,20

± 0,3

Sai lệch của chiều cao côn trong ∆fmax, mm

Khi chiều cao côn fmax, mm

Đến 0,5

Lớn hơn 0,5 đến 1,0

Lớn hơn 1,0 đến 1,5

Lớn hơn 1,5 đến 2,0

+0,10

-0,05

+0,15

-0,07

+0,20

-0,10

+0,3

-0,15

Sai lệch của chiều cao lò xo ở trạng thái tự do ho, mm

Theo TCVN 2032 – 77

Sai lệch của chiều cao bộ lò xo ở trạng thái tự do

Theo TCVN 2032 – 77

Sai lệch của lực làm việc P2 tương ứng với biến dạng f2, ∆P2, N

± 0,2 P2 (khi f2 cho trước, xác định f2 theo trị số danh nghĩa)

2. YÊU CẦU KỸ THUẬT

2.1. Lò xo phải chế tạo phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn này và TCVN 2032 – 77 trên cơ sở các bản vẽ đã được xét duyệt.

2.2. Nhiệt độ cho phép đốt nóng lò xo – không quá 300 ºC.

3. QUY TẮC NGHIỆM THU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ

3.1. Quy tắc nghiệm thu và phương pháp thử lò xo – theo TCVN 2032 – 77.

4. GHI NHÃN, BAO GÓI VÀ VẬN CHUYỂN

4.1. Ghi nhãn và bao gói lò xo – theo TCVN 2032 – 77.

4.2. Có thể vận chuyển lò xo bằng mọi phương tiện.

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi