Cảm ơn quý khách đã gửi báo lỗi.
Công văn 2104/BCT-KHCN của Bộ Công Thương về việc hướng dẫn đăng ký nội dung năm 2011 thực hiện Đề án “Phát triển ngành công nghiệp môi trường đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025”
- Thuộc tính
- Nội dung
- VB gốc
- Tiếng Anh
- Hiệu lực
- VB liên quan
- Lược đồ
- Nội dung MIX
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
- Tải về
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
- Báo lỗi
- Gửi liên kết tới Email
- In tài liệu
- Chia sẻ:
- Chế độ xem: Sáng | Tối
- Thay đổi cỡ chữ:17
- Chú thích màu chỉ dẫn
thuộc tính Công văn 2104/BCT-KHCN
Cơ quan ban hành: | Bộ Công Thương | Số công báo: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! |
Số hiệu: | 2104/BCT-KHCN | Ngày đăng công báo: | Đang cập nhật |
Loại văn bản: | Công văn | Người ký: | Đỗ Hữu Hào |
Ngày ban hành: | 03/03/2010 | Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! | |
Lĩnh vực: | Công nghiệp |
tải Công văn 2104/BCT-KHCN
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
BỘ CÔNG THƯƠNG | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 2104/BCT-KHCN | Hà Nội, ngày 03 tháng 3 năm 2010 |
Kính gửi: | - Bộ Tài nguyên và Môi trường; |
Đề án “Phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025" được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1030/QĐ-TTg ngày 20 tháng 7 năm 2009 (sau đây gọi tắt là Đề án) và giao Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ tài nguyên và Môi trường, các Bộ, ngành, địa phương liên quan tổ chức thực hiện.
Thực hiện trách nhiệm được giao, Bộ Công Thương hướng dẫn các đơn vị đề xuất nội dung năm 2011 như sau:
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường và các bộ, ngành và địa phương liên quan tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ theo trách nhiệm được giao tại Quyết định số 1030/QĐ-TTg ; trước ngày 15 tháng 12 gửi báo cáo kết quả thực hiện về Bộ Công Thương để tổng hợp, trình Thủ tướng Chính phủ.
2. Các đơn vị đề xuất nội dung thực hiện dự án thành phần "Chương trình nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ phát triển ngành công nghiệp môi trường" đưa vào kế hoạch năm 2011. Các đề xuất tập trung vào các nội dung định hướng nêu tại phụ lục Công văn này.
Hồ sơ đăng ký đề nghị gửi về Bộ Công Thương trước ngày 15 tháng 4 năm 2010 (qua Văn phòng giúp việc Ban điều hành Đề án – Vụ Khoa học và Công nghệ), số 54 Hai Bà Trưng, Hà Nội, Tel: 04 22202312, email: [email protected]./.
Nơi nhận: | KT. BỘ TRƯỞNG |
PHỤ LỤC
ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG “CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, ỨNG DỤNG VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP MÔI TRƯỜNG” THUỘC ĐỀ ÁN “PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025”
(kèm theo Công văn số 2104/BCT-KHCN ngày 03 tháng 3 năm 2010)
1. Nội dung đề xuất
Nội dung các đề xuất thực hiện dự án thành phần "Chương trình nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ phát triển ngành công nghiệp môi trường" thuộc Đề án "Phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025" cần tập trung vào 03 lĩnh vực của ngành công nghiệp môi trường được xác định tại Đề án, bao gồm:
1.1. Lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ liên quan đến chế tạo thiết bị và sản xuất sản phẩm bảo vệ môi trường
- Thiết bị và sản phẩm xử lý chất thải: các thiết bị và nguyên liệu, hoá chất và chủng vi sinh sử dụng trong công nghệ xử lý chất thải, làm sạch môi trường;
- Công nghệ thông tin chuyên ngành: các phần mềm dự báo phân tích đánh giá môi trường, các phần mềm tự động hoá trong công nghệ quan trắc, cập nhật thông tin tự động, cơ sở dữ liệu, bản đồ số hoá...;
- Thiết bị đo lường và kiểm soát ô nhiễm: các thiết bị đo, kit thử nhanh dùng phát hiện các chất nguy hại có trong môi trường, thiết bị tự động đo và quan trắc các chỉ số môi trường ...;
- Thiết bị xử lý chất thải: công nghệ, thiết bị dùng để xử lý chất thải, tái chế chất thải, làm sạch môi trường;
- Công nghệ hạn chế ô nhiễm: công nghệ tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm nguyên liệu và công nghệ sử dụng nguyên liệu mới không có chất thải hoặc ít chất thải.
1.2. Lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ liên quan tới phục vụ phát triển các dịch vụ môi trường
- Phân tích và quan trắc môi trường: bao gồm lấy mẫu, phân tích, các cơ sở dữ liệu thông tin liên quan;
- Quản lý nước thải: thu gom, vận chuyển, xử lý, cung cấp, chế tạo thiết bị và xây lắp công trình nước thải;
- Quản lý chất thải rắn: phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý và cung cấp/chế tạo thiết bị và xây lắp công trình;
- Quản lý khí thải: kiểm soát, giảm thiểu, xử lý tại nguồn, chế tạo, cung cấp thiết bị công nghệ và xây lắp công trình;
- Quản lý ô nhiễm khác: ô nhiễm tiếng ồn, ánh sáng, nhiệt, phóng xạ và sự cố môi trường (tràn dầu, hoá chất…);
- Quản lý chất thải nguy hại: kiểm soát, phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý.
- Dịch vụ tư vấn và thiết kế môi trường: Đánh giá tác động môi trường; Nghiên cứu R&D và chuyển giao công nghệ; Phân tích thí nghiệm; Đào tạo nhân lực; Công nhận chứng nhận (ISO 14000, EMS, nhãn môi trường ...); Thiết kế môi trường.
1.3. Lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ liên quan tới việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên và phục hồi môi trường
- Phục hồi tài nguyên: các hoạt động khôi phục các vùng đất vùng nước bị ô nhiễm, các mỏ khoáng sản sau khai thác, các thảm thực vật, phát triển các vùng sinh thái, đa dạng sinh học (khu sinh thái, du lịch sinh thái, đô thị sinh thái...);
- Năng lượng mới và năng lượng thay thế: năng lượng gió, mặt trời địa nhiệt, hydro, các dạng năng lượng thay thế ít chất thải (ethanol, Bio-diesel);
- Tái chế chất thải: tái chế giấy, thu hồi kim loại nặng, điện tử,...;
- Cung cấp nước sạch.
2. Biểu tổng hợp các nội dung đề xuất
ĐƠN VỊ .....................
TỔNG HỢP DANH MỤC ĐỀ XUẤT CÁC NỘI DUNG THAM GIA NĂM 2011
“CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, ỨNG DỤNG VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP MÔI TRƯỜNG”
TT | Tên đề tài, dự án | Đơn vị chủ trì, phối hợp | Tính cấp thiết | Mục tiêu, nội dung chủ yếu | Dự kiến kết quả | Thời gian thực hiện | Kinh phí thực hiện, tr. đồng | Ghi chú | |||||
Bắt đầu | Kết thúc | Tổng số | Từ nguồn NSNN | Nguồn khác | |||||||||
Năm thứ 1 | Năm thứ 2 | Năm thứ ... | |||||||||||
I. | Đề tài | ||||||||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II. | Dự án sản xuất thử, thử nghiệm | ||||||||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
III. | Dự án ứng dụng, chuyển giao công nghệ | ||||||||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Thủ trưởng cơ quan (Họ, tên, chữ ký và đóng dấu) |
PHIẾU ĐỀ XUẤT ĐỀ TÀI KHCN NĂM 2011
CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, ỨNG DỤNG VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP MÔI TRƯỜNG
1. Tên Đề tài:
2. Lý do đề xuất Đề tài (nêu rõ vấn đề thực tiễn cần giải quyết và sự phù hợp của vấn đề cần giải quyết với mục tiêu, nội dung và sản phẩm dự kiến của Chương trình)
3. Giải trình về tính cấp thiết (quan trọng, bức xúc, cấp bách,...)
4. Định hướng mục tiêu:
5. Nội dung chính:
6. Yêu cầu về sản phẩm:
7. Khả năng và địa chỉ áp dụng:
8. Cơ quan chủ trì :
Cơ quan phối hợp chính:
9. Kinh phí:
Thời gian thực hiện:
10. Thông tin khác (nếu có) :
| Thủ trưởng cơ quan (hoặc Chuyên gia) đề xuất (Họ, tên và chữ ký) |
(*) Phiếu này trình bày không quá 03 trang giấy khổ A4.
PHIẾU ĐỀ XUẤT DỰ ÁN SXTN NĂM 2011
CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, ỨNG DỤNG VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP MÔI TRƯỜNG
1. Tên Dự án SXTN:
2. Thuộc chương trình:
3. Lý do đề xuất Dự án (vấn đề thực tiễn cần giải quyết và sự phù hợp của vấn đề cần giải quyết với mục tiêu, nhiệm vụ của Đề án):
4. Xuất xứ của Dự án (nêu rõ Nguồn hình thành dự án: tên của đề tài, sáng chế, giải pháp hữu ích ...; cấp quản lý, năm nghiệm thu ...) :
- Kết quả của các đề tài đã được Hội đồng khoa học và công nghệ đánh giá, nghiệm thu và kiến nghị áp dụng;
- Sáng chế, giải pháp hữu ích, sản phẩm khoa học được giải thưởng KHCN;
- Kết quả KH&CN từ nước ngoài đã được các tổ chức có thẩm quyền thẩm định công nhận.
5. Giải trình về tính cấp thiết (quan trọng, bức xúc, cấp bách,...):
6. Mục tiêu:
7. Nội dung chính :
8. Yêu cầu về sản phẩm (các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật):
9. Khả năng huy động các nguồn lực (khả năng huy động nhân lực, tài chính và cơ sở vật chất từ các nguồn khác nhau để thực hiện dự án):
10. Nhu cầu thị trường (thuyết minh rõ về khả năng thị trường tiêu thụ, phương thức chuyển giao và thương mại hoá các sản phẩm của dự án):
11. Cơ quan chủ trì :
Cơ quan phối hợp chính :
12. Kinh phí :
NSNN :
Khác :
13. Thông tin khác (nếu có) :
| Thủ trưởng cơ quan (hoặc Chuyên gia) đề xuất (Họ, tên và chữ ký) |
(*) Phiếu này trình bày không quá 03 trang giấy khổ A4.