Mẫu Phương án sử dụng lao động chi tiết nhất

Vì nhiều lý do khác nhau mà không ít doanh nghiệp hiện nay cần đến phương án sử dụng lao động. LuatVietnam cung cấp Mẫu Phương án sử dụng lao động chi tiết nhất.

https://cms.luatvietnam.vn/uploaded/Others/2019/05/30/Mau-Phuong-an-su-dung-lao-dong_3005115230.doc

Các trường hợp phải xây dựng phương án sử dụng lao động

Theo quy định tại Bộ luật Lao động 2012, có 04 trường hợp doanh nghiệp phải xây dựng phương án sử dụng lao động khi ảnh hưởng đến việc làm của nhiều người lao động:

(1) Thay đổi cơ cấu, công nghệ (thay đổi cơ cấu tổ chức, tổ chức lại lao động; thay đổi sản phẩm, cơ cấu sản phẩm; thay đổi quy trình, công nghệ, máy móc, thiết bị gắn với ngành, nghề)

(2) Lý do kinh tế (khủng hoảng, suy thoái kinh tế; thực hiện chính sách của Nhà nước khi tái cơ cấu nền kinh tế hoặc cam kết quốc tế)

(3) Sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp

(4) Chuyển quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản

Ngoài ra, theo Thông tư 07/2018/TT-BLĐTBXH, doanh nghiệp Nhà nước và công ty TNHH 1 thành viên do doanh nghiệp Nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ khi cổ phần hóa cũng buộc phải có phương án sử dụng lao động.

Mẫu Phương án sử dụng lao động 2019

TÊN DOANH NGHIỆP
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------

PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

I. Đặc điểm chung

Tên doanh nghiệp (1): ………………………………..…….………..…………

Ngày tháng năm thành lập (2): ……………………..……………………….…

Số Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (3):……………………………..

Địa chỉ (4): ………………………………………..………………………………

Ngành nghề, lĩnh vực:………………………………………………………….

Hình thức sắp xếp lại (5): ………………………………………………………

Thuận lợi: …………………………………….…………………………………

Khó khăn: …………………………………………….…………………………

II. Phương án sử dụng lao động (6)

TT

Nội dung

Tổng số

Ghi chú

I

Tổng số lao động trước khi sắp xếp

Người

1

Tổng số lao động

a

Nam

b

Nữ

2

Số lao động đang làm việc theo hợp đồng lao động (HĐLĐ)

a

Lao động làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn

b

Làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng

c

Làm việc theo mùa vụ hoặc một công việc nhất định thời hạn dưới 12 tháng

3

Số lao động đang ngừng việc

4

Số lao động đang nghỉ việc hưởng chế độ bảo hiểm xã hội

a

Thai sản

b

Ốm đau

c

Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

5

Số lao động đang nghỉ việc không lương

6

Số lao động đang tạm hoãn thực hiện HĐLĐ

a

Đi nghĩa vụ quân sự

b

Bị tạm giam, tạm giữ

c

Đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục

d

Lao động nữ mang thai

e

Do hai bên thoả thuận

7

Lao động không thuộc diện ký HĐLĐ

II

Phương án sử dụng lao động

Người

1

Tổng số lao động tiếp tục sử dụng

a

Số lao động tiếp tục sử dụng

b

Số lao động đưa đi đào tạo lại để tiếp tục sử dụng (nếu có)

c

Số lao động chuyển sang làm việc không trọn thời gian (nếu có)

2

Số lao động chấm dứt hợp đồng lao động

a

Hết hạn hợp đồng lao động

b

Tự nguyện chấm dứt hợp đồng lao động

c

Chấm dứt hợp đồng lao động với lý do khác theo quy định của pháp luật

d

Dôi dư phải chấm dứt hợp đồng

3

Số lao động nghỉ hưu

III

Kinh phí thực hiện

Đồng

1

Tổng kinh phí (dự kiến)

a

Kinh phí đào tạo lại

b

Kinh phí chi trả trợ cấp thôi việc

c

Kinh phí chi trả trợ cấp mất việc làm

d

Kinh phí chi trả chế độ khác

2

Nguồn kinh phí

 (Có danh sách kèm theo)


Giám đốc
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

……, ngày … tháng … năm …
Người lập
(Ký, ghi rõ họ tên)

Hướng dẫn lập Phương án sử dụng lao động:

(1) Tên đầy đủ, chính xác của doanh nghiệp theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Quyết định thành lập.

(2) Ngày, tháng, năm thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Quyết định thành lập.

(3) Số Giấy chứng nhận đăng ký thành lập doanh nghiệp hoặc số Quyết định thành lập.

(4) Với doanh nghiệp có nhiều chi nhánh, văn phòng đại diện thì chỉ ghi địa chỉ trụ sở chính.

(5) Hình thức sắp xếp lại: chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, thay đổi cơ cấu, công nghệ, lý do kinh tế, chuyển quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp.

(6) Mỗi mục trong bảng phương án sử dụng lao động đều phải lập danh sách chi tiết kèm theo.

https://cms.luatvietnam.vn/uploaded/Others/2019/05/30/Mau-Phuong-an-su-dung-lao-dong_3005115230.doc
Để sử dụng các biểu mẫu khác trong quá trình làm việc, mời bạn đọc tham khảo tại đây.
>> 
Hướng dẫn xây dựng phương án sử dụng lao động
Thùy Linh

Đánh giá bài viết:
(2 đánh giá)
Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi 19006192

Tin cùng chuyên mục

Mẫu biên bản bàn giao chất thải rắn công nghiệp thông thường

Mẫu biên bản bàn giao chất thải rắn công nghiệp thông thường

Mẫu biên bản bàn giao chất thải rắn công nghiệp thông thường

Trong quá trình thu gom và xử lý, việc lập biên bản bàn giao chất thải rắn công nghiệp thông thường đóng vai trò quan trọng, giúp ghi nhận đầy đủ thông tin về loại chất thải, khối lượng, đơn vị bàn giao và tiếp nhận. Bài viết dưới đây cung cấp mẫu biên bản bàn giao chất thải rắn công nghiệp thông thường.

Mẫu đơn công khai thông tin về tuyển sinh các khóa học thêm và hướng dẫn cách viết

Mẫu đơn công khai thông tin về tuyển sinh các khóa học thêm và hướng dẫn cách viết

Mẫu đơn công khai thông tin về tuyển sinh các khóa học thêm và hướng dẫn cách viết

Từ 14/02/2025, để tổ chức dạy thêm, giáo viên phải đăng kí kinh doanh, sau đó niêm yết trên cổng thông tin điện tử hoặc tại nơi dạy thêm. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn các tổ chức, cá nhân tổ chức hoạt động dạy thêm cách viết mẫu đơn công khai thông tin về tuyển sinh các khóa học thêm để thực hiện niêm yết.

Mẫu báo cáo của giáo viên dạy thêm ngoài trường từ 14/02/2025

Mẫu báo cáo của giáo viên dạy thêm ngoài trường từ 14/02/2025

Mẫu báo cáo của giáo viên dạy thêm ngoài trường từ 14/02/2025

Từ ngày 14/02/2025, giáo viên đang dạy học tại các nhà trường tham gia dạy thêm ngoài nhà trường phải báo cáo với Hiệu trưởng về môn học, địa điểm, hình thức, thời gian tham gia dạy thêm. Bài viết cung cấp mẫu báo cáo của giáo viên dạy thêm ngoài trường mới nhất.