Mẫu bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định do BTC ban hành

Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định dùng là văn bản sử dụng để phản ánh số khấu hao tài sản cố định phải trích và phân bổ số khấu hao đó cho các đối tượng sử dụng tài sản cố định hàng tháng trong doanh nghiệp. Sau đây là mẫu bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định mới nhất do Bộ Tài chính ban hành.

1. Mẫu bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định theo Thông tư 200/2014/TT-BTC

Mẫu bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định ban hành kèm theo Thông tư 200/2014/TT-BTC được áp dụng đối với:

- Doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế.

- Doanh nghiệp vừa và nhỏ đang thực hiện kế toán theo chế độ kế toán vận dụng quy định của Thông tư 200/2014/TT-BTC để phù hợp với đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của mình.

Đơn vị:……

Mẫu số 06-TSCĐ

Bộ phận.....

(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

Số:………..

BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ

Tháng…….năm……

STT

Chỉ tiêu

Tỷ lệ

khấu hao (%) hoặc thời gian sử dụng

Nơi sử dụng

TK 627 – Chi phí

sản xuất chung

TK 623 Chi phí sử dụng máy thi công

TK 641 Chi phí bán hàng

TK 642 Chi phí quản lý Doanh nghiệp

TK 241 XDCB dở dang

TK 242 Chi phí trả trước dài hạn

TK 335 Chi phí phải trả

Toàn DN

Phân xưởng (sản phẩm)

Phân xưởng (sản  phẩm)

Phân xưởng(sản  phẩm)

Phân xưởng (sản phẩm)

Nguyên giá TSCĐ

Số khấu hao

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

1

I.  Số khấu hao trích

tháng trước

2

II .  Số KH TSCĐ tăng

trong tháng

-

3

III.  Số KH TSCĐ

giảm trong tháng

-

4

IV.  Số KH trích tháng

này (I + II - III)

Cộng

x

Ngày ..... tháng .... năm ...

Người lập bảng

Kế toán trưởng

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

mau bang tinh va phan bo khau hao tai san co dinh
Mẫu bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định do BTC ban hành (Ảnh minh họa)


2. Mẫu bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định theo Thông tư 133/2016/TT-BTC

Mẫu bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định ban hành kèm theo Thông tư 133/2016/TT-BTC được áp dụng đối với:

- Doanh nghiệp nhỏ và vừa (gồm cả doanh nghiệp siêu nhỏ) thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế theo quy định của pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trừ doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ, công ty đại chúng theo quy định của pháp luật về chứng khoán, các hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định tại Luật Hợp tác xã.

- Doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa thuộc lĩnh vực đặc thù như điện lực, dầu khí, bảo hiểm, chứng khoán ... đã được Bộ Tài chính ban hành hoặc chấp thuận áp dụng chế độ kế toán đặc thù.

Đơn vị: ……
Bộ phận: ……

Mẫu số 06 - TSCĐ
(Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính)

Số:………….

BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ

Tháng….. năm…..

Số TT

Chỉ tiêu

Tỷ lệ khấu hao (%) hoặc thời gian sử dụng

Nơi sử dụng

Toàn DN

TK 154-Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (TK 631 - Giá thành SX)

TK 642 Chi phí quản lý kinh doanh

TK 241 XDCB dở dang

TK 242 Chi phí trả trước

TK 335 Chi phí phải trả

Hoạt động ……

Hoạt động ……

Hoạt động ……

Hoạt động ……

Nguyên giá TSCĐ

Số khấu hao

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

1

I. Số khấu hao trích tháng trước

2

II. Số KH TSCĐ tăng trong tháng

-

3

III. Số KH TSCĐ giảm trong tháng

-

4

IV. Số KH trích tháng này (I + II - III)

Cộng

x


Người lập bảng
(Ký, họ tên)

Ngày…. tháng .... năm….
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

3. Cách điền bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định

Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định dùng để phản ánh số khấu hao tài sản cố định phải trích và phân bổ số khấu hao đó cho các đối tượng sử dụng tài sản cố định hàng tháng.

- Kết cấu và nội dung chủ yếu bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định:

Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định có các cột dọc phản ánh số khấu hao phải tính cho từng đối tượng sử dụng tài sản cố định và các hàng ngang phản ánh số khấu hao tính trong tháng trước, số khấu hao tăng, giảm và số khấu hao phải tính trong tháng này.

- Cách ghi bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định:

  • Dòng khấu hao đã tính tháng trước lấy từ bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định tháng trước.

  • Các dòng sổ khấu hao tài sản cố định tăng, giảm tháng này được phản ánh chi tiết cho từng tài sản cố định có liên quan đến số tăng, giảm khấu hao tài sản cố định theo chế độ quy định hiện hành về khấu hao tài sản cố định.

  • Dòng số khấu hao phải tính tháng này được tính bằng (=) Số khấu hao tính tháng trước cộng (+) Với số khấu hao tăng, trừ (-) Số khấu hao giảm trong tháng.

  • Số khấu hao phải trích tháng này trên Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định được sử dụng để ghi vào bảng kê và sổ kế toán có liên quan (cột ghi Có TK 214), đồng thời được sử dụng để tính giá thành thực tế sản phẩm, dịch vụ hoàn thành.

Trên đây là mẫu bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định và hướng dẫn cách , nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ 1900.6192 để được LuatVietnam hỗ trợ, giải đáp.​
Đánh giá bài viết:

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

Tin cùng chuyên mục

Mẫu đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá

Mẫu đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá

Mẫu đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá

Để được kinh doanh dịch vụ thẩm định giá, doanh nghiệp cần thực hiện thủ tục xin cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh. Vậy doanh nghiệp cần sử dụng mẫu đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá nào theo quy định hiện hành?