Cách ghi Danh sách cổ đông sáng lập mới và chuẩn nhất

Từ ngày 11/03/2019, danh sách cổ đổng sáng lập công ty cổ phần thực hiện theo mẫu Phụ lục I-7 Thông tư 02/2019/TT-BKHĐT sửa đổi Thông tư 20/2015/TT-BKHĐT về đăng ký doanh nghiệp.

PHỤ LỤC I-7

DANH SÁCH CỔ ĐÔNG SÁNG LẬP CÔNG TY CỔ PHẦN

STT

Tên cổ đông sáng lập

Ngày, tháng, năm sinh đối với cổ đông sáng lập là cá nhân

Giới tính

Quốc tịch

Dân tộc

Chỗ ở hiện tại đối với cổ đông sáng lập là cá nhân

Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú đối với cá nhân; địa chỉ trụ sở chính đối với tổ chức

Số, ngày, cơ quan cấp Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân hoặc Hộ chiếu đối với cá nhân; Giấy chứng nhận ĐKDN (hoặc các giấy chứng nhận tương đương) đối với doanh nghiệp; Quyết định thành lập đối với tổ chức

Vốn góp1

Mã số dự án, ngày, cơ quan cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (nếu có)

Chữ ký của cổ đông sáng lập3

Ghi chú

Tổng số cổ phần

Tỷ lệ (%)

Loại cổ phần

Thời điểm góp vốn2

Số lượng

Giá trị

Phổ thông

……..

Số lượng

Giá trị

Số lượng

Giá trị

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20


……, ngày……tháng……năm……
NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA CÔNG TY
(Ký, ghi họ tên)4

Hướng dẫn cách ghi Danh sách cổ đông sáng lập như sau:

1. Ghi tổng giá trị phần vốn góp cổ phần của từng cổ đông sáng lập. Tài sản hình thành tổng giá trị phần vốn góp cổ phần của từng cổ đông sáng lập cần được liệt kê cụ thể: tên loại tài sản góp vốn cổ phần; số lượng từng loại tài sản góp vốn cổ phần; giá trị còn lại của từng loại tài sản góp vốn cổ phần; thời điểm góp vốn cổ phần của từng loại tài sản. Giá trị phần vốn góp cổ phần ghi bằng số theo đơn vị VNĐ và giá trị tương đương theo đơn vị tiền nước ngoài, nếu có.

Ví dụ:

Phụ lục I-7 danh sách cổ đông sáng lập

2. Thời điểm góp vốn là thời điểm cổ đông sáng lập dự kiến hoàn thành việc góp vốn.

3. Chữ ký của cổ đông sáng lập chỉ cần ký trong trường hợp đăng ký thành lập doanh nghiệp mới, khi thay đổi thông tin cổ đông sáng lập không cần. Trường hợp cổ đông sáng lập là tổ chức thì chữ ký là của người đại diện theo pháp luật của tổ chức.

4. Người đại diện theo pháp luật của công ty ký trực tiếp vào phần này.

Xem thêm:

Danh sách cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài - Phụ lục I-8

Thành lập công ty cổ phần 2019 cần những gì?

8 điểm cần biết về Công ty cổ phần 2019

Hậu Nguyễn
Đánh giá bài viết:

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

Tin cùng chuyên mục

Mẫu Công văn hỏi đáp gửi Chi cục Thuế chuẩn nhất 2024

Mẫu Công văn hỏi đáp gửi Chi cục Thuế chuẩn nhất 2024

Mẫu Công văn hỏi đáp gửi Chi cục Thuế chuẩn nhất 2024

Khi có khúc mắc trong về thuế, doanh nghiệp có thể gửi Công văn hỏi đáp gửi Chi cục Thuế quản lý để được hướng dẫn giải quyết theo quy định của pháp luật. Mời bạn đọc tải ngay mẫu Công văn hỏi đáp gửi Chi cục Thuế được nhiều người sử dụng nhất tại bài viết này.