Mẫu Bảng lương cá nhân chuyên nghiệp, mới nhất 2024 [Có file tải về]

Mẫu Bảng lương cá nhân là mẫu bảng được gửi hàng tháng cho mỗi nhân viên, qua đó xác nhận thu nhập của nhân viên cũng như giúp bộ phận nhân sự, kế toán xây dựng các chế độ, chính sách phúc lợi phù hợp. Dưới đây là mẫu Bảng lương cá nhân chuyên nghiệp, mới nhất 2023.

1. Một số mẫu Bảng lương cá nhân chuyên nghiệp

1.1 Mẫu số 1

Công ty ...................

Địa chỉ: .......................

PHIẾU LƯƠNG (BẢNG LƯƠNG CÁ NHÂN)

Ngày ... tháng ... năm .....

Mã Nhân Viên

..............

Lương đóng Bảo hiểm bắt buộc

...............

Họ Và Tên

..............

Ngày công đi làm

...............

Chức Danh

..............

Ngày công thực tế

...............

STT

Các Khoản Thu Nhập

STT

Các Khoản Trừ Vào Lương

1

Lương Chính

..............

1

Bảo Hiểm Bắt Buộc

...............

2

Phụ Cấp:

..............

1,1

Bảo hiểm xã hội (8%)

...............

2,1

Trách nhiệm:

..............

1,2

Bảo hiểm y tế (1,5%)

...............

2,2

Tiền ăn:

..............

1,3

Bảo hiểm thất nghiệp (1%)

...............

2,3

Hỗ trợ điện thoại:

..............

2

Thuế Thu Nhập Cá Nhân

...............

2,4

Hỗ trợ xăng xe:

..............

3

Tạm Ứng

...............

2,5

Hỗ trợ nhà ở:

..............

4

Khác

...............

2,6

Hỗ trợ chế độ nuôi con nhỏ:

..............

Tổng Cộng

...............

Tổng Cộng

...............

Tổng Số Tiền Lương Nhận Được

...............

Bằng chữ:

...............

Người lập phiếu

Người nhận tiền

Ký và ghi rõ họ tên

Ký và ghi rõ họ tên

1.2 Mẫu số 2

LOGO CÔNG TY

BẢNG LƯƠNG NHÂN VIÊN

THÁNG .... NĂM ....

Đơn vị tính: VNĐ

Họ và tên

...............................

Phòng ban

...............................

Số ngày công đi làm

...............................

Ngày nghỉ bù

...............................

Ngày nghỉ không lương

...............................

Ngày nghỉ hưởng lương

...............................

Ngày nghỉ được tính phép

...............................

Mức lương

...............................

Tổng tiền lương

Lương cơ bản

...............................

Lương hiệu quả

...............................

Lương làm thêm giờ

...............................

Các khoản cộng lương

...............................

Các khoản trừ lương

...............................

Phụ cấp điện thoại

...............................

Phụ cấp ăn ca

...............................

Công tác phí

...............................

Tổng thu nhập

...............................

Tạm ứng lương kỳ I

...............................

Các khoản trừ vào lương

Bảo hiểm xã hội (8%)

...............................

Bảo hiểm y tế (1,5%)

...............................

Bảo hiểm thất nghiệp (1%)

...............................

Truy thu

...............................

Thuế Thu Nhập Cá Nhân

...............................

Tổng

...............................

Tổng Số Tiền Lương Nhận Được

...............................

Ghi chú

Lương trách nhiệm trừ phạt HC: ........................................

1.3 Mẫu số 3

PHIẾU BẢNG LƯƠNG THÁNG..............

Kính gửi: Anh/ Chị.....................

Mã nhân viên

Phòng ban

Họ tên

Ngày bắt đầu làm việc

THU NHẬP/ Tháng (....công)

Lương tham gia Bảo hiểm (Lương bậc + Phụ cấp trách nhiệm)

Số ngày công làm việc

Lương theo bậc

Phụ cấp trách nhiệm quản lý

Thưởng kiểm soát năng suất sản phẩm

THU NHẬP NGOÀI GIỜ phải chịu THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN

Phụ cấp độc hại, nặng nhọc, nuôi con (nếu có)

Phụ cấp (xăng xe) đi lại

Phụ cấp điện thoại

Thưởng chuyên cần (Không vắng mặt, không đi muộn, về sớm, không nghỉ quá 1 ngày phép/ tháng...***)

Phụ cấp tiền ăn theo ca (đã tính cơm thêm - nếu có)

TỔNG TIỀN LƯƠNG

Tổng số giờ tăng ca

Số giờ tăng ca (ban ngày)

Số giờ tăng ca (ban đêm)

Số giờ tăng ca (chủ nhật)

Số giờ tăng ca (ngày Lễ)

Số giờ đi muộn, về sớm - NGÀY

Số giờ đi muộn, về sớm - ĐÊM

Số suất cơm tính thêm

Phép năm chưa sử dụng

THƯỞNG SÁNG KIẾN KỸ THUẬT (nếu có)

THƯỞNG THÁNG LƯƠNG THỨ 13

*Tổng số tiền đi muộn, về sớm

THU NHẬP NGOÀI GIỜ không chịu THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN

TỔNG THU NHẬP/ THÁNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG

10.5% - trích trừ lương Người Lao Động (BHXH 8%, BHYT 1.5%,BHTN 1%)

Phí Công đoàn - trích trừ lương Người Lao Động

Giảm trừ gia cảnh

Thuế thu nhập cá nhân - trích trừ lương Người Lao Động

Thu nhập thực nhận sau khi trừ các khoản bắt buộc của NLĐ

Chi tiền ĐỒNG PHỤC (nếu có)

TẠM THU TIỀN ĐỒNG PHỤC (nếu có)

Giữ lại tiền lương (nếu có)

Hoàn trả tiền lương (nếu có)

Truy thu BHXH, BHYT, BHTN

HOÀN THUẾ TNCN năm (nếu có)

THU THUẾ TNCN năm (nếu có)

TỔNG SỐ TIỀN THỰC NHẬN CÒN LẠI

23.5% - Công ty phải nộp thay cho Người Lao Động (BHXH, BHYT, BHTN , KPCĐ)

Email

Ghi chú:

1 - Số giờ TĂNG CA > số giờ ĐI MUỘN: lấy số giờ tăng ca - số giờ đi muộn, còn lại tính công tăng ca làm thêm

2 - Số giờ ĐI MUỘN > số giờ TĂNG CA: lấy số giờ tăng ca - số giờ đi muộn. Số giờ đi muộn còn lại tính hệ số 1 (công bình thường)

3 - Thưởng chuyên cần: Khi đi làm đầy đủ số ngày công phát sinh trong tháng, nghỉ có phép đúng quy định, không đi muộn - về sớm, nghỉ không quá 1 ngày phép/ tháng (ÁP DỤNG SAU THỬ VIỆC)

4 - Tiền lương, tiền công được trả cao hơn khi làm việc vào ban đêm, làm tăng ca chỉ được miễn thuế tiền lương, tiền công chênh lệch > tiền công ngày làm việc thông thường.

Bảng lương cá nhân
Mẫu Bảng lương cá nhân chuyên nghiệp, mới nhất 2023 (Ảnh minh họa)

2. Mẫu Bảng lương cá nhân là gì?

Mẫu Bảng lương cá nhân thể hiện thu nhập cá nhân hàng tháng còn có các tên gọi khác như: Mẫu Phiếu chi lương; Phiếu thanh toán lương của người lao động ,… Trong đó ghi rõ số tiền nhận được, số tiền trừ cho thuế, bảo hiểm và các khoản mục chi tiết khác. Bảng lương này được gửi cho nhân viên vào cuối tháng và được doanh nghiệp giữ lại một bản để quản lý.

Bảng lương cá nhân hàng tháng hiện nay được lập dưới dạng file mềm, có thể bằng bảng tính Excel hoặc Word để bộ phận nhân sự, kế toán, cũng như những người hưởng lương tiện theo dõi. Ở mỗi bảng lương, nhân viên sẽ theo dõi chi tiết được ngày công đi làm của mình. Ngày nghỉ phép tính lương và nghỉ không lương, các khoản phụ trợ cấp, khấu trừ, các khoản thưởng…

3. Tại sao cần lập Bảng lương cá nhân?

Theo quy định tại khoản 3 Điều 95 Bộ Luật lao động 2019, khi thực hiện trả lương thì người sử dụng lao động phải có thông báo bảng kê trả lương cho người lao động.

Mẫu Bảng lương hàng tháng còn được dùng để đánh giá mức lương trong năm của từng nhân viên. Bên cạnh đó, theo dõi chế độ tăng lương theo định kỳ, sự thay đổi về hình thức chấm công, chế độ phụ cấp và các vấn đề khác ảnh hưởng đến lương từ đó có phương án điều chỉnh mức lương, chế độ phụ cấp phù hợp.

4. Nội dung cần có trong Bảng lương cá nhân

Các mẫu Bảng lương cá nhân hầu hết đều gồm các phần và nội dung sau:

- Phần đầu: Gồm các thông tin về tên doanh nghiệp, logo, địa chỉ, phòng ban thực hiện. Thông tin này nhằm xác minh tính xác thực của mẫu phiếu lương.

+ Ngày cấp/xuất phiếu lương.

+ Đơn vị tiền tệ cũng cần được đề cập trong mẫu phiếu tính lương.

- Phần nội dung, gồm:

+ Họ tên đầy đủ của người nhận phiếu.

+ Tên phòng ban làm việc/ Mã số

+ Số ngày công làm việc thực tế.

+ Số ngày nghỉ lễ/ Tết.

+ Số ngày nghỉ tính không phép.

+ Số ngày nghỉ được hưởng lương.

+ Số ngày nghỉ tính phép.

+ Mức lương của nhân viên.

+ Số mức lương cơ bản của người hưởng lương.

+ Lương hiệu quả.

+ Lương làm thêm giờ.

+ Các khoản công trừ tiền lương.

+ Ghi chú giải thích các khoản công trừ tiền lương.

- Phần kết thúc, gồm:

+ Thông tin cơ bản của người lập phiếu.

+ Đóng dấu công ty hoặc chữ kí của người chịu trách nhiệm chi trả lương.

+ Thông tin phòng ban hoặc người sẽ giải quyết các vấn đề nếu nhân viên có thắc mắc.

Trên đây là mẫu Bảng lương cá nhân chuyên nghiệp, mới nhất 2023. Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ 1900.6192 để được LuatVietnam hỗ trợ, giải đáp.

Đánh giá bài viết:
(1 đánh giá)

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

Tin cùng chuyên mục

Mẫu đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá

Mẫu đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá

Mẫu đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá

Để được kinh doanh dịch vụ thẩm định giá, doanh nghiệp cần thực hiện thủ tục xin cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh. Vậy doanh nghiệp cần sử dụng mẫu đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá nào theo quy định hiện hành?