Khắc Niệm

Khắc Niệm

Biên tập viên
Đánh giá tác giả:
(66 lượt đánh giá)
Theo dõi tác giả trên:

- Trình độ chuyên môn

+ Cử nhân Luật tại Đại học Luật Hà Nội.

+ Cử nhân Quản lý nhà nước tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

+ Thạc sĩ Quản lý xã hội tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

- Kinh nghiệm thực tiễn

+ Trực tiếp tham gia giải quyết các vụ việc, trong đó tập trung vào các lĩnh vực sau:

  •  Vụ việc về đất đai - nhà ở như cấp Giấy chứng nhận, tranh chấp đất đai, chuyển mục đích sử dụng đất, tranh chấp về chuyển nhượng quyền sử dụng đất và mua bán nhà ở,…
  • Vụ việc về dân sự như hợp đồng, thừa kế, thế chấp và các biện pháp pháp bảo đảm khác,…
  • Vụ việc về hôn nhân và gia đình như ly hôn, tranh chấp quyền nuôi con, cấp dưỡng.
+ Biên tập viên nội dung tin bài của LuatVietnam 

+ Hỗ trợ giải đáp các quy định của pháp luật thông qua tổng đài trực tuyến 1900.6192 

- Lĩnh vực phụ trách:

Khắc Niệm là biên tập viên chuyên phụ trách lĩnh vực Đất đai - Nhà ở; Thuế - Phí - Lệ phí của LuatVietnam với hàng loạt bài viết phân tích chuyên sâu về các  lĩnh vực này. Qua đó giúp bạn đọc nắm được các quy định của pháp luật liên quan trực tiếp đến quyền lợi và nghĩa vụ của mình, đặc biệt là về sổ đỏ, tranh chấp quyền sử dụng đất, tiền sử dụng đất; thuế thu nhập cá nhân, thuế môn bài...

Xem thêm

Bài viết của tác giả

(1.521)
Có cần làm lại Sổ đỏ để gia hạn sử dụng đất?

Có cần làm lại Sổ đỏ để gia hạn sử dụng đất?

Khác với đất ở có thời hạn sử dụng ổn định lâu dài thì hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp sử dụng đất nông nghiệp được Nhà nước giao, công nhận quyền sử dụng đất sẽ có thời hạn là 50 năm. Vậy, khi hết thời hạn này có cần làm lại Sổ đỏ để gia hạn sử dụng đất hay không?
Đất lấn chiếm: Khi nào được cấp Sổ? Khi nào bị thu hồi?

Đất lấn chiếm: Khi nào được cấp Sổ? Khi nào bị thu hồi?

Đất lấn chiếm là diện tích đất có được do lấn đất, chiếm đất. Việc lấn, chiếm đất trên thực tế xảy ra khá phổ biến, nhất là đất khai hoang. Tùy vào trường hợp cụ thể mà đất lấn chiếm có thể được cấp sổ hoặc có thể bị thu hồi.
Cách hợp thức hóa đất dôi dư so với Sổ đỏ

Cách hợp thức hóa đất dôi dư so với Sổ đỏ

Đất dôi dư gồm nhiều trường hợp như đất dôi dư so với sổ, giấy tờ đang sử dụng hoặc do lấn chiếm hoặc đất dôi dư, xen kẹt nhưng chưa ai sử dụng. Khi người dân nắm rõ cách hợp thức hóa đất dôi dư sẽ giúp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
5 trường hợp đất người dân không nên mua

5 trường hợp đất người dân không nên mua

Khi mua đất (nhận chuyển nhượng) người mua phải biết một số quy định cơ bản để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Theo đó, những trường hợp đất người dân không nên mua dưới đây không chỉ nêu ra những trường hợp cần tránh xa mà còn có những cách xử lý nếu “nhỡ” mua phải đất này.
Con ra ở riêng có quyền yêu cầu cha mẹ chia đất không?

Con ra ở riêng có quyền yêu cầu cha mẹ chia đất không?

Cha mẹ chia đất cho con khi con ra ở riêng là việc rất phổ biến và nhiều bậc cha mẹ, con cái cho đó là điều hiển nhiên. Tuy nhiên, mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh nên không phải khi nào mọi thứ cũng diễn ra thuận lợi. Vậy, khi con ra ở riêng có quyền yêu cầu cha mẹ chia đất không?
Thuế tài nguyên 2023: Ai phải nộp? Mức nộp bao nhiêu?

Thuế tài nguyên 2023: Ai phải nộp? Mức nộp bao nhiêu?

Thuế tài nguyên là thuế gián thu mà tổ chức, cá nhân phải nộp cho Nhà nước khi khai thác tài nguyên. Mức thuế tài nguyên mà người nộp thuế phải nộp phụ thuộc vào sản lượng, giá tính thuế và thuế suất.
Cách xác định sản lượng khi tính thuế tài nguyên

Cách xác định sản lượng khi tính thuế tài nguyên

Muốn tính được số thuế tài nguyên phải nộp thì bên cạnh việc xác định được giá tính thuế và thuế suất cần phải xác định được sản lượng tài nguyên tính thuế. Cách xác định sản lượng khi tính thuế tài nguyên hiện nay được pháp luật quy định rõ.
Thống kê, kiểm kê đất đai là gì? Khi nào thực hiện?

Thống kê, kiểm kê đất đai là gì? Khi nào thực hiện?

Thống kê, kiểm kê đất đai là một trong những công việc mà Nhà nước phải thực hiện để đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất, nắm rõ hiện trạng để làm căn cứ cho việc lập quy hoạch, kế hoạch. Vậy, thống kê, kiểm kê đất đai là gì và thực hiện khi nào?
Vì sao nhiều dự án bỏ hoang nhưng không bị thu hồi đất?

Vì sao nhiều dự án bỏ hoang nhưng không bị thu hồi đất?

Đất đai là tài nguyên quan trọng của quốc gia và giá trị loại tài nguyên này được thể hiện khi chúng được đưa vào sử dụng, nhưng trên thực tế hiện nay không ít dự án bị bỏ hoang. Để lý giải vì sao nhiều dự án bỏ hoang nhưng không bị thu hồi đất hãy cùng LuatVietnam tìm hiểu một số nguyên nhân sau.

Bài viết của tác giả khác

Xem thêm
loading
Vui lòng đợi