Khắc Niệm

Khắc Niệm

Biên tập viên
Đánh giá tác giả:
(66 lượt đánh giá)
Theo dõi tác giả trên:

- Trình độ chuyên môn

+ Cử nhân Luật tại Đại học Luật Hà Nội.

+ Cử nhân Quản lý nhà nước tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

+ Thạc sĩ Quản lý xã hội tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

- Kinh nghiệm thực tiễn

+ Trực tiếp tham gia giải quyết các vụ việc, trong đó tập trung vào các lĩnh vực sau:

  •  Vụ việc về đất đai - nhà ở như cấp Giấy chứng nhận, tranh chấp đất đai, chuyển mục đích sử dụng đất, tranh chấp về chuyển nhượng quyền sử dụng đất và mua bán nhà ở,…
  • Vụ việc về dân sự như hợp đồng, thừa kế, thế chấp và các biện pháp pháp bảo đảm khác,…
  • Vụ việc về hôn nhân và gia đình như ly hôn, tranh chấp quyền nuôi con, cấp dưỡng.
+ Biên tập viên nội dung tin bài của LuatVietnam 

+ Hỗ trợ giải đáp các quy định của pháp luật thông qua tổng đài trực tuyến 1900.6192 

- Lĩnh vực phụ trách:

Khắc Niệm là biên tập viên chuyên phụ trách lĩnh vực Đất đai - Nhà ở; Thuế - Phí - Lệ phí của LuatVietnam với hàng loạt bài viết phân tích chuyên sâu về các  lĩnh vực này. Qua đó giúp bạn đọc nắm được các quy định của pháp luật liên quan trực tiếp đến quyền lợi và nghĩa vụ của mình, đặc biệt là về sổ đỏ, tranh chấp quyền sử dụng đất, tiền sử dụng đất; thuế thu nhập cá nhân, thuế môn bài...

Xem thêm

Bài viết của tác giả

(1.521)
3 trường hợp sang tên Sổ đỏ cho con dễ xảy ra tranh chấp

3 trường hợp sang tên Sổ đỏ cho con dễ xảy ra tranh chấp

Nhà đất là một trong những loại tài sản có giá trị lớn mà cha mẹ thường để lại cho con, có thể là tặng cho hoặc để thừa kế. Tuy nhiên, việc cho như thế nào rất quan trọng, trước hết phải tránh những trường hợp sang tên Sổ đỏ cho con dễ xảy ra tranh chấp dưới đây.
Người dân có được cấp Sổ đỏ, Sổ hồng vĩnh viễn không?

Người dân có được cấp Sổ đỏ, Sổ hồng vĩnh viễn không?

Khi chuyển nhượng nhà đất, mua bán chung cư nhiều người khẳng định sẽ được cấp Sổ đỏ, Sổ hồng vĩnh viễn, nhất là những người làm môi giới. Điều này cũng dễ hiểu bởi lẽ ai cũng muốn sở hữu vĩnh viễn tài sản, nhất là tài sản có giá trị lớn như nhà, đất.
Nhà đất không có lối đi giải quyết thế nào?

Nhà đất không có lối đi giải quyết thế nào?

Nhà đất không có lối đi do bị vây bọc bởi nhà đất của người khác trên thực tế khá phổ biến. Nếu không nắm rõ quy định của pháp luật về lối đi qua rất dễ xảy ra tranh chấp giữa hàng xóm, láng giềng với nhau.
Bố/mẹ chết, cô dì chú bác có được chia thừa kế nhà đất?

Bố/mẹ chết, cô dì chú bác có được chia thừa kế nhà đất?

Nhà đất là di sản thừa kế rất phổ biến và có giá trị lớn. Tuy nhiên, do nhiều người không hiểu quy định của pháp luật dẫn đến tranh chấp về thừa kế, mà chủ yếu là anh em, họ hàng. Vậy, khi bố/mẹ chết, cô dì chú bác có được chia thừa kế nhà đất không?
Đất không có lối đi có được phép tách thửa không?

Đất không có lối đi có được phép tách thửa không?

Để được tách thửa phải đáp ứng được một số điều kiện như diện tích, kích thước tối thiểu và không thuộc những trường hợp không được phép tách thửa theo quy định của các tỉnh, thành. Vậy, nếu thuộc trường hợp đất không có lối đi có được phép tách thửa không?
Chung hộ khẩu có được hưởng thừa kế nhà đất không?

Chung hộ khẩu có được hưởng thừa kế nhà đất không?

Để biết người chung hộ khẩu có được hưởng thừa kế nhà đất hay không cần phải đối chiếu xem người đó có đáp ứng được điều kiện hưởng thừa kế theo di chúc, điều kiện hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật.
Có được hợp thức hóa nhà xây dựng trái phép khi đã xây xong?

Có được hợp thức hóa nhà xây dựng trái phép khi đã xây xong?

Xây dựng nhà ở trái với nội dung giấy phép xây dựng là hành vi vi phạm pháp luật và bị xử lý vi phạm hành chính. Dù vậy người vi phạm vẫn có cơ hội được hợp thức hóa nhà ở vi phạm. Vậy, có được hợp thức hóa nhà xây dựng trái phép khi đã xây xong?

Bài viết của tác giả khác

Xem thêm
loading
Vui lòng đợi