Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8932:2013 ISO 2301:1973 Gỗ xẻ cây lá rộng-Khuyết tật-Phương pháp đo

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8932:2013

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8932:2013 ISO 2301:1973 Gỗ xẻ cây lá rộng-Khuyết tật-Phương pháp đo
Số hiệu:TCVN 8932:2013Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệLĩnh vực: Công nghiệp, Nông nghiệp-Lâm nghiệp
Năm ban hành:2013Hiệu lực:
Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 8932: 2013

ISO 2301 : 1973

G XẺ CÂY LÁ RỘNG - KHUYẾT TẬT - PHƯƠNG PHÁP ĐO

Sawn timber of broadleaved species - Defects - Measurement

Lời nói đầu

TCVN 8932 : 2013 chấp nhn hoàn toàn tu chuẩn ISO 2301:1973.

TCVN 8932 : 2013 do Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Công nghệ Công nghiệp rừng biên soạn, Bộ Nông nghip và Phát triển nông thôn đề ngh, Tng cục Tiêu chuẩn Đo lường Cht lượng thm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

G XẺ CÂY LÁ RỘNG - KHUYẾT TẬT - PHƯƠNG PHÁP ĐO

Sawn timber of broadleaved species - Defects - Measurement

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này qui định những phương pháp quốc tế đo các khuyết tật của gỗ x cây lá rộng đã phân loại trong ISO 2299 gồm gỗ chưa gia công bề mặt, gđã phân định cỡ, đã gia công bề mặt nhưng chưa đnh biên dạng.

2. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công b thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gm c các sa đổi, bsung (nếu có)

TCVN 1757-75, Khuyết tật gỗ. Phân loại. Tên gọi. Định nghĩa và phương pháp xác định

ISO 2301 : 1973, Sawn timber of broadleaved species - Defects - Measurement (Gỗ x cây lá rộng - Khuyết tật - Phương pháp đo)

3. Phương pháp đo (Measurement)

3.1. Mắt gỗ (Knots)

Kích thước của mắt gỗ được thể hiện bằng giá trị tuyệt đối (mm) hoặc giá trị tương đối (tỷ số giữa kích thước mắt với kích thước của các cạnh tương ứng của tấm gỗ, số lượng mắt đếm được trên một mét dài hoặc trên toàn bộ tấm gỗ.

Kích thước của mắt gỗ được xác định bằng một trong hai phương pháp sau:

a) Bằng khoảng cách giữa hai tiếp tuyến với chu vi của mắt gỗ, song song với rìa của tấm g.

b) Bng đưng kính nh nht của mặt cắt ngang mắt gỗ.

3.1.1.1. Mắt tròn (Round knots)

3.1.1.2. Mắt ôvan (Ovan knots)

Mắt tròn và mt ôvan được đo như sau:

Theo phương pháp mục a) bằng khoảng cách giữa hai tiếp tuyến với chu vi của mắt gỗ, song song với rìa của tấm gỗ (hình 1 kích thước a1 và a2)

Theo phương pháp mc b) bằng đường kính nhỏ nhất với mặt cắt ngang mt gỗ (hình 1 kích thước b1 và b2).

3.1.1.3. Mắt dt/dài (Splay/spike knots)

3.1.1.4. Mắt xuyên (Traversing splay knots)

3.1.1.5. Mt nhánh (Branched knots)

Mắt dẹt, mắt xuyên và mắt nhánh được đo như sau:

Theo phương pháp mục a) bằng khoảng cách giữa cạnh nhọn (rìa) và đường tiếp tuyến với chu vi của mắt gỗ, kẻ song song với cạnh nhọn (rìa), đo trên cạnh của tm gỗ có mặt cắt ngang của mắt gỗ (hình 2, kích thước a). Đối với mắt dẹt cũng có thể đo khoảng cách giữa hai đường tiếp tuyến với chu vi của mắt, kẻ đường song song với cạnh nhọn (rìa) của tm gỗ (hình 2, kích thước A1) hoặc là khoảng cách giữa cạnh nhọn (rìa) và đường tiếp tuyến với chu vi của mắt, kẻ song song với cạnh nhọn (rìa), đo trên cạnh của tấm gỗ mặt cắt dọc của mắt gỗ (hình 2, kích thước A2).

Theo phương pháp b) bằng đường kính nhỏ nhất của mặt cắt ngang mắt (hình 2, kích thước b1 và b2). Cùng với phương pháp đo a) và b), đối với mắt nhánh có thể được đo bằng tổng các kích thước của mắt tạo thành, mi mắt được đo bởi phương pháp thích hợp đã qui định (h2, các kích thước Sa, SA, Sb).

Thêm vào phương pháp đo a) và b), đối với mắt nhánh có thể được đo tổng các kích thước của các mắt tạo thành, mỗi mt được đo bởi phương pháp thích hợp đã qui đnh (hình 2, các kích thước Sa, SA, Sb).

3.1.1.6. Mắt rìa (Anis knots)

Mắt rìa được đo như sau:

Theo phương pháp a) bằng khoảng cách giữa đường cạnh nhọn (rìa) và đường tiếp tuyến với chu vi của mt, kẻ song song với cạnh nhọn (rìa) (h3, các kích thước a4 và a5).

Theo phương pháp b) bằng khoảng rộng của mắt nm trên cạnh nhọn (rìa) (h3, kích thước b4)

3.1.1.7. Mắt cụm (Group knots)

Được đo bằng tổng kích thước của tất cả các mt có trên một cạnh của tấm gỗ, mỗi mt được đo bằng phương pháp thích hợp đã qui đnh (hình 3, các kích thước SaSb).

3.2. Nứt (Shakes)

3.2.2.1. Nứt mặt và nứt cạnh (Face shakes and Edge shakes)

Đo chiều sâu lớn nhất của vết nứt (giá trị của nó được biểu thị bng milimet, hoặc bng tỷ số với chiều dày hoặc chiều rộng của tấm gỗ) và chiều dài của vết nứt (giá trị của nó được biểu thị bng centimet, hoặc bằng t s với chiều dài của tấm gỗ).

3.2.2.2. Nứt đu (End shakes)

Đo chiều dài của vết nứt trên mặt đầu của tấm gỗ, giá trị của nó được biểu thị bng milimet, hoặc bằng tỷ số giữa chiều dài vết nứt so với chiều rộng cạnh mà phn nhô ra của vết nt là lớn hơn (hình 4, các kích thước Z1Z2).

3.2.1.2. Nứt vành khăn (End ring shakes) s đo:

- Dây cung vết nứt nếu vết nứt nhỏ hơn một nửa đường tròn.

- Đường kính vết nứt nếu vết nứt lớn hơn hoặc bằng một nửa đường tròn.

3.3. Cấu tạo và màu khác thường của gỗ

(Irregularities of wood structure and abnormal colorations of wood)

3.3.1. Nghiêng thớ (Slope of grain)

Phương pháp đo như sau: Độ nghiêng của thớ gỗ được đo tại điểm đin hình nht của thớ gỗ trên một khoảng cách ít nhất là bằng hai lần chiều rộng của tm gỗ, theo độ lớn của độ lệch (không xem xét đến độ lệch cục bộ nhỏ) và nó được biểu thị bằng t lệ phn trăm (hình 5, các kích thước Z1 và Z2).

3.3.4. Lộn v (Inbark)

Đo chiều sâu, chiều dài vào chiều rộng, giá trị của nó được biểu thị bằng milimet, và số lượng lộn vỏ được đếm trên một mét dài hoặc trên toàn bộ tấm gỗ.

3.3.2. Gỗ chịu kéo (Tension wood)

3.3.3. Xoắn thớ (Curly grain)

3.3.5. Lõi giả (False heartwood)

3.3.6. Vết đốm (Flecks)

3.3.7. Gỗ ln dác (Included sapwood)

3.3.8. Biến màu ta nanh (Tannin coloration)

3.4. Các khuyết tật do nm (Defects caused by fungi)

Gỗ bị nén, xon thớ, lõi giả, vết đốm, gỗ ln dác, biến màu ta nanh và các khuyết tật do nấm: đo với tr số biểu thị bằng centimet hoặc bằng t số với kích thước của tấm gỗ. Chúng có thể biểu th bằng tỷ l phn trăm din tích khuyết tật với diện tích cạnh tương ứng của tm gỗ.

3.5. Các khuyết tật do côn trùng (Worm-holes)

Lỗ côn trùng hại g được xác đnh bi số lượng các đường và hang do côn trùng đ lại trên một mét dài hoặc trên toàn bộ tấm gỗ.

3.6. Các khuyết tật do cưa xẻ (Sawing defects)

3.6.1. Lẹm cạnh (Wane)

Phương pháp đo như sau: Được đo bng độ chênh lệch lớn nhất giữa các chiều rộng của các cạnh tương ứng của tấm gỗ (h6, các kích thước Z1Z2), được biểu th bằng milimet hoặc bằng tỷ số của chiều rộng của các cạnh tương ứng.

3.6.2. Các khuyết tật của bề mặt xẻ (Defects of sawn surfaces)

Các khuyết tật của b mặt xẻ không đo, chỉ ghi chú sự hiện hữu.

3.7. Sự biến dạng (Deformations)

3.7.1.1. Cong mặt (Bow)

3.7.1.2. Cong cạnh (Spring)

Phương pháp đo như sau: Cong mặt và cong cạnh được đo bằng độ lệch lớn nhất trên chiều dài của tấm gỗ biểu thị bằng mm hoc bằng t s với chiều dài của tm gỗ (h7, các kích thước Z1 Z2)

3.7.1.3. Cong lòng máng (Cup)

Phương pháp đo như sau: Cong lòng máng được đo bằng độ lệch lớn nhất trên chiều rộng của tm g, biểu thị bằng milimet hoặc t s với chiều rộng của tm g (h7, các kích thưc Z3).

3.7.2. Xon (Twist)

Phương pháp đo như sau: Xoắn được đo bằng độ lệch ln nhất trên toàn bộ mặt của tấm gỗ từ mặt phẳng, biểu th bằng milimet hoặc tỷ số với chiều dài của tm g (h7, kích thước Z4).

Các hình biểu th cách đo:

3.7.1.1 Cong mặt

3.7.1.2 Cong cạnh

3.7.1.3 Cong lòng máng

3.7.2 Xoắn

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] 04 TCN 81 - 2006, Gỗ x cây lá rộng - Khuyết tật - Phương pháp đo.

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi