Thông tư 20/2012/TT-BTTTT về ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

  • Tóm tắt
  • Nội dung
  • VB gốc
  • Tiếng Anh
  • Hiệu lực
  • VB liên quan
  • Lược đồ
  • Nội dung MIX

    - Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…

    - Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.

  • Tải về
Mục lục
Mục lục
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
In
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

thuộc tính Thông tư 20/2012/TT-BTTTT

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
Cơ quan ban hành: Bộ Thông tin và Truyền thôngSố công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:20/2012/TT-BTTTTNgày đăng công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Loại văn bản:Thông tưNgười ký:Nguyễn Bắc Son
Ngày ban hành:04/12/2012Ngày hết hiệu lực:Đang cập nhật
Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Thông tin-Truyền thông

TÓM TẮT VĂN BẢN

Từ ngày 01/7/2021, Thông tư này bị hết hiệu lực một phần bởi Thông tư 17/2020/TT-BTTTT ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị thu truyền hình số mặt đất DVB-T2.

Xem chi tiết Thông tư 20/2012/TT-BTTTT tại đây

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

BỘ THÔNG TIN VÀ
TRUYỀN THÔNG
--------------------

Số: 20/2012/TT-BTTTT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------------------

Hà Nội, ngày 04 tháng 12 năm 2012

Căn cứ Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng 6 năm 2006;

Căn cứ Luật Viễn thông ngày 23 tháng 11 năm 2009;

Căn cứ Luật Tần số Vô tuyến điện ngày 23 tháng 11 năm 2009;

Căn cứ Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật;

Căn cứ Nghị định số 187/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Thông tin và Truyền thông và Nghị định số 50/2011/NĐ-CP ngày 24 tháng 6 năm 2011 sửa đổi Nghị định số 187/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Thông tin và Truyền thông;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ;

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia,

Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này 02 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sau:
1. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị thu truyền hình số mặt đất DVB-T2
Ký hiệu QCVN 63: 2012/BTTTT
2. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tín hiệu phát truyền hình kỹ thuật số DVB-T2
Ký hiệu QCVN 64: 2012/BTTTT
Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày ký ban hành.
Điều 3. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.

 Nơi nhận:
- Như điều 3;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- Bộ TTTT: Bộ trưởng, các Thứ trưởng;
- UBND và Sở TTTT các tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ;
- Cục Kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp);
- Công báo, Cổng TTĐT CP;
- Website Bộ TTTT;
- Lưu: VT, KHCN.

BỘ TRƯỞNG




Nguyễn Bắc Son

QCVN 63 : 2012/BTTTT

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA

VỀ THIẾBỊ THTRUYỀHÌNSỐ MĐDVB-T2

Nationatechnical regulatioodigital receiver used in DVB-Tdigital terrestrial televisiobroadcasting

MỤC LỤC

Mục lục

Lời nói đầu

1. QUY ĐỊNH CHUNG

1.1. Phm vi điều chỉnh

1.2. Đối tượng áp dụng

1.3. Tài liệu viện dẫn

1.4. Giải thích t ngữ

1.4.1. Chế đ A

1.4.2. Chế đ B

1.4.3. iDTV (integrated Digital Television)

1.4.4. STB (Set-Top-Box)

1.4.5. Thiết bị thu (receiver)

1.4.6. Thiết bị thu HDTV (HDTV level receiver)

1.4.7. Thiết bị thu SDTV (SDTV level receiver)

1.5. Ch viết tắt

2. QUY ĐỊNH K THUT

2.1. Yêu cầu chung

2.1.1. Yêu cu thu và giải tín hiệu

2.1.2. Yêu cu v nguồn điện đi với STB

2.1.3. Tương thích điện từ trường

2.1.4. Nâng cấp phần mềm

2.2. Yêu cầu tính năng

2.2.1. Điều khiển từ xa

2.2.2. Hiển thị chỉ thị chất lượng tín hiu (SQI) và ch th ng đ tín hiệu (SSI).

2.2.3. Thông tin dịch v

2.2.3.1. X các bng báo hiệu PSI/SI

2.2.3.2. Đồng h thời gian thực

2.2.3.3. Các tính năng của EPG cho bảng EIT thực và các bảng EIT khác

2.2.4. Bộ quản chương trình

2.2.5. Phụ đ

2.2.6. Đánh số kênh logic (LCN)

2.3. Yêu cầu giao diện

2.3.1. Cng kết ni đầu vào RF

2.3.2. Cng kết ni đầu ra RF

2.3.3. HDMI

2.3.4. Đầu ra video tổng hp

2.3.5. Giao din âm thanh RCA

2.3.6. Giao din h trợ truy nhập có điều kin

2.4. Yêu cầu k thuật

2.4.1. Tn s và băng thông kênh

2.4.2. Băng thông tín hiu

2.4.3. Các chế độ RF

2.4.3.1. DVB-T

2.4.3.2. DVB-T2

2.4.4. H trợ Multi PLP

2.4.5. H trợ Multi PLP và Common PLP

2.4.6. H trợ Normal Mode (NM)

2.4.7. Khả ng thích ứng khi thay đi các tham số điều chế

2.4.7.1. DVB-T

2.4.7.2. DVB-T2

2.4.8.Kết nối tắt RF

2.4.9. Yêu cầu C/N đi với kênh Gauss

2.4.9.1. DVB-T

2.4.9.2. DVB-T2

2.4.10. Yêu cầu C/N đối với nh vọng 0 dB

2.4.10.1. DVB-T

2.4.10.2. DVB-T2

2.4.11. Mức tín hiệu tối thiu đầu vào thiết bị thu trên kênh Gauss

2.4.11.1. DVB-T

2.4.11.2. DVB-T2

2.4.12. Mức tín hiệu tối thiu đầu vào thiết bị thu trên kênh vọng 0 dB

2.4.12.1. DVB-T

2.4.12.2. DVB-T2

2.4.13. H s tp âm (NF) trên kênh Gauss

2.4.13.1. DVB-T

2.4.13.2. DVB-T2

2.4.14. Mức tín hiệu đầu vào tối đa

2.4.15. Kh năng chống nhiễu đi với các tín hiệu tương tự trong các kênh khác

2.4.16. Kh năng chống nhiễu đi với các tín hiệu s trên các kênh khác

2.4.16.1. DVB-T

2.4.16.2. DVB-T2

2.4.17. Kh năng chống nhiễu đồng kênh từ các tín hiệu TV tương t

2.4.17.1. DVB-T

2.4.17.2. DVB-T2

2.4.18. Yêu cầu C/(N+I) khi có nhiu trong khoảng bảo v trong mạng SFN

2.4.18.1. DVB-T

2.4.18.2. DVB-T2

2.4.19. Yêu cầu C/(N+I) khi có nhiu ngoài khoảng bảo v trong mạng SFN

2.4.19.1. DVB-T

2.4.19.2. DVB-T2

2.4.20. Bộ giải ghép MPEG

2.4.20.1. Tốc đ lung dữ liệu tối đa

2.4.20.2. Hỗ trợ tốc đ bit thay đổi (ghép kênh thống )

2.4.21. Bộ giải video

2.4.21.1. Đng bộ video - audio

2.4.21.2. Giải video MPEG - tốc đ bit ti thiểu

2.4.21.3. Giải MPEG-2 SD

2.4.21.4. Giải MPEG 4 SD

2.4.21.5. Giải MPEG-4 HD

2.4.21.6. Chuyển đi tín hiu HD sang đầu ra SD

2.4.22. Bộ giải audio

2.4.22.1. Giải MPEG-1 Layer II

2.4.22.2. Giải MPEG-4 HE-AAC

2.4.22.3. H trợ HE-AAC trên giao diện đu ra HDMI

2.4.22.4. H trợ HE-AAC trên giao diện đu ra audio tương t

3. PHƯƠNG PHÁP ĐO

3.1. Tần s

3.1.1. DVB-T

3.1.1.1. Cấu hình đo

3.1.1.2. Thủ tục đo

3.1.2. DVB-T2

3.1.2.1. Cấu hình đo

3.1.2.2. Thủ tục đo

3.2. Băng thông tín hiệu

3.2.1. DVB-T

3.2.1.1. Cấu hình đo

3.2.1.2. Thủ tục đo

3.2.2. DVB-T2

3.2.2.1. Cấu hình đo

3.2.2.2. Thủ tục đo

3.3. Các chế độ RF

3.3.1. DVB-T

3.3.1.1. Cấu hình đo

3.3.1.2. Thủ tục đo

3.3.2. DVB-T2

3.3.2.1. Cấu hình đo

3.3.2.2. Thủ tục đo

3.4. Hỗ trợ Multi PLP

3.4.1. Cấu hình đo

3.4.2. Th tục đo

3.5. Hỗ trợ Multi PLP Common PLP

3.5.1. Cấu hình đo

3.5.2. Th tục đo

3.6. Hỗ tr Normal Mode (NM)

3.6.1. Cu hình đo

3.6.2. Thủ tục đo

3.7. Kh năng thích ng vi s thay đổi trong các tham số điều chế

3.7.1. DVB-T

3.7.1.1. Cấu hình đo

3.7.1.2. Thủ tục đo

3.7.2. DVB-T2

3.7.2.1. Cấu hình đo

3.7.2.2. Thủ tục đo

3.8. Kết nối tắt RF

3.8.1. Cu hình đo

3.8.2. Thủ tuc đo

3.9. Yêu cầu C/N đối vi kênh Gauss

3.9.1. DVB-T

3.9.1.1. Cấu hình đo

3.9.1.2. Thủ tục đo

3.9.2. DVB-T2

3.9.2.1. Cấu hình đo

3.9.2.2. Thủ tục đo

3.10. Yêu cầu C/N đối vi kênh vọng 0 dB

3.10.1. DVB-T

3.10.1.1. Cu nh đo

3.10.1.2. Thủ tục đo

3.10.2. DVB-T2

3.10.2.1. Cu nh đo

3.10.2.2. Thủ tục đo

3.11. Mc tín hiệu tối thiểu đầu vào thiết bị thu trên kênh Gauss

3.11.1. DVB-T

3.11.1.1. Cu nh đo

3.11.1.2. Thủ tục đo

3.11.2. DVB-T2

3.11.2.1. Cấu hình đo

3.11.2.2. Thủ tục đo

3.12. Mc tín hiệu tối thiểu đầu vào thiết bị thu trên kênh vọng 0 dB

3.12.1. DVB-T

3.12.1.1. Cấu hình đo

3.12.1.2. Thủ tục đo

3.12.2. DVB-T2

3.12.2.1. Cấu hình đo

3.12.2.2. Thủ tục đo

3.13. H số tạp âm (NF) trên kênh Gauss

3.13.1. DVB-T

3.13.2. DVB-T2

3.14. Mc tín hiệu đầu vào tối đa

3.14.1. Cu nh đo

3.14.2. Thủ tục đo

3.15. Khả năng chống nhiễu đối vi các tín hiệu tương tự trong các kênh khác

3.15.1. Cu nh đo

3.15.2. Thủ tục đo

3.16. Khả năng chống nhiễu đối vi các tín hiệu số trên các kênh khác

3.16.1. DVB-T

3.16.1.1. Cấu hình đo

3.16.1.2. Thủ tục đo

3.16.2. DVB-T2

3.16.2.1. Cấu hình đo

3.16.2.2. Thủ tục đo

3.17. Khả năng chống nhiễu đồng kênh từ các tín hiệu TV tương tự

3.17.1. DVB-T

3.17.1.1. Cấu hình đo

3.17.1.2. Thủ tục đo

3.17.2. DVB-T2

3.17.2.1. Cu nh đo

3.17.2.2. Thủ tục đo

3.18. Yêu cầu C/(N+I) khi nhiễu trong khoảng bảo v trong mạng SFN

3.18.1. DVB-T

3.18.1.1. Cu nh đo

3.18.1.2. Thủ tục đo

3.18.2. DVB-T2

3.18.2.1. Cu nh đo

3.18.2.2. Thủ tục đo

3.19. Yêu cầu C/(N+I) ngoài khoảng bảo vtrong các Single Frequency Network

3.19.1. DVB-T

3.19.1.1. Cu nh đo

3.19.1.2. Thủ tục đo

3.19.2. DVB-T2

3.19.2.1. Cu nh đo

3.19.2.2. Thủ tục đo

3.20. Yêu cầu đối vi bộ giải ghép MPEG

3.20.1. Tốc độ luồng dữ liu ti đa

3.20.1.1. Cu nh đo

3.20.1.2. Thủ tục đo

3.20.2. H trợ tốc độ bit thay đổi

3.20.2.1. Cu nh đo

3.20.2.2. Thủ tục đo

3.21. Giải video

3.21.1. Đồng bộ video audio

3.21.1.1. Cu nh đo

3.21.1.2. Thủ tục đo

3.21.2. Tốc độ bit tối thiu

3.21.2.1. Cu nh đo

3.21.2.2. Thủ tục đo

3.21.3. Gii mã MPEG-2 SD

3.21.3.1. Cấu hình đo

3.21.3.2. Thủ tục đo

3.21.4. Giải MPEG 4 SD

3.21.4.1. Cấu hình đo

3.21.4.2. Thủ tục đo

3.21.5. Giải MPEG-4 HD

3.21.5.1. Cấu hình đo

3.21.5.2. Thủ tục đo

3.21.6. Chuyển đi tín hiu HD sang đu ra SD

3.21.6.1. Cấu hình đo

3.21.6.2. Thủ tục đo

3.22. Giải mã Audio

3.22.1. Giải MPEG-1 Layer II

3.22.1.1. Cấu hình đo

3.22.1.2. Thủ tục đo

3.22.1.3. Kết qu cần đạt

3.22.2. Giải MPEG-4 HE-AAC

3.22.2.1. Cấu hình đo

3.22.2.2. Thủ tục đo

3.22.2.3. Kết qu cần đạt

3.22.3. Hỗ trợ HE-AAC trên giao din đầu ra HDMI

3.22.3.1. Cấu hình đo

3.22.3.2. Thủ tục đo

3.22.3.3. Kết qu cần đạt

3.22.4. Hỗ trợ HE-AAC trên giao din đầu ra audio tương t

3.22.4.1. Cấu hình đo

3.22.4.2. Thủ tục đo

3.22.4.3. Kết qu cần đạt

4. CÁC QUY ĐNH QUN LÝ

5. TRÁCH NHIỆM CA T CHC, CÁ NHÂN

6. T CHC THC HIN

Phụ lục A

(Quy định)

Yêu cầu đối với các phép đo

A.1. Phương thc đo chất lưng trong DVB-T DVB-T2

A.1.1. Th tục đo chất lượng khách quan trực tiếp

A.1.1. Th tục đo chất lượng khách quan trực tiếp

Phụ lục A

(Quy định)

Yêu cầu đối với các phép đo

A.1. Phương thc đo chất lưng trong DVB-T DVB-T2

A.1.1. Th tục đo chất lượng khách quan trực tiếp

A.1.1. Th tục đo chất lượng khách quan trực tiếp

A.1.2. Th tục đo ng chất lượng chủ quan gian tiếp 1 (QMP1)

A.1.2. Th tục đo ng chất lượng chủ quan gian tiếp 1 (QMP1)

A.1.3. Th tục đo ng chất lượng chủ quan hoặc khách quan gián tiếp 2 (QMP2)

A.1.3. Th tục đo ng chất lượng chủ quan hoặc khách quan gián tiếp 2 (QMP2)

A.2. Tham số cấu hình DVB-T2 sử dụng trong các phương pháp đo

A.3. C/N đối vi các phương pháp đo lưng chất lưng

A.3.1. DVB-T

A.3.2. DVB-T2

A.3.2. DVB-T2

A.4. Mc đầu vào tối thiểu

A.4.1. DVB-T

A.4.1. DVB-T

A.4.2. DVB-T2

A.4.2. DVB-T2

A.5. Luồng truyền tải trong các bài đo

A.5.1. Luồng truyền ti TS A

A.5.1. Luồng truyền ti TS A

A.5.2. Luồng truyền ti TS B

A.5.2. Luồng truyền ti TS B

A.5.3. Luồng truyền ti TS C

A.5.3. Luồng truyền tải TS C

A.5.4. Luồng truyền tải TS D

A.5.4. Luồng truyền tải TS D

A.5.5. Luồng truyền tải TS E

A.5.5. Luồng truyền tải TS E

A.5.6. Luồng truyền tải TS F

A.5.6. Luồng truyền tải TS F

A.5.7. Luồng truyền tải TS G

A.5.7. Luồng truyền tải TS G

A.5.8. Luồng truyền tải TS H

A.5.8. Luồng truyền tải TS H

A.5.9. Luồng truyền tải TS I

A.5.9. Luồng truyền tải TS I

A.5.10. Luồng truyền tải TS K

A.5.10. Luồng truyền tải TS K

A.5.11. Luồng truyền tải TS L

A.5.11. Luồng truyền tải TS L

A.5.12. Luồng truyền tải TS M

A.5.12. Luồng truyền tải TS M

A5.13. Luồng truyền ti TS N1

A5.13. Luồng truyền ti TS N1

A.5.14. Luồng truyền tải TS N2

A.5.14. Luồng truyền tải TS N2

A.5.15. Luồng truyền tải TS N3

A.5.15. Luồng truyền tải TS N3

A.5.16. Luồng truyền tải TS O

A.5.16. Luồng truyền tải TS O

A.5.17. Luồng truyền tải TS P sử dụng cho các phép đo DVB-T2

A.5.17. Luồng truyền tải TS P sử dụng cho các phép đo DVB-T2

A.6. Thiết bị đo

Lời nói đầu

QCVN 63:2012/BTTTT được xây dựng dựa trên cơ sở các tiêu chuẩn quốc tế NorDig Unified Requirements for Integrated Receiver Decoders for Use in Cable, Satellite, Terrestrial and IP-based Networks, NorDig Unified Version 2.3, 03/2012; Unified NorDig Test Specifications for Integrated Receiver Decoders for Use in Cable, Satellite, Terrestrial and IP-based Networks, NorDig Unified Test Specification, Version 2.2.1, 04/2012; Regional Receiver Specification – Recommendations, South East Europe- Digi.TV, Version A-1, 02/2012; Conformance Test Specification- Recommendations, South East Europe – Digi.TV, Version A-1, 02/2012.

QCVN 63:2012/BTTTT do Viện Khoa hc Kthut Bưu đin bn soạn, VKhoa hc và Công nghtrình duyt và đưc ban hành kèm theo Thông tư s20/2012/TT-BTTTT ngày 04 tháng 12 năm 2012 ca Btrưởng BTng tin và Truyn thông.

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA

VỀ THIẾT BỊ THU TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT DVB-T2

National technical regulation on digital receiver used in DVB-T2 digital terrestrial television broadcasting

1. QUY ĐỊNH CHUNG

1.1. Phạm vi điều chỉnh

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia này quy địnyêu cầu kỹ thuật tối thiểu đvới thiết bị thu tín hiệu truyền hình số mặt đất không khóa mã (Free ToAir - FTA) theo chun DVB-T2, hỗ trợ SDTV và/hoặc HDTV tại Việt Nam.

Quchuẩn này ádụng cho cả thiết bị thu hoạt động độc lp (STB) và thiết bị thu được tích hp trong máy thu hìn(iDTV), hỗ trợ SDTV và /hoặcHDTV.

1.2. Đối tượng áp dụng

Quchuẩn này ádụng đvới các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, nhập khẩu thiết bị thu truyền hình số mặt đất theo chuDVB-T2 tạiViệt Nam.

1.3. Tài liệu viện dẫn
[1] ETSI EN 300 744, Digital Video Broadcasting (DVB); Framing structure, channel coding and modulation for digital terrestrial television
[2] ETSI EN 302 755 (V3.1.3), Digital Video Broadcasting (DVB); Frame structure channel coding and modulation for a second generation digital terrestrial television broadcasting system (DVB-T2)
[3] QCVN 22:2010/BTTTT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện cho các thiết bị đầu cuối viễn thông
[4] TCVN 7600:2006 (IEC/CISPR 13:2003), Máy thu thanh, thu hình qung bá và thiết bị kết hợp - Đặc tính nhiu tần số rađio - Giới hn và phươngpháp đo

[5] TCVN 8693:2011 (IEC/CISPR 20:2006), Máy thu thanh, thu hìnquảng bá và thiết bị kết hợp. Đặc tính miễn nhiễm. Giới hạn và phương pháđo

[6] EN 300 468, Digital Video Broadcasting (DVB); Specification for Service Information (SI) in DVB systems

[7] ETSI TR 101 211, Digital Video Broadcasting (DVB); Guidelines on implementation and usage of Service Information (SI)

[8] TCVN 5712:1999, Công nghệ thông tin. Bộ mã ký tự tiếng Việt 8 bit

[9] ETSI 300 743, DigitaVideo Broadcastin(DVB); Subtitling systems

[10] IEC 60169-2, Radio-frequency connectors. Part 2: Coaxial unmatched connector

[11] IEC 48B-316

[12] IEC 60603-14, Connectors for frequencies below 3 MHz for uswith printed boards

[13] ETSI E50221, Common Interface Specification for Conditional Access and other Digital Video Broadcasting Decoder Applications, Feb. 1997

[14] Test Specifications for DVB-T Receivers Used in Republic of Slovenia- Profile: Basic, SDTV, HDTV, Jul. 2009

[15] ISO/IEC13818-1, Information technology- Generic coding of moving pictures and associated audio information: Systems

[16] ETSI TS 10154 (V1.11.1), Digital Video Broadcasting (DVB); Specification for the use of Video and Audio Coding in Broadcasting Applications

[17] ISO/IEC 13818-2, Information technology- Generic coding of moving pictures and associated audio information: Video

[18] ISO IEC 14496-10, Information technology- Coding of audio-visual objects- Part 10: Advanced Video Coding

[19] ISO/IEC 11172-3, Information technology- Coding of moving pictures and associated audio for digital storage media at up to about

[20] ISO/IEC 14496-3, Information technology- Coding of audio-visual objects- Part 3: Audio

[21] ETSI TS 102 366, Digital Audio Compression (AC-3, Enhanced AC-3) Standard
[22] ETSI TS 102 114, DTS Coherent Acoustics; Core and Extensions with Additional Profiles
1.4. Giải thích từ ngữ

1.4.1. Chế độ A

Chế độ tín hiệu DVB-T2 sử dụng Single PLP.

1.4.2. Chế độ B

Chế độ tín hiu DVB-T2 có sử dụng Multi PLP. Chế độ B có thể có Multi PLM nhưng không sử dụng Common PLP hoặc có thể có Multi PLP vàCommon PLP.

1.4.3. iDTV (integrated Digital Television)

Thiết bị thu được tích hợp cùng máy thu hình.

1.4.4. STB (Set-Top-Box)

Thiết bị thu có khả năng hoạt đng và sử dng nguồn điđộc lập với máy thu hình.

1.4.5. Thiết bị thu (receiver)

Thiết bị thu tín hiệu truyền hình số mặt đất phát theo chuẩn DVB-T2. Thiết bị thu phi có bộ dò kênh RF, bộ giđiều chế, giải ghékênh và gimã.Thiết bị thu có thể là thiết bị độc lập (STB) hoặc thiết bị tích hợp trong máy thu hình (iDTV). Thiết bị thu cũng có thể là loi chỉ hỗ trợ SDTV (thiếtbị thu SDTV) hoặc hỗ trợ đồng thi SDTV và HDTV (thiết bị thu HDTV).

1.4.6. Thiết bị thu HDTV (HDTV level receiver)

Thiết bị thu hỗ trợ thu tín hiu TV có độ phân giải cao (HDTV) và độ phân gii tiêu chuẩn (SDTV) để hiển thị trên màn hình với độ phân giinguyên gốc.

1.4.7. Thiết bị thu SDTV (SDTV level receiver)

Thiết bị thu chỉ hỗ trợ thu tín hiệu TV có độ phân giải tiêu chuẩn (SDTV) để hin thị trên màn hìnvới độ phân ginguyên gốc, không hỗ trợ độphâgii ca(HDTV).

Bổ sung

1.5. Chữ viết tắt

AAC

Mã hóa âm thanh AAC

Advanced AudiCoding

AC3

Mã hóa âm thanh AC3

Digitaaudicompression standard, known as Dolby Digital

ACE

Mở rng chòm sao tín hiệu

ActivConstellation Extension

ATT

Suy hao

Attenuator

AV

nnh âm thanh

Audio Visual

AVC

Mã hóa video AVC

Advanced Video Coding

BCH

Mã sửa sai BCH

Bose & Chaudhuri & Hocquenghem

BER

Tỉ lệ lỗi bit

Bit error rate

BW

Băng thông

Bandwidth

CA

Phần trunhập có điều kiện

Conditional Access

CAT

Bng trunhập có điều kiện

Conditional Access Table

CBR

Tốc độ bit không đổi

Constant Bit Rate

CH

Kênh

Channel

CI

Giadiện CI

Common Interface

COFDM

Điều chế OFDM có mã hóa

Coded Orthogonal FrequencDivision Multiplexing

CVBS

Tín hiệu video băng cơ sở tổng hợp

Composite Video Baseband Signal

DTS

Âm thanh DTS

Digital Theater Systems

DTT

Hệ thống truyền hình số mặt đất

Digital terrestrial television

DVB-T

Tiêchuẩn DVB-T

Digital Video Broadcasting- Terrestrial

E-AC3

Mã hóa âm thanh E-AC3

Enhanced AC3, known as Dolby DigitaPlus

EBU

Tổ chức phát thanh truyền hình Châu Âu

European Broadcasting Union

EDID

Dữ liệu nhdạng hiển thị mở rng

Extended display identificatiodata

EICTA

Hiệp hội Công nghiệp Công nghệ Thông tin – Truyền thông của Châu Âu

European Information & Communications Technology IndustryAssociation

EIT

Bng thông tin sự kiện

Event Information Table

EN

Tiêchuẩn Châu Âu

EuropeaNorm

EPG

Bng chương trình đin tử

Electronic Programming Guide

ETSI

Viện Tiêu chuẩn Viễn thông Châu Âu

European Telecommunication Standards Institute

FEC

Mã hóa sửa sai FEC

Forward error correction

FEF

Khung DVB-T2 dự trữ

Future Extension Frame

FFT

Biến đi Fourier nhanh

Fast Fourier Transform

FM

Điều chế FM

Frequency modulation

GI

Khoảng bảo v

Guard Interval

HDMI

Giadiện HDMI

High-Definition Multimedia

HDTV

Truyền hìnđộ phâgiải cao

High Definition Television

HE-AAC

Mã hóa âm thanh HE-AAC

High Efficiency AAC

HEM

Chế độ phát hiu suất caHEM

High Efficiency Mode

HP

Mức ưu tiên cao

High Priority

iDTV

Thiết bị thu tích hp trong máy thu hình

Integrated Digital TV set

IEC

Tổ chức hchuẩn điện quốc tế

International Electrotechnical Commission

IF

Trung tần

Intermediate Frequency

ISO

Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế

International Organization for Standardization

ITU

Liên minh Viễn thông quốc tế

International Telecommunication Union

LDPC

Mã sửa saLDPC

Low-density parity-check

LP

Mức ưu tiên thấp

Low priority

MFN

Mạng đa tần

Multi Frequency Network

MISO

Kỹ thuật xử lí MISO

Multiple-Input Single-Output

MPEG

Mã hóa MPEG

Moving Pictures Expert Group

NF

Hệ số tạp âm

Noise Figure

NIT

Bảng thông timạng lưới

Network Information Table

PAL

Chuẩn phát hình PAL

Phase Alternating Line

PAPR

Tỉ số công suất đỉnvà công suất trung bình

Peak-to-Average Power Ratio

PAT

 Bảng chương trình liên quan

Program Association Table

PCM

 Điều chế PCM

 PulsCoded Modulation

PLP

 Chế độ ghép lớp PLP

Physical Layer Pipes

PMT

Bảng ánh xạ chương trình

Program Map Table

PP

Mẫu pilot

Pilot pattern

PSI

Thông tin đặc trưng chương trình

Program Specific Information

QAM

Điều chế QAM

Quadrature Amplitude Modulation

QEF

Yêu cầu độ chính xác thông tin gần tuyệt đối

Quasi Error Free

QMP

Phương pháp đánh giá chất lượng

Quality Measurement Method

QPSK

Điều chế QPSK

Quaternary PhasShift Keying

RA

Vô tuyến

Radio

RCA

Chukết nRCA

Radio Corporation of America

RF

Tần số vô tuyến

Radio Frequency

RGB

Kihiện màu RGB

Red GreeBlue

RS

Mã sửa saRS

Reed-Solomon

S/PDIF

Giao diện S/PDIF

Sony/Philips Digital Interface Format

SDT

Bảng mô tả dịch v

Service Description Table

SDTV

Truyền hình độ nét tiêu chuẩn

StandarDefinition Television

SFN

Mạng đơn tần

Single FrequencNetwork

SI

Thông tin dch v

Service Information

SISO

Kỹ thuật xử lí SISO

Single-Input Single-Output

SSU

Cập nhật phần mềm hệ thống

Systems Software Update

STB

Bộ STB

Set-Top-Box

STB-HD

STB mức HD

HDTV level Set-Top-Box

STB-SD

STB mức SD

SDTV level Set-Top-Box

SW

Phần mềm

Software

T2GW

Gatewakết nDVB-T2

DVB-T2 Gateway

T2MI

Giadiện bộ điều chế

Modulator Interface

TDT

Bng dữ liệu ngàvà thời gian

Time and Date Table

TOT

Bng độ lệch thời gian

Time Offset Table

TR

Kiểu xử lí giữ tone (TR-PAPR)

TonReservation

TS

Luồng dữ liệu truyn tải

Transport Stream

TTX

Teletext

Teletext

UHF

Tần số UHF

Ultra-high frequency

USB

Giadiện USB

Universal SeriaBus

VBI

Thông tin trng chiu đứng

Vertical Blanking Information

VBR

Tốc độ bit biến đổi

Variable bitrate

VHF

Tần số VHF

Very high frequency

VSB

Điều chế VSB

Vestigiasideband modulation

VUI

Thông tin sử dng video

Video Usability Information

2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
2.1. Yêu cầu chung

2.1.1. Yêu cầu thu và giải mã tín hiệu

Thiết bị thu phi có khả năng thu và giải điều chế tín hiệu DVB-T phát theo tiêu chuẩn ETSI EN 30744[1] trong mạng đơn tần (SFN) hoặc mạngđa tần (MFN);

Thiết bị thu phi có khả năng thu và giải điều chế tín hiệu DVB-T2 phát theo tiêu chuẩn ETSI EN 30755[2] trong mạng đơn tần (SFN) hoặc mạng đatần (MFN).

2.1.2. Yêu cầu về nguồn điện đối với STB

STB phải có khả năng hoạt động troncác điều kiện về nguđiện như sau:

Điện áp: từ 90 VAC tới 260 VAC;

Tần số điện áp: 48 Hz đến 6Hz.

Nguồn điện trong thiết bị STB phải tuân thủ các yêu cvề an toàn nguồn điện trong quy chuẩn QCVN 22:2010/BTTTT[3].

2.1.3. Tương thích điện từ trường

STB phi tuân thủ yêu cầu về tương thích điện từ trường trong tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7600:2006 (IEC/CISPR 13:2003)[4và TCV8693:2011 (IEC/CISPR 20:2006)[5].

2.1.4. Nâng cấp phần mềm

Thiết bị thu phcó ít nhất một cơ chế để nâng cấp phần mềm hệ thống.

Thiết bị thu phải có cơ chế phát hiện phần mềm hệ thống được tải về bị li trước khi phần mềm này được sử dụng để thay thế phmềm làm việc hiện tại. Nếu phn mềm hệ thng nhận được bị lỗi, thiết bị thu phi giữ nguyên phiên bản phần mềm hệ thng hiện ti để hoạt đng bình thường.Trong trường hp tải về mất quá nhiều thgian do đưng truyn kém, thiết bị thu phải hỗ trợ ngưi sử dụnhbỏ việc tải xuống và tiếp tục sử dngphiên bản phần mềm hin ti.

Đối với mi phiên bản mới ca phần mềm hệ thống, các nhà sản xuất phải cung cphần hướndẫn cách tải về phmềm mới. Nhà sản xuất chu trách nhiệm cung cvà phân phối các phiên bản mcủa phn mềm hệ thng.

2.2. Yêu cầu tính năng

2.2.1. Điều khiển từ xa

Thiết bị thu phải có điều khin từ xđể quản lý và sử dụng.

2.2.2. Hiển thị chỉ thị chất lượng tín hiệu (SQI) và chỉ thị cường độ tín hiệu (SSI)

Thiết bị thu phi có hỗ trợ khả năng hiển thị thông tivề chất lượng tín hiệu (SQI) và thông tin về cường độ tín hiệu (SSI) trên màn hình máy thuhình. Phương thức hiển thị thông tin SQI, SSI do nhà sản xuất tự thực hiện.

2.2.3. Thông tin dịch v
2.2.3.1. Xử  các bảng báo hiệu PSI/SI
Thiết bị thu phải có phần mềm hệ thống để phân tích và xử lý các thông tin dịch vụ đang hoạt động đồng thời kiểm soát các phần cứng/ phần mềm theo các chuẩn EN 300 468[6] và ETSI TR 101 211[7].
Thiết bị thu phải có khả năng xử lí các bảng sau: NIT, PAT, PMT, SDT, EIT, TDT, BAT. Các bảng thông tin trên được mô tả trong quy chuẩn đối với phần tín hiệu phát của DVB-T2.

2.2.3.2. Đồng hồ thi gian thc

Thiết bị thu phi có một đồng hồ thi gian thực và đồng hồ này phải được cập nhật bởi các dữ liệu từ các bảng TDT.

2.2.3.3. Các tính năng của EPG cho bảng EIT thvà các bảng EIT khác

Thiết bị thu phải cuncấp các chức năng cơ bản ca EPG như sau:

EIT thực (hiện tại/tiếp theo/lịch trình);

EIT khác (hiện tại/tiếp theo/lịch trình).

Tính năng EPG ca thiết bị thu phải có khả năng cung cấp thông tin về các chương trình dự kiến được phát trong ít nhất 7 ngày tiếp theo.

2.2.4. Bộ quản lí chương trình

Thiết bị thu phi có bộ quản lí chương trình cho phép người sử dụng khả năng truy cvào thông tin hệ thốnvà kiểm soát các hoạt động củathiết bị thu. Bộ qun lí chương trình phải bao gồm chức năng quản lí danh sách dịch vụ và chức năng quản lí sự kiện EPG cơ bản.

Bộ qun lí chương trình phải hỗ trợ ngôn ngữ Tiếng Việt và Tiếng Anh. Kí tự TiếnViệt phải tuân theo bảng mã UTF-8 trong TCV5712:1999[8].

2.2.5. Phụ đề

Thiết bị thu phcó khả năng giải mã và hiển thị dịch vụ phụ đề DVB được phát theo chun ETSI 300 743[9]. Thiết bị thu phhỗ trợ phụ đề TiếngViệt.

2.2.6. Đánh số kênh logic (LCN)

Thiết bị thu phải có khả năng xử lí thông tin dịch vụ từ bảng đánh số kênh logic (LCN - Logical Channel Number) để hỗ trợ đánh số, sắp xếp, tìm kiếmkênh.
2.3. Yêu cầu giao diện

2.3.1. Cổng kết nối đầu vào RF

Thiết bị thu phcó cổng kết nối đvào RF theo tiêchuẩn IEC 60169-2[10kiểu giắc cái, trở kháng 75 ohm.

2.3.2. Cổng kết nối đầu ra RF

Thiết bị thu phải có cổng kết nối đầu ra RF theo tiêu chuẩn IEC 60169-2[ 10] kiểu giắc đực.

2.3.3. HDMI

STB hỗ trợ HDTV phải có giadiện đầu rHDMI để xuất tín hivideo và audio.

2.3.4. Đầu ra video tổng hợp

STB phải có đầu ra video nén tương thích với yêu cđối với giao diện PAL trong chun IEC 48B-316 (RCA phono)[11].

2.3.5. Giao diện âm thanh RCA

Thiết bị thu phải có đầu ra âm thanh tương tự RCA, kiểu giắc cái theo chuẩn IEC 60603-14[12].

2.3.6. Giao diện hỗ trợ truy nhập có điều kiện

iDTV phải có ít nhất một giao diện DVB-CI hoặc CI Plus để hỗ trợ việc sử dụng các dịch vụ truy nhập có điều kiện. Giao diện CI hoặc CI plus phải tuân thủ quy định trong tiêu chuẩn ETSI EN 50221[13].
2.4. Yêu cầu kỹ thuật

2.4.1. Tần số và băng thông kênh

Thiết bị thu phải có khả năng thu được tất cả các kênh cấp cho truyền hình số mặt đất (DTT) nằm trong quy hoạch tần số VHF/UHF của Việt Nam như trong Bảng 1.

Bảng 1- Bảng phân kênh tần số băng tần VHF/UHF của Việt Nam

Băng

Kênh

Dải tần số

(MHz)

Tần số trung tâm

(MHz)

Băng

Kênh

Dải tần số

(MHz)

Tần số trung tâm (MHz)

III

6

174 - 182

178

V

38

606 - 614

610

7

182 - 190

186

39

614 - 622

618

8

190 - 198

194

40

622 - 630

626

9

198 - 206

202

41

630 - 638

634

10

206 - 214

210

42

638 - 646

642

11

214 - 222

218

43

646 - 654

650

12

222 - 230

226

44

654 - 662

658

 

 

 

 

45

662 - 670

666

IV

21

470 - 478

474

46

670 - 678

674

22

478 - 486

482

47

678 - 686

682

23

486 - 494

490

48

686 - 694

690

24

494 - 502

498

49

694 - 702

698

25

502 - 510

506

50

702 - 710

706

26

518 - 526

522

51

710 - 718

714

27

526 - 534

530

52

718 - 726

722

28

534 - 542

538

53

726 - 734

730

29

534 - 542

538

54

734 - 742

738

30

542 - 550

546

55

742 - 750

746

31

550 - 558

554

56

750 - 758

754

32

558 - 566

562

57

758 - 766

762

33

566 - 574

570

58

766 - 774

770

34

574 - 582

578

59

774 - 782

778

35

582 - 590

586

60

782 - 790

786

V

36

590 - 598

594

 

 

 

37

598 - 606

602

 

 

 

Thiết bị thu phải có khả năng dò kênh trong di tần số từ[-50 kHz; 50 kHz] so với tần số trung tâm của tín hiệu DVB-T/T2.

2.4.2. Băng thông tín hiệu

Thiết bị thu phi tự động xác đnh được băng thông tin hiu DVB-T đang được sử dụng.

Thiết bị thu đối với DVB-T2 phải hỗ trợ cả các chế độ băng thông sóng mang tiêu chun và chế độ băng thông sóng mang mrộng. Thiết bị thu đối với DVB-T2 phải bám theo sự thay đổi tham smạng từ chế độ băng thông sóng mang tiêu chuẩn đến chế đbăng thông sóng mang mrộng một cách tự động, không cần bất cứ tác động nào của ngưi dùng.

2.4.3. Các chế độ RF

2.4.3.1. DVB-T

Thiết bị thu phi có khả năng thu và giải mã tín hiệu DVB-T với các tham slà một tổ hp bất kì của bộ tham số trong Bảng 2.

Bảng 2- Các chế độ RF ca DVB-T được hỗ trợ

Tham số

Giá trị

Kích cbộ FFT

2k, 8k

Điều chế

COFDM; QPSK, 16QAM, 64QAM

Mã FEC

Mã cuốn (mã trong) và mã Reed-Solomon (RS) (mã ngoài); tỉ lệ mã 1/2, 2/3, 3/4, 5/6, 7/8

Khong bảo v

1/4, 1/8, 1/16, 1/32

Băng thông tín hiệu

7,61 MHz

Chế đphân cp

Không phân cấp (non-hierarchical)

2.4.3.2. DVB-T2

Thiết bị thu phi có khả năng thu tín hiệu DVB-T2 với các tham số là một tổ hợp cho phép bất kì của bộ tham số trong Bảng 3.

Bảng 3- Các chế độ RF của DVB-T2 được hỗ trợ

Tham số

Giá trị

Kích cbộ FFT

COFDM 1k, 2k, 4k, 8k, 16k, 32k

Điều chế

QPSK, 16QAM, 64QAM, 256QAM

Mã FEC

LDPC (mã ngoài) và BCH (mã trong), tỉ lệ mã 1/2, 3/5, 2/3, 3/4, 4/5, 5/6

Khong bảo v

1/128, 1/32, 1/16, 19/256, 1/8, 19/128, 1/4

Băng thông tín hiệu

7,61 MHz (chế độ băng thông sóng mang tiêu chuẩn); 7,71 MHz (chế độ băng thông sóng mang mở rộng khi kích cỡ bộ FFT bằng 1k, 2k, 4k, 8k); 7,77 MHz (chế độ băng thông sóng mang mở rộng khi kích cỡ bộ FFT bằng 16k, 32k)

Mẫu pilot

PP1, PP2, PP3, PP4, PP5, PP6, PP7

PAPR

Có hoặc không sử dng PAPR

Xoay chòm sao điều chế tín hiệu

Có sử dng hoặc không sử dng

2.4.4. Hỗ trợ Multi PLP

Thiết bị thu phi có khả năng thu tín hiệu đầu vào Chế độ B sử dụng Multiple PLP và không sử dụng Common PLP.

2.4.5. Hỗ trợ Multi PLP và Common PLP

Thiết bị thu phi có khả năng thu tín hiệu đầu vào Chế độ B sử dụng Multiple PLP và Common PLP.

2.4.6. Hỗ trợ Normal Mode (NM)

Thiết bị thu phải hỗ trợ Normal Mode (NM).

2.4.7. Khả năng thích ứng khi thay đổi các tham số điều chế

2.4.7.1. DVB-T

Thiết bị thu phi có khả năng thích ứng với thay đổi trong các tham số điều chế đđảm bảo luồng tín hiệu truyền tải đu ra không bị lỗi trong thời gian không lớn hơn hơn 3 giây kể từ thi điểm có sự thay đi.

2.4.7.2. DVB-T2

Thiết bị thu phải có khả năng tự động thích ứng với thay đi của tham sđiều chế ca dữ liệu P1, dữ liệu L1 trước và sau báo hiệu. Thi gian đluồng tín hiu truyền tải đầu ra đạt trạng thái không blỗi không ln hơn 5 giây kể từ thi điểm có sự thay đổi trong tham số của dữ liệu P1 và /hoặc dữ liệu L1 trước báo hiệu. Thời gian để luồng tín hiu truyền ti đầu ra đạt trng thái không bị lỗi không ln hơn 2 giây kể từ thi điểm có sự thay đổi trong tham scủa dữ liệu L1 sau báo hiệu.

2.4.8. Kết nối tắt RF

Thiết bị thu phi có bộ ni tắt tín hiu RF giữa đầu vào - đầu ra RF, cho phép đưa trực tiếp tín hiệu RF thu được từ anten vào máy thu hình, không phụ thuộc vào trạng thái hoạt động ca thiết bị thu (trạng thái hoạt động hoặc trạng thái chờ).

Bộ nối tắt RF trong thiết bị thu phi hoạt động được trên tất cả tn số được cấp phát cho truyền hình.

Thiết bị thu phải có khả năng cho phép người sử dụng ngắt hoặc kích hoạt tăng ích của bnối tắt. Khi người sử dụng ngắt tăng ích của bộ ni tắt, suy hao của tín hiệu RF ra so với tín hiệu RF vào không được ln hơn 4 dB. Khi người sử dụng kích hoạt tăng ích của bộ ni tắt, tăng ích của tín hiệu RF ra so với tín hiệu RF vào phi nằm trong khoảng từ -1 dB đến 3 dB.

Quy định này áp dụng cho STB.

2.4.9. Yêu cầu C/N đối với kênh Gauss

2.4.9.1. DVB-T

C/N tối thiểu để thiết bị thu đáp ứng QEF không được ln hơn giá trị tương ứng quy đnh trong Bảng A..

2.4.9.2. DVB-T2

C/N tối thiểu để thiết bị thu đáp ứng QEF không lớn hơn giá trị tương ứng xác đnh bằng biểu thức (Eq. 1).

2.4.10. Yêu cầu C/N đối vi kênh vng 0 dB

2.4.10.1. DVB-T

C/N tối thiểu để thiết bị thu đáp ứng QEF không được ln hơn giá trị tương ứng quy đnh trong Bảng A.

2.4.10.2. DVB-T2

C/N tối thiểu để thiết bị thu đáp ứng QEF khi có nhiễu từ kênh vọng 0 dB không được ln hơn giá trị tương ứng xác đnh bằng biểu thức (Eq. 1).

2.4.11. Mc tín hiệu tối thiểu đầu vào thiết bị thu trên kênh Gauss

2.4.11.1. DVB-T

Thiết bị thu phải có khả năng thu và gii mã đáp ứng yêu cu QEF đối với tín hiệu đầu vào có mức không nhỏ hơn mức xác đnh bằng biểu thức (Eq. 2) trên toàn bộ di tần số hoạt động.

2.4.11.2. DVB-T2

Thiết bị thu phải có khả năng thu và gii mã đáp ứng yêu cu QEF đối với tín hiệu đầu vào có mức không nhỏ hơn mức xác đnh bằng biểu thức (Eq. 3) (với băng thông tín hiệu thường) và (Eq. 4) (với băng thông tín hiệu mở rộng) trên toàn bộ dải tần số hoạt động.

2.4.12. Mc tín hiệu tối thiểu đầu vào thiết bị thu trên kênh vng 0 dB

2.4.12.1. DVB-T

Thiết bị thu phải có khả năng thu và gii mã đáp ứng yêu cu QEF đối với tín hiệu đầu vào có mức không nhỏ hơn mức xác đnh bằng biểu thức (Eq. 1) trên toàn bộ di tần số hoạt động.

2.4.12.2. DVB-T2

Thiết bị thu phải có khả năng thu và gii mã đáp ứng yêu cu QEF đối với tín hiệu đầu vào có mức không nhỏ hơn mức xác đnh bằng biểu thức (Eq. 3) (với băng thông tín hiệu thường) và (Eq. 4) (với băng thông tín hiệu mở rộng) trên toàn bộ dải tần số hoạt động.

2.4.13. Hệ số tạp âm (NF) trên kênh Gauss

2.4.13.1. DVB-T

Thiết bị thu phải có hệ số tạp âm (NF) không ln hơn giá trị trong Bng A..

2.4.13.2. DVB-T2

Thiết bị thu phải có hệ số tạp âm (NF) không ln hơn giá trị trong Bng A.

2.4.14. Mức tín hiệu đầu vào tối đa

Thiết bị thu phi có khả năng thu đáp ứng QEF khi tín hiệu đu vào DVB-T/T2 lên đến -25 dBm.

2.4.15. Khả năng chống nhiễu đối vi các tín hiệu tương tự trong các kênh khác

Thiết bị thu phải có khả năng thu đáp ứng QEF khi có sóng mang VSB/PAL lân cận với công suất cao hơn tối đa 33 dB hoặc khi có tín hiệu tương tự trên các kênh khác ngoài kênh lân cn với công suất cao hơn tối đa 44 dB.

Các yêu cầu trong mục này áp dụng khi thiết bị thu thu tín hiệu DVB-T với các chế độ: {8K, 64-QAM, R=2/3, Δ/Tu =1/8}, {8K, 64-QAM, R=2/3, Δ/Tu =1/4}, {8K, 64-QAM, R=3/4, Δ/Tu =1/4} và {32k, 256-QAM, R=4/5, Δ/Tu=1/8} đối với DVB-T2.

2.4.16. Khả năng chống nhiễu đối vi các tín hiệu số trên các kênh khác

2.4.16.1. DVB-T

Trên các di tần được hỗ trợ, thiết bị thu phi có khả năng thu đáp ứng QEF khi có tín hiu nhiu DVB-T gây ra tỉ số nhiễu trên tín hiu (I/C) tối thiểu như trong Bảng 4.

Các yêu cầu trong mục này áp dụng với chế độ: {8K, 64-QAM, R=2/3, Δ/Tu =1/8}, {8K, 64-QAM, R=2/3, Δ/Tu =1/4} và {8K, 64-QAM, R=3/4, Δ/Tu =1/4}

Bảng 4- I/C yêu cầu tối thiểu đối vi việc thu QEF với tín hiệu DVB-T/T2 nhiễu nằm trên các kênh lân cân, kênh ảnh và các kênh khác

Băng

Băng thông tín hiệu,

[MHz]

Băng thông kênh,

[MHz]

I/C (dB)

 

 

 

Kênh lân cận

Kênh khác

Kênh ảnh

VHF III

8

8

28

38

-

UHF IV

8

8

28

38

28

UHF V

8

8

28

38

28

2.4.16.2. DVB-T2

Trên các dải tn được hỗ trợ, thiết bị thu phải có khả năng thu đáp ứng QEF khi có tín hiệu nhiễu DVB-T2 gây ra tỉ snhiu trên tín hiệu (I/C) ti thiểu như trong Bảng 4.

Yêu cầu trên áp dụng đối với tín hiệu DVB-T2 ở tất cả các chế độ RF có thể có như trong mục 2.4.3.2.

2.4.17. Khả năng chống nhiễu đồng kênh từ các tín hiệu TV tương tự

2.4.17.1. DVB-T

Thiết bị thu phi có khả năng thu đáp ứng QEF với mức C/I tối đa quy đnh trong Bảng 5 khi có nhiễu đồng kênh bao gồm tín hiệu VSB/PAL, FM. Yêu cu trên quy đnh đối với tín hiu DVB-T có băng thông 7,61 MHz.

Bảng 5- Tín hiệu trên nhiễu C/I để thu đáp ứng QEF khi tín hiệu DVB-T bị nhiễu bởi sóng mang TV tương t

Giản đồ tín hiệu

64QAM

Tỉ lệ mã

2/3

3/4

C/I

3 dB

7 dB

2.4.17.2. DVB-T2

Thiết bị thu phi có khả năng thu đáp ứng QEF với mức C/I tối đa quy đnh trong Bảng 6 khi tín hiệu 8 MHz DVB-T2 bị gây nhiu bi tín hiệu PAL D/K đồng kênh bao gồm video, âm thanh FM.

Bảng 6- Tín hiệu trên nhiễu C/I để thu đáp ứng QEF khi tín hiệu DVB-T2 bị nhiễu bởi sóng mang TV tương tự

Gin đồ tín hiệu

256QAM

Tỉ lệ mã

3/5

2/3

3/4

C/I

3 dB

5 dB

7 dB

2.4.18. Yêu cầu C/(N+I) khi có nhiễu trong khoảng bảo vệ trong mạng SFN

2.4.18.1. DVB-T

Đi với các chế độ {8K, 64-QAM, R=2/3, Δ/Tu=1/8}, {8K, 64-QAM, R=2/3, Δ/Tu =1/4} và {8K, 64-QAM, R=3/4, Δ/Tu =1/4}, khi có nhiễu vọng với độ trễ nằm trong khoảng từ 1,95 µs đến 0,95 ln độ dài khoảng bo vệ (Guard Interval - GI), thiết bị thu phải có khả năng thu đáp ứng yêu cầu QEF với mức C/N tối thiểu không ln hơn mức quy đnh đối với profile 2 trong Bng A.

Với cường đvọng xác định, khi độ trễ của nhiu vọng thay đổi trong khong từ 1,95 µs đến 0,95 ln đdài khoảng bo vệ (Guard Interval - GI), giá trị C/N tối thiểu để thiết bị thu đáp ứng QEF chỉ được thay đi không vượt quá 1 dB so với giá trị median.

2.4.18.2. DVB-T2

Đối với các chế đDVB-T2 như trong Bảng 3, khi có nhiễu vọng với độ trễ nằm trong khoảng từ 1,95 µs đến 0,95 lần độ dài khoảng bảo vệ (Guard Interval - GI), thiết bị thu phi có khả năng thu đáp ứng yêu cầu QEF với mức C/N tối thiểu không lớn hơn mức quy đnh đối với profile 2 xác đnh bằng biểu thức (Eq. 1).

Với cường độ vọng xác đnh, khi độ trễ ca nhiễu vọng thay đổi trong khoảng từ 1,95 µs đến 0,95 lần độ dài khoảng bảo vệ (Guard Interval - GI), giá trị C/N ti thiểu để thiết bị thu đáp ứng QEF chỉ được thay đổi không vượt quá 1 dB so với giá trị median.

2.4.19. Yêu cầu C/(N+I) khi có nhiễu ngoài khoảng bảo vệ trong mạng SFN

2.4.19.1. DVB-T

Khi có vọng ngoài khoảng bảo vệ GI và có các mức suy hao so với tín hiu DVB-T quy đnh trong Bảng 7, thiết bị thu phải có khả năng thu tín hiu DVB-T 8 MHz đáp ứng QEF.

Bảng 7- Tín hiệu vng ngoài khoảng bảo vệ của tín hiệu DVB-T 8 MHz

 

Suy hao tín hiệu vọng so với mức chun, dB

Độ trễ (μs)

-260

-230

-200

-150

-120

120

150

200

230

260

8K, 64-QAM, R=2/3, Δ/Tu=1/8

15

-

13

10

5

5

10

13

-

15

8K, 64-QAM, R=2/3, Δ/Tu=1/4

10

5

-

-

-

-

-

-

5

10

8K, 64-QAM, R=3/4, Δ/Tu=1/4

12

6

-

-

-

-

-

-

6

12

2.4.19.2. DVB-T2

Khi có tín hiu vọng ngoài khoảng bảo vệ GI và có các mức suy hao so với tín hiệu DVB-T2 quy định trong Bng 8, thiết bị thu phi có khả năng thu tín hiệu DVB-T2 8 MHz đáp ứng QEF.

Bảng 8- Tín hiệu vng ngoài khoảng bảo vệ của tín hiệu DVB-T2 8 MHz

 

Suy hao tín hiệu vọng so với mức chuẩn, dB

Độ trễ (μs)

-260

-230

-200

-150

-120

120

150

200

230

260

32K, 256-QAM, PP4, R=3/5, Δ/Tu=1/16,

20

2

-

-

-

-

-

-

2

20

32K, 256-QAM, PP4, R=2/3, Δ/Tu=1/16,

22

3

-

-

-

-

-

-

3

22

32K, 256-QAM, PP4, R=3/4, Δ/Tu =1/16

24

4

-

-

-

-

-

-

4

24

32K, 256-QAM, PP4, R=3/5, Δ/Tu=1/32

20

9

7

4

2

2

4

7

9

20

32K, 256-QAM, PP4, R=2/3, Δ/Tu=1/32

22

11

10

6

3

3

6

10

11

22

32K, 256-QAM, PP4, R=3/4, Δ/Tu=1/32

24

13

12

8

4

4

8

12

13

24

2.4.20. Bộ giải ghép MPEG

2.4.20.1. Tốc độ luồng dữ liệu tối đa

Bộ gii ghép MPEG của thiết bị thu phi đáp ứng yêu cầu lp truyền tải MPEG-2 quy đnh tại ISO/IEC13818-1[15], phợp với chuẩn ETSI TS 101 154[16] và phải có khả năng gii mã dữ liệu chun ISO/IEC 13818-1[15] với tốc độ dữ liệu đến 32 Mbit/s đối với DVB-T và 50,34 Mbit/s đối với DVB-T2.

2.4.20.2. Hỗ trợ tốc độ bit thay đổi (ghép kênh thống kê)

Bộ giải ghép MPEG của thiết bị thu phi hỗ trợ tốc độ bit thay đổi trong dòng truyền tải tốc đbit không đi.

2.4.21. Bộ giải mã video

2.4.21.1. Đồng bộ video - audio

Thiết bị thu phải đảm bảo giải mã được tín hiệu DVB-T/T2 sao cho audio không được đi trước 20 ms và không đi sau 20 ms so với video.

2.4.21.2. Giải mã video MPEG - tốc độ bit tối thiểu

Thiết bị thu phải có khả năng gii mã tín hiệu video có độ phân giải 720x576 pixel và tốc đbit 600 kbps.

2.4.21.3. Giải mã MPEG-2 SD

· Yêu cầu chung:

- Thiết bị thu phải có khả năng giải mã tín hiệu video 25 Hz MPEG-2 SDTV “MPEG-2 Main Profile at Main Level” theo chun ISO/IEC 13818-2[17] và phù hp với yêu cầu trong ETSI TS 101 154[16];

- Thiết bị thu phải có khả năng giải mã video có đphân giải 720x576, 544x576, 480x576 và 352x576;

· Khuôn dng hình ảnh:

Thiết bị thu phải có khả năng gii mã tín hiu video 25 Hz MPEG-2 SDTV có tỉ lệ khuôn dng 4:3 và 16:9;

Thiết bị thu phải hỗ trợ ngưi dùng lựa chn chế độ chuyển đổi khuôn dạng hiển thị trên màn hình như sau:

+ Hiển thị đy đủ khuôn hình tín hiệu video 16:9 trên màn hình 4:3 ở chế độ letterbox (hiển thị co hẹp độ cao, giữ nguyên độ rng màn hình);

+ Hiển thị nguyên dng chiều cao và khuôn hình tín hiệu video 16:9 trên màn hình 4:3 (cắt bớt phần chiều rộng của hình nh);

+ Hiển thị đy đủ khuôn hình tín hiệu video 4:3 trên màn hình 16:9 ở chế độ pillarbox (hiển thị co hp độ rộng, giữ nguyên độ cao màn hình).

2.4.21.4. Giải mã MPEG 4 SD

· Yêu cầu chung:

Thiết bị thu phải có khả năng gii mã tín hiu video 25 Hz MPEG-4 SDTV H.264/AVC Main Profile at Level 3” theo chuẩn ISO IEC 14496-10[18] và phù hp với yêu cầu trong ETSI TS 101 154[16] (mục 5.5 và 5.6, quy định đối với SDTV 25 Hz);

Thiết bị thu phi có khả năng giải mã video có độ phân gii 720x576, 544x576, 480x576 và 352x576;

· Khuôn dạng hình nh:

Thiết bị thu phải có khả năng gii mã tín hiu video 25 Hz MPEG-4 SDTV H.264/AVC Main Profile at Level 3” có tỉ lệ khuôn dạng 4:3 và 16:9

Thiết bị thu phải hỗ trợ ngưi dùng lựa chn chế độ chuyển đổi khuôn dạng hiển thị trên màn hình như sau:

+ Hiển thị đy đủ khuôn hình tín hiệu video 16:9 trên màn hình 4:3 ở chế độ letterbox (hiển thị co hẹp độ cao, giữ nguyên độ rng màn hình);

+ Hiển thị nguyên dng chiều cao và khuôn hình tín hiệu video 16:9 trên màn hình 4:3 (cắt bớt phần chiều rộng của hình nh);

+ Hiển thị đy đủ khuôn hình tín hiệu video 4:3 trên màn hình 16:9 ở chế độ pillarbox (hiển thị co hp độ rộng, giữ nguyên độ cao màn hình).

2.4.21.5. Giải mã MPEG-4 HD

Thiết bị thu phải có khả năng gii mã tín hiu H.264/AVC High Profile at Level 4” theo chuẩn ISO/IEC 14496-10[18] và phợp với yêu cầu trong tiêu chuẩn ETSI TS 101 154[16] (mục 5.7 - H.264/AVC HDTV).

Thiết bị thu phải hỗ trợ độ phân gii 1920x1080i và 1280x720p.

2.4.21.6. Chuyển đổi tín hiệu HD sang đầu ra SD

STB hỗ trợ HDTV phải có khả năng chuyển đổi đxuất tín hiệu HD thu được thành tín hiu SD có đphân giải 720x576 qua giao diện ngoài (YPbPr hoặc giao diện khác). Tín hiệu SD được chuyển đổi phi có khả năng hiện thị dng “letterbox” 16:9 (hiển thị co hp đcao, giữ nguyên độ rng màn hình) trên màn hình 4:3.

2.4.22. Bộ giải  audio

2.4.22.1. Giải mã MPEG-1 Layer II

Thiết bị thu phải có bộ gii mã âm thanh stereo có khả năng đáp ứng các yêu cầu ti thiểu về giải mã dựa trên chuẩn MPEG 1 Layer II (“Musicam”, tiêu chuẩn ISO/IEC 11172-3[19]) và tuân thủ hướng dn trikhai DVB sử dụng trong hệ thng MPEG-2, hình nh và âm thanh trong các ứng dụngquảng bá vệ tinh, cáp và mặt đất theo tiêu chuẩn ETSI TS 10154[16].

2.4.22.2. Giải mã MPEG-4 HE-AAC

Thiết bị thu phcó bộ gimã HE-AAC đáp ứng các yêu cầu sau:

· Có khả năng giải mã HE-AAC Level 2 (mono, stereo) ở tần số ly mu 48 kHz tuân thechuẩn ETSI TS 101 154[16], phụ lục H.

· Có khả năngiải mã HE-AALevel 4 (đa kênh¸ lên tới 5.1) ở tần số lấy mẫu 4kHz tuân thechuẩn ETSI TS 101 154[16], phụ lục H.

2.4.22.3. Hỗ trợ HE-AAtrên giao diện đầu ra HDMI

Nếu có cng HDMI, thiết bị thu phải có khả năncung cấp các đnh dạnâm thanh sau qucổng HDMI:

· Âm thanHE-AAC nguyên gốc;

· PCM stereo từ luồnbit âm thanh được gii mã hoặc downmix;

· PCM đkênh từ luồng bit âm thanh được giải mã.

2.4.22.4. Hỗ trợ HE-AAtrên giao diện đầu ra audio tương tự

Thiết bị thu tích hợp iDTV phải có đu ra âm thanh stereo tương tự trên cng kết nối RCA, âm thanh phải được đồnbộ với hình ảnhiển thị.

STB phải có khả năng gimã và downmiâm thanh được mã hóa HE-AAC để đưa ra cổng audio tương tự (RCA).

3. PHƯƠNG PHÁP ĐO
3.1. Tần số

3.1.1. DVB-T

3.1.1.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

TS được sử dụng: TS B.

3.1.1.2. Thủ tục đo

1. Thiết lập các dụng cụ đo

2. Sử dụng chế độ 8k, 64QAM, Code rate=2/3, TU/

3. Sử dụng mức đầu vào là -60 dBm

4. Bắt đầu với tần số 474 MHz (kênh 21)

5. Sử dụng phương pháp đánh giá QMP1 tại tần số trung tâm và các tần số với đlệch tần -50 kHz, 50 kHz từ tần số trung tâm kênh. Trước khi thay đổi tần số và độ lệch tần số, cn ngắt kết ni thiết bị thu với tín hiệu RF thu.

6. Lp lại bài đo từ bước 4 đến 5 đối với tn số kênh nhỏ nhất và lớn nhất của DTT.

3.1.2. DVB-T2

3.1.2.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

TS được sử dng: TS P.

3.1.2.2. Thủ tục đo
1. Thiết lập các dụng cụ đo
2. Sử dụng chế độ DVB-T2 tương ng với: 32k, tiêu chuẩn/mở rộng, 256 QAM xoay, GI 1/16, PP4, R2/3, TR-PAPR;

3. Sử dụng mức đầu vào là -50 dBm

4. Bắt đầu với tần số 177,5 MHz (Kênh 5)

5. Sử dụng QMP1 để đánh giá tại tần số trung tâm và các tần số với độ lệch tần -50 kHz, 50 kHz từ tần số trung tâm kênh. Trước khi thay đi tn svà đlệch tần số, cn ngắt kết nối tín hiệu khỏi đầu vào thiết bị thu.

7. Lp lại bài đo từ bước 4 đến 5 đối với khoảng tn số kênh nhỏ nhất và ln nhất ca DTT.

3.2. Băng thông tín hiệu

3.2.1. DVB-T

3.2.1.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

TS được sử dng: TS B.

3.2.1.2. Thủ tục đo

1. Thiết lập các dụng cụ đo

2. Sử dụng chế độ DVB-T: 8k, 64QAM, FEC R=2/3, Δ/Tu=1/8 và băng thông tín hiệu 8 MHz.

3. Dùng tần số phát là 666 MHz (Kênh 45) và mức đvào thiết bị thu là -60 dBm.

4. Kết nối thiết bị thu và thực hiện tìm kiếm kênmột cách tự động hoặc nhân công. Việc tìm kiếm được thực hiện với băng thông tín hiệu khởi tạocó giá trị ngẫu nhiên, không được xác đnh trước.

5. Sử dụng QMP1.

6. Lặp lbài đo từ bước 4 đến 6 lần đối với tn số kênh nhỏ nhất và ln nhất của DTT.

3.2.2. DVB-T2

3.2.2.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

TS được sử dụng: TS P.

3.2.2.2. Thủ tục đo
1. Thiết lập các dụng cụ đo

2. Dùng tần số phát UHF IV/V 66MHz và mức đầu vào thiết bị thu là -5dBm. Chọn chế độ DVB-T2 tương ứng:

· Chế độ Single PLP;

· UHF: 32k tiêu chun/mở rộng, 256 QAM xoay, GI1/16, PP4, R2/3, TR-PAPR;

3. Kết ni thiết bị thvà thực hin tìm kiếm kênh tự đng hoặc nhân công. Việc tìm kiếm được thực hiện với băng thông tín hiu khởi tạo có giá trị ngnhiên, không được xác định trước.

4. Sử dụng QMP1.

3.3. Các chế độ RF

3.3.1. DVB-T

3.3.1.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

TS được sử dụng: TS B.

3.3.1.2. Thủ tục đo

1. Thiết lập các dụng cụ đo.

2. Sử dụng tần số kênh 666 MHz (kên45) và mức đầu vào là -60 dBm.

3. Bắt đvới chế độ có: FFT size 8k, QPSK, FEC R=1/2, Δ/Tu=1/32 và băng thông tin hiu 8 MHz.

4. Sử dụng QMP1.

5. Thực hicùng bàđđó đối với các chế độ còn li (FFT size, modulation, FEC, Guard Interval) trong bng dưới đây.

Bảng 9- Các chế độ DVB-T cần đo

Kích cỡ bộ FFT

Điều chế

FEC

Tg=1/32

Tg=1/16

Tg=1/8

Tg=1/4

8K

QPSK

1/2

 

 

 

 

QPSK

2/3

 

 

 

 

QPSK

3/4

 

 

 

 

QPSK

5/6

 

 

 

 

QPSK

7/8

 

 

 

 

16QAM

1/2

 

 

 

 

16QAM

2/3

 

 

 

 

16QAM

3/4

 

 

 

 

16QAM

5/6

 

 

 

 

16QAM

7/8

 

 

 

 

64QAM

1/2

 

 

 

 

64QAM

2/3

 

 

 

 

64QAM

3/4

 

 

 

 

64QAM

5/6

 

 

 

 

64QAM

7/8

 

 

 

 

2K

QPSK

1/2

 

 

 

 

QPSK

2/3

 

 

 

 

QPSK

3/4

 

 

 

 

QPSK

5/6

 

 

 

 

QPSK

7/8

 

 

 

 

16QAM

1/2

 

 

 

 

16QAM

2/3

 

 

 

 

16QAM

3/4

 

 

 

 

16QAM

5/6

 

 

 

 

 

16QAM

7/8

 

 

 

 

 

64QAM

1/2

 

 

 

 

 

64QAM

2/3

 

 

 

 

 

64QAM

3/4

 

 

 

 

 

64QAM

5/6

 

 

 

 

 

64QAM

7/8

 

 

 

 

3.3.2. DVB-T2

3.3.2.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

TS được sử dụng: TS P.

3.3.2.2. Thủ tục đo

1. Thiết lập các dụng cụ đo

2. Sử dụng tần số kênh 666 MHz và mức đầu vào -50 dBm.

3. Đo tất cả các tổ hợp tham số DVB-T2 liệt kê trong các bảng dưới đây, sử dụng QMP1.

Bảng 10- Đo các chế độ DVB-T2 – Các kích cỡ FFT

Điều chế, GI, PP, tỉ lệ mã (R), PAPR, kích cỡ khung (Lf)

Kích cỡ bộ FFT

64QAM xoayGI1/8, PP2, R2/3TR-PAPRLf=90

1k

64QAM xoayGI1/8, PP2, R2/3TR-PAPRLf= 90

2k

64QAM xoayGI1/8, PP2, R2/3TR-PAPRLf= 90

4k

64QAM xoayGI1/8, PP2, R2/3TR-PAPRLf= 90

8k

64QAM xoayGI1/8, PP2, R2/3TR-PAPRLf= 90

8k ext

256QAM xoayGI1/8, PP2, R2/3, TR-PAPRLf= 90

16k

256QAM xoayGI1/8, PP2, R2/3, TR-PAPRLf= 90

16k ext

256QAM xoayGI1/8, PP2, R3/4, TR-PAPRLf= 60

32k

256QAM xoayGI1/8, PP2, R3/4, TR-PAPRLf= 60

32k, ext

Bảng 11- Đo các chế độ DVB-T2 – giản đồ tín hiệu (xoay/kng xoay)

Điều chế, GI, PP, tỉ lệ mã (R), PAPR, kích cỡ khung (Lf)

Giản đồ tín hiệu (xoay hoặc không xoay)

32k, 256QAMGI1/16, PP4, R2/3, TR-PAPRLf=62

Xoay

Không xoay

 

Bảng 12- Đo các chế độ DVB-T2 – Mẫu pilot

Điều chế, GI, tỉ lệ mã (R), PAPRkích cỡ khung (Lf)

Mẫu pilot

16k,256QAM xoay,GI1/4,R2/3,TR-PAPR,Lf= 90

PP1

32k,256QAM xoay,GI1/8,R3/4,TR-PAPR,Lf= 60

PP2

16k, 256QAM xoayGI1/8, R2/3, TR-PAPRLf= 90

PP3

32k, 256QAM xoayGI1/16, R2/3, TR-PAPRLf= 62

PP4

16k, 256QAM xoayG1/16, R2/3, TR-PAPRLf= 90

PP5

32k, 256QAM xoayGI1/32, R3/5, TR-PAPRLf= 62

PP6

32k, 256QAM xoayGI1/128, R2/3, TR-PAPRLf= 60

PP7

32k, 256QAM xoayGI1/16, R3/4, TR-PAPRLf= 62

PP8

 

Bảng 13- Đo các chế độ DVB-T2 – Khoảng bảo v

PAPR, xoay giản

TR-PAPR, giản đồ tín hiệu xoay

Kích cỡ bộ FFT

32K,

32K,

32K,

32K,

32K,

32K,

8K,

Mẫu pilot

PP7,

PP4,

PP2,

PP2,

PP2,

PP2,

PP1

Kích cỡ khung

Lf= 60

Lf= 60

Lf= 60

Lf= 60

Lf= 60

Lf= 60

Lf= 60

Điều chế

FEC

1/128

1/32

1/16

19/256

1/8

19/128

1/4

QPSK

1/2

 

 

 

 

 

 

 

QPSK

3/5

 

 

 

 

 

 

 

QPSK

2/3

 

 

 

 

 

 

 

QPSK

3/4

 

 

 

 

 

 

 

QPSK

4/5

 

 

 

 

 

 

 

QPSK

5/6

 

 

 

 

 

 

 

16-QAM

1/2

 

 

 

 

 

 

 

16-QAM

3/5

 

 

 

 

 

 

 

16-QAM

2/3

 

 

 

 

 

 

 

16-QAM

3/4

 

 

 

 

 

 

 

16-QAM

4/5

 

 

 

 

 

 

 

16-QAM

5/6

 

 

 

 

 

 

 

64-QAM

1/2

 

 

 

 

 

 

 

64-QAM

3/5

 

 

 

 

 

 

 

64-QAM

2/3

 

 

 

 

 

 

 

64-QAM

3/4

 

 

 

 

 

 

 

64-QAM

4/5

 

 

 

 

 

 

 

64-QAM

5/6

 

 

 

 

 

 

 

256-QAM

1/2

 

 

 

 

 

 

 

256-QAM

3/5

 

 

 

 

 

 

 

256-QAM

2/3

 

 

 

 

 

 

 

PAPR, xoagiản

TR-PAPR, giản đồ tín hiệu xoay

Kích cỡ bộ FFT

32K,

32K,

32K,

32K,

32K,

32K,

8K,

Mẫu pilot

PP7,

PP4,

PP2,

PP2,

PP2,

PP2,

PP1

Kích cỡ khung

Lf= 60

Lf= 60

Lf= 60

Lf= 60

Lf= 60

Lf= 60

Lf= 60

Điều chế

FEC

1/128

1/32

1/16

19/256

1/8

19/128

1/4

256-QAM

3/4

 

 

 

 

 

 

 

256-QAM

4/5

 

 

 

 

 

 

 

256-QAM

5/6

 

 

 

 

 

 

 

 

Bảng 14- Đo các chế độ DVB-T2 – Giảm PAPR

Kích cỡ FFT, điều chế, khoảng bảo vệ, mẫu pilot, tỉ lệ mã FEC

Phương thức giảm PAPR

32k (băng thông tiêu chuẩn), 256QAM không xoayGI1/8, PP2, R3/4

TR-PAPR

ACE-PAPR

TR-PAPR, ACE- PAPR

Không sử dụng

3.4. Hỗ trợ Multi PLP

3.4.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

Bài đo sử dụng các thiết lập tham số Chế độ B (Multiple PLP) được định nghĩa trong Bng A.

3.4.2. Thủ tục đo

1. Cu hìnhệ thống.

2. Thực hiện tìm kiếm kênh tự động trong thiết bị thu.

3. Kiểm tra khả năng gimã dịch vụ trong các TS của thiết bị thu.

3.5. Hỗ trợ Multi PLP và Common PLP

3.5.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

Bài đo dùng các thiết lập tham số Chế độ B (Multiple PLP) định nghĩa trong Bng A..

PLP0 tương ứng với Common PLP và mang thông tin thiết bị có khả năng hỗ trợ. Trong bài đo này, thông tin được sử dng là EIT và bài đo được thực hin để xác nhn thiết bị thcó khả năng giải mã ndung thông tin được sử dụng.

PLP0 mang thông tin PSI/SI

TS1 được phát ở chế độ PLP1. TS2 được phát ở chế độ PLP2.

Thiết bị thu cn có khả năng giải mã được dịch vụ và thông tin EIT của hai TS được sử dụng.

3.5.2. Thủ tục đo

1. Cấu hình hệ thống.

2. Thực hin tìm kênh tự động trong thiết bị thu.

3. Kiểm tra khả năng giải mã dịcvụ trong các TS của thiết bị thu

3.6. Hỗ trợ Normal Mode (NM)

3.6.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

Bài đo sử dụng các thiết lập tham số Chế độ B (Multiple PLP) định nghĩa trong Bảng 15.

Bảng 15- Các tham số đối với đầu vào Chế độ B – các Multi PLP và Common PLP

Tham số

iá trị

Kích cỡ FFT

32k

Chế độ băng thông sóng mang tínhiệu

Mở rộng

Điều chế

256QAM

Khoảng bảo vệ

1/16

Mẫu pilot

PP4

PAPR

TR-PAPR

Lf

62

Tỉ lệ mã FEC

2/3

3.6.2. Thủ tục đo

1. Cu hìnhệ thống.

2. Thực hiện tìm kiếm kênh tự động trong thiết bị thu.

3. Kiểm tra khả năng gimã dịch vụ trong các TS của thiết bị thu theo QMP1.

3.7. Khả năng thích ứng với sự thay đổi trong các tham số điều chế
3.7.1. DVB-T

3.7.1.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

TS được sử dng: TS I.

3.7.1.2. Thủ tục đo

1. Chuẩn bị môi trường đvà thiết lập các dụng cụ đo.

2. Sử dụng kênh tần số 66MHz.

3. Đặt mức đầu vào RF của thiết bị thu là -50 dBm.

4. Dùng luồng truyền tải I và các tham số chế độ: FFT size 8K, 64-QAM, R=3/4, D/Tu=1/4,

5. Kết nđầu vào của thiết bị thu.

6. Sử dụng QMP1.

7. Điền kết quả.

8. Lặp lbài đo đvới các chế độ khác mà không cần ngắt kết nối đầu vào thiết bị thu theo Bảng 16.

Bảng 16- Các thay đổi đối vi các tham số điều chế – DVB-T

Tham số (kích cỡ bộ FFT, điều chế, tỉ lệ mã, GI)

8K, 64-QAM, R=3/4, GI=1/4

8K, 64-QAM, R=3/4, GI=1/8

8K, 64-QAM, R=2/3, GI=1/8

8K, 64-QAM, R=2/3, GI=1/4

8K, 16-QAM, R=3/4, GI=1/8

2K, QPSK, R=1/2, GI=1/16

2K, 16-QAM, R=2/3, GI=1/32

3.7.2. DVB-T2

3.7.2.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

TS được sử dụng: TS P.

3.7.2.2. Thủ tục đo

1. Thiết lập các dụng cụ đo

2. Sử dụnkênh tần số 666 MHz

3. Sử dụnchế độ DVB-T2: FFT size mở rng 32k, 256QAM xoay, GI 1/16, R 2/3 và băng thông tín hiệu 8 MHz.

4. Thay đổi các tham số phát trong các trường P1 signaling theo: FFT size: 32K, 16K, 8K, 4K, 2K và 1K.

5. Thay đổi các tham số phát trong các trường L1 pre-signalinnhư sau:

· Chế độ băng thông sónmang mở rộng: có/không;

· PAPR: không sử dng, ACE, TR;

· Khoảng bảo vệ: G1/32, G1/16, G1/8, G1/4, G1/128, G19/128,G19/256;

· Mpilot: PP2, PP4, PP6, PP7;

· Số kí hiu dữ liệu trong khung: 60, 62;

6. Thay đổi các tham số phát trong các trường L1 post-signaling như sau:

· Tỉ lệ mã: R 3/5, R 2/3, R 3/4;

· Điều chế: 256 QAM;

7. Kiểm tra khả năng thích ứng với các thiết lp tham số mới trong khoảng thời gian quđịnh ca thiết bị thu.

3.8. Kết nối tắt RF

3.8.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

3.8.2. Thủ tuc đo

1. Kết nối bộ phát tín hiệu với đầu o RF  máy phân tích phổ với đầu ra RF (có thể cần sử dụng khối DC).

2. Thiết lập mức đầu vào của máy thu -50 dBm. Sử dụnCW.

3. Quét tần số của bộ phát tín hiệu từ 4MHz tới 869 MHz.

4. Đo độ suy giảm của kếnối tắt RF khi tần số thay đổi.

5. Làm lại bài đvới chế độ chờ.

Kiểm tra lại kết nối đầu ra RF phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật IEC 60169-2[10].

3.9. Yêu cầu C/N đối vi kênh Gauss

3.9.1. DVB-T

3.9.1.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

TS được sử dụng: TS B.

3.9.1.2. Thủ tục đo

1. Thiết lập các dụng cụ đo

2. Sử dụng chế độ DVB-T theo: 8K, 64QAM, R=2/3, Δ/TU=1/8

3. Đặt bộ Up-Converter về kênh 21 (474 MHz)

4. Đo mức đvào đưa tbộ suhao

5. Xác định sự suy giảm của bộ suy havà ccác cáp truyền.

6. Tính toán để thiết lp mức tín hiệu đầu vào thiết bị thu bằng -50 dBm.

7. Dùng giá trị C/N yêcầu cho chế độ DVB-T ở Bảng A..

8. Thực hin tìm kiếm kênh.

9. Tăng C/N từ giá trị thấp đến cao chđến khi hoàn thành QMP2.

10. Điền các giá trị dB đo được vào bácáo đo.

11. Lặp lại bài đđối với các tần số, băng thông tín hivà các chế độ DVB-T còlại trong bácáo đo như Bng 17.

Bảng 17Các tần số và các băng tần tín hiệu DVB-T sử dụng để đo

Băng thông tín hiệu

MHz

Tần số trung tâm[MHz]

178,0

226,0

474,0

522,0

570,0

618,0

666,0

714,0

762,0

8k QPSK R1/G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k QPSK R2/G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k QPSK R3/G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k QPSK R5/G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k QPSK R7/G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k 16QAM R1/G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k 16QAM R2/G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k 16QAM R3/G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k 16QAM R5/G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k 16QAM R7/G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k 64QAM R1/G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k 64QAM R2/G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k 64QAM R2/G1/8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k 64QAM R3/4 G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k 64QAM R5/6 G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k 64QAM R7/8 G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

CHÚ THÍCH: Phần bôi đen là các chế độ không cần đo.

3.9.2. DVB-T2

3.9.2.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

Sử dụng Chế độ A (Single PLP) và thiết lp tham số với yêu cầu sau:

Mẫu pilot

PP7 ( 8 MHz BW)

Giản đồ tín hiệu sau L1

Giản đồ tín hiệu sau L1 phải có tính bền vng (khả năng chống nhiễu) tt hơn giản đồ n hiệu điều chế PLP

3.9.2.2. Thủ tục đo

1. Thiết lập các dụng cụ đo

2. Dùng chế độ DVB-T2 theo: 32k mở rng, 256QAM xoayR2/3, GI1/128

3. Đặt Up-Converter về kênh 21 (47MHz)

4. Đo mức đvào đưđến bộ suy hao.

5. Xác định sự suy giảm của suy hao và các dây cáp

6. Cấu hình để mức tín hiđầu vào thiết bị thu bng -50 dBm.

7. Sử dụngiá trị C/yêu cầu đvới chế độ DVB-T2 xác đnh bằng biểu thức (Eq.1).

8. Thực hin tìm kiếm kênh.

9. Tăng C/N từ giá trị thấp lên giá trị cacho đến khhoàn thành QMP2.

10. Điền giá trị dB đo được vào báo cáo đo.

11. Llại bàđo đối với các tần số, các băng thông tín hiệu và các chế độ DVB-T2 còlại ở bácáo đo.

Bảng 1Các tần số và các băng thông tín hiệu DVB-T2 sử dụng để đo

FFT

Băng thông tín hiu

8ktiêchun

MHz

32k, mở rộng

MHz

Tsố trung tâm[MHz]

178,0

226,0

474,0

522,0

570,0

618,0

666,0

714,0

762,0

QPSK R1/2 G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

QPSK R3/5 G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

QPSK R2/3 G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

QPSK R3/4 G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

QPSK R4/5 G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

QPSK R5/6 G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

16QAM R1/2 G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

16QAM R3/5 G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

16QAM R2/3 G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

16QAM R3/4 G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

16QAM R4/5 G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

16QAM R5/6 G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

64QAM R1/2 G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

64QAM R3/5 G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

64QAM R2/3 G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

64QAM R3/4 G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

64QAM R4/5 G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

64QAM R5/6 G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

256QAM R1/2 G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

256QAM R3/5 G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

256QAM R2/3 G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

256QAM R3/4 G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

256QAM R4/5 G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

256QAM R5/6 G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

CHÚ THÍCH: Phần bôi đen là các chế độ không cần đo.

3.10. Yêu cầu C/N đối với kênh vng 0 dB
3.10.1. DVB-T

3.10.1.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

TS được sử dụng: TS B.

 

3.10.1.2. Thủ tục đo

1. Thiết lập các dụng cụ đo

2. Dùng chế độ DVB-T theo Bng 19;

3. Đặt Up-Converter về kênh 45 (66MHz)

4. Thiết lập trong bộ mô phng Fadinđể được tín hivọng 0 dB, trễ

5. Đo mức đvào đưđến bộ suy hao

6. Xác định sự suy giảm của bộ suy havà ccác cáp truyền.

7. Cấu hình để mức tín hiđầu vào thiết bị thu bng -50 dBm.

8. Tăng C/N từ giá trị thấp đến cao chđến khi hoàn thành QMP2.

9. Điền các giá trị dB đo được vào báo cáo đo.

10. Lặp lbài đo đvới các chế độ DVB-T còn li trong Bng 19.

Bảng 19- C/yêu cầu đối với tín hiệu vng 0 dB, trễ 1,95 µs trong băng tần tín hiệu 8 MHz
 

Băng thông tín hiệu 8 Mhz tại f=66MHz

Chế độ DVB-T

C/yêu cầu

(0 dB, 1,95 µs)

8k QPSK R1/2 G1/4

 

8k QPSK R2/3 G1/4

 

8k QPSK R3/4 G1/4

 

8k 16QAM R1/2 G1/4

 

8k 16QAM R2/3 G1/4

 

8k 16QAM R3/4 G1/4

 

8k 64QAM R1/2 G1/4

 

8k 64QAM R2/3 G1/8

 

8k 64QAM R2/3 G1/4

 

3.10.2. DVB-T2

3.10.2.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

Trung tâm kênh 0 degree phải được dùng trong bộ mô phng (tín hiệu vọng 0 dB).

Sử dụng các thiết lp tham số Chế độ A (Single PLP) địnnghĩa ở Bảng 20.

Bảng 20- Các tham số chế độ DVB-T2 dùng trong các bài đo

 

Tham số

 

 

 

 

 

FFT

32k

32k

32k

32k

32k

Băng thông

8 MHz

8 MHz

8 MHz

8 MHz

8 MHz

Chế độ băngthông sóng mang

Mở rộng

Mở rộng

Mở rộng

Mở rộng

Mở rộng

Khoảng bảo vệ

1/8

19/256

1/16

1/32

1/128

Mẫu pilot

PP2

PP4

PP4

PP4

PP7

Lf

20,42,62

42,62

20,42,62

20,42,60

20,42,60

(QPSK)

20,42,60

(16QAM)

20.40,60

(64QAM)

20.40,60

(256QAM)

Điều chế

L1

64 QAM

64 QAM

64 QAM

64 QAM

64 QAM

 

Khối FEC/khung ghép xen

67,135,185

63,135,200

135,200

64,135,200

16,34,50

(QPSK)

33,69,100

(16QAM)

49.99,150

(64QAM)

66,133,200

(256QAM)

 

Tỉ lệ mã

3/5

3/5, 2/3, 3/4

3/5,2/3,3/4

All

 

 

Điều chế

256 QAM

256 QAM

256 QAM

256 QAM

 

Multiple PLP (chếđộ B)

Lf

 

 

27

 

 

Subslices

 

 

135

 

 

Điều chế

L1

 

 

64QAM

 

 

 

Chế độ

PLP

 

 

Common

DT2

DT2

 

 

 

Khối FEC/khung ghép xen

 

 

35

 

57

57

 

 

 

Tỉ lệ mã

 

 

2/3

2/3

2/3

 

 

 

Điều chế

 

 

64

QAM

256

QAM

256

QAM

 

 

 

BUFS

 

 

483328

1613824

1613824

 

 

3.10.2.2. Thủ tục đo

Kiểm tra trạng thái đng bộ với SFN.

1. Thiết lập các dụng cụ đo

2. Sử dụng chế độ DVB-T2 theo: 32K mở rộng, 256QAM, PP7, R2/3, G1/128 và băng thông tín hiu 8 MHz.

3. Đặt Up-Converter ti tn số 666 MHz (K45)

4. Đặt bộ mô phỏng fading về tín hiệu vọng 0 dB. (đường truyền thứ hai: trễ 1,95 µs, sapha bng 0 ti trung tâm kênh và sugiảm 0 dB)

5. Đo mức đvào cấp tới bộ suy hao.

6. Xác định sự suy giảm của bộ suy havà các dâcáp.

7. Cấu hình để mức tín hiđầu vào thiết bị thu bng -50 dBm.

8. Tăng C/N từ giá trị thấp đến giá trị cacho đến khi hoàn thành QMP2.

9. Điền giá trị C/đo được vào báo cáo đo.

10. Kiểm tra sự tìm kiếm kênh đã tìm được các dịch vụ ti C/đo được ở trên.

11. Lặp lbài đo đvới các tổ hợp chế độ DVB-T2 còn lại với băng thông tín hiệu là

8 MHz như trong báo cáo đo.

Bảng 21- Bài đo bắt buộc đối với C/N quy định cho tín hiệu vng 0 dB, trễ 1,95 µs

 

C/N[dB]

Chế độ DVB-T2

PP2

PP4

PP6

PP7

32KE 256QAMR3/G1/8 8 MHz

 

-

-

-

32KE 256QAMR3/G1/16 8 MHz

 

 

-

-

32KE 256QAMR3/G1/128 8 MHz

-

-

-

 

 
 

3.11. Mc tín hiệu tối thiểu đầu vào thiết bị thu trên kênh Gauss

3.11.1. DVB-T

3.11.1.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

TS được sử dng: TS B.

3.11.1.2. Thủ tục đo

1. Thiết lập các dng cụ đo

2. Sử dụng chế độ DVB-T theo: 8K, 64QAM, R=2/3, Δ/TU=1/8 và băng thông tín hiệu 8 MHz.

3. Đặt bộ Up-Converter đến tsố 474 MHz (Kênh 21).

4. Đo mức đầu vào đưa đến bộ suhao.

5. Xác định sự suy giảm cbộ suhao và các dây cáp.

6. Tính toáđầu vào thiết bị thu.

7. Thực hiện tìm kiếm kênh.

8. Tăng mức đầu vào thiết bị thu từ giá trị thấp đếgiá trị cao cho đến khhoàn thành QMP2.

9. Điền giá trị đo được vào bácáo đo.

10. Llại bàđo đối với các tần số, các chế độ và băng thông tín hiệu còn lại trong báo cáo đo.

Bảng 22Báo cáo đo mức đầu vào thiết bị thu thỏa mãn QMP2 – DVB-T

Băng thông tíhiệu

MHz

Tần số trung tâm

[MHz]

178,0

226,0

474,0

522,0

570,0

618,0

666,0

714,0

762,0

8k QPSK R1/G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k QPSK R2/G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k QPSK R3/G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k QPSK R5/G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k QPSK R7/G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k 16QAM R1/G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k 16QAM R2/G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k 16QAM R3/G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k 16QAM R5/G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k 16QAM R7/G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k 64QAM R1/G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k 64QAM R2/G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k 64QAM R2/G1/8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k 64QAM R3/G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k 64QAM R5/G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k 64QAM R7/G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

CHÚ THÍCH: Phần bôi đen là các chế độ không cần đo.

3.11.2. DVB-T2

3.11.2.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

Sử dụng Chế độ A (Single PLP) và các khác biệt đối với các thiết lp tham số theo đnh nghĩa trong Bảng 20.

Pilot pattern

PP7 (8 MHz BW)

Giản đồ tín hiệu sau L1

Giản đồ tín hiệu sau L1 phải có tính bền vng (khả năng chống nhiễu) tt hơn giản đồ n hiệu điều chế PLP

3.11.2.2. Thủ tục đo

1. Thiết lập các dụng cụ đo

2. Sử dụng chế độ DVB-T2 theo: 32k mở rộng, 256QAM xoayR2/3, GI1/128

3. Đặt bộ Up-Converter tới kênh 21

4. Đo mức đvào cấp đến bộ suy hao.

5. Xác định sự suy giảm của bộ suy havà các dâcáp.

6. Tính toán mức tính hiđầu vào thiết bị thu.

7. Thực hin tìm kiếm kênh.

8. Tăng mức đầu vào thiết bị thu từ giá trị thđến giá trị cao chđến khi hoàn thành QMP2.

9. Điền giá trị đo được vào báo cáo đo.

10. Lặp lbài đo đvới các tần số, các băng tần tín hiệu và các chế độ DVB-T2 còn lại trong bácáo đo.

Bảng 23- Báo cáo đo mức đầu vào thiết bị thu thỏa QMP2 – DVB-T2

Kích thước bộ FFT

Băng thông tín hiệu

32k, tiêu chuẩn

MHz

32k, mở rộng

MHz

Tần số trung tâm

[MHz]

178,0

226,0

474,0

522,0

570,0

618,0

666,0

714,0

762,0

QPSK R1/G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

QPSK R3/G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

QPSK R2/G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

QPSK R3/G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

QPSK R4/G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

QPSK R5/G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

16QAM R1/G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

16QAM R3/G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

16QAM R2/3 G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

16QAM R3/G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

16QAM R4/5 G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

16QAM R5/6 G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

64QAM R1/2 G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

64QAM R3/5 G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

64QAM R2/3 G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

64QAM R3/4 G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

64QAM R4/G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

64QAM R5/G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

256QAM R1/G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

256QAM R3/G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

256QAM R2/G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

256QAM R3/G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

256QAM R4/G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

256QAM R5/G1/128

 

 

 

 

 

 

 

 

 

CHÚ THÍCH: Phần bôi đen là các chế độ không cần đo.

3.12. Mc tín hiệu tối thiểu đầu vào thiết bị thu trên kênh vng 0 dB

3.12.1. DVB-T

3.12.1.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

TS được sử dụng: TS B.

3.12.1.2. Thủ tục đo

Kiểm tra trạng tháđồng bộ SFN.

1. Thiết lập các dng cụ đo

2. Sử dụng chế độ DVB-T theo: 8K, 64QAM, R=2/3, Δ/TU=1/8 và băng thông tín hiệu 8 MHz.

3. Đặt bộ Up-Converter tới tần số 666,0 MHz (Kênh 45).

4. Đặt bộ mô phng fadinsimulator về tín hiệu vọng 0 dB. (trễ1,95 µs, pha bằng 0 tại trung tâm kênh và suy giảm 0 dB đvới đường truyền thứ hai.)

5. Xác định sự suy giảm cbộ suhao và các cáp.

6. Đo mức đầu vào cấp đến bộ suy hao.

7. Tính toán mức tín hiệu đầu vào thiết bị thu.

8. Tăng mức đầu vào thiết bị thu từ giá trị thấp đếgiá trị cao cho đến khhoàn thành QMP2.

9. Điền giá trị đo được vào bácáo đo.

10. Kiểm tra sự tìm kiếm kênh tìm được các dịch vụ trên mức tín hiệu đvào tối thiểu đã đo được.

11. Lặp lại bàđđối với phần còn lại của các chế độ DVB-T trên báo cáo đo.

(Phép đo có thể được thực hiện bằng cách thay đổi modulation/code rate trước và sađó độ trễ tín hivọng phụ thuộc vào thiết bị đo).

Bảng 24Kết quả đo

F = 666,MHz (K45) và băng thông tín hiệu 8 MHz

Độ trễ

1,95 μs

10 μs

28 μs

56 μs

70 μs

90 μs

105 μs

112,1 μs

170 μs

212 μs

8k QPSKR1/2G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k QPSKR2/3G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k QPSKR3/4G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k16QAMR1/2G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k16QAMR2/3G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k16QAMR3/4G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k64QAMR1/2G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k64QAMR2/3G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k64QAMR2/3G1/8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k64QAMR3/4G1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

CHÚ THÍCH: Phần bôi đen là các chế độ không cần đo.

3.12.2. DVB-T2

3.12.2.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

Sử dụng các thiết lập tham số Chế độ A (Single PLP) định nghĩa ở Bng 20.

TS được sử dụng: TS P.

3.12.2.2. Thủ tục đo

Kiểm tra trạng thái đng bộ SFN.

1. Thiết lập các dụng cụ đo

2. Sử dụng chế độ DVB-T2 theo 32K mở rộng, 256QAM, PP7, R2/3, GI1/128 và băng thông tín hiu 8 MHz.

3. Đặt bộ Up-Converter tới tần số 666,0 MHz (Kênh 45).

4. Đặt bộ mô phng fading về tín hivọng 0 dB (trễ 1,95 µs, pha bằng 0 ti trung tâm kênvà suy hao 0 dđối với đưng truyn thứ hai.)

5. Xác định sự suy giảm của bộ suy havà các dâcáp.

6. Đo mức đvào cấp đến bộ suy hao.

7. Tính toán mức tín hiệu đầu vào thiết bị thu.

8. Tănmắc đầu vào thiết bị thu từ giá trị thấp đếgiá trị cao cho đếkhi hoàn thành QMP2.

9. Điền giá trị đo được vào báo cáo đo.

10. Kiểm tra việc tìm kiếm kênh đã tìm được các dch vụ trên mức tín hiệu đầu vào tối thiểu.

11. Lặp lại bài đo đvới phn còn lại của các chế độ DVB-T2 với băng thông tín hiệu là 8 MHz trêbáo cáo đo.

Bảng 25- Cátần số và các băng thông tín hiệu cần đo

 

P[dBm]

Độ trễ của kênh vọng 0 dB[μs]

10

26

112,1

133

152

212

224

253

256

289

426

486

32KE 256QAM PP7

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

R2/G1/128 8 MHz

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

32KE 256QAM PP4

R2/G1/16 8 MHz

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

32KE 256QAM PP4

R3/G19/256 8 MHz

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

32KE 256QAM PP2

R3/G1/8 8 MHz

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

CHÚ THÍCH: Phần bôi đen là các chế độ không cần đo.

3.13. H số tạp âm (NF) trên kênh Gauss

3.13.1. DVB-T

Xác định các mức sóng mang tối thiểu Cmin đối với kênh Gauss đã được đo ở mục 2.4.11.

Xác định C/Nmin yêcầu đối với kênh Gauss đã được đo ở mục 2.4.9.

Tính hệ số tạp âm NF[dB] đvới các tần số được hỗ trợ theo công thức đối với tín hiệu DVB-T 8 MHz: NF[dB] = N + 105,2dBm = Cmin - C/Nmin +105,2dBm

Bảng 26- Cátần số và băng thông tín hiệu bắt buộc hỗ trợ

Tần số

474,0

522,0

570,0

618,0

666,0

714,0

762,0

Băng thông tín hiệu

MHz

Chế đ

NF

8k 64QAM

R2/3

 

 

 

 

 

 

 

8k 64QAM R3/4

 

 

 

 

 

 

 

 

Tần số

178,0

226,0

Băng thông tín hiệu

MHz

Chế độ đo

NF

864QAR2/3

 

 

864QAM

R3/4

 

 

3.13.2. DVB-T2

Xác định các mức sóng mang tối thiểu Cmin đối với kênh Gauss đã được đo ở mục 2.4.11.

Xác định C/Nmin yêcầu đối với kênh Gauss đã được đo ở mục 2.4.9.

Tính hệ số tạp âm NF[dB] đvới các tần số được hỗ trợ theo công thức đối với tín hiệu DVB-T2 8 MHz mở rộng: NF[dB] = N + 105,1dBm = Cmin -C/Nmin + 105,1dBm

Đối với tín hiệu DVB-T2 8 MHz thông thường: NF[dB] = N + 105,2dBm = Cmin - C/Nmi+ 105,2dBm.

Bảng 27- Cátần số và các băng thông tín hiệu bắt buộc hỗ trợ

Frequency

178,0

226,0

474,0

522,0

570,0

618,0

666,0

714,0

762,0

FFT

32k tiêu chuẩn

32k mở rộng

Băng thông tín

8 Mhz

Chế độ đo

NF

256QAM

R2/3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.14. Mức tín hiệu đầu vào tối đa

3.14.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

TS được sử dụng: TS B (DVB-T), TS P (DVB-T2)

3.14.2. Thủ tục đo

1. Thiết lập thiết bị đo,

2. Kiểm tra bộ suhao (ATT),

3. Sử dụnchế độ 8K, 64-QAM, R=2/3, Δ/Tu=1/4 đối với DVB-T và 32K, 256-QAM, R=4/5, Δ/Tu=1/8 đối với DVB-T2,

4. Đặt bộ Uconverter về kênh 45,

5. Kiểm tra bộ suhao và cáp ni,

6. Bật thiết bị thu,

7. Kiểm tra khả năng giải mã video,

8. Xác định quan hệ giữa mức đầu vào thiết bị thu và giá trị bộ suy hao,

9. Sử dụnbộ suhao để thiết lp mức đầu vào thiết bị thu bằng -25 dBm,

10. Kiểm tra khả nănđáp ứng QEF bằng thủ tục QMP1,

11. Đikết quả đvào bảng Bng 28,

12. Lặp li phéđvới các chế độ khác trong Bng 28.

Bảng 28- Các chế độ đo kitra mức tín hiệu đầu vào tối đa

Chế độ

Mức tín hiệu đầu vào (dBm)

Đánh giá kết quả

8K, 64-QAMR=2/3, Δ/Tu=1/8

-25

 

8K, 64-QAMR=2/3, Δ/Tu=1/4

-25

 

8K, 64-QAMR=3/4, Δ/Tu=1/4

-25

 

8K, 64-QAMR=3/4, Δ/Tu=1/8

-25

 

32K, 256-QAMR=3/4, Δ/Tu=1/4

-25

 

32K, 256-QAMR=4/5, Δ/Tu=1/8

-25

 

3.15. Khả năng chống nhiễu đối với các tín hiệu tương tự trong các kênh khác

3.15.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

Luồng truyền tải: TS C (DVB-T), TS P (DVB-T2).

3.15.2. Th tục đo

1. Thiết lập các dng cụ đo

2. Sử dụng tín hiệu PAL có: Colour bar 75%

3. Điều chế sóng mang âm thanh FM với âm tn 1kHz và độ lệch tần số điều chế là 50 kHz.

4. Kiểm tra các mức tín hiu của tín hiệu DVB-T và tín hiệu tương tự có đúng không bằnmáphân tích phổ spectrum analyser.

5. Điều chỉnh mức của ng mang FM tới -10 dB so với sóng mang nh
6. Điều chỉnh mức của bộ điều chế NICAM tới -20 dB so với sóng mang hình.

7. Sử dụng chế độ DVB-T theo: {8K, 64-QAM, R=2/3, Δ/TU=1/8} và băng thông tín hiệu 8 MHz.

8. Đặt bộ Up-converter (mong muốn) đối với sóng mang DVB-T tới tần số 666,0 MHz (Kên45)

9. Đặt bộ Up-converter (nhiu) đvới sóng mang TV tương tự ti kênh 46 (674 MHz)

10. Đặt mức đầu vào thiết bị thu đối với tín hiệu TV tương tự về mức -25 dBm nhờ sử dụng ”ATT I”

11. Giảm mức tín hiệu DVB-T nhờ dùng ”ATT C” ti một mức tín hiu để QMP2 hoàn thành.

12. Đin mức tín hiệu đo được khác biệt giữa các tín hiệu DVB-T và tín hiệu TV tương tự theo dB vào báo cáđo.

13. Lặp lbài đo đối với TV tương tự trên tần số 658,0 MHz (Kên44).

14. Llại bàđo đối với TV tương tự trên các tần số 650,0 MHz (Kênh 43), 682,0 MHz (Kênh 47) và 738,0 MHz.

15. Llại bàđo đối với các chế độ {8K, 64-QAM, R=2/3, Δ/TU=1/4}, {8K, 64-QAM, R=3/4, Δ/TU=1/4} đối với DVB-T và chế độ {32k, 256-QAM,R=4/5, Δ/Tu=1/8} đvới DVB-T2.

Bảng 29- Kết quả đo

Tần số[MHz]

650,0

658,0

674,0

682,0

738,0

8K, 64-QAM, R=2/3, Δ/TU =1/8

 

 

 

 

 

8K, 64-QAM, R=2/3, Δ/TU =1/4

 

 

 

 

 

8K, 64-QAM, R=3/4, Δ/TU =1/4

 

 

 

 

 

32k, 256-QAM, R=4/5, Δ/Tu=1/8

 

 

 

 

 

3.16. Khả năng chống nhiễu đối vi các tín hiệu số trên các kênh khác

3.16.1. DVB-T

3.16.1.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

TS được sử dụng: TS B, TS C.

Kiểm tra để đảm bo tín hiu TV số trên các kênh lân choặc các kênh khác không gây ra phát xạ ngoài băng khi thu tín hiệu TV số mong muốn.

3.16.1.2. Thủ tục đo

1. Thiết lập các dụng cụ đo

2. Sử dụng chế độ DVB-T theo: {8K, 64-QAM, R=2/3, Δ/TU=1/8} và băng thông tín hiệu 8 MHz.

3. Đặt bộ Up-converter thuộc kênh A ti tn số 666,0 MHz (Kênh 45).

4. Đặt bộ Up-converter thuộc kênh B ti tn số 674,0 MHz (Kênh 46).

5. Đặt mức đầu vào thiết bị thu đvới tín hiệu DVB-T trong kênh B tới -30 dBm.

6. Giảm mức tín hiệu DVB-T trong kênh A về mức mà QMP2 vẫn được hoàn thành.

7. Điền mức tín hiệu đo được khác biệt giữa các tín hikênh A và kênh B theo dB vào bácáo đo.

8. Lặp lại bàđkhi bộ Up-converter kênh B được đặt đến các tần số 658,0 MHz (Kênh 44), 650,0 MHz (Kênh 43), 682,0 MHz (Kên47).

9. Lặp lại bàđo theo thủ tục ở trên đvới kênh ảnh. Đặt mức đầu vào thiết bị thu đvới tín hiệu DVB-T tronkênh B ti mức -30 dBm.

10. Lặp lbài đo đối với các chế độ DVB-T: {8K, 64-QAM, R=2/3, Δ/TU=1/4} và {8K, 64-QAM, R=3/4, Δ/TU=1/4} dùng băng thông tín hiệu 8 MHz.

Bảng 30- Cátần số UHF Band IV/V và băng thông tín hiệu DVB-T bắt buộc hỗ trợ

 

Băng thông tín hiệu 8 MHz

Tần số trung tâm nhiễu[MHz]

650,0

658,0

674,0

682,0

738,0

8K, 64-QAM, R=2/3, Δ/T =1/8

 

 

 

 

 

8K, 64-QAM, R=2/3, Δ/TU =1/4

 

 

 

 

 

8K, 64-QAM, R=3/4, Δ/TU =1/4

 

 

 

 

 

3.16.2. DVB-T2

3.16.2.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

Kiểm tra để đảm bảo tín hiệu TV số trên các kênlân cận hoặc các kênh khác không gârphát xạ ngoàbăng khi thu tín hiệu TV số mong muốn.

Sử dụng các thiết lp tham số Chế độ A (Single PLP) đã đnh nghĩa trong Bảng 20.

3.16.2.2. Thủ tục đo

1. Thiết lập các dng cụ đo

2. Sử dụng chế độ DVB-T2 theo: {32K mở rộng, 256-QAM xoay, PP4, R=3/4, Δ/TU=1/16} và băng thông tín hiệu 8 MHz.

3. Đặt bộ Up-converter kênh A đến tần số 666,0 MHz (Kên45).

4. Đặt Up-converter kênh B đến tần số 674,0 MHz (Kênh 46).

5. Đặt mức đầu vào thiết bị thu đvới tín hiệu DVB-T2 trên kênh B là -20 dBm.

6. Giảm mức tín hiệu DVB-T2 trong kênh A đến mức QMP 2 được hoàn thành.

7. Điền mức tín hiđo được khác biệt giữa các tín hiệu kênh A và kênh B theo dB vào báo cáo đo.

8. Lặp lbài đo khi bộ Up-converter kênh B được đặt đến các tn số 658,0 MHz (Kênh 44), 650,0 MHz (Kên43), 682,0 MHz (Kênh 47).

9. Lặp lbài đo theo thủ tục trêđối với kênh nh. Đặt mức đvào thiết bị thđối với tín hiệu DVB-T2 trong kênh B là -20 dBm.

10. Đặt bộ Up-converter kênh A t786,0 MHz (Kênh 60).

11. Đặt bộ Up-converter kênh B t794,0 MHz (Kênh 61).

12. Đặt mức đầu vào đối với tín hiệu DVB-T2 trong kênh B là -2dBm.

13. Giảm mức tín hiệu DVB-T2 trong kênh A về mức tính hiệu khi QMP 2 được hoàn thành.

14. Điền mức tín hiđo được khác biệt giữa các tín hiệu kênh A và kênh B theo dB vào báo cáo đo.

15. Llại bàđo khi bộ up-converter kênh B được đặt tới các tần số 770,0 MHz (Kênh 58), 778,0 MHz (Kên59), 802,0 MHz (Kênh 62).

16. Llại bàđo theo thủ tục trên đvới kênh nh. Đặt mức đầu vào thiết bị thu đvới tín hiệu DVB-T2 ở kênh B là -20 dBm.

Bảng 31- Cátần số thuộc UHF Band IV/V và băng thông tín hiệu bắt buộc hỗ trợ

 

Băng thông tín hiệu 8 MHz

Interferer centre frequency[MHz]

650,0

658,0

674,0

682,0

738,0

32K mở rộng,

256-QAM xoay, PP4,

R=2/3, Δ/TU =1/16

 

 

 

 

 

Bảng 32- Cátần số thuộc UHF Band IV/V và băng thông tín hiệu bắt buộc hỗ trợ

 

Băng thông tín hiệu 8 MHz

Tần số trung tâm nhiễu[MHz]

770,0

778,0

794,0

802,0

810,0

32K mở rộng,

256-QAM xoay, PP4,

R=2/3, Δ/TU =1/16

 

 

 

 

 

3.17. Khả năng chống nhiễu đồng kênh từ các tín hiệu TV tương tự
3.17.1. DVB-T

3.17.1.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

Độ lệch tần số giữa sónmang DVB-T và sóng mang TV tương tự là 0Hz.

Ngun DVB-T và ngun TV tương tự phải được kết nối với cùng tín hiu tham chiếu (1MHz).

TS được sử dung: TS B.

3.17.1.2. Thủ tục đo

1. Thiết lập các dng cụ đo.

2. Đặt bộ Up-converter đvới DVB-T ti tần số 666,0 MHz (Kênh 45).

3. Đặt bộ Up-converter đvới sóng manvideo tương ứng của TV tương tự tới tần số 663,2MHz (Kênh 45).

4. Sử dụng tín hiệu PAL: Colour bar 75%.

5. Điều chế sóng mang âm thanh FM có âm tần 1kHz với độ lệch tần số điều chế là 50 kHz.

6. Điều chỉnh mức của ng mang FM đến mức -10 dB so với sóng mang hình.

7. Sử dụng chế độ cbộ điều chế DVB-T theo: {8K, 64-QAM, R=2/3, Δ/TU =1/8} và băng thông tín hiệu of 8 MHz.

8. Xác định mức C/I dùng trong các bộ suy hao ”ATT C” và ”ATT I”.

9. Đo các mức ca tín hiDVB-T và tín hiệu tương tự (Ví dụ: bng máy phân tích phổ hoặc máđo phù hợp).

10. Đặt mức đvào thiết bị thu ti -60 dBm đối với tín hiDVB-T.

11. Tăng C/I từ giá trị thấp đếgiá trị cao cho đến khi QMP2 được hoàn thành theo “60 s error free video”.

12. Điền C/I vào báo cáo đo.

13. Lặp lbài đo đvới chế độ: {8K, 64-QAM, R=3/4, Δ/TU=1/4}.

Bảng 33- Kết quả đo

Chế độ

C/I[dB] (thu đáp ứng QEF)

8K, 64-QAMR=2/3, Δ/TU=1/8

 

8K, 64-QAMR=3/4, Δ/TU=1/4

 

3.17.2. DVB-T2

3.17.2.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

Độ lch tsố giữa sóng manDVB-T và sóng mang TV tương tự là 0Hz.

Nguồn DVB-T và nguồn TV tương tự phải được kết nối với cùng tín hiệu tham chiếu (10 MHz).

Sử dụng các thiết lập tham số Chế độ A (Single PLP) định nghĩa trong Bng 20.

3.17.2.2. Thủ tục đo

1. Thiết lập các dụng cụ đo.

2. Đặt bộ Up-converter đối với DVB-T2 tới tần số 666,0 MHz (Kênh 45).

3. Đặt bộ Up-converter đvới sóng mang video tương ứng của TV tương tự tới tần số 663,25 MHz (Kênh 45).

4. Sử dụng tín hiu PAL: Colour bar 75%.

5. Điều chế sóng mang âm thanh FM có âm tần 1kHz với độ lệch tần số điều chế là 50 kHz.

6. Điều chỉnh mức của ng mang FM đến mức -10 dB so với sóng mang hình.

7. Sử dụng chế độ cbộ điều chế DVB-T2 theo: {32K mở rng, PP2, 256-QAM xoay, R=3/4, Δ/TU =1/8} và băng thông tín hiệu of 8 MHz.

8. Xác định mức C/I dùng trong các bộ suy hao ”ATT C” và ”ATT I”.

9. Đo các mức của tín hiệu DVB-T2 và tín hiệu tương tự (Ví dụ: bằng máy phân tích phổ hoặc máđo phù hợp).

10. Đặt mức đvào thiết bị thu ti -50 dBm đối với tín hiDVB-T2.

11. Tăng C/I từ giá trị thấp đến giá trị cao cho đến khi QMP2 được hoàn thành theo “30 s error free video”.

12. Điền C/I vào báo cáo đo.

13. Lặp lại bàđđối với chế độ DVB-T2: {32K mở rng, PP4, 256-QAM xoay, R=2/3, Δ/TU =1/16} với băng thông tín hiu of 8 MHz.

14. Lặp lại bàđđối với chế độ DVB-T2: {32K mở rng, PP4, 256-QAM xoay, R=3/5, Δ/TU =19/256} với băng thông tín hiệu of 8 MHz

Bảng 34Kết quả đo

Chế độ DVB-T2

C/I[dB]

32K mở rộng, PP2, 256-QAM xoayR=3/4, Δ/TU =1/8

 

32K mở rộng, PP4, 256-QAM xoayR=2/3, Δ/TU =1/16

 

32K mở rộng, PP4, 256-QAM xoayR=3/5, Δ/TU =19/256

 

 
 

3.18. Yêu cầu C/(N+I) khi có nhiễu trong khoảng bảo vệ trong mạng SFN

3.18.1. DVB-T

3.18.1.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

TS được sử dng: TS B.

3.18.1.2. Thủ tục đo

Kiểm tra trạng thái đồng bộ SFN.

1. Thiết lập các dng cụ đo.

2. Sử dụng chế độ DVB-T theo: {8K, 64-QAM, R=3/4, Δ/TU=1/4} và băng thông tín hiệu 8 MHz.

3. Đặt Up-converter đến tn s666 MHz (Kênh 45).

4. Mở công tắc switch.

5. Đặt mức đầu vào thiết bị thu là -50 dBm đối với tín hiệu mong muốn.

6. Đặt khác biệt trễ liên quan tới bộ gilập kênh là 1,95 µs đi với tín hiệu vọng.

7. Đặt mức suy giảm liên quan ti channel simulator là 0 dB đối với tín hiu vọng.

8. Đặt C/N tới tỉ số mà thiết bị thu có trng khóa và việc thu không thể thực hiện được.

9. Đóng công tắc switch.

10. Tăng giá trị C/N cho đến khi hoàn thành QMP2.

11. Điền giá trị C/N theo dB vào báo cáo đo.

12. Đo phần còn li của các giá trị C/N yêu cầu đi với tín hiu vọng 0 dB âm và dương. Điền các kết quả vào báo cáo đo. Trong khi thay đi trê, tín hiệu RF đầu vào phải được ngắt kết ni.

13. Đo phần còn li của các tổ hợp (không bị đánh dấu xám) của các trễ liên quan và các mức suy giảm liên quan. Trễ ca tín hiu vọng được bảo toàn không đi khi thực hin sự suy giảm từ 21dB v1dB. Tìm giá trị C/N yeu cầu khi việc thu được hoàn thành theo QMP2. Trong khi thay đổi trễ và mức suy giảm, tín hiệu RF đu vào phải bngắt kết nối.

14. Tiếp tục đo từ bước 4 bng cách lp li bài đo với chế độ DVB-T: {8K, 64-QAM, R=2/3, Δ/TU =1/8} và băng thông tín hiệu 8 MHz.

15. Tiếp tục đo từ bước 4 bng cách lp li bài đo với chế độ DVB-T: {8K, 64- QAM, R=2/3, Δ/TU =1/4} và băng thông tín hiệu 8 MHz.

Bảng 35- Kết quả đo

8k 64QAR=3/4 Δ/TU=1/4, 8 MHz

 

dB/us

1,95

10

28

56

90

112,1

130

150

170

190

212

220

0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

13

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

19

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

21

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

dB/us

- 1,95

-10

- 28

- 56

-90

-112,1

-130

-150

-170

-190

-212

-220

0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

13

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

19

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

21

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k 64QAR=2/3 Δ/TU=1/8, 8 MHz

dB/us

1,95

10

20

28

56

70

80

90

105

110

 

 

0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

13

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

19

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

21

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

dB/us

-1,95

-10

-20

-28

-56

-70

-80

-90

-105

-110

 

 

0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

13

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

19

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

21

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8k 64QAR=2/3 Δ/TU=1/4, 8 MHz

 

dB/us

1,95

10

28

56

90

112,1

130

150

170

190

212

220

0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

13

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

19

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

21

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

dB/us

-1,95

-10

-28

-56

-90

-112,1

-130

-150

-170

-190

-212

-220

0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

13

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

19

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

21

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

CHÚ THÍCH: Phần bôi đen là các chế độ không cần đo.

3.18.2. DVB-T2

3.18.2.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

Các tham số DVB-T2 thông thường trong bài đo này:

Xoay giản đồ tín hiệu

Có

PAPR

TR-PAPR

SISO/MISO

SISO

Kích thước khung FEC

64800

Chế độ đầu vào

Chế độ A

TFS

Không

Chế độ hoạt động

HEM (high efficiency mode)

FEF

Không sử dụng

Dữ liphụ trợ

Không sử dụng

 

3.18.2.2. Thủ tục đo

Kiểm tra trạng thái đng bộ SFN.

1. Thiết lập các dụng cụ đo.

2. Sử dụng chế độ DVB-T2 theo: {32K mrộng, 256QAM, PP4, R=2/3, Δ/TU=1/16} và băng thông tín hiệu 8 MHz.

3. Đặt bUp-converter đến tần số trung tâm 666 MHz (Kênh 45).

4. Mở công tắc switch.

5. Đặt mức đầu vào thiết bị thu là -50 dBm đối với tín hiệu mong muốn.

6. Đặt trễ khác biệt liên quan đến channel simulator về 1,95 us đi với tín hiệu vọng.

7. Đặt mức suy giảm liên quan đến channel simulator về 0 dB đối với tín hiu vọng.

8. Đặt C/N tới tỉ lệ mà thiết bị thu bị khóa và sự thu nhn không thể thực hiện được.

9. Đóng công tắc switch.

10. Tăng giá trị C/N cho đến khi hoàn thành QMP2.

11. Điền giá trị C/N yêu cầu theo dB vào báo cáo đo.

12. Đo phần còn li của các giá trị C/N yêu cầu đi với các tín hiệu vọng 0 dB âm và dương. Điền các kết quả vào báo cáo đo. Trong khi thay đổi trễ, tín hiệu RF đầu vào phải bị ngắt kết nối.

13. Đo phần còn lại của các tổ hợp (không đánh du xám) ca các trê liên quan và các mức suy giảm liên quan. Trễ của tín hiệu vọng được bảo toàn không đổi khi sự thay đi của suy giảm từ 21 dB về 1 dB được thực hiện. Tìm giá trị C/N yêu cầu khi việc thu nhận hoàn thành QMP2. Trong khi thay đổi trễ và mức suy giảm, tín hiệu RF đầu vào phải được ngắt kết nối.

14. Tiếp tục đo từ bước 4 bằng cách lặp li bài đo đối với phần còn li của các chế độ DVB-T2 và băng thông tín hiệu 8 MHz trong báo cáo đo.

Bảng 36Kết quả đo

32k mở rộng 256QAM PP4 R=2/Δ/TU=1/16, 8 MHz

 

dB/us

1,95

10

28

56

90

112,1

130

150

170

190

212

220

0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

13

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

19

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

21

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

dB/us

-1,95

-10

-28

-56

-90

-112,1

-130

-150

-170

-190

-212

-220

0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

13

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

19

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

21

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

32k mở rộng 256QAM PP4 R=3/Δ/TU=19/256, 8 MHz

 

dB/us

1,95

10

25

33

50

66

133

150

170

190

253

266

0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

13

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

19

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

21

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

dB/us

-1,95

-10

-25

-33

-50

-66

-133

-150

-170

-190

-253

-266

0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

13

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

19

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

21

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

dB/us

-1,95

-10

-25

-33

-50

-66

-133

-150

-170

-190

-253

-266

0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

13

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

19

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

21

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

32k mở rộng 256QAM PP2 R=3/4 Δ/TU=1/8, 8 MHz

 

dB/us

1,95

10

28

56

70

112

224

320

384

400

426

448

0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

13

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

19

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

21

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

dB/us

-1,95

-10

-28

-56

-70

-112

-224

-320

-384

-400

-426

-448

0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

13

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

19

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

21

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

CHÚ THÍCH: Phần bôi đen là các chế độ không cần đo.

3.19. Yêu cầu C/(N+I) ngoài khoảng bảo vệ trong các Single Frequency Network

3.19.1. DVB-T

3.19.1.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

TS được sử dụng: TS B.

3.19.1.2. Thủ tục đo

Kiểm tra trạng tháđồng bộ SFN.

1. Thiết lập các dng cụ đo.

2. Sử dụng chế độ: {8K, 64-QAM, R=3/4, Δ/TU=1/4} và băng thông tín hiệu 8 MHz.

3. Đặt Up-converter đến tần số 666 MHz (Kênh 45).

4. Mở công tắc switch.

5. Đặt mức đvào thiết bị thu là -50 dBm đvới tín hiệu mong muốn.

6. Đặt khác biệt trễ liêquan tới bộ giả lp kênh là 23uđối với tín hiệu vọng.

7. Đóng công tắc switch.

8. Tăng sự suy giảm tín hiệu vọng từ giá trị thđến giá trị cao cho đến khi hoàn thành QMP2.

9. Điền kết quả sugiảm tín hiệu vọng theo dvào báo cáo đo.

10. Lặp lại bàđvới phcòn lại ccác tổ hcủa các trễ và mức suy giảm liên quan được định nghĩa trong báo cáo đo. Mở công tắc switch trướckhi thay đổi trễ và mức suy giảm.

11. Lặp lại bàđđối với các chế độ DVB-T: {8K, 64-QAM, R=2/3, Δ/TU =1/8} và {8K, 64-QAM, R=2/3, Δ/TU =1/4}.

Bảng 37Kết quả đo

Băng thông tíhiệu 8 MHz

Chế độ DVB-T

Độ trễ tíhiệu vng[µs]

-260

-230

-200

-150

-120

8k 64QAM R2/G1/8

 

 

 

 

 

8k 64QAM R2/G1/4

 

 

 

 

 

8k 64QAM R3/G1/4

 

 

 

 

 

 

260

230

200

150

120

8k 64QAM R2/G1/8

 

 

 

 

 

8k 64QAM R2/G1/4

 

 

 

 

 

8k 64QAM R3/G1/4

 

 

 

 

 

 

CHÚ THÍCH: Phần bôi đen là các chế độ không cần đo.

3.19.2. DVB-T2

3.19.2.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
Các tham số DVB-T2 thông thường trong bài đo này:

Xoay giản đồ tín hiệu

Yes

PAPR

TR-PAPR

SISO/MISO

SISO

Kích thước khung FEC

64800

Chế độ đầu vào

Chế độ A

TFS

Không

Chế độ hoạt động

HEM

(high efficiency mode)

FEF

Không sử dụng

Dữ liphụ trợ

Không sử dụng

 
3.19.2.2. Thủ tục đo

Kiểm tra trạng thái đng bộ SFN.

1. Thiết lập các dụng cụ đo.

2. Sử dụng chế độ DVB-T2: {32K, 256QAM, PP4, R=3/5, Δ/TU=1/16} và băng thông tín hiu 8 MHz.

3. Đặt Up-converter đến tsố 666 MHz (Kênh 45).

4. Mở công tắc witch.

5. Đặt mức đầu vào thiết bị thu là -5dBm đối với tín hiệu mong muốn.

6. Đặt khác biệt trễ liên quan tới channel simulator là 230 us đối với tín hiệu vọng.

7. Đóng công tắc switch.

8. Tăng sự suy giảm tín hiệu vọng từ giá trị thấp đến giá trị cao cho đến khhoàn thành QMP2.

9. Điền kết quả suy giảm tín hiệu vọng theo dB vào báo cáo đo.

10. Lặp li bài đo với phần còn lại ca các tổ hợp của các trễ và mức sugiảm liên quan được định nghĩa trong báo cáo đo. Mở công tắc switchtrước khi thay đổi trễ và mức suy giảm.

11. Lặp li bài đo đối với phần còn lại ca các chế độ DVB-T2 trong báo cáo đo đvới băng thông tín hiệu là 8 MHz.

Bảng 38Kết quả đo

Băng thông tín hiệu 8 MHz

Chế độ DVB-T2

Độ trễ tín hiệu vng[µs]

-260

-230

-200

-150

-120

32K ext, 256-QAM, PP4, R=3/5, GI =1/16

 

 

 

 

 

32K ext, 256-QAM, PP4, R=2/3, GI =1/16

 

 

 

 

 

32K ext, 256-QAM, PP4, R=3/4, GI =1/16

 

 

 

 

 

32K ext, 256-QAM, PP4, R=3/5, GI =1/32

 

 

 

 

 

32K ext, 256-QAM, PP4, R=2/3, GI =1/32

 

 

 

 

 

32K ext, 256-QAM, PP4, R=3/4, GI =1/3

 

 

 

 

 

 

Độ trễ tín hiệu vng[µs]

 

260

230

200

150

120

32K ext, 256-QAM, PP4, R=3/5, GI =1/16

 

 

 

 

 

32K ext, 256-QAM, PP4, R=2/3, GI =1/16

 

 

 

 

 

32K ext, 256-QAM, PP4, R=3/4, GI =1/16

 

 

 

 

 

32K ext, 256-QAM, PP4, R=3/5, GI =1/32

 

 

 

 

 

32K ext, 256-QAM, PP4, R=2/3, GI =1/32

 

 

 

 

 

32K ext, 256-QAM, PP4, R=3/4, GI =1/3

 

 

 

 

 

CHÚ THÍCH: Phần bôi đen là các chế độ không cần đo.

3.20. Yêu cầu đối với bộ giải ghép MPEG

3.20.1. Tốc độ luồng dữ liệu tối đa

3.20.1.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

3.20.1.2. Thủ tục đo

Dữ liệu sử dụng: TS G.

1. Chubị và kết nối thiết bị đo;

2. Chọn kênh tsố 666 Mhz trên bộ chuyển đổi Up Converter và thiết lập tham số đo: FFT size 8k, 64-QAM,R=7/8, /Tu=1/8 đối với DVB-T và FFTsize 32k, 256-QAM, R=5/6, /Tu=1/128 đvới DVB-T2;

3. Lựa chọn chương trình tương ứng dòng truyền tải có tốc độ dữ liệu cao;

4. Kiểm tra khả năng tuân thủ bng thủ tục QMP1.

3.20.2. Hỗ trợ tốc độ bit thay đổi

3.20.2.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

TS được sử dụng: TS E.

3.20.2.2. Thủ tục đo

1. Chubị và kết nối thiết bị đo;

2. Lựa chọn chương trình sử dng tốc độ bit thay đi trêmenu thiết bị thu;

3. Cấu hình đo không sử dụng bộ tạo nhiễu cộng;

4. Đặt mức tín hiệu vào đầu thu bng -60 dBm;

5. Kiểm tra hìnnh trong 5 phút theo thủ tục QMP1.

3.21. Giải mã video

3.21.1. Đồng bộ video – audio

3.21.1.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

TS được sử dng: TS A.

3.21.1.2. Thủ tục đo

STB:

1. Chuẩn bị và kết nối thiết bị đo;

2. Đặt mức tín hiệu đầu vào thiết bị thu bằng -5dBm;

3. Sử dụng TS A để đo độ trễ giữa audio – video;

4. Xác đnh độ trễ audio – video;

5. Xác nhđộ trễ audio – video đáp ứng yêu cu.

iDTV:

1. Chuẩn bị và kết nối thiết bị đo;

2. Sử dụng phương pháp đánh giá chủ quan QMP1 để đánh giá độ trễ audio - video.

3.21.2. Tốc độ bit tối thiểu

3.21.2.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

TS được sử dng: TS A (DVB-T), TS P (DVB-T2).

3.21.2.2. Thủ tục đo
1. Chuẩn bị và kết nối thiết bị đo;
2. Chọn chương trình từ dữ liệu đo TS A  tốc độ bit 600 kbps, độ phân giải video 720x576 có chứa audio;
3. Kiểm tra khả năng gii mã nh nh.
3.21.3. Giải mã MPEG-2 SD

3.21.3.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

TS được sử dụng: TS H.

3.21.3.2. Thủ tục đo

1. Chubị và kết nối thiết bị đo;

2. Lựa chọn chương trình truyền hình mã hóa MPEG-2;

3. Đặt mức tín hiệu đầu vào thiết bị thu bằng -50 dBm.

4. Sử dụng dữ liệu TS H và thực hiện kiểm tra bng phương pháp QMP1 để đánh giá khả năng hiển thị các độ phân gii trong Bng 39.

5. Sử dụng dữ liệu TS F1 và thực hiện kiểm tra bằng phương pháp QMP1 để đánh giá khả năng hiển thị các khuôn dạng video.

Bảng 39- Giải mã SDTV MPEG-2 – phân giải

Độ phân gii

720x576

544x576

480x576

352x576

Đáp ứng (C/K)

 

 

 

 

3.21.4. Giải mã MPEG 4 SD

3.21.4.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

TS được sử dụng: TS B (DVB-T), TS P (DVB-T2).

3.21.4.2. Thủ tục đo
1. Chuẩn bị và kết nối thiết bị đo;

2. Lựa chọn chương trình truyền hình mã hóa MPEG-4 SD;

3. Đặt mức tín hiệu đầu vào thiết bị thu bằng -50 dBm.
4. Sử dụng dữ liệu TS B và thực hiện kiểm tra bằng phương pháp QMP1 để đánh giá khả năng hiển thị các độ phân giải trong Bảng 40.
5. Sử dụng dữ liệu TS F2 và thực hiện kiểm tra bằng phương pháp QMP1 để đánh giá khả năng hiển thị các khuôn dạng video.

Bảng 40- Giải mã SDTV MPEG-2 – phân giải

Độ phân giải

720x576

544x576

480x576

352x576

Đáp ng (C/K)

 

 

 

 

3.21.5. Giải mã MPEG-4 HD

3.21.5.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

TS được sử dng: TS M.

3.21.5.2. Thủ tục đo

1. Chuẩn bị và kết nối thiết bị đo;

2. Lựa chọn chương trình truyền hình mã hóa MPEG-4 HD;

3. Đặt mức tín hiệu đầu vào thiết bị thu bằng -5dBm.

4. Sử dụng dữ liu TS M và thực hiện kiểm tra bng phương pháp QMP1 để đánh giá khả năng hin thị các độ phân giải 1920x1080i và1280x720p.

3.21.6. Chuyển đổi tín hiệu HD sang đầu ra SD

3.21.6.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

TS được sử dng: TS M.

3.21.6.2. Thủ tục đo

1. Chuẩn bị và kết nối thiết bị đo;

2. Lựa chọn chương trình truyền hình mã hóa MPEG-4 HD, độ phân gii 1920x1080i và 1280x720p;

4. Sử dụng dữ liu TS M và thực hiện kiểm tra bng phương pháp QMP1 để đánh giá khả năng hin thị tín hiu chuyển đsang SD trên mànhình.

3.22. Giải mã Audio

3.22.1. Giải mã MPEG-1 Layer II

3.22.1.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

TS được sử dụng: TS D, TS I.

3.22.1.2. Thủ tục đo

1. Chubị môi trường đo kiểm và lđặt các thiết bị;

2. Điều chỉnh thiết bị thu dịcvụ chỉ có nội dung âm thanh được mã hóa bởi MPEG-1 Layer II;

3. Trên giao diện người dùng, thiết lập đu ra âm thanh stereo ở MPEG-1 Layer II;

4. Kiểm tra âm thanh trêđầu ra stereo và đivào phần kết quả.

3.22.1.3. Kết quả cần đạt

Thiết bị thu gimã được tín hiâm thanh MPEG-Layer II.

3.22.2. Giải mã MPEG-4 HE-AAC

3.22.2.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

Lung truyền tải phbao gồm các dịcvụ có:

· Thành phần âm thanh HE-AALevel2 ở tần số lmẫu 48 kHz (mono, stereo) với các luồng bit báhiệu tương ứng.

· Thành phần âm thanh HE-AALevel4 ở tần số lmẫu 48 kHz (mono, stereo) với các luồng bit báhiệu tương ứng. TS được sử dụng: TS O.

3.22.2.2. Thủ tục đo
1. Thiết lập hệ thống,

2. Chạy luồng truyền tải và lựa chọn dịch vụ phù hợp,

3. Kiểm tra đầu ra HDMI có đúng định dạng luồng bit và âm thanh nghe được có chính xác,
4. Lựa chọn chế độ âm thanh đa kênh ở hệ thống danh mục chọn,
5. Kiểm tra đầu ra HDMI có đúng định dạng luồng bit và âm thanh nghe được chính xác ở cả đầu ra âm thanh số và tương tự đối với tốc độ bit và tốc độ lấy mẫu đã chọn,

6. Lựa chọn chế độ âm thanh đa kênh ở hệ thống danh mục chọn,

7. Kiểm tra đầu ra HDMI có đúng định dạng luồng bit và âm thanh nghe được chính xác ở cả đầu ra âm thanh số và tương tự đối với tốc độ bit và tốc độ lấy mẫu đã chọn.

3.22.2.3. Kết quả cần đạt

Thiết bị thu gii mã được tín hiu âm thanh HE-AAC Level 2 và 4 ở tần số lấy mẫu 4kHz.

3.22.3. Hỗ trợ HE-AAC trên giao diện đầu rHDMI

3.22.3.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

Luồng truyền tải phải bagồm các dịch vụ có:

· Thành phn âm thanh HE-AAC Level2 ở tần số lấy mẫu 48 kHz (mono, stereo) với các lung bit báo hiệu tương ứng.

· Thành phn âm thanh HE-AAC Level4 ở tần số lẫy mẫu 48 kHz (mono, stereo) với các lung bit báo hiệu tương ứng. TS được sử dng: TS O.

3.22.3.2. Thủ tục đo

1. Thiết lập hệ thng,

2. Kiểm tra đầu ra HDMI có đúng định dng luồng bit và âm thanh nghe được chínxác,

3. Lựa chọn chế độ âm thanh stereo ở hệ thốndanh mục chn,

4. Kiểm tra đàu ra HDMI có đúng định dng luồng bit và âm thanh nghe được chínxác ở cả đầu râm thanh số và tương tự,

5. Lựa chọn chế độ âm thanh đa kênh ở hệ thống danmục chọn,

6. Kiểm tra đầu ra HDMI có đúng định dng luồng bit và âm thanh nghe được chínxác ở cả đầu râm thanh số và tương tự.

3.22.3.3. Kết quả cần đạt

Khi thiết lập chế độ stereo ở danh mục chọn ca thiết bị thu, HE-AAC Level 2 stereo được giải mã thànPCM stereo ở đầu ra HDMI.

Khi thiết lập chế độ đa kênh ở danh mục chọn ca thiết bị thu, giải mã HE-AAC Level4 đkênh phi được hỗ trợ tất cả các chuẩn đnh dạng dưới đây:

· HE-AAC nguyên gốc;

· PCM stereo downmix;

· PCM đa kênh.

3.22.4. Hỗ trợ HE-AAC trên giao diện đầu ra audio tương tự

3.22.4.1. Cấu hình đo

Thông tư 20/2012/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

Lung truyền tải phbao gồm các dịcvụ có:

· Thành phần âm thanh HE-AALevel 2 ở tần số lấy mẫu 4kHz (mono, stereo) với các luồng bit báhiệu tương ứng.

· Thành phần âm thanh HE-AALevel 4 ở tần số lẫy mẫu 4kHz (mono, stereo) với các luồng bit báhiệu tương ứng. TS được sử dụng: TS O.

3.22.4.2. Thủ tục đo

1. Thiết lập hệ thống,

2. Lựa chọn chế độ âm thanh stereo ở hệ thống danmục chọn,

3. Kiểm tra âm thanh ở đầu ra âm thanh tương tự nghe có chính xác không,

4. Lựa chọn chế độ âm thanh đkênh ở hệ thốndanh mục chn,

5. Kiểm tra âm thanh ở đầu ra âm thanh tương tự nghe có chính xác không.

3.22.4.3. Kết quả cần đạt

· Khi thiết lập stereo ở danh mục chn của thiết bị thu, gii mã HE-AAC Level 2 (stereo) phải có ở giao diện âm thanh tương tự,

· Khi thiết lập đa kênh ở danh mục chn của thiết bị thu, gii mã HE-AAC Level 4 (đkênh) phải có ở giadiện âm thanh tương tự.

4. CÁC QUY ĐỊNH QUẢN LÝ

Các thiết bị thu truyền hình số mặt đất DVB-T2 thuộc phạm vi 1.1 phi tuân thủ các quy đnh kỹ thuật trong Quy chunày.

5. TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN

Ghi chú
LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Hiển thị:
download Văn bản gốc có dấu (PDF)
download Văn bản gốc (Word)

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

×
×
×
Vui lòng đợi