Thông tư 19/2012/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc ban hành Danh mục thiết bị dạy nghề trình độ trung cấp nghề, trình độ cao đẳng nghề cho các nghề: Chế biến và bảo quản thủy sản; May thời trang; Công nghệ chế biến chè; Chế biến cà phê, ca cao; Nuôi trồng thủy sản nước ngọt; Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ; Khai thác, đánh bắt hải sản

  • Tóm tắt
  • Nội dung
  • VB gốc
  • Tiếng Anh
  • Hiệu lực
  • VB liên quan
  • Lược đồ
  • Nội dung MIX

    - Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…

    - Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.

  • Tải về
Mục lục
Mục lục
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
In
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

thuộc tính Thông tư 19/2012/TT-BLĐTBXH

Thông tư 19/2012/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc ban hành Danh mục thiết bị dạy nghề trình độ trung cấp nghề, trình độ cao đẳng nghề cho các nghề: Chế biến và bảo quản thủy sản; May thời trang; Công nghệ chế biến chè; Chế biến cà phê, ca cao; Nuôi trồng thủy sản nước ngọt; Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ; Khai thác, đánh bắt hải sản
Cơ quan ban hành: Bộ Lao động Thương binh và Xã hộiSố công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:19/2012/TT-BLĐTBXHNgày đăng công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Loại văn bản:Thông tưNgười ký:Nguyễn Ngọc Phi
Ngày ban hành:08/08/2012Ngày hết hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Giáo dục-Đào tạo-Dạy nghề

TÓM TẮT VĂN BẢN

Ban hành danh mục thiết bị dạy nghề khai thác, đánh bắt hải sản
Ngày 08/08/2012, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã ra Thông tư số 19/2012/TT-BLĐTBXH ban hành danh mục thiết bị dạy nghề trình độ trung cấp nghề, trình độ cao đẳng nghề cho các nghề: Chế biến và bảo quản thủy sản; may thời trang; công nghệ chế biến chè; chế biến cà phê, ca cao; nuôi trồng thủy sản nước ngọt; nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ; khai thác, đánh bắt hải sản.
Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề khai thác, đánh bắt hải sản trình độ cao đẳng nghề là danh mục các loại thiết bị dạy nghề (dụng cụ, mô hình, bộ phận của thiết bị, thiết bị hoàn chỉnh…) và số lượng tối thiểu của từng loại thiết bị dạy nghề mà cơ sở dạy nghề phải có để tổ chức dạy và học cho 01 lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên và lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, theo chương trình khung trình độ cao đẳng nghề  khai thác, đánh bắt hải sản đã được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành kèm theo Thông tư số 10/2010/TT-BLĐTBXH ngày 12/04/2010.
Bên cạnh đó, Thông tư cũng ban hành danh mục thiết bị dạy nghề cho mố số nghề đào tạo trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề, cụ thể như: Chế biến và bảo quản thủy sản; may thời trang; công nghệ chế biến chè; chế biến cà phê, ca cao; nuôi trồng thủy sản nước ngọt; nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ.
Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 22/09/2012.

Từ ngày 09/02/2020, Thông tư này bị hết hiệu lực một phần bởi Thông tư 26/2019/TT-BLĐTBXH.
Từ ngày 15/02/2021, Thông tư này hết hiệu lực một phần bởi Thông tư 22/2020/TT-BLĐTBXH.

Xem chi tiết Thông tư 19/2012/TT-BLĐTBXH tại đây

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
--------

Số: 19/2012/TT-BLĐTBXH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

---------------

 Hà Nội, ngày 08 tháng 8 năm 2012

THÔNG TƯ

BAN HÀNH DANH MỤC THIẾT BỊ DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ, TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ CHO CÁC NGHỀ: CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THỦY SẢN; MAY THỜI TRANG; CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CHÈ; CHẾ BIẾN CÀ PHÊ, CA CAO; NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC NGỌT; NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC MẶN, NƯỚC LỢ; KHAI THÁC, ĐÁNH BẮT HẢI SẢN

--------------

Căn cứ Luật Dạy nghề ngày 29 tháng 11 năm 2006;

Căn cứ Nghị định số 186/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;

Xét đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề;

Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư quy định về danh mục thiết bị dạy nghề trình độ trung cấp nghề, trình độ cao đẳng nghề cho các nghề: Chế biến và bảo quản thủy sản; May thời trang; Công nghệ chế biến chè; Chế biến cà phê, ca cao; Nuôi trồng thủy sản nước ngọt; Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ; Khai thác, đánh bắt hải sản như sau:

Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này danh mục thiết bị dạy nghề cho các nghề: Chế biến và bảo quản thủy sản; May thời trang; Công nghệ chế biến chè; Chế biến cà phê, ca cao; Nuôi trồng thủy sản nước ngọt; Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ; Khai thác, đánh bắt hải sản đào tạo trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề để áp dụng đối với trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề, trường trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng và trường đại học có đăng ký hoạt động dạy các nghề trên.
Điều 2. Thông tư này có hiệu lực từ ngày 22 tháng 9 năm 2012.
Điều 3. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Tổ chức chính trị - xã hội và Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tổng cục Dạy nghề, các trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề, trường trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng và trường đại học có đăng ký hoạt động dạy các nghề trên và các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.
Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, đề nghị phản ánh kịp thời về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội để nghiên cứu, giải quyết./.

Nơi nhận:
- Ban bí thư Trung ương Đảng;
- Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Hội đồng Dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội;
- Văn phòng Quốc hội;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Văn phòng Chính phủ;
- Tòa án nhân dân tối cao;
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- Kiểm toán nhà nước;
- Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;
- HĐND, UBND, Sở LĐTBXH, Sở tài chính các tỉnh; Thành phố trực thuộc Trung ương;
- Website của Chính phủ;
- Website Bộ LĐTBXH;
- Công báo;
- Cục kiểm tra văn bản QPPL Bộ Tư pháp;
- Lưu: VT,TCDN.

KT.BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Nguyễn Ngọc Phi

DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

DẠY NGHỀ MAY THỜI TRANG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 19 /2012/TT-BLĐTBXH ngày 8 tháng 8 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

Tên nghề: May Thời trang

Mã nghề: 40540205

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

 

MỤC LỤC

TT

Nội dung

  1.  

Phần thuyết minh

  1.  

Phần A: Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề May Thời trang theo từng môn học, mô đun bắt buộc và theo từng môn học, mô đun tự chọn trình độ Trung cấp nghề

  1.  

Bảng 01: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Vẽ kỹ thuật ngành may (MH 07)

  1.  

Bảng 02: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Cơ sở thiết kế trang phục (MH 08)

  1.  

Bảng 03: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Vật liệu may (MH 09)

  1.  

Bảng 04: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Thiết bị may (MH 10)

  1.  

Bảng 05: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): An toàn lao động (MH 11)

  1.  

Bảng 06: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Thiết kế trang phục 1 (MĐ 12)

  1.  

Bảng 07: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): May áo sơ mi nam, nữ (MĐ 13)

  1.  

Bảng 08: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): May quần âu nam, nữ (MĐ 14)

  1.  

Bảng 09: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Thiết kế trang phục 2 (MĐ 15)

  1.  

Bảng 10: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): May áo Jacket nam (MĐ 16)

  1.  

Bảng 11: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): May các sản phẩm nâng cao (MĐ 17)

  1.  

Bảng 12: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Thực tập tốt nghiệp (MĐ 18)

  1.  

Bảng 13: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (tự chọn): Nhân trắc học (MH 19)

  1.  

Bảng 14: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (tự chọn): Tiếng anh chuyên ngành (MH 20)

  1.  

Bảng 15: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Công nghệ sản xuất (MĐ 21)

  1.  

Bảng 16: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Quản lý chất lượng sản phẩm (MĐ 22)

  1.  

Bảng 17: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Thiết kế mẫu công nghiệp (MĐ 23)

  1.  

Bảng 18: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Thiết kế trang phục 3 (MĐ 24)

  1.  

Bảng 19: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): May váy, áo váy (MĐ 25)

  1.  

Bảng 20: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Cắt – may thời trang áo sơ mi, quần âu (MĐ 26)

  1.  

Phần B: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề May Thời trang, trình độ Trung cấp nghề

  1.  

Bảng 21: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề May Thời trang cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ Trung cấp nghề

  1.  

Danh sách Hội đồng thẩm định danh mục thiết bị dạy nghề, nghề May Thời trang

 

PHẦN THUYẾT MINH

Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề May Thời trang trình độ trung cấp nghề là danh mục các loại thiết bị (dụng cụ, mô hình, bộ phận của thiết bị, thiết bị hoàn chỉnh…) dạy nghề và số lượng tối thiểu của từng loại thiết bị dạy nghề mà cơ sở dạy nghề phải có để tổ chức dạy và học cho 01 lớp học thực hành tối đa 18 học sinh và lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, theo chương trình khung trình độ trung cấp nghề May Thời trang đã được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành kèm theo thông tư số 38/2011/TT-BLĐTBXH ngày 21 tháng 12 năm 2011.

I. Nội dung danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề May Thời trang trình độ trung cấp nghề

1. Phần A: Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề May Thời trang theo từng môn học, mô đun bắt buộc và theo từng mô đun tự chọn, trình độ trung cấp nghề.

Chi tiết từ bảng 01 đến bảng 20, danh mục thiết bị tối thiểu cho từng môn học, mô đun bao gồm:

- Chủng loại và số lượng thiết bị tối thiểu, cần thiết để thực hiện môn học, mô đun đáp ứng yêu cầu của chương trình khung đào tạo nghề;

- Yêu cầu sư phạm của thiết bị;

- Yêu cầu kỹ thuật bao gồm các thông số kỹ thuật chính, cần thiết của thiết bị, đáp ứng yêu cầu của chương trình khung đào tạo nghề.

2. Phần B: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề May Thời trang, trình độ trung cấp nghề.

- Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề May Thời trang cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ trung cấp nghề (bảng 21).

- Bảng danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề May Thời trang cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ trung cấp nghề được tổng hợp từ các bảng danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô đun bắt buộc. Trong bảng danh mục này:

+ Chủng loại thiết bị là tất cả các thiết bị có trong các danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô đun bắt buộc;

+ Số lượng thiết bị là số lượng tối thiểu đáp ứng được yêu cầu của các môn học, mô đun bắt buộc;

+ Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị đáp ứng được cho tất cả các môn học, mô đun bắt buộc.

II. Áp dụng danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề May Thời trang trình độ trung cấp nghề

Các cơ sở dạy nghề May Thời trang, trình độ trung cấp nghề đầu tư thiết bị dạy nghề theo:

1. Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề May Thời trang cho các môn học mô đun bắt buộc, trình độ trung cấp nghề (bảng 21);

2. Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề May Thời trang cho các môn học, mô đun tự chọn trình độ trung cấp nghề, từ bảng 13 đến bảng 20 thiết bị đã có đủ trong bảng tổng hợp (bảng 21), nên không liệt kê danh mục thiết bị tối thiểu bổ sung cho các môn học, mô đun này.

Các cơ sở dạy nghề căn cứ vào quy mô đào tạo nghề May Thời trang trình độ trung cấp nghề; danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề May Thời trang; kế hoạch đào tạo cụ thể của trường, có tính đến thiết bị sử dụng chung cho một số nghề khác mà trường đào tạo để xác định số lượng thiết bị cần thiết, đảm bảo chất lượng dạy nghề và hiệu quả vốn đầu tư.

Phần A

DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU THEO TỪNG MÔN HỌC, MÔ ĐUN BẮT BUỘC VÀ THEO TỪNG MÔ ĐUN TỰ CHỌN

Bảng 01: DANH MỤC THIẾT BỊ NGHỀ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): VẼ KỸ THUẬT NGÀNH MAY

Tên nghề: May Thời trang

Mã số môn học: MH 07

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Dụng cụ vẽ kỹ thuật gồm:

Bộ

1

Sử dụng để vẽ các bản vẽ

 

- Thước kẻ

Chiếc

35

Chiều dài 200÷300mm; 500÷ 600mm; Đơn vị tính “cm” và “inch”, vật liệu mềm

- Com Pa

Chiếc

35

Chuyển động quay dễ dàng, dễ sử dụng

- Thước cong

Chiếc

35

Thước bằng vật liệu trong suốt

- Êke

Chiếc

35

Hai loại góc độ, thông dụng

2

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

3

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 02: DANH MỤC THIẾT BỊ NGHỀ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): CƠ SỞ THIẾT KẾ TRANG PHỤC

Tên nghề: May Thời trang

Mã số môn học: MH 08

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh và thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Thước kẻ

Chiếc

36

Sử dụng để vẽ các mẫu trang phục

Đơn vị tính là “cm” và “inch”, có chiều dài 300 mm ÷ 500 mm.

  1.  

Thước dây

Chiếc

36

Đo các kích thước theo yêu cầu.

Đơn vị đo “cm” và “inch” rõ nét, có chiều dài 1500 ÷ 2000 mm

  1.  

Kéo

Chiếc

35

Sử dụng để cắt giấy trong quá trình thiết kế trang phục

Có độ sắc bén và chuẩn xác cao, phần tay cầm phù hợp với người sử dụng

  1.  

Bàn thiết kế

Chiếc

18

Sử dụng thiết kế mẫu trang phục.

Chiều cao 800÷900 mm; Chiều dài 1200÷ 1800 mm; Chiều rộng 900÷1200 mm.

  1.  

Manơcanh

Chiếc

2

Nhận biết các mẫu manơcanh trong quá trình thiết kế

1 nam, 1 nữ

  1.  

Sản phẩm mẫu

Bộ

2

Sử dụng làm giáo cụ trực quan.

Đẹp, đúng yêu cầu môn học, mang tính thời trang

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 03: DANH MỤC THIẾT BỊ NGHỀ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): VẬT LIỆU MAY

Tên nghề: May Thời trang

Mã số môn học: MH 09

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy xác định độ bền vải

Bộ

1

Giới thiệu cách xác định độ bền đứt và độ kéo đứt vải

Thiết bị chuyên dùng trong phòng thí nghiệm, có khả năng đo độ bền đứt và độ giãn đứt của vật liệu may.

  1.  

Bảng mẫu nguyên phụ liệu

Bảng

1

Phân biệt và phân loại các dạng nguyên phụ liệu.

Các mẫu nguyên phụ liệu cơ bản.

  1.  

Thước dây

Chiếc

1

Đo kích thước vải.

Đảm bảo độ bền, không co giãn, đơn vị đo “cm” và “inch” rõ nét, có chiều dài 1500 ÷ 2000 mm

  1.  

Kính kiểm tra mật độ (Kính đếm sợi)

Chiếc

18

Kiểm tra mật độ dọc, mật độ ngang của vải.

Kích thước 1x1inch. Độ phóng đại 6x

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

2

Nhận biết, phân loại các loại xơ dệt.

Loại phổ thông, độ phóng đại 30 ÷ 100 lần.

  1.  

Kính lúp

Chiếc

9

Nhận biết, phân loại các loại xơ dệt, kiểu dệt

Độ phóng đại từ 12 ÷ 16 lần.

  1.  

Ấm đun nước

Chiếc

1

Sử dụng để đun nước đảm bảo nhiệt độ phù hợp cho công việc thí nghiệm

Dung tích 2.5÷ 3 lít

  1.  

Que khuấy

Chiếc

18

Sử dụng để pha chế và làm các thí nghiệm

Thủy tinh đặc, trong suốt, độ bền cao, kích thước từ 200 ÷ 300 mm

  1.  

Kim đếm mật độ

Chiếc

18

Sử dụng kim để đếm mật độ các loại vải.

Bằng thép không gỉ

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 04: DANH MỤC THIẾT BỊ NGHỀ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): THIẾT BỊ MAY

Tên nghề: May Thời trang

Mã số môn học: MH 10

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy may một kim

Bộ

1

Giới thiệu cách vận hành và nguyên lý hoạt động thiết bị

Tốc độ ≥ 4000 mũi/phút

  1.  

Máy vắt sổ

Bộ

1

Giới thiệu cách vận hành và nguyên lý hoạt động thiết bị

Tốc độ ≥ 5000 mũi/phút

  1.  

Máy thùa khuyết bằng

Bộ

1

Giới thiệu cách vận hành và nguyên lý hoạt động thiết bị

- Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút,

- Số mũi/ khuyết: từ 54 ÷ 370 mũi

  1.  

Máy đính cúc

Bộ

1

Giới thiệu cách vận hành và nguyên lý hoạt động thiết bị

Tốc độ ≥ 1500 mũi/ phút

  1.  

Máy đính bọ

Bộ

1

Giới thiệu cách vận hành và nguyên lý hoạt động thiết bị

Tốc độ ≥ 1800 mũi /phút; Số mũi: từ 28 đến 42 mũi / bọ, Chiều rộng bọ: 1.5 ÷ 3mm, Chiều dài bọ: 8 ÷ 16 mm

  1.  

Máy vắt gấu

Bộ

1

Giới thiệu cách vận hành và nguyên lý hoạt động thiết bị

Tốc độ khoảng 1500 mũi/phút

  1.  

Máy ép mex

Bộ

1

Giới thiệu cách vận hành và nguyên lý hoạt động thiết bị

Khổ rộng 600 ÷ 1200 mm

  1.  

Máy cắt vải đẩy tay

Bộ

1

Giới thiệu cách vận hành và nguyên lý hoạt động thiết bị

Số vòng quay động cơ: 3000 - 3600 vòng/ phút, Khả năng cắt: 110 ÷ 290 mm, Kích thước dao: 6’’ ÷ 13’’

  1.  

Máy 2 kim

Bộ

1

Giới thiệu cách vận hành và nguyên lý hoạt động thiết bị

Tốc độ ≥ 4000mũi/phút

  1.  

Máy dập cúc

Bộ

1

Giới thiệu cách vận hành và nguyên lý hoạt động thiết bị

Tốc độ ≥ 3600 mũi/phút

  1.  

Máy đột

Bộ

1

Giới thiệu cách vận hành và nguyên lý hoạt động thiết bị

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút,

  1.  

Máy cuốn ống

Bộ

1

Giới thiệu cách vận hành và nguyên lý hoạt động thiết bị

Tốc độ ≥ 5000 mũi/phút

  1.  

Máy thùa khuyết đầu tròn

Bộ

1

Giới thiệu cách vận hành và nguyên lý hoạt động thiết bị

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút, Số mũi/ khuyết: từ 54 ÷370 mũi

  1.  

Máy trần chun

Bộ

1

Giới thiệu cách vận hành và nguyên lý hoạt động thiết bị

Loại thông dụng

  1.  

Bàn hút, cầu là, bàn là hơi

Bộ

1

Giới thiệu cách vận hành và nguyên lý hoạt động thiết bị

Đồng bộ, loại phổ biến trên thị trường tai thời điểm mua sắm

Đảm bảo các thông số kỹ thuật

  1.  

Bàn là nhiệt

Bộ

1

Giới thiệu cách sử dụng thiết bị

Công suất ≥1500W

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Kéo cắt

Chiếc

35

Sử dụng để cắt vải

Loại thông dụng có thể cắt được sợi, vải.

  1.  

Kéo bấm chỉ

Chiếc

35

Sử dụng cho quá trinh may để bấm các đầu chỉ, sơ vải …

Loại nhỏ bằng thép, thông dụng trên thị trường có thể gập đầu kéo lại được thuận tiện cho quá trình thao tác.

  1.  

Thước nhựa cứng

Chiếc

35

Đo thông số sản phẩm, làm dấu sản phẩm

Đơn vị tính: “mm”, theo chuẩn quốc tế; kích thước: 200÷300mm; 500 ÷600mm

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 05: DANH MỤC THIẾT BỊ NGHỀ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): AN TOÀN LAO ĐỘNG

Tên nghề: May Thời trang

Mã số môn học: MH 11

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy may một kim

Bộ

1

Giới thiệu kỹ thuật an toàn khi vận hành máy may 1 kim

Tốc độ ≥ 4000 mũi/phút

  1.  

Máy vắt sổ

Bộ

1

Giới thiệu kỹ thuật an toàn khi vận hành máy vắt sổ chỉ

Tốc độ ≥ 5000 mũi/phút

  1.  

Máy thùa khuyết bằng

Bộ

1

Giới thiệu kỹ thuật an toàn khi vận hành máy thùa khuyết

Tốc độ ≥ 3600 mũi/phút,

Số mũi/ khuyết: từ 54 ÷ 370 mũi

  1.  

Máy đính cúc

Bộ

1

Giới thiệu kỹ thuật an toàn khi vận hành máy đính cúc

Tốc độ ≥ 1500 mũi/ phút,

  1.  

Máy đính bọ

Bộ

1

Giới thiệu kỹ thuật an toàn khi vận hành máy đính bọ

Tốc độ ≥ 1800 mũi /phút

Số mũi: từ 28 đến 42 mũi / bọ, Chiều rộng bọ: 1.5 ÷ 3mm, Chiều dài bọ: 8 ÷ 16 mm

  1.  

Máy vắt gấu

Bộ

1

Giới thiệu kỹ thuật an toàn khi vận hành máy vắt gấu

Tốc độ khoảng 1500 mũi/phút

  1.  

Máy ép mex

Bộ

1

Giới thiệu kỹ thuật an toàn khi vận hành máy ép mex

Khổ rộng 600 ÷1200 mm

  1.  

Máy cắt vải đẩy tay

Bộ

1

Giới thiệu kỹ thuật an toàn khi vận hành máy cắt vải đẩy tay

Số vòng quay động cơ: 3000÷3600 vòng/ phút, Khả năng cắt: 110÷290 mm, Kích thước dao: 6’’÷13’’

  1.  

Máy 2 kim

Bộ

1

Giới thiệu kỹ thuật an toàn khi vận hành máy hai kim

Tốc độ ≥ 4000mũi/phút

  1.  

Máy dập cúc

Bộ

1

Giới thiệu kỹ thuật an toàn khi vận hành máy dập cúc

Tốc độ ≥ 3600 mũi/phút

  1.  

Máy đột

Bộ

1

Giới thiệu kỹ thuật an toàn khi vận hành máy đột

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút,

  1.  

Máy cuốn ống

Bộ

1

Giới thiệu kỹ thuật an toàn khi vận hành máy cuốn ống

Tốc độ ≥5000 mũi/phút

  1.  

Máy thùa khuyết đầu tròn

Bộ

1

Giới thiệu kỹ thuật an toàn khi vận hành máy thùa khuyết đầu tròn

Tốc độ ≥3600 mũi/ phút, Số mũi/ khuyết: từ 54÷370 mũi

  1.  

Máy trần chun

Bộ

1

Giới thiệu kỹ thuật an toàn khi vận hành máy trần chun

Loại thông dụng

  1.  

Bàn hút, cầu là, bàn là hơi

Bộ

1

Giới thiệu kỹ thuật an toàn khi vận hành bàn hút cầu là

Đồng bộ, loại phổ biến trên thị trường tai thời điểm mua sắm. Đảm bảo các thông số kỹ thuật

  1.  

Bàn là nhiệt

Chiếc

1

Giới thiệu kỹ thuật an toàn khi sử dụng bàn là nhiệt

Công suất ≥ 1500W

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Tủ thuốc cứu thương

Chiếc

1

Đựng thuốc sơ cứu người bị nạn

Kích thước thông dụng ở ngoài thị trường

  1.  

Phương tiện phòng cháy chữa cháy, bao gồm:

Bộ

1

Giới thiệu các biện pháp phòng cháy chữa cháy

Đảm bảo tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy

- Bình chữa cháy

- Bộ nội qui tiêu lệnh PCCC

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 06: DANH MỤC THIẾT BỊ NGHỀ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): THIẾT KẾ TRANG PHỤC 1

Tên nghề: May Thời trang

Mã số mô đun: MĐ 15

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Kéo cắt

Chiếc

18

Sử dụng để cắt vải, cắt mẫu trong quá trình thiết kế

Loại thông dụng có thể cắt được sợi, vải.

  1.  

Thước cứng, gồm:

Bộ

1

Sử dụng để đo, kẻ khung dựng hình, vẽ các đường nét, chi tiết

Đơn vị tính: “cm” và “inch”; Kích thước: 200÷300mm; 500÷600mm; Vật liệu trong suốt.

- Thước vuông

Chiếc

18

- Thước cong

Chiếc

18

  1.  

Thước dây

Chiếc

18

Đo thông số, kiểm tra thông số chi tiết

Đơn vị đo “cm” và “inch” rõ nét, có chiều dài 1500 ÷ 2000 mm

  1.  

Bàn vẽ thiết kế sản phẩm

Chiếc

18

Sử dụng để thiết kế sản phẩm

Kích thước: Cao x dài x rộng: 1200 x 1500 x 800mm.

  1.  

Manơcanh

Chiếc

2

Nhận biết các mẫu manơcanh trong quá trình thiết kế

1 nam, 1 nữ

  1.  

Giá treo sản phẩm

Chiếc

1

Treo sản phẩm để dễ quan sát, treo mẫu thiết kế

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm, tối thiểu phải treo được 18 móc sản phẩm.

  1.  

Móc treo sản phẩm

Chiếc

18

Treo sản phẩm để dễ quan sát

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 07: DANH MỤC THIẾT BỊ NGHỀ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): MAY ÁO SƠ MI NAM, NỮ

Tên nghề: May Thời trang

Mã số mô đun: MĐ 13

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bàn sửa, sang dấu

Chiếc

3

Sử dụng để sửa, sang dấu áo sơ mi nam, nữ

Chiều cao 800÷900 mm; Chiều dài 1200÷1800 mm; Chiều rộng 900÷ 1200 mm.

  1.  

Máy may 1 kim

Bộ

18

Thực hành may áo sơ mi nam, nữ

Tốc độ ≥ 4000 mũi/phút

  1.  

Máy vắt sổ

Bộ

2

Vắt sổ áo sơ mi nam, nữ

Tốc độ ≥ 5000 mũi/phút

  1.  

Máy cuốn ống

Bộ

2

Thực hành cuốn các đường may áo sơ mi nam, nữ

Tốc độ ≥ 5000 mũi/phút

  1.  

Máy thùa khuyết bằng

Bộ

1

Thùa khuyết áo sơ mi nam, nữ

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút, Số mũi/ khuyết: từ 54 ÷ 370 mũi

  1.  

Máy đính cúc

Bộ

1

Đính cúc áo sơ mi nam, nữ

Tốc độ ≥ 1500 mũi/ phút,

  1.  

Máy đính bọ

Bộ

1

Đính bọ áo sơ mi nam, nữ

Tốc độ ≥ 1800 mũi /phút, Số mũi: từ 28 đến 42 mũi / bọ,

Chiều rộng bọ: 1.5 ÷3mm, Chiều dài bọ: 8 ÷ 16 mm

  1.  

Máy ép mex

Bộ

1

Ép mex chi tiết áo sơ mi nam, nữ

Khổ rộng 600÷1200 mm

  1.  

Bàn hút, cầu là, bàn là hơi

Bộ

1

Là hoàn thiện áo sơ mi nam, nữ

Đồng bộ, loại phổ biến trên thị trường tai thời điểm mua sắm. Đảm bảo các thông số kỹ thuật

  1.  

Bàn là nhiệt

Bộ

2

Là chi tiết áo sơ mi nam, nữ

Công suất ≥ 1500W

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Kéo cắt

Chiếc

18

Sử dụng để cắt vải, cắt mẫu trong quá trình thiết kế

Loại thông dụng có thể cắt được sợi, vải.

  1.  

Kéo bấm chỉ

Chiếc

18

Sử dụng cho quá trinh may để bấm các đầu chỉ, sơ vải …

Loại nhỏ bằng thép, thông dụng trên thị trường có thể gập đầu kéo lại được thuận tiện cho quá trình thao tác.

  1.  

Thước nhựa cứng

Chiếc

18

Đo thông số sản phẩm, làm dấu sản phẩm

Đơn vị tính: “mm”, theo chuẩn quốc tế; kích thước: 200÷ 300mm; 500÷ 600mm

  1.  

Thước dây

Chiếc

18

Đo các kích thước theo yêu cầu

Đơn vị đo “cm” và “inch” rõ nét, có chiều dài 1500 ÷ 2000 mm

  1.  

Manơcanh

Chiếc

3

Mặc thử mẫu

Manơcanh bán thân, Kích thước đúng thông số theo cỡ chuẩn

  1.  

Dưỡng may cổ

Bộ

3

Thực hành may cổ áo

Theo thông số chuẩn của từng loại cổ

  1.  

Dưỡng may bác tay

Bộ

3

Thực hành may bác tay

Theo thông số chuẩn của từng loại bác tay

  1.  

Giá treo sản phẩm

Chiếc

1

Treo sản phẩm để dễ quan sát, bảo quản sản phẩm

Giá treo hai hàng. Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Móc treo sản phẩm

Chiếc

18

Treo sản phẩm để đảm bảo phẳng sản phẩm

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Tủ đựng nguyên phụ liệu, sản phẩm

Chiếc

1

Lưu trữ nguyên liệu, dụng cụ, sản phẩm

Phù hợp với diện tích phòng học. Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Mẫu vật thật các bộ phận chủ yếu áo sơ mi nam, nữ

Bộ

02

Giới thiệu trình tự và phương pháp may các bộ phận chủ yếu của áo sơ mi nam, nữ

Mô phỏng đầy đủ và chuẩn về trình tự và phương pháp may

  1.  

Kim tay

Chiếc

18

Sử dụng khâu các đường may tay

Bằng thép không gỉ, loại phổ thông

  1.  

Máy lộn cổ

Chiếc

01

May lộn cổ áo sơ mi nam, nữ

Loại máy thủ công

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 08: DANH MỤC THIẾT BỊ NGHỀ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): MAY QUẦN ÂU NAM, NỮ

Tên nghề: May Thời trang

Mã số mô đun: MĐ 14

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bàn sửa, sang dấu

Chiếc

3

Sử dụng để sửa, sang dấu quần âu nam, nữ

Chiều cao 800÷900 mm; Chiều dài 1200÷1800 mm; Chiều rộng 900÷1200 mm.

  1.  

Máy may 1 kim

Bộ

18

Thực hành may quần âu nam, nữ

Tốc độ ≥ 4000 mũi/phút

  1.  

Máy vắt sổ

Bộ

2

Vắt sổ quần âu nam, nữ

Tốc độ ≥ 5000 mũi/phút

  1.  

Máy thùa khuyết bằng

Bộ

1

Thùa khuyết quần âu nam, nữ

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút,

Số mũi/ khuyết: từ 54 ÷ 370 mũi

  1.  

Máy đính cúc

Bộ

1

Đính cúc quần âu nam, nữ

Tốc độ ≥ 1500 mũi/ phút,

  1.  

Máy đính bọ

Bộ

1

Đính bọ quần âu nam, nữ

Tốc độ ≥ 1800 mũi /phút, Số mũi: từ 28 đến 42 mũi / bọ, Chiều rộng bọ: 1.5 ÷ 3mm, Chiều dài bọ: 8 ÷ 16 mm

  1.  

Máy ép mex

Bộ

1

Ép mex chi tiết quần âu nam, nữ

Khổ rộng 600 ÷ 1200 mm

  1.  

Máy vắt gấu

Bộ

1

Vắt gấu quần âu nam, nữ

Tốc độ ≥ 1500 mũi/ phút,

Chiều dài mũi may 3 ÷ 8,5 mm

  1.  

Bàn hút, cầu là, bàn là hơi

Bộ

1

Là hoàn thiện quần âu nam, nữ

Đồng bộ, loại phổ biến trên thị trường tai thời điểm mua sắm.

  1.  

Bàn là nhiệt

Bộ

2

Là chi tiết quần âu nam, nữ

Công suất ≥ 1500W

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Kéo cắt

Chiếc

18

Sử dụng để cắt vải

Loại thông dụng có thể cắt được sợi, vải.

  1.  

Kéo bấm chỉ

Chiếc

18

Sử dụng cho quá trình may để bấm các đầu chỉ, sơ vải

Loại nhỏ, bằng thép, thông dụng bán trên thị trường.

  1.  

Thước nhựa cứng

Chiếc

18

Đo thông số sản phẩm, làm dấu sản phẩm

Đơn vị tính: “mm”, theo chuẩn quốc tế; kích thước: 200 ÷ 300mm; 500÷600mm

  1.  

Thước dây

Chiếc

18

Đo các kích thước theo yêu cầu.

Đảm bảo độ bền, không co giãn, đơn vị đo hệ “m” và “inch” rõ nét, có chiều dài 1500 - 2000 mm

  1.  

Manơcanh

Chiếc

3

Mặc thử mẫu

Manơcanh bán thân, (nam, nữ). Kích thước đúng thông số theo cỡ chuẩn

  1.  

Dưỡng bổ túi

Bộ

3

Thực hành may túi quần âu nam, nữ

Theo thông số chuẩn của từng loại cổ

  1.  

Giá treo sản phẩm

Chiếc

1

Treo sản phẩm để dễ quan sát, bảo quản sản phẩm

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Móc treo sản phẩm

Chiếc

18

Treo sản phẩm để đảm bảo phẳng

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Tủ đựng nguyên phụ liệu, sản phẩm

Chiếc

1

Lưu trữ nguyên liệu, dụng cụ, sản phẩm

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Mẫu vật thật các bộ phận chủ yếu quần âu nam, nữ

Bộ

02

Giới thiệu trình tự và phương pháp may các bộ phận chủ yếu của quần âu nam, nữ

Mô tả đầy đủ và chuẩn về trình tự và phương pháp may

  1.  

Kim tay

Chiếc

18

Sử dụng khâu các đường may tay

Bằng thép không gỉ, loại phổ thông

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 09: DANH MỤC THIẾT BỊ NGHỀ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): THIẾT KẾ TRANG PHỤC 2

Tên nghề: May Thời trang

Mã số mô đun: MĐ 15

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Kéo cắt

Chiếc

18

Sử dụng để cắt vải, cắt mẫu trong quá trình thiết kế

Loại thông dụng có thể cắt được sợi, vải.

  1.  

Thước cứng, bao gồm:

Chiếc

18

Sử dụng để đo, kẻ khung dựng hình, vẽ các đường nét, chi tiết

Đơn vị tính hệ “m” và “inch”; Kích thước: 200 ÷ 300mm; 500÷ 600mm; Vật liệu trong suốt.

- Thước vuông

- Thước cong

  1.  

Thước dây

Chiếc

18

Đo thông số, kiểm tra thông số chi tiết

Đơn vị đo “cm” và “inch” rõ nét, có chiều dài 1500 ÷ 2000 mm

  1.  

Bàn vẽ thiết kế sản phẩm

Chiếc

18

Sử dụng để thiết kế sản phẩm

Kích thước: Cao x dài x rộng: 1200 x 1500 x 800mm.

  1.  

Manơcanh

Chiếc

2

Nhận biết các mẫu manơcanh trong quá trình thiết kế

1 nam, 1 nữ

  1.  

Giá treo sản phẩm

Chiếc

1

Treo sản phẩm để dễ quan sát, treo mẫu thiết kế

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm, tối thiểu phải treo được 18 móc sản phẩm.

  1.  

Móc treo sản phẩm

Chiếc

18

Treo sản phẩm để dễ quan sát

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 10: DANH MỤC THIẾT BỊ NGHỀ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): MAY ÁO JACKET NAM

Tên nghề: May Thời trang

Mã số mô đun: MĐ 16

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bàn sửa, sang dấu

Chiếc

3

Sử dụng để sửa, sang dấu áo jacket

Chiều cao 800÷900 mm; Chiều dài 1200÷ 1800 mm; Chiều rộng 900÷1200 mm.

  1.  

Máy may 1 kim

Bộ

18

May áo jacket

Tốc độ ≥ 4000 mũi/phút

  1.  

Máy 2 kim

Bộ

1

May các đường may song song áo jacket

Tốc độ ≥ 4000 mũi/phút

  1.  

Máy dập cúc

Bộ

1

Dập cúc áo jacket

Tốc độ ≥ 3600 mũi/phút

  1.  

Máy thùa khuyết bằng

Bộ

1

Thùa khuyết áo jacket

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút, Số mũi/ khuyết: từ 54÷ 370 mũi

  1.  

Máy đính cúc

Bộ

1

Đính cúc áo jacket

Tốc độ ≥1500 mũi/ phút,

  1.  

Máy đính bọ

Bộ

1

Đính bọ áo jacket

Tốc độ ≥1800 mũi /phút, Số mũi: từ 28 đến 42 mũi / bọ, Chiều rộng bọ: 1.5 ÷ 3mm, Chiều dài bọ: 8 ÷16 mm

  1.  

Máy vắt sổ

Bộ

2

Vắt sổ áo jacket

Tốc độ ≥ 5000 mũi/phút

  1.  

Máy ép mex

Bộ

1

Ép mex chi tiết áo jacket

Khổ rộng 600÷1200 mm

  1.  

Bàn hút, cầu là, bàn là hơi

Bộ

1

Là hoàn thiện áo jacket

Đồng bộ, loại phổ biến trên thị trường tai thời điểm mua sắm. Đảm bảo các thông số kỹ thuật

  1.  

Bàn là nhiệt

Bộ

2

Là chi tiết áo jacket

Công suất ≥ 1500W

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Kéo cắt

Chiếc

18

Sử dụng để cắt vải

Loại thông dụng có thể cắt được sợi, vải.

  1.  

Kéo bấm chỉ

Chiếc

18

Sử dụng cho quá trình may để bấm các đầu chỉ, xơ vải

Loại nhỏ, bằng thép, thông dụng trên thị trường, có thể gập đầu kéo lại được thuận tiện cho quá trình thao tác.

  1.  

Thước nhựa cứng

Chiếc

18

Đo thông số sản phẩm, làm dấu sản phẩm

Đơn vị: “cm” và “inch”, kích thước: 500÷600mm

  1.  

Thước dây

Chiếc

18

Đo các kích thước theo yêu cầu.

Đảm bảo độ bền, không co giãn, đơn vị đo “cm” và “inch” rõ nét, có chiều dài 1500 ÷ 2000 mm

  1.  

Manơcanh

Chiếc

3

Mặc thử mẫu

Loại bán thân, (nam, nữ) Kích thước đúng thông số theo cỡ chuẩn

  1.  

Dưỡng bổ túi

Bộ

3

Thực hành may túi áo jacket

Theo thông số chuẩn của từng loại túi

  1.  

Chân vịt tra khoá

Bộ

6

Tra khoá áo jacket

Phù hợp với yêu cầu sản phẩm

  1.  

Giá treo sản phẩm

Chiếc

1

Treo sản phẩm để dễ quan sát, bảo quản sản phẩm

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm, tối thiểu phải treo được 18 móc sản phẩm.

  1.  

Móc treo sản phẩm

Chiếc

18

Treo sản phẩm để đảm bảo phẳng

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Tủ đựng nguyên phụ liệu, sản phẩm

Chiếc

1

Lưu trữ nguyên liệu, dụng cụ, sản phẩm

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Mẫu vật thật các bộ phận chủ yếu áo jacket

Bộ

02

Giới thiệu trình tự và phương pháp may các bộ phận chủ yếu của áo jacket

Mô tả đầy đủ và chuẩn về trình tự và phương pháp may

  1.  

Kim tay

Chiếc

18

Khâu các đường may tay

Thép không gỉ, loại phổ thông

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 11: DANH MỤC THIẾT BỊ NGHỀ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): MAY CÁC SẢN PHẨM NÂNG CAO

Tên nghề: May Thời trang

Mã số mô đun: MĐ 17

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bàn sửa, sang dấu

Chiếc

3

Sử dụng để sửa, sang dấu các sản phẩm nâng cao

Chiều cao 800÷900 mm; Chiều dài 1200÷ 1800 mm; Chiều rộng 900÷1200 mm.

  1.  

Máy may 1 kim

Bộ

18

Thực hành may các sản phẩm nâng cao

Tốc độ ≥ 4000 mũi/phút

  1.  

Máy may 2 kim

Bộ

1

Thực hành may các đường may song song các sản phẩm nâng cao

Tốc độ ≥ 4000 mũi/phút

  1.  

Máy vắt sổ

Bộ

2

Thực hành vắt sổ các sản phẩm nâng cao

Tốc độ ≥ 5000 mũi/phút

  1.  

Máy dập cúc

Bộ

1

Thực hành dập cúc các sản phẩm nâng cao

Tốc độ ≥ 3600 mũi/phút

  1.  

Máy thùa khuyết bằng

Bộ

1

Thùa các sản phẩm nâng cao

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút, Số mũi/ khuyết: từ 54 ÷ 370 mũi

  1.  

Máy đính cúc

Bộ

1

Đính cúc các sản phẩm nâng cao

Tốc độ ≥ 1500 mũi/ phút

  1.  

Máy đính bọ

Bộ

1

Đính bọ các sản phẩm nâng cao

Tốc độ ≥ 1800 mũi /phút, Số mũi: từ 28 đến 42 mũi / bọ, Chiều rộng bọ: 1.5 ÷ 3mm, Chiều dài bọ: 8 ÷ 16 mm

  1.  

Máy ép mex

Bộ

1

Ép mex chi tiết áo các sản phẩm nâng cao

Khổ rộng 600 ÷ 1200 mm

  1.  

Bàn hút, cầu là, bàn là hơi

Bộ

1

Là hoàn thiện các sản phẩm nâng cao

Đồng bộ, loại phổ biến trên thị trường tai thời điểm mua sắm. Đảm bảo các thông số kỹ thuật

  1.  

Bàn là nhiệt

Chiếc

2

Là chi tiết các sản phẩm nâng cao

Công suất ≥1500W

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Kéo cắt

Chiếc

18

Sử dụng để cắt vải

Loại thông dụng có thể cắt được sợi, vải.

  1.  

Kéo bấm chỉ

Chiếc

18

Sử dụng cho quá trình may để bấm các đầu chỉ, xơ vải

Loại nhỏ, bằng thép, thông dụng trên thị trường, có thể gập đầu kéo lại được thuận tiện cho quá trình thao tác.

  1.  

Thước nhựa cứng

Chiếc

18

Đo thông số sản phẩm, làm dấu sản phẩm

Đơn vị: “cm” và “inch”

  1.  

Thước dây

Chiếc

18

Đo các kích thước theo yêu cầu.

Đảm bảo độ bền, không co giãn, đơn vị đo “cm” và “inch” rõ nét, có chiều dài 1500 ÷ 2000 mm

  1.  

Manơcanh

Chiếc

3

Mặc thử mẫu

Loại bán thân, Kích thước đúng thông số theo cỡ chuẩn

  1.  

Dưỡng may cổ

Bộ

6

Thực hành may cổ áo

Theo thông số chuẩn của từng loại cổ

  1.  

Dưỡng may bác tay

Bộ

6

Thực hành may bác tay

Theo thông số chuẩn của từng loại bác tay

  1.  

Dưỡng bổ túi

Bộ

3

Thực hành may túi các sản phẩm nâng cao

Theo thông số chuẩn của từng loại cổ

  1.  

Chân vịt tra khoá

Bộ

6

Tra khoá áo jacket

Phù hợp với yêu cầu sản phẩm

  1.  

Giá treo sản phẩm

Chiếc

1

Treo sản phẩm để dễ quan sát, bảo quản sản phẩm

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Móc treo sản phẩm

Chiếc

18

Treo sản phẩm để đảm bảo phẳng

  1.  

Tủ đựng nguyên phụ liệu, sản phẩm

Chiếc

1

Lưu trữ nguyên liệu, dụng cụ, sản phẩm

  1.  

Mẫu vật thật các bộ phận chủ yếu các sản phẩm nâng cao

Bộ

02

Giới thiệu trình tự và phương pháp may các bộ phận chủ yếu của các sản phẩm nâng cao

Mô tả đầy đủ và chuẩn về trình tự và phương pháp may

  1.  

Kim tay

Chiếc

18

Sử dụng khâu các đường may tay

Bằng thép không gỉ, loại phổ thông

  1.  

Máy lộn cổ

Chiếc

1

May ộn cổ áo

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 12: DANH MỤC THIẾT BỊ NGHỀ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Tên nghề: May Thời trang

Mã số mô đun: MĐ 18

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Thước cứng

Chiếc

18

Kẻ các loại bảng biểu

Đơn vị: “cm” và “inch”; kích thước 200÷300mm

2

Thước dây

Chiếc

18

Đo thông số, kiểm tra thông số chi tiết

- Được sử dụng rộng rãi trên thị trường, đơn vị “cm” và “inch”; phạm vi 200cm

3

Đồng hồ bấm giờ

Chiếc

18

Bấm giờ, xác định thời gian tiêu hao trong quá trình gia công sản phẩm

Loại đồng hồ bấm giây được sử dụng rộng rãi trên thị trường

4

Máy tính cá nhân

Chiếc

18

Tính toán trong quá trình thiết kế chuyền, xây dựng định mức sản phẩm

Loại máy tính cá nhân được sử dụng rộng rãi trên thị trường

5

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Báo cáo nội dung thực tập tốt nghiệp

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

6

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 13: DANH MỤC THIẾT BỊ NGHỀ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (tự chọn): NHÂN TRẮC HỌC

Tên nghề: May Thời trang

Mã số môn học: MH 19

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Thước kẻ

Chiếc

35

Sử dụng để vẽ các mẫu trang phục

Đơn vị tính: “cm” và “inch”, có chiều dài 300 mm ÷ 500 mm.

2

Thước dây

Chiếc

35

Đo các kích thước theo yêu cầu.

Đơn vị đo “cm” và “inch” rõ nét, có chiều dài 1500÷2000 mm

3

Thước đo độ cao (Martin)

Chiếc

1

Đo chiều cao cơ thể

Loại thông dụng, đơn vị đo “cm” và “inch”. Phạm vi đo 200cm

4

Cân bàn

Chiếc

1

Đo khối lượng cơ thể

Loại thông dụng, đơn vị đo “kg”

5

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

6

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 14: DANH MỤC THIẾT BỊ NGHỀ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (tự chọn): TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH

Tên nghề: May Thời trang

Mã số môn học: MH 20

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

2

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 15: DANH MỤC THIẾT BỊ NGHỀ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT

Tên nghề: May thời trang

Mã số mô đun: MĐ 21

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bàn là nhiệt

Chiếc

3

Thực hành là ép mex

Công suất ≥ 1500W

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy ép mex

Bộ

1

Thực hành ép dán chi tiết

Khổ rộng ≥ 450 mm

  1.  

Thước cứng

Chiếc

18

Kẻ các loại bảng biểu

Đơn vị: “cm” và inch”. Kích thước: 200÷300mm; 500÷ 600mm;

  1.  

Thước dây

Chiếc

18

Đo thông số, kiểm tra thông số chi tiết

Được sử dụng rộng rãi trên thị trường, đơn vị “cm” và “inch”; phạm vi 200cm

  1.  

Đồng hồ bấm giờ

Chiếc

9

Bấm giờ, xác định thời gian tiêu hao trong quá trình gia công sản phẩm

Loại đồng hồ bấm giâyđược sử dụng rộng rãi trên thị trường

  1.  

Máy tính cá nhân

Chiếc

9

Tính toán trong quá trình thiết kế chuyền, xây dựng định mức sản phẩm

Loại máy tính cá nhân được sử dụng rộng rãi trên thị trường

  1.  

Giá treo sản phẩm,

Chiếc

1

Treo sản phẩm để dễ quan sát, treo mẫu thiết kế

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Móc treo sản phẩm

Chiếc

18

Treo sản phẩm để dễ quan sát

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 16: DANH MỤC THIẾT BỊ NGHỀ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

Tên nghề: May Thời trang

Mã số mô đun: MĐ 22

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

Số TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

2

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 17: DANH MỤC THIẾT BỊ NGHỀ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): THIẾT KẾ MẪU CÔNG NGHIỆP

Tên nghề: May Thời trang

Mã số mô đun: MĐ 23

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Kéo cắt

Chiếc

18

Sử dụng để cắt vải

Loại thông dụng có thể cắt được sợi, vải.

  1.  

Dung cụ vẽ, gồm:

Bộ

1

Kẻ, vẽ các đường nét trong quá trình thiết kế

 

- Thước kẻ

Chiếc

18

Sử dụng để kẻ khung dựng hình, các đường trục chính khi thiết kế

Đơn vị: “cm” và “inch”; Kích thước: 200÷300mm; 500÷ 600mm; 1000mm

- Thước cong

Chiếc

18

Vẽ các đường cong trong quá trình thiết kế

Loại thước được sử dụng rộng rãi trên thị trường

- Êke

Chiếc

18

Dựng các đường vuông góc trong quá trình thiết kế, giác sơ đồ

Hai loại góc độ, thông dụng

  1.  

Thước dây

Chiếc

18

Đo thông số, kiểm tra thông số chi tiết

- Được sử dụng rộng rãi trên thị trường, đơn vị “cm” và “inch”; phạm vi 200cm

  1.  

Bàn vẽ thiết kế sản phẩm

Chiếc

18

Sử dụng để thiết kế sản phẩm

Kích thước cao x dài x rộng: 1200 x 1500 x 800mm.

  1.  

Giá treo sản phẩm,

Chiếc

1

Treo sản phẩm để dễ quan sát, treo mẫu thiết kế

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Móc treo sản phẩm

Chiếc

18

Treo sản phẩm để dễ quan sát

  1.  

Kìm bấm dấu

Chiếc

1

Bấm dấu mẫu giấy

  1.  

Đục lỗ

Chiếc

1

Đục lỗ mẫu

  1.  

Con lăn sao mẫu

Chiếc

18

Lăn sao mẫu

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 18: DANH MỤC THIẾT BỊ NGHỀ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): THIẾT KẾ TRANG PHỤC 3

Tên nghề: May Thời trang

Mã số mô đun: MĐ 24

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Kéo cắt

Chiếc

18

Sử dụng để cắt vải, cắt mẫu trong quá trình thiết kế

Loại thông dụng có thể cắt được sợi, vải.

  1.  

Thước cứng, gồm:

Bộ

1

Sử dụng để đo, kẻ khung dựng hình, vẽ các đường nét, chi tiết

Đơn vị tính: “cm” và “inch”; Kích thước: 200÷300mm; 500÷600mm; Vật liệu trong suốt.

- Thước vuông

Chiếc

18

 - Thước cong

Chiếc

18

  1.  

Thước dây

Chiếc

18

Đo thông số, kiểm tra thông số chi tiết

Đơn vị đo “cm” và “inch” rõ nét, có chiều dài 1500 ÷ 2000 mm

  1.  

Bàn vẽ thiết kế sản phẩm

Chiếc

18

Sử dụng để thiết kế sản phẩm

Kích thước: Cao x dài x rộng: 1200 x 1500 x 800mm.

  1.  

Manơcanh

Chiếc

2

Nhận biết các mẫu manơcanh trong quá trình thiết kế

1 nam, 1 nữ

  1.  

Giá treo sản phẩm

Chiếc

1

Treo sản phẩm để dễ quan sát, treo mẫu thiết kế

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm, tối thiểu phải treo được 18 móc sản phẩm.

  1.  

Móc treo sản phẩm

Chiếc

18

Treo sản phẩm để dễ quan sát

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 19: DANH MỤC THIẾT BỊ NGHỀ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): MAY VÁY, ÁO VÁY

Tên nghề: May Thời trang

Mã số mô đun: MĐ 25

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp hoc thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bàn sửa, sang dấu

Chiếc

3

Sử dụng để sửa, sang dấu váy, áo váy

Chiều cao 800÷900 mm; Chiều dài 1200÷1800 mm; Chiều rộng 900÷ 1200 mm.

  1.  

Máy may 1 kim

Bộ

18

Thực hành may váy, áo váy

Tốc độ ≥ 4000 mũi/phút

  1.  

Máy vắt sổ

Bộ

2

Thực hành vắt sổ các sản phẩm nâng cao

Tốc độ ≥ 5000 mũi/phút

  1.  

Máy thùa khuyết bằng

Bộ

1

Thùa khuyết váy, áo váy

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút, Số mũi/ khuyết: từ 54 ÷ 370 mũi

  1.  

Máy thùa khuyết đầu tròn

Bộ

1

Thùa khuyết váy, áo váy

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút, Số mũi/ khuyết: từ 54 ÷ 370 mũi

  1.  

Máy đột

Bộ

1

Đột các đường may váy, áo váy

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút,

  1.  

Máy ép mex

Bộ

1

Ép mex chi tiết váy, áo váy

Khổ rộng 600 ÷ 1200 mm

  1.  

Chân vịt tra khóa giọt lệ

Bộ

6

Tra khoá váy, áo váy

Phù hợp với yêu cầu sản phẩm

  1.  

Bàn hút, cầu là, bàn là hơi

Bộ

1

Là hoàn thiện váy, áo váy

Đồng bộ, loại phổ biến trên thị trường tai thời điểm mua sắm

Đảm bảo các thông số kỹ thuật

  1.  

Bàn là nhiệt

Chiếc

2

Là chi tiết váy, áo váy

Công suất ≥1500W

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Kéo cắt

Chiếc

18

Sử dụng để cắt vải

Loại thông dụng có thể cắt được sợi, vải.

  1.  

Kéo bấm chỉ

Chiếc

18

Sử dụng cho quá trình may để bấm các đầu chỉ, xơ vải

Loại nhỏ, bằng thép, thông dụng trên thị trường, có thể gập đầu kéo lại được thuận tiện cho quá trình thao tác.

  1.  

Thước nhựa cứng

Chiếc

18

Đo thông số sản phẩm, làm dấu sản phẩm

Đơn vị: “cm” và “inch”

  1.  

Thước dây

Chiếc

18

Đo các kích thước theo yêu cầu.

Đảm bảo độ bền, không co giãn, đơn vị đo “cm” và “inch” rõ nét, có chiều dài 1500÷2000 mm

  1.  

Manơcanh

Chiếc

3

Mặc thử mẫu

Manơcanh bán thân, Kích thước đúng thông số theo cỡ chuẩn

  1.  

Giá treo sản phẩm

Chiếc

1

Treo sản phẩm để dễ quan sát, bảo quản sản phẩm

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Móc treo sản phẩm

Chiếc

18

Treo sản phẩm để đảm bảo phẳng

  1.  

Tủ đựng nguyên phụ liệu, sản phẩm

Chiếc

1

Lưu trữ nguyên liệu, dụng cụ, sản phẩm

  1.  

Mẫu vật thật các bộ phận chủ yếu váy, áo váy

Bộ

02

Giới thiệu trình tự và phương pháp may các bộ phận chủ yếu của váy, áo váy

Mô tả đầy đủ và chuẩn về trình tự và phương pháp may

  1.  

Kim tay

Chiếc

18

Sử dụng khâu các đường may tay

Bằng thép không gỉ, loại phổ thông

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 20: DANH MỤC THIẾT BỊ NGHỀ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): CẮT - MAY THỜI TRANG ÁO SƠ MI, QUẦN ÂU

Tên nghề: May Thời trang

Mã số mô đun: MĐ 26

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bàn thiết kế

Chiếc

18

Sử dụng để thiết kế mẫu trang phục.

Chiều cao 800÷900 mm; Chiều dài 1200÷ 1800 mm; Chiều rộng 900÷1200 mm.

  1.  

Máy may 1 kim

Bộ

18

Thực hành may quần âu, áo sơ mi

Tốc độ ≥ 4000mũi/phút

  1.  

Máy vắt sổ

Bộ

2

Thực hành vắt sổ quần âu, áo sơ mi

Tốc độ ≥ 5000 mũi/phút

  1.  

Máy thùa khuyết bằng

Bộ

1

Thực hành thùa khuyết quần âu, áo sơ mi

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút, Số mũi/ khuyết: từ 54 ÷ 370 mũi

  1.  

Máy đính cúc

Bộ

1

Thực hành đính cúc quần âu, áo sơ mi

Tốc độ ≥ 1500 mũi/ phút,

  1.  

Máy đính bọ

Bộ

1

Thực hành đính bọ quần âu, áo sơ mi

Tốc độ ≥ 1800 mũi/phút, Số mũi: từ 28 đến 42 mũi / bọ,

Chiều rộng bọ: 1.5 ÷ 3mm, Chiều dài bọ: 8 ÷16 mm

  1.  

Máy vắt gấu

Bộ

1

Thực hành vắt gấu quần âu

Tốc độ khoảng 1500 mũi/phút

  1.  

Máy ép mex

Bộ

1

Thực hành ép mex quần âu, áo sơ mi

Khổ rộng 600 ÷1200 mm

  1.  

Bàn hút, cầu là, bàn là hơi

Bộ

1

Là hoàn thiện quần âu, áo sơ mi

Đồng bộ, loại phổ biến trên thị trường tai thời điểm mua sắm

  1.  

Bàn là nhiệt

Chiếc

2

Là chi tiết quần âu, áo sơ mi

Công suất ≥ 1500W

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Kéo cắt

Chiếc

18

Sử dụng để cắt vải

Loại thông dụng có thể cắt được sợi, vải.

  1.  

Kéo bấm chỉ

Chiếc

18

Sử dụng cho quá trình may để bấm các đầu chỉ, sơ vải

Loại nhỏ, bằng thép, thông dụng trên thị trường, có thể gập đầu kéo lại được thuận tiện cho quá trình thao tác.

  1.  

Thước nhựa cứng

Chiếc

18

Đo thông số sản phẩm, làm dấu sản phẩm

Đơn vị: “cm” và “inch”, kích thước 500÷600mm

  1.  

Thước dây

chiếc

18

Đo các kích thước theo yêu cầu.

Đảm bảo độ bền, không co giãn, đơn vị đo “cm” và “inch” rõ nét, có chiều dài 1500 ÷ 2000 mm

  1.  

Manơcanh

Chiếc

2

Mặc thử mẫu

Loại bán thân, hai nửa trên và dưới. Kích thước đúng thông số theo cỡ chuẩn

  1.  

Giá treo sản phẩm

Chiếc

1

Treo sản phẩm để dễ quan sát, bảo quản sản phẩm

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Móc treo sản phẩm

Chiếc

18

Treo sản phẩm để đảm bảo phẳng

  1.  

Tủ đựng nguyên phụ liệu, sản phẩm

Chiếc

1

Lưu trữ nguyên liệu, dụng cụ, sản phẩm

  1.  

Kim tay

Chiếc

18

Sử dụng khâu các đường may tay

Bằng thép không gỉ, loại phổ thông

  1.  

Ghim gài

Vỉ

18

Sử dụng để gài giữ vải đảm bảo an toàn khi cắt

Bằng thép không gỉ, kích thước L:4÷5cm, D: 0,1÷0,2mm

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Phần B

DANH MỤC TỔNG HỢP CÁC THIẾT BỊ TỐI THIỂU DẠY NGHỀ MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

 Bảng 21: DANH MỤC TỔNG HỢP CÁC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

 DẠY NGHỀ MAY THỜI TRANG CHO CÁC MÔN HỌC, MÔ ĐUN BẮT BUỘC TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Tên nghề: May Thời trang

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh.

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

 

 THIẾT BỊ AN TOÀN

  1.  

Tủ thuốc cứu thương

Chiếc

1

Kích thước thông dụng ở ngoài thị trường

  1.  

Phương tiện phòng cháy chữa cháy:

Bộ

1

Đủ chủng loại và số lượng theo yêu cầu

- Bình chữa cháy

Chiếc

1

- Bộ nội quy tiêu lệnh phòng cháy chữa cháy

Chiếc

1

  1.  

Thiết bị bảo hộ lao động nghề may và thiết kế thời trang

Bộ

19

Biết cách sử dụng các trang thiết bị bảo hộ lao động phù hợp đối với từng công việc cụ thể trong nghề may và thiết kế thời trang

 

 DỤNG CỤ VẼ

  1.  

Thước kẻ

Chiếc

35

Trên thước có đơn vị tính là “cm” và “inch”, có chiều dài 200-300 mm ; 500-600 mm.

  1.  

Com pa

Chiếc

35

Chuyển động quay dể dàng, dễ sử dụng.

  1.  

Thước cong

Chiếc

35

Loại thước được sử dụng rộng rãi trên thị trường, vật liệu trong suốt.

  1.  

Thước vuông

Chiếc

35

Đơn vị: “cm” và inch”

 

 THIẾT BỊ CHUYÊN NGÀNH

  1.  

Máy may 1 kim

Bộ

18

Tốc độ ≥ 4000 mũi/phút

  1.  

Máy 2 kim

Bộ

1

Tốc độ ≥ 4000mũi/phút

  1.  

Máy vắt sổ

Bộ

2

Tốc độ ≥ 5000 mũi/phút

  1.  

Máy thùa khuyết bằng

Bộ

1

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút, Số mũi/ khuyết: từ 54 ÷ 370 mũi

  1.  

Máy đính cúc

Bộ

1

Tốc độ ≥ 1500 mũi/ phút,

  1.  

Máy vắt gấu

Bộ

1

Tốc độ khoảng 1500 mũi/phút

  1.  

Máy đính bọ

Bộ

1

Tốc độ ≥ 1800 mũi /phút. Số mũi: từ 28 đến 42 mũi / bọ, Chiều rộng bọ: 1.5 ÷ 3mm, Chiều dài bọ: 8 ÷ 16 mm

  1.  

Máy ép mex

Bộ

1

Khổ rộng 600 ÷1200 mm

  1.  

Máy dập cúc

Bộ

1

Tốc độ ≥ 3600 mũi/phút

  1.  

Máy cắt vải đẩy tay

Bộ

1

Số vòng quay động cơ: 3000 ÷ 3600 vòng/ phút, Khả năng cắt: 110 ÷ 290 mm, Kích thước dao: 6’’ ÷ 13’’

  1.  

Máy đột

Bộ

1

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút,

  1.  

Máy xác định độ bền vải

Chiếc

1

Thiết bị chuyên dùng trong phòng thí nghiệm, có khả năng đo độ bền đứt của vải.

  1.  

Máy cuốn ống

Bộ

2

Tốc độ ≥ 5000 mũi/phút

  1.  

Bàn hút, cầu là, bàn là hơi

Bộ

1

Đồng bộ, loại phổ biến trên thị trường tai thời điểm mua sắm. Đảm bảo các thông số kỹ thuật

  1.  

Bàn là nhiệt

Chiếc

2

Công suất ≥ 1500W

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Chân vịt tra khoá

Bộ

6

Phù hợp với yêu cầu sản phẩm

  1.  

Máy thùa khuyết đầu tròn

Bộ

1

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút, Số mũi/ khuyết: từ 54 ÷ 370 mũi

  1.  

Máy trần chun

Bộ

1

Loại phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy lộn cổ

Chiếc

1

  1.  

Kìm bấm dấu

Chiếc

1

  1.  

Đục lỗ

Chiếc

1

  1.  

Con lăn sao mẫu

Chiếc

18

 

THIẾT BỊ, DỤNG CỤ PHỤ TRỢ

  1.  

Tủ đựng nguyên phụ liệu, sản phẩm

Chiếc

1

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Giá treo sản phẩm

Chiếc

1

  1.  

Móc treo sản phẩm

Chiếc

18

  1.  

Thước dây

Chiếc

1

Đảm bảo độ bền, không co giãn, Đơn vị tính “cm” và “inch” rõ nét, có chiều dài 1500 ÷ 2000 mm

  1.  

Bàn sửa, sang dấu

Chiếc

3

Chiều cao 800÷900 mm; Chiều dài 1200÷1800 mm; Chiều rộng 900÷1200 mm.

  1.  

Kéo cắt

Chiếc

35

Loại thông dụng có thể cắt được sợi, vải, giấy.

  1.  

Kéo bấm chỉ

Chiếc

35

Loại nhỏ, bằng thép, thông dụng trên thị trường, có thể gập đầu kéo lại được thuận tiện cho quá trình thao tác.

  1.  

Bàn thiết kế

Chiếc

18

Chiều cao 800÷900 mm; Chiều dài 1200÷1800 mm; Chiều rộng 900÷1200 mm.

  1.  

Kim tay

Chiếc

18

Bằng thép không gỉ, loại phổ thông

  1.  

Ghim gài

Vỉ

18

Bằng thép không gỉ, kích thước L:4÷5cm, D: 0,1÷0,2mm

  1.  

Manơcanh

Chiếc

3

Loại bán thân. Kích thước đúng thông số theo cỡ chuẩn

  1.  

Kính kiểm tra mật độ

Chiếc

6

Kính kiểm tra mật độ vải, kích thước 1x1inch.

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

2

Loại kính phổ thông có độ phóng đại 30 ÷ 100 lần.

  1.  

Kính lúp

Chiếc

9

Kính có độ phóng đại khoảng từ 12 ÷ 16 lần.

  1.  

Đồng hồ bấm giờ

Chiếc

18

Loại đồng hồ bấm giâyđược sử dụng rộng rãi trên thị trường

  1.  

Xơ nguyên chất

kg

2

Thành phần không có lẫn các tạp chất khác (Xơ bông, polyeste, polyamid, len, tơ tằm, vitscos…)

  1.  

Que khuấy

Chiếc

6

Làm bằng thủy tinh đặc trong suốt có độ bền cao, kích thước từ 200 ÷ 300 mm

  1.  

Kim để đếm mật độ

Chiếc

15

Bằng thép không gỉ, kích thước L = 100mm; D = 0.5÷ 1mm

  1.  

Dưỡng may cổ

Chiếc

1

Theo thông số chuẩn của từng loại cổ

  1.  

Dưỡng may nắp túi

Chiếc

18

Vật liệu bằng nhựa cứng, có thông số theo thông số, kết cấu măng séc của từng sản phẩm

  1.  

Dưỡng bổ túi

Bộ

3

Theo thông số chuẩn của từng loại túi

  1.  

Dưỡng may măng séc

Chiếc

1

Theo thông số chuẩn của từng loại măng séc

 

 MÔ HÌNH HỌC CỤ

  1.  

Bảng mẫu vải

Bảng

1

Các mẫu vải dệt kim, dệt thoi, vải không dệt cơ bản.

  1.  

Bàn vẽ thiết kế sản phẩm

Chiếc

18

Kích thước 1200 x 1500 x 800mm.

  1.  

Mẫu vật thật các bộ phận chủ yếu áo sơ mi nam, nữ

Bộ

02

Mô tả đầy đủ và chuẩn về trình tự và phương pháp may

  1.  

Mẫu vật thật các bộ phận chủ yếu quần âu nam, nữ

Bộ

02

  1.  

Mẫu vật thật các bộ phận chủ yếu áo jacket

Bộ

02

  1.  

Mẫu vật thật các bộ phận chủ yếu áo vest nữ một lớp

Bộ

02

  1.  

Mẫu vật thật các bộ phận chủ yếu áo veston nam

Bộ

02

  1.  

Mẫu vật thật các bộ phận chủ yếu các sản phẩm nâng cao

Bộ

02

 

THIẾT BỊ CƠ BẢN VÀ HỖ TRỢ ĐÀO TẠO

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Phần mềm đồ họa

Bộ

1

cài đặt được tất cả các máy trong phòng học

  1.  

Máy tính cá nhân

Chiếc

18

Loại máy tính cá nhân được sử dụng rộng rãi trên thị trường

 

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH

DANH MỤC THIẾT BỊ DẠY NGHỀ MAY THỜI TRANG

Trình độ: Trung cấp nghề

(Theo Quyết định số 1452 /QĐ-BLĐTBXH ngày 09 tháng 11 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội)

STT

Họ và tên

Trình độ

Chức vụ trong Hội đồng thẩm định

1

Nguyễn Thị Sinh

Kỹ sư

Chủ tịch Hội đồng

2

Nguyễn Ngọc Tám

Kỹ sư

Phó Chủ tịch Hội đồng

3

Phạm Quỳnh Hương

Kỹ sư

Uỷ viên, Thư ký

4

Nguyễn Phương Nga

Thạc sỹ

Uỷ viên

5

Đào Thị Thanh Bình

Kỹ sư

Uỷ viên

6

Nguyễn Diệp Linh

Thạc sỹ

Uỷ viên

7

Đặng Thị Cẩm Thu

Kỹ sư

Uỷ viên

 

DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

DẠY NGHỀ MAY THỜI TRANG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 19 /2012/TT-BLĐTBXH ngày 8 tháng 8 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

Tên nghề: May Thời trang

Mã nghề: 50540205

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

 

MỤC LỤC

TT

Nội dung

  1.  

Phần thuyết minh

  1.  

Phần A: Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề May Thời trang theo từng môn học, mô đun bắt buộc và theo từng môn học, mô đun tự chọn, trình độ Cao đẳng nghề

  1.  

Bảng 01: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Vẽ kỹ thuật ngành may (MH 07)

  1.  

Bảng 02: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Vật liệu may (MH 08)

  1.  

Bảng 03: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Nhân trắc học (MH 09)

  1.  

Bảng 04: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Cơ sở thiết kế trang phục (MH 10)

  1.  

Bảng 05: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): An toàn lao động (MH 11)

  1.  

Bảng 06: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Thiết bị may (MH 12)

  1.  

Bảng 07: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Mỹ thuật trang phục (MH 13)

  1.  

Bảng 08: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Quản lý chất lượng sản phẩm (MH 14)

  1.  

Bảng 09: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Thiết kế trang phục 1 (MĐ 15)

  1.  

Bảng 10: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): May áo sơ mi nam, nữ (MĐ 16)

  1.  

Bảng 11: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): May quần âu nam, nữ (MĐ 17)

  1.  

Bảng 12: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Thiết kế trang phục 2 (MĐ 18)

  1.  

Bảng 13: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): May áo Jacket (MĐ 19)

  1.  

Bảng 14: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Thiết kế trang phục 3 (MĐ 20)

  1.  

Bảng 15: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): May áo vest nữ một lớp (MĐ 21)

  1.  

Bảng 16: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Thiết kế mẫu công nghiệp (MĐ 22)

  1.  

Bảng 17: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Thiết kế công nghệ (MĐ 23)

  1.  

Bảng 18: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): May áo veston nam (MĐ 24)

  1.  

Bảng 19: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Thiết kế trang phục trên máy tính (MĐ 25)

  1.  

Bảng 20: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Cắt may thời trang áo sơ mi, quần âu (MĐ 26)

  1.  

Bảng 21: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): May các sản phẩm nâng cao (MĐ 27)

  1.  

Bảng 22: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Thực tập tốt nghiệp (MĐ 28)

  1.  

Bảng 23: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (tự chọn): Marketing (MH 29)

  1.  

Bảng 24: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Đồ họa trang phục (MĐ 30)

  1.  

Bảng 25: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Quản trị doanh nghiệp (MĐ 31)

  1.  

Bảng 26: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Thiết kế trang phục 4 (MĐ 32)

  1.  

Bảng 27: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): May váy, áo váy (MĐ 33)

  1.  

Bảng 28: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): May áo vest nữ hai lớp (MĐ 35)

  1.  

Bảng 29: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): May áo dài (MĐ 37)

  1.  

Bảng 30: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Tiếng anh chuyên ngành (MĐ 38)

  1.  

Bảng 31: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Giác sơ đồ trên máy tính (MĐ 39)

  1.  

Bảng 32: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Trải vải và cắt công nghiệp (MĐ 42)

  1.  

Bảng 33: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Cắt may thời trang áo khoác ngoài (MĐ 46)

  1.  

Phần B: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề May Thời trang, trình độ Cao đẳng nghề

  1.  

Bảng 34: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề May Thời trang cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ Cao đẳng nghề

  1.  

Bảng 35: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Trải vải và cắt công nghiệp (MĐ 42)

  1.  

Danh sách Hội đồng thẩm định danh mục thiết bị dạy nghề, nghề May Thời trang

 

PHẦN THUYẾT MINH

Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề May Thời trang trình độ cao đẳng nghề là danh mục các loại thiết bị (dụng cụ, mô hình, bộ phận của thiết bị, thiết bị hoàn chỉnh…) dạy nghề và số lượng tối thiểu của từng loại thiết bị dạy nghề mà cơ sở dạy nghề phải có để tổ chức dạy và học cho 01 lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên và lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, theo chương trình khung trình độ cao đẳng nghề May Thời trang đã được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành kèm theo thông tư số 38/2011/TT-BLĐTBXH ngày 21 tháng 12 năm 2011.

I. Nội dung danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề May Thời trang trình độ cao đẳng nghề

1. Phần A: Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề May Thời trang theo từng môn học, mô đun bắt buộc và theo từng môn học, mô đun tự chọn, trình độ cao đẳng nghề.

Chi tiết từ bảng 01 đến bảng 33, danh mục thiết bị tối thiểu cho từng môn học, mô đun bao gồm:

- Chủng loại và số lượng thiết bị tối thiểu, cần thiết để thực hiện môn học, mô đun đáp ứng yêu cầu của chương trình khung đào tạo nghề;

- Yêu cầu sư phạm của thiết bị;

- Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị bao gồm các thông số kỹ thuật chính, cần thiết của thiết bị, đáp ứng yêu cầu của chương trình khung đào tạo nghề.

2. Phần B: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề May Thời trang, trình độ cao đẳng nghề.

a) Bảng danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề May Thời trang cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ cao đẳng nghề (bảng 34).

Bảng danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề May Thời trang cho các môn học mô đun bắt buộc, trình độ cao đẳng nghề được tổng hợp từ các bảng danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô đun bắt buộc. Trong bảng danh mục này:

- Chủng loại thiết bị là tất cả các thiết bị có trong các danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô đun bắt buộc;

- Số lượng thiết bị là số lượng tối thiểu đáp ứng được yêu cầu của các môn học, mô đun bắt buộc;

- Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị đáp ứng được cho tất cả các môn học, mô đun bắt buộc.

b) Bảng danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề May Thời trang bổ sung cho mô đun tự chọn Trải vải và cắt công nghiệp (MĐ 42), trình độ cao đẳng nghề.

Đây là danh mục thiết bị tối thiểu bổ sung (bảng 35) dùng để bổ sung cho danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề May thời trang cho các môn học, mô đun bắt buộc (Bảng 34). Riêng các môn học, mô đun tự chọn: Marketing (MH 29); Đồ họa trang phục (MĐ 30); Quản trị doanh nghiệp (MĐ 31); Thiết kế trang phục 4 (MĐ 32); May váy, áo váy (MĐ 33); May áo vest nữ hai lớp (MĐ 35); May áo dài (MĐ 37); Tiếng anh chuyên ngành (MĐ 38); Giác sơ đồ trên máy tính (MĐ 39); Cắt may thời trang áo khoác ngoài (MĐ 46) thiết bị đã có đủ trong bảng tổng hợp (bảng 34) nên không liệt kê danh mục thiết bị tối thiểu bổ sung cho các môn học, mô đun này.

II. Áp dụng danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề May Thời trang trình độ cao đẳng nghề

Các cơ sở dạy nghề May Thời trang, trình độ cao đẳng nghề đầu tư thiết bị dạy nghề theo:

1. Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề May Thời trang cho các môn học mô đun bắt buộc, trình độ cao đẳng nghề (bảng 34);

2. Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề May Thời trang bổ sung cho mô đun tự chọn Trải vải và cắt công nghiệp (bảng 35). Đào tạo mô đun tự chọn này thì chọn danh mục thiết bị bổ sung tương ứng.

Các trường căn cứ vào quy mô đào tạo nghề May Thời trang; danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề May Thời trang; kế hoạch đào tạo cụ thể của trường, có tính đến thiết bị sử dụng chung cho một số nghề khác mà trường đào tạo để xác định số lượng thiết bị cần thiết, đảm bảo chất lượng dạy nghề và hiệu quả vốn đầu tư.

Phần A

DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU THEO TỪNG MÔN HỌC, MÔ ĐUN BẮT BUỘC VÀ THEO TỪNG MÔ ĐUN TỰ CHỌN

Bảng 01: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): VẼ KỸ THUẬT NGÀNH MAY

Tên nghề: May Thời trang

Mã số môn học: MH 07

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Dụng cụ vẽ kỹ thuật gồm:

Bộ

1

Sử dụng để vẽ các bản vẽ

 

- Thước kẻ

Chiếc

35

Chiều dài 200 ÷ 300 mm; 500 ÷ 600mm; Đơn vị tính “cm” và “inch”, vật liệu mềm

- Com Pa

Chiếc

35

Chuyển động quay dễ dàng, dễ sử dụng

- Thước cong

Chiếc

35

Thước bằng vật liệu trong suốt

- Êke

Chiếc

35

Hai loại góc độ, thông dụng

2

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

3

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 02: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): VẬT LIỆU MAY

Tên nghề: May Thời trang

Mã số môn học: MH 08

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

 

Máy xác định độ bền vải

Bộ

1

Giới thiệu cách xác định độ bền đứt và độ kéo đứt vải

Thiết bị chuyên dùng trong phòng thí nghiệm, có khả năng đo độ bền đứt và độ giãn đứt của vật liệu may.

2

Bảng mẫu nguyên phụ liệu

Bảng

1

Phân biệt và phân loại các dạng nguyên phụ liệu.

Các mẫu nguyên phụ liệu cơ bản.

3

Thước dây

Chiếc

1

Đo kích thước vải.

Đảm bảo độ bền, không co giãn, đơn vị đo “cm” và “inch” rõ nét, có chiều dài 1500 - 2000 mm

4

Kính kiểm tra mật độ (Kính đếm sợi)

Chiếc

18

Kiểm tra mật độ dọc, mật độ ngang của vải.

Kích thước 1x1inch. Độ phóng đại 6x

5

Kính hiển vi

Chiếc

2

Nhận biết, phân loại các loại xơ dệt.

Loại phổ thông,

độ phóng đại 30÷100 lần.

6

Kính lúp

Chiếc

9

Nhận biết, phân loại các loại xơ dệt, kiểu dệt

Độ phóng đại từ

12 ÷ 16 lần.

7

Ấm đun nước

Chiếc

1

Sử dụng để đun nước đảm bảo nhiệt độ phù hợp cho công việc thí nghiệm

Dung tích 2.5÷ 3 lít

8

Que khuấy

Chiếc

18

Sử dụng để pha chế và làm các thí nghiệm

Thủy tinh đặc, trong suốt, độ bền cao, kích thước từ 200 ÷ 300 mm

9

Kim đếm mật độ

Chiếc

18

Sử dụng kim để đếm mật độ các loại vải.

Bằng thép không gỉ

10

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

11

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 03: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): NHÂN TRẮC HỌC

Tên nghề: May Thời trang

Mã số môn học: MH 09

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Thước kẻ

Chiếc

35

Sử dụng để vẽ các mẫu trang phục

Đơn vị tính: “cm” và “inch”, có chiều dài 300 mm ÷ 500 mm.

2

Thước dây

Chiếc

35

Đo các kích thước theo yêu cầu.

Đơn vị đo “cm” và “inch” rõ nét, có chiều dài 1500 ÷ 2000 mm

3

Thước đo độ cao (Martin)

Chiếc

1

Đo chiều cao cơ thể

Loại thông dụng, đơn vị đo “cm” và “inch”. Phạm vi đo 200cm

4

Cân bàn

Chiếc

1

Đo khối lượng cơ thể

Loại thông dụng, đơn vị đo “kg”

5

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m.

6

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 04: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): CƠ SỞ THIẾT KẾ TRANG PHỤC

Tên nghề: May Thời trang

Mã số môn học: MH 10

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Thước kẻ

Chiếc

36

Sử dụng để vẽ các mẫu trang phục

Đơn vị tính là “cm” và “inch”, có chiều dài 300 mm ÷ 500 mm.

2

Thước dây

Chiếc

36

Đo các kích thước theo yêu cầu.

Đơn vị đo “cm” và “inch” rõ nét, có chiều dài 1500 ÷ 2000 mm

3

Kéo

Chiếc

35

Sử dụng để cắt giấy trong quá trình thiết kế trang phục

Có độ sắc bén và chuẩn xác cao, phần tay cầm phù hợp với người sử dụng

4

Bàn thiết kế

Chiếc

18

Sử dụng thiết kế mẫu trang phục.

Chiều cao 800÷900 mm; Chiều dài 1200÷1800 mm; Chiều rộng 900-1200 mm.

5

Manơcanh

Chiếc

2

Nhận biết các mẫu manơcanh trong quá trình thiết kế

1 nam, 1 nữ

6

Sản phẩm mẫu

Bộ

2

Sử dụng làm giáo cụ trực quan.

Đẹp, đúng yêu cầu môn học, mang tính thời trang

7

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

8

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 05: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): AN TOÀN LAO ĐỘNG

Tên nghề: May Thời trang

Mã số môn học: MH 11

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy may một kim

Bộ

1

Giới thiệu kỹ thuật an toàn khi vận hành máy may 1 kim

Tốc độ ≥ 4000mũi/phút

  1.  

Máy vắt sổ

Bộ

1

Giới thiệu kỹ thuật an toàn khi vận hành máy vắt sổ chỉ

Tốc độ ≥ 5000 mũi/phút

  1.  

Máy thùa khuyết bằng

Bộ

1

Giới thiệu kỹ thuật an toàn khi vận hành máy thùa khuyết

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút,

Số mũi/ khuyết: từ 54 ÷ 370 mũi

  1.  

Máy đính cúc

Bộ

1

Giới thiệu kỹ thuật an toàn khi vận hành máy đính cúc

Tốc độ ≥1500 mũi/ phút,

  1.  

Máy đính bọ

Bộ

1

Giới thiệu kỹ thuật an toàn khi vận hành máy đính bọ

Tốc độ ≥1800 mũi /phút

Số mũi: từ 28 đến 42 mũi / bọ, Chiều rộng bọ: 1.5 ÷ 3mm, Chiều dài bọ: 8 - 16 mm

  1.  

Máy vắt gấu

Bộ

1

Giới thiệu kỹ thuật an toàn khi vận hành máy vắt gấu

Tốc độ khoảng 1500 mũi/phút

  1.  

Máy ép mex

Bộ

1

Giới thiệu kỹ thuật an toàn khi vận hành máy ép mex

Khổ rộng 600 ÷1200 mm

  1.  

Máy cắt vải đẩy tay

Bộ

1

Giới thiệu kỹ thuật an toàn khi vận hành máy cắt vải đẩy tay

Số vòng quay động cơ: 3000÷3600 vòng/ phút, Khả năng cắt: 110 ÷ 290 mm, Kích thước dao: 6’’ ÷ 13’’

  1.  

Máy 2 kim

Bộ

1

Giới thiệu kỹ thuật an toàn khi vận hành máy hai kim

Tốc độ ≥ 4000mũi/phút

  1.  

Máy dập cúc

Bộ

1

Giới thiệu kỹ thuật an toàn khi vận hành máy dập cúc

Tốc độ ≥ 3600 mũi/phút

  1.  

Máy đột

Bộ

1

Giới thiệu kỹ thuật an toàn khi vận hành máy đột

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút,

  1.  

Máy cuốn ống

Bộ

1

Giới thiệu kỹ thuật an toàn khi vận hành máy cuốn ống

Tốc độ ≥ 5000 mũi/phút

  1.  

Máy thùa khuyết đầu tròn

Bộ

1

Giới thiệu kỹ thuật an toàn khi vận hành máy thùa khuyết đầu tròn

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút, Số mũi/ khuyết: từ 54 ÷ 370 mũi

  1.  

Máy trần chun

Bộ

1

Giới thiệu kỹ thuật an toàn khi vận hành máy trần chun

Loại thông dụng

  1.  

Bàn hút, cầu là, bàn là hơi

Bộ

1

Giới thiệu kỹ thuật an toàn khi vận hành bàn hút cầu là

Đồng bộ, loại phổ biến trên thị trường tai thời điểm mua sắm. Đảm bảo các thông số kỹ thuật

  1.  

Bàn là nhiệt

Chiếc

1

Giới thiệu kỹ thuật an toàn khi sử dụng bàn là nhiệt

Công suất ≥ 1500W

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Tủ thuốc cứu thương

Chiếc

1

Đựng thuốc sơ cứu người bị nạn

Kích thước thông dụng ở ngoài thị trường

  1.  

Phương tiện phòng cháy chữa cháy, gồm:

Bộ

1

Giới thiệu các biện pháp phòng cháy chữa cháy

Đảm bảo tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy

- Bình chữa cháy

- Bộ nội qui tiêu lệnh PCCC

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 06: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): THIẾT BỊ MAY

Tên nghề: May Thời trang

Mã số môn học: MH 12

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy may một kim

Bộ

1

Giới thiệu cách vận hành và nguyên lý hoạt động thiết bị

Tốc độ ≥ 4000 mũi/phút

  1.  

Máy vắt sổ

Bộ

1

Giới thiệu cách vận hành và nguyên lý hoạt động thiết bị

Tốc độ ≥ 5000 mũi/phút

  1.  

Máy thùa khuyết bằng

Bộ

1

Giới thiệu cách vận hành và nguyên lý hoạt động thiết bị

- Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút,

- Số mũi/ khuyết: từ 54 ÷ 370 mũi

  1.  

Máy đính cúc

Bộ

1

Giới thiệu cách vận hành và nguyên lý hoạt động thiết bị

Tốc độ ≥1500 mũi/ phút

  1.  

Máy đính bọ

Bộ

1

Giới thiệu cách vận hành và nguyên lý hoạt động thiết bị

Tốc độ ≥ 1800 mũi /phút; Số mũi: từ 28 đến 42 mũi / bọ, Chiều rộng bọ: 1.5 ÷ 3mm, Chiều dài bọ: 8 – 16 mm

  1.  

Máy vắt gấu

Bộ

1

Giới thiệu cách vận hành và nguyên lý hoạt động thiết bị

Tốc độ khoảng 1500 mũi/phút

  1.  

Máy ép mex

Bộ

1

Giới thiệu cách vận hành và nguyên lý hoạt động thiết bị

Khổ rộng 600 ÷ 1200 mm

  1.  

Máy cắt vải đẩy tay

Bộ

1

Giới thiệu cách vận hành và nguyên lý hoạt động thiết bị

Số vòng quay động cơ: 3000 ÷3600 vòng/ phút, Khả năng cắt: 110 ÷ 290 mm, Kích thước dao: 6’’ ÷13’’

  1.  

Máy 2 kim

Bộ

1

Giới thiệu cách vận hành và nguyên lý hoạt động thiết bị

Tốc độ ≥ 4000mũi/phút

  1.  

Máy dập cúc

Bộ

1

Giới thiệu cách vận hành và nguyên lý hoạt động thiết bị

Tốc độ ≥ 3600 mũi/phút

  1.  

Máy đột

Bộ

1

Giới thiệu cách vận hành và nguyên lý hoạt động thiết bị

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút,

  1.  

Máy cuốn ống

Bộ

1

Giới thiệu cách vận hành và nguyên lý hoạt động thiết bị

Tốc độ ≥ 5000 mũi/phút

  1.  

Máy thùa khuyết đầu tròn

Bộ

1

Giới thiệu cách vận hành và nguyên lý hoạt động thiết bị

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút, Số mũi/ khuyết: từ 54 ÷ 370 mũi

  1.  

Máy trần chun

Bộ

1

Giới thiệu cách vận hành và nguyên lý hoạt động thiết bị

Loại thông dụng

  1.  

Bàn hút, cầu là, bàn là hơi

Bộ

1

Giới thiệu cách vận hành và nguyên lý hoạt động thiết bị

Đồng bộ, loại phổ biến trên thị trường tai thời điểm mua sắm

Đảm bảo các thông số kỹ thuật

  1.  

Bàn là nhiệt

Bộ

1

Giới thiệu cách sử dụng thiết bị

Công suất ≥1500W

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Kéo cắt

Chiếc

35

Sử dụng để cắt vải

Loại thông dụng có thể cắt được sợi, vải.

  1.  

Kéo bấm chỉ

Chiếc

35

Sử dụng cho quá trinh may để bấm các đầu chỉ, sơ vải …

Loại nhỏ bằng thép, thông dụng trên thị trường có thể gập đầu kéo lại được thuận tiện cho quá trình thao tác.

  1.  

Thước nhựa cứng

Chiếc

35

Đo thông số sản phẩm, làm dấu sản phẩm

Đơn vị tính: “mm”, theo chuẩn quốc tế; kích thước: 200÷300mm; 500÷600mm

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 07: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): MỸ THUẬT TRANG PHỤC

Tên nghề: May Thời trang

Mã số môn học: MH 13

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Thước kẻ

Chiếc

35

Sử dụng để vẽ các mẫu trang phục

Đơn vị tính là “cm” và “inch”, có chiều dài 200 mm ÷ 300 mm.

2

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

3

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 08: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

Tên nghề: May Thời trang

Mã số môn học: MH 14

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy chiếu

(Projector)

bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

2

Máy vi tính

bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 09: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): THIẾT KẾ TRANG PHỤC 1

Tên nghề: May Thời trang

Mã số mô đun: MĐ 15

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Kéo cắt

Chiếc

18

Sử dụng để cắt vải, cắt mẫu trong quá trình thiết kế

Loại thông dụng có thể cắt được sợi, vải.

  1.  

Thước cứng:

Chiếc

18

Sử dụng để đo, kẻ khung dựng hình, vẽ các đường nét, chi tiết

Đơn vị tính: “cm” và “inch”; Kích thước: 200÷300mm; 500 ÷ 600mm; Vật liệu trong suốt, mềm.

- Thước vuông

- Thước cong

  1.  

Thước dây

Chiếc

18

Đo thông số, kiểm tra thông số chi tiết

Đơn vị đo “cm” và “inch” rõ nét, có chiều dài 1500 ÷2000 mm

  1.  

Bàn vẽ thiết kế sản phẩm

Chiếc

18

Sử dụng để thiết kế sản phẩm

Kích thước: Cao x dài x rộng: 1200 x 1500 x 800mm.

  1.  

Manơcanh

Chiếc

2

Nhận biết các mẫu manơcanh trong quá trình thiết kế

1 nam, 1 nữ

  1.  

Giá treo sản phẩm

Chiếc

1

Treo sản phẩm để dễ quan sát, treo mẫu thiết kế

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm, tối thiểu phải treo được 18 móc sản phẩm.

  1.  

Móc treo sản phẩm

Chiếc

18

Treo sản phẩm để dễ quan sát

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 10: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): MAY ÁO SƠ MI NAM, NỮ

Tên nghề: May Thời trang

Mã số mô đun: MĐ 16

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bàn sửa, sang dấu

Chiếc

3

Sử dụng để sửa, sang dấu áo sơ mi nam, nữ

Chiều cao 800÷900 mm; Chiều dài 1200÷1800 mm; Chiều rộng 900÷1200 mm.

  1.  

Máy may 1 kim

Bộ

18

Thực hành may áo sơ mi nam, nữ

Tốc độ ≥ 4000 mũi/phút

  1.  

Máy vắt sổ

Bộ

2

Vắt sổ áo sơ mi nam, nữ

Tốc độ ≥ 5000 mũi/phút

  1.  

Máy cuốn ống

Bộ

2

Thực hành cuốn các đường may áo sơ mi nam, nữ

Tốc độ ≥ 5000 mũi/phút

  1.  

Máy thùa khuyết bằng

Bộ

1

Thùa khuyết áo sơ mi nam, nữ

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút, Số mũi/ khuyết: từ 54 ÷ 370 mũi

  1.  

Máy đính cúc

Bộ

1

Đính cúc áo sơ mi nam, nữ

Tốc độ ≥ 1500 mũi/ phút,

  1.  

Máy đính bọ

Bộ

1

Đính bọ áo sơ mi nam, nữ

Tốc độ ≥ 1800 mũi /phút, Số mũi: từ 28 đến 42 mũi / bọ,

Chiều rộng bọ: 1.5 ÷ 3mm, Chiều dài bọ: 8 ÷ 16 mm

  1.  

Máy ép mex

Bộ

1

Ép mex chi tiết áo sơ mi nam, nữ

Khổ rộng 600 ÷1200 mm

  1.  

Bàn hút, cầu là, bàn là hơi

Bộ

1

Là hoàn thiện áo sơ mi nam, nữ

Đồng bộ, loại phổ biến trên thị trường tai thời điểm mua sắm. Đảm bảo các thông số kỹ thuật

  1.  

Bàn là nhiệt

Bộ

2

Là chi tiết áo sơ mi nam, nữ

Công suất ≥1500W

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Kéo cắt

Chiếc

18

Sử dụng để cắt vải, cắt mẫu trong quá trình thiết kế

Loại thông dụng có thể cắt được sợi, vải.

  1.  

Kéo bấm chỉ

Chiếc

18

Sử dụng cho quá trinh may để bấm các đầu chỉ, sơ vải …

Loại nhỏ bằng thép, thông dụng trên thị trường có thể gập đầu kéo lại được thuận tiện cho quá trình thao tác.

  1.  

Thước nhựa cứng

Chiếc

18

Đo thông số sản phẩm, làm dấu sản phẩm

Đơn vị tính: “mm”, theo chuẩn quốc tế; kích thước: 200 ÷ 300mm; 500 ÷ 600mm

  1.  

Thước dây

Chiếc

18

Đo các kích thước theo yêu cầu

Đơn vị đo “cm” và “inch” rõ nét, có chiều dài 1500 ÷ 2000 mm

  1.  

Manơcanh

Chiếc

3

Mặc thử mẫu

Manơcanh bán thân, Kích thước đúng thông số theo cỡ chuẩn

  1.  

Dưỡng may cổ

Bộ

3

Thực hành may cổ áo

Theo thông số chuẩn của từng loại cổ

  1.  

Dưỡng may bác tay

Bộ

3

Thực hành may bác tay

Theo thông số chuẩn của từng loại bác tay

  1.  

Giá treo sản phẩm

Chiếc

1

Treo sản phẩm để dễ quan sát, bảo quản sản phẩm

Giá treo hai hàng. Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Móc treo sản phẩm

Chiếc

18

Treo sản phẩm để đảm bảo phẳng sản phẩm

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Tủ đựng nguyên phụ liệu, sản phẩm

Chiếc

1

Lưu trữ nguyên liệu, dụng cụ, sản phẩm

Phù hợp với diện tích phòng học. Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Mẫu vật thật các bộ phận chủ yếu áo sơ mi nam, nữ

Bộ

02

Giới thiệu trình tự và phương pháp may các bộ phận chủ yếu của áo sơ mi nam, nữ

Mô phỏng đầy đủ và chuẩn về trình tự và phương pháp may

  1.  

Kim tay

Chiếc

18

Sử dụng khâu các đường may tay

Bằng thép không gỉ, loại phổ thông

  1.  

Máy lộn cổ

Chiếc

01

May lộn cổ áo sơ mi nam, nữ

Loại máy thủ công

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 11: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): MAY QUẦN ÂU NAM, NỮ

Tên nghề: May Thời trang

Mã số mô đun: MĐ 17

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bàn sửa, sang dấu

Chiếc

3

Sử dụng để sửa, sang dấu quần âu nam, nữ

Chiều cao 800 ÷ 900 mm; Chiều dài 1200 ÷ 1800 mm; Chiều rộng 900÷1200 mm.

  1.  

Máy may 1 kim

Bộ

18

Thực hành may quần âu nam, nữ

Tốc độ ≥ 4000mũi/phút

  1.  

Máy vắt sổ

Bộ

2

Vắt sổ quần âu nam, nữ

Tốc độ ≥ 5000 mũi/phút

  1.  

Máy thùa khuyết bằng

Bộ

1

Thùa khuyết quần âu nam, nữ

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút,

Số mũi/ khuyết: từ 54 ÷ 370 mũi

  1.  

Máy đính cúc

Bộ

1

Đính cúc quần âu nam, nữ

Tốc độ ≥ 1500 mũi/ phút,

  1.  

Máy đính bọ

Bộ

1

Đính bọ quần âu nam, nữ

Tốc độ ≥ 1800 mũi /phút, Số mũi: từ 28 đến 42 mũi / bọ, Chiều rộng bọ: 1.5 ÷ 3mm, Chiều dài bọ: 8 ÷ 16 mm

  1.  

Máy ép mex

Bộ

1

Ép mex chi tiết quần âu nam, nữ

Khổ rộng 600 ÷ 1200 mm

  1.  

Máy vắt gấu

Bộ

1

Vắt gấu quần âu nam, nữ

Tốc độ ≥ 1500 mũi/ phút,

Chiều dài mũi may 3 ÷ 8,5 mm

  1.  

Bàn hút, cầu là, bàn là hơi

Bộ

1

Là hoàn thiện quần âu nam, nữ

Đồng bộ, loại phổ biến trên thị trường tai thời điểm mua sắm.

  1.  

Bàn là nhiệt

Bộ

2

Là chi tiết quần âu nam, nữ

Công suất ≥ 1500W

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Kéo cắt

Chiếc

18

Sử dụng để cắt vải

Loại thông dụng có thể cắt được sợi, vải.

  1.  

Kéo bấm chỉ

Chiếc

18

Sử dụng cho quá trình may để bấm các đầu chỉ, sơ vải

Loại nhỏ, bằng thép, thông dụng bán trên thị trường.

  1.  

Thước nhựa cứng

Chiếc

18

Đo thông số sản phẩm, làm dấu sản phẩm

Đơn vị tính: “mm”, theo chuẩn quốc tế; kích thước: 200 ÷ 300mm; 500 ÷ 600mm

  1.  

Thước dây

Chiếc

18

Đo các kích thước theo yêu cầu.

Đảm bảo độ bền, không co giãn, đơn vị đo hệ “m” và “inch” rõ nét, có chiều dài 1500 ÷ 2000 mm

  1.  

Manơcanh

Chiếc

3

Mặc thử mẫu

Loại bán thân, (nam, nữ). Kích thước đúng thông số theo cỡ chuẩn

  1.  

Dưỡng bổ túi

Bộ

3

Thực hành may túi quần âu nam, nữ

Theo thông số chuẩn của từng loại cổ

  1.  

Giá treo sản phẩm

Chiếc

1

Treo sản phẩm để dễ quan sát, bảo quản sản phẩm

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Móc treo sản phẩm

Chiếc

18

Treo sản phẩm để đảm bảo phẳng

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Tủ đựng nguyên phụ liệu, sản phẩm

Chiếc

1

Lưu trữ nguyên liệu, dụng cụ, sản phẩm

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Mẫu vật thật các bộ phận chủ yếu quần âu nam, nữ

Bộ

02

Giới thiệu trình tự và phương pháp may các bộ phận chủ yếu của quần âu nam, nữ

Mô tả đầy đủ và chuẩn về trình tự và phương pháp may

  1.  

Kim tay

Chiếc

18

Sử dụng khâu các đường may tay

Bằng thép không gỉ, loại phổ thông

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 12: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): THIẾT KẾ TRANG PHỤC 2

Tên nghề: May Thời trang

Mã số mô đun: MĐ 18

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Kéo cắt

Chiếc

18

Sử dụng để cắt vải, cắt mẫu trong quá trình thiết kế

Loại thông dụng có thể cắt được sợi, vải.

  1.  

Thước cứng bao gồm:

Chiếc

18

Sử dụng để đo, kẻ khung dựng hình, vẽ các đường nét, chi tiết

Đơn vị tính hệ “m” và “inch”; Kích thước: 200 - 300mm; 500-600mm; Vật liệu trong suốt, mềm.

- Thước vuông

- Thước cong

  1.  

Thước dây

Chiếc

18

Đo thông số, kiểm tra thông số chi tiết

Đơn vị đo “cm” và “inch” rõ nét, có chiều dài 1500 - 2000 mm

  1.  

Bàn vẽ thiết kế sản phẩm

Chiếc

18

Sử dụng để thiết kế sản phẩm

Kích thước: Cao x dài x rộng: 1200 x 1500 x 800mm.

  1.  

Manơcanh

chiếc

2

Nhận biết các mẫu manơcanh trong quá trình thiết kế

1 nam, 1 nữ

  1.  

Giá treo sản phẩm

Chiếc

1

Treo sản phẩm để dễ quan sát, treo mẫu thiết kế

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm, tối thiểu phải treo được 18 móc sản phẩm.

  1.  

Móc treo sản phẩm

Chiếc

18

Treo sản phẩm để dễ quan sát

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 13: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): MAY ÁO JACKET

Tên nghề: May Thời trang

Mã số mô đun: MĐ 19

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối da 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bàn sửa, sang dấu

Chiếc

3

Sử dụng để sửa, sang dấu áo jacket

Chiều cao 800 ÷ 900 mm; Chiều dài 1200 ÷ 1800 mm; Chiều rộng 900 ÷ 1200 mm.

  1.  

Máy may 1 kim

Bộ

18

May áo jacket

Tốc độ ≥ 4000 mũi/phút

  1.  

Máy 2 kim

Bộ

1

May các đường may song song áo jacket

Tốc độ ≥ 4000 mũi/phút

  1.  

Máy dập cúc

Bộ

1

Dập cúc áo jacket

Tốc độ ≥ 3600 mũi/phút

  1.  

Máy thùa khuyết bằng

Bộ

1

Thùa khuyết áo jacket

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút, Số mũi/ khuyết: từ 54 ÷ 370 mũi

  1.  

Máy đính cúc

Bộ

1

Đính cúc áo jacket

Tốc độ ≥1500 mũi/ phút,

  1.  

Máy đính bọ

Bộ

1

Đính bọ áo jacket

Tốc độ ≥1800 mũi /phút, Số mũi: từ 28 đến 42 mũi / bọ, Chiều rộng bọ: 1.5 ÷ 3mm, Chiều dài bọ: 8 ÷ 16 mm

  1.  

Máy vắt sổ

Bộ

2

Vắt sổ áo jacket

Tốc độ ≥5000 mũi/phút

  1.  

Máy ép mex

Bộ

1

Ép mex chi tiết áo jacket

Khổ rộng 600 ÷1200 mm

  1.  

Bàn hút, cầu là, bàn là hơi

Bộ

1

Là hoàn thiện áo jacket

Đồng bộ, loại phổ biến trên thị trường tai thời điểm mua sắm. Đảm bảo các thông số kỹ thuật

  1.  

Bàn là nhiệt

Bộ

2

Là chi tiết áo jacket

Công suất ≥1500W

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Kéo cắt

Chiếc

18

Sử dụng để cắt vải

Loại thông dụng có thể cắt được sợi, vải.

  1.  

Kéo bấm chỉ

Chiếc

18

Sử dụng cho quá trình may để bấm các đầu chỉ, xơ vải

Loại nhỏ, bằng thép, thông dụng trên thị trường, có thể gập đầu kéo lại được thuận tiện cho quá trình thao tác.

  1.  

Thước nhựa cứng

Chiếc

18

Đo thông số sản phẩm, làm dấu sản phẩm

Đơn vị: “cm” và “inch”, kích thước: 500÷600mm

  1.  

Thước dây

Chiếc

18

Đo các kích thước theo yêu cầu.

Đảm bảo độ bền, không co giãn, đơn vị đo “cm” và “inch” rõ nét, có chiều dài 1500 ÷ 2000 mm

  1.  

Manơcanh

Chiếc

3

Mặc thử mẫu

Loại bán thân, (nam, nữ) Kích thước đúng thông số theo cỡ chuẩn

  1.  

Dưỡng bổ túi

Bộ

3

Thực hành may túi áo jacket

Theo thông số chuẩn của từng loại túi

  1.  

Chân vịt tra khoá

Bộ

6

Tra khoá áo jacket

Phù hợp với yêu cầu sản phẩm

  1.  

Giá treo sản phẩm

Chiếc

1

Treo sản phẩm để dễ quan sát, bảo quản sản phẩm

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm, tối thiểu phải treo được 18 móc sản phẩm.

  1.  

Móc treo sản phẩm

Chiếc

18

Treo sản phẩm để đảm bảo phẳng

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Tủ đựng nguyên phụ liệu, sản phẩm

Chiếc

1

Lưu trữ nguyên liệu, dụng cụ, sản phẩm

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Mẫu vật thật các bộ phận chủ yếu áo jacket

Bộ

02

Giới thiệu trình tự và phương pháp may các bộ phận chủ yếu của áo jacket

Mô tả đầy đủ và chuẩn về trình tự và phương pháp may

  1.  

Kim tay

Chiếc

18

Khâu các đường may tay

Thép không gỉ, loại phổ thông

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 14: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): THIẾT KẾ TRANG PHỤC 3

Tên nghề: May Thời trang

Mã số mô đun: MĐ 20

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Kéo cắt

Chiếc

18

Sử dụng để cắt vải, cắt mẫu trong quá trình thiết kế

Loại thông dụng có thể cắt được sợi, vải.

  1.  

Thước cứng:

Chiếc

18

Sử dụng để đo, kẻ khung dựng hình, vẽ các đường nét, chi tiết

Đơn vị tính: “cm” và “inch”; Kích thước: 200÷300mm; 500 ÷600mm; Vật liệu trong suốt, mềm.

- Thước vuông

- Thước cong

  1.  

Thước dây

Chiếc

18

Đo thông số, kiểm tra thông số chi tiết

Đơn vị đo “cm” và “inch” rõ nét, có chiều dài 1500 ÷2000 mm

  1.  

Bàn vẽ thiết kế sản phẩm

Chiếc

18

Sử dụng để thiết kế sản phẩm

Kích thước: Cao x dài x rộng: 1200 x 1500 x 800mm.

  1.  

Manơcanh

Chiếc

2

Nhận biết các mẫu manơcanh trong quá trình thiết kế

1 nam, 1 nữ

  1.  

Giá treo sản phẩm

Chiếc

1

Treo sản phẩm để dễ quan sát, treo mẫu thiết kế

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm, tối thiểu phải treo được 18 móc sản phẩm.

  1.  

Móc treo sản phẩm

Chiếc

18

Treo sản phẩm để dễ quan sát

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 15: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): MAY ÁO VEST NỮ MỘT LỚP

Tên nghề: May Thời trang

Mã số mô đun: MĐ21

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bàn sửa, sang dấu

Chiếc

3

Sử dụng để sửa, sang dấu áo vest nữ một lớp

Chiều cao 800÷900 mm; Chiều dài 1200÷ 1800 mm; Chiều rộng 900÷1200 mm.

  1.  

Máy may 1 kim

Bộ

18

Thực hành may áo vest nữ một lớp

Tốc độ ≥ 4000 mũi/phút

  1.  

Máy thùa khuyết đầu tròn

Bộ

1

Thùa khuyết áo vest nữ một lớp

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút, Số mũi/ khuyết: từ 54 ÷ 370 mũi

  1.  

Máy vắt sổ

Bộ

2

Thực hành vắt sổ các sản phẩm nâng cao

Tốc độ ≥ 5000 mũi/phút

  1.  

Máy tra tay áo

Bộ

1

Tra tay áo vest nữ một lớp

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút

  1.  

Máy đột

Bộ

1

Đột các đường may áo vest nữ một lớp

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút,

  1.  

Máy ép mex

Bộ

1

Ép mex chi tiết áo vest nữ một lớp

Khổ rộng 600 ÷1200 mm

  1.  

Bàn hút, cầu là, bàn là hơi

Bộ

1

Là hoàn thiện áo vest nữ một lớp

Đồng bộ, loại phổ biến trên thị trường tai thời điểm mua sắm. Đảm bảo các thông số kỹ thuật

  1.  

Bàn là nhiệt

Chiếc

2

Là chi tiết áo vest nữ một lớp

Công suất ≥ 1500W

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Kéo cắt

Chiếc

18

Sử dụng để cắt vải

Loại thông dụng có thể cắt được sợi, vải.

  1.  

Kéo bấm chỉ

Chiếc

18

Sử dụng cho quá trình may để bấm các đầu chỉ, xơ vải

Loại nhỏ, bằng thép, thông dụng trên thị trường, có thể gập đầu kéo lại được thuận tiện cho quá trình thao tác.

  1.  

Thước nhựa cứng

Chiếc

18

Đo thông số sản phẩm, làm dấu sản phẩm

Đơn vị: “cm” và “inch”; kích thước: 500÷600mm

  1.  

Thước dây

Chiếc

18

Đo các kích thước theo yêu cầu.

Đảm bảo độ bền, không co giãn, đơn vị đo “cm” và “inch” rõ nét, có chiều dài 1500 ÷2000 mm

  1.  

Manơcanh

Chiếc

3

Mặc thử mẫu

Manơcanh bán thân, Kích thước đúng thông số theo cỡ chuẩn

  1.  

Giá treo sản phẩm

Chiếc

1

Treo sản phẩm để dễ quan sát, bảo quản sản phẩm

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Móc treo sản phẩm

Chiếc

18

Treo sản phẩm để đảm bảo phẳng

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Tủ đựng nguyên phụ liệu, sản phẩm

Chiếc

1

Lưu trữ nguyên liệu, dụng cụ, sản phẩm

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Mẫu vật thật các bộ phận chủ yếu áo vest nữ một lớp

Bộ

02

Giới thiệu trình tự và phương pháp may các bộ phận chủ yếu của áo vest nữ một lớp

Mô tả đầy đủ và chuẩn về trình tự và phương pháp may

  1.  

Kim tay

Chiếc

18

Sử dụng khâu các đường may tay

Bằng thép không gỉ, loại phổ thông

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 16: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): THIẾT KẾ MẪU CÔNG NGHIỆP

Tên nghề: May Thời trang

Mã số mô đun: MĐ 22

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Kéo cắt

Chiếc

18

Sử dụng để cắt vải

Loại thông dụng có thể cắt được sợi, vải.

  1.  

Dung cụ vẽ

Bộ

01

 

 

- Thước kẻ

Chiếc

18

Sử dụng để kẻ khung dựng hình, các đường trục chính khi thiết kế

Đơn vị: “cm” và “inch”; Kích thước: 200÷300mm; 500 ÷600mm; 1000mm

- Thước cong

Chiếc

18

Vẽ các đường cong trong quá trình thiết kế

Loại thước được sử dụng rộng rãi trên thị trường

- Êke

Chiếc

18

Dựng các đường vuông góc trong quá trình thiết kế, giác sơ đồ

Hai loại góc độ, thông dụng

  1.  

Thước dây

Chiếc

18

Đo thông số, kiểm tra thông số chi tiết

Đảm bảo độ bền, không co giãn, đơn vị đo “cm” và “inch” rõ nét, có chiều dài 1500 ÷ 2000 mm

  1.  

Bàn vẽ thiết kế sản phẩm

Chiếc

18

Sử dụng để thiết kế sản phẩm

Kích thước cao x dài x rộng: 1200 x 1500 x 800mm.

  1.  

Giá treo sản phẩm,

Chiếc

1

Treo sản phẩm để dễ quan sát, treo mẫu thiết kế

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Móc treo sản phẩm

Chiếc

18

Treo sản phẩm để dễ quan sát

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Kìm bấm dấu

Chiếc

1

Bấm dấu mẫu giấy

Loại phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Đục lỗ

Chiếc

1

Đục lỗ mẫu

Loại phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Con lăn sao mẫu

Chiếc

18

Lăn sao mẫu

Loại phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 17: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ

Tên nghề: May Thời trang

Mã số mô đun: MĐ 23

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bàn là nhiệt

Chiếc

3

Thực hành là ép mex

Công suất ≥ 1500W

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy ép mex

Bộ

1

Thực hành ép dán chi tiết

Khổ rộng ≥ 450 mm

  1.  

Thước cứng

Chiếc

18

Kẻ các loại bảng biểu

Đơn vị: “cm” và inch”. Kích thước: 200÷300mm; 500 ÷ 600mm;

  1.  

Thước dây

Chiếc

18

Kiểm tra thông số chi tiết

Đảm bảo độ bền, không co giãn, đơn vị đo “cm” và “inch” rõ nét, có chiều dài 1500 ÷ 2000 mm

  1.  

Đồng hồ bấm giờ

Chiếc

9

Bấm giờ, xác định thời gian tiêu hao trong quá trình gia công sản phẩm

Loại đồng hồ bấm giâyđược sử dụng rộng rãi trên thị trường

  1.  

Máy tính cá nhân

Chiếc

9

Tính toán trong quá trình thiết kế chuyền, xây dựng định mức sản phẩm

Loại máy tính cá nhân được sử dụng rộng rãi trên thị trường

  1.  

Giá treo sản phẩm,

Chiếc

1

Treo sản phẩm để dễ quan sát, treo mẫu thiết kế

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Móc treo sản phẩm

Chiếc

18

Treo sản phẩm để dễ quan sát

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 18: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): MAY ÁO VESTON NAM

Tên nghề: May Thời trang

Mã số mô đun: MĐ 24

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bàn sửa, sang dấu

Chiếc

3

Sử dụng để sửa, sang dấu áo veston nam

Chiều cao 800÷900 mm; Chiều dài 1200 ÷ 1800 mm; Chiều rộng 900÷1200 mm.

  1.  

Máy may 1 kim

Bộ

18

Thực hành may áo veston nam

Tốc độ ≥ 4000 mũi/phút

  1.  

Máy thùa khuyết đầu tròn

Bộ

1

Thùa khuyết áo veston nam

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút, Số mũi/ khuyết: từ 54 ÷ 370 mũi

  1.  

Máy vắt sổ

Bộ

2

Thực hành vắt sổ các sản phẩm nâng cao

Tốc độ ≥ 5000 mũi/phút

  1.  

Máy tra tay áo

Bộ

1

Tra tay áo veston nam

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút,

  1.  

Máy ép mex

Bộ

1

Ép mex chi tiết áo veston nam

Khổ rộng 600 ÷1200 mm

  1.  

Máy đột

Bộ

1

Đột các đường may áo veston nam

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút,

  1.  

Bàn hút, cầu là, bàn là hơi

Bộ

1

Là hoàn thiện áo veston nam

Đồng bộ, loại phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm. Đảm bảo các thông số kỹ thuật

  1.  

Bàn là nhiệt

Chiếc

2

Là chi tiết áo veston nam

Công suất ≥ 1500W

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Kéo cắt

Chiếc

18

Sử dụng để cắt vải

Loại thông dụng có thể cắt được sợi, vải.

  1.  

Kéo bấm chỉ

Chiếc

18

Sử dụng cho quá trình may để bấm các đầu chỉ, xơ vải

Loại nhỏ, bằng thép, thông dụng trên thị trường, có thể gập đầu kéo lại được thuận tiện cho quá trình thao tác.

  1.  

Thước nhựa cứng

Chiếc

18

Đo thông số sản phẩm, làm dấu sản phẩm

Đơn vị: “cm” và “inch”; kích thước 500-600mm

  1.  

Thước dây

Chiếc

18

Đo các kích thước theo yêu cầu.

Đảm bảo độ bền, không co giãn, đơn vị đo “cm” và “inch” rõ nét, có chiều dài 1500 ÷ 2000 mm

  1.  

Manơcanh

Chiếc

3

Mặc thử mẫu

Manơcanh bán thân, Kích thước đúng thông số theo cỡ chuẩn

  1.  

Giá treo sản phẩm

Chiếc

1

Treo sản phẩm để dễ quan sát, bảo quản sản phẩm

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Móc treo sản phẩm

Chiếc

18

Treo sản phẩm để đảm bảo phẳng

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Tủ đựng nguyên phụ liệu, sản phẩm

Chiếc

1

Lưu trữ nguyên liệu, dụng cụ, sản phẩm

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Mẫu vật thật các bộ phận chủ yếu áo veston nam

Bộ

02

Giới thiệu trình tự và phương pháp may các bộ phận chủ yếu của áo veston nam

Mô tả đầy đủ và chuẩn về trình tự và phương pháp may

  1.  

Kim tay

Chiếc

18

Sử dụng khâu các đường may tay

Bằng thép không gỉ, loại phổ thông

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 19: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): THIẾT KẾ TRANG PHỤC TRÊN MÁY TÍNH

Tên nghề: May Thời trang

Mã số mô đun: MĐ 25

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Thước kẻ

Chiếc

18

Sử dụng để vẽ các mẫu trang phục

Trên thước có đơn vị tính là “cm” và “inch”, có chiều dài 300 mm ÷500 mm.

  1.  

Phần mềm thiết kế trang phục

Bộ

1

Thực hành thiết kế trang phục trên máy tính

Cài đặt được tối thiểu 19 máy trong phòng học

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

19

Thực hành thiết kế trang phục

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm. Chạy được phần mềm thiết kế trang phục

 

Bảng 20: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): CẮT - MAY THỜI TRANG ÁO SƠ MI, QUẦN ÂU

Tên nghề: May Thời trang

Mã số mô đun: MĐ 26

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bàn thiết kế

Chiếc

18

Sử dụng để thiết kế mẫu trang phục.

Chiều cao 800 ÷ 900 mm; Chiều dài 1200÷ 1800 mm; Chiều rộng 900÷1200 mm.

  1.  

Máy may 1 kim

Bộ

18

Thực hành may quần âu, áo sơ mi

Tốc độ ≥ 4000mũi/phút

  1.  

Máy vắt sổ

Bộ

2

Thực hành vắt sổ quần âu, áo sơ mi

Tốc độ ≥5000 mũi/phút

  1.  

Máy thùa khuyết bằng

Bộ

1

Thực hành thùa khuyết quần âu, áo sơ mi

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút, Số mũi/ khuyết: từ 54÷370 mũi

  1.  

Máy đính cúc

Bộ

1

Thực hành đính cúc quần âu, áo sơ mi

Tốc độ ≥1500 mũi/ phút,

  1.  

Máy đính bọ

Bộ

1

Thực hành đính bọ quần âu, áo sơ mi

Tốc độ ≥ 1800 mũi /phút, Số mũi: từ 28 đến 42 mũi / bọ,

Chiều rộng bọ: 1.5 ÷ 3mm, Chiều dài bọ: 8 ÷ 16 mm

  1.  

Máy vắt gấu

Bộ

1

Thực hành vắt gấu quần âu

Tốc độ khoảng 1500 mũi/phút

  1.  

Máy ép mex

Bộ

1

Thực hành ép mex quần âu, áo sơ mi

Khổ rộng 600÷1200 mm

  1.  

Bàn hút, cầu là, bàn là hơi

Bộ

1

Là hoàn thiện quần âu, áo sơ mi

Đồng bộ, loại phổ biến trên thị trường tai thời điểm mua sắm

Đảm bảo các thông số kỹ thuật

  1.  

Bàn là nhiệt

Chiếc

2

Là chi tiết quần âu, áo sơ mi

Công suất ≥1500W

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Kéo cắt

Chiếc

18

Sử dụng để cắt vải

Loại thông dụng có thể cắt được sợi, vải.

  1.  

Kéo bấm chỉ

Chiếc

18

Sử dụng cho quá trình may để bấm các đầu chỉ, sơ vải

Loại nhỏ, bằng thép, thông dụng trên thị trường, có thể gập đầu kéo lại được thuận tiện cho quá trình thao tác.

  1.  

Thước nhựa cứng

Chiếc

18

Đo thông số sản phẩm, làm dấu sản phẩm

Đơn vị: “cm” và “inch”, kích thước 500÷600mm

  1.  

Thước dây

Chiếc

18

Đo các kích thước theo yêu cầu.

Đảm bảo độ bền, không co giãn, đơn vị đo “cm” và “inch” rõ nét, có chiều dài 1500 ÷ 2000 mm

  1.  

Manơcanh

Chiếc

2

Mặc thử mẫu

Manơcanh bán thân, hai nửa trên và dưới. Kích thước đúng thông số theo cỡ chuẩn

  1.  

Giá treo sản phẩm

Chiếc

1

Treo sản phẩm để dễ quan sát, bảo quản sản phẩm

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Móc treo sản phẩm

Chiếc

18

Treo sản phẩm để đảm bảo phẳng

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Tủ đựng nguyên phụ liệu, sản phẩm

Chiếc

1

Lưu trữ nguyên liệu, dụng cụ, sản phẩm

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Kim tay

Chiếc

18

Sử dụng khâu các đường may tay

Bằng thép không gỉ, loại phổ thông

  1.  

Ghim gài

Vỉ

18

Sử dụng để gài giữ vải đảm bảo an toàn khi cắt

Bằng thép không gỉ, kích thước L:4÷5cm, D: 0,1÷0,2mm

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 21: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): MAY CÁC SẢN PHẨM NÂNG CAO

Tên nghề: May Thời trang

Mã số mô đun: MĐ 27

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bàn sửa, sang dấu

Chiếc

3

Sử dụng để sửa, sang dấu các sản phẩm nâng cao

Chiều cao 800÷900 mm; Chiều dài 1200÷ 1800 mm; Chiều rộng 900÷1200 mm.

  1.  

Máy may 1 kim

Bộ

18

Thực hành may các sản phẩm nâng cao

Tốc độ ≥ 4000mũi/phút

  1.  

Máy 2 kim

Bộ

1

Thực hành may các đường may song song các sản phẩm nâng cao

Tốc độ ≥ 4000mũi/phút

  1.  

Máy vắt sổ

Bộ

2

Thực hành vắt sổ các sản phẩm nâng cao

Tốc độ ≥ 5000 mũi/phút

  1.  

Máy dập cúc

Bộ

1

Thực hành dập cúc các sản phẩm nâng cao

Tốc độ ≥ 3600 mũi/phút

  1.  

Máy thùa khuyết bằng

Bộ

1

Thùa các sản phẩm nâng cao

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút, Số mũi/ khuyết: từ 54÷370 mũi

  1.  

Máy đính cúc

Bộ

1

Đính cúc các sản phẩm nâng cao

Tốc độ ≥ 1500 mũi/ phút,

  1.  

Máy đính bọ

Bộ

1

Đính bọ các sản phẩm nâng cao

Tốc độ ≥ 1800 mũi /phút, Số mũi: từ 28 đến 42 mũi / bọ, Chiều rộng bọ: 1.5 ÷ 3mm, Chiều dài bọ: 8 ÷16 mm

  1.  

Máy ép mex

Bộ

1

Ép mex chi tiết áo các sản phẩm nâng cao

Khổ rộng 600÷1200 mm

  1.  

Bàn hút, cầu là, bàn là hơi

Bộ

1

Là hoàn thiện các sản phẩm nâng cao

Đồng bộ, loại phổ biến trên thị trường tai thời điểm mua sắm. Đảm bảo các thông số kỹ thuật

  1.  

Bàn là nhiệt

Chiếc

2

Là chi tiết các sản phẩm nâng cao

Công suất ≥1500W

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Kéo cắt

Chiếc

18

Sử dụng để cắt vải

Loại thông dụng có thể cắt được sợi, vải.

  1.  

Kéo bấm chỉ

Chiếc

18

Sử dụng cho quá trình may để bấm các đầu chỉ, xơ vải

Loại nhỏ, bằng thép, thông dụng trên thị trường, có thể gập đầu kéo lại được thuận tiện cho quá trình thao tác.

  1.  

Thước nhựa cứng

Chiếc

18

Đo thông số sản phẩm, làm dấu sản phẩm

Đơn vị: “cm” và “inch”

  1.  

Thước dây

Chiếc

18

Đo các kích thước theo yêu cầu.

Đảm bảo độ bền, không co giãn, đơn vị đo “cm” và “inch” rõ nét, có chiều dài 1500 ÷ 2000 mm

  1.  

Manơcanh

Chiếc

3

Mặc thử mẫu

Manơcanh bán thân, Kích thước đúng thông số theo cỡ chuẩn

  1.  

Dưỡng may cổ

Bộ

6

Thực hành may cổ áo

Theo thông số chuẩn của từng loại cổ

  1.  

Dưỡng may bác tay

Bộ

6

Thực hành may bác tay

Theo thông số chuẩn của từng loại bác tay

  1.  

Dưỡng bổ túi

Bộ

3

Thực hành may túi các sản phẩm nâng cao

Theo thông số chuẩn của từng loại cổ

  1.  

Chân vịt tra khoá

Bộ

6

Tra khoá áo jacket

Phù hợp với yêu cầu sản phẩm

  1.  

Giá treo sản phẩm

Chiếc

1

Treo sản phẩm để dễ quan sát, bảo quản sản phẩm

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Móc treo sản phẩm

Chiếc

18

Treo sản phẩm để đảm bảo phẳng

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Tủ đựng nguyên phụ liệu, sản phẩm

Chiếc

1

Lưu trữ nguyên liệu, dụng cụ, sản phẩm

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Mẫu vật thật các bộ phận chủ yếu các sản phẩm nâng cao

Bộ

02

Giới thiệu trình tự và phương pháp may các bộ phận chủ yếu của các sản phẩm nâng cao

Mô tả đầy đủ và chuẩn về trình tự và phương pháp may

  1.  

Kim tay

Chiếc

18

Sử dụng khâu các đường may tay

Bằng thép không gỉ, loại phổ thông

  1.  

Máy lộn cổ

Chiếc

1

May lộn cổ áo

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 22: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Tên nghề: May Thời trang

Mã số mô đun: MĐ 28

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Thước cứng

Chiếc

18

Kẻ các loại bảng biểu

Đơn vị: “cm” và “inch”; kích thước 200÷300mm

  1.  

Thước dây

Chiếc

18

Đo thông số, kiểm tra thông số chi tiết

- Được sử dụng rộng rãi trên thị trường, đơn vị “cm” và “inch”; phạm vi 200cm

  1.  

Đồng hồ bấm giờ

Chiếc

18

Bấm giờ, xác định thời gian tiêu hao trong quá trình gia công sản phẩm

Loại đồng hồ bấm giây được sử dụng rộng rãi trên thị trường

  1.  

Máy tính cá nhân

Chiếc

18

Tính toán trong quá trình thiết kế chuyền, xây dựng định mức sản phẩm

Loại máy tính cá nhân được sử dụng rộng rãi trên thị trường

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Báo cáo nội dung thực tập tốt nghiệp

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 23: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (tự chọn): MARKETING

Tên nghề: May Thời trang

Mã số môn học: MH 29

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp lý thuyết tối đa 35 sinh viên

Số TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Thể hiện trình chiếu rõ nét các thông tin cần truyền tải, các mô hình học cụ, bài giảng…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

2

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 24: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): ĐỒ HỌA TRANG PHỤC

Tên nghề: May Thời trang

Mã số mô đun: MĐ 30

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Thước kẻ

Chiếc

18

Sử dụng để vẽ các mẫu trang phục

Trên thước có đơn vị tính là “cm” và “inch”, có chiều dài 300 mm ÷ 500 mm.

  1.  

Phần mềm đồ họa

Bộ

1

Sử dụng cài đặt vào các máy trong phòng học chương trình đồ họa để thiết kế.

Cài đặt được tối thiểu 19 máy trong phòng học

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm. Cài được phần mền đồ họa trang phục

 

Bảng 25: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

Tên nghề: May Thời trang

Mã số mô đun: MĐ 31

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

2

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 26: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): THIẾT KẾ TRANG PHỤC 4

Tên nghề: May Thời trang

Mã số mô đun: MĐ 32

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Kéo cắt

Chiếc

18

Sử dụng để cắt vải

Thực hành vẽ trong quá trình thiết kế

Loại thông dụng có thể cắt được sợi, vải.

  1.  

Dung cụ vẽ

Bộ

01

 

- Thước kẻ

Chiếc

18

Đơn vị: “cm” và “inch”; Kích thước: 200÷300mm; 500÷600mm;

- Thước cong

Chiếc

18

Loại thước được sử dụng rộng rãi trên thị trường

- Êke

Chiếc

18

Hai loại góc độ, thông dụng

  1.  

Thước dây

Chiếc

18

Đo thông số, kiểm tra thông số chi tiết

Đảm bảo độ bền, không co giãn, đơn vị đo “cm” và “inch” rõ nét, có chiều dài 1500 - 2000 mm

  1.  

Bàn vẽ thiết kế sản phẩm

Chiếc

18

Sử dụng để thiết kế sản phẩm

Kích thước cao x dài x rộng: 1200 x 1500 x 800mm.

  1.  

Manơcanh

Chiếc

1

Treo sản phẩm mẫu

Có số đo chuẩn, nữ, phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Ghim

Hộp

18

Ghim vải trong quá trình thiết kế

Thép không dỉ có đầu bọc nhựa, phổ biến trên thị trường

  1.  

Giá treo sản phẩm

Chiếc

1

Treo sản phẩm để dễ quan sát, treo mẫu thiết kế

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Móc treo sản phẩm

Chiếc

18

Treo sản phẩm để dễ quan sát

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 27: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): MAY VÁY, ÁO VÁY

Tên nghề: May Thời trang

Mã số mô đun: MĐ 33

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bàn sửa, sang dấu

Chiếc

3

Sử dụng để sửa, sang dấu váy, áo váy

Chiều cao 800÷900 mm; Chiều dài 1200÷ 1800 mm; Chiều rộng 900÷1200 mm.

  1.  

Máy may 1 kim

Bộ

18

Thực hành may váy, áo váy

Tốc độ ≥ 4000 mũi/phút

  1.  

Máy vắt sổ

Bộ

2

Thực hành vắt sổ các sản phẩm nâng cao

Tốc độ ≥ 5000 mũi/phút

  1.  

Máy thùa khuyết bằng

Bộ

1

Thùa khuyết váy, áo váy

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút, Số mũi/ khuyết: từ 54 ÷ 370 mũi

  1.  

Máy thùa khuyết đầu tròn

Bộ

1

Thùa khuyết váy, áo váy

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút, Số mũi/ khuyết: từ 54 ÷370 mũi

  1.  

Máy đột

Bộ

1

Đột các đường may váy, áo váy

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút,

  1.  

Máy ép mex

Bộ

1

Ép mex chi tiết váy, áo váy

Khổ rộng 600 ÷1200 mm

  1.  

Chân vịt tra khóa giọt lệ

Bộ

6

Tra khoá váy, áo váy

Phù hợp với yêu cầu sản phẩm

  1.  

Bàn hút, cầu là, bàn là hơi

Bộ

1

Là hoàn thiện váy, áo váy

Đồng bộ, loại phổ biến trên thị trường tai thời điểm mua sắm

Đảm bảo các thông số kỹ thuật

  1.  

Bàn là nhiệt

Chiếc

2

Là chi tiết váy, áo váy

Công suất ≥1500W

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Kéo cắt

Chiếc

18

Sử dụng để cắt vải

Loại thông dụng có thể cắt được sợi, vải.

  1.  

Kéo bấm chỉ

Chiếc

18

Sử dụng cho quá trình may để bấm các đầu chỉ, xơ vải

Loại nhỏ, bằng thép, thông dụng trên thị trường, có thể gập đầu kéo lại được thuận tiện cho quá trình thao tác.

  1.  

Thước nhựa cứng

Chiếc

18

Đo thông số, làm dấu sản phẩm

Đơn vị: “cm” và “inch”

  1.  

Thước dây

Chiếc

18

Đo các kích thước theo yêu cầu.

Đơn vị đo “cm” và “inch” rõ nét, có chiều dài 1500 ÷ 2000 mm

  1.  

Manơcanh

Chiếc

3

Mặc thử mẫu

Manơcanh bán thân, Kích thước đúng thông số theo cỡ chuẩn

  1.  

Giá treo sản phẩm

Chiếc

1

Treo sản phẩm để dễ quan sát, bảo quản sản phẩm

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Móc treo sản phẩm

Chiếc

18

Treo sản phẩm để đảm bảo phẳng

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Tủ đựng nguyên phụ liệu, sản phẩm

Chiếc

1

Lưu trữ nguyên liệu, dụng cụ, sản phẩm

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Mẫu vật thật các bộ phận chủ yếu váy, áo váy

Bộ

02

Giới thiệu trình tự và phương pháp may các bộ phận chủ yếu của váy, áo váy

Đảm bảo đầy đủ và chuẩn về trình tự và phương pháp may

  1.  

Kim tay

Chiếc

18

Sử dụng khâu các đường may tay

Bằng thép không gỉ, loại phổ thông

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 28: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): MAY ÁO VEST NỮ HAI LỚP

Tên nghề: May Thời trang

Mã số mô đun: MĐ 35

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bàn sửa, sang dấu

Chiếc

3

Sử dụng để sửa, sang dấu áo vest nữ một lớp

Chiều cao 800÷900 mm; Chiều dài 1200÷1800 mm; Chiều rộng 900÷1200 mm.

  1.  

Máy may 1 kim

Bộ

18

Thực hành may áo vest nữ một lớp

Tốc độ ≥ 4000 mũi/phút

  1.  

Máy thùa khuyết đầu tròn

Bộ

1

Thùa khuyết áo vest nữ một lớp

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút, Số mũi/ khuyết: từ 54 ÷ 370 mũi

  1.  

Máy vắt sổ

Bộ

2

Thực hành vắt sổ các sản phẩm nâng cao

Tốc độ ≥ 5000 mũi/phút

  1.  

Máy tra tay áo

Bộ

1

Tra tay áo vest nữ một lớp

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút,

  1.  

Máy đột

Bộ

1

Đột các đường may áo vest nữ một lớp

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút,

  1.  

Máy ép mex

Bộ

1

Ép mex chi tiết áo vest nữ một lớp

Khổ rộng 600 ÷1200 mm

  1.  

Bàn hút, cầu là, bàn là hơi

Bộ

1

Là hoàn thiện áo vest nữ một lớp

Đồng bộ, loại phổ biến trên thị trường tai thời điểm mua sắm. Đảm bảo các thông số kỹ thuật

  1.  

Bàn là nhiệt

Chiếc

2

Là chi tiết áo vest nữ một lớp

Công suất ≥1500W

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Kéo cắt

Chiếc

18

Sử dụng để cắt vải

Loại thông dụng có thể cắt được sợi, vải.

  1.  

Kéo bấm chỉ

Chiếc

18

Sử dụng cho quá trình may để bấm các đầu chỉ, xơ vải

Loại nhỏ, bằng thép, thông dụng trên thị trường, có thể gập đầu kéo lại được thuận tiện cho quá trình thao tác.

  1.  

Thước nhựa cứng

Chiếc

18

Đo thông số sản phẩm, làm dấu sản phẩm

Đơn vị: “cm” và “inch”; kích thước: 500÷600mm

  1.  

Thước dây

Chiếc

18

Đo các kích thước theo yêu cầu.

Đảm bảo độ bền, không co giãn, đơn vị đo “cm” và “inch” rõ nét, có chiều dài 1500 ÷ 2000 mm

  1.  

Manơcanh

Chiếc

3

Mặc thử mẫu

Manơcanh bán thân, Kích thước đúng thông số theo cỡ chuẩn

  1.  

Giá treo sản phẩm

Chiếc

1

Treo sản phẩm để dễ quan sát, bảo quản sản phẩm

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Móc treo sản phẩm

Chiếc

18

Treo sản phẩm để đảm bảo phẳng

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Tủ đựng nguyên phụ liệu, sản phẩm

Chiếc

1

Lưu trữ nguyên liệu, dụng cụ, sản phẩm

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Mẫu vật thật các bộ phận chủ yếu áo vest nữ một lớp

Bộ

02

Giới thiệu trình tự và phương pháp may các bộ phận chủ yếu của áo vest nữ một lớp

Mô tả đầy đủ và chuẩn về trình tự và phương pháp may

  1.  

Kim tay

Chiếc

18

Sử dụng khâu các đường may tay

Bằng thép không gỉ, loại phổ thông

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 29: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): MAY ÁO DÀI

Tên nghề: May Thời trang

Mã số mô đun: MĐ 37

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bàn sửa, sang dấu

Chiếc

3

Sử dụng để sửa, sang dấu áo dài

Chiều cao 800÷900 mm; Chiều dài 1200÷ 1800 mm; Chiều rộng 900÷1200 mm.

  1.  

Máy may 1 kim

Bộ

18

Thực hành may áo dài

Tốc độ ≥ 4000 mũi/phút

  1.  

Máy vắt sổ

Bộ

2

Thực hành vắt sổ áo dài

Tốc độ ≥ 5000 mũi/phút

  1.  

Máy ép mex

Bộ

1

Ép mex chi tiết áo dài

Khổ rộng 600÷1200 mm

  1.  

Bàn hút, cầu là, bàn là hơi

Bộ

1

Là hoàn thiện áo dài

Đồng bộ, loại phổ biến trên thị trường tai thời điểm mua sắm. Đảm bảo các thông số kỹ thuật

  1.  

Bàn là nhiệt

Chiếc

2

Là chi tiết áo dài

Công suất ≥1500W

  1.  

Kéo cắt

Chiếc

18

Sử dụng để cắt vải

Loại thông dụng có thể cắt được sợi, vải.

  1.  

Kéo bấm chỉ

Chiếc

18

Sử dụng cho quá trình may để bấm các đầu chỉ, xơ vải

Loại nhỏ, bằng thép, thông dụng trên thị trường, có thể gập đầu kéo lại được thuận tiện cho quá trình thao tác.

  1.  

Thước nhựa cứng

Chiếc

18

Đo thông số sản phẩm, làm dấu sản phẩm

Đơn vị: “cm” và “inch”; kích thước: 500 ÷ 600mm

  1.  

Thước dây

Chiếc

18

Đo các kích thước theo yêu cầu.

Đảm bảo độ bền, không co giãn, đơn vị đo “cm” và “inch” rõ nét, có chiều dài 1500 ÷ 2000 mm

  1.  

Manơcanh

Chiếc

3

Mặc thử mẫu

Manơcanh bán thân, Kích thước đúng thông số theo cỡ chuẩn

  1.  

Giá treo sản phẩm

Chiếc

1

Treo sản phẩm để dễ quan sát, bảo quản sản phẩm

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Móc treo sản phẩm

Chiếc

18

Treo sản phẩm để đảm bảo phẳng

  1.  

Tủ đựng nguyên phụ liệu, sản phẩm

Chiếc

1

Lưu trữ nguyên liệu, dụng cụ, sản phẩm

  1.  

Mẫu vật thật các bộ phận chủ yếu áo dài

Bộ

02

Giới thiệu trình tự và phương pháp may các bộ phận chủ yếu của áo dài

Mô tả đầy đủ và chuẩn về trình tự và phương pháp may

  1.  

Kim tay

Chiếc

18

Sử dụng khâu các đường may tay

Bằng thép không gỉ, loại phổ thông, phù hợp với từng chất liệu vải.

  1.  

Ghim gài

Vỉ

18

Sử dụng để gài giữ vải đảm bảo an toàn khi cắt

Bằng thép không gỉ, kích thước L:4÷5cm, D: 0,1÷0,2mm

  1.  

Đe tay

Chiếc

18

Khâu lược

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 30: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH

Tên nghề: May Thời trang

Mã số mô đun: MĐ 38

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

2

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 31: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): GIÁC SƠ ĐỒ TRÊN MÁY TÍNH

Tên nghề: May Thời trang

Mã số môn học: MĐ 39

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Thước kẻ

Chiếc

18

Sử dụng để vẽ các mẫu trang phục

Trên thước có đơn vị tính là “cm” và “inch”, có chiều dài 300 mm ÷ 500 mm.

2

Phần mềm giác sơ đồ

Bộ

1

Giác sơ đồ trên máy tính

Cài đặt được tối thiểu 19 máy trong phòng học

3

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

4

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm. Cài được phần mền đồ họa trang phục

 

Bảng 32: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): TRẢI VẢI VÀ CẮT CÔNG NGHIỆP

Tên nghề: May Thời trang

Mã số mô đun: MĐ 42

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy cắt đẩy tay

Chiếc

2

Cắt phá, cắt các chi tiết trên bàn cắt

Loại thông dụng trên thị trường, công suất ≥ 1500 W

  1.  

Máy cắt vòng

Chiếc

1

Cắt gọt các chi tiêt

Loại thông dụng trên thị trường, công suất ≥ 2500 W

  1.  

Máy khoan dấu

Chiếc

1

Làm dấu cho các chi tiết

Loại thông dụng trên thị trường, công suất ≥ 750 W

  1.  

Máy cắt xén đầu bàn

Bộ

1

Cắt xén lá vải trong quá trình trải và theo phương pháp trải vải

Loại thông dụng trên thị trường, công suất ≥ 750 W

  1.  

Kéo cắt

Chiếc

18

Sử dụng để cắt vải

Loại thông dụng có thể cắt được sợi, vải.

  1.  

Que gạt

Chiếc

2

Gạt phẳng lá vải trong quá trình trải vải

Kích thước: 800 ÷ 1000 mm, có độ nhẵn trơn

  1.  

Kẹp đứng

Chiếc

20

Kẹp các lá vải trong quá trình cắt bán thành phẩm

Kẹp thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Kẹp ngang

Chiếc

10

Kẹp đầu bàn, mép bàn, sơ đồ trong quá trình trải vải

Kẹp thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Bàn trải vải

Bộ

1

Trải vải theo tác nghiệp cắt

Kích thước dài x rộng x cao: 10.000 x 2.000 x 800 mm

  1.  

Găng tay cắt

Chiếc

02

Bảo vệ an toàn trong quá trình cắt bán thành phẩm

Găng tay chuyên dụng loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Thước cứng

Chiếc

6

Kẻ khung dựng hình, các đường trục chính, ke sơ đồ

Đơn vị: “cm” và inch”. Kích thước 1000mm.

  1.  

Thước dây

Chiếc

18

Đo thông số, kiểm tra thông số chi tiết

Đảm bảo độ bền, không co giãn, đơn vị đo “cm” và “inch” rõ nét, có chiều dài 1500 ÷ 2000 mm

  1.  

Thước chặn

Chiếc

1

Chặn đầu bàn trong quá trinh trải vải

Chiều dài tối thiểu 2500 x 100 x 50 mm

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 33: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): CẮT MAY THỜI TRANG ÁO KHOÁC NGOÀI

Tên nghề: May Thời trang

Mã số mô đun: MĐ 46

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bàn thiết kế

Chiếc

18

Sử dụng để thiết kế mẫu trang phục.

Chiều cao 800÷900 mm; Chiều dài 1200÷ 1800 mm; Chiều rộng 900÷1200 mm.

  1.  

Máy may 1 kim

Bộ

18

Thực hành may áo khoác ngoài

Tốc độ ≥ 4000mũi/phút

  1.  

Máy vắt sổ

Bộ

2

Thực hành vắt sổ áo khoác ngoài

Tốc độ ≥ 5000 mũi/phút

  1.  

Máy thùa khuyết bằng

Bộ

1

Thực hành thùa khuyết áo khoác ngoài

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút, Số mũi/ khuyết: từ 54 ÷370 mũi

  1.  

Máy thùa khuyết đầu tròn

Bộ

1

Thùa khuyết áo vest nữ hai lớp

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút, Số mũi/ khuyết: từ 54÷370 mũi

  1.  

Máy đính cúc

Bộ

1

Thực hành đính cúc áo khoác ngoài

Tốc độ ≥ 1500 mũi/ phút,

  1.  

Máy đính bọ

Bộ

1

Thực hành đính bọ áo khoác ngoài

Tốc độ ≥1800 mũi /phút. Số mũi: từ 28 đến 42 mũi / bọ, Chiều rộng bọ: 1.5÷3mm, Chiều dài bọ: 8÷16 mm

  1.  

Máy ép mex

Bộ

1

Thực hành ép mex áo khoác ngoài

Khổ rộng 600 ÷1200 mm

  1.  

Bàn hút, cầu là, bàn là hơi

Bộ

1

Là hoàn thiện áo khoác ngoài

Đồng bộ, loại phổ biến trên thị trường tai thời điểm mua sắm. Đảm bảo các thông số kỹ thuật

  1.  

Bàn là nhiệt

Chiếc

2

Là chi tiết áo khoác ngoài

Công suất ≥ 1500W

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Kéo cắt

Chiếc

18

Sử dụng để cắt vải

Loại thông dụng có thể cắt được sợi, vải.

  1.  

Kéo bấm chỉ

Chiếc

18

Sử dụng cho quá trình may để bấm các đầu chỉ, sơ vải

Loại nhỏ, bằng thép, thông dụng trên thị trường, có thể gập đầu kéo lại được thuận tiện cho quá trình thao tác.

  1.  

Thước nhựa cứng

Chiếc

18

Đo thông số sản phẩm, làm dấu sản phẩm

Đơn vị: “cm” và “inch”; kích thước 200÷300; 500÷600mm

  1.  

Thước dây

Chiếc

18

Đo các kích thước theo yêu cầu.

Đảm bảo độ bền, không co giãn, đơn vị đo “cm” và “inch” rõ nét, có chiều dài 1500 ÷ 2000 mm

  1.  

Manơcanh

Chiếc

1

Mặc thử mẫu

Manơcanh bán thân, Kích thước đúng thông số theo cỡ chuẩn

  1.  

Giá treo sản phẩm

Chiếc

1

Treo sản phẩm để dễ quan sát, bảo quản sản phẩm

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Móc treo sản phẩm

Chiếc

18

Treo sản phẩm để đảm bảo phẳng

  1.  

Tủ đựng nguyên phụ liệu, sản phẩm

chiếc

1

Lưu trữ nguyên liệu, dụng cụ, sản phẩm

  1.  

Kim tay

Chiếc

18

Sử dụng khâu các đường may tay

Bằng thép không gỉ, loại phổ thông

  1.  

Ghim gài

Vỉ

18

Sử dụng để gài giữ vải đảm bảo an toàn khi cắt

Bằng thép không gỉ, kích thước L: 4÷5cm, D: 0,1÷ 0,2mm

  1.  

Máy may hai kim

Chiếc

1

May các đường may song song

Tốc độ ≥ 4000mũi/phút

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Trình chiếu nội dung bài giảng và hình ảnh…

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Hỗ trợ tối đa cho việc cung cấp thông tin khi trình chiếu

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

 

Phần B

DANH MỤC TỔNG HỢP CÁC THIẾT BỊ TỐI THIỂU DẠY NGHỀ MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

Bảng 34: DANH MỤC TỔNG HỢP CÁC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

 DẠY NGHỀ MAY THỜI TRANG CHO CÁC MÔN HỌC, MÔ ĐUN BẮT BUỘC TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

Tên nghề: May Thời trang

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên.

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

 

THIẾT BỊ AN TOÀN

  1.  

Tủ thuốc cứu thương

Chiếc

1

Theo tiêu chuẩn ngành y tế

  1.  

Phương tiện phòng cháy chữa cháy, gồm:

- Bình chữa cháy.

- Bộ nội quy tiêu lệnh phòng cháy chữa cháy.

Bộ

1

Đảm bảo theo tiêu chuẩn phòng cháy, chữa cháy

  1.  

Thiết bị bảo hộ lao động nghề may và thiết kế thời trang

Bộ

19

Đảm bảo yêu cầu an toàn lao động

 

DỤNG CỤ VẼ

  1.  

Thước kẻ

Chiếc

35

Đơn vị tính là “cm” và “inch”, có chiều dài 200 ÷ 300 mm ; 500÷600 mm, 1000mm

  1.  

Com pa

Chiếc

35

Loại thông dụng có bán trên thị trường.

  1.  

Thước cong

Chiếc

35

Loại thước được sử dụng rộng rãi trên thị trường, vật liệu trong suốt.

  1.  

Thước vuông

Chiếc

35

Đơn vị: “cm” và inch”

 

THIẾT BỊ CHUYÊN NGÀNH

  1.  

Máy may 1 kim

Bộ

18

Tốc độ ≥ 4000 mũi/phút

  1.  

Máy 2 kim

Bộ

1

Tốc độ ≥ 4000mũi/phút

  1.  

Máy vắt sổ

Bộ

2

Tốc độ ≥ 5000 mũi/phút

  1.  

Máy thùa khuyết bằng

Bộ

1

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút, Số mũi/ khuyết: từ 54 ÷ 370 mũi

  1.  

Máy đính cúc

Bộ

1

Tốc độ ≥1500 mũi/ phút,

  1.  

Máy vắt gấu

Bộ

1

Tốc độ khoảng 1500 mũi/phút

  1.  

Máy đính bọ

Bộ

1

Tốc độ ≥ 1800 mũi /phút. Số mũi: từ 28 đến 42 mũi / bọ, Chiều rộng bọ: 1.5 ÷ 3mm, Chiều dài bọ: 8÷16 mm

  1.  

Máy ép mex

Bộ

1

Khổ rộng 600 ÷1200 mm

  1.  

Máy dập cúc

Bộ

1

Tốc độ ≥ 3600 mũi/phút

  1.  

Máy cắt vải đẩy tay

Bộ

1

Số vòng quay động cơ: 3000 ÷ 3600 vòng/ phút, Khả năng cắt: 110 ÷290 mm, Kích thước dao: 6’’ ÷ 13’’

  1.  

Máy đột

Bộ

1

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút,

  1.  

Máy xác định độ bền vải

Chiếc

1

Thiết bị chuyên dùng trong phòng thí nghiệm, có khả năng đo độ bền đứt của vải.

  1.  

Máy cuốn ống

Bộ

2

Tốc độ ≥ 5000 mũi/phút

  1.  

Bàn hút, cầu là, bàn là hơi

Bộ

1

Đồng bộ, loại phổ biến trên thị trường tai thời điểm mua sắm.

  1.  

Bàn là nhiệt

Chiếc

2

Công suất ≥1500W

  1.  

Chân vịt tra khoá

Bộ

6

Phù hợp với yêu cầu sản phẩm

  1.  

Máy thùa khuyết đầu tròn

Bộ

1

Tốc độ ≥ 3600 mũi/ phút, Số mũi/ khuyết: từ 54 ÷ 370 mũi

  1.  

Máy trần chun

Bộ

1

 

  1.  

Máy lộn cổ

Chiếc

1

Loại thủ công, thông dụng trên thị trường

  1.  

Kìm bấm dấu

Chiếc

1

  1.  

Đục lỗ

Chiếc

1

  1.  

Con lăn sao mẫu

Chiếc

18

 

THIẾT BỊ, DỤNG CỤ PHỤ TRỢ CHUYÊN NGÀNH

  1.  

Tủ đựng nguyên phụ liệu, sản phẩm

Chiếc

1

Phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Giá treo sản phẩm

Chiếc

1

  1.  

Móc treo sản phẩm

Chiếc

18

  1.  

Thước dây

Chiếc

1

Đảm bảo độ bền, không co giãn, đơn vị đo “cm” và “inch”, có chiều dài 1500 ÷ 2000 mm

  1.  

Bàn sửa, sang dấu

Chiếc

3

Chiều cao 800÷900 mm; Chiều dài 1200÷1800 mm; Chiều rộng 900÷1200 mm.

  1.  

Kéo cắt

Chiếc

35

Loại thông dụng có thể cắt được sợi, vải, giấy.

  1.  

Kéo bấm chỉ

Chiếc

35

Loại nhỏ, bằng thép, thông dụng trên thị trường.

  1.  

Bàn thiết kế

Chiếc

18

Chiều cao 800÷900 mm; Chiều dài 1200÷1800 mm; Chiều rộng 900÷1200 mm.

  1.  

Kim tay

Chiếc

18

Bằng thép không gỉ, loại phổ thông bán trên thị trường

  1.  

Ghim gài

Vỉ

18

Bằng thép không gỉ, kích thước L: 4÷5cm, D: 0,1÷ 0,2mm

  1.  

Manơcanh

Chiếc

3

Loại bán thân. Kích thước đúng thông số theo cỡ chuẩn

  1.  

Kính kiểm tra mật độ

 

Chiếc

6

Kính kiểm tra mật độ vải, kích thước 1x1inch.

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

2

Loại kính phổ thông có độ phóng đại 30 ÷ 100 lần.

  1.  

Kính lúp

Chiếc

9

Kính có độ phóng đại khoảng từ 12 ÷ 16 lần.

  1.  

Đồng hồ bấm giờ

Chiếc

18

Loại đồng hồ bấm giây được sử dụng rộng rãi trong ngành may

  1.  

Xơ nguyên chất

Kg

2

Thành phần không có lẫn các tạp chất khác (Xơ bông, polyeste, polyamid, len, tơ tằm, vitscos…)

  1.  

Que khuấy

Chiếc

6

Làm bằng thủy tinh đặc trong suốt có độ bền cao, kích thước từ 200 ÷ 300 mm

  1.  

Kim để đếm mật độ

Chiếc

15

Bằng thép không gỉ, kích thước L = 100mm; D = 0.5÷ 1mm

  1.  

Dưỡng may cổ

Chiếc

1

Theo thông số chuẩn của từng loại cổ

  1.  

Dưỡng may nắp túi

Chiếc

18

Vật liệu bằng nhựa cứng, có thông số theo kết cấu măng séc của từng sản phẩm

  1.  

Dưỡng bổ túi

Bộ

3

Theo thông số chuẩn của từng loại túi

  1.  

Dưỡng may măng séc

Chiếc

1

Theo thông số chuẩn của từng loại măng séc

 

 MÔ HÌNH HỌC CỤ

  1.  

Bảng mẫu vải

Bảng

1

Các mẫu vải dệt kim, dệt thoi, vải không dệt cơ bản.

  1.  

Bàn vẽ thiết kế sản phẩm

Chiếc

18

Kích thước tối thiểu Cao x Dài x Rộng: 1200 x 1500 x 800mm.

  1.  

Mẫu vật thật các bộ phận chủ yếu áo sơ mi nam, nữ

Bộ

02

Mô tả đầy đủ và chuẩn về trình tự và phương pháp may

  1.  

Mẫu vật thật các bộ phận chủ yếu quần âu nam, nữ

Bộ

02

  1.  

Mẫu vật thật các bộ phận chủ yếu áo jacket

Bộ

02

  1.  

Mẫu vật thật các bộ phận chủ yếu áo vest nữ một lớp

Bộ

02

  1.  

Mẫu vật thật các bộ phận chủ yếu áo veston nam

Bộ

02

  1.  

Mẫu vật thật các bộ phận chủ yếu các sản phẩm nâng cao

Bộ

02

 

THIẾT BỊ HỖ TRỢ ĐÀO TẠO

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Cấu hình thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Phần mềm đồ họa

Bộ

1

Cài đặt được tối thiểu 19 máy trong phòng học

  1.  

Máy tính cá nhân

Chiếc

18

Loại máy tính cá nhân được sử dụng rộng rãi trên thị trường

 

Bảng 35: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): TRẢI VẢI VÀ CẮT CÔNG NGHIỆP

 (Kèm theo danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề may thời trang cho các môn học/mô đun bắt buộc trình độ cao đẳng nghề)

Tên nghề: May Thời trang

Mã số mô đun: MĐ 42

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy cắt vòng

Chiếc

1

Loại thông dụng trên thị trường, công suất ≥ 2500 W

2

Máy khoan dấu

Chiếc

1

 Loại thông dụng trên thị trường, công suất ≥ 750 W

3

Máy cắt xén đầu bàn

Bộ

1

 Loại thông dụng trên thị trường, công suất ≥ 750 W

4

Que gạt

Chiếc

2

Kích thước khoảng 800 ÷1000 mm, có độ nhẵn trơn

5

Kẹp đứng

Chiếc

20

Kẹp thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

6

Kẹp ngang

Chiếc

10

Kẹp thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

7

Bàn trải vải

Bộ

1

Kích thước tối thiểu 10.000 x 2.000 x 800 mm

8

Găng tay cắt

Chiếc

02

Găng tay chuyên dụng loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

9

Thước chặn

Chiếc

1

Chiều dài tối thiểu 2500 x 100 x 50 mm

 

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH

DANH MỤC THIẾT BỊ DẠY NGHỀ MAY THỜI TRANG

Trình độ: Cao đẳng nghề

(Theo Quyết định số 1452 /QĐ-BLĐTBXH ngày 09 tháng 11 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

STT

Họ và tên

Trình độ

Chức vụ trong Hội đồng thẩm định

1

Nguyễn Thị Sinh

Kỹ sư

Chủ tịch Hội đồng

2

Nguyễn Ngọc Tám

Kỹ sư

Phó Chủ tịch Hội đồng

3

Phạm Quỳnh Hương

Kỹ sư

Uỷ viên Thư ký

4

Nguyễn Phương Nga

Thạc sỹ

Uỷ viên

5

Đào Thị Thanh Bình

Kỹ sư

Uỷ viên

6

Nguyễn Diệp Linh

Thạc sỹ

Uỷ viên

7

Đặng Thị Cẩm Thu

Kỹ sư

Uỷ viên

DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

DẠY NGHỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC NGỌT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 19 /2012/TT-BLĐTBXH ngày 8 tháng 8 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

Tên nghề: Nuôi trồng thủy sản nước ngọt

Mã nghề: 40620301

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

 

MỤC LỤC

TT

Nội dung

 

Phần thuyết minh

 

Phần A: Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước ngọt theo từng môn học, mô đun bắt buộc và theo từngmôn học, mô đun tự chọn, trình độ trung cấp nghề

 

Bảng 1: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Công trình nuôi thuỷ sản (MH07)

 

Bảng 2: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Quản lý chất lượng nước trong nuôi thuỷ sản (MH08).

 

Bảng 3: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản (MH09).

 

Bảng 4: Danh mục thiết bị tối thiểu

môn học (bắt buộc): Bệnh động vật thuỷ sản (MH10).

 

Bảng 5: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): An toàn lao động trong nuôi trồng thủy sản (MH11).

 

Bảng 6: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Sản xuất giống nhóm cá đẻ trứng bán trôi nổi (MĐ12).

 

Bảng 7: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Sản xuất giống nhóm cá đẻ trứng dính (MĐ13).

 

Bảng 8: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Nuôi cá ao nước tĩnh (MĐ14).

 

Bảng 9: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Nuôi cá ruộng (MĐ15).

 

Bảng 10: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Nuôi cá lồng bè (MĐ16).

 

Bảng 11: Danh mục thiết bị tối thiểu

mô đun (bắt buộc): Nuôi tôm càng xanh (MĐ17).

 

Bảng 12: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun(bắt buộc): Nuôi cá tra, ba sa (MĐ18).

 

Bảng 13: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Vận chuyển động vật thuỷ sản (MĐ19).

 

Bảng 14: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sản xuất giống cá tra, basa (MĐ21).

 

Bảng 15: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sản xuất giống và nuôi baba (MĐ22).

 

Bảng 16: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sản xuất giống và nuôi ếch (MĐ23).

 

Bảng 17: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá rô đồng (MĐ24).

 

Bảng 18: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Kỹ thuật nuôi lươn (MĐ25).

 

Bảng 19: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Kỹ thuật nuôi cá bống tượng (MĐ26).

 

Bảng 20: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá quả (MĐ27).

 

Bảng 21: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Bảo quản và tiêu thụ sản phẩm TS sau thu hoạch (MH28).

 

Bảng 22: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Kỹ năng giao tiếp (MH29).

 

Bảng 23: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản (MH30).

 

Phần B: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước ngọt, trình độ trung cấp nghề

 

Bảng 24: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước ngọt cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ Trung cấp nghề

 

Bảng 25: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sản xuất giống và nuôi baba (MĐ22).

 

Bảng 26: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sản xuất giống và nuôi ếch (MĐ23).

 

Bảng 27: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá rô đồng (MĐ24).

 

Bảng 28: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Kỹ thuật nuôi lươn (MĐ25).

 

Bảng 29: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô học (tự chọn): Bảo quản và tiêu thụ sản phẩm TS sau thu hoạch (MH28).

 

Bảng 30: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô học (tự chọn): Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản (MH30).

 

Danh sách Hội đồng thẩm định danh mục thiết bị dạy nghề, nghề Nuôi trồng thủy sản nước ngọt

 

PHẦN THUYẾT MINH

Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt trình độ trung cấp nghề là danh mục các loại thiết bị dạy nghề (dụng cụ, mô hình, bộ phận của thiết bị, thiết bị hoàn chỉnh…) và số lượng tối thiểu của từng loại thiết bị dạy nghề mà cơ sở dạy nghề phải có để tổ chức dạy và học cho 01 lớp học thực hành tối đa 18 học sinh và lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, theo chương trình khung trình độ trung cấp nghề Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt đã được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành kèm theo Thông tư số 21/2009/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 6 năm 2009.

I. Nội dung danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt trình độ trung cấp nghề

1. Phần A: Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt theo từng môn học, mô đun bắt buộc và theo từng mô đun tự chọn, trình độ trung cấp nghề.

Chi tiết từ bảng 01 đến bảng 23, danh mục thiết bị tối thiểu cho từng môn học, mô đun bao gồm:

- Chủng loại và số lượng thiết bị tối thiểu cần thiết để thực hiện môn học, mô-đun đáp ứng yêu cầu của chương trình khung đào tạo nghề.

- Yêu cầu sư phạm của từng thiết bị trong môn học, mô đun.

- Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị bao gồm các thông số kỹ thuật chính, cần thiết của thiết bị, đáp ứng yêu cầu của chương trình khung đào tạo nghề.

2. Phần B: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt trình độ trung cấp nghề.

a) Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ trung cấp nghề (bảng 24)

Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ trung cấp nghề được tổng hợp từ các bảng danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô đun bắt buộc. Trong bảng danh mục này:

- Chủng loại thiết bị là tất cả các thiết bị có trong các danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô đun bắt buộc;

- Số lượng thiết bị là số lượng tối thiểu đáp ứng được yêu cầu của các môn học, mô đun bắt buộc;

- Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị đáp ứng được cho tất cả các môn học, mô-đun bắt buộc.

b) Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước ngọt bổ sung cho từng mô đun tự chọn, trình độ trung cấp nghề.

Đây là danh mục thiết bị tối thiểu bổ sung theo từng mô đun tự chọn (từ bảng 25 đến bảng 30), dùng để bổ sung cho danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước ngọt cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ trung cấp nghề (bảng 24). Riêng các môn học, mô đun (tự chọn): Sản xuất giống cá tra, ba sa (MĐ21); Kỹ thuật nuôi cá bống tượng (MĐ26); Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá quả (MĐ27); Kỹ năng giao tiếp (MH29) thiết bị đã có đủ trong bảng tổng hợp (bảng 24), nên không liệt kê danh mục thiết bị tối thiểu bổ sung cho các môn học, mô đun này.

II. Áp dụng danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước ngọt trình độ trung cấp nghề

Các cơ sở dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước ngọt, trình độ trung cấp nghề đầu tư thiết bị dạy nghề theo:

1. Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước ngọt cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ trung cấp nghề (bảng 24);

2. Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước ngọt bổ sung cho các mô đun tự chọn, trình độ trung cấp nghề (từ bảng 25 đến bảng 34). Đào tạo mô đun tự chọn nào thì chọn danh mục thiết bị bổ sung tương ứng. Loại bỏ thiết bị trùng lặp giữa các mô đun tự chọn.

Các trường căn cứ vào quy mô đào tạo nghề Nuôi trồng thủy sản nước ngọt; danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước ngọt; kế hoạch đào tạo cụ thể của trường, có tính đến thiết bị sử dụng chung cho một số nghề khác mà trường đào tạo để xác định số lượng thiết bị cần thiết, đảm bảo chất lượng dạy nghề và hiệu quả vốn đầu tư.

Phần A

DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU DẠY NGHỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC NGỌT THEO TỪNG MÔN HỌC, MÔ ĐUN BẮT BUỘC VÀ THEO TỪNG MÔ ĐUN TỰ CHỌN, TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Bảng 1. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): CÔNG TRÌNH NUÔI THỦY SẢN

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Mã số mô đun: MH07

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

 

Máy quạt nước

Bộ

1

Quạt nước nâng cao chất lượng môi trường nước

Giàn quạt 4 ÷ 7 cánh; mô tơ 1,5 ÷ 2,2kw

 

Máy sục khí

Chiếc

1

Sục khí nâng cao chất lượng môi trường nước

Công suất 0,75Kw÷2Kw

 

Máy bơm nước

Chiếc

1

Dùng để cấp và tiêu nước cho các hệ thống nuôi

Công suất 1,5kw

 

Máy hút bùn

Chiếc

1

Loại bỏ lớp bùn đáy trong ao

Năng suất ≥ 10m2/h

 

Máy đo khoảng cách

Chiếc

1

Sử dụng để định hướng bờ ao, kênh mương

Khoảng cách đo 5÷1600m; Độ chính xác ±1m

 

Thước cứng

Chiếc

1

Sử dụng để đo kích thước công trình

Chất liệu gỗ hoặc nhôm.

Chiều dài 1÷2m

 

Thước dây

Chiếc

 

Thực hành để đo kích thước công trình

Chiều dài thước ≥ 5m

 

Bảo hộ lao động

Bộ

1

Thực hành trong quá trình vận hành các hệ thống nuôi thủy sản

Đảm bảo tiêu chuẩn an toàn lao động

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Quần áo lội nước

Chiếc

7

- Găng tay

đôi

- Mũ bảo hộ

Chiếc

- Ủng

đôi

- Khẩu trang

Chiếc

 

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 2: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Mã số môn học: MH08

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy quạt nước

Bộ

1

Quạt nước nâng cao chất lượng môi trường nước

Giàn quạt 4÷7 cánh

Vật liệu chống gỉ

Công suất 1,5÷ 2,2KW.

  1.  

Máy sục khí

Chiếc

1

Sục khí nâng cao chất lượng môi trường nước

Công suất 0,75Kw÷2Kw

  1.  

Bình oxy

Chiếc

1

Cung cấp oxy cho môi trường nước

Dung tích ≥ 10lit

  1.  

Dụng cụ thu mẫu nước

Chiếc

7

Thu mẫu nước để xác định các yếu tố môi trường.

Thể tích: 1,0 ÷ 2,5lít; Vật liệu trong suốt; Con dọi bằng vật liệu không rỉ, Chiều dài dây lấy mẫu: ≥10 m;

  1.  

Dụng cụ chứa mẫu

Bộ

1

Dùng để đựng mẫu ngoài thực địa

Vật liệu trong suốt (nhựa, thủy tinh)

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Chai 250ml

Chiếc

35

- Chai 500ml

Chiếc

35

- Chai 1000ml

Chiếc

35

  1.  

Bộ ống đong

Bộ

1

 

Vật liệu thủy tinh

- Ống đong 20ml

Chiếc

35

- Ống đong 100ml

Chiếc

35

- Ống đong 1000ml

Chiếc

35

  1.  

Bộ pipet

Bộ

1

 

 

- Pipet nhựa

Chiếc

 

Dùng để hút mẫu

Thể tích 2,5ml

- Pipet 1ml

Chiếc

35

Dùng để hút định lượng mẫu

Vật liệu thủy tinh

- Pipet 2ml

Chiếc

- Pipet 5ml

Chiếc

- Pipet 10ml

Chiếc

- Pipet 25ml

Chiếc

  1.  

Quả bóp cao su

Chiếc

35

Dùng để hút mẫu

Vật liệu cao su

  1.  

Bình tam giác

Chiếc

35

 

Thể tích 250ml

Vật liệu thủy tinh

  1.  

Tủ lạnh

Chiếc

1

Dùng để bảo quản mẫu

Dung tích 200 lít

  1.  

Đĩa Secchi

Chiếc

7

Đo độ trong nước nuôi thủy sản.

Vật liệu đĩa: Không thấm nước; Mầu sắc: 2 màu trắng – đen. Đường kính đĩa: 20÷25cm; Độ chính xác: ≤ 1cm;

  1.  

Nhiệt kế thủy ngân

Chiếc

7

Đo nhiệt độ của nước nuôi thủy sản

Thang đo: từ 00C ÷ 1000C; Độ chính xác: ≤ (±)10C

  1.  

Máy đo pH cầm tay

Chiếc

1

Đo độ pH trong nước

Thang đo pH: từ 0 ÷ 14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Máy đo pH đất

Chiếc

7

Đo độ pH của đất.

Thang đo pH: từ 3 ÷ 8; Độ chính xác: ≤ (±)0,2

 

  1.  

Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

1

Xác định hàm lượng oxy trong nước.

Thang đo: từ 0,0mg/l ÷ 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Máy đo H2S và NH3 cầm tay

Chiếc

7

Đo hàm lượng khí H2S và NH3 trong nước nuôi thủy sản.

Thang đo NH4+: từ 0,05mg/l ÷ 10mg/l; Thang đo S2-: từ 0,005mg/l÷ 10mg/l;

Chiều dài dây nối điện cực NH4+ và S2- ≥ 1m

  1.  

Bộ xác định BOD

Bộ

1

Đánh giá mức độ tích tụ chất hữu cơ trong nước thông qua xác định giá trị BOD

Có thể đo cùng lúc ≥6 mẫu; Thời gian đo có thể chọn từ 5 đến 28 ngày; Đo BOD bằng đầu dò áp suất điện tử gắn trên từng chai riêng rẽ; Nhiệt độ cài đặt trong tủ ủ mẫu từ 50C đến 450C; Độ phân giải nhiệt độ trong tủ ủ mẫu ≤0,10C.

  1.  

Cân phân tích

Chiếc

1

Định lượng hóa chất

Từ 0,01÷1000g; Thời gian ổn định ≤ 5 giây; Chức năng : trừ bì, tự động tắt khi không sử dụng.

  1.  

Máy cất nước

Chiếc

1

Tạo nước cất dùng cho phân tích

Cất nước 2 lần

Tốc độ cất ≥ 4 l/giờ;

  1.  

Máy chiếu (projector)

 

Chiếc

1

Trình chiếu các nội dung mà giáo viên muốn truyền tải đến người học

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nôi với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 3. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Tên nghề: Nghề Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Mã số môn học: MH09

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy thái thức ăn xanh

Chiếc

1

Dùng để thái nhỏ thức ăn xanh.

Năng suất 10÷20 kg/h; Kích thước lát rau: 1÷3cm.

  1.  

Máy xay

Chiếc

1

Dùng để xay nhỏ thức ăn là thịt động vật

Năng suất 5÷10 kg/h.

  1.  

Khay đựng thức ăn

Chiếc

1

Dùng để đựng thức ăn sau khi chế biến

Vật liệu không gỉ

  1.  

Tủ lạnh

Chiếc

1

Dùng để bảo quản thức ăn

 Thể tích ≥ 200 lít

  1.  

Máy xay (sinh tố)

Chiếc

1

Dùng để xay nhỏ thức ăn

Dung tích ≥ 2 lít

  1.  

Bộ cốc đong

Bộ

1

Dùng để định lượng nguyên liệu

Vật liệu trong suốt

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cốc 200ml

Chiếc

7

- Cốc 500ml

Chiếc

- Cốc 1000ml

Chiếc

- Cốc 2000ml

Chiếc

  1.  

Bộ cân:

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Dùng để cân khối lượng các nguyên tố vi lượng, chất phụ gia

Từ 0,1÷2000g

- Cân đĩa

Chiếc

1

Dùng để xác định cân thức ăn

Từ 5÷10kg

  1.  

Dụng cụ nuôi sinh vật phù du

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Bể nuôi sinh khối tảo

Chiếc

6

Dùng để nuôi sinh khối tảo làm thức ăn tươi sống cho các ấu trùng của động vật thủy sản

Bể tròn hoặc hình chữ nhật: 4÷6 m2, sâu 0,4÷0,5 m

- Bể nuôi sinh khối động vật phù du

Chiếc

6

Dùng để nuôi sinh khối động vật phù du làm thức ăn tươi sống cho tôm, cá

Bể có diện tích 4÷6m2, sâu 0,5÷0,6m

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

3

Dùng để cấp nước trong quá trình nuôi sinh vật phù du.

Công suất ≥ 0,75kw.

  1.  

Máy sục khí

Chiếc

3

Dùng để sục khí vào bể nuôi tảo

Máy sục khí công suất 0,75 ÷1,5kw

  1.  

Buồng đếm sinh vật phù du

Bộ

1

Định lượng số lượng số lượng sinh vật phù du trong các bể nuôi sinh khối

Thể tích tối thiểu 1ml

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Buồng đếm động vật phù du

Chiếc

3

- Buồng đếm thực vật phù du

Chiếc

3

  1.  

Kính hiển vi

Bộ

3

Dùng để phân loại sinh vật phù du, sinh vật đáy.

Độ phóng đại 4x, 40x, 100x

  1.  

Thiết bị kiểm tra độ ẩm

Chiếc

1

Dùng để thực hành đo độ ẩm nguyên liệu và thức ăn thủy sản

Khoảng đo độ ẩm từ 5 ÷ 80%

Độ chính xác ± 2%

  1.  

Máy nghiền thức ăn

Chiếc

1

Dùng để nghiền mịn nguyên liệu khô để sản xuất thức ăn cho động vật thủy sản.

Máy nghiền năng suất tối thiểu 10kg/h

Độ mịn Mess 100

Công suất ≥ 2,2kW

  1.  

Máy trộn ẩm

Chiếc

2

Trộn ẩm nguyên liệu

Công suất ≥ 0,55kw

  1.  

Máy ép viên

Chiếc

1

Ép và tạo được thức ăn dạng viên

- Năng suất ép ≥ 10kg/h

- Công suất ≥ 2,2kw

- Khuôn lỗ F2mm, F3mm, F4mm

  1.  

Máy sấy, làm mát

Chiếc

1

Sấy khô và làm nguội thức ăn

- Năng suất tối thiểu 10kg/h

- Công suất ≥ 1,5kw

- Độ ẩm sau sấy làm mát £ 10%

  1.  

Máy chiếu projector

 

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung mà giáo viên muốn truyền tải đến người học

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nôi với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 4. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): BỆNH ĐỘNG VẬT THỦY SẢN

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Mã số Môn học: MH10

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Đèn cồn

Chiếc

7

Dùng để khử trùng dụng cụ

Thể tích ≥ 200ml

  1.  

Que cấy

Chiếc

7

Dùng để cấy mẫu bệnh phẩm

Vật liệu inox

  1.  

Hộp lồng (Đĩa petri)

Chiếc

7

Đựng môi trường nuôi nuôi cấy bệnh phẩm

Vật liệu thủy tinh

  1.  

Bộ pipet

Bộ

1

 

 

- Pipet nhựa

Chiếc

35

Dùng để hút mẫu

Thể tích 2,5ml

- Pipet 1ml

35

Dùng để hút định lượng mẫu

Vật liệu thủy tinh

- Pipet 2ml

- Pipet 5ml

- Pipet 10ml

- Pipet 25ml

  1.  

Quả bóp

Chiếc

35

Dùng để hút mẫu

Vật liệu cao su

  1.  

Bình tam giác

Chiếc

35

Dùng để chứa mẫu

Thể tích 250ml

Vật liệu thủy tinh

  1.  

Ống nghiệm

Chiếc

70

Dùng để chứa mẫu

Thể tích ≥10ml

Vật liệu thủy tinh

  1.  

Tủ cấy vi sinh

Chiếc

3

Cấy vi khuẩn trong thực hành chẩn đoán bệnh bằng phương pháp hóa sinh

Buồng thao tác có khả năng chịu ăn mòn hoá chất.

Đèn huỳnh quang với độ sáng ≥1280Lux

Đèn UV công suất ≥ 40W

Thân tủ được chế tạo vật liệu không rỉ, tường bên bằng kính hấp thụ tia UV.

  1.  

Nồi hấp tiệt trùng

Chiếc

1

Khử trùng dụng cụ trong thực hành chẩn đoán bệnh

Áp suất: ≥ 0.27Mpa

Nhiệt độ dùng tiệt trùng: 40 ÷ 140oC

Áp suất nước ≥ 0.58Mpa

  1.  

Tủ sấy

Chiếc

1

Sấy khô dụng cụ trong thực hành chẩn đoán bệnh

Phạm vi nhiệt độ: nhiệt độ phòng tới 220OC.

Độ chính xác nhiệt độ: 0.5OC

  1.  

Máy cất nước hai lần

Chiếc

1

Tạo nước cất dùng trong thực hành chẩn đoán bệnh

Công suất nước ra: ≥ 4 lít/giờ

  1.  

Cân phân tích

Chiếc

1

Cân mẫu, hoá chất môi trường dùng trong thực hành chẩn đoán bệnh.

Từ 0,01÷1000g; Thời gian ổn định ≤ 5 giây

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

7

Quan sát hình ảnh các tác nhân gây bệnh.

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x, 100x

 

  1.  

Kính hiển vi soi nổi

Bộ

1

Dùng để quan sát và phân loại sinh vật phù du, sinh vật đáy.

Zoom điều chỉnh liên tục từ 10x ÷ 40x.

  1.  

Kính hiển vi hiện trường

Chiếc

7

Quan sát chẩn đoán tác nhân gây bệnh ký sinh trùng ngoài thực địa.

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x, 100x

  1.  

Kính giải phẫu

Chiếc

7

Quan sát giải phẫu bệnh học

Zoom điều chỉnh liên tục từ 0,67x÷4,5x. 02 Thị kính 10x.

  1.  

Kính hiển vi có gắn camera

Bộ

1

Quan sát được hình ảnh các tác nhân gây bệnh.

Chụp và chiếu ảnh tác nhân gây bệnh cho sinh viên quan sát qua màn hình ti vi

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x, 100x

02 thị kính 10x.

Độ phân giải ảnh chụp: ≥ 10 Mega Pixel

  1.  

Kính lúp

Chiếc

7

Quan sát tác nhân gây bệnh có kính thước lớn

Độ phóng đại tối thiểu: 10X

  1.  

Máy sục khí

Chiếc

3

Cung cấp oxy trong các dụng cụ tắm phòng trị bệnh cho động vật thủy sản

Công suất 0,35÷0,55 KW

  1.  

Bộ đồ giải phẫu

Bộ

1

Giải phẫu cá để quan sát, nhận biết các cơ quan bên trong động vật thủy sản

Bằng thép không gỉ

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Dùng để chứa mẫu

Chiếc

7

- Kéo cong

Chiếc

- Dao

Chiếc

- Panh

Chiếc

- Kim mũi nhọn

Chiếc

- Khay

Chiếc

  1.  

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 5: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt.

Mã số môn học: MH 11

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ đồ cứu thương

Bộ

7

Dùng để thực hành cứu thương

Theo tiêu chuẩn hiện hành của Bộ Y tế

  1.  

Bình bọt chữa cháy

Chiếc

7

Dùng để chữa cháy

Khối lượng: ≥ 4 kg

  1.  

Áo phao

Chiếc

7

Bảo hộ cho người lao động khi làm việc trong điều kiện trên sông nước

Vỏ phao may bằng sợi tổng hợp màu vàng; Ruột phao bằng vật liệu tổng hợp có đặc tính nổi cao

  1.  

Bảo hộ lao động

Bộ

1

Dùng để bảo hộ lao động trong điều kiện tiếp xúc với nước và hóa chất

Theo tiêu chuẩn an toàn lao động

Mỗi bộ bao gồm:

 

Dùng để chứa mẫu

Chiếc

35

Găng tay

Đôi

35

Mũ bảo hộ

Chiếc

35

Ủng

Đôi

35

  1.  

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 6. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): SẢN XUẤT GIỐNG NHÓM CÁ ĐẺ TRỨNG BÁN TRÔI NỔI

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt.

Mã số mô đun: MĐ12

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bình oxy

Chiếc

1

Cung cấp oxy cho môi trường nước

Dung tích ≥ 10lit

  1.  

Cốc đong

Chiếc

6

Định lượng trứng, cá bột

Thể tích 5÷10ml

Vật liệu thủy tinh hoặc nhựa trong suốt

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

1

Cấp và tiêu nước cho hệ thống nuôi

Công suất: ≥ 1,5kw

  1.  

Máy xay

Chiếc

1

Dùng để xay nhỏ thức ăn là thịt động vật

Năng suất 5÷10 kg/h

  1.  

Máy sục khí

Chiếc

3

Cung cấp oxy cho các hệ thống nuôi

Công suất 0,75Kw÷2Kw

  1.  

Bể đẻ

Chiếc

1

Chứa nước và cho cá đẻ trứng.

Thể tích 12 ÷15m3,

Chiều cao 1÷1,2m

  1.  

Bình vây ấp trứng cá

Chiếc

6

Chứa nước và ấp trứng cá.

Chất liệu trong suốt; thể tích 50lít

  1.  

Kính hiển vi

Bộ

6

Quan sát quá trình phát triển của trứng, phôi.

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x và 100x

  1.  

Bộ cân

 

 

 

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Cân khối lượng cá bột cá hương và chất kích thích sinh sản

Từ 0,1 ÷ 2000g r

- Cân đĩa

Chiếc

1

Dùng để xác định cân thức ăn

Từ 5 ÷10kg

  1.  

Bộ đồ giải phẫu gồm:

Bộ

1

Giải phẫu và quan sát độ thành thục của tuyến sinh dục

Vật liệu không gỉ

- Kéo thẳng

Chiếc

6

- Kéo cong

- Dao

- Panh

- Kim mũi nhọn

- Khay

  1.  

Bộ dụng cụ hỗ trợ sinh sản nhân tạo

Bộ

1

 

 

- Lưới kéo cá bố mẹ

Chiếc

6

Thu cá bố mẹ để kiểm tra mức độ thành thục tuyến sinh dục trước khi cho đẻ

Chiều dài 40÷50 m, kích thước mắt lưới 2a = 20 ÷ 30mm.

- Giai

Chiếc

6

Chứa và giữ cá bố mẹ

Kích thước > 5m3

Kích thước mắt lưới: 2a= 20÷30mm

- Bơm kim tiêm

Bộ

6

Tiêm chất kích thích sinh sản cho cá bố mẹ

Vật liệu không gỉ, dung tích 10÷30 ml

- Băng ca

Chiếc

6

Giữ phục vụ cho quá trình kiểm tra, vận chuyển cá bố mẹ trong quá trình sinh sản nhân tạo

Chất liệu bằng vải

- Cối, chày

Bộ

6

Để nghiền chất kích thích sinh sản

Chất liệu sứ

- Que thăm trứng

Chiếc

6

Thu trứng để kiểm tra mức độ thành thục của trứng

Vật liệu không gỉ

Chiều dài >15cm

Đường kích ống 1,5÷2mm

- Ống xiphon

Chiếc

6

Để loại bỏ các chất lắng đọng trong các hệ thống bể ương nuôi

Vật liệu nhựa

Chiều dài >5m

Đường kính ống: 21mm

  1.  

Bộ dụng cụ ương

Bộ

1

 

 

- Vợt

Chiếc

6

Thu cá hương, cá giống

Đường kính: 0,3÷0,5m.

Mắt lưới: 60 mắt/1cm2

- Giai ương

Chiếc

6

Dùng giữ và ương nuôi cá giống

Kích thước: 5÷8m3.

Mắt lưới: 60 mắt/1cm2

- Bể ương

Chiếc

6

Giữ và ương cá hương lên cá giống

Kích thước: 5÷8m3.

Hình tròn hoặc chữ nhật.

  1.  

Lưới thu cá giống

Chiếc

1

Thực hành thu cá giống.

Kéo cá giống; Chiều dài 25÷30m, kích thước 2a= 4 ÷10 mm

  1.  

Thuyền

Chiếc

1

Chở thức ăn và vật tư phục vụ cho quá trình nuôi

Vật liệu: tôn, gỗ, tre

Trọng tải ≥ 500kg

  1.  

Máy chiếu (projector)

Chiếc

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

             
 

 

Bảng 7. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc) SẢN XUẤT GIỐNG NHÓM CÁ ĐẺ TRỨNG DÍNH

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt.

Mã số mô đun: MĐ13

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bình oxy

Chiếc

1

Cung cấp oxy cho môi trường nước

Dung tích ≥ 10lit

  1.  

Cốc đong

Chiếc

6

Định lượng trứng, cá bột

Thể tích 5÷10ml

Vật liệu thủy tinh hoặc nhựa trong suốt

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

1

Cấp và tiêu nước cho hệ thống nuôi

Công suất: ≥ 1,5kw

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

1

Thực hành bơm nước thay nước, cấp thêm nước trong bể đẻ

Công suất: ≥ 0,75kw

  1.  

Máy xay

Chiếc

1

Dùng để xay nhỏ thức ăn là thịt động vật

Năng suất 5÷10 kg/h

  1.  

Máy xay sinh tố

Chiếc

1

Dùng để xay chất khử dính trứng

Dung tích ≥ 2lit

  1.  

Bát nhựa

Chiếc

6

Dùng để đựng trứng cho quá trình khử dính

Chất liệu nhựa

Dung tích ≥ 2lit

  1.  

Máy sục khí

Chiếc

3

Cung cấp oxy cho các hệ thống nuôi

Công suất 0,75kw÷ 2Kw

  1.  

Bể đẻ

Chiếc

1

Chứa nước và cho cá đẻ trứng.

Thể tích 12 ÷ 15m3,

Chiều cao 1÷1,2m

  1.  

Bình vây ấp trứng cá

Chiếc

6

Chứa nước và ấp trứng cá.

Chất liệu trong suốt; thể tích 50lít

  1.  

Kính hiển vi

Bộ

6

Quan sát quá trình phát triển của trứng, phôi.

Độ phóng đại 40x, 100x, 400x và 1000x ứng với thị kính 10x.

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Cân khối lượng cá bột cá hương và chất kích thích sinh sản

Từ 0,1÷2000gr

- Cân đĩa

Chiếc

1

Dùng để xác định cân thức ăn

Từ 5 ÷ 10kg

  1.  

Bộ đồ giải phẫu gồm:

Bộ

1

Giải phẫu và quan sát độ thành thục của tuyến sinh dục

Vật liệu không gỉ

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Kéo thẳng

Chiếc

6

- Kéo cong

- Dao

- Panh

- Kim mũi nhọn

- Khay

  1.  

Bộ dụng cụ hỗ trợ sinh sản nhân tạo

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Lưới kéo cá bố mẹ

Chiếc

6

Thu cá bố mẹ để kiểm tra mức độ thành thục tuyến sinh dục trước khi cho đẻ

Chiều dài 40 -50 m, kích thước mắt lưới 2a = 20÷30mm.

- Giai

Chiếc

6

Chứa và giữ cá bố mẹ

Kích thước > 5m3

Kích thước mắt lưới: 2a= 20÷ 30mm

- Bơm kim tiêm

Bộ

6

Tiêm chất kích thích sinh sản cho cá bố mẹ

Vật liệu không gỉ, dung tích 10÷30 ml

- Băng ca

Chiếc

6

Giữ phục vụ cho quá trình kiểm tra, vận chuyển cá bố mẹ trong quá trình sinh sản nhân tạo

Chất liệu bằng vải

- Cối, chày

Bộ

6

Để nghiền chất kích thích sinh sản

Chất liệu sứ

- Que thăm trứng

Chiếc

6

Thu trứng để kiểm tra mức độ thành thục của trứng

Vật liệu không gỉ

Chiều dài >15cm

Đường kích ống 1,5÷2mm

- Ống xiphon

Chiếc

6

Để loại bỏ các chất lắng đọng trong các hệ thống bể ương nuôi

Vật liệu nhựa

Chiều dài >5m

Đường kính ống: 21mm

  1.  

Bộ dụng cụ ương

Bộ

6

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Vợt

Chiếc

1

Thu cá hương, cá giống

Đường kính: 0,3÷0,5m.

Mắt lưới: 60 mắt/1cm2

- Giai ương

Chiếc

1

Dùng giữ và ương nuôi cá giống

Kích thước: 5÷8m3.

Mắt lưới: 60 mắt/1cm2

- Bể ương

Chiếc

1

Giữ và ương cá hương lên cá giống

Kích thước: 5÷8m3.

Hình tròn hoặc chữ nhật.

  1.  

Lưới thu cá giống

Chiếc

1

Thực hành thu cá giống.

Kéo cá giống; Chiều dài 25÷30m, kích thước 2a= 4 ÷10 mm

  1.  

Thuyền

Chiếc

1

Chở thức ăn và vật tư phục vụ cho quá trình nuôi

Vật liệu: tôn, gỗ, tre

Trọng tải ≥ 500kg

  1.  

Máy chiếu (projector)

Chiếc

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

 

Bảng 8. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): NUÔI CÁ AO NƯỚC TĨNH

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Mã số mô đun: MĐ14

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

1

Cấp và tiêu nước cho hệ thống nuôi

Công suất: ≥ 1,5kw

  1.  

Máy sục khí

Chiếc

3

Cung cấp oxy cho các hệ thống nuôi

Công suất 0,75kw÷2Kw;

  1.  

Máy quạt nước

Chiếc

4

Cung cấp oxy, đảo nước tạo dòng chảy, khuếch tán khí độc trong ao nuôi

Giàn quạt 4 ÷ 7 cánh; mô tơ 1,5 ÷2,2kw; Hộp số; trục quay.

  1.  

Cân

Chiếc

1

Cân khối lượng thức ăn, hóa chất sử dụng khi nuôi cá

Phạm vi cân: 10 kg; Phân độ nhỏ nhất: 100 g; Sai số tối đa: ± 5 g;

  1.  

Xe rùa (cải tiến)

Chiếc

6

Vận chuyển thức ăn, phân bón, hóa chất từ kho ra ao nuôi

Vật liệu: sắt

Trọng tải ≥ 100kg

  1.  

Thuyền

Chiếc

1

Thả cá giống

Cho cá ăn

Kiểm tra môi trường

Vật liệu: tôn, tre, gỗ

Trọng tải ≥ 500kg

  1.  

Lưới thu cá

Chiếc

1

Thu tỉa, thu hoạch cá

Kích thước: dài 70÷100m; mắt lưới: 2a= 20÷30mm

  1.  

Chài

Chiếc

6

Thu mẫu để kiểm tra cá định kì tốc độ sinh trưởng, bệnh cá

Kích thước: 16m2; mắt lưới: 2a= 15÷20mm

  1.  

Giai chứa cá

Chiếc

6

Chứa cá để phân loại cá giống trước khi thả; chứa cá thịt khi thu hoạch

Thể tích 2÷ 10m3 ; kích thước mắt lưới 2a= 10÷20mm

  1.  

Vợt lưới

Chiếc

6

Thu cá thịt

Đường kính 30÷50cm; Kích thước mắt lưới 2a = 10mm

  1.  

Máy đo pH cầm tay

Chiếc

1

Đo độ pH trong nước

Thang đo pH: từ 0 ÷ 14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

1

Xác định hàm lượng oxy trong nước.

Thang đo: từ 0,0mg/l ÷ 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Máy hút bùn

Chiếc

1

Hút bùn cải tạo ao trước khi nuôi

Năng suất 10m2/h

  1.  

Bộ đồ giải phẫu gồm:

Bộ

1

Giải phẫu kiểm tra bệnh cá

Vật liệu không gỉ

- Kéo thẳng

Chiếc

6

- Kéo cong

Chiếc

- Dao

Chiếc

- Panh

Chiếc

- Kim mũi nhọn

Chiếc

-Khay

Chiếc

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

6

Quan sát, chẩn đoán tác nhân gây bệnh

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x, 100x

  1.  

Máy chiếu (projector)

Chiếc

1

Trình chiếu nội dung giáo viên muốn truyền tải đến người học

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nôi với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 9. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): NUÔI CÁ RUỘNG

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Mã số mô đun: MĐ15

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

1

Cấp và tiêu nước cho hệ thống nuôi

Công suất: ≥ 1,5kw

  1.  

Máy sục khí

Chiếc

3

Cung cấp oxy cho các hệ thống nuôi

Công suất 0,75Kw÷2Kw;

  1.  

Máy quạt nước

Chiếc

4

Cung cấp oxy, đảo nước tạo dòng chảy, khuếch tán khí độc trong ao nuôi

Giàn quạt 4 ÷7 cánh; mô tơ 1,5 ÷ 2,2kw; Hộp số; trục quay.

  1.  

Cân

Chiếc

1

Cân khối lượng thức ăn, hóa chất sử dụng khi nuôi cá

Phạm vi cân: 10 kg; Phân độ nhỏ nhất: 100 g; Sai số tối đa: ± 5 g;

  1.  

Xe rùa (cải tiến)

Chiếc

6

Vận chuyển thức ăn, phân bón, hóa chất từ kho ra ao nuôi

Vật liệu: sắt

Trọng tải ≥ 100kg

  1.  

Thuyền

Chiếc

1

Thả cá giống

Cho cá ăn

Kiểm tra môi trường

Vật liệu: tôn, tre, gỗ

Trọng tải ≥ 500kg

  1.  

Lưới thu cá

Chiếc

1

Thu tỉa, thu hoạch cá

Kích thước: dài 70÷ 100m; mắt lưới: 2a= 20÷30mm

  1.  

Chài

Chiếc

6

Thu mẫu để kiểm tra cá định kì tốc độ sinh trưởng, bệnh cá

Kích thước: 16m2; mắt lưới: 2a= 15÷20mm

  1.  

Giai chứa cá

Chiếc

6

Chứa cá để phân loại cá giống trước khi thả; chứa cá thịt khi thu hoạch

Thể tích 2÷10m3 ; kích thước mắt lưới 2a= 10÷20mm

  1.  

Vợt lưới

Chiếc

6

Thu cá thịt

Đường kính 30÷ 50cm; Kích thước mắt lưới 2a = 10mm

  1.  

Máy đo pH cầm tay

Chiếc

1

Đo độ pH trong nước

Thang đo pH: từ 0 ÷14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

1

Xác định hàm lượng oxy trong nước.

Thang đo: từ 0,0mg/l ÷ 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Máy hút bùn

Chiếc

1

Hút bùn cải tạo ao trước khi nuôi

Năng suất 10m2/h

  1.  

Bộ đồ giải phẫu gồm:

Bộ

1

Giải phẫu kiểm tra bệnh cá

Vật liệu không gỉ

- Kéo thẳng

Chiếc

6

- Kéo cong

- Dao

- Panh

- Kim mũi nhọn

- Khay

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

6

Quan sát, chẩn đoán tác nhân gây bệnh

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x, 100x

  1.  

Máy chiếu (projector)

Chiếc

1

Trình chiếu nội dung giáo viên muốn truyền tải đến người học

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nôi với máy chiếu

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 10. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): NUÔI CÁ LỒNG BÈ

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Mã số mô đun: MĐ16

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

1

Cấp và tiêu nước cho hệ thống nuôi

Công suất: ≥ 0,75kw

  1.  

Máy cho ăn

Chiếc

1

Tự động phun thức ăn cho cá theo lập trình sẵn

Công suất: 140 kg/ngày, Bán kính bắn thức ăn 5÷15m

Chế độ: Cài đặt được chế độ cho ăn

Kích thước thức ăn viên: 1÷5mm

Tỷ lệ vỡ thức ăn <3%

  1.  

Cân

Chiếc

1

Cân khối lượng thức ăn, hóa chất sử dụng khi nuôi cá

Phạm vi cân: 10 kg; Phân độ nhỏ nhất: 100 g; Sai số tối đa: ± 5 g;

  1.  

Thuyền

Chiếc

1

Chở thức ăn và vật tư phục vụ cho quá trình nuôi

Kiểm tra lồng bè trong quá trình nuôi

Vật liệu: tôn, tre, gỗ

Trọng tải ≥ 500kg

  1.  

Vợt lưới

Chiếc

6

Thu cá thịt

Đường kính 30 ≥ 40cm, sâu 40cm; Kích thước mắt lưới 2a = 10mm

  1.  

Giai chứa cá

Chiếc

6

Chứa cá giống khi thả

Chứa cá thịt khi thu hoạch

Phân loại kích thước cá

Thể tích 2÷10m3 ; kích thước mắt lưới gas 40 (40 mắt/1cm2)

 

  1.  

Máy đo pH cầm tay

Chiếc

1

Đo độ pH trong nước

Thang đo pH: từ 0 ÷ 14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥ 1m

  1.  

Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

1

Xác định hàm lượng oxy trong nước.

Thang đo: từ 0,0mg/l÷20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥ 1m

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

6

Quan sát, chẩn đoán tác nhân gây bệnh

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x, 100x

  1.  

Bộ đồ giải phẫu gồm:

Bộ

1

Dùng để giải phẫu quan sát cấu tạo trong và kiểm tra bệnh cá

Vật liệu không gỉ

- Kéo thẳng

Chiếc

6

- Kéo cong

- Dao

- Panh

- Kim mũi nhọn

- Khay

  1.  

Thước đo kỹ thuật

Chiếc

7

Dùng để đo kích thước cá và các bộ phận trên cơ thể cá.

Vật liệu không gỉ.

Độ chính xác ≤(±)0,001mm;

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Chiếc

1

Trình chiếu nội dung giáo viên truyền tải đến người học

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nôi với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 11. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): NUÔI TÔM CÀNG XANH

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Mã số mô đun: MĐ17

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy hút bùn

Chiếc

1

Hút bùn đáy ao.

Năng suất hút bùn: ≥10m3/h

  1.  

Máy quạt nước

Bộ

4

Quạt nước bổ sung ôxy

Đảo nước tạo dòng xoáy trong ao

Giàn quạt 4÷7 cánh; hộp số; mô tơ 1,5÷2,2kw;

 

  1.  

Cân

Chiếc

1

Cân khối lượng thức ăn, hóa chất

Phạm vi cân: 10 kg; Phân độ nhỏ nhất: 100 g; Sai số tối đa: ± 5 g;

  1.  

Thuyền

Chiếc

1

Chở thức ăn và vật tư phục vụ cho quá trình nuôi

Vật liệu: tôn, tre, gỗ

Trọng tải ≥ 500kg

  1.  

Xe rùa (cải tiến)

Chiếc

1

Vận chuyển thức ăn, phân bón, hóa chất từ kho ra ao nuôi

Vật liệu: sắt

Trọng tải ≥ 100kg

  1.  

Lưới thu tôm

Chiếc

1

Kiểm tra tôm

Thu tỉa, thu hoạch

Kích thước: dài 40÷50m; mắt lưới: 2a= 10÷ 20mm

  1.  

Chài

Chiếc

3

Thu mẫu để kiểm tra tôm định kì

Kích thước: 16m2; mắt lưới: 2a= 10÷20mm

  1.  

Giai chứa tôm

Chiếc

6

 Chứa tôm giống khi thả

Chứa tôm thịt khi thu hoạch

 Thể tích 2÷10m3. kích thước mắt lưới gas 40 (40 mắt/1cm2)

  1.  

Vợt lưới

Chiếc

6

Thu tôm thương phẩm

Đường kính 30 ÷40cm, sâu 40cm.

 Kích thước mắt lưới 2a = 10 mm.

  1.  

Máy đo pH cầm tay

Chiếc

1

Đo độ pH trong nước

Thang đo pH: từ 0 ÷ 14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

1

Xác định hàm lượng oxy trong nước.

Thang đo: từ 0,0mg/l÷≥20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

1

Bơm nước khi cải tạo ao, bổ sung nước khi nuôi và thu hoạch.

 Công suất 1,5kw

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

6

Quan sát, chẩn đoán tác nhân gây bệnh

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x, 100x

  1.  

Bộ đồ giải phẫu

1

Dùng để giải phẫu quan sát cấu tạo trong và kiểm tra bệnh tôm

Vật liệu không gỉ

- Kéo thẳng

Chiếc

6

- Kéo cong

- Dao

- Panh

- Kim mũi nhọn

- Khay

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Chiếc

1

Trình chiếu nội dung giáo viên truyền tải đến người học

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nôi với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 12. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): NUÔI CÁ TRA CÁ BA SA

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Mã số mô đun: MĐ18

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy hút bùn

Chiếc

1

Hút bùn đáy ao.

Năng suất hút bùn: ≥10m3/h

  1.  

Máy cho ăn

Chiếc

1

Phun thức ăn theo lập trình

Công suất: 140 kg/ngày, Bán kính bắn thức ăn 5÷15m

Chế độ: Cài đặt được chế độ cho ăn

Kích thước thức ăn viên: 1÷5mm

Tỷ lệ vỡ thức ăn < 3%

  1.  

Máy quạt nước

Bộ

4

Quạt nước nâng cao chất lượng môi trường nước

Giàn quạt 4÷7 cánh

Vật liệu chống gỉ

Công suất 1,5÷2,2KW và tương đương.

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân điện tử

Chiếc

1

Cân khối lượng thức ăn, hóa chất sử dụng khi nuôi

 Tải trọng tối đa: Từ 300g đến 6000g; Sai số ≤ 0,01g.

- Cân đĩa

Chiếc

1

Cân khối lượng thức ăn, hóa chất sử dụng khi nuôi cá

Phạm vi cân: 10 kg; Phân độ nhỏ nhất: 100 g; Sai số tối đa: ± 5 g;

  1.  

Xe rùa (cải tiến)

Chiếc

1

Vận chuyển thức ăn, phân bón, hóa chất từ kho ra ao nuôi

Vật liệu: sắt

Trọng tải ≥ 100kg

  1.  

Thuyền

Chiếc

1

Chở thức ăn và vật tư phục vụ cho quá trình nuôi

Vật liệu: tôn, gỗ, tre

Trọng tải ≥ 500kg

  1.  

Lưới thu cá

Chiếc

1

Kiểm tra tôm

Thu tỉa, thu hoạch

Kích thước: dài 40÷ 50m; mắt lưới: 2a= 10÷20mm

  1.  

Chài

Chiếc

3

Thu mẫu để kiểm tra cá định kì

Kích thước: 16m2; mắt lưới: 2a= 10÷20mm

  1.  

Giai chứa cá

Chiếc

6

Chứa cá giống khi thả

Chứa cá thịt khi thu hoạch

 Thể tích 2÷10m3. kích thước mắt lưới gas 40 (40 mắt/1cm2)

  1.  

Vợt lưới

Chiếc

6

Thu cá thương phẩm

Đường kính 30 ÷40cm, sâu 40cm.

 Kích thước mắt lưới 2a = 10 mm.

  1.  

Máy đo pH cầm tay

Chiếc

1

Đo độ pH trong nước

Thang đo pH: từ 0 ÷ 14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

1

Xác định hàm lượng oxy trong nước.

Thang đo: từ 0,0mg/l÷20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

1

Bơm nước khi cải tạo ao, bổ sung nước khi nuôi và thu hoạch.

 Công suất 1,5kw

  1.  

Kính hiển vi hiện trường

Chiếc

6

Kiểm tra bệnh ngoài hiện trường trong khi nuôi

Độ phóng đại tối đa: 400x

Mâm vật kính 3 vị trí cho vật kính(4X10X;40X).

Thị Kính 10X

  1.  

Bộ đồ giải phẫu

1

Dùng để giải phẫu quan sát cấu tạo trong và kiểm tra bệnh cá

Vật liệu không gỉ

Mỗi bộ bao gồm:

- Kéo thẳng

Chiếc

- Kéo cong

- Dao

- Panh

- Kim mũi nhọn

- Khay

  1.  

Máy chiếu (projector)

Chiếc

1

Trình chiếu nội dung giáo viên truyền tải đến người học

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nôi với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 13. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): VẬN CHUYỂN ĐỘNG VẬT THỦY SẢN

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt.

Mã số mô đun: MĐ19

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bình oxy

Chiếc

2

Thực hành mô đun, thực hiệc nén cung cấp oxy cho vận chuyển kín.

Dung tích ≥10 lít

  1.  

Máy sục khí

Chiếc

2

Thực hành mô đun, vận hành để phục vụ cung cấp oxy cho bể cá hương, cá giống và quá trình vận chuyển hở.

Chạy bình ắc quy 12V, 50 ÷ 100A

  1.  

Nhiệt kế thủy ngân

Chiếc

7

Đo nhiệt độ của nước nuôi thủy sản

Thang đo: từ 00C ÷ 1000C; Độ chính xác: ≤ (±)10C

  1.  

Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Thực hành cân xác định khối lượng cá bột, cá hương.

Từ 0,01 ÷ 2000g;

  1.  

Cân đĩa

Chiếc

1

Thực hành mô đun, sử dụng để xác định khối lượng cá.

Cân tối đa 50kg

Sai số tối thiểu: ± 100g.

  1.  

Giai chứa cá

Chiếc

2

Thực hành lưu giữ cá

Bằng cước, thể tích 1 ÷ 4m3, kích thước ≥ 40 mắt/ cm2.

  1.  

Vợt

Chiếc

3

Thực hành vớt cá phục vụ vận chuyển.

Đường kính 30 ÷ 40cm, sâu 30cm. kích thước mắt lưới gas 60 (60 mắt/cm2)

  1.  

Lồ

Chiếc

2

Thực hành vận chuyển cá sống

Đường kính 30 ÷ 50cm, sâu ≥ 60cm.

  1.  

Túi vận chuyển

Chiếc

18

Thực hành vận chuyển cá sống

Kích thước rộng x dài (5x7cm, 6x8cm, 60x120cm…)

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

1

Bơm nước vào các dụng cụ chứa cá

 Công suất 0,75kw

  1.  

Máy chiếu (projector)

 

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 14. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): SẢN XUẤT GIỐNG CÁ TRA, BASA

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt.

Mã số mô đun: MĐ21

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy bơm

Chiếc

1

Thực hành bơm nước thay nước, cấp thêm nước trong quá trình nuôi, tạo dòng chảy trong ao.

Máy bơm nước công suất: ≥ 1,5kw

  1.  

Bình vây

Chiếc

3

Thực hành ấp trứng cá.

Chất liệu composit, meca trắng, tôn; có thể tích 50lít.

  1.  

Máy sục khí

Chiếc

1

Thực hành vận hành để phục vụ cung cấp oxy cho bể ấp trứng cá.

Công suất: 0,5kw

  1.  

Bộ dụng cụ hỗ trợ sinh sản nhân tạo

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Lưới kéo cá bố mẹ

Chiếc

1

Thực hành kéo cá bố mẹ để kiểm tra mức độ thành thục

Chiều dài 40 ÷ 50 m, kích thước mắt lưới 2a = 20 ÷ 30mm.

- Giai

Chiếc

6

Thực hành lưu giữ cá bố mẹ

Kích thước > 5m3

Kích thước mắt lưới: 2a = 20÷ 30mm

- Bơm kim tiêm

Bộ

6

Thực hành tiêm chất kích thích sinh sản

Vật liệu không gỉ, dung tích 10÷ 30 ml

- Băng ca

Chiếc

6

Dùng để thực hành vận chuyển cá bố mẹ, giữ cá bố mẹ

Chất liệu vải

- Cối, chày

Bộ

6

Dùng để nghiền chất kích thích sinh sản

Chất liệu sứ

- Que thăm trứng

Chiếc

6

Dùng thực hành kiểm tra mức độ thành thục của trứng

Vật liệu không gỉ

Chiều dài >15cm

Đường kích ống 1,5÷ 2mm

- Ống xiphon

Chiếc

6

Quan sát và thực hành xi phông bể ấp trứng và ương cá bột, hương

Vật liệu nhựa

Chiều dài >5m

Đường kính ống: 21mm

  1.  

Bộ dụng cụ ương

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Vợt

Chiếc

6

Dùng thực hành vớt cá giống

Đường kính: 0,3÷ 0,5m.

Mắt lưới: 60 mắt/1cm2

- Giai

Chiếc

6

Dùng thực hành ương cá giống

Kích thước: 5÷ 8m3

Mắt lưới: 60 mắt/1cm2

- Bể

Chiếc

6

Dùng thực hành ương cá giống

Kích thước: 5÷ 8m3.

Hình tròn hoặc chữ nhật.

  1.  

Nhiệt kế

Chiếc

6

Theo dõi nhiệt độ trong khu ấp và trong bể ấp.

Nhiệt kế thủy ngân từ 0÷ 100oC

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

6

Thực hành quan sát quá trình phát triển của trứng, phôi.

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x, 100x.

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Thực hành cân khối lượng trứng, cá bột, cá hương và chất kích thích sinh sản.

Từ 0,1 ÷ 2000g

- Cân đĩa

Chiếc

1

Thực hành cân khối lượng cá giống, cá bố mẹ.

Từ 5 ÷ 10kg

  1.  

Bộ đồ giải phẫu:

Bộ

1

Dùng để thực hành giải phẫu cá

Vật liệu không gỉ

- Kéo thẳng

Chiếc

6

- Kéo cong

- Dao

- Panh

- Khay

  1.  

Dụng cụ chứa

Bộ

6

 

 

- Chậu

Chiếc

2

Chuyển trứng vào dụng cụ ấp.

Nhựa, thể tích 10 ÷ 20 lít.

- Bát

Chiếc

2

Thực hành định lượng trứng

Thực hành khử dính trứng

Nhựa, kim loại

Thể tích ≥ 2 lít

  1.  

Máy chiếu (projector)

Chiếc

1

Trình chiếu các nội dung mà giáo viên muốn truyền tải đến người học

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin, kết nối máy chiếu truyền tải thông tin .

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm.

 

Bảng 15. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI BA BA

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt.

Mã số mô đun: MĐ 22

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Hệ thống bể

Bộ

1

Trực quan và thực hành nuôi ba ba giống

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Bể nuôi ba ba giống 1 tháng tuổi

Chiếc

6

Kích thước: 4÷ 6m2, sâu 0,6÷ 0,8m

- Bể ương giống đến 6 tháng tuổi

Bể hình chữ nhật: 10÷ 15 m2, sâu 0,8÷ 1m

  1.  

Máy hút bùn

Chiếc

1

Loại bỏ lớp bùn đáy trong ao

Năng suất ≥10m2/h

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

1

Thực hành bơm nước ao nuôi ba ba bố mẹ, thương phẩm

Công suất: ≥ 2kw

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

2

Thực hành cấp nước cho hệ thống ương

Công suất: ≥ 0,75kw

  1.  

Máy xay

Chiếc

1

Dùng để thực hành chuẩn bị thức ăn tươi sống cho ba ba

Công suất: 5÷ 10kg/h

  1.  

Dụng cụ phục vụ sinh sản

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Dụng cụ chứa trứng

Chiếc

6

Thực hành chứa trứng sau khi thu và vận chuyển trứng

Vật liệu: nhựa, tre

Thể tích: 10÷ 20lít

- Dụng cụ ấp trứng

Chiếc

6

Thực hành ấp trứng

Vật liệu: nhựa, tre

Thể tích: 50lít; chiều cao 40cm

- Bình tưới nước

Chiếc

6

Thực hành giữ ẩm dụng cụ ấp

Vật liệu: kim loại

Thể tích: 10lít

- Dụng cụ đón ba ba

Chiếc

6

Thực hành chứa nước và đón ba ba

Vật liệu: kim loại

Thể tích: 10lít

- Nhiệt kế

Chiếc

6

Đo nhiệt độ không khí trong quá trình nuôi

Thang đo: từ 0oC÷100oC; Độ phân giải≤ 1oC

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Thực hành cân khối lượng trứng, cá bột, cá hương và chất kích thích sinh sản.

Từ 0,1 ÷ 2000g

- Cân đĩa

Chiếc

1

Thực hành cân khối lượng cá giống, cá bố mẹ.

Từ 5 ÷ 10kg

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

1

Thực hành quan sát tác nhân gây bệnh cho ba ba.

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x, 100x

  1.  

Dụng cụ vận chuyển ba ba

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Thùng

Chiếc

6

Thao tác vận chuyển ba ba

Vật liệu: gỗ, nhựa, kim loại

Thể tích: ≥ 50lít

- Túi lưới mắt lưới nhỏ

Chiếc

6

Thực hành thao tác đưa ba ba giống 1tháng tuổi vào túi

Kích cỡ: 0,5x0,8m

Mắt lưới: 2a=10÷20mm

- Túi lưới mắt lưới lớn

Chiếc

6

Thực hành thao tác đưa ba ba giống 0,1- 0,2kg vào túi

Kích cỡ: 0,1x0,8m

Mắt lưới: 2a=10÷20mm

  1.  

Thuyền

Chiếc

1

Di chuyển, cho ăn

Vật liệu: tôn, tre, gỗ

Tải trọng ≥ 500kg

 

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Chiếc

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Loại máy có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm..

 

Bảng 16. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI ẾCH

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt.

Mã số mô đun: MĐ 23

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản thiết bị

  1.  

Hệ thống bể

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Bể nuôi ếch bố mẹ, ếch thịt

Chiếc

6

Trực quan và thực hành nuôi ếch bố mẹ

Diện tích: 6÷10m2, độ sâu: 0,8÷1m, trơn nhẵn.

- Bể nuôi ếch giống

Chiếc

6

Trực quan và thực hành nuôi ếch giống

Diện tích: 2÷4m2, độ sâu: 0,6÷0,8m, trơn nhẵn

- Bể ương nòng nọc

Chiếc

6

Thực hành ương nòng nọc

5÷ 10 m2, sâu 0,5÷0,7 m.

  1.  

Hệ thống giai

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Giai nuôi ếch bố mẹ, ếch thịt

Chiếc

6

Trực quan và thực hành nuôi ếch bố mẹ

Diện tích: 2÷6m2, độ sâu: 1÷1,2m

Kích thước mắt lưới: 2a=10÷-20mm

Màu sắc: xanh, đen

- Giai nuôi ếch giống

Chiếc

6

Trực quan và thực hành nuôi ếch giống

Diện tích: 2÷4m2, độ sâu: 0,8÷1m

Kích thước mắt lưới: 2a=4÷10mm

Màu sắc: xanh, đen

- Giai ấp trứng

Chiếc

6

Dùng để thực hành ấp trứng ếch

Kích thước 90cm x 50cm x 25cm,

Kích thước mắt lưới 30÷40 mắt/cm2

  1.  

Cân

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Cân thuốc thực hành phòng, trị bệnh cho ếch

0,01g ÷ 1000g

- Cân đĩa

Chiếc

1

Cân thức ăn cho ếch

Phạm vi cân : 1 kg ÷10 kg;

  1.  

Dụng cụ cho ăn

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Xô (chậu)

Chiếc

6

Thực hành thao tác cho ăn

Vật liệu: nhựa

Thể tích: 10÷20lít

- Ca nhựa

Vật liệu: nhựa

Thể tích: 0,5÷1lít

- Sàn ăn

Vật liệu: gỗ, nhựa

Diện tích: ≥ 0,5÷1m2

  1.  

Bè nổi

Chiếc

6

Thực hành làm bè nổi

Vật liệu: tre, gỗ, xốp

Kích thước: dài 0,8÷1m; rộng 0,3÷0,5m; cao 0,03m

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

1

Thực hành quan sát tác nhân gây bệnh cho ếch.

Độ phóng đại tối đa: 400x; Thị Kính 10X;

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

1

Bơm nước cho hệ thống nuôi

Công suất: ≥ 2kW.

  1.  

Thuyền

Chiếc

1

Di chuyển, cho ăn

Vật liệu: tôn, tre, gỗ

Tải trọng ≥ 500kg

  1.  

Bộ đồ giải phẫu

Bộ

1

Dùng để giải phẫu kiểm tra tuyến sinh dục của ếch

Vật liệu không gỉ

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Kéo thẳng

Chiếc

6

- Kéo cong

- Dao

- Panh

- Kim mũi nhọn

- Khay

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Chiếc

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Loại máy có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

 

Bảng 17. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI CÁ RÔ ĐỒNG

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt.

Mã số mô đun: MĐ 24

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bể cho cá đẻ

Chiếc

6

Dùng để thực hành cho cá đẻ

Bể hình tròn hoặc hình chữ nhật: 1÷2 m2, sâu 0,7÷0,8 m

  1.  

Bể ấp trứng

Chiếc

6

Dùng để thực hành ấp trứng cá

Bể hình tròn: 1÷2 m2, sâu 0,5÷ 0,6 m

  1.  

Máy hút bùn

Chiếc

1

Loại bỏ lớp bùn đáy trong ao

Năng suất ≥10m2/h

  1.  

Máy bơm

Chiếc

1

Dùng để thực hành cấp và thoát nước.

Công suất ≥ 1,5kw

  1.  

Máy sục khí

Chiếc

2

Thực hành vận hành để phục vụ cung cấp oxy cho bể ấp trứng cá.

Công suất: ≥0,5kw

Áp suất thổi khí: 0,02Mpa

  1.  

Máy xay

Chiếc

1

Dùng để thực hành chuẩn bị thức ăn tươi sống cho ba ba

Công suất: 5÷10kg/h

  1.  

Cân

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Dùng để cân thuốc thực hành phòng, trị bệnh cho cá

0,01g ÷ 1000g

- Cân đĩa

Chiếc

1

Thực hành cân nguyên liệu sản xuất thức ăn, cân thức ăn khi cho ăn

Phạm vi cân : 1 kg ÷10 kg;

  1.  

Vợt

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Vợt thu trứng

Chiếc

6

Thực hành thu trứng cá

Đường kính 30 ÷40cm, sâu 30cm, kích thước mắt lưới 60 mắt/cm2

- Vợt cá giống

Chiếc

6

Thực hành thu cá giống

Đường kính 30÷40cm, sâu 30cm, kích thước mắt lưới 40 mắt/cm2

- Vợt cá bố mẹ

Chiếc

6

Thực hành thu cá bố mẹ

Đường kính 30÷40cm, sâu 30cm, kích thước mắt lưới 2a=4÷10mm

  1.  

Bộ dụng cụ phục vụ sinh sản

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Lưới kéo cá bố mẹ

Chiếc

1

Thực hành kéo cá bố mẹ để kiểm tra mức độ thành thục

Chiều dài 40 ÷50 m, kích thước mắt lưới 2a = 20 ÷30mm.

- Giai

Chiếc

6

Thực hành lưu giữ cá bố mẹ

Kích thước > 5m3

Kích thước mắt lưới: 2a = 20÷30mm

- Bơm kim tiêm

Bộ

18

Thực hành tiêm chất kích thích sinh sản

Vật liệu không gỉ, dung tích 10÷30 ml

- Cối, chày

Bộ

6

Dùng để nghiền chất kích thích sinh sản

Chất liệu sứ

- Dụng cụ chứa

Chiếc

12

Dùng để chứa trứng, vận chuyển trứng, ấp trứng

Chất liệu: nhựa

Thể tích: 10÷20lít

- Ống xiphon

Chiếc

6

Quan sát và thực hành xi phông bể ấp trứng và ương cá bột, hương

Vật liệu nhựa

Chiều dài >5m

Đường kính ống: 21mm

  1.  

Bộ đồ giải phẫu

Bộ

1

Thực hành thao tác giải phẫu cá

Vật liệu không gỉ

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Kéo thẳng

Chiếc

6

- Kéo cong

- Dao

- Panh

- Kim mũi nhọn

- Khay

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

6

Dùng để thực hành quan sát tác nhân gây bệnh cho cá

Độ phóng đại tối đa: 4x, 10x, 40x, 100x.

  1.  

Xe rùa (cải tiến)

Chiếc

1

Vận chuyển thức ăn, phân bón, hóa chất từ kho ra ao nuôi

 Chất liệu: sắt

Trọng tải ≥ 100kg

  1.  

Thuyền

Chiếc

1

 Thả tôm giống, di chuyển trong quá trình nuôi

Chở thức ăn, vôi...

 Vật liệu: tôn, gỗ, tre

Trọng tải ≥ 500kg

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Chiếc

1

Trình chiếu các nội dung mà giáo viên muốn truyền tải đến người học

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Loại máy có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm..

 

Bảng 18. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): KỸ THUẬT NUÔI LƯƠN

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt.

Mã số mô đun: MĐ 25

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy bơm

Chiếc

1

Dùng để thực hành cấp và thoát nước.

Công suất ≥ 1,5kw

  1.  

Máy xay thịt

Chiếc

1

Dùng để thực hành xay nguyên liệu tươi: cá tạp, ốc…

Năng suất 5÷10 kg/h

  1.  

Bể nổi

Chiếc

6

Dùng để thực hành chuẩn bị bể và nuôi

Bể hình tròn hoặc hình chữ nhật: 5÷10 m2, sâu 0,7÷0,8 m

  1.  

Vợt

Chiếc

6

Dùng để thực hành kiểm tra và thu lươn

Đường kính 30 ÷40cm, sâu 40cm. kích thước mắt lưới 2a = 4÷10 mm.

  1.  

Sàn ăn

Chiếc

6

Thực hành cho lươn ăn

Khung sắt, than lưới

Kích thước mặt lưới: 40mắt/cm2

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Dùng để cân thuốc thực hành phòng, trị bệnh cho lươn

0,01g ÷1000g

- Cân đĩa

Chiếc

1

Dùng để thực hành cân thức ăn khi cho ăn

Phạm vi cân: 1 kg ÷10 kg;

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

1

Dùng để thực hành quan sát tác nhân gây bệnh cho lươn

Độ phóng đại tối đa: 400x; Thị Kính 10X;

  1.  

Máy đo pH cầm tay

Chiếc

3

Dùng để thực hành kiểm tra pH nước

Khoảng đo: 0 đến +14 pH; Độ chính xác : 0.02 pH

  1.  

Máy đo oxy

Chiếc

3

Dùng để thực hành kiểm tra ôxy hòa tan

Khoảng đo ôxy (mg/l): từ 0,00 ÷20,00 mg/l

  1.  

Nhiệt kế

Chiếc

12

Theo dõi nhiệt độ nước và không khí

Nhiệt kế thủy ngân từ 0- 100oC

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Chiếc

1

Trình chiếu các nội dung mà giáo viên muốn truyền tải đến người học

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Loại máy có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm..

 

Bảng 19. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): KỸ THUẬT NUÔI CÁ BỐNG TƯỢNG

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Mã số mô đun: MĐ 26

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy hút bùn

Chiếc

1

Sử dụng để thực hành vét bớt bùn đáy ao NTTS.

Công suất 10 ÷ 20kw

  1.  

Máy quạt nước

Chiếc

4

Thực hành quạt nước cung cấp oxy, đảo nước tạo dòng xoáy, khuếch tán khí độc

Giàn quạt 4 ÷ 7 cánh; mô tơ 1,5 ÷ 2,2kw; Hộp số; trục quay.

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Dùng để thực hành cân khối lượng hóa chất.

0,01g ÷1000g

- Cân đĩa

Chiếc

1

Cân thức ăn

Cân hóa chất sử dụng khi nuôi (vôi, phân bón…)

Phạm vi cân : 1 kg ÷ 10 kg;

  1.  

Xe rùa (cải tiến)

Chiếc

1

Vận chuyển thức ăn, phân bón, hóa chất từ kho ra ao nuôi

 Chất liệu: sắt

Trọng tải ≥ 100kg

  1.  

Thuyền

Chiếc

1

Thả tôm giống, di chuyển trong quá trình nuôi

Chở thức ăn, vôi...

Vật liệu: tôn, gỗ, tre

Trọng tải ≥ 500kg

  1.  

Lưới thu cá

Chiếc

1

 Kiểm tra cá

Thu tỉa, thu hoạch

 Chất liệu: nilon, dù

Kích thước: dài 70÷100m; mắt lưới: 2a= 25÷30

  1.  

Giai chứa cá

Chiếc

3

 Chứa tôm giống khi thả

Chứa tôm thịt khi thu hoạch

 Bằng cước, thể tích 2 ÷10m3. kích thước mắt lưới gas 40 (40 mắt/1cm2)

  1.  

Vợt lưới

Chiếc

3

Thu tôm thương phẩm

Đường kính 30 ÷ 40cm, sâu 40cm.

 Kích thước mắt lưới 2a = 10 mm.

  1.  

Thùng, xô, chậu

Chiếc

10

Vận chuyển tôm

Vận chuyển phân, vôi, thức ăn...

Chất liệu: nhựa, tre

Dung tích: 10 ÷ 20 lít.

  1.  

Máy đo pH

Chiếc

1

Kiểm tra độ pH nước định kỳ trong ao

Thang đo pH: từ 0÷14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥ 1m

  1.  

Máy đo oxy

Chiếc

1

Kiểm tra hàm lượng ôxy nước định kỳ trong ao

Thang đo: từ 0,0÷20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

2

Bơm nước khi cải tạo ao, bổ sung nước khi nuôi và thu hoạch cá.

 Công suất ≥ 1,5kw

  1.  

Kính hiển vi hiện trường

Chiếc

3

Kiểm tra bệnh ngoài hiện trường trong khi nuôi

Độ phóng đại: 4x, 10x, 40x, 100x.

 

  1.  

Bộ đồ giải phẫu

Bộ

1

Dùng để thực hành giải phẫu cá

Bằng thép không gỉ

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Kéo thẳng

Chiếc

6

- Kéo cong sắc

- Dao

- Panh

- Kim mũi nhọn

- Khay

  1.  

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm.

 

Bảng 20. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI CÁ QUẢ

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Mã số mô đun: MĐ 27

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy hút bùn

Chiếc

1

Sử dụng để thực hành vét bớt bùn đáy ao NTTS.

Năng suất ≥ 10m2/h

  1.  

Máy xay thịt

Chiếc

1

Dùng để trực quan và thực hành xay nguyên liệu tươi: cá tạp, ốc…

Công suất 5÷10 kg/h

  1.  

Máy quạt nước

Chiếc

4

Dùng để thực hành quạt nước cung cấp oxy, đảo nước tạo dòng xoáy, khuếch tán khí độc

Giàn quạt 4 ÷7 cánh; mô tơ 1,5 ÷ 2,2kw

  1.  

Cân điện tử

Chiếc

1

Dùng để thực hành cân khối lượng hóa chất

Màn hình hiển thị:6 số; độ chính xác ≤ 0,01g.

  1.  

Cân đồng hồ

Chiếc

1

Cân thức ăn

Cân hóa chất sử dụng khi nuôi (vôi, phân bón…)

Khối lượng cân tối đa 100kg; Độ chính xác 0,1kg

  1.  

Xe rùa (cải tiến)

Chiếc

1

Vận chuyển thức ăn, phân bón, hóa chất từ kho ra ao nuôi

 Chất liệu: sắt

Trọng tải ≥ 100kg

  1.  

Thuyền

Chiếc

1

 Thả tôm giống

 Di chuyển trong quá trình nuôi

Chở thức ăn, vôi...

 Vật liệu: tôn, gỗ, tre

Trọng tải ≥ 500kg

  1.  

Lưới thu cá

Chiếc

1

 Kiểm tra cá

Thu tỉa, thu hoạch

 Chất liệu: nilon, dù

Kích thước: dài 70÷ 100m; mắt lưới: 2a= 25 ÷ 30

  1.  

Chài

Chiếc

3

Kiểm tra cá định kì

Kích thước: 16m2; mắt lưới: 2a= 2

  1.  

Giai chứa cá

Chiếc

6

 Chứa cá giống khi thả

Chứa cá thịt khi thu hoạch

 Bằng cước, thể tích 2 ÷ 10m3. kích thước mắt lưới gas 40 (40 mắt/1cm2)

  1.  

Vợt lưới

Chiếc

6

Thu cá thương phẩm

Đường kính 30 ÷ 40cm, sâu 40cm.

 Kích thước mắt lưới 2a = 10 mm.

  1.  

Thùng, xô, chậu

Chiếc

12

Vận chuyển tôm

Vận chuyển phân, vôi, thức ăn...

 Chất liệu: nhựa, tre

Dung tích: 10 ÷ 20 lít.

  1.  

Máy đo pH

Chiếc

6

Kiểm tra độ pH nước định kỳ trong ao

Thang đo pH: từ 0,0÷12; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Máy đo oxy

Chiếc

6

Kiểm tra hàm lượng ôxy nước định kỳ trong ao

Thang đo: từ 0 đến 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

2

Bơm nước khi cải tạo ao, bổ sung nước khi nuôi và thu hoạch cá.

 Công suất ≥ 1,5kw

  1.  

Kính hiển vi hiện trường

Chiếc

3

Kiểm tra bệnh ngoài hiện trường trong khi nuôi

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x, 100x

  1.  

Bộ đồ giải phẫu

Bộ

1

Dùng để thực hành giải phẫu cá

Bằng thép không gỉ

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Kéo thẳng

Chiếc

6

- Kéo cong sắc

- Dao

- Panh

- Kim mũi nhọn

- Khay

  1.  

Bộ dụng cụ hỗ trợ sinh sản nhân tạo

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Lưới kéo cá bố mẹ

Chiếc

6

Thu cá bố mẹ để kiểm tra mức độ thành thục tuyến sinh dục trước khi cho đẻ

Chiều dài 40 ÷50 m, kích thước mắt lưới 2a = 20 ÷30mm.

- Giai

Chiếc

6

Chứa và giữ cá bố mẹ

Kích thước > 5m3

Kích thước mắt lưới: 2a= 20÷30mm

- Bơm kim tiêm

Bộ

6

Tiêm chất kích thích sinh sản cho cá bố mẹ

Vật liệu không gỉ, dung tích 10-30 ml

- Băng ca

Chiếc

6

Giữ phục vụ cho quá trình kiểm tra, vận chuyển cá bố mẹ trong quá trình sinh sản nhân tạo

Chất liệu bằng vải

- Cối, chày

Bộ

6

Để nghiền chất kích thích sinh sản

Chất liệu sứ

- Que thăm trứng

Chiếc

6

Thu trứng để kiểm tra mức độ thành thục của trứng

Vật liệu không gỉ

Chiều dài >15cm

Đường kích ống 1,5÷2mm

- Ống xiphon

Chiếc

6

Để loại bỏ các chất lắng đọng trong các hệ thống bể ương nuôi

Vật liệu nhựa

Chiều dài ≥ 5m

Đường kính ống: 21mm

  1.  

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm.

 

Bảng 21. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (tự chọn): BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỦY SẢN SAU THU HOẠCH

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Mã số môn học: MH 28

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản thiết bị

  1.  

Máy hút chân không

Chiếc

1

Bảo quản nguyên liệu thủy sản

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Tủ bảo quản thủy sản

Chiếc

1

Bảo quản tươi thủy sản

Nhiệt độ từ 0 ÷ 200C

Công suất 70÷ 120w

  1.  

Bộ dụng cụ chứa

Bộ

1

Đựng nguyên liệu thủy sản

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Khay

Chiếc

3

Vật liệu chịu nước

Kích thước 30x40x10cm

- Thùng cách nhiệt

Chiếc

3

Vật liệu chịu nước và cách nhiệt.

Kích thước 40x60x50cm

- Thùng bảo quản ướt

Chiếc

3

Vật liệu chịu nước

Kích thước 40x60x50cm

- Thùng bảo quản khô

Chiếc

3

- Bể chứa

Chiếc

1

Vật liệu chịu nước

Kích thước 100x120x80cm

- Thùng xốp

Chiếc

3

Kích thước 40x60x50cm

- Chậu

Chiếc

3

 

- Rổ

Chiếc

3

Lọc và làm khô nguyên liệu

Vật liệu chịu nước

Kích thước 30x40x10cm

5÷10 lỗ/cm2

- Bao dệt PP

Chiếc

3

Đựng nguyên liệu thủy sản thu hoạch

Kích thước 60x110cm

  1.  

Máy nghiền nước đá

Chiếc

1

Làm nhỏ đá

1/2HP đến 5HP

  1.  

Chày đập đá

Chiếc

1

Vật liệu kim loại không gỉ

Khối lượng ≥ 1kg

  1.  

Cân đồng hồ

Chiếc

1

Cân sản phẩm sau thu hoạch

Khối lượng cân tối đa 100kg; Độ chính xác 0,1kg

  1.  

Đèn pin

Chiếc

3

Quan sát nguyên liệu

Đèn 3÷10W

  1.  

Nhiệt kế thủy ngân

Chiếc

3

Thực hành đo nhiệt độ của nước đá

Thang đo từ 00C ÷ 1000C

  1.  

Máy bơm

Chiếc

2

Làm sạch nguyên liệu

Công suất 0,75 ÷ 2,2 kW

  1.  

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 22. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (tự chọn): KỸ NĂNG GIAO TIẾP

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Mã số môn học: MH 29

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

2

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 23. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Mã số mô đun: MĐ 30

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ đồ giải phẫu gồm:

Bộ

1

Dùng để giải phẫu cá, quan sát và nhận biết các cơ quan bên trong

Vật liệu không gỉ

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Kéo thẳng

Chiếc

6

- Kéo cong

- Dao

- Panh

- Kim mũi nhọn

- Khay

  1.  

Bộ bocan:

Bộ

1

Bảo quản, lưu giữ các mẫu vật phục vụ thực hành.

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Bocan loại nhỏ

Chiếc

20

Vật liệu trong suốt

Kích thước 10 x20cm

- Bocan loài vừa

Vật liệu trong suốt

Kích thước 15x25cm

- Bocan loại lớn

Vật liệu trong suốt

Kích thước 15x35cm

  1.  

Thuyền

Chiếc

1

Dùng để thu mẫu, xác định nguồn lợi thủy sản

Động cơ: 30÷70HP

  1.  

Bộ lưới

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Lưới kéo cá hương

Chiếc

1

Thực hành thu mẫu vật đánh giá nguồn lợi.

Chiều dài 25 ÷30 m, kích thước 2a= 4 ÷6 mm

- Lưới kéo cá giống

Chiếc

1

Thực hành thu mẫu vật đánh giá nguồn lợi.

Chiều dài 25 ÷ 30 m, kích thước 2a= 4 ÷10 mm

- Lưới kéo cá bố mẹ

Chiếc

1

Thu cá bố mẹ để kiểm tra mức độ thành thục tuyến sinh dục trước khi cho đẻ

Chiều dài 40 ÷50 m, kích thước mắt lưới 2a = 20÷30mm.

- Lưới rê đơn

Chiếc

1

Thực hành thu mẫu vật đánh giá nguồn lợi.

Chiều dài 5 ÷ 10 m, kích thước 2a= 20÷25 mm

- Lưới rê ba lớp

Chiếc

1

Thực hành thu mẫu vật đánh giá nguồn lợi.

3 lớp lưới

Chiều dài 5 ÷ 10 m, kích thước 2a ngoài = (4-6) x 2a giữa

- Lưới úp hai lớp

Chiếc

1

Thực hành thu mẫu vật đánh giá nguồn lợi.

2 lớp lưới

Chiều dài 20÷25m, kích thước 2a trên =( 4÷6) x 2a dưới

  1.  

Chài

Chiếc

1

Thực hành khai thác thủy sản

Chiều dài 5m

Mắt lưới 2a= 10÷20 mm

  1.  

Bộ vợt

Chiếc

1

Thực hành vớt cá đánh giá trữ lượng

Đường kính miệng vợt 0,5m

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Vợt lưới

Chiếc

6

Đường kính 30 ÷50cm, Kích thước mắt lưới 40mắt 1lưới/cm2

- Vợt lưới

Chiếc

6

Đường kính 30 ÷50cm, Kích thước mắt lưới 2a = 10mm

- Vợt lưới

Chiếc

6

Đường kính 30 ÷ 50cm, Kích thước mắt lưới 2a = 20mm

- Vợt mau

Chiếc

6

Đường kính 10÷20cm, sâu 30cm. kích thước mắt lưới gas 60 (60 mắt/cm2)

- Vợt thưa

Chiếc

6

Đường kính 10÷20cm, sâu 40cm. kích thước mắt lưới 2a = 10mm.

  1.  

Lọ

Chiếc

30

Thực hành thu mẫu vật đánh giá nguồn lợi

Vật liệu nhựa, thể tích từ 5÷10 lít

  1.  

Chiếc

05

Thực hành thu mẫu vật đánh giá nguồn lợi

Vật liệu nhựa, thể tích từ 5÷10 lít

  1.  

Cân đồng hồ

Chiếc

1

Xác định khối lượng mẫu cá.

Khối lượng cân tối đa 10kg; Độ chính xác 0,1kg

  1.  

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Phần B

 DANH MỤC TỔNG HỢP CÁC THIẾT BỊ TỐI THIỂU DẠY NGHỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC NGỌT, TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Bảng 24. DANH MỤC TỔNG HỢP CÁC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

DẠY NGHỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC NGỌT CHO CÁC MÔN HỌC, MÔ ĐUN BẮT BUỘC TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

 

THIẾT BỊ AN TOÀN

  1.  

Bộ đồ cứu thương

Bộ

7

Theo tiêu chuẩn hiện hành của Bộ Y tế

  1.  

Bình bọt chữa cháy

Chiếc

7

Khối lượng: ≥ 4 kg

  1.  

Áo phao

Chiếc

7

Vỏ phao may bằng sợi tổng hợp màu vàng; Ruột phao bằng vật liệu tổng hợp có đặc tính nổi cao

  1.  

Bảo hộ lao động

Bộ

1

Theo tiêu chuẩn Việt Nam về bảo hộ lao động

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Quần áo lội nước

Chiếc

35

- Găng tay

Đôi

35

- Mũ bảo hộ

Chiếc

35

- Ủng

Đôi

35

 

THIẾT BỊ THU, CHỨA MẪU

  1.  

Dụng cụ thu mẫu nước

Chiếc

7

Thể tích: 1,0 ÷ 2,5lít; Vật liệu trong suốt; Con dọi bằng vật liệu không rỉ, Chiều dài dây lấy mẫu: ≥10 m;

  1.  

Dụng cụ chứa mẫu nước

Bộ

1

Vật liệu trong suốt

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Chai 250ml

Chiếc

35

- Chai 500ml

Chiếc

35

- Chai 1000ml

Chiếc

35

  1.  

Chiếc

3

10÷20 lít

Vật liệu không gỉ

  1.  

Chậu

Chiếc

3

5 ÷ 10 lít

Vật liệu không gỉ

 

THIẾT BỊ ĐO MÔI TRƯỜNG

  1.  

Máy đo pH cầm tay

Chiếc

3

Thang đo pH: từ 0÷14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

3

Thang đo: từ 0,0mg/l÷20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Nhiệt kế thủy ngân

Chiếc

3

Thang đo: từ 00C đến 1000C;

Độ chính xác: ≤ (±)10C

  1.  

Đĩa Secchi

Chiếc

3

Vật liệu đĩa: Không thấm nước; Mầu sắc: 2 màu trắng – đen. Đường kính đĩa: 20÷25cm; Độ chính xác: ≤ 1cm;

  1.  

Máy đo pH đất

Chiếc

3

Thang đo pH: từ 3 ÷ 8; Độ chính xác: ≤ (±)0,2

  1.  

Máy đo H2S và NH3 cầm tay

Chiếc

3

Thang đo NH4+: từ 0,05mg/l ÷ 10mg/l; Thang đo S2-: từ 0,005mg/l÷10mg/l;

Chiều dài dây nối điện cực NH4+ và S2- ≥1m

  1.  

Bộ xác định BOD

Bộ

1

Có thể đo cùng lúc ≥ 6 mẫu; Thời gian đo có thể chọn từ 5 đến 28 ngày; Đo BOD bằng đầu dò áp suất điện tử gắn trên từng chai riêng rẽ; Nhiệt độ cài đặt trong tủ ủ mẫu từ 50C đến 450C; Độ phân giải nhiệt độ trong tủ ủ mẫu ≤0,10C.

  1.  

Khúc xạ kế

Chiếc

1

Thang đo: từ 0‰ đến 100‰; Độ phân giải: ≤ 1‰; Độ chính xác: ≤ (±)1‰

 

THIẾT BỊ PHÒNG THỰC HÀNH

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

3

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x, 100x

  1.  

Kính hiển vi hiện trường

Chiếc

3

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x, 100x

  1.  

Kính hiển vi soi nổi

Bộ

1

Zoom điều chỉnh liên tục từ 10x ÷40x.

  1.  

Kính giải phẫu

Chiếc

3

Zoom điều chỉnh liên tục từ 0,67x÷4,5x. 02 Thị kính 10x.

  1.  

Kính hiển vi có gắn camera

Bộ

1

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x, 100x

02 thị kính 10x.

Độ phân giải ảnh chụp: ≥ 10 Mega Pixel, truyền hình trực tiếp từ kính ra màn hình.

  1.  

Bộ đồ giải phẫu gồm:

Bộ

1

Vật liệu không gỉ

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Kéo thẳng

Chiếc

7

- Kéo cong

- Dao

- Panh

- Kim mũi nhọn

- Khay

  1.  

Thước đo kỹ thuật

Chiếc

7

Vật liệu không gỉ.

Độ chính xác ≤ (±)0,001mm;

  1.  

Bộ cân:

Bộ

1

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Từ 0,1 ÷ 2000g

- Cân đĩa

Từ 5 ÷ 10kg

- Cân phân tích

Từ 0,01-1000g; Thời gian ổn định ≤ 5 giây; Chức năng : trừ bì, tự động tắt khi không sử dụng.

  1.  

Thiết bị kiểm tra độ ẩm

Chiếc

1

Khoảng đo độ ẩm từ 5 ÷80%

Độ chính xác ± 2%

  1.  

Bộ cốc đong

Bộ

1

Vật liệu trong suốt

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Cốc 200ml

Chiếc

7

- Cốc 500ml

Chiếc

7

- Cốc 1000ml

Chiếc

7

- Cốc 2000ml

Chiếc

7

  1.  

Bộ ống đong

Bộ

1

Vật liệu thủy tinh

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Ống đong 20ml

Chiếc

35

- Ống đong 100ml

Chiếc

35

- Ống đong 1000ml

Chiếc

35

  1.  

Bộ pipet

Bộ

1

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Pipet nhựa

Chiếc

35

Thể tích 2,5ml

- Pipet 1ml

Vật liệu thủy tinh

- Pipet 2ml

- Pipet 5ml

- Pipet 10ml

- Pipet 25ml

  1.  

Bình tam giác

Chiếc

35

Thể tích 250ml

Vật liệu thủy tinh

  1.  

Ống nghiệm

Chiếc

70

Thể tích ≥10ml

Vật liệu thủy tinh

  1.  

Quả bóp cao su

Chiếc

35

Vật liệu cao su

  1.  

Máy cất nước

Chiếc

1

Cất nước 2 lần

Tốc độ cất ≥ 4 l/giờ;

  1.  

Tủ lạnh

Chiếc

1

Dung tích ≥ 120 lít

  1.  

Đèn cồn

Chiếc

7

Thể tích ≥ 200ml

  1.  

Que cấy

Chiếc

7

Vật liệu inox

  1.  

Hộp lồng (Đĩa petri)

Chiếc

7

Vật liệu thủy tinh

  1.  

Tủ cấy vi sinh

Chiếc

1

Buồng thao tác có khả năng chịu ăn mòn hoá chất.

Đèn huỳnh quang với độ sáng ≥1280Lux

Đèn UV công suất ≥ 40W

Thân tủ được chế tạo vật liệu không rỉ, tường bên bằng kính hấp thụ tia UV.

  1.  

Nồi hấp tiệt trùng

Chiếc

1

Áp suất: ≥0.27Mpa

Nhiệt độ dùng tiệt trùng : 40 ÷140oC

Áp suất nước ≥ 0.58Mpa

  1.  

Tủ sấy

Chiếc

1

Phạm vi nhiệt độ: nhiệt độ phòng tới 220OC.

Độ chính xác nhiệt độ: 0.5OC

 

THIẾT BỊ SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

  1.  

Máy quạt nước

Chiếc

2

Giàn quạt 4 ÷ 7 cánh; mô tơ 1,5 ÷ 2,2kw; Hộp số; trục quay.

  1.  

Máy hút bùn

Chiếc

1

Năng suất ≥10m2/h

  1.  

Máy sục khí

Chiếc

1

Công suất 0,35÷0,55 KW

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

1

Máy bơm công suất ≥ 0,75kw.

  1.  

Bình oxy

Chiếc

2

Dung tích ≥ 10lit

  1.  

Máy nghiền thức ăn

Chiếc

01

Máy nghiền năng suất 10kg/h

Độ mịn Mess 100

Công suất ≥ 2,2kW

  1.  

Máy trộn ẩm

Chiếc

01

Máy trộn nguyên liệu kiểu vít xoắn đảo chiều

Công suất 0,55kw

  1.  

Máy ép viên

Chiếc

01

Năng suất ép 10kg/h

Công suất 2,2kw

Khuôn lỗ F2mm, F3mm, F4mm

  1.  

Máy sấy, làm mát

Chiếc

01

Năng suất 10kg/h

Công suất 1,5kw( Nhiệt sấy bằng điện)

Vật liệu chế tạo Inox 201

Độ ẩm sau sấy làm mát £ 10%

  1.  

Máy cho ăn

Chiếc

1

Công suất: 140 kg/ngày, Bán kính bắn thức ăn 5÷15m

Chế độ: Cài đặt được chế độ cho ăn

Kích thước thức ăn viên: 1÷5mm

Tỷ lệ vỡ thức ăn ≤ 3%

  1.  

Máy thái thức ăn xanh

Chiếc

1

Năng suất 10÷20 kg/h; Kích thước lát rau: 1÷3cm.

  1.  

Máy xay

Chiếc

1

Năng suất 5÷10 kg/h.

  1.  

Khay đựng thức ăn

Chiếc

1

Vật liệu không gỉ

  1.  

Máy xay (sinh tố)

Chiếc

1

Dung tích ≥ 2 lít

  1.  

Cốc đong

Chiếc

6

Thể tích 5÷10ml

Vật liệu thủy tinh hoặc nhựa trong suốt

  1.  

Bể đẻ

Chiếc

1

Thể tích 12 ÷ 15m3,

Chiều cao 1÷1,2m

  1.  

Bình vây ấp trứng cá

Chiếc

3

Chất liệu trong suốt; thể tích 50lít

  1.  

Bể ương

Chiếc

3

Kích thước: 5 ÷8m3.

Hình tròn hoặc chữ nhật.

  1.  

Bể ấp

Chiếc

1

Kích thước 4÷6 m x 1m x 1m

  1.  

Bể chứa

Chiếc

1

Thể tích 2 ÷ 3m3, khoảng cách cao so với bể ấp ≥ 3m

  1.  

Bể nuôi sinh khối tảo

Chiếc

3

Bể tròn hoặc hình chữ nhật: 4÷6 m2, sâu 0,4÷0,5 m

  1.  

Bể nuôi sinh khối động vật phù du

Chiếc

3

Bể có diện tích 4÷6m2, sâu 0,5÷0,6m

  1.  

Bơm kim tiêm

Bộ

3

Vật liệu không gỉ, dung tích 10÷30 ml

  1.  

Băng ca

Chiếc

3

Chất liệu bằng vải

  1.  

Cối, chầy

Bộ

3

Chất liệu sứ

  1.  

Que thăm trứng

Chiếc

6

Vật liệu không gỉ

Chiều dài ≥15cm

Đường kích ống 1,5÷2mm

  1.  

Ống xiphon

Chiếc

6

Vật liệu nhựa

Chiều dài ≥ 5m

Đường kính ống: 21mm

  1.  

Thuyền

Chiếc

1

Trọng tải ≥ 500kg

  1.  

Bát nhựa

Chiếc

6

Chất liệu nhựa

Dung tích ≥2lit

  1.  

Xe rùa (cải tiến)

Chiếc

3

Vật liệu: sắt

Trọng tải ≥ 100kg

  1.  

Thước đo kỹ thuật

Chiếc

7

Vật liệu không gỉ.

Độ chính xác ≤ (±)0,001mm;

  1.  

Giai ương

Chiếc

1

Kích thước: 5÷8m3.

Mắt lưới: 60 mắt/1cm2

  1.  

Giai chứa cá

Chiếc

3

 Thể tích 2 ÷ 10m3. kích thước mắt lưới gas 40 (40 mắt/1cm2)

  1.  

Chài

Chiếc

3

Kích thước: 16m2; mắt lưới: 2a= 15÷20mm

  1.  

Lưới thu cá

Chiếc

1

Kích thước: dài 70÷100m; mắt lưới: 2a= 20÷30mm

  1.  

Lưới thu cá

Chiếc

1

Kích thước: dài 40÷ 50m; mắt lưới: 2a= 10 ÷20mm

  1.  

Lưới thu tôm

Chiếc

1

Kích thước: dài 40÷50m; mắt lưới: 2a= 10÷ 20mm

  1.  

Lưới kéo cá giống

Chiếc

1

Kéo cá giống; Chiều dài 25÷30m, kích thước 2a= 4 ÷10 mm

  1.  

Vợt mau

Chiếc

1

Đường kính 30 ÷40cm, sâu 30cm. kích thước mắt lưới gas 60 (60 mắt/cm2)

  1.  

Vợt thưa

Chiếc

1

Đường kính 10÷20cm, sâu 40cm. kích thước mắt lưới 2a = 10mm.

  1.  

Vợt lưới

Chiếc

6

Đường kính 30÷40cm, sâu 40cm; Kích thước mắt lưới 2a = 10mm

  1.  

Lồ

Chiếc

2

Đường kính 30 ÷ 50cm, sâu ≥ 60cm

  1.  

Túi vận chuyển

Chiếc

18

Kích thước rộng x dài (5x7cm, 6x8cm, 60x120cm)

  1.  

Máy đo khoảng cách

Chiếc

1

Khoảng cách đo 5÷1600m; Độ chính xác ±1m

  1.  

Thước cứng

Chiếc

1

Chất liệu gỗ hoặc nhôm.

Chiều dài 1÷2m

  1.  

Thước dây

Chiếc

 

Chiều dài thước≥5m

 

THIẾT BỊ HỖ TRỢ ĐÀO TẠO

  1.  

Máy chiếu (projector)

Chiếc

1

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy ảnh

Chiếc

1

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 25. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI BA BA

(Kèm theo bảng danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước ngọt cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ Trung cấp nghề)

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt.

Mã số mô đun: MĐ 22

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

 

Hệ thống bể

Bộ

1

Trực quan và thực hành nuôi ba ba giống

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Bể nuôi ba ba giống 1 tháng tuổi

Chiếc

6

Kích thước: 4-÷

- Bể ương giống đến 6 tháng tuổi

Bể hình chữ nhật: 10÷15 m2, sâu 0,8÷1m

2

 

Dụng cụ phục vụ sinh sản

Bộ

6

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Dụng cụ chứa trứng

Chiếc

1

Thực hành chứa trứng sau khi thu và vận chuyển trứng

Vật liệu: nhựa, tre

Thể tích: 10÷ 20lít

- Dụng cụ ấp trứng

Chiếc

1

Thực hành ấp trứng

Vật liệu: nhựa, tre

Thể tích: ≥ 50lít; chiều cao ≥ 40cm

- Bình tưới nước

Chiếc

1

Thực hành giữ ẩm dụng cụ ấp

Vật liệu: kim loại

Thể tích: ≥ 10lít

- Dụng cụ đón ba ba

Chiếc

1

Thực hành chứa nước và đón ba ba

Vật liệu: kim loại

Thể tích: ≥ 10lít

3

 

Dụng cụ vận chuyển ba ba

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Thùng

Chiếc

6

Thao tác vận chuyển ba ba

Vật liệu: gỗ, nhựa, kim loại

Thể tích: ≥ 50lít

- Túi lưới mắt nhỏ

Chiếc

6

Thực hành thao tác đưa ba ba giống 1tháng tuổi vào túi

Kích cỡ: 0,5x0,8m

Mắt lưới: 2a=10÷20mm

- Túi lưới mắt lớn

Chiếc

6

Thực hành thao tác đưa ba ba giống 0,1- 0,2kg vào túi

Kích cỡ: 0,1x0,8m

Mắt lưới: 2a=10÷20mm

 

Bảng 26: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI ẾCH

(Kèm theo bảng danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước ngọt cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ Trung cấp nghề)

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt.

Mã số mô đun: MĐ 23

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

 

Hệ thống bể

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Bể nuôi ếch bố mẹ, ếch thịt

Chiếc

6

Trực quan và thực hành nuôi ếch bố mẹ

Diện tích: 6÷10m2, độ sâu: 0,8÷1m, trơn nhẵn.

- Bể nuôi ếch giống

Chiếc

6

Trực quan và thực hành nuôi ếch giống

Diện tích: 2÷4m2, độ sâu: 0,6÷0,8m, trơn nhẵn

- Bể ương nòng nọc

Chiếc

6

Thực hành ương nòng nọc

5÷ 10 m2, sâu 0,5÷0,7 m.

2

 

Hệ thống giai

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Giai nuôi ếch bố mẹ, ếch thịt

Chiếc

6

Trực quan và thực hành nuôi ếch bố mẹ

Diện tích: 2÷6m2, độ sâu: 1÷1,2m

Kích thước mắt lưới: 2a=10÷20mm

Màu sắc: xanh, đen

- Giai nuôi ếch giống

Chiếc

6

Trực quan và thực hành nuôi ếch giống

Diện tích: 2÷4m2, độ sâu: 0,8÷1m

Kích thước mắt lưới: 2a=4÷10mm

Màu sắc: xanh, đen

- Giai ấp trứng

Chiếc

6

Dùng để thực hành ấp trứng ếch

Kích thước 90cm x 50cm x 25cm,

Kích thước mắt lưới 30÷40 mắt/cm2

3

 

Dụng cụ cho ăn

Bộ

6

Thực hành thao tác cho ăn

 

- Sàn ăn

Chiếc

1

Vật liệu: gỗ, nhựa

Diện tích: ≥ 0,5÷ 1m2

4

Bè nổi

Chiếc

6

Thực hành làm bè nổi

Vật liệu: tre, gỗ, xốp

Kích thước: dài 0,8÷1m; rộng 0,3÷0,5m; cao 0,03m

 

Bảng 27. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI CÁ RÔ ĐỒNG

(Kèm theo bảng danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước ngọt cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ Trung cấp nghề)

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt.

Mã số mô đun: MĐ 24

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Bể cho cá đẻ

Chiếc

6

Dùng để thực hành cho cá đẻ

Bể hình tròn hoặc hình chữ nhật: 1÷2 m2, sâu 0,7÷0,8 m

2

Bể ấp trứng

Chiếc

6

Dùng để thực hành ấp trứng cá

Bể hình tròn: 1÷2 m2, sâu 0,5÷0,6 m

 

Bảng 28. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): KỸ THUẬT NUÔI LƯƠN

(Kèm theo bảng danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước ngọt cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ Trung cấp nghề)

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt.

Mã số mô đun: MĐ 25

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Sàn ăn

Chiếc

6

Thực hành cho lươn ăn

Khung sắt, than lưới

Kích thước mặt lưới: 40mắt/cm2

 

Bảng 29. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (tự chọn): BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỦY SẢN SAU THU HOẠCH

(Kèm theo bảng danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước ngọt cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ Trung cấp nghề)

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Mã số môn học: MH 28

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy hút chân không

Chiếc

1

Bảo quản nguyên liệu thủy sản

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm.

2

Tủ bảo quản thủy sản

Chiếc

1

Bảo quản tươi thủy sản

Nhiệt độ từ 0 ÷ 200C

Công suất 70÷120w

3

 

Bộ dụng cụ chứa nguyên liệu

Bộ

1

Đựng nguyên liệu thủy sản

 

- Khay

Chiếc

3

Vật liệu chịu nước

Kích thước 30x40x10cm

- Thùng cách nhiệt

Chiếc

3

Vật liệu chịu nước và cách nhiệt.

Kích thước 40x60x50cm

- Thùng bảo quản ướt

Chiếc

3

Vật liệu chịu nước

Kích thước 40x60x50cm

- Thùng bảo quản khô

Chiếc

3

- Bao dệt PP

Chiếc

3

Đựng nguyên liệu thủy sản thu hoạch

Kích thước 60x110cm

4

Máy nghiền nước đá

Chiếc

1

Làm nhỏ đá

1/2HP đến 5HP

5

Chày đập đá

Chiếc

1

Vật liệu kim loại không gỉ

Khối lượng ≥ 1kg

6

Cân đồng hồ

Chiếc

1

Cân sản phẩm sau thu hoạch

Khối lượng cân tối đa 100kg; Độ chính xác 0,1kg

7

Đèn pin

Chiếc

3

Quan sát nguyên liệu

Đèn 3÷10W

 

Bảng 30. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (tự chọn): SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN

(Kèm theo bảng danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước ngọt cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ Trung cấp nghề)

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Mã số môn học: MH 30

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

 

Bộ lưới

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Lưới rê đơn

Chiếc

1

Thực hành thu mẫu vật đánh giá nguồn lợi.

Chiều dài 5 ÷10 m, kích thước 2a= 20÷25 mm

- Lưới rê ba lớp

Chiếc

1

Thực hành thu mẫu vật đánh giá nguồn lợi.

3 lớp lưới

Chiều dài 5 ÷ 10 m, kích thước 2a ngoài =( 4÷6) x 2a giữa

- Lưới úp hai lớp

Chiếc

1

Thực hành thu mẫu vật đánh giá nguồn lợi.

2 lớp lưới

Chiều dài 20÷25m, kích thước 2a trên =( 4÷6) x 2a dưới

 

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH

DANH MỤC THIẾT BỊ DẠY NGHỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC NGỌT

Trình độ: Trung cấp nghề

(Theo Quyết định số 1452 /QĐ-BLĐTBXH ngày 09 tháng 11 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội)

STT

Họ và tên

Trình độ

Chức vụ trong Hội đồng thẩm định

1

Trần Đình Luân

Tiến sĩ

Chủ tịch

2

Kim Văn Vạn

Thạc sĩ

Phó Chủ tịch

3

Nguyễn Tiến Bộ

Kỹ sư

Ủy viên, thư ký

4

Dương Ngọc Dương

Thạc sĩ

Ủy viên

5

Trịnh Đình Khuyến

Thạc sĩ

Ủy viên

6

Trần Viết Vinh

Thạc sĩ

Ủy viên

7

Trương Văn Trị

Kỹ sư

Ủy viên

 

DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

DẠY NGHỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC NGỌT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 19 /2012/TT-BLĐTBXH ngày 8 tháng 8 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

Tên nghề: Nuôi trồng thủy sản nước ngọt

Mã nghề: 50620301

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

 

MỤC LỤC

TT

Nội dung

  1.  

Phần thuyết minh

  1.  

Phần A: Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước ngọt theo từng môn học, mô đun bắt buộc và theo từng mô đun tự chọn, trình độ cao đẳng nghề

  1.  

Bảng 1: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Thủy sinh vật (MH07)

  1.  

Bảng 2: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Ngư loại (MH08)

  1.  

Bảng 3: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Công trình nuôi thuỷ sản (MH09)

  1.  

Bảng 4: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản (MH10)

  1.  

Bảng 5: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thuỷ sản (MH11)

  1.  

Bảng 6: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Bệnh động vật thuỷ sản (MH12)

  1.  

Bảng 7: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): An toàn lao động trong nuôi trồng thủy sản (MH13)

  1.  

Bảng 8: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Sản xuất giống nhóm cá đẻ trứng bán trôi nổi (MĐ14)

  1.  

Bảng 9: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Sản xuất giống nhóm cá đẻ trứng dính (MĐ15)

  1.  

Bảng 10: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Sản xuất giống cá rô phi đơn tính (MĐ16)

  1.  

Bảng 11: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Nuôi cá ao nước tĩnh (MĐ17)

  1.  

Bảng 12: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Nuôi cá ruộng (MĐ18)

  1.  

Bảng 13: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Nuôi cá lồng bè (MĐ19)

  1.  

Bảng 14: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Nuôi tôm càng xanh (MĐ20)

  1.  

Bảng 15: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun(bắt buộc): Nuôi cá tra, ba sa (MĐ21)

  1.  

Bảng 16: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Vận chuyển động vật thuỷ sản (MĐ22)

  1.  

Bảng 17: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sản xuất giống tôm càng xanh (MĐ25)

  1.  

Bảng 18: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sản xuất giống cá tra, basa (MĐ26)

  1.  

Bảng 19: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sản xuất giống và nuôi baba (MĐ27)

  1.  

Bảng 20: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sản xuất giống và nuôi ếch (MĐ28)

  1.  

Bảng 21: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá cảnh (MĐ29)

  1.  

Bảng 22: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá rô đồng (MĐ30)

  1.  

Bảng 23:Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Kỹ thuật nuôi lươn (MĐ31)

  1.  

Bảng 24: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Kỹ thuật nuôi cá bống tượng (MĐ32)

  1.  

Bảng 25: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá quả (MĐ33)

  1.  

Bảng 26: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Bảo quản và tiêu thụ sản phẩm TS sau thu hoạch (MĐ34)

  1.  

Bảng 27: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Kỹ năng giao tiếp (MĐ35)

  1.  

Bảng 28: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sử dụng và bảo vệ nguồn lợi thủy sản (MĐ36)

  1.  

Bảng 29: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Tổ chức quản lý sản xuất (MĐ37)

  1.  

Bảng 30: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Khởi sự doanh nghiệp (MĐ38)

  1.  

Bảng 31: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Khuyến nông – khuyến ngư (MH39)

  1.  

Phần B: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước ngọt, trình độ cao đẳng nghề

  1.  

Bảng 32: Danh mục tổng hợp thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước ngọt cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ cao đẳng nghề

  1.  

Bảng 33: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sản xuất giống và nuôi baba (MĐ27)

  1.  

Bảng 34: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sản xuất giống và nuôi ếch (MĐ28)

  1.  

Bảng 35: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá cảnh (MĐ29)

  1.  

Bảng 36: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá rô đồng (MĐ30)

  1.  

Bảng 37: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Kỹ thuật nuôi lươn (MĐ31)

  1.  

Bảng 38: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô học (tự chọn): Bảo quản và tiêu thụ sản phẩm TS sau thu hoạch (MH34)

  1.  

Bảng 39: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sử dụng và bảo vệ nguồn lợi thủy sản (MĐ36)

43

Danh sách Hội đồng thẩm định danh mục thiết bị dạy nghề, nghề Nuôi trồng thủy sản nước ngọt

 

PHẦN THUYẾT MINH

Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt trình độ cao đẳng nghề là danh mục các loại thiết bị dạy nghề (dụng cụ, mô hình, bộ phận của thiết bị, thiết bị hoàn chỉnh…) và số lượng tối thiểu của từng loại thiết bị dạy nghề mà cơ sở dạy nghề phải có để tổ chức dạy và học cho 01 lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên và lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, theo chương trình khung trình độ cao đẳng nghề Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt đã được Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành kèm theo Thông tư số 21/2009/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 6 năm 2009.

I. Nội dung danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt trình độ cao đẳng nghề

1. Phần A: Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt theo từng môn học, mô đun bắt buộc và theo từng mô đun tự chọn, trình độ cao đẳng nghề.

Chi tiết từ bảng 01 đến bảng 31, danh mục thiết bị tối thiểu cho từng môn học, mô đun bao gồm:

- Chủng loại và số lượng thiết bị tối thiểu cần thiết để thực hiện môn học, mô đun đáp ứng yêu cầu của chương trình khung đào tạo nghề.

- Yêu cầu sư phạm của từng thiết bị trong môn học, mô đun.

- Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị bao gồm các thông số kỹ thuật chính, cần thiết của thiết bị, đáp ứng yêu cầu của chương trình khung đào tạo nghề.

2. Phần B: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt trình độ cao đẳng nghề.

a) Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ cao đẳng nghề (bảng 32)

Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ cao đẳng nghề được tổng hợp từ các bảng danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô đun bắt buộc. Trong bảng danh mục này:

- Chủng loại thiết bị là tất cả các thiết bị có trong các danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô đun bắt buộc;

- Số lượng thiết bị là số lượng tối thiểu đáp ứng được yêu cầu của các môn học, mô đun bắt buộc;

- Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị đáp ứng được cho tất cả các môn học, mô đun bắt buộc.

b) Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước ngọt bổ sung cho từng môn học, mô đun tự chọn, trình độ cao đẳng nghề.

Đây là danh mục thiết bị tối thiểu bổ sung theo từng môn học, mô đun tự chọn (từ bảng 33 đến bảng 39), dùng để bổ sung cho danh mục tổng hợp thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước ngọt cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ cao đẳng nghề (bảng 32). Riêng các môn học, mô đun (tự chọn): Sản xuất giống tôm càng xanh (MĐ25); Sản xuất giống cá tra, ba sa (MĐ 26); Kỹ thuật nuôi cá bống tượng (MĐ32); Kỹ thuật sản xuất và nuôi cá quả (MĐ33); Kỹ năng giao tiếp (MH35); Tổ chức quản lý sản xuất (MH37); khởi sự doanh nghiệp (MH38); khuyến nông – khuyến ngư (MH39) thiết bị đã có đủ trong bảng tổng hợp (bảng 32), nên không liệt kê danh mục thiết bị tối thiểu bổ sung cho các môn học này.

II. Áp dụng danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước ngọt trình độ cao đẳng nghề

Các cơ sở dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước ngọt, trình độ cao đẳng nghề đầu tư thiết bị dạy nghề theo:

1. Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước ngọt cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ cao đẳng nghề (bảng 32);

2. Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước ngọt bổ sung cho các mô đun tự chọn, trình độ cao đẳng nghề (từ bảng 33 đến bảng 43). Đào tạo mô đun tự chọn nào thì chọn danh mục thiết bị bổ sung tương ứng. Loại bỏ thiết bị trùng lặp giữa các môn học, mô đun tự chọn.

Các trường căn cứ vào quy mô đào tạo nghề Nuôi trồng thủy sản nước ngọt; danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước ngọt; kế hoạch đào tạo cụ thể của trường, có tính đến thiết bị sử dụng chung cho một số nghề khác mà trường đào tạo để xác định số lượng thiết bị cần thiết, đảm bảo chất lượng dạy nghề và hiệu quả vốn đầu tư.

Phần A

DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU THEO TỪNG MÔN HỌC, MÔ ĐUN BẮT BUỘC VÀ THEO TỪNG MÔN HỌC, MÔ ĐUN TỰ CHỌN

Bảng 1: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): THỦY SINH VẬT

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Mã số môn học: MH07

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ vợt thu sinh vật phù du

Bộ

1

Thu thực vật động vật nổi giúp nhận biết, phân loại và định lượng

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Lưới vớt thực vật nổi

Chiếc

7

60 ÷ 80 mắt lưới/ 1 cm2

- Lưới vớt động vật nổi

Chiếc

7

30 mắt lưới/ 1 cm2

  1.  

Bộ dụng cụ thu mẫu đáy

Bộ

1

Thu được mẫu động vật đáy giúp nhận biết, phân loại và định lượng

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Gầu thu mẫu động vật đáy

Chiếc

7

Vật liệu không gỉ.

Kích cỡ hộp: ≥ 220 × ≥ 220 × ≥220mm.
Thể tích: ≥
11 lít

- Sàng lọc mẫu động vật đáy

Chiếc

7

Giữ được mẫu đáy giúp cho việc phân loại và định lượng

Vật liệu không gỉ.

Mắt sàng: 0,5÷ 5mm

- Khay đựng mẫu thủy sinh

Chiếc

7

Vật liệu không gỉ

- Pank

Chiếc

7

- Lọ đựng mẫu thủy sinh

Chiếc

35

Vật liệu trong suốt (nhựa, thủy tinh)

  1.  

Bộ dụng cụ thu mẫu

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Dụng cụ thu mẫu nước

 

Chiếc

7

Dùng để thu mẫu nước có chứa sinh vật phù du.

Vật liệu không gỉ.

Thể tích: 10÷20 lít

 

- Lọ 100ml

Chiếc

35

Dùng để đựng mẫu ngoài thực địa

Vật liệu trong suốt (nhựa, thủy tinh)

 

- Lọ 500ml

Chiếc

35

- Lọ 1000ml

Chiếc

35

  1.  

Pipet

Chiếc

35

Dùng để hút mẫu

Thể tích 2,5ml

Vật liệu trong suốt (nhựa, thủy tinh)

  1.  

Bộ buồng đếm sinh vật phù du

Bộ

1

Định lượng động vật phù du thực vật phù du

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Buồng đếm động vật phù du

Chiếc

7

Thể tích tối thiểu 1ml

- Buồng đếm thực vật phù du

Chiếc

7

  1.  

Kính hiển vi

Bộ

7

Dùng để quan sát và phân loại sinh vật phù du, sinh vật đáy.

Độ phóng đại 4x; 10x; 40x và 100x.

  1.  

Kính hiển vi soi nổi

Bộ

1

Dùng để quan sát và phân loại sinh vật phù du, sinh vật đáy.

Zoom điều chỉnh liên tục từ 10x ÷ 40x.

  1.  

Kính lúp cầm tay

Chiếc

7

Dùng để quan sát, phân loại sinh vật đáy

Độ phóng đại 10x

  1.  

Bộ đo các yếu tố môi trường

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Máy đo pH cầm tay

Chiếc

7

Đo độ pH trong nước

Thang đo pH: từ 0÷ 14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

- Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

7

Xác định hàm lượng oxy trong nước.

Thang đo: từ 0,0mg/l ÷ 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

- Nhiệt kế

Chiếc

7

Đo nhiệt độ nước và không khí

Thang đo: từ 00C đến 1000C;

Độ chính xác: ≤ (±)10C

- Đĩa Secchi

Chiếc

7

Dùng để thực hành đo độ trong

Vật liệu không gỉ Đường kính đĩa: 20÷ 25cm;

Chia 2 màu trắng- đen

Độ chính xác: 1cm

  1.  

Tủ lạnh

Chiếc

1

Dùng để bảo quản mẫu

Dung tích tối thiểu 200 lít

  1.  

Máy chiếu (projector)

 

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 2 . DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): NGƯ LOẠI

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Mã số môn học: MH 08

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ đồ giải phẫu gồm:

Bộ

1

Dùng để giải phẫu cá, quan sát và nhận biết các cơ quan bên trong

Vật liệu không gỉ

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Kéo thẳng

Chiếc

7

- Kéo cong

Chiếc

- Dao

Chiếc

- Panh

Chiếc

- Kim mũi nhọn

Chiếc

- Khay

Chiếc

  1.  

Thước đo kỹ thuật

Chiếc

7

Dùng để đo kích thước và các bộ phận cơ thể cá.

Vật liệu không gỉ.

Độ chính xác ≤ (±)0,001mm;

  1.  

Kính lúp để bàn

Chiếc

7

Dùng để quan sát mẫu vật.

Kính có đèn;

Độ phóng đại: tròng lớn 5X, tròng nhỏ 8X

  1.  

Kính lúp cầm tay

Chiếc

5

Dùng để quan sát các bộ phận cấu tạo của cá.

Độ phóng đại 10x

  1.  

Kính giải phẫu

Chiếc

7

Quan sát giải phẫu bệnh học

Zoom điều chỉnh liên tục từ 0,67x ÷ 4,5x. 02 Thị kính 10x.

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Xác định khối lượng tuyến sinh dục

Từ 0,1 ÷ 2000gr;

- Cân đĩa

Chiếc

1

Xác định khối lượng và các cơ quan nội tạng cá

Từ 1 ÷ 5 kg

  1.  

Máy quay Camera

Chiếc

1

Quay các thao tác giải phẫu truyền qua máy chiếu giúp Sinh viên quan sát dễ dàng.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Bộ bocan:

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Bocan loại nhỏ

Chiếc

20

Bảo quản, lưu giữ các mẫu vật phục vụ thực hành.

- Vật liệu trong suốt

- Kích thước 10x20cm

- Bocan loài vừa

20

- Vật liệu trong suốt

- Kích thước 15x25cm

- Bocan loại lớn

20

- Vật liệu trong suốt

- Kích thước 15x35cm

  1.  

Máy ảnh

Chiếc

1

Chụp, lưu giữ hình ảnh mẫu.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Bộ dụng cụ chứa mẫu

Bộ

1

Đựng mẫu sau khi thu

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Xô

Chiếc

3

- Dung tích 10 ÷ 20 lít

- Vật liệu không gỉ

- Chậu

Chiếc

3

- Dung tích 5 ÷ 10 lít

- Vật liệu không gỉ

  1.  

Máy chiếu (projector)

 

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 3. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): CÔNG TRÌNH NUÔI THỦY SẢN

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Mã số môn học: MH 09

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy quạt nước

Bộ

1

Quạt nước nâng cao chất lượng môi trường nước

Giàn quạt 4 ÷ 7 cánh; mô tơ 1,5 ÷ 2,2kw; Hộp số; trục quay.

  1.  

Máy sục khí

Chiếc

1

Sục khí nâng cao chất lượng môi trường nước

Công suất 0,75Kw÷ 2Kw

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

1

Dùng để cấp và tiêu nước cho các hệ thống nuôi

Công suất 1,5kw

  1.  

Máy hút bùn

Chiếc

1

Loại bỏ lớp bùn đáy trong ao

Năng suất ≥10m2/h

  1.  

Máy đo khoảng cách

Chiếc

1

Sử dụng để định hướng bờ ao, kênh mương

Khoảng cách đo 5÷ 1600m; Độ chính xác ±1m

  1.  

Thước cứng

Chiếc

1

Sử dụng để đo kích thước công trình

Chất liệu gỗ hoặc nhôm.

Chiều dài 1÷2m

  1.  

Thước dây

Chiếc

 

Thực hành để đo kích thước công trình

Chiều dài thước ≥ 5m

  1.  

Bảo hộ lao động

Bộ

1

Thực hành trong quá trình vận hành các hệ thống nuôi thủy sản

Đảm bảo tiêu chuẩn an toàn lao động

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Quần áo lội nước

Chiếc

7

- Găng tay

đôi

7

- Mũ bảo hộ

Chiếc

7

- Ủng

đôi

7

- Khẩu trang

Chiếc

7

  1.  

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 4. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Tên nghề: Nghề Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Mã số môn học: MH 10

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy thái thức ăn xanh

Chiếc

1

Dùng để thái nhỏ thức ăn xanh.

Năng suất 10÷20 kg/h; Kích thước lát rau: 1÷3cm.

  1.  

Máy xay

Chiếc

1

Dùng để xay nhỏ thức ăn là thịt động vật

Năng suất 5÷10 kg/h.

  1.  

Khay đựng thức ăn

Chiếc

1

Dùng để đựng thức ăn sau khi chế biến

Vật liệu không gỉ

  1.  

Tủ lạnh

Chiếc

1

Dùng để bảo quản thức ăn

 Thể tích ≥ 200 lít

  1.  

Máy xay (sinh tố)

Chiếc

1

Dùng để xay nhỏ thức ăn

Dung tích ≥ 2 lít

  1.  

Bộ cốc đong

 

1

Dùng để định lượng nguyên liệu

Vật liệu trong suốt

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cốc 200ml

Chiếc

7

- Cốc 500ml

Chiếc

7

- Cốc 1000ml

Chiếc

7

- Cốc 2000ml

Chiếc

7

  1.  

Bộ cân:

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Dùng để cân khối lượng các nguyên tố vi lượng, chất phụ gia

Từ 0,1 ÷ 2000gr

- Cân đĩa

Chiếc

1

Dùng để xác định cân thức ăn

Từ 5 ÷ 10kg

  1.  

Dụng cụ nuôi sinh vật phù du

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

- Bể nuôi sinh khối tảo

Chiếc

6

Dùng để nuôi sinh khối tảo làm thức ăn tươi sống cho các ấu trùng của động vật thủy sản

Bể tròn hoặc hình chữ nhật: 4÷6 m2, sâu 0,4÷0,5 m

- Bể nuôi sinh khối động vật phù du

Chiếc

6

Dùng để nuôi sinh khối động vật phù du làm thức ăn tươi sống cho tôm, cá

Bể có diện tích 4 ÷6m2, sâu 0,5÷0,6m

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

3

Dùng để cấp nước trong quá trình nuôi sinh vật phù du.

Máy bơm công suất ≥ 0,75kw.

  1.  

Máy sục khí

Chiếc

3

Dùng để sục khí vào bể nuôi tảo

Máy sục khí công suất 0,75 ÷1,5kw

  1.  

Buồng đếm sinh vật phù du

Bộ

1

Định lượng số lượng số lượng sinh vật phù du trong các bể nuôi sinh khối

Thể tích tối thiểu 1ml

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Buồng đếm động vật phù du

Chiếc

3

- Buồng đếm thực vật phù du

Chiếc

3

  1.  

Kính hiển vi

Bộ

3

Dùng để phân loại sinh vật phù du, sinh vật đáy.

Độ phóng đại 4x, 40x, 100x

  1.  

Thiết bị kiểm tra độ ẩm

Chiếc

1

Dùng để thực hành đo độ ẩm nguyên liệu và thức ăn thủy sản

Khoảng đo độ ẩm từ 5 ÷ 80%

Độ chính xác ± 2%

  1.  

Máy nghiền thức ăn

Chiếc

1

Dùng để nghiền mịn nguyên liệu khô để sản xuất thức ăn cho động vật thủy sản.

- Máy nghiền năng suất tối thiểu 10kg/h

- Độ mịn Mess 100

- Công suất ≥ 2,2kW

  1.  

Máy trộn ẩm

Chiếc

2

Trộn ẩm nguyên liệu

Máy trộn nguyên liệu kiểu vít xoắn đảo chiều

Công suất ≥ 0,55kw

  1.  

Máy ép viên

Chiếc

1

Ép và tạo được thức ăn dạng viên

- Năng suất ép ≥ 10kg/h

- Công suất ≥ 2,2kw

- Khuôn lỗ F2mm, F3mm, F4mm

  1.  

Máy sấy, làm mát

Chiếc

1

Sấy khô và làm nguội thức ăn

- Năng suất ≥10kg/h

- Công suất ≥ 1,5kw

- Độ ẩm sau sấy làm mát £ 10%

  1.  

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung mà giáo viên muốn truyền tải đến người học

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nôi với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 5: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Mã số môn học: MH 11

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy quạt nước

Bộ

1

Quạt nước nâng cao chất lượng môi trường nước

Giàn quạt 4÷7 cánh

Vật liệu chống gỉ

Công suất 1,5 ÷ 2,2KW.

  1.  

Máy sục khí

Chiếc

1

Sục khí nâng cao chất lượng môi trường nước

Công suất 0,75Kw ÷ 2Kw

  1.  

Bình oxy

Chiếc

1

Cung cấp oxy cho môi trường nước

Dung tích ≥ 10lit

  1.  

Dụng cụ thu mẫu nước

Chiếc

7

Thu mẫu nước để xác định các yếu tố môi trường.

Thể tích: 1,0 ÷ 2,5lít; Vật liệu trong suốt; Con dọi bằng vật liệu không gỉ, Chiều dài dây lấy mẫu: ≥10 m;

  1.  

Dụng cụ chứa mẫu

Bộ

1

Dùng để đựng mẫu ngoài thực địa

Vật liệu trong suốt (nhựa, thủy tinh)

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Chai 250ml

Chiếc

35

- Chai 500ml

Chiếc

35

- Chai 1000ml

Chiếc

35

  1.  

Pipet

Chiếc

35

Dùng để hút mẫu

Thể tích 2,5ml

Vật liệu trong suốt (nhựa, thủy tinh)

  1.  

Bộ ống đong

Chiếc

1

Dùng để đong mẫu

Vật liệu thủy tinh

Mỗi bộ bao gồm:

- Ống đong 20ml

Chiếc

35

- Ống đong 100ml

Chiếc

35

- Ống đong 1000ml

Chiếc

35

  1.  

Bộ pipet

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Pipet nhựa

Chiếc

35

Dùng để hút mẫu

Thể tích 2,5ml

- Pipet 1ml

Chiếc

Dùng để hút định lượng mẫu

Vật liệu thủy tinh

- Pipet 2ml

Chiếc

- Pipet 5ml

Chiếc

- Pipet 10ml

Chiếc

- Pipet 25ml

Chiếc

  1.  

Quả bóp cao su

Chiếc

35

Dùng để hút mẫu

Vật liệu cao su

  1.  

Bình tam giác

Chiếc

35

Dùng để chứa mẫu

Thể tích 250ml

Vật liệu thủy tinh

  1.  

Tủ lạnh

Chiếc

1

Dùng để bảo quản mẫu

Dung tích 200 lít

  1.  

Đĩa Secchi

(đĩa đo độ trong)

Chiếc

7

Đo độ trong nước nuôi thủy sản.

Vật liệu đĩa: Không thấm nước; Mầu sắc: 2 màu trắng – đen. Đường kính đĩa: 20÷25cm; Độ chính xác: ≤ 1cm;

  1.  

Nhiệt kế thủy ngân

Chiếc

7

Đo nhiệt độ của nước nuôi thủy sản

Thang đo: từ 00C ÷ 1000C; Độ chính xác: ≤ (±)10C

  1.  

Máy đo pH cầm tay

Chiếc

1

Đo độ pH trong nước

Thang đo pH: từ 0 ÷14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Máy đo pH đất

Chiếc

7

Đo độ pH của đất.

Thang đo pH: từ 3 ÷ 8; Độ chính xác: ≤ (±)0,2

  1.  

Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

1

Xác định hàm lượng oxy trong nước.

Thang đo: từ 0,0mg/l - 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Máy đo H2S và NH3 cầm tay

Chiếc

7

Đo hàm lượng khí H2S và NH3 trong nước nuôi thủy sản.

Thang đo NH4+: từ 0,05mg/l ÷ 10mg/l; Thang đo S2-: từ 0,005mg/l÷ 10mg/l;

Chiều dài dây nối điện cực NH4+ và S2- ≥1m

  1.  

Bộ xác định BOD

Bộ

1

Đánh giá mức độ tích tụ chất hữu cơ trong nước thông qua xác định giá trị BOD

Có thể đo cùng lúc ≥ 6 mẫu; Thời gian đo có thể chọn từ 5 đến 28 ngày; Đo BOD bằng đầu dò áp suất điện tử gắn trên từng chai riêng rẽ; Nhiệt độ cài đặt trong tủ ủ mẫu từ 50C đến 450C; Độ phân giải nhiệt độ trong tủ ủ mẫu ≤ 0,10C.

  1.  

Cân phân tích

Chiếc

1

Định lượng hóa chất

Từ 0,01÷1000g; Thời gian ổn định ≤ 5 giây; Chức năng : trừ bì, tự động tắt khi không sử dụng.

  1.  

Máy cất nước

Chiếc

1

Tạo nước cất dùng cho phân tích

Cất nước 2 lần

Tốc độ cất ≥ 4 l/giờ;

  1.  

Máy chiếu (projector)

 

Chiếc

1

Trình chiếu các nội dung mà giáo viên muốn truyền tải đến người học

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nôi với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 6. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): BỆNH ĐỘNG VẬT THỦY SẢN

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Mã số môn học: MH 12

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Đèn cồn

Chiếc

7

Dùng để khử trùng dụng cụ

Thể tích ≥ 200ml

  1.  

Que cấy

Chiếc

7

Dùng để cấy mẫu bệnh phẩm

Vật liệu inox

  1.  

Hộp lồng (Đĩa petri)

Chiếc

7

Đựng môi trường nuôi nuôi cấy bệnh phẩm

Vật liệu thủy tinh

  1.  

Bộ pipet

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

Pipet nhựa

Chiếc

1

Dùng để hút mẫu

Thể tích 2,5ml

- Pipet 1ml

Chiếc

35

Dùng để hút định lượng mẫu

Vật liệu thủy tinh

- Pipet 2ml

Chiếc

- Pipet 5ml

Chiếc

- Pipet 10ml

Chiếc

- Pipet 25ml

Chiếc

  1.  

Quả bóp cao su

Chiếc

35

Dùng để hút mẫu

Vật liệu cao su

  1.  

Bình tam giác

Chiếc

35

Dùng để chứa mẫu

Thể tích 250ml

Vật liệu thủy tinh

  1.  

Ống nghiệm

Chiếc

70

Dùng để chứa mẫu

Thể tích ≥10ml

Vật liệu thủy tinh

  1.  

Tủ cấy vi sinh

Chiếc

3

Cấy vi khuẩn trong thực hành chẩn đoán bệnh bằng phương pháp hóa sinh

Buồng thao tác có khả năng chịu ăn mòn hoá chất.

Đèn huỳnh quang với độ sáng ≥ 1280Lux

Đèn UV công suất ≥ 40W

Thân tủ được chế tạo vật liệu không rỉ

  1.  

Nồi hấp tiệt trùng

Chiếc

1

Khử trùng dụng cụ trong thực hành chẩn đoán bệnh

Áp suất: ≥ 0.27Mpa

Nhiệt độ dùng tiệt trùng : 40÷140oC

Áp suất nước ≥ 0.58Mpa

  1.  

Tủ sấy

Chiếc

1

Sấy khô dụng cụ trong thực hành chẩn đoán bệnh

Phạm vi nhiệt độ: nhiệt độ phòng tới 220OC.

Độ chính xác nhiệt độ: 0.5OC

  1.  

Máy cất nước hai lần

Chiếc

1

Tạo nước cất dùng trong thực hành chẩn đoán bệnh

Công suất nước ra : ≥ 4 lít/giờ

 

  1.  

Cân phân tích

Chiếc

1

Cân mẫu, hoá chất môi trường dùng trong thực hành chẩn đoán bệnh.

Từ 0,01-1000g; Thời gian ổn định ≤ 5 giây; Chức năng : trừ bì, tự động tắt khi không sử dụng.

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

7

Quan sát hình ảnh các tác nhân gây bệnh.

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x, 100x

  1.  

Kính hiển vi soi nổi

Bộ

1

Dùng để quan sát và phân loại sinh vật phù du, sinh vật đáy.

Zoom điều chỉnh liên tục từ 10x÷40x.

  1.  

Kính hiển vi hiện trường

Chiếc

7

Quan sát chẩn đoán tác nhân gây bệnh ký sinh trùng ngoài thực địa.

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x, 100x

  1.  

Kính giải phẫu

Chiếc

7

Quan sát giải phẫu bệnh học

Zoom điều chỉnh liên tục từ 0,67x÷4,5x. 02 Thị kính 10x.

  1.  

Kính hiển vi có gắn camera

Bộ

1

Quan sát được hình ảnh các tác nhân gây bệnh.

Chụp và chiếu ảnh tác nhân gây bệnh cho sinh viên quan sát qua màn hình ti vi

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x, 100x

02 thị kính 10x.

Độ phân giải ảnh chụp: ≥ 10 Mega Pixel, truyền hình trực tiếp từ kính ra màn hình.

  1.  

Kính lúp

Chiếc

7

Quan sát tác nhân gây bệnh có kính thước lớn

Độ phóng đại từ: 4X ÷10X

  1.  

Máy sục khí

Chiếc

3

Cung cấp oxy trong các dụng cụ tắm phòng trị bệnh cho động vật thủy sản

Công suất 0,35÷0,55 KW

  1.  

Bộ đồ giải phẫu

Bộ

1

Giải phẫu cá để quan sát, nhận biết các cơ quan bên trong động vật thủy sản

Bằng thép không gỉ

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Kéo thẳng

Chiếc

7

- Kéo cong

Chiếc

- Dao

Chiếc

- Panh

Chiếc

- Kim mũi nhọn

Chiếc

- Khay

Chiếc

  1.  

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 7: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt.

Mã số môn học: MH 13

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ đồ cứu thương

Bộ

7

Dùng để thực hành cứu thương

Theo tiêu chuẩn hiện hành của Bộ Y tế

  1.  

Bình bọt chữa cháy

Chiếc

7

Dùng để chữa cháy

Khối lượng: ≥ 4 kg

  1.  

Áo phao

Chiếc

7

Bảo hộ cho người lao động khi làm việc trong điều kiện trên sông nước

Vỏ phao may bằng sợi tổng hợp màu vàng; Ruột phao bằng vật liệu tổng hợp có đặc tính nổi

  1.  

Bảo hộ lao động

Bộ

1

Dùng để bảo hộ lao động trong điều kiện tiếp xúc với nước và hóa chất

Đảm bảo theo tiêu chuẩn về an toàn lao động

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Quần áo lội nước

Chiếc

35

- Găng tay

Đôi

- Mũ bảo hộ

Chiếc

- Ủng

Đôi

  1.  

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 8. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): SẢN XUẤT GIỐNG NHÓM CÁ ĐẺ TRỨNG BÁN TRÔI NỔI

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt.

Mã số mô đun: MĐ14

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

 TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bình oxy

Chiếc

1

Cung cấp oxy cho môi trường nước

Dung tích ≥ 10lit

  1.  

Cốc đong

Chiếc

6

Định lượng trứng, cá bột

Thể tích 5÷10ml

Vật liệu thủy tinh hoặc nhựa trong suốt

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

1

Cấp và tiêu nước cho hệ thống nuôi

Công suất: ≥ 1,5kw

  1.  

Máy xay

Chiếc

1

Dùng để xay nhỏ thức ăn là thịt động vật

Năng suất 5÷10 kg/h

  1.  

Máy sục khí

Chiếc

3

Cung cấp oxy cho các hệ thống nuôi

Công suất 0,75Kw÷ 2Kw;

  1.  

Bể đẻ

Chiếc

1

Chứa nước và cho cá đẻ trứng.

Thể tích 12 ÷ 15m3,

Chiều cao 1÷1,2m

  1.  

Bình vây ấp trứng cá

Chiếc

6

Chứa nước và ấp trứng cá.

Chất liệu trong suốt; thể tích 50lít

  1.  

Kính hiển vi

Bộ

6

Quan sát quá trình phát triển của trứng, phôi.

Độ phóng đại 40x, 100x, 400x và 1000x ứng với thị kính 10x.

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Cân khối lượng cá bột cá hương và chất kích thích sinh sản

Từ 0,1 ÷ 2000gr

- Cân đĩa

Chiếc

1

Dùng để xác định cân thức ăn

Từ 5 ÷ 10kg

  1.  

Bộ đồ giải phẫu

Bộ

1

Giải phẫu và quan sát độ thành thục của tuyến sinh dục

Vật liệu không gỉ

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Kéo thẳng

Chiếc

6

- Kéo cong

- Dao

- Panh

- Kim mũi nhọn

- Khay

  1.  

Bộ dụng cụ hỗ trợ sinh sản nhân tạo

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Lưới kéo cá bố mẹ

Chiếc

6

Thu cá bố mẹ để kiểm tra mức độ thành thục tuyến sinh dục trước khi cho đẻ

Chiều dài 40÷50 m, kích thước mắt lưới 2a = 20÷30mm.

- Giai

Chiếc

6

Chứa và giữ cá bố mẹ

Kích thước > 5m3

Kích thước mắt lưới: 2a= 20÷30mm

- Bơm kim tiêm

Bộ

6

Tiêm chất kích thích sinh sản cho cá bố mẹ

Vật liệu không gỉ, dung tích 10÷30 ml

- Băng ca

Chiếc

6

Giữ phục vụ cho quá trình kiểm tra, vận chuyển cá bố mẹ trong quá trình sinh sản nhân tạo

Chất liệu bằng vải

- Cối, chầy

Bộ

6

Để nghiền chất kích thích sinh sản

Chất liệu sứ

- Que thăm trứng

Chiếc

6

Thu trứng để kiểm tra mức độ thành thục của trứng

Vật liệu không gỉ

Chiều dài >15cm

Đường kích ống 1,5÷2mm

- Ống xiphon

Chiếc

6

Để loại bỏ các chất lắng đọng trong các hệ thống bể ương nuôi

Vật liệu nhựa

Chiều dài >5m

Đường kính ống: 21mm

  1.  

Bộ dụng cụ ương

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Vợt

Chiếc

6

Thu cá hương, cá giống

Đường kính: 0,3÷0,5m.

Mắt lưới: 60 mắt/1cm2

- Giai ương

Chiếc

6

Dùng giữ và ương nuôi cá giống

Kích thước: 5÷8m3.

Mắt lưới: 60 mắt/1cm2

- Bể ương

Chiếc

6

Giữ và ương cá hương lên cá giống

Kích thước: 5÷8m3.

Hình tròn hoặc chữ nhật.

  1.  

Lưới thu cá giống

Chiếc

1

Thực hành thu cá giống.

Kéo cá giống; Chiều dài 25÷ 30m, kích thước 2a= 4 ÷10 mm

  1.  

Thuyền

Chiếc

1

Chở thức ăn và vật tư phục vụ cho quá trình nuôi

Vật liệu: tôn, gỗ, tre

Trọng tải ≥ 500kg

  1.  

Máy chiếu (projector)

Chiếc

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

 

Bảng 9. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): SẢN XUẤT GIỐNG NHÓM CÁ ĐẺ TRỨNG DÍNH

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt.

Mã số mô đun: MĐ14

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bình oxy

Chiếc

1

Cung cấp oxy cho môi trường nước

Dung tích ≥ 10lit

  1.  

Cốc đong

Chiếc

6

Định lượng trứng, cá bột

Thể tích 5÷10ml

Vật liệu thủy tinh hoặc nhựa trong suốt

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

1

Cấp và tiêu nước cho hệ thống nuôi

Công suất: ≥ 1,5kw

  1.  

Máy xay

Chiếc

1

Dùng để xay nhỏ thức ăn là thịt động vật

Năng suất 5÷10 kg/h

  1.  

Máy xay sinh tố

Chiếc

1

Dùng để xay chất khử dính trứng

Dung tích ≥ 2lit

  1.  

Bát nhựa

Chiếc

6

Dùng để đựng trứng cho quá trình khử dính

Chất liệu nhựa

Dung tích ≥ 2lit

  1.  

Máy sục khí

Chiếc

3

Cung cấp oxy cho các hệ thống nuôi

Công suất 0,75Kw÷2Kw;

  1.  

Bể đẻ

Chiếc

1

Chứa nước và cho cá đẻ trứng.

Thể tích 12 ÷ 15m3,

Chiều cao 1÷1,2m

  1.  

Bình vây ấp trứng cá

Chiếc

6

Chứa nước và ấp trứng cá.

Chất liệu trong suốt; thể tích 50lít

  1.  

Kính hiển vi

Bộ

6

Quan sát quá trình phát triển của trứng, phôi.

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x và 100x .

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Cân khối lượng cá bột cá hương và chất kích thích sinh sản

Từ 0,1 ÷ 2000gr

- Cân đĩa

Chiếc

1

Dùng để xác định cân thức ăn

Từ 5 ÷ 10kg

  1.  

Bộ đồ giải phẫu gồm:

Bộ

1

Giải phẫu và quan sát độ thành thục của tuyến sinh dục

Vật liệu không gỉ

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Kéo thẳng

Chiếc

6

- Kéo cong

- Dao

- Panh

- Kim mũi nhọn

- Khay

  1.  

Bộ dụng cụ hỗ trợ sinh sản nhân tạo

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Lưới kéo cá bố mẹ

Chiếc

6

Thu cá bố mẹ để kiểm tra mức độ thành thục tuyến sinh dục trước khi cho đẻ

Chiều dài 40 ÷50 m, kích thước mắt lưới 2a = 20 ÷ 30mm.

- Giai

Chiếc

6

Chứa và giữ cá bố mẹ

Kích thước > 5m3

Kích thước mắt lưới: 2a= 20÷30mm

- Bơm kim tiêm

Bộ

6

Tiêm chất kích thích sinh sản cho cá bố mẹ

Vật liệu không gỉ, dung tích 10÷30 ml

- Băng ca

Chiếc

6

Giữ phục vụ cho quá trình kiểm tra, vận chuyển cá bố mẹ trong quá trình sinh sản nhân tạo

Chất liệu bằng vải

- Cối, chày

Bộ

6

Để nghiền chất kích thích sinh sản

Chất liệu sứ

- Que thăm trứng

Chiếc

6

Thu trứng để kiểm tra mức độ thành thục của trứng

Vật liệu không gỉ

Chiều dài >15cm

Đường kích ống 1,5÷2mm

- Ống xiphon

Chiếc

6

Để loại bỏ các chất lắng đọng trong các hệ thống bể ương nuôi

Vật liệu nhựa

Chiều dài >5m

Đường kính ống: 21mm

  1.  

Bộ dụng cụ ương

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Vợt

Chiếc

6

Thu cá hương, cá giống

Đường kính: 0,3÷0,5m.

Mắt lưới: 60 mắt/1cm2

- Giai ương

Chiếc

6

Dùng giữ và ương nuôi cá giống

Kích thước: 5÷8m3.

Mắt lưới: 60 mắt/1cm2

- Bể ương

Chiếc

6

Giữ và ương cá hương lên cá giống

Kích thước: 5÷8m3.

Hình tròn hoặc chữ nhật.

  1.  

Lưới thu cá giống

Chiếc

1

Thực hành thu cá giống.

Kéo cá giống; Chiều dài 25÷30m, kích thước 2a= 4÷10 mm

  1.  

Thuyền

Chiếc

1

Chở thức ăn và vật tư phục vụ cho quá trình nuôi

Vật liệu: tôn, gỗ, tre

Trọng tải ≥ 500kg

  1.  

Máy chiếu (projector)

Chiếc

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

 

Bảng 10. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): SẢN XUẤT GIỐNG CÁ RÔ PHI ĐƠN TÍNH

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt.

Mã số mô đun: MĐ16

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Hệ thống ấp

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Bể ấp

Chiếc

1

Chứa, ấp trứng cá rô phi

Kích thước 4÷6 m x 1m x 1m

- Bể chứa

Chiếc

1

 Chứa nước sạch cung cấp cho các hệ thống nuôi

Thể tích 2÷3m3, khoảng cách cao so với bể ấp ≥ 3m

- Hệ thống ống dẫn

Chiếc

1

Cấp nước cho các hệ thống ấp ương ấu trùng cá

Chạy dọc bể ấp được nối với bể chứa, đường kính tối thiểu φ48, có chia nhánh xương cá 2 bên để nối vòi phun.

- Vòi phun

Chiếc

12

Tạo dòng chảy trong các khay ấp trứng

Thông số tối thiểu: φ27; Có ống cao su

nối với ống cấp, mõm phun rộng 5mm

- Giá đỡ khay ấp

Chiếc

6

Đỡ các khay ấp trứng

Kích thước 1 x 0,3 x 0,01m.

- Khay ấp trứng cá

Chiếc

12

Chứa và ấp trứng cá

Kích thước 30cm x 40cm x 9cm, 2 bên có lỗ thoát nước (10÷ 20 lỗ, có gắn lưới 40 mắt lưới/cm2).

  1.  

Bộ lưới

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Lưới kéo cá bố mẹ

Chiếc

1

Thu cá bố mẹ để thu trứng và tách cá bố mẹ.

Kéo cá bố mẹ; Chiều dài 40 ÷ 50 m, kích thước mắt lưới 2a = 20 ÷30mm.

- Lưới kéo cá giống

Chiếc

1

Thực hành thu cá giống.

Kéo cá giống; Chiều dài 25÷30m, kích thước 2a= 4÷10 mm

  1.  

Bộ giai ương, nuôi

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Giai nuôi cá bố mẹ

Chiếc

6

Giữ và nuôi cá bố mẹ

Thể tích 40÷45m3, kích thước mắt lưới: xung quanh 2a = 4, đáy giai 40 mắt/ cm2.

- Giai ương cá bột

Chiếc

6

Ương nuôi cá bột lên hương

Bằng cước, thể tích 1 ÷ 4m3, kích thước 40 mắt/ cm2.

  1.  

Bộ dụng cụ thu trứng, cá bột

Bộ

1

Thu và phân loại trứng.

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Vợt mau

Chiếc

12

Đường kính 30 ÷ 40cm, sâu 30cm. kích thước mắt lưới gas 60 (60 mắt/cm2)

- Vợt thưa

Chiếc

12

Đường kính 30 ÷ 40cm, sâu 40cm. kích thước mắt lưới 2a = 10mm.

  1.  

Dụng cụ chứa

Chiếc

12

Chứa trứng sau khi phân loại trứng và chuyển vào khay ấp.

Thể tích 2 ÷ 10 lít.

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

1

Cấp và tiêu nước cho hệ thống nuôi

Công suất: ≥ 1,5kw

  1.  

Bộ đồ giải phẫu gồm:

Bộ

1

Giải phẫu, quan sát độ thành thục của tuyến sinh dục

Vật liệu không gỉ

- Kéo thẳng

Chiếc

6

- Kéo cong

- Dao

- Panh

- Kim mũi nhọn

- Khay

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

6

Theo dõi quá trình phát triển phôi trứng cá

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x, 100x

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Cân khối lượng cá bột cá hương và chất kích thích sinh sản

Từ 0,1 ÷ 2000g r

- Cân đĩa

Chiếc

1

Dùng để xác định cân thức ăn

Từ 5 ÷ 10kg

  1.  

Bát nhựa

Chiếc

24

Dùng để đựng trứng sau khi phân loại

Chất liệu nhựa

Dung tích ≥ 2lit

  1.  

Thuyền

Chiếc

1

Chở thức ăn và vật tư phục vụ cho quá trình nuôi

Vật liệu: tôn, gỗ, tre

Trọng tải ≥ 500kg

  1.  

Nhiệt kế thủy ngân

Chiếc

12

Đo nhiệt độ nước và không khí

Thang đo: 0÷100oC

  1.  

Máy chiếu (projector)

Chiếc

1

Trình chiếu các nội dung mà giáo viên muốn truyền tải đến người học

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nôi với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 11. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): NUÔI CÁ AO NƯỚC TĨNH

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Mã số mô đun: MĐ17

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

1

Cấp và tiêu nước cho hệ thống nuôi

Công suất: ≥ 1,5kw

  1.  

Máy sục khí

Chiếc

3

Cung cấp oxy cho các hệ thống nuôi

Công suất 0,75Kw÷ 2Kw;

  1.  

Máy quạt nước

Chiếc

4

Cung cấp oxy, đảo nước tạo dòng chảy, khuếch tán khí độc trong ao nuôi

Giàn quạt 4 ÷ 7 cánh; mô tơ 1,5 ÷ 2,2kw; Hộp số; trục quay.

  1.  

Cân

Chiếc

1

Cân khối lượng thức ăn, hóa chất sử dụng khi nuôi cá

Phạm vi cân: 10 kg; Phân độ nhỏ nhất: 100 g; Sai số tối đa: ± 5 g;

  1.  

Xe rùa (cải tiến)

Chiếc

6

Vận chuyển thức ăn, phân bón, hóa chất từ kho ra ao nuôi

Vật liệu: sắt

Trọng tải ≥100kg

  1.  

Thuyền

Chiếc

1

Thả cá giống

Cho cá ăn

Kiểm tra môi trường

Vật liệu: tôn, tre, gỗ

Trọng tải ≥ 500kg

  1.  

Lưới thu cá

Chiếc

1

Thu tỉa, thu hoạch cá

Kích thước: dài 70÷100m; mắt lưới: 2a= 20÷30mm

  1.  

Chài

Chiếc

6

Thu mẫu để kiểm tra cá định kì tốc độ sinh trưởng, bệnh cá

Kích thước: 16m2; mắt lưới: 2a= 15-20mm

  1.  

Giai chứa cá

Chiếc

6

Chứa cá để phân loại cá giống trước khi thả; chứa cá thịt khi thu hoạch

Thể tích 2÷10m3 ; kích thước mắt lưới 2a= 10÷20mm

  1.  

Vợt lưới

Chiếc

6

Thu cá thịt

Đường kính 30÷ 50cm; Kích thước mắt lưới 2a = 10mm

  1.  

Máy đo pH cầm tay

Chiếc

1

Đo độ pH trong nước

Thang đo pH: từ 0 ÷14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

1

Xác định hàm lượng oxy trong nước.

Thang đo: từ 0,0mg/l ÷20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Máy hút bùn

Chiếc

1

Hút bùn cải tạo ao trước khi nuôi

Năng suất 10m2/h

  1.  

Bộ đồ giải phẫu gồm:

Bộ

1

Giải phẫu kiểm tra bệnh cá

Vật liệu không gỉ

- Kéo thẳng

Chiếc

6

- Kéo cong

- Dao

- Panh

- Kim mũi nhọn

- Khay

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

6

Quan sát, chẩn đoán tác nhân gây bệnh

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x, 100x

  1.  

Máy chiếu (projector)

Chiếc

1

Trình chiếu nội dung giáo viên muốn truyền tải đến người học

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nôi với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 12. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): NUÔI CÁ RUỘNG

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Mã số mô đun: MĐ18

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

1

Cấp và tiêu nước cho hệ thống nuôi

Công suất: ≥ 1,5kw

  1.  

Máy sục khí

Chiếc

3

Cung cấp oxy cho các hệ thống nuôi

Công suất 0,75Kw÷2Kw;

  1.  

Máy quạt nước

Chiếc

4

Cung cấp oxy, đảo nước tạo dòng chảy, khuếch tán khí độc trong ao nuôi

Giàn quạt 4 ÷7 cánh; mô tơ 1,5 ÷ 2,2kw; Hộp số; trục quay.

  1.  

Cân

Chiếc

1

Cân khối lượng thức ăn, hóa chất sử dụng khi nuôi cá

Phạm vi cân: 10 kg; Phân độ nhỏ nhất: 100 g; Sai số tối đa: ± 5 g;

  1.  

Xe rùa (cải tiến)

Chiếc

6

Vận chuyển thức ăn, phân bón, hóa chất từ kho ra ao nuôi

Vật liệu: sắt

Trọng tải ≥ 100kg

  1.  

Thuyền

Chiếc

1

Thả cá giống

Cho cá ăn

Kiểm tra môi trường

Vật liệu: tôn, tre, gỗ

Trọng tải ≥ 500kg

  1.  

Lưới thu cá

Chiếc

1

Thu tỉa, thu hoạch cá

Kích thước: dài 70÷ 100m; mắt lưới: 2a= 20÷30mm

  1.  

Chài

Chiếc

6

Thu mẫu để kiểm tra cá định kì tốc độ sinh trưởng, bệnh cá

Kích thước: 16m2; mắt lưới: 2a= 15÷20mm

  1.  

Giai chứa cá

Chiếc

6

Chứa cá để phân loại cá giống trước khi thả; chứa cá thịt khi thu hoạch

Thể tích 2÷10m3 ; kích thước mắt lưới 2a= 10÷20mm

  1.  

Vợt lưới

Chiếc

6

Thu cá thịt

Đường kính 30÷50cm; Kích thước mắt lưới 2a = 10mm

  1.  

Máy đo pH cầm tay

Chiếc

1

Đo độ pH trong nước

Thang đo pH: từ 0 ÷ 14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

1

Xác định hàm lượng oxy trong nước.

Thang đo: từ 0,0mg/l ÷20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Máy hút bùn

Chiếc

1

Hút bùn cải tạo ao trước khi nuôi

Năng suất 10m2/h

  1.  

Bộ đồ giải phẫu gồm:

Bộ

1

Giải phẫu kiểm tra bệnh cá

Vật liệu không gỉ

- Kéo thẳng

Chiếc

6

- Kéo cong

- Dao

- Panh

- Kim mũi nhọn

- Khay

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

6

Quan sát, chẩn đoán tác nhân gây bệnh

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x, 100x

  1.  

Máy chiếu projector

Chiếc

1

Trình chiếu nội dung giáo viên muốn truyền tải đến người học

Cường độ sáng 2000 Anslumen

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nôi với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 13. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): NUÔI CÁ LỒNG BÈ

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Mã số mô đun: MĐ19

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

1

Cấp và tiêu nước cho hệ thống nuôi

Công suất: ≥ 0,75kw

  1.  

Máy cho ăn

Chiếc

1

Tự động phun thức ăn cho cá theo lập trình sẵn

Công suất tối đa: 140 kg/ngày, Bán kính bắn thức ăn 5-15m

Kích thước thức ăn viên: 1÷5mm

Tỷ lệ vỡ thức ăn <3%

  1.  

Cân

Chiếc

1

Cân khối lượng thức ăn, hóa chất sử dụng khi nuôi cá

Phạm vi cân: 10 kg; Phân độ nhỏ nhất: 100 g; Sai số tối đa: ± 5 g;

  1.  

Thuyền

Chiếc

1

Chở thức ăn và vật tư phục vụ cho quá trình nuôi

Kiểm tra lồng bè trong quá trình nuôi

Trọng tải tối đa: 500kg

  1.  

Vợt lưới

Chiếc

6

Thu cá thịt

Đường kính 30 ÷ 40cm, sâu 40cm; Kích thước mắt lưới 2a = 10mm

  1.  

Giai chứa cá

Chiếc

6

Chứa cá giống khi thả

Chứa cá thịt khi thu hoạch

Phân loại kích thước cá

Thể tích 2 ÷ 10m3 ; kích thước mắt lưới gas 40 (40 mắt/1cm2)

  1.  

Máy đo pH cầm tay

Chiếc

1

Đo độ pH trong nước

Thang đo pH: từ 0 ÷ 14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

1

Xác định hàm lượng oxy trong nước.

Thang đo: từ 0,0mg/l ÷ 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

6

Quan sát, chẩn đoán tác nhân gây bệnh

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x, 100x

  1.  

Bộ đồ giải phẫu gồm:

Bộ

1

Dùng để giải phẫu quan sát cấu tạo trong và kiểm tra bệnh cá

Vật liệu không gỉ

- Kéo thẳng

Chiếc

6

- Kéo cong

- Dao

- Panh

- Kim mũi nhọn

- Khay

  1.  

Thước đo kỹ thuật

Chiếc

7

Dùng để đo kích thước cá và các bộ phận trên cơ thể cá.

Vật liệu không gỉ.

Độ chính xác ≤(±)0,001mm;

  1.  

Máy chiếu (projector)

Chiếc

1

Trình chiếu nội dung giáo viên truyền tải đến người học

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nôi với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 14. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): NUÔI TÔM CÀNG XANH

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Mã số mô đun: MĐ20

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy hút bùn

Chiếc

1

Hút bùn đáy ao.

Năng suất hút bùn: ≥10m3/h

  1.  

Máy quạt nước

Bộ

4

Quạt nước bổ sung ôxy

Đảo nước tạo dòng xoáy trong ao

Giàn quạt 4÷7 cánh; hộp số; mô tơ 1,5÷2,2kw;

  1.  

Cân

Chiếc

1

Cân khối lượng thức ăn, hóa chất

Phạm vi cân: 10 kg; Phân độ nhỏ nhất: 100 g; Sai số tối đa: ± 5 g;

  1.  

Thuyền

Chiếc

1

Chở thức ăn và vật tư phục vụ cho quá trình nuôi

Trọng tải tối đa: 500kg

  1.  

Xe rùa (cải tiến)

Chiếc

1

Vận chuyển thức ăn, phân bón, hóa chất từ kho ra ao nuôi

Trọng tải tối đa: 100kg

  1.  

Lưới thu tôm

Chiếc

1

Kiểm tra tôm

Thu tỉa, thu hoạch

Kích thước: dài 40÷ 50m; mắt lưới: 2a= 10÷ 20mm

  1.  

Chài

Chiếc

3

Thu mẫu để kiểm tra tôm định kì

Kích thước: 16m2; mắt lưới: 2a= 10÷20mm

  1.  

Giai chứa tôm

Chiếc

6

 Chứa tôm giống khi thả

Chứa tôm thịt khi thu hoạch

 Thể tích 2 ÷ 10m3. kích thước mắt lưới gas 40 (40 mắt/1cm2)

  1.  

Vợt lưới

Chiếc

6

Thu tôm thương phẩm

Đường kính 30 ÷ 40cm, sâu 40cm.

 Kích thước mắt lưới 2a = 10 mm.

  1.  

Máy đo pH cầm tay

Chiếc

1

Đo độ pH trong nước

Thang đo pH: từ 0 ÷ 14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

1

Xác định hàm lượng oxy trong nước.

Thang đo: từ 0,0mg/l ÷ ≥ 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

1

Bơm nước khi cải tạo ao, bổ sung nước khi nuôi và thu hoạch.

 Công suất 1,5kw

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

6

Quan sát, chẩn đoán tác nhân gây bệnh

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x, 100x

  1.  

Bộ đồ giải phẫu

1

Dùng để giải phẫu quan sát cấu tạo trong và kiểm tra bệnh tôm

Vật liệu không gỉ

- Kéo thẳng

Chiếc

6

- Kéo cong

- Dao

- Panh

- Kim mũi nhọn

- Khay

  1.  

Máy chiếu (projector)

Chiếc

1

Trình chiếu nội dung giáo viên truyền tải đến người học

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nôi với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 15. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): NUÔI CÁ TRA, CÁ BA SA

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Mã số mô đun: MĐ 21

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy hút bùn

Chiếc

1

Hút bùn đáy ao.

Năng suất hút bùn: ≥10m3/h

  1.  

Máy cho ăn

Chiếc

1

Phun thức ăn theo lập trình

Công suất tối đa: 140 kg/ngày, Bán kính bắn thức ăn 5÷15m

Chế độ: Cài đặt được chế độ cho ăn

Kích thước thức ăn viên: 1÷5mm

Tỷ lệ vỡ thức ăn <3%

  1.  

Máy quạt nước

Bộ

4

Quạt nước nâng cao chất lượng môi trường nước

Giàn quạt 4÷7 cánh

Vật liệu chống gỉ

Công suất 1,5÷ 2,2KW và tương đương.

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân điện tử

Chiếc

1

Cân khối lượng thức ăn, hóa chất sử dụng khi nuôi

 Tải trọng tối đa: Từ 300g đến 6000gr; Sai số ≤ 0,01gr.

- Cân đĩa

Chiếc

1

Cân khối lượng thức ăn, hóa chất sử dụng khi nuôi cá

Phạm vi cân: 10 kg; Phân độ nhỏ nhất: 100 g; Sai số tối đa: ± 5 g;

  1.  

Xe rùa (cải tiến)

Chiếc

1

Vận chuyển thức ăn, phân bón, hóa chất từ kho ra ao nuôi

Trọng tải tối đa: 100kg

  1.  

Thuyền

Chiếc

1

Chở thức ăn và vật tư phục vụ cho quá trình nuôi

Trọng tải tối đa: 500kg

  1.  

Lưới thu cá

Chiếc

1

Kiểm tra tôm

Thu tỉa, thu hoạch

Kích thước: dài 40÷ 50m; mắt lưới: 2a= 10÷ 20mm

  1.  

Chài

Chiếc

3

Thu mẫu để kiểm tra cá định kì

Kích thước: 10 -16m2; mắt lưới: 2a= 10÷ 20mm

  1.  

Giai chứa cá

Chiếc

6

Chứa cá giống khi thả

Chứa cá thịt khi thu hoạch

 Thể tích 2 ÷10m3. kích thước mắt lưới gas 40 (40 mắt/1cm2)

  1.  

Vợt lưới

Chiếc

6

Thu cá thương phẩm

Đường kính 30 ÷ 40cm, sâu 40cm.

 Kích thước mắt lưới 2a = 10 mm.

  1.  

Máy đo pH cầm tay

Chiếc

1

Đo độ pH trong nước

Thang đo pH: từ 0 - 14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

1

Xác định hàm lượng oxy trong nước.

Thang đo: từ 0,0mg/l ÷ 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

1

Bơm nước khi cải tạo ao, bổ sung nước.

 Công suất 1,5kw

  1.  

Kính hiển vi hiện trường

Chiếc

6

Kiểm tra bệnh ngoài hiện trường trong khi nuôi

Độ phóng đại tối đa: 400x

Mâm vật kính 3 vị trí cho vật kính (4X10X;40X).

Thị Kính 10X

  1.  

Bộ đồ giải phẫu

Bộ

1

Dùng để giải phẫu quan sát cấu tạo trong và kiểm tra bệnh cá

Vật liệu không gỉ

- Kéo thẳng

Chiếc

1

- Kéo cong

- Dao

- Panh

- Kim mũi nhọn

- Khay

  1.  

Máy chiếu (projector)

Chiếc

1

Trình chiếu nội dung giáo viên truyền tải đến người học

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nôi với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 16. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): VẬN CHUYỂN ĐỘNG VẬT THỦY SẢN

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt.

Mã số mô đun: MĐ 22

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bình oxy

Chiếc

2

Thực hành mô đun, thực hiệc nén cung cấp oxy cho vận chuyển kín.

Dung tích ≥10 lít

  1.  

Máy sục khí

Chiếc

2

Thực hành mô đun, vận hành để phục vụ cung cấp oxy cho bể cá hương, cá giống và quá trình vận chuyển hở.

Chạy bình ắc quy 12V, 50 ÷ 100A

  1.  

Nhiệt kế thủy ngân

Chiếc

7

Đo nhiệt độ của nước nuôi thủy sản

Thang đo: từ 00C ÷ 1000C; Độ chính xác: ≤ (±)10C

  1.  

Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Thực hành cân xác định khối lượng cá bột, cá hương.

Từ 0,01 ÷2000g;

  1.  

Cân đĩa

Chiếc

1

Thực hành mô đun, sử dụng để xác định khối lượng cá.

Cân tối đa 50kg

Sai số tối thiểu: ± 100g.

  1.  

Giai chứa cá

Chiếc

2

Thực hành lưu giữ cá

Bằng cước, thể tích 1 ÷ 4m3, kích thước ≥ 40 mắt/ cm2.

  1.  

Vợt

Chiếc

3

Thực hành vớt cá phục vụ vận chuyển.

Đường kính 30 ÷40cm, sâu 30cm. kích thước mắt lưới gas 60 (60 mắt/cm2)

  1.  

Lồ

Chiếc

2

Thực hành vận chuyển cá sống

Đường kính 30 ÷ 50cm, sâu ≥ 60cm.

  1.  

Túi vận chuyển

Chiếc

18

Thực hành vận chuyển cá sống

Kích thước rộng x dài (5x7cm, 6x8cm, 60x120cm…)

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

1

Bơm nước vào các dụng cụ chứa cá

 Công suất 0,75kw

  1.  

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 17. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): SẢN XUẤT GIỐNG TÔM CÀNG XANH

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt.

Mã số mô đun: MĐ 25

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Hệ thống bể

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Bể chứa

Chiếc

3

Chứa nước ngọt, mặn, lợ

Kích thước tối thiẻu: 2,5 x 5 x 2,2 (m)

- Bể đẻ

Chiếc

6

Thực hành cho tôm đẻ

Kích thước tối thiểu: 2 x 3 x 0,7 (m)

- Bể ương ấu trùng

Chiếc

6

Thực hành ương ấu trùng

Kích thước: ≥ 1m3

  1.  

Hệ thống sục khí

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Máy sục khí theo hệ thống

Chiếc

2

Thực hành nén khí cung cấp ôxy

Công suất: ≥ 0,5kw

- Dây sục khí

Cuộn

4

Dẫn khí

Nhựa trong

Kích thước: Φ5mm

- Van khí

Chiếc

50

Thực hành điều chỉnh khí

Vật liệu: nhựa

  1.  

Dụng cụ nâng nhiệt

Chiếc

12

Thực hành điều chỉnh nhiệt độ ở bể ương, nuôi

Công suất: ≥ 0,1kw

  1.  

Tủ lạnh

Chiếc

1

Bảo quản thức ăn tôm bố mẹ, ấu trùng và tôm bột

Dung tích: ≥ 200lít

  1.  

Bộ đồ chế biến thức ăn cho tôm

Bộ

1

Thực hành chế biến thức ăn

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Máy xay (sinh tố)

Chiếc

2

Dung tích tối thiểu: 2lít

Công suất: ≥ 0,5kw

- Bếp đun

Chiếc

2

Loại thông dụng

- Nồi hấp

Chiếc

2

Vật liệu chịu nhiệt

Dung tích: ≥ 8lít

- Khay hấp

Chiếc

6

Vật liệu chịu nhiệt

Đường kính: 15 ÷ 20cm

  1.  

Bộ dụng cụ cho ăn

Bộ

1

Thực hành cho ấu trùng ăn

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cốc

Chiếc

6

Vật liệu trong suốt

Dung tích: ≥ 100ml

- Lưới lọc thức ăn các loại

Chiếc

6

Vật liệu: thép, inox

Đường kính: ≥ 15mm

- Pipet

(ống hút)

Chiếc

6

Vật liệu: nhựa

  1.  

Xô, chậu nhựa

Chiếc

6

Thực hành thu, chứa, vận chuyển ấu trùng, tôm giống, tôm bố mẹ

Dung tích: ≥ 10lít

  1.  

Máy đo pH cầm tay

Chiếc

1

Đo độ pH trong nước

Thang đo pH: từ 0 ÷14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Máy đo oxy

Chiếc

1

Đo oxy trong nước nuôi thủy sản

Thang đo: từ 0,01mg/l đến 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥ 1m

  1.  

Nhiệt kế

Chiếc

6

Theo dõi nhiệt độ trong khu ấp và trong bể ấp.

Nhiệt kế thủy ngân từ 0 - 1000C

  1.  

Bộ vợt

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

- Vợt thu ấu trùng

Chiếc

6

Thực hành thu trứng.

Đường kính 30 ÷40cm, sâu 30cm. kích thước mắt lưới 60 mắt/cm2

- Vợt thu tôm giống

Chiếc

6

Thực hành thu tôm giống

Đường kính 30 ÷40cm, sâu 40cm. kích thước mắt lưới: 40mắt/cm2

- Vợt thu tôm bố mẹ

Chiếc

6

Thực hành thu tôm bố mẹ

Đường kính 30 ÷ 40cm, sâu 40cm. kích thước mắt lưới 2a = 10mm.

  1.  

Túi lọc nước

Chiếc

6

Thực hành lọc nước

Kích thước: 0,3 x 0,9m

Vật liệu: sợi Polyester

  1.  

Ống xiphon

Chiếc

6

Quan sát và thực hành xi phông bể nuôi tôm bố mẹ, bể ương ấu trùng, tôm bột

Vật liệu nhựa

Chiều dài ≥ 5m

Đường kính ống: 21mm

  1.  

Lưới kéo tôm bố mẹ

Chiếc

1

Thực hành kéo tôm để thu trứng

Chiều dài 40 ÷ 50 m, kích thước mắt lưới 2a = 10 ÷ 20mm.

  1.  

Lưới kéo tôm giống

Chiếc

1

Thực hành thu tôm giống.

Chiều dài 20÷ 30 m, kích thước 2a = 4 ÷10 mm

  1.  

Giai ương tôm giống

Chiếc

6

Thực hành ương tôm giống

Kích thước: ≥ 30m3

Mắt nước: 40mắt/cm2

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

1

Bơm nước cho hệ thống nuôi

Công suất: ≥ 1,5kW.

  1.  

Máy bơm chìm

Chiếc

2

Thực hành bơm nước cho bể ương nuôi ấu trùng, tôm bột

Công suất: ≥ 0,5kW

 

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

1

Thực hành kiểm tra sự phát triển các giai đoạn ấu trùng

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x, 100x.

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân điện tử

Chiếc

1

Xác định khối lượng tôm bố mẹ.

Màn hình hiển thị: 6 số; độ chính xác ≤ 0,01g.

- Cân đĩa

Chiếc

1

Xác định khối lượng thức ăn.

Sai số: ≤ (±) 5 g; Phân độ nhỏ nhất: 10 g

  1.  

Khúc xạ kế

Chiếc

1

Xác định độ mặn của nước

Thang đo: từ 0‰ đến 100‰; Độ phân giải: ≤ 1‰; Độ chính xác: ≤ (±)1‰

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ các tài liệu, bài giảng, kết nối máy chiếu.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (projector)

Chiếc

1

Kết nối máy tính đưa ra bài giảng và hình ảnh minh họa.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 18. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): SẢN XUẤT GIỐNG CÁ TRA, BASA

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt.

Mã số mô đun: MĐ 26

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy bơm

Chiếc

1

Thực hành thay nước, cấp thêm nước trong quá trình nuôi, tạo dòng chảy trong ao.

Công suất: ≥ 1,5kw

  1.  

Bình vây

Chiếc

3

Thực hành ấp trứng cá.

Thể tích 50lít.

  1.  

Máy sục khí

Chiếc

1

Thực hành vận hành để phục vụ cung cấp oxy cho bể ấp trứng cá.

Công suất: 0,5kw

  1.  

Bộ dụng cụ hỗ trợ sinh sản nhân tạo

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Lưới kéo cá bố mẹ

Chiếc

1

Thực hành kéo cá bố mẹ để kiểm tra mức độ thành thục

Chiều dài 40 ÷ 50m, kích thước mắt lưới 2a = 20 - 30mm.

- Giai

Chiếc

6

Thực hành lưu giữ cá bố mẹ

Kích thước 5m3

Kích thước mắt lưới: 2a = 20 ÷30mm

- Bơm kim tiêm

Bộ

6

Thực hành tiêm chất kích thích sinh sản

Vật liệu không gỉ, dung tích 10 ÷30 ml

- Băng ca

Chiếc

6

Dùng để thực hành vận chuyển cá bố mẹ, giữ cá bố mẹ

Chất liệu vải

- Cối, chầy

Bộ

6

Dùng để nghiền chất kích thích sinh sản

Chất liệu sứ

- Que thăm trứng

Chiếc

6

Dùng thực hành kiểm tra mức độ thành thục của trứng

Vật liệu không gỉ

Chiều dài 15cm

Đường kích ống 1,5 ÷2mm

- Ống xiphon

Chiếc

6

Quan sát và thực hành xi phông bể ấp trứng và ương cá bột, hương

Chiều dài 5m

Đường kính ống: 21mm

  1.  

Bộ dụng cụ ương

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Vợt

Chiếc

6

Dùng thực hành vớt cá giống

Đường kính: 0,3 ÷0,5m.

Mắt lưới: 60 mắt/1cm2

- Giai

Chiếc

6

Dùng thực hành ương cá giống

Kích thước: 5÷8m3

Mắt lưới: 60 mắt/1cm2

- Bể

Chiếc

6

Dùng thực hành ương cá giống

Kích thước: 5 ÷ 8m3.

  1.  

Nhiệt kế

Chiếc

6

Theo dõi nhiệt độ trong khu ấp và trong bể ấp.

Nhiệt kế thủy ngân từ 0÷100oC

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

6

Thực hành quan sát quá trình phát triển của trứng, phôi.

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x, 100x.

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Thực hành cân khối lượng trứng, cá bột, cá hương và chất kích thích sinh sản.

Từ 0,1 ÷2000g

- Cân đĩa

Chiếc

1

Thực hành cân khối lượng cá giống, cá bố mẹ.

Từ 5 ÷ 10kg

  1.  

Bộ đồ giải phẫu:

Bộ

1

Dùng để thực hành giải phẫu cá

Vật liệu không gỉ

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Kéo thẳng

Chiếc

6

- Kéo cong

- Dao

- Panh

- Khay

  1.  

Dụng cụ chứa

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Chậu

Chiếc

12

Chuyển trứng vào dụng cụ ấp.

Thể tích 10 ÷20 lít.

- Bát

Chiếc

12

Thực hành định lượng trứng

Thực hành khử dính trứng

Thể tích ≥ 2 lít

  1.  

Máy chiếu (projector)

Chiếc

1

Trình chiếu các nội dung mà giáo viên muốn truyền tải đến người học

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin, kết nối máy chiếu truyền tải thông tin .

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm.

 

Bảng 19. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI BA BA

Tên nghề: Nghề Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt.

Mã số mô đun: MĐ 27

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Hệ thống bể

Bộ

1

Trực quan và thực hành nuôi ba ba giống

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Bể nuôi ba ba giống 1 tháng tuổi

Chiếc

6

Kích thước: 4÷6m2, sâu 0,6 - 0,8m

- Bể ương giống đến 6 tháng tuổi

Kích thước: 10÷15 m2, sâu 0,8 ÷1m

  1.  

Máy hút bùn

Chiếc

1

Loại bỏ lớp bùn đáy trong ao

Năng suất ≥ 10m2/h

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

1

Thực hành bơm nước ao nuôi ba ba bố mẹ, thương phẩm

Công suất: ≥ 2kw

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

2

Thực hành cấp nước cho hệ thống ương

Công suất: ≥ 0,75kw

  1.  

Máy xay

Chiếc

1

Dùng để thực hành chuẩn bị thức ăn tươi sống cho ba ba

Công suất: 5÷10kg/h

  1.  

Dụng cụ phục vụ sinh sản

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Dụng cụ chứa trứng

Chiếc

6

Thực hành chứa trứng sau khi thu và vận chuyển trứng

Thể tích: 10÷20lít

- Dụng cụ ấp trứng

Chiếc

6

Thực hành ấp trứng

Thể tích: ≥ 50lít; chiều cao ≥ 40cm

- Bình tưới nước

Chiếc

6

Thực hành giữ ẩm dụng cụ ấp

Thể tích: ≥ 10lít

- Dụng cụ đón ba ba

Chiếc

6

Thực hành chứa nước và đón ba ba

Thể tích: ≥ 10lít

- Nhiệt kế

Chiếc

6

Đo nhiệt độ không khí trong quá trình nuôi

Thang đo: từ 0oC ÷ 100oC; Độ phân giải ≤ 1oC

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Thực hành cân khối lượng trứng, cá bột, cá hương và chất kích thích sinh sản.

Từ 0,1 ÷2000gr

- Cân đĩa

Chiếc

1

Thực hành cân khối lượng cá giống, cá bố mẹ.

Từ 5 ÷10kg

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

1

Thực hành quan sát tác nhân gây bệnh cho ba ba.

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x, 100x

  1.  

Dụng cụ vận chuyển ba ba

Bộ

6

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Thùng

Chiếc

1

Thao tác vận chuyển ba ba

Thể tích: 50lít

- Túi lưới mắt nhỏ

Chiếc

1

Thực hành thao tác đưa ba ba giống 1tháng tuổi vào túi

Kích cỡ tối thiểu: 0,5 x 0,8m

Mắt lưới: 2a = 10 ÷20mm

- Túi lưới mắt lớn

Chiếc

1

Thực hành thao tác đưa ba ba giống 0,1÷ 0,2kg vào túi

Kích cỡ: 0,1x0,8m

Mắt lưới: 2a = 10 ÷ 20mm

  1.  

Thuyền

Chiếc

1

Di chuyển, cho ăn

Tải trọng: 500kg

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Chiếc

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Loại máy có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm..

 

Bảng 20. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI ẾCH

Tên nghề: Nghề Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt.

Mã số mô đun: MĐ 28

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Hệ thống bể

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Bể nuôi ếch bố mẹ, ếch thịt

Chiếc

6

Trực quan và thực hành nuôi ếch bố mẹ

Diện tích: 6÷10m2, độ sâu: 0,8 ÷1m, trơn nhẵn.

- Bể nuôi ếch giống

Chiếc

6

Trực quan và thực hành nuôi ếch giống

Diện tích: 2 ÷4m2, độ sâu: 0,6÷0,8m, trơn nhẵn

Bể ương nòng nọc

Chiếc

6

Thực hành ương nòng nọc

Diện tích 5÷10 m2, sâu 0,5÷0,7 m.

  1.  

Hệ thống giai

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Giai nuôi ếch bố mẹ, ếch thịt

Chiếc

6

Trực quan và thực hành nuôi ếch bố mẹ

Diện tích: 2÷6m2, độ sâu: 1÷1,2m

Kích thước mắt lưới: 2a =10÷20mm

- Giai nuôi ếch giống

Chiếc

6

Trực quan và thực hành nuôi ếch giống

Diện tích: 2 ÷ 4m2, độ sâu: 0,8 ÷1m

Kích thước mắt lưới: 2a = 4÷10mm

- Giai ấp trứng

Chiếc

6

Dùng để thực hành ấp trứng ếch

Kích thước khoảng 90cm x 50cm x 25cm,

Kích thước mắt lưới 30÷40 mắt/cm2

  1.  

Cân

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Cân thuốc thực hành phòng, trị bệnh cho ếch

Phạm vi cân: 0,01 ÷ 1000gr

- Cân đĩa

Chiếc

1

Cân thức ăn cho ếch

Phạm vi cân: 1 kg ÷ 10 kg;

  1.  

Dụng cụ cho ăn

Bộ

1

Thực hành thao tác cho ăn

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Xô (chậu)

Chiếc

6

Thể tích: 10÷20lít

- Ca nhựa

Chiếc

6

Thể tích: 0,5 ÷ 1lít

- Sàn ăn

Chiếc

6

Diện tích: ≥ 0,5 ÷1m2

  1.  

Bè nổi

Chiếc

6

Thực hành làm bè nổi

Kích thước: dài 0,8 ÷1m; rộng 0,3 ÷0,5m; cao 0,03m ÷0,05m

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

1

Thực hành quan sát tác nhân gây bệnh cho ếch.

Độ phóng đại tối đa: 400x; Thị Kính 10X;

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

1

Bơm nước cho hệ thống nuôi

Công suất: ≥ 2kW.

  1.  

Thuyền

Chiếc

1

Di chuyển, cho ăn

Tải trọng: 500kg

  1.  

Bộ đồ giải phẫu

Bộ

1

Dùng để giải phẫu kiểm tra tuyến sinh dục của ếch

Vật liệu không gỉ

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Kéo thẳng

Chiếc

6

- Kéo cong

- Dao

- Panh

- Kim mũi nhọn

- Khay

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Chiếc

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Loại máy có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

 

Bảng 21. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI CÁ CẢNH

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt.

Mã số mô đun: MĐ 29

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Hệ thống ấp, nuôi

Bộ

1

Thực hành ấp trứng và nuôi cá cảnh

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Bể ấp

Chiếc

6

Kích thước 4 ÷ 6 m x 1m x 1m

- Bể nuôi

6

Kích thước 4 ÷ 6 m x 1m x 1m

- Bể chứa

1

Bằng Inox hay composis, thể tích 2 ÷ 3m3, cao trình ≥ 3m

  1.  

Lưới kéo cá bố mẹ

Chiếc

1

Thực hành kéo cá bố mẹ.

Chiều dài 40 ÷50m, kích thước mắt lưới 2a = 20÷30mm.

  1.  

Lưới kéo cá giống

Chiếc

1

Thực hành cá tôm giống.

Chiều dài 25 ÷30 m, kích thước 2a = 4÷10 mm

  1.  

Bộ vợt thu

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Vợt mau

Chiếc

6

Thực hành thu và phân loại trứng.

Đường kính 30 ÷40cm, sâu khoảng 30cm. kích thước mắt lưới 60 mắt/cm2

- Vợt thưa

Chiếc

6

Thực hành thu và phân loại cá bột

Đường kính 30 ÷40cm, sâu khoảng 40cm. kích thước mắt lưới 2a = 10mm.

  1.  

Dụng cụ chứa

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 - Bát

Chiếc

12

Thực hành chứa trứng và phân loại trứng.

Thể tích 0,4÷0,5 lít.

- Xô (chậu)

Chiếc

12

Thực hành chứa trứng sau khi phân loại trứng và chuyển vào khay ấp.

Thể tích 2 ÷10 lít.

  1.  

Máy bơm

Chiếc

1

Dùng bơm nước từ bể ấp lên bể chứa

Công suất ≥ 0,75kw

  1.  

Khay

Chiếc

3

Dùng để chứa sản phẩm sinh dục

Vật liệu không gỉ

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

1

Thực hành kiểm tra sự phát triển phôi.

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x và 100x.

  1.  

Cân

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Xác định khối lượng trứng, khối lượng cá.

Phạm vi cân: 0,01 ÷ 1000gr

- Cân đĩa

Chiếc

1

Xác định khối lượng thức ăn.

Phạm vi cân: 1 kg ÷ 10 kg;

  1.  

Máy đo pH

Chiếc

6

Dùng để thực hành xác định pH nước

Thang đo pH: từ 0 ÷ 14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥ 1m

  1.  

Máy đo oxy

Chiếc

6

Dùng để thực hành xác định ôxy hòa tan

Thang đo oxy: từ 0 ÷20mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥ 1m

  1.  

Máy đo H2S và NH3 cầm tay

Chiếc

7

Đo hàm lượng khí H2S và NH3 trong nước nuôi thủy sản.

Thang đo NH4+: từ 0,05mg/l ÷ 10mg/l; Thang đo S2-: từ 0,005mg/l÷10mg/l;

Chiều dài dây nối điện cực NH4+ và S2- ≥ 1m

  1.  

Nhiệt kế

Chiếc

12

Theo dõi nhiệt độ trong khu ấp và trong bể ấp.

Nhiệt kế thủy ngân từ 0 ÷ 100oC

  1.  

Bộ dụng cụ hỗ trợ sinh sản nhân tạo

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Lưới kéo cá bố mẹ

Chiếc

6

Thu cá bố mẹ để kiểm tra mức độ thành thục tuyến sinh dục trước khi cho đẻ

Chiều dài 40 ÷50 m, kích thước mắt lưới 2a = 20 ÷ 30mm.

- Giai

Chiếc

6

Chứa và giữ cá bố mẹ

Kích thước 5m3

Kích thước mắt lưới: 2a= 20÷30mm

- Bơm kim tiêm

Bộ

6

Tiêm chất kích thích sinh sản cho cá bố mẹ

Vật liệu không gỉ, dung tích 10÷ 30 ml

- Băng ca

Chiếc

6

Phục vụ cho quá trình kiểm tra, vận chuyển cá bố mẹ trong quá trình sinh sản nhân tạo

Chất liệu bằng vải

- Cối, chày

Bộ

6

Để nghiền chất kích thích sinh sản

Chất liệu sứ

- Que thăm trứng

Chiếc

6

Thu trứng để kiểm tra mức độ thành thục của trứng

Vật liệu không gỉ

Chiều dài 15cm

Đường kích ống 1,5 ÷ 2mm

- Ống xiphon

Chiếc

6

Để loại bỏ các chất lắng đọng trong các hệ thống bể ương nuôi

Vật liệu nhựa

Chiều dài 5m

Đường kính ống: 21mm

  1.  

Bộ đồ giải phẫu

Bộ

1

Dùng để giải phẫu kiểm tra tuyến sinh dục của cá

Vật liệu không gỉ

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Kéo thẳng

Chiếc

6

- Kéo cong

- Dao

- Panh

- Kim mũi nhọn

- Khay

  1.  

Máy chiếu (projector)

Chiếc

1

Lưu giữ các tài liệu, bài giảng, kết nối máy chiếu.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Kết nối máy tính đưa ra bài giảng và hình ảnh minh họa.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm.

 

Bảng 22. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI CÁ RÔ ĐỒNG

Tên nghề: Nghề Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt.

Mã số mô đun: MĐ 30

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bể cho cá đẻ

Chiếc

6

Dùng để thực hành cho cá đẻ

Diện tíc: 1÷2 m2, sâu 0,7÷ 0,8 m

  1.  

Bể ấp trứng

Chiếc

6

Dùng để thực hành ấp trứng cá

Diện tích: 1÷2 m2, sâu 0,5÷0,6 m

  1.  

Máy hút bùn

Chiếc

1

Loại bỏ lớp bùn đáy trong ao

Năng suất ≥ 10m2/h

  1.  

Máy bơm

Chiếc

1

Dùng để thực hành cấp và thoát nước.

Công suất ≥ 1,5kw

  1.  

Máy sục khí

Chiếc

2

Thực hành vận hành để phục vụ cung cấp oxy cho bể ấp trứng cá.

Công suất: ≥ 0,5kw

Áp suất thổi khí khoảng: 0,02Mpa

  1.  

Máy xay

Chiếc

1

Dùng để thực hành chuẩn bị thức ăn tươi sống cho ba ba

Năng suất: 5÷10kg/h

  1.  

Cân

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Dùng để cân thuốc thực hành phòng, trị bệnh cho cá

Phạm vi cân: 0,01g ÷ 1000g

- Cân đĩa

Chiếc

1

Thực hành cân nguyên liệu sản xuất thức ăn, cân thức ăn khi cho ăn

Phạm vi cân: 1 kg ÷10 kg;

  1.  

Vợt

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Vợt thu trứng

Chiếc

6

Thực hành thu trứng cá

Đường kính 30 ÷40cm, sâu khoảng 30cm, kích thước mắt lưới 60 mắt/cm2

- Vợt cá giống

Chiếc

6

Thực hành thu cá giống

Đường kính 30 ÷40cm, sâu khoảng 30cm, kích thước mắt lưới khoảng 40 mắt/cm2

- Vợt cá bố mẹ

Chiếc

6

Thực hành thu cá bố mẹ

Đường kính 30÷ 40cm, sâu 30cm, kích thước mắt lưới 2a = 4 ÷ 10mm

  1.  

Bộ dụng cụ phục vụ sinh sản

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Lưới kéo cá bố mẹ

Chiếc

1

Thực hành kéo cá bố mẹ để kiểm tra mức độ thành thục

Chiều dài 40 ÷ 50 m, kích thước mắt lưới 2a = 20 ÷30mm.

- Giai

Chiếc

6

Thực hành lưu giữ cá bố mẹ

Kích thước 5m3

Kích thước mắt lưới: 2a = 20 ÷ 30mm

- Bơm kim tiêm

Bộ

18

Thực hành tiêm chất kích thích sinh sản

Vật liệu không gỉ, dung tích 10 ÷ 30 ml

- Cối, chầy

Bộ

6

Dùng để nghiền chất kích thích sinh sản

Chất liệu sứ

- Dụng cụ chứa

Chiếc

12

Dùng để chứa trứng, vận chuyển trứng, ấp trứng

Chất liệu: nhựa

Thể tích: 10 ÷ 20lít

- Ống xiphon

Chiếc

6

Quan sát và thực hành xi phông bể ấp trứng và ương cá bột, hương

Vật liệu nhựa

Chiều dài 5m

Đường kính ống: 21mm

  1.  

Bộ đồ giải phẫu

Bộ

1

Thực hành thao tác giải phẫu cá

Vật liệu không gỉ

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Kéo thẳng

Chiếc

6

- Kéo cong

- Dao

- Panh

- Kim mũi nhọn

- Khay

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

6

Dùng để thực hành quan sát tác nhân gây bệnh cho cá

Độ phóng đại tối đa: 4x, 10x, 40x, 100x.

  1.  

Xe rùa (cải tiến)

Chiếc

1

Vận chuyển thức ăn, phân bón, hóa chất từ kho ra ao nuôi

Trọng tải tối đa: 100kg

  1.  

Thuyền

Chiếc

1

 Thả tôm giống, di chuyển trong quá trình nuôi

Chở thức ăn, vôi...

Vật liệu: tôn, gỗ, tre

Trọng tải ≥ 500kg

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Chiếc

1

Trình chiếu các nội dung mà giáo viên muốn truyền tải đến người học

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Loại máy có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm..

 

Bảng 23. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): KỸ THUẬT NUÔI LƯƠN

Tên nghề: Nghề Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt.

Mã số mô đun: MĐ 31

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy bơm

Chiếc

1

Dùng để thực hành cấp và thoát nước.

Công suất ≥ 1,5kw

  1.  

Máy xay thịt

Chiếc

1

Dùng để thực hành xay nguyên liệu tươi: cá tạp, ốc…

Năng suất 5 ÷10 kg/h

  1.  

Bể nổi

Chiếc

6

Dùng để thực hành chuẩn bị bể và nuôi

Bể hình tròn hoặc hình chữ nhật: 5 ÷10 m2, sâu 0,7 ÷ 0,8 m

  1.  

Vợt

Chiếc

6

Dùng để thực hành kiểm tra và thu lươn

Đường kính 30 ÷ 40cm, sâu 40cm. kích thước mắt lưới 2a = 4 ÷ 10 mm.

  1.  

Sàn ăn

Chiếc

6

Thực hành cho lươn ăn

Khung sắt, than lưới

Kích thước mặt lưới: 40mắt/cm2

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Dùng để cân thuốc thực hành phòng, trị bệnh cho lươn

Phạm vi cân 0,01 ÷ 1000gr

- Cân đĩa

Chiếc

1

Dùng để thực hành cân thức ăn khi cho ăn

Phạm vi cân: 1 kg ÷ 10 kg;

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

1

Dùng để thực hành quan sát tác nhân gây bệnh cho lươn

Độ phóng đại tối đa: 400x; Thị Kính 10X;

  1.  

Máy đo pH cầm tay

Chiếc

3

Dùng để thực hành kiểm tra pH nước

Khoảng đo: 0 ÷14 pH; Độ chính xác : 0.02 pH

  1.  

Máy đo oxy

Chiếc

3

Dùng để thực hành kiểm tra ôxy hòa tan

Khoảng đo ôxy (mg/l): từ 0,00 ÷ 20,00 mg/l

  1.  

Nhiệt kế

Chiếc

12

Theo dõi nhiệt độ nước và không khí

Nhiệt kế thủy ngân từ 0÷ 100oC

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Chiếc

1

Trình chiếu các nội dung mà giáo viên muốn truyền tải đến người học

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Loại máy có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm..

 

Bảng 24. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): KỸ THUẬT NUÔI CÁ BỐNG TƯỢNG

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Mã số mô đun: MĐ 32

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 Sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy hút bùn

Chiếc

1

Sử dụng để thực hành vét bớt bùn đáy ao.

Công suất 10 ÷ 20kw

  1.  

Máy quạt nước

Chiếc

4

Thực hành quạt nước cung cấp oxy, đảo nước tạo dòng xoáy, khuếch tán khí độc

Giàn quạt 4 ÷ 7 cánh; mô tơ 1,5 ÷2,2kw; Hộp số; trục quay.

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Dùng để thực hành cân khối lượng hóa chất.

Phạm vi cân: 0,01 ÷ 1000gr

- Cân đĩa

Chiếc

1

Cân thức ăn

Cân hóa chất sử dụng khi nuôi (vôi, phân bón…)

Phạm vi cân: 1 kg ÷ 10 kg

  1.  

Xe rùa (cải tiến)

Chiếc

1

Vận chuyển thức ăn, phân bón, hóa chất từ kho ra ao nuôi

 Trọng tải tối đa: 100kg

  1.  

Thuyền

Chiếc

1

Thả tôm giống,

di chuyển trong quá trình nuôi

Chở thức ăn, vôi...

Trọng tải tối đa: 500kg

  1.  

Lưới thu cá

Chiếc

1

 Kiểm tra cá

Thu tỉa, thu hoạch

 Chất liệu: nilon, dù

Kích thước: dài 70÷ 100m; mắt lưới: 2a= 25 ÷ 30

  1.  

Giai chứa cá

Chiếc

3

 Chứa tôm giống khi thả

Chứa tôm thịt khi thu hoạch

 Bằng cước, thể tích 2÷10m3. kích thước mắt lưới gas 40 (40 mắt/1cm2)

  1.  

Vợt lưới

Chiếc

3

Thu tôm thương phẩm

Đường kính 30 ÷40cm, sâu 40cm.

 Kích thước mắt lưới 2a = 10 mm.

  1.  

Thùng, xô, chậu

Chiếc

10

Vận chuyển tôm

Vận chuyển phân, vôi, thức ăn...

Chất liệu: nhựa, tre

Dung tích: 10÷20 lít.

  1.  

Máy đo pH

Chiếc

1

Kiểm tra độ pH nước định kỳ trong ao

Thang đo pH: từ 0÷14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Máy đo oxy

Chiếc

1

Kiểm tra hàm lượng ôxy nước định kỳ trong ao

Thang đo: từ 0,0÷ 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥ 1m

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

2

Bơm nước khi cải tạo ao, bổ sung nước khi nuôi và thu hoạch cá.

 Công suất ≥ 1,5kw

  1.  

Kính hiển vi hiện trường

Chiếc

3

Kiểm tra bệnh ngoài hiện trường trong khi nuôi

Độ phóng đại: 4x, 10x, 40x, 100x.

  1.  

Bộ đồ giải phẫu

Bộ

1

Dùng để thực hành giải phẫu cá

Bằng thép không gỉ

- Kéo thẳng

Chiếc

6

- Kéo cong sắc

- Dao

- Panh

- Kim mũi nhọn

- Khay

  1.  

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm.

 

Bảng 25. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI CÁ QUẢ

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Mã số mô đun: MĐ 33

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy hút bùn

Chiếc

1

Sử dụng để thực hành vét bớt bùn đáy ao.

Năng suất ≥ 10m2/h

  1.  

Máy xay thịt

Chiếc

1

Dùng để trực quan và thực hành xay nguyên liệu tươi: cá tạp, ốc…

Công suất 5÷10 kg/h

  1.  

Máy quạt nước

Chiếc

4

Dùng để thực hành quạt nước cung cấp oxy, đảo nước tạo dòng xoáy, khuếch tán khí độc

Giàn quạt 4 ÷ 7 cánh; mô tơ 1,5 ÷2,2kw.

  1.  

Cân điện tử

Chiếc

1

Dùng để thực hành cân khối lượng hóa chất

Màn hình hiển thị:6 số; độ chính xác ≤ 0,01g.

  1.  

Cân đồng hồ

Chiếc

1

Cân thức ăn

Cân hóa chất sử dụng khi nuôi (vôi, phân bón…)

Khối lượng cân tối đa 100kg; Độ chính xác 0,1kg

  1.  

Xe rùa (cải tiến)

Chiếc

1

Vận chuyển thức ăn, phân bón, hóa chất từ kho ra ao nuôi

Trọng tải tối đa: 100kg

  1.  

Thuyền

Chiếc

1

 Thả tôm giống

 Di chuyển trong quá trình nuôi

Chở thức ăn, vôi...

 Trọng tải tối đa: 500kg

  1.  

Lưới thu cá

Chiếc

1

 Kiểm tra cá

Thu tỉa, thu hoạch

 Chất liệu: nilon, dù

Kích thước: dài 70 ÷ 100m; mắt lưới: 2a = 25 ÷ 30

  1.  

Chài

Chiếc

3

Kiểm tra cá định kì

Kích thước: 16m2; mắt lưới: 2a = 2

  1.  

Giai chứa cá

Chiếc

6

 Chứa cá giống khi thả

Chứa cá thịt khi thu hoạch

 Bằng cước, thể tích 2 - 10m3. kích thước mắt lưới gas 40 (40 mắt/1cm2)

  1.  

Vợt lưới

Chiếc

6

Thu cá thương phẩm

Đường kính 30 ÷ 40cm, sâu 40cm.

 Kích thước mắt lưới 2a = 10 mm.

  1.  

Thùng, xô, chậu

Chiếc

12

Vận chuyển tôm

Vận chuyển phân, vôi, thức ăn...

 Chất liệu: nhựa, tre

Dung tích: 10 ÷ 20 lít.

  1.  

Máy đo pH

Chiếc

6

Kiểm tra độ pH nước định kỳ trong ao

Thang đo pH: từ 0,0 ÷ 12; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥ 1m

  1.  

Máy đo oxy

Chiếc

6

Kiểm tra hàm lượng ôxy nước định kỳ trong ao

Thang đo: từ 0 đến 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥ 1m

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

2

Bơm nước khi cải tạo ao, bổ sung nước khi nuôi và thu hoạch cá.

 Công suất ≥ 1,5kw

  1.  

Kính hiển vi hiện trường

Chiếc

3

Kiểm tra bệnh ngoài hiện trường trong khi nuôi

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x, 100x

  1.  

Bộ đồ giải phẫu

Bộ

1

Dùng để thực hành giải phẫu cá

Bằng thép không gỉ

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Kéo thẳng

Chiếc

6

- Kéo cong sắc

- Dao

- Panh

- Kim mũi nhọn

- Khay

  1.  

Bộ dụng cụ hỗ trợ sinh sản nhân tạo

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Lưới kéo cá bố mẹ

Chiếc

6

Thu cá bố mẹ để kiểm tra mức độ thành thục tuyến sinh dục trước khi cho đẻ

Chiều dài 40 ÷ 50 m, kích thước mắt lưới 2a = 20 ÷ 30mm.

- Giai

Chiếc

6

Chứa và giữ cá bố mẹ

Kích thước 5m3

Kích thước mắt lưới: 2a = 20 ÷ 30mm

- Bơm kim tiêm

Bộ

6

Tiêm chất kích thích sinh sản cho cá bố mẹ

Vật liệu không gỉ, dung tích 10÷30 ml

- Băng ca

Chiếc

6

Giữ phục vụ cho quá trình kiểm tra, vận chuyển cá bố mẹ trong quá trình sinh sản nhân tạo

Chất liệu bằng vải

- Cối, chầy

Bộ

6

Để nghiền chất kích thích sinh sản

Chất liệu sứ

- Que thăm trứng

Chiếc

6

Thu trứng để kiểm tra mức độ thành thục của trứng

Vật liệu không gỉ

Chiều dài 15cm

Đường kích ống 1,5 ÷ 2mm

- Ống xiphon

Chiếc

6

Để loại bỏ các chất lắng đọng trong các hệ thống bể ương nuôi

Vật liệu nhựa

Chiều dài 5m

Đường kính ống: 21mm

  1.  

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm.

 

Bảng 26. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (tự chọn): BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỦY SẢN SAU THU HOẠCH

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Mã số môn học: MH 34

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy hút chân không

Chiếc

1

Bảo quản nguyên liệu thủy sản

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Tủ bảo quản thủy sản

Chiếc

1

Bảo quản tươi thủy sản

Nhiệt độ từ 0 ÷ 200C

Công suất 70÷120w

  1.  

Bộ dụng cụ chứa

Bộ

1

Đựng nguyên liệu thủy sản

 

- Khay

Chiếc

3

Vật liệu chịu nước

Kích thước 30 x 40 x 10cm

- Thùng cách nhiệt

Chiếc

3

Vật liệu chịu nước và cách nhiệt.

Kích thước 40 x 60 x 50cm

- Thùng bảo quản ướt

Chiếc

3

Vật liệu chịu nước

Kích thước 40 x 60 x 50cm

- Thùng bảo quản khô

Chiếc

3

- Bể chứa

Chiếc

1

Vật liệu chịu nước

Kích thước 100 x 120 x 80cm

- Thùng xốp

Chiếc

3

Kích thước 40 x 60 x 50cm

- Chậu

Chiếc

3

Thể tích 2 ÷10 lít.

- Rổ

Chiếc

3

Lọc và làm khô nguyên liệu

Vật liệu chịu nước

Kích thước 30 x 40 x 10cm

5÷10 lỗ/cm2

- Bao dệt PP

Chiếc

3

Đựng nguyên liệu thủy sản thu hoạch

Kích thước 60 x 110cm

  1.  

Máy nghiền nước đá

Chiếc

1

Làm nhỏ đá

Công xuất: 0.5HP đến 5HP

  1.  

Chày đập đá

Chiếc

1

Vật liệu kim loại không gỉ

Khối lượng ≥ 1kg

  1.  

Cân đồng hồ

Chiếc

1

Cân sản phẩm sau thu hoạch

Khối lượng cân tối đa 100kg; Độ chính xác 0,1kg

  1.  

Đèn pin

Chiếc

3

Quan sát nguyên liệu

Công suất 3 ÷10W

  1.  

Nhiệt kế thủy ngân

Chiếc

3

Thực hành đo nhiệt độ của nước đá

Thang đo từ 00C ÷ 1000C

  1.  

Máy bơm

Chiếc

2

Làm sạch nguyên liệu

Công suất 0,75 ÷2,2 kW

  1.  

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 27. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (tự chọn): KỸ NĂNG GIAO TIẾP

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Mã số môn học: MH 35

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

2

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 28. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Mã số mô đun: MĐ 35

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ đồ giải phẫu gồm:

Bộ

1

Dùng để giải phẫu cá, quan sát và nhận biết các cơ quan bên trong

Vật liệu không gỉ

- Kéo thẳng

Chiếc

6

- Kéo cong

- Dao

- Panh

- Kim mũi nhọn

- Khay

  1.  

Bộ bocan:

Bộ

1

Bảo quản, lưu giữ các mẫu vật phục vụ thực hành.

 

- Bocan loại nhỏ

Chiếc

20

Vật liệu trong suốt

Kích thước 10 x 20cm

- Bocan loại vừa

Vật liệu trong suốt

Kích thước 15 x 25cm

- Bocan loại lớn

Vật liệu trong suốt

Kích thước 15 x 35cm

  1.  

Thuyền

Chiếc

1

Dùng để thu mẫu, xác định nguồn lợi thủy sản

Động cơ: 30 ÷70HP

  1.  

Bộ lưới

Bộ

1

Thực hành thu mẫu vật đánh giá nguồn lợi.

 

- Lưới kéo cá hương

Chiếc

1

Chiều dài 25 ÷30 m, kích thước 2a = 4 - 6 mm

- Lưới kéo cá giống

Chiếc

1

Chiều dài 25 ÷ 30 m, kích thước 2a = 4 ÷ 10 mm

- Lưới kéo cá bố mẹ

Chiếc

1

Thu cá bố mẹ để kiểm tra mức độ thành thục tuyến sinh dục trước khi cho đẻ

Chiều dài 40 ÷ 50 m, kích thước mắt lưới 2a = 20 ÷30mm.

- Lưới rê đơn

Chiếc

1

Thực hành thu mẫu vật đánh giá nguồn lợi.

Chiều dài 5 ÷10 m, kích thước 2a = 20 ÷ 25 mm

- Lưới rê ba lớp

Chiếc

1

Thực hành thu mẫu vật đánh giá nguồn lợi.

3 lớp lưới

Chiều dài 5 ÷ 10 m, kích thước 2a ngoài = ( 4 ÷ 6) x 2a giữa

- Lưới úp hai lớp

Chiếc

1

Thực hành thu mẫu vật đánh giá nguồn lợi.

2 lớp lưới

Chiều dài 20÷25m, kích thước 2a trên =( 4÷6) x 2a dưới

  1.  

Chài

Chiếc

1

Thực hành khai thác thủy sản

Chiều dài tối đa 5m

Mắt lưới 2a = 10÷20 mm

  1.  

Bộ vợt

Bộ

1

Thực hành vớt cá đánh giá trữ lượng.

Đường kính miệng vợt tối thiểu 0,5m

- Vợt lưới

Chiếc

6

Đường kính 30 ÷ 50cm, Kích thước mắt lưới 40mắt 1lưới/cm2

- Vợt lưới

Chiếc

6

Đường kính 30 ÷ 50cm, Kích thước mắt lưới 2a = 10mm

- Vợt lưới

Chiếc

6

Đường kính 30 ÷ 50cm, Kích thước mắt lưới 2a = 20mm

- Vợt mau

Chiếc

6

Đường kính 10÷20cm, sâu 30cm. kích thước mắt lưới gas 60 (60 mắt/cm2)

- Vợt thưa

Chiếc

6

Đường kính 10÷20cm, sâu 40cm. kích thước mắt lưới 2a = 10mm.

  1.  

Lọ

Chiếc

30

Thực hành thu mẫu vật đánh giá nguồn lợi

Vật liệu nhựa, thể tích từ 5 ÷ 10 lít

  1.  

Chiếc

5

Thực hành thu mẫu vật đánh giá nguồn lợi

Vật liệu nhựa, thể tích từ 5 ÷ 10 lít

  1.  

Cân đồng hồ

Chiếc

1

Xác định khối lượng mẫu cá.

Khối lượng cân tối đa 10kg; Độ chính xác 0,1kg

  1.  

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 29. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (tự chọn): TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Mã số môn học: MH 35

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

2

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 30. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (tự chọn): KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Mã số môn học: MH36

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản thiết bị

1

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

2

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 31. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): KHUYẾN NÔNG - KHUYẾN NGƯ

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Mã số mô đun: MĐ 37

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Bảo hộ lao động

Bộ

1

Bảo đảm cho người học những điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, thuận lợi nhất.

Đảm bảo tiêu chuẩn an toàn lao động

- Quần áo lội nước

Chiếc

35

- Găng tay

Đôi

35

- Mũ bảo hộ

Chiếc

35

- Ủng

Đôi

35

2

Máy chiếu (projector)

Chiếc

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

3

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Phần B

DANH MỤC TỔNG HỢP CÁC THIẾT BỊ TỐI THIỂU DẠY NGHỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC NGỌT, TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

Bảng 32. DANH MỤC TỔNG HỢP CÁC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

DẠY NGHỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC NGỌT CHO CÁC MÔN HỌC, MÔ ĐUN BẮT BUỘC TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

 

THIẾT BỊ AN TOÀN

  1.  

Dụng cụ cứu thương

Bộ

7

Theo tiêu chuẩn hiện hành của Bộ Y tế

  1.  

Bình chữa cháy

Chiếc

7

Khối lượng: ≥ 4 kg

  1.  

Áo phao

Chiếc

7

Vỏ phao may bằng sợi tổng hợp màu vàng; Ruột phao bằng vật liệu tổng hợp có đặc tính nổi cao

  1.  

Bảo hộ lao động, gồm:

Bộ

1

Đảm bảo tiêu chuẩn an toàn lao động

- Quần áo lội nước

Chiếc

35

- Găng tay

Đôi

35

- Mũ bảo hộ

Chiếc

35

- Ủng

Đôi

35

 

THIẾT BỊ THU, CHỨA MẪU

  1.  

Bộ dụng cụ thu mẫu đáy

Bộ

1

 

- Gầu thu mẫu động vật đáy

Chiếc

7

Vật liệu không gỉ.

Kích cỡ hộp: ≥ 220 × ≥ 220 × ≥ 220mm.

Thể tích: ≥ 11 lít

- Sàng lọc mẫu động vật đáy

Chiếc

7

Vật liệu không gỉ.

Mắt sàng: 0,5 ÷ 5mm.

- Khay đựng mẫu thủy sinh

Chiếc

7

Vật liệu không gỉ

- Lọ đựng mẫu thủy sinh

Chiếc

35

Vật liệu trong suốt (nhựa, thủy tinh)

  1.  

Bộ dụng cụ thu mẫu thủy sinh

Bộ

1

 

- Dụng cụ thu mẫu nước

Chiếc

7

Vật liệu không gỉ.

Thể tích: 10 ÷20 lít

- Lọ 100ml

Chiếc

35

Vật liệu trong suốt (nhựa, thủy tinh)

- Lọ 500ml

Chiếc

35

Vật liệu trong suốt (nhựa, thủy tinh)

- Lọ 1000ml

Chiếc

35

Vật liệu trong suốt (nhựa, thủy tinh)

  1.  

Dụng cụ thu mẫu nước

Chiếc

7

Thể tích: 1,0 ÷ 2,5lít; Vật liệu trong suốt; Con dọi bằng vật liệu không rỉ, Chiều dài dây lấy mẫu: ≥ 10 m;

  1.  

Dụng cụ chứa mẫu nước

Bộ

1

 

- Chai 250ml

Chiếc

35

Vật liệu trong suốt (nhựa, thủy tinh)

- Chai 500ml

Chiếc

35

Vật liệu trong suốt (nhựa, thủy tinh)

- Chai 1000ml

Chiếc

35

Vật liệu trong suốt (nhựa, thủy tinh)

  1.  

Chiếc

3

10 ÷ 20 lít

Vật liệu không gỉ

  1.  

Chậu

Chiếc

3

5 ÷ 10 lít

Vật liệu không gỉ

 

THIẾT BỊ ĐO MÔI TRƯỜNG

  1.  

Máy đo pH cầm tay

Chiếc

3

Thang đo pH: từ 0 ÷ 14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥ 1m

  1.  

Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

3

Thang đo: từ 0,0mg/l ÷ 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥ 1m

  1.  

Nhiệt kế thủy ngân

Chiếc

3

Thang đo: từ 00C đến 1000C;

Độ chính xác: ≤ (±)10C

  1.  

Đĩa Secchi (Đĩa đo độ trong)

Chiếc

3

Vật liệu đĩa: Không thấm nước; Mầu sắc: 2 màu trắng – đen. Đường kính đĩa: 20÷25cm; Độ chính xác: ≤ 1cm;

  1.  

Máy đo pH đất

Chiếc

3

Thang đo pH: từ 3 - 8; Độ chính xác: ≤ (±)0,2

  1.  

Máy đo H2S và NH3 cầm tay

Chiếc

3

Thang đo NH4+: từ 0,05mg/l ÷10mg/l; Thang đo S2-: từ 0,005mg/l ÷ 10mg/l;

Chiều dài dây nối điện cực NH4+ và S2- ≥ 1m

  1.  

Bộ xác định BOD

Bộ

1

Có thể đo cùng lúc ≥ 6 mẫu; Thời gian đo có thể chọn từ 5 đến 28 ngày; Đo BOD bằng đầu dò áp suất điện tử gắn trên từng chai riêng rẽ; Nhiệt độ cài đặt trong tủ ủ mẫu từ 50C đến 450C; Độ phân giải nhiệt độ trong tủ ủ mẫu ≤ 0,10C.

  1.  

Khúc xạ kế

Chiếc

1

Thang đo: từ 0‰ đến 100‰; Độ phân giải: ≤ 1‰; Độ chính xác: ≤ (±)1‰

 

THIẾT BỊ PHÒNG THÍ NGHIỆM

  1.  

Bộ buồng đếm sinh vật phù du

Bộ

3

 

- Buồng đếm động vật phù du

Chiếc

1

Thể tích 1ml

- Buồng đếm thực vật phù du

Chiếc

1

Thể tích 1ml

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

3

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x, 100x

  1.  

Kính hiển vi hiện trường

Chiếc

3

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x, 100x

  1.  

Kính hiển vi soi nổi

Bộ

1

Zoom điều chỉnh liên tục từ 10x - 40x.

  1.  

Kính lúp cầm tay

Chiếc

3

Độ phóng đại 10x

  1.  

Kính lúp để bàn

Chiếc

3

Kính có đèn;

Độ phóng đại: tròng lớn 5X, tròng nhỏ 8X

  1.  

Kính giải phẫu

Chiếc

3

Zoom điều chỉnh liên tục từ 0,67x ÷4,5x. 02 Thị kính 10x.

  1.  

Kính hiển vi có gắn camera

Bộ

1

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x, 100x

02 thị kính 10x.

Độ phân giải ảnh chụp: ≥ 10 Mega Pixel, truyền hình trực tiếp từ kính ra màn hình.

  1.  

Bộ đồ giải phẫu gồm:

Bộ

1

Vật liệu không gỉ

- Kéo thẳng

Chiếc

7

- Kéo cong

- Dao

- Panh

- Kim mũi nhọn

- Khay

  1.  

Thước đo kỹ thuật

Chiếc

7

Vật liệu không gỉ.

Độ chính xác ≤ ±0,001mm;

  1.  

Bộ cân:

Bộ

1

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Từ 0,1 ÷ 2000g

- Cân đĩa

Từ 5 ÷ 10kg

- Cân phân tích

Từ 0,01- 1000g; Thời gian ổn định ≤ 5 giây; Chức năng: trừ bì, tự động tắt khi không sử dụng.

  1.  

Thiết bị kiểm tra độ ẩm

Chiếc

1

Khoảng đo độ ẩm từ 5 ÷ 80%

Độ chính xác ± 2%

  1.  

Bộ cốc đong

Bộ

1

Vật liệu trong suốt

- Cốc 200ml

Chiếc

7

- Cốc 500ml

- Cốc 1000ml

- Cốc 2000ml

  1.  

Bộ ống đong

Bộ

1

Vật liệu thủy tinh

- Ống đong 20ml

Chiếc

35

- Ống đong 100ml

- Ống đong 1000ml

  1.  

Bộ pipet

Bộ

1

 

- Pipet nhựa

Chiếc

35

Thể tích 2,5ml

- Pipet 1ml

Chiếc

35

Vật liệu thủy tinh

- Pipet 2ml

- Pipet 5ml

- Pipet 10ml

- Pipet 25ml

  1.  

Bình tam giác

Chiếc

35

Thể tích 250ml

Vật liệu thủy tinh

  1.  

Ống nghiệm

Chiếc

70

Thể tích ≥ 10ml

Vật liệu thủy tinh

  1.  

Quả bóp cao su

Chiếc

35

Vật liệu cao su

  1.  

Máy cất nước

Chiếc

1

Cất nước 2 lần

Tốc độ cất ≥ 4 l/giờ;

  1.  

Đèn cồn

Chiếc

7

Thể tích ≥ 200ml

  1.  

Que cấy

Chiếc

7

Vật liệu inox

  1.  

Hộp lồng (Đĩa petri)

Chiếc

7

Vật liệu thủy tinh

  1.  

Tủ cấy vi sinh

Chiếc

1

Buồng thao tác có khả năng chịu ăn mòn hoá chất.

Đèn huỳnh quang với độ sáng ≥ 1280Lux

Đèn UV công suất ≥ 40W

Thân tủ được chế tạo vật liệu không rỉ

  1.  

Nồi hấp tiệt trùng

Chiếc

1

Áp suất: ≥ 0.27Mpa

Nhiệt độ dùng tiệt trùng: 40 - 140oC

Áp suất nước ≥ 0.58Mpa

  1.  

Tủ sấy

Chiếc

1

Phạm vi nhiệt độ: nhiệt độ phòng tới 220OC.

Độ chính xác nhiệt độ: 0.5OC

  1.  

Tủ lạnh

Chiếc

1

Dung tích ≥ 120 lít

 

THIẾT BỊ SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

  1.  

Máy quạt nước

Chiếc

2

Giàn quạt 4 ÷ 7 cánh; mô tơ 1,5 ÷ 2,2kw; Hộp số; trục quay.

  1.  

Máy hút bùn

Chiếc

1

Năng suất ≥ 10m2/h

  1.  

Máy sục khí

Chiếc

1

Công suất 0,75Kw ÷ 2Kw;

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

1

Công suất: ≥ 1,5kw

  1.  

Bình oxy

Chiếc

2

Dung tích ≥ 10lít

  1.  

Máy nghiền thức ăn

Chiếc

01

Máy nghiền năng suất 10kg/h

Độ mịn Mess 100

Công suất ≥ 2,2kW

  1.  

Máy trộn ẩm

Chiếc

01

Công suất 0,55kw

  1.  

Máy ép viên

Chiếc

01

- Năng suất ép 10kg/h

- Công suất 2,2kw

Khuôn lỗ F2mm, F3mm, F4mm

  1.  

Máy sấy, làm mát

Chiếc

01

- Năng suất 10kg/h

- Công suất 1,5kw ( Nhiệt sấy bằng điện)

Độ ẩm sau sấy làm mát £ 10%

  1.  

Máy cho ăn

Chiếc

1

- Công suất: 140 kg/ngày, Bán kính bắn thức ăn 5÷15m

- Cài đặt được chế độ cho ăn

Kích thước thức ăn viên: 1÷5mm

Tỷ lệ vỡ thức ăn < 3%

  1.  

Máy thái thức ăn xanh

Chiếc

1

Năng suất 10÷20 kg/h; Kích thước lát rau: 1÷3cm.

  1.  

Máy xay

Chiếc

1

Năng suất 5÷10 kg/h.

  1.  

Khay đựng thức ăn

Chiếc

1

Vật liệu không gỉ

  1.  

Máy xay (sinh tố)

Chiếc

1

Dung tích ≥ 2 lít

  1.  

Cốc đong

Chiếc

6

Thể tích 5 ÷10ml

Vật liệu thủy tinh hoặc nhựa trong suốt

  1.  

Bể đẻ

Chiếc

1

Thể tích 12 ÷ 15m3,

Chiều cao 1÷1,2m

  1.  

Bình vây ấp trứng cá

Chiếc

3

Chất liệu trong suốt; thể tích 50lít

  1.  

Bể ương

Chiếc

3

Kích thước: 5÷8m3.

Hình tròn hoặc chữ nhật.

  1.  

Bể ấp

Chiếc

1

Kích thước 4 ÷6 m x 1m x 1m

  1.  

Bể chứa

Chiếc

1

Thể tích 2 ÷ 3m3, khoảng cách cao so với bể ấp ≥ 3m

  1.  

Bể nuôi sinh khối tảo

Chiếc

3

Bể tròn hoặc hình chữ nhật: 4 ÷ 6 m2, sâu 0,4 ÷ 0,5 m

  1.  

Bể nuôi sinh khối động vật phù du

Chiếc

3

Bể có diện tích 4÷6m2, sâu 0,5÷0,6m

  1.  

Bơm kim tiêm

Bộ

3

Vật liệu không gỉ, dung tích 10 ÷ 30 ml

  1.  

Băng ca

Chiếc

3

Chất liệu bằng vải

  1.  

Cối, chầy

Bộ

3

Chất liệu sứ

  1.  

Que thăm trứng

Chiếc

6

Vật liệu không gỉ

Chiều dài 15cm

Đường kích ống 1,5÷2mm

  1.  

Ống xiphon

Chiếc

6

Vật liệu nhựa

Chiều dài 5m

Đường kính ống: 21mm

  1.  

Thuyền

Chiếc

1

Vật liệu: tôn, gỗ, tre

Trọng tải: 500kg

  1.  

Hệ thống ống dẫn

 

1

Chạy dọc bể ấp được nối với bể chứa, đường kính φ48, có chia nhánh xương cá 2 bên để nối vòi phun.

  1.  

Vòi phun

Chiếc

6

φ27; Có ống cao su

nối với ống cấp, mõm phun rộng 5mm

  1.  

Giá đỡ khay ấp

Chiếc

6

Kích thước 1 x 0,3 x 0,01m.

  1.  

Khay ấp trứng cá

Chiếc

12

Kích thước tối thiểu 30cm x 40cm x 9cm, 2 bên có lỗ thoát nước (10÷20 lỗ, có gắn lưới 40 mắt lưới/cm2).

  1.  

Dụng cụ chứa

Chiếc

12

Thể tích 2÷10 lít.

  1.  

Bát nhựa

Chiếc

24

Chất liệu nhựa

Dung tích ≥ 2lit

  1.  

Xe rùa (cải tiến)

Chiếc

3

Vật liệu: sắt

Trọng tải ≥ 100kg

  1.  

Thước đo kỹ thuật

Chiếc

7

Vật liệu không gỉ.

Độ chính xác ≤ ±0,001mm;

  1.  

Giai ương

Chiếc

1

Kích thước: 5 ÷ 8m3.

Mắt lưới: 60 mắt/1cm2

  1.  

Giai chứa cá

Chiếc

3

 Thể tích 2 ÷ 10m3. kích thước mắt lưới gas 40 (40 mắt/1cm2)

  1.  

Giai nuôi cá bố mẹ

Chiếc

3

Thể tích 40 ÷ 45m3, kích thước mắt lưới: xung quanh 2a = 4, đáy giai 40 mắt/ cm2.

  1.  

Giai ương cá bột

Chiếc

3

Bằng cước, thể tích 1÷4m3, kích thước 40 mắt/ cm2.

  1.  

Chài

Chiếc

3

Kích thước: 16m2; mắt lưới: 2a = 15÷20mm

  1.  

Lưới thu cá loại to

Chiếc

1

Kích thước: dài 70 ÷ 100m; mắt lưới: 2a = 20÷30mm

  1.  

Lưới thu cá loại nhỏ

Chiếc

1

Kích thước: dài 40÷50m; mắt lưới: 2a = 10÷20mm

  1.  

Lưới vớt thực vật nổi

Chiếc

7

60 ÷ 80 mắt lưới/ 1 cm2

  1.  

Lưới vớt động vật nổi

Chiếc

7

30 mắt lưới/ 1 cm2

  1.  

Lưới kéo cá bố mẹ

Chiếc

6

Chiều dài 40÷50 m, kích thước mắt lưới 2a = 20÷30mm.

  1.  

Lưới thu tôm

Chiếc

1

Kích thước: dài 40 - 50m; mắt lưới: 2a = 10÷20mm

  1.  

Lưới kéo cá giống

Chiếc

1

Kéo cá giống; Chiều dài 25- 30m, kích thước 2a = 4÷10 mm

  1.  

Lưới thu cá

Chiếc

1

Kích thước: dài 70 ÷100m; mắt lưới: 2a = 20÷30mm

  1.  

Vợt mau

Chiếc

1

Đường kính 30÷40cm, sâu 30cm. kích thước mắt lưới gas 60 (60 mắt/cm2)

  1.  

Vợt thưa

Chiếc

1

Đường kính 10÷20cm, sâu 40cm. kích thước mắt lưới 2a = 10mm.

  1.  

Vợt lưới

Chiếc

6

Đường kính 30÷50cm; Kích thước mắt lưới 2a = 10mm

  1.  

Máy sục khí

Chiếc

2

Chạy bình ắc quy 12V, 50 ÷ 100A

  1.  

Vợt

Chiếc

3

Đường kính 30 ÷40cm, sâu 30cm. kích thước mắt lưới gas 60 (60 mắt/cm2)

  1.  

Lồ

Chiếc

2

Đường kính 30÷50cm, sâu ≥ 60cm.

  1.  

Túi vận chuyển

Chiếc

18

Kích thước rộng x dài (5 x 7cm, 6 x 8cm, 60 x 120cm…)

 

THIẾT BỊ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NUÔI THỦY SẢN

  1.  

Máy đo khoảng cách

Chiếc

1

Khoảng cách đo 5÷1600m; Độ chính xác ±1m

  1.  

Thước cứng

Chiếc

1

Chất liệu gỗ hoặc nhôm.

Chiều dài 1÷ 2m

  1.  

Thước dây

Chiếc

1

Chiều dài thước ≥ 5m

 

THIẾT BỊ HỖ TRỢ ĐÀO TẠO

  1.  

Máy chiếu (projector)

Chiếc

1

Cường độ sáng 2500 Anslumen; Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy ảnh

Chiếc

1

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 33. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI BA BA

(Kèm theo bảng danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước ngọt cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ cao đẳng nghề)

Tên nghề: Nghề Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt.

Mã số mô đun: MĐ 27

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Hệ thống bể

Bộ

1

Trực quan và thực hành nuôi ba ba giống

 

- Bể nuôi ba ba giống 1 tháng tuổi

Chiếc

6

Kích thước: 4÷6m2, sâu 0,6÷0,8m

- Bể ương giống đến 6 tháng tuổi

Bể hình chữ nhật: 10 ÷15 m2, sâu 0,8÷1m

2

Dụng cụ phục vụ sinh sản

Bộ

1

 

 

- Dụng cụ chứa trứng

Chiếc

6

Thực hành chứa trứng sau khi thu và vận chuyển trứng

Vật liệu: nhựa, tre

Thể tích: 10 ÷ 20lít

- Dụng cụ ấp trứng

Chiếc

6

Thực hành ấp trứng

Vật liệu: nhựa, tre

Thể tích: 50lít;

chiều cao 40cm

- Bình tưới nước

Chiếc

6

Thực hành giữ ẩm dụng cụ ấp

Vật liệu: kim loại

Thể tích: 10lít

- Dụng cụ đón ba ba

Chiếc

6

Thực hành chứa nước và đón ba ba

Vật liệu: kim loại

Thể tích: 10lít

3

Dụng cụ vận chuyển ba ba

Bộ

1

 

 

- Thùng

Chiếc

6

Thao tác vận chuyển ba ba

Vật liệu: gỗ, nhựa, kim loại

Thể tích: 50lít

- Túi lưới mắt lưới nhỏ

Chiếc

6

Thực hành thao tác đưa ba ba giống 1tháng tuổi vào túi

Kích cỡ: 0,5 x 0,8m

Mắt lưới: 2a = 10÷20mm

- Túi lưới mắt lưới lớn

Chiếc

6

Thực hành thao tác đưa ba ba giống 0,1- 0,2kg vào túi

Kích cỡ: 0,1 x 0,8m

Mắt lưới: 2a = 10÷20mm

 

Bảng 34. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI ẾCH

(Kèm theo bảng danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước ngọt cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ cao đẳng nghề)

Tên nghề: Nghề Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt.

Mã số mô đun: MĐ 28

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

 

Hệ thống bể

Bộ

1

 

 

- Bể nuôi ếch bố mẹ, ếch thịt

Chiếc

6

Trực quan và thực hành nuôi ếch bố mẹ

Diện tích: 6 ÷ 10m2, độ sâu: 0,8 ÷1m, trơn nhẵn.

- Bể nuôi ếch giống

Chiếc

6

Trực quan và thực hành nuôi ếch giống

Diện tích: 2÷4m2, độ sâu: 0,6 ÷0,8m, trơn nhẵn

- Bể ương nòng nọc

Chiếc

6

Thực hành ương nòng nọc

5 ÷ 10 m2, sâu 0,5÷0,7 m.

2

 

Hệ thống giai

Bộ

1

 

 

- Giai nuôi ếch bố mẹ, ếch thịt

Chiếc

6

Trực quan và thực hành nuôi ếch bố mẹ

- Diện tích: 2 ÷ 6m2, độ sâu: 1÷1,2m

- Kích thước mắt lưới: 2a = 10÷20mm

- Giai nuôi ếch giống

Chiếc

6

Trực quan và thực hành nuôi ếch giống

- Diện tích: 2 ÷4m2, độ sâu: 0,8 ÷1m

- Kích thước mắt lưới: 2a = 4÷10mm

- Giai ấp trứng

Chiếc

6

Dùng để thực hành ấp trứng ếch

- Kích thước 90cm x 50cm x 25cm,

- Kích thước mắt lưới 30 ÷ 40 mắt/cm2

3

Dụng cụ cho ăn

Bộ

1

Thực hành thao tác cho ăn

 

- Sàn ăn

Chiếc

6

- Vật liệu: gỗ, nhựa

- Diện tích: ≥ 0,5÷1m2

4

Bè nổi

Chiếc

6

Thực hành làm bè nổi

- Vật liệu: tre, gỗ, xốp

- Kích thước: dài 0,8÷1m; rộng 0,3÷0,5m; cao 0,03m

 

Bảng 35. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI CÁ CẢNH

(Kèm theo bảng danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước ngọt cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ cao đẳng nghề)

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt.

Mã số môn học/ mô đun: MĐ 29

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

 

Hệ thống ấp, nuôi

Bộ

1

Thực hành ấp trứng và nuôi cá cảnh

 

 

- Bể ấp

Chiếc

6

Bể xi măng, kích thước 4÷6 m x 1m x 1m

- Bể nuôi

6

Bể xi măng hoặc thủy tinh, kích thước 4 ÷ 6 m x 1m x 1m

- Bể chứa

1

Bằng Inox hay composis, thể tích 2 ÷3m3, cao trình ≥ 3m

 

Bảng 36. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI CÁ RÔ ĐỒNG

(Kèm theo bảng danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước ngọt cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ cao đẳng nghề)

Tên nghề: Nghề Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt.

Mã số mô đun: MĐ 30

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Bể cho cá đẻ

Chiếc

6

Dùng để thực hành cho cá đẻ

Bể hình tròn hoặc hình chữ nhật: 1÷2 m2, sâu 0,7÷0,8 m

2

Bể ấp trứng

Chiếc

6

Dùng để thực hành ấp trứng cá

Bể hình tròn: 1÷2 m2, sâu 0,5÷0,6 m

3

Máy xay

Chiếc

1

Dùng để thực hành chuẩn bị thức ăn tươi sống cho ba ba

Công suất: 5÷10kg/h

 

Bảng 37. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): KỸ THUẬT NUÔI LƯƠN

(Kèm theo bảng danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước ngọt cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ cao đẳng nghề)

Tên nghề: Nghề Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt.

Mã số mô đun: MĐ 31

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Bể nổi

Chiếc

6

Dùng để thực hành chuẩn bị bể và nuôi

Bể hình tròn hoặc hình chữ nhật: 5÷10 m2, sâu 0,7÷ 0,8 m

2

Sàn ăn

Chiếc

6

Thực hành cho lươn ăn

Khung sắt, than lưới

Kích thước mặt lưới: 40 mắt/cm2

 

Bảng 38. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (tự chọn): BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỦY SẢN SAU THU HOẠCH

(Kèm theo bảng danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước ngọt cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ cao đẳng nghề)

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Mã số môn học: MH 32

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy hút chân không

Chiếc

1

Bảo quản nguyên liệu thủy sản

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm.

2

Tủ bảo quản thủy sản

Chiếc

1

Bảo quản tươi thủy sản

Nhiệt độ từ 0 ÷ 200C

Công suất 70 ÷ 120w

3

 

Bộ dụng cụ chứa nguyên liệu

Bộ

1

Đựng nguyên liệu thủy sản

 

- Khay

Chiếc

3

Vật liệu chịu nước

Kích thước tối thiểu 30x40x10cm

- Thùng cách nhiệt

Chiếc

3

Vật liệu chịu nước và cách nhiệt.

Kích thước tối thiểu 40x60x50cm

- Thùng bảo quản ướt

Chiếc

3

Vật liệu chịu nước

Kích thước tối thiểu 40x60x50cm

- Thùng bảo quản khô

Chiếc

3

- Bao dệt PP

Chiếc

3

Đựng nguyên liệu thủy sản thu hoạch

Kích thước tối thiểu 60 x 110cm

4

Máy nghiền nước đá

Chiếc

1

Làm nhỏ đá

1/2HP đến 5HP

5

Chày đập đá

Chiếc

1

Vật liệu kim loại không gỉ

Khối lượng ≥ 1kg

6

Cân đồng hồ

Chiếc

1

Cân sản phẩm sau thu hoạch

Khối lượng cân tối đa 100kg; Độ chính xác 0,1kg

7

Đèn pin

Chiếc

3

Quan sát nguyên liệu

Đèn 3÷10W

 

Bảng 39. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN

(Kèm theo bảng danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước ngọt cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ cao đẳng nghề)

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt

Mã số mô đun: MĐ 35

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

 

Bộ lưới

Bộ

1

 

 

- Lưới rê đơn

Chiếc

1

Thực hành thu mẫu vật đánh giá nguồn lợi.

Chiều dài 5 ÷ 10 m, kích thước 2a = 20 ÷ 25 mm

- Lưới rê ba lớp

Chiếc

1

Thực hành thu mẫu vật đánh giá nguồn lợi.

3 lớp lưới

Chiều dài 5 ÷ 10 m, kích thước 2a ngoài = ( 4 ÷ 6) x 2a giữa

- Lưới úp hai lớp

Chiếc

1

Thực hành thu mẫu vật đánh giá nguồn lợi.

2 lớp lưới

Chiều dài 20 ÷ 25m, kích thước 2a trên = ( 4 ÷ 6) x 2a dưới

 

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH

DANH MỤC THIẾT BỊ DẠY NGHỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC NGỌT

Trình độ: Cao đẳng nghề

(Theo Quyết định số 1452 /QĐ-BLĐTBXH ngày 09 tháng 11 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội)

STT

Họ và tên

Trình độ

Chức vụ trong Hội đồng thẩm định

1

Trần Đình Luân

Tiến sĩ

Chủ tịch

2

Kim Văn Vạn

Thạc sĩ

Phó Chủ tịch

3

Nguyễn Tiến Bộ

Kỹ sư

Ủy viên, thư ký

4

Dương Ngọc Dương

Thạc sĩ

Ủy viên

5

Trịnh Đình Khuyến

Thạc sĩ

Ủy viên

6

Trần Viết Vinh

Thạc sĩ

Ủy viên

7

Trương Văn Trị

Kỹ sư

Ủy viên

DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

DẠY NGHỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC MẶN, NƯỚC LỢ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 19 /2012/TT-BLĐTBXH ngày 8 tháng 8 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

Tên nghề: Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ

Mã nghề: 40620302

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

 

MỤC LỤC

TT

Nội dung

  1.  

Phần thuyết minh

  1.  

Phần A: Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ theo từng môn học, mô đun bắt buộc và theo từng mô đun tự chọn, trình độ trung cấp nghề.

  1.  

Bảng 1: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Công trình nuôi thuỷ sản (MH07)

  1.  

Bảng 2: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trong thủy sản (MH08).

  1.  

Bảng 3: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thuỷ sản (MH09)

  1.  

Bảng 4: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Bệnh động vật thuỷ sản (MH10)

  1.  

Bảng 5: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): An toàn lao động trong nuôi trồng thủy sản (MH11)

  1.  

Bảng 6: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Sản xuất giống cá biển (MĐ12)

  1.  

Bảng 7: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Sản xuất giống tôm sú (MĐ13)

  1.  

Bảng 8: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Sản xuất giống tôm thẻ chân trắng (MĐ 14)

  1.  

Bảng 9: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Nuôi cá lồng trên biển (MĐ15)

  1.  

Bảng 10: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Nuôi cá trong ao nước mặn, lợ (MĐ16)

  1.  

Bảng 11: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Nuôi tôm sú thương phẩm (MĐ 17)

  1.  

Bảng 12: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Nuôi tôm he chân trắng thương phẩm (MĐ 18)

  1.  

Bảng 13: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Vận chuyển động vật thuỷ sản (MĐ 19)

  1.  

Bảng 14: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Nuôi cua biển (MĐ 21)

  1.  

Bảng 15: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Nuôi động vật thân mềm (MĐ 22)

  1.  

Bảng 16: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Nuôi tôm hùm (MĐ 23)

  1.  

Bảng 17: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sản xuất giống và trồng rong biển (MĐ 24)

  1.  

Bảng 18: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Nuôi cá kèo (MĐ 25)

  1.  

Bảng 19: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (tự chọn): Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản (MĐ 26)

  1.  

Bảng 20: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (tự chọn): Bảo quản và tiêu thụ sản phẩm TS sau thu hoạch (MĐ 27)

  1.  

Bảng 21: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (tự chọn): Kỹ năng giao tiếp (MĐ 28)

  1.  

Phần B: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ trình độ trung cấp nghề.

  1.  

Bảng 22: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ trung cấp nghề

  1.  

Bảng 23: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Nuôi động vật thân mềm (MĐ 22)

  1.  

Bảng 24: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Nuôi tôm hùm (MĐ 23)

  1.  

Bảng 25: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sản xuất giống và trồng rong biển (MĐ 24)

  1.  

Bảng 26: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Nuôi cá kèo (MĐ 25)

  1.  

Bảng 27: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (tự chọn): Bảo quản và tiêu thụ sản phẩm thủy sản sau thu hoạch (MĐ 27)

  1.  

Danh sách Hội đồng thẩm định danh mục thiết bị dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ

 

PHẦN THUYẾT MINH

Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ trình độ trung cấp nghề là danh mục các loại thiết bị dạy nghề (dụng cụ, mô hình, bộ phận của thiết bị, thiết bị hoàn chỉnh…) và số lượng tối thiểu của từng loại thiết bị dạy nghề mà cơ sở dạy nghề phải có để tổ chức dạy và học cho 01 lớp học thực hành tối đa 18 học sinh và lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, theo chương trình khung trình độ trung cấp nghề Nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ đã được Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành kèm theo Thông tư số 21/2009/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 6 năm 2009.

I. Nội dung danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ trình độ trung cấp nghề

1. Phần A: Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ theo từng môn học, mô đun bắt buộc và theo từng mô đun tự chọn, trình độ trung cấp nghề.

Chi tiết từ bảng 01 đến bảng 21, danh mục thiết bị tối thiểu cho từng môn học, mô đun bao gồm:

- Chủng loại và số lượng thiết bị tối thiểu cần thiết để thực hiện môn học, mô đun đáp ứng yêu cầu của chương trình khung đào tạo nghề.

- Yêu cầu sư phạm của từng thiết bị trong môn học, mô đun.

- Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị bao gồm các thông số kỹ thuật chính, cần thiết của thiết bị, đáp ứng yêu cầu của chương trình khung đào tạo nghề.

2. Phần B: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ trình độ trung cấp nghề.

a) Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ trung cấp nghề (bảng 22)

Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ trung cấp nghề được tổng hợp từ các bảng danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô đun bắt buộc. Trong bảng danh mục này:

- Chủng loại thiết bị là tất cả các thiết bị có trong các danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô đun bắt buộc;

- Số lượng thiết bị là số lượng tối thiểu đáp ứng được yêu cầu của các môn học, mô đun bắt buộc;

- Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị đáp ứng được cho tất cả các môn học, mô đun bắt buộc.

b) Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ bổ sung cho từng mô đun tự chọn, trình độ trung cấp nghề.

Đây là danh mục thiết bị tối thiểu bổ sung theo từng mô đun tự chọn (từ bảng 23 đến bảng 27), dùng để bổ sung cho danh mục tổng hợp thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ trung cấp nghề (bảng 22). Riêng các môn học, mô đun (tự chọn): Nuôi cua biển (MĐ21), Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản (MH26), Kỹ năng giao tiếp (MH28) các thiết bị đã được thể hiện trong bảng 22, nên không liệt kê danh mục thiết bị tối thiểu bổ sung cho các môn học, mô đun này.

II. Áp dụng danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ trình độ trung cấp nghề

Các cơ sở dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ, trình độ trung cấp nghề đầu tư thiết bị dạy nghề theo:

1. Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ trung cấp nghề (bảng 22).

2. Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ bổ sung cho từng mô đun tự chọn, trình độ trung cấp nghề (từ bảng 23 đến bảng 27). Đào tạo môn học, mô đun tự chọn nào thì chọn danh mục thiết bị bổ sung tương ứng. Loại bỏ thiết bị trùng lặp giữa các môn học, mô đun tự chọn.

Các trường căn cứ vào quy mô đào tạo nghề Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ trình độ Trung cấp nghề; danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ; kế hoạch đào tạo cụ thể của trường, có tính đến thiết bị sử dụng chung cho một số nghề khác mà trường đào tạo để xác định số lượng thiết bị cần thiết, đảm bảo chất lượng dạy nghề và hiệu quả vốn đầu tư.

Phần A

DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU DẠY NGHỀ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN NƯỚC MẶN, NƯỚC LỢ THEO TỪNG MÔN HỌC, MÔ ĐUN BẮT BUỘC VÀ THEO TỪNG MÔ ĐUN TỰ CHỌN

Bảng 1. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): CÔNG TRÌNH NUÔI THỦY SẢN

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô học: MH07

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy quạt nước

Bộ

1

Quạt nước nâng cao chất lượng môi trường nước

Giàn quạt 5÷7 cánh

Vật liệu chống gỉ

Công suất 1,5÷ 2,2KW

  1.  

Máy sục khí

Chiếc

1

Sục khí nâng cao chất lượng môi trường nước

Công suất 0,75Kw÷ 2Kw

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

1

Dùng để cấp và tiêu nước cho các hệ thống nuôi

Công suất 2÷ 7,5kw

  1.  

Máy hút bùn

Chiếc

1

Loại bỏ lớp bùn đáy trong ao

Công suất 10÷20kw

  1.  

Máy đo khoảng cách

Chiếc

1

Sử dụng để định hướng bờ ao, kênh mương

Khoảng cách đo 5÷ 1600m; Độ chính xác ±1m

  1.  

Thước cứng

Chiếc

1

Sử dụng để đo kích thước công trình

Chiều dài 1÷2m

  1.  

Thước dây

Chiếc

1

Thực hành để đo kích thước công trình

Chiều dài thước ≥ 5m

  1.  

Bảo hộ lao động

Bộ

1

Bảo hộ an toàn cho người lao động vận hành các hệ thống nuôi thủy sản

Theo tiêu chuẩn an toàn lao động

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Quần áo lội nước

Chiếc

7

- Găng tay

đôi

7

- Mũ bảo hộ

Chiếc

7

- Ủng

đôi

7

- Khẩu trang

Chiếc

7

  1.  

Máy chiếu (projector)

 

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng 2500 Anslumen, kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 2. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Tên nghề: Nghề Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số môn học: MH08

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy thái thức ăn xanh

Chiếc

1

Dùng để thái nhỏ thức ăn xanh.

Năng suất 10÷20 kg/h; Kích thước lát rau: 1÷3cm.

  1.  

Máy xay

Chiếc

1

Dùng để xay nhỏ thức ăn là thịt động vật

Năng suất 5÷10 kg/h.

  1.  

Khay đựng thức ăn

Chiếc

1

Dùng để đựng thức ăn sau khi chế biến

Vật liệu không gỉ

  1.  

Tủ lạnh

Chiếc

1

Dùng để bảo quản thức ăn

 Thể tích ≥ 200 lít

  1.  

Máy xay (sinh tố)

Chiếc

1

Dùng để xay nhỏ thức ăn

Dung tích ≥ 2 lít

 

  1.  

Bộ cốc đong

Bộ

1

Dùng để định lượng nguyên liệu

Vật liệu trong suốt

Mỗi bộ bao gồm:

7

- Loại 200ml

Chiếc

- Loại 500ml

- Loại 1000ml

- Loại 2000ml

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

Dùng để cân khối lượng các nguyên tố vi lượng, chất phụ gia

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Từ 0,1 ÷ 2000gr

- Cân đĩa

Chiếc

1

Dùng để xác định cân thức ăn

Từ 5 ÷ 10kg

  1.  

Bộ dụng cụ nuôi sinh vật phù du

Bộ

6

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Bể nuôi sinh khối tảo

Chiếc

1

Dùng để nuôi sinh khối tảo làm thức ăn tươi sống cho các ấu trùng của động vật thủy sản

Bể tròn hoặc hình chữ nhật: 4÷6 m2, sâu 0,4÷0,5 m

- Bể nuôi sinh khối động vật phù du

Chiếc

1

Dùng để nuôi sinh khối động vật phù du làm thức ăn tươi sống cho tôm, cá

Bể có diện tích 4÷ 6m2, sâu 0,5÷0,6m

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

3

Dùng để cấp nước trong quá trình nuôi sinh vật phù du.

Công suất ≥ 0,75kw.

  1.  

Máy sục khí

Chiếc

3

Dùng để sục khí vào bể nuôi tảo

Công suất 0,75 ÷ 1,5kw

  1.  

Buồng đếm sinh vật phù du

Bộ

3

Định lượng số lượng số lượng sinh vật phù du trong các bể nuôi sinh khối

Thể tích 1ml

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Buồng đếm động vật phù du

Chiếc

1

- Buồng đếm thực vật phù du

Chiếc

1

  1.  

Kính hiển vi

Bộ

3

Dùng để phân loại sinh vật phù du, sinh vật đáy.

Độ phóng đại 4x,10x, 40x, 100x

  1.  

Thiết bị kiểm tra độ ẩm

Chiếc

1

Dùng để thực hành đo độ ẩm nguyên liệu và thức ăn thủy sản

Khoảng đo độ ẩm từ 5 ÷ 80%

Độ chính xác ± 2%

  1.  

Máy nghiền thức ăn

Chiếc

1

Dùng để nghiền mịn nguyên liệu khô để sản xuất thức ăn cho động vật thủy sản.

Máy nghiền năng suất 10kg/h

Độ mịn Mess 100

Công suất ≥ 2,2kW

  1.  

Máy trộn ẩm

Chiếc

2

Trộn ẩm nguyên liệu

Công suất ≥ 0,55kw

  1.  

Máy ép viên

Chiếc

1

Ép và tạo được thức ăn dạng viên

Năng suất ép 10kg/h

Công suất 2,2kw

Khuôn lỗ F2mm, F3mm, F4mm

  1.  

Máy sấy, làm mát

Chiếc

1

Sấy khô và làm nguội thức ăn

Năng suất 10kg/h

Công suất ≥ 1,5kw

Độ ẩm sau sấy làm mát £ 10%

  1.  

Máy chiếu (projector)

 

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung mà giáo viên muốn truyền tải đến người học

Cường độ sáng 2500 Anslumen, kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nôi với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 3: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số môn học: MH09

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy quạt nước

Bộ

1

Quạt nước nâng cao chất lượng môi trường nước

- Giàn quạt 5÷7 cánh

- Công suất 1,5 ÷ 2,2KW

  1.  

Máy sục khí

Chiếc

1

Sục khí nâng cao chất lượng môi trường nước

Công suất 0,75Kw÷ 2Kw

  1.  

Bình oxy

Chiếc

1

Cung cấp oxy cho môi trường nước

Dung tích ≥ 10lít

  1.  

Dụng cụ thu mẫu nước

Chiếc

7

Thu mẫu nước để xác định các yếu tố môi trường.

Thể tích: 1,0 ÷ 2,5lít; Vật liệu trong suốt; Con dọi bằng vật liệu không rỉ, Chiều dài dây lấy mẫu: ≥10 m;

  1.  

Bộ dụng cụ chứa mẫu

Bộ

1

Dùng để đựng mẫu ngoài thực địa

Vật liệu trong suốt (nhựa, thủy tinh)

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Loại 250ml

Chiếc

35

- Loại 500ml

- Loại 1000ml

  1.  

Bộ ống đong

Bộ

1

Dùng để đong mẫu

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Loại nhỏ

Chiếc

35

Thể tích 20ml

Vật liệu thủy tinh

- Loại trung bình

Chiếc

35

Thể tích 100ml

Vật liệu thủy tinh

- Loại lớn

Chiếc

35

Thể tích 1000ml

Vật liệu thủy tinh

  1.  

Bộ pipet

Bộ

1

Dùng để hút mẫu, định lượng mẫu

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Pipet 2,5ml

Chiếc

35

Vật liệu nhựa

- Pipet 1ml

Vật liệu thủy tinh

- Pipet 2ml

- Pipet 5ml

- Pipet 10ml

- Pipet 25ml

  1.  

Quả bóp cao su

Chiếc

35

Dùng để hút mẫu

Vật liệu cao su

  1.  

Bình tam giác

Chiếc

35

Dùng để chữa mẫu

Thể tích 250ml

Vật liệu thủy tinh

  1.  

Tủ lạnh

Chiếc

1

Dùng để bảo quản mẫu

Dung tích 200 lít

  1.  

Đĩa Secchi

(Đĩa đo độ trong)

Chiếc

7

Đo độ trong nước nuôi thủy sản.

Không thấm nước; Mầu sắc: 2 màu trắng – đen. Đường kính đĩa: 20÷25cm; Độ chính xác: ≤1cm;

  1.  

Nhiệt kế thủy ngân

Chiếc

7

Đo nhiệt độ của nước nuôi thủy sản

Thang đo: từ 00C÷ 1000C; Độ chính xác: ≤ (±)10C

  1.  

Máy đo pH cầm tay

Chiếc

1

Đo độ pH trong nước

Thang đo pH: từ 0 ÷ 14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Máy đo pH đất

Chiếc

7

Đo độ pH của đất.

Thang đo pH: từ 3 ÷ 8; Độ chính xác: ≤ (±)0,2

  1.  

Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

1

Xác định hàm lượng oxy trong nước.

Thang đo: từ 0,0mg/l - 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Máy đo H2S và NH3 cầm tay

Chiếc

7

Đo hàm lượng khí H2S và NH3 trong nước nuôi thủy sản.

Thang đo NH4+: từ 0,05mg/l ÷ 10mg/l; Thang đo S2-: từ 0,005mg/l÷ 10mg/l;

Chiều dài dây nối điện cực NH4+ và S2- ≥1m

  1.  

Bộ xác định BOD (Bộ xác định lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hoá các chất hữu cơ theo phản ứng)

Bộ

 1

Đánh giá mức độ tích tụ chất hữu cơ trong nước thông qua xác định giá trị BOD

Có thể đo cùng lúc ≥ 6 mẫu; Thời gian đo có thể chọn từ 5 đến 28 ngày; Đo BOD bằng đầu dò áp suất điện tử gắn trên từng chai riêng rẽ; Nhiệt độ cài đặt trong tủ ủ mẫu từ 50C đến 450C; Độ phân giải nhiệt độ trong tủ ủ mẫu ≤0,10C.

  1.  

Cân phân tích

Chiếc

1

Định lượng hóa chất

Từ 0,01÷1000gr; Thời gian ổn định ≤ 5 giây; Chức năng : trừ bì, tự động tắt khi không sử dụng.

  1.  

Máy cất nước

Chiếc

1

Tạo nước cất dùng cho phân tích

Cất nước 2 lần

Tốc độ cất ≥ 4 lít/giờ;

  1.  

Máy chiếu (projector)

 

Chiếc

1

Trình chiếu các nội dung mà giáo viên muốn truyền tải đến người học

Cường độ sáng 2500 Anslumen, kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nôi với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 4. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): BỆNH ĐỘNG VẬT THỦY SẢN

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ

Mã số Môn học: MĐ10

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Đèn cồn

Chiếc

7

Dùng để khử trùng dụng cụ

Thể tích ≥ 200ml

  1.  

Que cấy

Chiếc

7

Dùng để cấy mẫu bệnh phẩm

Vật liệu inox

  1.  

Hộp lồng (Đĩa petri)

Chiếc

7

Đựng môi trường nuôi nuôi cấy bệnh phẩm

Vật liệu thủy tinh

  1.  

Bộ pipet

Bộ

 

Dùng để hút mẫu, định lượng mẫu

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Pipet 2,5ml

Chiếc

35

Vật liệu nhựa

- Pipet 1ml

Vật liệu thủy tinh

- Pipet 2ml

- Pipet 5ml

- Pipet 10ml

- Pipet 25ml

  1.  

Quả bóp cao su

Chiếc

35

Dùng để hút mẫu

Vật liệu cao su

  1.  

Bình tam giác

Chiếc

35

Dùng để chứa mẫu

Thể tích ≥ 250ml

Vật liệu thủy tinh

  1.  

Ống nghiệm

Chiếc

70

Thể tích ≥10ml

Vật liệu thủy tinh

  1.  

Tủ cấy vi sinh

Chiếc

3

Cấy vi khuẩn trong thực hành chẩn đoán bệnh bằng phương pháp hóa sinh

Buồng thao tác có khả năng chịu ăn mòn hoá chất.

Đèn huỳnh quang với độ sáng ≥ 1280Lux

Đèn UV công suất ≥ 40W

Thân tủ được chế tạo vật liệu không rỉ, tường bên bằng kính hấp thụ tia UV.

  1.  

Nồi hấp tiệt trùng

Chiếc

1

Khử trùng dụng cụ trong thực hành chẩn đoán bệnh

Áp suất: ≥ 0.27Mpa

Nhiệt độ dùng tiệt trùng: 40 -140oC

Áp suất nước ≥ 0.58Mpa

  1.  

Tủ sấy

Chiếc

1

Sấy khô dụng cụ trong thực hành chẩn đoán bệnh

Phạm vi nhiệt độ: nhiệt độ phòng tới 220OC.

Độ chính xác nhiệt độ: 0.5OC

  1.  

Máy cất nước hai lần

Chiếc

1

Tạo nước cất dùng trong thực hành chẩn đoán bệnh

Công suất nước ra : ≥4 lít/giờ

 

  1.  

Cân phân tích

Chiếc

1

Cân mẫu, hoá chất môi trường dùng trong thực hành chẩn đoán bệnh.

Từ 0,01-1000g; Thời gian ổn định ≤ 5 giây

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

7

Quan sát hình ảnh các tác nhân gây bệnh.

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x, 100x

 

  1.  

Kính hiển vi soi nổi

Bộ

1

Dùng để quan sát và phân loại sinh vật phù du, sinh vật đáy.

Zoom điều chỉnh liên tục từ 10x - 40x.

  1.  

Kính hiển vi hiện trường

Chiếc

7

Quan sát chẩn đoán tác nhân gây bệnh ký sinh trùng ngoài thực địa.

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x, 100x

 

  1.  

Kính giải phẫu

Chiếc

7

Quan sát giải phẫu bệnh học

Zoom điều chỉnh liên tục từ 0,67xà4,5x. 02 Thị kính 10x.

  1.  

Kính hiển vi có gắn camera

Bộ

1

Quan sát được hình ảnh các tác nhân gây bệnh.

Chụp và chiếu ảnh tác nhân gây bệnh cho sinh viên quan sát qua màn hình ti vi

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x, 100x

02 thị kính 10x.

Độ phân giải ảnh chụp: ≥ 10 Mega Pixel, truyền hình trực tiếp từ kính ra màn hình.

  1.  

Kính lúp

Chiếc

17

Quan sát tác nhân gây bệnh có kính thước lớn

Độ phóng đại tối đa: 10X

  1.  

Máy sục khí

Chiếc

3

Cung cấp oxy trong các dụng cụ tắm phòng trị bệnh cho động vật thủy sản

Công suất 0,35÷0,55 KW

 

  1.  

Bộ đồ giải phẫu

Bộ

1

Giải phẫu cá để quan sát, nhận biết các cơ quan bên trong động vật thủy sản

Bằng thép không gỉ

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Kéo thẳng

Chiếc

7

- Kéo cong

- Dao

- Panh

- Kim mũi nhọn

- Khay

  1.  

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng 2500 Anslumen, kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 5: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số môn học: MH 11

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ đồ cứu thương

Bộ

1

Dùng để thực hành cứu thương

Theo tiêu chuẩn hiện hành của Bộ Y tế

  1.  

Bình chữa cháy

Chiếc

7

Dùng để chữa cháy

Khối lượng: ≥ 4 kg

  1.  

Áo phao

Chiếc

7

Bảo hộ cho người lao động khi làm việc trong điều kiện trên sông nước

Vỏ phao bằng sợi tổng hợp; Ruột phao bằng vật liệu tổng hợp có đặc tính nổi cao

  1.  

Bảo hộ lao động

Bộ

1

Dùng để bảo hộ lao động trong điều kiện tiếp xúc với nước và hóa chất

Theo tiêu chuẩn an toàn lao động

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Quần áo lội nước

Chiếc

35

- Găng tay

Đôi

35

- Mũ bảo hộ

Chiếc

35

- Ủng

Đôi

35

  1.  

Máy chiếu (projector)

 

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng 2500 Anslumen, kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 6. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): SẢN XUẤT GIỐNG CÁ BIỂN

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô đun: MĐ12

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

2

Dùng để cấp vào cho hệ thống sản xuất giống

Công suất 0,75÷ 2,2kW

  1.  

Hệ thống bể

Bộ

1

 

 

Hệ thống bao gồm:

 

- Bể chứa

Chiếc

1

Chứa nước cung cấp cho hệ thống sản xuất giống

Thể tích 100 ÷ 200m3

-Bể lọc

Chiếc

1

Làm sạch nước để cấp cho hệ thống sản xuất giống

Thể tích 10 ÷20m3

- Bể đẻ

Chiếc

1

Dùng để cho cá đẻ

Thể tích 50÷ 100m3; cao 1,5 ÷ 2m nước.

- Bể ấp trứng Artemia

Chiếc

3

Ấp trứng Artemia làm thức ăn cho giai đoạn ấu trùng cá biển

Thể tích 500 ÷ 1000L;

- Bể tách, ấp trứng

Chiếc

3

Tách và ấp trứng cá biển

Thể tích 500L÷ 1000L;

- Bể ương ấu trùng

Chiếc

6

Ương ấu trùng từ giai đoạn cá bột đến giai đoạn cá giống

Thể tích 10 ÷ 15m3

- Bể nuôi tảo

Chiếc

3

Làm thức ăn cho động vật phù du

Thể tích 1÷8m3

- Bể nuôi luân trùng

Chiếc

3

Làm thức ăn cho ấu trùng cá bột

Thể tích 1 ÷ 10m3

  1.  

Bộ dụng cụ giai, vợt

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Giai thu trứng

Chiếc

1

Thu trứng trong bể đẻ/bể thu trứng/lồng cho cá đẻ

Lưới cước, mắt lưới 60 mắt/cm2.

Kích thước phù hợp với bể đẻ/thu trứng/lồng cho cá đẻ.

- Vợt vớt trứng

Chiếc

3

Thu trứng trong giai, bể tách trứng

Lưới mềm, mắt lưới 60 mắt/cm2

- Vợt thu luân trùng

Chiếc

3

Thu luân trùng đưa vào bể ương

Cỡ mắt lưới 200 ÷ 250 mắt/1cm2

- Vợt thu Copepoda

Chiếc

3

Thu Copepoda ngoài ao bể đưa vào bể ương

Cỡ mắt lưới 80 ÷ 100mắt/1cm2

- Vợt lọc luân trùng

Chiếc

3

Thực hành lọc luân trùng ngoài ao bể đưa vào bể ương

Cỡ mắt lưới 100 ÷ 150 mắt/1cm2

- Vợt lọc Copepoda

Chiếc

3

Lọc Copepoda ngoài ao bể đưa vào bể ương

Cỡ mắt lưới 60 ÷ 80 mắt/1cm2

  1.  

Bộ lưới kéo

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Lưới kéo cá hương

Chiếc

1

Thu hoạch cá hương

Kích thước: dài 70÷ 100m; mắt lưới 40 mắt/cm2

- Lưới kéo cá giống

Chiếc

1

Thu hoạch cá giống

Kích thước: dài 70÷ 100m; mắt lưới a4 ÷ a5.

  1.  

Bộ rổ phân cỡ

Bộ

1

Loại cỡ cá theo kích thước

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

-Rổ lọc cỡ số 2

Chiếc

1

Vật liệu không gỉ.

Mắt rổ đều nhau.

Cỡ 1 ÷ 2cm

- Rổ lọc cỡ số 3

Chiếc

1

Vật liệu không gỉ.

Mắt rổ đều nhau.

Cỡ 2 ÷ 3cm

- Rổ lọc cỡ số 4

Chiếc

1

Vật liệu không gỉ.

Mắt rổ đều nhau.

Cỡ 3 ÷ 4cm

- Rổ lọc cỡ số 5

Chiếc

1

Vật liệu không gỉ.

Mắt rổ đều nhau.

Cỡ 4 ÷ 5cm

- Rổ lọc cỡ số 6

Chiếc

1

Vật liệu không gỉ.

Mắt rổ đều nhau.

Cỡ 5 ÷6cm

- Rổ lọc cỡ số 7

Chiếc

1

Vật liệu không gỉ.

Mắt rổ đều nhau.

Cỡ 6 ÷ 7cm

- Rổ lọc cỡ số 8

Chiếc

1

Vật liệu không gỉ.

Mắt rổ đều nhau.

Cỡ 7 ÷ 8cm

- Rổ lọc cỡ số 9

Chiếc

1

Vật liệu không gỉ.

Mắt rổ đều nhau.

Cỡ 8 ÷10cm

  1.  

Máy quạt nước

Chiếc

1

Cung cấp oxy, tạo dòng chảy, gom chất thải, khuếch tán khí độc…

Giàn quạt 5÷7 cánh, Vật liệu không gỉ, mô tơ điện 3 pha 1,5 ÷2,2kW

  1.  

Máy nghiền cá

Chiếc

1

Nghiền mịn cá tạp làm thức ăn cá giống.

Mô tơ 3 pha 2,2 ÷ 4,5kw;

Công suất 200÷500 kg/giờ.

Mắt sàng tạo sợi thức ăn 1,2 ÷ 10mm.

  1.  

Máy giặt lồng

Chiếc

1

Thực hành giặt sạch chất bẩn bám trên lồng lưới.

Thiết bị nén, mô tơ điện 1,5 ÷ 2,2kw; bộ ống, hút, xả và súng phun.

  1.  

Hệ thống cấp khí

Bộ

3

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Máy nén khí

Chiếc

1

Cung cấp oxy cho hệ thống nuôi

Công suất 380÷ 500W. Áp suất thổi khí: 0,02Mpa

- Máy thổi khí

Chiếc

1

Thổi khí cung cấp oxy trong bể, ao ương

Công suất 1,5 ÷ 2,2 KW

Nguồn điện: 220÷ 240V

Áp suất thổi khí: 0,02Mpa

  1.  

Bộ hỗ trợ sinh sản nhân tạo

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Chày, cối

Chiếc

3

Nghiền nhỏ chất kích thích sinh sản

Thể tích 200ml.

- Ống thăm trứng

Chiếc

3

Thu trứng để kiểm tra mức độ thành thục

Ống nhựa, Ø 0,8 ÷1,0mm; dài 25 ÷ 30cm.

- Xilanh, kim tiêm

Chiếc

3

Tiêm chất kích thích cho cá sinh sản

Bộ Xilanh thể tích 6 ÷ 12ml.

  1.  

Băng ca

Chiếc

3

Giữ cá bố mẹ để kiểm tra mức độ thành thục sinh dục và vận chuyển cá

Chịu nước;

Dài 80 ÷ 90cm; cao 40 ÷ 45cm

  1.  

Ống siphon

Chiếc

1

Loại bỏ các chất thải lắng đọng ở đáy bể ương và nuôi cá bố mẹ

Ống Ø= 21 ÷ 34mm

  1.  

Máy siêu âm

Chiếc

1

Quan sát giai đoạn phát triển của buồng trứng và trứng

Máy siêu âm màu sách tay; Tạo hình 2D ở chế độ cơ bản và ở chế độ hòa âm

  1.  

Ống dẫn khí

Cuộn

2

Dẫn khí cung cấp khí cho các hệ thống nuôi

Chiểu dài cuộn dây tùy thuộc vào từng bể nuôi, cỡ ống Ø ≥ 5mm

  1.  

Đá bọt

Chiếc

40

Tạo khí nhỏ cho bể nuôi, bể ương

Đường kính bọt khí ( 0,1 ÷ 2 mm )

  1.  

Khung và lưới thay nước

Chiếc

1

Thay nước cho các hệ thống bể ương.

Kích thước cạnh trên và dưới 40cm; cao 1,2m.

Lưới chắn cá: mắt lưới 60 ÷ 100 mắt/ 1cm2.

  1.  

Túi lọc nước

Chiếc

3

Chặn chất vẩn và tạp chất vào bể ương nuôi

Mắt 300μm

  1.  

Bộ thiết bị đo môi trường

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Máy đo pH

Chiếc

1

Kiểm tra độ pH nước

Thang đo pH: từ 0 ÷ 14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

- Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

1

Kiểm tra hàm lượng ôxy nước

Thang đo: từ 0,0mg/l ÷ 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

- Máy đo H2S và NH3 cầm tay

Chiếc

1

Đo hàm lượng khí H2S và NH3 trong nước

Điện cực đo NH4+: Thang đo ≤0,05mg/l ÷ ≥10mg/l;

Điện cực đo S2-: Thang đo ≤ 0,005mg/l ÷ 10mg/l;

- Nhiệt kế

Chiếc

7

Đo nhiệt độ của nước

Thang đo: từ 00C đến 1000C.

- Khúc xạ kế

Chiếc

3

Đo được độ mặn của nước

Thang đo độ mặn từ 0 160‰

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

1

Quan sát được hình ảnh sinh vật phù du, ký sinh trùng; phôi trứng

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x và 100x

  1.  

Kính lúp

Chiếc

3

Dùng để soi các mẫu đáy, ký sinh trùng lớn trên cá

Độ phóng đại 10x

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Cân thuốc, hóa chất khối lượng nhỏ

Khối lượng: 0,1÷ 2000gr

Sai số: 0,01gr

- Cân đĩa

Chiếc

1

Cân được mẫu thức ăn, thuốc, hóa chất

Khối lượng cân 5 ÷ 20kg. Độ sai số theo tiêu chuẩn Việt Nam

  1.  

Máy chiếu (projector)

Chiếc

1

Trình chiếu các nội dung mà giáo viên muốn truyền tải đến người học

Cường độ sáng ≥ 2500 Anslumen, kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nôi với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy phát điện

Chiếc

1

Cung cấp điện 3 pha cho hệ thống trại sản xuất

Công suất 50 ÷ 110KVA

 

Bảng 7: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): SẢN XUẤT GIỐNG TÔM SÚ

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô đun: MĐ13

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

2

Dùng để cấp và tiêu nước trong quá trình sản xuất giống

Công suất 0,75 ÷ 2,2 kW

  1.  

Hệ thống bể

Bộ

1

 

 

Hệ thống bao gồm:

 

- Bể chứa

Chiếc

1

Chứa nước biển để cung cấp vào hệ thống bế sản xuất giống

Thể tích 10÷20m3

- Bể lọc

Chiếc

1

Lọc sạch nước để cấp cho các nuôi

Thể tích tối thiểu 1m3

- Bể đẻ

Chiếc

3

Dùng để chứa tôm bố mẹ và đẻ trứng

Thể tích tối thiểu 1m3

- Bể ấp trứng Artemia

Chiếc

3

Ấp trứng Artemia

Thể tích 50L÷ 100L

- Bể ương ấu trùng

Chiếc

6

Ương ấu trùng từ giai đoạn Nauplius đến giai đoạn Post-larvae

Thể tích 4m3÷6 m3

- Bể nuôi tảo

Chiếc

3

Nuôi sinh khối tảo cấp cho ấu trùng Zoea, Mysis

Thể tích 1÷2m3

  1.  

Buồng đếm

Sinh vật phù du

Bộ

1

Định lượng động vật phù du thực vật phù du

Thể tích 1ml

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Buồng đếm thực vật phù du

Chiếc

1

- Buồng đếm động vật phù du

Chiếc

1

  1.  

Bộ các loại vợt

Bộ

3

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Vợt thu Nauplius (ấu trùng tôm)

Chiếc

1

Thu ấu trùng để kiểm tra, chuyển bể ương nuôi

Kích thước ≥ 120µm

- Vợt lọc thức ăn

Chiếc

3

Lọc thức ăn phù hợp

60µm, 70µm, 80µm

  1.  

Hệ thống cấp khí

Bộ

3

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Máy sục khí chạy điện lưới

Chiếc

1

Sục khí cung cấp oxy trong bể

Công suất 0,75 ÷1,5kW.

- Máy sục khí chạy bình ắc quy

Chiếc

1

Sục khí cung cấp oxy trong bể/thùng vận chuyển cá

Bình ắc quy 12V, 50 ÷ 100A

  1.  

Ống siphon

Chiếc

1

Loại bỏ các chất thải ở đáy bể nuôi vỗ tôm mẹ và ấu trùng

Ống nhựa Ø=21 mm

  1.  

Ống dẫn khí

Cuộn

2

Dẫn khí cho các bể nuôi và bể ương

Ống nhựa Ø = 5mm

  1.  

Đá bọt

Chiếc

40

Tạo khí nhỏ cho bể nuôi, bể ương

Đường kính bọt khí ( 0,1 ÷ 1 mm )

  1.  

Bộ bình thu mẫu

Bộ

1

Lấy mẫu nước kiểm tra môi trường, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở, tỷ lệ sống

Thủy tinh trong suốt, chia vạch rõ ràng

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Bình 100ml

Chiếc

1

- Bình 200ml

- Bình 500ml

- Bình 1000ml

  1.  

Bộ thiết bị đo môi trường

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Máy đo pH

Chiếc

1

Kiểm tra độ pH nước

Thang đo pH: từ 0 ÷ 14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

- Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

1

Kiểm tra hàm lượng ôxy nước

Thang đo: từ 0,0mg/l ÷ 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

- Nhiệt kế

Chiếc

7

Đo nhiệt độ của nước nuôi thủy sản

Thang đo: từ 00C đến 1000C.

- Khúc xạ kế

Chiếc

3

Đo được độ mặn của nước

Thang đo độ mặn từ 0 ÷100‰

  1.  

Đèn pin

Chiếc

3

 Dùng để kiểm tra tôm bố mẹ và ấu trùng.

Đèn 6÷10V

  1.  

Hệ thống nâng nhiệt.

Bộ

1

Nâng nhiệt độ cho bể nuôi cua bố mẹ và bể ương khi nhiệt độ thấp

Công suất 0,75÷1,5kW

  1.  

Bộ cắt mắt tôm

Chiếc

2

Dùng để cắt mắt tôm bố mẹ

Thép không rỉ

  1.  

Dụng cụ chứa nước

Chiếc

3

Chứa nước, rửa dụng cụ cho ăn, tắm ấu trùng, siphon đáy

Thể tích 20÷30lit

  1.  

Lưới lọc tảo

Chiếc

3

Lọc tảo để cấp cho ấu trùng tôm

20µm

  1.  

Máy xay

Chiếc

1

Xay mịn thức ăn cho ấu trùng tôm

Năng suất 100÷200 kg/h

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

1

Quan sát được hình ảnh sinh vật phù du và động vật đáy, ký sinh trùng, ấu trùng tôm

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x, 100x.

  1.  

Kính lúp

Chiếc

3

Dùng để soi các cơ quan tôm và ký sinh trùng trên tôm

Độ phóng đại 10x

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Cân thuốc, hóa chất khối lượng nhỏ

Khối lượng: 0,1÷2000gr

Sai số ± 0,01gr

- Cân đĩa

Chiếc

1

Cân được mẫu thức ăn, thuốc, hóa chất

Khối lượng cân 1 ÷ 5kg

  1.  

Máy chiếu (projector)

Chiếc

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng 2500 Anslumen, kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu vật thể

Chiếc

1

Phóng to hình mẫu vật

Cường độ sáng ≥ 2500 Anslumen

  1.  

Máy phát điện

Chiếc

1

Cung cấp điện cho toàn hệ thống trại sản xuất

Công suất 80 ÷ 110KVA

 

Bảng 8: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): SẢN XUẤT GIỐNG TÔM THẺ CHÂN TRẮNG

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô đun: MĐ14

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

2

Dùng để cấp và tiêu nước trong quá trình sản xuất giống

Công suất 0,75 ÷ 2,2 kW

 

  1.  

Hệ thống bể

Bộ

1

 

 

Hệ thống bao gồm:

 

- Bể chứa

Chiếc

1

Chứa nước biển để cung cấp vào hệ thống bế sản xuất giống

Thể tích 10÷20m3

- Bể lọc

Chiếc

1

Lọc sạch nước để cấp cho các nuôi

Thể tích tối thiểu 1m3

- Bể đẻ

Chiếc

3

Dùng để chứa tôm bố mẹ và đẻ trứng

Thể tích tối thiểu 1m3

- Bể ấp trứng Artemia

Chiếc

3

Ấp trứng Artemia

Thể tích 50L÷ 100L

- Bể ương ấu trùng

Chiếc

6

Ương ấu trùng từ giai đoạn Nauplius đến giai đoạn Post-larvae

Thể tích 4m3÷6 m3

- Bể nuôi tảo

Chiếc

3

Nuôi sinh khối tảo cấp cho ấu trùng Zoea, Mysis

Thể tích 1÷2m3

  1.  

Buồng đếm

Định lượng

Bộ

1

Định lượng động vật phù du và thực vật phù du

Thể tích tối thiểu 1ml

Mỗi bộ bao gồm

 

- Buồng đếm thực vật phù du

Chiếc

1

- Buồng đếm động vật phù du

Chiếc

1

  1.  

Bộ các loại vợt

Bộ

3

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Vợt thu Nauplius (ấu trùng tôm)

Chiếc

1

Thu ấu trùng để kiểm tra, chuyển bể ương nuôi

Kích thước tối thiểu 120µm

- Vợt lọc thức ăn

Chiếc

3

Lọc thức ăn phù hợp

60µm, 70µm, 80µm,

  1.  

Hệ thống cấp khí

Bộ

3

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Máy sục khí chạy điện lưới

Chiếc

1

Sục khí cung cấp oxy trong bể

Công suất 0,75 ÷1,5kW.

- Máy sục khí chạy bình ắc quy

Chiếc

1

Sục khí cung cấp oxy trong bể/thùng vận chuyển cá

Bình ắc quy 12V, 50 ÷100A;

  1.  

Ống siphon

Chiếc

1

Loại bỏ các chất thải ở đáy bể nuôi vỗ tôm mẹ và ấu trùng

Ống nhựa tối thiểu Ø 21 mm

  1.  

Ống dẫn khí

Cuộn

2

Dẫn khí cho các bể nuôi và bể ương

Ống nhựa tối thiểu Ø5mm

  1.  

Đá bọt

Chiếc

40

Tạo khí nhỏ cho bể nuôi, bể ương

Đường kính bọt khí ( 0,1 ÷ 1 mm )

  1.  

Bộ bình thu mẫu

Bộ

1

Lấy mẫu nước kiểm tra môi trường, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở, tỷ lệ sống

Thủy tinh trong suốt, chia vạch rõ ràng

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Bình 100ml

Chiếc

1

- Bình 200ml

- Bình 500ml

- Bình 1000ml

  1.  

Bộ thiết bị đo môi trường

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Máy đo pH

Chiếc

1

Kiểm tra độ pH nước

Thang đo pH: từ 0 ÷ 14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

- Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

1

Kiểm tra hàm lượng ôxy nước

Thang đo: từ 0,0mg/l ÷ 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

- Nhiệt kế

Chiếc

7

Đo nhiệt độ của nước nuôi thủy sản

Thang đo: từ 00C ÷ 1000C.

- Khúc xạ kế

Chiếc

3

Đo được độ mặn của nước

Thang đo độ mặn từ 0 ÷100‰

  1.  

Đèn pin

Chiếc

3

 Dùng để kiểm tra tôm bố mẹ và ấu trùng.

Đèn 6÷10V

  1.  

Hệ thống nâng nhiệt.

Bộ

1

Nâng nhiệt độ cho bể nuôi cua bố mẹ và bể ương khi nhiệt độ thấp

Công suất 0,75÷1,5kW

  1.  

Bộ cắt mắt tôm

Chiếc

2

Dùng để cắt mắt tôm bố mẹ

Thép không rỉ

  1.  

Dụng cụ chứa nước

Chiếc

3

Chứa nước, rửa dụng cụ cho ăn, tắm ấu trùng, siphon đáy

Thể tích 20÷30lit

  1.  

Lưới lọc tảo

Chiếc

3

Lọc tảo để cấp cho ấu trùng tôm

20µm

  1.  

Máy xay

Chiếc

1

Xay mịn thức ăn cho ấu trùng tôm

Công suất 100÷200 kg/h, 450W điện áp 220 V. Dung tích 200g thịt

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

1

Quan sát được hình ảnh sinh vật phù du và động vật đáy, ký sinh trùng, ấu trùng tôm

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x, 100x.

  1.  

Kính lúp

Chiếc

3

Dùng để soi các cơ quan tôm và ký sinh trùng trên tôm

Độ phóng đại 10x

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Cân thuốc, hóa chất khối lượng nhỏ

Khối lượng: 0,1÷2000gr

Sai số ± 0,01gr

- Cân đĩa

Chiếc

1

Cân được mẫu thức ăn, thuốc, hóa chất

Khối lượng cân 5 ÷ 20kg

  1.  

Máy chiếu (projector)

Chiếc

 

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng 2500 Anslumen, kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu vật thể

Chiếc

1

Phóng to hình mẫu vật

Cường độ sáng ≥ 2500 Anslumen

  1.  

Máy phát điện

Chiếc

1

Cung cấp điện cho toàn hệ thống trại sản xuất

Công suất 80 ÷ 110KVA

 

Bảng 9. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): NUÔI CÁ LỒNG TRÊN BIỂN

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô đun: MĐ15

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy băm cá

Chiếc

1

Làm nhỏ cá để làm thức ăn cho cá giai đoạn lớn.

Năng suất 10 ÷ 20 kg/giờ.

  1.  

Máy giặt lồng

Chiếc

1

Giặt sạch chất bẩn bám trên lồng lưới.

Công suất: 1,5 ÷ 2,2kw; bộ ống, hút, xả và súng phun.

  1.  

Máy sục khí

Chiếc

1

Sục khí cung cấp oxy khi tắm và cho bể/thùng vận chuyển cá

Áp suất thổi khí: 0,02Mpa. Nguồn điện 12V

  1.  

Máy phát điện

Cái

01

Cung cấp điện phục vụ sản xuất.

Máy nổ 15cv , củ phát điện 3÷ 5kw.

  1.  

Bộ vợt

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Vợt thu cá giống

Chiếc

3

Thu cá giống để vận chuyển, tắm cá, chuyển lồng

Vợt lưới mềm, mắt lưới 60 mắt/cm2.

- Vợt thu cá thương phẩm

Chiếc

3

Thu cá thương phẩm để vận chuyển lồng, thu hoạch

Vợt lưới tròn Ø 40 ÷ 45cm;

Mắt lưới 2a = 2÷3cm.

- Vợt vệ sinh lồng

Chiếc

3

Thu rác, thức ăn dư thừa trong và ngoài lồng nuôi

Mắt lưới 2a = 2÷3cm.

  1.  

Bộ lồng lưới

Bộ

1

Giữ được cá ở các kích thước phù hợp

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Lồng lưới giai đoạn cá 10 – 15cm

Chiếc

1

Kích thước mắt lưới 2a = 1,5cm

- Lồng lưới giai đoạn cá 15 – 20cm

Chiếc

1

Kích thước mắt lưới 2a = 2,0cm

- Lồng lưới giai đoạn cá 20 – 30cm

Chiếc

1

Kích thước mắt lưới 2a = 3,0cm

- Lồng lưới giai đoạn cá > 30cm

Chiếc

1

Kích thước mắt lưới 2a = 5,0cm

  1.  

Bảo hộ lao động trên biển

Bộ

1

Thực hiện cứu hộ và đảm bảo an toàn cho người lao động trong điều kiện làm việc trên biển

Theo tiêu chuẩn TCVN về thiết bị bảo hộ lao động.

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Áo phao

Chiếc

18

- Phao cứu sinh

Chiếc

18

  1.  

Bộ thiết bị lặn

Bộ

3

Theo dõi, kiểm tra lồng lưới, thức ăn thừa

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Bộ thiết bị đo môi trường

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Máy đo pH

Chiếc

3

Đo độ pH trong nước nuôi thủy sản

Thang đo pH: từ 0 - 14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

- Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

3

Đo hàm lượng ôxy nước

Thang đo: từ 0,0mg/l ÷ 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

- Nhiệt kế

Chiếc

18

Đo nhiệt độ của nước nuôi thủy sản

Thang đo: từ 00C ÷1000C.

- Khúc xạ kế

Chiếc

3

Đo được độ mặn của nước nuôi thủy sản

Thang đo độ mặn từ 0 ÷100‰

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

3

Quan sát được ký sinh trùng

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x và 100x.

  1.  

Kính lúp

Chiếc

3

Dùng để quan sát ký sinh trùng lớn trên cá

Độ phóng đại 10x

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Cân thuốc, hóa chất khối lượng nhỏ

Khối lượng: 0,1÷2000gr

Sai số ± 0,01gr

- Cân đĩa

Chiếc

1

Cân được mẫu thức ăn, thuốc, hóa chất

Khối lượng cân 5 ÷ 20kg.

  1.  

Máy chiếu (projector)

Chiếc

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng 2500 Anslumen, kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 10. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN (bắt buộc): NUÔI CÁ TRONG AO NƯỚC MẶN LỢ

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô đun: MĐ16

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

1

Dùng để cấp và tiêu nước trong các hệ thông nuôi

Công suất 0,75 ÷ 2,2 kW

  1.  

Máy quạt nước

Chiếc

1

Cung cấp oxy, tạo dòng chảy, khuếch tán khí độc

Giàn quạt 5÷7 cánh, mô tơ điện 3 pha 1,5 ÷ 2,2kW

  1.  

Máy nghiền

Chiếc

1

Nghiền mịn cá tạp để làm thức ăn cho cá giai đoạn nhỏ.

Năng suất 200 ÷ 500 kg/giờ.

Mắt sàng tạo sợi thức ăn 0,2÷ 2cm.

  1.  

Máy băm cá tạp

Chiếc

1

Băm nhỏ cá để làm thức ăn cho cá giai đoạn lớn.

Năng suất 200 ÷ 500 kg/giờ.

  1.  

Bộ máy sục khí

Bộ

2

Cung cấp oxy cho hệ thống nuôi

Công suất: 0,75 ÷ 2,2kw

  1.  

Bộ thiết bị đo môi trường

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Máy đo pH

Chiếc

3

Đô độ pH nước định kỳ trong ao

Thang đo pH: từ 0 ÷14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

- Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

3

Đo ôxy nước định kỳ trong ao

Thang đo: từ 0,0mg/l - 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

- Máy đo H2S và NH3 cầm tay

Chiếc

3

Đo hàm lượng khí H2S và NH3 trong nước nuôi thủy sản.

Điện cực đo NH4+: Thang đo: ≤0,05mg/l ÷ ≥10mg/l;

Điện cực đo S2-: Thang đo ≤0,005mg/l - ≥10mg/l;

- Nhiệt kế

Chiếc

6

Đo nhiệt độ của nước nuôi thủy sản

Thang đo: từ 00C ÷ 1000C

- Khúc xạ kế

Chiếc

3

Đo được độ mặn của nước nuôi thủy sản

Thang đo: từ 00C ÷ 1000C.

  1.  

Lưới thu cá

Chiếc

1

Thu và kiểm tra cá

Kích thước: dài 70÷ 100m; mắt lưới: 2a= 20÷30mm

  1.  

Chài

Chiếc

3

Thu và kiểm tra sinh trưởng và tỷ lệ sống, bệnh cá định kì

Kích thước: 16m2; mắt lưới: 2a= 15÷20mm

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

1

Quan sát được hình ảnh ký sinh trùng

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x và 100x.

  1.  

Kính lúp

Chiếc

3

Soi ký sinh trùng lớn trên cá

Độ phóng đại 10x

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Cân thuốc, hóa chất khối lượng nhỏ

Khối lượng: 0,1÷2000g

Sai số ± 0,01g;

- Cân đĩa

Chiếc

1

Cân được mẫu thức ăn, thuốc, hóa chất

Khối lượng cấn 5÷20kg. Sai số theo TCVN

  1.  

Máy chiếu (projector)

Chiếc

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Anslumen, kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy phát điện

Chiếc

1

Cung cấp điện cho toàn hệ thống trại sản xuất

Công suất: 80 ÷110KVA;

 

Bảng 11: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN (bắt buộc): NUÔI TÔM SÚ THƯƠNG PHẨM

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô đun: MĐ17

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

1

Dùng để cấp và tiêu nước trong các hệ thống nuôi

Công suất 0,75 ÷ 2,2 kW

 

  1.  

Máy quạt nước

Chiếc

1

Nâng cao chất lượng môi trường nước

Giàn quạt 5÷7 cánh, cánh nhựa hoặc inox, Công suất 1,5 ÷2,2kW

  1.  

Bộ thiết bị đo môi trường

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Máy đo pH

Chiếc

3

Đo độ pH nước định kỳ trong ao

Thang đo pH: từ 0 ÷14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

- Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

3

Đo hàm lượng ôxy nước định kỳ trong ao

Thang đo: từ 0,0mg/l ÷ 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

- Đĩa Secchi

Chiếc

6

Thực hành xác định độ trong của ao

Vật liệu đĩa: Không thấm nước; Mầu sắc: 2 màu trắng – đen. Đường kính đĩa: 20÷25cm; Độ chính xác: ≤1cm;

- Máy đo H2S và NH3 cầm tay

Chiếc

3

Đo hàm lượng khí H2S và NH3 trong nước nuôi thủy sản

Điện cực đo NH4+: Thang đo ≤0,05mg/l ÷ ≥10mg/l;

Điện cực đo S2-: Thang đo ≤0,005mg/l ÷ ≥10mg/l;

- Nhiệt kế

Chiếc

18

Đo nhiệt độ của nước nuôi thủy sản

Thang đo: từ 00C ÷ 1000C.

- Khúc xạ kế

Chiếc

3

Đo được độ mặn của nước nuôi thủy sản

Thang đo độ mặn từ 0 ÷100‰

  1.  

Thuyền

Chiếc

3

Vận chuyển tôm giống và cho ăn...

Trọng tải tối thiểu: 500kg

  1.  

Sàng cho ăn

Chiếc

5

Kiểm tra lượng thức ăn, sức khỏe và tỷ lệ sống

Diện tích tối thiểu: 1m2

  1.  

Vợt vớt lablab

Chiếc

3

Vớt lablab nổi trên mặt ao nuôi

Đường kính: 50cm

  1.  

Lưới thu tôm

Chiếc

1

Thu tỉa, thu toàn bộ

Kích thước: dài 70÷ 100m; mắt lưới: 2a= 1mm

  1.  

Chài

Chiếc

3

Thu và kiểm tra sinh trưởng tôm định kì

Kích thước: 16m2; mắt lưới: 2a= 2mm

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Cân thuốc, hóa chất khối lượng nhỏ

Khối lượng: 0,1÷2000g

Sai số ± 0,01g;

- Cân đĩa

Chiếc

1

Cân được mẫu thức ăn, thuốc, hóa chất

Khối lượng cấn 1 ÷ 100kg

  1.  

Máy chiếu (projector)

Chiếc

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng 2500 Anslumen, kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu vật thể

Chiếc

1

Phóng to hình mẫu vật

Cường độ sáng ≥ 2500 Anslumen

  1.  

Máy phát điện

Chiếc

1

Cung cấp điện cho hệ thống trại nuôi

Công suất 80 – 110KVA

 

Bảng 12: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): NUÔI TÔM HE CHÂN TRẮNG THƯƠNG PHẨM

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô đun: MĐ18

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

1

Dùng để cấp và tiêu nước trong các hệ thống nuôi

Công suất 0,75 ÷ 2,2 kW

  1.  

Máy quạt nước

Chiếc

1

Nâng cao chất lượng môi trường nước

Giàn quạt 5÷7 cánh, cánh nhựa hoặc inox, Công suất 1,5 ÷ 2,2kW

  1.  

Bộ thiết bị đo môi trường

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Máy đo pH

Chiếc

3

Đo độ pH nước định kỳ trong ao

Thang đo pH: từ 0 ÷14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

- Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

3

Đo hàm lượng ôxy nước định kỳ trong ao

Thang đo: từ 0,0mg/l ÷ 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

- Đĩa Secchi

(Đĩa đo độ trong)

Chiếc

6

Thực hành xác định độ trong của ao

Vật liệu đĩa: Không thấm nước; Mầu sắc: 2 màu trắng – đen. Đường kính đĩa: 20÷25cm; Độ chính xác: ≤ 1cm;

- Máy đo H2S và NH3 cầm tay

Chiếc

3

Đo hàm lượng khí H2S và NH3 trong nước nuôi thủy sản

Điện cực đo NH4+: Thang đo từ ≤0,05mg/l ÷ ≥10mg/l;

Điện cực đo S2-: Thang đo ≤ 0,005mg/l÷ ≥10mg/l;

- Nhiệt kế

Chiếc

18

Đo nhiệt độ của nước nuôi thủy sản

Thang đo: từ 00C ÷ 1000C.

- Khúc xạ kế

Chiếc

3

Đo được độ mặn của nước nuôi thủy sản

Thang đo độ mặn từ 0 ÷100‰

  1.  

Thuyền

Chiếc

3

Vận chuyển tôm giống và cho ăn...

Trọng tải ≥ 500kg

  1.  

Sàng cho ăn

Chiếc

5

Kiểm tra lượng thức ăn, sức khỏe và tỷ lệ sống

Diện tích ≥1m2

  1.  

Vợt vớt lablab

Chiếc

3

Vớt lablab nổi trên mặt ao nuôi

Đường kính ≥ 50cm

  1.  

Lưới thu tôm

Chiếc

1

Thu tỉa, thu toàn bộ

Kích thước: dài 70÷ 100m; mắt lưới: 2a= 1mm

  1.  

Chài

Chiếc

3

Thu và kiểm tra sinh trưởng tôm định kì

Kích thước ≥ 16m2; mắt lưới: 2a= 2mm

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Cân thuốc, hóa chất khối lượng nhỏ

Khối lượng: 0,1÷2000g

Sai số ± 0,01g;

- Cân đĩa

Chiếc

1

Cân được mẫu thức ăn, thuốc, hóa chất

Khối lượng cấn 1 ÷100kg

  1.  

Máy chiếu (projector)

Chiếc

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng 2500 Anslumen, kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu vật thể

Chiếc

1

Phóng to hình mẫu vật

Cường độ sáng ≥ 2500 Anslumen

  1.  

Máy phát điện

Chiếc

1

Cung cấp điện cho hệ thống trại nuôi

Công suất 80 ÷110KVA

 

Bảng 13: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): VẬN CHUYỂN ĐỘNG VẬT THỦY SẢN

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước lợ, nước mặn.

Mã số mô đun: MĐ19

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bình oxy

Chiếc

1

Giữ và cung cấp oxy cho động vật thủy sản trong quá trình vận chuyển.

Loại 10 lít hoặc 50 lít

  1.  

Máy sục khí

Chiếc

1

Cung cấp oxy cho bể và quá trình vận chuyển hở.

Chạy bình ắc quy 12V, 50 ÷ 100A

  1.  

Nhiệt kế

Chiếc

3

Kiểm tra các yếu tố nhiệt độ nước trước, trong và sau khi vận chuyển.

Thang đo: từ 00C đến 1000C.

  1.  

Khúc xạ kế

Chiếc

3

Đo được độ mặn của nước nuôi thủy sản

Thang đo độ mặn từ 0÷100‰

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Cân xác định khối lượng mẫu giống

Khối lượng: 0,1÷2000g

Độ chính xác ± 0,01g

- Cân đĩa

Chiếc

1

Xác định khối lượng giống

Khối lượng 5÷10kg

  1.  

Lưới kéo

Chiếc

1

Thu cá phục vụ cho quá trình vận chuyển

Chiều dài 40 ÷50 m, kích thước mắt lưới 2a = 20 ÷30mm.

  1.  

Giai chứa

Chiếc

2

Lưu giữ, luyện, ép giống trước khi vận chuyển

Bằng cước, thể tích 1 ÷4m3, kích thước ≥ 40 mắt/ cm2.

  1.  

Vợt

Chiếc

3

Dùng để thu giống phục vụ vận chuyển.

Đường kính 30 ÷ 40cm, sâu 30cm. kích thước mắt lưới gas60 (60 mắt/cm2)

  1.  

Lồ

Chiếc

2

Chứa nước và động vật thủy sản để vận chuyển

Đường kính 30 ÷50cm, sâu ≥ 60cm.

  1.  

Túi vận chuyển

Chiếc

6

Kích thước rộng x dài (5x7cm;6x8cm,60x120cm)

  1.  

Hệ thống bể thuần hóa

Chiếc

2

Dùng để thuần hóa giống trước khi thả

Thể tích: 1÷2m3

  1.  

Máy chiếu (projector)

 

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng 2500 Anslumen, kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 14: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): NUÔI CUA BIỂN

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô đun: MĐ21

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

1

Dùng để cấp và tiêu nước trong các hệ thống nuôi

Công suất 0,75 ÷ 1,5 kW

 

  1.  

Máy nghiền

Chiếc

1

Nghiền mịn cá tạp để làm thức ăn cho cá giai đoạn nhỏ.

Năng suất 200 ÷ 500 kg/giờ.

Mắt sàng tạo sợi thức ăn 0,2÷ 2cm.

  1.  

Máy băm cá

Chiếc

1

Băm nhỏ cá để làm thức ăn cho cá giai đoạn lớn.

Năng suất 200 ÷500 kg/giờ.

  1.  

Máy đùn thức ăn

Chiếc

1

Tạo thức ăn dạng viên hoặc sợi

Năng suất 200 ÷ 300 kg/h; điện áp 220V, kích thước viên thức ăn 1,2mm ÷10mm

  1.  

Bộ thiết bị đo môi trường

Bộ

1

 

 

- Máy đo pH

Chiếc

3

Kiểm tra độ pH nước định kỳ trong ao

Thang đo pH: từ 0 - 14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

- Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

3

Kiểm tra hàm lượng ôxy nước định kỳ trong ao

Thang đo: từ 0,0mg/l ÷ 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

- Đĩa Secchi

Chiếc

6

Thực hành xác định độ trong của ao

Vật liệu đĩa: Không thấm nước; Mầu sắc: 2 màu trắng – đen. Đường kính đĩa: 20÷25cm; Độ chính xác: ≤1cm;

- Máy đo H2S và NH3 cầm tay

Chiếc

3

Thực hành đo hàm lượng khí H2S và NH3 trong nước nuôi thủy sản

Điện cực đo NH4+: Thang đo từ ≤ 0,05mg/l đến ≥ 10mg/l;

Điện cực đo S2-: Thang đo từ ≤ 0,005mg/l đến ≥ 10mg/l;

- Nhiệt kế

Chiếc

18

Thực hành đo nhiệt độ của nước nuôi thủy sản

Thang đo: từ ≤ 50C đến ≥400C; Độ phân giải ≤ 10C. Độ chính xác: ≤ (±)10C

- Khúc xạ kế

Chiếc

3

Đo được độ mặn của nước nuôi thủy sản

Thang đo độ mặn từ 0 160‰

  1.  

Thuyền

Chiếc

3

Vận chuyển tôm giống và cho ăn...

Trọng tải tối thiểu: 500kg

  1.  

Sàng cho ăn

Chiếc

5

Kiểm tra lượng thức ăn, sức khỏe và tỷ lệ sống

Diện tích ≥ 1m2

  1.  

Vợt vớt lablab

Chiếc

3

Vớt lablab nổi trên mặt ao nuôi

Đường kính ≥ 50cm

  1.  

Lưới thu tôm

Chiếc

1

Thu tỉa, thu toàn bộ

Kích thước: dài 70÷ 100m; mắt lưới: 2a= 1mm

  1.  

Chài

Chiếc

3

Thu và kiểm tra sinh trưởng tôm định kì

Kích thước: 16m2; mắt lưới: 2a= 2mm

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Cân thuốc, hóa chất khối lượng nhỏ

Sai số ± 0,01g;

- Cân đĩa

Chiếc

1

Cân được mẫu thức ăn, thuốc, hóa chất

Khối lượng cấn 1 ÷ 100kg

  1.  

Máy chiếu (projector)

Chiếc

 

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng 2500 Anslumen, kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu vật thể

Chiếc

1

Phóng to hình mẫu vật

Cường độ sáng ≥ 2500 Anslumen

  1.  

Máy phát điện

Chiếc

1

Cung cấp điện cho hệ thống trại nuôi

Công suất 80 ÷ 110KVA

 

Bảng 15: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô đun: MĐ22

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

 

Nuôi hầu thái bình dương

  1.  

Vật liệu làm giàn, bè

Bộ

1

 

 

- Đà dọc

Chiếc

4

Cố định hình dạng và khuôn mẫu của giàn, bè.

Tre, gỗ

Ø=10÷15cm

Dài: 9÷10m

- Đà ngang

Chiếc

4

Tre, gỗ

 Ø=10÷15cm

Dài: 9÷10m

- Thanh ngang

Chiếc

30

Dùng để cố định các dây treo giá thể và lồng nuôi

Tre, gỗ

Ø= 10÷15cm

Dài: 9÷10m

  1.  

Vỏ động vật thân mềm

Chiếc

30

Dùng để cho ấu trùng bám vào giá thể

Ấu trùng bám được, không độc, không mùi vị lạ

  1.  

Lồng nuôi

Bộ

1

 

 

- Khung lồng

Chiếc

3

Giữ cho lưới không bị biến dạng

Thép không rỉ

Ø=0,5÷1cm

Kích thước: 3x3x0,2m

- Lưới lồng

Chiếc

3

Nuôi hầu Thái Bình Dương

Kích thước mắt lưới: 2a=1÷5mm

  1.  

Khay nuôi

Chiếc

80

Nuôi hầu Thái Bình Dương

Vật liệu bằng nhựa

Kích thước: 45x35x15cm

  1.  

Phao nổi

Bộ

1

 

 

- Xốp

Chiếc

20

Giữ nổi cho lồng, bè nuôi

Làm bằng xốp

Kích thước: 80x40x40cm

- Thùng phi

Chiếc

20

Giữ nổi cho lồng, bè nuôi

Làm bằng nhựa

Thùng phi 200L

 

Nuôi Tu hài

  1.  

Vật liệu làm giàn, bè

Bộ

1

 

 

- Đà dọc

Chiếc

4

Cố định hình dạng và khuôn mẫu của giàn, bè.

Tre, gỗ

Ø=10÷15cm

Dài: 9÷10m

- Đà ngang

Chiếc

4

 

Tre, gỗ

 Ø=10÷15cm

Dài: 9÷10m

- Thanh ngang

Chiếc

30

Dùng để cố định các dây treo giá thể và lồng nuôi

Tre, gỗ

Ø= 10÷15cm

Dài: 9÷10m

  1.  

Khay nuôi

Chiếc

80

Nuôi hầu Tu hài

Vật liệu bằng nhựa

Kích thước: 45x35x30cm

  1.  

Phao nổi

Bộ

1

 

 

- Xốp

Chiếc

20

Giữ nổi cho lồng, bè nuôi

Kích thước: 80x40x40cm

- Thùng phi

Chiếc

20

Giữ nổi cho lồng, bè nuôi

Thùng phi 200L

 

Nuôi ngao

  1.  

Lưới quây

m

400m

Giữ ngao nuôi

Mắt lưới 2a = 0,5 ÷ 1cm

Cao 1÷1,2m

  1.  

Cọc cố định lưới

Chiếc

 

Gữi lưới quây

Tre, gỗ

Cao 1÷2m

  1.  

Thuyền

Chiếc

1

Kiểm tra, quản lý vùng nuôi

 

  1.  

Bộ dụng cụ thu hoạch

Bộ

1

Thu hoạch ngao

 

- Cào thu ngao

Chiếc

18

Kích thước 2÷3cm

- Túi đựng ngao

Chiếc

18

Mắt lưới 2a= 0,5÷ 1cm

  1.  

Cọc cố định

Chiếc

4

 

Ø=12÷15cm

Dài = 2,5÷3m

  1.  

Mỏ neo

100-150kg

  1.  

Nhiệt kế

Chiếc

3

Đo nhiệt độ nước nuôi

Thang đo: từ 00C đến 1000C.

  1.  

Khúc xạ kế

Chiếc

3

Đo độ mặn môi trường nuôi

Thang đo: 0 ÷100‰

  1.  

Cân đồng hồ

Chiếc

1

Cân động vật thân mềm thương phẩm

Khối lượng 5÷20kg

  1.  

Dụng cụ báo hiệu, gồm:

Bộ

1

 

 

- Biển báo

Chiếc

1

Dùng để cảnh báo vị trí nuôi độn

Kích thước: 80x50cm

- Đèn báo hiệu

Chiếc

2

g vật thân mềm

Đèn led: 3÷4,5V

  1.  

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng 2500 Anslumen, kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 16: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): NUÔI TÔM HÙM

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô đun: MĐ23

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy băm cá

Chiếc

1

Làm nhỏ cá để làm thức ăn cho cua.

Năng suất 10 ÷ 20 kg/giờ.

  1.  

Máy giặt lồng

Chiếc

1

Giặt sạch chất bẩn bám trên lồng lưới.

Thiết bị nén, mô tơ điện 1 pha 1,5 ÷2,2kw; bộ ống, hút, xả và súng phun.

  1.  

Máy nén khí

Chiếc

1

Sục khí cung cấp oxy khi tắm và vệ sinh lồng nuôi

Cống suất: 5÷10kW

  1.  

Bộ vợt, gồm:

Bộ

1

 

 

- Vợt thu tôm giống

Chiếc

3

Thu tôm giống để vận chuyển, chuyển lồng

Vợt lưới mềm, mắt lưới 2a=2÷3mm.

- Vợt thu tôm thương phẩm

Chiếc

3

Thu tôm thương phẩm.

Vợt lưới tròn Ø 40 ÷ 45cm;

Mắt lưới 2a = 2÷ 3cm.

- Vợt vệ sinh lồng

Chiếc

3

Thu rác trong và ngoài lồng nuôi

Mắt lưới 2a = 2÷3cm.

  1.  

Lồng lưới

Chiếc

1

Giữ tôm trong long nuôi

Kích thước mắt lưới 2a=2÷4cm

  1.  

Bảo hộ lao động trên biển, gồm:

Bộ

1

Thực hiện cứu hộ và đảm bảo an toàn cho người lao động trong điều kiện làm việc trên biển

Theo tiêu chuẩn TCVN về thiết bị bảo hộ lao động.

 

- Áo phao

Chiếc

18

- Phao cứu sinh

Chiếc

18

  1.  

Bộ thiết bị lặn

Bộ

3

Theo dõi, kiểm tra thức ăn, vệ sinh lồng nuôi

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Bộ thiết bị kiểm tra môi trường, gồm:

Bộ

1

 

 

- Máy đo pH

Chiếc

3

Đo độ pH trong nước nuôi thủy sản

Thang đo pH: từ 0 - 14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

- Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

3

Đo hàm lượng ôxy nước

Thang đo: từ 0,0mg/l - 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

- Nhiệt kế

Chiếc

18

Đo nhiệt độ của nước nuôi thủy sản

Thang đo: từ 00C đến 1000C.

- Khúc xạ kế

Chiếc

3

Đo được độ mặn của nước nuôi thủy sản

Thang đo độ mặn từ 0 ÷100‰

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

 

3

Quan sát được ký sinh trùng

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x và 100x.

  1.  

Kính lúp

Chiếc

3

Dùng để quan sát ký sinh trùng lớn trên cá

Độ phóng đại 10x

  1.  

Bộ cân, gồm:

Bộ

1

 

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Cân thuốc, hóa chất khối lượng nhỏ

Khối lượng: 0,1÷2000gr

Sai số ± 0,01gr;

- Cân đĩa

Chiếc

1

Cân được mẫu thức ăn, thuốc, hóa chất

Khối lượng cân 5 ÷20kg.

  1.  

Máy chiếu (projector)

Chiếc

 

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng 2500 Anslumen, kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy phát điện

Chiếc

01

Cung cấp điện phục vụ sản xuất.

Công suất: 80 ÷ 110KVA;

 

Bảng 17: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): SẢN XUẤT GIỐNG VÀ TRỒNG RONG BIỂN

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô đun: MĐ24

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Cọc

Chiếc

12

Căng dây nuôi

Tre, gỗ

Dài: 1÷2m

  1.  

Phao

 

 

 

 

- Phao xốp

Chiếc

15

Giữ nổi dây nuôi

Ø = 20÷30cm

- Can nhựa

Chiếc

15

Giữ nổi dây nuôi

Can: 20÷30L

  1.  

Kéo

Chiếc

3

Cắt rong thương phẩm thành rong giống

Thép, Inox

  1.  

Dao

Chiếc

3

Vót nhọn đầu cọc

Sắt, thép

  1.  

Nhiệt kế

Chiếc

3

Xác định nhiệt độ nước

Thang đo: từ 00C đến 1000C.

  1.  

Khúc xạ kế

Chiếc

1

Đo độ mặn nước cấp

Thang đo độ mặn từ 0 160‰

  1.  

Thuyền

Chiếc

1

Bón phân, chăm sóc

Vật liệu: bằng gỗ, tôn

  1.  

Bộ thiết bị lặn

Bộ

3

Theo dõi, kiểm tra rong trồng

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng 2500 Anslumen, kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 18: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): NUÔI CÁ KÈO

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô đun: MĐ25

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy bơm

Chiếc

1

Bơm nước cấp vào ao

Công suất: 0,75÷2,2kw

  1.  

Nhiệt kế

Chiếc

3

Đo nhiệt độ nước

Thang đo: từ 00C đến 1000C.

  1.  

Máy đo pH cầm tay

Chiếc

1

Xác định pH trong nước

Thang đo pH: từ 0 - 14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

1

Đo hàm lượng oxy trong ao

Thang đo: từ 0,0mg/l ÷ 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Máy đo NH3, H2S

Chiếc

1

Đo được hàm lượng khí NH3, H2S trong nước

Thang đo NH4+: từ 0,05mg/l ÷ 10mg/l; Thang đo S2-: từ 0,005mg/l÷ 10mg/l;

Chiều dài dây nối điện cực NH4+ và S2- ≥1m

  1.  

Máy quạt nước

Chiếc

4

Cung cấp oxy

Giàn quạt 5÷7 cánh,

Động cơ điện 3 pha: 1,5 ÷2,2kW

  1.  

Thuyền

Chiếc

1

Bón vôi, bón phân

Vật liệu: bằng gỗ, tôn

  1.  

Dụng cụ chứa và pha hoá chất

Chiếc

6

Dùng để chứa hóa chất xử lý môi trường

10÷30 lít

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Cân thuốc, hóa chất khối lượng nhỏ

Khối lượng: 0,1÷2000gr

Sai số ± 0,01gr;

- Cân đĩa

Chiếc

1

Cân được mẫu thức ăn, thuốc, hóa chất

Khối lượng cân 5 ÷ 20kg.

  1.  

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng 2500 Anslumen, kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 19. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (tự chọn): KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô học: MH26

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Thuyền

Chiếc

1

Dùng để thu mẫu, xác định nguồn lợi thủy sản

Động cơ: 30÷70HP

  1.  

Lưới kéo cá

Chiếc

01

Thực hành thu mẫu vật đánh giá nguồn lợi.

Chiều dài 25 ÷ 30 m, kích thước 2a= 4 ÷10 mm

  1.  

Vợt

Chiếc

03

Thực hành vớt cá đánh giá trữ lượng.

 

  1.  

Lọ

Chiếc

30

Thực hành thu mẫu vật đánh giá nguồn lợi

Vật liệu nhựa, thể tích từ 5÷10 lít

  1.  

Chiếc

05

Thực hành thu mẫu vật đánh giá nguồn lợi

Vật liệu nhựa, thể tích từ 5÷10 lít

  1.  

Bộ đồ giải phẫu, gồm:

Bộ

7

Giải phẫu cá để quan sát, nhận biết các cơ quan bên trong động vật thủy sản

Bằng thép không gỉ

- Kéo thẳng

Chiếc

1

- Kéo cong

- Dao

- Panh

- Kim mũi nhọn

- Khay

  1.  

Bộ bocan, gồm:

Bộ

1

Bảo quản, lưu giữ các mẫu vật phục vụ thực hành.

 

 

- Bocan loại nhỏ

Chiếc

20

Vật liệu trong suốt

Kích thước 10x20cm

- Bocan loài vừa

Chiếc

20

Vật liệu trong suốt

Kích thước 15x25cm

- Bocan loại lớn

Chiếc

20

Vật liệu trong suốt

Kích thước 15x35cm

  1.  

Chài

Chiếc

3

Thu mẫu cá

Kích thước: 16m2; mắt lưới: 2a= 2÷4cm

  1.  

Cân điện tử

Chiếc

02

Xác định khối lượng mẫu cá.

Độ chính xác ≤ 0,01g; Nhiệt độ làm việc: -50 ÷ + 600C

  1.  

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng 2500 Anslumen, kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 20. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (tự chọn): BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỦY SẢN SAU THU HOẠCH

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ

Mã số mô học: MH27

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy hút chân không

Chiếc

1

Bảo quản nguyên liệu thủy sản

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Tủ bảo quản thủy sản

Chiếc

1

Bảo quản tươi thủy sản

Nhiệt độ từ 0 ÷ 200C

Công suất 70÷ 120w

  1.  

Bộ dụng cụ chứa, gồm:

Bộ

1

Đựng nguyên liệu thủy sản

 

- Khay

Chiếc

3

Vật liệu chịu nước

Kích thước 30x40x10cm

- Thùng cách nhiệt

Chiếc

3

Vật liệu chịu nước và cách nhiệt.

Kích thước 40x60x50cm

- Thùng bảo quản ướt

Chiếc

3

Vật liệu chịu nước

Kích thước 40x60x50cm

- Thùng bảo quản khô

Chiếc

3

- Bể chứa

Chiếc

1

Vật liệu chịu nước

Kích thước 100x120x80cm

- Thùng xốp

Chiếc

3

Kích thước 40x60x50cm

- Chậu

Chiếc

3

 

- Rổ

Chiếc

3

Lọc và làm khô nguyên liệu

Vật liệu chịu nước

Kích thước 30x40x10cm

5-10 lỗ/cm2

- Bao dệt PP

Chiếc

3

Đựng nguyên liệu thủy sản thu hoạch

Kích thước 60x110cm

  1.  

Máy nghiền nước đá

Chiếc

1

Làm nhỏ đá

1/2HP đến 5HP

  1.  

Chày đập đá

Chiếc

1

Khối lượng

  1.  

Cân

Chiếc

1

Cân nguyên liệu thủy sản

Khối lượng cân: 1÷100kg

  1.  

Đèn pin

Chiếc

3

Quan sát nguyên liệu

Đèn 3÷10W

  1.  

Nhiệt kế

Chiếc

3

Thực hành đo nhiệt độ của nước đá

Thang đo: từ 00C đến 1000C.

  1.  

Máy bơm

Chiếc

2

Làm sạch nguyên liệu

Công suất 0,75 ÷ 2,2 kW

 

  1.  

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng 2000 Anslumen

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 21. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (tự chọn): KỸ NĂNG GIAO TIẾP

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ

Mã số mô học: MH28

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng 2500 Anslumen, kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

2

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Phần B

DANH MỤC TỔNG HỢP CÁC THIẾT BỊ TỐI THIỂU DẠY NGHỀ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN NƯỚC MẶN, NƯỚC LỢ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Bảng 22: DANH MỤC TỔNG HỢP CÁC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

 DẠY NGHỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC MẶN, NƯỚC LỢ CHO CÁC MÔN HỌC, MÔ ĐUN BẮT BUỘC TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Tên nghề: Nghề Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề.

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh.

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

THIẾT BỊ AN TOÀN

  1.  

Bộ dụng cụ an toàn lao động

Bộ

1

Đảm bảo theo tiêu chuẩn an toàn lao động

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Quần áo lội nước

Chiếc

7

- Găng tay

đôi

7

- Mũ bảo hộ

Chiếc

7

- Ủng

đôi

7

- Khẩu trang

Chiếc

7

  1.  

Dụng cụ phòng cháy chữa cháy

Bộ

1

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Bình chữa cháy các loại

Chiếc

7

Loại bình xách tay; Dung tích: ≥10L

THIẾT BỊ DỤNG CỤ PHÒNG THÍ NGHIỆM

3

Bộ vợt thu sinh vật phù du

Bộ

1

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Lưới vớt thực vật nổi

Chiếc

7

60 ÷ 80 mắt lưới/ 1 cm2

- Lưới vớt động vật nổi

Chiếc

7

30 mắt lưới/ 1 cm2

4

Bộ dụng cụ thu mẫu đáy

Bộ

1

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Gầu thu mẫu động vật đáy

Chiếc

7

Vật liệu không gỉ.

Kích cỡ hộp: ≥220 × ≥220 × ≥220mm.

Thể tích: ≥11 lít

 

- Sàng lọc mẫu động vật đáy

Chiếc

7

Vật liệu không gỉ.

Mắt sàng: 0,5÷5mm.

- Khay đựng mẫu

Chiếc

7

Vật liệu không gỉ

- Pank (kẹp)

Chiếc

7

Vật liệu không gỉ

- Lọ đựng mẫu

Chiếc

35

Vật liệu trong suốt (nhựa, thủy tinh)

5

Bộ dụng cụ thu mẫu

Bộ

1

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Dụng cụ thu mẫu nước

Chiếc

7

Vật liệu không gỉ.

Thể tích: 10÷20 lít

- Lọ 100ml

Chiếc

35

Vật liệu trong suốt (nhựa, thủy tinh)

- Lọ 500ml

Chiếc

35

- Lọ 1000ml

Chiếc

35

6

Pipet

Chiếc

35

Thể tích 3ml

Vật liệu trong suốt (nhựa, thủy tinh)

7

Bộ buồng đếm sinh vật phù du

Bộ

7

Thể tích tối thiểu 1ml

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Buồng đếm động vật phù du

Chiếc

1

- Buồng đếm thực vật phù du

Chiếc

1

8

Bộ bocan:

Bộ

1

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Bocan loại nhỏ

Chiếc

20

Vật liệu trong suốt

Kích thước 10x20cm

- Bocan loài vừa

20

Vật liệu trong suốt

Kích thước 15x25cm

- Bocan loại lớn

20

Vật liệu trong suốt

Kích thước 15x35cm

9

Thiết bị thu mẫu nước

Chiếc

7

Thể tích: 1,0 ÷ 2,5lít; Vật liệu trong suốt; Chiều dài dây lấy mẫu: ≥10 m;

10

Bộ các loại vợt

Bộ

3

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

 

- Vợt vớt Nauplius

Chiếc

1

120µm

- Vợt lọc thức ăn

Chiếc

3

60µm, 70µm, 80µm,

- Vợt vớt lablab

Chiếc

3

Đường kính: 50cm

11

Bộ bình tam giác

Bộ

1

Thủy tinh trong suốt, chia vạch rõ ràng

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Bình 100ml

Chiếc

1

- Bình 200ml

Chiếc

1

- Bình 500ml

Chiếc

1

- Bình 1000ml

Chiếc

1

12

Bộ dụng cụ chứa mẫu

Bộ

1

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Loại lớn

Chiếc

3

10÷20 lít

Vật liệu không gỉ

- Loại nhỏ

Chiếc

3

5 ÷ 10 lít

Vật liệu không gỉ

13

Lưới thu tôm, cá

Chiếc

1

Kích thước: dài 70÷100m; mắt lưới: 2a= 1mm

14

Chài

Chiếc

3

Kích thước: 16m2; mắt lưới: 2a= 2mm

15

Máy đo pH nước

Chiếc

7

Thang đo pH: từ 0 ÷14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

16

Máy đo pH đất

Chiếc

7

Thang đo: ≤ 3 đến ≥8; Độ phân giải: ≤ (±) 0,2

17

Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

1

Thang đo: từ 0,0mg/l - 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

18

Đĩa Secchi

Chiếc

3

Đường kính đĩa: 20÷25cm; Màu sắc: chia 2 màu trắng ÷ đen. Đĩa được gắn vuông góc với thước đo hoặc dây đo; Độ chính xác: 1cm;

19

Máy đo H2S và NH3 cầm tay

Chiếc

1

Điện cực đo NH4+: Thang đo từ ≤ 0,05mg/l đến ≥10mg/l;

Điện cực đo S2-: Thang đo từ ≤0,005mg/l đến ≥10mg/l;

20

Bộ xác định BOD

Bộ

1

Có thể đo cùng lúc ≥6 mẫu; Thời gian đo chọn từ ≤5 đến ≥ 28 ngày; Đo BOD bằng đầu dò áp suất điện tử gắn trên từng chai riêng rẽ; Nhiệt độ cài đặt trong tủ ủ mẫu từ ≤50C đến ≥ 450C; Độ phân giải nhiệt độ trong tủ ủ mẫu ≤0,10C.

21

Nhiệt kế

Chiếc

7

Thang đo: từ 00C đến 1000C

Độ phân giải ≤ 10C. Độ chính xác: ≤ (±)10C

22

Khúc xạ kế

Chiếc

3

Thang đo độ mặn từ 0 đến 100‰

23

Bộ buồng đếm sinh vật phù du:

Bộ

1

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Buồng đếm động vật phù du

Chiếc

5

Thể tích 1ml, ô 1x1 có thể tích 1 MicroLít

- Buồng đếm thực vật phù du

Chiếc

5

Thể tích 1ml, ô 1x1 có thể tích 1 MicroLít

24

Bộ đồ giải phẫu

Bộ

7

Vật liệu không gỉ

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Kéo thẳng

Chiếc

1

- Kéo cong

- Dao

- Panh

- Kim mũi nhọn

- Khay

25

Thước đo kỹ thuật

Chiếc

7

Có độ chính xác ± 0,001; vật liệu không gỉ.

26

Kính lúp để bàn

Chiếc

7

Kính có đèn;

Độ phóng đại: tròng lớn 5X/ tròng nhỏ 8X;

27

Kính lúp cầm tay

Chiếc

5

Độ phóng đại 10x

28

Kính giải phẫu

Chiếc

7

Zoom điều chỉnh liên tục từ 0,67x÷4,5x. 02 Thị kính 10x.

29

Kính hiển vi

Chiếc

1

Độ phóng đại 40x, 10x, 40x và 100x .

30

Kính hiển vi soi nổi

Chiếc

1

Zoom điều chỉnh liên tục từ 0,67x÷4,5x. Thị kính 10x.

31

Kính hiển vi hiện trường

Chiếc

3

Độ phóng đại tối đa: 400x;

Thị Kính 10X

32

Kính hiển vi có gắn Máy quay phim (Camera)

Bộ

3

Độ phóng đại 40x, 100x, 400x và 1000x ứng với thị kính 10x.

Độ phân giả ảnh chụp: ≥ 10 Mega Pixel, truyền hình trực tiếp từ kính ra màn hình lưu trữ qua thẻ nhớ

33

Kính lúp

Chiếc

7

Độ phóng đại tối đa: 10X

34

Bộ cân

Bộ

1

Thông số kỹ thuật cơ bản được mô tả cụ thể như sau:

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Cân phân tích

Chiếc

1

Từ 0,01 ÷ 1000g; Thời gian ổn định ≤ 5 giây

- Cân đĩa

Chiếc

1

Khối lượng 1÷5kg

35

Bộ micro pipet

Bộ

3

Thang điều chỉnh 0,1÷1000ul

36

Tủ sấy

Chiếc

1

Nhiệt độ sử dụng trong khoảng: 50÷3000C; Độ giao động: £ 20C; Hệ số tính đồng đều của độ ấm: £ ± 2.5%;

37

Tủ cấy vi sinh

Chiếc

3

Hiệu suất màng lọc HEPA > 99%, Tuần hoàn khí 30/70; Đèn chiếu sáng ≥ 1200 Ansilumnent, Độ ồn: < 60 dBA.

38

Nồi hấp tiệt trùng

Chiếc

1

Áp suất: ≥ 0.27Mpa

Nhiệt độ dùng tiệt trùng: 40 ÷140oC

Áp suất nước ≥ 0.58Mpa

39

Máy cất nước hai lần

Chiếc

1

Công suất nước ra: ≥ 4 lít/giờ

 

THIẾT BỊ CHUYÊN NGÀNH

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

1

Công suất 0,75÷2,2 kW

  1.  

Máy quạt nước

Chiếc

3

Giàn quạt 5 ÷ 7 cánh, cánh nhựa hoặc inox, công suất 1,5 ÷ 2,2kW

  1.  

Máy nghiền

Chiếc

1

Năng suất ≤ 200 kg/giờ.

Mắt sàng tạo sợi thức ăn 0,2÷2cm.

  1.  

Máy xay

Chiếc

1

Công suất 100÷200 kg/h

  1.  

Máy sấy thức ăn

Chiếc

1

Công suất 70 ÷ 200 kg/mẻ/15 phút

  1.  

Máy băm cá

Chiếc

1

Năng suất 10 ÷ 20 kg/giờ.

  1.  

Máy giặt lồng

Chiếc

1

Thiết bị nén, mô tơ điện 1,5 ÷ 2,2kw; bộ ống, hút, xả và súng phun.

  1.  

Bộ máy sục khí

Bộ

3

Thông số kỹ thuật cơ bản được mô tả cụ thể như sau:

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

 

- Máy sục khí chạy điện lưới

Chiếc

1

Công suất 380÷500W.

- Máy sục khí chạy bình ắc quy

Chiếc

1

Bình ắc quy 12V, 50 ÷100A;

  1.  

Hệ thống bể

Bộ

1

Thông số kỹ thuật cơ bản được mô tả cụ thể như sau:

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Bể chứa

Chiếc

1

Thể tích 10÷20m3

- Bể lọc

Chiếc

1

Thể tích tối thiểu 1m3

- Bể đẻ

Chiếc

3

Thể tích tối thiểu 1m3

- Bể ấp Artemia

Chiếc

3

Thể tích 50L ÷ 100L

- Bể ương ấu trùng

Chiếc

6

Thể tích 4m3÷ 6 m3

- Bể nuôi sinh khối tảo

Chiếc

3

Thể tích 1÷3m3

- Bể nuôi sinh khối động vật phù du

Chiếc

3

Thể tích 2÷4m3

- Bể tách, ấp trứng

Chiếc

3

Thể tích 500L÷1000L;

- Bể ương ấu trùng

Chiếc

6

Thể tích 10 ÷15m3;

  1.  

Lưới lọc tảo

Chiếc

3

120µm

  1.  

Bộ dụng cụ giai, vợt

Bộ

1

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Vợt vớt trứng

Chiếc

3

Lưới mềm, mắt lưới 60 mắt/cm2

- Vợt thu luân trùng

Chiếc

3

Cỡ mắt lưới 200 ÷ 250 mắt/1cm2

- Vợt thu Copepoda

Chiếc

3

Cỡ mắt lưới 80 ÷100mắt/1cm2

- Vợt lọc luân trùng

Chiếc

3

Cỡ mắt lưới 100 ÷ 150 mắt/1cm2

- Vợt lọc Copepoda

Chiếc

3

Cỡ mắt lưới 60 ÷ 80 mắt/1cm2

  1.  

Bộ các loại vợt

Bộ

3

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Vợt thu Nauplius (ấu trùng tôm)

Chiếc

1

Kích thước ≥ 120µm

- Vợt lọc thức ăn

Chiếc

3

Kích thước 60µm, 70µm, 80µm,

  1.  

Bộ lưới kéo

Bộ

1

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Lưới kéo cá hương

Chiếc

1

Kích thước: dài 70 ÷ 100m; mắt lưới 40 mắt/cm2

- Lưới kéo cá giống

Chiếc

1

Kích thước: dài 70÷100m; mắt lưới A4 ÷ A5.

  1.  

Bộ phân cỡ

Bộ

1

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Rổ lọc cỡ số 2

Chiếc

1

Vật liệu không gỉ.

Mắt rổ đều nhau.

Cỡ 1 ÷ 2cm

- Rổ lọc cỡ số 3

Chiếc

1

Vật liệu không gỉ.

Mắt rổ đều nhau.

Cỡ 2 ÷3cm

- Rổ lọc cỡ số 4

Chiếc

1

Vật liệu không gỉ.

Mắt rổ đều nhau.

Cỡ 3 ÷ 4cm

- Rổ lọc cỡ số 5

Chiếc

1

Vật liệu không gỉ.

Mắt rổ đều nhau.

Cỡ 4 ÷ 5cm

- Rổ lọc cỡ số 6

Chiếc

1

Vật liệu không gỉ.

Mắt rổ đều nhau.

Cỡ 5 ÷ 6cm

- Rổ lọc cỡ số 7

Chiếc

1

Vật liệu không gỉ.

Mắt rổ đều nhau.

Cỡ 6 ÷ 7cm

- Rổ lọc cỡ số 8

Chiếc

1

Vật liệu không gỉ.

Mắt rổ đều nhau.

Cỡ 7 ÷ 8cm

- Rổ lọc cỡ số 9

Chiếc

1

Vật liệu không gỉ.

Mắt rổ đều nhau.

Cỡ 8 ÷ 10cm

  1.  

Bộ lồng lưới

Bộ

1

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Lồng lưới giai đoạn cá 10 – 15cm

Chiếc

1

Kích thước mắt lưới 2a = 1,5cm

- Lồng lưới giai đoạn cá 15 – 20cm

Chiếc

1

Kích thước mắt lưới 2a = 2,0cm

- Lồng lưới giai đoạn cá 20 – 30cm

Chiếc

1

Kích thước mắt lưới 2a = 3,0cm

- Lồng lưới giai đoạn cá > 30cm

Chiếc

1

Kích thước mắt lưới 2a= 5,0cm

  1.  

Bộ hỗ trợ sinh sản nhân tạo

Bộ

1

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Chày, cối

Chiếc

3

Thể tích 200ml.

- Ống thăm trứng

Chiếc

3

Ống nhựa, Ø 0,8 ÷ 1,0mm; dài 25 ÷ 30cm.

- Xilanh, kim tiêm

Chiếc

3

Bộ Xilanh thể tích 6 ÷ 12ml.

  1.  

Băng ca

Chiếc

3

Chịu nước;

Dài 80 ÷90cm; cao 40 ÷ 45cm

  1.  

Ống siphon

Chiếc

1

Ống Ø= 21 ÷34mm

  1.  

Máy siêu âm

Chiếc

1

Máy siêu âm màu sách tay; Tạo hình 2D ở chế độ cơ bản và ở chế độ hòa âm

  1.  

Khung và lưới thay nước

Chiếc

1

Kích thước cạnh trên và dưới 40cm; cao 1,2m.

Lưới chắn cá: mắt lưới 60 ÷ 100 mắt/ 1cm2.

  1.  

Túi lọc nước

Chiếc

3

Mắt 300μm

  1.  

Đèn pin

Chiếc

3

Đèn 10W

  1.  

Hệ thống nâng nhiệt

Chiếc

1

Công suất 0,75÷1,5kW

  1.  

Ống dẫn khí

Cuộn

2

Chiều dài cuộn dây phù hợp với bể

Ống nhựa Ø = 5mm

  1.  

Đá bọt

Chiếc

40

Đường kính bọt khí ( 0,1 ÷ 2 mm )

  1.  

Thuyền

Chiếc

3

Trọng tải tối thiểu: 500kg

  1.  

Sàng cho ăn

Chiếc

5

Vật liệu: khung thép, lưới

Diện tích tối thiểu: 1m2

  1.  

Hệ thống bể thuần hóa

Chiếc

2

Thể tích: 1÷2m3

  1.  

Thiết bị lặn

Bộ

18

Bình hơi bằng kim loại

Thể tích: ≥ 8 lít

Áp lực bình ≥ 320 bar

Van đóng mở tự động

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Khối lượng: 0,1÷2000gr

Sai số ± 0,01gr;

- Cân đĩa

Chiếc

1

Khối lượng cân 1 ÷ 5kg

  1.  

Máy phát điện

Chiếc

1

Công suất 80 ÷ 110KVA

  1.  

Máy hút bùn

Chiếc

1

Công suất 10 ÷ 20kw

THIẾT BỊ HỖ TRỢ ĐÀO TẠO

  1.  

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Cường độ sáng 2500 Anslumen, kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm.

 

Bảng 23: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM

(Kèm theo bảng danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ trung cấp nghề)

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô đun: MĐ22

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 học sinh, lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

 

Nuôi hầu thái bình dương

  1.  

Vật liệu làm giàn, bè, gồm:

Bộ

1

Cố định hình dạng và khuôn mẫu của giàn, bè.

 

- Đà dọc

Chiếc

4

Tre, gỗ

Ø=10÷15cm

Dài: 9÷10m

- Đà ngang

Chiếc

4

Tre, gỗ

 Ø=10÷15cm

Dài: 9÷10m

- Thanh ngang

Chiếc

30

Dùng để cố định các dây treo giá thể và lồng nuôi

Tre, gỗ

Ø= 10÷15cm

Dài: 9÷10m

  1.  

Vỏ động vật thân mềm

Chiếc

18

Dùng để cho ấu trùng bám vào giá thể

Ấu trùng bám được, không độc, không mùi vị lạ

  1.  

Lồng nuôi

Bộ

1

 

 

- Khung lồng

Chiếc

3

Giữ cho lưới không bị biến dạng

Thép không rỉ

Ø=0,5÷1cm

Kích thước: 3x3x0,2m

- Lưới lồng

Chiếc

3

Nuôi hầu Thái Bình Dương

Kích thước mắt lưới: 2a=1÷5mm

  1.  

Khay nuôi

Chiếc

80

Nuôi hầu Thái Bình Dương

Vật liệu bằng nhựa

Kích thước: 45x35x15cm

  1.  

Phao nổi

Bộ

1

 

 

- Xốp

Chiếc

20

Giữ nổi cho lồng, bè nuôi

Kích thước: 80x40x40cm

- Thùng phi

Chiếc

20

Giữ nổi cho lồng, bè nuôi

Dung tích tối thiểu 200L

 

Nuôi Tu hài

  1.  

Vật liệu làm giàn, bè

Bộ

1

 

 

- Đà dọc

Chiếc

4

Cố định hình dạng và khuôn mẫu của giàn, bè.

Ø=10÷15cm

Dài: 9÷10m

- Đà ngang

Chiếc

4

 

Ø=10÷15cm

Dài: 9÷10m

- Thanh ngang

Chiếc

30

Dùng để cố định các dây treo giá thể và lồng nuôi

Ø= 10÷15cm

Dài: 9÷10m

  1.  

Khay nuôi

Chiếc

80

Nuôi hầu Tu hài

Vật liệu bằng nhựa

Kích thước tối thiểu: 45x35x30cm

  1.  

Phao nổi

Bộ

1

 

 

- Xốp

Chiếc

20

Giữ nổi cho lồng, bè nuôi

Kích thước: 80x40x40cm

- Thùng phi

Chiếc

20

Giữ nổi cho lồng, bè nuôi

Dung tích tối thiểu 200L

 

Nuôi ngao

  1.  

Lưới quây

m

400m

Giữ ngao nuôi

Mắt lưới 2a = 0,5 ÷ 1cm

Cao 1÷1,2m

  1.  

Cọc cố định lưới

Chiếc

16

Gữi lưới quây

Cao 1÷2m

  1.  

Bộ dụng cụ thu hoạch

Bộ

1

Thu hoạch ngao

 

- Cào thu ngao

Chiếc

18

Thu hoạch ngao

Kích thước 2÷3cm

- Túi đựng ngao

Chiếc

18

Đựng ngao

Mắt lưới 2a= 0,5÷1cm

 

Vật liệu cố định lồng, bè nuôi

  1.  

Cọc cố định

Chiếc

4

Cố định bè nuôi

 

Ø=12÷15cm

Dài = 2,5÷3m

  1.  

Mỏ neo

Chiếc

4

100÷150kg

  1.  

Dụng cụ báo hiệu

Bộ

1

 

- Biển báo

Chiếc

1

Dùng để cảnh báo vị trí nuôi động vật thân mềm

Kích thước: 80x50cm

- Đèn báo hiệu

Chiếc

2

Đèn led: 3÷4,5V

 

Bảng 24: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): NUÔI TÔM HÙM

(Kèm theo bảng danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ cho các môn học, mô-đun bắt buộc trình độ trung cấp nghề)

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô đun: MĐ23

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 học sinh, lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Bộ vợt

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Vợt thu tôm giống

Chiếc

3

Thu tôm giống để vận chuyển, chuyển lồng

Vợt lưới mềm, mắt lưới 2a=2÷3mm.

- Vợt thu tôm thương phẩm

Chiếc

3

Thu tôm thương phẩm.

Vợt lưới tròn Ø 40 ÷45cm;

Mắt lưới 2a = 2÷3cm.

- Vợt vệ sinh lồng

Chiếc

3

Thu rác trong và ngoài lồng nuôi

Mắt lưới 2a = 2÷3cm.

2

Lồng lưới

Chiếc

1

Giữ tôm trong long nuôi

Kích thước mắt lưới 2a=2÷4cm

 

Bảng 25: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): SẢN XUẤT GIỐNG VÀ TRỒNG RONG BIỂN

(Kèm theo bảng danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ trung cấp nghề)

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô đun: MĐ24

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 học sinh, lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Cọc

Chiếc

12

Căng dây nuôi

Tre, gỗ

Dài: 1÷2m

2

Phao

Bộ

1

 

 

- Phao xốp

Chiếc

15

Giữ nổi dây nuôi

Ø = 20÷30cm

- Can nhựa

Chiếc

15

Giữ nổi dây nuôi

Can: 20÷30L

3

Kéo

Chiếc

3

Cắt rong thương phẩm thành rong giống

Loại thông dụng

 

4

Dao

Chiếc

3

Vót nhọn đầu cọc

 

Bảng 26: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): NUÔI CÁ KÈO

(Kèm theo bảng danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ trung cấp nghề)

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô đun: MĐ25

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 học sinh, lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Dụng cụ chứa và pha hoá chất

Chiếc

6

Dùng để chứa hóa chất xử lý môi trường

Dung tích từ 10÷30 lít

 

Bảng 27. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (tự chọn): BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỦY SẢN SAU THU HOẠCH

(Kèm theo bảng danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ trung cấp nghề)

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ

Mã số mô đun: MH27

Trình độ Đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 35 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy hút chân không

Chiếc

1

Bảo quản nguyên liệu thủy sản

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm.

2

Tủ bảo quản thủy sản

Chiếc

1

Bảo quản tươi thủy sản

Nhiệt độ từ 0 ÷ 200C

Công suất 70÷120w

3

Bộ dụng cụ chứa

Bộ

1

Đựng nguyên liệu thủy sản

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Khay

Chiếc

3

Vật liệu chịu nước

Kích thước tối thiểu 30x40x10cm

- Thùng cách nhiệt

Chiếc

3

Vật liệu chịu nước và cách nhiệt.

Kích thước tối thiểu 40x60x50cm

- Thùng bảo quản ướt

Chiếc

3

Vật liệu chịu nước

Kích thước tối thiểu 40x60x50cm

- Thùng bảo quản khô

Chiếc

3

- Bể chứa

Chiếc

1

Vật liệu chịu nước

Kích thước tối thiểu 100x120x80cm

- Thùng xốp

Chiếc

3

Kích thước tối thiểu 40x60x50cm

- Rổ

Chiếc

3

Lọc và làm khô nguyên liệu

Vật liệu chịu nước

Kích thước tối thiểu 30x40x10cm

5÷10 lỗ/cm2

- Bao dệt PP

Chiếc

3

Đựng nguyên liệu thủy sản thu hoạch

Kích thước tối thiểu 60x110cm

4

Máy nghiền nước đá

Chiếc

1

Làm nhỏ đá

Công suất 0.5HP đến 5HP

5

Chày đập đá

Chiếc

1

Trọng lượng tối thiểu 1,5kg

 

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH

DANH MỤC THIẾT BỊ DẠY NGHỀ, NGHỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC MẶN, NƯỚC LỢ

Trình độ: trung cấp nghề

(Theo Quyết định số 1452 /QĐ-BLĐTBXH ngày 09 tháng 11 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội)

STT

Họ và tên

Trình độ

Chức vụ trong Hội đồng thẩm định

1

Trần Đình Luân

Tiến sĩ

Chủ tịch HĐTĐ

2

Kim Văn Vạn

Thạc sĩ

P.Chủ tịch HĐTĐ

3

Nguyễn Tiến Bộ

Thạc sĩ

Ủy viên thư ký

4

Dương Ngọc Dương

Thạc sĩ

Ủy viên

5

Trịnh Đình Khuyến

Thạc sĩ

Ủy viên

6

Trần Viết Vinh

Thạc sĩ

Ủy viên

7

Trương Văn Trị

Kỹ sư

Ủy viên

 

DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

DẠY NGHỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC MẶN, NƯỚC LỢ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 19 /2012/TT-BLĐTBXH ngày 8 tháng 8 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

Tên nghề: Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ

Mã nghề: 50620302

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

 

MỤC LỤC

TT

Nội dung

1

Phần thuyết minh

2

Phần A: Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ theo từng môn học, mô đun bắt buộc và theo từng mô đun tự chọn, trình độ cao đẳng nghề

3

Bảng 1: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Thủy sinh vật (MH07)

4

Bảng 2: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Ngư loại (MH08)

5

Bảng 3: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Công trình nuôi thuỷ sản (MH09)

7

Bảng 4: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản (MH 10)

8

Bảng 5: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thuỷ sản (MH 11)

9

Bảng 6: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Bệnh động vật thuỷ sản (MH 12)

10

Bảng 7: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): An toàn lao động trong nuôi trồng thủy sản (MH 13)

11

Bảng 8: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Sản xuất giống cá biển (MĐ14)

12

Bảng 9: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Sản xuất giống tôm sú (MĐ15)

13

Bảng 10: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Sản xuất giống tôm thẻ chân trắng (MĐ16)

14

Bảng 11: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Nuôi cá lồng trên biển (MĐ17)

15

Bảng 12: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Nuôi cá trong ao nước mặn lợ (MĐ18)

16

Bảng 13: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Nuôi tôm sú thương phẩm (MĐ19)

17

Bảng 14: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Nuôi tôm he chân trắng thương phẩm (MĐ20)

18

Bảng 15: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Nuôi cua biển (MĐ 21)

19

Bảng 16: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Vận chuyển động vật thuỷ sản (MĐ 22)

20

Bảng 17: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sản xuất giống cua biển (MĐ 25)

21

Bảng 18: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sản xuất giống động vật thân mềm (MĐ 26)

22

Bảng 19: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Nuôi động vật thân mềm (MĐ 27)

23

Bảng 20: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Nuôi tôm hùm (MĐ 28)

24

Bảng 21: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sản xuất giống và trồng rong biển (MĐ 29)

25

Bảng 22: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Nuôi cá kèo (MĐ 30)

26

Bảng 23: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Nuôi trai cấy ngọc (MĐ 31)

27

Bảng 24: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (tự chọn): Bảo quản và tiêu thụ sản phẩm thủy sản sau thu hoạch (MĐ 32)

28

Bảng 25: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (tự chọn): Kỹ năng giao tiếp (MĐ 33)

29

Bảng 26: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (tự chọn): Sử dụng và bảo vệ nguồn lợi thủy sản (MĐ 34)

30

Bảng 27: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (tự chọn): Tổ chức quản lý sản xuất (MĐ 35)

31

Bảng 28: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (tự chọn): Khởi sự doanh nghiệp (MĐ 36)

32

Bảng 29: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (tự chọn): Khuyến nông - khuyến ngư (MĐ 37)

33

Phần B: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ trình độ cao đẳng nghề.

34

Bảng 30: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ cao đẳng nghề

35

Bảng 31: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sản xuất giống cua biển (MĐ 25)

36

Bảng 32: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sản xuất giống động vật thân mềm (MĐ 26)

37

Bảng 33: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Nuôi động vật thân mềm (MĐ 27)

38

Bảng 34: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Nuôi tôm hùm (MĐ 28)

39

Bảng 35: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sản xuất giống và trồng rong biển (MĐ 29)

40

Bảng 36: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Nuôi cá kèo (MĐ 30)

41

Bảng 37: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Nuôi trai cấy ngọc (MĐ 31)

42

Bảng 38: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Bảo quản và tiêu thụ sản phẩm thủy sản sau thu hoạch (MĐ 32)

43

Danh sách Hội đồng thẩm định danh mục thiết bị dạy nghề, nghề Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ

 

PHẦN THUYẾT MINH

Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ trình độ cao đẳng nghề là danh mục các loại thiết bị dạy nghề (dụng cụ, mô hình, bộ phận của thiết bị, thiết bị hoàn chỉnh…) và số lượng tối thiểu của từng loại thiết bị dạy nghề mà cơ sở dạy nghề phải có để tổ chức dạy và học cho 01 lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên và lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, theo chương trình khung trình độ cao đẳng nghề Nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ đã được Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành kèm theo Thông tư số 21/2009/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 6 năm 2009.

I. Nội dung danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ trình độ cao đẳng nghề

1. Phần A: Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ theo từng môn học, mô đun bắt buộc và theo từng mô đun tự chọn, trình độ cao đẳng nghề.

Chi tiết từ bảng 01 đến bảng 29, danh mục thiết bị tối thiểu cho từng môn học, mô đun bao gồm:

- Chủng loại và số lượng thiết bị tối thiểu cần thiết để thực hiện môn học, mô đun đáp ứng yêu cầu của chương trình khung đào tạo nghề.

- Yêu cầu sư phạm của từng thiết bị trong môn học, mô đun.

- Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị bao gồm các thông số kỹ thuật chính, cần thiết của thiết bị, đáp ứng yêu cầu của chương trình khung đào tạo nghề.

2. Phần B: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ trình độ cao đẳng nghề.

a) Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ cao đẳng nghề (bảng 30)

Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ cao đẳng nghề được tổng hợp từ các bảng danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô đun bắt buộc. Trong bảng danh mục này:

- Chủng loại thiết bị là tất cả các thiết bị có trong các danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô đun bắt buộc;

- Số lượng thiết bị là số lượng tối thiểu đáp ứng được yêu cầu của các môn học, mô đun bắt buộc;

- Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị đáp ứng được cho tất cả các môn học, mô đun bắt buộc.

b) Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ bổ sung cho từng mô đun tự chọn, trình độ cao đẳng nghề.

Đây là danh mục thiết bị tối thiểu bổ sung theo từng mô đun tự chọn (từ bảng 31 đến bảng 38), dùng để bổ sung cho danh mục tổng hợp thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ cao đẳng nghề (bảng 30). Riêng các môn học (tự chọn): Kỹ năng giao tiếp (MH33), Sử dụng và bảo vệ nguồn lợi thủy sản (MH34), Tổ chức quản lý sản xuất (MH35), Khởi sự doanh nghiệp (MH36), Khuyến nông – khuyến ngư (MH37), các thiết bị đã được thể hiện trong bảng 30, nên không liệt kê danh mục thiết bị tối thiểu bổ sung cho các môn học, mô đun này.

II. Áp dụng Danh mục thiết bị tối thiểu.

Các cơ sở dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ, trình độ cao đẳng nghề đầu tư thiết bị dạy nghề theo:

1. Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ cao đẳng nghề (bảng 30).

2. Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ bổ sung cho từng môn học, mô đun tự chọn, trình độ cao đẳng nghề (từ bảng 31 đến bảng 38). Đào tạo môn học, mô đun tự chọn nào thì chọn danh mục thiết bị bổ sung tương ứng. Loại bỏ thiết bị trùng lặp giữa các môn học, mô đun tự chọn.

Các trường căn cứ vào quy mô đào tạo nghề Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ trình độ Cao đẳng nghề; danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ; kế hoạch đào tạo cụ thể của trường, có tính đến thiết bị sử dụng chung cho một số nghề khác mà trường đào tạo để xác định số lượng thiết bị cần thiết, đảm bảo chất lượng dạy nghề và hiệu quả vốn đầu tư.

Phần A

DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU DẠY NGHỀ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN NƯỚC MẶN, NƯỚC LỢ THEO TỪNG MÔN HỌC, MÔ ĐUN BẮT BUỘC VÀ THEO TỪNG MÔ ĐUN TỰ CHỌN

Bảng 1: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): THỦY SINH VẬT

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ

Mã số môn học: MH07

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ vợt thu sinh vật phù du

Bộ

1

Thu thực vật động vật nổi giúp nhận biết, phân loại và định lượng

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Lưới vớt thực vật nổi

Chiếc

7

60 ÷ 80 mắt lưới/ 1 cm2

- Lưới vớt động vật nổi

Chiếc

7

30 mắt lưới/ 1 cm2

  1.  

Bộ dụng cụ thu mẫu đáy

Bộ

1

 Thu được mẫu động vật đáy giúp nhận biết, phân loại và định lượng

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Gầu thu mẫu động vật đáy

 

Chiếc

7

Vật liệu không gỉ.

Kích cỡ hộp: ≥ 220 × 220 × 220mm.
Thể tích : ≥11
lít

- Sàng lọc mẫu động vật đáy

Chiếc

7

Giữ được mẫu đáy giúp cho việc phân loại và định lượng

Vật liệu không gỉ.

Mắt sàng: 0,5÷5mm.

- Khay đựng mẫu

Chiếc

7

Vật liệu không gỉ

- Pank (kẹp)

Chiếc

7

- Lọ đựng mẫu

Chiếc

35

Vật liệu trong suốt (nhựa, thủy tinh)

  1.  

Bộ dụng cụ thu mẫu

Bộ

1

Dùng để thu mẫu nước có chứa sinh vật phù du.

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Dụng cụ thu mẫu nước

Chiếc

7

Vật liệu không gỉ.

Thể tích: 10÷20 lít

- Lọ 100ml

Chiếc

35

Dùng để đựng mẫu ngoài thực địa

Vật liệu trong suốt (nhựa, thủy tinh)

- Lọ 500ml

Chiếc

35

- Lọ 1000ml

Chiếc

35

  1.  

Pipet

Chiếc

35

Dùng để hút mẫu

Thể tích 3ml

Vật liệu trong suốt (nhựa, thủy tinh)

  1.  

Bộ buồng đếm sinh vật phù du

Bộ

7

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Buồng đếm động vật phù du

Chiếc

1

Định lượng động vật phù du thực vật phù du

Thể tích ≥ 1ml

- Buồng đếm thực vật phù du

Chiếc

1

  1.  

Kính hiển vi

Bộ

7

Dùng để quan sát và phân loại sinh vật phù du, sinh vật đáy.

Độ phóng đại 4x; 10x; 40x và 100x.

  1.  

Kính hiển vi soi nổi

Bộ

1

Dùng để quan sát và phân loại sinh vật phù du, sinh vật đáy.

Zoom điều chỉnh liên tục từ 10x - 40x.

  1.  

Kính lúp cầm tay

Chiếc

7

Dùng để quan sát, phân loại sinh vật đáy

Độ phóng đại 10x

  1.  

Bộ đo các yếu tố môi trường

Bộ

7

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Máy đo pH cầm tay

Chiếc

1

Đo độ pH trong nước

Thang đo pH: từ 0 - 14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥ 1m

- Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

1

Xác định hàm lượng oxy trong nước.

Thang đo: từ 0,0mg/l ÷ 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2 mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥ 1m

- Nhiệt kế

Chiếc

1

Đo nhiệt độ nước và không khí

Thang đo: từ 00C đến 1000C;

Độ chính xác: ≤ (±)10C

- Đĩa Secchi

(Đĩa đo độ trong)

Chiếc

1

Dùng để thực hành đo độ trong

Vật liệu không gỉ Đường kính đĩa: 20 ÷ 25cm;

Chia 2 màu trắng- đen

Độ chính xác: 1cm

  1.  

Tủ lạnh

Chiếc

1

Dùng để bảo quản mẫu

Dung tích 200 lít

  1.  

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 2: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): NGƯ LOẠI

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ

Mã số môn học: MH08

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ đồ giải phẫu gồm:

Bộ

1

Dùng để giải phẫu cá, quan sát và nhận biết các cơ quan bên trong

Vật liệu không gỉ

Mỗi bộ bao gồm:

Chiếc

7

- Kéo thẳng

- Kéo cong

- Dao

- Pank (kẹp)

- Kim mũi nhọn

- Khay

  1.  

Thước đo kỹ thuật

Chiếc

7

Dùng để đo kích thước cá và các bộ phận trên cơ thể cá.

Vật liệu không gỉ.

Độ chính xác ≤(±)0,001mm;

  1.  

Kính lúp để bàn

Chiếc

7

Dùng để quan sát mẫu vật.

Kính có đèn;

Độ phóng đại: tròng lớn 5X/ tròng nhỏ 8X;

  1.  

Kính lúp cầm tay

Chiếc

5

Dùng để quan sát các bộ phận cấu tạo của cá.

Độ phóng đại 10x

  1.  

Kính giải phẫu

Chiếc

7

Quan sát giải phẫu bệnh học

Zoom điều chỉnh liên tục từ 0,67x đến 4,5x. 02 Thị kính 10x.

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Xác định khối lượng tuyến sinh dục

Từ 0,1 ÷ 2000gr

- Cân đĩa

Chiếc

1

Xác định khối lượng cá và các cơ quan nội tạng của cá

Từ 1 ÷ 5 kg

  1.  

Máy quay Camera

Chiếc

1

Quay các thao tác giải phẫu truyền qua máy chiếu giúp Sinh viên quan sát dễ dàng.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Bộ bocan:

Bộ

1

Bảo quản, lưu giữ các mẫu vật phục vụ thực hành.

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Bocan loại nhỏ

Chiếc

20

Vật liệu trong suốt

Kích thước 10x20cm

- Bocan loài vừa

20

Vật liệu trong suốt

Kích thước 15x25cm

- Bocan loại lớn

20

Vật liệu trong suốt

Kích thước 15x35cm

  1.  

Máy ảnh

Chiếc

1

Chụp, lưu giữ hình ảnh mẫu.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Bộ dụng cụ chứa mẫu

Bộ

1

Dựng mẫu sau khi thu

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Loại lớn

Chiếc

3

10÷20 lít

Vật liệu không gỉ

- Loại nhỏ

Chiếc

3

5 ÷ 10 lít

Vật liệu không gỉ

  1.  

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 3. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): CÔNG TRÌNH NUÔI THỦY SẢN

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ

Mã số môn học: MH09

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy quạt nước

Bộ

1

Quạt nước nâng cao chất lượng môi trường nước

Giàn quạt 5÷7 cánh

Vật liệu chống gỉ

Công suất 1,5÷ 2,2KW và tương đương.

  1.  

Máy sục khí

Chiếc

1

Sục khí nâng cao chất lượng môi trường nước

Công suất 0,75Kw÷ 2Kw

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

1

Dùng để cấp và tiêu nước cho các hệ thống nuôi

Công suất 2÷ 7,5kw

Tương đương

  1.  

Máy hút bùn

Chiếc

1

Loại bỏ lớp bùn đáy trong ao

Công suất 10÷20kw

  1.  

Máy đo khoảng cách

Chiếc

1

Sử dụng để định hướng bờ ao, kênh mương

Khoảng cách đo 5÷1600m; Độ chính xác ±1m

  1.  

Thước cứng

Chiếc

1

Sử dụng để đo kích thước công trình

Chất liệu gỗ hoặc nhôm.

Chiều dài 1÷ 2m

  1.  

Thước dây

Chiếc

 

Thực hành để đo kích thước công trình

Chiều dài thước ≥ 5m

  1.  

Bảo hộ lao động

Bộ

1

Bảo hộ an toàn cho người lao động vận hành các hệ thống nuôi thủy sản

Đảo bảo theo tiêu chuẩn an toàn lao động

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Quần áo lội nước

Chiếc

7

- Găng tay

đôi

7

- Mũ bảo hộ

Chiếc

7

- Ủng

đôi

7

- Khẩu trang

Chiếc

7

  1.  

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 4. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ

Mã số môn học: MH10

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy thái thức ăn xanh

Chiếc

1

Dùng để thái nhỏ thức ăn xanh.

Năng suất 10÷20 kg/h; Kích thước lát rau: 1÷3cm.

  1.  

Máy xay

Chiếc

1

Dùng để xay nhỏ thức ăn là thịt động vật

Năng suất 5÷10 kg/h.

  1.  

Khay đựng thức ăn

Chiếc

1

Dùng để đựng thức ăn sau khi chế biến

Vật liệu không gỉ

  1.  

Tủ lạnh

Chiếc

1

Dùng để bảo quản thức ăn

 Thể tích ≥ 200 lít

  1.  

Máy xay (sinh tố)

Chiếc

1

Dùng để xay nhỏ thức ăn

Dung tích ≥ 2 lít

 

  1.  

Bộ cốc đong

Bộ

1

Dùng để định lượng nguyên liệu

Vật liệu trong suốt

Mỗi bộ bao gồm:

7

- Loại 200ml

Chiếc

- Loại 500ml

- Loại 1000ml

- Loại 2000ml

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

Dùng để cân khối lượng các nguyên tố vi lượng, chất phụ gia

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Từ 0,1 ÷ 2000gr

- Cân đĩa

Chiếc

1

Dùng để xác định cân thức ăn

Từ 5 ÷ 10kg

  1.  

Bộ dụng cụ nuôi sinh vật phù du

Bộ

6

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Bể nuôi sinh khối tảo

Chiếc

1

Dùng để nuôi sinh khối tảo làm thức ăn tươi sống cho các ấu trùng của động vật thủy sản

Bể tròn hoặc hình chữ nhật: 4÷6 m2, sâu 0,4÷0,5 m

- Bể nuôi sinh khối động vật phù du

Chiếc

1

Dùng để nuôi sinh khối động vật phù du làm thức ăn tươi sống cho tôm, cá

Bể có diện tích 4÷6m2, sâu 0,5÷0,6m

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

3

Dùng để cấp nước trong quá trình nuôi sinh vật phù du.

Máy bơm công suất ≥ 0,75kw.

  1.  

Máy sục khí

Chiếc

3

Dùng để sục khí vào bể nuôi tảo

Máy sục khí công suất 0,75 ÷ 1,5kw

  1.  

Buồng đếm sinh vật phù du

Bộ

3

Định lượng số lượng số lượng sinh vật phù du trong các bể nuôi sinh khối

Thể tích 1ml

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Buồng đếm động vật phù du

Chiếc

1

- Buồng đếm thực vật phù du

Chiếc

1

  1.  

Kính hiển vi

Bộ

3

Dùng để phân loại sinh vật phù du, sinh vật đáy.

Độ phóng đại 4x,10x, 40x, 100x

  1.  

Thiết bị kiểm tra độ ẩm

Chiếc

1

Dùng để thực hành đo độ ẩm nguyên liệu và thức ăn thủy sản

Khoảng đo độ ẩm từ 5 ÷ 80%

Độ chính xác ± 2%

  1.  

Máy nghiền thức ăn

Chiếc

1

Dùng để nghiền mịn nguyên liệu khô để sản xuất thức ăn cho động vật thủy sản.

Máy nghiền năng suất 10kg/h

Độ mịn Mess 100

Công suất ≥ 2,2kW

  1.  

Máy trộn ẩm

Chiếc

2

Trộn ẩm nguyên liệu

Máy trộn nguyên liệu kiểu vít xoắn đảo chiều

Công suất 0,55kw

  1.  

Máy ép viên

Chiếc

1

Ép và tạo được thức ăn dạng viên

Năng suất ép 10kg/h

Công suất 2,2kw

Khuôn lỗ F2mm, F3mm, F4mm

  1.  

Máy sấy, làm mát

Chiếc

1

Sấy khô và làm nguội thức ăn

Năng suất 10kg/h

Công suất 1,5kw( Nhiệt sấy bằng điện)

Vật liệu chế tạo Inox 201

Độ ẩm sau sấy làm mát £ 10%

  1.  

Máy chiếu (projector)

 

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung mà giáo viên muốn truyền tải đến người học

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nôi với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 5: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ

Mã số môn học: MH11

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy quạt nước

Bộ

1

Quạt nước nâng cao chất lượng môi trường nước

Giàn quạt 5÷7 cánh

Vật liệu chống gỉ

Công suất 1,5÷2,2KW và tương đương.

  1.  

Máy sục khí

Chiếc

1

Sục khí nâng cao chất lượng môi trường nước

Công suất 0,75Kw÷ 2Kw

  1.  

Bình oxy

Chiếc

1

Cung cấp oxy cho môi trường nước

Dung tích ≥ 10lit

  1.  

Dụng cụ thu mẫu nước

Chiếc

7

Thu mẫu nước để xác định các yếu tố môi trường.

Thể tích: 1,0 ÷ 2,5lít; Vật liệu trong suốt; Con dọi bằng vật liệu không rỉ, Chiều dài dây lấy mẫu: ≥10 m;

  1.  

Bộ dụng cụ chứa mẫu

Bộ

1

Dùng để đựng mẫu ngoài thực địa

Vật liệu trong suốt (nhựa, thủy tinh)

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Loại 250ml

Chiếc

35

- Loại 500ml

- Loại 1000ml

  1.  

Bộ ống đong

Bộ

1

Dùng để đong mẫu

Vật liệu trong suốt (nhựa, thủy tinh)

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Loại nhỏ

Chiếc

35

Thể tích 20ml

Vật liệu thủy tinh

- Loại trung bình

Chiếc

35

Thể tích 100ml

Vật liệu thủy tinh

- Loại lớn

Chiếc

35

Thể tích 1000ml

Vật liệu thủy tinh

  1.  

Bộ pipet

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Pipet 2,5ml

Chiếc

35

Dùng để hút mẫu

Vật liệu nhựa

- Pipet 1ml

Dùng để hút định lượng mẫu

Vật liệu thủy tinh

- Pipet 2ml

- Pipet 5ml

- Pipet 10ml

- Pipet 25ml

  1.  

Quả bóp cao su

Chiếc

35

Dùng để hút mẫu

Vật liệu cao su

  1.  

Bình tam giác

Chiếc

35

Dùng để chữa mẫu

Thể tích 250ml

Vật liệu thủy tinh

  1.  

Tủ lạnh

Chiếc

1

Dùng để bảo quản mẫu

200 lít

  1.  

Đĩa Secchi

(Đĩa đo độ trong)

Chiếc

7

Đo độ trong nước nuôi thủy sản.

Vật liệu đĩa: Không thấm nước; Mầu sắc: 2 màu trắng – đen. Đường kính đĩa: 20÷25cm; Độ chính xác: ≤1cm;

  1.  

Nhiệt kế thủy ngân

Chiếc

7

Đo nhiệt độ của nước nuôi thủy sản

Thang đo: từ 00C ÷ 1000C; Độ chính xác: ≤ (±)10C

  1.  

Máy đo pH cầm tay

Chiếc

1

Đo độ pH trong nước

Thang đo pH: từ 0 ÷ 14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Máy đo pH đất

Chiếc

7

Đo độ pH của đất.

Thang đo pH: từ 3 ÷ 8; Độ chính xác: ≤ (±)0,2

  1.  

Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

1

Xác định hàm lượng oxy trong nước.

Thang đo: từ 0,0mg/l ÷ 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Máy đo H2S và NH3 cầm tay

Chiếc

7

Đo hàm lượng khí H2S và NH3 trong nước nuôi thủy sản.

Thang đo NH4+: từ 0,05mg/l ÷10mg/l; Thang đo S2-: từ 0,005mg/l÷10mg/l;

Chiều dài dây nối điện cực NH4+ và S2- ≥1m

  1.  

Bộ xác định BOD

Bộ

 1

Đánh giá mức độ tích tụ chất hữu cơ trong nước thông qua xác định giá trị BOD

Có thể đo cùng lúc ≥ 6 mẫu; Thời gian đo chọn từ 5 đến 28 ngày; Đo BOD bằng đầu dò áp suất điện tử gắn trên từng chai riêng rẽ; Nhiệt độ cài đặt trong tủ ủ mẫu từ 50C đến 450C; Độ phân giải nhiệt độ trong tủ ủ mẫu ≤ 0,10C.

  1.  

Cân phân tích

Chiếc

1

Định lượng hóa chất

Từ 0,01÷1000gr; Thời gian ổn định ≤ 5 giây; Chức năng : trừ bì, tự động tắt khi không sử dụng.

  1.  

Máy cất nước

Chiếc

1

Tạo nước cất dùng cho phân tích

Cất nước 2 lần

Tốc độ cất ≥ 4 lít/giờ;

  1.  

Máy chiếu (projector)

 

Chiếc

1

Trình chiếu các nội dung mà giáo viên muốn truyền tải đến người học

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nôi với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 6. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): BỆNH ĐỘNG VẬT THỦY SẢN

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ

Mã số môn học: MH12

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Đèn cồn

Chiếc

7

Dùng để khử trùng dụng cụ

Thể tích ≥ 200ml

  1.  

Que cấy

Chiếc

7

Dùng để cấy mẫu bệnh phẩm

Vật liệu inox

  1.  

Hộp lồng (Đĩa petri)

Chiếc

7

Đựng môi trường nuôi nuôi cấy bệnh phẩm

Vật liệu thủy tinh

  1.  

Bộ pipet

Bộ

 

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Pipet 2,5ml

Chiếc

35

Dùng để hút mẫu

Vật liệu nhựa

- Pipet 1ml

Dùng để hút định lượng mẫu

Vật liệu thủy tinh

- Pipet 2ml

- Pipet 5ml

- Pipet 10ml

- Pipet 25ml

  1.  

Quả bóp cao su

Chiếc

35

Dùng để hút mẫu

Vật liệu cao su

  1.  

Bình tam giác

Chiếc

35

Dùng để chứa mẫu

Thể tích 250ml

Vật liệu thủy tinh

  1.  

Ống nghiệm

Chiếc

70

Thể tích ≥10ml

Vật liệu thủy tinh

  1.  

Tủ cấy vi sinh

Chiếc

3

Cấy vi khuẩn trong thực hành chẩn đoán bệnh bằng phương pháp hóa sinh

Buồng thao tác có khả năng chịu ăn mòn hoá chất.

Đèn huỳnh quang với độ sáng ≥1280Lux

Đèn UV công suất ≥ 40W

Thân tủ được chế tạo vật liệu không rỉ, tường bên bằng kính hấp thụ tia UV.

  1.  

Nồi hấp tiệt trùng

Chiếc

1

Khử trùng dụng cụ trong thực hành chẩn đoán bệnh

Áp suất: ≥ 0.27Mpa

Nhiệt độ dùng tiệt trùng : 40 ÷140oC

Áp suất nước ≥ 0.58Mpa

  1.  

Tủ sấy

Chiếc

1

Sấy khô dụng cụ trong thực hành chẩn đoán bệnh

Phạm vi nhiệt độ: nhiệt độ phòng tới 220OC.

Độ chính xác nhiệt độ: 0.5OC

  1.  

Máy cất nước hai lần

Chiếc

1

Tạo nước cất dùng trong thực hành chẩn đoán bệnh

Công suất nước ra : ≥ 4 lít/giờ

  1.  

Cân phân tích

Chiếc

1

Cân mẫu, hoá chất môi trường dùng trong thực hành chẩn đoán bệnh.

Từ 0,01÷1000g; Thời gian ổn định ≤ 5 giây; Chức năng : trừ bì, tự động tắt khi không sử dụng.

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

7

Quan sát hình ảnh các tác nhân gây bệnh.

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x, 100x

  1.  

Kính hiển vi soi nổi

Bộ

1

Dùng để quan sát và phân loại sinh vật phù du, sinh vật đáy.

Zoom điều chỉnh liên tục từ 10x - 40x.

  1.  

Kính hiển vi hiện trường

Chiếc

7

Quan sát chẩn đoán tác nhân gây bệnh ký sinh trùng ngoài thực địa.

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x, 100x

  1.  

Kính giải phẫu

Chiếc

7

Quan sát giải phẫu bệnh học

Zoom điều chỉnh liên tục từ 0,67x÷4,5x. 02 Thị kính 10x.

  1.  

Kính hiển vi có gắn camera

Bộ

1

Quan sát được hình ảnh các tác nhân gây bệnh.

Chụp và chiếu ảnh tác nhân gây bệnh cho sinh viên quan sát qua màn hình ti vi

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x, 100x

02 thị kính 10x.

Độ phân giải ảnh chụp: ≥ 10 Mega Pixel, truyền hình trực tiếp từ kính ra màn hình.

  1.  

Kính lúp

Chiếc

17

Quan sát tác nhân gây bệnh có kính thước lớn

Độ phóng đại: 10X

  1.  

Máy sục khí

Chiếc

3

Cung cấp oxy trong các dụng cụ tắm phòng trị bệnh cho động vật thủy sản

Công suất 0,35÷ 0,55 KW

 

  1.  

Bộ đồ giải phẫu

Bộ

1

Giải phẫu cá để quan sát, nhận biết các cơ quan bên trong động vật thủy sản

Bằng thép không gỉ

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Kéo thẳng

Chiếc

7

- Kéo cong

- Dao

- Panh

- Kim mũi nhọn

- Khay

  1.  

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 7: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ

Mã số môn học: MH 13

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ đồ cứu thương

Bộ

1

Dùng để thực hành cứu thương

Theo tiêu chuẩn hiện hành của Bộ Y tế

  1.  

Bình bọt chữa cháy

Chiếc

7

Dùng để chữa cháy

Khối lượng: ≥ 4 kg

  1.  

Áo phao

Chiếc

7

Bảo hộ cho người lao động khi làm việc trong điều kiện trên sông nước

Vỏ phao bằng sợi tổng hợp; Ruột phao bằng vật liệu tổng hợp có đặc tính nổi cao

  1.  

Bảo hộ lao động

Bộ

1

Dùng để bảo hộ lao động trong điều kiện tiếp xúc với nước và hóa chất

Đảm bảo theo tiêu chuẩn an toàn lao động

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Quần áo lội nước

Bộ

35

- Găng tay

Đôi

35

- Mũ bảo hộ

Chiếc

35

- Ủng

Đôi

35

  1.  

Máy chiếu (projector)

 

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 8. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): SẢN XUẤT GIỐNG CÁ BIỂN

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô đun: MĐ14

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

2

Dùng để cấp vào cho hệ thống sản xuất giống

Công suất 0,75÷2,2kW

  1.  

Hệ thống bể

Bộ

1

 

 

Hệ thống bao gồm:

 

- Bể chứa

Chiếc

1

Chứa nước cung cấp cho hệ thống sản xuất giống

Thể tích 100 ÷ 200m3

- Bể lọc

Chiếc

1

Làm sạch nước để cấp cho hệ thống sản xuất giống

Thể tích 10 ÷ 20m3

- Bể đẻ

Chiếc

1

Dùng để cho cá đẻ

Thể tích 5 ÷ 100m3; cao 1,5 ÷2m nước.

- Bể ấp trứng Artemia

Chiếc

3

Ấp trứng Artemia làm thức ăn cho giai đoạn ấu trùng cá biển

Thể tích 500L, 1000L;

- Bể tách, ấp trứng

Chiếc

3

Tách và ấp trứng cá biển

Thể tích 500L, 1000L;

- Bể ương ấu trùng

Chiếc

6

Ương ấu trùng từ giai đoạn cá bột đến giai đoạn cá giống

Thể tích 10 ÷ 15m3

- Bể nuôi tảo

Chiếc

3

Làm thức ăn cho động vật phù du

Thể tích 1÷8m3

- Bể nuôi luân trùng

Chiếc

3

Làm thức ăn cho ấu trùng cá bột

Thể tích 1 ÷ 10m3

  1.  

Bộ dụng cụ giai, vợt

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Giai thu trứng

Chiếc

1

Thu trứng trong bể đẻ/bể thu trứng/lồng cho cá đẻ

Lưới cước, mắt lưới 60 mắt/cm2.

Kích thước phù hợp với bể đẻ/thu trứng/lồng cho cá đẻ.

- Vợt vớt trứng

Chiếc

3

Thu trứng trong giai, bể tách trứng

Lưới mềm, mắt lưới 60 mắt/cm2

- Vợt thu luân trùng

Chiếc

3

Thu luân trùng đưa vào bể ương

Cỡ mắt lưới 200 ÷ 250 mắt/1cm2

- Vợt thu Copepoda

Chiếc

3

Thu Copepoda ngoài ao bể đưa vào bể ương

Cỡ mắt lưới 80 ÷ 100mắt/1cm2

- Vợt lọc luân trùng

Chiếc

3

Thực hành lọc luân trùng ngoài ao bể đưa vào bể ương

Cỡ mắt lưới 100 ÷ 150 mắt/1cm2

- Vợt lọc Copepoda

Chiếc

3

Lọc Copepoda ngoài ao bể đưa vào bể ương

Cỡ mắt lưới 60 ÷ 80 mắt/1cm2

  1.  

Bộ lưới kéo

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Lưới kéo cá hương

Chiếc

1

Thu hoạch cá hương

Kích thước: dài 70÷100m; mắt lưới 40 mắt/cm2

- Lưới kéo cá giống

Chiếc

1

Thu hoạch cá giống

Kích thước: dài 70÷100m; mắt lưới A4-A5.

  1.  

Bộ rổ phân cỡ

Bộ

1

Loại cỡ cá theo kích thước

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Rổ lọc cỡ số 2

Chiếc

1

Vật liệu không gỉ.

Mắt rổ đều nhau.

Cỡ 1 ÷2cm

- Rổ lọc cỡ số 3

Chiếc

1

Vật liệu không gỉ.

Mắt rổ đều nhau.

Cỡ 2 ÷ 3cm

- Rổ lọc cỡ số 4

Chiếc

1

Vật liệu không gỉ.

Mắt rổ đều nhau.

Cỡ 3 ÷ 4cm

- Rổ lọc cỡ số 5

Chiếc

1

Vật liệu không gỉ.

Mắt rổ đều nhau.

Cỡ 4 ÷ 5cm

- Rổ lọc cỡ số 6

Chiếc

1

Vật liệu không gỉ.

Mắt rổ đều nhau.

Cỡ 5 ÷ 6cm

- Rổ lọc cỡ số 7

Chiếc

1

Vật liệu không gỉ.

Mắt rổ đều nhau.

Cỡ 6 ÷ 7cm

- Rổ lọc cỡ số 8

Chiếc

1

Vật liệu không gỉ.

Mắt rổ đều nhau.

Cỡ 7 ÷ 8cm

- Rổ lọc cỡ số 9

Chiếc

1

Vật liệu không gỉ.

Mắt rổ đều nhau.

Cỡ 8 ÷ 10cm

  1.  

Máy quạt nước

Chiếc

1

Cung cấp oxy, tạo dòng chảy, gom chất thải, khuếch tán khí độc…

Giàn quạt 5÷ 7 cánh, Vật liệu không gỉ, mô tơ điện 3 pha 1,5 ÷ 2,2kW

  1.  

Máy nghiền cá

Chiếc

1

Nghiền mịn cá tạp làm thức ăn cá giống.

Mô tơ 3 pha 2,2 ÷ 4,5kw;

Công suất 200÷500 kg/giờ.

Mắt sàng tạo sợi thức ăn 1,2 ÷ 10mm.

  1.  

Máy giặt lồng

Chiếc

1

Thực hành giặt sạch chất bẩn bám trên lồng lưới.

Thiết bị nén, mô tơ điện 1 pha 1,5 ÷ 2,2kw; bộ ống, hút, xả và súng phun.

  1.  

Hệ thống cấp khí

Bộ

3

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Máy nén khí

Chiếc

1

Cung cấp oxy cho hệ thống nuôi

Công suất 380÷ 500W. Áp suất thổi khí: 0,02Mpa

- Máy thổi khí

Chiếc

1

Thổi khí cung cấp oxy trong bể, ao ương

Công suất 1,5 ÷ 2,2 KW

Nguồn điện: 220÷ 240V

Áp suất thổi khí: 0,02Mpa

  1.  

Bộ hỗ trợ sinh sản nhân tạo

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Chày, cối

Chiếc

3

Nghiền nhỏ chất kích thích sinh sản

Thể tích 200ml.

- Ống thăm trứng

Chiếc

3

Thu trứng để kiểm tra mức độ thành thục

Ống nhựa, Ø 0,8 ÷ 1,0mm; dài 25 ÷30cm.

- Xilanh, kim tiêm

Chiếc

3

Tiêm chất kích thích cho cá sinh sản

Bộ Xilanh thể tích 6 ÷ 12ml.

  1.  

Băng ca

Chiếc

3

Giữ cá bố mẹ để kiểm tra mức độ thành thục sinh dục và vận chuyển cá

Chịu nước;

Dài 80 ÷ 90cm; cao 40 ÷ 45cm

  1.  

Ống siphon

Chiếc

1

Loại bỏ các chất thải lắng đọng ở đáy bể ương và nuôi cá bố mẹ

Ống Ø= 21 ÷34mm

  1.  

Máy siêu âm

Chiếc

1

Quan sát giai đoạn phát triển của buồng trứng và trứng

Máy siêu âm màu sách tay; Tạo hình tối thiểu 2D ở chế độ cơ bản và ở chế độ hòa âm, thông dụng có bán trên thị trường

  1.  

Ống dẫn khí

Cuộn

2

Dẫn khí cung cấp khí cho các hệ thống nuôi

Ống Ø = 5mm

  1.  

Đá bọt

Chiếc

40

Tạo khí nhỏ cho bể nuôi, bể ương

Đường kính bọt khí ( 0,1 ÷ 2 mm )

  1.  

Khung và lưới thay nước

Chiếc

1

Thay nước cho các hệ thống bể ương.

Kích thước cạnh trên và dưới 40cm; cao 1,2m.

Lưới chắn cá: mắt lưới 60 ÷ 100 mắt/ 1cm2.

  1.  

Túi lọc nước

Chiếc

3

Chặn chất vẩn và tạp chất vào bể ương nuôi

Mắt 300μm

  1.  

Bộ thiết bị đo môi trường

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Máy đo pH

Chiếc

1

Kiểm tra độ pH nước

Thang đo pH: từ 0 - 14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

- Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

1

Kiểm tra hàm lượng ôxy nước

Thang đo: từ 0,0mg/l÷20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

- Máy đo H2S và NH3 cầm tay

Chiếc

1

Đo hàm lượng khí H2S và NH3 trong nước

Điện cực đo NH4+: Thang đo ≤0,05mg/l ÷ ≥10mg/l;

Điện cực đo S2-: Thang đo ≤0,005mg/l ÷ ≥10mg/l;

- Nhiệt kế

Chiếc

7

Đo nhiệt độ của nước

Thang đo: từ 00C đến 1000C.

- Khúc xạ kế

Chiếc

3

Đo được độ mặn của nước

Thang đo độ mặn từ 0 160‰

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

1

Quan sát được hình ảnh sinh vật phù du, ký sinh trùng; phôi trứng

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x và 100x

  1.  

Kính lúp

Chiếc

3

Dùng để soi các mẫu đáy, ký sinh trùng lớn trên cá

Độ phóng đại 10x

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Cân thuốc, hóa chất khối lượng nhỏ

Khối lượng: 0,1÷ 2000gr

Sai số: 0,01gr

- Cân đĩa

Chiếc

1

Cân được mẫu thức ăn, thuốc, hóa chất

Khối lượng cân 5 ÷ 20kg. Độ sai số theo tiêu chuẩn Việt Nam

  1.  

Máy chiếu (projector)

Chiếc

1

Trình chiếu các nội dung mà giáo viên muốn truyền tải đến người học

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nôi với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy phát điện

Chiếc

1

Cung cấp điện 3 pha cho hệ thống trại sản xuất

Công suất từ 50 ÷ 110KVA

 

Bảng 9: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): SẢN XUẤT GIỐNG TÔM SÚ

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô đun: MĐ15

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên, lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

2

Dùng để cấp và tiêu nước trong quá trình sản xuất giống

Công suất 0,75 ÷ 2,2 kW

 

  1.  

Hệ thống bể

Bộ

1

 

 

Hệ thống bao gồm:

 

- Bể chứa

Chiếc

1

Chứa nước biển để cung cấp vào hệ thống bế sản xuất giống

Thể tích 10÷20m3

- Bể lọc

Chiếc

1

Lọc sạch nước để cấp cho các nuôi

Thể tích 1m3

- Bể đẻ

Chiếc

3

Dùng để chứa tôm bố mẹ và đẻ trứng

Thể tích 1m3

- Bể ấp trứng Artemia

Chiếc

3

Ấp trứng Artemia

Thể tích 50L, 100L

- Bể ương ấu trùng

Chiếc

6

Ương ấu trùng từ giai đoạn Nauplius đến giai đoạn Post-larvae

Thể tích 4m3,6 m3

- Bể nuôi tảo

Chiếc

3

Nuôi sinh khối tảo cấp cho ấu trùng Zoea, Mysis

Thể tích 1÷2m3

  1.  

Buồng đếm

Sinh vật phù du

Bộ

1

Định lượng động vật phù du thực vật phù du

Thể tích 1ml

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Buồng đếm thực vật phù du

Chiếc

1

- Buồng đếm động vật phù du

Chiếc

1

  1.  

Bộ các loại vợt

Bộ

3

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Vợt thu Nauplius (ấu trùng tôm)

Chiếc

1

Thu ấu trùng để kiểm tra, chuyển bể ương nuôi

Kích thước tối thiểu 120µm

- Vợt lọc thức ăn

Chiếc

3

Lọc thức ăn phù hợp

Kích thước 60µm, 70µm, 80µm

  1.  

Hệ thống cấp khí

Bộ

3

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Máy sục khí chạy điện lưới

Chiếc

1

Sục khí cung cấp oxy trong bể

Công suất 0,75 ÷ 1,5kW.

- Máy sục khí chạy bình ắc quy

Chiếc

1

Sục khí cung cấp oxy trong bể/thùng vận chuyển cá

Bình ắc quy 12V, 50 ÷ 100A

  1.  

Ống siphon

Chiếc

1

Loại bỏ các chất thải ở đáy bể nuôi vỗ tôm mẹ và ấu trùng

Ống nhựa Ø=21 mm

  1.  

Ống dẫn khí

Cuộn

2

Dẫn khí cho các bể nuôi và bể ương

Ống nhựa Ø = 5mm

  1.  

Đá bọt

Chiếc

40

Tạo khí nhỏ cho bể nuôi, bể ương

Đường kính bọt khí ( 0,1 ÷ 1 mm )

  1.  

Bộ bình thu mẫu

Bộ

1

Lấy mẫu nước kiểm tra môi trường, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở, tỷ lệ sống

Thủy tinh trong suốt, chia vạch rõ ràng

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Bình 100ml

Chiếc

1

- Bình 200ml

- Bình 500ml

- Bình 1000ml

  1.  

Bộ thiết bị đo môi trường

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Máy đo pH

Chiếc

1

Kiểm tra độ pH nước

Thang đo pH: từ 0 ÷ 14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

- Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

1

Kiểm tra hàm lượng ôxy nước

Thang đo: từ 0,0mg/l ÷ 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

- Nhiệt kế

Chiếc

7

Đo nhiệt độ của nước nuôi thủy sản

Thang đo: từ 00C đến 1000C.

- Khúc xạ kế

Chiếc

3

Đo được độ mặn của nước

Thang đo độ mặn từ 0 ÷100‰

  1.  

Đèn pin

Chiếc

3

 Dùng để kiểm tra tôm bố mẹ và ấu trùng.

Đèn 6÷10V

  1.  

Hệ thống nâng nhiệt.

Bộ

1

Nâng nhiệt độ cho bể nuôi cua bố mẹ và bể ương khi nhiệt độ thấp

Thông số kỹ thuật tại thời điểm thực hiện.

Công suất 0,75÷1,5kW

  1.  

Bộ cắt mắt tôm

Chiếc

2

Dùng để cắt mắt tôm bố mẹ

Thép không rỉ

  1.  

Dụng cụ chứa nước

Chiếc

3

Chứa nước, rửa dụng cụ cho ăn, tắm ấu trùng, siphon đáy

Thể tích 20÷30lit

  1.  

Lưới lọc tảo

Chiếc

3

Lọc tảo để cấp cho ấu trùng tôm

20µm

  1.  

Máy xay

Chiếc

1

Xay mịn thức ăn cho ấu trùng tôm

Công suất 100÷200 kg/h, 450W điện áp 220 V. Dung tích 200g thịt

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

1

Quan sát được hình ảnh sinh vật phù du và động vật đáy, ký sinh trùng, ấu trùng tôm

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x, 100x.

  1.  

Kính lúp

Chiếc

3

Dùng để soi các cơ quan tôm và ký sinh trùng trên tôm

Độ phóng đại 10x

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Cân thuốc, hóa chất khối lượng nhỏ

Khối lượng: 0,1÷2000gr

Sai số ± 0,01gr

- Cân đĩa

Chiếc

1

Cân được mẫu thức ăn, thuốc, hóa chất

Khối lượng cân 1 ÷ 5kg

  1.  

Máy chiếu (projector)

Chiếc

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy phát điện

Chiếc

1

Cung cấp điện cho toàn hệ thống trại sản xuất

Công suất 80÷ 110KVA

 

Bảng 10: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): SẢN XUẤT GIỐNG TÔM THẺ CHÂN TRẮNG

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô đun: MĐ16

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

2

Dùng để cấp và tiêu nước trong quá trình sản xuất giống

Công suất 0,75 ÷ 2,2 kW

  1.  

Hệ thống bể

Bộ

1

 

 

Hệ thống bao gồm:

 

- Bể chứa

Chiếc

1

Chứa nước biển để cung cấp vào hệ thống bế sản xuất giống

Thể tích 10÷20m3

- Bể lọc

Chiếc

1

Lọc sạch nước để cấp cho các nuôi

Thể tích 1m3

- Bể đẻ

Chiếc

3

Dùng để chứa tôm bố mẹ và đẻ trứng

Thể tích 1m3

- Bể ấp trứng Artemia

Chiếc

3

Ấp trứng Artemia

Thể tích 50L, 100L

- Bể ương ấu trùng

Chiếc

6

Ương ấu trùng từ giai đoạn Nauplius đến giai đoạn Post-larvae

Thể tích 4m3,6 m3

- Bể nuôi tảo

Chiếc

3

Nuôi sinh khối tảo cấp cho ấu trùng Zoea, Mysis

Thể tích 1÷2m3

  1.  

Buồng đếm

Định lượng

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm

 

- Buồng đếm thực vật phù du

Chiếc

1

Định lượng động vật phù du và thực vật phù du

Thể tích tối thiểu 1ml

- Buồng đếm động vật phù du

Chiếc

1

  1.  

Bộ các loại vợt

Bộ

3

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Vợt thu Nauplius (ấu trùng tôm)

Chiếc

1

Thu ấu trùng để kiểm tra, chuyển bể ương nuôi

Kích thước 120µm

- Vợt lọc thức ăn

Chiếc

3

Lọc thức ăn phù hợp

60µm, 70µm, 80µm,

  1.  

Hệ thống cấp khí

Bộ

3

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Máy sục khí chạy điện lưới

Chiếc

1

Sục khí cung cấp oxy trong bể

Công suất 0,75 ÷ 1,5kW.

- Máy sục khí chạy bình ắc quy

Chiếc

1

Sục khí cung cấp oxy trong bể/thùng vận chuyển cá

Bình ắc quy 12V, 50 ÷ 100A;

  1.  

Ống siphon

Chiếc

1

Loại bỏ các chất thải ở đáy bể nuôi vỗ tôm mẹ và ấu trùng

Ống nhựa Ø=21 mm

  1.  

Ống dẫn khí

Cuộn

2

Dẫn khí cho các bể nuôi và bể ương

Ống nhựa Ø = 5mm

  1.  

Đá bọt

Chiếc

40

Tạo khí nhỏ cho bể nuôi, bể ương

Đường kính bọt khí ( 0,1 – 1÷ 2 mm )

  1.  

Bộ bình thu mẫu

Bộ

1

Lấy mẫu nước kiểm tra môi trường, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở, tỷ lệ sống

Thủy tinh trong suốt, chia vạch rõ ràng

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Bình 100ml

Chiếc

1

- Bình 200ml

- Bình 500ml

- Bình 1000ml

  1.  

Bộ thiết bị đo môi trường

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Máy đo pH

Chiếc

1

Kiểm tra độ pH nước

Thang đo pH: từ 0 ÷ 14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

- Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

1

Kiểm tra hàm lượng ôxy nước

Thang đo: từ 0,0mg/l ÷ 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

- Nhiệt kế

Chiếc

7

Đo nhiệt độ của nước nuôi thủy sản

Thang đo: từ 00C ÷ 1000C.

- Khúc xạ kế

Chiếc

3

Đo được độ mặn của nước

Thang đo độ mặn từ 0 ÷100‰

  1.  

Đèn pin

Chiếc

3

 Dùng để kiểm tra tôm bố mẹ và ấu trùng.

Đèn 6÷10V

  1.  

Hệ thống nâng nhiệt.

Bộ

1

Nâng nhiệt độ cho bể nuôi cua bố mẹ và bể ương khi nhiệt độ thấp

Công suất 0,75÷1,5kW

  1.  

Bộ cắt mắt tôm

Chiếc

2

Dùng để cắt mắt tôm bố mẹ

Thép không rỉ

  1.  

Dụng cụ chứa nước

Chiếc

3

Chứa nước, rửa dụng cụ cho ăn, tắm ấu trùng, siphon đáy

Thể tích 20÷30lit

  1.  

Lưới lọc tảo

Chiếc

3

Lọc tảo để cấp cho ấu trùng tôm

20µm

  1.  

Máy xay

Chiếc

1

Xay mịn thức ăn cho ấu trùng tôm

Công suất 100÷200 kg/h, 450W điện áp 220 V. Dung tích 200g thịt

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

1

Quan sát được hình ảnh sinh vật phù du và động vật đáy, ký sinh trùng, ấu trùng tôm

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x, 100x.

  1.  

Kính lúp

Chiếc

3

Dùng để soi các cơ quan tôm và ký sinh trùng trên tôm

Độ phóng đại 10x

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Cân thuốc, hóa chất khối lượng nhỏ

Khối lượng: 0,1÷2000gr

Sai số ± 0,01gr

- Cân đĩa

Chiếc

1

Cân được mẫu thức ăn, thuốc, hóa chất

Khối lượng cân 5 ÷ 20kg

  1.  

Máy chiếu (projector)

Chiếc

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu vật thể

Chiếc

1

Phóng to hình mẫu vật

Cường độ sáng ≥ 2500 Anslumen

  1.  

Máy phát điện

Chiếc

1

Cung cấp điện cho toàn hệ thống trại sản xuất

Công suất 80 ÷ 110KVA

 

Bảng 11. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): NUÔI CÁ LỒNG TRÊN BIỂN

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô đun: MĐ17

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản thiết bị

  1.  

Máy băm cá

Chiếc

1

Làm nhỏ cá để làm thức ăn cho cá giai đoạn lớn.

Năng suất 10 ÷ 20 kg/giờ.

  1.  

Máy giặt lồng

Chiếc

1

Giặt sạch chất bẩn bám trên lồng lưới.

Thiết bị nén, mô tơ điện 1 pha 1,5 ÷ 2,2kw; bộ ống, hút, xả và súng phun.

  1.  

Máy sục khí

Chiếc

1

Sục khí cung cấp oxy khi tắm và cho bể/thùng vận chuyển cá

Áp suất thổi khí: 0,02Mpa. Nguồn điện 12V

  1.  

Máy phát điện

Cái

01

Cung cấp điện phục vụ sản xuất.

Máy nổ 15cv , củ phát điện 3÷ 5kw.

  1.  

Bộ vợt

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Vợt thu cá giống

Chiếc

3

Thu cá giống để vận chuyển, tắm cá, chuyển lồng

Vợt lưới mềm, mắt lưới 60 mắt/cm2.

- Vợt thu cá thương phẩm

Chiếc

3

Thu cá thương phẩm để vận chuyển lồng, thu hoạch

Vợt lưới tròn Ø 40 ÷ 45cm;

Mắt lưới 2a = 2÷3cm.

- Vợt vệ sinh lồng

Chiếc

3

Thu rác, thức ăn dư thừa trong và ngoài lồng nuôi

Mắt lưới 2a = 2÷3cm.

  1.  

Bộ lồng lưới

Bộ

1

Giữ được cá ở các kích thước phù hợp

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Lồng lưới giai đoạn cá 10 ÷ 15cm

Chiếc

1

Kích thước mắt lưới 2a = 1,5cm

- Lồng lưới giai đoạn cá 15 ÷20cm

Chiếc

1

Kích thước mắt lưới 2a = 2,0cm

- Lồng lưới giai đoạn cá 20 ÷ 30cm

Chiếc

1

Kích thước mắt lưới 2a = 3,0cm

- Lồng lưới giai đoạn cá > 30cm

Chiếc

1

Kích thước mắt lưới 2a = 5,0cm

  1.  

Bảo hộ lao động trên biển

Bộ

1

Thực hiện cứu hộ và đảm bảo an toàn cho người lao động trong điều kiện làm việc trên biển

Theo tiêu chuẩn TCVN về thiết bị bảo hộ lao động.

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Áo phao

Chiếc

18

- Phao cứu sinh

Chiếc

18

  1.  

Bộ thiết bị lặn

Bộ

3

Theo dõi, kiểm tra lồng lưới, thức ăn thừa

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Bộ thiết bị đo môi trường

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Máy đo pH

Chiếc

3

Đo độ pH trong nước nuôi thủy sản

Thang đo pH: từ 0 ÷ 14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

- Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

3

Đo hàm lượng ôxy nước

Thang đo: từ 0,0mg/l ÷ 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

- Nhiệt kế

Chiếc

18

Đo nhiệt độ của nước nuôi thủy sản

Thang đo: từ 00C ÷ 1000C.

- Khúc xạ kế

Chiếc

3

Đo được độ mặn của nước nuôi thủy sản

Thang đo độ mặn từ 0 ÷100‰

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

3

Quan sát được ký sinh trùng

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x và 100x.

  1.  

Kính lúp

Chiếc

3

Dùng để quan sát ký sinh trùng lớn trên cá

Độ phóng đại 10x

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Cân thuốc, hóa chất khối lượng nhỏ

Khối lượng: 0,1÷2000gr

Sai số ± 0,01gr

- Cân đĩa

Chiếc

1

Cân được mẫu thức ăn, thuốc, hóa chất

Khối lượng cân 5÷20kg.

  1.  

Máy chiếu (projector)

Chiếc

 

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 12. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc) : NUÔI CÁ TRONG AO NƯỚC MẶN LỢ

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô đun: MĐ18

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản thiết bị

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

1

Dùng để cấp và tiêu nước trong các hệ thông nuôi

Công suất 0,75 – 2,2 kW

  1.  

Máy quạt nước

Chiếc

1

Cung cấp oxy, tạo dòng chảy, khuếch tán khí độc

Giàn quạt 5÷7 cánh, mô tơ điện 3 pha 1,5 ÷ 2,2kW

  1.  

Máy nghiền

Chiếc

1

Nghiền mịn cá tạp để làm thức ăn cho cá giai đoạn nhỏ.

Năng suất 200 ÷500 kg/giờ.

Mắt sàng tạo sợi thức ăn 0,2– 2cm.

  1.  

Bộ máy sục khí

Bộ

2

Cung cấp oxy cho hệ thống nuôi

Công suất: 0,75 ÷ 2,2kw

  1.  

Bộ thiết bị đo môi trường

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Máy đo pH

Chiếc

3

Đô độ pH nước định kỳ trong ao

Thang đo pH: từ 0 ÷14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

- Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

3

Đo ôxy nước định kỳ trong ao

Thang đo: từ 0,0mg/l ÷ 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

- Máy đo H2S và NH3 cầm tay

Chiếc

3

Đo hàm lượng khí H2S và NH3 trong nước nuôi thủy sản.

Điện cực đo NH4+: Thang đo: ≤0,05mg/l ÷ ≥10mg/l;

Điện cực đo S2-: Thang đo ≤0,005mg/l ÷ ≥10mg/l;

- Nhiệt kế

Chiếc

6

Đo nhiệt độ của nước nuôi thủy sản

Thang đo: từ 00C ÷ 1000C

- Khúc xạ kế

Chiếc

3

Đo được độ mặn của nước nuôi thủy sản

Thang đo: từ 00C ÷ 1000C.

  1.  

Lưới thu cá

Chiếc

1

Thu và kiểm tra cá

Kích thước: dài 70÷100m; mắt lưới: 2a= 20÷30mm

  1.  

Chài

Chiếc

3

Thu và kiểm tra sinh trưởng và tỷ lệ sống, bệnh cá định kì

Kích thước: 16m2; mắt lưới: 2a= 15÷20mm

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

1

Quan sát được hình ảnh ký sinh trùng

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x và 100x.

  1.  

Kính lúp

Chiếc

3

Soi ký sinh trùng lớn trên cá

Độ phóng đại 10x

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Cân thuốc, hóa chất khối lượng nhỏ

Khối lượng: 0,1÷2000g

Sai số ± 0,01g;

- Cân đĩa

Chiếc

1

Cân được mẫu thức ăn, thuốc, hóa chất

Khối lượng cấn 5÷20kg. Sai số theo TCVN

  1.  

Máy chiếu (projector)

Chiếc

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy phát điện

Chiếc

1

Cung cấp điện cho toàn hệ thống trại sản xuất

Công suất 80 ÷ 110KVA;

 

Bảng 13: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

ĐUN (bắt buộc): NUÔI TÔM SÚ THƯƠNG PHẨM

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô đun: MĐ19

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

1

Dùng để cấp và tiêu nước trong các hệ thống nuôi

Công suất 0,75 ÷ 2,2 kW

 

  1.  

Máy quạt nước

Chiếc

1

Nâng cao chất lượng môi trường nước

Giàn quạt 5÷ 7 cánh, cánh nhựa hoặc inox, Công suất 1,5 ÷ 2,2kW

  1.  

Bộ thiết bị đo môi trường

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Máy đo pH

Chiếc

3

Đo độ pH nước định kỳ trong ao

Thang đo pH: từ 0 ÷ 14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

- Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

3

Đo hàm lượng ôxy nước định kỳ trong ao

Thang đo: từ 0,0mg/l ÷ 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

- Đĩa Secchi

Chiếc

6

Thực hành xác định độ trong của ao

Vật liệu đĩa: Không thấm nước; Mầu sắc: 2 màu trắng – đen. Đường kính đĩa: 20÷25cm; Độ chính xác: ≤1cm;

- Máy đo H2S và NH3 cầm tay

Chiếc

3

Đo hàm lượng khí H2S và NH3 trong nước nuôi thủy sản

Điện cực đo NH4+: Thang đo ≤0,05mg/l ÷ ≥10mg/l;

Điện cực đo S2-: Thang đo ≤0,005mg/l ÷ ≥10mg/l;

- Nhiệt kế

Chiếc

18

Đo nhiệt độ của nước nuôi thủy sản

Thang đo: từ 00C ÷ 1000C.

- Khúc xạ kế

Chiếc

3

Đo được độ mặn của nước nuôi thủy sản

Thang đo độ mặn từ 0 ÷100‰

  1.  

Thuyền

Chiếc

3

Vận chuyển tôm giống và cho ăn...

Trọng tải ≥ 500kg

  1.  

Sàng cho ăn

Chiếc

5

Kiểm tra lượng thức ăn, sức khỏe và tỷ lệ sống

Diện tích ≥ 1m2

  1.  

Vợt vớt lablab

Chiếc

3

Vớt lablab nổi trên mặt ao nuôi

Đường kính ≥ 50cm

  1.  

Lưới thu tôm

Chiếc

1

Thu tỉa, thu toàn bộ

Kích thước: dài 70÷ 100m; mắt lưới: 2a= 1mm

  1.  

Chài

Chiếc

3

Thu và kiểm tra sinh trưởng tôm định kì

Kích thước: 16m2; mắt lưới: 2a= 2mm

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Cân thuốc, hóa chất khối lượng nhỏ

Khối lượng: 0,1÷ 2000g

Sai số ± 0,01g;

- Cân đĩa

Chiếc

1

Cân được mẫu thức ăn, thuốc, hóa chất

Khối lượng cấn 1 ÷ 100kg

  1.  

Máy chiếu (projector)

Chiếc

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu vật thể

Chiếc

1

Phóng to hình mẫu vật

Cường độ sáng ≥ 2500 Anslumen

  1.  

Máy phát điện

Chiếc

1

Cung cấp điện cho hệ thống trại nuôi

Công suất 80 ÷ 110KVA

 

Bảng 14: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): NUÔI TÔM HE CHÂN TRẮNG THƯƠNG PHẨM

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô đun: MĐ20

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

1

Dùng để cấp và tiêu nước trong các hệ thống nuôi

Công suất 0,75 ÷ 2,2 kW

 

  1.  

Máy quạt nước

Chiếc

1

Nâng cao chất lượng môi trường nước

Giàn quạt 5÷7 cánh, cánh nhựa hoặc inox, Công suất 1,5 ÷2,2kW

  1.  

Bộ thiết bị đo môi trường

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Máy đo pH

Chiếc

3

Đo độ pH nước định kỳ trong ao

Thang đo pH: từ 0 ÷ 14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

- Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

3

Đo hàm lượng ôxy nước định kỳ trong ao

Thang đo: từ 0,0mg/l ÷ 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

- Đĩa Secchi

(Đĩa đo độ trong)

Chiếc

6

Thực hành xác định độ trong của ao

Vật liệu đĩa: Không thấm nước; Mầu sắc: 2 màu trắng – đen. Đường kính đĩa: 20÷ 25cm; Độ chính xác: ≤1cm;

- Máy đo H2S và NH3 cầm tay

Chiếc

3

Đo hàm lượng khí H2S và NH3 trong nước nuôi thủy sản

Điện cực đo NH4+: Thang đo từ ≤0,05mg/l ÷ ≥10mg/l;

Điện cực đo S2-: Thang đo ≤0,005mg/l ÷ ≥10mg/l;

- Nhiệt kế

Chiếc

18

Đo nhiệt độ của nước nuôi thủy sản

Thang đo: từ 00C ÷ 1000C.

- Khúc xạ kế

Chiếc

3

Đo được độ mặn của nước nuôi thủy sản

Thang đo độ mặn từ 0 ÷100‰

  1.  

Thuyền

Chiếc

3

Vận chuyển tôm giống và cho ăn...

Trọng tải ≥ 500kg

  1.  

Sàng cho ăn

Chiếc

5

Kiểm tra lượng thức ăn, sức khỏe và tỷ lệ sống

Diện tích ≥ 1m2

  1.  

Vợt vớt lablab

Chiếc

3

Vớt lablab nổi trên mặt ao nuôi

Đường kính ≥ 50cm

  1.  

Lưới thu tôm

Chiếc

1

Thu tỉa, thu toàn bộ

Kích thước: dài 70÷ 100m; mắt lưới: 2a= 1mm

  1.  

Chài

Chiếc

3

Thu và kiểm tra sinh trưởng tôm định kì

Kích thước: 16m2; mắt lưới: 2a= 2mm

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Cân thuốc, hóa chất khối lượng nhỏ

Khối lượng: 0,1÷ 2000g

Sai số ± 0,01g;

- Cân đĩa

Chiếc

1

Cân được mẫu thức ăn, thuốc, hóa chất

Khối lượng cấn 1 ÷ 100kg

  1.  

Máy chiếu (projector)

Chiếc

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu vật thể

Chiếc

1

Phóng to hình mẫu vật

Cường độ sáng ≥ 2500 Anslumen

  1.  

Máy phát điện

Chiếc

1

Cung cấp điện cho hệ thống trại nuôi

Công suất 80÷ 10KVA

 

Bảng 15: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): NUÔI CUA BIỂN

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô đun: MĐ21

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

1

Dùng để cấp và tiêu nước trong các hệ thống nuôi

Công suất 0,75 ÷ 2,2 kW

  1.  

Máy băm cá

Chiếc

1

Băm nhỏ cá để làm thức ăn cho cua.

Năng suất 10 ÷ 20 kg/giờ.

  1.  

Bộ thiết bị đo môi trường

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Máy đo pH

Chiếc

3

Kiểm tra độ pH nước định kỳ trong ao

Thang đo pH: từ 0 ÷ 14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

- Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

3

Kiểm tra hàm lượng ôxy nước định kỳ trong ao

Thang đo: từ 0,0mg/l ÷ 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

- Đĩa Secchi

Chiếc

6

Thực hành xác định độ trong của ao

Vật liệu đĩa: Không thấm nước; Mầu sắc: 2 màu trắng – đen. Đường kính đĩa: 20÷ 25cm; Độ chính xác: ≤1cm;

- Máy đo H2S và NH3 cầm tay

Chiếc

3

Thực hành đo hàm lượng khí H2S và NH3 trong nước nuôi thủy sản

Điện cực đo NH4+: Thang đo ≤0,05mg/l ÷ ≥10mg/l;

Điện cực đo S2-: Thang đo từ ≤0,005mg/l ÷ ≥10mg/l;

- Nhiệt kế

Chiếc

18

Thực hành đo nhiệt độ của nước nuôi thủy sản

Thang đo: từ 00C ÷ 1000C.

- Khúc xạ kế

Chiếc

3

Đo được độ mặn của nước nuôi thủy sản

Thang đo độ mặn từ 0÷ 100‰

  1.  

Thuyền

Chiếc

3

Vận chuyển cua giống và cho ăn...

Trọng tải ≥ 500kg

  1.  

Sàng cho ăn

Chiếc

5

Kiểm tra lượng thức ăn, sức khỏe cua

Diện tích ≥ 1m2

  1.  

Vợt vớt lablab

Chiếc

3

Vớt lablab nổi trên mặt ao nuôi

Đường kính ≥ 50cm

  1.  

Lưới thu

Chiếc

1

Thu tỉa, thu toàn bộ

Kích thước: dài 70÷ 100m; mắt lưới: 2a= 1mm

  1.  

Lồng lưới

Chiếc

3

Thu và kiểm tra sinh trưởng cua định kì

Kích thước: 16m2; mắt lưới: 2a= 2mm

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Cân thuốc, hóa chất khối lượng nhỏ

Khối lượng: 0,1÷ 2000g

Sai số ± 0,01g;

- Cân đĩa

Chiếc

1

Cân được mẫu thức ăn, thuốc, hóa chất

Khối lượng cân 5 ÷ 20kg

  1.  

Máy chiếu (projector)

Chiếc

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu vật thể

Chiếc

1

Phóng to hình mẫu vật

Cường độ sáng ≥ 2500 Anslumen

  1.  

Máy phát điện

Chiếc

1

Cung cấp điện cho hệ thống trại nuôi

Công suất: 80 ÷ 110KVA;

 

Bảng 16: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): VẬN CHUYỂN ĐỘNG VẬT THỦY SẢN

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước lợ, nước mặn.

Mã số mô đun: MĐ22

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bình oxy

Chiếc

1

Giữ và cung cấp oxy cho động vật thủy sản trong quá trình vận chuyển.

Loại 10 lít hoặc 50 lít

  1.  

Máy sục khí

Chiếc

1

Cung cấp oxy cho bể và quá trình vận chuyển hở.

Chạy bình ắc quy 12V, 50 ÷ 100A

  1.  

Nhiệt kế

Chiếc

3

Kiểm tra các yếu tố nhiệt độ nước trước, trong và sau khi vận chuyển.

Thang đo: từ 00C đến 1000C.

  1.  

Khúc xạ kế

Chiếc

3

Đo được độ mặn của nước nuôi thủy sản

Thang đo độ mặn từ 0÷ 100‰

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Cân xác định khối lượng mẫu giống

Khối lượng: 0,1÷ 2000g

Độ chính xác ± 0,01g

- Cân đĩa

Chiếc

1

Xác định khối lượng giống

Khối lượng 5÷ 10kg

  1.  

Lưới kéo

Chiếc

1

Thu cá phục vụ cho quá trình vận chuyển

Chiều dài 40÷50 m, kích thước mắt lưới 2a = 20 ÷ 30mm.

  1.  

Giai chứa

Chiếc

2

Lưu giữ, luyện, ép giống trước khi vận chuyển

Bằng cước, thể tích 1 ÷ 4m3, kích thước ≥ 40 mắt/ cm2.

  1.  

Vợt

Chiếc

3

Dùng để thu giống phục vụ vận chuyển.

Đường kính 30 ÷ 40cm, sâu 30cm. kích thước mắt lưới gas60 (60 mắt/cm2)

  1.  

Lồ

Chiếc

2

Chứa nước và động vật thủy sản để vận chuyển

Đường kính 30 ÷ 50cm, sâu ≥ 60cm.

  1.  

Túi vận chuyển

Chiếc

6

Kích thước rộng x dài (5x7cm;6x8cm,60x120cm)

  1.  

Hệ thống bể thuần hóa

Chiếc

2

Dùng để thuần hóa giống trước khi thả

Thể tích: 1÷ 2m3

  1.  

Máy chiếu (projector)

 

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 17: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): SẢN XUẤT GIỐNG CUA BIỂN

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô đun: MĐ25

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

2

Cấp nước vào hệ thống ao, bể phục vụ sinh sản nhân tạo

Công suất: 0,75÷ 2,2kw

Không bị gỉ

  1.  

Hệ thống bể phục vụ sản xuất giống

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Bể chứa

Chiếc

1

Chứa nước cung cấp hệ thống bể sản xuất giống

Bể 10÷ 20m3

- Bể lọc

Chiếc

1

Dùng để lọc sạch nước

Bể lọc: 100L÷ 1m3

- Bể đẻ

Chiếc

3

Dùng để cho cua mẹ đẻ

Bể: 100L, 1m3

- Bể ương ấu trùng

Chiếc

6

Ương ấu trùng từ giai đoạn Zoea đến giai đoạn cua bột

Bể composite: 4m3,6 m3

- Bể ấp Artemia

Chiếc

3

Ấp trứng bào xác của Artemia

Bể composite: 50L, 100L

- Bể nuôi tảo

Chiếc

4

Nuôi sinh khối tảo

Bể composit 1÷ 2m3

  1.  

Các loại vợt

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Vợt thu ấu trùng Zoea

Chiếc

3

Vợt vớt ấu trùng Zoea

Kích thước mắt lưới 120 mắt/1cm2

- Vợt thu ấu trùng Megalop

Chiếc

3

Vợt thu ấu trùng Megalop

Kích thước mắt lưới 90 mắt/1cm2

- Vợt thu ấu trùng cua bột

Chiếc

3

Vợt thu ấu trùng cua bột

Kích thước mắt lưới 68 mắt/1cm2

- Vớt thu ấu trùng cua giống

Chiếc

3

Vợt thu ấu trùng cua giống

Kích thước mắt lưới 60 mắt/1cm2

- Vợt lọc thức ăn

Chiếc

6

Lọc thức ăn cho các giai đoạn ấu trùng

Ø=20÷ 30cm

60µm, 70µm, 80µm

- Vợt bắt cua

Chiếc

3

Bắt cua mẹ kiểm tra

Ø=30÷ 40cm

2a=2÷ 3cm

  1.  

Cốc đong

Chiếc

6

Xác định tỷ lệ nở, tỷ lệ sống của ấu trùng

500÷ 1000ml

  1.  

Ống siphon

Chiếc

3

Loại bỏ các chất thải ở đáy bể nuôi vỗ cua mẹ và ấu trùng

Ống nhựa Ø21÷ 26mm

  1.  

Hệ thống cấp khí

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Máy sục khí

Chiếc

2

Cung cấp khí cho bể xử lý nước, bể nuôi cua bố mẹ và bể ương ấu trùng

Công suất 0,75÷ 1,5kw

- Ống dẫn khí

Cuộn

1

Dẫn khí cho các bể nuôi và bể ương

Ống nhựa Ø = 5mm

- Đá bọt

Chiếc

 

Tạo khí nhỏ cho bể nuôi, bể ương

 

  1.  

Nhiệt kế

Chiếc

3

Đo nhiệt độ không khí, bể nuôi và bể ương

Thang đo: từ 00C đến 1000C.

  1.  

Máy đo pH cầm tay

Chiếc

1

Đo pH trong nước bể nuôi và bể ương

Thang đo pH: từ 0 ÷ 14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

1

Đo hàm lượng oxy trong bể nuôi vỗ và bể ương

Thang đo: từ 0,0mg/l ÷ 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Dụng cụ chứa nước

 

 

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Chậu thau

Chiếc

3

Chứa nước, rửa dụng cụ cho ăn, tắm ấu trùng, siphon đáy

Thau nhựa 20L đến 30L

- Xô nhựa

Chiếc

2

Chứa nước, rửa dụng cụ cho ăn, tắm ấu trùng, siphon đáy

Xô: 10L đến 15L

  1.  

Hệ thống nâng nhiệt

Chiếc

1

Nâng nhiệt độ cho bể nuôi cua bố mẹ và bể ương khi nhiệt độ thấp

Công suất 0,75÷ 1,5kW

  1.  

Khúc xạ kế

Chiếc

3

Đo được độ mặn của bể ương nuôi cua biển

Thang đo độ mặn từ 0÷ 100‰

  1.  

Máy xay

Chiếc

1

Chế biến thức ăn cho cua bố mẹ và ấu trùng cua

Thông số kỹ thuật tại thời điểm thực hiện.

  1.  

Đèn pin

Chiếc

3

Soi cua mẹ, bể ương ấu trùng

Đèn 10W

  1.  

Lưới lọc tảo

Chiếc

3

Lọc tảo để cấp cho ấu trùng Zoea

120µm

  1.  

Khay nhựa

Chiếc

3

Vận chuyển cua giống

Kích thước tối thiểu

30x40cm

  1.  

Kính hiển vi

Bộ

3

Kiểm tra quá trình phát triển phôi, ấu trùng Zoea, một số bệnh trên cua

Độ phóng đại: 4x, 10x, 40x, 100x.

  1.  

Kính lúp

Chiếc

1

Quan sát ấu trùng Zoea

Thông số kỹ thuật tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Cân thức ăn cho cua mẹ và cho ấu trùng

Khối lượng: 0,1÷ 2000gr

Sai số ± 0,01gr;

- Cân đĩa

Chiếc

1

Cân Artemia

Khối lượng 1 kg

  1.  

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy phát điện

Chiếc

1

Cung cấp điện cho hệ thống máy phục vụ sản xuất giống

Công suất 80 ÷ 110KVA;

 

Bảng 18: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): SẢN XUẤT GIỐNG ĐỘNG VẬT THÂN MỀM

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô đun: MĐ26

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

2

Cấp nước vào hệ thống ao, bể phục vụ sinh sản nhân tạo

Công suất: 0,75 ÷ 1,5kw

  1.  

Hệ thống bể phục vụ sản xuất giống

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Bể chứa

Chiếc

1

Chứa nước cung cấp hệ thống bể sản xuất giống

Kích thước: 10÷ 20m3

- Bể lọc

Chiếc

1

Dùng để lọc sạch nước

Kích thước: 100L÷ 1m3

- Bể đẻ

Chiếc

3

Dùng để cho ĐVTM đẻ

Kích thước: 100L÷ 1m3

- Bể ương ấu trùng

Chiếc

6

Ương ấu trùng

Kích thước: 4m3÷ 6 m3

- Bể nuôi tảo

Chiếc

4

Nuôi sinh khối tảo

Kích thước: 1÷ 2m3

  1.  

Vợt

Chiếc

3

Vớt trứng

Mắt lưới 60÷ 80 mắt/cm2.

  1.  

Cốc đong

Chiếc

6

Xác định tỷ lệ nở, tỷ lệ sống của ấu trùng

500÷ 1000ml

  1.  

Ống siphon

Chiếc

3

Loại bỏ các chất thải ở đáy bể ương.

Ống nhựa Ø21÷ 26mm

  1.  

Hệ thống cấp khí

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Máy sục khí

Chiếc

2

Cung cấp oxy cho bể xử lý nước, bể nuôi ấu trùng và ĐVTM bố mẹ

Công suất: 0,75÷ 1,5kw

- Ống dẫn khí

Cuộn

1

Dẫn khí cho các bể nuôi và bể ương

Ống nhựa Ø = 5mm

  1.  

Nhiệt kế

Chiếc

3

Xác định nhiệt độ trong hệ thống bể ương và nuôi.

Thang đo: từ 00C đến 1000C.

  1.  

Vật bám

 

 

Dùng để thu ấu trùng bám

Vỏ ĐVTM

Cát, Nhựa tổng hợp…

  1.  

Máy đo pH cầm tay

Chiếc

1

Đo pH trong nước bể nuôi và bể ương

Thang đo pH: từ 0 ÷ 14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

1

Đo hàm lượng oxy trong bể nuôi vỗ và bể ương

Thang đo: từ 0,0mg/l ÷ 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Khúc xạ kế

Chiếc

1

Đo độ mặn nước bể sinh sản, bể ương ấu trùng

Thang đo độ mặn từ 0 ÷ 100‰

  1.  

Hệ thống nâng nhiệt

Chiếc

1

Nâng nhiệt độ cho bể nuôi cua bố mẹ và bể ương khi nhiệt độ thấp

Công suất 0,75÷ 1,5kW

  1.  

Dụng cụ chứa nước

Chiếc

3

Chứa nước, rửa dụng cụ cho ăn, thu lại ấu trùng khi siphong đáy

Thau nhựa 10 ÷ 30L

  1.  

Đèn pin

Chiếc

2

Quan sát ấu trùng

Đèn 3 ÷ 6V

  1.  

Lưới lọc tảo

Chiếc

2

Lọc tảo để cấp cho ấu trùng

120µm

  1.  

Kính hiển vi

Bộ

3

Kiểm tra quá trình phát triển phôi của ấu trùng

Độ phóng đại: 4X, 10X, 40X, 100X.

  1.  

Kính lúp

Chiếc

1

Quan sát ấu trùng

Thông số kỹ thuật tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy phát điện

Chiếc

1

Cung cấp điện cho hệ thống máy phục vụ sản xuất giống

Nguồn điện phát 80 ÷ 110KVA;

 

Bảng 19: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô đun: MĐ27

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

 

Nuôi hầu thái bình dương

  1.  

Vật liệu làm giàn, bè

Bộ

1

Cố định hình dạng và khuôn mẫu của giàn, bè.

 

- Đà dọc

Chiếc

4

Ø=10÷ 15cm

Dài: 9÷ 10m

- Đà ngang

Chiếc

4

Ø=10÷ 15cm

Dài: 9÷ 10m

- Thanh ngang

Chiếc

30

Dùng để cố định các dây treo giá thể và lồng nuôi

Tre, gỗ

Ø= 10÷ 15cm

Dài: 9÷ 10m

  1.  

Dây buộc

Cuộn

1

Cố định các thanh ngang vào thanh đà

Vật liệu: nylon, dây cước

  1.  

Giá thể

Bộ

1

 

 

- Vỏ động vật thân mềm

 

 

Dùng để cho ấu trùng bám vào giá thể

Ấu trùng bám được, không độc, không mùi vị lạ

- Dây treo giá thể

Cuộn

1

Treo giá thể vào giàn bè nuôi

Không bị rỉ

Ø=1÷ 2mm

  1.  

Lồng nuôi

Bộ

1

 

 

- Khung lồng

Chiếc

3

Giữ cho lưới không bị biến dạng

Thép không rỉ

Ø=0,5÷ 1cm

Kích thước: 3x3x0,2m

- Lưới lồng

Chiếc

3

Nuôi hầu Thái Bình Dương

Kích thước mắt lưới: 2a=1÷ 5mm

  1.  

Khay nuôi

Chiếc

80

Nuôi hầu Thái Bình Dương

Kích thước: 45x35x15cm

  1.  

Phao nổi

Bộ

1

 

 

- Xốp

Chiếc

20

Giữ nổi cho lồng, bè nuôi

Kích thước: 80x40x40cm

-Thùng phi

Chiếc

20

Giữ nổi cho lồng, bè nuôi

Thùng phi 200L

 

Nuôi Tu hài

  1.  

Vật liệu làm giàn, bè

Bộ

1

 

 

- Đà dọc

Chiếc

4

Cố định hình dạng và khuôn mẫu của giàn, bè.

Tre, gỗ

Ø=10÷ 15cm

Dài: 9÷ 10m

- Đà ngang

Chiếc

4

Tre, gỗ

 Ø=10÷ 15cm

Dài: 9÷ 10m

- Thanh ngang

Chiếc

30

Dùng để cố định các dây treo giá thể và lồng nuôi

Tre, gỗ

Ø= 10÷ 15cm

Dài: 9÷ 10m

  1.  

Khay nuôi

Chiếc

80

Nuôi hầu Tu hài

Vật liệu bằng nhựa

Kích thước: 45x35x30cm

  1.  

Phao nổi

Bộ

1

Giữ nổi cho lồng, bè nuôi

 

- Xốp

Chiếc

20

Kích thước: 80x40x40cm

- Thùng phi

Chiếc

20

Thùng phi 200L

 

Nuôi ngao

  1.  

Lưới quây

m

400

Giữ ngao nuôi

Mắt lưới 2a = 0,5 ÷ 1cm

Cao 1÷ 1,2m

  1.  

Cọc cố định lưới

Chiếc

 

Gữi lưới quây

Cao 1÷ 2m

  1.  

Thuyền

Chiếc

1

Kiểm tra, quản lý vùng nuôi

 

  1.  

Bộ dụng cụ thu hoạch

Bộ

1

Thu hoạch ngao

 

- Cào thu ngao

Chiếc

18

Thu hoạch ngao

Kích thước 2÷ 3cm

- Túi đựng ngao

Chiếc

18

Đựng ngao

Mắt lưới 2a= 0,5÷ 1cm

  1.  

Vật liệu cố định lồng, bè nuôi

Bộ

1

Cố định bè nuôi

 

- Cọc cố định

Chiếc

4

Ø=12÷ 15cm

Dài = 2,5÷ 3m

- Mỏ neo

100-150kg

  1.  

Dụng cụ quản lý môi trường

Bộ

1

 

 

- Nhiệt kế

Chiếc

3

Đo nhiệt độ nước nuôi

Thang đo: từ 00C đến 1000C.

- Khúc xạ kế

Chiếc

3

Đo độ mặn môi trường nuôi

Thang đo: 0 ÷ 100‰

- Cân đồng hồ

Chiếc

1

Cân động vật thân mềm thương phẩm

Khối lượng 5÷ 20kg

  1.  

Dụng cụ báo hiệu

Bộ

1

Dùng để cảnh báo vị trí nuôi động vật thân mềm

 

- Biển báo

Chiếc

1

Kích thước: 80x50cm

- Đèn báo hiệu

Chiếc

2

Đèn led: 3÷ 4,5V

  1.  

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 20: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): NUÔI TÔM HÙM

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô đun: MĐ28

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy băm cá

Chiếc

1

Làm nhỏ cá để làm thức ăn cho cua.

Năng suất 10 ÷ 20 kg/giờ.

  1.  

Máy giặt lồng

Chiếc

1

Giặt sạch chất bẩn bám trên lồng lưới.

Thiết bị nén, mô tơ điện 1 pha 1,5 ÷ 2,2kw; bộ ống, hút, xả và súng phun.

  1.  

Máy nén khí

Chiếc

1

Sục khí cung cấp oxy khi tắm và vệ sinh lồng nuôi

Cống suất: 5÷ 10kW

  1.  

Bộ vợt

Bộ

1

 

 

- Vợt thu tôm giống

Chiếc

3

Thu tôm giống để vận chuyển, chuyển lồng

Vợt lưới mềm, mắt lưới 2a=2-3mm.

- Vợt thu tôm thương phẩm

Chiếc

3

Thu tôm thương phẩm.

Vợt lưới tròn Ø 40 ÷ 45cm;

Mắt lưới 2a = 2÷ 3cm.

- Vợt vệ sinh lồng

Chiếc

3

Thu rác trong và ngoài lồng nuôi

Mắt lưới 2a = 2÷ 3cm.

  1.  

Lồng lưới

Chiếc

1

Giữ tôm trong long nuôi

Kích thước mắt lưới 2a=2÷ 4cm

  1.  

Bảo hộ lao động trên biển

Bộ

1

Thực hiện cứu hộ và đảm bảo an toàn cho người lao động trong điều kiện làm việc trên biển

Theo tiêu chuẩn TCVN về thiết bị bảo hộ lao động.

- Áo phao

Chiếc

18

- Phao cứu sinh

Chiếc

18

  1.  

Bộ thiết bị lặn

Bộ

3

Theo dõi, kiểm tra thức ăn, vệ sinh lồng nuôi

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Bộ thiết bị đo môi trường

Bộ

1

 

 

- Máy đo pH

Chiếc

3

Đo độ pH trong nước nuôi thủy sản

Thang đo pH: từ 0 - 14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

- Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

3

Đo hàm lượng ôxy nước

Thang đo: từ 0,0mg/l ÷ 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

- Nhiệt kế

Chiếc

18

Đo nhiệt độ của nước nuôi thủy sản

Thang đo: từ 00C đến 1000C.

- Khúc xạ kế

Chiếc

3

Đo được độ mặn của nước nuôi thủy sản

Thang đo độ mặn từ 0 ÷ 100‰

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

3

Quan sát được ký sinh trùng

Độ phóng đại 4x, 10x, 40x và 100x.

  1.  

Kính lúp

Chiếc

3

Dùng để quan sát ký sinh trùng lớn trên cá

Độ phóng đại 10x

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Cân thuốc, hóa chất khối lượng nhỏ

Khối lượng: 0,1÷ 2000gr

Sai số ± 0,01gr;

- Cân đĩa

Chiếc

1

Cân được mẫu thức ăn, thuốc, hóa chất

Khối lượng cân 5 ÷ 20kg.

  1.  

Máy chiếu (projector)

Chiếc

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Chiếc

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy phát điện

Cái

01

Cung cấp điện phục vụ sản xuất.

Công suất 80 ÷ 110KVA;

 

Bảng 21: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): SẢN XUẤT GIỐNG VÀ TRỒNG RONG BIỂN

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô đun: MĐ29

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Cọc

Chiếc

12

Căng dây nuôi

Tre, gỗ

Dài: 1-2m

  1.  

Phao

 

 

 

 

- Phao xốp

Chiếc

15

Giữ nổi dây nuôi

Ø = 20÷ 30cm

- Can nhựa

Chiếc

15

Giữ nổi dây nuôi

Can: 20÷ 30L

  1.  

Kéo

Chiếc

3

Cắt rong thương phẩm thành rong giống

Loại thông dụng trên thị trường

  1.  

Dao

Chiếc

3

Vót nhọn đầu cọc

Loại thông dụng trên thị trường

  1.  

Nhiệt kế

Chiếc

3

Xác định nhiệt độ nước

Thang đo: từ 00C đến 1000C.

  1.  

Khúc xạ kế

Chiếc

1

Đo độ mặn nước cấp

Thang đo độ mặn từ 0 160‰

  1.  

Thuyền

Chiếc

1

Bón phân, chăm sóc

Tải trọng tối thiểu 500kg

  1.  

Bộ thiết bị lặn

Bộ

3

Theo dõi, kiểm tra rong trồng

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 22: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): NUÔI CÁ KÈO

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô đun: MĐ30

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy bơm

Chiếc

1

Bơm nước cấp vào ao

Công suất: 0,75÷ 2,2kw

  1.  

Nhiệt kế

Chiếc

3

Đo nhiệt độ nước

Thang đo: từ 00C đến 1000C.

  1.  

Máy đo pH cầm tay

Chiếc

1

Xác định pH trong nước

Thang đo pH: từ 0 ÷ 14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

1

Đo hàm lượng oxy trong ao

 

Thang đo: từ 0,0mg/l ÷ 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Máy đo NH3, H2S

Chiếc

1

Đo được hàm lượng khí NH3, H2S trong nước

Thang đo NH4+: từ 0,05mg/l ÷ 10mg/l; Thang đo S2-: từ 0,005mg/l÷ 10mg/l;

Chiều dài dây nối điện cực NH4+ và S2- ≥1m

  1.  

Máy quạt nước

Chiếc

4

Cung cấp oxy

Giàn quạt 5÷ 7 cánh,

Động cơ điện 3 pha: 1,5 ÷ 2,2kW

  1.  

Thuyền

Chiếc

1

Bón vôi, bón phân

Vật liệu: bằng gỗ, tôn

  1.  

Dụng cụ chứa và pha hoá chất

Chiếc

6

Dùng để chứa hóa chất xử lý môi trường

Dung tích 10÷ 30 lít

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Cân thuốc, hóa chất khối lượng nhỏ

Khối lượng: 0,1÷ 2000gr

Sai số ± 0,01gr;

- Cân đĩa

Chiếc

1

Cân được mẫu thức ăn, thuốc, hóa chất

Khối lượng cân 5 ÷ 20kg.

  1.  

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 23: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): NUÔI TRAI CẤY NGỌC

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô đun: MĐ31

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Dụng cụ cấy ngọc

Bộ

1

Thực hành nuôi cấy ngọc trai

Loại thông dụng sử dụng trong nghề nuôi trồng thủy sản

- Kìm mở vỏ

Chiếc

6

- Dao cắt cơ khép vỏ

Chiếc

- Dao mở miệng cấy

Chiếc

- Kim thông đường

Chiếc

- Kim cấy hạt

Chiếc

- Móc

Chiếc

- Pank

Chiếc

- Đèn cồn

Chiếc

- Kính tấm

Chiếc

- Chêm vỏ

Chiếc

Giá cấy

Chiếc

  1.  

Nhân cấy

Bộ

1

 

 

- Nhân nhỏ

Hạt

6

Cấy vào gốc xúc biện

Ø= 1,65÷ 3,05

- Nhân trung bình

Hạt

6

Cấy vào trước xoang bao tim

Ø= 3,2÷ 4,55

- Nhân lớn

Hạt

6

Cấy trước xoang bao tim và gờ nội tạng

Ø= 4,9÷ 7,6

  1.  

Nuôi xâu tai

Bộ

1

 

 

- Dùi khoan

Chiếc

6

Khoan tai trai ngọc

Ø = 2÷ 3mm

- Dây cước

Cuộn

1

Buộc trai ngọc

Ø = 2÷ 3cm

  1.  

Hệ thống giàn, bè nuôi

 

1

Dùng để nuôi trai ngọc

Diện tích: 10÷ 15m2

  1.  

Dây buộc

Cuộn

1

Cố định các thanh ngang vào thanh đà

Vật liệu: nylon, dây cước

  1.  

Lồng nuôi

Bộ

1

 

 

- Khung lồng

Chiếc

9

Giữ cho lưới không bị biến dạng

Vật liệu không gỉ

Ø=0,5÷ 1cm

Kích thước: 3x3x0,2m

- Lưới lồng

Chiếc

9

Nuôi trai cấy ngọc

Kích thước mắt lưới: 2a=1÷ 5mm

  1.  

Nhiệt kế

Chiếc

6

Đo nhiệt độ nước

Thang đo: từ 00C đến 1000C.

  1.  

Khúc xạ kế

Chiếc

6

Đo độ mặn nước

Thang đo độ mặn: 0÷ 100‰

  1.  

Bàn chải

Chiếc

6

Vệ sinh lồng nuôi, trai nuôi

Bằng nhựa, sắt

  1.  

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 24. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (tự chọn): BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỦY SẢN SAU THU HOẠCH

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ

Mã số môn học: MH32

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy hút chân không

Chiếc

1

Bảo quản nguyên liệu thủy sản

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Tủ bảo quản thủy sản

Chiếc

1

Bảo quản tươi thủy sản

Nhiệt độ từ 0 ÷ 200C

Công suất 70÷ 120w

  1.  

Bộ dụng cụ chứa

Bộ

1

Đựng nguyên liệu thủy sản

 

- Khay

Chiếc

3

Vật liệu chịu nước

Kích thước 30x40x10cm

- Thùng cách nhiệt

Chiếc

3

Vật liệu chịu nước và cách nhiệt.

Kích thước 40x60x50cm

- Thùng bảo quản ướt

Chiếc

3

Vật liệu chịu nước

Kích thước 40x60x50cm

- Thùng bảo quản khô

Chiếc

3

- Bể chứa

Chiếc

1

Vật liệu chịu nước

Kích thước 100x120x80cm

- Thùng xốp

Chiếc

3

Kích thước 40x60x50cm

- Chậu

Chiếc

3

 

- Rổ

Chiếc

3

Lọc và làm khô nguyên liệu

Vật liệu chịu nước

Kích thước 30x40x10cm

5÷10 lỗ/cm2

- Bao dệt PP

Chiếc

3

Đựng nguyên liệu thủy sản thu hoạch

Kích thước 60x110cm

  1.  

Máy nghiền nước đá

Chiếc

1

Làm nhỏ đá

1/2HP đến 5HP

  1.  

Chày đập đá

Chiếc

1

Khối lượng

  1.  

Cân

Chiếc

1

Cân nguyên liệu thủy sản

Khối lượng cân: 1÷ 100kg

  1.  

Đèn pin

Chiếc

3

Quan sát nguyên liệu

Đèn 3÷ 10W

  1.  

Nhiệt kế

Chiếc

3

Thực hành đo nhiệt độ của nước đá

Thang đo: từ 00C đến 1000C.

  1.  

Máy bơm

Chiếc

2

Làm sạch nguyên liệu

Công suất 0,75 ÷ 2,2 kW

 

  1.  

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 25. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (tự chọn): KỸ NĂNG GIAO TIẾP

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ

Mã số môn học: MH33

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

2

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 26. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (tự chọn): SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ

Mã số môn học: MH34

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Thuyền

Chiếc

1

Dùng để thu mẫu, xác định nguồn lợi thủy sản

Động cơ: 30÷ 70HP

  1.  

Lưới kéo cá

Chiếc

01

Thực hành thu mẫu vật đánh giá nguồn lợi.

Chiều dài 25 ÷ 30 m, kích thước 2a = 4 ÷ 10 mm

  1.  

Vợt

Chiếc

03

Thực hành vớt cá đánh giá trữ lượng.

 

  1.  

Lọ

Chiếc

30

Thực hành thu mẫu vật đánh giá nguồn lợi

Vật liệu nhựa, thể tích từ 5÷ 10 lít

  1.  

Chiếc

05

Thực hành thu mẫu vật đánh giá nguồn lợi

Vật liệu nhựa, thể tích từ 5÷ 10 lít

  1.  

Bộ đồ giải phẫu

Bộ

7

Giải phẫu cá để quan sát, nhận biết các cơ quan bên trong động vật thủy sản

Bằng thép không gỉ

- Kéo thẳng

Chiếc

1

- Kéo cong

- Dao

- Panh

- Kim mũi nhọn

- Khay

  1.  

Bộ bocan:

Bộ

1

Bảo quản, lưu giữ các mẫu vật phục vụ thực hành.

 

- Bocan loại nhỏ

Chiếc

20

Vật liệu trong suốt

Kích thước 10x20cm

- Bocan loài vừa

Chiếc

20

Vật liệu trong suốt

Kích thước 15x25cm

- Bocan loại lớn

Chiếc

20

Vật liệu trong suốt

Kích thước 15x35cm

  1.  

Chài

Chiếc

3

Thu mẫu cá

Kích thước: 16m2; mắt lưới:2a= 2÷ 4cm

  1.  

Cân điện tử

Chiếc

02

Xác định khối lượng mẫu cá.

Độ chính xác ≤ 0,01g; Nhiệt độ làm việc: -50 ÷ + 600C

  1.  

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 27. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (tự chọn): TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ

Mã số môn học: MH35

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

2

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 28. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (tự chọn): KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ

Mã số mô học: MH36

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Trình chiếu các nội dung giáo viên truyền tải đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

2

Máy vi tính

Bộ

1

Lưu giữ, xử lý các thông tin và kết nối với máy chiếu projector để truyền tải thông tin giảng dạy.

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 29. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (tự chọn): KHUYẾN NÔNG - KHUYẾN NGƯ

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ

Mã số mô học: MH37

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Bảo hộ lao động, bao gồm:

Bộ

1

Bảo đảm cho người học những điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, thuận lợi nhất.

Đảm bảo theo tiêu chuẩn an toàn lao động

- Quần áo lội nước

Bộ

35

- Găng tay

Đôi

35

- Mũ bảo hộ

Chiếc

35

- Ủng

Đôi

35

2

Máy chiếu (projector)

Chiếc

1

Hỗ trợ giảng dạy trình chiếu các nội đến người học.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

3

Máy vi tính

Chiếc

1

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Phần B

DANH MỤC TỔNG HỢP CÁC THIẾT BỊ TỐI THIỂU DẠY NGHỀ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN NƯỚC MẶN, NƯỚC LỢ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

Bảng 30: DANH MỤC TỔNG HỢP CÁC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

DẠY NGHỀ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN NƯỚC MẶN, NƯỚC LỢ CHO CÁC MÔN HỌC, MÔ ĐUN BẮT BUỘC TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

Tên nghề: Nghề Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề.

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

 

THIẾT BỊ AN TOÀN

  1.  

Bộ phương tiện an toàn lao động

Bộ

1

Theo tiêu chuẩn an toàn lao động

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Quần áo lội nước

Bộ

7

- Găng tay

đôi

7

- Mũ bảo hộ

Chiếc

7

- Ủng

đôi

7

- Khẩu trang

Chiếc

7

  1.  

Thiết bị bảo hộ lao động.

Bộ

1

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Thiết bị lặn

Bộ

7

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

- Bình phun hơi nước và khí trơ

Chiếc

7

Loại bình xách tay; Chất chữa cháy: CO2; Dung tích: ≥10L

- Bình bọt chữa cháy

Chiếc

7

Loại bình xách tay; Chất chữa cháy bột BC; Khối lượng: ≥4 kg

 

THIẾT BỊ DỤNG CỤ PHÒNG THÍ NGHIỆM

  1.  

Bộ vợt thu sinh vật phù du

Bộ

1

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Lưới vớt TV nổi

Chiếc

7

60 ÷ 80 mắt lưới/ 1 cm2

- Lưới vớt ĐV nổi

Chiếc

7

30 mắt lưới/ 1 cm2

  1.  

Bộ dụng cụ thu mẫu đáy

Bộ

1

 

  1.  

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

 

- Gầu thu mẫu động vật đáy

Chiếc

7

Vật liệu không gỉ.

Kích cỡ hộp: ≥220 × ≥220 × ≥220mm.
Thể tích : ≥11 lít

- Sàng lọc mẫu động vật đáy

Chiếc

7

Vật liệu không gỉ.

Mắt sàng: 0,5÷ 5mm.

- Khay đựng mẫu

Chiếc

7

Vật liệu không gỉ

- Lọ đựng mẫu

Chiếc

35

Vật liệu trong suốt (nhựa, thủy tinh)

  1.  

Bộ dụng cụ thu mẫu

Bộ

1

Vật liệu không gỉ.

Thể tích: 10÷ 20 lít

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Dụng cụ thu mẫu nước

Chiếc

7

- Lọ 100ml

Chiếc

35

- Lọ 500ml

Chiếc

35

- Lọ 1000ml

Chiếc

35

  1.  

Pipet

Chiếc

35

Thể tích 3ml

Vật liệu trong suốt (nhựa, thủy tinh)

  1.  

Bộ buồng đếm sinh vật phù du

Bộ

7

Thể tích tối thiểu 1ml

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Buồng đếm động vật phù du

Chiếc

1

- Buồng đếm thực vật phù du

Chiếc

1

  1.  

Bộ bocan:

Bộ

1

 

Mỗi bộ bao gồm:

Chiếc

 

- Bocan loại nhỏ

20

Vật liệu trong suốt

Kích thước 10x20cm

- Bocan loài vừa

20

Vật liệu trong suốt

Kích thước 15x25cm

- Bocan loại lớn

20

Vật liệu trong suốt

Kích thước 15x35cm

  1.  

Thiết bị thu mẫu nước

Chiếc

7

Thể tích: 1,0 ÷ 2,5lít; Vật liệu bình mẫu: trong suốt; Chiều dài dây lấy mẫu: ≥10 m;

  1.  

Bộ các loại vợt

Bộ

3

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Vợt vớt Nauplius

Chiếc

1

120µm

- Vợt lọc thức ăn

Chiếc

3

60µm, 70µm, 80µm,

- Vợt vớt lablab

Chiếc

3

Đường kính: 50cm

  1.  

Bộ bình tam giác

Bộ

1

Thủy tinh trong suốt, chia vạch rõ ràng

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Bình 100ml

Chiếc

1

- Bình 200ml

Chiếc

1

- Bình 500ml

Chiếc

1

- Bình 1000ml

Chiếc

1

  1.  

Bộ dụng cụ chứa mẫu

Bộ

1

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Loại lớn

Chiếc

3

10÷ 20 lít

Vật liệu không gỉ

- Loại nhỏ

Chiếc

3

5÷ 10 lít

Vật liệu không gỉ

  1.  

Lưới thu tôm, cá

Chiếc

1

Kích thước: dài 70÷ 100m; mắt lưới: 2a= 1mm

  1.  

Chài

Chiếc

3

Kích thước: 16m2; mắt lưới: 2a= 2mm

  1.  

Máy đo pH nước

Chiếc

7

Thang đo pH: từ 0÷ 14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Máy đo pH đất

Chiếc

7

Thang đo: ≤3 đến ≥8; Độ phân giải: ≤ (±) 0,2

  1.  

Máy đo oxy cầm tay

Chiếc

1

Thang đo: từ 0,0mg/l ÷ 20mg/l; Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l; Chiều dài dây nối điện cực: ≥1m

  1.  

Đĩa Secchi

Chiếc

3

Đường kính đĩa: 20÷ 25cm; Màu sắc: chia 2 màu trắng – đen. Đĩa được gắn vuông góc với thước đo hoặc dây đo; Độ chính xác: 1cm;

  1.  

Máy đo H2S và NH3 cầm tay

Chiếc

1

Điện cực đo NH4+: Thang đo từ ≤ 0,05mg/l đến ≥10mg/l;

Điện cực đo S2-: Thang đo từ ≤0,005mg/l đến ≥10mg/l;

  1.  

Bộ xác định BOD

Bộ

1

Có thể đo cùng lúc ≥ 6 mẫu; Thời gian đo có thể chọn từ ≤ 5 đến ≥ 28 ngày; Đo BOD bằng đầu dò áp suất điện tử gắn trên từng chai riêng rẽ; Nhiệt độ cài đặt trong tủ ủ mẫu từ ≤50C đến ≥450C; Độ phân giải nhiệt độ trong tủ ủ mẫu ≤0,10C.

  1.  

Nhiệt kế

Chiếc

7

Thang đo: từ 00C đến 1000C

Độ phân giải ≤ 10C. Độ chính xác: ≤ (±)10C

  1.  

Khúc xạ kế

Chiếc

3

Thang đo độ mặn từ 0 đến 100‰

  1.  

Bộ buồng đếm sinh vật phù du:

Bộ

1

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Buồng đếm động vật phù du

Chiếc

5

Thể tích 1ml, ô 1x1 có thể tích 1 MicroLít

- Buồng đếm thực vật phù du

Chiếc

5

Thể tích 1ml, ô 1x1 có thể tích 1 MicroLít

  1.  

Bộ đồ giải phẫu

Bộ

7

Vật liệu không gỉ

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Kéo thẳng

Chiếc

1

- Kéo cong

- Dao

- Panh

- Kim mũi nhọn

- Khay

  1.  

Thước đo kỹ thuật

Chiếc

7

Có độ chính xác ± 0,001; vật liệu không gỉ.

  1.  

Kính lúp để bàn

Chiếc

7

Kính có đèn;

Độ phóng đại tối đa: tròng lớn 5X/ tròng nhỏ 8X;

  1.  

Kính lúp cầm tay

Chiếc

5

Độ phóng đại tối đa 10x

  1.  

Kính giải phẫu

Chiếc

7

Zoom điều chỉnh liên tục từ 0,67x÷ 4,5x. 02 Thị kính 10x.

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

1

Độ phóng đại 40x, 10x, 40x và 100x .

  1.  

Kính hiển vi soi nổi

Chiếc

1

Zoom điều chỉnh liên tục từ 0,67x÷ 4,5x. Thị kính 10x.

  1.  

Kính hiển vi hiện trường

Chiếc

3

Độ phóng đại tối đa: 400x;

Thị Kính 10X

  1.  

Kính hiển vi có gắn Máy quay phim (Camera)

Bộ

3

Độ phóng đại 40x, 100x, 400x và 1000x ứng với thị kính 10x.

Độ phân giả ảnh chụp: ≥ 10 Mega Pixel, truyền hình trực tiếp từ kính ra màn hình lưu trữ qua thẻ nhớ

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

 

- Cân phân tích

Chiếc

1

Từ 0,01 - 1000g; Thời gian ổn định ≤ 5 giây; Chức năng : trừ bì, tự động tắt khi không sử dụng.

- Cân đĩa

Chiếc

1

Khối lượng 1÷ 5kg

  1.  

Bộ micro pipet

Bộ

3

Thang điều chỉnh 0,1-1000ul

  1.  

Tủ sấy

Chiếc

1

Nhiệt độ sử dụng trong khoảng: 50÷ 3000C; Độ giao động: £ 20C; Hệ số tính đồng đều của độ ấm: £ ± 2.5%;

  1.  

Tủ cấy vi sinh

Chiếc

3

Hiệu suất màng lọc HEPA > 99%, Tuần hoàn khí 30/70; Đèn chiếu sáng ≥ 1200 Ansilumnent, Độ ồn: < 60 dBA.

  1.  

Nồi hấp tiệt trùng

Chiếc

1

Áp suất: ≥ 0.27Mpa

Nhiệt độ dùng tiệt trùng: 40 ÷ 140oC

Áp suất nước ≥ 0.58Mpa

  1.  

Máy cất nước hai lần

Chiếc

1

Năng suất nước ra: ≥ 4 lít/giờ

 

THIẾT BỊ CHUYÊN NGÀNH

  1.  

Máy bơm nước

Chiếc

1

Công suất 0,75 ÷ 2,2 kW

 

  1.  

Máy quạt nước

Chiếc

3

Giàn quạt 5 ÷ 7 cánh, cánh nhựa hoặc inox, mô tơ điện 3 pha 1,5 ÷ 2,2kW

  1.  

Máy nghiền

Chiếc

1

Năng suất ≤ 200kg/giờ.

Mắt sàng tạo sợi thức ăn 0,2÷ 2cm.

  1.  

Máy xay

Chiếc

1

Công suất 100÷ 200 kg/h, điện áp 220 V

  1.  

Máy sấy thức ăn

Chiếc

1

Công suất 70÷ 200kg/mẻ/15 phút

  1.  

Máy băm cá

Chiếc

1

Năng suất 10 ÷ 20 kg/giờ.

  1.  

Máy giặt lồng

Chiếc

1

Thiết bị nén, mô tơ điện 1 pha 1,5 ÷ 2,2kw; bộ ống, hút, xả và súng phun.

  1.  

Bộ máy sục khí

Bộ

3

Thông số kỹ thuật cơ bản được mô tả cụ thể như sau:

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Máy sục khí chạy điện lưới

Chiếc

1

Công suất 380÷ 500W.

- Máy sục khí chạy bình ắc quy

Chiếc

1

Điện năng tiêu thụ 12V, 50 ÷ 100A;

  1.  

Hệ thống bể

Bộ

1

Thông số kỹ thuật cơ bản được mô tả cụ thể như sau:

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

 

- Bể chứa

Chiếc

1

Thể tích 10÷ 20m3

- Bể lọc

Chiếc

1

Thể tích tối thiểu 1m3

- Bể đẻ

Chiếc

3

Thể tích tối thiểu 1m3

- Bể ấp Artemia

Chiếc

3

Thể tích 50L÷ 100L

- Bể ương ấu trùng

Chiếc

6

Thể tích 4m3÷ 6 m3

- Bể nuôi sinh khối tảo

Chiếc

3

Thể tích 1÷ 3m3

- Bể nuôi sinh khối động vật phù du

Chiếc

3

Thể tích 2÷ 4m3

- Bể tách, ấp trứng

Chiếc

3

Thể tích 500L÷ 1000L;

- Bể ương ấu trùng

Chiếc

6

Thể tích 10 ÷ 15m3;

  1.  

Lưới lọc tảo

Chiếc

3

120µm

  1.  

Bộ dụng cụ giai, vợt

Bộ

1

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Vợt vớt trứng

Chiếc

3

Lưới mềm, mắt lưới 60 mắt/cm2

- Vợt thu luân trùng

Chiếc

3

Cỡ mắt lưới 200 ÷ 250 mắt/1cm2

- Vợt thu Copepoda

Chiếc

3

Cỡ mắt lưới 80 ÷100mắt/1cm2

- Vợt lọc luân trùng

Chiếc

3

Cỡ mắt lưới 100 ÷ 150 mắt/1cm2

- Vợt lọc Copepoda

Chiếc

3

Cỡ mắt lưới 60 ÷ 80 mắt/1cm2

  1.  

Bộ các loại vợt

Bộ

3

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Vợt thu Nauplius (ấu trùng tôm)

Chiếc

1

Kích thước tối thiểu 120µm

- Vợt lọc thức ăn

Chiếc

3

Kích thước 60µm, 70µm, 80µm,

  1.  

Bộ lưới kéo

Bộ

1

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Lưới kéo cá hương

Chiếc

1

Kích thước: dài 70÷100m; mắt lưới 40 mắt/cm2

- Lưới kéo cá giống

Chiếc

1

Kích thước: dài 70÷100m; mắt lưới a4÷ a5.

  1.  

Bộ phân cỡ

Bộ

1

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Rổ lọc cỡ số 2

Chiếc

1

Vật liệu không gỉ.

Mắt rổ cỡ 1 ÷ 2cm

- Rổ lọc cỡ số 3

Chiếc

1

Vật liệu không gỉ.

Mắt rổ cỡ 2 ÷ 3cm

- Rổ lọc cỡ số 4

Chiếc

1

Vật liệu không gỉ.

Mắt rổ cỡ 3 ÷ 4cm

- Rổ lọc cỡ số 5

Chiếc

1

Vật liệu không gỉ.

Mắt rổ cỡ 4 ÷ 5cm

- Rổ lọc cỡ số 6

Chiếc

1

Vật liệu không gỉ.

Mắt rổ cỡ 5 ÷ 6cm

- Rổ lọc cỡ số 7

Chiếc

1

Vật liệu không gỉ.

Mắt rổ cỡ 6 ÷ 7cm

- Rổ lọc cỡ số 8

Chiếc

1

Vật liệu không gỉ.

Mắt rổ cỡ 7 ÷ 8cm

- Rổ lọc cỡ số 9

Chiếc

1

Vật liệu không gỉ.

Mắt rổ cỡ 8 ÷ 10cm

  1.  

Bộ lồng lưới

Bộ

1

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Lồng lưới giai đoạn cá 10 – 15cm

Chiếc

1

Kích thước mắt lưới 2a = 1,5cm

- Lồng lưới giai đoạn cá 15 – 20cm

Chiếc

1

Kích thước mắt lưới 2a = 2,0cm

- Lồng lưới giai đoạn cá 20 – 30cm

Chiếc

1

Kích thước mắt lưới 2a = 3,0cm

- Lồng lưới giai đoạn cá > 30cm

Chiếc

1

Kích thước mắt lưới 2a = 5,0cm

  1.  

Bộ hỗ trợ sinh sản nhân tạo

Bộ

1

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Chày, cối

Chiếc

3

Thể tích 200ml.

- Ống thăm trứng

Chiếc

3

Ống nhựa, Ø 0,8 ÷ 1,0mm; dài 25 – 30cm.

- Xilanh, kim tiêm

Chiếc

3

Bộ Xilanh thể tích 6 ÷ 12ml.

  1.  

Băng ca

Chiếc

3

Chịu nước;

Dài 80 ÷ 90cm; cao 40 ÷ 45cm

  1.  

Ống siphon

Chiếc

1

Ống Ø= 21 ÷ 34mm

  1.  

Máy siêu âm

Chiếc

1

Máy siêu âm sách tay; Tạo hình 2D ở chế độ cơ bản và ở chế độ hòa âm.

  1.  

Khung và lưới thay nước

Chiếc

1

Kích thước cạnh trên và dưới 40cm; cao 1,2m.

Lưới chắn cá: mắt lưới 60 ÷ 100 mắt/ 1cm2.

  1.  

Túi lọc nước

Chiếc

3

Mắt 300μm

  1.  

Đèn pin

Chiếc

3

Đèn 10W

  1.  

Hệ thống nâng nhiệt

Chiếc

1

Công suất 0,75÷ 1,5kW

  1.  

Ống dẫn khí

Cuộn

2

Ống nhựa Ø = 5mm

  1.  

Đá bọt

Chiếc

40

Đường kính bọt khí ( 0,1 ÷ 2 mm )

  1.  

Thuyền

Chiếc

3

Trọng tải tối đa: 500kg

  1.  

Sàng cho ăn

Chiếc

5

Vật liệu: khung thép, lưới

Diện tích: 1m2

  1.  

Hệ thống bể thuần hóa

Chiếc

2

Thể tích: 1÷ 2m3

  1.  

Thiết bị lặn

Bộ

18

Bình hơi thể tích: > 8 lít

Áp lực bình: 320 bar

Van đóng mở tự động

  1.  

Bộ cân

Bộ

1

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Cân kỹ thuật

Chiếc

1

Khối lượng: 0,1÷ 2000gr

Sai số ± 0,01gr;

- Cân đĩa

Chiếc

1

Khối lượng cân 1 ÷ 5kg

  1.  

Máy phát điện

Chiếc

1

Công suất 80 ÷ 110KVA

  1.  

Máy hút bùn

Chiếc

1

Công suất 10 ÷ 20kw

 

THIẾT BỊ HỖ TRỢ ĐÀO TẠO

  1.  

Máy chiếu (projector)

Bộ

1

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm.

 

Bảng 31: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): SẢN XUẤT GIỐNG CUA BIỂN

(Kèm theo bảng danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ cho các môn học, mô-đun bắt buộc trình độ cao đẳng nghề)

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô đun: MĐ25

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

 

Các loại vợt

Bộ

1

 

 

- Vợt thu ấu trùng Zoea

Chiếc

3

Vợt vớt ấu trùng Zoea

Kích thước mắt lưới 120 mắt/1cm2

- Vợt thu ấu trùng Megalop

Chiếc

3

Vợt thu ấu trùng Megalop

Kích thước mắt lưới 90 mắt/1cm2

- Vợt thu ấu trùng cua bột

Chiếc

3

Vợt thu ấu trùng cua bột

Kích thước mắt lưới 68 mắt/1cm2

- Vớt thu ấu trùng cua giống

Chiếc

3

Vợt thu ấu trùng cua giống

Kích thước mắt lưới 60 mắt/1cm2

- Vợt lọc thức ăn

Chiếc

6

Lọc thức ăn cho các giai đoạn ấu trùng

Ø=20÷ 30cm

60µm, 70µm, 80µm

- Vợt bắt cua

Chiếc

3

Bắt cua mẹ kiểm tra

Ø=30÷ 40cm

2a=2÷ 3cm

 

Bảng 32: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): SẢN XUẤT GIỐNG ĐỘNG VẬT THÂN MỀM

(Kèm theo bảng danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ cho các môn học, mô-đun bắt buộc trình độ cao đẳng nghề)

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô đun: MĐ26

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Vật bám

Bộ

1

Dùng để thu ấu trùng bám

Vỏ ĐVTM

Cát, nhựa tổng hợp…

 

Bảng 33: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM

(Kèm theo bảng danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ cho các môn học, mô-đun bắt buộc trình độ cao đẳng nghề)

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô đun: MĐ27

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

 

Nuôi hầu thái bình dương

  1.  

Vật liệu làm giàn, bè

Bộ

1

 

 

- Đà dọc

Chiếc

4

Cố định hình dạng và khuôn mẫu của giàn, bè.

Tre, gỗ

Ø=10÷ 15cm

Dài: 9÷ 10m

- Đà ngang

Chiếc

4

Tre, gỗ

 Ø=10÷ 15cm

Dài: 9÷ 10m

- Thanh ngang

Chiếc

30

Dùng để cố định các dây treo giá thể và lồng nuôi

Tre, gỗ

Ø= 10÷ 15cm

Dài: 9÷ 10m

  1.  

Giá thể

Bộ

1

 

 

- Vỏ động vật thân mềm

Chiếc

18

Dùng để cho ấu trùng bám vào giá thể

Ấu trùng bám được, không độc, không mùi vị lạ

  1.  

Lồng nuôi

Bộ

1

 

 

- Khung lồng

Chiếc

3

Giữ cho lưới không bị biến dạng

Thép không rỉ

Ø=0,5÷ 1cm

Kích thước: 3x3x0,2m

- Lưới lồng

Chiếc

3

Nuôi hầu Thái Bình Dương

Kích thước mắt lưới: 2a=1÷ 5mm

  1.  

Khay nuôi

Chiếc

80

Nuôi hầu Thái Bình Dương

Vật liệu bằng nhựa

Kích thước tối thiểu: 45x35x15cm

  1.  

Phao nổi

Bộ

1

 

 

- Xốp

Chiếc

20

Giữ nổi cho lồng, bè nuôi

Kích thước: 80x40x40cm

- Thùng phi

Chiếc

20

Giữ nổi cho lồng, bè nuôi

Thùng phi 200L

 

Nuôi Tu hài

  1.  

Vật liệu làm giàn, bè

Bộ

1

 

 

- Đà dọc

Chiếc

4

Cố định hình dạng và khuôn mẫu của giàn, bè.

Ø=10÷ 15cm

Dài: 9÷ 10m

- Đà ngang

Chiếc

4

 

Ø=10÷ 15cm

Dài: 9÷ 10m

- Thanh ngang

Chiếc

30

Dùng để cố định các dây treo giá thể và lồng nuôi

Ø= 10÷ 15cm

Dài: 9÷ 10m

  1.  

Khay nuôi

Chiếc

80

Nuôi hầu Tu hài

Kích thước tối thiểu: 45x35x30cm

  1.  

Phao nổi

Bộ

1

 

 

- Xốp

Chiếc

20

Giữ nổi cho lồng, bè nuôi

Kích thướctói thiểu: 80x40x40cm

- Thùng phi

Chiếc

20

Giữ nổi cho lồng, bè nuôi

Thùng phi 200L

 

Nuôi ngao

  1.  

Lưới quây

m

400

Giữ ngao nuôi

Mắt lưới 2a = 0,5 ÷ 1cm

Cao 1÷ 1,2m

  1.  

Cọc cố định lưới

Chiếc

16

Gữi lưới quây

Cao 1÷ 2m

  1.  

Bộ dụng cụ thu hoạch

Bộ

1

Thu hoạch ngao

 

- Cào thu ngao

Chiếc

18

Thu hoạch ngao

Kích thước 2÷ 3cm

- Túi đựng ngao

Chiếc

18

Đựng ngao

Mắt lưới 2a= 0,5÷ 1cm

  1.  

Vật liệu cố định lồng, bè nuôi

Bộ

1

Cố định bè nuôi

 

- Cọc cố định

Chiếc

4

Ø=12÷ 15cm

Dài = 2,5÷ 3m

- Dây neo

Chiếc

4

Ø=30÷ 40mm

- Mỏ neo

Chiếc

4

100÷ 150kg

  1.  

Dụng cụ báo hiệu

Bộ

1

 

 

- Biển báo

Chiếc

1

Dùng để cảnh báo vị trí nuôi động vật thân mềm

Kích thước: 80x50cm

- Đèn báo hiệu

Chiếc

2

Đèn led: 3÷ 4,5V

 

Bảng 34: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): NUÔI TÔM HÙM

(Kèm theo bảng danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ cho các môn học, mô-đun bắt buộc trình độ cao đẳng nghề)

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô đun: MĐ28

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản thiết bị

1

Bộ vợt

Bộ

1

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Vợt thu tôm giống

Chiếc

3

Thu tôm giống để vận chuyển, chuyển lồng

Vợt lưới mềm, mắt lưới 2a=2÷ 3mm.

- Vợt thu tôm thương phẩm

Chiếc

3

Thu tôm thương phẩm.

Vợt lưới tròn Ø 40 ÷ 45cm;

Mắt lưới 2a = 2÷ -3cm.

- Vợt vệ sinh lồng

Chiếc

3

Thu rác trong và ngoài lồng nuôi

Mắt lưới 2a = 2÷ 3cm.

2

Lồng lưới

Chiếc

1

Giữ tôm trong long nuôi

Kích thước mắt lưới 2a=2÷ 4cm

 

Bảng 35: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ-ĐUN (tự chọn): SẢN XUẤT GIỐNG VÀ TRỒNG RONG BIỂN

(Kèm theo bảng danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ cao đẳng nghề)

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô đun: MĐ29

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Cọc

Chiếc

12

Căng dây nuôi

Tre, gỗ

Dài: 1÷ 2m

2

Phao

Bộ

1

 

 

- Phao xốp

Chiếc

15

Giữ nổi dây nuôi

Ø = 20÷ 30cm

- Can nhựa

Chiếc

15

Giữ nổi dây nuôi

Can: 20÷ 30L

3

Kéo

Chiếc

3

Cắt rong thương phẩm thành rong giống

Thép, Inox

4

Dao

Chiếc

3

Vót nhọn đầu cọc

Sắt, thép

 

Bảng 36: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): NUÔI CÁ KÈO

(Kèm theo bảng danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ cho các môn học, mô-đun bắt buộc trình độ cao đẳng nghề)

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô-đun: MĐ30

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Dụng cụ chứa và pha hoá chất

Chiếc

6

Dùng để chứa hóa chất xử lý môi trường

Dung tích 10÷ 30 lít

 

Bảng 37: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): NUÔI TRAI CẤY NGỌC

(Kèm theo bảng danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ cho các môn học, mô-đun bắt buộc trình độ cao đẳng nghề)

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ.

Mã số mô đun: MĐ31

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Dụng cụ cấy ngọc

Bộ

1

 

 

- Kìm mở vỏ

Chiếc

6

Mở vỏ trai ngọc

Vật liệu không gỉ

- Dao cắt cơ khép vỏ

Chiếc

6

Cắt cơ khép vỏ

- Dao mở miệng cấy

Chiếc

6

Chích, mở miệng cấy

- Kim thông đường

Chiếc

6

Thông đường cấy

- Kim cấy hạt

Chiếc

6

Dùng để cấy hạt

- Móc

Chiếc

6

Cấy miếng màng áo

- Panh

Chiếc

6

Vệ sinh trai, miếng màng áo

- Đèn cồn

Chiếc

6

Vô trùng các dụng cụ cấy

- Kính tấm

Chiếc

6

Dùng để kê cắt miếng màng áo

30x40cm

- Chêm vỏ

Chiếc

6

Giữ vỏ của trai không khép lại

Vật liệu chịu nước

- Giá cấy

Chiếc

6

Cố định trai để thao tác cấy nhân ngọc

Vật liệu không gỉ

2

Nhân cấy

Bộ

1

 

 

- Nhân nhỏ

Hạt

6

Cấy vào gốc xúc biện

Ø= 1,65÷ 3,05

- Nhân trung bình

Hạt

6

Cấy vào trước xoang bao tim

Ø= 3,2÷ 4,55

- Nhân lớn

Hạt

6

Cấy trước xoang bao tim và gờ nội tạng

Ø= 4,9÷ 7,6

3

Nuôi xâu tai

Bộ

1

 

 

- Dùi khoan

Chiếc

6

Khoan tai trai ngọc

Ø = 2÷ 3mm

4

Hệ thống giàn, bè nuôi

 

1

Dùng để nuôi trai ngọc

Diện tích: 10÷ 15m2

5

Lồng nuôi

Bộ

1

 

 

- Khung lồng

Chiếc

9

Giữ cho lưới không bị biến dạng

Vật liệu không gỉ

Ø=0,5÷ 1cm

Kích thước: 3x3x0,2m

- Lưới lồng

Chiếc

9

Nuôi trai cấy ngọc

Kích thước mắt lưới: 2a=1÷ 5mm

6

Bàn chải

Chiếc

6

Vệ sinh lồng nuôi, trai nuôi

Bằng nhựa, sắt

 

Bảng 38. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (tự chọn): BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỦY SẢN SAU THU HOẠCH

(Kèm theo bảng danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ cho các môn học, mô-đun bắt buộc trình độ cao đẳng nghề)

Tên nghề: Nuôi trồng Thủy sản nước mặn, nước lợ

Mã số môn học: MH32

Trình độ Đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy hút chân không

Chiếc

1

Bảo quản nguyên liệu thủy sản

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm.

2

Tủ bảo quản thủy sản

Chiếc

1

Bảo quản tươi thủy sản

Dung tích tối thiểu 200lít

Nhiệt độ từ 0 ÷ 200C

3

Bộ dụng cụ chứa

Bộ

1

Đựng nguyên liệu thủy sản

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Khay

Chiếc

3

Vật liệu chịu nước

Kích thước 30x40x10cm

- Thùng cách nhiệt

Chiếc

3

Vật liệu chịu nước và cách nhiệt.

Kích thước 40x60x50cm

- Thùng bảo quản ướt

Chiếc

3

Vật liệu chịu nước

Kích thước 40x60x50cm

- Thùng bảo quản khô

Chiếc

3

- Bể chứa

Chiếc

1

Vật liệu chịu nước

Kích thước 100x120x80cm

- Thùng xốp

Chiếc

3

Kích thước 40x60x50cm

- Rổ

Chiếc

3

Lọc và làm khô nguyên liệu

Vật liệu chịu nước

Kích thước 30x40x10cm

5÷ 10 lỗ/cm2

- Bao dệt PP

Chiếc

3

Đựng nguyên liệu thủy sản thu hoạch

Kích thước 60x110cm

4

Máy nghiền nước đá

Chiếc

1

Làm nhỏ đá

1/2HP đến 5HP

5

Chày đập đá

Chiếc

1

Loại thông dụng

 

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH

DANH MỤC THIẾT BỊ DẠY NGHỀ, NGHỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC MẶN, NƯỚC LỢ

Trình độ: Cao đẳng nghề

(Theo Quyết định số 1452 /QĐ-BLĐTBXH ngày 09 tháng 11 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội)

STT

Họ và tên

Trình độ

Chức vụ trong Hội đồng thẩm định

1

Trần Đình Luân

Tiến sĩ

Chủ tịch HĐTĐ

2

Kim Văn Vạn

Thạc sĩ

P.Chủ tịch HĐTĐ

3

Nguyễn Tiến Bộ

Thạc sĩ

Ủy viên thư ký

4

Dương Ngọc Dương

Thạc sĩ

Ủy viên

5

Trịnh Đình Khuyến

Thạc sĩ

Ủy viên

6

Trần Viết Vinh

Thạc sĩ

Ủy viên

7

Trương Văn Trị

Kỹ sư

Ủy viên

DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

DẠY NGHỀ CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THỦY SẢN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 19 /2012/TT-BLĐTBXH ngày 8 tháng 8 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thủy sản

Mã nghề: 40540104

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

 

MỤC LỤC

STT

Nội dung

  1.  

Phần thuyết minh

  1.  

Phần A: Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản theo từng môn học, mô đun bắt buộc và theo từng mô đun tự chọn, trình độ trung cấp nghề

  1.  

Bảng 1: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Hóa sinh học thực phẩm (MH 07)

  1.  

Bảng 2: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Vi sinh vật thực phẩm (MH 08)

  1.  

Bảng 3: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Quá trình và thiết bị công nghệ thực phẩm (MH 09)

  1.  

Bảng 4: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Kỹ thuật lạnh cơ sở (MH 10)

  1.  

Bảng 5: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Máy và thiết bị (MH 11)

  1.  

Bảng 6: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Quản lý chất lượng thuỷ sản (MH 12)

  1.  

Bảng 7: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Vệ sinh xí nghiệp chế biến thủy sản (MH 13)

  1.  

Bảng 8: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Bao bì thực phẩm (MH 14)

  1.  

Bảng 9: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): An toàn lao động (MH 15)

  1.  

Bảng 10: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Thu mua, bảo quản, vận chuyển nguyên liệu thủy sản (MĐ 16)

  1.  

Bảng 11: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Chế biến lạnh đông thủy sản (MĐ 17)

  1.  

Bảng 12: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Chế biến khô thủy sản (MĐ 18)

  1.  

Bảng 13: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Chế biến nước mắm (MĐ 19)

  1.  

Bảng 14: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Chế biến đồ hộp thủy sản (MĐ 20)

  1.  

Bảng 15: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Kiểm tra chất lượng thủy sản (MĐ 21)

  1.  

Bảng 16: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (tự chọn): Phụ gia thực phẩm (MH 24)

  1.  

Bảng 17: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (tự chọn): Sản xuất sạch hơn (MH 26)

  1.  

Bảng 18: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (tự chọn): Hoá dinh dưỡng (MH 27)

  1.  

Bảng 19: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Chế biến surimi (MĐ 29)

  1.  

Bảng 20: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Chế biến thủy sản tẩm gia vị (MĐ 31)

  1.  

Bảng 21: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Chế biến agar - agar (MĐ 32)

  1.  

Bảng 22: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Chế biến chả cá (MĐ 33)

  1.  

Bảng 23: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Chế biến dầu cá (MĐ 36)

  1.  

Phần B: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản, trình độ trung cấp nghề

  1.  

Bảng 24: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ trung cấp nghề

  1.  

Bảng 25: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Chế biến surimi (MĐ 29)

  1.  

Bảng 26: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Chế biến thuỷ sản tẩm gia vị (MĐ 31)

  1.  

Bảng 27: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Chế biến agar - agar (MĐ 32)

  1.  

Bảng 28: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Chế biến chả cá (MĐ 33)

  1.  

Bảng 29: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Chế biến dầu cá (MĐ 36)

  1.  

Danh sách Hội đồng thẩm định danh mục thiết bị dạy nghề, nghề Chế biến và bảo quản thủy sản

 

PHẦN THUYẾT MINH

Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản trình độ trung cấp nghề là danh mục các loại thiết bị dạy nghề (dụng cụ, mô hình, bộ phận của thiết bị, thiết bị hoàn chỉnh…) và số lượng tối thiểu của từng loại thiết bị dạy nghề mà cơ sở dạy nghề phải có để tổ chức dạy và học cho 01 lớp học thực hành tối đa 18 học sinh và lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, theo chương trình khung trình độ trung cấp nghề Chế biến và bảo quản thủy sản đã được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành kèm theo Thông tư số 19/2009/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 06 năm 2009.

I. Nội dung danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản trình độ trung cấp nghề

1. Phần A: Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản theo từng môn học, mô đun bắt buộc và theo từng môn học, mô đun tự chọn, trình độ trung cấp nghề.

Chi tiết từ bảng 01đến bảng 23, danh mục thiết bị tối thiểu cho từng môn học, mô đun bao gồm:

- Chủng loại và số lượng thiết bị tối thiểu, cần thiết để thực hiện môn học, mô đun đáp ứng yêu cầu của chương trình khung đào tạo nghề.

- Yêu cầu sư phạm của thiết bị.

- Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị bao gồm các thông số kỹ thuật chính, cần thiết của thiết bị, đáp ứng yêu cầu của chương trình khung đào tạo nghề.

2. Phần B: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản, trình độ trung cấp nghề.

a) Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ trung cấp nghề (bảng 24).

Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ trung cấp nghề được tổng hợp từ các bảng danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô đun bắt buộc. Trong bảng danh mục này:

- Chủng loại thiết bị là tất cả các thiết bị có trong các danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô đun bắt buộc;

- Số lượng thiết bị là số lượng tối thiểu đáp ứng được yêu cầu của các môn học, mô đun bắt buộc;

- Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị đáp ứng được cho tất cả các môn học, mô đun bắt buộc.

b) Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản bổ sung cho từng mô đun tự chọn, trình độ trung cấp nghề.

Đây là danh mục thiết bị tối thiểu bổ sung theo từng mô đun tự chọn (từ bảng 25 đến bảng 29), dùng để bổ sung cho danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ trung cấp nghề (bảng 24). Riêng các môn học (tự chọn): Phụ gia thực phẩm (MH 24), Sản xuất sạch hơn (MH 26), Hóa dinh dưỡng (MH 25) thiết bị đã có đủ trong bảng tổng hợp các môn học, mô đun bắt buộc (bảng 24), nên không liệt kê danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học này.

II. Áp dụng danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản trình độ trung cấp nghề

Các cơ sở dạy nghề chế biến và bảo quản thủy sản trình độ trung cấp nghề đầu tư thiết bị dạy nghề theo:

1. Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ trung cấp nghề (bảng 24);

2. Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản bổ sung cho các mô đun tự chọn, trình độ trung cấp nghề (từ bảng 25 đến bảng 29). Đào tạo mô đun tự chọn nào thì chọn danh mục thiết bị bổ sung tương ứng. Loại bỏ thiết bị trùng lặp giữa các môn học, mô đun tự chọn.

Các trường căn cứ vào quy mô đào tạo nghề Chế biến và bảo quản thủy sản; danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản; kế hoạch đào tạo cụ thể của trường, có tính đến thiết bị sử dụng chung cho một số nghề khác mà trường đào tạo để xác định số lượng thiết bị cần thiết, đảm bảo chất lượng dạy nghề và hiệu quả vốn đầu tư.

Phần A

DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU DẠY NGHỀ CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THỦY SẢN THEO TỪNG MÔN HỌC, MÔ ĐUN BẮT BUỘC VÀ THEO TỪNG MÔ ĐUN TỰ CHỌN

Bảng 1. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): HOÁ SINH HỌC THỰC PHẨM

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số môn học: MH 07

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ ống nghiệm, bao gồm:

Bộ

01

Thực hành thí nghiệm các phản ứng hoá học

 

- Ống nghiệm

Chiếc

360

- Vật liệu làm bằng thuỷ tinh

- Kích thước từ: 10x75mm đến 16x150mm

- Giá đựng ống nghiệm

Chiếc

36

- Không gỉ

- Không bị hoá chất ăn mòn

- Để được 10 ống nghiệm/giá trở lên

  1.  

Bộ ống đong

Chiếc

30

Định mức dung dịch hoá chất

- Vật liệu làm bằng thuỷ tinh

- Ống đong có vạch chia mức

2000ml, 1000ml, 500ml, 250ml, 100ml, 25ml,

  1.  

Bộ Pipet

Bộ

01

Thực hành thí nghiệm các phản ứng hoá học

Loại thuỷ tinh

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Pipet có bầu

Chiếc

36

Dung tích 50ml trở lên

- Pipet thẳng

Chiếc

36

Dung tích 50ml trở lên

- Micropipet

Chiếc

18

 Dung tích 1ml, 2ml, 5ml

- Giá đựng

Chiếc

05

Để pipet và micropipet

- Không gỉ

- Không bị hoá chất ăn mòn

  1.  

Bình định mức

Chiếc

36

Định mức lượng dung dịch, lượng hóa chất.

Loại thủy tinh

Dung tích 1000ml, 500ml, 100ml, 10ml, 50ml

  1.  

Bộ cốc chày

Bộ

01

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cốc chày

Chiếc

36

Nghiền hoá chất và mẫu vật để thực hiện phản ứng

Kích thước: 250mm, 210mm, 200mm, 180mm, 160mm,

- Bình cầu

Chiếc

36

Chứa dung dịch, thực hiện phản ứng hoá học cần xúc tác là nhiệt độ

- Làm bằng thuỷ tinh

- Thể tích: từ 50ml đến 1 lít

  1.  

Bình tam giác

Chiếc

 

Chứa đựng hóa

 

- Bình tam giác có nút mài

Chiếc

36

Thể tích: 500ml, 250ml, 100ml, 50ml

- Bình tam giác không có nút mài

Chiếc

36

Thể tích: 500ml, 250ml, 100ml, 50ml

  1.  

Lọ đựng hoá chất

Chiếc

36

Bảo quản hoá chất

- Dung tích từ 30ml đến 1000ml

- Có nút đậy

  1.  

Phễu lọc thuỷ tinh

Chiếc

36

Loại bỏ tạp chất ra khỏi hoá chất

Loại thông dụng, sử dụng trong phòng thí nghiệm

  1.  

Bộ Buret

Bộ

01

Định lượng chính xác nồng độ các chất khi chuẩn độ

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Buret

Chiếc

36

Dung tích 25ml, 50ml, 100ml

- Giá kẹp buret

Chiếc

36

Dùng để kẹp buret

Làm bằng inox hoặc nhựa có chân

  1.  

Đũa khuấy

Chiếc

36

Làm cho hoá chất tan hết trong dung dich

Làm bằng thủy tinh và có các kích thước khác nhau

  1.  

Cân hoá chất

Chiếc

 

Định lượng chính xác lượng hóa chất cần dùng

 

 

- Cân phân tích

Chiếc

01

- Độ chính xác: 0,0001g

- Kích thước đĩa cân: 90mm trở lên

- Cân điện tử

Chiếc

01

Chính xác cao (độ phân giải bên trong: 1/100 trở lên

  1.  

Thiết bị đo pH

Chiếc

02

Đo pH, đo nhiệt độ của dung dịch tại chỗ

- Khoảng đo 0 ÷14

- Độ chính xác:

± 0.01 pH

  1.  

 Nồi đun cách thủy

Chiếc

03

Nâng nhiệt và giữ nhiệt cho mẫu gián tiếp qua nước

- Loại 6 ngăn trở lên

- Kích thước 2135x760x840mm trở lên

- Điện năng 2500w trở lên

  1.  

Máy chưng cất nước

Chiếc

01

Tạo ra nước tinh khiết dùng pha hoá chất để tạo ra kết quả chính xác

- Cất nước 2 lần

- Công suất cất nước: 4 ÷ 8 lít/giờ.

  1.  

Tủ sấy

Chiếc

01

Làm khô dụng cụ

- Thể tích: 50 ÷ 80 lít
- Công suất 1000 ÷ 2000W

- Kích thước ngăn sấy có thể thay đổi

  1.  

Bếp điện

Chiếc

7

Thực hiện đun hoá chất hoặc dung dịch

Công suất tối đa: 1000W

  1.  

Tủ hút khí độc

Chiếc

01

Hút khí độc khi làm thí nghiệm

Màng lọc than hoạt, màng lọc HEPA

  1.  

Máy lắc ống nghiệm

Chiếc

01

Trộn đều các thành phần

- Tốc độ: 0 ÷ 3000 vòng/phút.

  1.  

Máy khuấy từ

Chiếc

01

Trộn đều, hoà tan các thành phần

- Tốc độ khuấy:

100÷1500v/phút

- Công suất 600 ÷ 800W

- Làm việc theo nguyên lý từ tính

  1.  

Máy rửa dụng cụ thuỷ tinh

Chiếc

01

Làm sạch ống nghiệm, pipet

Công suất mỗi lần rửa: 1400 ÷1600 ống nghiệm, 90 ÷ 96 pipet

  1.  

Tủ lạnh

Chiếc

01

Bảo quản hoá chất, mẫu

- Không đóng tuyết, - Dung tích ≥ 130 lít

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 2. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): VI SINH VẬT THỰC PHẨM

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số môn học: MH 08

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ ống nghiệm, gồm:

Bộ

01

- Giúp thực hiện quá trình pha loãng mẫu.

Nuôi cấy vi sinh vật

Kích thước từ: 10x75mm đến 16x150mm

- Ống nghiệm

Chiếc

360

- Giá đựng ống nghiệm

Chiếc

36

Để ống nghiệm

Có thể để được 10 ống nghiệm/giá trở lên

  1.  

Bộ ống đong

Chiếc

18

Định lượng dung dịch, đong hóa chất có độ chính xác cao.

Có vạch chia mức:

2000ml, 1000ml, 500ml, 250ml, 100ml, 25ml

  1.  

Bộ Pipet

Bộ

01

Thể hiện việc hút và nhả được dung dịch hoá chất

Loại thuỷ tinh

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Pipet có bầu

Chiếc

36

Dung tích 50ml trở lên

- Pipet thẳng

Chiếc

36

Dung tích 50ml trở lên

- Micropipet

Chiếc

36

Dung tích 1ml, 2ml

- Micropipet

Chiếc

18

Dung tích 1ml, 2ml, 5ml

- Giá đựng

Chiếc

05

Để pipet và micropipet

- Không gỉ

- Không bị hoá chất ăn mòn

  1.  

Đĩa petri

Chiếc

90

Nuôi cấy vi sinh vật

Có nắp đạy

Đường kính: 60 đến 150mm

Chiều cao: 15 ÷ 25mm

  1.  

Que cấy

Chiếc

36

Thực hiện việc cấy và gạt vi sinh vật

Làm bằng thuỷ tinh hoặc thép không gỉ

  1.  

Bình tam giác

Chiếc

36

Đựng hoá chất, đựng môi trường

Dung tích 100ml, 250ml, 500ml, 1000ml

  1.  

Bộ cốc, chày

Chiếc

36

Nghiền hoá chất và mẫu vật để thực hiện phản ứng

Kích thước: 250mm, 210mm, 200mm, 180mm, 160mm,

  1.  

Lọ đựng hoá chất

Chiếc

36

Chứa được hoá chất và bảo quản được hoá chất

Dung tích 1000ml, 500ml

  1.  

Phễu lọc

Chiếc

36

Loại bỏ tạp chất ra khỏi hoá chất

Làm bằng thuỷ tinh. Ống ngắn

  1.  

Đèn cồn

Chiếc

7

Tiệt trùng que cấy

Loại thông dụng, sử dụng trong phòng thí nghiệm

  1.  

Lò vi sóng

Chiếc

01

Đun tan môi trường thạch để nuôi cấy vi sinh vật

Thể tích từ 18 lít trở lên

 

  1.  

Tủ sấy

Chiếc

01

Khử trùng đĩa petri, ống nghiệm, dụng cụ,Sấy khô dụng cụ

- Thể tích tủ: 50÷80lít
- Công suất 1000 ÷ 2000W

  1.  

Tủ cấy

Chiếc

01

Thực hiện quá trình cấy vi sinh vật

- Tiệt trùng 99,99%

- Công suất: 20 W trở lên

  1.  

Tủ ấm

Chiếc

02

Duy trì nhiệt độ trong quá trình nuôi cấy vi sinh vật

- Nhiệt độ trong tủ từ 0÷ 600C

- Thể tích 150÷ 200lít

- Kích thước ngăn tủ có thể thay đổi

  1.  

Nồi tiệt trùng

Chiếc

01

Tiệt trùng dụng cụ và môi trường nuôi cấy để tạo ra kết quả chính xác

- Dung tích 18÷30 lít

- Dải nhiệt độ hoạt động 80 ÷1210C

- Độ ổn định là 20C

  1.  

Máy chưng cất nước

Chiếc

01

Tạo ra nước nguyên chất để pha hoá chất, pha mẫu

Pha chế môi trường nuôi cấy

- Cất nước 2 lần

- Công suất cất nước: 4 ÷ 8 lít/giờ.

 

  1.  

Tủ an toàn sinh học

Chiếc

01

Tạo không khí vô trùng để thực hiện quá trình cấy vi sinh, tránh lây nhiễm

- Khử trùng bằng đèn cực tím, màng lọc (HEPA) diệt trùng 99.999%

- Kích thước phù hợp với phòng thí nghiệm

  1.  

Bếp điện

Chiếc

02

Dùng để đun môi trường và hóa chất

 Công suất 1000W trở lên

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

05

Quan sát hình thái của vi sinh vật

- Ống ngắm: góc nghiêng 45˚, xoay 360˚

- Thị kính: WF 10X, 16X

- Vật kính: 4X, 10X, 40X, 100X

- Phóng đại: 40X, 1600X

  1.  

Máy đếm khuẩn lạc

Chiếc

01

Xác định được số lượng khuẩn lạc

- Giá trị đếm: 0 đến 999

 - Độ phóng đại 1.7 lần hoặc 3 lần

 - Kích thước đĩa: 50 đến 90 mm

 - Số đĩa tối đa có thể để tính giá trị trung bình : 99

  1.  

Máy dập mẫu

Chiếc

01

Làm tơi mẫu để thực hiện quá trình thí nghiệm

 - Thể tích khoang chứa mẫu: 80 đến 400 ml

 - Công suất tối đa 600W

  1.  

Máy đồng hoá mẫu

Chiếc

01

Trộn đều mẫu trước khi phân tích

- Dùng cho mẫu có thể tích 250ml ÷ 5 lít

- Công suất 500W trở lên

  1.  

Máy rửa dụng cụ thuỷ tinh

Chiếc

01

Làm sạch ống nghiệm, pipet

Công suất mỗi lần rửa: 1400÷1600 ống nghiệm

  1.  

Cân hoá chất, gồm:

Chiếc

 

Định lượng chính xác lượng hóa chất cần dùng

 

- Cân phân tích

Chiếc

01

- Độ chính xác: 0,0001g

- Kích thước đĩa cân: 90mm trở lên

- Cân điện tử

Chiếc

01

Chính xác cao ( độ phân giải bên trong: 1/100 trở lên

  1.  

Tủ lạnh

Chiếc

01

Bảo quản hoá chất, mẫu

- Không đóng tuyết.

- Dung tích ≥ 130 lít

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 3. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số môn học: MH 09

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Mô hình cắt bổ bơm piston đơn

Chiếc

01

Giúp học sinh hiểu được đầy đủ cấu tạo của các chi tiết của bơm piston đơn

 

- Loại không hoạt động được

- Công suất động cơ 0.5÷1KW, lưu lượng 70÷100lít/phút

- Cắt ¼ bơm

  1.  

Mô hình cắt bổ bơm piston kép

Chiếc

01

Giúp học sinh hiểu được đầy đủ cấu tạo của các chi tiết của bơm piston kép

 

- Loại không hoạt động được

- Mô hình gồm đầy đủ các thiết bị và chi tiết của bơm piston kép

- Công suất 0.5 ÷ 1KW, lưu lượng 70÷100lít/phút

- Cắt ¼ bơm

  1.  

Mô hình cắt bổ bơm ly tâm

Chiếc

01

Giúp học sinh hiểu được đầy đủ cấu tạo của các chi tiết của bơm ly tâm

 

- Loại không hoạt động được, có đầy đủ các thiết bị và chi tiết của bơm ly tâm

- Công suất động cơ 0.33÷0.45KW

- Lưu lượng 80÷100lít/phút

Cắt ¼ bơm

  1.  

Mô hình cắt bổ bơm roto cánh gạt

Chiếc

01

 Giúp học sinh hiểu được đầy đủ cấu tạo của các chi tiết của bơm roto cánh gạt

 

- Loại không hoạt động được, đầy đủ các thiết bị và chi tiết của bơm roto cánh gạt

- Công suất động cơ 0,55÷0,75KW

- Lưu lượng 200÷300lít/phút

- Cắt ¼ bơm

  1.  

Mô hình cắt bổ bơm phun

Chiếc

01

Giúp học sinh hiểu được đầy đủ cấu tạo của các chi tiết của bơm phun

- - Loại không hoạt động được

- Công suất 0,75÷1KW

- Áp lực 45÷60kg/cm2

- Lưu lượng nước 1,5 đến 3lít/phút

- Cắt ¼ bơm

  1.  

Máy lọc chất lỏng

Chiếc

02

Giúp học sinh hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động

- Lọc theo nguyên lý thẩm thấu ngược (RO)

- Công suất 2÷4lít/phút

- Có 3÷5 cấp lọc

  1.  

Máy làm sạch không khí

Chiếc

02

Giúp học sinh hiểu cấu tạo cấu tạo và nguyên lý hoạt động

- Làm sạch không khí 99%

- Điện năng tiêu thụ 6- 10W

  1.  

Thiết bị cô đặc

 Bộ

 01

Giúp học sinh hiểu được các chi tiết, bộ phận và nguyên lý hoạt động của thiết bị cô

Dung tích: 70 ÷ 200 lít

  1.  

Tủ sấy

Chiếc

01

Giúp học sinh hiểu các chỉ tiết, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của tủ sấy

- Thể tích tủ: 50 ÷ 80 lít
- Công suất 1000÷2000W

- Kích thước ngăn sấy có thể thay đổi

  1.  

Thiết bị rán

Chiếc

01

Giúp học sinh hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động

Dung tích tối đa: 200 lít trở lên

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 4. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): KỸ THUẬT LẠNH CƠ SƠ

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số môn học: MH 10

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Mô hình máy nén piston

Chiếc

01

Giúp học sinh hiểu được đầy đủ cấu tạo của các chi tiết của máy nén piston kín

Hút và nén môi chất lạnh

- Mô hình vật thật, hoạt động được

- Công suất: 1/10hp ÷ 1hp

- Cắt ¼ máy nén

  1.  

Mô hình máy nén piston nửa kín

Chiếc

01

Giúp học sinh hiểu được đầy đủ cấu tạo của các chi tiết của máy nén piston nửa kín

Hút và nén môi chất lạnh

- Mô hình vật thật, hoạt động được

- Công suất 3hp ÷ 10hp

- Cắt ¼ máy nén

  1.  

Mô hình máy nén piston hở

Chiếc

01

Giúp học sinh hiểu được đầy đủ cấu tạo của các chi tiết của máy nén piston hở

Hút và nén môi chất lạnh

- Mô hình vật thật, hoạt động được

- Công suất ≤ 10hp

- Cắt ¼ máy nén

  1.  

Mô hình máy nén rôto lăn

Chiếc

01

Giúp học sinh hiểu được đầy đủ cấu tạo của các chi tiết của máy nén roto lăn

Hút và nén môi chất lạnh

- Mô hình vật thật, hoạt động được

- Công suất: 1hp đến 2hp

- Cắt ¼ máy nén

  1.  

Mô hình máy nén trục vít

Chiếc

01

Giúp học sinh hiểu được đầy đủ cấu tạo của các chi tiết của máy nén trục vít

Hút và nén môi chất lạnh

- Mô hình vật thật, hoạt động được

- Công suất:

1hp đến 2hp

- Cắt ¼ máy nén

  1.  

Thiết bị trao đổi nhiệt đối lưu

Bộ

01

Giúp học sinh quan sát cấu tạo và tìm hiểu nguyên lý hoạt động

Diện tích trao đổi nhiệt tối đa 0,5m2

  1.  

Tháp giải nhiệt

Chiếc

01

Giúp học sinh quan sát cấu tạo và tìm hiểu nguyên lý hoạt động

Công suất nhỏ nhất Qk= 5tons.

  1.  

Bình chứa

Bộ

1

 

 

- Mô hình bình chứa cao áp

Chiếc

01

Giúp học sinh hiểu cấu tạo chi tiết của các bộ phận của bình chứa cao áp

- Loại không hoạt động được

- Dung tích bình 0,05m3 ÷ 0,1m3)

- Cắt ¼ bình

- Mô hình bình chứa thấp áp

Chiếc

01

Giúp học sinh hiểu cấu tạo chi tiết của các bộ phận của bình chứa thấp áp

- Loại không hoạt động được

- Dung tích bình 0,05m3 ÷ 0,1m3

- Cắt ¼ bình

  1.  

Mô hình bình tách dầu

Chiếc

01

Giúp học sinh hiểu cấu tạo chi tiết của các bộ phận của tách dầu

 

- Loại không hoạt động được

- dung tích 0,01m3 ÷ 0,02m3

- Cắt ¼ bình

  1.  

Mô hình bình tách lỏng

Chiếc

01

Giúp học sinh hiểu cấu tạo chi tiết của các bộ phận của tách lỏng

- Mô hình vật thật, không hoạt động

- Dung tích 0,01m3 ÷ 0,02m3

- Cắt ¼ bình

  1.  

Mô hình bình trung gian

Chiếc

01

Giúp học sinh hiểu cấu tạo chi tiết của các bộ phận của bình trung gian có ống xoắn

- Mô hình vật thật, không hoạt động

- Ống xoắn

- Dung tích bình 0,05m3 ÷ 0,1m3

- Cắt ¼ bình

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 5. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): MÁY VÀ THIẾT BỊ

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số môn học: MH 11

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Băng tải

Chiếc

01

Giúp học sinh hiểu đầy đủ cấu tạo các chi tiết của băng tải

- Công suất động cơ 1HP trở lên

- Độ rộng của băng tải 900÷1200mm

- Có giá đỡ và các con lăn

  1.  

Vít tải

Chiếc

01

Giúp học sinh hiểu đầy đủ cấu tạo các chi tiết của của vít tải

- Công suất động cơ 1HP trở lên

- Phần tiếp xúc với nguyên liệu làm bằng thép không gỉ

  1.  

Gầu tải

Chiếc

01

Giúp học sinh hiểu đầy đủ cấu tạo các chi tiết của gầu tải

- Công suất động cơ 1HP trở lên

- Có thể vận chuyển nguyên liệu theo phương thẳng đứng hoặc nghiêng 600

  1.  

Palăng điện

Chiếc

01

Giúp học sinh quan sát cấu tạo các chi tiết và tìm hiểu nguyên lý hoạt động của Palăng điện

- Tải trọng nâng 0,15÷0,25 tấn

- Chiều cao nâng 9÷15 m

 

  1.  

Máy rửa cá

Chiếc

01

Giúp học sinh quan sát cấu tạo các chi tiết và tìm hiểu nguyên lý hoạt động của máy rửa cá

- Chế tạo bằng thép không gỉ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

- Công suất động cơ 1HP trở lên

- Năng suất tối đa: 1000kg/h

  1.  

Máy đánh vảy cá

Chiếc

01

Giúp học sinh quan sát cấu tạo các chi tiết và tìm hiểu nguyên lý hoạt động của máy đánh vảy cá

- Năng suất tối đa 10kg/phút

- Chế tạo bằng vật liệu đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

  1.  

Máy nghiền thô

Chiếc

01

Giúp học sinh quan sát cấu tạo các chi tiết và tìm hiểu nguyên lý hoạt động của máy nghiền thô

- Năng suất tối đa 500 kg/h

- Kích thước nghiền ≤ 2mm

  1.  

Máy băm (Nghiền tinh)

Chiếc

01

Giúp học sinh quan sát cấu tạo các chi tiết và tìm hiểu nguyên lý hoạt động của máy nghiền tinh

Năng suất 20÷50 kg/h

 

  1.  

Máy ép

Chiếc

01

Giúp học sinh quan sát cấu tạo các chi tiết và tìm hiểu nguyên lý hoạt động của máy ép

Năng suất: 300÷600kg/h

  1.  

Máy trộn

Chiếc

01

Giúp học sinh quan sát cấu tạo các chi tiết và tìm hiểu nguyên lý hoạt động của máy trộn

Công suất tối đa 1KW

  1.  

Máy đóng gói chân không

Chiếc

01

Giúp học sinh quan sát cấu tạo các chi tiết và tìm hiểu nguyên lý hoạt động máy đóng gói chân không

- Công suất: 900W trở lên

- Đường hàn:

400x10mm trở lên

  1.  

Máy hàn miệng bao

 

Chiếc

01

Giúp học sinh quan sát cấu tạo các chi tiết và tìm hiểu nguyên lý hoạt động máy hàn miệng bao

- Chiều rộng vết dán 8-10mm

- Công suất 400W trở lên

  1.  

Máy rót nước sốt

Chiếc

01

Giúp học sinh quan sát cấu tạo các chi tiết và tìm hiểu nguyên lý hoạt động máy rót nước sốt

Năng suất tối đa 60 hộp/phút

 

  1.  

Máy ghép mí

Chiếc

01

Giúp học sinh quan sát cấu tạo các chi tiết và tìm hiểu nguyên lý hoạt động máy ghép mí

Năng suất tối đa 20 đến 80hộp/phút

 

  1.  

Máy hấp và làm nguội

Chiếc

01

Giúp học sinh quan sát cấu tạo các chi tiết và tìm hiểu nguyên lý hoạt động máy hấp và làm nguội

- Năng suất tối đa 300kg/h

- Động cơ chạy băng tải: 1HP/3pha

  1.  

Nồi nấu

Chiếc

01

Giúp học sinh quan sát cấu tạo các chi tiết và tìm hiểu nguyên lý hoạt động nồi nấu

- Thiết bị được chế tạo bằng vật liệu đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, dạng hai vỏ, thiết bị có cơ cấu lật.

- Dung tích: 150÷300 lít

  1.  

Thiết bị rán

Chiếc

01

Giúp học sinh quan sát cấu tạo các chi tiết và tìm hiểu nguyên lý hoạt động máy rán

- Dung tích tối đa 96 lít

- Có hệ thống băng tải

- Có hệ thống cung cấp nhiệt

  1.  

Thiết bị thanh trùng

Chiếc

01

Giúp học sinh quan sát cấu tạo các chi tiết và tìm hiểu nguyên lý hoạt động thiết bị thanh trùng

- Thể tích nồi: chứa 3÷5 giỏ đựng hộp

-Thang trùng được các loại hộp: Nhôm, thuỷ tinh, nhựa.

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 6. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THUỶ SẢN

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số môn học: MH 12

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

2

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 7. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): VỆ SINH XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số môn học: MH 13

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

2

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 8. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): BAO BÌ THỰC PHẨM

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số môn học: MH 14

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bao bì kim loại

Chiếc

36

Giúp học sinh hiểu được vật liệu và cấu tạo của bao bì kim loại

Làm bằng kim loại, có gân chịu lực

  1.  

Bao bì thuỷ tinh

Chiếc

36

Giúp học sinh hiểu được vật liệu và cấu tạo của bao bì thuỷ tinh

- Hộp được làm bằng thuỷ tinh, lắp nhựa hoặc sắt

- Loại thuỷ tinh màu hoặc trong suốt

  1.  

Bao bì carton

Chiếc

36

Giúp học sinh hiểu được vật liệu và cấu tạo của bao bì carton

Bìa carton 2÷5 lớp

Có gân chịu lực

  1.  

Bao bì nhựa

Chiếc

36

Giúp học sinh hiểu được vật liệu và cấu tạo của bao bì nhựa

Kích thước tối thiểu: Đường kính 10cm, cao 15 cm

  1.  

Máy đọc mã vạch

Bộ

01

Giúp học sinh hiểu được nguyên lý đọc mã vạch

Loại thông dụng có đầy đủ phụ kiện kèm theo

  1.  

Máy in mã vạch

Chiếc

01

In mã vạch trên bao bì

Công nghệ in truyền nhiệt trực tiếp

  1.  

Máy in bao bì

Chiếc

01

In thông tin cần thiết lên bao bì

- Số màu in tối thiểu: 2 màu

- Chiều rộng cuôn giấy tối đa: 32cm

  1.  

Máy dán nhãn tự động

Chiếc

01

Tự động dán nhãn lên bao bì

- Công suất động cơ tối đa 100W

- Kết cấu có bơm hồ tự động

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 9. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): AN TOÀN LAO ĐỘNG

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số môn học: MH 15

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ trang bị cứu thương.

Bộ

01

Sử dụng bộ trang bị sơ cấp cứu nạn nhân tai nạn điện.

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Tủ kính

Chiếc

01

Có biểu tượng chữ thập đỏ và kích thước phù hợp với vị trí lắp đặt.

- Các dụng cụ sơ cứu:

Panh, kéo …

Bộ

01

Theo TCVN về y tế.

 

- Cáng cứu thương

Chiếc

01

  1.  

Phương tiện phòng cháy, chữa cháy

Bộ

01

Thể hiện được cấu tạo, được các biện pháp bảo vệ an toàn cho người và thiết bị khi sử dụng điện.

Theo TCVN về thiết bị phòng cháy chữa cháy.

- Bình chữa cháy

Chiếc

02

- Cát phòng chống cháy.

m3

0.5

- Xẻng xúc cát

Chiếc

01

  1.  

Bộ bảo hộ lao động trong chế biến thủy sản

Bộ

02

Giới thiệu, thực hành bảo hộ lao động trong chế biến thủy sản

Thông số kỹ thuật cơ bản của từng loại thiết bị theo TCVN

 

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Ủng

Đôi

01

- Mũ chùm tóc

Chiếc

01

- Khẩu trang

Chiếc

01

- Gang tay

Đôi

01

- Bộ quẩn áo

Bộ

01

- Tạp dề

Chiếc

01

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 10. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): THU MUA, BẢO QUẢN, VẬN CHUYỂN NGUYÊN LIỆU THUỶ SẢN

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số mô đun: MĐ16

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Nhiệt kế

Chiếc

19

Xác định được nhiệt độ thuỷ sản chính xác, nhanh chóng

- Dải nhiệt độ -100 đến 500C

- Có đầu đo dài để có thể cắm sâu vào trung tâm của sản phẩm cần đo

  1.  

Cân

Chiếc

05

Xác định khối lượng nguyên liệu thuỷ sản

- Cân được tối đa 100kg

- Thông dụng trên thị trường

  1.  

Rổ

Chiếc

36

Chứa nguyên liệu thuỷ sản

- Làm bằng nhựa

- Đường kính tối đa 45cm

- Có lỗ thoát nước dễ dàng

  1.  

Bàn chế biến

Chiếc

05

Giúp học sinh thực hiện quá trình đánh giá sơ bộ nguyên liệu thuỷ sản

- Làm bằng inox,

- Kích thước khoảng: D(200cm)x R(80cmx C(150cm)

  1.  

Thùng bảo quản

Chiếc

10

Giữ chất lượng nguyên liệu thuỷ sản

- Thùng cách nhiệt có nắp đạy

- Dung tích tối đa 240lít

- Loại có lỗ thoát nước

  1.  

Bộ bảo hộ lao động trong chế biến thủy sản

Bộ

02

Thực hành bảo hộ lao động trong chế biến thủy sản

Thông số kỹ thuật cơ bản của từng loại thiết bị theo TCVN

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Ủng

Đôi

01

- Mũ chùm tóc

Chiếc

01

- Khẩu trang

Chiếc

01

- Gang tay

Đôi

01

- Bộ quẩn áo

Bộ

01

- Tạp dề

Chiếc

01

  1.  

Máy đo nồng độ Clorin

Chiếc

03

Đo chính xác nồng độ Clorin trong nước nhanh chóng

- Khoảng đo: 0.00 ÷ 20.00 mg/L Cl.

- Độ phân giải: 0.01 mg/L.

- Độ chính xác: ±0.1 mg/L

- Môi trường hoạt động: 0 đến 500C;

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

  1.  

Xe nâng tay

Chiếc

02

Nâng, hạ và di chuyển sản phẩm vào kho, ra kho

- Tải trọng nâng 2500 ÷ 3000kg

- Chiều cao nâng thấp nhất 85mm
- Chiều cao nâng cao nhất 195mm

  1.  

Xe lạnh chuyên dụng

Chiếc

01

Giữ được chất lượng nguyên liệu thuỷ sản từ nơi thu mua về nhà máy

Tải trọng tối đa 1,25tấn

 

Bảng 11. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): CHẾ BIẾN LẠNH ĐÔNG THUỶ SẢN

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số mô đun: MĐ 17

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ dao chế biến thuỷ sản chuyên dụng

Bộ

01

Để xử lý nguyên liệu thuỷ sản

Đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Dao mổ cắt đầu, lấy nội tạng

Chiếc

19

- Dao phile

Chiếc

19

- Dao lạng da

Chiếc

19

- Kim lấy chỉ tôm

Chiếc

19

- Nhíp lấy xương cá

 Chiếc

19

  1.  

Bảo hộ lao động

Bộ

19

Ngăn ngừa lây nhiễm vi sinh vật cũng như các vật khác

Đảm bảo TCVN về an toàn lao động

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Ủng cao su

Đôi

01

- Mũ chùm tóc

 Chiếc

01

- Khẩu trang

Chiếc

01

- Gang tay

Đôi

01

- Bộ quẩn áo

Bộ

01

- Tạp dề

Chiếc

01

  1.  

Bộ thiết bị kiểm tra

Bộ

01

Kiểm tra được nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Nhiệt kế

Chiếc

03

Xác định nhiệt độ của nước, nhiệt độ sản phẩm

Đo thấp nhất -500C

- Máy đo nồng độ clorin

Chiếc

02

Xác định nồng độ clorin trong nước

0,01 đến 1000ppm

- Máy đo độ ẩm

Chiếc

01

Xác định độ ẩm trong không khí

 Đo độ ẩm từ :0 đến 100%

  1.  

Bộ cân

Bộ

01

Xác định khối lượng

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân điện tử

Chiếc

03

- Trọng lượng tối đa: 1kg

- Độ chính xác:10 -2g

- Cân đồng hồ

Chiếc

03

- Độ chính xác:10 -2g

- Cân được tối đa: 5kg

  1.  

Thùng bảo quản

Chiếc

05

Giữ chất lượng nguyên liệu thuỷ sản

- Có nắp đạy

- Dung tích tối đa 240lít

  1.  

Bộ dụng cụ chứa đựng

Bộ

01

Chứa nguyên liệu bán thành phẩm, chứa nước rửa

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Rổ

Chiếc

36

- Vật liệu nhựa

- Đường kính: 35÷75cm

- Thau

Chiếc

36

- Thùng

Chiếc

05

- Làm bằng inox

- Đường kính: 60 ÷85cm

- Có lỗ thoát nước đáy thùng

  1.  

Bàn chế biến

Chiếc

05

Giúp sinh viên thực hiện quá trình đánh giá sơ bộ nguyên liệu thuỷ sản

- Kích thước tối thiểu:

Dài (200cm) x Rộng (80cm) x Cao (150cm)

  1.  

Bộ khuôn

Bộ

01

Tạo hình dáng nhất định cho sản phẩm, đòng thời định lượng 1 khối lượng sản phẩm nhất định

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Khuôn xếp tôm, mực

Chiếc

19

Xếp tối đa 2 kg

-Khuôn xếp cá

Chiếc

19

Xếp tối đa 5kg

  1.  

Thiết bị mạ băng

Chiếc

01

Tạo ra cho thuỷ sản sau cấp đông lớp áo băng bảo vệ và làm đẹp sản phẩm

- Có hệ thống vòi phun sương kết hợp với nhúng

- Công suất 1HP trở lên

  1.  

Tủ đông tiếp xúc

Chiếc

01

Hạ nhiệt độ trung tâm sản phẩm xuống ≤ -180C để giữ chất lượng

- Dung tích tối đa 1000kg/mẻ

- Đảm bảo nhiệt độ: ≤ - 350C

  1.  

Tủ đông gió

Chiếc

01

Hạ nhiệt độ trung tâm sản phẩm xuống ≤-180C để giữ chất lượng

- Dung tích tối đa 1000kg/mẻ

- Đảm bảo nhiệt độ: ≤ - 350C

  1.  

Thiết bị cấp đông rời

 

Chiếc

01

Hạ nhiệt độ trung tâm sản phẩm xuống ≤-180C, với thời gian nhanh để giữ chất lượng

- Dung tích tối đa 600kg/mẻ

- Đảm bảo nhiệt độ ≤ - 180C

  1.  

Máy dò kim loại

Chiếc

01

Phát hiện mảnh kim loại có lẫn trong thuỷ sản

- Vận tốc băng tải (10÷90m/phút)

- Chịu được trọng lượng tối đa 5kg.

  1.  

Máy bao gói

Bộ

1

 

 

- Máy hàn miệng bao

Chiếc

01

Hàn miệng bao sản phẩm

Tiết kiệm thời gian

- Chiều rộng vệt dán: 8÷10 mm

- Nhiệt độ thanh dán: 0÷299 0C

- Máy đóng gói chân không

Chiếc

01

Hàn kín miệng bao sản phẩm

đồng thời hút chân không

- Công suất: 900W trở lên

- Đường hàn:

400 x 10mm trở lên

  1.  

Máy xiết đai thùng

Chiếc

01

Gắn đai nhựa chắc chắn vào thùng carton

- Năng suất tối đa: 50 thùng/phút

- Công suất: 2,5 ÷ 4,5kw

  1.  

Máy dán băng keo thùng carton

Chiếc

01

Dán chặt băng keo vào thùng đảm bảo kín

- Tốc độ băng tải tối đa: 40m/phút

- Công suất: 450 ÷1000W

  1.  

Máy in ngày tháng

Chiếc

01

In date vào bao bì PE, PP, Carton

- Tốc độ in tối đa: 60sp/phút

- Số hàng in tối đa: 5 hàng

- Kích cỡ ký tự: 2mm ÷ 3mm

  1.  

Tủ bảo quản đông

Chiếc

01

Giữa được chất lượng sản phẩm sau cấp đông

- Dung tích tối đa 1000 lít

- Nhiệt độ trong tủ -180C đến ÷ 200C

  1.  

Máy làm đá vảy

Chiếc

01

Tạo ra đá có dạng vảy đảm bảo vệ sinh, dùng để bảo quản bán thành phẩm và hạ nhiệt độ của nước rửa

- Công suất tạo đá :

 5tấn/ngày trở lên

- Độ dày đá vảy (mm): có thể điều chỉnh theo yêu cầu (≤ 2.5mm).

  1.  

Máy sản xuất đá cây

Chiếc

01

Tạo ra được đá dùng để bảo quản nguyên liệu

Năng suất tối đa 500kg/mẻ

 

  1.  

Xe nâng tay

Chiếc

01

Di chuyển sản phẩm

- Tải trọng nâng 2500 đến 3000kg

- Chiều cao nâng thấp nhất 85mm

- Chiều cao nâng cao nhất 195mm

  1.  

Máy xay đá

Chiếc

01

Làm nhỏ đá cây thành viên đá có kích thước nhỏ

Năng suất tối đa: 500kg/h

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 12. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): CHẾ BIẾN THUỶ SẢN KHÔ

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số mô đun: MĐ 18

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ dao chế biến

Bộ

01

Xử lý nguyên liệu trong quá trình chế biến

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Dao đánh vảy

Chiếc

19

Làm bằng thép không gỉ

- Dao mổ cá

Chiếc

19

  1.  

Bàn chế biến

Chiếc

04

Giúp học sinh thực hiện quá trình xử lý

Kích thước:

Dài (200cm) x Rộng (80cm x Cao (150cm)

  1.  

Cân

Chiếc

03

Định lượng chính xác khối lượng nguyên liệu

- Cân tối đa: 5kg

- Độ chính xác: 10-2 g

  1.  

Bộ bảo hộ lao động

Bộ

19

Sử dụng trong quá trình thực hành

Đảm bảo theo TCVN

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Ủng

Đôi

01

- Mũ chùm tóc

Chiếc

01

- Khẩu trang

Chiếc

01

- Gang tay

Đôi

01

- Bộ quẩn áo

Bộ

01

- Tạp dề

Chiếc

01

  1.  

Chum

Chiếc

06

Giúp cho học sinh thực hiện quá trình ướp muối

- Chất liệu bằng sành

- Loại thông dụng trên thị trường

  1.  

Máy hấp và làm nguội

Bộ

01

Làm chín sản phẩm bằng hơi nước bão hoà

- Năng suất tối đa 300kg/h

- Động cơ chạy băng tải: ≥ 1HP

- Nhiệt độ hấp tối đa 1000C

  1.  

Máy sấy chân không

Chiếc

01

Giảm lượng nước trong sản phẩm, tránh được quá trình oxi hoá

- Dung tích 100÷300lít

- Độ chân không Dg50 trở lên

  1.  

Máy đóng gói chân không

Chiếc

01

Bao gói sản phẩm, hút chân không để tăng quá trình bảo quản

- Công suất: 900W trở lên

- Đường hàn: 400 x 10mm trở lên

  1.  

Palet

Chiếc

05

Xếp sản phẩm, tránh cho sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với nền nhà

- Tải trọng tĩnh 5000÷10000kg

- Tải trọng động 2000÷4000kg

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 13. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): CHẾ BIẾN NƯỚC MẮM

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số mô đun: MĐ 19

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ bảo hộ lao động

Bộ

19

Sử dụng trong quá trình thực hành

Đảm bảo theo TCVN

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Ủng

Đôi

01

- Mũ chùm tóc

Chiếc

01

- Khẩu trang

Chiếc

01

- Gang tay

Đôi

01

- Bộ quẩn áo

Bộ

01

- Tạp dề

Chiếc

01

  1.  

Cân

Chiếc

02

Định lượng chính xác lượng cá, muối

- Trọng lượng cân tối đa 20 kg

- Độ chính xác: 10-2g

  1.  

Dụng cụ đo độ mặn (Bôme kế)

Chiếc

06

Xác định độ mặn trong nước mắm, dung dịch muối

Dải đo: 0÷100%

  1.  

Thiết bị cô đặc

Chiếc

01

Làm bay hơi nước, bay hơi hàm lượng đạm NH3, tăng lượng đạm của nước mắm

- Cố đầy đủ phụ kiện, hệ thống an toàn

- Dung tích: 70÷200 lít

  1.  

Chum chế biến chượp

Chiếc

06

Nơi tiến hành ướp muối với cá theo tỷ lệ

- Làm bằng sành

- Chịu ăn mòn

  1.  

Máy chiết rót nước mắm bán tự động

Chiếc

01

Định mức lượng nước mắm vào chai một cách ban tự động

Năng suất tối đa: 36chai/phút

  1.  

Máy chiết rót nước mắm tự động

Chiếc

01

Định lượng chính xác lượng nước mắm

Năng suất tối đa: 2000chai/h

  1.  

Máy đóng nắp chai

Chiếc

01

Tự đông đóng nắp vào chai đảm bảo kín

- Năng suất tối đa: 100chai/phút

- Công suất: 0,9kw trở lên

  1.  

Máy rút màng co

Chiếc

01

Tự động cho màng co bao bọc nắp chai để tăng độ kín

- Loại màng PP/POP

- Năng suất tối đa: 100chai/phút

- Làm việc tự động

  1.  

Máy in mã vạch

Chiếc

01

In mã vạch lên bao bì thuận lợi cho việc buôn bán

- Độ phân giải: 20dpi trở lên

- Tôc độ in: 152.4mm/giây trở lên

- Độ rộng in: 104mm trở lên

  1.  

Máy in bao bì

Chiếc

01

In nhãn mác lên sản phẩm

- Tốc độ in: 60÷100m/phút

- Số màu in tối đa: 5 màu

- Độ rộng khoảng in tối đa: 31cm

- Đường kính cuộn đưa tối đa: 60cm

- Đường kính cuộn thu tối đa: 55cm

- Sai số: ± 0,1mm

  1.  

Máy dán nhãn tự động

Chiếc

01

Dán nhãn vào chai, tiết kiệm nhân lực nâng cao năng suất

Công suất 750W trở lên

  1.  

Palet

Chiếc

09

Để sản phẩm lên, tránh cho sản phẩm tiếp xúc trực tiêp với nền nhà

- Tải trọng tĩnh 5000÷10000kg

- Tải trọng động 2000÷ 4000kg

  1.  

Xe nâng tay

Chiếc

02

Nâng, hạ và di chuyển sản phẩm vào kho, ra kho

- Tải trọng nâng 2500/3000kg

- Chiều cao nâng thấp nhất 85mm

- Chiều cao nâng cao nhất 195mm

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 14. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): CHẾ BIẾN ĐỒ HỘP THUỶ SẢN

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số mô đun: MĐ 20

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ bảo hộ lao động

Bộ

19

Sử dụng trong quá trình thực hành

Đảm bảo theo TCVN

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Ủng

Đôi

01

- Mũ chùm tóc

Chiếc

01

- Khẩu trang

Chiếc

01

- Gang tay

Đôi

01

-Bộ quẩn áo

Bộ

01

-Tạp dề

Chiếc

01

  1.  

Bàn chế biến

Chiếc

03

Thực hiện quá trình xử lý nguyên liệu

Kích thước tối thiểu:

Dài (200cm) x Rộng (80cm) x Cao (150cm)

  1.  

Máy rửa nguyên liệu

Chiếc

01

Làm sạch nguyên liệu trước khi đem vào chế biến

Năng suất tối đa 2400kg/h

  1.  

Máy rửa vỏ hộp

Chiếc

01

Loại bỏ chất bẩn và vi sinh vật ra khỏi vỏ hộp

- Năng suất tối đa 1500hộp/h

- Công suất: 1HP trở lên

  1.  

Máy nghiền

Chiếc

01

Làm nhỏ nguyên liệu theo yêu cầu kỹ thuật

- Năng suất tối đa 500 kg/h

- Kích thước nghiền ≤ 2mm

  1.  

Máy đồng hoá

Chiếc

01

Tạo ra độ đồng đều của các pha với nhau

Năng suất tối đa 2000l/h

  1.  

Máy chà

Chiếc

01

Làm sạch bán thành phẩm

- Năng suất tối đa: 100kg/h

- Rây được làm bằng inox có đường kính lỗ rây 0,5 ÷ 0,75mm

  1.  

Máy cắt

Chiếc

01

Cắt nhỏ nguyên liệu theo kích thước qui định

- Công suất động cơ 5.2kW trở lên

- Năng suất tối đa 500kg/h

  1.  

Máy hấp và làm nguội

Chiếc

01

Làm chín sản phẩm bằng hơi nước bão hoà

- Năng suất tối đa 300kg/h

- Nhiệt độ hấp tối đa 1000C

  1.  

Thiết bị chần

Chiếc

01

Làm chín nguyên liệu liệu bằng nước nóng trong thời gian ngắn

Năng suất tối đa 50kg/mẻ

  1.  

Thiết bị rán

Chiếc

01

Làm chín nguyên liệu bằng dầu có nhiệt độ cao, tăng giá trị dinh dưỡng cho sản phẩm, hạn chế quá trình oxi hoá

- Dung tích tối đa 96 lít

- Có hệ thống băng tải

- Có hệ thống cung cấp nhiệt

  1.  

Nồi nấu

Chiếc

01

Tạo ra nước sốt theo yêu cầu của qui trình công nghệ

- Thiết bị được chế tạo bằng vật liệu đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, dạng hai vỏ, thiết bị có cơ cấu lật.

- Dung tích: 150÷300 lít

  1.  

Máy rót nước sốt

Chiếc

01

Tự động rót nước sốt vào lon chứa đồ hộp theo định mức qui định

- Năng suất tối đa 60 hộp/phút

- Công suất tối đa 1,5 kW

  1.  

Máy ghép mí

Chiếc

01

Làm kín chỗ tiếp giáp giữa nắp với hộp từ đó tăng thời gian bảo quản

Năng suất tối đa 20 đến 80 hộp/phút

 

  1.  

Thiết bị thanh trùng

Chiếc

01

Tiêu diệt hoặc ức chế vi sinh vật có trong hộp, nâng cao thời gian bảo quản sản phẩm

- Thể tích nồi: chứa 3÷5 giỏ đựng hộp

-Thang trùng được các loại hộp: Nhôm, thuỷ tinh, nhựa.

  1.  

Máy dán nhãn tự động

Chiếc

01

Tự động dán nhãn vào hộp. Tiết kiện nhân lực, nâng cao năng suất

Công suất động cơ 750W trở lên

 

  1.  

Máy dán băng keo thùng carton

Chiếc

01

Dán kín thùng carton

- Tốc độ băng tải tối đa : 40m/phút

- Công suất động cơ: 450÷1000W

  1.  

Máy in ngày, tháng

Chiếc

01

Tạo ra cho sản phẩm có date sử dụng

- Tốc độ in tối đa: 60sp/phút

- Số hàng in tối đa : 5 hàng

- Kích cỡ ký tự: 2mm đến 3mm

  1.  

Pa lăng điện

Chiếc

01

Cẩu hộp đem thanh trùng làm nguội

- Tải trọng nâng 0,15÷0,25 tấn

- Chiều cao nâng 9 -15 m

  1.  

Bơm nước

Chiếc

01

Tạo nguồn nước ổn định phục vụ quá trình chế biến

Công suất 1,75KW trở lên

  1.  

Xe nâng tay

Chiếc

01

Di chuyển sản phẩm

- Tải trọng nâng 2500 đến 3000kg

 - Chiều cao nâng thấp nhất 85mm

- Chiều cao nâng cao nhất 195mm

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 15. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỶ SẢN

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số mô đun: MĐ 21

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bàn thí nghiệm

Chiếc

06

Giúp sinh viên thực hiện quá trình kiểm nghiệm

Theo TCVN về phòng kiểm nghiệm

  1.  

Dụng cụ đánh giá cảm quan

Bộ

01

Giúp sinh viên thực hiện đánh giá bằng phương pháp cảm quan

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Đĩa sứ trắng

Chiếc

19

 Đường kính: 200mm trở lên

- Cốc

Chiếc

19

Loại thông dụng

- Bếp điện

Chiếc

01

Công suất tối thiểu 1000w

- Đũa

Chiếc

02

Vật liệu thuỷ tinh

  1.  

Bảo hộ phòng kiểm nghiệm

Bộ

19

Tránh lây nhiễm vi sinh vật

Thông số kỹ thuật đảm bảo theo TCVN

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Mũ chùm tóc

Chiếc

01

- Khẩu trang

Chiếc

01

- Gang tay

Đôi

01

- Bộ quẩn áo

Bộ

01

  1.  

Nồi cách thuỷ

Chiếc

01

Nâng nhiệt cho mẫu, hay phản ứng

- Dung tích 29÷35 lít

- Công suất 2400W trở lên

  1.  

Tủ lạnh

Chiếc

01

Giữ được chất lượng của mẫu

- Dung tích sử dụng: 250÷550 lít

- Nhiệt độ trong tủ có thể đạt - 200C

  1.  

Tủ ấm

Chiếc

01

Giữ nhiệt cho mẫu, phản ứng để thực hiện quá trình kiểm nghiệm

- Nhiệt độ trong tủ từ 0 - 600C

- Thể tích 150÷200lít

  1.  

Tủ sấy

Chiếc

01

Tiệt trùng dụng cụ thí nghiệp và làm khô

- Thể tích tủ: 50÷80 lít
- Công suất 1000÷2000W

  1.  

Thiết bị đo pH

Bộ

01

 

 

- Máy đo pH cầm tay

Chiếc

03

Xác định giá trị pH di động

- Khoảng độ đo: 0÷14pH

- Độ chính xác 0,03pH

- Khoảng đo độ dẫn:

0÷1400mV

- Máy đo pH để bàn

Chiếc

01

Xác định giá trị pH cố định

- Khoảng độ đo: 0÷14pH

- Độ phân giải:0,01pH

- Độ chính xác 0,02pH

- Khoảng đo mV:-1999.9 tới 1999.9mV

  1.  

Khúc xạ kế

Chiếc

02

Xác định độ mặn, độ ngọt, tỷ trọng, độ cồn của dung dịch

Các thông số thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chưng cất nước

Chiếc

01

Tạo ra nước nguyên chất để thực hiện quá trình kiểm nghiệm

- Công suất cất nước: 4÷8 lít/giờ.

  1.  

Nồi thanh trùng

Chiếc

01

Tiệt trùng dụng cụ, mẫu, môi trường

- Dung tích 18÷30 lít

- Nhiệt độ tối đa

 124÷1260C

  1.  

Tủ hút

Chiếc

01

Hút bỏ khí độc trong quá trình kiểm nghiệm

- Kích thước ngoài:

1200x806x1500mm trở lên

- Kích thước khu vực làm việc: 996x606x1212mm trở lên

- Chiều cao cửa mở: 630mm trở lên

- Đường kính ngoài ống hút: 270mm trở lên

- Cường độ sáng: 780lux trở lên

  1.  

Máy li tâm

Chiếc

01

Ly tâm mẫu, dung dịch thực hiện quá trình kiểm nghiệm

- Tốc độ quay tối đa: 13500 v/phút

  1.  

Cân phân tích

Chiếc

01

Định lượng chính xác mẫu, hoá chất

- Khả năng cân: 210÷250g

- Độ chính xác: 0,0001g

  1.  

Máy hút chân không

Chiếc

01

Tạo ra độ chân không cần thiết

- Công suất bơm chân không 20m3/h trở lên

- Một chu kỳ làm việc của máy: 2÷15giây

  1.  

Lò nung

Chiếc

01

Thực hiện quá trình tro hoá mẫu phân tích

- Nhiệt độ tối đa: 11000C.

- Thể tích tối đa: 15 lít.

  1.  

Bình chống ẩm

Chiếc

06

Tránh ẩm cho mẫu nghiên cứu

Thể tích 12÷30 lít

 

  1.  

Máy so màu

Chiếc

01

Dùng để xác định màu sắc cũng như thành phần hoá học

Thang bước sóng tối đa: 1100nm

  1.  

Hệ thống cất đạm tự động (Kjeldahl)

Bộ

01

Xác định hàm lượng đạm trong mẫu

- Hệ thống công phá mẫu tối thiểu: 6

- Hiệu suất thu hồi ≥ 99,5%

  1.  

Thiết bị Soxhlet

Bộ

01

Xác định hàm lượng chất béo trong mẫu

- Hệ thống công phá mẫu tối thiểu: 6

- Hiệu suất thu hồi ≥ 99,5%

  1.  

Tủ lạnh

Chiếc

01

Giữ chất lượng của mẫu

Dung tích ≥ 130 lít

 

  1.  

Cân hoá chất

 

 

Định lượng chính xác lượng hóa chất cần dùng

 

- Cân phân tích

Chiếc

01

Độ chính xác: 0,0001g

- Cân điện tử

Chiếc

01

Độ phân giải: 1/100 trở lên

  1.  

Tủ an toàn sinh học

Chiếc

01

Tạo không khí vô trùng để thực hiện quá trình cấy vi sinh, tránh lây nhiễm

-Khử trùng bằng đèn cực tím, màng lọc HEPA diệt trùng 99.999%

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 16. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): PHỤ GIA THỰC PHẨM

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số môn học: MH 24

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh

 

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

2

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 17. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (tự chọn): SẢN XUẤT SẠCH HƠN

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số môn học: MH 26

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

2

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 18. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (tự chọn): HOÁ DINH DƯỠNG

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số môn học: MH 27

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

2

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 19. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): CHẾ BIẾN SURIMI

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số mô đun: MĐ 29

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ bảo hộ lao động

Bộ

19

Bảo đảm vệ sinh, an toàn trong quá trình thực hành

Đảm bảo theo TCVN

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Ủng

Đôi

01

- Mũ chùm tóc

Chiếc

01

- Khẩu trang

Chiếc

01

- Gang tay

Đôi

01

- Quần áo

Bộ

01

- Tạp dề

Chiếc

01

  1.  

Máy rửa nguyên liệu cá

Chiếc

01

Loại bỏ tạp chất, vi sinh vật để đưa vào chế biến

- Năng suất tối đa : 1000kg/h

- Công suất: 0.75kw trở lên

  1.  

Thiết bị sơ chế

 

 

 

 

- Dao chế biến

Chiếc

19

Cắt đầu cá, lấy nội tạng đánh vảy, cắt vây cá

- Bằng vật liệu không gỉ

- Dao phải sắc để có thể cắt dễ dàng

- Máy cắt đầu và lấy nội tạng

Chiếc

01

Tự động cắt đầu cá và lấy nội tạng cá

- Khung và thân làm bằng thép không gỉ

- Công suất 0,75kw trở lên

- Năng suất tối đa: 500kg/h

  1.  

Bàn chế biến

Chiếc

03

Nơi tiến hành xử lý cá

Kích thước tối thiểu: Dài(200cm) x Rộng(80cm x Cao(150cm)

  1.  

Thau

Chiếc

20

Chứa nước phục vụ quá triìn xử lý

- Làm bằng nhựa

- Đường kính tối thiểu 40cm

  1.  

Rổ

Chiếc

30

Đựng bán thành phẩm, đựng phế liệu trong quá trình chế biến

- Làm bằng nhựa

- Đường kính tối thiểu 45cm

  1.  

Thùng rửa

Chiếc

04

Rửa thịt cá sau khi tách xương

- Làm bằng inox

- Đường kính 90cm

- Có 4 chân

- Có van tháo nước ở đáy thùng

  1.  

Máy tách thịt cá

 Chiếc

01

Tách riêng phần thịt khỏi xương và da cá.Tiết kiệm sức lao động.

Năng suất tối đa 1200kg/h

 

  1.  

Máy rửa thịt cá

Chiếc

01

Loại bỏ máu và nhớt, chất màu, chất mùi sau đó làm ráo sơ bộ

Tốc độ khuấy tối thiểu 30v/phút

  1.  

Máy ép tách nước

Chiếc

01

Làm giảm lượng nước có trong thịt cá

- Năng suất tối đa: 600kg/h

- Giảm lượng nước trong cá xuống dưới 80%

  1.  

Máy lọc

Chiếc

01

Loại bỏ vảy, chất mùi, xương nhỏ còn sót từ thịt cá xay

Năng suất tối đa: 600kg/h

  1.  

Máy trộn

Chiếc

01

Trộn thịt cá với phụ gia đồng đều, nhanh chóng

- Năng suất trộn tối đa 300kg/h

- Công suất động cơ 0,37KW trở lên

  1.  

Máy ép định hình

Chiếc

01

Tạo ra miếng surimi có hình dạng mong muốn.

Năng suất máy tối đa: 500kg/h

 

  1.  

Tủ đông tiếp xúc

Chiếc

01

Hạ nhiệt độ của surimi xuống ≤ – 180C

- Công suất cấp đông 500 ÷1000kg/mẻ

- Nhiệt độ sản phẩm: ≤ -180C

  1.  

Máy đóng gói chân không

Chiếc

01

Hàn kín và hút chất không để bảo quản sản phẩm được lâu

- Công suất: 900W trở lên

- Đường hàn:

400x10mm trở lên

  1.  

Máy đóng dán băng keo thùng carton

Chiếc

01

Hàn băng keo vào thùng carton sau khi cho sản phẩm vào

- Tốc độ băng tải tối đa: 40m/phút

- Công suất động cơ: 450÷1000W

  1.  

Tủ bảo quản đông

Chiếc

01

Bảo quản được chất lượng surimi sau khi cấp đông

- Dung tích 500÷1000 lít

- Đảm bảo nhiệt độ - ≤180C

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 20. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): CHẾ BIẾN THUỶ SẢN TẨM GIA VỊ

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số mô đun: MĐ 31

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ bảo hộ lao động

Bộ

19

Ngăn ngừa lây nhiễm vi sinh vật cũng như các vật khác

Đảm bảo theo TCVN an toàn lao động

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Ủng

Đôi

01

- Mũ chùm tóc

Chiếc

01

- Khẩu trang

Chiếc

01

- Gang tay

Đôi

01

- Bộ quẩn áo

Bộ

01

- Tạp dề

Chiếc

01

  1.  

Máy rửa nguyên liệu cá

Chiếc

01

Loại bỏ tạp chất, vi sinh vật để đưa vào chế biến

- Năng suất tối đa: 1000kg/h

- Công suất: 0.75kw trở lên

  1.  

Thiết bị sơ chế

 

 

 

 

- Dao chế biến

Chiếc

19

Cắt đầu cá, lấy nội tạng đánh vảy, cắt vây cá

- Bằng vật liệu không gỉ

- Dao phải sắc để có thể cắt dễ dàng

- Máy cắt đầu và lấy nội tạng

Chiếc

01

Tự động cắt đầu cá và lấy nội tạng cá

- Khung và thân làm bằng thép không gỉ

- Công suất: 0,75kw trở lên

- Năng suất tối đa: 500kg/h

  1.  

Bàn chế biến

Chiếc

03

Nơi tiến hành xử lý cá

- Làm bằng inox,

- Kích thước:

D(200cm)x R(80cmxC(150cm)

  1.  

Thau

Chiếc

19

Chứa nước phục vụ quá triìn xử lý

- Làm bằng nhựa

- Đường kính tối thiểu 40cm

  1.  

Rổ

Chiếc

19

Đựng bán thành phẩm, đựng phế liệu trong quá trình chế biến

- Làm bằng nhựa

- Đường kính tối thiểu 45cm

- Có lỗ thoát nước

  1.  

Máy hàn miệng bao

Chiếc

01

Hàn miệng bao sản phẩm

Tiết kiệm thời gian

- Chiều rộng vệt dán: 8÷10 mm

- Nhiệt độ thanh dán:0÷299 0C

  1.  

Tủ sấy

Chiếc

01

Nâng nhiệt độ của thuỷ sản và làm giảm lượng nước trong thuỷ sản

- Nhiệt độ tối đa: 2500C

- Thể tích 40÷100 lít

- Điều khiển hiện số giá trị nhiệt độ, thời gian

- Giảm lượng nước của thuỷ sản đến độ ẩm 30÷40%

  1.  

Tủ nướng

Chiếc

01

Làm chín thuỷ sản

Năng suất tối đa: 500kg/h

  1.  

Máy cán mỏng

Chiếc

01

Làm cho thuỷ sản trở lên to và mỏng đáp ứng yêu cầu của khách hàng

- Năng suất: 20kg/h trở lên

- Độ mỏng tối đa 2mm

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 21 DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): CHẾ BIẾN AGAR - AGAR

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số mô đun: MĐ 32

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

 

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ ống đong

Bộ

19

Định mức được dung dịch hoá chất

- Vật liệu làm bằng thuỷ tinh

- Ống đong có vạch chia mức 2000ml, 1000ml, 500ml, 250ml, 100ml, 25ml

  1.  

Bộ cốc đong

Bộ

19

Định mức được dung dịch hoá chất

Làm bằng thuỷ tinh

Thể tích 250ml

  1.  

Bộ Pipet

Bộ

01

Thể hiện việc hút và nhả được dung dịch hoá chất

Pipet làm bằng thuỷ tinh

Mỗi bộ bao gồm

 

 

- Pipet có bầu

Chiếc

19

Dung tích 50ml trở xuống

- Pipet thẳng

Chiếc

19

Dung tích 50ml trở lên

  1.  

Phễu lọc thuỷ tinh

Chiếc

19

Thực hiện việc lọc hoá chất, lọc dung dịch

Làm bằng thuỷ tinh. Ống ngắn

  1.  

Cân hoá chất

 

 

Định lượng chính xác lượng hóa chất cần dùng

Thông số kỹ thuật cơ bản

- Cân phân tích

Chiếc

01

- Độ chính xác: 0,0001g

- Kích thước đĩa cân: 90mm trở lên

- Cân kỹ thuật

Chiếc

01

- Chính xác cao ( độ phân giải bên trong:1/100

  1.  

Máy chưng cất nước

Chiếc

01

Cất nước phục vụ cho quá trình thí nghiệm

- Máy cất nước 2 lần

- Công suất cất nước: 4 ÷ 8 lít/giờ.

- Nước cung cấp: 2÷4 lít/phút.

- Áp lực: 3 ÷ 100 psi

  1.  

Máy nghiền tinh

Chiếc

01

Làm cho agar trở thành dạng bột

- Năng suất nghiền: 30kg/h trở lên

- Kích cỡ nguyên liệu: ≤10mm

  1.  

Palăng điện

Chiếc

01

Có thể nâng, hạ thùng chứa rong câu trong công đoạn xử rong.

- Tải trọng nâng 0,15 ÷ 0,25 tấn

- Chiều cao nâng 9÷15 m

  1.  

Thùng xử lý axit

Cái

04

Chứa axit để thực hiện quá trình xử lý rong

- Làm bằng vật liệu chịu được axit

- Đường kính tối đa1,5m

- Chiều cao tối đa 2,5m

  1.  

Thùng xử lý kiềm

Cái

04

Chứa kiềm để thực hiện quá trình xử lý rong

- Làm bằng vật liệu chịu được kiềm

- Đường kính tối đa1,5m

- Chiều cao tối đa 2,5m

  1.  

Máy đo sức đông agar

Chiếc

03

Xác định chính xác sức đông của agar

- Thang đo 0÷5kg/cm2

- Tốc độ đo 180mm/phút

  1.  

Khuôn

Cái

36

Chứa agar sau khi nấu, để cho agar đông

- Làm bằng vật liệu đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm

- Kích thước tối đa : 50x30x15cm

  1.  

Tủ đông tiếp xúc

Chiếc

01

Làm cho nước trong agar đóng băng thuận lợi cho việc tách nước

- Công suất cấp đông 1350÷1650kg/mẻ

- Nhiệt độ sản phẩm:

 ≤-180C

- Nhiệt độ trong tủ: đạt ≤ -350C

  1.  

Thiết bị sấy khô tiếp xúc

Chiếc

01

Giảm lượng nước trong agar

- Công suất tính theo lượng nước bốc hơi: 1000kg/h trở lên

  1.  

Máy ly tâm

Chiếc

01

Loại bỏ một phần sắc tố và tạp chất trong dịch agar sau khi nấu

- Tốc độ tối đa 10.000v/phút

- Dung tích tối đa1200 lít

  1.  

Nồi nấu chiết agar

Chiếc

01

Nâng nhiệt để nấu chiết agar ở áp suất thường

Dung tích: 1200 lít trở lên

  1.  

Máy hàn miệng bao

Chiếc

01

Hàn kín miệng bao chứa agar khô

- Chiều rộng vệt dán: 8÷10 mm

- Nhiệt độ thanh dán: 0 ÷299 0C

  1.  

Cân đồng hồ

Chiếc

02

Định lượng chính xác lượng agar cho vào túi

- Loại cần đồng hồ 5kg

- Loại cần thông dụng trên thị trường

  1.  

Máy dán băng keo thùng carton

Chiếc

01

Dán băng keo vào thùng carton chứa agar

- Tốc độ băng tải tối đa: 40m/phút

- Công suất động cơ: 450÷1000W,

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 22. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): CHẾ BIẾN CHẢ CÁ

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số mô đun: MĐ 33

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ bảo hộ lao động

Bộ

19

Sử dụng trong quá trình thực hành

Đảm bảo theo TCVN an toàn lao động

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Ủng

Đôi

01

- Mũ chùm tóc

Chiếc

01

- Khẩu trang

Chiếc

01

- Gang tay

Đôi

01

- Bộ quẩn áo

Bộ

01

- Tạp dề

Chiếc

01

  1.  

Máy nghiền thô

Chiếc

01

Làm nhỏ nguyên liệu

Năng suất 30÷50 kg/h

  1.  

Máy băm (Nghiền tinh)

Chiếc

01

Làm nhuyễn nguyên liệu

- Dung tích 5 ÷10lít

- Năng suất 20÷50 kg/h

  1.  

Máy định hình

Chiếc

01

Giúp tạo ra miếng chả theo hình dạng tròn mong muốn

- Có thể định hình theo khuôn được lắp trong máy

- Công suất 2Kw trở lên

- Năng suất tối đa: 600kg/h

  1.  

Máy hấp và làm nguội

Bộ

01

Gia nhiệt cho bán thành để tăng quá trình tạo gel

- Năng suất tối đa 300kg/h

- Động cơ chạy băng tải: 1HP

- Nhiệt độ hấp tối đa 1000C

  1.  

Tủ bảo quản đông

Chiếc

01

Giữ chất lượng sản phẩm sau cấp đông

- Dung tích 500÷1000 lít

- Nhiệt độ ≤ -180C

  1.  

Máy hàn miệng bao

Chiếc

01

Hàn miệng bao sản phẩm

- Chiều rộng vệt dán: 8÷10 mm

- Nhiệt độ thanh dán: 0÷299 0C

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 23. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): CHẾ BIẾN DẦU CÁ

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số mô đun: MĐ 36

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Hệ thống chiết dầu

Bộ

01

Tách dầu ra khỏi cá bằng cách sử dụng dung môi

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Bộ phận chiết

Chiếc

01

Giúp học sinh thực hiện quá trình chiết dầu

Năng suất 5÷20 lít/h

- Bộ phận lọc

Chiếc

01

Giúp học sinh thực hiện quá trình lọc dầu

Năng suất 5÷20 lít/h

- Bộ chưng cất

Chiếc

01

Giúp học sinh thực hiện quá trình chưng cất

Năng suất 0,5÷0,8 tấn/h

- Bộ phận ngưng lạnh

Chiếc

01

Giúp học sinh thực hiện quá trình giảm nhiệt độ

Diện tích trao đổi nhiệt tối đa 0,5m2

  1.  

Máy sấy

Chiếc

01

Giúp học sinh thực hiện quá trình sấy nguyên liệu

- Sấy trong điều kiện chân không

- Thùng sấy được đảo trộn

- Dung tích 50÷ 100lít

- Độ chân không Dg50

  1.  

Nồi cô

Chiếc

01

Giúp học sinh thực hiện quá trình cô nguyên liệu

- Năng suất bay hơi 60kg/h trở lên

- Dung tích 100÷200lít

  1.  

Máy xay nhỏ

Chiếc

01

Giúp học sinh thực hiện quá trình làm nhỏ nguyên liệu

- Năng suất 120 kg/h trở lên

- Các bộ phận tiếp xúc với thực phẩm làm bằng inox

  1.  

Thiết bị hấp

Chiếc

01

Làm bay hơi chất mùi trong dầu

Năng suất 100÷500kg/h

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Phần B

DANH MỤC TỔNG HỢP CÁC THIẾT BỊ TỐI THIỂU DẠY NGHỀ CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THỦY SẢN TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Bảng 24. DANH MỤC TỔNG HỢP CÁC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

 DẠY NGHỀ CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THỦY SẢN CHO CÁC MÔN HỌC, MÔ ĐUN BẮT BUỘC TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thủy sản

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 học sinh và lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

 

THIẾT BỊ AN TOÀN

  1.  

Bộ trang bị cứu thương.

Bộ

01

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Tủ kính

Chiếc

01

Có biểu tượng chữ thập đỏ và kích thước phù hợp với vị trí lắp đặt.

- Các dụng cụ sơ cứu: Panh, kéo …

Bộ

01

Theo TCVN về thiết bị y tế.

- Cáng cứu thương

Chiếc

01

  1.  

Phương tiện phòng cháy, chữa cháy

Bộ

01

Theo TCVN về thiết bị phòng cháy chữa cháy.

- Bình xịt bọt khí CO2

Bình

02

- Bình xịt CaCO3

Bình

01

- Cát phòng chống cháy.

m3

0.5

- Xẻng xúc cát

Chiếc

01

  1.  

Bộ bảo hộ lao động trong chế biến thủy sản

Bộ

02

Theo TCVN về bảo hộ lao động

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Ủng

Đôi

01

- Mũ chùm tóc

Chiếc

01

- Khẩu trang

Chiếc

01

- Gang tay

Đôi

01

- Bộ quẩn áo

Bộ

01

- Tạp dề

Chiếc

01

 

MÔ HÌNH THIẾT BỊ CHUYÊN NGÀNH

  1.  

Mô hình cắt bổ bơm piston

Chiếc

01

- Mô hình vật thật, không hoạt động, đầy đủ các thiết bị và chi tiết của bơm piston

- Công suất động cơ 0.5÷1KW, lưu lượng 70÷100lít/phút

- Cắt ¼ bơm

  1.  

Mô hình cắt bổ bơm ly tâm

Chiếc

01

- Mô hình vật thật, không hoạt động, đầy đủ các thiết bị và chi tiết của bơm ly tâm

- Công suất động cơ 0.33÷0.45KW

- Lưu lượng 80÷100lít/phút

Cắt ¼ bơm

  1.  

Mô hình cắt bổ bơm roto cánh gạt

Chiếc

01

- Mô hình vật thật, không hoạt động, đầy đủ các thiết bị và chi tiết của bơm roto cánh gạt

- Công suất động cơ 0,55÷0,75KW

- Lưu lượng 200÷300lít/phút

- Cắt ¼ bơm

  1.  

Mô hình cắt bổ bơm phun

Chiếc

01

- Mô hình vật thật, không hoạt động

- Công suất 0,75÷1KW

- Áp lực 45÷60kg/cm2

- Lưu lượng nước 1,5 ÷3lít/phút

- Cắt ¼ bơm

  1.  

Mô hình máy nén piston

Chiếc

01

- Mô hình vật thật, hoạt động được

- Công suất tối đa 10hp

- Cắt ¼ máy nén

  1.  

Mô hình máy nén trục vít

Chiếc

01

- Mô hình vật thật, hoạt động được

- Công suất: 1hp đến 2hp

- Cắt ¼ máy nén

  1.  

Mô hình bình chứa

 

 

 

- Mô hình bình chứa cao áp

Chiếc

01

- Mô hình vật thật, không hoạt động

- Dung tích bình 0,05m3 ÷ 0,1m3)

- Cắt ¼ bình

- Mô hình bình chứa thấp áp

Chiếc

01

- Mô hình vật thật, không hoạt động

- Dung tích bình 0,05m3 ÷ 0,1m3

- Cắt ¼ bình

  1.  

Mô hình bình tách dầu

Chiếc

01

- Mô hình vật thật, không hoạt động

- dung tích 0,01m3 ÷ 0,02m3

- Cắt ¼ bình

  1.  

Mô hình bình tách lỏng

Chiếc

01

- Mô hình vật thật, không hoạt động

- Dung tích 0,01m3 ÷ 0,02m3

- Cắt ¼ bình

  1.  

Mô hình bình trung gian

Chiếc

01

- Mô hình vật thật, không hoạt động

- Ống xoắn

- Dung tích bình 0,05m3 ÷ 0,1m3

- Cắt ¼ bình

 

DỤNG CỤ - THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM

  1.  

Bộ ống nghiệm

Bộ

01

 

- Ống nghiệm

Chiếc

360

Kích thước từ: 10x75mm đến 16x150mm

- Giá đựng ống nghiệm

Chiếc

36

Có thể để được 10 ống nghiệm/giá trở lên

  1.  

Ống đong

Chiếc

18

Có vạch chia mức. 2000ml,1000ml, 500ml,250ml,100ml,

25ml

  1.  

Cốc đong

Chiếc

36

Thể tích từ 500 ml đến 1000ml

  1.  

Bộ Pipet

Bộ

01

Pipet làm bằng thuỷ tinh

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

 

- Pipet có bầu

Chiếc

36

Dung tích 50ml trở lên

- Pipet thẳng

Chiếc

36

Dung tích 50ml trở xuống

- Micropipet

Chiếc

18

Dung tích 1ml, 2ml, 5ml

- Giá đựng

Chiếc

05

- Không gỉ

- Không bị hoá chất ăn mòn

  1.  

Lưới lọc

Chiếc

09

Kích thước 16x16cm trở lên

  1.  

Bộ cốc chày

Mỗi bộ bao gồm:

Bộ

01

 

Cốc, chày

Chiếc

36

Kích thước: 250mm, 210mm, 200mm, 180mm, 160mm,

  1.  

Bình tam giác

 

 

 

- Bình tam giác có nút mài

Chiếc

36

Thể tích :500ml, 250ml, 100ml, 50ml

- Bình tam giác không có nút mài

Chiếc

36

Thể tích : 500ml, 250ml, 100ml, 50ml

  1.  

Bình cầu

Chiếc

36

- Thể tích: từ 50ml đến 1lít

  1.  

Bình định mức

Chiếc

36

- Dung tích 1000ml, 500ml, 100ml, 10ml, 50ml

  1.  

Bộ Buret

Bộ

01

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Buret

Chiếc

36

- Dung tích 25ml, 50ml, 100ml

- Đầu van đảm bảo kín

- Giá kẹp buret

Chiếc

36

- Làm bằng inox hoặc nhựa

- Có chân

  1.  

Đèn cồn

Chiếc

36

Loại thông dụng sử dụng trong phòng thí nghiệm

  1.  

Lọ đựng hoá chất

Chiếc

36

- Thể tích từ 30 ml đến 1000ml

- Có nút đạy

  1.  

Phễu lọc thuỷ tinh

Chiếc

36

Loại thông dụng sử dụng trong phòng thí nghiệm

  1.  

Đĩa petri

Chiếc

90

- Làm bằng thuỷ tinh.

- Có nắp đạy

- Đường kính: 60 đến 150mm

Chiều cao: 15 đến 25mm

  1.  

Que cấy

Chiếc

36

Làm bằng thuỷ tinh hoặc thép không gỉ

  1.  

Bàn thí nghiệm

Chiếc

06

Theo TCVN về phòng kiểm nghiệm

  1.  

Dụng cụ đánh giá cảm quan

Bộ

01

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

 

- Đĩa sứ trắng

Chiếc

19

Đường kính: 200mm trở lên

- Cốc

Chiếc

19

Loại thông dụng

- Bếp điện

Chiếc

01

Công suất tối thiểu 1000w

- Đũa

Chiếc

02

Vật liệu thuỷ tinh

  1.  

Bình chống ẩm

Chiếc

06

Thể tích 12 ÷ 30 lít

  1.  

Tủ an toàn sinh học

Chiếc

01

- Khử trùng bằng đèn cực tím, màng lọc (HEPA) diệt trùng 99.999%

- Kích thước phù hợp với phòng thí nghiệm

  1.  

Cân hoá chất

 

 

 

- Cân phân tích

Chiếc

01

- Độ chính xác: 0,0001g

- Kích thước đĩa cân: 90 mm trở lên

- Cân điện tử

Chiếc

01

Chính xác cao ( độ phân giải bên trong: 1/100 trở lên

  1.  

Tủ ấm

Chiếc

01

- Nhiệt độ trong tủ từ 0÷600C

- Thể tích 150÷200lít

- Kích thước ngăn có thể thay đổi

  1.  

Máy chưng cất nước

Chiếc

01

- Cất nước 2 lần

- Công suất cất nước: 4÷8 lít/giờ.

  1.  

Tủ sấy

Chiếc

01

- Thể tích tủ: 50 ÷ 80 lít
- Công suất 1000 ÷2000W

  1.  

Máy khuấy từ

Chiếc

01

- Tốc độ khuấy:

100÷1500v/phút

- Công suất 600W trở lên

  1.  

Nồi đun cách thủy

Chiếc

01

- Loại 6 ngăn trở lên

- Kích thước 2135x760x840mm trở lên

- Điện năng 2500w trở lên

  1.  

Lò vi sóng

Chiếc

01

- Thể tích từ 18 lít trở lên

- Chiều cao phù hợp với bình tam giác 250ml

  1.  

Tủ cấy

Chiếc

01

- Tiệt trùng 99,99%

- Công suất: 20 W trở lên

  1.  

Tủ ấm

Chiếc

01

- Nhiệt độ trong tủ từ 0÷600C

- Thể tích 150÷200lít

- Kích thước ngăn tủ có thể thay đổi

  1.  

Nồi thanh trùng

Chiếc

01

- Dung tích 18÷30 lít

- Nhiệt độ tối đa:124÷1260C

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

6

- Ống ngắm: góc nghiêng 45˚, xoay 360˚

- Thị kính: 10X, 16X

- Vật kính: 4X, 10X, 40X, 100X

- Phóng đại: 40X, 1600X

  1.  

Máy đếm khuẩn lạc

Chiếc

01

- Giá trị đếm: 0 đến 999

- Độ phóng đại 1.7 lần hoặc 3 lần

- Kích thước đĩa: 50 đến 90 mm

- Số đĩa tối đa có thể để tính giá trị trung bình: 99

  1.  

Máy dập mẫu

Chiếc

01

- Thể tích khoang chứa mẫu: 80 đến 400 ml

- Công suất tối đa 600W

  1.  

Máy đồng hoá mẫu

Chiếc

01

- Dùng cho mẫu có thể tích 250ml đến 5 lít

- Công suất 500W trở lên

  1.  

Tủ lạnh

Chiếc

01

- Không đóng tuyết,

- Dung tích ≥ 130 lít

  1.  

Máy li tâm

Chiếc

01

Tốc độ quay tối đa: 13500v/phút

  1.  

Máy hút chân không

Chiếc

01

- Công suất bơm chân không 20m3/h trở lên

- Một chu kỳ làm việc của máy: 2÷15giây

  1.  

Lò nung

Chiếc

01

- Nhiệt độ tối đa: 11000C.

- Thể tích tối đa: 15 lít

  1.  

Máy so màu

Chiếc

01

Thang bước sóng tối đa: 1100nm

  1.  

Hệ thống cất đạm Kjeldahl

Bộ

01

- Hệ thống công phá mẫu tối thiểu: 6

- Hiệu suất thu hồi > 99,5%

  1.  

Thiết bị Soxhlet

Bộ

01

- Hệ thống công phá mẫu tối thiểu: 6

- Hiệu suất thu hồi > 99,5%

  1.  

Máy rửa dụng cụ thuỷ tinh

Cái

01

Công suất mỗi lần rửa: 1400÷ 1600 ống nghiệm, 90÷96 pipet

 

THIẾT BỊ ĐO

  1.  

Thiết bị đo pH

 

 

 

- Máy đo pH điện tử để bàn

Chiếc

01

- Khoảng đo 0÷14pH

- Độ phân giải: 0.01 pH

- Độ chính xác: 0.02pH

- Máy đo pH cầm tay

Chiếc

02

- Thang đo pH: 0 đến 14 pH

- Độ chính xác: 0.03pH

- Khoảng đo độ dẫn: 0÷1400mV

  1.  

Khúc xạ kế

Chiếc

02

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Nhiệt kế

Chiếc

19

Đo thấp nhất -500C

  1.  

Máy đo nồng độ clorin

Chiếc

19

0,01 đến 1000ppm

  1.  

Máy đo độ ẩm

Chiếc

19

Đo độ ẩm từ: 0 đến 100%

 

THIẾT BỊ CHUYÊN NGÀNH

  1.  

Bộ dao chế biến thuỷ sản chuyên dụng

Bộ

01

Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

Mỗi bộ bao gồm:

- Dao mổ cắt đầu, lấy nội tạng

Chiếc

19

- Dao philê

Chiếc

19

- Dao lạng da

Chiếc

19

- Kim lấy chỉ tôm

Chiếc

19

- Nhíp lấy xương cá

Chiếc

19

  1.  

Dụng cụ bảo quản

Chiếc

05

- Thùng cách nhiệt có nắp đạy

- Dung tích tối đa 240lít

- Loại có lỗ thoát nước

  1.  

Bộ dụng cụ chứa đựng

Bộ

01

 

Mỗi bộ bao gồm:

- Rổ

Chiếc

36

- Vật liệu nhựa

- Đường kính: 35÷75cm

- Thau

Chiếc

36

- Vật liệu nhựa

- Đường kính: 35÷75cm

  1.  

Bàn chế biến

Chiếc

05

- Kích thước:

Dài(200cm) x Rộng(80cm) x Cao(150cm)

  1.  

Bộ khuôn

Bộ

01

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Khuôn xếp tôm, mực

Chiếc

19

Xếp tối đa 2 kg

- Khuôn xếp cá

Chiếc

19

Xếp tối đa 5kg

  1.  

Chum

Chiếc

3

- Chất liệu bằng sành

- Chịu ăn mòn

  1.  

Palet

Chiếc

19

- Tải trọng tĩnh 5000÷10.000kg

- Tải trọng động 2000÷4000kg

- Vật liệu nhựa

  1.  

Băng tải

Chiếc

01

- Công suất 1HP trở lên

- Độ rộng của băng tải 900÷1200mm

  1.  

Vít tải

Chiếc

01

- Công suất 1HP trở lên

- Phần tiếp xúc với nguyên liệu làm bằng thép không gỉ

  1.  

Gầu tải

Chiếc

01

- Công suất 1HP trở lên

- Vận chuyển nguyên liệu theo phương thẳng đứng hoặc nghiêng 600

  1.  

Máy đánh vảy cá

Chiếc

01

- Năng suất tối đa 10kg/phút

- Chế tạo bằng vật liệu đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

  1.  

Thiết bị mạ băng

Chiếc

01

- Có hệ thống vòi phun sương kết hợp với nhúng

- Công suất 1HP trở lên

  1.  

Máy dò kim loại

Chiếc

01

- Vận tốc băng tải (10÷90m/phút)

- Chịu được trọng lượng ≥ 5kg

  1.  

Máy bao gói

 

 

 

- Máy hàn miệng bao

Chiếc

01

- Chiều rộng vệt dán: 8÷10 mm

- Nhiệt độ thanh dán: 0÷299 0C

- Máy đóng gói chân không

Chiếc

01

- Công suất: 900W trở lên

- Đường hàn:

400 x 10mm trở lên

  1.  

Máy xiết đai thùng

Chiếc

01

Năng suất tối đa: 50 thùng/phút

  1.  

Máy dán băng keo thùng carton

Chiếc

01

- Tốc độ băng tải tối đa : 40m/phút

- Công suất: 450÷1000W,

  1.  

Máy in ngày, tháng

Chiếc

01

- Tốc độ in tối đa: 60sp/phút

- Số hàng in tối đa: 5 hàng

- Kích cỡ ký tự: 2mm ÷ 3mm

  1.  

Máy hấp và làm nguội

Bộ

01

- Năng suất tối đa 300kg/h

- Động cơ chạy băng tải: 1HP

- Nhiệt độ hấp tối đa 1000C

  1.  

Máy sấy chân không

Chiếc

01

- Dung tích 100÷300lít

- Độ chân không 50 trở lên

  1.  

Thiết bị cô

Chiếc

01

- Trang bị đầy đủ phụ kiện, hệ thống an toàn

- Dung tích: 70÷200 lít

  1.  

Máy chiết rót nước mắm

Chiếc

01

Năng suất tối đa: 36chai/phút

  1.  

Máy đóng nắp chai

Chiếc

01

- Năng suất tối đa: 100chai/phút

- Công suất: 0,9kw trở lên

  1.  

Máy rút màng co

Chiếc

01

- Loại màng PP/POP

- Năng suất tối đa: 100chai/phút

  1.  

Máy in mã vạch

Chiếc

01

- Độ phân giải: 20dpi trở lên

- Tốc độ in: ≥ 100mm/giây

- Độ rộng in: 100mm trở lên

  1.  

Máy in bao bì

Chiếc

01

- Tốc độ in: 60÷100m/phút

- Số màu in tối đa: 5 màu

- Độ rộng khoảng in ≥ 30cm

- Đường kính cuộn đưa tối đa: 60cm

- Đường kính cuộn thu tối đa: 55cm

- Sai số: ±0,1mm

  1.  

Máy dán nhãn tự động

Chiếc

01

Công suất 750W trở lên

  1.  

Máy rửa nguyên liệu

Chiếc

01

Năng suất tối đa 2400kg/h

  1.  

Máy rửa vỏ hộp

Chiếc

01

- Năng suất tối đa :1500hộp/h

- Công suất: 1HP trở lên

  1.  

Máy nghiền thô

Chiếc

01

- Năng suất tối đa 500 kg/h

- Kích thước nghiền ≤ 2mm

  1.  

Máy nghiền tinh(Máy băm)

Chiếc

01

- Dung tích 5÷10lít

- Năng suất 20÷50 kg/h

  1.  

Máy trộn

Chiếc

01

Công suất tối đa 1KW

  1.  

Máy ép

Chiếc

01

Năng suất máy: 300÷600kg/h

  1.  

Máy đồng hoá

Chiếc

01

Năng suất tối đa 2000l/h

  1.  

Máy chà

Chiếc

01

- Làm bằng inox, đường kính lỗ rây 0,5 ÷ 0,75mm

- Năng suất tối đa: 100kg/h

  1.  

Máy cắt

Chiếc

01

- Công suất 5.2kW trở lên

- Năng suất tối đa 500kg/h

  1.  

Thiết bị chần

Chiếc

01

Năng suất tối đa 50kg/mẻ

  1.  

Thiết bị rán

Chiếc

01

- Dung tích tối đa 96 lít

- Có hệ thống cung cấp nhiệt

- Có hệ thống băng tải

  1.  

Nồi nấu

Chiếc

01

- Chế tạo vật liệu đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Có cơ cấu lật, loại 2 vỏ

- Dung tích 150÷300lít

  1.  

Máy rót nước sốt

Chiếc

01

- Năng suất tối đa 60 hộp/phút

- Công suất tối đa 1,5 kW

  1.  

Máy ghép mí

Chiếc

01

Năng suất tối đa 20÷80 hộp/phút

  1.  

Thiết bị thanh trùng

Chiếc

01

- Thể tích nồi: chứa 3÷5 giỏ đựng hộp

- Thang trùng được các loại hộp: Nhôm, thuỷ tinh, nhựa.

  1.  

Thiết bị trao đổi nhiệt đối lưu

Bộ

01

Diện tích trao đổi nhiệt tối đa 0,5m2

  1.  

Tủ đông

Chiếc

01

Công suất tối đa 1000kg/mẻ

  1.  

Máy sản xuất đá cây

Chiếc

01

Năng suất tối đa 500kg/mẻ

 

  1.  

Palăng điện

Chiếc

02

- Tải trọng nâng 0,15÷0,25 tấn

- Chiều cao nâng 9÷15 m

  1.  

Xe nâng tay

Chiếc

02

 - Tải trọng nâng 2500/3000kg

 - Chiều cao nâng thấp nhất 85mm

- Chiều cao nâng cao nhất 195mm

  1.  

Máy lọc chất lỏng

Chiếc

02

- Lọc theo nguyên lý thẩm thấu ngược (RO)

- Công suất 2÷4lít/phút

- Có 3÷ 5 cấp lọc

  1.  

Máy xay đá

Chiếc

01

Năng suất tối đa: 500kg/h

 

THIẾT BỊ HỖ TRỢ ĐÀO TẠO

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 25.DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): CHẾ BIẾN SURIMI

(Kèm theo danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ trung cấp nghề)

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số môn đun: MĐ 29

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy cắt đầu và lấy nội tạng

Chiếc

01

Giúp học sinh thực hiện quá trình sơ chế nguyên liệu

- Công suất 0,75kw trở lên

- Năng suất tối đa: 500kg/h

  1.  

Máy tách thịt cá

Chiếc

01

Giúp học sinh thực hiện quá trình xử lý tinh nguyên liệu

- Năng suất tối thiểu 1200kg/h

- Công suất: 3,7kw trở lên

  1.  

Máy rửa thịt cá

Chiếc

01

Giúp học sinh thực hiện quá trình làm sạch thịt cá

- Gồm có 2 thùng rửa - Tốc độ quay cánh khuấy tối thiểu 30v/phút

  1.  

Máy ép tách nước

Chiếc

01

Giúp học sinh thực hiện quá trình loại nước

- Năng suất tối đa: 600kg/h

- Công suất 0,75kw trở lên

  1.  

Máy lọc

Chiếc

01

Giúp học sinh thực hiện quá trình làm sạch

- Công suất: 0,75kw trở lên

- Năng suất tối đa: 600kg/h

  1.  

Máy ép định hình

Chiếc

01

Giúp học sinh thực hiện quá trình tạo hình

- Năng suất tối đa: 500kg/h

 

 

Bảng 26. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): CHẾ BIẾN THUỶ SẢN TẨM GIA VỊ

(Kèm theo danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ trung cấp nghề)

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số mô đun: MĐ 31

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

 

STT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Tủ nướng

Chiếc

01

Sử dụng trong quá trình thực hành

Năng suất: 500kg/h

 

  1.  

Máy cán mỏng

Chiếc

01

Thực hiện quá trình dát mỏng

- Công suất: 1HP÷3HP

- Năng suất ≥ 20kg/h

 

Bảng 27. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): CHẾ BIẾN AGAR – AGAR

(Kèm theo danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ trung cấp nghề)

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số mô đun: MĐ 32

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

 

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Thùng xử lý axit

Chiếc

04

Chứa kiềm, axit để thực hiện quá trình xử lý rong

 

- Làm bằng vật liệu chịu ăn mòn

- Đường kính tối đa 1,5m

- Chiều cao tối đa 2,5m

  1.  

Thùng xử lý kiềm

Chiếc

04

- Làm bằng vật liệu chịu ăn mòn

- Đường kính tối đa 1,5m

- Chiều cao tối đa 2,5m

  1.  

Máy đo sức đông agar

Chiếc

01

Xác định chính xác sức đông của agar

- Thang đo 0÷ 5kg/cm2

- Tốc độ đo 180mm/phút

  1.  

Khuôn

Chiếc

36

Sử dụng trong quá trình thực hành

- Làm bằng vật liệu đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm

- Kích thước tối đa: 50x30x15cm

  1.  

Thiết bị sấy khô tiếp xúc

Chiếc

01

Thực hành sấy agar khô

Công suất tính theo lượng nước bốc hơi: 1000kg/h trở lên

 

Bảng 28. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): CHẾ BIẾN CHẢ CÁ

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số mô đun: MĐ 33

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy định hình

Chiếc

01

Tạo ra miếng chả theo hình dạng mong muồn

- Công suất ≥ 2Kw

- Năng suất tối đa: 600kg/h

 

Bảng 29.DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): CHẾ BIẾN DẦU CÁ

(Kèm theo danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ trung cấp nghề)

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số mô đun: MĐ 36

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Hệ thống chiết dầu

Bộ

01

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

- Bộ phận chiết

Chiếc

01

Thực hiện quá trình chiết dầu

Năng suất 5÷20 lít/h

- Bộ phận lọc

Chiếc

01

Làm mất cặn bã còn lại trong dung dịch chiết và dung môi

Năng suất 5÷20 lít/h

- Bộ chưng cất

Chiếc

01

Làm bốc hơi dung môi hữu cơ trong dung dịch chiết

Năng suất 0,5 ÷0,8 tấn/h

- Bộ phận ngưng lạnh

Chiếc

01

Ngưng hơi chưng cất và hơi nước

Diện tích trao đổi nhiệt 0,5m2

 

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH

DANH MỤC THIẾT BỊ DẠY NGHỀ CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THUỶ SẢN

Trình độ: Trung cấp nghề

Theo Quyết định số 1452 /QĐ-BLĐTBXH ngày 09 tháng 11 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

STT

Họ và tên

Trình độ

Chức vụ trong Hội đồng thẩm định

1

Bà Trần Thị Nắng Thu

Tiến sỹ

Nuôi trồng thủy sản

Chủ tịch HĐTĐ

2

Ông Thiều Quang Nam

Kỹ sư

Chế biến thủy sản

P.Chủ tịch HĐTĐ

3

Ông Nguyễn Tiến Bộ

Kỹ sư

 Điện - điện tử

Ủy viên, thư ký

4

Bà Lê Thị Liên

Kỹ sư

Chế biến thủy sản

Ủy viên

5

Ông Mai Văn Toản

Kỹ sư

Bảo quản sau thu hoạch

Ủy viên

6

Bà Nguyễn Thùy Dương

Kỹ sư

Công nghệ chế biến

Ủy viên

7

Ông Trần Việt Quân

Kỹ sư

Công nghệ chế biến

Ủy viên

 

DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

DẠY NGHỀ CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THỦY SẢN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 19 /2012/TT-BLĐTBXH ngày 8 tháng 8 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thủy sản

Mã nghề: 50540104

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

 

MỤC LỤC

STT

Nội dung

  1.  

Phần thuyết minh

  1.  

Phần A: Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản theo từng môn học, mô đun bắt buộc và theo từng mô đun tự chọn trình độ cao đẳng nghề

  1.  

Bảng 1: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Hóa đại cương (MH 46)

  1.  

Bảng 2: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Hóa sinh học thực phẩm (MH 07)

  1.  

Bảng 3: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Vi sinh vật thực phẩm (MH 08)

  1.  

Bảng 4: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Quá trình và thiết bị công nghệ thực phẩm (MH 09)

  1.  

Bảng 5: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Kỹ thuật lạnh cơ sở (MH 10)

  1.  

Bảng 6: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc) Máy và thiết bị (MH 11)

  1.  

Bảng 7: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Vệ sinh xí nghiệp chế biến thủy sản (MH 13)

  1.  

Bảng 8: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Bao bì thực phẩm (MH 14)

  1.  

Bảng 9: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): An toàn lao động (MH 15)

  1.  

Bảng 10: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Phụ gia thực phẩm (MH 24)

  1.  

Bảng 11: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học(bắt buộc): Quản lý doanh nghiệp (MH 44)

  1.  

Bảng 12: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Thu mua, bảo quản, vận chuyển nguyên liệu thủy sản (MĐ 16)

  1.  

Bảng 13: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Chế biến lạnh đông thủy sản (MĐ 17)

  1.  

Bảng 14: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Chế biến khô thủy sản (MĐ 18)

  1.  

Bảng 15: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Chế biến nước mắm (MĐ 19)

  1.  

Bảng 16: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Chế biến đồ hộp thủy sản (MĐ 20)

  1.  

Bảng 17: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Kiểm tra chất lượng thủy sản (MĐ 21)

  1.  

Bảng 18: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Quản lý chất lượng thủy sản theo HACCP (MĐ 12)

  1.  

Bảng 19: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (tự chọn): Hóa dinh dưỡng (MH 25)

  1.  

Bảng 20: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (tự chọn): Sản xuất sạch hơn (MH 26)

  1.  

Bảng 21: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (tự chọn): Môi trường và bảo vệ nguồn lợi (MH 27)

  1.  

Bảng 22: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (tự chọn): Kỹ thuật điện (MH 39)

  1.  

Bảng 23: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học ( tự chọn): Chế biến sản phẩm ăn liền (MH 40)

  1.  

Bảng 24: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (tự chọn): Hoá lí hoá keo (MH 41)

  1.  

Bảng 25: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Chế biến surimi (MĐ 29)

  1.  

Bảng 26: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Chế biến chả cá (MĐ 30)

  1.  

Bảng 27: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Chế biến thủy sản tẩm gia vị (MĐ 31)

  1.  

Bảng 28: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Chế biến agar-agar (MĐ 32)

  1.  

Phần B: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản trình độ cao đẳng nghề

  1.  

Bảng 29: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ cao đẳng nghề.

  1.  

Bảng 30: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (tự chọn): Kỹ thuật điện (MH 39)

  1.  

Bảng 31: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Chế biến surimi (MĐ 29)

  1.  

Bảng 32: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (tự chọn): Chế biến chả cá (MĐ 30)

  1.  

Bảng 33: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Chế biến thủy sản tẩm gia vị (MĐ 31)

  1.  

Bảng 34: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Chế biến agar- agar (MĐ 32)

  1.  

Danh sách Hội đồng thẩm định danh mục thiết bị dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản, trình độ cao đẳng nghề

 

PHẦN THUYẾT MINH

Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản trình độ cao đẳng nghề là danh mục các loại thiết bị dạy nghề (dụng cụ, mô hình, bộ phận của thiết bị, thiết bị hoàn chỉnh…) và số lượng tối thiểu của từng loại thiết bị dạy nghề mà cơ sở dạy nghề phải có để tổ chức dạy và học cho 01 lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên và lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, theo chương trình khung trình độ cao đẳng nghề Chế biến và bảo quản thủy sản đã được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành kèm theo Thông tư số 19/2009/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 06 năm 2009

I. Nội dung danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản, trình độ cao đẳng nghề

1. Phần A: Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản theo từng môn học, mô đun bắt buộc và theo từng môn học, mô đun tự chọn, trình độ cao đẳng nghề.

Chi tiết từ bảng 01 đến bảng 28, danh mục thiết bị tối thiểu cho từng môn học, mô đun bao gồm:

- Chủng loại và số lượng thiết bị tối thiểu, cần thiết để thực hiện môn học, mô đun đáp ứng yêu cầu của chương trình khung đào tạo nghề.

- Yêu cầu sư phạm của thiết bị.

- Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị bao gồm các thông số kỹ thuật chính, cần thiết của thiết bị, đáp ứng yêu cầu của chương trình khung đào tạo nghề.

2. Phần B: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản, trình độ cao đẳng nghề.

a) Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ cao đẳng nghề (bảng 29).

Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ cao đẳng nghề được tổng hợp từ các bảng danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô đun bắt buộc. Trong bảng danh mục này:

- Chủng loại thiết bị là tất cả các thiết bị có trong các danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô đun bắt buộc;

- Số lượng thiết bị là số lượng tối thiểu đáp ứng được yêu cầu của các môn học, mô đun bắt buộc;

- Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị đáp ứng được cho tất cả các môn học, mô đun bắt buộc.

b) Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản bổ sung cho từng mô đun tự chọn, trình độ cao đẳng nghề.

Đây là danh mục thiết bị tối thiểu bổ sung theo từng mô đun tự chọn (từ bảng 30 đến bảng 34), dùng để bổ sung cho danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ cao đẳng nghề (bảng 29). Riêng các môn học (tự chọn): Hóa dinh dưỡng (MH 25); Sản xuất sạch hơn (MH 26); Môi trường và bảo vệ nguồn lợi (MH 27); Chế biến sản phẩm ăn liền (MH 40); Hóa lý – Hóa keo (MH 41) thiết bị đã có đủ trong bảng tổng hợp (bảng 29), nên không liệt kê danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học này.

II. Áp dụng danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản trình độ cao đẳng nghề

Các cơ sở dạy nghề chế biến và bảo quản thủy sản trình độ cao đẳng nghề đầu tư thiết bị dạy nghề theo:

1. Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ cao đẳng nghề (bảng 29);

2. Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản bổ sung cho các môn học, mô đun tự chọn trình độ cao đẳng nghề (từ bảng 30 đến bảng 34). Đào tạo môn học, mô đun tự chọn nào thì chọn danh mục thiết bị bổ sung tương ứng. Loại bỏ thiết bị trùng lặp giữa các môn học, mô đun tự chọn.

Các trường căn cứ vào quy mô đào tạo nghề Chế biến và bảo quản thủy sản; danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản; kế hoạch đào tạo cụ thể của trường, có tính đến thiết bị sử dụng chung cho một số nghề khác mà trường đào tạo để xác định số lượng thiết bị cần thiết, đảm bảo chất lượng dạy nghề và hiệu quả vốn đầu tư.

Phần A

DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU THEO TỪNG MÔN HỌC, MÔ ĐUN BẮT BUỘC VÀ THEO TỪNG MÔ ĐUN TỰ CHỌN

Bảng 1. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): HOÁ ĐẠI CƯƠNG

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số môn học: MH 46

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ ống nghiệm

Bộ

01

 

 

- Ống nghiệm

Chiếc

360

Thực hành thí nghiệm các phản ứng hoá học

Kích thước từ: 10x75mm đến 16x150mm

- Giá đựng ống nghiệm

Chiếc

36

Để ống nghiệm

Có thể để được 10 ống nghiệm/giá trở lên

  1.  

Ống đong

Chiếc

18

 Định mức được dung dịch hoá chất

Có vạch chia mức: 2000ml, 1000ml, 500ml, 250ml, 100ml, 25ml

  1.  

Cốc đong

Chiếc

36

Định mức được dung dịch hoá chất

-Thể tích từ 500 ml đến 1000ml

  1.  

Bộ Pipet

Bộ

01

Thể hiện việc hút và nhả được dung dịch hoá chất theo định mức

Chất liệu thuỷ tinh

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

 

- Pipet có bầu

Chiếc

36

Dung tích 50ml trở lên

- Pipet thẳng

Chiếc

36

Dung tích 50ml trở xuống

- Micropipet

Chiếc

18

Dung tích 1ml, 2ml, 5ml

- Giá đựng

Chiếc

05

Để pipet và micropipet

- Không gỉ

- Không bị hoá chất ăn mòn

  1.  

Lưới lọc

Chiếc

09

Dùng để lọc hoá chất

Kích thước 16x16cm trở lên

  1.  

Bộ cốc chày

Bộ

01

Tiến hành nghiền hoá chất, nghiền mẫu

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

 

- Cốc, chày

Chiếc

36

Kích thước: 250mm, 210mm, 200mm, 180mm, 160mm,

  1.  

Bình tam giác. Mỗi bộ bao gồm:

Bộ

01

 

 

- Bình tam giác có nút mài

Chiếc

36

Chứa đựng hóa chất độc hại trong khi làm thí nghiệm

Thể tích:500ml, 250ml, 100ml, 50ml

- Bình tam giác không có nút mài

Chiếc

36

Chứa đựng hóa chất khi làm thí nghiệm

Thể tích: 500ml, 250ml, 100ml, 50ml

  1.  

Bình cầu

Chiếc

36

Pha hoá chất dùng chuẩn độ

Chứa dung dịch, thực hiện phản ứng hoá học cần xúc tác là nhiệt độ

Thể tích: từ 50ml đến 2 lít

  1.  

Bộ Buret

Bộ

01

Định lượng chính xác nồng độ các chất khi chuẩn độ

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Buret

Chiếc

36

- Dung tích 25ml, 50ml, 100ml

- Đầu van đảm bảo kín

- Giá kẹp buret

Chiếc

36

Giữ buret không bị đổ

- Làm bằng inox hoặc nhựa

- Có chân

  1.  

Đèn cồn

Chiếc

36

Nâng nhiệt cho phản ứng hoá học

Loại thông dụng, sử dụng trong phòng thí nghiệm

  1.  

Lọ đựng hoá chất

Chiếc

36

Chứa được hoá chất và bảo quản được hoá chất

- Thể tích từ 30 ml đến 1000ml

- Có nút đậy

  1.  

Phễu lọc thuỷ tinh

Chiếc

36

Thực hiện lọc hoá chất, lọc dung dịch

Loại thông dụng, sử dụng trong phòng thí nghiệm

  1.  

Bộ cân hoá chất, bao gồm:

Bộ

01

Định lượng chính xác lượng hóa chất cần dùng

 

 

- Cân phân tích

Chiếc

01

Độ chính xác: 0,0001g

- Cân điện tử

Chiếc

01

Chính xác cao (độ phân giải: 1/100 trở lên

  1.  

Tủ ấm

Chiếc

01

Giữ nhiệt độ cho phản ứng hóa học

- Thể tích 150 ÷ 200lít

  1.  

Máy chưng cất nước

Chiếc

01

Tạo ra nước nguyên chất phục vụ quá trình thí nghiệm

- Cất nước 2 lần

- Công suất cất nước: 4 ÷8 lít/giờ.

  1.  

Tủ sấy

Chiếc

01

Làm khô dụng cụ

- Thể tích tủ: 50 ÷80 lít
- Công suất 1000 ÷2000W

  1.  

Máy khuấy từ

Chiếc

01

Thực hiện khuấy các dung dịch trong ống nghiệm bằng cảm ứng từ

- Tốc độ khuấy tối đa: 1500v/phút

- Công suất 600W trở lên

  1.  

Máy rửa dụng cụ thuỷ tinh

Chiếc

01

Làm sạch dụng cụ thí nghiệm

Công suất mỗi lần rửa: 1400÷1600 ống nghiệm; 90÷96 pipet

  1.  

Tủ lạnh

Chiếc

01

Bảo quản hoá chất

- Không đóng tuyết

- Dung tích ≥ 130 lít

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 2. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): HOÁ SINH HỌC THỰC PHẨM

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số môn học: MH07

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ ống nghiệm, gồm:

Bộ

01

Thực hành các phản ứng hoá học

 

- Ống nghiệm

Chiếc

360

- Vật liệu làm bằng thuỷ tinh

- Kích thước từ: 10x75mm đến 16x150mm

- Giá đựng ống nghiệm

Chiếc

36

- Không gỉ

- Không bị hoá chất ăn mòn

- Có thể để được 10 ống nghiệm/giá trở lên

  1.  

Bộ ống đong

Chiếc

30

Định mức dung dịch hoá chất

 - Vật liệu làm bằng thuỷ tinh

 - Ống đong có vạch chia mức

2000ml, 1000ml, 500ml, 250ml, 100ml, 25ml,

  1.  

Bộ Pipet

Bộ

01

Hút và nhả được dung dịch hoá chất

- Pipet làm bằng thuỷ tinh

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

 

- Pipet có bầu

Chiếc

36

Dung tích 50ml trở xuống

- Pipet thẳng

Chiếc

36

Dung tích 50ml trở lên

- Micropipet

Chiếc

18

 Dung tích 1ml, 2ml, 5ml

- Giá đựng

Chiếc

05

Để pipet và micropipet

- Không gỉ

- Không bị hoá chất ăn mòn

  1.  

Bình định mức

Chiếc

36

Định mức lượng dung dịch, lượng hóa chất.

 Làm bằng thủy tinh

Dung tích 1000ml, 500ml, 100ml, 10ml, 50ml

  1.  

Bộ cốc, chày

Chiếc

36

 

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cốc, chày

Chiếc

36

Nghiền hoá chất và mẫu vật để thực hiện phản ứng

Kích thước: 250mm, 210mm, 200mm, 180mm, 160mm,

- Bình cầu

Chiếc

36

Chứa dung dịch, thực hiện phản ứng hoá học cần xúc tác là nhiệt độ

- Làm bằng thuỷ tinh

- Thể tích: từ 50ml đến 1 lít

  1.  

Bình tam giác

Bộ

01

Chứa đựng hóa chất

 

- Bình tam giác có nút mài

Chiếc

36

Thể tích: 500ml, 250ml, 100ml, 50ml

- Bình tam giác không có nút mài

Chiếc

36

Thể tích:500ml, 250ml, 100ml, 50ml

  1.  

Lọ đựng hoá chất

Chiếc

36

Bảo quản hoá chất

- Dung tích từ 30ml đến 1000ml

- Có nút đậy

  1.  

Phễu lọc thuỷ tinh

Chiếc

36

Loại bỏ tạp chất ra khỏi hoá chất

Loại thông dụng, sử dụng trong phòng thí nghiệm

  1.  

Bộ Buret

Bộ

01

Định lượng chính xác nồng độ các chất khi chuẩn độ

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Buret

Chiếc

36

Dung tích 25ml, 50ml, 100ml

- Giá kẹp buret

Chiếc

36

Dùng để kẹp buret

Làm bằng inox hoặc nhựa

- Có chân

  1.  

Đũa khuấy

Chiếc

36

Làm cho hoá chất tan hết trong dung dich

- Làm bằng thủy tinh và có các kích thước khác nhau

  1.  

Bộ cân hoá chất

Bộ

01

Định lượng chính xác lượng hóa chất cần dùng

 

- Cân phân tích

Chiếc

01

- Độ chính xác: 0,0001g

- Kích thước đĩa cân: 90mm trở lên

- Cân điện tử

Chiếc

01

- Chính xác cao ( độ phân giải bên trong: 1/100 trở lên

  1.  

Thiết bị đo pH

Chiếc

02

Đo pH, đo nhiệt độ của dung dịch tại chỗ.

- Khoảng đo 0 ÷ 14

- Độ chính xác:

± 0.01 pH

  1.  

 Nồi đun cách thủy

Chiếc

03

Nâng nhiệt và giữ nhiệt cho mẫu gián tiếp qua nước

- Loại 6 ngăn trở lên

- Kích thước 2135x760x840mm trở lên

- Công suất: 1500w trở lên

  1.  

Máy chưng cất nước

Chiếc

01

Tạo ra nước tinh khiết dùng pha hoá chất để tạo ra kết quả chính xác

- Cất nước 2 lần

- Công suất cất nước: 4 ÷ 8 lít/giờ.

- Nước cung cấp: 2÷4 lít/phút.

  1.  

Tủ sấy

Chiếc

01

Làm khô dụng cụ

- Thể tích tủ: 50 ÷ 80 lít
- Công suất 1000 ÷2000W

- Kích thước ngăn sấy có thể thay đổi

  1.  

Bếp điện

Chiếc

7

Thực hiện đun hoá chất hoặc dung dịch

- Nguồn điện: 220 ÷230V/50Hz/1000W

  1.  

Tủ hút khí độc

Chiếc

01

Hút khí độc khi làm thí nghiệm

- Màng lọc than hoạt, màng lọc HEPA

- Đảm bảo hút hoàn toàn khí

  1.  

Máy lắc ống nghiệm

Chiếc

01

Trộn đều các thành phần

- Tốc độ: 0 ÷ 3000 vòng/phút.

  1.  

Máy khuấy từ

Chiếc

01

Trộn đều, hoà tan các thành phần

- Tốc độ khuấy:

100÷1500v/phút

- Công suất 600 ÷ 800W

- Làm việc theo nguyên lý từ tính

  1.  

Máy rửa dụng cụ thuỷ tinh

Chiếc

01

Làm sạch ống nghiệm, pipet

- Công suất mỗi lần rửa: 1400 ÷ 1600 ống nghiệm, 90 ÷ 96 pipet

  1.  

Tủ lạnh

Chiếc

01

Bảo quản hoá chất, mẫu

- Không đóng tuyết, - Dung tích ≥ 130 lít

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 3. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): VI SINH VẬT THỰC PHẨM

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số môn học: MH 08

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ ống nghiệm

Bộ

01

- Giúp thực hiện quá trình pha loãng mẫu

- Nuôi cấy vi sinh vật

- Kích thước từ: 10x75mm đến 16x150mm

- Ống nghiệm

Chiếc

360

- Giá đựng ống nghiệm

Chiếc

36

Có thể để được 10 ống nghiệm/giá trở lên

  1.  

Bộ ống đong

Chiếc

18

Định lượng dung dịch, đong hóa chất có độ chính xác cao.

Ống đong có vạch chia mức:

2000ml, 1000ml, 500ml, 250ml, 100ml, 25ml

  1.  

Bộ Pipet

Bộ

01

Thể hiện việc hút và nhả được dung dịch hoá chất

Pipet làm bằng thuỷ tinh

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Pipet có bầu

Chiếc

36

Dung tích 50ml trở lên

- Pipet thẳng

Chiếc

36

Dung tích 50ml trở xuống

- Micropipet

Chiếc

36

 Dung tích 1ml, 2ml

- Micropipet

Chiếc

18

 Dung tích 1ml, 2ml, 5ml

- Giá đựng

Chiếc

05

Để pipet và micropipet

- Không gỉ

- Không bị hoá chất ăn mòn

  1.  

Đĩa petri

Chiếc

90

Nuôi cấy vi sinh vật

Có nắp đạy

Đường kính: 60 đến 150mm

Chiều cao: 15 đến 25mm

  1.  

Que cấy

Chiếc

36

Thực hiện việc cấy và gạt vi sinh vật

Làm bằng thuỷ tinh hoặc thép không gỉ

  1.  

Bình tam giác

Chiếc

36

Đựng hoá chất, đựng môi trường

 Dung tích 100ml, 250ml, 500ml, 1000ml

  1.  

Bộ cốc, chày

Chiếc

36

Nghiền hoá chất và mẫu vật để thực hiện phản ứng

Kích thước: 250mm, 210mm, 200mm, 180mm, 160mm,

  1.  

Lọ đựng hoá chất

Chiếc

36

Chứa được hoá chất và bảo quản được hoá chất

 Dung tích 1000ml, 500ml

  1.  

Phễu lọc

Chiếc

36

Loại bỏ tạp chất ra khỏi hoá chất

Làm bằng thuỷ tinh. Ống ngắn

  1.  

Đèn cồn

Chiếc

7

Tiệt trùng que cấy

Loại thông dụng, sử dụng trong phòng thí nghiệm

  1.  

Lò vi sóng

Chiếc

01

Đun tan môi trường thạch để nuôi cấy vi sinh vật

- Thể tích từ 18 lít trở lên

  1.  

Tủ sấy

Chiếc

01

Khử trùng đĩa petri, ống nghiệm, dụng cụ,Sấy khô dụng cụ

- Thể tích tủ: 50 ÷80lít
- Công suất 1000 ÷ 2000W

  1.  

Tủ cấy

Chiếc

01

Thực hiện quá trình cấy vi sinh vật

- Tiệt trùng 99,99%

- Công suất: 20 W trở lên

  1.  

Tủ ấm

Chiếc

02

Duy trì nhiệt độ trong quá trình nuôi cấy vi sinh vật

- Nhiệt độ trong tủ từ 0 ÷ 600C

- Thể tích 150÷ 200lít

- Kích thước ngăn tủ có thể thay đổi

  1.  

Nồi tiệt trùng

Chiếc

01

Tiệt trùng dụng cụ và môi trường nuôi cấy để tạo ra kết quả chính xác

- Dung tích 18÷30 lít

- Dải nhiệt độ hoạt động 80 ÷ 1210C

- Độ ổn định là 20C

  1.  

Máy cất nước

Chiếc

01

Tạo ra nước nguyên chất để pha hoá chất, pha mẫu

Pha chế môi trường nuôi cấy

- Cất nước 2 lần

- Công suất cất nước: 4÷ 8 lít/giờ.

 

  1.  

Tủ an toàn sinh học

Chiếc

01

Tạo không khí vô trùng để thực hiện quá trình cấy vi sinh, tránh lây nhiễm

- Khử trùng bằng đèn cực tím, màng lọc (HEPA) diệt trùng 99.999%

- Kích thước phù hợp với phòng thí nghiệm

  1.  

Bếp điện

Chiếc

02

Dùng để đun môi trường và hóa chất

 Công suất 1000W trở lên

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

05

Quan sát hình thái của vi sinh vật

- Ống ngắm: góc nghiêng 45˚, xoay 360˚

- Thị kính: 10X, 16X

- Vật kính: 4X, 10X, 40X, 100X

- Phóng đại: 40X, 1600X

  1.  

Máy đếm khuẩn lạc

Chiếc

01

Xác định được số lượng khuẩn lạc

- Giá trị đếm: 0 đến 999

 - Độ phóng đại 1.7 lần hoặc 3 lần

 - Kích thước đĩa : 50 đến 90 mm

 - Số đĩa tối đa có thể để tính giá trị trung bình : 99

  1.  

Máy dập mẫu

Chiếc

01

Làm tơi mẫu để thực hiện quá trình thí nghiệm

 - Thể tích khoang chứa mẫu: 80 đến 400 ml

 - Công suất tối đa 600W

  1.  

Máy đồng hoá mẫu

Chiếc

01

Trộn đều mẫu trước khi phân tích

- Dùng cho mẫu có thể tích 250ml đến 5 lít

- Công suất 500W trở lên

  1.  

Máy rửa dụng cụ thuỷ tinh

Chiếc

01

Làm sạch ống nghiệm, pipet

Công suất mỗi lần rửa: 1400÷ 1600 ống nghiệm

  1.  

Cân hoá chất

 

 

Định lượng chính xác lượng hóa chất cần dùng

 

- Cân phân tích

Chiếc

01

- Độ chính xác: 0,0001g

- Kích thước đĩa cân: 90mm trở lên

- Cân điện tử

Chiếc

01

Chính xác cao ( độ phân giải bên trong: 1/100 trở lên

  1.  

Tủ lạnh

Chiếc

01

Bảo quản hoá chất, mẫu

- Không đóng tuyết.

- Dung tích ≥ 130 lít

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 4. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số môn học: MH 09

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Mô hình cắt bổ bơm piston đơn

Chiếc

01

Giúp sinh viên hiểu được đầy đủ cấu tạo của các chi tiết của bơm piston đơn

- Mô hình vật thật, hoạt động được

- Công suất động cơ 0.5÷1KW, lưu lượng 70-100lít/phút

- Cắt ¼ bơm

  1.  

Mô hình cắt bổ bơm piston kép

Chiếc

01

Giúp sinh viên hiểu được đầy đủ cấu tạo của các chi tiết của bơm piston kép

- Mô hình vật thật, không hoạt động

- Đầy đủ các thiết bị và chi tiết của bơm piston kép

- Công suất động cơ 0.5 ÷ 1KW, lưu lượng 70÷ 100lít/phút

- Cắt ¼ bơm

  1.  

Mô hình cắt bổ bơm ly tâm

Chiếc

01

Giúp sinh viên hiểu được đầy đủ cấu tạo của các chi tiết của bơm ly tâm

- Mô hình vật thật, không hoạt động

- Mô hình gồm đầy đủ các thiết bị và chi tiết của bơm ly tâm

- Công suất động cơ 0.33 ÷ 0.45KW

- Lưu lượng 80÷ 100lít/phút

Cắt ¼ bơm

  1.  

Mô hình cắt bổ bơm roto cánh gạt

Chiếc

01

 Giúp sinh viên hiểu được đầy đủ cấu tạo của các chi tiết của bơm roto cánh gạt

- Mô hình vật thật, không hoạt động

- Mô hình gồm đầy đủ các thiết bị và chi tiết của bơm roto cánh gạt

- Công suất động cơ 0,55÷ 0,75KW

- Lưu lượng 200÷ 300lít/phút

- Cắt ¼ bơm

  1.  

Mô hình cắt bổ bơm phun

Chiếc

01

Giúp sinh viên hiểu được đầy đủ cấu tạo của các chi tiết của bơm phun

- Mô hình vật thật, không hoạt động

- Công suất 0,75÷ 1KW

- Áp lực 45÷ 60kg/cm2

- Lưu lượng nước 1,5 đến 3lít/phút

- Cắt ¼ bơm

  1.  

Máy lọc chất lỏng

Chiếc

02

Giúp sinh viên hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động

- Lọc theo nguyên lý thẩm thấu ngược (RO)

- Công suất 2÷ 4lít/phút

- Có 3÷ 5 cấp lọc

  1.  

Máy làm sạch không khí

Chiếc

02

Giúp sinh viên hiểu cấu tạo cấu tạo và nguyên lý hoạt động

- Làm sạch không khí 99%

- Điện năng tiêu thụ 6÷ 10W

  1.  

Thiết bị cô đặc

 Bộ

 01

Giúp sinh viên hiểu được các chi tiết, bộ phận và nguyên lý hoạt động của thiết bị cô

- Dung tích: 70 ÷ 200 lít

  1.  

Tủ sấy

Chiếc

01

Giúp sinh viên hiểu các chỉ tiết, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của tủ sấy

- Thể tích tủ: 50÷ 80 lít

- Công suất 1000 ÷ 2000W

  1.  

Thiết bị rán

Chiếc

01

Giúp sinh viên hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động

- Dung tích tối đa: 200 lít trở lên

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 5. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): KỸ THUẬT LẠNH CƠ SƠ

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số môn học: MH10

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Mô hình máy nén piston kín

Chiếc

01

Giúp sinh viên hiểu được đầy đủ cấu tạo của các chi tiết của máy nén piston kín

Hút và nén môi chất lạnh

- Mô hình vật thật, hoạt động được

- Công suất: 0.5hp ÷ 1hp

- Cắt ¼ máy nén

  1.  

Mô hình máy nén piston nửa kín

Chiếc

01

Giúp sinh viên hiểu được đầy đủ cấu tạo của các chi tiết của máy nén piston nửa kín

Hút và nén môi chất lạnh

- Mô hình vật thật, hoạt động được

- Công suất 3hp ÷ 10hp

- Cắt ¼ máy nén

  1.  

Mô hình máy nén piston hở

Chiếc

01

Giúp sinh viên hiểu được đầy đủ cấu tạo của các chi tiết của máy nén piston hở

Hút và nén môi chất lạnh

- Mô hình vật thật, hoạt động được

- Công suất ≤ 10hp

- Cắt ¼ máy nén

  1.  

Mô hình máy nén rôto lăn

Chiếc

01

Giúp sinh viên hiểu được đầy đủ cấu tạo của các chi tiết của máy nén roto lăn

- Mô hình vật thật, hoạt động được

- Công suất: 1hp đến 2hp

- Cắt ¼ máy nén

  1.  

Mô hình máy nén trục vít

Chiếc

01

Giúp sinh viên hiểu được đầy đủ cấu tạo của các chi tiết của máy nén trục vít

- Mô hình vật thật, hoạt động được

- Công suất:

1hp đến 2hp

- Cắt ¼ máy nén

  1.  

Thiết bị trao đổi nhiệt đối lưu

Bộ

01

Giúp sinh viên quan sát cấu tạo và tìm hiểu nguyên lý hoạt động

Diện tích trao đổi nhiệt tối đa 0,5m2

  1.  

Tháp giải nhiệt

 

Chiếc

01

Giúp sinh viên quan sát cấu tạo và tìm hiểu nguyên lý hoạt động

Công suất nhỏ nhất Qk= 5tons.

  1.  

Bình chứa, gồm:

 

 

 

 

- Mô hình bình chứa cao áp

Chiếc

01

Giúp sinh viên hiểu cấu tạo chi tiết của các bộ phận của bình chứa cao áp

- Mô hình vật thật, không hoạt động

- Dung tích bình 0,05m3 ÷ 0,1m3)

- Cắt ¼ bình

- Mô hình bình chứa thấp áp

Chiếc

01

Giúp sinh viên hiểu cấu tạo chi tiết của các bộ phận của bình chứa thấp áp

- Mô hình vật thật, không hoạt động

- Dung tích bình 0,05m3 ÷ 0,1m3

- Cắt ¼ bình

  1.  

Mô hình bình tách dầu

Chiếc

03

Giúp sinh viên hiểu cấu tạo chi tiết của các bộ phận của tách dầu

 

- Mô hình vật thật, không hoạt động

- dung tích 0,01m3 ÷ 0,02m3

- Cắt ¼ bình

  1.  

Mô hình bình tách lỏng

Chiếc

01

Giúp sinh viên hiểu cấu tạo chi tiết của các bộ phận của tách lỏng

- Mô hình vật thật, không hoạt động

- Dung tích 0,01m3 ÷ 0,02m3

- Cắt ¼ bình

  1.  

Mô hình bình trung gian

Chiếc

01

Giúp sinh viên hiểu cấu tạo chi tiết của các bộ phận của bình trung gian có ống xoắn

- Mô hình vật thật, không hoạt động

- Ống xoắn

- Dung tích bình 0,05m3 ÷ 0,1m3

- Cắt ¼ bình

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 6. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): MÁY VÀ THIẾT BỊ

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số môn học: MH 11

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Băng tải

Chiếc

01

Giúp sinh viên hiểu đầy đủ cấu tạo các chi tiết của băng tải

- Công suất động cơ 1HP trở lên

- Độ rộng của băng tải 900÷ 200mm

- Có giá đỡ và các con lăn

  1.  

Vít tải

Chiếc

01

Giúp sinh viên hiểu đầy đủ cấu tạo các chi tiết của của vít tải

- Công suất động cơ 1HP trở lên

- Phần tiếp xúc với nguyên liệu làm bằng thép không gỉ

  1.  

Gầu tải

Chiếc

01

Giúp sinh viên hiểu đầy đủ cấu tạo các chi tiết của gầu tải

- Công suất động cơ 1HP trở lên

- Có thể vận chuyển nguyên liệu theo phương thẳng đứng hoặc nghiêng 600

  1.  

Palăng điện

Chiếc

01

Giúp sinh viên quan sát cấu tạo các chi tiết và tìm hiểu nguyên lý hoạt động của Palăng điện

- Tải trọng nâng 0,15÷ 0,25 tấn

- Chiều cao nâng 9÷ 15 m

  1.  

Máy rửa cá

Chiếc

01

Giúp sinh viên quan sát cấu tạo các chi tiết và tìm hiểu nguyên lý hoạt động của máy rửa cá

- Chế tạo bằng thép không gỉ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

- Công suất động cơ 1HP trở lên

- Năng suất tối đa: 1000kg/h

  1.  

Máy đánh vảy cá

Chiếc

01

Giúp sinh viên quan sát cấu tạo các chi tiết và tìm hiểu nguyên lý hoạt động của máy đánh vảy cá

- Năng suất tối đa 10kg/phút

 

  1.  

Máy nghiền thô

Chiếc

01

Giúp sinh viên quan sát cấu tạo các chi tiết và tìm hiểu nguyên lý hoạt động của máy nghiền thô

- Năng suất tối đa 500 kg/h

- Kích thước nghiền ≤ 2mm

  1.  

Máy băm (Nghiền tinh)

Chiếc

01

Giúp sinh viên quan sát cấu tạo các chi tiết và tìm hiểu nguyên lý hoạt động của máy nghiền tinh

Năng suất 20 ÷ 50 kg/h

 

  1.  

Máy ép

Chiếc

01

Giúp sinh viên quan sát cấu tạo các chi tiết và tìm hiểu nguyên lý hoạt động của máy ép

Năng suất máy: 300÷ 600kg/h

  1.  

Máy trộn

Chiếc

01

Giúp sinh viên quan sát cấu tạo các chi tiết và tìm hiểu nguyên lý hoạt động của máy trộn

Công suất động cơ tối đa 1KW

  1.  

Máy đóng gói chân không

Chiếc

01

Giúp sinh viên quan sát cấu tạo các chi tiết và tìm hiểu nguyên lý hoạt động máy đóng gói chân không

- Công suất: 900W trở lên

- Đường hàn:

400x10mm trở lên

  1.  

Máy hàn miệng bao

Chiếc

01

Giúp sinh viên quan sát cấu tạo các chi tiết và tìm hiểu nguyên lý hoạt động máy hàn miệng bao

- Chiều rộng vết dán 8÷ 10mm

- Công suất 400W trở lên

  1.  

Máy rót nước sốt

Chiếc

01

Giúp sinh viên quan sát cấu tạo các chi tiết và tìm hiểu nguyên lý hoạt động máy rót nước sốt

Năng suất tối đa 60 hộp/phút

  1.  

Máy ghép mí

Chiếc

01

Giúp sinh viên quan sát cấu tạo các chi tiết và tìm hiểu nguyên lý hoạt động máy ghép mí

Năng suất tối đa 20 đến 80hộp/phút

 

  1.  

Máy hấp và làm nguội

Chiếc

01

Giúp sinh viên quan sát cấu tạo các chi tiết và tìm hiểu nguyên lý hoạt động máy hấp và làm nguội

Năng suất tối đa 300kg/h

  1.  

Nồi nấu

Chiếc

01

Giúp sinh viên quan sát cấu tạo các chi tiết và tìm hiểu nguyên lý hoạt động nồi nấu

- Thiết bị được chế tạo bằng vật liệu đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, dạng hai vỏ, thiết bị có cơ cấu lật.

- Dung tích: 150÷ 300 lít

  1.  

Thiết bị rán

Chiếc

01

Giúp sinh viên quan sát cấu tạo các chi tiết và tìm hiểu nguyên lý hoạt động máy rán

- Dung tích tối đa 96 lít

- Có hệ thống băng tải

- Có hệ thống cung cấp nhiệt

  1.  

Thiết bị thanh trùng

Chiếc

01

Giúp sinh viên quan sát cấu tạo các chi tiết và tìm hiểu nguyên lý hoạt động thiết bị thanh trùng

- Thể tích nồi: chứa 3÷ 5 giỏ đựng hộp

- Thang trùng được các loại hộp: Nhôm, thuỷ tinh, nhựa.

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 7. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): VỆ SINH XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số môn học: MH 13

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

2

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 8. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): BAO BÌ THỰC PHẨM

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số môn học: MH 14

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bao bì kim loại

Chiếc

 

36

Giúp sinh viên hiểu được vật liệu và cấu tạo của bao bì kim loại

Loại thông dụng trong bảo quản thực phẩm

  1.  

Bao bì thuỷ tinh

Chiếc

36

Giúp sinh viên hiểu được vật liệu và cấu tạo của bao bì thuỷ tinh

- Hộp được làm bằng thuỷ tinh, lắp nhựa hoặc sắt

- Có thể là thuỷ tinh màu hoặc trong suốt

  1.  

Bao bì carton

Chiếc

36

Giúp sinh viên hiểu được vật liệu và cấu tạo của bao bì carton

Bìa carton 2 ÷ 5 lớp

Có gân chịu lực

  1.  

Bao bì nhựa

Chiếc

36

Giúp sinh viên hiểu được vật liệu và cấu tạo của bao bì nhựa

- Bao bì làm bằng nhựa thực phẩm

Kích thước tối thiểu: Đường kính 10cm, cao 15 cm

  1.  

Máy đọc mã vạch

Bộ

01

Giúp sinh viên hiểu được nguyên lý đọc mã vạch

Mỗi bộ gồm: 01 bộ máy vi tính, 01 phần mềm đọc mã vạch và 01 đầu quét.

  1.  

Máy in mã vạch

Chiếc

01

In mã vạch trên bao bì

Công nghệ in truyền nhiệt trực tiếp

  1.  

Máy in bao bì

Chiếc

01

In thông tin cần thiết lên bao bì

- Số màu in tối thiểu: 2 màu

- Chiều rộng cuộn giấy tối đa: 32cm

  1.  

Máy dán nhãn

Chiếc

01

Tự động dán nhãn lên bao bì

Công suất động cơ tối đa 100W

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 9. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): AN TOÀN LAO ĐỘNG

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số môn học: MH 15

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ trang bị cứu thương

Bộ

01

Sử dụng bộ trang bị sơ cấp cứu nạn nhân tai nạn điện.

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Tủ kính

Chiếc

01

Có biểu tượng chữ thập đỏ và kích thước phù hợp với vị trí lắp đặt.

- Các dụng cụ sơ cứu: Panh, kéo…

Bộ

01

Theo TCVN về y tế.

- Cáng cứu thương

Chiếc

01

  1.  

Phương tiện phòng cháy, chữa cháy

Bộ

01

Giới thiệu cách phòng cháy, chữa cháy.

Theo TCVN về thiết bị phòng cháy chữa cháy.

- Bình xịt bọt khí CO2

Bình

02

- Bình xịt CaCO3

Bình

01

- Cát phòng chống cháy.

m3

0.5

- Xẻng xúc cát

Chiếc

01

  1.  

Bảo hộ lao động trong chế biến thủy sản

Bộ

02

Giới thiệu, thực hành bảo hộ lao động trong chế biến thủy sản

Thông số kỹ thuật cơ bản của từng loại thiết bị theo TCVN

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Ủng

Đôi

01

- Mũ chùm tóc

Chiếc

01

- Khẩu trang

Chiếc

01

- Gang tay

Đôi

01

- Bộ quần áo

Bộ

01

- Tạp dề

Chiếc

01

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 10. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): PHỤ GIA THỰC PHẨM

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số môn học: MH 24

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

2

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 11. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số môn học: MH 44

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

2

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 12. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): THU MUA, BẢO QUẢN, VẬN CHUYỂN NGUYÊN LIỆU THUỶ SẢN

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số mô đun: MĐ16

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Nhiệt kế

Chiếc

19

Xác định được nhiệt độ thuỷ sản chính xác, nhanh chóng

- Dải nhiệt độ -100 đến 500C

- Có đầu đo dài để có thể cắm sâu vào trung tâm của sản phẩm cần đo

  1.  

Cân

Chiếc

05

Xác định khối lượng nguyên liệu thuỷ sản

Cân được tối đa 100kg

  1.  

Rổ

Chiếc

36

Chứa nguyên liệu thuỷ sản

- Làm bằng nhựa

- Đường kính tối đa 45cm

  1.  

Bàn chế biến

Chiếc

05

Giúp sinh viên thực hiện quá trình đánh giá sơ bộ nguyên liệu thuỷ sản

- Làm bằng inox,

- Kích tối thiểu: Dài(200cm) x Rộng(80cm x Cao(150cm)

  1.  

Thùng bảo quản

Chiếc

10

Giữ chất lượng nguyên liệu thuỷ sản

- Thùng cách nhiệt có nắp đạy

- Dung tích tối đa 240lít

- Loại có lỗ thoát nước

  1.  

Bộ bảo hộ lao động trong chế biến thủy sản

Bộ

02

Thực hành bảo hộ lao động trong chế biến thủy sản

Thông số kỹ thuật cơ bản của từng loại thiết bị theo TCVN

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Ủng

Đôi

01

- Mũ chùm tóc

Chiếc

01

- Khẩu trang

Chiếc

01

- Gang tay

Đôi

01

- Bộ quẩn áo

Bộ

01

- Tạp dề

Chiếc

01

  1.  

Máy đo nồng độ Clorin

Chiếc

03

Đo chính xác nồng độ Clorin trong nước nhanh chóng

- Khoảng đo: 0.00 ÷ 20.00 mg/L Cl.

- Độ phân giải: 0.01 mg/L.

- Độ chính xác: ±0.1 mg/L

- Môi trường hoạt động: 0 đến 500C;

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

  1.  

Xe nâng tay

Chiếc

01

Nâng, hạ và di chuyển sản phẩm vào kho, ra kho

- Tải trọng nâng 2500 ÷ 3000kg

- Chiều cao nâng thấp nhất 85mm
- Chiều cao nâng cao nhất 195mm

 

Bảng 13. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN ( Bắt buộc): CHẾ BIẾN LẠNH ĐÔNG THUỶ SẢN

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số mô đun: MĐ 17

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ dao chế biến thuỷ sản chuyên dụng

Bộ

01

Thực hành xử lý nguyên liệu thuỷ sản

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Dao mổ cắt đầu, lấy nội tạng

Chiếc

19

Làm bằng thép không gỉ, nhẹ và sắc

- Dao phile

Chiếc

19

- Dao lạng da

Chiếc

19

- Kim lấy chỉ tôm

Chiếc

19

Làm bằng thép không gỉ

- Nhíp lấy xương cá

Chiếc

19

  1.  

Bộ bảo hộ lao động

Bộ

19

Thực hành bảo hộ lao động trong chế biến thủy sản

Thông số kỹ thuật cơ bản của từng loại thiết bị đảm bảo TCVN

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Ủng cao su

Đôi

01

- Mũ chùm tóc

 Chiếc

01

- Khẩu trang

Chiếc

01

- Gang tay

Đôi

01

- Bộ quẩn áo

Bộ

01

- Tạp dề

Chiếc

01

  1.  

Bộ thiết bị kiểm tra

Bộ

01

Kiểm tra được nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Nhiệt kế

Chiếc

03

 

- Đo thấp nhất âm 500C

- Máy đo nồng độ clorin

Chiếc

02

- 0,01 đến 1000ppm

- Máy đo độ ẩm

Chiếc

01

- Đo độ ẩm từ :0 đến 100%

  1.  

Bộ cân

Bộ

01

Xác định khối lượng

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Cân điện tử

Chiếc

03

- Trọng lượng tối đa: 1kg

- Độ chính xác: 10 -2g

- Cân đồng hồ

Chiếc

03

- Độ chính xác : 10 -2g

- Cân được tối đa: 5kg

  1.  

Thùng bảo quản

Chiếc

05

Giữ chất lượng nguyên liệu thuỷ sản

- Thùng cách nhiệt có nắp đạy

- Dung tích tối đa 240lít

  1.  

Bộ dụng cụ chứa đựng

Bộ

01

Sử dụng trong quá trình thực hành chế biến

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Rổ

Chiếc

36

- Đường kính: 35÷ 75cm

- Thau

Chiếc

36

- Đường kính: 35÷ 75cm

- Thùng

Chiếc

05

- Đường kính: 60 ÷ 85cm

- Có lỗ thoát nước đáy thùng

  1.  

Bàn chế biến

Chiếc

05

Giúp sinh viên thực hiện quá trình đánh giá sơ bộ nguyên liệu thuỷ sản

- Kích thước:

Dài(200cm) x Rộng(80cm x Cao(150cm)

  1.  

Bộ khuôn

Bộ

01

Tạo hình dáng nhất định cho sản phẩm, đòng thời định lượng 1 khối lượng sản phẩm nhất định

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Khuôn xếp tôm, mực

Chiếc

19

Xếp tối đa 2 kg

- Khuôn xếp cá

Chiếc

19

- Xếp tối đa 5kg

  1.  

Thiết bị mạ băng

Chiếc

01

Tạo ra cho thuỷ sản sau cấp đông lớp áo băng bảo vệ và làm đẹp sản phẩm

- Có hệ thống vòi phun sương kết hợp với nhúng

- Công suất động cơ 1HP trở lên

  1.  

Tủ đông

Chiếc

01

Hạ nhiệt độ trung tâm sản phẩm xuống ≤ -180C để giữ chất lượng

- Dung tích tối đa 1000kg/mẻ

- Đảm bảo nhiệt độ: ≤ - 350C

  1.  

Thiết bị cấp đông rời

Chiếc

01

Hạ nhiệt độ trung tâm sản phẩm xuống ≤-180C, với thời gian nhanh để giữ chất lượng

- Dung tích tối đa 600kg/mẻ

- Đảm bảo nhiệt độ ≤ – 180C

  1.  

Máy dò kim loại

Chiếc

01

Phát hiện mảnh kim loại có lẫn trong thuỷ sản

- Vận tốc băng tải (10 ÷ 90m/phút)

- Chịu được trọng lượng tối đa 5kg.

  1.  

Máy bao gói, gồm:

 

 

 

 

- Máy hàn miệng bao

Chiếc

01

Hàn miệng bao sản phẩm

Tiết kiệm thời gian

- Chiều rộng vệt dán: 8÷ 10 mm

- Nhiệt độ thanh dán: 0 ÷ 299 0C

- Máy đóng gói chân không

Chiếc

01

Hàn kín miệng bao sản phẩm

đồng thời hút chân không

- Công suất: 900W trở lên

- Đường hàn:

400 x 10mm trở lên

  1.  

Máy xiết đai thùng

Chiếc

01

Gắn đai nhựa chắc chắn vào thùng carton

- Năng suất tối đa: 50 thùng/phút

- Công suất động cơ: 2,5 đến 4,5kw

  1.  

Máy dán băng keo thùng carton

Chiếc

01

Dán chặt băng keo vào thùng đảm bảo kín

- Tốc độ băng tải tối đa: 40m/phút

- Công suất động cơ: 450 ÷ 1000W

  1.  

Máy in ngày tháng

Chiếc

01

In date vào bao bì PE, PP, Carton

- Tốc độ in tối đa: 60sp/phút

- Số hàng in tối đa : 5 hàng

- Kích cỡ ký tự: 2mm ÷ 3mm

  1.  

Máy làm đá vảy

Chiếc

01

Tạo ra đá có dạng vảy đảm bảo vệ sinh, dùng để bảo quản bán thành phẩm và hạ nhiệt độ của nước rửa

- Năng suất tối đa: 1tấn/ngày

- Độ dày đá vảy: có thể điều chỉnh theo yêu cầu.

  1.  

Máy sản xuất đá cây

Chiếc

01

Tạo ra được đá dùng để bảo quản nguyên liệu

Năng suất tối đa 500kg/mẻ

 

  1.  

Xe nâng tay

Chiếc

01

Di chuyển sản phẩm

- Tải trọng nâng 2500 đến 3000kg

- Chiều cao nâng thấp nhất 85mm

- Chiều cao nâng cao nhất 195mm

  1.  

Máy xay đá

Chiếc

01

Làm nhỏ đá cây thành viên đá có kích thước nhỏ

Năng suất tối đa: 500kg/h

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Các thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 14. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN ĐUN ( Bắt buộc): CHẾ BIẾN KHÔ THUỶ SẢN

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số mô đun: MĐ18

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ dao chế biến

Bộ

01

Xử lý nguyên liệu trong quá trình chế biến

Đảm bảo vệ sinh anh toàn thực phẩm

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Dao đánh vảy

Chiếc

19

- Dao mổ cá

Chiếc

19

  1.  

Bàn chế biến

Chiếc

04

Thực hành chế biến nguyên liệu

Kích thước:

Dài (200cm) x Rộng (80cm) x Cao (150cm)

  1.  

Cân

Chiếc

03

Định lượng chính xác khối lượng nguyên liệu

- Cân tối đa: 5kg

- Độ chính xác: 10-2 g

  1.  

Bộ bảo hộ lao động

Bộ

19

Thực hành bảo hộ lao động trong chế biến thủy sản

Thông số kỹ thuật cơ bản của từng loại thiết bị đảm bảo TCVN

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Ủng

Đôi

01

- Mũ chùm tóc

Chiếc

01

- Khẩu trang

Chiếc

01

- Gang tay

Đôi

01

- Bộ quẩn áo

Bộ

01

- Tạp dề

Chiếc

01

  1.  

Chum

Chiếc

06

Giúp cho sinh viên thực hiện quá trình ướp muối

- Chất liệu bằng sành

- Dung tích tối đa 300 lít

  1.  

Máy hấp và làm nguội

Bộ

01

Làm chín sản phẩm bằng hơi nước bão hoà

- Năng suất tối đa 300kg/h

- Động cơ chạy băng tải: 1HP

- Nhiệt độ hấp tối đa 1000C

  1.  

Máy sấy chân không

Chiếc

01

Giảm lượng nước trong sản phẩm, tránh được quá trình oxi hoá

- Dung tích 100÷ 300lít

- Độ chân không Dg50 trở lên

  1.  

Máy đóng gói chân không

Chiếc

01

Bao gói sản phẩm, hút chân không để tăng quá trình bảo quản

- Công suất: 900W trở lên

- Đường hàn: 400 x 10mm trở lên

  1.  

Palet

Chiếc

05

Xếp sản phẩm, tránh cho sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với nền nhà

- Tải trọng tĩnh 5000÷ 10.000kg

- Tải trọng động 2000÷ 4000kg

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 15. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN ĐUN (Bắt buộc): CHẾ BIẾN NƯỚC MẮM

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số mô đun: MĐ19

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ bảo hộ lao động

Bộ

19

Thực hành bảo hộ lao động trong chế biến thủy sản

Thông số kỹ thuật cơ bản của từng loại thiết bị đảm bảo theo TCVN

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Ủng

Đôi

01

- Mũ chùm tóc

Chiếc

01

- Khẩu trang

Chiếc

01

- Gang tay

Đôi

01

- Bộ quẩn áo

Bộ

01

- Tạp dề

Chiếc

01

  1.  

Cân

Chiếc

02

Định lượng chính xác lượng cá, muối

- Trọng lượng cân tối đa 20 kg

- Độ chính xác: 10-2g

  1.  

Dụng cụ đo độ mặn (Bôme kế)

Chiếc

06

Xác định độ mặn trong nước mắm, dung dịch muối

Dải đo: 0 ÷ 100%

  1.  

Thiết bị cô

Chiếc

01

Làm bay hơi nước, bay hơi hàm lượng đạm NH3, tăng lượng đạm của nước mắm

- Nồi cô được trang bị đầy đủ phụ kiện, hệ thống an toàn

- Dung tích: 70 ÷ 200 lít

  1.  

Chum chế biến chượp

Chiếc

06

Nơi tiến hành ướp muối với cá theo tỷ lệ

- Làm bằng sành

- Chịu ăn mòn

  1.  

Máy chiết rót nước mắm

Chiếc

01

Định mức lượng nước mắm vào chai một cách ban tự động

Năng suất tối đa: 36chai/phút

  1.  

Máy đóng nắp chai

Chiếc

01

Tự đông đóng nắp vào chai đảm bảo kín

Năng suất tối đa : 100chai/phút

  1.  

Máy rút màng co

Chiếc

01

Tự động cho màng co bao bọc nắp chai để tăng độ kín

- Loại màng PP/POP

- Năng suất tối đa: 100chai/phút

- Làm việc tự động

  1.  

Máy in mã vạch

Chiếc

01

In mã vạch lên bao bì thuận lợi cho việc buôn bán

- Độ phân giải: 20dpi trở lên

- Tôc độ in: 152.4mm/giây trở lên

- Độ rộng in: 104mm trở lên

  1.  

Máy in bao bì

Chiếc

01

In nhãn mác lên sản phẩm

- Tốc độ in: 60÷ 100m/phút

- Số màu in tối đa: 5 màu

  1.  

Máy dán nhãn

Chiếc

01

Dán nhãn vào chai, tiết kiệm nhân lực nâng cao năng suất

Công suất động cơ 750W trở lên, điều chỉnh được tốc độ

  1.  

Palet

Chiếc

09

Để sản phẩm lên, tránh cho sản phẩm tiếp xúc trực tiêp với nền nhà

- Tải trọng tĩnh 5000÷ 10.000kg

- Tải trọng động 2000÷ 4000kg

  1.  

Xe nâng tay

Chiếc

02

Nâng, hạ và di chuyển sản phẩm vào kho, ra kho

- Tải trọng nâng 2500/3000kg

- Chiều cao nâng thấp nhất 85mm

- Chiều cao nâng cao nhất 195mm

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 16. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): CHẾ BIẾN ĐỒ HỘP THUỶ SẢN

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số mô đun: MĐ 20

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ bảo hộ lao động

Bộ

19

Thực hành bảo hộ lao động trong chế biến thủy sản

Thông số kỹ thuật cơ bản của từng loại thiết bị đảm bảo theo TCVN

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Ủng

Đôi

01

- Mũ chùm tóc

Chiếc

01

- Khẩu trang

Chiếc

01

- Gang tay

Đôi

01

- Bộ quần, áo

Bộ

01

- Tạp dề

Chiếc

01

  1.  

Bàn chế biến

Chiếc

03

Thực hiện quá trình xử lý nguyên liệu

Kích thước:

Dài (200cm) x Rộng (80cm x Cao (150cm)

  1.  

Máy rửa nguyên liệu

Chiếc

01

Rửa sạch nguyên liệu trước khi đem vào chế biến

Năng suất tối đa 2400kg/h

  1.  

Máy rửa vỏ hộp

Chiếc

01

Loại bỏ chất bẩn và vi sinh vật ra khỏi vỏ hộp

- Năng suất tối đa 1500hộp/h

- Công suất: 1HP trở lên

  1.  

Máy nghiền

Chiếc

01

Chia nhỏ nguyên liệu theo yêu cầu kỹ thuật

- Năng suất tối đa 500 kg/h

-Kích thước nghiền ≤ 2mm

  1.  

Máy đồng hoá

Chiếc

01

Tạo ra độ đồng đều của các pha với nhau

Năng suất tối đa 2000l/h

  1.  

Máy chà

Chiếc

01

Làm sạch bán thành phẩm

- Năng suất tối đa: 100kg/h

- Rây được làm bằng inox, đường kính lỗ rây 0,5 ÷ 0,75mm

  1.  

Máy cắt

Chiếc

01

Cắt nhỏ nguyên liệu theo kích thước qui định

Năng suất tối đa 500kg/h

  1.  

Máy hấp và làm nguội

Chiếc

01

Làm chín sản phẩm bằng hơi nước bão hoà

- Năng suất tối đa 300kg/h

- Nhiệt độ hấp tối đa 1000C

  1.  

Thiết bị chần

Chiếc

01

Làm chín nguyên liệu liệu bằng nước nóng trong thời gian ngắn

Năng suất tối đa 50kg/mẻ

  1.  

Thiết bị rán

Chiếc

01

Làm chín nguyên liệu bằng dầu có nhiệt độ cao, tăng giá trị dinh dưỡng cho sản phẩm, hạn chế quá trình oxi hoá

- Dung tích tối đa 96 lít

- Có hệ thống băng tải

- Có hệ thống cung cấp nhiệt

  1.  

Nồi nấu

Chiếc

01

Tạo ra nước sốt theo yêu cầu của qui trình công nghệ

- Thiết bị được chế tạo bằng vật liệu đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, dạng hai vỏ, thiết bị có cơ cấu lật.

- Dung tích: 150÷ 300 lít

  1.  

Máy rót nước sốt

Chiếc

01

Tự động rót nước sốt vào lon chứa đồ hộp theo định mức qui định

- Năng suất tối đa 60 hộp/phút

- Công suất tối đa 1,5 kW

  1.  

Máy ghép mí

Chiếc

01

Làm kín chỗ tiếp giáp giữa nắp với hộp từ đó tăng thời gian bảo quản

Năng suất tối đa 20 đến 80 hộp/phút

  1.  

Thiết bị thanh trùng

Chiếc

01

Tiêu diệt hoặc ức chế vi sinh vật có trong hộp, nâng cao thời gian bảo quản sản phẩm

- Thể tích nồi: chứa 3÷ 5 giỏ đựng hộp

-Thang trùng được các loại hộp: Nhôm, thuỷ tinh, nhựa.

  1.  

Máy dán nhãn

Chiếc

01

Tự động dán nhãn vào hộp.

Công suất động cơ 750W trở lên

  1.  

Máy dán băng keo thùng carton

Chiếc

01

Dán kín thùng carton

- Tốc độ băng tải tối đa: 40m/phút

- Công suất động cơ: 450÷ 1000W

  1.  

Máy in ngày, tháng

Chiếc

01

Tạo ra cho sản phẩm có date sử dụng

- Tốc độ in tối đa: 60sp/phút

- Số hàng in tối đa: 5 hàng

- Kích cỡ ký tự: 2mm đến 3mm

  1.  

Pa lăng điện

Chiếc

01

Cẩu hộp đem thanh trùng làm nguội

- Tải trọng nâng 0,15÷ 0,25 tấn

- Chiều cao nâng 9 ÷ 15 m

  1.  

Bơm nước

Chiếc

01

Tạo nguồn nước ổn định phục vụ quá trình chế biến

Công suất 1,75KW trở lên

  1.  

Xe nâng tay

Chiếc

01

Di chuyển sản phẩm

- Tải trọng nâng 2500 đến 3000kg

- Chiều cao nâng thấp nhất 85mm

- Chiều cao nâng cao nhất 195mm

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 17. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỶ SẢN

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số mô đun: MĐ 21

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bàn thí nghiệm

Chiếc

06

Thực hiện quá trình kiểm nghiệm

Theo TCVN kích thước phù hợp với phòng kiểm nghiệm

  1.  

Dụng cụ đánh

giá cảm quan

Bộ

01

Thực hiện đánh giá bằng phương pháp cảm quan

 

Mỗi bộ bao gồm:

- Đĩa sứ trắng

Chiếc

19

 Đường kính: 200mm trở lên

- Cốc

Chiếc

19

Loại thông dụng

- Bếp điện

Chiếc

01

Công suất tối thiểu 1000w

- Đũa

Chiếc

02

Vật liệu thuỷ tinh

  1.  

Bảo hộ phòng kiểm nghiệm

Bộ

19

Thực hành bảo hộ lao động trong chế biến thủy sản

Thông số kỹ thuật đảm bảo theo TCVN

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Mũ chùm tóc

Chiếc

01

- Khẩu trang

Chiếc

01

- Gang tay

Đôi

01

- Bộ quẩn áo

Bộ

01

  1.  

Nồi cách thuỷ

Chiếc

01

Nâng nhiệt cho mẫu, hay phản ứng

- Dung tích 29 ÷ 35 lít

- Công suất 2400W trở lên

  1.  

Tủ lạnh

Chiếc

01

Giữ được chất lượng của mẫu

- Dung tích: 250 ÷ 550 lít

- Nhiệt độ ÷ 200C

  1.  

Tủ ấm

Chiếc

01

Giữ nhiệt cho mẫu, phản ứng để thực hiện quá trình kiểm nghiệm

- Nhiệt độ trong tủ từ 0 ÷ 600C

- Thể tích 150÷ 200lít

  1.  

Tủ sấy

Chiếc

01

Tiệt trùng dụng cụ thí nghiệp và làm khô

- Thể tích: 50÷80 lít
- Công suất 1000 ÷ 2000W

  1.  

Thiết bị đo pH, gồm:

Bộ

01

 

 

- Máy đo pH cầm tay

Chiếc

03

Xác định giá trị pH di động

- Khoảng độ đo: 0÷ 14pH

- Độ chính xác 0,03pH

- Khoảng đo độ dẫn:

0÷1400mV

- Máy đo pH để bàn

Chiếc

01

Xác định giá trị pH cố định

- Khoảng độ đo: 0÷ 14pH

- Độ phân giải:0,01pH

- Độ chính xác 0,02pH

- Khoảng đo mV:-1999.9 tới 1999.9mV

  1.  

Khúc xạ kế

Chiếc

02

Xác định độ mặn, độ ngọt, tỷ trọng, độ cồn của dung dịch

Các thông số thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chưng cất nước

Chiếc

01

Tạo ra nước nguyên chất để thực hiện quá trình kiểm nghiệm

Công suất cất nước: 4 ÷ 8 lít/giờ.

  1.  

Nồi thanh trùng

Chiếc

01

Tiệt trùng dụng cụ, mẫu, môi trường

- Dung tích 18÷ 30 lít

- Nhiệt độ tối đa

 124÷ 1260C

  1.  

Máy li tâm

Chiếc

01

Ly tâm mẫu, dung dịch thực hiện quá trình kiểm nghiệm

Tốc độ quay tối đa: 13500 v/phút

  1.  

Cân phân tích

Chiếc

01

Định lượng chính xác mẫu, hoá chất

- Khả năng cân: 210÷ 250g

- Độ chính xác: 0,0001g

  1.  

Máy hút chân không

Chiếc

01

Tạo ra độ chân không cần thiết

- Công suất bơm chân không 20m3/h trở lên

- Một chu kỳ làm việc của máy: 2÷ 15giây

  1.  

Lò nung

Chiếc

01

Thực hiện quá trình tro hoá mẫu phân tích

- Nhiệt độ tối đa: 11000C.

- Thể tích tối đa: 15 lít.

  1.  

Bình chống ẩm

Chiếc

06

Tránh ẩm cho mẫu nghiên cứu

Thể tích 12÷ 30 lít

  1.  

Máy so màu

Chiếc

01

Dùng để xác định màu sắc cũng như thành phần hoá học

Thang bước sóng tối đa: 1100nm

  1.  

Hệ thống cất đạm tự động (Kjeldahl)

Bộ

01

Xác định hàm lượng đạm trong mẫu

- Hệ thống công phá mẫu tối thiểu: 6

- Hiệu suất thu hồi ≥ 99,5%

  1.  

Thiết bị Soxhlet

Bộ

01

Xác định hàm lượng chất béo trong mẫu

- Hệ thống công phá mẫu tối thiểu: 6

- Hiệu suất thu hồi ≥ 99,5%

  1.  

Máy điều hoà nhiệt độ

Chiếc

01

Giảm độ ẩm của phòng kiểm nghiệm

Công suất tối đa 18000Btu/h

  1.  

Tủ lạnh

Chiếc

01

Giữ chất lượng của mẫu

Dung tích ≥ 130 lít

  1.  

Bộ cân, gồm:

Chiếc

 

Định lượng chính xác lượng hóa chất cần dùng

 

- Cân phân tích

Chiếc

01

Độ chính xác: 0,0001g

- Cân điện tử

Chiếc

01

Độ phân giải: 1/100 trở lên

  1.  

Tủ an toàn sinh học

Chiếc

01

Tạo không khí vô trùng để thực hiện quá trình cấy vi sinh, tránh lây nhiễm

Khử trùng bằng đèn cực tím, màng lọc HEPA diệt trùng 99.999%

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 18. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THUỶ SẢN THEO HACCP

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số mô đun: MĐ12

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

2

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 19. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Tự chọn): HOÁ DINH DƯỠNG

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số môn học: MH 25

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

2

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 20. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Tự chọn): SẢN XUẤT SẠCH HƠN

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số môn học: MH 26

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

2

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 21. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Tự chọn): MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số môn học: MH 27

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

2

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 22. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Tự chọn): KỸ THUẬT ĐIỆN

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số môn học: MH 39

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ thí nghiệm mạch điện xoay chiều

Bộ

01

Thực hiện kiểm nghiệm các biểu thức, định luật mạch điện xoay chiều 1 pha

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

 

- Nguồn cung cấp

Bộ

01

Uv = 220VAC, Iđm = 10A, Ura= 90 ÷ 220VAC;

- Đồng hồ cosf

Chiếc

01

Uđm ≥ 220V

- Ampemet AC

Chiếc

01

I ≥ 5A

- Vonmet AC

Chiếc

01

U ≥ 380 V

- Tải thuần trở, thuần cảm, thuần dung, mạch xoay chiều R-L-C nối tiếp, mạch R//L, R//C, L//C 

Bộ

01

Uđm= 90÷ 220VAC

Pđm≤ 1000W

  1.  

Bộ thí nghiệm mạch điện một chiều

Bộ

01

Thực hiện kiểm nghiệm các biểu thức, định luật mạch điện 1 chiều

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

- Nguồn cung cấp

Bộ

01

Uv=220VAC, Iđm=5A, Ura=6÷ 24VDC

 - Đồng hồ vạn năng

Bộ

01

Khoảng đo ≤ 50MΩ; Độ phân giải ≤100µΩ;

- Ampemet DC

Chiếc

01

I ≤ 1A

- Vonmet DC

Chiếc

01

U ≥ 5V

- Vonmet AC

Chiếc

01

U ≤ 380 V

- Tải thuần trở, thuần cảm, thuần dung.

Bộ

01

Uđm= 6÷ 24VDC

Pđm ≤ 100W

  1.  

Mô hình động cơ không đồng bộ 1 pha

Chiếc

03

Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động

- Công suất 0,37KW(0,5HP) trở lên

- Cắt 1/4 Stato động cơ

  1.  

Mô hình cắt bổ động cơ không đồng bộ 3pha

Chiếc

03

Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động

- Công suất: 0,55Kw( 0,75HP) trở lên

- Cắt 1/4 Stato động cơ

  1.  

Máy biến áp 1 pha

Chiếc

03

Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động

Công suất 7KVA trở lên

  1.  

Máy biến áp 3 pha tự ngẫu

Chiếc

03

Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động

Công suất 10KVA trở lên

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 23. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Tự chọn): CHẾ BIẾN SẢN PHẨM ĂN LIỀN

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số môn học: MH 40

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

2

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 24. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Tự chọn): HOÁ LÍ HOÁ KEO

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số môn học: MH 41

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

2

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 25. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Tự chọn): CHẾ BIẾN SURIMI

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số môn đun: MĐ 29

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ bảo hộ lao động

Bộ

19

Bảo đảm vệ sinh, an toàn trong quá trình thực hành

Thông số kỹ thuật cơ bản của từng loại thiết bị đảm bảo TCVN

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Ủng

Đôi

01

- Mũ chùm tóc

 

01

- Khẩu trang

Chiếc

01

- Gang tay

Đôi

01

- Bộ quần áo

Bộ

01

- Tạp dề

Chiếc

01

  1.  

Máy rửa nguyên liệu cá

Chiếc

01

Loại bỏ tạp chất, vi sinh vật để đưa vào chế biến

Năng suất tối đa: 1000kg/h

  1.  

Thiết bị sơ chế, gồm:

 

 

 

 

- Dao chế biến

Chiếc

19

Cắt đầu cá, lấy nội tạng đánh vảy, cắt vây cá

Dao làm bằng vật liệu không gỉ, đảm bảo vệ sinh anh toàn thực phẩm

- Máy cắt đầu và lấy nội tạng

Chiếc

01

Tự động cắt đầu cá và lấy nội tạng cá

Năng suất tối đa: 500kg/h

  1.  

Bàn chế biến

Chiếc

03

Nơi tiến hành xử lý cá

Kích thước:

Dài (200cm) x Rộng (80cm) x Cao (150cm)

  1.  

Thau

Chiếc

20

Chứa nước phục vụ quá triìn xử lý

Đường kính tối thiểu 40cm

  1.  

Rổ

Chiếc

30

Đựng bán thành phẩm, đựng phế liệu trong quá trình chế biến

- Đường kính tối thiểu 45cm

- Có lỗ thoát nước

  1.  

Thùng rửa

Chiếc

04

Rửa thịt cá sau khi tách xương

- Đường kính tối thiểu 90cm

- Có van tháo nước ở đáy thùng

  1.  

Máy tách thịt cá

 Chiếc

01

Thực hành tách phần thịt khỏi xương và da cá.

Năng suất tối đa 1200kg/h

  1.  

Máy rửa thịt cá

Chiếc

01

Loại bỏ máu và nhớt, chất màu, chất mùi sau đó làm ráo sơ bộ

Tốc độ khuấy tối thiểu 30v/phút

  1.  

Máy ép tách nước

Chiếc

01

Làm giảm lượng nước có trong thịt cá

- Năng suất máy tối đa: 600kg/h

- Giảm lượng nước trong cá xuống dưới 80%

  1.  

Máy lọc

Chiếc

01

Loại bỏ vảy, chất mùi, xương nhỏ còn sót từ thịt cá xay

Năng suất tối đa: 600kg/h

  1.  

Máy trộn

Chiếc

01

Trộn thịt cá với phụ gia đồng đều, nhanh chóng

- Năng suất trộn tối đa 300kg/h

- Công suất động cơ 0,37KW trở lên

  1.  

Máy ép định hình

Chiếc

01

Tạo ra miếng surimi có hình dạng mong muốn.

Năng suất tối đa: 500kg/h

  1.  

Tủ đông tiếp xúc

Chiếc

01

Hạ nhiệt độ của surimi xuống ≤ – 180C

- Công suất cấp đông 500 ÷1000kg/mẻ

- Nhiệt độ sản phẩm: ≤-180C

  1.  

Máy đóng gói chân không

Chiếc

01

Hàn kín và hút chất không để bảo quản sản phẩm được lâu

- Công suất: 900W trở lên

- Đường hàn:

400x10mm trở lên

  1.  

Máy đóng dán băng keo thùng carton

Chiếc

01

Hàn băng keo vào thùng carton sau khi cho sản phẩm vào

- Tốc độ băng tải tối đa: 40m/phút

- Công suất động cơ: 450÷1000W

  1.  

Tủ bảo quản đông

Chiếc

01

Bảo quản được chất lượng surimi sau khi cấp đông

- Dung tích 500-1000 lít

- Đảm bảo nhiệt độ - ≤180C

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 26. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Tự chọn): CHẾ BIẾN CHẢ CÁ

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số mô đun: MĐ 30

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ bảo hộ lao động

Bộ

19

Bảo đảm vệ sinh, an toàn trong quá trình thực hành

Thông số kỹ thuật cơ bản của từng loại thiết bị đảm bảo theo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn lao động

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Ủng

Đôi

01

- Mũ chùm tóc

Chiếc

01

- Khẩu trang

Chiếc

01

- Gang tay

Đôi

01

- Bộ quần áo

Bộ

01

- Tạp dề

Chiếc

01

  1.  

Máy nghiền thô

Chiếc

01

Làm nhỏ nguyên liệu

Năng suất 30÷ 50 kg/h

  1.  

Máy băm (Nghiền tinh)

Chiếc

01

Làm nhuyễn nguyên liệu

- Dung tích 5÷ 10lít

- Năng suất 20÷50 kg/h

  1.  

Máy định hình

Chiếc

01

Giúp tạo ra miếng chả theo hình dạng tròn mong muốn

- Công suất 2Kw trở lên

- Năng suất tối đa: 600kg/h

  1.  

Máy hấp và làm nguội

Bộ

01

Gia nhiệt cho bán thành để tăng quá trình tạo gel

- Năng suất tối đa 300kg/h

- Động cơ chạy băng tải: ≥1HP

- Nhiệt độ hấp tối đa 1000C

  1.  

Tủ đông tiếp xúc

Chiếc

01

Hạ nhiệt độ trung tâm sản phẩm xuống ≤-180C

Cấp đông Block

- Công suất cấp đông 500÷ 1000kg/mẻ

- Nhiệt độ sản phẩm: ≤ -180C

  1.  

Tủ bảo quản đông

Chiếc

01

Giữ chất lượng sản phẩm sau cấp đông

- Dung tích 500÷1000 lít

- Nhiệt độ trong tủ ≤ -180C

  1.  

Máy hàn miệng bao

Chiếc

01

Hàn miệng bao sản phẩm

Tiết kiệm thời gian

- Chiều rộng vệt dán: 8÷ 10 mm

- Nhiệt độ thanh dán: 0÷ 299 0C

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 27. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Tự chọn): CHẾ BIẾN THUỶ SẢN TẨM GIA VỊ

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số mô đun: MĐ 31

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ bảo hộ lao động

Bộ

19

Bảo đảm vệ sinh, an toàn trong quá trình thực hành

Thông số kỹ thuật cơ bản của từng loại thiết bị đảm bảo theo tiêu chuẩn Việt Nam

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Ủng

Đôi

01

- Mũ chùm tóc

Chiếc

01

- Khẩu trang

Chiếc

01

- Gang tay

Đôi

01

- Bộ quần áo

Bộ

01

- Tạp dề

Chiếc

01

  1.  

Máy rửa nguyên liệu cá

Chiếc

01

Loại bỏ tạp chất, vi sinh vật để đưa vào chế biến

- Năng suất tối đa: 1000kg/h

- Công suất motor: 0.75kw trở lên

  1.  

Thiết bị sơ chế, gồm:

 

 

 

 

- Dao chế biến

Chiếc

19

Cắt đầu cá, lấy nội tạng đánh vảy, cắt vây cá

Dao làm bằng vật liệu không gỉ, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

- Máy cắt đầu và lấy nội tạng

Chiếc

01

Tự động cắt đầu cá và lấy nội tạng cá

Năng suất tối đa: 500kg/h

  1.  

Bàn chế biến

Chiếc

03

Nơi tiến hành xử lý cá

Kích thước:

D(200cm)x R(80cmxC(150cm)

  1.  

Thau

Chiếc

20

Chứa nước phục vụ quá triìn xử lý

Đường kính tối thiểu 40cm

 

  1.  

Rổ

Chiếc

30

Đựng bán thành phẩm, đựng phế liệu trong quá trình chế biến

Đường kính tối thiểu 45cm

 

  1.  

Máy hàn miệng bao

Chiếc

01

Hàn miệng bao sản phẩm

Tiết kiệm thời gian

- Chiều rộng vệt dán: 8÷ 10 mm

- Nhiệt độ thanh dán: 0÷ 299 0C

  1.  

Tủ sấy

Chiếc

01

Nâng nhiệt độ của thuỷ sản và làm giảm lượng nước trong thuỷ sản

- Nhiệt độ tối đa: 2500C

- Thể tích 40÷100 lít

- Giảm lượng nước của thuỷ sản đến độ ẩm 30÷ 40%

  1.  

Tủ nướng

Chiếc

01

Làm chín thuỷ sản

Năng suất tối đa: 500kg/h

  1.  

Máy cán mỏng

Chiếc

01

Làm cho thuỷ sản trở lên to và mỏng đáp ứng yêu cầu của khách hàng

- Năng suất: 20kg/h trở lên

- Độ mỏng tối đa 2mm

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 28. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN ( Tự chọn): CHẾ BIẾN AGAR - AGAR

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số mô đun: MĐ 32

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ ống đong

Bộ

19

Định mức được dung dịch hoá chất

- Vật liệu làm bằng thuỷ tinh

- Ống đong có vạch chia mức

2000ml, 1000ml, 500ml, 250ml, 100ml, 25ml

  1.  

Bộ cốc đong

Bộ

19

Định mức được dung dịch hoá chất

Làm bằng thuỷ tinh

Thể tích 250ml

  1.  

Bộ Pipet

Bộ

01

Thể hiện việc hút và nhả được dung dịch hoá chất

Pipet làm bằng thuỷ tinh

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Pipet có bầu

Chiếc

19

Dung tích 50ml trở xuống

- Pipet thẳng

Chiếc

19

Dung tích 50ml trở lên

  1.  

Phễu lọc thuỷ tinh

Chiếc

19

Thực hiện việc lọc hoá chất, lọc dung dịch

Làm bằng thuỷ tinh. Ống ngắn

  1.  

Cân hoá chất, gồm:

 

 

Định lượng chính xác lượng hóa chất cần dùng

 

- Cân phân tích

Chiếc

01

- Độ chính xác: 0,0001g

- Kích thước đĩa cân: 90mm trở lên

- Cân kỹ thuật

Chiếc

01

- Chính xác cao ( độ phân giải bên trong: 1/100

  1.  

Máy chưng cất nước

Chiếc

01

Cất nước phục vụ cho quá trình thí nghiệm

- Máy cất nước 2 lần

- Công suất cất nước: 4÷ 8 lít/giờ.

- Nước cung cấp: 2÷ 4 lít/phút.

- Áp lực: 3÷ 100 psi

  1.  

Máy nghiền tinh

Chiếc

01

Nghiền nhỏ agar thành bột

- Năng suất nghiền: 30kg/h trở lên

- Kích cỡ nguyên liệu: ≤ 10mm

  1.  

Palăng điện

Chiếc

01

Có thể nâng, hạ thùng chứa rong câu trong công đoạn xử lý rong.

- Tải trọng nâng 0,15÷ 0,25 tấn

- Chiều cao nâng 9÷ 15 m

  1.  

Thùng xử lý axit

Chiếc

04

Chứa axit để thực hiện quá trình xử lý rong

- Vật liệu chịu được axit

- Đường kính tối đa 1,5m

- Chiều cao tối đa 2,5m

  1.  

Thùng xử lý kiềm

Chiếc

04

Chứa kiềm để thực hiện quá trình xử lý rong

- Vật liệu chịu được kiềm

- Đường kính tối đa 1,5m

- Chiều cao tối đa 2,5m

  1.  

Máy đo sức đông agar

Chiếc

03

Xác định chính xác sức đông của agar

- Thang đo 0÷ 5kg/cm2

- Tốc độ đo 180mm/phút

  1.  

Khuôn

Chiếc

36

Chứa agar sau khi nấu, để cho agar đông

- Làm bằng vật liệu đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm

- Kích thước tối đa : 50x30x15cm

  1.  

Tủ đông tiếp xúc

Chiếc

01

Làm cho nước trong agar đóng băng thuận lợi cho việc tách nước

- Dung tích 500÷ 1000kg/mẻ

- Nhiệt độ sản phẩm: ≤ -180C

- Nhiệt độ trong tủ: đạt ≤ -350C

  1.  

Thiết bị sấy khô tiếp xúc

Chiếc

01

Giảm lượng nước trong agar

- Công suất tính theo lượng nước bốc hơi: 1000kg/h trở lên

- Giảm lượng nước trong agar xuống 18%

  1.  

Máy ly tâm

Chiếc

01

Loại bỏ một phần sắc tố và tạp chất trong dịch agar sau khi nấu

- Tốc độ tối đa 10.000v/phút

- Dung tích tối đa1200 lít

  1.  

Nồi nấu chiết agar

Chiếc

01

Nâng nhiệt để nấu chiết agar ở áp suất thường

Dung tích: 1200 lít trở lên

  1.  

Máy hàn miệng bao

Chiếc

01

Hàn kín miệng bao chứa agar khô

- Chiều rộng vệt dán: 8÷ 10 mm

- Nhiệt độ thanh dán: 0÷ 299 0C

  1.  

Cân đồng hồ

Chiếc

02

Định lượng chính xác lượng agar cho vào túi

- Loại cần đồng hồ 5kg

- Loại cần thông dụng trên thị trường

  1.  

Máy dán băng keo thùng carton

Chiếc

01

Dán băng keo vào thùng carton chứa agar

- Tốc độ băng tải tối đa: 40m/phút

- Công suất động cơ: 450÷ 1000W

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Lưu trữ và xử lý thông tin

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

Chiếu các nội dung liên quan đến bài học

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Phần B

DANH MỤC TỔNG HỢP CÁC THIẾT BỊ TỐI THIỂU DẠY NGHỀ CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THỦY SẢN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

Bảng 29. DANH MỤC TỔNG HỢP CÁC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

 DẠY NGHỀ CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THỦY SẢN CHO CÁC MÔN HỌC, MÔ ĐUN BẮT BUỘC TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thủy sản

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên, lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

 

THIẾT BỊ AN TOÀN

  1.  

Bộ trang bị cứu thương.

Bộ

01

 

Mỗi bộ bao gồm:

- Tủ kính

Chiếc

01

Có biểu tượng chữ thập đỏ và kích thước phù hợp với vị trí lắp đặt.

- Các dụng cụ sơ cứu: Panh, kéo …

Bộ

01

Theo TCVN về thiết bị y tế.

- Cáng cứu thương

Chiếc

01

  1.  

Phương tiện phòng cháy, chữa cháy, bao gồm:

Bộ

01

Theo TCVN về thiết bị phòng cháy chữa cháy.

- Bình xịt bọt khí CO2

Bình

01

- Bình xịt CaCO3

Bình

01

- Cát phòng chống cháy.

m3

0.5

- Xẻng xúc cát

Chiếc

01

  1.  

Bộ bảo hộ lao động

Bộ

02

Theo TCVN về bảo hộ lao động

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Ủng

Đôi

01

- Mũ chùm tóc

Chiếc

01

- Khẩu trang

Chiếc

01

- Gang tay

Đôi

01

- Bộ quần áo

Bộ

01

- Tạp dề

Chiếc

01

 

MÔ HÌNH THIẾT BỊ CHUYÊN NGÀNH

  1.  

Mô hình cắt bổ bơm piston

Chiếc

01

- Loại không hoạt động được

- Gồm đầy đủ các thiết bị và chi tiết của bơm piston

- Công suất động cơ 0.5÷1KW, lưu lượng 70÷100lít/phút

- Cắt ¼ bơm

  1.  

Mô hình cắt bổ bơm ly tâm

Chiếc

01

- Loại không hoạt động được

- Gồm đầy đủ các thiết bị và chi tiết của bơm ly tâm

- Công suất động cơ 0.33÷0.45KW

- Lưu lượng 80÷100lít/phút

Cắt ¼ bơm

  1.  

Mô hình cắt bổ bơm roto cánh gạt

Chiếc

01

- Loại không hoạt động được

- Gồm đầy đủ các thiết bị và chi tiết của bơm roto cánh gạt

- Công suất động cơ 0,55÷0,75KW

- Lưu lượng 200÷300lít/phút

- Cắt ¼ bơm

  1.  

Mô hình cắt bổ bơm phun

Chiếc

01

- Loại không hoạt động được

- Công suất 0,75÷1KW

- Áp lực 45÷60kg/cm2

- Lưu lượng nước 1,5÷3lít/phút

- Cắt ¼ bơm

  1.  

Mô hình máy nén piston

Chiếc

01

- Loại không hoạt động được

- Công suất 3hp÷10hp

Cắt ¼ máy nén

  1.  

Mô hình máy nén trục vít

Chiếc

01

- Loại không hoạt động được

- Công suất: 1hp đến 2hp

- Cắt ¼ máy nén

  1.  

Mô hình bình chứa

 

 

 

- Mô hình bình chứa cao áp

Chiếc

01

- Loại không hoạt động được

- Dung tích bình 0,05m3 ÷ 0,1m3)

- Cắt ¼ bình

- Mô hình bình chứa thấp áp

Chiếc

01

- Loại không hoạt động được

- Dung tích bình 0,05m3 ÷ 0,1m3

- Cắt ¼ bình

  1.  

Mô hình bình tách dầu

Chiếc

01

- Loại không hoạt động được

- dung tích 0,01m3 ÷ 0,02m3

- Cắt ¼ bình

  1.  

Mô hình bình tách lỏng

Chiếc

01

- Loại không hoạt động được

- Dung tích 0,01m3 ÷ 0,02m3

- Cắt ¼ bình

  1.  

Mô hình bình trung gian

Chiếc

01

- Loại không hoạt động được

- Ống xoắn

- Dung tích bình 0,05m3 ÷ 0,1m3

- Cắt ¼ bình

 

DỤNG CỤ - THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM

  1.  

Bộ ống nghiệm

Bộ

01

 

- Ống nghiệm

Chiếc

360

- Kích thước từ: 10x75mm đến 16x150mm

- Giá đựng ống nghiệm

Chiếc

36

- Để được 10 ống nghiệm/giá trở lên

  1.  

Ống đong

Chiếc

18

- Có vạch chia mức. 2000ml,1000ml, 500ml,250ml,100ml,

25ml

  1.  

Cốc đong

Chiếc

36

Thể tích từ 500 ml đến 1000ml

  1.  

Bộ Pipet

Bộ

01

Loại thuỷ tinh

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

 

- Pipet có bầu

Chiếc

36

Dung tích 50ml trở lên

- Pipet thẳng

Chiếc

36

Dung tích 50ml trở xuống

- Micropipet

Chiếc

18

Dung tích 1ml, 2ml, 5ml

- Giá đựng

Chiếc

05

- Không gỉ

- Không bị hoá chất ăn mòn

  1.  

Lưới lọc

Chiếc

09

Kích thước 16x16cm trở lên

  1.  

Bộ cốc chày

Mỗi bộ bao gồm:

Bộ

01

 

Cốc, chày

Chiếc

36

Kích thước: 250mm, 210mm, 200mm, 180mm, 160mm,

  1.  

Bình tam giác

 

 

 

- Bình tam giác có nút mài

Chiếc

36

Thể tích:500ml, 250ml, 100ml, 50ml

- Bình tam giác không có nút mài

Chiếc

36

Thể tích: 500ml, 250ml, 100ml, 50ml

  1.  

Bình cầu

Chiếc

36

Thể tích: từ 50ml đến 1lít

  1.  

Bình định mức

Chiếc

36

Dung tích 1000ml, 500ml, 100ml, 10ml, 50ml

  1.  

Bộ Buret

Bộ

01

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Buret

Chiếc

36

Dung tích 25ml, 50ml, 100ml

- Giá kẹp buret

Chiếc

36

- Làm bằng inox hoặc nhựa

- Có chân

  1.  

Đèn cồn

Chiếc

36

Loại thông dụng sử dụng trong phòng thí nghiệm

  1.  

Lọ đựng hoá chất

Chiếc

36

- Thể tích từ 30 ml đến 1000ml

- Có nút đạy

  1.  

Phễu lọc thuỷ tinh

Chiếc

36

Loại thông dụng sử dụng trong phòng thí nghiệm

  1.  

Đĩa petri

Chiếc

90

Làm bằng thuỷ tinh.

Có nắp đạy

Đường kính: 60 đến 150mm

Chiều cao:15 đến 25mm

  1.  

Que cấy

Chiếc

36

Làm bằng thuỷ tinh hoặc thép không gỉ

  1.  

Bàn thí nghiệm

Chiếc

06

Theo TCVN về phòng kiểm nghiệm

  1.  

Dụng cụ đánh giá cảm quan

Bộ

01

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

 

- Đĩa sứ trắng

Chiếc

19

Đường kính:200mm trở lên

- Cốc

Chiếc

19

Loại thông dụng

- Bếp điện

Chiếc

01

Công suất tối thiểu 1000w

- Đũa

Chiếc

02

Vật liệu thuỷ tinh

  1.  

Bình chống ẩm

Chiếc

06

Thể tích 12÷30 lít

 

  1.  

Tủ an toàn sinh học

Chiếc

01

- Khử trùng bằng đèn cực tím, màng lọc (HEPA) diệt trùng 99.999%

- Kích thước phù hợp với phòng thí nghiệm

  1.  

Cân hoá chất, gồm:

 

 

 

- Cân phân tích

Chiếc

01

- Độ chính xác: 0,0001g

- Kích thước đĩa cân: 90 mm trở lên

- Cân điện tử

Chiếc

01

Chính xác cao: 1/100 trở lên

  1.  

Tủ ấm

Chiếc

01

- Nhiệt độ trong tủ từ 0÷600C

- Thể tích 150÷200lít

- Kích thước ngăn có thể thay đổi

  1.  

Máy chưng cất nước

Chiếc

01

- Cất nước 2 lần

- Công suất cất nước: 4÷8 lít/giờ.

  1.  

Tủ sấy

Chiếc

01

- Thể tích tủ: 50÷80 lít
- Công suất 1000÷2000W

  1.  

Máy khuấy từ

Chiếc

01

- Tốc độ khuấy:100÷1500v/phút

- Công suất 600W trở lên

  1.  

Nồi đun cách thủy

Chiếc

1

- Loại 6 ngăn trở lên

- Công suất 2500w trở lên

  1.  

Lò vi sóng

Chiếc

01

Thể tích tối thiểu 18 lít

  1.  

Tủ cấy

Chiếc

01

- Tiệt trùng 99,99%

- Công suất: 20 W trở lên

  1.  

Tủ ấm

Chiếc

01

- Nhiệt độ trong tủ từ 0÷600C

- Thể tích 150÷200lít

- Kích thước ngăn tủ có thể thay đổi

  1.  

Nồi thanh trùng

Chiếc

01

- Dung tích 18 ÷ 30 lít

- Nhiệt độ tối đa: 1260C

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

6

- Ống ngắm: góc nghiêng 45˚, xoay 360˚

- Thị kính: WF 10X, 16X

- Vật kính: 4X, 10X, 40X, 100X

- Phóng đại: 40X, 1600X

  1.  

Máy đếm khuẩn lạc

Chiếc

01

- Giá trị đếm: 0 đến 999

- Độ phóng đại 1.7 lần hoặc 3 lần

- Kích thước đĩa: 50 đến 90 mm

- Số đĩa tối đa có thể để tính giá trị trung bình: 99

  1.  

Máy dập mẫu

Chiếc

01

- Thể tích khoang chứa mẫu: 80 đến 400 ml

 - Công suất tối đa 600W

  1.  

y đồng hoá mẫu

Chiếc

01

- Dùng cho mẫu có thể tích 250ml đến 5 lít

- Công suất 500W trở lên

  1.  

Tủ lạnh

Chiếc

01

- Không đóng tuyết

- Dung tích ≥ 120 lít

  1.  

Máy li tâm

Chiếc

01

Tốc độ quay tối đa: 1000v/phút

  1.  

Máy hút chân không

Chiếc

01

- Công suất 20m3/h trở lên

- Một chu kỳ làm việc của máy: 2÷15giây

  1.  

Lò nung

Chiếc

01

- Nhiệt độ tối đa: 11000C.

- Thể tích tối đa: 15 lít

  1.  

Máy so màu

Chiếc

01

Bước sóng tối đa: 1100nm

  1.  

Hệ thống cất đạm Kjeldahl

Bộ

01

- Hệ thống công phá mẫu tối thiểu: 6

- Hiệu suất thu hồi ≥ 99,5%

  1.  

Thiết bị Soxhlet

Bộ

01

- Hệ thống công phá mẫu tối thiểu: 6

- Hiệu suất thu hồi ≥ 99,5%

  1.  

Máy rửa dụng cụ thuỷ tinh

Chiếc

01

Công suất mỗi lần rửa: 1400÷1600 ống nghiệm, 90÷96 pipet

  1.  

Thiết bị đo pH

 

 

 

- Máy đo pH điện tử để bàn

Chiếc

01

- Khoảng đo 0÷14pH

- Độ phân giải: 0.01 pH

-Độ chính xác: 0.02pH

- Máy đo pH cầm tay

Chiếc

01

 -Thang đo pH: 0 đến 14 pH

- Độ chính xác: 0.03pH

 - Khoảng đo độ dẫn: 0÷1400mV

  1.  

Khúc xạ kế

Chiếc

02

Các thông số thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Nhiệt kế

Chiếc

6

- Đo thấp nhất -500C

- Có đầu đo dài để có thể cắm sâu vào trung tâm của sản phẩm cần đo

  1.  

Máy đo nồng độ clorin

Chiếc

6

0,01 đến 1000ppm

  1.  

Máy đo độ ẩm

Chiếc

6

Đo độ ẩm từ: 0 đến 100%

 

THIẾT BỊ CHUYÊN NGÀNH

  1.  

Bộ dao chế biến thuỷ sản chuyên dụng

Bộ

01

Đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Dao mổ cắt đầu, lấy nội tạng

Chiếc

19

- Dao philê

Chiếc

19

- Dao lạng da

Chiếc

19

- Kim lấy chỉ tôm

Chiếc

19

- Nhíp lấy xương cá

Chiếc

19

  1.  

Thùng bảo quản

Chiếc

03

- Thùng cách nhiệt có nắp đạy

- Dung tích tối đa 240lít

- Loại có lỗ thoát nước và không

  1.  

Bộ dụng cụ chứa đựng

Bộ

01

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Rổ

Chiếc

36

- Vật liệu nhựa

- Đường kính: 35÷75cm

- Thau

Chiếc

36

- Vật liệu nhựa

- Đường kính: 35÷75cm

  1.  

Bàn chế biến

Chiếc

05

- Kích thước tối thiểu:

Dài (200cm) x Rộng (80cm x Cao (150cm)

  1.  

Bộ khuôn

Bộ

01

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

 

- Khuôn xếp tôm, mực

Chiếc

19

Xếp tối đa 2 kg

- Khuôn xếp cá

Chiếc

19

Xếp tối đa 5kg

  1.  

Chum

Chiếc

3

- Chất liệu bằng sành

- Chịu ăn mòn

  1.  

Palet

Chiếc

19

- Tải trọng tĩnh 5000 ÷10.000kg

- Tải trọng động 2000 ÷4000kg

- Vật liệu nhựa

  1.  

Băng tải

Chiếc

01

- Công suất 1HP trở lên

- Độ rộng của băng tải 900÷1200mm

- Có giá đỡ và các con lăn

  1.  

Vít tải

Chiếc

01

- Công suất 1HP trở lên

- Phần tiếp xúc với nguyên liệu làm bằng thép không gỉ

  1.  

Gầu tải

Chiếc

01

- Công suất 1HP trở lên

- Vận chuyển nguyên liệu theo phương thẳng đứng hoặc nghiêng 600

  1.  

Máy đánh vảy cá

Chiếc

01

- Năng suất tối đa 10kg/phút

- Chế tạo bằng vật liệu đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

  1.  

Thiết bị mạ băng

Chiếc

01

- Có hệ thống vòi phun sương kết hợp với nhúng

- Công suất 1HP trở lên

  1.  

Máy dò kim loại

Chiếc

01

- Vận tốc băng tải có thể thay đổi (10÷90m/phút)

- Chịu được trọng lượng 5kg.

- Khi phát hiện kim loại hú còi và dừng băng tải

  1.  

Máy bao gói, gồm:

 

 

 

- Máy hàn miệng bao

Chiếc

01

- Chiều rộng vệt dán:8÷10 mm

- Nhiệt độ thanh dán:0÷299 0C

- Máy đóng gói chân không

Chiếc

01

Công suất: 900W trở lên

 

  1.  

Máy xiết đai thùng

Chiếc

01

Năng suất tối đa: 50 thùng/phút

  1.  

Máy dán băng keo thùng carton

Chiếc

01

- Tốc độ băng tải tối đa: 40m/phút

- Công suất: 450 ÷1000W

  1.  

Máy in ngày, tháng

Chiếc

01

- Tốc độ in tối đa: 60sp/phút

- Số hàng in tối đa: 5 hàng

- Kích cỡ ký tự: 2mm ÷3mm

  1.  

Máy hấp và làm nguội

Bộ

01

- Năng suất tối đa 300kg/h

- Động cơ chạy băng tải: 1HP

- Nhiệt độ hấp tối đa 1000C

  1.  

Máy sấy chân không

Chiếc

01

- Dung tích 100÷300lít

- Độ chân không Dg50 trở lên

  1.  

Thiết bị cô

Chiếc

01

- Nồi cô được trang bị đầy đủ phụ kiện, hệ thống an toàn

- Dung tích: 70÷200 lít

  1.  

Máy chiết rót nước mắm

Chiếc

01

Năng suất tối đa: 36chai/phút

  1.  

Máy đóng nắp chai

Chiếc

01

Năng suất tối đa: 100chai/phút

  1.  

Máy rút màng co

Chiếc

01

- Loại màng PP/POP

- Năng suất tối đa: 100chai/phút

  1.  

Máy in mã vạch

Chiếc

01

- Độ phân giải: 20dpi trở lên

- Tôc độ in: 152.4mm/giây trở lên

- Độ rộng in: 104mm trở lên

  1.  

Máy in bao bì

Chiếc

01

- Tốc độ in: 60÷ 100m/phút

- Số màu in tối đa: 5 màu

- Độ rộng khoảng in: 31cm

- Đường kính cuộn đưa tối đa: 60cm

- Đường kính cuộn thu tối đa: 55cm

  1.  

Máy dán nhãn

Chiếc

01

Công suất 750W trở lên

  1.  

Máy rửa nguyên liệu

Chiếc

01

Năng suất tối đa 2400kg/h

  1.  

Máy rửa vỏ hộp

Chiếc

01

- Năng suất tối đa: 1500hộp/h

- Công suất: 1HP trở lên

  1.  

Máy nghiền thô

Chiếc

01

- Năng suất tối đa 500 kg/h

- Kích thước nghiền ≤ 2mm

  1.  

Máy nghiền tinh(Máy băm)

Chiếc

01

Năng suất 20÷ 50 kg/h

  1.  

Máy trộn

Chiếc

01

Công suất tối đa 1KW

  1.  

Máy ép

Chiếc

01

Năng suất tối đa: 300kg/h

  1.  

Máy đồng hoá

Chiếc

01

Năng suất tối đa 2000l/h

  1.  

Máy chà

Chiếc

01

- Rây có đường kính lỗ 0,5 ÷ 0,75mm

- Năng suất tối đa: 100kg/h

  1.  

Máy cắt

Chiếc

01

- Công suất 5.2kW trở lên

- Năng suất tối đa 500kg/h

  1.  

Thiết bị chần

Chiếc

01

Năng suất tối đa 50kg/mẻ

  1.  

Thiết bị rán

Chiếc

01

- Dung tích tối đa 96 lít

- Có hệ thống cung cấp nhiệt

- Có hệ thống băng tải

  1.  

Nồi nấu

Chiếc

01

- Chế tạo vật liệu đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Có cơ cấu lật, loại 2 vỏ

- Dung tích 150÷ 300lít

  1.  

Máy rót nước sốt

Chiếc

01

- Năng suất tối đa 60 hộp/phút

- Công suất tối đa 1,5 kW

  1.  

Máy ghép mí

Chiếc

01

Năng suất tối đa 20÷ 80hộp/phút

  1.  

Thiết bị thanh trùng

Chiếc

01

- Thể tích nồi: chứa 3÷ 5 giỏ đựng hộp

- Thang trùng được các loại hộp: Nhôm, thuỷ tinh, nhựa.

  1.  

Thiết bị trao đổi nhiệt đối lưu

Bộ

01

Diện tích trao đổi nhiệt tối đa 0,5m2

  1.  

Tháp giải nhiệt

Chiếc

01

Công suất tối đa: 5tons.

(hệ thống lạnh liên hoàn)

  1.  

Tủ đông

Chiếc

01

Công suất tối đa 1000kg/mẻ

  1.  

Máy đá vảy

Chiếc

01

- Năng suất tối đa: 1tấn/ngày

- Độ dày đá vảy có thể điều chỉnh theo yêu cầu (≤ 2.5mm).

  1.  

Máy sản xuất đá cây

Chiếc

01

Năng suất tối đa 500kg/mẻ

  1.  

Palăng điện

Chiếc

01

- Tải trọng nâng 0,15 ÷ 0,25 tấn

- Chiều cao nâng 9 ÷ 15 m

  1.  

Xe nâng tay

Chiếc

01

- Tải trọng nâng tối đa 2500kg

- Chiều cao nâng thấp nhất 85mm

- Chiều cao nâng cao nhất 195mm

  1.  

Máy lọc chất lỏng

Chiếc

02

- Lọc theo nguyên lý thẩm thấu ngược (RO)

- Công suất 2 ÷ 4lít/phút

- Có 3 ÷ 5 cấp lọc

  1.  

Máy làm sạch không khí

Chiếc

01

Công suất: 6÷ 10W

  1.  

Máy xay đá

Chiếc

01

- Bộ phận tiếp xúc với đá làm bằng inox

- Năng suất tối đa: 500kg/h

 

THIẾT BỊ HỖ TRỢ ĐÀO TẠO

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnet

- Màn chiếu có kích thước tối thiểu: 1,8m x 1,8m

 

Bảng 30. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC( tự chọn): KỸ THUẬT ĐIỆN

(Kèm theo danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ cao đẳng nghề)

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số môn học: MH 39

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ thí nghiệm mạch điện xoay chiều

Bộ

01

Thực hiện kiểm nghiệm các biểu thức, định luật mạch điện xoay chiều 1 pha

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Nguồn cung cấp

Bộ

01

Uv = 220VAC, Iđm = 10A, Ura = 90 ÷ 220VAC;

- Đồng hồ cosf

Chiếc

01

Uđm ≥ 220V

- Ampemet AC

Chiếc

02

I ≥ 5A

 - Vonmet AC

Chiếc

02

U ≥ 380 V

- Tải thuần trở, thuần cảm, thuần dung, mạch xoay chiều R-L-C nối tiếp, mạch R//L, R//C, L//C 

Bộ

01

Uđm = 90 ÷ 220VAC

Pđm ≤ 1000W

  1.  

Bộ thí nghiệm mạch điện một chiều

Bộ

01

Thực hiện kiểm nghiệm các biểu thức, định luật mạch điện 1 chiều

Thông số kỹ thuật cơ bản của từng loại thiết bị được mô tả cụ thể như sau:

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

 

Nguồn cung cấp

Bộ

1

Uv=220VAC, Iđm= 5A,Ura= 6÷ 24VDC

 - Thiết bị đo điện trở (Dùng cầu cân bằng Kelvin hoặc đồng hồ đo Ôm)

Bộ

1

Khoảng đo ≤ 50MΩ; Độ phân giải ≤ 100µΩ; Điện áp U = 220VAC

- Ampemet DC

Chiếc

1

I ≤ 1A

- Vonmet DC

Chiếc

1

U ≥ 5V

- Vonmet AC

Chiếc

1

U ≤ 380 V

- Tải thuần trở, thuần cảm, thuần dung.

Bộ

1

Uđm = 6-24VDC

Pđm ≤ 100W

  1.  

Mô hình động cơ không đồng bộ 1 pha

Chiếc

03

Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động

Loại động cơ rôto lồng sóc Công suất tối thiểu 0,37KW

Cắt 1/4 Stato động cơ

  1.  

Mô hình động cơ không đồng bộ 3pha

Chiếc

03

Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động

Loại động cơ rôto lồng sóc

Công suất tối thiểu: 0,55Kw

Cắt 1/4 Stato động cơ

  1.  

Máy biến áp 1 pha tự ngẫu

Chiếc

03

Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động

Công suất 7KVA trở lên

  1.  

Máy biến áp 3 pha tự ngẫu

Chiếc

03

Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động

Công suất 10KVA trở lên

 

Bảng 31. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): CHẾ BIẾN SURIMI

(Kèm theo danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ cao đẳng nghề)

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số mô đun: MĐ 29

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy cắt đầu và lấy nội tạng

Chiếc

01

Thực hành cắt đầu cá và lấy nội tạng cá

Năng suất tối đa: 500kg/h

2

Máy tách thịt cá

Chiếc

01

Thực hành tách riêng phần thịt khỏi xương và da cá

Năng suất máy tối thiểu 1200kg/h

3

Máy rửa thịt cá

Chiếc

01

Loại bỏ máu và nhớt, chất màu, chất mùi sau đó làm ráo sơ bộ

Gồm có 2 thùng rửa. Tốc độ quay cánh khuấy tối thiểu 30v/phút trở lên

4

Máy ép tách nước

Chiếc

01

Làm giảm lượng nước có trong thịt cá xuống dưới 80%

- Năng suất tối đa: 600kg/h

- Giảm lượng nước trong cá xuống dưới 80%

6

Máy lọc

Chiếc

01

Loại bỏ vảy, chất mùi, xương nhỏ còn sót từ thịt cá xay

- Máy có đầu lọc là các lỗ nhỏ có đường kích 1,2÷ 3,2mm

- Năng suất tối đa: 600kg/h

7

Máy ép định hình

Chiếc

01

Tạo ra miếng surimi có hình dạng mong muốn.

Năng suất máy tối đa: 500kg/h

 

 

Bảng 32. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): CHẾ BIẾN CHẢ CÁ

(Kèm theo danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ cao đẳng nghề)

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số mô đun: MĐ 30

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy định hình

Chiếc

01

Tạo ra miếng chả theo hình dạng tròn mong muồn

- Công suất 2Kw trở lên

- Năng suất tối đa: 600kg/h

 

Bảng 33. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): CHẾ BIẾN THUỶ SẢN TẨM GIA VỊ

(Kèm theo danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ cao đẳng nghề)

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số mô đun: MĐ 31

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Tủ nướng

Chiếc

01

Làm chín thuỷ sản

Năng suất tối đa: 500kg/h

2

Máy cán mỏng

Chiếc

01

Làm cho thuỷ sản trở lên to và mỏng đáp ứng yêu cầu của khách hàng

- Năng suất: 20kg/h trở lên

- Độ mỏng tối đa 2mm

 

Bảng 34 DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): CHẾ BIẾN AGAR – AGAR

(Kèm theo danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến và bảo quản thủy sản cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ cao đẳng nghề)

Tên nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản

Mã số mô đun: MĐ 32

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên, lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Thùng xử lý axit

Chiếc

04

Chứa kiềm, axit để thực hiện quá trình xử lý rong

- Làm bằng vật liệu chịu được axit

- Đường kính tối đa 1,5m

- Chiều cao tối đa 2,5m

2

Thùng xử lý kiềm

Chiếc

04

Chứa kiềm, kiềm để thực hiện quá trình xử lý rong

- Làm bằng vật liệu chịu được kiềm

- Đường kính tối đa 1,5m

- Chiều cao tối đa 2,5m

3

Máy đo sức đông agar

Chiếc

01

Xác định chính xác sức đông của agar

- Thang đo 0 ÷ 5kg/cm2

- Tốc độ đo 180mm/phút

4

Khuôn

Chiếc

36

Chứa agar sau khi nấu, để cho agar đông

- Làm bằng vật liệu đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm

- Kích thước tối đa : 50x30x15cm

5

Thiết bị sấy khô tiếp xúc

Chiếc

01

Giảm lượng nước trong agar đếm độ ẩm 18%, tạo thành agar khô

- Công suất tính theo lượng nước bốc hơi: 1000kg/h trở lên

- Giảm lượng nước trong agar xuống 18%

6

Máy ly tâm

Chiếc

01

Loại bỏ một phần sắc tố và tạp chất trong dịch agar sau khi nấu

- Tốc độ tối đa 10.000v/phút

- Dung tích tối đa 1200 lít

 

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH

DANH MỤC THIẾT BỊ DẠY NGHỀ CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THUỶ SẢN

Trình độ: Cao đẳng nghề

Theo Quyết định số 1452 /QĐ-BLĐTBXH ngày 09 tháng 11 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội

STT

Họ và tên

Trình độ

Chức vụ trong Hội đồng thẩm định

1

Bà Trần Thị Nắng Thu

Tiến sỹ

nuôi trồng thủy sản

Chủ tịch HĐTĐ

2

Ông Thiều Quang Nam

Kỹ sư

chế biến thủy sản

P.Chủ tịch HĐTĐ

3

Ông Nguyễn Tiến Bộ

Kỹ sư

 Điện - điện tử

Ủy viên thư ký

4

Bà Lê Thị Liên

Kỹ sư

chế biến thủy sản

Ủy viên

5

Ông Mai Văn Toản

Kỹ sư

Bảo quản sau thu hoạch

Ủy viên

6

Bà Nguyễn Thùy Dương

Kỹ sư

công nghệ chế biến

Ủy viên

7

Ông Trần Việt Quân

Kỹ sư

công nghệ chế biến

Ủy viên

DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

DẠY NGHỀ CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CHÈ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 19 /2012/TT-BLĐTBXH ngày 8 tháng 8 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã nghề: 40540301

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

 

MỤC LỤC

STT

Nội dung

  1.  

Phần thuyết minh

  1.  

Phần A: Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Công nghệ chế biến chè theo từng môn học, mô đun bắt buộc và theo từng mô đun tự chọn trình độ trung cấp nghề

  1.  

Bảng 1: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): An toàn lao động (MH 07)

  1.  

Bảng 2: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Tổ chức sản xuất (MH 08)

  1.  

Bảng 3: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây chè (MH 09)

  1.  

Bảng 4: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Vi sinh vật thực phẩm (MH 10)

  1.  

Bảng 5: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Hóa sinh chè (MH 11)

  1.  

Bảng 6: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Công nghệ chế biến chè (MH 12)

  1.  

Bảng 7: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Thu hái, vận chuyển và bảo quản chè tươi (MĐ 13)

  1.  

Bảng 8: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Đốt lò cấp nhiệt (MĐ 14)

  1.  

Bảng 9: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Làm héo chè (MĐ 15)

  1.  

Bảng 10: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Diệt men chè (MĐ 16)

  1.  

Bảng 11: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Làm dập tế bào và tạo hình sản phẩm (MĐ 17)

  1.  

Bảng 12: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Lên men chè (MĐ 18)

  1.  

Bảng 13: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Làm khô chè (MĐ 19)

  1.  

Bảng 14: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Phân loại chè bán thành phẩm (MĐ 20)

  1.  

Bảng 15: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Đấu trộn chè (MĐ 21)

  1.  

Bảng 16: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Kiểm tra chất lượng chè (MĐ 22)

  1.  

Bảng 17: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Đóng gói chè (MĐ 23)

  1.  

Bảng 18: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Bảo quản chè (MĐ 24)

  1.  

Bảng 19: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Kiểm tra, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị sản xuất (MĐ 25)

  1.  

Bảng 20: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sản xuất chè già (MĐ 26)

  1.  

Bảng 21: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sản xuất chè vàng (MĐ 27)

  1.  

Bảng 22: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sản xuất chè đen cánh nhỏ (MĐ 28)

  1.  

Bảng 23: Danh mục thiết bị tối thiểu

đun (tự chọn): Sản xuất chè đen theo phương pháp nhiệt luyện (MĐ 29)

  1.  

Phần B: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Công nghệ chế biến chè, trình độ trung cấp nghề

  1.  

Bảng 24: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Công nghệ chế biến chè cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ trung cấp nghề

  1.  

Bảng 25: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Kiểm tra, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị sản xuất (MĐ 25)

  1.  

Danh sách Hội đồng thẩm định danh mục thiết bị dạy nghề, nghề Công nghệ chế biến chè

 

PHẦN THUYẾT MINH

Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề, nghề Công nghệ chế biến chè trình độ trung cấp nghề là danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề mà cơ sở dạy nghề phải có để tổ chức dạy và học cho 01 lớp thực hành tối đa 18 học sinh, theo chương trình khung trình độ trung cấp nghề Công nghệ chế biến chè đã được Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội ban hành kèm theo Quyết định số 12/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 27 tháng 3 năm 2008.

I. Nội dung danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Công nghệ chế biến chè trình độ trung cấp nghề.

1. Phần A: Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Công nghệ chế biến chè theo từng môn học, mô đun bắt buộc và theo từng mô đun tự chọn, trình độ trung cấp nghề.

Chi tiết từ bảng 1 đến bảng 23; danh mục thiết bị tối thiểu cho từng môn học, mô đun bao gồm:

- Chủng loại và số lượng thiết bị tối thiểu, cần thiết để thực hiện môn học, mô đun đáp ứng yêu cầu của chương trình khung đào tạo nghề.

- Yêu cầu sư phạm của thiết bị.

- Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị bao gồm các thông số kỹ thuật chính, cần thiết để xác định quy mô, tính chất của thiết bị đáp ứng yêu cầu của chương trình khung đào tạo nghề.

2. Phần B: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Công nghệ chế biến chè, trình độ trung cấp nghề.

a) Bảng danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Công nghệ chế biến chè cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ trung cấp nghề (Bảng 24 )

Bảng danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Công nghệ chế biến chè cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ trung cấp nghề được tổng hợp từ các bảng danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô đun bắt buộc. Trong bảng danh mục này:

- Chủng loại thiết bị là tất cả các thiết bị có trong các danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô đun bắt buộc;

- Số lượng thiết bị là số lượng tối thiểu đáp ứng được yêu cầu của các môn học, mô đun bắt buộc;

- Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị đáp ứng được cho tất cả các môn học, mô đun bắt buộc.

b) Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Công nghệ chế biến chè bổ sung cho từng mô đun tự chọn, trình độ trung cấp nghề.

Đây là danh mục thiết bị tối thiểu bổ sung của mô đun tự chọn Kiểm tra, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị sản xuất (bảng 25), dùng để bổ sung cho danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Công nghệ chế biến chè cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ trung cấp nghề (Bảng 24). Riêng các mô đun tự chọn: Sản xuất chè già (MĐ 21); Sản xuất chè vàng (MĐ 27); Sản xuất chè đen cánh nhỏ (MĐ 28); Sản xuất chè đen theo phương pháp nhiệt luyện (MĐ 29), thiết bị đã được thể hiện trong bảng tổng hợp (bảng 24), nên không liệt kê danh mục thiết bị tối thiểu bổ sung cho các mô đun này.

II. Áp dụng danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Công nghệ chế biến chè, trình độ trung cấp nghề

Các cơ sở dạy nghề Công nghệ chế biến chè, trình độ trung cấp nghề đầu tư thiết bị dạy nghề theo:

1. Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Công nghệ chế biến chè cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ trung cấp nghề (Bảng 24);

2. Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Công nghệ chế biến chè bổ sung cho các mô đun tự chọn, trình độ trung cấp nghề (Bảng 25). Đào tạo mô đun tự chọn này thì chọn danh mục thiết bị bổ sung tương ứng.

Các trường căn cứ vào quy mô đào tạo nghề Công nghệ chế biến chè; danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Công nghệ chế biến chè; kế hoạch đào tạo cụ thể của trường, có tính đến thiết bị sử dụng chung cho một số nghề khác mà trường đào tạo để xác định số thiết bị cần thiết, đảm bảo chất lượng dạy nghề và hiệu quả vốn đầu tư.

Phần A

DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU THEO TỪNG MÔN HỌC, MÔ ĐUN BẮT BUỘC VÀ THEO TỪNG MÔ ĐUN TỰ CHỌN

Bảng 1: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): AN TOÀN LAO ĐỘNG

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè.

Mã số môn học: MH07.

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề.

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Trang bị cứu thương, gồm:

Sử dụng để sơ cấp cứu nạn nhân tai nạn lao động.

Theo TCVN.

- Tủ kính

Chiếc

01

- Dụng cụ sơ cứu: Panh, kéo…

Bộ

01

- Cáng cứu thương

Chiếc

01

  1.  

Phương tiện phòng cháy, chữa cháy, gồm:

Sử dụng để thực hành phòng cháy, chữa cháy.

Theo TCVN.

- Bình chữa cháy

Bình

01

- Bảng tiêu lệnh chữa cháy

Bộ

01

- Cát

M3

01

- Xẻng

Chiếc

02

- Bể hoặc téc chứa nước…

Chiếc

01

Dung tích 1,5 ÷ 2 m3.

  1.  

Trang phục bảo hộ lao động: Quần áo bảo hộ lao động, khẩu trang, mũ, găng tay, giày, ủng cao su, kính bảo hộ...

Bộ

01

Sử dụng để thực hành khi tham gia lao động trong nhà máy chè.

Theo TCVN.

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 2: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): TỔ CHỨC SẢN XUẤT

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè.

Mã số môn học: MH08.

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề.

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

2

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 3: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CHÈ

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè.

Mã số môn học: MH09.

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề.

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy đốn chè

Chiếc

02

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy.

- Dùng để thực hành đốn chè.

Năng suất: 1 ÷1.2km/8h.

 

2

Bình phun thuốc

Chiếc

02

- Dùng cho giới thiệu cấu tạo, nguyên lý của bình phun thuốc.

- Dùng để thực hành phun thuốc trừ sâu, bệnh, cỏ dại hại chè.

Dung tích bình phun: 12 ÷ 16 lít

 

3

Cuốc

Chiếc

09

Sử dụng để đốn chè, phát cỏ.

Loại thông dụng trên thị trường.

4

Dao hoặc kéo

Chiếc

09

Loại dao, kéo chuyên dùng để đốn, phát chè.

5

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

6

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.
- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 4: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): VI SINH VẬT THỰC PHẨM

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MH10

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề.

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

03

- Sử dụng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của kính hiển vi.

- Sử dụng để thực hành quan sát vi sinh vật.

Độ phóng đại: ≥ 1000 lần.

  1.  

Kính lúp

Chiếc

03

Độ phóng đại ≥ 5X

  1.  

Dụng cụ quan sát vi sinh vật, gồm:

Loại thông dụng trên thị trường.

- Khay đựng mẫu

Chiếc

10

- Đĩa pettri

Chiếc

10

- Que cấy

Chiếc

10

- Lame

Hộp

03

- Bình tia

Chiếc

10

- Lam kính

Hộp

03

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 5: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): HÓA SINH CHÈ

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MH11

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề.

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

2

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 6: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CHÈ

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MH12

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề.

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm.

2

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 7: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): THU HÁI, VẬN CHUYỂN VÀ BẢO QUẢN CHÈ TƯƠI

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ13

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề.

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy hái chè

Chiếc

02

Sử dụng để thực hành thu hái chè.

Năng suất: 100 ÷150kg/ giờ.

2

Cân bàn

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành cân nhận chè tươi.

Mức cân tối đa: 500 kg.

3

Máng héo

Chiếc

02

Sử dụng để thực hành bảo quản chè tươi.

- Kích thước: DxRxC = (15÷25)x(1,5÷1,8)x( 0.9 ÷1,1) m.

- Lưu lượng gió: 34000÷42000 m3/giờ.

4

Xe đẩy

Chiếc

02

Dùng để vận chuyển chè tươi.

Tải trọng: 300 ÷ 400 kg.

5

Quạt thông gió

Chiếc

02

Dùng để lưu thông không khí trong khu vực bảo quản chè.

Công suất: 0,75÷ 1,1 kW.

6

Sọt chứa chè tươi, gồm:

 

 

Dùng để chứa chè khi thu hái và vận chuyển.

 

- Sọt chứa loại nhỏ

Chiếc

18

Mức chứa: 6 ÷7 kg

- Sọt chứa loại to

Chiếc

18

Mức chứa: 15 ÷ 20 kg

7

Dụng cụ chứa mẫu chè tươi

Chiếc

06

Dùng để chứa mẫu đánh giá chất lượng chè tươi.

Mức chứa: 2 ÷ 3 kg chè tươi.

8

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm.

9

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 8: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): ĐỐT LÒ CẤP NHIỆT

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ14

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề.

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn Vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Lò cấp nhiệt làm héo

Chiếc

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của lò nhiệt.

- Sử dụng để thực hành đốt lò, ủ lò, làm nguội và vệ sinh lò nhiệt.

- Lưu lượng gió: 4000 ÷ 6000 m3/h.

- Nhiệt lượng: 600 ÷ 800MJ/h

2

Lò cấp nhiệt máy sấy

Chiếc

02

- Lưu lượng gió 5.000 ÷ 8.000m3/h.

- Nhiệt lượng: 600 ÷ 1000MJ/h

3

Máy sao chè

Chiếc

01

- Năng suất: 50 ÷ 60kg chè búp tươi/giờ.

- Công suất: 1,5 ÷ 2,2 kw.

4

Máy xào chè

Chiếc

01

- Năng suất: 150 ÷ 200 kg chè búp tươi/h.

- Công suất: 1,8 ÷ 2,2 kw.

5

Nồi hơi

Bộ

01

- Năng suất: 150 ÷ 300 kg hơi /h.

- Áp suất: 2,5÷7 kg/cm2

6

Dụng cụ đốt, làm nguội và vệ sinh lò, bao gồm:

Sử dụng để thực hành đốt lò, làm nguội và vệ sinh lò.

 

- Xe cải tiến

Chiếc

03

- Thùng bằng sắt.

- Bánh lốp cao su đặc.

- Cây móc lò

Chiếc

03

- Dài 2,5 - 3m.

- Thép tròn, F 16 ÷ 18 mm.

- Cây thông lò

Chiếc

03

Dài 2,5 ÷ 3 m.

- Cây cào lò

Chiếc

03

- Dài 2,5 ÷ 3m.

- Thép tròn, F 16 ÷ 18 mm.

- Cưa

Chiếc

01

Loại thông dụng trên thị trường

- Búa

Chiếc

01

- Dao rựa

Chiếc

01

- Cuốc

Chiếc

01

- Xẻng

Chiếc

03

7

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

8

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

             

 

Bảng 9: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): LÀM HÉO CHÈ

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè.

Mã số mô đun: MĐ15.

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề.

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Giàn héo

Chiếc

04

Dùng để làm héo tự nhiên.

- Kích thước: Dx Rx C = (1.1÷1.2 ) x (0.55 ÷ 0.6) x (1.7÷ 1.8 ) m.

- Các tầng cách nhau 15 ÷ 20 cm.

2

Máng héo

Chiếc

02

- Sử dụng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thiết bị làm héo chè.

- Dùng để thực hành làm héo chè.

- Kích thước: DxRxC = (15÷20)x(1,5÷1,8)x( 0.9 ÷1,1) m.

- Lưu lượng gió: 34000÷ 42000 m3/giờ.

3

Lò cấp nhiệt làm héo

Chiếc

01

- Lưu lượng gió: 4000÷ 6000 m3/h.

- Nhiệt lượng: 600÷800MJ/h

4

Máy đo tốc độ và lưu lượng gió

Chiếc

01

Sử dụng để kiểm tra tốc độ gió trong môi trường bảo quản

Rải đo: 0 ÷ 35m/s

5

Xe đẩy

Chiếc

02

Dùng để vận chuyển chè trong quá trình làm héo.

Tải trọng: 300 ÷ 400 kg.

6

Nong

Chiếc

10

Dùng để rải chè làm héo tự nhiên.

Đường kính: 1÷1,2m.

7

Đồng hồ

Chiếc

01

Sử dụng để xác định thời gian khi thực hành làm héo chè.

Loại thông dụng trên thị trường.

8

Dụng cụ đốt lò và vệ sinh lò nhiệt, bao gồm:

Sử dụng để thực hành đốt lò, làm nguội và vệ sinh lò.

 

- Xe cải tiến

Chiếc

01

- Thùng bằng sắt.

- Bánh lốp cao su đặc.

- Cây móc lò

Chiếc

01

- Dài 2,5- 3m.

- Thép tròn, F 16 ÷ 18 mm.

- Cây thông lò

Chiếc

01

- Dài 2,5 ÷ 3 m.

- Cây cào lò

Chiếc

01

- Dài 2,5÷3m.

- Thép tròn, F 16 ÷ 18 mm.

- Cuốc

Chiếc

01

Loại thông dụng trên thị trường

- Xẻng

Chiếc

01

- Dao rựa

Chiếc

01

- Cưa

Chiếc

01

- Búa

Chiếc

01

9

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm.

10

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 10: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): DIỆT MEN CHÈ

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ16

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề.

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn Vị

Số Lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy sao

Chiếc

02

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy sao.

- Sử dụng để thực hành diệt men chè bằng phương pháp sao.

- Năng suất: 50 ÷ 60 kg chè búp tươi/giờ.

- Công suất: 1,5 ÷ 2,2 kw.

2

Máy xào

 

Chiếc

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy xào.

- Sử dụng để thực hành diệt men chè bằng phương pháp xào.

- Năng suất: 150 ÷ 200 kg chè búp tươi/h.

- Công suất: 1,8 ÷ 2,2 kw.

 

3

Máy hấp

Bộ

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thiết bị hấp.

- Sử dụng để thực hành diệt men chè bằng phương pháp hấp.

Năng suất: 400 kg/h

4

Nồi hơi

Bộ

01

- Năng suất sinh hơi: 150 ÷ 300 kg hơi /h.

- Áp suất làm việc: 2,5÷7 kg/cm2.

5

Thiết bị chần

Bộ

03

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thiết bị chần chè.

- Sử dụng để thực hành diệt men chè bằng phương pháp chần.

Dung tích: 500 ÷ 600 lít.

6

Máy sấy

Chiếc

01

Sử dụng thực hành sấy nhẹ chè sau khi diệt men bằng phương pháp hấp và chần.

- Diện tích các tầng băng vỉ sấy: 6 ÷ 16 m2.

- Năng suất: 30 ÷130 kg chè tươi/h.

7

Lò cấp nhiệt máy sấy

Chiếc

01

- Lưu lượng gió: 5000 ÷ 8000m3/h.

- Nhiệt lượng: 600 ÷1000 MJ/h

8

Máy ép thủy lực

Chiếc

02

Sử dụng để thực hành ép bớt nước cho chè hấp và chè chần.

- Năng suất ≥ 200 kg/h.

- Công suất: 1,5 ÷ 2,2 kw.

9

Lồng chứa chè ép

Chiếc

04

 - Kích thước phù hợp với kích thước của bàn ép.

- Có đột lỗ thoát nước ép.

 10

Quạt thông gió

Chiếc

01

Dùng để làm nguội chè sau khi diệt men.

Công suất: 0,55 ÷ 0,75 kW.

11

Quạt ly tâm

Chiếc

01

Dùng để làm nguội nhanh chè sau khi diệt men bằng phương pháp xào.

Công suất: 0,32 ÷ 0,55 kw.

 12

Nhiệt kế

Chiếc

05

Dùng để kiểm tra nhiệt độ nước chần chè.

Thang nhiệt: 0 ÷ 1500C.

13

Bể nước làm nguội chè chần

Chiếc

01

Dùng để làm nguội nhanh chè sau khi chần.

Dung tích: 1,2 ÷ 1,5 m3.

14

Sạp rải chè

Chiếc

01

Dùng để rải chè chần sau khi làm nguội bằng nước lạnh.

Kích thước: DxRxC = 2 x 1,5 x 0,7 m.

15

Đồng hồ

Chiếc

01

Sử dụng để theo dõi thời gian diệt men chè.

Loại thông dụng trên thị trường

16

Dụng cụ đốt lò và vệ sinh lò nhiệt, bao gồm:

 Sử dụng để thực hành đốt lò, làm nguội và vệ sinh lò.

 

- Xe cải tiến

Chiếc

02

- Thùng bằng sắt.

- Bánh lốp cao su đặc.

- Cây móc lò

Chiếc

02

- Dài 2,5 ÷ 3m.

- Thép tròn, F 16 ÷ 18 mm.

- Cây thông lò

Chiếc

02

Dài 2,5 ÷ 3 m.

- Cây cào lò

Chiếc

02

- Dài 2,5÷ 3m.

- Thép tròn, F 16 ÷ 18 mm.

- Cuốc

Chiếc

01

Loại thông dụng trên thị trường

- Xẻng

Chiếc

02

- Dao rựa

Chiếc

01

- Cưa

Chiếc

01

- Búa

Chiếc

01

17

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

18

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 11: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): LÀM DẬP TẾ BÀO VÀ TẠO HÌNH SẢN PHẨM

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ17

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vò, gồm:

Chiếc

02

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy vò chè xanh.

- Sử dụng để thực hành làm dập tế bào và tạo hình chè.

 

- Loại nhỏ

Chiếc

02

- Năng suất: 30 ÷ 50kg/mẻ.

- Công suất : 2,2 ÷ 3 kw.

- Loại to

Chiếc

02

- Năng suất: 200 ÷220kg/ mẻ.

- Công suất: 5,5 ÷ 7,5 kw.

2

Máy sàng tơi

Chiếc

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy sàng tơi.

- Sử dụng để thực hành phân loại chè xanh, chè đen OTD.

- Năng suất: 500 ÷700kg/h.

- Công suất: 1,1 ÷ 1,5 kw.

 

3

Giàn lên men

Chiếc

04

Sử dụng để gác các khay chè lên men.

Có 5 ÷ 6 tầng, mỗi tầng cách nhau: 18 ÷ 20 cm.

4

Thiết bị làm dập tế bào và tạo hình chè đen CTC, gồm:

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thiết bị làm dập tế bào và tạo hình chè đen CTC.

- Sử dụng để thực hành làm dập tế bào và tạo hình chè đen CTC.

 

- Máy sàng tách tạp chất

Chiếc

01

- Năng suất: ≥ 800 kg/h.

- Công suất: 0,75 ÷ 1,1 kw.

- Máy nghiền – ép (Rotovan)

Chiếc

01

- Năng suất: ≥ 800 kg/h.

- Công suất: 7,5 ÷ 11 kw.

- Hệ thống cắt - xé - làm xoăn(CTC)

Bộ

01

- Năng suất: 600 ÷ 800 kg/h.

- Gồm 3 đôi trục.

- Máy vê viên

 

Chiếc

01

- Năng suất: 600 ÷ 800 kg/h.

- Công suất: 0,75 ÷ 1,1 kw.

5

Xe đẩy

Chiếc

02

Dùng để vận chuyển chè trong quá trình làm dập tế bào và tạo hình sản phẩm.

Tải trọng: 300 ÷400 kg

6

Quạt thông gió

Chiếc

02

Sử dụng để làm mát không khí khu vực làm dập tế bào và tạo hình sản phẩm.

Công suất: 0,55 ÷ 0,75 kW.

7

Máy phun ẩm

Chiếc

01

Dùng để làm ẩm không khí khu vực làm dập tế bào và tạo hình sản phẩm.

- Công suất: 0,75 ÷1,0 kw.

- Tiêu hao lượng nước: 45÷55 lít/h.

8

Khay lên men

Chiếc

20

Sử dụng để chứa, cào , xúc chè sau làm dập tế bào và tạo hình sản phẩm.

Kích thước: D x R x C = (700÷750) x (500÷550) x (100÷120) mm.

9

Cào 4 răng

Chiếc

02

Loại thông dụng trên thị trường.

10

Xẻng xúc chè vò

Chiếc

03

 Kích thước: 300 ÷ 350 x 400 ÷ 450 mm.

11

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

 

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm.

12

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 12: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): LÊN MEN CHÈ

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ18

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề.

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy lên men liên tục

Bộ

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy lên men liên tục.

- Sử dụng để thực hành lên men chè.

- Năng suất: 600 ÷ 800 kg/h.

- Thời gian: 40 ÷ 120 phút.

2

Khay lên men

Chiếc

50

Sử dụng để thực hành lên men chè thủ công.

Kích thước: D x R x C = (700÷750) x (500÷550) x (100÷120) mm.

3

Quạt thông gió

Chiếc

02

Dùng để lưu thông không khí khu vực lên men.

Công suất: 0,55 ÷ 0,75kw.

4

Máy phun ẩm

Chiếc

01

Dùng để làm ẩm không khí khu vực lên men.

- Công suất: 0,75÷1,0 kw.

- Tiêu hao lượng nước: 45÷55 lít/h.

5

Giàn lên men

Chiếc

04

Dùng để đặt các khay ủ chè.

Có 5 ÷ 6 tầng, mỗi tầng cách nhau: 18 ÷ 20 cm.

6

Ẩm kế

Chiếc

02

Dùng để kiểm tra nhiệt độ và độ ẩm môi trường lên men.

- Loại nhiệt kế bầu khô, bầu ướt.

7

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

8

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 13: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): LÀM KHÔ CHÈ

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ19

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề.

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy sấy

Chiếc

02

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy sấy băng chuyền.

- Sử dụng để thực hành sấy khô chè.

- Diện tích sấy: 6 ÷ 16 m2.

- Năng suất: 30 ÷130 kg chè tươi/h.

2

Lò cấp nhiệt

Chiếc

02

- Lưu lượng gió: 5.000 ÷ 8.000m3/h.

- Nhiệt lượng: 600 ÷ 1000 MJ/h.

3

Máy sấy tầng sôi

Chiếc

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy sấy tầng sôi.

- Sử dụng để thực hành sấy khô chè đen CTC.

Năng suất: ≥ 100 kg khô/h.

4

Lò cấp nhiệt máy sấy tầng sôi

Chiếc

01

- Lưu lượng gió: 8.000÷10.000m3/h.

- Nhiệt lượng: 600 ÷1000 MJ/h.

5

Máy sao

Chiếc

02

Sử dụng để thực hành làm khô chè xanh bằng phương pháp sao.

- Năng suất tối đa: 12 kg chè khô/mẻ.

- Công suất: 1,5 ÷ 2,2 kw.

6

Máy sao vê viên

Chiếc

02

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy sao chè vê viên.

- Dùng để thực hành làm khô chè xanh viên.

- Năng suất: 6 ÷ 10 kg/h.

- Công suất: 6 ÷ 7 kw.

7

Máy sao tạo hình chè duỗi

Chiếc

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy sao tạo hình và làm khô chè duỗi.

- Dùng để thực hành tạo hình và làm khô chè xanh duỗi.

- Năng suất: 1 ÷ 1,5 kg chè khô/mẻ.

- Công suất: 5,5 ÷ 6,0 kw.

8

Máy rung lắc làm khô chè duỗi

Chiếc

01

- Năng suất: 1÷1,5 kg chè khô/mẻ.

- Công suất : 5,5 ÷ 6,0 kw.

 

9

Máy đo độ ẩm

Chiếc

01

Dùng để kiểm tra nhanh thủy phần còn lại của các loại chè làm khô.

- Độ chính xác: 0.001g.

- Cài đặt nhiệt độ: 50 ÷ 2000C.

10

Xe đẩy

Chiếc

02

Dùng để vận chuyển chè trong quá trình làm khô.

Tải trọng: 300 ÷ 400kg.

11

 

Dụng cụ đốt lò và vệ sinh lò nhiệt, gồm:

 Sử dụng để thực hành nhóm, đốt lò cấp nhiệt và vệ sinh lò nhiệt.

 

- Xe cải tiến

Chiếc

02

- Thùng bằng sắt.

- Bánh lốp cao su đặc.

- Cây móc lò

Chiếc

02

- Dài 2,5 ÷ 3m.

- Thép tròn, F 16 ÷ 18 mm.

- Cây thông lò

Chiếc

02

Dài 2,5 ÷ 3 m.

- Cây cào lò

Chiếc

02

- Dài 2,5 ÷ 3m.

- Thép tròn, F 16 ÷ 18 mm.

- Cuốc

Chiếc

01

Loại thông dụng trên thị trường

- Xẻng

Chiếc

02

- Cưa

Chiếc

01

- Dao rựa

Chiếc

01

- Búa

Chiếc

01

12

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

13

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 14: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): PHÂN LOẠI CHÈ BÁN THÀNH PHẨM

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ20

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề.

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy sàng rung

Chiếc

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy sàng rung.

- Sử dụng để thực hành sàng sơ bộ chè khô.

- Năng suất: 500 ÷ 700kg/h.

- Công suất: 1,1 ÷ 1,5 kw.

 

  1.  

Máy sàng vòi

Chiếc

02

- Dùng để giảng dạy cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy sàng vòi.

- Sử dụng để thực hành sàng phân số và sàng sạch chè.

- Năng suất: 500÷700 kg/h.

- Công suất: 1,5÷ 1,7 kw.

  1.  

Bộ lưới sàng

Bộ

01

Cỡ lưới: 4÷50.

  1.  

Quạt phân cấp

Chiếc

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo, nguyên lý hoạt động.

- Sử dụng phân loại chè theo trọng lượng.

- Năng suất: 200 ÷300kg/h.

- Công suất: 2 ÷ 2,2 kw.

  1.  

Máy hút râu xơ

Chiếc

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy hút râu xơ.

- Sử dụng để thực hành tách râu xơ chè.

- Năng suất: 150 ÷ 200kg/h.

- Công suất: 2 ÷ 2,2 kW.

  1.  

Máy tách cẫng cơ học

Chiếc

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy tách cẫng cơ học.

- Sử dụng để thực hành tách cẫng chè.

- Năng suất: 80 ÷ 120kg/h.

- Công suất: 0,55 ÷1,1 kw.

 

  1.  

Thiết bị tách cẫng quang học, gồm:

- Dùng để giảng dạy cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy tách cẫng quang học.

- Sử dụng để thực hành tách cẫng chè.

 

- Máy tách cẫng quang học

Chiếc

01

Năng suất: ≥ 250kg/h.

- Máy nén khí 

Chiếc

01

Công suất ≥ 7,5 kW

- Máy ổn áp 

Chiếc

01

Điện áp ≥ 3KVA.

- Máy sấy khô không khí

Chiếc

01

Năng suất ≥ 500 l/phút.

 

  1.  

Máy cắt 3 quả lô

Chiếc

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy cắt 3 quả lô.

- Sử dụng để thực hành cắt, cán chè khô.

- Công suất ≥ 500 kg/h.

- Công suất: 1,5÷ 2,2 kW

  1.  

Máy tách chè OPA

Chiếc

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy tách chè OPA.

- Sử dụng để thực hành sàng chè OPA

- Năng suất: 200 ÷ 300 kg/h.

- Công suất: 055 ÷ 1,1 kw.

 

  1.  

Thiết bị phân loại chè CTC, bao gồm:

- Dùng để giảng dạy cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống thiết bị phân loại chè CTC.

- Thực hành phân loại chè đen CTC.

 

- Sàng tách râu xơ

Chiếc

01

- Năng suất: 100 ÷ 175 kg/ giờ.

- 6 trục hút tĩnh điện đường kính: 30 ÷ 32 cm.

- Máy tách râu xơ Roll tốc độ thấp

Chiếc

01

- Năng suất: 100 ÷ 175 kg/ giờ.

- Có 4 trục PVC đường kính: 30 ÷ 32 cm.

- Máy sàng tầng (vibro)

Chiếc

01

- Năng suất: 100 ÷ 175 kg/ giờ.

- Đường kính: 1,2 ÷1,3 m.

- Băng tải

Bộ

01

- Loại chuyên dùng trong quá trình phân loại chè đen CTC.

  1.  

Hệ thống hút bụi sàng OTD

Bộ

01

Dùng để hút bụi trong phòng phân loại.

Công suất: 4,5÷7,5 kw.

  1.  

Quạt thông gió

Chiếc

02

Sử dụng để lưu thông không khí trong phòng phân loại.

Công suất: 0,5 ÷ 0,75kw.

  1.  

Cân bàn điện tử

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành nghiệm thu các mặt hàng chè sàng.

Mức cân tối đa: 150kg

 

  1.  

Xe đẩy

Chiếc

02

Dùng để vận chuyển chè trong quá trình phân loại

Tải trọng: 300 ÷ 400 kg.

  1.  

Thúng, nia, mẹt, sảo, dần, sàng.

 

Bộ

05

Dùng để thực hành phân loại chè bằng phương pháp thủ công.

Loại thông dụng trên thị trường

  1.  

Tấm hót bằng gỗ

Chiếc

05

Dùng để hỗ trợ quá trình thực hành phân loại chè.

 

- Kích thước: 25÷30 x 15 - 20 cm.

  1.  

Kệ kê đứng đổ chè

Chiếc

04

Kích thước phù hợp với chiều cao của máy.

  1.  

Kệ hứng chè

Chiếc

30

Chiều cao: 40 ÷ 60 cm, đường kính vòng tròn 35÷ 45 cm.

  1.  

Xẻng xúc chè

Chiếc

04

Kích thước: 300 ÷ 350 x 400 ÷ 450 mm.

  1.  

Trang cào

Chiếc

01

Làm bằng gỗ, cán dài : 1,5 ÷ 1,7m.

  1.  

Dao nhỏ

Chiếc

01

Loại thông dụng trên thị trường.

  1.  

Kéo nhỏ

Chiếc

01

Loại thông dụng trên thị trường.

  1.  

Chổi vệ sinh lưới sàng

Chiếc

04

Làm bằng sắt.

  1.  

Khay bốc mẫu

Chiếc

05

- Có 50 ô, kích thước mỗi ô: 10 x 10 x (2÷3) cm.

- Kích thước: Dài x rộng = 1 x 0,5 m.

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 15: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): ĐẤU TRỘN CHÈ

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ21

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

 

Thiết bị trộn chè, gồm:

Bộ

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thiết bị đấu trộn chè.

- Sử dụng để thực hành đấu trộn chè.

 

- Máy trộn chè

Chiếc

01

Năng suất: 300 ÷500kg.

- Băng tải nạp liệu

Chiếc

01

- Băng chuyền dốc.

- Công suất: 0,55 ÷0,75 kw.

- Phễu chứa chè

Chiếc

01

- Đường kính: ≥1000mm, cao: 1200 ÷ 1400mm.

- Đáy côn dồn vào cổ góp hình ống đường kính: 100÷120mm.

- Máy rung lắc

Chiếc

01

- Máy rung với tần số quay: ≥ 1440 vòng/phút.

- Công suất: 1,1÷1,5 kw.

   2

Cân bàn điện tử

Chiếc

01

Sử dụng để định lượng khối lượng chè sau khi đấu trộn.

Mức cân tối đa: 150kg

3

Xẻng xúc chè

Chiếc

05

Dùng để thực hành đấu trộn chè bằng phương pháp thủ công.

- Kích thước: 300 ÷ 350 x 400÷ 450 mm.

- Có cán gỗ dài: 1,2÷1,5m.

4

Xe đẩy

Chiếc

02

Dùng để vận chuyển chè trong quá trình đấu trộn.

Tải trọng: 300 ÷ 400 kg.

 

5

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

6

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.
- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 16: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CHÈ

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ22

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề.

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Cân phân tích

Chiếc

03

Sử dụng để xác định khối lượng mẫu cần phân tích.

- Độ chính xác: 10-4 ÷10-3g.

- Mức cân : 220÷750 g.

2

Cân kỹ thuật

Chiếc

03

- Mức cân : 200÷2000g.

- Độ chính xác: 10-2 ÷10-1g.

3

Máy đo nồng độ pH (PH mét)

Chiếc

01

Dùng để đo pH của chè khi lên men.

- Khoảng đo: 0÷14

- Độ chính xác: ± 0.1pH

4

Tủ sấy

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành xác định thủy phần và sấy khô sản phẩm.

- Tự động điều chỉnh nhiệt độ ± 20C.

- Nhiệt độ tối đa: 1500C

- Dung tích: 100÷115 lít.

5

Nồi đun cách thuỷ

Chiếc

02

Sử dụng để làm nóng dung dịch cần phân tích.

Có 4 vị trí đặt mẫu.

 

6

Máy cất nước

Chiếc

01

Sử dụng để cất nước trong phòng thí nghiệm.

- Cất nước 2 lần.

- Công suất: 3÷4 lít/giờ.

7

Máy đo độ ẩm

Chiếc

01

Sử dụng để xác định thủy phần nhanh.

- Độ phân giải: 0.001g.

- Cài đặt nhiệt độ: 50÷2000C với bước tăng 10C.

8

Tủ đựng mẫu

Chiếc

02

Dùng để chứa hóa chất và mẫu phẩm để phân tích.

- Làm bằng kim loại, sơn tĩnh điện.

- Có các ngăn để mẫu.

- Cửa đóng khung kính.

9

Bộ dụng cụ thí nghiệm, bao gồm:

Dùng để thực hành các thí nghiệm.

 

 

- Tủ hút

Bộ

01

- Tốc độ hút khí: 356÷690 m3/h.

- Cường độ ánh sáng: ≥ 780 lux.

- Bình hút ẩm

Chiếc

02

Đường kính: 300÷ 400 mm

- Ống nghiệm

Chiếc

18

Theo TCVN

- Bình tam giác chịu nhiệt, gồm:

+ 25 ml

Chiếc

02

+ 50 ml

Chiếc

02

+ 100 ml

Chiếc

02

+ 250 ml

Chiếc

02

+ 500 ml

Chiếc

02

+ 1000 ml

Chiếc

02

- Bình tam giác thường, gồm:

+ 25 ml

Chiếc

02

+ 50 ml

Chiếc

02

+ 100 ml

Chiếc

02

+ 250 ml

Chiếc

02

+ 500 ml

Chiếc

02

+ 1000 ml

Chiếc

02

- Cốc đong, gồm:

+ 25 ml

Chiếc

02

+ 50 ml

Chiếc

02

+ 100 ml

Chiếc

02

+ 250 ml

Chiếc

02

+ 500 ml

Chiếc

02

+ 1000 ml

Chiếc

02

- Ống đong, gồm:

+ 5 ml

Chiếc

02

+ 10 ml

Chiếc

02

+ 25 ml

Chiếc

02

+ 50 ml

Chiếc

02

+ 100 ml

Chiếc

02

+ 250 ml

Chiếc

02

+ 500 ml

Chiếc

02

+ 1000 ml

Chiếc

02

- Bình cầu đáy bằng, gồm:

+100 ml

Chiếc

02

+150 ml

Chiếc

02

+ 250 ml

Chiếc

02

+ 300 ml

Chiếc

02

+ 500 ml

Chiếc

02

+ 1000 ml

Chiếc

02

- Bình định mức, gồm:

+ 10 ml

Chiếc

01

+ 20 ml

Chiếc

01

+ 25 ml

Chiếc

01

+ 50 ml

Chiếc

01

+ 100 ml

Chiếc

01

+ 200 ml

Chiếc

01

+ 250 ml

Chiếc

01

+ 500 ml

Chiếc

01

+ 1000 ml

Chiếc

01

- Buret

Chiếc

18

- Pipet thẳng và bầu, gồm:

+10 ml

Chiếc

09

+ 20 ml

Chiếc

09

- Phễu, đũa thủy tinh

Bộ

18

- Cối, chày

Bộ

10

- Giá, cặp ống nghiệm

Bộ

18

- Áo blouse

Chiếc

18

- Găng tay y tế

Đôi

18

10

Dụng cụ kiểm tra quá trình lên men, gồm:

- Khay chứa mẫu.

- Đĩa sứ nhỏ.

- Tấm kính.

Bộ

06

Sử dụng để thực hành kiểm tra vệ sinh thực phẩm quá trình lên men chè.

Loại thông dụng dùng trong phòng thí nghiệm.

11

Bộ sàng thí nghiệm

Bộ

03

Sử dụng để thực hành xác định hàm lượng vụn, bụi trong chè.

- Gồm 2 sàng.

- Đường kính: ≥ 200 mm.

- Kích thước mắt lưới: 0,425 và 0,150mm.

12

Nam châm

Chiếc

03

Sử dụng để thực hành xác định tạp chất kim loại trong chè

Loại chữ U với lực nâng khoảng 50N

13

Kính lúp

Chiếc

03

Sử dụng để thực hành xác định tạp chất lạ trong chè

Độ phóng đại: ≥ 5X

14

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

15

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 17 : DANH MỤC THIẾT BỊ NGHỀ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): ĐÓNG GÓI CHÈ

Tên nghề: Nghề công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ23

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề.

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy đóng gói chân không

Chiếc

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thiết bị đóng gói.

- Sử dụng để thực hành đóng gói chè bằng cách hút chân không.

Kích thước đường hàn:

- Dài ≤ 400 mm.

- Rộng ≤10mm.

 

2

Máy đóng gói nạp khí trơ

Bộ

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy đóng gói nạp khí trơ.

- Thực hành đóng gói kết hợp nạp khí trơ.

Khối lượng gói chè: 100÷5000g.

3

Máy co màng

Chiếc

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy co màng.

 - Sử dụng để thực hành làm kín gói chè.

- Công suất ≥ 6 kW.

- Nhiệt độ làm co màng: 250 ÷ 2800C.

 

4

Máy dán túi kiểu băng tự động

Chiếc

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy dán túi kiểu băng tự động.

- Sử dụng để thực hành làm kín gói chè.

- Tốc độ: ≥ 7 m/phút.

- Bề rộng mối hàn: 5÷10 mm.

- Bề rộng băng tải: ≥ 200mm.

- Độ dày bao bì: 0,06÷ 0,5 mm.

5

Máy in date

Chiếc

01

- Dùng để giảng cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy in chuyên dùng.

- Sử dụng để thực hành in nhãn mác bao bì đóng gói chè.

- Miệng vòi phun: 60 đến 75 mm.

- Độ cao của chữ: 1.8÷15mm, in hai dòng.

 

6

Cân bàn điện tử

Chiếc

01

Sử dụng để định lượng chè đóng bao.

Mức cân tối đa: 150kg

 

7

n đồng hồ

Chiếc

01

Sử dụng để định lượng chè gói nhỏ.

Mức cân tối đa: 5kg.

8

Kim khâu bao

Chiếc

06

Sử dụng để làm kín bao chè bằng thủ công.

Loại thông dụng trên thị trường.

9

Xẻng xúc chè

Chiếc

04

Sử dụng để thực hành đóng gói chè bằng phương pháp thủ công.

- Kích thước: 350 x 450 mm.

- Có cán gỗ dài: 1,2 ÷ 1,5m.

10

Dao, kéo nhỏ

Bộ

01

Sử dụng để hỗ trợ quá trình thực hành đóng gói.

Loại thông dụng trên thị trường.

11

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

12

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 18: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): BẢO QUẢN CHÈ

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ24

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề.

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy đóng gói nạp khí trơ

Bộ

01

Sử dụng để thực hành đóng gói kết hợp nạp khí trơ.

- Khối lượng gói chè : 100÷5000g.

 

  1.  

Máy đóng gói chân không

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành đóng gói kết hợp hút chân không.

- Kích thước đường hàn ≥ 400 x 10mm.

  1.  

Máy đo hàm lượng khí trơ

Chiếc

02

Sử dụng để kiểm tra nồng độ khí CO2, khí N2 trong chè bảo quản.

- Thang đo/phân giải: 0 ÷ 5000 ppm/1ppm.

- Độ chính xác: ± 3.0% giá trị đọc hay ± 5ppm.

  1.  

Hộp đựng mẫu chè

Chiếc

18

Sử dụng để xác định độ ẩm của chè.

Loại chuyên dùng để chứa chè xác định độ ẩm

  1.  

Cân kỹ thuật

Chiếc

01

- Mức cân: 200 ÷2000g.

- Độ chính xác: 10-2 ÷ 10-1g.

  1.  

Tủ sấy

Chiếc

01

- Tự động điều chỉnh nhiệt độ.

- Dung tích: 100 ÷ 115 lít.

  1.  

Bình hút ẩm

Chiếc

02

Đường kính: 300 ÷ 400 mm.

  1.  

Thiết bị đo tốc độ và lưu lượng gió

Bộ

01

Sử dụng để đo tốc độ gió trong môi trường bảo quản.

Dải đo: 0 ÷ 35m/s

  1.  

Tủ bảo quản lạnh

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành bảo quản chè.

- Nhiệt độ bảo quản: 2 ÷ 120C.

- Thể tích: ≤ 1000 lít.

  1.  

Dụng cụ pha chè thử nếm, gồm:

Dùng để thực hành thử nếm chè bằng cảm quan.

 

- Cốc pha chè

Bộ

10

Theo TCVN.

- Đồng hồ cát

Chiếc

10

Loại 3÷5 phút.

- Ấm đun nước

Chiếc

03

Loại 2.5 lít

- Phích

Chiếc

03

Loại 2 lít

  1.  

Ẩm kế

Chiếc

02

Dùng để kiểm tra độ ẩm của môi trường kho bảo quản chè.

- Dạng nhiệt kế bầu khô, bầu ướt.

- Bảng đối chiếu tiêu chuẩn.

  1.  

Cân đồng hồ

Chiếc

01

Dùng để cân khối lượng chè trước khi đưa vào kho bảo quản.

Mức cân tối đa: 5 kg.

  1.  

Cân bàn điện tử

Chiếc

01

Mức cân tối đa: 150kg.

  1.  

Xylo bảo quản chè

Chiếc

02

Sử dụng để thực hành bảo quản chè.

Dung tích: 05÷06 m3.

  1.  

Kệ kê chè bảo quản

Chiếc

12

Sử dụng để xếp chè trong kho bảo quản.

- Kích thước: DxRxC = (1,0÷1,2) x (1,1÷1,2) x (0,1÷0,15)m.

  1.  

Xe đẩy

Chiếc

02

Dùng để vận chuyển chè.

 Tải trọng: 300 ÷ 400 kg.

  1.  

Phương tiện phòng cháy, chữa cháy, bao gồm:

Dùng để thực hành phòng cháy, chữa cháy.

Theo TCVN về PCCC.

- Bình chữa cháy

Bình

05

- Bảng tiêu lệnh chữa cháy

Bộ

01

- Cát

m3

02

- Xẻng

Chiếc

04

- Bể chứa nước…

Chiếc

01

- Thang

Chiếc

02

- Câu liêm

Chiếc

03

- Xô, chậu

Bộ

03

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 19: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Tự chọn): KIỂM TRA, SỬA CHỮA, BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ SẢN XUẤT

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ25

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề.

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Dụng cụ vẽ kỹ thuật (bút chì, thước kẻ, thước cong, com pa…)

Bộ

18

Sử dụng để thực hành vẽ các bản vẽ trong bài học.

Loại thông dụng trên thị trường.

  1.  

Một số chi tiết tiêu chuẩn cơ khí (dạng càng, bạc, trục hộp, bánh răng …)

Bộ

06

Làm rõ hình dáng các chi tiết để vẽ 3 hình chiếu và phân tích bản vẽ chi tiết cơ khí.

- Kích thước phù hợp với giảng dạy.

- Các chi tiết được gắn trên bảng gỗ.

  1.  

Mối ghép cơ khí (Mối ghép ren, ghép then, then hoa, chốt, đinh tán, hàn)

Bộ

06

Sử dụng để giảng dạy các mối ghép cơ bản thường dùng trong ngành cơ khí.

Kích thước phù hợp với các bài giảng.

  1.  

Phần mềm mô phỏng chi tiết lắp ghép (AutoCad, Solidwork…)

Phần mềm

02

Sử dụng để giảng dạy về cấu tạo, nguyên lý làm việc của các chi tiết.

Hình ảnh động thể hiện đặc tính mối lắp ghép, nguyên lý làm việc của chi tiết lắp ghép có 15 đến 20 chi tiết.

  1.  

Bảng tương tác

Chiếc

01

Hỗ trợ minh họa bài giảng, giáo viên thực hiện kỹ năng vẽ trên lớp.

- Loại thông dụng trên thị trường, phù hợp với giảng dạy.

- Kích thước 1200÷ 1500mm.

- Kèm theo đủ phụ kiện.

  1.  

Bàn vẽ kỹ thuật

Bộ

18

 Sử dụng để vẽ bản vẽ kỹ thuật.

- Bàn vẽ kỹ thuật khổ A2÷ Ao.

- Mặt bàn điều chỉnh được độ nghiêng từ 0º÷ 45º.

- Có tích hợp sẵn hệ thống đèn chiếu sáng, thanh đỡ dụng cụ vẽ.

  1.  

Máy phun nước áp lực cao

Bộ

02

Dùng để giảng dạy và thực hành kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị.

- Công suất: 0,75 ÷ 3kw.

- Áp lực nước: 6 bar ÷ 12 bar.

  1.  

Máy nén khí

Chiếc

02

Dùng để thực hành tháo lắp các mối ghép bằng khí nén.

- Áp suất: 8 bar ÷12bar;

- Công suất: 1,5Kw ÷ 5,5Kw

  1.  

Máy mài 2 đá

Chiếc

01

 Dùng để mài các dụng cụ phục vụ cho lắp ráp sửa chữa mối ghép ren, then.

- Kích thước đá: Φ250 ÷ Φ400.

- Công suất: 1,5 ÷ 3,5 Kw.

  1.  

Máy ép trục vít

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành các bài lắp ráp mối ghép then.

- Lực ép: 300¸630KN;

- Hành trình: 400¸600mm.

  1.  

Dụng cụ sửa chữa cơ khí, bao gồm:

 

 

- Bộ Tuốc nơ vít:

+ Tuốt nơ vít 2cạnh;

+ Tuốt nơ vít 4cạnh;

+ Tuốt nơ vít đầu hoa khế

Bộ

06

Sử dụng để thực hành ghép ren, lắp ráp, sửa chữa các mối ghép khi kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị.

- Kích cỡ: 50mm¸200mm

- Mạ crôm, tay cầm bọc cao su, chống trơn trượt.

 

- Chìa vặn dẹt

Bộ

06

Kích cỡ: 6¸24 mm.

- Chìa vặn khẩu

Bộ

03

- 18 đầu tuýp.

- Kích cỡ: 10mm ¸ 32 mm

- Clê lực

Chiếc

06

- Dải lực đo từ 3 ÷ 320Nm;

- Chiều dài :193 ÷ 600mm.

- Tông đồng

Bộ

06

- Kích thước : Æ20¸ Æ30mm;

- Chiều dài: 150¸350mm

- Búa cao su

Chiếc

06

Trọng lượng: 450g¸1000g

- Dụng cụ tháo lắp bằng khí nén

Bộ

03

Bộ dụng cụ gồm:

 + 1 Súng vặn bu lông; 8 đầu tuýp;

+ 1 đầu nối khí.

- Êtô song hành

 

 

Chiếc

 

03

- Kích thước Chiều dài của hàm ê tô: 150¸200mm;

- Độ mở của hàm: 100¸ 150mm;

- Có khả năng xoay ê tô theo các góc độ cần thiết.

- Đục nhọn, đục bằng

Bộ

06

- Theo TCVN.

- Kích thước: L=150÷200mm.

- Đột

Chiếc

06

- Theo TCVN.

- Kích thước:

L=150÷200mm.

- Đường kính Ø: 4 – 8mm

- Dũa: dẹt, vuông, tròn, tam giác

Bộ

06

- Theo TCVN.

- Chiều dài dũa :150¸ 250mm.

- Kìm chữ A

Chiếc

03

Tay cầm có vỏ bọc cách điện, sử dụng nhẹ nhàng

- Dụng cụ cắt ren

Bộ

06

Dụng cụ cắt ren trong và ngoài ren hệ Mét.

- Đường kính ren:

 M4¸M16;

- Có kèm theo tay quay ta rô và tay quay bàn ren.

- Vam 2 càng và vam 3 càng

Chiếc

04

Độ mở tối đa : Từ 40 ÷250mm

- Súng bơm mỡ dùng tay

Chiếc

06

Áp suất bơm: ≤30 MPa.

- Dụng cụ đóng vòng bi

Bộ

03

- Bộ bao gồm 36 vòng đóng cho hơn 400 loại vòng bi.

- Búa hai đầu nhựa, bên G93

trong có chì không tạo phản lực, tay nắm bọc cao su

- Dao cạo kim loại

Bộ

18

Các loại dao cạo thẳng, dao cạo tam giác chế tạo theo tiêu chuẩn.

- Búa nguội

Chiếc

06

Trọng lượng tối đa: 500g

  1.  

Bàn máp

 

Chiếc

01

Sử dụng để kiểm tra độ ăn khớp trục CTC.

Kiểm tra trục đến 42”

  1.  

Vòi làm sạch bằng khí nén

 

Chiếc

03

Sử dụng để vệ sinh các chi tiết máy trước khi lắp.

- Mức tiêu thụ không khí: 3 CFM.

- Đầu khí vào: 1/4”.

  1.  

Máy ép thủy lực

Chiếc

03

Sử dụng để tháo lắp mối ghép ổ trục.

- Lực ép: 100KN÷300KN

- Áp suất nén: 36÷50MPa

4-Hành trình: 1550mm ÷ 200mm.

  1.  

Máy khoan cầm tay

Chiếc

02

Sử dụng để khoan lỗ trong quá trình sửa chữa, bảo dưỡng.

- Công suất tối đa: 1kw

- Tốc độ tối đa: 2.500 vòng/ phút.

  1.  

Máy mài cầm tay

Chiếc

03

Dùng để mài, sửa các chi tiết.

Tốc độ tối đa: 5.000 vòng/ phút.

  1.  

Máy mài dao phay

Chiếc

01

Sử dụng để mài dao cắt.

- Đồng bộ dụng cụ đồ gá.

- Kích thước: 0,7 x 0,5 x1.2m

  1.  

Máy khoan bàn

Chiếc

01

Sử dụng để khoan các lỗ đạt yêu cầu kỹ thuật.

 - Đường kính khoan lớn nhất: 12÷ 16mm.

- Côn trục chính MT2

  1.  

Máy phay chuyên dùng

Chiếc

01

Sử dụng để phay rãnh trục xoắn CTC.

- Phù hợp phay trục 8”÷ 36”

- Bao gồm đồng bộ dụng cụ sửa chữa, dụng cụ cắt, đồ gá và phụ tùng kèm theo.

  1.  

Máy tiện rãnh prophin răng cắt trục CTC

Chiếc

01

Sử dụng để tiện rãnh trục cắt CTC.

- Bao gồm đồng bộ dụng cụ sửa chữa, dụng cụ cắt, đồ gá và phụ tùng kèm theo.

  1.  

Máy phun ẩm đĩa

Bộ

02

 Sử dụng để thực hành các bài tập kiểm tra, sửa chữa và bảo dưỡng thiết bị chế biến chè.

- Công suất: 0,75÷ 1,0 kw.

- Tiêu hao lượng nước: 45÷ 55 lít/h.

  1.  

Quạt ly tâm

Chiếc

04

Công suất: 0,32÷ 0,55 kw.

  1.  

Lò cấp nhiệt

Chiếc

03

- Lưu lượng gió: 5.000 ÷ 8.000m3/h.

- Nhiệt lượng: 600÷ 1000 MJ/h

  1.  

Máng héo

Chiếc

02

- Kích thước: DxRxC = (15÷ 20)x(1,5÷ 1,8) x( 0.9 ÷ 1,1) m.

- Công suất quạt: 2,2÷ 3,7 kW.

  1.  

Máy xào chè

Chiếc

01

- Năng suất: 150÷ 200 kg chè búp tươi/h.

- Công suất: 1,8÷ 2,2 kw.

  1.  

Máy vò

Chiếc

04

- Năng suất: 30÷ 220kg/mẻ.

- Công suất : 2,2÷ 7,5 kw.

  1.  

Máy sàng tơi

Chiếc

01

- Năng suất: 500÷ 700kg/h.

- Công suất: 1,1÷ 1,5 kw.

  1.  

Máy lên men liên tục

Bộ

01

- Năng suất: 600÷ 800 kg/h.

- Thời gian lên men: 40 ÷ 120 phút.

  1.  

Máy sấy

Chiếc

01

- Diện tích toàn bộ các tầng băng vỉ sấy: 6÷ 16 m2.

- Năng suất: 30÷ 130 kg chè tươi/h.

  1.  

Máy sao chè

Chiếc

01

- Năng suất: 8÷ 12 kg chè khô/mẻ.

- Công suất: 1,5÷ 2,2 kw.

  1.  

Máy sàng vòi

Chiếc

01

- Năng suất: 500÷ 700 kg/h

- Công suất: 1,5÷ 1,7 kW.

  1.  

Máy tách cẫng cơ học

Chiếc

01

- Năng suất: 80÷ 120kg/h.

- Công suất: 055÷ 1,1 kw.

  1.  

Máy cắt 3 quả lô

Chiếc

01

- Công suất ≥ 500 kg/h.

- Công suất: 1,5÷ 2,2 kW

  1.  

Máy hút râu xơ

Chiếc

01

- Năng suất: 150÷ 200kg/h.

- Công suất : 2÷ 2,2 kW.

  1.  

Quạt phân cấp

Chiếc

01

- Năng suất: 200÷ 300kg/h.

- Công suất: 2 ÷ 2,2 kW.

  1.  

Hệ thống hút bụi

Bộ

01

Công suất: 4,5÷ 7,5 kW

  1.  

Thiết bị làm dập tế bào và tạo hình chè đen CTC, bao gồm:

 

- Máy sàng tách tạp chất

Chiếc

01

- Năng suất: ≥ 800 kg/h.

- Công suất: 0,75÷ 1,1 kw.

- Máy nghiền – ép (Rotovan)

Chiếc

01

- Năng suất: ≥ 800 kg/h.

- Công suất: 7,5÷ 11 kw.

- Hệ thống cắt - xé - làm xoăn (CTC)

Bộ

01

- Năng suất: 600÷800 kg/h.

- Gồm 3 đôi trục.

- Máy vê viên

Chiếc

01

- Năng suất: 600÷ 800 kg/h.

- Công suất: 0,75÷ 1,1 kw.

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

  1.  

Máy in

Chiếc

01

- Khổ in A4.

- Tốc độ in: ≥ 12 trang/ phút.

 

Bảng 20: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Tự chọn): SẢN XUẤT CHÈ GIÀ

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ26

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máng héo

Chiếc

02

- Sử dụng để thực hành làm héo chè.

- Kích thước: DxRxC = (15÷ 20)x(1,5÷ 1,8)x( 0.9 ÷ 1,1) m.

- Lưu lượng gió: 34000÷ 42000 m3/giờ.

  1.  

Máy nghiền rotovan

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành nghiền, băm, cắt chè.

- Năng suất: ≥ 800 kg/h.

- Công suất: 7,5÷ 11 kw

  1.  

Máy xào chè

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành diệt men chè.

- Năng suất: 150÷ 200 kg chè búp tươi/h.

- Công suất: 3,5÷ 3,5kw.

  1.  

Máy vò

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành làm dập tế bào và tạo hình chè già.

- Năng suất: 200 ÷ 220kg/mẻ.

- Công suất : 5,5 ÷ 7,5 kw.

  1.  

Máy sàng tơi

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành phân loại chè vò.

- Năng suất: 500÷ 700kg/h.

- Công suất: 1,1÷ 1,5 kw.

  1.  

Máy phun ẩm đĩa

Chiếc

2

Sử dụng để phun ẩm chè lên men.

- Công suất: 0,75÷ 1,0 kw.

- Tiêu hao lượng nước: 45÷ 55 lít/h.

  1.  

Máy sấy

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành sấy khô.

- Diện tích toàn bộ các tầng băng vỉ sấy: 6÷ 16 m2.

- Năng suất: 30÷ 130 kg chè tươi/h.

  1.  

Lò cấp nhiệt máy sấy

Chiếc

01

- Lưu lượng gió: 5.000÷ 8.000m3/h.

- Nhiệt lượng: 400÷ 600 MJ/h.

  1.  

Máy sàng rung

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành sàng sơ bộ chè khô.

- Năng suất: 500÷ 700kg/h

- Công suất: 1,1÷ 1,5 kw

  1.  

Máy sàng vòi

Chiếc

02

Sử dụng để thực hành sàng phân số và sàng sạch chè.

- Năng suất: 500÷ 700 kg/h

- Công suất: 1,5÷ 1,7 kW.

  1.  

Bộ lưới sàng

Bộ

01

Sử dụng để sàng các mặt hàng chè.

Cỡ lưới: 4÷ 50.

  1.  

Quạt phân cấp

Chiếc

01

 Sử dụng để phân loại chè theo trọng lượng.

- Năng suất: 200÷ 300kg/h.

- Công suất: 2 ÷ 2,2 kW.

  1.  

Máy hút râu xơ

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành tách râu xơ chè khô.

- Năng suất: 150÷ 200kg/h.

- Công suất : 2÷ 2,2 kW.

  1.  

Máy tách cẫng cơ học

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành tách cẫng chè.

- Năng suất: 80÷ 120kg/h.

- Công suất: 055÷ 1,1 kw.

  1.  

Máy cắt 3 quả lô

Chiếc

01

- Sử dụng để thực hành cắt, cán chè khô.

- Công suất: 500 kg/h.

- Công suất: 1,5÷ 2,2 kW

  1.  

Xẻng xúc chè

Chiếc

04

Dùng để xúc chè khô vào dụng cụ chứa đựng, thiết bị phân loại và đóng bao chè.

- Kích thước: 300÷ 350 x 400÷ 450 mm.

- Cán gỗ dài: 1,2÷ 1,5m.

  1.  

Khay chứa chè

Chiếc

50

Dùng để chứa chè đưa đi lên men.

- Kích thước: D x R x C = (700÷ 750) x (50550) x (100÷ 120) mm.

  1.  

Xe đẩy

Chiếc

02

Dùng để vận chuyển chè trong quá trình sản xuất.

Tải trọng: 300 ÷ 400 kg.

  1.  

Dụng cụ đốt lò và vệ sinh lò nhiệt, bao gồm:

Dùng để thực hành nhóm, đốt lò cấp nhiệt và vệ sinh lò nhiệt.

 

- Xe cải tiến

Chiếc

02

- Thùng bằng sắt.

- Bánh lốp cao su đặc.

- Cây móc lò

Chiếc

02

Dài 2,5÷ 3m, F 16 ÷ 18 mm.

- Cây thông lò

Chiếc

02

Dài 2,5÷ 3, phần làm bằng thép đặc F 20÷ 22mm.

- Cây cào lò

Chiếc

02

Dài 2,5÷ 3m, F16 đến 18 mm.

- Cuốc

Chiếc

02

Loại thông dụng trên thị trường

- Xẻng

Chiếc

02

- Cưa

Chiếc

01

- Dao rựa

Chiếc

01

- Búa

Chiếc

01

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 21: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Tự chọn): SẢN XUẤT CHÈ VÀNG

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ27

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máng héo

Chiếc

02

Sử dụng để bảo quản và làm héo chè.

- Kích thước: DxRxC = (15÷ 20)x(1,5÷ 1,8)x( 0.9 ÷ 1,1) m.

- Lưu lượng gió: 34000÷ 42000 m3/giờ.

  1.  

Máy xào chè

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành diệt men.

- Năng suất: 150÷ 200 kg chè búp tươi/h.

- Công suất: 3,2÷ 3,5kw.

  1.  

Máy vò

Chiếc

02

Sử dụng để thực hành làm dập tế bào và tạo hình chè vàng.

- Năng suất: 30÷ 50kg/mẻ.

- Công suất : 2,2÷ 3 kw.

  1.  

Máy sàng tơi

Cái

01

Sử dụng để thực hành phân loại chè vò.

- Năng suất: 500÷ 700kg/h.

- Công suất: 1,1÷ 1,5 kw.

  1.  

Máy sấy

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành sấy khô chè.

- Diện tích toàn bộ các tầng băng vỉ sấy: 6÷ 16 m2.

- Năng suất: 30÷ 130 kg chè tươi/h.

  1.  

Lò cấp nhiệt máy sấy

Chiếc

01

- Lưu lượng gió 5000÷ 8000m3/h.

- Nhiệt lượng: 600÷ 1000MJ/h

  1.  

Xe đẩy

Chiếc

02

Dùng để vận chuyển chè trong nội bộ xưởng sản xuất.

Tải trọng: 300 ÷ 400 kg.

  1.  

Thùng chứa chè

Chiếc

04

Sử dụng để thực hành nhiệt luyện chè.

Kích thước: D xR x C: 1÷ 1,2 x 0,5÷ 0,7 x 0,5÷ 0,7 m.

  1.  

Bạt rải chè

Chiếc

02

Dùng để phơi nắng sơ bộ chè sau ủ ẩm.

- Kích thước: 3÷ 4 x 5÷ 6 m.

  1.  

Xẻng xúc chè

Chiếc

04

Dùng để xúc chè vào dụng cụ, thiết bị.

- Kích thước: 300÷ 350 x 400÷ 450 mm.

- Cán gỗ dài: 1,2÷ 1,5m

  1.  

Khay chứa chè

Chiếc

50

Sử dụng để chứa chè trong quá trình sản xuất.

- Kích thước: D x R x C = (700÷ 750) x (50550) x (100÷ 120) mm.

  1.  

Thúng, nia, mẹt, sảo, dần, sàng.

Bộ

05

Dùng để thực hành phân loại chè vàng.

- Loại thông dụng trên thị trường.

  1.  

Dụng cụ đốt lò và vệ sinh lò nhiệt, bao gồm:

Dùng để thực hành nhóm, đốt lò cấp nhiệt và vệ sinh lò nhiệt.

 

- Xe cải tiến

Chiếc

02

- Thùng bằng sắt.

- Bánh lốp cao su đặc.

- Cây móc lò

Chiếc

02

Dài 2,5÷ 3m, F 16 ÷ 18 mm.

- Cây thông lò

Chiếc

02

Dài 2,5÷ 3, phần làm bằng thép đặc F 20÷ 22mm.

- Cây cào lò

Chiếc

02

Dài 2,5÷ 3m, F16 đến 18 mm.

- Cuốc

Chiếc

02

Loại thông dụng trên thị trường

- Xẻng

Chiếc

02

- Cưa

Chiếc

01

- Dao rựa

Chiếc

01

- Búa

Chiếc

01

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 22: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Tự chọn): SẢN XUẤT CHÈ ĐEN CÁNH NHỎ

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ28

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máng héo

Chiếc

02

Sử dụng để thực hành làm héo chè.

- Kích thước: DxRxC = (15÷ 20)x(1,5÷ 1,8)x( 0.9 ÷ 1,1) m.

- Lưu lượng gió: 34000÷ 42000 m3/giờ.

2

Lò cấp nhiệt làm héo

Chiếc

01

- Lưu lượng gió: 4000÷ 6000 m3/h.

- Nhiệt lượng: 600÷ 800MJ/h

3

Máy rotovan

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành nghiền, băm, cắt chè.

- Năng suất: ≥ 800 kg/h.

- Công suất: 7,5÷ 11 kw

4

Máy vò

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành làm dập tế bào và tạo hình chè.

- Năng suất: 200 - 220kg/mẻ.

- Công suất : 5,5 - 7,5 kw.

5

Máy sàng tơi

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành phân loại chè vò.

- Năng suất: 500÷ 700kg/h.

- Công suất: 1,1÷ 1,5 kw.

6

Máy phun ẩm

Chiếc

02

Sử dụng để phun ẩm chè lên men.

- Công suất: 0,75÷ 1,0 kw.

- Tiêu hao lượng nước: 45÷ 55 lít/h.

7

Máy sấy

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành sấy khô.

- Diện tích toàn bộ các tầng băng vỉ sấy: 6÷ 16 m2.

- Năng suất: 30÷ 130 kg chè tươi/h.

8

Lò cấp nhiệt máy sấy

Chiếc

01

- Lưu lượng gió: 5.000÷ 8.000m3/h.

- Nhiệt lượng:400÷ 600 MJ/h.

9

Máy sàng vòi

Chiếc

02

Sử dụng để thực hành sàng phân số và sàng sạch chè.

- Năng suất: 500÷ 700 kg/h

- Công suất: 1,5÷ 1,7 kW.

10

Bộ lưới sàng

Bộ

01

Cỡ lưới : 4÷ 50.

11

Quạt phân cấp

Chiếc

01

 Sử dụng để phân loại chè theo trọng lượng.

- Năng suất: 200÷ 300kg/h.

- Công suất: 2 ÷ 2,2 kW.

12

Máy hút râu xơ

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành tách râu xơ chè khô.

- Năng suất: 150÷ 200kg/h.

- Công suất: 2÷ 2,2 kW.

13

Máy tách cẫng cơ học

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành tách cẫng chè.

- Năng suất: 80÷ 120kg/h.

- Công suất: 055÷ 1,1 kw.

14

Máy cắt 3 quả lô

Chiếc

01

 Sử dụng để thực hành cắt, cán chè khô.

- Công suất ≥ 500 kg/h.

- Công suất : 1,5÷ 2,2 kW

15

Xe đẩy

Chiếc

02

Dùng để vận chuyển chè trong nội bộ xưởng sản xuất.

Tải trọng : 300÷ 400 kg.

16

Xẻng xúc chè

Chiếc

04

Dùng để xúc chè khô vào dụng cụ chứa đựng, thiết bị phân loại và đóng bao chè.

- Kích thước: 300÷ 350 x 400÷ 450 mm.

- Cán gỗ dài: 1,2÷ 1,5m.

17

Khay chứa chè

Chiếc

50

Dùng để chứa chè đưa đi lên men.

- Kích thước: D x R x C = (700÷ 750) x (50550) x (100÷ 120) mm.

18

Dụng cụ đốt lò và vệ sinh lò nhiệt, gồm:

Dùng để thực hành nhóm, đốt lò cấp nhiệt và vệ sinh lò nhiệt.

 

- Xe cải tiến

Chiếc

02

- Thùng bằng sắt.

- Bánh lốp cao su đặc.

- Cây móc lò

Chiếc

02

Dài 2,5÷ 3m, F 16 ÷ 18 mm.

- Cây thông lò

Chiếc

02

Dài 2,5÷ 3, phần làm bằng thép đặc F 20÷ 22mm.

- Cây cào lò

Chiếc

02

Dài 2,5÷ 3m, F16 đến 18 mm.

- Cuốc

Chiếc

02

Loại thông dụng trên thị trường

- Xẻng

Chiếc

02

- Cưa

Chiếc

01

- Dao rựa

Chiếc

01

- Búa

Chiếc

01

19

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

20

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 23: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Tự chọn): SẢN XUẤT CHÈ ĐEN THEO PHƯƠNG PHÁP NHIỆT LUYỆN

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ29

Trình độ đào tạo: trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máng héo

Chiếc

02

Sử dụng để thực hành làm héo chè.

- Kích thước: DxRxC = (15÷ 20)x(1,5÷ 1,8)x( 0.9 ÷ 1,1) m.

- Lưu lượng gió: 34000÷ 42000 m3/giờ.

  1.  

Lò cấp nhiệt làm héo

Chiếc

01

- Lưu lượng gió: 4000- 6000 m3/h.

- Nhiệt lượng: 600÷ 800MJ/h

  1.  

Máy vò

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành làm dập tế bào và tạo hình chè.

- Năng suất: 200 ÷ 220kg/mẻ.

- Công suất: 5,5 ÷ 7,5 kw.

  1.  

Máy sàng tơi

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành phân loại chè vò.

- Năng suất: 500÷ 700kg/h.

- Công suất: 1,1÷ 1,5 kw.

  1.  

Máy phun ẩm đĩa

Chiếc

02

Sử dụng để phun ẩm khu vực làm dập tế bào và tạo hình sản phẩm.

- Công suất: 0,75÷ 1,0 kw.

- Tiêu hao lượng nước: 45÷ 55 lít/h.

  1.  

Quạt thông gió

Chiếc

02

Dùng để lưu thông không khí khi làm dập tế bào chè.

- Công suất: 0,55÷ 0,75 kW.

 

  1.  

Máy sấy

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành sấy khô.

- Diện tích toàn bộ các tầng băng vỉ sấy: 6÷ 16 m2.

- Năng suất: 30÷ 130 kg chè tươi/h.

  1.  

Lò cấp nhiệt máy sấy

Chiếc

01

- Lưu lượng gió: 5.000÷ 8.000m3/h.

- Nhiệt lượng: 400÷ 600 MJ/h.

  1.  

Thùng chứa chè

Chiếc

02

Sử dụng để thực hành nhiệt luyện chè.

Kích thước: D x R x C = 1÷ 1,2 x 0,5÷ 0,7 x 0,5÷ 0,7 m.

  1.  

Xe đẩy

Chiếc

02

Dùng để vận chuyển chè trong nội bộ xưởng sản xuất.

Tải trọng: 300 ÷ 400 kg.

  1.  

Xẻng xúc chè

Chiếc

04

Dùng để xúc chè vào dụng cụ, thiết bị.

- Kích thước: 300÷ 350 x 400÷ 450 mm.

- Có cán gỗ dài: 1,2÷ 1,5m.

  1.  

Khay chứa chè

Chiếc

50

Sử dụng để chứa chè trong quá trình sản xuất.

- Kích thước: D x R x C = (700÷ 750) x (50550) x (100÷ 120) mm.

  1.  

Dụng cụ đốt lò và vệ sinh lò nhiệt, gồm:

Dùng để thực hành nhóm, đốt lò cấp nhiệt và vệ sinh lò nhiệt.

 

- Xe cải tiến

Chiếc

02

- Thùng bằng sắt.

- Bánh lốp cao su đặc.

- Cây móc lò

Chiếc

02

Dài 2,5÷ 3m, F 16 ÷ 18 mm.

- Cây thông lò

Chiếc

02

Dài 2,5÷ 3, phần làm bằng thép đặc F 20÷ 22mm.

- Cây cào lò

Chiếc

02

Dài 2,5÷ 3m, F16 đến 18 mm.

- Cuốc

Chiếc

02

Loại thông dụng trên thị trường

- Xẻng

Chiếc

02

- Cưa

Chiếc

01

- Dao rựa

Chiếc

01

- Búa

Chiếc

01

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Phần B

DANH MỤC TỔNG HỢP CÁC THIẾT BỊ TỐI THIỂU DẠY NGHỀ CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CHÈ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Bảng 24: DANH MỤC TỔNG HỢP CÁC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

DẠY NGHỀ CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CHÈ CHO CÁC MÔN HỌC, MÔ ĐUN BẮT BUỘC TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè.

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề.

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

 

THIẾT BỊ CHUYÊN NGÀNH

  1.  

Lò cấp nhiệt

Chiếc

02

- Lưu lượng gió: 5000÷8000m3/h.

- Nhiệt lượng: 600÷1000 MJ/h

  1.  

Lò cấp nhiệt làm héo

Chiếc

01

- Lưu lượng gió: 4000÷ 6000 m3/h.

- Nhiệt lượng: 600÷800MJ/h

  1.  

Lò cấp nhiệt máy sấy tầng sôi

Chiếc

01

- Lưu lượng gió: 8.000÷10.000m3/h.

- Nhiệt lượng: 600÷1000 MJ/h

 

  1.  

Máng héo

Bộ

02

- Kích thước: DxRxC = (15÷20)x(1,5÷1,8)x( 0.9÷1,1) m.

- Lưu lượng gió: 34000÷42000 m3/giờ.

  1.  

Máy cắt 3 quả lô

Chiếc

01

- Năng suất ≥ 500 kg/h.

- Công suất : 1,5÷2,2 kW

  1.  

Máy cất nước

Chiếc

01

- Cất nước 2 lần.

- Công suất: 3÷4 lít/giờ.

  1.  

Máy co màng

Chiếc

01

- Công suất ≥ 6 kW.

- Nhiệt độ làm co màng: 250÷2800C.

  1.  

Máy dán túi

Chiếc

01

- Công suất điện: 0,45÷0,55kW.

- Chiều dài đường hàn: 40 cm.

  1.  

Máy dán túi kiểu băng tự động

Chiếc

01

- Tốc độ ≥ 7 m/phút.

- Bề rộng mối hàn: 5÷10 mm.

- Bề rộng băng tải: 200mm.

- Độ dày bao bì: 0,06÷0,5 mm.

  1.  

Máy đo độ ẩm

Chiếc

01

- Độ chính xác: 0.001g.

- Cài đặt nhiệt độ: 50÷2000C.

  1.  

Máy đo nồng độ pH

Chiếc

01

- Khoảng đo pH: 0÷14

- Độ chính xác: ± 0.01pH

  1.  

Máy đo hàm lượng khí trơ

Chiếc

02

- Thang đo/phân giải: 0÷5000ppm/1ppm.

- Độ chính xác: ± 3.0% giá trị đọc hay ± 5ppm.

  1.  

Máy đo tốc độ và lưu lượng gió

Chiếc

01

Rải đo: 0÷35m/s.

  1.  

Máy đóng gói chân không

Chiếc

01

- Công suất: 1,5÷2,2 kW.

- Kích thước đường hàn lên đến: 400x10mm.

  1.  

Máy đóng gói nạp khí trơ

Bộ

01

- Khối lượng gói chè: 100÷5000g.

- Công suất: 1,5÷2,2 kW.

  1.  

Máy đốn chè

Chiếc

02

Năng suất: 1÷1.2km/8h.

  1.  

Máy ép thủy lực

Chiếc

02

- Năng suất ≥ 200 kg/h.

- Công suất: 1,5 ÷2,2 kw.

  1.  

Máy hái chè

Chiếc

02

Năng suất : 100÷150kg/ giờ.

  1.  

Máy hấp

Bộ

01

Năng suất ≥ 400 kg/h

  1.  

Máy hút râu xơ

Chiếc

01

- Năng suất: 150÷200kg/h.

- Công suất: 2÷ 2,2 kW.

  1.  

Máy in date

Chiếc

01

- Miệng vòi phun: 60 ÷ 75 mm.

- Độ cao của chữ: 1.8÷15mm, in hai dòng.

  1.  

Máy lên men liên tục

Chiếc

01

- Năng suất: 600÷800 kg/h.

- Thời gian: 40 ÷120 phút.

  1.  

Máy nén khí 

Chiếc

01

Công suất ≥ 7,5 kW

  1.  

Máy ổn áp 

Chiếc

01

Công suất từ 1,5 ÷ 3KVA.

  1.  

Máy rung lắc làm khô chè duỗi

Chiếc

01

- Năng suất: 1÷1,5 kg chè khô/mẻ.

- Công suất : 5,5÷6,0 kw.

  1.  

Máy sàng tơi

Chiếc

01

- Năng suất: 500÷700kg/h.

- Công suất: 1,1÷1,5 kw.

  1.  

Máy sàng rung

Chiếc

01

- Năng suất: 500÷700kg/h

- Công suất: 1,1÷1,5 kw

  1.  

Máy sàng vòi

Chiếc

02

- Công suất: 500÷700 kg/h

- Công suất : 1,5÷1,7 kW.

  1.  

Máy sao

Chiếc

02

- Năng suất: 50÷60 kg chè búp tươi/giờ.

- Công suất: 1,5÷2,2 kw.

  1.  

Máy sao chè vê viên

Chiếc

02

- Năng suất: 6÷10 kg/h.

- Công suất: 6÷7 kw.

  1.  

Máy sao khô và đánh tơi

Chiếc

01

- Nhiệt độ có thể lên tới: 300÷3200C.

- Năng suất: 6÷16kg/mẻ.

  1.  

Máy sao tạo hình chè duỗi

Chiếc

01

- Năng suất: 1÷1,5 kg chè khô/mẻ.

- Công suất : 5,5÷6,0 kw.

  1.  

Máy sấy

Chiếc

02

- Diện tích các tầng băng vỉ sấy: 6÷16 m2.

- Năng suất: 30÷130 kg chè tươi/h.

  1.  

Máy sấy khô không khí

Chiếc

01

Năng suất: ≥ 500 l/phút.

  1.  

Máy sấy tầng sôi

Chiếc

01

- Năng suất: 100÷175kg khô/h.

- Công suất: ≤ 16,5 kw.

- Công suất hút bụi: ≤ 8kw.

  1.  

Máy tách cẫng cơ học

Chiếc

01

- Năng suất: 80÷120kg/h.

- Công suất: 055÷1,1 kw.

  1.  

Máy tách cẫng quang học

Chiếc

01

- Công suất: 3÷3,7 kW.

- Năng suất ≥ 250kg/h.

  1.  

Máy tách OPA

Chiếc

01

- Năng suất : 200 ÷ 300 kg/h.

- Công suất: 0,75÷1,1 kw.

  1.  

Máy vò, gồm:

 

- Loại nhỏ

Chiếc

02

- Năng suất: 30÷50kg/mẻ.

- Công suất: 2,2÷ 3 kw.

- Loại to

Chiếc

02

- Năng suất: 200 ÷ 220kg/ mẻ.

- Công suất: 5,5 ÷ 7,5 kw.

  1.  

Máy xào

Chiếc

01

- Năng suất: 150÷200 kg chè búp tươi/h.

- Công suất: 1,8÷2,2 kw.

  1.  

Nhiệt kế

Chiếc

06

- Thang nhiệt: 0÷1500C.

  1.  

Nồi đun cách thuỷ

Chiếc

02

Máy có 4 vị trí đặt mẫu

 

  1.  

Nồi hơi

Bộ

01

- Năng suất sinh hơi: 150÷300 kg hơi /h.

- Áp suất làm việc: 2,5÷7 kg/cm2.

  1.  

Quạt ly tâm

Chiếc

01

Công suất: 0,45÷0,55 kw.

  1.  

Quạt phân cấp

Chiếc

01

- Năng suất: 200÷300kg/h.

- Công suất: 2 ÷ 2,2 kW.

  1.  

Quạt thông gió

Chiếc

06

Công suất: 0,75÷1,1 kW.

  1.  

Thiết bị bảo quản lạnh

Bộ

01

- Nhiệt độ bảo quản: 2 đến 120C.

- Thể tích: 35 m3.

  1.  

Thiết bị chần chè

Bộ

03

Dung tích: 500÷ 600 lít.

  1.  

Thiết bị làm dập tế bào và tạo hình chè đen CTC, bao gồm:

 

- Máy sàng tách tạp chất

Chiếc

01

- Năng suất: ≥ 800 kg/h.

- Công suất: 0,75÷1,1 kw.

- Máy nghiền – ép (Rotovan)

Chiếc

01

- Năng suất: ≥ 800 kg/h.

- Công suất: 7,5÷11 kw.

- Hệ thống cắt - xé - làm xoăn (CTC)

Bộ

01

- Năng suất: 600÷800 kg/h.

- Gồm 3 đôi trục.

 

- Máy vê viên

Chiếc

01

- Năng suất: 600÷800 kg/h

- Công suất: 0,75÷1,1 kw

  1.  

Thiết bị phân loại chè CTC, bao gồm:

 

- Sàng tách râu xơ

Chiếc

01

- Năng suất: 100÷175 kg/ giờ.

6 trục hút tĩnh điện đường kính: 30÷32 cm.

- Máy tách râu xơ Roll tốc độ thấp

Chiếc

01

- Năng suất: 100÷175 kg/ giờ.

- Có 4 trục PVC đường kính: 30÷32 cm.

- Máy sàng tầng (vibro)

Chiếc

01

- Năng suất: 100÷175 kg/ giờ.

- Đường kính: 1,2 ÷ 1,3 m.

- Băng tải

Bộ

01

- Loại chuyên dùng trong quá trình phân loại chè đen CTC.

  1.  

Thiết bị trộn chè, bao gồm:

 

- Máy trộn chè

Chiếc

01

- Công suất: 1,5÷2,2 kw.

- Năng suất: 300÷500kg.

- Băng tải nạp liệu

Chiếc

01

- Băng chuyền dốc kiểu gầu tải có thể di chuyển được.

- Công suất: 0,55÷0,75 kw.

- Phễu chứa chè đấu trộn

Chiếc

01

- Đường kính: ≥ 1000mm, cao 1200÷1400mm.

- Đáy côn dồn vào cổ góp hình ống đường kính: 100÷120mm.

- Máy rung lắc

Chiếc

01

- Máy rung với tần số quay: ≥ 1440 vòng/phút.

- Công suất: 1,1÷1,5 kw.

  1.  

Tủ sấy

Chiếc

01

- Điều chỉnh được nhiệt độ.

- Dung tích: 100÷115 lít.

  1.  

Tủ sấy lấy hương

Chiếc

02

- Công suất: 5÷7 kw.

- Năng suất: 5÷7 kg chè khô/mẻ.

 

DỤNG CỤ CHUYÊN NGÀNH

  1.  

Ẩm kế

Chiếc

06

- Loại nhiệt kế bầu khô, bầu ướt.

- Kèm theo bảng đối chiếu tiêu chuẩn.

  1.  

Bộ lưới sàng

Bộ

01

Cỡ lưới : 4÷50.

  1.  

Bạt rải chè

Chiếc

02

Kích thước: 5÷6 x 3÷4 m.

  1.  

Bể nước làm nguội chè chần

Chiếc

01

Dung tích: 1,2÷1,5 m3.

  1.  

Bình phun thuốc

Chiếc

02

Thể tích bình phun: 12÷16 lít.

  1.  

Bộ dụng cụ thí nghiệm, bao gồm:

 

- Tủ hút

Bộ

01

- Tốc độ hút khí: 356÷690 m3/h.

- Cường độ ánh sáng: ≥ 780 lux.

- Bình hút ẩm

Chiếc

02

Theo TCVN.

- Ống nghiệm

Chiếc

18

- Bình tam giác chịu nhiệt, gồm:

+ 25 ml

Chiếc

02

+ 50 ml

Chiếc

02

+ 100 ml

Chiếc

02

+ 250 ml

Chiếc

02

+ 500 ml

Chiếc

02

+ 1000 ml

Chiếc

02

- Bình tam giác thường, gồm:

+ 25 ml

Chiếc

02

+ 50 ml

Chiếc

02

+ 100 ml

Chiếc

02

+ 250 ml

Chiếc

02

+ 500 ml

Chiếc

02

+ 1000 ml

Chiếc

02

- Cốc đong, gồm:

+ 25 ml

Chiếc

02

+ 50 ml

Chiếc

02

+ 100 ml

Chiếc

02

+ 250 ml

Chiếc

02

+ 500 ml

Chiếc

02

+ 1000 ml

Chiếc

02

- Ống đong, gồm:

+ 5 ml

Chiếc

02

+ 10 ml

Chiếc

02

+ 25 ml

Chiếc

02

+ 50 ml

Chiếc

02

+ 100 ml

Chiếc

02

+ 250 ml

Chiếc

02

+ 500 ml

Chiếc

02

+ 1000 ml

Chiếc

02

- Bình cầu đáy bằng, gồm:

+100 ml

Chiếc

02

+150 ml

Chiếc

02

+ 250 ml

Chiếc

02

+ 300 ml

Chiếc

02

+ 500 ml

Chiếc

02

+ 1000 ml

Chiếc

02

- Bình định mức, gồm:

+ 10 ml

Chiếc

01

+ 20 ml

Chiếc

01

+ 25 ml

Chiếc

01

+ 50 ml

Chiếc

01

+ 100 ml

Chiếc

01

+ 200 ml

Chiếc

01

+ 250 ml

Chiếc

01

+ 500 ml

Chiếc

01

+ 1000 ml

Chiếc

01

- Buret

Chiếc

18

- Pipet thẳng và bầu, gồm:

+10 ml

Chiếc

09

+ 20 ml

Chiếc

09

- Phễu, đũa thủy tinh

Bộ

18

- Cối, chày

Bộ

10

- Giá, cặp ống nghiệm

Bộ

18

- Áo blouse

Chiếc

18

- Găng tay y tế

Đôi

18

  1.  

Bộ sàng thí nghiệm

Bộ

03

- Gồm 2 sàng.

- Đường kính ≥ 200 mm.

- Kích thước mắt lưới: 0,425 và 0,150mm

  1.  

Cân bàn

Chiếc

01

Mức cân tối đa: 500 kg.

  1.  

Cân bàn điện tử

Chiếc

01

Mức cân tối đa: 150kg.

  1.  

n đồng hồ

Chiếc

01

- Loại cân đồng hồ thông dụng trên thị trường.

- Mức cân tối đa: 5kg.

  1.  

n đồng hồ

Chiếc

01

- Loại cân đồng hồ thông dụng trên thị trường.

- Mức cân tối đa: 30kg.

  1.  

Cân kỹ thuật

Chiếc

03

- Mức cân: 200÷2000g.

- Độ chính xác: 10-2 - 10-1g.

  1.  

Cân phân tích

Chiếc

03

- Độ chính xác: 10-4 ÷10-3g.

- Mức cân : 220÷750 g.

  1.  

Cào 4 răng

Chiếc

06

Loại thông dụng trên thị trường.

  1.  

Chổi vệ sinh lưới sàng

Chiếc

04

Làm bằng sắt.

  1.  

Cuốc

Chiếc

09

Loại thông dụng trên thị trường.

  1.  

Dao, kéo nhỏ

Chiếc

02

  1.  

Dao hoặc kéo

Bộ

09

Loại dao, kéo chuyên dùng để đốn, phát chè.

  1.  

Dụng cụ chứa mẫu chè tươi

Chiếc

06

Mức chứa: 2÷3 kg chè tươi.

  1.  

Dụng cụ kiểm tra quá trình lên men, gồm:

- Khay chứa mẫu.

- Đĩa sứ nhỏ.

- Tấm kính.

Bộ

06

Loại thông dụng trong phòng thí nghiệm.

  1.  

Dụng cụ phục vụ đốt, làm nguội và vệ sinh lò:

 

- Xe cải tiến

Chiếc

03

- Thùng bằng sắt.

- Bánh lốp cao su đặc.

- Cây móc lò

Chiếc

03

- Dài 2,5÷3m.

- Thép tròn, F 16 ÷ 18 mm.

- Cây thông

Chiếc

03

Dài 2,5÷3 m.

- Cây cào lò

Chiếc

03

- Dài 2,5÷ 3m.

- Thép tròn, F 16 ÷ 18 mm.

- Cưa

Chiếc

01

Loại thông dụng trên thị trường

- Búa

Chiếc

01

- Dao rựa

Chiếc

01

- Cuốc

Chiếc

01

- Xẻng

Chiếc

03

  1.  

Dụng cụ phục vụ quan sát vi sinh vật, gồm:

Loại thông dụng trong phòng thí nghiệm.

- Khay đựng mẫu

Chiếc

10

- Đĩa pettri

Chiếc

10

- Que cấy

Chiếc

10

- Lame

Hộp

03

- Bình tia

Chiếc

10

- Lam kính

Hộp

03

  1.  

Tủ đựng mẫu

Chiếc

02

- Làm bằng kim loại, sơn tĩnh điện

- Có các ngăn để mẫu

- Cửa đóng khung kính

  1.  

Dụng cụ pha chè thử nếm, bao gồm:

 

- Cốc pha chè.

Bộ

10

Loại chuyên dùng phục vụ thử nếm chè.

- Đồng hồ cát

Chiếc

10

Loại 3÷ 5 phút.

- Ấm đun nước

Chiếc

03

Loại 2,5 lít.

- Phích

Chiếc

03

Loại 2 lít.

  1.  

Đồng hồ treo tường

Chiếc

03

Loại thông dụng trên thị trường.

  1.  

Giàn làm héo

Chiếc

04

- Kích thước: Dx Rx C = (1.1÷1.2 ) x (0.55 ÷ 0.6) x (1.7÷1.8 )m.

- Các tầng cách nhau 15 ÷ 20 cm.

  1.  

Giàn lên men

Chiếc

04

Có 5÷6 tầng, mỗi tầng cách nhau 18÷ 20 cm.

  1.  

Hệ thống hút bụi sàng OTD

Bộ

01

Công suất: 4,5÷7,5 kw.

  1.  

Kệ hứng chè

Chiếc

30

- Làm bằng sắt F5÷6.

- Đường kính vòng tròn: 35÷ 45 cm.

- Chiều cao: 40÷ 60 cm.

  1.  

Kệ kê chè bảo quản

Chiếc

12

- Kệ làm bằng gỗ.

- Kích thước: DxRxC = (1,0÷1,2) x (1,1÷1,2) x (0,1÷0,15)m.

  1.  

Kệ kê đứng đổ chè

Chiếc

04

Kích thước phù hợp với chiều cao của máy.

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

03

Độ phóng đại: ≥ 1000 lần.

  1.  

Khay bốc mẫu

Chiếc

05

- Có 50 ô, kích thước mỗi ô: 10 x 10 x (2-3)cm.

- Kích thước: Dài x rộng = 1,0 x 0,5 m.

  1.  

Khay chứa chè

Chiếc

50

Kích thước: D x R x C= (700÷750) x (500÷550) x (100÷120) mm.

- Mặt đáy khay có các lỗ thông gió.

  1.  

Kim khâu bao

Chiếc

06

- Loại chuyên dùng để làm kín các bao chè, làm bằng kim loại, thông dụng trên thị trường.

  1.  

Kính lúp

Chiếc

03

Độ phóng đại: 5X

  1.  

Lồng chứa chè ép

Chiếc

04

- Kích thước phù hợp với kích thước của bàn ép.

- Có đột lỗ thoát nước ép.

  1.  

Muỗng xúc chè

Chiếc

04

Muỗng nhỏ, làm băng gỗ hoặc làm bằng kim loại không gỉ.

  1.  

Nam châm

Chiếc

03

Loại chữ U với lực nâng khoảng 50N

  1.  

Nong chứa chè

Chiếc

20

Đường kính: 1÷1,2m.

  1.  

Phương tiện phòng cháy, chữa cháy, bao gồm:

 

- Bình chữa cháy

Bình

05

Theo TCVN.

- Bảng tiêu lệnh chữa cháy

Chiếc

01

- Cát

m3

02

- Xẻng

Chiếc

04

- Thang

Chiếc

02

- Câu liêm

Chiếc

03

- Xô, chậu

Bộ

03

- Bể hoặc téc chứa nước

Chiếc

01

Dung tích: 1,5÷2 m3.

  1.  

Sạp rải chè

Chiếc

01

Kích thước DxRxC ≥ 2 x1,5 x 0,7 m.

  1.  

Sọt chứa chè loại nhỏ

Chiếc

18

Mức chứa: 6÷7 kg

  1.  

Sọt chứa chè loại to

Chiếc

40

Mức chứa: 15÷ 20 kg

  1.  

Tấm hót chè

Chiếc

06

Kích thước: 25÷30 x 15÷ 20 cm.

  1.  

Thúng, nia, mẹt, sảo, dần, sàng, rổ, rá, giây bột.

Bộ

05

Loại thông dụng trên thị trường.

  1.  

Trang bị cứu thương, gồm:

Theo TCVN.

- Tủ kính

Chiếc

01

- Dụng cụ sơ cứu: Panh, kéo

Bộ

01

- Cáng cứu thương

Chiếc

01

  1.  

Trang cào chè

Chiếc

04

Làm bằng gỗ, cán dài: 1,5÷1,7 m.

  1.  

Trang phục bảo hộ lao động: Quần áo bảo hộ lao động, khẩu trang, mũ, găng tay, giày, ủng cao su, kính bảo hộ.

Bộ

01

Theo TCVN.

  1.  

Xe đẩy

Chiếc

04

Tải trọng: 300÷400 kg

  1.  

Xẻng xúc chè

Chiếc

05

- Kích thước: 300÷350 x 400÷450 mm.

- Cán gỗ dài: 1,2÷1,5m.

  1.  

Xô, chậu

Bộ

05

Loại thông dụng trên thị trường.

  1.  

Xylo bảo quản chè

Chiếc

02

Thể tích: 05÷06 m3.

 

THIẾT BỊ HỖ TRỢ ĐÀO TẠO

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 25: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Tự chọn): KIỂM TRA, SỬA CHỮA, BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ SẢN XUẤT

(Kèm theo bảng tổng hợp danh mục các thiết bị tối thiểu dạy nghề công nghệ chế biến chè cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ trung cấp nghề)

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè.

Mã số mô đun: MĐ25

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề.

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bảng tương tác

Chiếc

01

- Loại thông dụng trên thị trường, phù hợp với giảng dạy.

- Kích thước: 1200÷1500mm.

- Kèm theo đủ phụ kiện.

  1.  

Bàn vẽ kỹ thuật

Bộ

18

- Bàn vẽ kỹ thuật khổ A2÷Ao.

- Mặt bàn điều chỉnh được độ nghiêng từ 0º÷ 45º.

- Có tích hợp sẵn hệ thống đèn chiếu sáng, thanh đỡ dụng cụ vẽ.

  1.  

Bàn máp kiểm tra

Chiếc

01

Kiểm tra trục đến 42”.

  1.  

Dụng cụ sửa chữa cơ khí, bao gồm:

 

- Bộ Tuốc nơ vít:

+ Tuốt nơ vít 2cạnh;

+ Tuốt nơ vít 4cạnh;

+ Tuốt nơ vít đầu hoa khế

Bộ

06

- Kích cỡ: 50mm¸200mm

- Mạ crôm, tay cầm bọc cao su, chống trơn trượt.

 

- Búa cao su

Chiếc

06

Trọng lượng: 450g¸1000g

- Búa nguội

Chiếc

06

Trọng lượng tối đa; 500g

- Chìa vặn dẹt

Bộ

06

Kích cỡ: 6¸24 mm.

- Chìa vặn khẩu

Bộ

03

- 18 đầu tuýp.

- Kích cỡ: 10mm¸ 32 mm

- Clê lực

Chiếc

06

- Dải lực đo từ 3÷ 320Nm;

- Chiều dài:193 ÷ 600mm.

- Dao cạo kim loại

Bộ

18

Các loại dao cạo thẳng, dao cạo tam giác chế tạo theo TCVN.

- Dũa: dẹt, vuông, tròn, tam giác

Bộ

06

- Theo TCVN.

- Chiều dài dũa:150 ¸ 250mm.

- Dụng cụ cắt ren

Bộ

06

Dụng cụ cắt ren trong và ngoài ren hệ Mét.

- Đường kính ren: M4¸M16;

- Có kèm theo tay quay ta rô và tay quay bàn ren.

- Dụng cụ đóng vòng bi

Bộ

03

- Bộ bao gồm 36 vòng đóng cho hơn 400 loại vòng bi.

- Búa hai đầu nhựa, bên trong có chì không tạo phản lực, tay nắm bọc cao su

- Dụng cụ tháo lắp bằng khí nén

Bộ

03

Bộ dụng cụ gồm:

 + 1 Súng vặn bu lông; 8 đầu tuýp;

+ 1 đầu nối khí.

- Đột

Chiếc

06

- Theo TCVN.

- Kích thước: L=150÷200mm.

- Đường kính Ø: 4 ÷ 8mm.

- Đục nhọn, đục bằng

Bộ

06

- Theo TCVN.

- Kích thước: L=150÷200mm.

- Êtô song hành, bàn nguội

Chiếc

03

- Chiều dài của hàm ê tô: 150¸200mm;

- Độ mở của hàm: 100¸ 150mm;

- Có khả năng xoay ê tô theo các góc độ cần thiết.

- Kìm chữ A

Chiếc

03

Tay cầm có vỏ bọc cách điện, sử dụng nhẹ nhàng

- Súng bơm mỡ dùng tay

Chiếc

06

Áp suất bơm: ≤ 30 MPa.

- Tông đồng

Bộ

06

- Kích thước: Æ20¸ Æ30mm;

- Chiều dài: 150¸350mm

- Vam 2 càng và vam 3 càng

Chiếc

04

Độ mở tối đa: Từ 40 ÷250mm

- Vòi làm sạch bằng khí nén

Chiếc

03

- Mức tiêu thụ không khí: 3CFM.

- Đầu khí vào: 1/4”.

  1.  

Dụng cụ vẽ kỹ thuật (thước kẻ, thước cong, com pa…)

Bộ

18

Loại thông dụng trên thị trường.

  1.  

Máy ép thủy lực

Chiếc

03

- Lực ép: 100KN÷300KN

- Áp suất nén: 36÷50MPa

4-Hành trình: 1550mm ÷ 200mm.

  1.  

Máy ép trục vít

Chiếc

01

- Lực ép: 300¸630KN;

- Hành trình: 400¸600mm.

  1.  

Máy khoan bàn

Chiếc

01

- Đường kính khoan lớn nhất: 12-16mm.

- Côn trục chính MT2

  1.  

Máy khoan cầm tay

Chiếc

02

- Công suất tối đa: 1kw

- Tốc độ tối đa: 2.500 vòng/ phút.

  1.  

Máy mài cầm tay

Chiếc

03

Tốc độ tối đa: 5.000 vòng/ phút.

  1.  

Máy mài dao phay

Chiếc

01

- Đồng bộ dụng cụ đồ gá

- Kích thước: 0,7 x 0,5 x1.2m

  1.  

Máy mài 2 đá

Chiếc

01

- Kích thước đá: Φ250 ÷ Φ400.

- Công suất: 1,5 ÷ 3,5 Kw.

  1.  

Máy nén khí

Chiếc

02

- Áp suất: 8 bar ÷12bar;

- Công suất: 1,5Kw ÷5,5Kw

  1.  

Máy phay chuyên dùng

Chiếc

01

- Phù hợp phay trục 8”÷ 36”

- Bao gồm đồng bộ dụng cụ sửa chữa, dụng cụ cắt, đồ gá và phụ tùng kèm theo.

  1.  

Máy phun nước rửa áp lực cao

Bộ

02

- Công suất: 0,75 ÷ 3kw.

- Áp lực nước: 6 bar ÷ 12 bar.

  1.  

Máy tiện rãnh prophin răng cắt trục CTC

Chiếc

01

Bao gồm đồng bộ dụng cụ sửa chữa, dụng cụ cắt, đồ gá và phụ tùng kèm theo.

  1.  

Mối ghép cơ khí (Mối ghép ren, ghép then, then hoa, chốt, đinh tán, hàn)

Bộ

06

Kích thước phù hợp với các bài giảng.

  1.  

Một số chi tiết tiêu chuẩn cơ khí(dạng càng, bạc, trục hộp, bánh răng …)

Bộ

06

- Kích thước phù hợp với giảng dạy.

- Các chi tiết được gắn trên bảng gỗ.

  1.  

Phần mềm mô phỏng chi tiết lắp ghép (AutoCad, Solidwork…)

Phần mềm

02

Hình ảnh động thể hiện đặc tính mối lắp ghép, nguyên lý làm việc của chi tiết lắp ghép có 15 đến 20 chi tiết.

  1.  

Máy in

Chiếc

01

- Khổ in A4.

- Tốc độ in: ≥ 12 trang/ phút.

 

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH

DANH MỤC THIẾT BỊ DẠY NGHỀ, NGHỀ CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CHÈ

(Trình độ: trung cấp nghề)

(Theo Quyết định số 1452 /QĐ-BLĐTBXH ngày 09 tháng 11 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

TT

Họ và tên

Trình độ

Chức vụ trong Hội đồng thẩm định

1

Nguyễn Duy Thịnh

Phó Giáo sư - Tiến sĩ

Chủ tịch HĐTĐ

2

Nguyễn Bá Ngọc

Tiến sĩ công nghệ sinh học và thực phẩm

Phó chủ tịch HĐTĐ

3

Nguyễn Tiến Bộ

Kỹ sư Điện - điện tử

Ủy viên thư ký

4

Nguyễn Ngọc Bình

Thạc sỹ công nghệ sinh học và thực phẩm

Ủy viên

5

Lê Đức Lợi

Thạc sỹ công nghệ thực phẩm

Ủy viên

6

Nguyễn Văn Cần

Kỹ sư công nghệ sinh học và thực phẩm

Ủy viên

7

Nguyễn Ngọc Kính

Kỹ sư công nghệ sinh học và thực phẩm

Ủy viên

 

DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

DẠY NGHỀ CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CHÈ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 19 /2012/TT-BLĐTBXH ngày 8 tháng 8 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã nghề: 50540301

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

 

MỤC LỤC

TT

Nội dung

  1.  

Phần thuyết minh

  1.  

Phần A: Danh mục thiết bị tối thiểu theo từng môn học, mô đun bắt buộc và theo từng mô đun tự chọn

  1.  

Bảng 1: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Tổ chức sản xuất (MH 07)

  1.  

Bảng 2: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): An toàn lao động (MH 08)

  1.  

Bảng 3: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây chè (MH 09)

  1.  

Bảng 4: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Vi sinh vật thực phẩm (MH 10)

  1.  

Bảng 5: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Hóa phân tích (MH 11)

  1.  

Bảng 6: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Chất thải và xử lý chất thải trong chế biến chè (MH 12)

  1.  

Bảng 7: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Các quá trình công nghệ cơ bản trong công nghệ thực phẩm (MH 13)

  1.  

Bảng 8: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Hóa sinh chè (MH 14)

  1.  

Bảng 9: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Quản lý chất lượng thực phẩm theo HACCP (MH 15)

  1.  

Bảng 10: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Công nghệ chế biến chè (MH 16)

  1.  

Bảng 11: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Thu hái, vận chuyển và bảo quản chè tươi (MĐ 17)

  1.  

Bảng 12: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Đốt lò cấp nhiệt (MĐ 18)

  1.  

Bảng 13: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Làm héo chè (MĐ 19)

  1.  

Bảng 14: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Diệt men chè (MĐ 20)

  1.  

Bảng 15: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Làm dập tế bào và tạo hình sản phẩm (MĐ 21)

  1.  

Bảng 16: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Lên men chè (MĐ 22)

  1.  

Bảng 17: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Làm khô chè (MĐ 23)

  1.  

Bảng 18: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Phân loại chè bán thành phẩm (MĐ 24)

  1.  

Bảng 19: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Đấu trộn chè (MĐ 25)

  1.  

Bảng 20: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Đóng gói chè (MĐ 26)

  1.  

Bảng 21: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Bảo quản chè (MĐ 27)

  1.  

Bảng 22: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Sản xuất chè Ôlong (MĐ 28)

  1.  

Bảng 23: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Sản xuất chè hoa tươi (MĐ 29)

  1.  

Bảng 24: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Sản xuất chè hương (MĐ 30)

  1.  

Bảng 25: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Kiểm tra chất lượng chè (MĐ 31)

  1.  

Bảng 26: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Quản lý sản xuất chè (MĐ 32)

  1.  

Bảng 27: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Kiểm tra, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị sản xuất (MĐ 33)

  1.  

Bảng 28: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sản xuất chè già (MĐ 34)

  1.  

Bảng 29: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sản xuất chè vàng (MĐ 35)

  1.  

Bảng 30: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sản xuất chè hòa tan (MĐ 36)

  1.  

Bảng 31: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sản xuất chè hoa sen (MĐ 37)

  1.  

Bảng 32: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sản xuất chè đen cánh nhỏ (MĐ 38)

  1.  

Bảng 33: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sản xuất chè đen theo phương pháp nhiệt luyện (MĐ 39)

  1.  

Bảng 34: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sản xuất chè đen theo phương pháp song đôi (MĐ 40)

  1.  

Phần B: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Công nghệ chế biến chè trình độ cao đẳng nghề

  1.  

Bảng 35: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Công nghệ chế biến chè cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ cao đẳng nghề

  1.  

Bảng 36: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Kiểm tra, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị sản xuất (MĐ 33)

  1.  

Bảng 37: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sản xuất chè hòa tan (MĐ 36)

  1.  

Danh sách Hội đồng thẩm định danh mục thiết bị dạy nghề, nghề Công nghệ chế biến chè

 

PHẦN THUYẾT MINH

Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Công nghệ chế biến chè trình độ cao đẳng nghề là danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề mà cơ sở dạy nghề phải có để tổ chức dạy và học cho 01 lớp thực hành tối đa 18 sinh viên, lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên theo chương trình khung trình độ cao đẳng nghề Công nghệ chế biến chè đã được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành kèm theo Quyết định số 12/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 27 tháng 3 năm 2008.

I. Nội dung danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Công nghệ chế biến chè trình độ cao đẳng nghề

1. Phần A: Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Công nghệ chế biến chè theo từng môn học, mô đun bắt buộc và theo từng mô đun tự chọn, trình độ cao đẳng nghề.

Chi tiết từ bảng 1 đến bảng 34; danh mục thiết bị tối thiểu cho từng môn học, mô đun bao gồm:

- Chủng loại và số lượng thiết bị tối thiểu, cần thiết để thực hiện môn học, mô đun đáp ứng yêu cầu của chương trình khung đào tạo nghề.

- Yêu cầu sư phạm của thiết bị.

- Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị bao gồm các thông số kỹ thuật chính, cần thiết để xác định quy mô, tính chất của thiết bị đáp ứng yêu cầu của chương trình khung đào tạo nghề.

2. Phần B: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Công nghệ chế biến chè, trình độ cao đẳng nghề.

a) Bảng danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Công nghệ chế biến chè cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ cao đẳng nghề (Bảng 35 )

Bảng danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Công nghệ chế biến chè cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ cao đẳng nghề được tổng hợp từ các bảng danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô đun bắt buộc. Trong bảng danh mục này:

- Chủng loại thiết bị là tất cả các thiết bị có trong các danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô đun bắt buộc;

- Số lượng thiết bị là số lượng tối thiểu đáp ứng được yêu cầu của các môn học, mô đun bắt buộc;

- Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị đáp ứng được cho tất cả các môn học, mô đun bắt buộc.

b. Danh mục thiết bị tối thiểu nghề Công nghệ chế biến chè bổ sung cho từng môn học, mô đun tự chọn, trình độ cao đẳng nghề.

Đây là danh mục thiết bị tối thiểu bổ sung cho từng mô đun tự chọn (bảng 36 và 37), dùng để bổ sung cho danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Công nghệ chế biến chè cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ cao đẳng nghề (Bảng 35). Riêng các mô đun tự chọn: Sản xuất chè già (MĐ 34); Sản xuất chè vàng (MĐ 35); Sản xuất chè hoa sen (MĐ 37); Sản xuất chè đen cánh nhỏ (MĐ 38); Sản xuất chè đen theo phương pháp nhiệt luyện (MĐ 39); Sản xuất chè đen theo phương pháp song đôi (MĐ 40) thiết bị đã được thể hiện trong bảng tổng hợp (Bảng 35), nên không liệt kê danh mục thiết bị tối thiểu bổ sung cho các mô đun này.

II. Áp dụng danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Công nghệ chế biến chè, trình độ cao đẳng nghề

Các cơ sở dạy nghề Công nghệ chế biến chè, trình độ cao đẳng nghề đầu tư thiết bị dạy nghề theo:

1. Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Công nghệ chế biến chè cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ cao đẳng nghề (bảng 35);

2. Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Công nghệ chế biến chè bổ sung cho các mô đun tự chọn, trình độ cao đẳng nghề (bảng 36 và 37). Đào tạo mô đun tự chọn nào thì chọn danh mục thiết bị bổ sung tương ứng. Loại bỏ thiết bị trùng lặp giữa các mô đun tự chọn.

Các trường căn cứ vào quy mô đào tạo nghề Công nghệ chế biến chè; danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Công nghệ chế biến chè; kế hoạch đào tạo cụ thể của trường, có tính đến thiết bị sử dụng chung cho một số nghề khác mà trường đào tạo để xác định số thiết bị cần thiết, đảm bảo chất lượng dạy nghề và hiệu quả vốn đầu tư.

Phần A

DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU THEO TỪNG MÔN HỌC, MÔ ĐUN BẮT BUỘC VÀ THEO TỪNG MÔ ĐUN TỰ CHỌN

Bảng 1: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): TỔ CHỨC SẢN XUẤT

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số môn học: MH07

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

2

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 2: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): AN TOÀN LAO ĐỘNG

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số môn học: MH 08

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Trang bị cứu thương, gồm:

Sử dụng để sơ cấp cứu nạn nhân tai nạn lao động.

Theo TCVN.

- Tủ kính

Chiếc

01

- Dụng cụ sơ cứu: Panh, kéo…

Bộ

01

- Cáng cứu thương

Chiếc

01

  1.  

Phương tiện phòng cháy, chữa cháy, gồm:

Sử dụng để thực hành phòng cháy, chữa cháy.

Theo TCVN.

- Bình chữa cháy

Bình

01

- Bảng tiêu lệnh chữa cháy

Bộ

01

- Cát

M3

01

- Xẻng

Chiếc

02

- Bể hoặc téc chứa nước…

Chiếc

01

Dung tích 1,5÷2 m3.

  1.  

Trang phục bảo hộ lao động: Quần áo bảo hộ lao động, khẩu trang, mũ, găng tay, giày, ủng cao su, kính bảo hộ...

Bộ

01

Sử dụng để thực hành khi tham gia lao động trong nhà máy chè.

Theo TCVN.

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 3: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CHÈ

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số môn học: MH 09

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy đốn chè

Chiếc

02

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy.

- Dùng để thực hành đốn chè.

Năng suất: 1 ÷1.2km/8h.

 

  1.  

Bình phun thuốc

Chiếc

02

- Dùng cho giới thiệu cấu tạo, nguyên lý của bình phun thuốc.

- Dùng để thực hành phun thuốc trừ sâu, bệnh, cỏ dại hại chè.

Dung tích bình phun: 12 ÷ 16 lít

 

 

 

  1.  

Cuốc

Chiếc

09

Sử dụng để đốn chè, phát cỏ.

Loại thông dụng trên thị trường.

  1.  

Dao hoặc kéo

Chiếc

09

Loại dao, kéo chuyên dùng để đốn, phát chè.

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 4: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): VI SINH VẬT THỰC PHẨM

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số môn học: MH 10

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

03

- Sử dụng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của kính hiển vi.

- Sử dụng để thực hành quan sát vi sinh vật.

Độ phóng đại: ≥ 1000 lần.

  1.  

Kính lúp

Chiếc

03

Độ phóng đại ≥ 5X

  1.  

Dụng cụ quan sát vi sinh vật, gồm:

Loại thông dụng trên thị trường.

- Khay đựng mẫu

Chiếc

10

- Đĩa pettri

Chiếc

10

- Que cấy

Chiếc

10

- Lame

Hộp

03

- Bình tia

Chiếc

10

- Lam kính

Hộp

03

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

 

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 5: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): HÓA PHÂN TÍCH

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số môn học: MH 11

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy cất nước

Chiếc

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy cất nước.

- Dùng để thực hành cất nước trong phòng thí nghiệm.

- Cất nước 2 lần.

- Năng suất: 3 ÷ 4 lít/giờ.

  1.  

Cân phân tích

Chiếc

03

- Sử dụng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý của các loại cân trong phòng thí nghiệm.

- Xác định khối lượng mẫu cần phân tích.

- Độ chính xác: 10-4 ÷10-3g.

- Mức cân: 220÷750 g.

  1.  

Cân kỹ thuật

Chiếc

03

- Mức cân: 200 ÷ 2000g.

- Độ chính xác: 10-2 ÷ 10-1g.

  1.  

Nhiệt kế

Chiếc

06

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của nhiệt kế.

- Sử dụng để thực hành xác định nhiệt độ.

Thang nhiệt: 0 ÷ 1500C.

  1.  

Dụng cụ thí nghiệm, gồm:

Dùng để thực hành các thí nghiệm.

 

- Tủ hút

Bộ

01

- Tốc độ hút khí: 356 ÷ 690m3/h.

- Cường độ ánh sáng ≥ 780 lux.

- Bình hút ẩm

Chiếc

02

Theo TCVN.

 

- Ống nghiệm

Chiếc

18

- Bình tam giác chịu nhiệt, gồm:

+ 25 ml

Chiếc

05

+ 50 ml

Chiếc

05

+ 100 ml

Chiếc

05

+ 250 ml

Chiếc

05

+ 500 ml

Chiếc

05

+ 1000 ml

Chiếc

05

- Bình tam giác thường, gồm:

+ 25 ml

Chiếc

05

+ 50 ml

Chiếc

05

+ 100 ml

Chiếc

05

+ 250 ml

Chiếc

05

+ 500 ml

Chiếc

05

+ 1000 ml

Chiếc

05

- Cốc đong, gồm:

+ 25 ml

Chiếc

03

+ 50 ml

Chiếc

03

+ 100 ml

Chiếc

03

+ 250 ml

Chiếc

03

+ 500 ml

Chiếc

03

+ 1000 ml

Chiếc

03

- Ống đong, gồm:

+ 5 ml

Chiếc

03

+ 10 ml

Chiếc

03

+ 25 ml

Chiếc

03

+ 50 ml

Chiếc

03

+ 100 ml

Chiếc

03

+ 250 ml

Chiếc

03

+ 500 ml

Chiếc

03

+ 1000 ml

Chiếc

03

- Bình cầu đáy bằng, gồm:

+100 ml

Chiếc

02

+150 ml

Chiếc

02

+ 250 ml

Chiếc

02

+ 300 ml

Chiếc

02

+ 500 ml

Chiếc

02

+ 1000 ml

Chiếc

02

- Bình định mức,gồm:

+ 10 ml

Chiếc

02

+ 20 ml

Chiếc

02

+ 25 ml

Chiếc

02

+ 50 ml

Chiếc

02

+ 100 ml

Chiếc

02

+ 200 ml

Chiếc

02

+ 250 ml

Chiếc

02

+ 500 ml

Chiếc

02

+ 1000 ml

Chiếc

02

- Buret

Chiếc

18

- Pipet thẳng và bầu, gồm:

+10 ml

Chiếc

09

+ 20 ml

Chiếc

09

- Phễu, đũa thủy tinh

Bộ

18

- Cối, chày sứ

Bộ

06

- Giá, cặp ống nghiệm, gồm:

Bộ

18

- Áo blouse

Chiếc

18

- Găng tay y tế

Đôi

18

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 6: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): CHẤT THẢI VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI TRONG CHẾ BIẾN CHÈ

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số môn học: MH 12

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

2

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 7: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): CÁC QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ CƠ BẢN TRONG CHẾ BIẾN CHÈ

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số môn học: MH 13

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

2

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 8: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): HÓA SINH CHÈ

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số môn học: MH 14

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

2

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 9: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM THEO HACCP

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số môn học: MH 15

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

2

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.
- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 10: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CHÈ

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số môn học: MH 16

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm.

2

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 11: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): THU HÁI, VẬN CHUYỂN VÀ BẢO QUẢN CHÈ TƯƠI

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ 17

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy hái chè

Chiếc

02

Sử dụng để thực hành thu hái chè.

Năng suất: 100 ÷150kg/ giờ.

  1.  

Cân bàn

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành cân nhận chè tươi.

Mức cân tối đa: 500 kg.

  1.  

Máng héo

Chiếc

02

Sử dụng để thực hành bảo quản chè tươi.

- Kích thước: DxRxC = (15÷25)x(1,5÷1,8)x( 0.9 ÷1,1) m.

- Lưu lượng gió: 34000÷42000 m3/giờ.

  1.  

Xe đẩy

Chiếc

02

Dùng để vận chuyển chè tươi.

Tải trọng: 300 ÷ 400 kg.

  1.  

Quạt thông gió

Chiếc

02

Dùng để lưu thông không khí trong khu vực bảo quản chè.

Công suất: 0,75÷ 1,1 kW.

  1.  

Sọt chứa chè tươi, gồm:

 

 

Dùng để chứa chè khi thu hái và vận chuyển.

 

- Sọt chứa loại nhỏ

Chiếc

18

Mức chứa: 6 ÷7 kg

- Sọt chứa loại to

Chiếc

18

Mức chứa: 15 ÷ 20 kg

  1.  

Dụng cụ chứa mẫu chè tươi

Chiếc

06

Dùng để chứa mẫu đánh giá chất lượng chè tươi.

Mức chứa: 2 ÷ 3 kg chè tươi.

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.
- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 12: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): ĐỐT LÒ CẤP NHIỆT

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ 18

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn Vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Lò cấp nhiệt làm héo

 

Chiếc

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của lò nhiệt.

- Sử dụng để thực hành đốt lò, ủ lò, làm nguội và vệ sinh lò nhiệt.

- Lưu lượng gió: 4000 ÷ 6000 m3/h.

- Nhiệt lượng: 600 ÷ 800MJ/h

  1.  

Lò cấp nhiệt máy sấy

Chiếc

02

- Lưu lượng gió 5.000 ÷ 8.000m3/h.

- Nhiệt lượng: 600 ÷ 1000MJ/h

  1.  

Máy sao chè

Chiếc

01

- Năng suất: 50 ÷ 60kg chè búp tươi/giờ.

- Công suất: 1,5 ÷ 2,2 kw.

  1.  

Máy xào chè

Chiếc

01

- Năng suất: 150 ÷ 200 kg chè búp tươi/h.

- Công suất: 1,8 ÷ 2,2 kw.

  1.  

Nồi hơi

Bộ

01

- Năng suất: 150 ÷ 300 kg hơi /h.

- Áp suất: 2,5÷7 kg/cm2

  1.  

Dụng cụ đốt, làm nguội và vệ sinh lò, bao gồm:

Sử dụng để thực hành đốt lò, làm nguội và vệ sinh lò.

 

- Xe cải tiến

Chiếc

03

- Thùng bằng sắt.

- Bánh lốp cao su đặc.

- Cây móc lò

Chiếc

03

- Dài 2,5÷3m.

- Thép tròn, F 16 ÷ 18 mm.

- Cây thông lò

Chiếc

03

Dài 2,5 ÷ 3 m.

- Cây cào lò

Chiếc

03

- Dài 2,5 ÷ 3m.

- Thép tròn, F 16 ÷ 18 mm.

- Cưa

Chiếc

01

Loại thông dụng trên thị trường

- Búa

Chiếc

01

- Dao rựa

Chiếc

01

- Cuốc

Chiếc

01

- Xẻng

Chiếc

03

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

             

 

Bảng 13: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): LÀM HÉO CHÈ

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ 19

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Giàn héo

Chiếc

04

Dùng để làm héo tự nhiên.

- Kích thước: Dx Rx C = (1.1÷1.2 ) x (0.55 ÷ 0.6) x (1.7÷ 1.8 ) m.

- Các tầng cách nhau 15 ÷ 20 cm.

  1.  

Máng héo

Chiếc

02

- Sử dụng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thiết bị làm héo chè.

- Dùng để thực hành làm héo chè.

- Kích thước: DxRxC = (15÷20)x(1,5÷1,8)x( 0.9 ÷1,1) m.

- Lưu lượng gió: 34000÷ 42000 m3/giờ.

  1.  

Lò cấp nhiệt làm héo

Chiếc

01

- Lưu lượng gió: 4000÷ 6000 m3/h.

- Nhiệt lượng: 600÷800MJ/h

  1.  

Máy đo tốc độ và lưu lượng gió

Chiếc

01

Sử dụng để kiểm tra tốc độ gió trong môi trường bảo quản

Rải đo: 0 ÷ 35m/s

  1.  

Xe đẩy

Chiếc

02

Dùng để vận chuyển chè trong quá trình làm héo.

Tải trọng: 300 ÷ 400 kg.

  1.  

Nong

Chiếc

10

Dùng để rải chè làm héo tự nhiên.

Đường kính: 1÷1,2m.

  1.  

Đồng hồ

Chiếc

01

Sử dụng để xác định thời gian khi thực hành làm héo chè.

Loại thông dụng trên thị trường.

  1.  

Dụng cụ đốt lò và vệ sinh lò nhiệt, bao gồm:

Sử dụng để thực hành đốt lò, làm nguội và vệ sinh lò.

 

- Xe cải tiến

Chiếc

01

- Thùng bằng sắt.

- Bánh lốp cao su đặc.

- Cây móc lò

Chiếc

01

- Dài 2,5÷ 3m.

- Thép tròn, F 16 ÷ 18 mm.

- Cây thông lò

Chiếc

01

- Dài 2,5 ÷ 3 m.

- Cây cào lò

Chiếc

01

- Dài 2,5÷3m.

- Thép tròn, F 16 ÷ 18 mm.

- Cuốc

Chiếc

01

Loại thông dụng trên thị trường

- Xẻng

Chiếc

01

- Dao rựa

Chiếc

01

- Cưa

Chiếc

01

- Búa

Chiếc

01

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.
- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 14: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): DIỆT MEN CHÈ

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ 20

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy sao

Chiếc

02

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy sao.

- Sử dụng để thực hành diệt men chè bằng phương pháp sao.

- Năng suất: 50 ÷ 60 kg chè búp tươi/giờ.

- Công suất: 1,5 ÷ 2,2 kw.

  1.  

Máy xào

 

Chiếc

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy xào.

- Sử dụng để thực hành diệt men chè bằng phương pháp xào.

- Năng suất: 150 ÷ 200 kg chè búp tươi/h.

- Công suất: 1,8 ÷ 2,2 kw.

 

  1.  

Máy hấp

Bộ

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thiết bị hấp.

- Sử dụng để thực hành diệt men chè bằng phương pháp hấp.

Năng suất ≥ 400 kg/h

  1.  

Nồi hơi

Bộ

01

- Năng suất sinh hơi: 150 ÷ 300 kg hơi/h.

- Áp suất làm việc: 2,5÷7 kg/cm2.

 

  1.  

Thiết bị chần

Bộ

03

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thiết bị chần chè.

- Sử dụng để thực hành diệt men chè bằng phương pháp chần.

Dung tích: 500 ÷ 600 lít.

  1.  

Máy sấy

Chiếc

01

Sử dụng thực hành sấy nhẹ chè sau khi diệt men bằng phương pháp hấp và chần.

- Diện tích các tầng băng vỉ sấy: 6 ÷ 16 m2.

- Năng suất: 30 ÷130 kg chè tươi/h.

  1.  

Lò cấp nhiệt máy sấy

Chiếc

01

- Lưu lượng gió: 5000 ÷ 8000m3/h.

- Nhiệt lượng: 600 ÷1000 MJ/h

  1.  

Máy ép thủy lực

Chiếc

02

Sử dụng để thực hành ép bớt nước cho chè hấp và chè chần.

- Năng suất ≥ 200 kg/h.

- Công suất: 1,5 ÷ 2,2 kw.

  1.  

Lồng chứa chè ép

Chiếc

04

 - Kích thước phù hợp với kích thước của bàn ép.

- Có đột lỗ thoát nước ép.

  1.  

Quạt thông gió

Chiếc

01

Dùng để làm nguội chè sau khi diệt men.

Công suất: 0,55 ÷ 0,75 kW.

  1.  

Quạt ly tâm

Chiếc

01

Dùng để làm nguội nhanh chè sau khi diệt men bằng phương pháp xào.

Công suất: 0,32 ÷ 0,55 kw.

  1.  

Nhiệt kế

Chiếc

05

Dùng để kiểm tra nhiệt độ nước chần chè.

Thang nhiệt: 0 ÷ 1500C.

  1.  

Bể nước làm nguội chè chần

Chiếc

01

Dùng để làm nguội nhanh chè sau khi chần.

Dung tích: 1,2 ÷ 1,5 m3.

  1.  

Sạp rải chè

Chiếc

01

Dùng để rải chè chần sau khi làm nguội bằng nước lạnh.

Kích thước: DxRxC = 2 x 1,5 x 0,7 m.

  1.  

Đồng hồ

Chiếc

01

Sử dụng để theo dõi thời gian diệt men chè.

Loại thông dụng trên thị trường

  1.  

Dụng cụ đốt lò và vệ sinh lò nhiệt, bao gồm:

 Sử dụng để thực hành đốt lò, làm nguội và vệ sinh lò.

 

- Xe cải tiến

Chiếc

02

- Thùng bằng sắt.

- Bánh lốp cao su đặc.

- Cây móc lò

Chiếc

02

- Dài 2,5 ÷ 3m.

- Thép tròn, F 16 ÷ 18 mm.

- Cây thông lò

Chiếc

02

Dài 2,5 ÷ 3 m.

- Cây cào lò

Chiếc

02

- Dài 2,5÷ 3m.

- Thép tròn, F 16 ÷ 18 mm.

- Cuốc

Chiếc

01

Loại thông dụng trên thị trường

- Xẻng

Chiếc

02

- Dao rựa

Chiếc

01

- Cưa

Chiếc

01

- Búa

Chiếc

01

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 15: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): LÀM DẬP TẾ BÀO VÀ TẠO HÌNH SẢN PHẨM

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ 21

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy vò, gồm:

Chiếc

02

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động, thực hành làm dập tế bào và tạo hình chè.

 

- Loại nhỏ

Chiếc

02

- Năng suất: 30 ÷ 50kg/mẻ.

- Công suất: 2,2 ÷ 3 kw.

- Loại to

Chiếc

02

- Năng suất: 200 ÷220kg/ mẻ.

- Công suất: 5,5 ÷ 7,5 kw.

  1.  

Máy sàng tơi

Chiếc

01

Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động, thực hành phân loại chè xanh, chè đen OTD.

- Năng suất: 500 ÷700kg/h.

- Công suất: 1,1 ÷ 1,5 kw.

 

  1.  

Giàn lên men

Chiếc

04

Sử dụng để gác các khay chè lên men.

Có 5 ÷ 6 tầng, mỗi tầng cách nhau: 18 ÷ 20 cm.

  1.  

Thiết bị làm dập tế bào và tạo hình chè đen CTC, gồm:

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thiết bị, thực hành làm dập tế bào và tạo hình chè đen CTC.

 

- Máy sàng tách tạp chất

Chiếc

01

- Năng suất: ≥ 800 kg/h.

- Công suất: 0,75 ÷ 1,1 kw.

- Máy nghiền-ép (Rotovan)

Chiếc

01

- Năng suất: ≥ 800 kg/h.

- Công suất: 7,5 ÷ 11 kw.

- Hệ thống cắt - xé - làm xoăn(CTC)

Bộ

01

- Năng suất: 600 ÷ 800 kg/h.

- Gồm 3 đôi trục.

- Máy vê viên

Chiếc

01

- Năng suất: 600 ÷ 800 kg/h.

- Công suất: 0,75 ÷ 1,1 kw.

  1.  

Xe đẩy

Chiếc

02

Dùng để vận chuyển chè trong quá trình làm dập tế bào và tạo hình sản phẩm.

Tải trọng: 300 ÷400 kg

  1.  

Quạt thông gió

Chiếc

02

Sử dụng để làm mát không khí khu vực làm dập tế bào và tạo hình sản phẩm.

Công suất: 0,55 ÷ 0,75 kW.

  1.  

Máy phun ẩm

Chiếc

01

Dùng để làm ẩm không khí khu vực làm dập tế bào và tạo hình sản phẩm.

- Công suất: 0,75 ÷1,0 kw.

- Tiêu hao lượng nước: 45÷55 lít/h.

  1.  

Khay lên men

Chiếc

20

Sử dụng để chứa, cào, xúc chè sau làm dập tế bào và tạo hình sản phẩm.

Kích thước: D x R x C = (700÷750) x (500÷550) x (100÷120) mm.

  1.  

Cào 4 răng

Chiếc

02

Loại thông dụng trên thị trường.

  1.  

Xẻng xúc chè vò

Chiếc

03

 Kích thước: 300 ÷ 350 x 400 ÷ 450 mm.

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

 

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 16: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): LÊN MEN CHÈ

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ 22

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy lên men liên tục

Bộ

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy lên men liên tục.

- Sử dụng để thực hành lên men chè.

- Năng suất: 600 ÷ 800 kg/h.

- Thời gian: 40 ÷ 120 phút.

  1.  

Khay lên men

Chiếc

50

Sử dụng để thực hành lên men chè thủ công.

Kích thước: D x R x C = (700÷750) x (500÷550) x (100÷120) mm.

  1.  

Quạt thông gió

Chiếc

02

Dùng để lưu thông không khí khu vực lên men.

Công suất: 0,55 ÷ 0,75kw.

 

  1.  

Máy phun ẩm

Chiếc

01

Dùng để làm ẩm không khí khu vực lên men.

- Công suất: 0,75÷1,0 kw.

- Tiêu hao lượng nước: 45÷55 lít/h.

  1.  

Giàn lên men

Chiếc

04

Dùng để đặt các khay ủ chè.

Có 5 ÷ 6 tầng, mỗi tầng cách nhau: 18 ÷ 20 cm.

  1.  

Ẩm kế

Chiếc

02

Dùng để kiểm tra nhiệt độ và độ ẩm môi trường lên men.

Loại nhiệt kế bầu khô, bầu ướt.

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 17: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): LÀM KHÔ CHÈ

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ 23

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy sấy

Chiếc

02

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy sấy băng chuyền.

- Sử dụng để thực hành sấy khô chè.

- Diện tích sấy: 6 ÷ 16 m2.

- Năng suất: 30 ÷130 kg chè tươi/h.

  1.  

Lò cấp nhiệt

Chiếc

02

- Lưu lượng gió: 5.000 ÷ 8.000m3/h.

- Nhiệt lượng: 600 ÷ 1000 MJ/h.

  1.  

Máy sấy tầng sôi

Chiếc

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy sấy tầng sôi.

- Sử dụng để thực hành sấy khô chè đen CTC.

Năng suất: ≥ 100 kg khô/h.

  1.  

Lò cấp nhiệt máy sấy tầng sôi

Chiếc

01

- Lưu lượng gió: 8.000÷10.000m3/h.

- Nhiệt lượng: 600 ÷1000 MJ/h.

  1.  

Máy sao

Chiếc

02

Sử dụng để thực hành làm khô chè xanh bằng phương pháp sao.

- Năng suất tối đa: 12 kg chè khô/mẻ.

- Công suất: 1,5 ÷ 2,2 kw.

  1.  

Máy sao vê viên

Chiếc

02

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy, thực hành làm khô chè xanh viên.

- Năng suất: 6 ÷ 10 kg/h.

- Công suất: 6 ÷ 7 kw.

  1.  

Máy sao tạo hình chè duỗi

Chiếc

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy sao tạo hình và làm khô chè duỗi.

- Dùng để thực hành tạo hình và làm khô chè xanh duỗi.

- Năng suất: 1 ÷ 1,5 kg chè khô/mẻ.

- Công suất: 5,5 ÷ 6,0 kw.

  1.  

Máy rung lắc làm khô chè duỗi

Chiếc

01

- Năng suất: 1÷1,5 kg chè khô/mẻ.

- Công suất : 5,5 ÷ 6,0 kw.

  1.  

Máy đo độ ẩm

Chiếc

01

Dùng để kiểm tra nhanh thủy phần còn lại của các loại chè làm khô.

- Độ chính xác: 0.001g.

- Cài đặt nhiệt độ: 50 ÷ 2000C.

  1.  

Xe đẩy

Chiếc

02

Dùng để vận chuyển chè trong quá trình làm khô.

Tải trọng: 300 ÷ 400kg.

  1.  

Dụng cụ đốt lò và vệ sinh lò nhiệt, gồm:

 Sử dụng để thực hành nhóm, đốt lò cấp nhiệt và vệ sinh lò nhiệt.

 

- Xe cải tiến

Chiếc

02

- Thùng bằng sắt.

- Bánh lốp cao su đặc.

- Cây móc lò

Chiếc

02

- Dài 2,5 ÷ 3m.

- Thép tròn, F 16 ÷ 18 mm.

- Cây thông lò

Chiếc

02

Dài 2,5 ÷ 3 m.

- Cây cào lò

Chiếc

02

- Dài 2,5 ÷ 3m.

- Thép tròn, F 16 ÷ 18 mm.

- Cuốc

Chiếc

01

Loại thông dụng trên thị trường

- Xẻng

Chiếc

02

- Cưa

Chiếc

01

- Dao rựa

Chiếc

01

- Búa

Chiếc

01

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 18: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): PHÂN LOẠI CHÈ BÁN THÀNH PHẨM

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ 24

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy sàng rung

Chiếc

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy sàng rung.

- Sử dụng để thực hành sàng sơ bộ chè khô.

- Năng suất: 500 ÷ 700kg/h.

- Công suất: 1,1 ÷ 1,5 kw.

 

  1.  

Máy sàng vòi

Chiếc

02

- Dùng để giảng dạy cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy sàng vòi.

- Sử dụng để thực hành sàng phân số và sàng sạch chè.

- Năng suất: 500÷700 kg/h.

- Công suất: 1,5 ÷ 1,7 kw.

  1.  

Bộ lưới sàng

Bộ

01

Cỡ lưới: 4÷ 50.

  1.  

Quạt phân cấp

Chiếc

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo, nguyên lý hoạt động.

- Sử dụng phân loại chè theo trọng lượng.

- Năng suất: 200 ÷ 300kg/h.

- Công suất: 2 ÷ 2,2 kw.

  1.  

Máy hút râu xơ

Chiếc

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy hút râu xơ.

- Sử dụng để thực hành tách râu xơ chè.

- Năng suất: 150 ÷ 200kg/h.

- Công suất: 2 ÷ 2,2 kW.

  1.  

Máy tách cẫng cơ học

Chiếc

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy tách cẫng cơ học.

- Sử dụng để thực hành tách cẫng chè.

- Năng suất: 80 ÷ 120kg/h.

- Công suất: 0,55 ÷1,1 kw.

 

  1.  

Thiết bị tách cẫng quang học, gồm:

- Dùng để giảng dạy cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy tách cẫng quang học.

- Sử dụng để thực hành tách cẫng chè.

 

- Máy tách cẫng quang học

Chiếc

01

Năng suất: ≥ 250kg/h.

- Máy nén khí 

Chiếc

01

Công suất ≥ 7,5 kW

- Máy ổn áp 

Chiếc

01

Công suất ≥ 3KVA.

- Máy sấy khô không khí

Chiếc

01

Năng suất ≥ 500 l/phút.

  1.  

Máy cắt 3 quả lô

Chiếc

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy cắt 3 quả lô.

- Sử dụng để thực hành cắt, cán chè khô.

- Công suất ≥ 500 kg/h.

- Công suất: 1,5÷ 2,2 kW

  1.  

Máy tách chè OPA

Chiếc

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy, thực hành sàng chè OPA

- Năng suất: 200 ÷ 300 kg/h.

- Công suất: 055 ÷ 1,1 kw

 

  1.  

Thiết bị phân loại chè CTC, bao gồm:

- Dùng để giảng dạy cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống thiết bị phân loại chè CTC.

- Thực hành phân loại chè đen CTC.

 

- Sàng tách râu xơ

 

Chiếc

01

- Năng suất: 100 ÷ 175 kg/ giờ.

- 6 trục hút tĩnh điện đường kính: 30 ÷ 32 cm.

- Máy tách râu xơ Roll tốc độ thấp

Chiếc

01

- Năng suất: 100 ÷ 175 kg/ giờ.

- Có 4 trục PVC đường kính: 30 ÷ 32 cm.

- Máy sàng tầng (vibro)

Chiếc

01

- Năng suất: 100 ÷ 175 kg/ giờ.

- Đường kính: 1,2 ÷1,3 m.

- Băng tải

Bộ

01

Loại chuyên dùng trong quá trình phân loại chè đen CTC.

  1.  

Hệ thống hút bụi sàng OTD

Bộ

01

Dùng để hút bụi trong phòng phân loại.

Công suất: 4,5÷7,5 kw.

  1.  

Quạt thông gió

Chiếc

02

Sử dụng để lưu thông không khí trong phòng phân loại.

Công suất: 0,5 ÷ 0,75kw.

  1.  

Cân bàn điện tử

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành nghiệm thu các mặt hàng chè sàng.

Mức cân tối đa: 150kg

 

  1.  

Xe đẩy

Chiếc

02

Dùng để vận chuyển chè trong quá trình phân loại

Tải trọng: 300 ÷ 400 kg.

  1.  

Thúng, nia, mẹt, sảo, dần, sàng.

Bộ

05

Dùng để thực hành phân loại chè bằng phương pháp thủ công.

Loại thông dụng trên thị trường

  1.  

Tấm hót bằng gỗ

Chiếc

05

Dùng để hỗ trợ quá trình thực hành phân loại chè.

 

Kích thước: 25÷30 x 15 ÷ 20 cm.

  1.  

Kệ kê đứng đổ chè

Chiếc

04

Kích thước phù hợp với chiều cao của máy

  1.  

Kệ hứng chè

Chiếc

30

Chiều cao: 40 ÷ 60 cm, đường kính vòng tròn 35÷ 45 cm.

  1.  

Xẻng xúc chè

Chiếc

04

Kích thước: 300 ÷ 350 x 400 ÷ 450 mm.

  1.  

Trang cào

Chiếc

01

Làm bằng gỗ, cán dài: 1,5 ÷ 1,7m.

  1.  

Dao nhỏ

Chiếc

01

Loại thông dụng trên thị trường.

  1.  

Kéo nhỏ

Chiếc

01

  1.  

Chổi vệ sinh lưới sàng

Chiếc

04

Làm bằng sắt.

  1.  

Khay bốc mẫu

Chiếc

05

- Có 50 ô, kích thước mỗi ô: 10 x 10 x (2÷3) cm.

- Kích thước: Dài x rộng = 1 x 0,5 m.

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 19: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): ĐẤU TRỘN CHÈ

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ 25

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Thiết bị trộn chè, gồm:

Bộ

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thiết bị đấu trộn chè.

- Sử dụng để thực hành đấu trộn chè.

 

- Máy trộn chè

Chiếc

01

Năng suất: 300 ÷500kg.

- Băng tải nạp liệu

Chiếc

01

- Băng chuyền dốc.

- Công suất: 0,55 ÷0,75 kw.

- Phễu chứa chè

Chiếc

01

- Đường kính: ≥1000mm, cao: 1200 ÷ 1400mm.

- Đáy côn dồn vào cổ góp hình ống đường kính: 100÷120mm.

- Máy rung lắc

Chiếc

01

- Máy rung với tần số quay: ≥ 1440 vòng/phút.

- Công suất: 1,1÷1,5 kw.

  1.  

Cân bàn điện tử

Chiếc

01

Sử dụng để định lượng khối lượng chè sau khi đấu trộn.

Mức cân tối đa: 150kg

 

  1.  

Xẻng xúc chè

Chiếc

05

Dùng để thực hành đấu trộn chè bằng phương pháp thủ công.

- Kích thước: 300 ÷ 350 x 400÷ 450 mm.

- Có cán gỗ dài: 1,2÷1,5m.

  1.  

Xe đẩy

Chiếc

02

Dùng để vận chuyển chè trong quá trình đấu trộn.

Tải trọng: 300 ÷ 400 kg.

 

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 20: DANH MỤC THIẾT BỊ NGHỀ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): ĐÓNG GÓI CHÈ

Tên nghề: Nghề công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ 26

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề.

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy đóng gói chân không

Chiếc

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thiết bị, thực hành đóng gói chè bằng cách hút chân không.

Kích thước đường hàn:

- Dài ≤ 400 mm.

- Rộng ≤10mm.

 

  1.  

Máy đóng gói nạp khí trơ

Bộ

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy, thực hành đóng gói kết hợp nạp khí trơ.

Khối lượng gói chè: 100÷5000g.

  1.  

Máy co màng

Chiếc

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy co màng.

 - Sử dụng để thực hành làm kín gói chè.

- Công suất ≥ 6 kW.

- Nhiệt độ làm co màng: 250 ÷ 2800C.

 

  1.  

Máy dán túi kiểu băng tự động

Chiếc

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy, thực hành làm kín gói chè.

- Tốc độ: ≥ 7 m/phút.

- Bề rộng mối hàn: 5÷10 mm.

- Bề rộng băng tải: ≥ 200mm.

- Độ dày bao bì: 0,06÷ 0,5 mm.

  1.  

Máy in date

Chiếc

01

Dùng để giảng cấu tạo và nguyên lý hoạt động, thực hành in nhãn mác bao bì đóng gói chè.

- Miệng vòi phun: 60 đến 75 mm.

- Độ cao của chữ: 1.8÷15mm, in hai dòng.

  1.  

Cân bàn điện tử

Chiếc

01

Sử dụng để định lượng chè đóng bao.

Mức cân tối đa: 150kg

  1.  

n đồng hồ

Chiếc

01

Sử dụng để định lượng chè gói nhỏ.

Mức cân tối đa: 5kg.

  1.  

Kim khâu bao

Chiếc

06

Sử dụng để làm kín bao chè bằng thủ công.

Loại thông dụng trên thị trường.

  1.  

Xẻng xúc chè

Chiếc

04

Sử dụng để thực hành đóng gói chè bằng phương pháp thủ công.

- Kích thước: 350 x 450 mm.

- Có cán gỗ dài: 1,2 ÷ 1,5m.

  1.  

Dao, kéo nhỏ

Bộ

01

Sử dụng để hỗ trợ quá trình thực hành đóng gói.

Loại thông dụng trên thị trường.

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 21: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): BẢO QUẢN CHÈ

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ 27

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy đóng gói nạp khí trơ

Bộ

01

Sử dụng để thực hành đóng gói kết hợp nạp khí trơ.

Khối lượng gói chè: 100÷5000g.

 

  1.  

Máy đóng gói chân không

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành đóng gói kết hợp hút chân không.

Kích thước đường hàn ≥ 400 x 10mm.

  1.  

Máy đo hàm lượng khí trơ

Chiếc

02

Sử dụng để kiểm tra nồng độ khí CO2, khí N2 trong chè bảo quản.

- Thang đo/phân giải: 0 ÷ 5000 ppm/1ppm.

- Độ chính xác: ± 3.0% giá trị đọc hay ± 5ppm.

  1.  

Hộp đựng mẫu chè

Chiếc

18

Sử dụng để xác định độ ẩm của chè.

Loại chuyên dùng để chứa chè xác định độ ẩm

  1.  

Cân kỹ thuật

Chiếc

01

- Mức cân: 200 ÷2000g.

- Độ chính xác: 10-2 ÷ 10-1g.

  1.  

Tủ sấy

Chiếc

01

- Tự động điều chỉnh nhiệt độ.

- Dung tích: 100 ÷ 115 lít.

  1.  

Bình hút ẩm

Chiếc

02

Đường kính: 300 ÷ 400 mm.

  1.  

Thiết bị đo tốc độ và lưu lượng gió

Bộ

01

Sử dụng để đo tốc độ gió trong môi trường bảo quản.

Dải đo: 0 ÷ 35m/s

  1.  

Tủ bảo quản lạnh

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành bảo quản chè.

- Nhiệt độ bảo quản: 2 ÷ 120C.

- Thể tích: ≤ 1000 lít.

  1.  

Dụng cụ pha chè thử nếm, gồm:

Dùng để thực hành thử nếm chè bằng cảm quan.

 

- Cốc pha chè

Bộ

10

Theo TCVN.

- Đồng hồ cát

Chiếc

10

Loại 3÷5 phút.

- Ấm đun nước

Chiếc

03

Loại 2.5 lít

 

- Phích

Chiếc

03

Loại 2 lít

  1.  

Ẩm kế

Chiếc

02

Dùng để kiểm tra độ ẩm của môi trường kho bảo quản chè.

- Dạng nhiệt kế bầu khô, bầu ướt.

- Bảng đối chiếu tiêu chuẩn.

  1.  

Cân đồng hồ

Chiếc

01

Dùng để cân khối lượng chè trước khi đưa vào kho bảo quản.

Mức cân tối đa: 5 kg.

  1.  

Cân bàn điện tử

Chiếc

01

Mức cân tối đa: 150kg.

  1.  

Xylo bảo quản chè

Chiếc

02

Sử dụng để thực hành bảo quản chè.

Dung tích: 05÷06 m3.

  1.  

Kệ kê chè bảo quản

Chiếc

12

Sử dụng để xếp chè trong kho bảo quản.

- Kích thước: DxRxC = (1,0÷1,2) x (1,1÷1,2) x (0,1÷0,15)m.

  1.  

Xe đẩy

Chiếc

02

Dùng để vận chuyển chè.

Tải trọng: 300 ÷ 400 kg.

  1.  

Phương tiện phòng cháy, chữa cháy, bao gồm:

Dùng để thực hành phòng cháy, chữa cháy.

Theo TCVN về PCCC.

- Bình chữa cháy

Bình

05

- Bảng tiêu lệnh chữa cháy

Bộ

01

- Cát

m3

02

- Xẻng

Chiếc

04

- Bể chứa nước…

Chiếc

01

- Thang

Chiếc

02

- Câu liêm

Chiếc

03

- Xô, chậu

Bộ

03

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 22 : DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc) : SẢN XUẤT CHÈ ÔLONG

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ 28

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy quay lắc

 

Chiếc

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động, thực hành quay lắc lên hương cho chè.

- Công suất: 1,1÷1,5 kw.

- Năng suất: 25÷50kg/mẻ.

  1.  

Máy xào

Bộ

01

Sử dụng trong quá trình diệt men cho chè Ô long.

Năng suất: 8÷15 kg/mẻ.

  1.  

Máy vò chuông

Chiếc

01

 - Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động, thực hành làm dập sơ bộ tế bào chè Ô long.

- Công suất: 0,75 kw.

- Năng suất: 8÷12 kg/mẻ.

  1.  

Máy sấy

Chiếc

01

Sử dụng để sấy nhẹ (sấy dẻo) chè Ô long.

- Diện tích các tầng vỉ sấy: 6÷8m2.

- Năng suất: 30÷50 kg/h.

  1.  

Lò cấp nhiệt

Chiếc

01

- Lưu lượng gió: 4.000÷6.000m3/h.

- Nhiệt lượng: 400÷ 600 MJ/h

  1.  

Máy điều hòa nhiệt độ

Chiếc

01

Sử dụng để héo mát và lên men chè.

Công suất: 18000÷ 24000 BTU.

  1.  

Máy quấn quả

Chiếc

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thiết bị tạo hình chè.

- Sử dụng để thực hành quấn quả, tạo hình cho chè Ô long.

- Công suất: 0,75 ÷ 1,1 kw.

- Năng suất: 30 ÷ 35 kg chè tươi/quả.

  1.  

Máy vò quả (Vò lăn nén)

Chiếc

01

- Công suất: 0,75 ÷ 1,1 kw.

- Năng suất: 2÷ 3 quả/ mẻ.

  1.  

Máy sao khô và đánh tơi

 

Chiếc

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy sao khô và đánh tơi.

- Sử dụng để gia nhiệt kết hợp, đánh tơi chè.

- Năng suất: 6 ÷16kg/mẻ.

- Điều chỉnh nhiệt độ.

  1.  

Tủ sấy lấy hương

Chiếc

02

Sử dụng để thực hành sấy lấy hương cho chè.

- Công suất: 5 ÷ 7 kw.

- Năng suất: 5 ÷ 7 kg chè khô/mẻ.

  1.  

Máy đóng gói chân không

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành đóng gói chè bằng cách hút chân không.

- Công suất: 1,5 ÷ 2,2 kW.

- Kích thước đường hàn ≥ 400x10mm.

  1.  

Nong

Chiếc

12

Sử dụng để chứa chè khi làm héo.

 Đường kính: 1 ÷1,2m.

  1.  

Xe giàn

Chiếc

02

Dùng để gác các nong chứa chè.

- Kích thước: 1.1÷1.2 x 0.5÷ 0.55 x 1.7 ÷ 1.8 m.

- Các tầng cách nhau: 15÷20 cm.

  1.  

Bạt rải chè

Chiếc

02

Dùng để chứa chè khi héo nắng.

Kích thước: 3÷4 x 5 ÷6 m.

  1.  

Túi quấn quả

Bộ

10

Dùng để quấn quả, tạo hình cho chè Ô long.

Làm bằng loại vải đặc biệt dai và chịu lực.

  1.  

Lưới

Chiếc

01

Dùng để che bớt nắng khi thực hành héo chè.

- Màu đen.

- Kích thước: 7 x 7 m.

  1.  

Thúng, nia, mẹt, sảo, dần, sàng.

Bộ

05

Dùng để thực hành phân loại chè Ô long.

Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

  1.  

Xe đẩy

Chiếc

02

Dùng để vận chuyển chè, dụng cụ, nguyên vật liệu trong khu vực sản xuất.

Tải trọng: 300 ÷ 400 kg.

  1.  

Dụng cụ đốt lò và vệ sinh lò, gồm:

 Sử dụng để thực hành nhóm, đốt lò và vệ sinh lò nhiệt.

 

- Xe cải tiến

Chiếc

02

- Thùng bằng sắt.

- Bánh lốp cao su đặc.

- Cây móc lò

Chiếc

02

Dài 2,5 ÷ 3m, F 16 ÷ 18 mm.

- Cây thông lò

Chiếc

02

Dài 2,5 ÷ 3 m, phần thép đặc F 20 ÷22mm.

- Cây cào lò

Chiếc

02

Dài 2,5 ÷ 3m, F 16 ÷ 18 mm.

- Cuốc

Chiếc

02

Loại thông dụng trên thị trường

- Xẻng

Chiếc

02

- Cưa

Chiếc

01

- Búa

Chiếc

01

- Dao rựa

Chiếc

01

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 23: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): SẢN XUẤT CHÈ HOA TƯƠI

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ 29

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Nong, nia, mẹt, sàng, sảo, thúng, rổ, rá.

Bộ

03

Sử dụng để chuẩn bị chè, chuẩn bị hoa, đảo chè, thông hoa và đề hoa.

 

Loại thông dụng trên thị trường.

  1.  

Dao, kéo nhỏ

Bộ

02

Loại thông dụng trên thị trường.

  1.  

n đồng hồ

Chiếc

02

Mức cân tối đa: 30kg.

  1.  

Thùng hoặc quầy ướp

Chiếc

03

Sử dụng để thực hành ướp hoa vào chè

Kích thước: (0,45 ÷ 0,50) x (0,45÷0,50) x (0,6÷0,65) m.

  1.  

Vải cotton

Chiếc

10

Sử dụng để thấm khô hoa và phủ chè hoa khi sấy khô.

 Kích thước: 1 ÷ 1,5 m2.

  1.  

Tủ sấy lấy hương

Chiếc

02

Sử dụng để thực hành sấy khô chè ướp hoa.

- Công suất: 5 ÷ 7 kw.

- Năng suất: 5 ÷ 7 kg chè khô/mẻ.

  1.  

Máy đo độ ẩm

Chiếc

01

Dùng để thực hành kiểm tra thủy phần chè.

- Độ phân giải: 0.001g.

- Cài đặt nhiệt độ: 50 ÷ 2000C với bước tăng 10C.

  1.  

Dụng cụ pha chè thử nếm:

Dùng để thực hành thử nếm chè bằng cảm quan.

 

- Cốc pha chè.

Chiếc

10

Theo TCVN.

- Cân kỹ thuật

Chiếc

03

- Mức cân: 200 ÷2000g.

- Độ chính xác: 10-2 ÷ 10-1g.

- Đồng hồ cát

Chiếc

10

Loại 5 phút.

- Ấm đun nước

Chiếc

03

Loại 2,5 lít.

- Phích

Chiếc

03

Loại 2 lít.

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 24: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): SẢN XUẤT CHÈ HƯƠNG

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ 30

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy nghiền

Chiếc

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy nghiền đĩa.

- Sử dụng để thực hành nghiền hương liệu.

- Năng suất: 30÷40 kg/h.

- Công suất: 3,2 ÷4,5 Kw.

  1.  

Máy sao hương

Chiếc

01

- Dùng để giảng dạy cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy sao hương.

- Sử dụng để thực hành sao chè và tra hương liệu.

- Công suất: 1,1÷1,5Kw.

- Năng suất: 8÷ 12 kg chè/chảo/mẻ.

  1.  

Tủ sấy lấy hương

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành sấy chè và sấy hương liệu.

- Công suất: 5÷ 7 kw.

- Năng suất: 5 ÷ 7 kg chè khô/mẻ.

  1.  

Thùng ướp hương

Chiếc

04

Dùng để ủ chè sau sao hương.

Kích thước: D x R x C: 1÷ 1,2 x 0,5÷ 0,7 x 0,5÷ 0,7 m.

  1.  

Thùng chứa hương liệu

Chiếc

10

Dùng để chứa các loại hương liệu.

- Mức chứa: 3÷ 5 kg bột hương.

  1.  

Xẻng xúc chè

Chiếc

05

Dùng để xúc chè vào dụng cụ chứa.

- Kích thước: 0,35 x 0,45 m.

- Có cán gỗ dài: 1,2 ÷ 1,5m.

  1.  

Thúng, dần, sàng, giây bột, nia, mẹt, xô, chậu

Bộ

03

Sử dụng để thực hành chuẩn bị chè và chuẩn bị hương liệu.

Loại thông dụng trên thị trường.

  1.  

Cân đồng hồ

Chiếc

02

Dùng để cân chè và hương liệu.

Loại cân: 30kg.

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 25: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CHÈ

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ 31

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Cân phân tích

Chiếc

03

Sử dụng để xác định khối lượng mẫu cần phân tích.

- Độ chính xác: 10-4 ÷ 10-3g.

- Mức cân: 220 ÷ 750 g.

  1.  

Cân kỹ thuật

Chiếc

03

- Mức cân: 200 ÷ 2000g.

- Độ chính xác: 10-2 ÷ 10-1g.

  1.  

Máy đo độ pH (PH mét)

Chiếc

01

Dùng để đo pH của chè khi lên men.

- Khoảng đo: 0÷ 14

- Độ chính xác: ± 0.1pH

  1.  

Tủ sấy

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành xác định thủy phần và sấy khô sản phẩm.

- Tự động điều chỉnh nhiệt độ ± 20C.

- Nhiệt độ tối đa: 1500C

- Dung tích: 100 ÷ 115 lít.

  1.  

Lò nung

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành nung mẫu phân tích thành tro.

- Nhiệt độ nung tối đa: 12000C

- Dung tích ≥ 7.2lít

- Công suất: 4,5 ÷ 5,5 kw.

  1.  

Nồi đun cách thuỷ

Chiếc

02

Sử dụng để làm nóng dung dịch cần phân tích.

Có ít nhất 4 vị trí đặt mẫu.

 

  1.  

Máy nghiền mẫu phân tích

Chiếc

01

Sử dụng để nghiền nhỏ mẫu phân tích.

Dung tích: 80÷ 100 ml.

  1.  

Máy cất nước

Chiếc

01

Sử dụng để cất nước trong phòng thí nghiệm.

- Máy cất nước 2 lần.

- Công suất: 3÷ 4 lít/giờ.

  1.  

Máy đo độ ẩm

Chiếc

01

Sử dụng để xác định thủy phần nhanh.

- Độ phân giải: 0.001g.

- Cài đặt nhiệt độ: 50 ÷ 2000C với bước tăng 10C.

  1.  

Tủ đựng mẫu

Chiếc

02

Dùng để chứa hóa chất và mẫu phẩm để phân tích.

- Làm bằng kim loại, sơn tĩnh điện.

- Có các ngăn để mẫu.

- Cửa đóng khung kính.

  1.  

Bộ dụng cụ thí nghiệm, bao gồm:

Dùng để thực hành các thí nghiệm.

 

 

- Tủ hút

Bộ

01

- Tốc độ hút khí: 356÷ 690 m3/h.
- Cường độ ánh sáng: ≥ 780 lux.

- Bình hút ẩm

Chiếc

02

Đường kính: 300- 400 mm

- Ống nghiệm

Chiếc

18

Theo TCVN

- Bình tam giác chịu nhiệt, gồm:

+ 25 ml

Chiếc

02

+ 50 ml

Chiếc

02

+ 100 ml

Chiếc

02

+ 250 ml

Chiếc

02

+ 500 ml

Chiếc

02

+ 1000 ml

Chiếc

02

- Bình tam giác thường, gồm:

+ 25 ml

Chiếc

02

+ 50 ml

Chiếc

02

+ 100 ml

Chiếc

02

+ 250 ml

Chiếc

02

+ 500 ml

Chiếc

02

+ 1000 ml

Chiếc

02

- Cốc đong, gồm:

+ 25 ml

Chiếc

02

+ 50 ml

Chiếc

02

+ 100 ml

Chiếc

02

+ 250 ml

Chiếc

02

+ 500 ml

Chiếc

02

+ 1000 ml

Chiếc

02

- Ống đong, gồm:

+ 5 ml

Chiếc

02

+ 10 ml

Chiếc

02

+ 25 ml

Chiếc

02

+ 50 ml

Chiếc

02

+ 100 ml

Chiếc

02

+ 250 ml

Chiếc

02

+ 500 ml

Chiếc

02

+ 1000 ml

Chiếc

02

- Bình cầu đáy bằng, gồm:

+100 ml

Chiếc

02

+150 ml

Chiếc

02

+ 250 ml

Chiếc

02

+ 300 ml

Chiếc

02

+ 500 ml

Chiếc

02

+ 1000 ml

Chiếc

02

- Bình định mức, gồm:

+ 10 ml

Chiếc

01

+ 20 ml

Chiếc

01

+ 25 ml

Chiếc

01

+ 50 ml

Chiếc

01

+ 100 ml

Chiếc

01

+ 200 ml

Chiếc

01

+ 250 ml

Chiếc

01

+ 500 ml

Chiếc

01

+ 1000 ml

Chiếc

01

- Buret

Chiếc

18

- Pipet thẳng và bầu, gồm:

+10 ml

Chiếc

09

+ 20 ml

Chiếc

09

-. Phễu, đũa thủy tinh

Bộ

18

- Cối, chày

Bộ

10

- Giá, cặp ống nghiệm

Bộ

18

- Áo blouse

Chiếc

18

- Găng tay y tế

Đôi

18

  1.  

Dụng cụ nung mẫu gồm:

- Cốc đốt mẫu

- Chén nung

- Thuyền nung

Bộ

06

Sử dụng để thực hành xác định hàm lượng tro của mẫu phân tích

- Bằng sứ, chịu nhiệt.

- Loại thông dụng trong phòng thí nghiệm.

  1.  

Dụng cụ kiểm tra quá trình lên men, gồm:

- Khay chứa mẫu.

- Đĩa sứ nhỏ.

- Tấm kính.

Bộ

06

Sử dụng để thực hành kiểm tra vệ sinh thực phẩm quá trình lên men chè.

Loại thông dụng dùng trong phòng thí nghiệm.

  1.  

Bộ sàng thí nghiệm

Bộ

03

Sử dụng để thực hành xác định hàm lượng vụn, bụi trong chè.

- Gồm 2 sàng.

- Đường kính: ≥ 200 mm.

- Kích thước mắt lưới: 0,425 và 0,150mm.

  1.  

Nam châm

Chiếc

03

Sử dụng để thực hành xác định tạp chất kim loại trong chè

Loại chữ U với lực nâng khoảng 40 ÷ 50N

  1.  

Kính lúp

Chiếc

03

Sử dụng để thực hành xác định tạp chất lạ trong chè

Độ phóng đại: ≥ 5X

  1.  

Bộ lọc hút chân không

Bộ

01

Sử dụng để hút dung dịch khó lọc trong quá trình thí nghiệm.

Bơm hút chân không: 40mbar

  1.  

Dụng cụ pha chè thử nếm, gồm:

 

Sử dụng để thực hành thử nếm chè bằng cảm quan.

 

- Cốc pha chè

Bộ

10

Theo TCVN.

- Đồng hồ cát

Chiếc

10

Loại 3÷ 5 phút.

- Ấm đun nước

Chiếc

03

Loại thông dụng trên thị trường

- Phích

Chiếc

03

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 26: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): QUẢN LÝ SẢN XUẤT CHÈ

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ 32

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm.

2

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 27: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Tự chọn): KIỂM TRA, SỬA CHỮA, BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ SẢN XUẤT

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ 33

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Dụng cụ vẽ kỹ thuật (bút chì, thước kẻ, thước cong, com pa…)

Bộ

18

Sử dụng để thực hành vẽ các bản vẽ trong bài học.

Loại thông dụng trên thị trường.

  1.  

Một số chi tiết tiêu chuẩn cơ khí (dạng càng, bạc, trục hộp, bánh răng …)

Bộ

06

Làm rõ hình dáng các chi tiết để vẽ 3 hình chiếu và phân tích bản vẽ chi tiết cơ khí.

- Kích thước phù hợp với giảng dạy.

- Các chi tiết được gắn trên bảng gỗ.

  1.  

Mối ghép cơ khí (Mối ghép ren, ghép then, then hoa, chốt, đinh tán, hàn)

Bộ

06

Sử dụng để giảng dạy các mối ghép cơ bản thường dùng trong ngành cơ khí.

Kích thước phù hợp với các bài giảng.

  1.  

Phần mềm mô phỏng chi tiết lắp ghép (AutoCad, Solidwork…)

Phần mềm

02

Sử dụng để giảng dạy về cấu tạo, nguyên lý làm việc của các chi tiết.

Hình ảnh động thể hiện đặc tính mối lắp ghép, nguyên lý làm việc của chi tiết lắp ghép có 15 đến 20 chi tiết.

  1.  

Bảng tương tác

Chiếc

01

Hỗ trợ minh họa bài giảng, giáo viên thực hiện kỹ năng vẽ trên lớp.

- Loại thông dụng trên thị trường, phù hợp với giảng dạy.

- Kích thước 1200÷ 1500mm.

- Kèm theo đủ phụ kiện.

  1.  

Bàn vẽ kỹ thuật

Bộ

18

 Sử dụng để vẽ bản vẽ kỹ thuật.

- Bàn vẽ kỹ thuật khổ A2÷ Ao.

- Mặt bàn điều chỉnh được độ nghiêng từ 0º÷ 45º.

- Có tích hợp sẵn hệ thống đèn chiếu sáng, thanh đỡ dụng cụ vẽ.

  1.  

Máy phun nước áp lực cao

Bộ

02

Dùng để giảng dạy và thực hành kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị.

- Công suất: 0,75 ÷ 3kw.

- Áp lực nước: 6 bar ÷ 12 bar.

  1.  

Máy nén khí

Chiếc

02

Dùng để thực hành tháo lắp các mối ghép bằng khí nén.

- Áp suất: 8 bar ÷12bar;

- Công suất: 1,5Kw ÷ 5,5Kw

  1.  

Máy mài 2 đá

Chiếc

01

 Dùng để mài các dụng cụ phục vụ cho lắp ráp sửa chữa mối ghép ren, then.

- Kích thước đá: Φ250 ÷ Φ400.

- Công suất: 1,5 ÷ 3,5 Kw.

  1.  

Máy ép trục vít

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành các bài lắp ráp mối ghép then.

- Lực ép: 300¸630KN;

- Hành trình: 400¸600mm.

  1.  

Dụng cụ sửa chữa cơ khí, bao gồm:

 

 

- Bộ Tuốc nơ vít:

+ Tuốt nơ vít 2cạnh;

+ Tuốt nơ vít 4cạnh;

+ Tuốt nơ vít đầu hoa khế

Bộ

06

Sử dụng để thực hành ghép ren, lắp ráp, sửa chữa các mối ghép khi kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị.

- Kích cỡ: 50mm¸200mm

- Mạ crôm, tay cầm bọc cao su, chống trơn trượt.

 

- Chìa vặn dẹt

Bộ

06

Kích cỡ: 6¸24 mm.

- Chìa vặn khẩu

Bộ

03

- 18 đầu tuýp.

- Kích cỡ: 10mm ¸ 32 mm

- Clê lực

Chiếc

06

- Dải lực đo từ 3 ÷ 320Nm;

- Chiều dài :193 ÷ 600mm.

- Tông đồng

Bộ

06

- Kích thước : Æ20¸ Æ30mm;

- Chiều dài: 150¸350mm

- Búa cao su

Chiếc

06

Trọng lượng: 450g¸1000g

- Dụng cụ tháo lắp bằng khí nén

Bộ

03

Bộ dụng cụ gồm:

 + 1 Súng vặn bu lông; 8 đầu tuýp;

+ 1 đầu nối khí.

- Êtô song hành

 

Chiếc

03

- Kích thước hàm ê tô: 150¸200mm;

- Độ mở của hàm: 100¸ 150mm;

- Đục nhọn, đục bằng

Bộ

06

- Theo TCVN.

- Kích thước: L=150÷200mm.

- Đột

Chiếc

06

- Theo TCVN.

- Kích thước:

L=150÷200mm.

- Đường kính Ø: 4 – 8mm

- Dũa: dẹt, vuông, tròn, tam giác

Bộ

06

- Theo TCVN.

- Chiều dài dũa: 150¸ 250mm.

- Kìm chữ A

Chiếc

03

Tay cầm có vỏ bọc cách điện, sử dụng nhẹ nhàng

- Dụng cụ cắt ren

Bộ

06

Dụng cụ cắt ren trong và ngoài ren hệ Mét.

- Đường kính ren:

 M4¸M16;

- Có kèm theo tay quay ta rô và tay quay bàn ren.

- Vam 2 càng và vam 3 càng

Chiếc

04

Độ mở tối đa: Từ 40 ÷250mm

 

- Súng bơm mỡ dùng tay

Chiếc

06

Áp suất bơm: ≤30 MPa.

- Dụng cụ đóng vòng bi

Bộ

03

- Bộ bao gồm 36 vòng đóng cho hơn 400 loại vòng bi.

- Búa hai đầu nhựa, bên G93

trong có chì không tạo phản lực, tay nắm bọc cao su

- Dao cạo kim loại

Bộ

18

Các loại dao cạo thẳng, dao cạo tam giác chế tạo theo tiêu chuẩn.

- Búa nguội

Chiếc

06

Trọng lượng tối đa: 500g

  1.  

Bàn máp

Chiếc

01

Sử dụng để kiểm tra độ ăn khớp trục CTC.

Kiểm tra trục đến 42”.

  1.  

Vòi làm sạch bằng khí nén

Chiếc

03

Sử dụng để vệ sinh các chi tiết máy trước khi lắp.

- Mức tiêu thụ không khí: 3 CFM.

- Đầu khí vào: 1/4”.

  1.  

Máy ép thủy lực

Chiếc

03

Sử dụng để tháo lắp mối ghép ổ trục.

- Lực ép: 100KN÷300KN

- Áp suất nén: 36÷50MPa

- Hành trình: 1550mm ÷ 200mm.

  1.  

Máy khoan cầm tay

Chiếc

02

Sử dụng để khoan lỗ trong quá trình sửa chữa, bảo dưỡng.

- Công suất tối đa: 1kw

- Tốc độ tối đa: 2.500 vòng/ phút.

  1.  

Máy mài cầm tay

Chiếc

03

Dùng để mài, sửa các chi tiết.

Tốc độ tối đa: 5.000 vòng/ phút.

  1.  

Máy mài dao phay

Chiếc

01

Sử dụng để mài dao cắt.

- Đồng bộ dụng cụ đồ gá.

- Kích thước: 0,7 x 0,5 x1.2m

  1.  

Máy khoan bàn

Chiếc

01

Sử dụng để khoan các lỗ đạt yêu cầu kỹ thuật.

Đường kính khoan lớn nhất: 12÷ 16mm.

  1.  

Máy phay chuyên dùng

Chiếc

01

Sử dụng để phay rãnh trục xoắn CTC.

- Phù hợp phay trục 8”÷ 36”

- Bao gồm đồng bộ dụng cụ sửa chữa, dụng cụ cắt, đồ gá và phụ tùng kèm theo.

  1.  

Máy tiện rãnh prophin răng cắt trục CTC

Chiếc

01

Sử dụng để tiện rãnh trục cắt CTC.

Bao gồm đồng bộ dụng cụ sửa chữa, dụng cụ cắt, đồ gá và phụ tùng kèm theo.

  1.  

Máy phun ẩm đĩa

Bộ

02

 Sử dụng để thực hành các bài tập kiểm tra, sửa chữa và bảo dưỡng thiết bị chế biến chè.

- Công suất: 0,75÷ 1,0 kw.

- Tiêu hao lượng nước: 45÷ 55 lít/h.

  1.  

Quạt ly tâm

Chiếc

04

Công suất: 0,32÷ 0,55 kw.

  1.  

Lò cấp nhiệt

Chiếc

03

- Lưu lượng gió: 5.000 ÷ 8.000m3/h.

- Nhiệt lượng: 600÷ 1000 MJ/h

  1.  

Máng héo

Chiếc

02

- Kích thước: DxRxC = (15÷ 20)x(1,5÷ 1,8) x( 0.9 ÷ 1,1) m.

- Công suất quạt: 2,2÷ 3,7 kW.

  1.  

Máy xào chè

Chiếc

01

- Năng suất: 150÷ 200 kg chè búp tươi/h.

- Công suất: 1,8÷ 2,2 kw.

  1.  

Máy vò

Chiếc

04

- Năng suất: 30÷ 220kg/mẻ.

- Công suất : 2,2÷ 7,5 kw.

  1.  

Máy sàng tơi

Chiếc

01

- Năng suất: 500÷ 700kg/h.

- Công suất: 1,1÷ 1,5 kw.

  1.  

Máy lên men liên tục

Bộ

01

- Năng suất: 600÷ 800 kg/h.

- Thời gian lên men: 40 ÷ 120 phút.

  1.  

Máy sấy

Chiếc

01

- Diện tích toàn bộ các tầng băng vỉ sấy: 6÷16 m2.

- Năng suất: 30÷ 130 kg chè tươi/h.

  1.  

Máy sao chè

Chiếc

01

- Năng suất: 8÷12 kg chè khô/mẻ.

- Công suất: 1,5÷ 2,2 kw.

  1.  

Máy sàng vòi

Chiếc

01

- Năng suất: 500÷ 700 kg/h

- Công suất: 1,5÷ 1,7 kW.

  1.  

Máy tách cẫng cơ học

Chiếc

01

- Năng suất: 80÷ 120kg/h.

- Công suất: 055÷ 1,1 kw.

  1.  

Máy cắt 3 quả lô

Chiếc

01

- Công suất ≥ 500 kg/h.

- Công suất: 1,5÷ 2,2 kW

  1.  

Máy hút râu xơ

Chiếc

01

- Năng suất: 150÷ 200kg/h.

- Công suất : 2÷ 2,2 kW.

  1.  

Quạt phân cấp

Chiếc

01

- Năng suất: 200÷ 300kg/h.

- Công suất: 2 ÷ 2,2 kW.

  1.  

Hệ thống hút bụi

Bộ

01

Công suất: 4,5÷ 7,5 kW

  1.  

Thiết bị làm dập tế bào và tạo hình chè đen CTC, bao gồm:

 

- Máy sàng tách tạp chất

Chiếc

01

- Năng suất: ≥ 800 kg/h.

- Công suất: 0,75÷ 1,1 kw.

- Máy nghiền – ép (Rotovan)

Chiếc

01

- Năng suất: ≥ 800 kg/h.

- Công suất: 7,5÷ 11 kw.

- Hệ thống cắt - xé - làm xoăn (CTC)

Bộ

01

- Năng suất: 600÷ 800 kg/h.

- Gồm 3 đôi trục.

- Máy vê viên

Chiếc

01

- Năng suất: 600÷ 800 kg/h.

- Công suất: 0,75÷ 1,1 kw.

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

  1.  

Máy in

Chiếc

01

- Khổ in A4.

- Tốc độ in: ≥ 12 trang/ phút.

 

Bảng 28: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Tự chọn): SẢN XUẤT CHÈ GIÀ

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ 34

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máng héo

Chiếc

02

- Sử dụng để thực hành làm héo chè.

- Kích thước: DxRxC = (15÷ 20)x(1,5÷ 1,8)x( 0.9 ÷ 1,1) m.

- Lưu lượng gió: 34000÷ 42000 m3/giờ.

  1.  

Máy nghiền rotovan

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành nghiền, băm, cắt chè.

- Năng suất: ≥ 800 kg/h.

- Công suất: 7,5÷ 11 kw

  1.  

Máy xào chè

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành diệt men chè.

- Năng suất: 150÷ 200 kg chè búp tươi/h.

- Công suất: 3,5÷ 3,5kw.

  1.  

Máy vò

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành làm dập tế bào và tạo hình chè già.

- Năng suất: 200 ÷ 220kg/mẻ.

- Công suất: 5,5 ÷ 7,5 kw.

  1.  

Máy sàng tơi

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành phân loại chè vò.

- Năng suất: 500÷ 700kg/h.

- Công suất: 1,1÷ 1,5 kw.

  1.  

Máy phun ẩm đĩa

Chiếc

2

Sử dụng để phun ẩm chè lên men.

- Công suất: 0,75÷ 1,0 kw.

- Tiêu hao lượng nước: 45÷ 55 lít/h.

  1.  

Máy sấy

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành sấy khô.

- Diện tích toàn bộ các tầng băng vỉ sấy: 6÷ 16 m2.

- Năng suất: 30÷130 kg chè tươi/h.

  1.  

Lò cấp nhiệt máy sấy

Chiếc

01

- Lưu lượng gió: 5.000÷ 8.000m3/h.

- Nhiệt lượng: 400÷ 600 MJ/h.

  1.  

Máy sàng rung

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành sàng sơ bộ chè khô.

- Năng suất: 500÷ 700kg/h

- Công suất: 1,1÷ 1,5 kw

  1.  

Máy sàng vòi

Chiếc

02

Sử dụng để thực hành sàng phân số và sàng sạch chè.

- Năng suất: 500÷ 700 kg/h

- Công suất: 1,5÷ 1,7 kW.

  1.  

Bộ lưới sàng

Bộ

01

Sử dụng để sàng các mặt hàng chè.

Cỡ lưới: 4÷ 50.

  1.  

Quạt phân cấp

Chiếc

01

 Sử dụng để phân loại chè theo trọng lượng.

- Năng suất: 200÷ 300kg/h.

- Công suất: 2÷2,2 kW.

  1.  

Máy hút râu xơ

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành tách râu xơ chè khô.

- Năng suất: 150÷ 200kg/h.

- Công suất: 2÷2,2 kw.

  1.  

Máy tách cẫng cơ học

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành tách cẫng chè.

- Năng suất: 80÷ 120kg/h.

- Công suất: 055÷ 1,1 kw.

  1.  

Máy cắt 3 quả lô

Chiếc

01

- Sử dụng để thực hành cắt, cán chè khô.

- Công suất: 500 kg/h.

- Công suất: 1,5÷ 2,2 kW

  1.  

Xẻng xúc chè

Chiếc

04

Dùng để xúc chè khô vào dụng cụ chứa đựng, thiết bị phân loại và đóng bao chè.

- Kích thước: 300÷ 350 x 400÷ 450 mm.

- Cán gỗ dài: 1,2÷ 1,5m.

  1.  

Khay chứa chè

Chiếc

50

Dùng để chứa chè đưa đi lên men.

- Kích thước: D x R x C = (700÷ 750) x (50550) x (100÷ 120) mm.

  1.  

Xe đẩy

Chiếc

02

Dùng để vận chuyển chè trong quá trình sản xuất.

Tải trọng: 300 ÷ 400 kg.

  1.  

Dụng cụ đốt lò và vệ sinh lò nhiệt, bao gồm:

Dùng để thực hành nhóm, đốt lò cấp nhiệt và vệ sinh lò nhiệt.

 

- Xe cải tiến

Chiếc

02

- Thùng bằng sắt.

- Bánh lốp cao su đặc.

- Cây móc lò

Chiếc

02

Dài 2,5÷ 3m, F 16 ÷ 18 mm.

- Cây thông lò

Chiếc

02

Dài 2,5÷ 3, phần làm bằng thép đặc F 20÷ 22mm.

- Cây cào lò

Chiếc

02

Dài 2,5÷ 3m, F16 đến 18 mm.

- Cuốc

Chiếc

02

Loại thông dụng trên thị trường

- Xẻng

Chiếc

02

- Cưa

Chiếc

01

- Dao rựa

Chiếc

01

- Búa

Chiếc

01

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 29: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Tự chọn): SẢN XUẤT CHÈ VÀNG

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ 35

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máng héo

Chiếc

02

Sử dụng để bảo quản và làm héo chè.

- Kích thước: DxRxC = (15÷ 20)x(1,5÷ 1,8)x( 0.9 ÷ 1,1) m.

- Lưu lượng gió: 34000÷42000 m3/giờ.

  1.  

Máy xào chè

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành diệt men.

- Năng suất: 150÷ 200 kg chè búp tươi/h.

- Công suất: 3,2÷ 3,5kw.

  1.  

Máy vò

Chiếc

02

Sử dụng để thực hành làm dập tế bào và tạo hình chè vàng.

- Năng suất: 30÷ 50kg/mẻ.

- Công suất: 2,2÷ 3 kw.

 

  1.  

Máy sàng tơi

Cái

01

Sử dụng để thực hành phân loại chè vò.

- Năng suất: 500÷ 700kg/h.

- Công suất: 1,1÷1,5 kw.

  1.  

Máy sấy

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành sấy khô chè.

- Diện tích toàn bộ các tầng băng vỉ sấy: 6÷16 m2.

- Năng suất: 30÷130 kg chè tươi/h.

  1.  

Lò cấp nhiệt máy sấy

Chiếc

01

- Lưu lượng gió 5000÷ 8000m3/h.

- Nhiệt lượng: 600÷ 1000MJ/h

  1.  

Xe đẩy

Chiếc

02

Dùng để vận chuyển chè trong nội bộ xưởng sản xuất.

Tải trọng: 300 ÷ 400 kg.

  1.  

Thùng chứa chè

Chiếc

04

Sử dụng để thực hành nhiệt luyện chè.

Kích thước: D xR x C: 1÷ 1,2 x 0,5÷ 0,7 x 0,5÷ 0,7 m.

  1.  

Bạt rải chè

Chiếc

02

Dùng để phơi nắng sơ bộ chè sau ủ ẩm.

Kích thước: 3÷ 4 x 5÷ 6 m.

  1.  

Xẻng xúc chè

Chiếc

04

Dùng để xúc chè vào dụng cụ, thiết bị.

- Kích thước: 300÷ 350 x 400÷ 450 mm.

- Cán gỗ dài: 1,2÷ 1,5m

  1.  

Khay chứa chè

Chiếc

50

Sử dụng để chứa chè trong quá trình sản xuất.

- Kích thước: D x R x C = (700÷ 750) x (50550) x (100÷ 120) mm.

  1.  

Thúng, nia, mẹt, sảo, dần, sàng.

Bộ

05

Dùng để thực hành phân loại chè vàng.

Loại thông dụng trên thị trường.

  1.  

Dụng cụ đốt lò và vệ sinh lò nhiệt, bao gồm:

Dùng để thực hành nhóm, đốt lò cấp nhiệt và vệ sinh lò nhiệt.

 

- Xe cải tiến

Chiếc

02

- Thùng bằng sắt.

- Bánh lốp cao su đặc.

- Cây móc lò

Chiếc

02

Dài 2,5÷3m, F 16÷ 18 mm.

- Cây thông lò

Chiếc

02

Dài 2,5÷3, phần làm bằng thép đặc F 20÷ 22mm.

- Cây cào lò

Chiếc

02

Dài 2,5÷ 3m, F16 đến 18 mm.

- Cuốc

Chiếc

02

Loại thông dụng trên thị trường

- Xẻng

Chiếc

02

- Cưa

Chiếc

01

- Dao rựa

Chiếc

01

- Búa

Chiếc

01

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 30: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Tự chọn): SẢN XUẤT CHÈ HÒA TAN

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè.

Mã số mô đun: MĐ 36.

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề.

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy nghiền

 Chiếc

01

Sử dụng để thực hành nghiền nhỏ chè.

- Năng suất: 30÷ 40 kg/h.

- Công suất: 3,2 ÷ 4,5 Kw.

  1.  

Thiết bị chiết dịch chè

 

Chiếc

02

Sử dụng để thực hành trích ly chè chè.

- Lượng xử lý ≥ 20 lít

- Thể tích tràn ≥ 28 lít

  1.  

Máy li tâm

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành vắt bã chè.

- Sức tải tối đa: 30 ÷ 35 kg

- Tốc độ vòng quay tối đa: 1.300 vòng/ phút.

  1.  

Máy lọc khung bản

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành lọc để làm tinh sạch dịch chiết.

- Bơm nén áp suất cao.

- Công suất: 0,3÷ 0,5 kW.

- Năng suất:100 ÷ 200 l /h

  1.  

Thiết bị cô đặc chân không

Bộ

01

Sử dụng để thực hành cô đặc dung dịch nước chè.

- Năng suất bay hơi: 60 ÷ 80 kg/h.

- Dung tích: 100 ÷ 150 lít.

- Tiêu hao hơi bão hòa: 60÷100 kg/h.

- Công suất: 2,4 ÷ 2,7 kW.

  1.  

Nồi hơi

Bộ

 

- Năng suất sinh hơi: 150 ÷ 300 kg hơi /h.

- Áp suất làm việc: 2,5÷7 kg/cm2.

- Nhiệt độ hơi bão hòa: 138÷1700C.

  1.  

Bơm chân không

Chiếc

 

- Bơm màng, không dùng dầu.

- Công suất hút tối đa: 200 lít/phút.

- Áp suất chân không tối đa: 8 mbar.

  1.  

Máy sấy phun

Bộ

01

Sử dụng để thực hành sấy dung dịch chè thành dạng bột.

- Tốc độ bay hơi nước: 5 ÷ 6 kg/giờ.

- Nhiệt độ đầu vào/đầu ra lớn nhất: 300°C/ 120°C.

  1.  

Khúc xạ kế

Chiếc

01

Sử dụng để xác định nồng độ đường của dung dịch.

- Độ Brix: 0÷ 33%.

- Độ phân giải/ độ chính xác 0,2%/± 0,2%.

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 31: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Tự chọn): SẢN XUẤT CHÈ HOA SEN

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ 37

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Nong, nia, mẹt, dần, sàng, sảo, thúng, rổ, rá.

Bộ

03

Sử dụng để chuẩn bị chè, chuẩn bị hoa, đảo chè, thông hoa và đề hoa.

Loại thông dụng trên thị trường.

  1.  

Dao, kéo

Bộ

02

  1.  

n đồng hồ

Chiếc

02

- Loại thông dụng trên thị trường.

 - Mức cân tối đa: 30kg.

  1.  

Thùng hoặc quầy ướp

Chiếc

03

Sử dụng để thực hành ướp hoa vào chè

Kích thước: (0,45÷ 0,50)x (0,45÷ 0,50)x(0,6÷ 0,65).

  1.  

Vải

Chiếc

10

Sử dụng để thấm khô hoa và phủ chè hoa khi sấy khô.

 Kích thước: 1÷1,5 m2.

  1.  

Tủ sấy lấy hương

Chiếc

02

Dùng để thực hành sấy khô chè ướp hoa.

- Công suất: 5÷ 7 kw.

- Năng suất: 5÷ 7 kg chè khô/mẻ.

  1.  

Máy đo độ ẩm

Chiếc

01

Thực hành kiểm tra thủy phần chè hoa sen.

- Độ phân giải 0.001g.

- Cài đặt nhiệt độ: 50÷ 2000C với bước tăng 10C.

  1.  

Dụng cụ pha chè thử nếm, gồm:

Dùng để thực hành thử nếm chè bằng cảm quan.

 

- Cốc pha chè.

Bộ

10

Theo TCVN.

- Cân kỹ thuật

Chiếc

03

- Mức cân: 200÷2000g.

- Độ chính xác: 10-2 ÷ 10-1g.

- Đồng hồ cát

Chiếc

10

Loại 5 phút.

- Ấm đun nước

Chiếc

03

Loại 2,5 lít.

- Phích

Chiếc

03

Loại 2 lít.

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.
- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 32: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Tự chọn): SẢN XUẤT CHÈ ĐEN CÁNH NHỎ

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ 38

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máng héo

Chiếc

02

Sử dụng để thực hành làm héo chè.

- Kích thước: DxRxC = (15÷ 20)x(1,5÷ 1,8)x( 0.9 ÷ 1,1) m.

- Lưu lượng gió: 34000÷ 42000 m3/giờ.

  1.  

Lò cấp nhiệt làm héo

Chiếc

01

- Lưu lượng gió: 4000÷6000 m3/h.

- Nhiệt lượng: 600÷ 800MJ/h

  1.  

Máy rotovan

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành nghiền, băm, cắt chè.

- Năng suất: ≥ 800 kg/h.

- Công suất: 7,5÷11 kw

  1.  

Máy vò

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành làm dập tế bào và tạo hình chè.

- Năng suất: 200 ÷ 220kg/mẻ.

- Công suất: 5,5÷7,5 kw.

  1.  

Máy sàng tơi

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành phân loại chè vò.

- Năng suất: 500÷ 700kg/h.

- Công suất: 1,1÷1,5 kw.

  1.  

Máy phun ẩm

Chiếc

02

Sử dụng để phun ẩm chè lên men.

- Công suất: 0,75÷ 1,0 kw.

- Tiêu hao lượng nước: 45÷ 55 lít/h.

  1.  

Máy sấy

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành sấy khô.

- Diện tích toàn bộ các tầng băng vỉ sấy: 6÷16 m2.

- Năng suất: 30÷130 kg chè tươi/h.

  1.  

Lò cấp nhiệt máy sấy

Chiếc

01

- Lưu lượng gió: 5.000÷ 8.000m3/h.

- Nhiệt lượng:400÷ 600 MJ/h.

  1.  

Máy sàng vòi

Chiếc

02

Sử dụng để thực hành sàng phân số và sàng sạch chè.

- Năng suất: 500÷ 700 kg/h

- Công suất: 1,5÷1,7 kw.

  1.  

Bộ lưới sàng

Bộ

01

Cỡ lưới: 4÷ 50.

  1.  

Quạt phân cấp

Chiếc

01

 Sử dụng để phân loại chè theo trọng lượng.

- Năng suất: 200÷ 300kg/h.

- Công suất: 2 ÷ 2,2 kW.

  1.  

Máy hút râu xơ

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành tách râu xơ chè khô.

- Năng suất: 150÷ 200kg/h.

- Công suất: 2÷2,2 kW.

  1.  

Máy tách cẫng cơ học

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành tách cẫng chè.

- Năng suất: 80÷ 120kg/h.

- Công suất: 055÷ 1,1 kw.

  1.  

Máy cắt 3 quả lô

Chiếc

01

 Sử dụng để thực hành cắt, cán chè khô.

- Công suất ≥ 500 kg/h.

- Công suất: 1,5÷2,2 kW

  1.  

Xe đẩy

Chiếc

02

Dùng để vận chuyển chè trong nội bộ xưởng sản xuất.

Tải trọng : 300÷ 400 kg.

  1.  

Xẻng xúc chè

Chiếc

04

Dùng để xúc chè khô vào dụng cụ chứa đựng, thiết bị phân loại và đóng bao chè.

- Kích thước: 300÷ 350 x 400÷450 mm.

- Cán gỗ dài: 1,2÷ 1,5m.

  1.  

Khay chứa chè

Chiếc

50

Dùng để chứa chè đưa đi lên men.

- Kích thước: D x R x C = (700÷ 750) x (50550) x (100÷ 120) mm.

  1.  

Dụng cụ đốt lò và vệ sinh lò nhiệt, gồm:

Dùng để thực hành nhóm, đốt lò cấp nhiệt và vệ sinh lò nhiệt.

 

- Xe cải tiến

Chiếc

02

- Thùng bằng sắt.

- Bánh lốp cao su đặc.

- Cây móc lò

Chiếc

02

Dài 2,5÷ 3m, F 16 ÷ 18 mm.

- Cây thông lò

Chiếc

02

Dài 2,5÷ 3, phần làm bằng thép đặc F 20÷ 22mm.

- Cây cào lò

Chiếc

02

Dài 2,5÷ 3m, F16 đến 18 mm.

- Cuốc

Chiếc

02

Loại thông dụng trên thị trường

- Xẻng

Chiếc

02

- Cưa

Chiếc

01

- Dao rựa

Chiếc

01

- Búa

Chiếc

01

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 33: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Tự chọn): SẢN XUẤT CHÈ ĐEN THEO PHƯƠNG PHÁP NHIỆT LUYỆN

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ 39

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máng héo

Chiếc

02

Sử dụng để thực hành làm héo chè.

- Kích thước: DxRxC = (15÷ 20)x(1,5÷ 1,8)x( 0.9 ÷ 1,1) m.

- Lưu lượng gió: 34000÷ 42000 m3/giờ.

  1.  

Lò cấp nhiệt làm héo

Chiếc

01

- Lưu lượng gió: 4000÷6000 m3/h.

- Nhiệt lượng: 600÷ 800MJ/h

  1.  

Máy vò

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành làm dập tế bào và tạo hình chè.

- Năng suất: 200 ÷ 220kg/mẻ.

- Công suất: 5,5 ÷ 7,5 kw.

  1.  

Máy sàng tơi

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành phân loại chè vò.

- Năng suất: 500÷ 700kg/h.

- Công suất: 1,1÷ 1,5 kw.

  1.  

Máy phun ẩm đĩa

Chiếc

02

Sử dụng để phun ẩm khu vực làm dập tế bào và tạo hình sản phẩm.

- Công suất: 0,75÷ 1,0 kw.

- Tiêu hao lượng nước: 45÷ 55 lít/h.

  1.  

Quạt thông gió

Chiếc

02

Dùng để lưu thông không khí khi làm dập tế bào chè.

Công suất: 0,55÷ 0,75 kW.

 

  1.  

Máy sấy

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành sấy khô.

- Diện tích toàn bộ các tầng băng vỉ sấy: 6÷16 m2.

- Năng suất: 30÷130 kg chè tươi/h.

  1.  

Lò cấp nhiệt máy sấy

Chiếc

01

- Lưu lượng gió: 5.000÷ 8.000m3/h.

- Nhiệt lượng: 400÷ 600 MJ/h.

  1.  

Thùng chứa chè

Chiếc

02

Sử dụng để thực hành nhiệt luyện chè.

Kích thước: D x R x C = 1÷ 1,2 x 0,5÷0,7 x 0,5÷0,7 m.

  1.  

Xe đẩy

Chiếc

02

Dùng để vận chuyển chè trong nội bộ xưởng sản xuất.

Tải trọng: 300 ÷ 400 kg.

  1.  

Xẻng xúc chè

Chiếc

04

Dùng để xúc chè vào dụng cụ, thiết bị.

- Kích thước: 300÷ 350 x 400÷ 450 mm.

- Có cán gỗ dài: 1,2÷ 1,5m.

  1.  

Khay chứa chè

Chiếc

50

Sử dụng để chứa chè trong quá trình sản xuất.

- Kích thước: D x R x C = (700÷ 750) x (50550) x (100÷ 120) mm.

  1.  

Dụng cụ đốt lò và vệ sinh lò nhiệt, gồm:

Dùng để thực hành nhóm, đốt lò cấp nhiệt và vệ sinh lò nhiệt.

 

- Xe cải tiến

Chiếc

02

- Thùng bằng sắt.

- Bánh lốp cao su đặc.

- Cây móc lò

Chiếc

02

Dài 2,5÷ 3m, F 16 ÷ 18 mm.

- Cây thông lò

Chiếc

02

Dài 2,5÷ 3, phần làm bằng thép đặc F 20÷ 22mm.

- Cây cào lò

Chiếc

02

Dài 2,5÷ 3m, F16 đến 18 mm.

- Cuốc

Chiếc

02

Loại thông dụng trên thị trường

- Xẻng

Chiếc

02

- Cưa

Chiếc

01

- Dao rựa

Chiếc

01

- Búa

Chiếc

01

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 34: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Tự chọn): SẢN XUẤT CHÈ ĐEN THEO PHƯƠNG PHÁP SONG ĐÔI

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè

Mã số mô đun: MĐ 40

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máng héo

Chiếc

02

Sử dụng để thực hành làm héo chè.

- Kích thước: DxRxC = (15÷ 20)x(1,5÷ 1,8)x (0.9 ÷ 1,1) m.

- Lưu lượng gió: 34000÷42000 m3/giờ.

  1.  

Lò cấp nhiệt làm héo

Chiếc

01

- Lưu lượng gió: 4000÷ 6000 m3/h.

- Nhiệt lượng: 600÷ 800MJ/h.

  1.  

Máy vò

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành làm dập tế bào và tạo hình sản phẩm chè.

- Năng suất: 200 ÷ 220kg/mẻ.

- Công suất: 5,5÷7,5 kw.

  1.  

Máy sàng tơi

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành phân loại chè vò.

- Năng suất: 500÷ 700kg/h.

- Công suất: 1,1÷1,5 kw

  1.  

Máy phun ẩm đĩa

Chiếc

02

Sử dụng để phun ẩm khu vực làm dập tế bào và tạo hình sản phẩm.

- Công suất: 0,75÷ 1,0 kw.

- Tiêu hao lượng nước: 45÷ 55 lít/h.

  1.  

Quạt thông gió

Chiếc

02

Dùng để lưu thông không khí khi làm dập tế bào chè.

Công suất: 0,55÷ 0,75 kw.

 

  1.  

Thiết bị làm dập tế bào và tạo hình chè đen CTC, gồm:

Sử dụng để thực hành làm dập tế bào và tạo hình phần chè trên sàng tơi.

 

 

- Máy sàng tách tạp chất

Chiếc

01

- Năng suất: ≥ 800 kg/h.

- Công suất: 0,75÷1,1 kw.

- Máy nghiền, ép (Rotovan)

Chiếc

01

- Năng suất ≥ 800 kg/h.

- Công suất: 7,5÷11 kw.

- Hệ thống cắt - xé - làm xoăn (CTC)

Bộ

01

- Năng suất: 600÷ 800 kg/h.

- Gồm 3 đôi trục.

- Máy vê viên

Chiếc

01

- Năng suất: 600÷ 800 kg/h

- Công suất: 0,75÷ 1,1 kw

  1.  

Máy sấy

Chiếc

01

Sử dụng để thực hành sấy khô.

- Diện tích toàn bộ các tầng băng vỉ sấy: 6÷ 16 m2.

- Năng suất: 30÷ 130 kg chè tươi/h.

  1.  

Lò cấp nhiệt máy sấy

Chiếc

01

- Lưu lượng gió: 5.000÷ 8.000m3/h.

- Nhiệt lượng: 400÷ 600 MJ/h.

  1.  

Máy sấy tầng sôi

Chiếc

01

- Sử dụng để thực hành sấy khô chè đen dạng viên.

- Năng suất: 100÷ 175kg khô/h.

- Công suất: ≤ 16,5 kw.

- Công suất hút bụi ≤ 8kw.

  1.  

Lò cấp nhiệt máy sấy tầng sôi

Chiếc

01

- Lưu lượng gió: 8.000÷ 10.000m3/h.

- Nhiệt lượng: 600÷ 1000 MJ/h

  1.  

Xe đẩy

Chiếc

02

Dùng để vận chuyển chè trong nội bộ xưởng sản xuất.

Tải trọng: 300 ÷ 400 kg.

  1.  

Xẻng xúc chè

Chiếc

04

Dùng để xúc chè vào dụng cụ, thiết bị.

- Kích thước: 300÷ 350 x 400÷ 450 mm.

- Cán gỗ dài: 1,2÷ 1,5m.

  1.  

Khay chứa chè

Chiếc

50

Sử dụng để chứa chè trong quá trình sản xuất và lên men.

- Kích thước: D x R x C = (700÷ 750) x (50550) x (100÷ 120) mm.

  1.  

Dụng cụ đốt lò và vệ sinh lò nhiệt, gồm:

Dùng để thực hành nhóm, đốt lò cấp nhiệt và vệ sinh lò nhiệt.

 

- Xe cải tiến

Chiếc

02

- Thùng bằng sắt.

- Bánh lốp cao su đặc.

- Cây móc lò

Chiếc

02

Dài 2,5÷ 3m, F 16 ÷ 18 mm.

- Cây thông lò

Chiếc

02

Dài 2,5÷3, phần làm bằng thép đặc F 20÷ 22mm.

- Cây cào lò

Chiếc

02

Dài 2,5÷3m, F16 đến 18 mm.

- Cuốc

Chiếc

02

Loại thông dụng trên thị trường

- Xẻng

Chiếc

02

- Cưa

Chiếc

01

- Dao rựa

Chiếc

01

- Búa

Chiếc

01

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Sử dụng để giảng dạy, trợ giúp giáo viên minh họa các bài giảng.

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Phần B

DANH MỤC TỔNG HỢP CÁC THIẾT BỊ TỐI THIỂU DẠY NGHỀ CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CHÈ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

Bảng 35: DANH MỤC TỔNG HỢP CÁC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

DẠY NGHỀ CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CHÈ CHO CÁC MÔN HỌC, MÔ ĐUN BẮT BUỘC TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè.

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề.

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

 

THIẾT BỊ CHUYÊN NGÀNH

  1.  

Lò cấp nhiệt máy sấy

Chiếc

02

- Lưu lượng gió: 5000÷ 8000m3/h.

- Nhiệt lượng: 600÷ 1000 MJ/h

  1.  

Lò cấp nhiệt làm héo

Chiếc

01

- Lưu lượng gió: 4000÷ 6000 m3/h.

- Nhiệt lượng: 600÷ 800MJ/h

  1.  

Lò cấp nhiệt máy sấy tầng sôi

Chiếc

01

- Lưu lượng gió: 8.000÷ 10.000m3/h.

- Nhiệt lượng: 600÷ 1000 MJ/h

  1.  

Lò nung

Chiếc

01

- Nhiệt độ nung tối đa: 12000C

- Dung tích ÷ 7.2lít

- Công suất: 4,5÷5,5 kw

  1.  

Máng héo

Bộ

02

- Kích thước: DxRxC = (15÷20)x(1,5÷1,8)x( 0.9 ÷1,1) m.

- Lưu lượng gió: 34000÷ 42000 m3/giờ.

  1.  

Máy cắt 3 quả lô

Chiếc

01

- Năng suất ≥500 kg/h.

- Công suất: 1,5÷2,2 kW

  1.  

Máy cất nước

Chiếc

01

- Cất nước 2 lần.

- Công suất: 3÷4 lít/giờ.

  1.  

Máy co màng

Chiếc

01

- Công suất ≥ 6 kW.

- Nhiệt độ làm co màng: 250÷2800C.

  1.  

Máy dán túi

Chiếc

01

- Công suất: 0,45÷ 0,55kW.

- Chiều dài đường hàn ≥ 40 cm.

  1.  

Máy dán túi

kiểu băng tự động

Chiếc

01

- Tốc độ ≥ 7 m/phút.

- Bề rộng mối hàn: 5÷10 mm.

- Bề rộng băng tải: 200mm.

- Độ dày bao bì: 0,06÷0,5 mm.

  1.  

Máy điều hòa nhiệt độ

Chiếc

01

Công suất lạnh: 18000÷24000 BTU

  1.  

Máy đo độ ẩm

Chiếc

01

- Độ chính xác: 0.001g.

- Cài đặt nhiệt độ: 50÷2000C.

  1.  

Máy đo độ pH

Chiếc

01

- Khoảng đo pH: 0÷14

- Độ chính xác: ± 0.01pH

  1.  

Máy đo hàm lượng khí trơ

Chiếc

02

- Thang đo/phân giải: 0÷5000ppm/1ppm.

- Độ chính xác: ± 3.0% giá trị đọc hay ± 5ppm.

  1.  

Máy đo tốc độ và lưu lượng gió

Chiếc

01

Rải đo: 0÷35m/s.

  1.  

Máy đóng gói chân không

Chiếc

01

- Công suất: 1,5÷2,2 kW.

- Kích thước đường hàn lên đến: 400x10mm.

  1.  

Máy đóng gói nạp khí trơ

Bộ

01

- Khối lượng gói chè: 100÷5000g.

- Công suất: 1,5÷2,2 kW.

  1.  

Máy đốn chè

Chiếc

02

Năng suất: 1÷1.2km/8h.

  1.  

Máy ép thủy lực

Chiếc

02

- Năng suất ≥ 200 kg/h.

- Công suất: 1,5 ÷2,2 kw.

  1.  

Máy hái chè

Chiếc

02

Năng suất : 100÷150kg/ giờ.

  1.  

Máy hấp

Bộ

01

Năng suất ≥ 400 kg/h

  1.  

Máy hút râu xơ

Chiếc

01

- Năng suất: 150÷ 200kg/h.

- Công suất: 2÷2,2 kW.

  1.  

Máy in date

Chiếc

01

- Miệng vòi phun: 60 ÷75 mm.

- Độ cao của chữ: 1.8÷15mm, in hai dòng.

  1.  

Máy lên men liên tục

Chiếc

01

- Năng suất: 600÷800 kg/h.

- Thời gian: 40 ÷120 phút.

  1.  

Máy nén khí 

Chiếc

01

Công suất ≥ 7,5 kW

  1.  

Máy nghiền

Chiếc

01

- Năng suất nghiền: 30÷40 kg/h.

- Công suất: 3,2 ÷4,5 Kw.

  1.  

Máy nghiền mẫu phân tích

Chiếc

01

- Công suất vào/ra ≥ 300/160W.

- Dung tích buồng nghiền: 80÷100 ml.

  1.  

Máy ổn áp 

Chiếc

01

Công suất: 1,5 ÷ 3KVA.

  1.  

Máy quay lắc và lên hương chè

Chiếc

01

- Công suất: 1,1÷1,5 kw,

- Năng suất: 25÷50kg/mẻ.

- Tốc độ quay: 4÷6vòng/phút.

  1.  

Máy quấn quả

Chiếc

01

- Công suất điện: 0,75 ÷ 1,1 kw.

- Năng suất: 30÷35 kg chè tươi/quả

  1.  

Máy rung lắc làm khô chè duỗi

Chiếc

01

- Năng suất: 1÷1,5 kg chè khô/mẻ.

- Công suất : 5,5÷6,0 kw.

  1.  

Máy sàng tơi

Chiếc

01

- Năng suất: 500÷700kg/h.

- Công suất: 1,1÷1,5 kw.

  1.  

Máy sàng rung

Chiếc

01

- Năng suất: 500÷700kg/h

- Công suất: 1,1÷1,5 kw

  1.  

Máy sàng vòi

Chiếc

02

- Công suất: 500÷700 kg/h

- Công suất: 1,5÷1,7 kW.

  1.  

Máy sao

Chiếc

02

- Năng suất: 50÷60 kg chè búp tươi/giờ.

- Công suất: 1,5÷2,2 kw.

  1.  

Máy sao chè vê viên

Chiếc

02

- Năng suất: 6÷10 kg/h.

- Công suất: 6÷7 kw.

  1.  

Máy sao gas

Bộ

01

- Kết nối với bình gas công nghiệp.

- Năng suất sao chè: 8÷15 kg/mẻ.

- Công suất: 0,55÷0,60 kw.

- Nhiệt độ đốt nóng thùng sao lên đến 5000C.

  1.  

Máy sao hương

Chiếc

01

- Công suất mô tơ: 1,1÷1,5Kw.

-Năng suất: 8÷12 kg chè/chảo/mẻ.

  1.  

Máy sao khô và đánh tơi

Chiếc

01

- Nhiệt độ có thể lên tới: 300÷3200C.

- Năng suất: 6÷16kg/mẻ.

  1.  

Máy sao tạo hình chè duỗi

Chiếc

01

- Năng suất: 1÷1,5 kg chè khô/mẻ.

- Công suất : 5,5÷6,0 kw.

  1.  

Máy sấy

Chiếc

02

- Diện tích các tầng băng vỉ sấy: 6÷16 m2.

- Năng suất: 30÷130 kg chè tươi/h.

  1.  

Máy sấy khô không khí

Chiếc

01

Năng suất: ≥ 500 l/phút.

  1.  

Máy sấy tầng sôi

Chiếc

01

- Năng suất: 100÷175kg khô/h.

- Công suất: ≤ 16,5 kw.

- Công suất hút bụi: ≤ 8kw.

  1.  

Máy tách cẫng cơ học

Chiếc

01

- Năng suất: 80÷ 120kg/h.

- Công suất: 055÷1,1 kw.

  1.  

Máy tách cẫng quang học

Chiếc

01

- Công suất: 3 ÷3,7 kW.

- Năng suất ≥ 250kg/h.

  1.  

Máy tách OPA

Chiếc

01

- Năng suất : 200 ÷300 kg/h.

- Công suất : 0,75÷1,1 kw.

  1.  

Máy vò, bao gồm:

 

- Loại nhỏ

Chiếc

02

- Năng suất: 30÷50kg/mẻ.

- Công suất: 2,2÷3 kw.

- Loại to

Chiếc

02

- Năng suất: 200 ÷ 220kg/ mẻ.

- Công suất: 5,5 ÷7,5 kw.

  1.  

Máy vò chuông

Chiếc

01

- Công suất ≥ 0,75 kw.

- Năng suất: 8÷12 kg/mẻ.

  1.  

Máy vò quả (Vò lăn nén)

Chiếc

01

- Công suất: 0,75 ÷1,1 kw.

- Vò 2÷3 quả/ mẻ.

  1.  

Máy xào

Chiếc

01

- Năng suất: 150÷200 kg chè búp tươi/h.

- Công suất: 1,8÷2,2 kw.

  1.  

Nhiệt kế

Chiếc

06

Thang nhiệt: 0÷1500C.

  1.  

Nồi đun cách thuỷ

Chiếc

02

Máy có 4 vị trí đặt mẫu

  1.  

Nồi hơi

Bộ

01

- Năng suất sinh hơi: 150 ÷300 kg hơi /h.

- Áp suất làm việc: 2,5÷7 kg/cm2

  1.  

Quạt ly tâm

Chiếc

01

Công suất: 0,45- 0,55 kw.

  1.  

Quạt phân cấp

Chiếc

01

- Năng suất: 200÷300kg/h.

- Công suất: 2 ÷ 2,2 kW.

  1.  

Quạt thông gió

Chiếc

06

Công suất: 0,75÷1,1 kW.

  1.  

Thiết bị bảo quản lạnh

Bộ

01

- Nhiệt độ bảo quản: 2 đến 120C.

- Thể tích: 35 m3.

  1.  

Thiết bị chần chè

Bộ

03

Dung tích: 500÷600 lít.

  1.  

Thiết bị làm dập tế bào và tạo hình chè đen CTC, bao gồm:

 

- Máy sàng tách tạp chất

Chiếc

01

- Năng suất: ≥ 800 kg/h.

- Công suất: 0,75÷1,1 kw.

- Máy nghiền – ép (Rotovan)

Chiếc

01

- Năng suất: ≥ 800 kg/h.

- Công suất: 7,5÷11 kw.

- Hệ thống cắt - xé - làm xoăn (CTC)

Bộ

01

- Năng suất: 600÷ 800 kg/h.

- Gồm 3 đôi trục.

- Máy vê viên

Chiếc

01

- Năng suất: 600÷ 800 kg/h

- Công suất: 0,75÷1,1 kw

  1.  

Thiết bị phân loại chè CTC, bao gồm:

 

- Sàng tách râu xơ

Chiếc

01

- Năng suất: 100÷ 175 kg/ giờ.

6 trục hút tĩnh điện đường kính: 30÷ 32 cm.

- Máy tách râu xơ Roll tốc độ thấp

Chiếc

01

- Năng suất: 100÷ 175 kg/ giờ.

- Có 4 trục PVC đường kính: 30÷32 cm.

- Máy sàng tầng (vibro)

Chiếc

01

- Năng suất: 100÷ 175 kg/ giờ.

- Đường kính: 1,2 ÷ 1,3 m.

- Băng tải

Bộ

01

Loại chuyên dùng trong quá trình phân loại chè đen CTC.

  1.  

Thiết bị trộn chè, bao gồm:

 

- Máy trộn chè

Chiếc

01

- Công suất: 1,5÷ 2,2 kw.

- Năng suất: 300÷500kg.

- Băng tải nạp liệu

Chiếc

01

- Băng chuyền dốc kiểu gầu tải có thể di chuyển được.

- Công suất: 0,55÷0,75 kw.

- Phễu chứa chè đấu trộn

Chiếc

01

- Đường kính: ≥ 1000mm, cao 1200÷1400mm.

- Đáy côn dồn vào cổ góp hình ống đường kính: 100÷120mm.

- Máy rung lắc

Chiếc

01

- Máy rung với tần số quay: ≥ 1440 vòng/phút.

- Công suất: 1,1÷1,5 kw.

  1.  

Tủ sấy

Chiếc

01

- Điều chỉnh được nhiệt độ.

- Dung tích: 100÷ 115 lít.

  1.  

Tủ sấy lấy hương

Chiếc

02

- Công suất: 5÷7 kw.

- Năng suất: 5÷ 7 kg chè khô/mẻ.

 

DỤNG CỤ CHUYÊN NGÀNH

  1.  

Ẩm kế

Chiếc

06

Loại nhiệt kế bầu khô, bầu ướt.

  1.  

Bộ lưới sàng

Bộ

01

Cỡ lưới : 4÷ 50.

  1.  

Bộ lọc hút chân không

Bộ

01

- Bơm hút chân không đạt 40mbar

- Bình tam giác có nhánh hút chân không với thể tích: 250 ml, 500 ml, 1000 ml.

  1.  

Bạt rải chè

Chiếc

02

Kích thước: 5-6 x 3-4 m.

  1.  

Bể nước làm nguội chè chần

Chiếc

01

Dung tích: 1,2÷ 1,5 m3.

  1.  

Bình phun thuốc

Chiếc

02

Thể tích bình phun: 12÷16 lít.

  1.  

Bộ dụng cụ thí nghiệm, bao gồm:

 

- Tủ hút

Bộ

01

- Tốc độ hút khí: 356÷ 690 m3/h.

- Cường độ ánh sáng: ≥ 780 lux.

- Bình hút ẩm

Chiếc

02

Theo TCVN.

- Ống nghiệm

Chiếc

18

- Bình tam giác chịu nhiệt, gồm:

+ 25 ml

Chiếc

02

+ 50 ml

Chiếc

02

+ 100 ml

Chiếc

02

+ 250 ml

Chiếc

02

+ 500 ml

Chiếc

02

+ 1000 ml

Chiếc

02

- Bình tam giác thường, gồm:

+ 25 ml

Chiếc

02

+ 50 ml

Chiếc

02

+ 100 ml

Chiếc

02

+ 250 ml

Chiếc

02

+ 500 ml

Chiếc

02

+ 1000 ml

Chiếc

02

- Cốc đong, gồm:

+ 25 ml

Chiếc

02

+ 50 ml

Chiếc

02

+ 100 ml

Chiếc

02

+ 250 ml

Chiếc

02

+ 500 ml

Chiếc

02

+ 1000 ml

Chiếc

02

- Ống đong, gồm:

+ 5 ml

Chiếc

02

+ 10 ml

Chiếc

02

+ 25 ml

Chiếc

02

+ 50 ml

Chiếc

02

+ 100 ml

Chiếc

02

+ 250 ml

Chiếc

02

+ 500 ml

Chiếc

02

+ 1000 ml

Chiếc

02

- Bình cầu đáy bằng, gồm:

+100 ml

Chiếc

02

+150 ml

Chiếc

02

+ 250 ml

Chiếc

02

+ 300 ml

Chiếc

02

+ 500 ml

Chiếc

02

+ 1000 ml

Chiếc

02

- Bình định mức, gồm:

+ 10 ml

Chiếc

01

+ 20 ml

Chiếc

01

+ 25 ml

Chiếc

01

+ 50 ml

Chiếc

01

+ 100 ml

Chiếc

01

+ 200 ml

Chiếc

01

+ 250 ml

Chiếc

01

+ 500 ml

Chiếc

01

+ 1000 ml

Chiếc

01

- Buret

Chiếc

18

- Pipet thẳng và bầu, gồm:

+10 ml

Chiếc

09

+ 20 ml

Chiếc

09

- Phễu, đũa thủy tinh

Bộ

18

- Cối, chày

Bộ

10

- Giá, cặp ống nghiệm

Bộ

18

- Áo blouse

Chiếc

18

- Găng tay y tế

Đôi

18

  1.  

Bộ sàng thí nghiệm

Bộ

03

- Gồm 2 sàng.

- Đường kính: 200 mm.

- Kích thước mắt lưới: 0,425 và 0,150mm

  1.  

Cân bàn

Chiếc

01

Mức cân tối đa: 500 kg.

  1.  

Cân bàn điện tử

Chiếc

01

Mức cân tối đa: 150kg.

  1.  

n đồng hồ

Chiếc

01

- Loại cân đồng hồ thông dụng trên thị trường.

- Mức cân tối đa: 5kg.

  1.  

n đồng hồ

Chiếc

01

- Loại cân đồng hồ thông dụng trên thị trường.

- Mức cân tối đa: 30kg.

  1.  

Cân kỹ thuật

Chiếc

03

- Mức cân: 200÷2000g.

- Độ chính xác: 10-2 ÷ 10-1g.

  1.  

Cân phân tích

Chiếc

03

- Độ chính xác: 10-4 ÷10-3g.

- Mức cân: 220÷ 750 g.

  1.  

Cào 4 răng

Chiếc

06

Loại thông dụng trên thị trường.

  1.  

Chổi vệ sinh lưới sàng

Chiếc

04

Làm bằng sắt.

  1.  

Cuốc

Chiếc

09

Loại thông dụng trên thị trường.

  1.  

Dao, kéo nhỏ

Chiếc

02

  1.  

Dao hoặc kéo

Bộ

09

Loại dao, kéo chuyên dùng để đốn, phát chè.

  1.  

Dụng cụ chứa mẫu chè tươi

Chiếc

06

Mức chứa: 2÷3 kg chè tươi.

  1.  

Dụng cụ kiểm tra quá trình lên men, gồm:

- Khay chứa mẫu.

- Đĩa sứ nhỏ.

- Tấm kính.

Bộ

06

Loại thông dụng trong phòng thí nghiệm.

  1.  

Dụng cụ nung mẫu, gồm:

- Cốc đốt mẫu

- Chén nung

- Thuyền nung

Bộ

06

- Bằng sứ, chịu nhiệt.

- Loại thông dụng trong phòng thí nghiệm.

  1.  

Dụng cụ phục vụ đốt, làm nguội và vệ sinh lò, bao gồm:

 

- Xe cải tiến

Chiếc

03

- Thùng bằng sắt.

- Bánh lốp cao su đặc.

- Cây móc lò

Chiếc

03

- Dài 2,5÷ 3m.

- Thép tròn, F 16 ÷ 18 mm.

- Cây thông lò

Chiếc

03

Dài 2,5÷ 3 m.

- Cây cào lò

Chiếc

03

- Dài 2,5÷ 3m.

- Thép tròn, F 16 ÷ 18 mm.

- Cưa

Chiếc

01

Loại thông dụng trên thị trường

- Búa

Chiếc

01

- Dao rựa

Chiếc

01

- Cuốc

Chiếc

01

- Xẻng

Chiếc

03

  1.  

Dụng cụ phục vụ quan sát vi sinh vật, bao gồm:

Loại thông dụng trong phòng thí nghiệm.

- Khay đựng mẫu

Chiếc

10

- Đĩa pettri

Chiếc

10

- Que cấy

Chiếc

10

- Lame

Hộp

03

- Bình tia

Chiếc

10

- Lam kính

Hộp

03

  1.  

Tủ đựng mẫu

Chiếc

02

- Làm bằng kim loại, sơn tĩnh điện

- Có các ngăn để mẫu

- Cửa đóng khung kính

  1.  

Dụng cụ pha chè thử nếm, gồm:

 

- Cốc pha chè.

Bộ

10

Loại chuyên dùng phục vụ thử nếm chè.

- Đồng hồ cát

Chiếc

10

Loại 3÷ 5 phút.

- Ấm đun nước

Chiếc

03

Loại thông dụng.

- Phích

Chiếc

03

  1.  

Đồng hồ treo tường

Chiếc

03

Loại thông dụng trên thị trường.

  1.  

Giàn làm héo

Chiếc

04

- Kích thước: Dx Rx C = (1.1÷ 1.2 ) x (0.55 ÷ 0.6) x (1.7÷ 1.8 )m.

- Các tầng cách nhau 15 ÷ 20 cm.

  1.  

Giàn lên men

Chiếc

04

Có 5÷ 6 tầng, mỗi tầng cách nhau 18÷ 20 cm.

  1.  

Hệ thống hút bụi sàng OTD

Bộ

01

Công suất: 4,5÷ 7,5 kw.

  1.  

Kệ hứng chè

Chiếc

30

- Làm bằng sắt F5÷ 6.

- Đường kính vòng tròn: 35÷ 45 cm.

- Chiều cao: 40÷ 60 cm.

  1.  

Kệ kê chè bảo quản

Chiếc

12

- Kệ làm bằng gỗ.

- Kích thước: DxRxC = (1,0÷ 1,2) x (1,1÷ 1,2) x (0,1÷ 0,15)m.

  1.  

Kệ kê đứng đổ chè

Chiếc

04

Kích thước phù hợp với chiều cao của máy.

  1.  

Kính hiển vi

Chiếc

03

Độ phóng đại: ≥ 1000 lần.

  1.  

Khay bốc mẫu

Chiếc

05

- Có 50 ô, kích thước mỗi ô: 10 x 10 x (2÷ 3)cm.

- Kích thước: Dài x rộng = 1,0 x 0,5 m.

  1.  

Khay chứa chè

Chiếc

50

- Kích thước: D x R x C= (700÷ 750) x (500÷ 550) x (100÷ 120) mm.

- Mặt đáy khay có các lỗ thông gió

  1.  

Kim khâu bao

Chiếc

06

Loại chuyên dùng để làm kín các bao chè, làm bằng kim loại, thông dụng trên thị trường

  1.  

Kính lúp

Chiếc

03

Độ phóng đại: 5X

  1.  

Lồng chứa chè ép

Chiếc

04

- Kích thước phù hợp với kích thước của bàn ép.

- Có đột lỗ thoát nước ép.

  1.  

Lưới nhựa

Chiếc

01

Màu đen, kích thước: 7 x7 m.

  1.  

Muỗng xúc chè

Chiếc

04

Muỗng nhỏ, làm băng gỗ hoặc làm bằng kim loại không gỉ.

  1.  

Nam châm

Chiếc

03

Loại chữ U với lực nâng khoảng 50N

  1.  

Nong chứa chè

Chiếc

20

Đường kính: 1÷ 1,2m.

  1.  

Phương tiện phòng cháy, chữa cháy, gồm:

Theo TCVN.

- Bình chữa cháy

Bình

05

- Bảng tiêu lệnh chữa cháy

Chiếc

01

- Cát

M3

02

- Xẻng

Chiếc

04

- Thang

Chiếc

02

- Câu liêm

Chiếc

03

- Xô, chậu

Bộ

03

- Bể hoặc téc chứa nước

Chiếc

01

  1.  

Sạp rải chè

Chiếc

01

Kích thước: DxRxC = 2 x1,5 x 0,7 m.

  1.  

Sọt chứa chè loại nhỏ

Chiếc

18

Mức chứa: 6÷7 kg

  1.  

Sọt chứa chè loại to

Chiếc

40

Mức chứa: 15÷20 kg

  1.  

Tấm hót chè

Chiếc

06

Kích thước: 25÷30 x 15÷20 cm.

  1.  

Thùng chứa chè

Chiếc

04

Kích thước: D xR x C = 1÷ 1,2 x 0,5÷0,7 x 0,5÷0,7 m.

  1.  

Thùng chứa hương liệu

Chiếc

10

- Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

- Mức chứa: 3÷ 5 kg bột hương.

  1.  

Thùng hoặc quầy ướp

Chiếc

02

Kích thước:(0,45÷ 0,50) x (0,45÷ 0,50) x (0,6÷ 0,65).

  1.  

Thúng, nia, mẹt, sảo, dần, sàng, rổ, rá, giây bột.

Bộ

05

Loại thông dụng trên thị trường.

  1.  

Trang bị cứu thương, bao gồm:

Theo TCVN.

- Tủ kính

Chiếc

01

- Dụng cụ sơ cứu:

Panh, kéo.

Bộ

01

- Cáng cứu thương

Chiếc

01

  1.  

Trang cào chè

Chiếc

04

Làm bằng gỗ, cán dài: 1,5÷ 1,7m

  1.  

Trang phục bảo hộ lao động: Quần áo bảo hộ lao động, khẩu trang, mũ, găng tay, giày, ủng cao su, kính bảo hộ.

Bộ

01

Theo TCVN.

  1.  

Túi quấn quả

Bộ

10

Làm bằng loại vải đặc biệt dai và chịu lực.

  1.  

Vải cotton

Chiếc

10

- Màu trắng, dai, bền.

- Kích thước: ≥ 1 m2.

  1.  

Xe đẩy

Chiếc

04

Tải trọng: 300÷ 400 kg

  1.  

Xẻng xúc chè

Chiếc

05

- Kích thước: 300÷ 350 x 400÷ 450 mm.

- Cán gỗ dài: 1,2÷ 1,5m.

  1.  

Xô, chậu

Bộ

05

Loại thông dụng trên thị trường.

  1.  

Xylo bảo quản chè

Chiếc

02

Thể tích: 05÷ 06 m3.

 

THIẾT BỊ HỖ TRỢ ĐÀO TẠO

  1.  

Máy vi tính

Bộ

01

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

01

- Cường độ sáng: ≥ 2500Ansi lument.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m.

 

Bảng 36: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Tự chọn): KIỂM TRA, SỬA CHỮA, BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ SẢN XUẤT

(Kèm theo danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề công nghệ chế biến chè cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ cao đẳng nghề)

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè.

Mã số mô đun: MĐ 33

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề.

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bảng tương tác

Chiếc

01

- Loại thông dụng trên thị trường, phù hợp với giảng dạy.

- Kích thước: 1200÷1500mm.

- Kèm theo đủ phụ kiện.

  1.  

Bàn vẽ kỹ thuật

Bộ

18

- Bàn vẽ kỹ thuật khổ A2-Ao.

- Mặt bàn điều chỉnh được độ nghiêng từ 0º- 45º.

- Có tích hợp sẵn hệ thống đèn chiếu sáng, thanh đỡ dụng cụ vẽ.

  1.  

Bàn máp kiểm tra

Chiếc

01

Kiểm tra trục đến 42”.

  1.  

Dụng cụ sửa chữa cơ khí, bao gồm:

 

- Bộ Tuốc nơ vít:

+Tuốt nơ vít 2cạnh;

+Tuốt nơ vít 4cạnh;

+Tuốt nơ vít đầu hoa khế

Bộ

06

Kích cỡ: 50mm¸200mm

 

- Búa cao su

Chiếc

06

Trọng lượng: 450g¸1000g

- Búa nguội

Chiếc

06

Trọng lượng tối đa; 500g

- Chìa vặn dẹt

Bộ

06

Kích cỡ: 6¸24 mm.

- Chìa vặn khẩu

Bộ

03

- 18 đầu tuýp.

- Kích cỡ: 10mm¸ 32 mm

- Clê lực

Chiếc

06

- Dải lực đo từ 3÷ 320Nm;

- Chiều dài :193 ÷ 600mm.

- Dao cạo kim loại

Bộ

18

Các loại dao cạo thẳng, dao cạo tam giác chế tạo theo TCVN.

- Dũa: dẹt, vuông, tròn, tam giác

Bộ

06

- Theo TCVN.

- Chiều dài dũa:150 ¸ 250mm.

-Dụng cụ cắt ren

Bộ

06

Dụng cụ cắt ren trong và ngoài ren hệ Mét.

- Đường kính ren: M4¸M16;

- Có kèm theo tay quay ta rô và tay quay bàn ren.

- Dụng cụ đóng vòng bi

Bộ

03

- Bộ bao gồm 36 vòng đóng cho hơn 400 loại vòng bi.

- Búa hai đầu nhựa, bên trong có chì không tạo phản lực, tay nắm bọc cao su

- Dụng cụ tháo lắp bằng khí nén

Bộ

03

Bộ dụng cụ gồm:

 + 1 Súng vặn bu lông; 8 đầu tuýp;

+ 1 đầu nối khí.

- Đột

Chiếc

06

- Theo TCVN.

- Kích thước: L=150÷200mm.

- Đường kính Ø: 4 ÷ 8mm.

- Đục nhọn, đục bằng

Bộ

06

- Theo TCVN.

- Kích thước: L=150÷200mm.

- Êtô song hành, bàn nguội

Chiếc

03

- Chiều dài của hàm ê tô: 150¸200mm;

- Độ mở của hàm: 100¸ 150mm;

- Có khả năng xoay ê tô theo các góc độ cần thiết.

- Kìm chữ A

Chiếc

03

Tay cầm có vỏ bọc cách điện, sử dụng nhẹ nhàng

- Súng bơm mỡ dùng tay

Chiếc

06

Áp suất bơm: ≤30 MPa.

- Tông đồng

Bộ

06

- Kích thước: Æ20¸ Æ30mm;

- Chiều dài: 150¸350mm

- Vam 2 càng và vam 3 càng

Chiếc

04

Độ mở tối đa: Từ 40 ÷250mm

- Vòi làm sạch bằng khí nén

Chiếc

03

- Mức tiêu thụ không khí: 3CFM.

- Đầu khí vào: 1/4”.

  1.  

Dụng cụ vẽ kỹ thuật (bút chì, thước kẻ, thước cong, com pa…)

Bộ

18

Loại thông dụng trên thị trường.

  1.  

Máy ép thủy lực

Chiếc

03

- Lực ép: 100KN÷300KN

- Áp suất nén: 36÷50MPa

-Hành trình: 1550mm ÷ 200mm.

  1.  

Máy ép trục vít

Chiếc

01

- Lực ép: 300¸630KN;

- Hành trình: 400¸600mm.

  1.  

Máy khoan bàn

Chiếc

01

 - Đường kính khoan lớn nhất: 12÷16mm.

- Côn trục chính MT2

  1.  

Máy khoan cầm tay

Chiếc

02

- Công suất tối đa: 1kw

- Tốc độ tối đa: 2.500 vòng/phút.

  1.  

Máy mài cầm tay

Chiếc

03

Tốc độ tối đa: 5.000 vòng/ phút.

  1.  

Máy mài dao phay

Chiếc

01

- Đồng bộ dụng cụ đồ gá

- Kích thước ≥ 0,7 x 0,5 x1.2m

  1.  

Máy mài 2 đá

Chiếc

01

- Kích thước đá: Φ250 ÷ Φ400.

- Công suất: 1,5÷3,5 Kw.

  1.  

Máy nén khí

Chiếc

02

- Áp suất: 8 bar ÷12bar;

- Công suất: 1,5Kw ÷5,5Kw

  1.  

Máy phay chuyên dùng

Chiếc

01

- Phù hợp phay trục 8”÷ 36”

- Bao gồm đồng bộ dụng cụ sửa chữa, dụng cụ cắt, đồ gá và phụ tùng kèm theo.

  1.  

Máy phun nước rửa áp lực cao

Bộ

02

- Công suất: 0,75 ÷3kw.

- Áp lực nước: 6 bar ÷ 12 bar.

  1.  

Máy tiện rãnh prophin răng cắt trục CTC

Chiếc

01

- Bao gồm đồng bộ dụng cụ sửa chữa, dụng cụ cắt, đồ gá và phụ tùng kèm theo.

  1.  

Mối ghép cơ khí (Mối ghép ren, ghép then, then hoa, chốt, đinh tán, hàn)

Bộ

06

Kích thước phù hợp với các bài giảng.

  1.  

Một số chi tiết tiêu chuẩn cơ khí(dạng càng, bạc, trục hộp, bánh răng …)

Bộ

06

- Kích thước phù hợp với giảng dạy.

- Các chi tiết được gắn trên bảng gỗ.

  1.  

Phần mềm mô phỏng chi tiết lắp ghép (AutoCad, Solidwork…)

Bộ

02

Hình ảnh động thể hiện đặc tính mối lắp ghép, nguyên lý làm việc của chi tiết lắp ghép có 15 đến 20 chi tiết.

  1.  

Máy in

Chiếc

01

- Khổ in A4.

- Tốc độ in: ≥ 12 trang/ phút.

           

 

Bảng 37: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

 MÔ ĐUN (Tự chọn): SẢN XUẤT CHÈ HÒA TAN

(Kèm theo danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề công nghệ chế biến chè cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ cao đẳng nghề)

Tên nghề: Công nghệ chế biến chè.

Mã số mô đun: MĐ 36

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề.

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bơm chân không

Chiếc

01

- Bơm màng, không dùng dầu.

- Công suất ≥ 200 lít/phút.

- Áp suất chân không tối đa: 8 mbar.

  1.  

Khúc xạ kế

 

Chiếc

01

- Độ Brix: 0÷33%.

- Độ phân giải/ độ chính xác 0,2%± 0,2%.

  1.  

Máy li tâm

Chiếc

01

- Sức tải tối đa: 30 ÷ 35 kg

- Dung tích: 90÷100 lít

  1.  

Máy lọc khung bản

Chiếc

01

- Bơm nén áp suất cao.

- Công suất: 0,3÷0,5 kW.

- Năng suất: 100 ÷200 l /h

  1.  

Máy sấy phun

Bộ

01

- Tốc độ bay hơi nước: 5 ÷ 6 kg/giờ.

- Nhiệt độ đầu vào/đầu ra lớn nhất: 300°C/ 120°C.

  1.  

Thiết bị chiết dịch chè

Chiếc

02

- Lượng xử lý: 20 lít

- Thể tích tràn: 28 lít

  1.  

Thiết bị cô đặc chân không

Bộ

01

- Năng suất bay hơi: 60 ÷ 80 kg/h.

- Thể tích: 100 ÷150 l.

- Tiêu hao hơi bão hòa: 60 ÷ 100 kg/h.

- Công suất: 2,4 ÷ 2,7 kW.

 

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH

DANH MỤC THIẾT BỊ DẠY NGHỀ CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CHÈ

(Trình độ: Cao đẳng nghề)

(Theo Quyết định số 1452 /QĐ-BLĐTBXH ngày 09 tháng 11 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

TT

Họ và tên

Trình độ

Chức vụ trong Hội đồng thẩm định

1

Nguyễn Duy Thịnh

Phó Giáo sư - Tiến sĩ

Chủ tịch HĐTĐ

2

Nguyễn Bá Ngọc

Tiến sĩ công nghệ sinh học và thực phẩm

Phó chủ tịch HĐTĐ

3

Nguyễn Tiến Bộ

Kỹ sư Điện- điện tử

Ủy viên, thư ký

4

Nguyễn Ngọc Bình

Thạc sỹ công nghệ sinh học và thực phẩm

Ủy viên

5

Lê Đức Lợi

Thạc sỹ công nghệ thực phẩm

Ủy viên

6

Nguyễn Văn Cần

Kỹ sư công nghệ sinh học và thực phẩm

Ủy viên

7

Nguyễn Ngọc Kính

Kỹ sư công nghệ sinh học và thực phẩm

Ủy viên

DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

DẠY NGHỀ CHẾ BIẾN CÀ PHÊ, CA CAO
(Ban hành kèm theo Thông tư số 19 /2012/TT-BLĐTBXH ngày 8 tháng 8 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã nghề: 40540302

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

 

MỤC LỤC

TT

Nội dung

1

Phần thuyết minh

2

Phần A: Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề chế biến cà phê, ca cao theo từng môn học, mô đun bắt buộc và theo từng mô đun tự chọn

3

Bảng 1: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Điện kỹ thuật (MH07)

4

Bảng 2: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Vẽ kỹ thuật (MH08)

5

Bảng 3: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): An toàn lao động (MH09)

6

Bảng 4: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Máy & thiết bị chế biến thực phẩm (MH10)

7

Bảng 5: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Hoá sinh thực phẩm (MH11)

8

Bảng 6: Danh mục thiết bị tối thiểu

môn học (bắt buộc): Vi sinh thực phẩm (MH12)

9

Bảng 7: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Bao bì thực phẩm (MH13)

10

Bảng 8: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Dinh dưỡng & vệ sinh an toàn thực phẩm (MH14)

11

Bảng 9: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Các quá trình CNCB trong chế biến NS - TP (MH15)

12

Bảng 10: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Bảo quản nông sản sau thu hoạch (MH16)

13

Bảng 11: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Quản lý chất l­ượng thực phẩm (MH17)

14

Bảng 12: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Nhập quả cà phê t­ươi (MĐ18)

15

Bảng 13: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Tách vỏ thịt quả cà phê (MĐ19)

16

Bảng 14: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Làm khô cà phê thóc hoặc cà phê quả tươi (MĐ20)

17

Bảng 15: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Tách vỏ thóc cà phê hoặc vỏ quả cà phê khô (MĐ21)

18

Bảng 16: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Hoàn thiện cà phê nhân (MĐ22)

19

Bảng 17: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Rang cà phê nhân (MĐ23)

20

Bảng 18: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Phối trộn phụ gia với cà phê rang (MĐ24)

21

Bảng 19: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Xay và đóng gói cà phê bột(MĐ25)

22

Bảng 20: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Pha chế cà phê (MĐ26)

23

Bảng 21: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Chuẩn bị quả ca cao tươi (MĐ27)

24

Bảng 22: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Lên men hạt ca cao (MĐ28)

25

Bảng 23: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Làm khô hạt ca cao (MĐ29)

26

Bảng 24: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Bảo quản hạt ca cao thành phẩm (MĐ30)

27

Bảng 25: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Sản xuất bơ ca cao (MĐ31)

28

Bảng 26: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Sản xuất bột ca cao (MĐ32)

29

Bảng 27: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Bảo trì x­ưởng chế biến cà phê và ca cao (MĐ33)

30

Bảng 28: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (tự chọn): Tạo khả năng tìm kiếm việc làm (MH34)

31

Bảng 29: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sản xuất phân bón từ vỏ cà phê và ca cao (MĐ35)

32

Bảng 30: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sản xuất thức ăn gia súc từ vỏ cà phê và ca cao (MĐ36)

33

Bảng 31: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Xử lí nước thải trong chế biến cà phê và ca cao (MĐ37)

34

Bảng 32: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Xử lí khí, bụi thải trong quá trình chế biến cà phê và ca cao (MĐ38)

35

Bảng 33: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Đánh gía tác động môi trư­ờng trong CB cà phê và ca cao (MĐ39)

36

Phần B: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến cà phê, ca cao trình độ trung cấp nghề

37

Bảng 34: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến cà phê, ca cao cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ trung cấp nghề

38

Bảng 35: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sản xuất phân bón từ vỏ cà phê và ca cao (MĐ35)

39

Bảng 36: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Xử lí nư­ớc thải trong chế biến cà phê và ca cao (MĐ37)

40

Bảng 37: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Xử lí khí, bụi thải trong quá trình chế biến cà phê và ca cao (MĐ38)

41

Bảng 38: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Đánh gía tác động môi trư­ờng trong CB cà phê và ca cao (MĐ39)

42

Danh sách Hội đồng thẩm định danh mục thiết bị dạy nghề: Chế biến cà phê, ca cao

 

PHẦN THUYẾT MINH

 Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề chế biến cà phê, ca cao trình độ trung cấp nghề là danh mục các loại thiết bị (dụng cụ, mô hình, bộ phận của thiết bị, thiết bị hoàn chỉnh…) dạy nghề và số lượng tối thiểu của từng loại thiết bị dạy nghề cơ sở dạy nghề phải có để tổ chức dạy và học cho 01 lớp học thực hành tối đa 18 học sinh, lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh theo chương trình khung trình độ trung cấp nghề chế biến cà phê, ca cao đã được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành theo Thông tư số 26/2009/TT-BLĐTBXH ngày 5 tháng 8 năm 2009.

I. Nội dung danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề, nghề chế biến cà phê, ca cao trình độ trung cấp nghề

1. Phần A: Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề chế biến cà phê, ca cao theo từng môn học, mô đun bắt buộc và theo từng môn học, mô đun tự chọn.

Chi tiết từ bảng 1 đến bảng 33, danh mục thiết bị tối thiểu cho từng môn học, mô đun bao gồm:

- Chủng loại và số lượng thiết bị tối thiểu, cần thiết để thực hiện cho từng môn học, mô đun đáp ứng yêu cầu của chương trình khung đào tạo nghề.

- Yêu cầu sư phạm của thiết bị.

- Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị bao gồm các thông số kỹ thuật chính, cần thiết để xác định quy mô, tính chất của thiết bị, đáp ứng yêu cầu của chương trình khung đào tạo nghề.

2. Phần B: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề chế biến cà phê, ca cao, trình độ trung cấp nghề.

a) Bảng danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề chế biến cà phê, ca cao cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ trung cấp nghề (bảng 34).

Bảng danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề chế biến cà phê, ca cao cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ trung cấp nghề được tổng hợp từ các bảng danh mục thiết bị tối thiểu các môn học, mô đun bắt buộc. Trong bảng danh mục này:

- Chủng loại thiết bị là tất cả các thiết bị có trong các danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô đun bắt buộc;

- Số lượng thiết bị là số lượng tối thiểu đáp ứng được yêu cầu của các mô học, mô đun bắt buộc;

- Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị đáp ứng được cho tất cả các môn học, mô đun bắt buộc.

b) Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề chế biến cà phê, ca cao bổ sung cho từng mô đun tự chọn, trình độ trung cấp nghề.

Đây là danh mục thiết bị tối thiểu bổ sung theo từng mô đun tự chọn (từ bảng 35 đến bảng 38), dùng để bổ sung cho danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề chế biến cà phê, ca cao cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ trung cấp nghề (bảng 34). Riêng mô đun Sản xuất thức ăn gia súc từ vỏ cà phê và ca cao (MĐ36) thiết bị đã có đủ trong bảng tổng hợp (bảng 34) nên không liệt kê danh mục thiết bị tối thiểu bổ sung cho mô dun này.

II. Áp dụng danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề chế biến cà phê, ca cao, trình độ trung cấp nghề

Các cơ sở dạy nghề chế biến cà phê, ca cao, trình độ trung cấp nghề đầu tư thiết bị dạy nghề theo:

1. Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề chế biến cà phê, ca cao cho các các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ trung cấp nghề (bảng 34).

2. Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề chế biến cà phê, ca cao bổ sung cho các mô đun tự chọn, trình độ trung cấp nghề (từ bảng 35 đến bảng 38). Đào tạo cho các mô đun tự chọn nào thì chọn danh mục thiết bị bổ sung tương ứng. Loại bỏ thiết bị trùng lặp giữa các mô đun tự chọn.

Các trường căn cứ vào quy mô đào tạo nghề chế biến cà phê, ca cao; danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề chế biến cà phê, ca cao; kế hoạch đào tạo cụ thể của trường, có tính đến thiết bị sử dụng chung cho một số nghề khác mà nhà trường đào tạo để xác định số lượng thiết bị cần thiết, đảm bảo chất lượng dạy nghề và hiệu quả vốn đầu tư.

Phần A

DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU THEO TỪNG MÔN HỌC, MÔ ĐUN BẮT BUỘC VÀ THEO TỪNG MÔ ĐUN TỰ CHỌN

Bảng 1: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): ĐIỆN KỸ THUẬT

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số môn học: MH 07

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ dụng cụ đo kiểm cầm tay nghề điện, bao gồm:

Bộ

3

Sử dụng kiểm tra, đo các thông số trên mạch điện

Có tính đồng bộ và thông dụng trên thị trường (mạng điện 220V, 380V; tần số 50Hz)

- Ampe kìm

chiếc

1

- Đường kính kẹp ф: 30mm

- Giải đo dòng AC: 40/400A

- Ampe kế

chiếc

1

- Giải đo:1-5A

- Độ chính xác: 2÷ 2,5

- Kìm bằng

chiếc

1

- Tay cầm cách điện

- Kích thước 6÷ 8”

- Tuốc nơ vít

chiếc

1

- Thân rời, 1 đầu bốn cạnh và 1 đầu 2 cạnh

- Vôn kế

chiếc

1

 - Giải đo:100÷500V

- Độ chính xác: 2÷2,5

- Watt kế AC

chiếc

1

- Un=110÷240 V; Ib=5A;

- Imax= 6A

- Bút thử điện

chiếc

1

 Kiểm tra điện 110/ 220V

- Kìm tuốt dây

chiếc

1

 Tuốt được dây có lõi từ 1 đến 2,6 mm

- Đồng hồ vạn năng

chiếc

1

- DCV: 200mV - 500V

- ACV: 200V/500V

- DCA: 2000µA - 10A

- Điện trở: 200Ω ÷ 20MΩ

  1.  

Mô hình cắt bổ máy biến áp 3 pha

chiếc

1

Thể hiện rõ nguyên lý, cấu tạo và cách đấu nối máy biến áp 3 pha.

- Mô hình hoạt động được.

- P ≥ 250VA; U1 = 380V;

- U2 = 40V

  1.  

Mô hình cắt bổ động cơ điện 1 pha

Bộ

1

Thể hiện rõ nguyên lý, cấu tạo và cách đấu nối

Công suất khoảng 0,5÷1KW

  1.  

Mô hình cắt bổ động cơ điện 3 pha

Bộ

1

Thể hiện rõ nguyên lý, cấu tạo và cách đấu nối

 Công suất khoảng 0,5÷1KW

  1.  

Mô hình sơ đồ mạch điện xoay chiều

Bộ

1

Thể hiện rõ sơ đồ mạch điện; Đo các giá trị R, I, V trong mạch điện

Gồm thuẩn trở, thuần cảm, thuần dung

  1.  

Mô hình thiết bị đóng, cắt và bảo vệ mạch điện dàn trải

Bộ

1

Giới thiệu về sơ đồ lắp đặt, cấu tạo, nguyên lí hoạt động của các thiết bị đóng cắt, bảo vệ mạch điện

Kích thước phù hợp trong giảng dạy, thông số kỹ thuật các thiết bị đồng bộ trong mô hình.

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình phổ thông tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

 

Bảng 2: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): VẼ KỸ THUẬT

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số môn học: MH 08

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Dụng cụ vẽ kỹ thuật, bao gồm:

bộ

35

Sử dụng vẽ các bài tập trong môn học

 

 

- Com pa cỡ lớn

chiếc

1

Vẽ đường tròn ф ≥ 50 mm

- Com pa cỡ vừa

chiếc

1

Vẽ đường tròn ф =12÷50mm

- Com pa cỡ nhỏ

chiếc

1

Vẽ đường tròn ф min

=0,6mm

- Thước nhựa

chiếc

1

Làm bằng chất dẻo, trong suốt, có chia vạch mm; kích thước (500 x 40 x 4)mm

- Thước đo độ

chiếc

1

Làm bằng chất dẻo, trong suốt

- Thước chữ T

chiếc

1

Bằng gỗ hoặc nhưa dẻo

- Thước cong

chiếc

1

Làm bằng chất dẻo, trong suốt

- Ê ke vuông cân

chiếc

1

Làm bằng chất dẻo, trong suốt, cạnh huyền có chia mm

- Ê ke vuông thường

chiếc

1

Làm bằng chất dẻo, trong suốt, canh góc vuông dài có chia mm

  1.  

Một số chi tiết tiêu chuẩn cơ khí, bao gồm:

bộ

1

Làm rõ hình dáng các chi tiết để vẽ 3 hình chiếu và phân tích bản vẽ chi tiết cơ khí.

 

Hình dáng chính xác, kích thước phù hợp giảng dạy. Các chi tiết được gắn bảng gỗ

- Bánh răng thẳng

chiếc

1

Làm bẳng thép, có sẵn trên thị trường

- Trục bậc

chiếc

1

- Trục côn

chiếc

1

- Mặt bích 6 lỗ

chiếc

1

  1.  

Mô hình cắt bổ chi tiết 3D

bộ

3

Thấy rõ được cấu tạo các chi tiết bên trong

Mặt cắt có sơn màu, thể hiện rõ cấu tạo của vật thể, dễ quan sát

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình phổ thông tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

 

Bảng 3: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): AN TOÀN LAO ĐỘNG

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số môn học: MH 09

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ dụng cụ cứu thương, bao gồm:

Bộ

3

Nhận biết và sử dụng thực hành cứu thương khi nạn nhân bị tai nạn

 

Theo quy định của Bộ Ytế

- Cáng cứu thương

chiếc

1

- Hộp dụng cụ cấp cứu

hộp

1

- Nẹp bó chân, tay

chiếc

3

  1.  

Dụng cụ, phương tiện phòng cháy, chữa cháy, bao gồm:

Bộ

1

Biết cách bố trí, sử dụng các thiết bị phòng chống cháy nổ ở phân xưởng.

 

Theo quy định PCCC

- Bình chữa cháy

Chiếc

2

- Cuộn dây chữa cháy (gồm ống dây, vòi, đầu nối)

Bộ

2

- Xẻng

chiếc

2

- Thùng đựng cát

Chiếc

1

  1.  

Bảo hộ lao động, bao gồm:

Bộ

3

Giới thiệu công dụng, cách sử dụng các trang thiết bị lao động cá nhân

 

Đảm bảo theo TCVN về an toàn lao động

- Ủng cao su

đôi

1

- Găng tay

đôi

1

- Mũ bảo hộ

Chiếc

1

- Khẫu trang

Chiếc

1

- Kính bảo hộ

Chiếc

1

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 4: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): MÁY VÀ THIẾT BỊ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MH 10

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Thiết bị vận chuyển, bao gồm:

Bộ

1

Sử dụng giới thiệu công dụng, cấu tạo, nguyên lí hoạt động và cách lắp đặt.

 

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

- Băng tải

bộ

1

Kích thước tối đa (3.000 x 250 x 300)mm

- Gầu tải

bộ

1

Kích thước tối đa (3.000 x 200 x 400)mm

- Vít tải

bộ

1

Kích thước tối đa: (chiều dài: 3.000mm; đường kính: 200mm)

  1.  

Máy sấy chân không

chiếc

1

Giới thiệu về cấu tạo, công dụng, nguyên lí hoạt động của máy

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy phân loại theo màu sắc

bộ

1

Giới thiệu về cấu tạo, công dụng, nguyên lí hoạt động của máy

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy phân loại theo kích thước

chiếc

1

Giới thiệu về cấu tạo, công dụng, nguyên lí hoạt động của máy

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy phân loại theo trọng lượng

chiếc

1

Giới thiệu về cấu tạo, công dụng, nguyên lí hoạt động của máy

Năng suất khoảng 1 ÷1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy nghiền đĩa

chiếc

1

Giới thiệu về cấu tạo, công dụng, nguyên lí hoạt động của máy

Năng suất khoảng 0.5 ÷ 1 tấn/giờ

  1.  

Máy cắt thái rau củ quả đa năng

chiếc

1

Giới thiệu về cấu tạo, công dụng, nguyên lí hoạt động của máy

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy ghép nắp lon

chiếc

1

Giới thiệu về cấu tạo, công dụng, nguyên lí hoạt động của máy

Năng suất ≥ 25 lon/phút

  1.  

Máy ghép nắp chai

chiếc

1

Giới thiệu về cấu tạo, công dụng, nguyên lí hoạt động của máy

Năng suất ≥ 20 chai/phút

  1.  

Máy thanh trùng

chiếc

 

Giới thiệu về cấu tạo, công dụng, nguyên lí hoạt động của máy

Năng suất ≥ 75 sản phẩm/phút

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình phổ thông tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

 

Bảng 5 : DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): HÓA SINH THỰC PHẨM

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số môn học: MH 11

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy ly tâm

chiếc

1

Tách hợp chất hữu cơ, lắng các chất kết tủa

Số lượng 4 ống; Dung tích 150ml/ống; Tốc độ tối đa 15.000 vòng/ phút

  1.  

Máy lắc tròn

chiếc

1

Dùng lắc dung dịch thí nghiệm

Tốc độ lắc: khoảng 10÷500 vòng/phút

  1.  

Bộ chưng cất đạm (Kjeldahl)

bộ

1

Dùng để phân tích hàm lượng nitơ

Bằng thủy tinh; Dung tích tối thiểu 250ml

  1.  

Bộ tách chiết chất béo (Soxhlet)

bộ

1

Dùng để phân tích hàm lượng chất béo

Bằng thủy tinh; Dung tích tối thiểu 250ml

  1.  

Tủ nung

chiếc

2

Nung mẫu chất rắn trong thí nghiệm.

Nhiệt độ tối đa 1.200oC; Có bộ điều khiển nhiệt độ, thời gian.

  1.  

Cân phân tích

chiếc

1

Sử dụng cân chính xác mẫu.

Độ chính xác: 10-4 g

  1.  

Bộ dụng cụ thí nghiệm, bao gồm:

bộ

3

Sử dụng trong các bài thực hành, thí nghiệm

 

 

 

- Bình định mức

chiếc

5

Bằng thuỷ tinh trung tính, có vạch chia độ trên thành bình, chịu nhiệt, dung tích từ 10 ÷1000 ml

- Ống đong thủy tinh

chiếc

5

Hình trụ có đế; bằng thủy tinh trung tính, có vạch chia độ từ 1ml đến 100 ml. Dung tích từ 10 ÷ 1000 ml

 Bình tam giác

chiếc

9

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 50, 100, 250ml.

- Pipet (kèm theo 01 giá đỡ)

Bộ

5

Chỉ thị số có dung tích, điều chỉnh 5µl÷50µl, chính xác 0,6%, dung tích 1, 2, 5, 10, 20ml

- Buret (có giá đỡ)

Bộ

2

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 25, 50ml

- Đèn cồn (kèm theo kiềng)

chiếc

1

Bằng thuỷ tinh chịu nhiệt, nắp thuỷ tinh kín, nút xỏ bấc bằng sứ.

- Ống nghiệm (kèm theo 01 giá đỡ)

Bộ

9

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, kích thước: (12, 16, 18)

- Phễu chiết

chiếc

1

Bằng thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Phễu lọc

chiếc

1

Bằng thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Ống sinh hàn

chiếc

1

Bằng thuỷ tinh trung tính, ngưng tụ được chất hơi thành lỏng.

- Quả bóp cao su

chiếc

5

Bằng cao su, loại 3 nhánh

- Cốc có mỏ

chiếc

9

Loại thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích từ 100 ÷ 1000ml

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;
- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 6: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): VI SINH THỰC PHẨM

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số môn học: MH 12

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Kính hiển vi

chiếc

1

Quan sát các mẫu vật có kích thước nhỏ, soi tiêu bản...

Độ phóng đại khoảng 40x đến 100x; Kèm theo trắc vi thị kính, vật kính.

  1.  

Kính lúp

chiếc

3

Quan sát các mẫu vật có kích thước nhỏ

Độ phóng đại khoảng: 3x đến 10x

  1.  

Tủ sấy

chiếc

1

Sấy khô các tiêu bản trong các bài thực hành

Nhiệt độ tối đa khoảng 300 oC; Điều khiển được nhiệt độ làm việc; Dung tích buồng tối thiểu 70 lít

  1.  

Tủ định ôn

chiếc

1

Dùng ổn định nhiệt độ của mẫu

Nhiệt độ khoảng 0 đến 70 oC; Chênh lệc nhiệt độ tối đa 1 oC; Dung tích tối thiểu 50 lít

  1.  

Bếp cách thủy

chiếc

1

Dùng đun cách thuỷ mẫu thí nghiệm.

Độ đồng đều nhiệt độ 0,25 oC; Thang nhiệt độ: MT + 10 oC đến 100 oC

  1.  

Bếp điện

chiếc

1

Đun nóng dung dịch trong thí nghiệm.

Loại thông dụng, Công suất tối thiểu 1000W

  1.  

Dụng cụ đếm bấm tay

chiếc

1

Đếm tế bào vi sinh vật trên đĩa petri hoặc trên kính hiển vi

Đếm từ 0 đến 999 cfu

  1.  

Máy lắc tròn

 

chiếc

1

Dùng lắc dung dịch thí nghiệm

Biên độ lắc: khoảng 10mm; Tốc độ lắc: khoảng 10÷500 vòng/phút

  1.  

Máy so màu quang điện

bộ

1

Dùng phân loại vi sinh vật dựa vào mầu sắc

Bước sóng khoảng 400 ÷ 650nm

  1.  

Nhiệt kế

chiếc

4

Dùng đo nhiệt độ dung dịch.

Khoảng đo: -40 đến 250oC

  1.  

Tủ cấy vi sinh vật

chiếc

1

Dùng cấy vi sinh vật

Loại dùng cho 2 người

  1.  

Nồi hấp tiệt trùng

chiếc

1

Diệt vi sinh vật trong mẫu và dụng cụ thí nghiệm.

Dung tích tối thiểu 100 lít

  1.  

Chiết quang kế

chiếc

3

Dùng đo hàm lượng chất khô trong dung dịch.

Thang đo độ: 0÷32% Brix; độ phân giải: 0,1% Brix.

  1.  

Cân phân tích

chiếc

1

Sử dụng cân chính xác mẫu.

Độ chính xác: 10-4 g

  1.  

Tủ lạnh

chiếc

1

Sử dụng bảo quản mẫu, dung dịch, hóa chất.

Dung tích từ 150 đến 250 lít

  1.  

Bộ dụng cụ thí nghiệm, bao gồm:

bộ

3

Sử dụng trong các bài thực hành, thí nghiệm

 

 

- Bình định mức

chiếc

5

Loại thuỷ tinh trung tính, có vạch chia độ trên thành bình, chịu nhiệt, dung tích từ 10 ÷ 1000 ml

- Ống đong thủy tinh

chiếc

5

Hình trụ có đế; Loại thủy tinh trung tính, có vạch chia độ từ 1ml đến 100 ml. Dung tích từ 10 ÷1000 ml

- Bình tam giác

chiếc

9

Loại thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 50, 100, 250ml.

- Pipet (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

5

Chỉ thị số cơ dung tích, điều chỉnh 5µl÷50µl, chính xác 0,6%, dung tích 1, 2, 5, 10, 20ml

- Buret (có giá đỡ)

chiếc

2

Loại thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 25, 50ml

- Đèn cồn (kèm theo kiềng)

chiếc

1

Loại thuỷ tinh chịu nhiệt, nắp thuỷ tinh kín, nút xỏ bấc bằng sứ.

- Ống nghiệm (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

9

Loại thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, kích thước: (12, 16, 18)

- Phễu chiết

chiếc

1

Loại thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Phễu lọc

chiếc

1

Loại thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Ống sinh hàn

chiếc

1

Loại thuỷ tinh trung tính, ngưng tụ được chất hơi thành lỏng.

- Quả bóp cao su

chiếc

5

Bằng cao su, loại 3 nhánh

- Cốc có mỏ

chiếc

9

Cốc có mỏ, Loại thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích từ 100 ÷ 1000ml

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình phổ thông tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

 

Bảng 7: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): BAO BÌ THỰC PHẨM

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số môn học: MH 13

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình phổ thông tại thời điểm mua sắm

2

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

 

Bảng 8: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): DINH DƯỠNG VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số môn học: MH 14

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Tủ sấy

chiếc

1

Sấy khô các mẫu trong các bài thực hành

Nhiệt độ tối đa khoảng 300 oC; Dung tích buồng tối thiểu 70 lít.

  1.  

Máy đo pH (cầm tay)

chiếc

3

Sử dụng đo nồng độ pH trong các mẫu

Khoảng hiển thị pH: 0 đến 14; Khoảng đo nhiệt độ: -20 đến 150 oC;

  1.  

Cân phân tích

chiếc

1

Sử dụng cân chính xác mẫu.

Độ chính xác: 10-4 g

  1.  

Bộ dụng cụ thí nghiệm, bao gồm:

 bộ

3

Sử dụng trong các bài thực hành, thí nghiệm 

 

- Bình định mức

chiếc

5

Loại thuỷ tinh trung tính, có vạch chia độ trên thành bình, chịu nhiệt, dung tích từ 10 ÷ 1000 ml

- Ống đong thủy tinh

chiếc

5

Hình trụ có đế; Loại thủy tinh trung tính, có vạch chia độ từ 1ml đến 100 ml. Dung tích từ 10 ÷ 1000 ml

- Bình tam giác

chiếc

9

Loại thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 50, 100, 250ml.

- Pipet (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

5

Chỉ thị số cơ dung tích, điều chỉnh 5µl÷50µl, chính xác 0,6%, dung tích 1, 2, 5, 10, 20ml

- Buret (có giá đỡ)

chiếc

2

Loại thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 25, 50ml

- Đèn cồn (kèm theo kiềng)

chiếc

1

Loại thuỷ tinh chịu nhiệt, nắp thuỷ tinh kín, nút xỏ bấc bằng sứ.

- Ống nghiệm (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

9

Loại thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, kích thước: (12, 16, 18)

- Phễu chiết

chiếc

1

Loại thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Phễu lọc

chiếc

1

Loại thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Ống sinh hàn

chiếc

1

Loại thuỷ tinh trung tính, ngưng tụ được chất hơi thành lỏng.

- Quả bóp cao su

chiếc

5

Loại cao su, loại 3 nhánh

- Cốc có mỏ

chiếc

9

Cốc có mỏ, Loại thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích từ 100 ÷1000ml

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 9: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): CÁC QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN TRONG CHẾ BIẾN NÔNG SẢN - THỰC PHẨM

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số môn học: MH 15

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình phổ thông tại thời điểm mua sắm

2

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 10: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): BẢO QUẢN NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MH 16

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Thiết bị đo độ ẩm không khí

chiếc

1

 Xác định độ ẩm không khí kho bảo quản

Độ ẩm đo: 10 đến 95%; Nhiệt độ hoạt động từ 0 ÷ 50 oC

  1.  

Thiết bị đo nhiệt độ kho bảo quản

chiếc

1

Xác định nhiệt độ không khí kho bảo quản và nhiệt độ môi trường.

Phạm vi đo từ 0 đến 70 oC; Độ sai lệch ± 1 oC;

  1.  

Máy đo độ ẩm hạt

chiếc

1

Xác định độ ẩm hạt

Độ sai lệch ± 0,2 %

  1.  

Thiết bị đo tốc độ gió

chiếc

1

 Đo tốc độ di chuyển không khí kho bảo quản, tốc độ gió bên ngoài kho

Tốc độ gió khoảng 0,4 ÷ 30m/s; Độ sai lệch ± 1 %

  1.  

Kệ (pallet)

chiếc

3

Giới thiệu phương pháp xếp sản phẩm vào kho bảo quản

Bằng gỗ hoặc nhựa tổng hợp; Kích thước tối đa (1.000 x 1.500 x 150)mm

  1.  

Cân kỹ thuật

chiếc

2

Sử dụng cân mẫu sản phẩm

Độ chính xác 0,1g

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 11: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số môn học: MH 17

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

2

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

 

Bảng 12: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): NHẬP QUẢ CÀ PHÊ TƯƠI

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 18

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bể siphon

chiếc

1

Giới thiệu cấu tạo, nguyên lý hoạt động

Thùng chứa bằng thép hoặc bê tông; Năng suất ≥ 1.000kg/giờ

  1.  

Lồng tách quả xanh

chiếc

1

Giới thiệu cấu tạo, nguyên lý hoạt động

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Bộ dụng cụ kiểm tra mẫu, bao gồm:

bộ

18

Sử dụng để kiểm tra mẫu cà phê quả tươi

 

 

- Xiên lấy mẫu cà phê quả tươi

chiếc

1

Dài khoảng 300 ÷ 500 mm

- Khay

chiếc

2

Làm bằng inox, dung tích ≥ 250 x 400mm

- Bình phân loại

chiếc

1

Làm bằng inox, dung tích ≥ 5 lit

  1.  

Cân bàn

chiếc

1

Sử dụng xác định khối lượng nguyên liệu

Khối lượng cân: từ 1÷1000kg

  1.  

Cân kỹ thuật

chiếc

1

Sử dụng cân mẫu kiểm tra.

Độ chính xác 0,1g

  1.  

Bảo hộ lao động, bao gồm:

bộ

19

Sử dụng trong quá trình thực hành

 

Đảm bảo tiêu chuẩn an toàn lao động

- Ủng cao su

đôi

1

- Găng tay

đôi

1

- Mũ bảo hộ

chiếc

1

- Khẩu trang chuyên dụng

chiếc

1

- Kính bảo hộ

chiếc

1

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 13 : DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): TÁCH VỎ THỊT QUẢ CÀ PHÊ

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 19

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Thiết bị vận chuyển, bao gồm:

bộ

1

Sử dụng giới thiệu công dụng, cấu tạo, nguyên lí hoạt động và cách lắp đặt.

 

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

- Băng tải

bộ

1

Kích thước tối đa (3.000 x 250 x 300)mm

- Gầu tải

bộ

1

Kích thước tối đa (3.000 x 200 x 400)mm

- Vít tải

bộ

1

Kích thước tối đa: (chiều dài: 3.000mm; đường kính: 200mm)

  1.  

Máy rửa và tách tạp chất

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn vận hành tách tạp chất

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy xát quả

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn vận hành xát quả

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy tách vỏ

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn vận hành tách vỏ quả

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Lồng tách qủa sót (quả chưa xát)

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn vận hành tách quả sót

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy đánh nhớt

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn vận hành tách nhớt

Năng suất khoảng 1 ÷1,5 tấn/giờ

  1.  

Bể siphon

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn vận hành phân loại nguyên liệu

Thùng chứa bằng thép hoặc bê tông; Năng suất ≥ 1.000kg/giờ

  1.  

Khay làm ráo

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn vận hành làm ráo cà phê thóc

Làm bằng thép; kích thước tối đa (3.000 x 2.000 x 500)mm

  1.  

Bơm nước

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn vận hành bơm nước thải trong quá trình chế biến

Lưu lượng ≥ 25 m3/giờ

  1.  

Xe đẩy nguyên liệu

chiếc

1

Sử dụng trong quá trình hướng dẫn vận chuyển nguyên liệu

Trọng tải từ 100 ÷ 200kg

  1.  

Bảo hộ lao động, bao gồm:

bộ

19

Sử dụng trong quá trình thực hành

 

Đảm bảo tiêu chuẩn an toàn lao động

- Ủng cao su

đôi

1

- Găng tay

đôi

1

- Mũ bảo hộ

chiếc

1

- Khẩu trang

chiếc

1

- Kính bảo hộ

chiếc

1

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dung tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 14: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): LÀM KHÔ CÀ PHÊ THÓC HOẶC CÀ PHÊ QUẢ TƯƠI

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 20

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy sấy

chiếc

1

Dùng để hướng dẫn sử dụng sấy cà phê quả tươi.

Năng suất khoảng 1,5 ÷ 2 tấn/giờ

  1.  

Xe đẩy nguyên liệu

chiếc

3

Sử dụng trong quá trình hướng dẫn vận chuyển nguyên liệu

Bằng thép, có 4 bánh xe; Kích thước tối đa (1.200 x 800 x 600)mm; Trọng tải từ 100÷200kg

  1.  

Bảo hộ lao động, bao gồm:

bộ

19

Sử dụng trong quá trình thực hành

 

Đảm bảo tiêu chuẩn an toàn lao động

- Ủng cao su

đôi

1

- Găng tay

đôi

1

- Mũ bảo hộ

chiếc

1

- Khẩu trang

chiếc

1

- Kính bảo hộ

chiếc

1

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 15: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): TÁCH VỎ THÓC CÀ PHÊ HOẶC VỎ QUẢ CÀ PHÊ KHÔ

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 21

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy tách tạp chất

bộ

1

Hướng dẫn vận hành phân loại và tách tạp chất

Năng suất khoảng 1 ÷1,5 tấn/giờ

  1.  

Nam châm điện

bộ

1

Hướng dẫn vận hành tách tạp chất

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy xát vỏ

bộ

1

Hướng dẫn vận hành phân tách vỏ

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Quạt thổi tạp chất

chiếc

1

Hướng dẫn vận hành thổi tạp chất

Năng suất khoảng 1 ÷1,5 tấn/giờ

  1.  

Bồn chứa

chiếc

3

Hướng dẫn vận hành chứa nguyên liệu

Dung tích từ 1÷3m3; Bằng thép, phần đáy có van đóng, mở điều chỉnh lưu lượng.

  1.  

Quạt khí động học (Catador)

chiếc

1

Dùng để tách các loại tạp chất nhẹ và phân loại cà phê

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Bảo hộ lao động, bao gồm:

bộ

19

Sử dụng trong quá trình thực hành

 

Đảm bảo tiêu chuẩn an toàn lao động

- Ủng cao su

đôi

1

- Găng tay

đôi

1

- Mũ bảo hộ

chiếc

1

- Khẩu trang

chiếc

1

- Kính bảo hộ

chiếc

1

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu:1.8m x 1.8m

 

Bảng 16: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): HOÀN THIỆN CÀ PHÊ NHÂN

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 22

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Băng tải

chiếc

1

Hướng dẫn vận chuyển cà phê

Kích thước tối đa (3.000 x 250 x 300)mm

2

Bồn cấp liệu

chiếc

5

Hướng dẫn chứa nguyên liệu cà phê nhân

Bằng thép, dung tích từ 0,8÷2 m3

3

Máy đánh bóng

bộ

1

Hướng dẫn đánh bóng cà phê nhân

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

4

Máy tách đá

bộ

1

Hướng dẫn tách đá trong cà phê

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

5

Máy phân loại theo kích thước

bộ

1

Hướng dẫn phân loại cà phê nhân ra nhiều kích thước khác nhau

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

6

Máy phân loại theo trọng lượng

bộ

1

Hướng dẫn phân loại cà phê theo trọng lượng

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

7

Máy phân loại theo màu sắc

bộ

1

Hướng dẫn phân loại màu sắc cà phê nhân

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

8

Thiết bị đóng bao định lượng

bộ

1

Hướng dẫn xác định khối lượng và đóng bao cà phê nhân

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

9

Xiên lấy mẫu

bộ

3

Sử dụng để hướng dẫn lấy mẫu đem phân tích

Chiều dài từ 25÷50cm; Đường kính khoảng 25÷30mm

10

Bộ chia mẫu

bộ

2

Sử dụng để hướng dẫn chia mẫu đem phân tích

Kích thước: 800 x 400mm

11

Sàng mẫu

bộ

3

Sử dụng để hướng dẫn sàng mẫu đem phân tích

Kích thước: 300 x 300x 45mm

12

Cân đồng hồ

chiếc

1

Sử dụng để xác định khối lượng

Khối lượng cân khoảng 1 ÷ 100 kg

13

Cân kỹ thuật

chiếc

1

Sử dụng cân mẫu sản phẩm

Độ chính xác 0,01g

14

 

Bảo hộ lao động, bao gồm:

bộ

19

Sử dụng trong quá trình thực hành

 

Đảm bảo theo tiêu chuẩn an toàn lao động

 

- Ủng cao su

đôi

1

- Găng tay

đôi

1

- Mũ bảo hộ

chiếc

1

- Khẩu trang chuyên dụng

chiếc

1

- Kính bảo hộ

chiếc

1

15

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

16

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

 

Bảng 17: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): RANG CÀ PHÊ NHÂN

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 23

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy rang

bộ

1

Hướng dẫn học sinh các kỹ năng thao tác vận hành máy rang cà phê.

Năng suất khoảng 25 ÷ 30 kg/mẻ

2

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

3

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 18: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): PHỐI TRỘN PHỤ GIA VỚI CÀ PHÊ RANG

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 24

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy phối trộn

chiếc

2

Hướng dẫn kỹ năng thao tác vận hành phối trộn

Làm bằng inox; Máy làm việc gián đoạn; Năng suất khoảng 25 ÷ 30 kg/mẻ

2

Khay chứa sản phẩm sau phối trộn

chiếc

2

Hướng dẫn kỹ năng sử dụng khay chứa

Có lắp bánh xe đẩy; Làm bằng inox; Kích thước tối đa (1.200 x 800 x 400)mm

3

Cân kỹ thuật

chiếc

1

Sử dụng để xác định khối lượng

Độ chính xác 0,1 g

4

Cân đồng hồ

chiếc

1

Sử dụng để xác định khối lượng

Khối lượng cân khoảng 1 ÷ 100 kg

5

Ống đong

chiếc

3

Sử dụng để xác định thể tích phụ gia

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, đảm bảo độ bền cơ học, dung tích: 100, 500, 1000ml.

6

Kệ (pallet)

chiếc

3

Sử dụng thực hành xếp cà phê sau phối trộn

Làm bằng gỗ hoặc nhựa; Kích thước tối đa (1.000 x 1.500 x 150)mm

7

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

8

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 19: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): XAY VÀ ĐÓNG GÓI CÀ PHÊ BỘT

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 25

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy xay cà phê

chiếc

3

Hướng dẫn vận hành xay cà phê nhân rang thành cà phê bột

Năng suất ≥ 100kg/giờ

2

Máy đóng gói tự động

chiếc

1

Hướng dẫn vận hành máy đóng gói cà phê bột

Năng suất khoảng 25÷50 gói/phút; Kích cỡ bao từ 100 ÷ 1000 gam.

3

Máy đóng gói thủ công

chiếc

2

Hướng dẫn vận hành máy đóng gói cà phê bột

Nhiệt độ điều chỉnh tối đa đến 3000C

4

Máy in mã vạch

chiếc

1

Hướng dẫn vận hành máy in mã vạch

Tốc độ in ≥ 200 mm/giây

 5

Máy in nhãn mác

chiếc

1

Thực hành in nhãn mác

Tốc độ in ≥ 5 m/phút

6

Cân kỹ thuật

chiếc

1

Sử dụng để xác định khối lượng

Độ chính xác 0,1 g

7

Cân đồng hồ

chiếc

1

Sử dụng để xác định khối lượng

Khối lượng cân khoảng 1 - 100 kg

8

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

9

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 20: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): PHA CHẾ CÀ PHÊ

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 26

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy pha Espresso

chiếc

1

Sử dụng trong quá trình thực hành pha chế; Dùng để pha chế các loại cà phê nghệ thuật

Năng suất phục vụ khoảng 30 ÷80 tách/ giờ; khoảng 2 ÷ 4 vòi

  1.  

Máy pha nhỏ giọt

chiếc

1

Sử dụng trong quá trình thực hành pha chế

Dung tích khoảng 1 ÷ 1,5 lít

  1.  

Phin cà phê

chiếc

6

Sử dụng thực hành pha cà phê bằng phin

Được làm bằng inox; loại 25 ÷ 50g

  1.  

Máy đánh trứng

chiếc

1

Sử dụng trong quá trình thực hiện pha cà phê trứng

Công suất khoảng 250 ÷ 300W

  1.  

Cây đánh bọt cà phê

chiếc

3

Sử dụng trong quá trình thực hiện pha cà phê bọt kem

Làm bằng inox

  1.  

Ca inox

chiếc

6

Sử dụng để chứa đựng các thành phần trong quá trình thực hiện pha cà phê

Kích thước: Ф 100 ÷ 150; Chiều cao ≥ 250mm

  1.  

Vá (muôi) inox

chiếc

6

Sử dụng để tách biệt hai phần của trứng

Kích thước: Ф 50 ÷ 100; có các lỗ nhỏ ở giữa

  1.  

Cân kỹ thuật

chiếc

1

Xác định khối lượng cà phê bột và các thành phần pha chế

Độ chính xác 0,1 g

  1.  

Bình thủy (phích)

chiếc

1

Sử dụng để chứa nước sôi

Dung tích khoảng 1,2 ÷2,0 lít

  1.  

Ấm nấu (đun) nước

chiếc

1

Sử dụng để nấu nước

Làm bằng inox, dùng điện; thể tích khoảng 2 ÷ 3 lít

  1.  

Khay đựng

chiếc

9

Sử dụng khi thực hiện pha chế

Làm bằng inox; Kích thước (250 x 400)mm

  1.  

Muỗng (thìa)

chiếc

6

Sử dụng để lấy cà phê bột và thực hiện pha chế

Làm bằng inox

  1.  

Ly (cốc)

chiếc

18

Sử dụng để chứa đựng cà phê khi thực hiện pha chế và khi thự hiện đánh giá

18 chiếc bằng sứ, 18 bằng thuỷ tinh; Thể tích khoảng 100 ÷ 250ml

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 21: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): CHUẨN BỊ QUẢ CA CAO TƯƠI

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 27

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Kéo cắt quả

chiếc

18

Hướng dẫn cắt quả ca cao

Bằng thép, thông dụng trên thị trường

  1.  

Cù nèo (câu liêm)

chiếc

18

Hướng dẫn cắt được quả ca cao trên cao

Bằng thép, dài khoảng 2.000 ÷ 4.000 mm

  1.  

Dao chặt

chiếc

18

Hướng dẫn chặt được quả ca cao

Bằng thép không gỉ, dài khoảng 200 ÷ 400mm

  1.  

Cân đồng hồ

chiếc

1

Thực hành cân khối lượng quả ca cao

Khối lượng cân từ 1 ÷100kg

  1.  

Khay làm ráo

chiếc

3

Hướng dẫn làm ráo ca cao

Làm bằng inox, đục lỗ thoát nước; Kích thước tối đa (800 x 600 x 300)mm

  1.  

Xe đẩy tay

chiếc

1

Hướng dẫn vận chuyển nguyên liệu về nơi tập kết

Tải trọng khoảng 100 ÷ 200kg

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 22: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): LÊN MEN HẠT CA CAO

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 28

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Thùng lên men

bộ

9

Sử dụng để hướng dẫn lên men ca cao

Có lỗ thoát nhớt, xung quanh bọc xốp; Dung tích từ 25 ÷250 kg/mẻ

  1.  

Kệ sàn (Pallet)

chiếc

9

Sử dụng để hướng dẫn ủ đống lên men ca cao

Làm bằng gỗ, có lỗ thoát nước nhớt; Kích thước tối đa (3.000 x 2.000 x 300)mm

  1.  

Thiết bị lên men

bộ

1

Sử dụng để hướng dẫn vận hành thiết bị lên men ca cao

Công suất tối thiểu 1 HP; Năng suất từ 100 ÷200kg/mẻ

  1.  

Khay nhựa

chiếc

18

Sử dụng để hướng dẫn đựng nhớt ca cao chảy ra

Kích thước tối thiểu 400 x 400mm

  1.  

Máy đo pH (cầm tay)

chiếc

1

Sử dụng hướng dẫn đo độ pH khối hạt lên men

Khoảng hiển thị pH: 0 đến 14; Khoảng đo nhiệt độ: -20 đến 150oC

  1.  

Máy đo pH (để bàn)

chiếc

1

Sử dụng hướng dẫn đo độ pH mẫu hạt ca cao

Khoảng hiển thị pH: 0 đến 14; Khoảng đo nhiệt độ: -20 đến 150 oC;

  1.  

Máy đo nhiệt độ (datalogue)

chiếc

3

Sử dụng hướng dẫn đo nhiệt độ, độ ẩm khối hạt

Độ chính xác đến 0,1 oC; Hiển thị được nhiệt độ đến 100 oC

  1.  

Tủ sấy

chiếc

1

Sấy khô các mẫu hạt ca cao

Nhiệt độ tối đa khoảng 300 oC; Điều khiển được nhiệt độ làm việc; Dung tích buồng khoảng 70 lít.

  1.  

Cân đồng hồ

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng cân khối lượng quả ca cao

Khối lượng cân từ 1 ÷100 kg

  1.  

Cân phân tích

chiếc

1

Sử dụng hướng dẫn cân chính xác mẫu.

Độ chính xác: 10-4g

  1.  

Máy nghiền mẫu

chiếc

1

Sử dụng hướng dẫn xay nhỏ hạt ca cao

Công suất từ 750 ÷ 1.000W; Năng suất từ 150 ÷ 300g/mẫu

  1.  

Thau đựng

chiếc

6

Sử dụng để hướng dẫn chứa hạt ca cao

Làm bằng inox; đường kích từ 500÷700mm

  1.  

Bộ dụng cụ thí nghiệm, bao gồm:

bộ

1

Sử dụng trong các bài thực hành, thí nghiệm,

 

 

- Bình định mức

chiếc

5

Bằng thuỷ tinh trung tính, có vạch chia độ trên thành bình, chịu nhiệt, dung tích từ 10 ÷ 1000 ml

- Ống đong thủy tinh

chiếc

5

Hình trụ có đế; bằng thủy tinh trung tính, có vạch chia độ từ 1ml đến 100 ml. Dung tích từ 10 ÷ 1000 ml

- Bình tam giác

chiếc

9

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 50, 100, 250ml.

- Pipet (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

5

Chỉ thị số cơ dung tích, điều chỉnh 5µl÷50µl, chính xác 0,6%, dung tích 1, 2, 5, 10, 20ml

 Buret (có giá đỡ)

chiếc

2

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 25, 50ml

- Đèn cồn (kèm theo kiềng)

chiếc

1

Bằng thuỷ tinh chịu nhiệt, nắp thuỷ tinh kín, nút xỏ bấc bằng sứ.

- Ống nghiệm (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

9

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, kích thước: (12, 16, 18)

- Phễu chiết

chiếc

1

Bằng thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Phễu lọc

chiếc

1

Bằng thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Ống sinh hàn

chiếc

1

Bằng thuỷ tinh trung tính, ngưng tụ được chất hơi thành lỏng.

- Quả bóp cao su

chiếc

5

Bằng cao su, loại 3 nhánh

- Cốc có mỏ

chiếc

9

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích từ 100 ÷ 1000ml

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình phổ thông tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

 

Bảng 23: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): LÀM KHÔ HẠT CA CAO

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 29

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Cào

chiếc

18

Sử dụng để hướng dẫn đảo ca cao trên sân phơi

Làm bằng gỗ

  1.  

Trang

chiếc

18

Sử dụng để hướng dẫn gom hạt ca cao

Làm bằng gỗ

  1.  

Nhà sấy bằng năng lượng mặt trời

bộ

1

Sử dụng để hướng dẫn sấy khô hạt ca cao

Năng suất tối thiểu 200kg/mẻ

  1.  

Máy sấy sàn (tĩnh)

bộ

1

Sử dụng để hướng dẫn sấy khô hạt ca cao

Năng suất từ 100 ÷200 kg/mẻ

  1.  

Thiết bị đo độ ẩm không khí

chiếc

1

 Sử dụng để hướng dẫn xác định độ ẩm không khí kho bảo quản

Độ ẩm đo: 10 đến 95%; Nhiệt độ hoạt động từ 0 ÷ 50 oC

  1.  

Máy đo độ ẩm hạt

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn xác định độ ẩm hạt

Độ sai lệch ±0,2 %

  1.  

Cân đồng hồ

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn cân khối lượng quả ca cao

Khối lượng cân từ 1÷ 100kg

  1.  

Khay làm nguội

chiếc

6

Sử dụng để hướng dẫn làm nguội hạt ca cao

Kích thước tối đa (2.000 x 1.500 x 500)mm

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 24: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): BẢO QUẢN HẠT CA CAO THÀNH PHẨM

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 30

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy đo độ ẩm hạt

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn xác định độ ẩm hạt ca cao

Độ chính xác ±0,2 %

  1.  

Thiết bị đo độ ẩm không khí

chiếc

1

 Xác định độ ẩm không khí kho bảo quản

Độ ẩm đo: 10 đến 95%; Nhiệt độ hoạt động từ 0 ÷ 50 oC

  1.  

Thiết bị đo tốc độ gió

chiếc

1

 Đo tốc độ di chuyển không khí kho bảo quản, tốc độ gió bên ngoài kho

Tốc độ gió khoảng 0,4 ÷ 30m/s; Độ sai lệch ± 1 %

  1.  

Máy đo pH (để bàn)

chiếc

1

Sử dụng hướng dẫn đo nồng độ pH trong các mẫu

Khoảng hiển thị pH: 0 đến 14; Khoảng đo nhiệt độ: -20 đến 150 oC;

  1.  

Tủ sấy

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn sấy khô mẫu hạt ca cao

Nhiệt độ tối đa khoảng 300 oC; Điều khiển được nhiệt độ làm việc; Dung tích buồng khoảng 70 lít.

  1.  

Máy may bao

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn may kín bao bì

Năng suất từ 200 ÷300bao/giờ

  1.  

Cân đồng hồ

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn cân khối lượng quả ca cao

Khối lượng cân từ 1 ÷ 100kg

  1.  

Khay đựng mẫu

chiếc

9

Sử dụng để hướng dẫn đựng mẫu đem đi kiểm tra

Làm bằng thép không gỉ; Kích thước tối thiểu: 25 x 40cm

  1.  

Bộ dụng cụ thí nghiệm, bao gồm:

bộ

1

Sử dụng trong các bài thực hành, thí nghiệm

 

 

- Bình định mức

chiếc

5

Bằng thuỷ tinh trung tính, có vạch chia độ trên thành bình, chịu nhiệt, dung tích từ 10 ÷ 1000 ml

- Ống đong thủy tinh

chiếc

5

Hình trụ có đế; bằng thủy tinh trung tính, có vạch chia độ từ 1ml đến 100 ml. Dung tích từ 10 ÷ 1000 ml

- Bình tam giác

chiếc

9

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 50, 100, 250ml.

- Pipet (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

5

Chỉ thị số cơ dung tích, điều chỉnh 5µl÷50µl, chính xác 0,6%, dung tích 1, 2, 5, 10, 20ml

- Buret (có giá đỡ)

chiếc

2

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 25, 50ml

- Đèn cồn (kèm theo kiềng)

chiếc

1

Bằng thuỷ tinh chịu nhiệt, nắp thuỷ tinh kín, nút xỏ bấc bằng sứ.

- Ống nghiệm (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

9

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, kích thước: (12, 16, 18)

- Phễu chiết

chiếc

1

 

Bằng thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Phễu lọc

chiếc

1

Bằng thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Ống sinh hàn

chiếc

1

Bằng thuỷ tinh trung tính, ngưng tụ được chất hơi thành lỏng.

- Quả bóp cao su

chiếc

5

Bằng cao su, loại 3 nhánh

- Cốc có mỏ

chiếc

9

Cốc có mỏ, bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích từ 100 ÷ 1000ml

  1.  

Cân phân tích

chiếc

1

Sử dụng hướng dẫn cân chính xác mẫu.

Độ chính xác: 10-4 g

  1.  

Máy nghiền mẫu

chiếc

1

Sử dụng hướng dẫn xay nhỏ hạt ca cao

 Công suất từ 750 ÷ 1.000W; Năng suất từ 150 ÷ 300g/mẫu

  1.  

Kệ (pallet)

chiếc

3

Giới thiệu PP xếp sản phẩm vào kho bảo quản

Bằng gỗ hoặc nhựa tổng hợp, kích thước tối đa (1.000 x 1.500 x 150)mm

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;
- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 25: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): SẢN XUẤT BƠ CA CAO

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 31

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy đo pH (để bàn)

chiếc

1

Sử dụng hướng dẫn đo nồng độ pH trong các mẫu

Khoảng hiển thị pH: 0 đến 14; Khoảng đo nhiệt độ: -20 đến 150 oC;

  1.  

Xe đẩy tay

chiếc

1

Hướng dẫn vận chuyển nguyên liệu về nơi tập kết

Tải trọng khoảng 100 ÷ 200 kg

  1.  

Máy rang

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn rang hạt ca cao

Năng suất khoảng 15 ÷ 30 kg/mẻ

  1.  

Máy xát tách vỏ

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn tách vỏ hạt

Năng suất khoảng 15 ÷ 30 kg/mẻ

  1.  

Máy nghiền bột nhão

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn nghiền ca cao thành bột nhão

Năng suất khoảng 15 ÷ 30 kg/mẻ; kích thước nghiền ≤ 20 µm

  1.  

Máy đo độ mịn bột nhão

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn phân tích độ mịn bột nhão ca cao

Độ chính xác đến 0,01 µm

  1.  

Máy kiềm hoá

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn trung hoà lượng axit trong bột nhão

Năng suất khoảng 15 ÷30kg/giờ

  1.  

Máy ép thuỷ lực

chiếc

1

Sử dụng để ép tách bơ trong bột nhão ca cao

Năng suất khoảng 15 ÷ 30kg/giờ

  1.  

Máy trích ly bơ

chiếc

1

Dùng để trích li bơ ra khỏi khối bột nhão ca cao

Năng suất 15 ÷ 30kg/giờ

  1.  

Máy gia nhiệt

chiếc

1

Dùng để làm lỏng bơ

Năng suất 15 ÷ 30 kg/giờ; Khoảng nhiệt độ từ 0 ÷ 700C

  1.  

Máy ly tâm

chiếc

1

Dùng để tách tạp chất nhỏ lẫn trong bơ ca cao

Năng suất 15 ÷30 kg/giờ; Tốc độ tối thiểu 15.000 v/p

  1.  

Máy khử mùi, màu

chiếc

1

Dùng để khủ mùi và màu trong bơ ca cao

Năng suất 15 ÷ 30 kg/giờ

  1.  

Máy đóng gói

chiếc

1

Dùng để đóng gói bơ ca cao

Năng suất 15 ÷ 30 kg/giờ

  1.  

Bộ tách chiết chất béo (Soxhlet)

bộ

1

Dùng để phân tích hàm lượng chất béo

Bằng thủy tinh; Dung tích tối thiểu 250ml

  1.  

Bộ dụng cụ thí nghiệm, bao gồm:

bộ

3

Sử dụng trong các bài thực hành, thí nghiệm

 

 

- Bình định mức

chiếc

5

Bằng thuỷ tinh trung tính, có vạch chia độ trên thành bình, chịu nhiệt, dung tích từ 10 ÷ 1000 ml

- Ống đong thủy tinh

chiếc

5

Hình trụ có đế; bằng thủy tinh trung tính, có vạch chia độ từ 1ml đến 100 ml. Dung tích từ 10 ÷ 1000 ml

- Bình tam giác

chiếc

9

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 50, 100, 250ml.

- Pipet (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

5

Chỉ thị số cơ dung tích, điều chỉnh 5µl÷50µl, chính xác 0,6%, dung tích 1, 2, 5, 10, 20ml

- Buret (có giá đỡ)

chiếc

2

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 25, 50ml

- Đèn cồn (kèm theo kiềng)

chiếc

1

Bằng thuỷ tinh chịu nhiệt, nắp thuỷ tinh kín, nút xỏ bấc bằng sứ.

- Ống nghiệm (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

9

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, kích thước: (12, 16, 18)

- Phễu chiết

chiếc

1

Bằng thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Phễu lọc

chiếc

1

Bằng thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Ống sinh hàn

chiếc

1

Bằng thuỷ tinh trung tính

- Quả bóp cao su

chiếc

5

Bằng cao su, loại 3 nhánh

- Cốc có mỏ

chiếc

9

Cốc có mỏ, bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích từ 100 ÷ 1000ml

  1.  

Cân phân tích

chiếc

1

Sử dụng hướng dẫn cân chính xác mẫu.

Độ chính xác: 10-4 g

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 26: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): SẢN XUẤT BỘT CA CAO

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 32

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy kiềm hoá bột ca cao

chiếc

1

Hướng dẫn trung hoà lượng axit có trong bột ca cao

Năng suất 10 ÷ 30 kg/h;

  1.  

Máy nghiền thô bột ca cao

chiếc

1

Hướng dẫn phá vỡ bánh dầu ca cao

Năng suất 10 ÷ 30 kg/h;

  1.  

Máy nghiền tinh bột ca cao

chiếc

1

Phá vỡ bánh dầu ca cao

Năng suất 10 ÷ 30 kg/h; kích thước ≤ 20 µm

  1.  

Máy đóng gói bột ca cao

chiếc

1

Đóng kín gói bột ca cao

Đóng gói lọ thuỷ tinh

Năng suất tối thiểu 50 lọ/phút;

  1.  

Máy đo pH (để bàn)

chiếc

1

Sử dụng hướng dẫn đo nồng độ pH trong các mẫu

Khoảng hiển thị pH: 0 đến 14; Khoảng đo nhiệt độ: -20 đến 150oC;

  1.  

Bộ tách chiết chất béo (Soxhlet)

bộ

1

Dùng để phân tích hàm lượng chất béo

Bằng thủy tinh; Dung tích tối thiểu 250ml

  1.  

Rây phân tích kích thước bột

chiếc

1

Sử dụng để xác định tỉ lệ kích thước bột ca cao

8 lưới rây; 20 µm đến 600µm

  1.  

Bình hút ẩm

chiếc

1

Giữ các mẫu thí nghiệm có hàm ẩm thấp, không cho chúng hút ẩm trở lại sau khi sấy

Làm bằng thủy tinh; Đường kính đáy ≥ 200mm

  1.  

Cân phân tích

chiếc

1

Sử dụng hướng dẫn cân chính xác mẫu.

Độ chính xác: 10-4 g

  1.  

Tủ sấy

chiếc

1

Sấy khô các tiêu bản trong các bài thực hành

Nhiệt độ tối đa khoảng 300 oC; Điều khiển được nhiệt độ làm việc; Dung tích buồng tối thiểu 70 lít.

  1.  

Khay đựng mẫu

chiếc

18

Sử dụng để đựng mẫu ca cao

Khay được làm bằng thép không gỉ, màu trắng, có kích thước phù hợp

  1.  

Bộ dụng cụ thí nghiệm, bao gồm:

bộ

6

Sử dụng trong các bài thực hành, thí nghiệm

 

 

- Bình định mức

chiếc

5

Bằng thuỷ tinh trung tính, có vạch chia độ trên thành bình, chịu nhiệt, dung tích từ 10 ÷ 1000 ml

- Ống đong thủy tinh

chiếc

5

Hình trụ có đế; bằng thủy tinh trung tính, có vạch chia độ từ 1ml đến 100 ml. Dung tích từ 10 ÷1000 ml

- Bình tam giác

chiếc

9

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 50, 100, 250ml.

- Pipet (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

5

Chỉ thị số cơ dung tích, điều chỉnh 5µl÷50µl, chính xác 0,6%, dung tích 1, 2, 5, 10, 20ml

- Buret (có giá đỡ)

chiếc

2

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 25, 50ml

- Đèn cồn (kèm theo kiềng)

chiếc

1

Bằng thuỷ tinh chịu nhiệt, nắp thuỷ tinh kín, nút xỏ bấc bằng sứ.

- Ống nghiệm (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

9

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, kích thước: (12, 16, 18)

- Phễu chiết

chiếc

1

Bằng thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Phễu lọc

chiếc

1

Bằng thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Ống sinh hàn

chiếc

1

Bằng thuỷ tinh trung tính.

- Quả bóp cao su

chiếc

5

Bằng cao su, loại 3 nhánh

- Cốc có mỏ

chiếc

9

Cốc có mỏ, bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích từ 100 ÷ 1000ml

- Cốc sấy

chiếc

3

Bằng sứ hoặc thủ tinh, chịu nhiệt

- Đũa thuỷ tinh

chiếc

2

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt.

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 27: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): BẢO TRÌ XƯỞNG CHẾ BIẾN CÀ PHÊ VÀ CA CAO

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 33

Trình độ đào tạo: trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ dụng cụ tháo lắp cơ khí, bao gồm:

bộ

3

Sử dụng cho công tác chuẩn bị tháo lắp các chi tiết và bộ phận của máy

 

 

- Bộ đầu khẩu cơ khí (tuýp)

bộ

1

Loại khoảng 58 ÷ 72 chi tiết

- Cờ lê

bộ

1

Loại 23 chi tiết: từ 6 ÷ 32mm

- Kìm

chiếc

1

Bao gồm kìm cơ khí và kìm điện

- Búa

chiếc

1

loại thân dài 330 mm, nặng 300 g

- Tuộc nơ vit

chiếc

1

Loại 2 cạnh và bốn cạnh

  1.  

Thiết bị nâng chuyển. Bao gồm:

bộ

3

Sử dụng hướng dẫn di chuyển thiết bị đến vị trí yêu cầu.

 

 

- Máy nâng

chiếc

1

Trong tải từ 750 ÷1000kg

- Kích

chiếc

3

Sử dụng tay để kích

  1.  

Dụng cụ đo cơ khí, bao gồm:

bộ

3

Sử dụng đo kiểm trong quá trình lắp ráp

 

Các dụng cụ thông dụng có sẵn trên thị trường, phù hợp để giảng dạy

- Thước cuộn

chiếc

1

Loại 2.000 ÷ 5.000 mm

- Thước lá

chiếc

1

Loại 500÷ 1.000mm

- Thước cặp

chiếc

1

Phạm vi đo từ 0 ÷150mm; độ chia 0,01

- Pan me

chiếc

1

Kích thước đo lớn nhất 50mm; độ chia 0,001

- Đồng hồ so cơ khí

chiếc

1

Độ chính xác 0,01

- Thước đo góc vạn năng

chiếc

1

Khoảng đo từ 0 ÷360 độ

- Dụng cụ kiểm tra thăng bằng

bộ

1

Ni vô cân bằng khung vuông; Khoảng đo: 200 x 200mm; Độ chính xác: 0,02mm/m

  1.  

Dụng cụ cầm tay nghề nguội, bao gồm:

bộ

3

Sử dụng để gia công, sửa chi tiết khi lắp ráp thiết bị

 

 

- Đục

chiếc

1

Loại thông dụng bán trên thị trường

- Dũa

chiếc

1

- Cắt ren

chiếc

1

- Búa

chiếc

1

- Hộp đựng dụng cụ

hộp

1

Kích thước thiểu: 500x200x300 mm, có thanh đỡ 3 tầng

- Bơm mỡ

chiếc

3

Dung tích từ 300 ÷500ml

- Bơm dầu

chiếc

3

Lưu lượng từ 1÷8lít/phút

  1.  

Máy mài cầm tay

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng mài sửa chi tiết.

Công suất tối thiểu 680W

  1.  

Máy khoan cầm tay

bộ

1

Hướng dẫn sử dụng khoan chi tiết

Công suất tối thiểu 620W

  1.  

Máy cắt

chiếc

1

Sử dụng để cắt chi tiết

Công suất tối thiểu 2.400W

  1.  

Dụng cụ đóng vòng bi

bộ

1

Sử dụng tháo, lắp các loại vòng bi. Dễ thao tác, sử dụng an toàn.

Loại thông dụng trên thị trường

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 28: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (tự chọn): TẠO KHẢ NĂNG TÌM KIẾM VIỆC LÀM

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số môn học: MH 34

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

2

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 29: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): SẢN XUẤT PHÂN BÓN TỪ VỎ CÀ PHÊ VÀ CA CAO

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 35

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy sấy trống quay

bộ

1

Sử dụng để hướng dẫn sấy vỏ cà phê và ca cao

Năng suất từ 1,5 ÷ 2 tấn/mẻ

  1.  

Máy nghiền

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn nghiền vỏ cà phê và ca cao

Năng suất tối thiểu 100kg/h; Công suất từ 2 ÷ 5HP

  1.  

Máy trộn

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn trộn vỏ cà phê và ca cao với các chất phụ gia

Năng suất từ 1,5 ÷2 tấn/mẻ

  1.  

Máy may bao

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn may kín bao bì

Năng suất từ 200 ÷ 300 bao/giờ

  1.  

Cân đồng hồ

chiếc

1

Sử dụng để cân khối lượng phân bón

Khối lượng cân từ 1 ÷ 100kg

  1.  

Cuốc

chiếc

6

Sử dụng trong quá trình thực hành, dùng để trộn cà phê

Thông dụng, có sẵn trên thị trường

  1.  

Xẻng

chiếc

6

Sử dụng trong quá trình thực hành, dùng để trộn cà phê

  1.  

Ô roa tưới nước

chiếc

3

Sử dụng trong quá trình thực hành

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 30: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): SẢN XUẤT THỨC ĂN GIA SÚC TỪ CÀ PHÊ VÀ CA CAO

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 36

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy đo pH (để bàn)

chiếc

1

Hướng dẫn đo nồng độ pH trong các mẫu

Khoảng hiển thị pH: 0 đến 14; Khoảng đo nhiệt độ: -20 đến 150 oC

  1.  

Máy nghiền thô

chiếc

1

Hướng dẫn nghiền nhỏ vỏ cà phê hoặc ca cao

Năng suất khoảng 30 ÷ 50 kg/giờ

  1.  

Thiết bị đo nhiệt độ

chiếc

1

Xác định nhiệt độ khối ủ

Phạm vi đo từ 0 ÷ 100; oC; Độ sai lệch ± 1oC;

  1.  

Máy nghiền mịn

chiếc

1

Hướng dẫn nghiền mịn vỏ cà phê hoặc ca cao

Năng suất khoảng 30 ÷ 50 kg/giờ

  1.  

Máy trộn

chiếc

1

Hướng dẫn trộn nguyên liệu với các phụ gia

Năng suất khoảng 30 ÷ 50 kg/giờ

  1.  

Máy sấy

chiếc

1

Sử dụng hướng dẫn sấy khô vỏ cà phê hoặc ca cao

Năng suất khoảng 30 ÷ 50 kg/giờ

  1.  

Máy sàng

chiếc

1

Hướng dẫn sàng phân loại nguyên liệu

Năng suất khoảng 30 ÷ 50 kg/giờ

  1.  

Cân đồng hồ

chiếc

1

Sử dụng để cân khối lượng

Khối lượng cân từ 1 ÷ 100kg

  1.  

Cân bàn

chiếc

1

Hướng dẫn cân nguyên liệu

Khối lượng cân từ 1 ÷ 1000kg

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

 

Bảng 31: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): XỬ LÝ NƯỚC THẢI TRONG CHẾ BIẾN CÀ PHÊ VÀ CA CAO

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 37

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy đo pH (cầm tay)

chiếc

1

Sử dụng hướng dẫn đo nồng độ pH trong các mẫu

Khoảng hiển thị pH: 0 đến 14; Khoảng đo nhiệt độ: -20 đến 150 oC;

2

Mô hình xử lý nước thải

bộ

1

Sử dụng hướng dẫn xử lý nước thải

Hoạt động được; Lưu lượng khoảng 0,1÷0,3 m3/giờ

3

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

4

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 32: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): XỬ LÝ KHÍ, BỤI THẢI TRONG QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ VÀ CA CAO

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 38

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy hút bụi cố định

bộ

1

Sử dụng để hướng dẫn xử lý bụi, khí

Lưu lượng khí ≥ 20m3/phút

2

Máy hút bụi di động

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn hút bụi, khí

Lưu lượng khí ≥ 100lít/giây

3

Máy đo nồng độ bụi

chiếc

1

Sử dụng để xác định nồng độ bụi trong không khí

Phạm vi đo từ 0,01 ÷ 10mg/m3

4

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

5

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 33: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG CHẾ BIẾN CÀ PHÊ VÀ CA CAO

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 39

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy đo pH (cầm tay)

chiếc

1

Sử dụng hướng dẫn đo nồng độ pH trong các mẫu

Khoảng hiển thị pH: 0 đến 14; Khoảng đo nhiệt độ: -20 đến 150 oC;

  1.  

Kính hiển vi

chiếc

1

Quan sát các mẫu vật có kích thước nhỏ, soi tiêu bản…trong các bài thực hành.

Độ phóng đại khoảng 40x đến 100x. Kèm theo trắc vi thị kính, vật kính.

  1.  

Máy đo chỉ số khúc xạ kế cầm tay

chiếc

2

Sử dụng để đo nồng độ chất hoà tan trong dung dịch

Khoảng đo độ khúc xạ: 0÷ 100% Brix. Khoảng nhiệt độ hoạt động: 0÷ 40 oC

  1.  

Máy đo COD

bộ

1

Sử dụng để xác định nhu cầu oxy hoá học trong môi trường nước

Điều kiện làm việc: 0÷50 oC; Độ ẩm tương đối lớn nhất 95%; D-15000mg/l O2; Độ sai lệch ±3.5%; Kết nối với máy vi tính

  1.  

Máy đo BOD

bộ

1

Sử dụng để xác định nhu cầu oxy sinh học trong môi trường nước

Thang đo: 90; 250, 600, 999 mg/l hoặc cao hơn sau khi pha loãng dung dịch; Bộ nhớ dữ liệu: 5 giá trị BOD; Kết nối với máy vi tính

  1.  

Máy đo nồng độ bụi

chiếc

1

Sử dụng để xác định nồng độ bụi trong không khí

Phạm vi đo từ 0,01 ÷ 10mg/m3

  1.  

Máy đo độ đục (để bàn)

chiếc

1

Sử dụng để đo độ đục của nước

Thế tích mẫu: 12 ml

  1.  

Bộ dụng cụ thí nghiệm, bao gồm:

bộ

3

Sử dụng trong các bài thực hành, thí nghiệm

 

 

- Bình định mức

chiếc

5

Bằng thuỷ tinh trung tính, có vạch chia độ trên thành bình, chịu nhiệt, dung tích từ 10 ÷1000 ml

- Ống đong thủy tinh

chiếc

5

Hình trụ có đế; bằng thủy tinh trung tính, có vạch chia độ từ 1ml đến 100 ml. Dung tích từ 10 ÷ 1000 ml

- Bình tam giác

chiếc

9

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 50, 100, 250ml.

- Pipet (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

5

Chỉ thị số cơ dung tích, điều chỉnh 5µl÷50µl, chính xác 0,6%, dung tích 1, 2, 5, 10, 20ml

- Buret (có giá đỡ)

chiếc

2

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 25, 50ml

- Đèn cồn (kèm theo kiềng)

chiếc

1

Bằng thuỷ tinh chịu nhiệt, nắp thuỷ tinh kín, nút xỏ bấc bằng sứ.

- Ống nghiệm (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

9

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, kích thước: (12, 16, 18)

- Phễu chiết

chiếc

1

Bằng thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Phễu lọc

chiếc

1

Bằng thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Ống sinh hàn

chiếc

1

Bằng thuỷ tinh trung tính, ngưng tụ được chất hơi thành lỏng.

- Quả bóp cao su

chiếc

5

Bằng cao su, loại 3 nhánh

- Cốc có mỏ

chiếc

9

Cốc có mỏ, bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích từ 100 ÷1000ml

  1.  

Cân phân tích

chiếc

1

Sử dụng cân chính xác mẫu.

Độ chính xác: 10-4 g

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Phần B

 DANH MỤC TỔNG HỢP CÁC THIẾT BỊ TỐI THIỂU DẠY NGHỀ CHẾ BIẾN CÀ PHÊ, CA CAO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Bảng 34: DANH MỤC TỔNG HỢP CÁC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

DẠY NGHỀ CHẾ BIẾN CÀ PHÊ, CA CAO CHO CÁC MÔN HỌC, MÔ ĐUN BẮT BUỘC TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

 

THIẾT BỊ CHUYÊN NGÀNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ

  1.  

Ấm nấu (đun) nước

chiếc

1

Làm bằng inox, dùng điện; thể tích khoảng 2 ÷ 3 lít

  1.  

Bể siphon

chiếc

1

Thùng chứa bằng thép hoặc bê tông; Năng suất ≥ 1.000kg/giờ

  1.  

Bình thủy (phích)

chiếc

1

Dung tích khoảng 1,2 ÷2,0 lít

  1.  

Bộ dụng cụ kiểm tra mẫu, bao gồm:

bộ

18

 

- Xiên lấy mẫu cà phê quả tươi

chiếc

1

Dài khoảng 300 ÷500 mm

- Khay

chiếc

2

Làm bằng inox: 250 x 400mm

- Bình phân loại

chiếc

1

Làm bằng inox: 5 lit

  1.  

Bơm nước

chiếc

1

Lưu lượng ≥ 25 m3/giờ

  1.  

Bồn cấp liệu

chiếc

2

Dung tích từ 0,8÷2 m3; Bằng thép

  1.  

Bồn chứa

chiếc

1

Dung tích từ 1÷3m3; Bằng thép, phần đáy có van đóng, mở điều chỉnh lưu lượng.

  1.  

Ca inox

chiếc

18

Kích thước: Ф 100 ÷ 150; Chiều cao ≥ 250mm

  1.  

Cây đánh bọt cà phê

chiếc

9

Làm bằng inox

  1.  

Kệ (pallet)

chiếc

3

Làm bằng gỗ hoặc nhựa; Kích thước tối đa (1.000 x 1.500 x 150)mm

  1.  

Khay chứa sản phẩm sau phối trộn

chiếc

1

Có lắp bánh xe đẩy; Làm bằng inox; Kích thước tối đa (1.200 x 800 x 400)mm

  1.  

Khay đựng

chiếc

9

Làm bằng inox; Kích thước (250 x 400)mm

  1.  

Khay làm ráo

chiếc

1

Làm bằng thép; kích thước tối đa (3.000 x 2.000 x 500)mm

  1.  

Lồng tách quả xanh

chiếc

1

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Ly (cốc)

chiếc

36

18 chiếc bằng sứ, 18 bằng thuỷ tinh; Thể tích khoảng 100 ÷250 ml

  1.  

Máy đánh bóng

bộ

1

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy đánh nhớt

chiếc

1

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy đánh trứng

chiếc

1

Công suất khoảng 250 ÷ 300 W

  1.  

Máy đóng gói

chiếc

1

Thanh truyền nhiệt bằng đồng; Nhiệt độ điều chỉnh tối đa đến 3000C

  1.  

Máy in mã vạch

chiếc

1

Tốc độ in ≥ 200 mm/giây

  1.  

Máy in nhãn mác

chiếc

1

Tốc độ in ≥ 5 m/phút

  1.  

Máy pha Espresso

chiếc

1

Năng suất phục vụ khoảng 30 ÷80 tách/ giờ; khoảng 2 ÷ 4 vòi

  1.  

Máy pha nhỏ giọt

chiếc

1

Dung tích khoảng 1 ÷ 1,5 lít

  1.  

Máy phân loại theo kích thước

bộ

1

Năng suất khoảng 1 ÷1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy phân loại theo màu sắc

bộ

1

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy phân loại theo trọng lượng

bộ

1

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy phối trộn

chiếc

1

Làm bằng inox; Máy làm việc gián đoạn; Năng suất khoảng 25 ÷ 30 kg/mẻ

  1.  

Máy rang

bộ

1

Năng suất khoảng 25 ÷ 30 kg/mẻ

  1.  

Máy rửa và tách tạp chất

chiếc

1

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy sấy

bộ

1

Năng suất khoảng 1,5 ÷ 2 tấn/giờ

  1.  

Máy tách tạp chất

bộ

1

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy xát quả

chiếc

1

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy xay cà phê

chiếc

3

Năng suất ≥ 100kg/giờ

  1.  

Muỗng (thìa)

chiếc

18

Làm bằng inox

  1.  

Nam châm điện

bộ

1

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Ống đong

chiếc

3

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, đảm bảo độ bền cơ học, dung tích: 100, 500, 1000ml.

  1.  

Phin cà phê

chiếc

10

Được làm bằng inox; loại 25 ÷ 50 g

  1.  

Quạt khí động học (Catador)

chiếc

1

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Quạt thổi tạp chất

chiếc

1

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Thiết bị đóng bao định lượng

bộ

1

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Thiết bị vận chuyển, bao gồm:

bộ

1

Thiết bị hoạt động được; Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

- Băng tải

bộ

1

Kích thước tối đa (3.000 x 250 x 300)mm

- Gầu tải

bộ

1

Kích thước tối đa (3.000 x 200 x 400)mm

- Vít tải

bộ

1

Kích thước tối đa: (chiều dài: 3.000mm; đường kính: 200mm)

  1.  

Vá (muôi) inox

chiếc

18

Kích thước: Ф 50 ÷ 100; có các lỗ nhỏ ở giữa

  1.  

Xe đẩy nguyên liệu

chiếc

1

Trọng tải từ 100 ÷ 200kg

 

THIẾT BỊ CHUYÊN NGÀNH CHẾ BIẾN CA CAO

  1.  

Cào

chiếc

18

Làm bằng gỗ

  1.  

Cù nèo (câu liêm)

chiếc

18

Bằng thép, dài khoảng 2.000 ÷4.000 mm

  1.  

Dao chặt

chiếc

18

Bằng thép không gỉ, dài khoảng 200 ÷ 400mm

  1.  

Kệ sàn (Pallet)

chiếc

9

Làm bằng gỗ, đục lỗ thoát nước nhớt; Kích thước khoảng tối đa (3000 x 2000 x 300)mm

  1.  

Kéo cắt quả

chiếc

18

Bằng thép, thông dụng trên thị trường

  1.  

Khay làm nguội

chiếc

6

Làm bằng inox, đục lỗ thoát hơi; Kích thước tối đa (2000 x 1500 x 500)mm

  1.  

Khay làm ráo

chiếc

3

Làm bằng inox, đục lỗ thoát nước; Kích thước tối đa (800 x 600 x 300)mm

  1.  

Khay nhựa

chiếc

18

Kích thước tối thiểu 400 x 400mm

  1.  

Máy đo độ ẩm hạt

chiếc

1

Độ sai lệch ±0,2 %

  1.  

Máy đo độ mịn bột nhão

chiếc

1

Độ chính xác đến 0,01 µm

  1.  

Máy đóng gói

chiếc

1

Năng suất 15 ÷ 30 kg/giờ

  1.  

Máy ép thuỷ lực

chiếc

1

Năng suất khoảng 15 ÷ 30 kg/giờ

  1.  

Máy gia nhiệt

chiếc

1

Năng suất 15 ÷ 30 kg/giờ; Khoảng nhiệt độ từ 0 ÷ 700C

  1.  

Máy khử mùi, màu

chiếc

1

Năng suất 15 ÷ 30 kg/giờ

  1.  

Máy kiềm hoá

chiếc

1

Năng suất khoảng 15 ÷ 30 kg/giờ

  1.  

Máy kiềm hoá bột ca cao

chiếc

1

Năng suất 10 ÷ 30 kg/h;

  1.  

Máy ly tâm

chiếc

1

Năng suất 15 ÷ 30 kg/giờ; Tốc độ tối thiểu 15000 v/p

  1.  

Máy may bao

chiếc

1

Năng suất từ 200 ÷300 bao/giờ

  1.  

Máy nghiền bột nhão

chiếc

1

Năng suất khoảng 15÷30 kg/mẻ; kích thước nghiền ≤ 20 µm

  1.  

Máy nghiền thô bột ca cao

chiếc

1

Năng suất 10 ÷ 30 kg/h;

  1.  

Máy nghiền tinh bột ca cao

chiếc

1

Năng suất 10 ÷ 30 kg/h; kích thước ≤ 20 µm

  1.  

Máy rang

chiếc

1

Năng suất khoảng 15 ÷ 30 kg/mẻ

  1.  

Máy trích ly bơ

chiếc

1

Năng suất 15 ÷ 30 kg/giờ

  1.  

Máy xát tách vỏ

chiếc

1

Năng suất khoảng 15 ÷30 kg/mẻ

  1.  

Nhà sấy bằng năng lượng mặt trời

bộ

1

Năng suất tối thiểu 200kg/mẻ

  1.  

Rây phân tích kích thước bột

chiếc

1

8 lưới rây; 20 µm đến 600 µm

  1.  

Thau đựng

chiếc

6

Làm bằng inox; đường kích từ 500 ÷700

  1.  

Thiết bị lên men cơ giới

bộ

1

Làm bằng inox; Công suất tối thiểu 1 HP; Năng suất từ 100 ÷ 200kg/mẻ

  1.  

Thùng lên men

bộ

9

Có lỗ thoát nhớt, xung quanh bọc xốp; Loại thùng khoảng từ 25 ÷ 250 kg/mẻ

  1.  

Trang

chiếc

18

Làm bằng gỗ

  1.  

Xe đẩy tay

chiếc

1

Tải trọng khoảng 100 ÷ 200kg

 

DỤNG CỤ - THIẾT BỊ AN TOÀN

  1.  

Bộ dụng cụ cứu thương, bao gồm:

bộ

3

Theo quy định của ngành Ytế

Cáng cứu thương

chiếc

1

Hộp thuốc và dụng cụ cấp cứu

hộp

1

Nẹp bó chân, tay

chiếc

3

  1.  

Dụng cụ, phòng cháy, chữa cháy, bao gồm:

bộ

1

Theo quy định PCCC

 

- Bình chữa cháy

bình

2

- Cuộn dây chữa cháy (gồm ống dây, vòi, đầu nối)

bộ

2

- Xẻng

chiếc

2

- Thùng đựng cát

thùng

1

  1.  

Bảo hộ lao động, bao gồm:

bộ

3

 Đảm bảo theo tiêu chuẩn an toàn lao động

- Ủng cao su

đôi

1

- Găng tay

dôi

1

- Mũ nhựa bảo hộ

chiếc

1

- Khẩu trang chuyên dụng

chiếc

1

- Kính bảo hộ

chiếc

1

 

DỤNG CỤ - THIẾT BỊ BẢO TRÌ

  1.  

Bộ dụng cụ tháo lắp, bao gồm:

bộ

3

 

- Bộ đầu khẩu cơ khí (tuýp)

bộ

1

Loại khoảng 58 ÷ 72 chi tiết

- Cờ lê

bộ

1

Loại 23 chi tiết: từ 6 ÷ 32mm

- Kìm

chiếc

1

Bao gồm kìm cơ khí và kìm điện

- Búa

chiếc

1

Loại thân dài 330 mm, nặng 300 g

- Tuốc nơ vít

chiếc

1

Loại 2 cạnh và bốn cạnh

  1.  

Thiết bị nâng chuyển, bao gồm:

bộ

1

 

- Máy nâng

chiếc

1

Trong tải từ 750 ÷ 1000 kg

- Kích

chiếc

3

Tải trọng 1000kg

  1.  

Dụng cụ đo cơ khí, bao gồm:

bộ

3

 

- Thước cuộn

chiếc

1

Loại 2000 ÷5000

- Thước lá

chiếc

1

Loại 500÷ 1000

- Thước cặp

chiếc

1

Phạm vi đo từ 0 ÷ 150; độ chia 0,01

- Pan me

chiếc

1

Kích thước đo lớn nhất 50; độ chia 0,001

- Đồng hồ so cơ khí

chiếc

1

Độ chính xác 0,01

- Thước đo góc vạn năng

chiếc

1

Khoảng đo từ 0 ÷ 360 độ

- Dụng cụ kiểm tra thăng bằng

bộ

1

Ni vô cân bằng khung vuông. Khoảng đo: 200 x 200mm; Độ chính xác: 0,02mm/m;

  1.  

Dụng cụ cầm tay làm nguội, bao gồm:

bộ

3

 

- Đục

chiếc

1

Loại thông dụng có sẵn trên thị trường

- Dũa

chiếc

1

- Cắt ren

chiếc

1

- Búa

chiếc

1

- Hộp đựng dụng cụ

hộp

1

Kích thước: 500x200x300mm, có thanh đỡ 3 tầng

  1.  

Bơm mỡ

chiếc

3

Dung tích từ 300÷500ml

  1.  

Bơm dầu

chiếc

3

Lưu lượng từ 1÷8lít/phút

  1.  

Máy mài cầm tay

chiếc

1

Công suất tối thiểu 680W

  1.  

Máy khoan cầm tay

bộ

1

Công suất tối thiểu 620W

  1.  

Máy cắt

chiếc

1

Công suất tối thiểu 2400W

  1.  

Dụng cụ đóng vòng bi

bộ

1

Loại thông dụng trên thị trường

  1.  

Bộ dụng cụ đo kiểm cầm tay nghề điện, bao gồm:

bộ

2

 

- Ampe kìm

chiếc

1

- Đường kính kẹp ≥ ф: 30mm

- Giải đo dòng AC: 40/400A

- Ampe kế

chiếc

1

- Giải đo:1÷5A

- Độ chính xác: 2÷2,5

- Kìm bằng

chiếc

1

- Tay cầm cách điện

- Kích thước 6÷8”

- Tuốc nơ vít

chiếc

1

- Cán nhựa

- Thân rời, đầu 2 cạnh, đầu 4 cạnh

- Vôn kế

chiếc

1

 - Giải đo:100÷500V

- Độ chính xác: 2- 2,5

- Watt kế AC

chiếc

1

- Un=110÷240 V; Ib=5A;

- Imax=6A; độ chính xác:1÷2

- Bút thử điện

chiếc

1

- Kiểm tra điện 110/ 220V

- Kìm tuốt dây

chiếc

1

 Tuốt được dây có lõi từ 1 đến 2,6 mm

  1.  

- Đồng hồ vạn năng

chiếc

1

- DCV: 200mV ÷500V

- ACV: 200V/500V

- DCA: 2000µA÷10A

- Điện trở: 200Ω ÷20MΩ

 

DỤNG CỤ - THIẾT BỊ ĐÀO TẠO CƠ BẢN

  1.  

Dụng cụ vẽ kỹ thuật, bao gồm:

bộ

35

 

- Com pa cỡ lớn

chiếc

1

Vẽ đường tròn ф ≥ 50 mm

- Com pa cỡ vừa

chiếc

1

Vẽ đường tròn ф ≥12÷50mm

- Com pa cỡ nhỏ

chiếc

1

Vẽ đường tròn ф min ≥ 0,6mm

- Thước nhựa

chiếc

1

Kích thước ≥ (500 x 40 x 4)mm

- Thước đo độ

chiếc

1

Loại thông dụng có bán trên thị trường

- Thước chữ T

chiếc

1

- Thước cong

chiếc

1

- Ê ke vuông cân

chiếc

1

- Ê ke vuông thường

chiếc

1

  1.  

Một số chi tiết tiêu chuẩn cơ khí, bao gồm:

bộ

1

Loại thông dụng được gắn trên bảng gỗ, đảm bảo tiêu chuẩn.

- Bánh răng thẳng

chiếc

1

- Trục bậc

chiếc

1

- Trục côn

chiếc

1

- Mặt bích 6 lỗ

chiếc

1

  1.  

Mô hình cắt bổ máy biến áp 3 pha hoạt động được

chiếc

1

- P ≥ 250VA; U1 = 380V;

- U2 = 40V

  1.  

Mô hình cắt bổ động cơ điện 1 pha

bộ

1

Công suất khoảng 0,5÷1KW, U = 220V

  1.  

Mô hình cắt bổ động cơ điện 3 pha

bộ

1

 Công suất khoảng 0,5÷ 1KW, U = 380V

  1.  

Mô hình sơ đồ mạch điện xoay chiều

bộ

1

Có trở thuần, tụ, cuộn cảm.

  1.  

Mô hình thiết bị đóng, cắt và bảo vệ mạch điện dàn trải

bộ

1

Kích thước phù hợp trong giảng dạy, thông số kỹ thuật các thiết bị đồng bộ trong mô hình.

  1.  

Mô hình cắt bổ chi tiết 3D

chiếc

1

Mặt cắt có sơn màu, thể hiện rõ cấu tạo bên trong của vật thể, dễ quan sát

  1.  

Máy cắt thái rau củ quả đa năng

chiếc

1

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy ghép nắp lon

chiếc

1

Năng suất ≥ 25 lon/phút

  1.  

Máy ghép nắp chai

chiếc

1

Năng suất ≥ 20 chai/phút

  1.  

Máy thanh trùng

chiếc

1

Năng suất ≥ 75 sản phẩm/phút

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

DỤNG CỤ - THIẾT BỊ PHÒNG THÍ NGHIỆM

  1.  

Bếp cách thủy

chiếc

1

Nhiệt độ điều khiển bằng cài đặt đến 95oC; Thang nhiệt độ: MT +10 oC đến 100oC

  1.  

Bếp điện

chiếc

1

Loại thông dụng, Công suất tối thiểu 1000W

  1.  

Bình hút ẩm

chiếc

1

Làm bằng thủy tinh; Đường kính đáy ≥ 200mm

  1.  

Bộ chưng cất đạm (Kjeldahl)

bộ

1

Bằng thủy tinh; Dung tích tối thiểu 250ml

  1.  

Bộ tách chiết chất béo (Soxhlet)

bộ

1

Bằng thủy tinh; Dung tích tối thiểu 250ml

  1.  

Cân kỹ thuật

chiếc

1

Độ chính xác 0,01g

  1.  

Cân phân tích

chiếc

1

Độ chính xác: 10-4 g

  1.  

Chiết quang kế

chiếc

1

Thang đo độ: 0÷32% Brix; độ phân giải: 0,1% Brix.

  1.  

Dụng cụ đếm bấm tay

chiếc

1

Đếm từ 0 đến 999 cfu

  1.  

Kính hiển vi

chiếc

1

Độ phóng đại khoảng 40x đến 100x; Kèm theo trắc vi thị kính, vật kính.

  1.  

Kính lúp

chiếc

1

Độ phóng đại khoảng: 3x đến 10x

  1.  

Máy đo chỉ số khúc xạ kế cầm tay

chiếc

1

Khoảng đo độ khúc xạ: 0÷100% Brix. Khoảng nhiệt độ hoạt động: 0÷ 40 oC;

  1.  

Máy đo độ ẩm

chiếc

1

Độ sai lệch ±0,2 %

  1.  

Máy đo pH (cầm tay)

chiếc

1

Khoảng hiển thị pH: 0 đến 14; Khoảng đo nhiệt độ: -20 đến 150 oC;

  1.  

Máy đo pH (để bàn)

chiếc

1

Khoảng hiển thị pH: 0 đến 14; Khoảng đo nhiệt độ: -20 đến 150 oC;

  1.  

Máy lắc tròn

chiếc

1

Biên độ lắc: khoảng 10mm; Tốc độ lắc: khoảng 10÷500 vòng/phút

  1.  

Máy ly tâm

chiếc

1

Số lượng 4 ống; Dung tích 150ml/ống; Tốc độ tối đa 15000 vòng/ phút

  1.  

Máy nghiền mẫu

chiếc

1

 Năng suất khoảng từ 50÷200 gam

  1.  

Máy so màu quang điện

bộ

1

Bước sóng khoảng 400 ÷ 650nm

  1.  

Nhiệt kế

chiếc

4

Khoảng đo: -40 đến 250oC

  1.  

Nồi hấp tiệt trùng

chiếc

1

Dung tích tối thiểu 100 lít

  1.  

Thiết bị đo độ ẩm không khí

chiếc

1

Độ ẩm đo: 10 đến 95%; Nhiệt độ hoạt động từ 0 ÷ 50 oC

  1.  

Thiết bị đo nhiệt độ kho bảo quản

chiếc

1

Phạm vi đo từ 0 đến 70 oC; Độ sai lệch ± 1 oC;

  1.  

Thiết bị đo tốc độ gió

chiếc

1

Tốc độ gió khoảng 0,4 ÷ 30m/s; Độ sai lệch ± 1 %

  1.  

Tủ cấy vi sinh vật

chiếc

1

Loại dùng cho 2 người

  1.  

Tủ định ôn

chiếc

1

Nhiệt độ khoảng 0 đến 70 oC; Chênh lệc nhiệt độ tối đa 1 oC; Dung tích tối thiểu 50 lít

  1.  

Tủ lạnh

chiếc

1

Dung tích từ 150 đến 250 lít

  1.  

Tủ nung

chiếc

1

Nhiệt độ tối đa 1.200oC; Có bộ điều khiển nhiệt độ, thời gian.

  1.  

Tủ sấy

chiếc

1

Nhiệt độ tối đa 300oC; Điều khiển được nhiệt độ làm việc; Dung tích buồng tối thiểu 70 lít.

  1.  

Bộ dụng cụ thí nghiệm, bao gồm:

bộ

3

 

 - Bình định mức

chiếc

5

Bằng thuỷ tinh trung tính, có vạch chia độ trên thành bình, chịu nhiệt, dung tích từ 10 ÷1000 ml

- Ống đong thủy tinh

chiếc

5

Hình trụ có đế; bằng thủy tinh trung tính, có vạch chia độ từ 1ml đến 100 ml. Dung tích từ 10 ÷ 1000 ml

- Bình tam giác

chiếc

9

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 50, 100, 250ml.

- Pipet (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

5

Chỉ thị số cơ dung tích, điều chỉnh 5µl-50µl, chính xác 0,6%, dung tích 1, 2, 5, 10, 20ml

- Buret (có giá đỡ)

chiếc

2

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 25, 50ml

- Đèn cồn (kèm theo kiềng)

chiếc

1

Bằng thuỷ tinh chịu nhiệt, nắp thuỷ tinh kín, nút xỏ bấc bằng sứ.

- Ống nghiệm (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

9

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, kích thước: (12, 16, 18)

- Phễu chiết

chiếc

1

Bằng thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Phễu lọc

chiếc

1

Bằng thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Ống sinh hàn

chiếc

1

Bằng thuỷ tinh trung tính, ngưng tụ được chất hơi thành lỏng.

- Quả bóp cao su

chiếc

5

Bằng cao su, loại 3 nhánh

- Cốc có mỏ

chiếc

9

Cốc có mỏ, bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích từ 100 ÷1000ml

- Cốc sấy

chiếc

3

Bằng sứ, chịu nhiệt

- Đũa thuỷ tinh

chiếc

2

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt.

 

DỤNG CỤ - THIẾT BỊ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

  1.  

Bộ chia mẫu

bộ

2

Làm bằng nhôm; Kích thước: 800 x 400mm

  1.  

Bộ dụng cụ kiểm tra mẫu, bao gồm:

bộ

18

 

- Xiên lấy mẫu cà phê quả tươi

chiếc

1

Dài khoảng 300÷500 mm

- Khay

chiếc

2

Làm bằng inox: 250 x 400mm

- Bình phân loại

chiếc

1

Làm bằng inox: 5 lit

  1.  

Cân bàn

chiếc

1

Khối lượng cân: từ 1÷1.000kg

  1.  

Cân đồng hồ

chiếc

1

Khối lượng cân khoảng 1÷100 kg

 

Bảng 35: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): SẢN XUẤT PHÂN BÓN TỪ VỎ CÀ PHÊ VÀ CA CAO

(Kèm theo danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến cà phê, ca cao cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ trung cấp nghề)

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 35

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Cuốc

chiếc

10

Thông dụng, có sẵn trên thị trường

2

Xẻng

chiếc

10

3

Xoa tưới nước

chiếc

5

 

Bảng 36: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): XỬ LÝ NƯỚC THẢI TRONG CHẾ BIẾN CÀ PHÊ VÀ CA CAO

(Kèm theo danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến cà phê, ca cao cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ trung cấp nghề)

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 37

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Mô hình xử lý nước thải

bộ

1

Hoạt động được; Lưu lượng khoảng 0,1 - 0,3 m3/giờ

 

Bảng 37: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): XỬ LÝ BỤI, KHÍ TRONG QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ VÀ CA CAO

(Kèm theo danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến cà phê, ca cao cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ trung cấp nghề)

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 38

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy hút bụi cố định

bộ

1

Lưu lượng khí ≥ 20m3/phút

2

Máy hút bụi di động

chiếc

1

Lưu lượng khí ≥ 100lít/giây

3

Máy đo nồng độ bụi

chiếc

1

Phạm vi đo từ 0,01 ÷ 10mg/m3

 

Bảng 38: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG CHẾ BIẾN CÀ PHÊ VÀ CA CAO

(Kèm theo danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến cà phê, ca cao cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ trung cấp nghề)

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 39

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy đo COD

bộ

1

Điều kiện làm việc: 0-50 oC; Độ ẩm tương đối lớn nhất 95%; D-15000mg/l O2; Độ sai lệch ±3.5%; Kết nối với máy vi tính

2

Máy đo BOD

bộ

1

Thang đo: 90; 250, 600, 999 mg/l; Bộ nhớ dữ liệu: 5 giá trị BOD; Kết nối với máy vi tính

 

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH

DANH MỤCTHIẾT BỊ DẠY NGHỀ CHẾ BIẾN CÀ PHÊ, CA CAO

Trình độ: Trung cấp nghề

(Theo Quyết định số 1452 /QĐ-BLĐTBXH ngày 09 tháng 11 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

STT

Họ và tên

Trình độ

Chức vụ trong Hội đồng thẩm định

1

Ông Hoàng Văn Chuyển

Thạc sỹ

Chủ tich Hội đồng

2

Bà Nguyễn Thị Ngọc Hợi

Thạc sỹ

Phó chủ tịch Hội đồng

3

Ông Nguyễn Tiến Bộ

Kỹ sư

Ủy viên, thư ký

4

Ông Nguyễn Văn Thường

Tiến sỹ

Ủy viên

5

Ông Phan Thanh Bình

Thạc sỹ

Ủy viên

6

Ông Nguyễn Ngọc Hữu

Thạc sỹ

Ủy viên

7

Ông Phạm Đình Quốc Đạt

Kỹ sư

Ủy viên

 

DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

DẠY NGHỀ CHẾ BIẾN CÀ PHÊ, CA CAO
(Ban hành kèm theo Thông tư số 19 /2012/TT-BLĐTBXH ngày 8 tháng 8 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã nghề: 50540302

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

 

MỤC LỤC

STT

Nội dung

  1.  

Phần thuyết minh

  1.  

Phần A: Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến cà phê, ca cao theo từng môn học, mô đun bắt buộc và theo từng mô đun tự chọn, trình độ cao đẳng nghề

  1.  

Bảng 1: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Toán học (MH07)

  1.  

Bảng 2: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Vật lý đại c­ương (MH08)

  1.  

Bảng 3: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Điện kỹ thuật (MH09)

  1.  

Bảng 4: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Vẽ kỹ thuật (MH10)

  1.  

Bảng 5: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Sinh học đại c­ương (MH11)

  1.  

Bảng 6: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Hoá phân tích (MH12)

  1.  

Bảng 7: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): An toàn lao động (MH13)

  1.  

Bảng 8: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Máy & thiết bị chế biến thực phẩm (MH14)

  1.  

Bảng 9: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Hoá sinh thực phẩm (MH15)

  1.  

Bảng 10: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Vi sinh thực phẩm (MH16)

  1.  

Bảng 11: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Bao bì thực phẩm (MH17)

  1.  

Bảng 12: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Dinh d­­ưỡng & an toàn vệ sinh thực phẩm (MH18)

  1.  

Bảng 13: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Các quá trình CNCB trong chế biến NS & TP (MH19)

  1.  

Bảng 14: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Bảo quản nông sản sau thu hoạch (MH20)

  1.  

Bảng 15: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Quản lý chất l­ượng thực phẩm (MH21)

  1.  

Bảng 16: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Tổ chức sản xuất (MH22)

  1.  

Bảng 17: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Phân tích thực phẩm (MH23)

  1.  

Bảng 18: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Tiếng Anh chuyên ngành (MH24)

  1.  

Bảng 19: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Nhập quả cà phê t­ươi (MĐ25)

  1.  

Bảng 20: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Tách vỏ thịt quả cà phê (MĐ26)

  1.  

Bảng 21: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Làm khô cà phê thóc hoặc cà phê quả tươi (MĐ27)

  1.  

Bảng 22: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Tách vỏ cà phê thóc hoặc vỏ cà phê quả khô (MĐ28)

  1.  

Bảng 23: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Hoàn thiện cà phê nhân (MĐ29)

  1.  

Bảng 24: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Rang cà phê nhân (MĐ30)

  1.  

Bảng 25: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Phối trộn các chất phụ gia với cà phê rang (MĐ31)

  1.  

Bảng 26: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Xay và đóng gói cà phê (MĐ32)

  1.  

Bảng 27: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Pha chế cà phê (MĐ33)

  1.  

Bảng 28: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Chế biến cà phê hòa tan (MĐ34)

  1.  

Bảng 29: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Chuẩn bị quả ca cao tươi (MĐ35)

  1.  

Bảng 30: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Lên men hạt ca cao (MĐ36)

  1.  

Bảng 31: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Làm khô hạt ca cao (MĐ37)

  1.  

Bảng 32: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Bảo quản hạt ca cao thành phẩm (MĐ38)

  1.  

Bảng 33: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Sản xuất bơ ca cao (MĐ39)

  1.  

Bảng 34: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Sản xuất bột ca cao (MĐ40)

  1.  

Bảng 35: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Sản xuất sô cô la (MĐ41)

  1.  

Bảng 36: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Phân tích và đánh giá chất lu­ợng sản phẩm ca cao (MĐ42)

  1.  

Bảng 37: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Bảo trì x­ưởng chế biến cà phê và ca cao (MĐ43)

  1.  

Bảng 38: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Hư­ớng dẫn công nhân trong quá trình sản xuất cà phê và ca cao (MĐ44)

  1.  

Bảng 39: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Quản lý quá trình sản xuất cà phê và ca cao (MĐ45)

  1.  

Bảng 40: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Xử lý các sự cố trong sản xuất cà phê và ca cao (MĐ46)

  1.  

Bảng 41: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Giám sát quá trình sản xuất và chất l­ượng sản phẩm cà phê và ca cao (MĐ47)

  1.  

Bảng 42: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Tạo khả năng tìm kiếm việc làm (MĐ48)

  1.  

Bảng 43: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sản xuất phân bón từ vỏ cà phê và ca cao (MĐ49)

  1.  

Bảng 44: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sản xuất thức ăn gia súc từ vỏ cà phê và ca cao (MĐ50)

  1.  

Bảng 45: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Xử lí nước thải trong chế biến cà phê và ca cao (MĐ51)

  1.  

Bảng 46: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Xử lí khí, bụi thải trong quá trình chế biến cà phê và ca cao (MĐ52)

  1.  

Bảng 47: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Maketting sản phẩm cà phê, ca cao (MĐ53)

  1.  

Bảng 48: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Đánh giá tác động môi trư­ờng trong CB cà phê và ca cao (MĐ54)

  1.  

Bảng 49: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Đề xuất các giải pháp cải tiến công nghệ sản xuất cà phê và ca cao (MĐ55)

  1.  

Bảng 50: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Học tập nâng cao trình độ về sản xuất cà phê và ca cao (MĐ56)

  1.  

Phần B: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề chế biến cà phê, ca cao trình độ cao đẳng nghề

  1.  

Bảng 51: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến cà phê, ca cao cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ cao đẳng nghề

  1.  

Bảng 52: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sản xuất phân bón từ vỏ cà phê và ca cao (MĐ49)

  1.  

Bảng 53: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Xử lí nước thải trong chế biến cà phê và ca cao (MĐ51)

  1.  

Bảng 54: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Xử lí bụi, khí trong chế biến cà phê và ca cao (MĐ52)

  1.  

Bảng 55: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Đánh giá tác động môi trư­ờng trong CB cà phê và ca cao (MĐ54)

  1.  

Danh sách Hội đồng thẩm định danh mục thiết bị dạy nghề, nghề: Chế biến cà phê, ca cao

 

PHẦN THUYẾT MINH

Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề, nghề chế biến cà phê, ca cao trình độ cao đẳng nghề là danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề mà cơ sở dạy nghề phải có để tổ chức dạy và học cho 01 lớp học thực hành tối đa 18 học sinh, theo chương trình khung trình độ cao đẳng nghề chế biến cà phê, ca cao đã được Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành theo Thông tư số 26/2009/TT-BLĐTBXH ngày 5 tháng 8 năm 2009.

I. Nội dung danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề chế biến cà phê, ca cao trình độ cao đẳng nghề

1. Phần A: Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề chế biến cà phê, ca cao theo từng môn học, mô đun bắt buộc và theo từng mô đun tự chọn, trình độ cao đẳng nghề.

Chi tiết từ bảng 1 đến bảng 50, danh mục thiết bị tối thiểu cho từng môn học, mô đun bao gồm:

- Chủng loại và số lượng thiết bị tối thiểu, cần thiết để thực hiện cho từng môn học, mô đun đáp ứng yêu cầu của chương trình khung đào tạo nghề.

- Yêu cầu sư phạm của thiết bị.

- Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị bao gồm các thông số kỹ thuật chính, cần thiết để xác định quy mô, tính chất của thiết bị, đáp ứng yêu cầu của chương trình khung đào tạo nghề.

2. Phần B: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề chế biến cà phê, ca cao, trình độ cao đẳng nghề.

a) Bảng danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề chế biến cà phê, ca cao cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ cao đẳng nghề (bảng 51).

Bảng danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề chế biến cà phê, ca cao cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ cao đẳng nghề được tổng hợp từ bảng danh mục thiết bị tối thiểu các môn học, mô đun bắt buộc. Trong bảng danh mục này:

- Chủng loại thiết bị là tất cả các thiết bị có trong các danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô đun bắt buộc;

- Số lượng thiết bị là số lượng tối thiểu đáp ứng được yêu cầu của các mô học, mô đun bắt buộc;

- Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị đáp ứng được cho tất cả các môn học, mô đun bắt buộc.

b) Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề chế biến cà phê, ca cao bổ sung cho từng mô đun tự chọn, trình độ cao đẳng nghề.

Đây là danh mục thiết bị tối thiểu bổ sung theo từng mô đun tự chọn (từ bảng 52 đến bảng 55), dùng để bổ sung cho danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề chế biến cà phê, ca cao cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ cao đẳng nghề (bảng 51). Riêng các môn học, mô đun tự chọn: Tạo khả năng tìm kiếm việc làm (MH48); Sản xuất thức ăn gia súc từ vỏ cà phê và ca cao (MĐ50); Maketting cà phê - ca cao (MĐ53); Đề xuất các ý kiến cải tiến công nghệ sản xuất cà phê và ca cao (MĐ55); Học tập nâng cao trình độ về chế biến cà phê và ca cao (MĐ56) thiết bị đã có đủ trong bảng tổng hợp (bảng 51) nên không liệt kê danh mục thiết bị tối thiểu bổ sung cho các môn học, mô dun này.

II. Áp dụng danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề chế biến cà phê, ca cao, trình độ cao đẳng nghề

Các cơ sở dạy nghề chế biến cà phê, ca cao, trình độ cao đẳng nghề đầu tư thiết bị dạy nghề theo:

1. Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề chế biến cà phê, ca cao cho các các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ cao đẳng nghề (bảng 51).

2. Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề chế biến cà phê, ca cao bổ sung cho các mô đun tự chọn, trình độ cao đẳng nghề (từ bảng 52 đến bảng 55). Đào tạo cho các mô đun tự chọn nào thì chọn danh mục thiết bị bổ sung tương ứng. Loại bỏ thiết bị trùng lặp giữa các mô đun tự chọn.

Các trường căn cứ vào quy mô đào tạo nghề chế biến cà phê, ca cao; danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề chế biến cà phê, ca cao; kế hoạch đào tạo cụ thể của trường, có tính đến thiết bị sử dụng chung cho một số nghề khác mà nhà trường đào tạo để xác định số lượng thiết bị cần thiết, đảm bảo chất lượng dạy nghề và hiệu quả vốn đầu tư.

Phần A

DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU DẠY NGHỀ CHẾ BIẾN CÀ PHÊ, CA CAO THEO TỪNG MÔN HỌC, MÔ ĐUN BẮT BUỘC VÀ THEO TỪNG MÔ ĐUN TỰ CHỌN

Bảng 1: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): TOÁN HỌC

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số môn học: MH 07

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình phổ thông tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 2: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

 MÔN HỌC (Bắt buộc): VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số môn học: MH 08

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình phổ thông tại thời điểm mua sắm

2

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 3: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

 MÔN HỌC (Bắt buộc): ĐIỆN KỸ THUẬT

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số môn học: MH 09

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ dụng cụ đo kiểm cầm tay nghề điện, bao gồm:

Bộ

3

Sử dụng kiểm tra, đo các thông số trên mạch điện

 

 

- Ampe kìm

chiếc

1

- Đường kính kẹp ф: 30mm

- Giải đo dòng AC: 40/400A

- Ampe kế

chiếc

1

 Giải đo:1÷5A

- Kìm bằng

chiếc

1

- Tay cầm cách điện

- Kích thước 6÷ 8”

- Tuốc nơ vít

chiếc

1

- Thân rời, 1 đầu bốn cạnh và 1 đầu 2 cạnh

- Vôn kế

chiếc

1

Giải đo:100÷500V

- Watt kế AC

chiếc

1

- Un=110÷240 V; Ib=5A;

- Imax= 6A

- Bút thử điện

chiếc

1

 Kiểm tra điện 110/ 220V

- Kìm tuốt dây

chiếc

1

 Tuốt được dây có lõi từ 1 đến 2,6 mm

- Đồng hồ vạn năng

chiếc

1

- DCV: 200mV - 500V

- ACV: 200V/500V

- DCA: 2000µA - 10A

- Điện trở: 200Ω ÷ 20MΩ

  1.  

Mô hình cắt bổ máy biến áp 3 pha

chiếc

1

Thể hiện rõ nguyên lý, cấu tạo và cách đấu nối máy biến áp 3 pha.

- Mô hình hoạt động được.

- P ≥ 250VA; U1 = 380V;

- U2 = 40V

  1.  

Mô hình cắt bổ động cơ điện 1 pha

Bộ

1

Thể hiện rõ nguyên lý, cấu tạo và cách đấu nối

Công suất khoảng 0,5÷1KW

  1.  

Mô hình cắt bổ động cơ điện 3 pha

Bộ

1

Thể hiện rõ nguyên lý, cấu tạo và cách đấu nối

 Công suất khoảng 0,5÷1KW

  1.  

Mô hình sơ đồ mạch điện xoay chiều

Bộ

1

Thể hiện rõ sơ đồ mạch điện; Đo các giá trị R, I, V trong mạch điện

Gồm thuẩn trở, thuần cảm, thuần dung

  1.  

Mô hình thiết bị đóng, cắt và bảo vệ mạch điện dàn trải

Bộ

1

Giới thiệu về sơ đồ lắp đặt, cấu tạo, nguyên lí hoạt động của các thiết bị đóng cắt, bảo vệ mạch điện

Kích thước phù hợp trong giảng dạy, thông số kỹ thuật các thiết bị đồng bộ trong mô hình.

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 4: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): VẼ KỸ THUẬT

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số môn học: MH 10

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Dụng cụ vẽ kỹ thuật, bao gồm:

bộ

35

Sử dụng vẽ các bài tập trong môn học

 

 

- Com pa cỡ lớn

chiếc

1

Vẽ đường tròn ф ≥ 50 mm

- Com pa cỡ vừa

chiếc

1

Vẽ đường tròn ф =12÷50mm

- Com pa cỡ nhỏ

chiếc

1

Vẽ đường tròn ф min

= 0,6mm

- Thước nhựa

chiếc

1

Làm bằng chất dẻo, trong suốt, có chia vạch mm; kích thước ≥ (500 x 40 x 4)mm

- Thước đo độ

chiếc

1

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

- Thước chữ T

chiếc

1

- Thước cong

chiếc

1

- Ê ke vuông cân

chiếc

1

- Ê ke vuông thường

chiếc

1

  1.  

Một số chi tiết tiêu chuẩn cơ khí, bao gồm:

bộ

1

Làm rõ hình dáng các chi tiết để vẽ 3 hình chiếu và phân tích bản vẽ chi tiết cơ khí.

 

- Các chi tiết được gắn bảng gỗ

- Loại thông dụng trên thị trường

- Bánh răng thẳng

chiếc

1

- Trục bậc

chiếc

1

- Trục côn

chiếc

1

- Mặt bích 6 lỗ

chiếc

1

  1.  

Mô hình cắt bổ chi tiết 3D

bộ

3

Thấy rõ được cấu tạo các chi tiết bên trong

Mặt cắt có sơn màu, thể hiện rõ cấu tạo của vật thể, dễ quan sát

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình phổ thông tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 5 : DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số môn học: MH 11

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Kính hiển vi

chiếc

1

Quan sát các mẫu vật có kích thước nhỏ, soi tiêu bản…trong các bài thực hành.

Độ phóng đại khoảng 40x đến 100x; Kèm theo trắc vi thị kính, vật kính.

  1.  

Tủ sấy

chiếc

1

Sấy khô các tiêu bản trong các bài thực hành

Nhiệt độ tối đa 300oC; Điều khiển được nhiệt độ làm việc; Dung tích buồng tối thiểu 70 lít.

  1.  

Bếp điện

chiếc

1

Đun nóng dung dịch, chưng cất dung dịch trong thí nghiệm.

Loại thông dụng, Công suất tối thiểu 1.000W

  1.  

Bộ dụng cụ thí nghiệm, bao gồm:

Bộ

1

Sử dụng trong các bài thực hành, thí nghiệm,

 

 

 - Bình định mức

chiếc

5

Bằng thuỷ tinh trung tính, có vạch chia độ trên thành bình, chịu nhiệt, dung tích từ 10 ÷ 1000 ml

 - Ống đong thủy tinh

chiếc

5

Hình trụ có đế; bằng thủy tinh trung tính, có vạch chia độ từ 1ml đến 100 ml. Dung tích từ 10 ÷ 1000 ml

- Bình tam giác

chiếc

9

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 50, 100, 250ml.

 - Pipet (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

5

Chỉ thị số cơ dung tích, điều chỉnh 5µl÷50µl, chính xác 0,6%, dung tích 1, 2, 5, 10, 20ml

 - Buret (có giá đỡ)

chiếc

2

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 25, 50ml

- Đèn cồn (kèm theo kiềng)

chiếc

1

Bằng thuỷ tinh chịu nhiệt, nắp thuỷ tinh kín, nút xỏ bấc bằng sứ.

- Ống nghiệm (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

9

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, kích thước: (12, 16, 18)

- Phễu chiết

chiếc

1

Bằng thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Phễu lọc

chiếc

1

Bằng thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Ống sinh hàn

chiếc

1

Bằng thuỷ tinh trung tính

- Quả bóp cao su

chiếc

5

Bằng cao su, loại 3 nhánh

- Cốc có mỏ

chiếc

9

Cốc có mỏ, bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích từ 100 ÷ 1000ml

  1.  

Cân phân tích

chiếc

1

Sử dụng cân chính xác mẫu.

Độ chính xác:10-4 g

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình phổ thông tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 6 : DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): HÓA PHÂN TÍCH

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số môn học: MH 12

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bếp cách thủy

chiếc

1

Dùng đun cách thuỷ mẫu thí nghiệm.

cài đặt nhiệt độ đến 95 oC; Thang nhiệt độ: MT + 10oC đến 100 oC

  1.  

Bếp điện

chiếc

3

Đun nóng dung dịch trong thí nghiệm.

Công suất tối thiểu 1000W

  1.  

Bình hút ẩm

chiếc

1

Giữ các mẫu thí nghiệm có hàm ẩm thấp

Làm bằng thủy tinh; Đường kính đáy ≥ 200mm

  1.  

Bộ chưng cất đạm (Kjeldahl)

Bộ

1

Dùng để phân tích hàm lượng nitơ

Bằng thủy tinh; Dung tích tối thiểu 250ml

  1.  

Bộ tách chiết chất béo (Soxhlet)

Bộ

1

Dùng để phân tích hàm lượng chất béo

Bằng thủy tinh; Dung tích tối thiểu 250ml

  1.  

Cân phân tích

Chiếc

1

Sử dụng cân chính xác mẫu.

Độ chính xác: 10-4 g

  1.  

Bộ dụng cụ thí nghiệm, bao gồm:

Bộ

3

Sử dụng trong các bài thực hành, thí nghiệm,

 

 

- Bình định mức

chiếc

5

Bằng thuỷ tinh trung tính, có vạch chia độ trên thành bình, chịu nhiệt, dung tích từ 10 ÷ 1000 ml

- Ống đong thủy tinh

chiếc

5

Hình trụ có đế; bằng thủy tinh trung tính, có vạch chia độ từ 1ml đến 100 ml. Dung tích từ 10 ÷ 1000 ml

- Bình tam giác

chiếc

9

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 50, 100, 250ml.

- Pipet (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

5

Chỉ thị số cơ dung tích, điều chỉnh 5µl÷50µl, chính xác 0,6%, dung tích 1, 2, 5, 10, 20ml

- Buret (có giá đỡ)

chiếc

2

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 25, 50ml

- Đèn cồn (kèm theo kiềng)

chiếc

1

Bằng thuỷ tinh chịu nhiệt, nắp thuỷ tinh kín, nút xỏ bấc bằng sứ.

- Ống nghiệm (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

9

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, kích thước: (12, 16, 18)

- Phễu chiết

chiếc

1

Bằng thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Phễu lọc

chiếc

1

Bằng thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Ống sinh hàn

chiếc

1

Bằng thuỷ tinh trung tính

- Quả bóp cao su

chiếc

5

Bằng cao su, loại 3 nhánh

- Cốc có mỏ

chiếc

9

Cốc có mỏ, bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích từ 100 ÷ 1000ml

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

 

Bảng 7: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): AN TOÀN LAO ĐỘNG

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số môn học: MH 13

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ dụng cụ cứu thương, bao gồm:

Bộ

3

Nhận biết và sử dụng thực hành cấp cứu tai nạn lao động

 

Theo TCVN về Ytế

- Cáng cứu thương

chiếc

1

- Hộp dụng cụ cấp cứu

hộp

1

- Nẹp bó chân, tay

chiếc

3

  1.  

Dụng cụ, phương tiện phòng cháy, chữa cháy, bao gồm:

Bộ

1

Biết cách bố trí, sử dụng các thiết bị phòng chống cháy nổ ở phân xưởng.

 

Theo quy định PCCC

- Bình chữa cháy

Chiếc

2

- Cuộn dây chữa cháy (gồm ống dây, vòi, đầu nối)

Bộ

2

- Xẻng

chiếc

2

- Thùng đựng cát

Chiếc

1

  1.  

Bảo hộ lao động, bao gồm:

Bộ

3

Giới thiệu công dụng, cách sử dụng các trang thiết bị bảo hộ lao động

 

 Loại thông dụng có sẵn trên thị trường

- Ủng cao su

đôi

1

- Găng tay

đôi

1

- Mũ bảo hộ

Chiếc

1

- Khẫu trang chuyên dụng

Chiếc

1

- Kính bảo hộ

Chiếc

1

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

 

Bảng 8: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): MÁY VÀ THIẾT BỊ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số môn học: MH 14

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Thiết bị vận chuyển, bao gồm:

Bộ

1

Sử dụng giới thiệu công dụng, cấu tạo, nguyên lí hoạt động và cách lắp đặt.

 

Loại hoạt động được

- Băng tải

bộ

1

Kích thước tối đa (3.000 x 250 x 300)mm

- Gầu tải

bộ

1

Kích thước tối đa (3.000 x 200 x 400)mm

- Vít tải

bộ

1

Kích thước tối đa: (chiều dài: 3.000mm; đường kính: 200mm)

  1.  

Máy sấy chân không

chiếc

1

Giới thiệu về cấu tạo, công dụng, nguyên lí hoạt động của máy

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy phân loại theo màu sắc

bộ

1

 Giới thiệu về cấu tạo, công dụng, nguyên lí hoạt động của máy

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy phân loại theo kích thước

chiếc

1

 Giới thiệu về cấu tạo, công dụng, nguyên lí hoạt động của máy

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy phân loại theo trọng lượng

chiếc

1

 Giới thiệu về cấu tạo, công dụng, nguyên lí hoạt động của máy

Năng suất khoảng 1 ÷1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy nghiền đĩa

chiếc

1

Giới thiệu về cấu tạo, công dụng, nguyên lí hoạt động của máy

Năng suất khoảng 0.5 ÷ 1 tấn/giờ

  1.  

Máy cắt thái rau củ quả đa năng

chiếc

1

Giới thiệu về cấu tạo, công dụng, nguyên lí hoạt động của máy

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy ghép nắp lon

chiếc

1

Giới thiệu về cấu tạo, công dụng, nguyên lí hoạt động của máy

Năng suất ≥ 25 lon/phút

  1.  

Máy ghép nắp chai

chiếc

1

Giới thiệu về cấu tạo, công dụng, nguyên lí hoạt động của máy

Năng suất ≥ 20 chai/phút

  1.  

Máy thanh trùng

chiếc

 

Giới thiệu về cấu tạo, công dụng, nguyên lí hoạt động của máy

Năng suất ≥ 75 sản phẩm/phút

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 9 : DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): HÓA SINH THỰC PHẨM

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số môn học: MH 15

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy ly tâm

chiếc

1

Tách hợp chất hữu cơ, lắng các chất kết tủa

Loại 4 ống; Dung tích 150ml/ống; Tốc độ tối đa 15.000 vòng/phút

  1.  

Máy lắc tròn

chiếc

1

Dùng lắc dung dịch thí nghiệm

Tốc độ lắc: khoảng 10÷500 vòng/phút

  1.  

Bộ chưng cất đạm (Kjeldahl)

bộ

1

Dùng để phân tích hàm lượng nitơ

Bằng thủy tinh; Dung tích tối thiểu 250ml

  1.  

Bộ tách chiết chất béo (Soxhlet)

bộ

1

Dùng để phân tích hàm lượng chất béo

Bằng thủy tinh; Dung tích tối thiểu 250ml

  1.  

Tủ nung

chiếc

2

Nung mẫu chất rắn trong thí nghiệm.

Nhiệt độ tối đa 1.200oC; Có bộ điều khiển nhiệt độ, thời gian.

  1.  

Cân phân tích

chiếc

1

Sử dụng cân chính xác mẫu.

Độ chính xác: 10-4 g

  1.  

Bộ dụng cụ thí nghiệm, bao gồm:

bộ

3

Sử dụng trong các bài thực hành, thí nghiệm

 

- Bình định mức

chiếc

5

Bằng thuỷ tinh trung tính, có vạch chia độ trên thành bình, chịu nhiệt, dung tích từ 10 ÷1000 ml

- Ống đong thủy tinh

chiếc

5

Hình trụ có đế; bằng thủy tinh trung tính, có vạch chia độ từ 1ml đến 100 ml. Dung tích từ 10 ÷ 1000 ml

 Bình tam giác

chiếc

9

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 50, 100, 250ml.

- Pipet (kèm theo 01 giá đỡ)

Bộ

5

Chỉ thị số có dung tích, điều chỉnh 5µl÷50µl, chính xác 0,6%, dung tích 1, 2, 5, 10, 20ml

- Buret (có giá đỡ)

Bộ

2

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 25, 50ml

- Đèn cồn (kèm theo kiềng)

chiếc

1

Bằng thuỷ tinh chịu nhiệt, nắp thuỷ tinh kín, nút xỏ bấc bằng sứ.

- Ống nghiệm (kèm theo 01 giá đỡ)

Bộ

9

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, kích thước: (12, 16, 18)

- Phễu chiết

chiếc

1

Bằng thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Phễu lọc

chiếc

1

Bằng thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Ống sinh hàn

chiếc

1

Bằng thuỷ tinh trung tính, ngưng tụ được chất hơi thành lỏng.

- Quả bóp cao su

chiếc

5

Bằng cao su, loại 3 nhánh

- Cốc có mỏ

chiếc

9

Loại thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích từ 100 ÷ 1000ml

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

 

Bảng 10: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): VI SINH THỰC PHẨM

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số môn học: MH 16

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Kính hiển vi

chiếc

1

Quan sát các mẫu vật có kích thước nhỏ, soi tiêu bản…trong các bài thực hành.

Độ phóng đại khoảng 40x đến 100x; Kèm theo trắc vi thị kính, vật kính.

  1.  

Kính lúp

chiếc

3

Quan sát các mẫu vật có kích thước nhỏ

Độ phóng đại khoảng: 3x đến 10x

  1.  

Tủ sấy

chiếc

1

Sấy khô các tiêu bản trong các bài thực hành

Nhiệt độ tối đa khoảng 300 oC; Điều khiển được nhiệt độ làm việc; Dung tích buồng tối thiểu 70 lít.

  1.  

Tủ định ôn

chiếc

1

Dùng ổn định nhiệt độ của mẫu

Nhiệt độ khoảng 0 đến 70 oC; Chênh lệc nhiệt độ tối đa 1 oC; Dung tích tối thiểu 50 lít

  1.  

Bếp cách thủy

chiếc

1

Dùng đun cách thuỷ mẫu thí nghiệm.

Nhiệt độ điều khiển bằng cài đặt đến 95 oC; Độ đồng đều nhiệt độ 0,25 oC; Thang nhiệt độ: MT + 10 oC đến 100 oC (nước sôi).

  1.  

Bếp điện

chiếc

1

Đun nóng dung dịch trong thí nghiệm.

Loại thông dụng, Công suất tối thiểu 1000W

  1.  

Dụng cụ đếm bấm tay

chiếc

1

Đếm tế bào vi sinh vật trên đĩa petri hoặc trên kính hiển vi

Đếm từ 0 đến 999 cfu

  1.  

Máy lắc tròn

chiếc

1

Dùng lắc dung dịch thí nghiệm

Biên độ lắc: khoảng 10mm; Tốc độ lắc: khoảng 10÷500 vòng/phút

  1.  

Máy so màu quang điện

bộ

1

Dùng phân loại vi sinh vật dựa vào mầu sắc

Bước sóng khoảng 400 ÷ 650nm

  1.  

Nhiệt kế

chiếc

4

Dùng đo nhiệt độ dung dịch.

Khoảng đo: -40 đến 250oC

  1.  

Tủ cấy vi sinh vật

chiếc

1

Dùng cấy vi sinh vật

Loại dùng cho 2 người

  1.  

Nồi hấp tiệt trùng

chiếc

1

Diệt vi sinh vật trong mẫu và dụng cụ thí nghiệm.

Dung tích tối thiểu 100 lít

  1.  

Chiết quang kế

chiếc

3

Dùng đo hàm lượng chất khô trong dung dịch.

Thang đo độ: 0÷32% Brix; độ phân giải: 0,1% Brix.

  1.  

Cân phân tích

chiếc

1

Sử dụng cân chính xác mẫu.

Độ chính xác: 10-4 g

  1.  

Tủ lạnh

chiếc

1

Sử dụng bảo quản mẫu, dung dịch, hóa chất.

Loại thông dụng có 2 ngăn làm đá và giữ lạnh; Dung tích từ 150 đến 250 lít

  1.  

Bộ dụng cụ thí nghiệm, bao gồm:

bộ

3

Sử dụng trong các bài thực hành, thí nghiệm

 

 

- Bình định mức

chiếc

5

Loại thuỷ tinh trung tính, có vạch chia độ trên thành bình, chịu nhiệt, dung tích từ 10 ÷ 1000 ml

- Ống đong thủy tinh

chiếc

5

Hình trụ có đế; Loại thủy tinh trung tính, có vạch chia độ từ 1ml đến 100 ml. Dung tích từ 10 ÷1000 ml

- Bình tam giác

chiếc

9

Loại thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 50, 100, 250ml.

- Pipet (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

5

Chỉ thị số cơ dung tích, điều chỉnh 5µl÷50µl, chính xác 0,6%, dung tích 1, 2,5, 10, 20ml

- Buret (có giá đỡ)

chiếc

2

Loại thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 25, 50ml

- Đèn cồn (kèm theo kiềng)

chiếc

1

Loại thuỷ tinh chịu nhiệt, nắp thuỷ tinh kín, nút xỏ bấc bằng sứ.

- Ống nghiệm (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

9

Loại thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, kích thước: (12, 16, 18)

- Phễu chiết

chiếc

1

Loại thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Phễu lọc

chiếc

1

Loại thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Ống sinh hàn

chiếc

1

Loại thuỷ tinh trung tính, ngưng tụ được chất hơi thành lỏng.

- Quả bóp cao su

chiếc

5

Bằng cao su, loại 3 nhánh

- Cốc có mỏ

chiếc

9

Cốc có mỏ, Loại thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích từ 100 ÷ 1000ml

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

 

Bảng 11 : DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): BAO BÌ THỰC PHẨM

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số môn học: MH 17

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

2

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

 

Bảng 12 : DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): DINH DƯỠNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số môn học: MH 18

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Tủ sấy

chiếc

1

Sấy khô các mẫu trong các bài thực hành

Nhiệt độ tối đa khoảng 300 oC; Dung tích buồng tối thiểu 70 lít.

  1.  

Máy đo pH (cầm tay)

chiếc

3

Sử dụng đo nồng độ pH trong các mẫu

Khoảng hiển thị pH: 0 đến 14; Khoảng đo nhiệt độ: -20 đến 150 oC;

  1.  

Cân phân tích

chiếc

1

Sử dụng cân chính xác mẫu.

Độ chính xác: 10-4 g

  1.  

Bộ dụng cụ thí nghiệm, bao gồm:

 bộ

3

Sử dụng trong các bài thực hành, thí nghiệm

 

 

- Bình định mức

chiếc

5

Loại thuỷ tinh trung tính, có vạch chia độ trên thành bình, chịu nhiệt, dung tích từ 10 ÷ 1000 ml

- Ống đong thủy tinh

chiếc

5

Hình trụ có đế; Loại thủy tinh trung tính, có vạch chia độ từ 1ml đến 100 ml. Dung tích từ 10 ÷ 1000 ml

- Bình tam giác

chiếc

9

Loại thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 50, 100, 250ml.

- Pipet (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

5

Chỉ thị số cơ dung tích, điều chỉnh 5µl÷50µl, chính xác 0,6%, dung tích 1, 2, 5, 10, 20ml

- Buret (có giá đỡ)

chiếc

2

Loại thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 25, 50ml

- Đèn cồn (kèm theo kiềng)

chiếc

1

Loại thuỷ tinh chịu nhiệt, nắp thuỷ tinh kín, nút xỏ bấc bằng sứ.

- Ống nghiệm (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

9

Loại thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, kích thước: (12, 16, 18)

- Phễu chiết

chiếc

1

Loại thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Phễu lọc

chiếc

1

Loại thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Ống sinh hàn

chiếc

1

Loại thuỷ tinh trung tính, ngưng tụ được chất hơi thành lỏng.

- Quả bóp cao su

chiếc

5

Loại cao su, loại 3 nhánh

- Cốc có mỏ

chiếc

9

Cốc có mỏ, Loại thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích từ 100 ÷1000ml

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

 

Bảng 13 : DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): CÁC QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN TRONG CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số môn học: MH 19

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình phổ thông tại thời điểm mua sắm

2

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

 

Bảng 14: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): BẢO QUẢN NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số môn học: MH 20

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Thiết bị đo độ ẩm không khí

chiếc

1

 Xác định độ ẩm không khí kho bảo quản

Độ ẩm đo: 10 đến 95%; Nhiệt độ hoạt động từ 0÷50oC

  1.  

Thiết bị đo nhiệt độ kho bảo quản

chiếc

1

Xác định nhiệt độ không khí kho bảo quản và nhiệt độ môi trường.

Phạm vi đo từ 0 đến 70oC; Độ sai lệch ± 1oC;

  1.  

Máy đo độ ẩm hạt

chiếc

1

Xác định độ ẩm hạt

Độ sai lệch ± 0,2%

  1.  

Thiết bị đo tốc độ gió

chiếc

1

 Đo tốc độ di chuyển không khí kho bảo quản, tốc độ gió bên ngoài kho

Tốc độ gió khoảng 0,4÷30m/s; Độ sai lệch ± 1%

  1.  

Kệ (pallet)

chiếc

3

Giới thiệu phương pháp xếp sản phẩm vào kho bảo quản

Bằng gỗ hoặc nhựa tổng hợp; Kích thước tối đa (1.000 x 1.500 x 150)mm

  1.  

Cân kỹ thuật

chiếc

2

Sử dụng cân mẫu sản phẩm

Độ chính xác 0,1g

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 15: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số môn học: MH 21

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

2

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 16: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): TỔ CHỨC SẢN XUẤT

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số môn học: MH 22

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

2

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 17: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số môn học: MH 23

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Tủ sấy

chiếc

1

Sấy khô các tiêu bản trong các bài thực hành

Nhiệt độ tối đa 300 oC; Điều khiển được nhiệt độ làm việc; Dung tích buồng tối thiểu 70 lít.

  1.  

Bình hút ẩm

chiếc

1

Giữ các mẫu thí nghiệm có hàm lượng ẩm thấp

Làm bằng thủy tinh; Đường kính đáy ≥ 200mm

  1.  

Chiết quang kế

chiếc

3

Dùng đo hàm lượng chất khô trong dung dịch.

Thang đo độ: 0÷ 32%Brix; Độ phân giải: 0.1%Brix.

  1.  

Máy đo pH (để bàn)

chiếc

3

Sử dụng đo độ pH trong các mẫu

Khoảng hiển thị pH: 0 đến 14; Khoảng đo nhiệt độ: -20 đến 150oC

  1.  

Máy ly tâm

chiếc

1

Tách hợp chất hữu cơ, lắng các chất kết tủa

Số lượng 4 ống; Dung tích 150ml/ống; Tốc độ tối đa 15.000 vòng/ phút

  1.  

Máy nghiền mẫu

chiếc

1

Sử dụng để nghiền nhỏ mẫu

Năng suất khoảng từ 50 ÷200 gam

  1.  

Máy lắc tròn

 

chiếc

1

Dùng lắc dung dịch thí nghiệm

Biên độ lắc: khoảng 10mm; Tốc độ lắc: khoảng 10÷500 vòng/phút

  1.  

Bộ chưng cất đạm (Kjeldahl)

bộ

1

Dùng để phân tích hàm lượng nitơ

Dung tích tối thiểu 250ml

  1.  

Bộ tách chiết chất béo

(Soxhlet)

bộ

1

Dùng để phân tích hàm lượng chất béo

Dung tích tối thiểu 250ml

  1.  

Bếp điện

chiếc

1

Đun nóng dung dịch trong thí nghiệm.

Loại thông dụng; Công suất tối thiểu 1.000W

  1.  

Máy so màu quang điện

bộ

1

Dùng phân loại vi sinh vật dựa vào mầu sắc

Bước sóng khoảng 400 ÷ 650nm

  1.  

Bếp cách thủy

chiếc

1

Dùng đun cách thuỷ mẫu thí nghiệm.

cài đặt nhiệt độ đến 95 oC; Thang nhiệt độ: môi trường + 10oC đến 100 oC

  1.  

Tủ nung

chiếc

1

Nung mẫu chất rắn trong thí nghiệm.

Nhiệt độ tối đa 1.200oC; Có bộ điều khiển nhiệt độ, thời gian.

  1.  

Dụng cụ đếm bấm tay

chiếc

1

Đếm tế bào vi sinh vật trên đĩa petri.

Đếm từ 0 đến 999 cfu

  1.  

Tủ cấy vi sinh vật

chiếc

1

Dùng cấy vi sinh vật

Loại dùng cho 2 người

  1.  

Nồi hấp tiệt trùng

chiếc

1

Diệt vi sinh vật trong mẫu và dụng cụ thí nghiệm.

Dung tích tối thiểu 100 lít

  1.  

Cân phân tích

chiếc

1

Sử dụng cân chính xác mẫu.

Độ chính xác: 10-4 g

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

 

Bảng 18: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số môn học: MH 24

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Thiết bị tăng âm cố định

chiếc

1

Hỗ trợ nghe và nói trong quá trình tiếp thu bài giảng

Công suất ra loa ≥ 120W;

2

Tai nghe, micrô

bộ

35

Hỗ trợ nghe và nói trong quá trình tiếp thu bài giảng

Loại thông dụng, tai nghe có micro phone, điều chỉnh được âm lượng

3

Máy vi tính

bộ

35

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

4

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

 

Bảng 19: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): NHẬP QUẢ CÀ PHÊ TƯƠI

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 25

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bể siphon

chiếc

1

Giới thiệu cấu tạo, nguyên lý hoạt động

Thùng chứa bằng thép hoặc bê tông; Năng suất ≥ 1.000kg/giờ

  1.  

Lồng tách quả xanh

chiếc

1

Giới thiệu cấu tạo, nguyên lý hoạt động

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Bộ dụng cụ kiểm tra mẫu, bao gồm:

bộ

18

Sử dụng để kiểm tra mẫu cà phê quả tươi

 

 

- Xiên lấy mẫu cà phê quả tươi

chiếc

1

Dài khoảng 300 ÷ 500 mm

- Khay

chiếc

2

Làm bằng inox: 250 x 400mm

- Bình phân loại

chiếc

1

Làm bằng inox: 5 lit

  1.  

Cân bàn

chiếc

1

Sử dụng xác định khối lượng nguyên liệu

Khối lượng cân: từ 1÷1.000kg

  1.  

Cân kỹ thuật

chiếc

1

Sử dụng cân mẫu kiểm tra.

Độ chính xác 0,1g

  1.  

Bảo hộ lao động, bao gồm:

bộ

19

Sử dụng trong quá trình thực hành

 

Đảm bảo theo tiêu chuẩn an toàn lao động

- Ủng cao su

đôi

1

- Găng tay

đôi

1

- Mũ bảo hộ

chiếc

1

- Khẩu trang chuyên dụng

chiếc

1

- Kính bảo hộ

chiếc

1

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

 

Bảng 20 : DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): TÁCH VỎ THỊT QUẢ CÀ PHÊ

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 26

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Thiết bị vận chuyển, bao gồm:

bộ

1

Sử dụng giới thiệu công dụng, cấu tạo, nguyên lí hoạt động và cách lắp đặt.

 

Loại hoạt động được

- Băng tải

bộ

1

Kích thước tối đa (3.000 x 250 x 300)mm

- Gầu tải

bộ

1

Kích thước tối đa (3.000 x 200 x 400)mm

- Vít tải

bộ

1

Kích thước tối đa: (chiều dài: 3.000mm; đường kính: 200mm)

  1.  

Máy rửa và tách tạp chất

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn vận hành tách tạp chất

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy xát quả

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn vận hành xát quả

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy tách vỏ

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn vận hành tách vỏ quả

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Lồng tách qủa sót (quả chưa xát)

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn vận hành tách quả sót

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy đánh nhớt

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn vận hành tách nhớt

Năng suất khoảng 1 ÷1,5 tấn/giờ

  1.  

Bể siphon

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn vận hành phân loại nguyên liệu

Thùng chứa bằng thép hoặc bê tông; Năng suất ≥ 1.000kg/giờ

  1.  

Khay làm ráo

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn vận hành làm ráo cà phê thóc

Làm bằng thép; kích thước tối đa (3.000 x 2.000 x 500)mm

  1.  

Bơm nước

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn vận hành bơm nước thải trong quá trình chế biến

Lưu lượng ≥ 25 m3/giờ

  1.  

Xe đẩy nguyên liệu

chiếc

1

Sử dụng trong quá trình hướng dẫn vận chuyển nguyên liệu

Trọng tải từ 100 ÷ 200kg

  1.  

Bảo hộ lao động, bao gồm:

bộ

19

Sử dụng trong quá trình thực hành

Đảm bảo theo tiêu chuẩn an toàn lao động

- Ủng cao su

đôi

1

- Găng tay

đôi

1

- Mũ bảo hộ

chiếc

1

- Khẩu trang

chiếc

1

- Kính bảo hộ

chiếc

1

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình phổ thông tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 21 : DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): LÀM KHÔ CÀ PHÊ THÓC HOẶC CÀ PHÊ QUẢ TƯƠI

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 27

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy sấy

chiếc

1

Dùng để hướng dẫn sử dụng sấy cà phê quả tươi.

Năng suất khoảng 1,5 ÷ 2 tấn/giờ

  1.  

Xe đẩy nguyên liệu

chiếc

3

Sử dụng trong quá trình hướng dẫn vận chuyển nguyên liệu

Trọng tải từ 100÷200kg

  1.  

Bảo hộ lao động, bao gồm:

bộ

19

Sử dụng trong quá trình thực hành

 

Đảm bảo theo tiêu chuẩn an toàn lao động

- Ủng cao su

đôi

1

- Găng tay

đôi

1

- Mũ bảo hộ

chiếc

1

- Khẩu trang

chiếc

1

- Kính bảo hộ

chiếc

1

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình phổ thông tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

 

Bảng 22: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): TÁCH VỎ CÀ PHÊ THÓC HOẶC CÀ PHÊ QUẢ KHÔ

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 28

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy tách tạp chất

bộ

1

Dùng để hướng dẫn vận hành phân loại và tách tạp chất

Năng suất khoảng 1 ÷1,5 tấn/giờ

  1.  

Nam châm điện

bộ

1

Dùng để hướng dẫn vận hành tách tạp chất

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy xát vỏ

bộ

1

Dùng để hướng dẫn vận hành phân tách vỏ

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Quạt thổi tạp chất

chiếc

1

Dùng để hướng dẫn vận hành thổi tạp chất

Năng suất khoảng 1 ÷1,5 tấn/giờ

  1.  

Bồn chứa

chiếc

3

Dùng để hướng dẫn vận hành chứa nguyên liệu

Dung tích từ 1÷3m3; Bằng thép, phần đáy có van đóng, mở điều chỉnh lưu lượng.

  1.  

Quạt khí động học (Catador)

chiếc

1

Dùng để tách các loại tạp chất nhẹ và phân loại cà phê

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Bảo hộ lao động, bao gồm:

bộ

19

Sử dụng trong quá trình thực hành

Đảm bảo theo tiêu chuẩn an toàn lao động

- Ủng cao su

đôi

1

- Găng tay

đôi

1

- Mũ bảo hộ

chiếc

1

- Khẩu trang

chiếc

1

- Kính bảo hộ

chiếc

1

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

 

Bảng 23 : DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): HOÀN THIỆN CÀ PHÊ NHÂN

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 29

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Băng tải

chiếc

1

Dùng để hướng dẫn vận chuyển cà phê

Kích thước tối đa (3.000 x 250 x 300)mm

  1.  

Bồn cấp liệu

chiếc

1

Dùng để hướng dẫn chứa nguyên liệu cà phê nhân

Dung tích từ 0,8 ÷ 2 m3; Bằng thép

  1.  

Máy đánh bóng

bộ

1

Dùng để hướng dẫn đánh bóng cà phê nhân

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy tách đá

bộ

1

Dùng để hướng dẫn tách đá trong cà phê

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy phân loại theo kích thước

bộ

1

Dùng để hướng dẫn phân loại cà phê nhân ra nhiều kích thước khác nhau

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy phân loại theo trọng lượng

bộ

1

Dùng để hướng dẫn phân loại cà phê theo trọng lượng

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy phân loại theo màu sắc

bộ

1

Dùng để hướng dẫn phân loại màu sắc cà phê nhân

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Thiết bị đóng bao định lượng

bộ

1

Dùng để hướng dẫn xác định khối lượng và đóng bao cà phê nhân

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Xiên lấy mẫu

bộ

3

Sử dụng để hướng dẫn lấy mẫu đem phân tích

Bằng inox; Chiều dài từ 250÷500mm; Đường kính khoảng 25 ÷ 30mm

  1.  

Bộ chia mẫu

bộ

2

Sử dụng để hướng dẫn chia mẫu đem phân tích

Làm bằng nhôm; Kích thước: 800 x 400mm

  1.  

Sàng mẫu

bộ

3

Sử dụng để hướng dẫn sàng mẫu đem phân tích

Làm bằng gỗ, lưới sàng làm bằng thép; Kích thước: 300 x 300x 45mm

  1.  

Cân đồng hồ

chiếc

1

Sử dụng để xác định khối lượng

Khối lượng cân khoảng 1 ÷ 100 kg

  1.  

Cân kỹ thuật

chiếc

1

Sử dụng cân mẫu sản phẩm

Độ chính xác 0,01g

  1.  

Bảo hộ lao động, bao gồm:

bộ

19

Sử dụng trong quá trình thực hành

 

Đảm bảo theo tiêu chuẩn an toàn lao động

- Ủng cao su

đôi

1

- Găng tay

đôi

1

- Mũ bảo hộ

chiếc

1

- Khẩu trang

chiếc

1

- Kính bảo hộ

chiếc

1

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 24: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): RANG CÀ PHÊ

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 30

Trình độ đào tạo: Cao Đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy rang

bộ

1

Hướng dẫn học sinh các kỹ năng thao tác vận hành máy rang cà phê. .

Năng suất khoảng 25 ÷ 30 kg/mẻ

2

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

3

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

 

Bảng 25 : DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): PHỐI TRỘN CÁC CHẤT PHỤ GIA VỚI CÀ PHÊ RANG

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 31

Trình độ đào tạo: Cao Đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy phối trộn

chiếc

2

Hướng dẫn kỹ năng thao tác vận hành phối trộn

Làm bằng inox; Máy làm việc gián đoạn; Năng suất khoảng 25 ÷ 30 kg/mẻ

  1.  

Khay chứa sản phẩm sau phối trộn

chiếc

2

Hướng dẫn kỹ năng sử dụng khay chứa

Có lắp bánh xe đẩy; Làm bằng inox; Kích thước tối đa (1.200 x 800 x 400)mm

  1.  

Cân kỹ thuật

chiếc

1

Sử dụng để xác định khối lượng

Độ chính xác 0,1 g

  1.  

Cân đồng hồ

chiếc

1

Sử dụng để xác định khối lượng

Khối lượng cân khoảng 1 ÷ 100 kg

  1.  

Ống đong

chiếc

3

Sử dụng để xác định thể tích phụ gia

Loại thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 100, 500, 1000ml.

  1.  

Kệ (pallet)

chiếc

3

Sử dụng thực hành xếp cà phê sau phối trộn

Kích thước tối đa (1.000 x 1.500 x 150)mm

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 26 : DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): XAY VÀ ĐÓNG GÓI CÀ PHÊ

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 32

Trình độ đào tạo: Cao Đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy xay cà phê

chiếc

3

Hướng dẫn vận hành xay cà phê nhân rang thành cà phê bột

Năng suất ≥ 100kg/giờ

  1.  

Máy đóng gói

chiếc

1

Hướng dẫn vận hành máy đóng gói cà phê bột

Năng suất khoảng 25÷50 gói/phút; Đóng được nhiều kích cỡ bao khác nhau: loại 100 ÷1000 gam.

  1.  

Máy in mã vạch

chiếc

1

Hướng dẫn vận hành máy in mã vạch

Tốc độ in ≥ 200 mm/giây

  1.  

Máy in nhãn mác

chiếc

1

Hướng dẫn vận hành máy in nhãn mác

Tốc độ in ≥ 5 m/phút

  1.  

Cân kỹ thuật

chiếc

1

Sử dụng để xác định khối lượng

Độ chính xác 0,1 g

  1.  

Cân đồng hồ

chiếc

1

Sử dụng để xác định khối lượng

Khối lượng cân khoảng 1 ÷ 100 kg

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 27: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): PHA CHẾ CÀ PHÊ

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 33

Trình độ đào tạo: Cao Đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy pha Espresso

chiếc

1

Sử dụng trong quá trình thực hành pha chế; Dùng để pha chế các loại cà phê nghệ thuật

Năng suất phục vụ khoảng 30 ÷80 tách/ giờ; khoảng 2 ÷ 4 vòi

  1.  

Máy pha nhỏ giọt

chiếc

1

Sử dụng trong quá trình thực hành pha chế

Dung tích khoảng 1 ÷ 1,5 lít

  1.  

Phin cà phê

chiếc

6

Sử dụng thực hành pha cà phê bằng phin

Được làm bằng inox; loại 25 ÷ 50g

  1.  

Máy đánh trứng

chiếc

1

Sử dụng trong quá trình thực hiện pha cà phê trứng

Công suất khoảng 250 ÷ 300W

  1.  

Cây đánh bọt cà phê

chiếc

3

Sử dụng trong quá trình thực hiện pha cà phê bọt kem

Làm bằng inox

  1.  

Ca inox

chiếc

6

Sử dụng để chứa đựng các thành phần trong quá trình thực hiện pha cà phê

Kích thước: Ф 100 ÷ 150; Chiều cao ≥ 250mm

  1.  

Vá (muôi) inox

chiếc

6

Sử dụng để tách biệt hai phần của trứng

Kích thước: Ф 50 ÷ 100; có các lỗ nhỏ ở giữa

  1.  

Cân kỹ thuật

chiếc

1

Xác định khối lượng cà phê bột và các thành phần pha chế

Độ chính xác 0,1 g

  1.  

Bình thủy (phích)

chiếc

1

Sử dụng để chứa nước sôi

Dung tích khoảng 1,2 ÷2,0 lít

  1.  

Ấm nấu (đun) nước

chiếc

1

Sử dụng để nấu nước

Thể tích khoảng 2 ÷ 3 lít

  1.  

Khay đựng

chiếc

9

Sử dụng khi thực hiện pha chế

Làm bằng inox; Kích thước (250 x 400)mm

  1.  

Muỗng (thìa)

chiếc

6

Sử dụng để lấy cà phê bột và thực hiện pha chế

Làm bằng inox

  1.  

Ly (cốc)

chiếc

18

Sử dụng để chứa đựng cà phê khi thực hiện pha chế và khi thự hiện đánh giá

Thể tích khoảng 100 ÷ 250ml

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

 

Bảng 28: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): CHẾ BIẾN CÀ PHÊ HOÀ TAN

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 34

Trình độ đào tạo: Cao Đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy rang cà phê

bộ

1

Hướng dẫn vận hành rang cà phê chế biến cà phê hoà tan

Năng suất 15÷30 kg/mẻ; nhiên liệu dùng gas hoặc điện

  1.  

Gầu tải

chiếc

1

Hướng dẫn vận hành vận chuyển cà phê lên máy rang

Chiều cao tương ứng với máy rang

  1.  

Máy xay (nghiền) cà phê

chiếc

1

Hướng dẫn vận hành nghiền nhỏ cà phê thành bột

Năng suất 50 ÷ 100 kg/giờ; kích thước nghiền 75 ÷ 150µm

  1.  

Máy so màu cà phê rang

chiếc

1

Hướng dẫn để xác định được cấp độ rang thông qua việc so màu sắc

Đường kính mẫu khoảng 90 mm; độ dài sóng khoảng 800 nm

  1.  

Máy rây cà phê bột

chiếc

2

Hướng dẫn sử dụng để xác định kích thước cà phê bột

Đường kính rây khoảng Ø 250 mm; 8 lưới rây; kích thước lỗ rây 75 ÷150µm

  1.  

Hệ thống trích ly dịch cà phê

bộ

1

Hướng dẫn sử dụng để trích ly lấy dịch cà phê tan

Năng suất 25 ÷ 50 kg/mẻ

  1.  

Nồi cô đặc

bộ

1

Hướng dẫn sử dụng để cô đặc dịch cà phê tan

Năng suất khoảng: 100 lit/giờ

  1.  

Hệ thống sấy phun

bộ

1

Hướng dẫn sử dụng để sấy dịch cà phê tan

Tốc độ đĩa phun từ 2000 ÷3000 vòng/phút; Năng suất bay hơi ≥ 20 kg/giờ

  1.  

Thùng chứa dịch

bộ

2

Hướng dẫn sử dụng chứa đựng được dịch cà phê tan sau khi cô đặc

Dung tích 450 ÷500 lít, 02 lớp vỏ cách nhiệt; Làm lạnh

  1.  

Thùng pha chế dịch

chiếc

2

Hướng dẫn sử dụng để phối trộn cà phê tan với phụ gia

Dung tích khoảng 200÷250lít; 02 lớp vỏ; Làm lạnh

  1.  

Thiết bị nấu phụ gia

bộ

1

Sử dụng để nấu được phụ gia cà phê

Dung tích khoảng 10÷30lít;

  1.  

Hệ thống trộn hồi hương

bộ

1

Hướng dẫn vận hành trộn hương với cà phê tan và phụ gia

Dung tích khoảng 100 ÷150lít

  1.  

Lò hơi

chiếc

1

Hướng dẫn vận hành lò hơi cung cấp hơi nóng phù hợp với quá trình cô đặc, sấy và trích ly

Áp lực tối đa khoảng 10Kg/cm2 ; Năng suất 500kg/giờ

  1.  

Máy đóng gói cà phê hoà tan

bộ

1

Hướng dẫn vận hành hàn kín miệng bao bì, cân đúng khối lượng

Năng suất khoảng 50 ÷ 100 gói/phút

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

 

Bảng 29: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): CHUẨN BỊ QUẢ CA CAO TƯƠI

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 35

Trình độ đào tạo: Cao Đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Kéo cắt quả

chiếc

18

Hướng dẫn cắt quả ca cao

Bằng thép, thông dụng trên thị trường

  1.  

Cù nèo (câu liêm)

chiếc

18

Hướng dẫn cắt quả ca cao trên cao

Bằng thép, dài 2.000 ÷ 4.000 mm

  1.  

Dao chặt

chiếc

18

Hướng dẫn chặt được quả ca cao

Bằng thép không gỉ, dài khoảng 200 ÷ 400mm

  1.  

Cân đồng hồ

chiếc

1

Hướng dẫn cân quả ca cao

Khối lượng cân từ 1 ÷100kg

  1.  

Khay làm ráo

chiếc

3

Hướng dẫn làm ráo ca cao

Làm bằng inox, có lỗ thoát nước; Kích thước tối đa (800 x 600 x 300)mm

  1.  

Xe đẩy tay

chiếc

1

Vận chuyển nguyên liệu trong quá trình thực hành

Tải trọng khoảng 100 ÷ 200kg

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình phổ thông tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

 

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 30: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): LÊN MEN HẠT CA CAO

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 36

Trình độ đào tạo: Cao Đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Thùng lên men

bộ

9

Sử dụng để hướng dẫn lên men ca cao

Thùng có đục lỗ thoát nhớt, xung quanh bọc xốp; Loại thùng khoảng từ 25 ÷250 kg/mẻ

  1.  

Kệ sàn (Pallet)

chiếc

9

Sử dụng để hướng dẫn ủ đống lên men ca cao

Làm bằng gỗ, đục lỗ thoát nước nhớt; Kích thước tối đa (3.000 x 2.000 x 300)mm

  1.  

Thiết bị lên men

bộ

1

Sử dụng để hướng dẫn vận hành thiết bị lên men ca cao

Công suất tối thiểu 1 HP; Năng suất từ 100 ÷200kg/mẻ

  1.  

Khay nhựa

chiếc

18

Sử dụng để hướng dẫn đựng nhớt ca cao chảy ra

Kích thước tối thiểu 400 x 400mm

  1.  

Máy đo pH (cầm tay)

chiếc

1

Sử dụng hướng dẫn đo độ pH khối hạt lên men

Khoảng hiển thị pH: 0 đến 14; Khoảng đo nhiệt độ: -20 đến 150oC

  1.  

Máy đo pH (để bàn)

chiếc

1

Sử dụng hướng dẫn đo độ pH mẫu hạt ca cao

Khoảng hiển thị pH: 0 đến 14; Khoảng đo nhiệt độ: -20 đến 150 oC;

  1.  

Máy đo nhiệt độ (datalogue)

chiếc

3

Sử dụng hướng dẫn đo nhiệt độ, độ ẩm khối hạt

Độ chính xác đến 0,1 oC; Hiển thị được nhiệt độ đến 100 oC

  1.  

Tủ sấy

chiếc

1

Sấy khô các mẫu hạt ca cao

Nhiệt độ tối đa khoảng 300 oC; Điều khiển được nhiệt độ làm việc; Dung tích buồng khoảng 70 lít.

  1.  

Cân đồng hồ

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng cân khối lượng quả ca cao

Khối lượng cân từ 1 ÷100 kg

  1.  

Cân phân tích

chiếc

1

Sử dụng hướng dẫn cân chính xác mẫu.

Độ chính xác: 10-4g

  1.  

Máy nghiền mẫu

chiếc

1

Hướng dẫn xay nhỏ hạt ca cao

Công suất từ 750 ÷ 1.000W; Năng suất từ 150 ÷ 300g/mẫu

  1.  

Thau đựng

chiếc

6

Sử dụng để chứa hạt ca cao

Làm bằng inox; đường kích từ 500÷700mm

  1.  

Bộ dụng cụ thí nghiệm, bao gồm:

bộ

1

Sử dụng trong các bài thực hành, thí nghiệm,

 

- Bình định mức

chiếc

5

Bằng thuỷ tinh trung tính, có vạch chia độ trên thành bình, chịu nhiệt, dung tích từ 10 ÷ 1000 ml

- Ống đong thủy tinh

chiếc

5

Hình trụ có đế; bằng thủy tinh trung tính, có vạch chia độ từ 1ml đến 100 ml. Dung tích từ 10 ÷ 1000 ml

- Bình tam giác

chiếc

9

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 50, 100, 250ml.

- Pipet (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

5

Chỉ thị số cơ dung tích, điều chỉnh 5µl÷50µl, chính xác 0,6%, dung tích 1, 2, 5, 10, 20ml

 Buret (có giá đỡ)

chiếc

2

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 25, 50ml

- Đèn cồn (kèm theo kiềng)

chiếc

1

Bằng thuỷ tinh chịu nhiệt, nắp thuỷ tinh kín, nút xỏ bấc bằng sứ.

- Ống nghiệm (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

9

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, kích thước: (12, 16, 18)

- Phễu chiết

chiếc

1

Bằng thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Phễu lọc

chiếc

1

Bằng thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Ống sinh hàn

chiếc

1

Bằng thuỷ tinh trung tính, ngưng tụ được chất hơi thành lỏng.

- Quả bóp cao su

chiếc

5

Bằng cao su, loại 3 nhánh

- Cốc có mỏ

chiếc

9

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích từ 100 ÷ 1000ml

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình phổ thông tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

 

Bảng 31: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): LÀM KHÔ HẠT CA CAO

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 37

Trình độ đào tạo: Cao Đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Cào

chiếc

18

Sử dụng để hướng dẫn đảo ca cao trên sân phơi

Làm bằng gỗ, loại thông dụng bán trên thi trường

  1.  

Trang

chiếc

18

Sử dụng để hướng dẫn gom hạt ca cao

  1.  

Nhà sấy bằng năng lượng mặt trời

bộ

1

Sử dụng để hướng dẫn sấy khô hạt ca cao

Năng suất tối thiểu 200kg/mẻ

  1.  

Máy sấy sàn (tĩnh)

bộ

1

Sử dụng để hướng dẫn sấy khô hạt ca cao

Năng suất từ 100 ÷200 kg/mẻ

  1.  

Thiết bị đo độ ẩm không khí

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn xác định độ ẩm không khí kho bảo quản

Độ ẩm đo: 10 đến 95%; Nhiệt độ hoạt động từ 0 ÷ 50 oC

  1.  

Máy đo độ ẩm hạt

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn xác định độ ẩm hạt

Độ sai lệch ±0,2 %

  1.  

Cân đồng hồ

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn cân khối lượng quả ca cao

Khối lượng cân từ 1÷ 100kg

  1.  

Khay làm nguội

chiếc

6

Sử dụng để hướng dẫn làm nguội hạt ca cao

Kích thước tối đa (2.000 x 1.500 x 500)mm

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

 

Bảng 32: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): BẢO QUẢN HẠT CA CAO THÀNH PHẨM

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 38

Trình độ đào tạo: Cao Đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy đo độ ẩm hạt

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn xác định độ ẩm hạt ca cao

Độ chính xác ±0,2 %

  1.  

Thiết bị đo độ ẩm không khí

chiếc

1

 Xác định độ ẩm không khí kho bảo quản

Độ ẩm đo: 10 đến 95%; Nhiệt độ hoạt động từ 0 ÷ 50 oC

  1.  

Thiết bị đo tốc độ gió

chiếc

1

Đo tốc độ di chuyển không khí kho bảo quản, tốc độ gió bên ngoài kho

Tốc độ gió khoảng 0,4 ÷ 30m/s; Độ sai lệch ± 1 %

  1.  

Máy đo pH (để bàn)

chiếc

1

Sử dụng hướng dẫn đo nồng độ pH trong các mẫu

Khoảng hiển thị pH: 0 đến 14; Khoảng đo nhiệt độ: -20 đến 150 oC;

  1.  

Tủ sấy

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn sấy khô mẫu hạt ca cao

Nhiệt độ tối đa khoảng 300 oC; Điều khiển được nhiệt độ làm việc; Dung tích buồng khoảng 70 lít.

  1.  

Máy may bao

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn may kín bao bì

Năng suất từ 200 ÷300bao/giờ

  1.  

Cân đồng hồ

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn cân khối lượng quả ca cao

Khối lượng cân từ 1 ÷ 100kg

  1.  

Khay đựng mẫu

chiếc

9

Sử dụng để hướng dẫn đựng mẫu đem đi kiểm tra

Làm bằng thép không gỉ; Kích thước tối thiểu: 25 x 40cm

  1.  

Bộ dụng cụ thí nghiệm, bao gồm:

bộ

1

Sử dụng trong các bài thực hành, thí nghiệm 

 

- Bình định mức

chiếc

5

Bằng thuỷ tinh trung tính, có vạch chia độ trên thành bình, chịu nhiệt, dung tích từ 10 ÷ 1000 ml

- Ống đong thủy tinh

chiếc

5

Hình trụ có đế; bằng thủy tinh trung tính, có vạch chia độ từ 1ml đến 100 ml. Dung tích từ 10 ÷ 1000 ml

- Bình tam giác

chiếc

9

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 50, 100, 250ml.

- Pipet (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

5

Chỉ thị số cơ dung tích, điều chỉnh 5µl÷50µl, chính xác 0,6%, dung tích 1, 2, 5, 10, 20ml

- Buret (có giá đỡ)

chiếc

2

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 25, 50ml

- Đèn cồn (kèm theo kiềng)

chiếc

1

Bằng thuỷ tinh chịu nhiệt, nắp thuỷ tinh kín, nút xỏ bấc bằng sứ.

- Ống nghiệm (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

9

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, kích thước: (12, 16, 18)

- Phễu chiết

chiếc

1

 

Bằng thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Phễu lọc

chiếc

1

Bằng thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Ống sinh hàn

chiếc

1

Bằng thuỷ tinh trung tính, ngưng tụ được chất hơi thành lỏng.

- Quả bóp cao su

chiếc

5

Bằng cao su, loại 3 nhánh

- Cốc có mỏ

chiếc

9

Cốc có mỏ, bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích từ 100 ÷ 1000ml

  1.  

Cân phân tích

chiếc

1

Sử dụng hướng dẫn cân chính xác mẫu.

Độ chính xác: 10-4 g

  1.  

Máy nghiền mẫu

chiếc

1

Sử dụng hướng dẫn xay nhỏ hạt ca cao

 Công suất từ 750 ÷ 1.000W; Năng suất từ 150 ÷ 300g/mẫu

  1.  

Kệ (pallet)

chiếc

3

Giới thiệu PP xếp sản phẩm vào kho bảo quản

Bằng gỗ hoặc nhựa tổng hợp, kích thước tối đa (1.000 x 1.500 x 150)mm

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

 

Bảng 33: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): SẢN XUẤT BƠ CA CAO

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 39

Trình độ đào tạo: Cao Đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy đo pH (để bàn)

chiếc

1

Sử dụng hướng dẫn đo nồng độ pH trong các mẫu

Khoảng hiển thị pH: 0 đến 14; Khoảng đo nhiệt độ: -20 đến 150 oC;

  1.  

Xe đẩy tay

chiếc

1

Hướng dẫn vận chuyển nguyên liệu về nơi tập kết

Tải trọng khoảng 100 ÷ 200 kg

  1.  

Máy rang

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn rang hạt ca cao

Năng suất khoảng 15 ÷ 30 kg/mẻ

  1.  

Máy xát tách vỏ

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn tách vỏ hạt

Năng suất khoảng 15 ÷ 30 kg/mẻ

  1.  

Máy nghiền bột nhão

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn nghiền ca cao thành bột nhão

Năng suất khoảng 15 ÷ 30 kg/mẻ; kích thước nghiền ≤ 20 µm

  1.  

Máy đo độ mịn bột nhão

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn phân tích độ mịn bột nhão ca cao

Độ chính xác đến 0,01 µm

  1.  

Máy kiềm hoá

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn trung hoà lượng axit trong bột nhão

Năng suất khoảng 15 ÷30kg/giờ

  1.  

Máy ép thuỷ lực

chiếc

1

Sử dụng để ép tách bơ trong bột nhão ca cao

Năng suất khoảng 15 ÷ 30kg/giờ

  1.  

Máy trích ly bơ

chiếc

1

Dùng để trích li bơ ra khỏi khối bột nhão ca cao

Năng suất 15 ÷ 30kg/giờ

  1.  

Máy gia nhiệt

chiếc

1

Dùng để làm lỏng bơ

Năng suất 15 ÷ 30 kg/giờ; Khoảng nhiệt độ từ 0 ÷ 700C

  1.  

Máy ly tâm

chiếc

1

Dùng để tách tạp chất nhỏ lẫn trong bơ ca cao

Năng suất 15 ÷30 kg/giờ; Tốc độ tối thiểu 15.000 v/p

  1.  

Máy khử mùi, màu

chiếc

1

Dùng để khủ mùi và màu trong bơ ca cao

Năng suất 15 ÷ 30 kg/giờ

  1.  

Máy đóng gói

chiếc

1

Dùng để đóng gói bơ ca cao

Năng suất 15 ÷ 30 kg/giờ

  1.  

Bộ tách chiết chất béo (Soxhlet)

bộ

1

Dùng để phân tích hàm lượng chất béo

Bằng thủy tinh; Dung tích tối thiểu 250ml

  1.  

Bộ dụng cụ thí nghiệm, bao gồm:

bộ

3

Sử dụng trong các bài thực hành, thí nghiệm

 

 

- Bình định mức

chiếc

5

Bằng thuỷ tinh trung tính, có vạch chia độ trên thành bình, chịu nhiệt, dung tích từ 10 ÷ 1000 ml

- Ống đong thủy tinh

chiếc

5

Hình trụ có đế; bằng thủy tinh trung tính, có vạch chia độ từ 1ml đến 100 ml. Dung tích từ 10 ÷ 1000 ml

- Bình tam giác

chiếc

9

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 50, 100, 250ml.

- Pipet (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

5

Chỉ thị số cơ dung tích, điều chỉnh 5µl÷50µl, chính xác 0,6%, dung tích 1, 2, 5, 10, 20ml

- Buret (có giá đỡ)

chiếc

2

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 25, 50ml

- Đèn cồn (kèm theo kiềng)

chiếc

1

Bằng thuỷ tinh chịu nhiệt, nắp thuỷ tinh kín, nút xỏ bấc bằng sứ.

- Ống nghiệm (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

9

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, kích thước: (12, 16, 18)

- Phễu chiết

chiếc

1

Bằng thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Phễu lọc

chiếc

1

Bằng thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Ống sinh hàn

chiếc

1

Bằng thuỷ tinh trung tính

- Quả bóp cao su

chiếc

5

Bằng cao su, loại 3 nhánh

- Cốc có mỏ

chiếc

9

Cốc có mỏ, bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích từ 100 ÷ 1000ml

  1.  

Cân phân tích

chiếc

1

Sử dụng hướng dẫn cân chính xác mẫu.

Độ chính xác: 10-4 g

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

 

Bảng 34: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): SẢN XUẤT BỘT CA CAO

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 40

Trình độ đào tạo: Cao Đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy kiềm hoá bột ca cao

chiếc

1

Hướng dẫn trung hoà lượng axit có trong bột ca cao

Năng suất 10 ÷ 30 kg/h;

  1.  

Máy nghiền thô bột ca cao

chiếc

1

Hướng dẫn phá vỡ bánh dầu ca cao

Năng suất 10 ÷ 30 kg/h;

  1.  

Máy nghiền tinh bột ca cao

chiếc

1

Phá vỡ bánh dầu ca cao

Năng suất 10 ÷ 30 kg/h; kích thước ≤ 20 µm

  1.  

Máy đóng gói bột ca cao

chiếc

1

Đóng kín gói bột ca cao

Đóng gói lọ thuỷ tinh

Năng suất tối thiểu 50 lọ/phút;

  1.  

Máy đo pH (để bàn)

chiếc

1

Sử dụng hướng dẫn đo nồng độ pH trong các mẫu

Khoảng hiển thị pH: 0 đến 14; Khoảng đo nhiệt độ: -20 đến 150oC;

  1.  

Bộ tách chiết chất béo (Soxhlet)

bộ

1

Dùng để phân tích hàm lượng chất béo

Bằng thủy tinh; Dung tích tối thiểu 250ml

  1.  

Rây phân tích kích thước bột

chiếc

1

Sử dụng để xác định tỉ lệ kích thước bột ca cao

8 lưới rây; 20 µm đến 600µm

  1.  

Bình hút ẩm

chiếc

1

Giữ các mẫu thí nghiệm có hàm ẩm thấp, không cho chúng hút ẩm trở lại sau khi sấy

Làm bằng thủy tinh; Đường kính đáy ≥ 200mm

  1.  

Cân phân tích

chiếc

1

Sử dụng hướng dẫn cân chính xác mẫu.

Độ chính xác: 10-4 g

  1.  

Tủ sấy

chiếc

1

Sấy khô các tiêu bản trong các bài thực hành

Nhiệt độ tối đa khoảng 300 oC; Điều khiển được nhiệt độ làm việc; Dung tích buồng tối thiểu 70 lít.

  1.  

Khay đựng mẫu

chiếc

18

Sử dụng để đựng mẫu ca cao

Khay được làm bằng thép không gỉ, màu trắng, có kích thước phù hợp

  1.  

Bộ dụng cụ thí nghiệm, bao gồm:

bộ

6

Sử dụng trong các bài thực hành, thí nghiệm

 

 

- Bình định mức

chiếc

5

Bằng thuỷ tinh trung tính, có vạch chia độ trên thành bình, chịu nhiệt, dung tích từ 10 ÷ 1000 ml

- Ống đong thủy tinh

chiếc

5

Hình trụ có đế; bằng thủy tinh trung tính, có vạch chia độ từ 1ml đến 100 ml. Dung tích từ 10 ÷1000 ml

- Bình tam giác

chiếc

9

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 50, 100, 250ml.

- Pipet (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

5

Chỉ thị số cơ dung tích, điều chỉnh 5µl÷50µl, chính xác 0,6%, dung tích 1, 2, 5, 10, 20ml

- Buret (có giá đỡ)

chiếc

2

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 25, 50ml

- Đèn cồn (kèm theo kiềng)

chiếc

1

Bằng thuỷ tinh chịu nhiệt, nắp thuỷ tinh kín, nút xỏ bấc bằng sứ.

- Ống nghiệm (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

9

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, kích thước: (12, 16, 18)

- Phễu chiết

chiếc

1

Bằng thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Phễu lọc

chiếc

1

Bằng thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Ống sinh hàn

chiếc

1

Bằng thuỷ tinh trung tính.

- Quả bóp cao su

chiếc

5

Bằng cao su, loại 3 nhánh

- Cốc có mỏ

chiếc

9

Cốc có mỏ, bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích từ 100 ÷ 1000ml

- Cốc sấy

chiếc

3

Bằng sứ hoặc thủ tinh, chịu nhiệt

- Đũa thuỷ tinh

chiếc

2

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt.

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình phổ thông tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

 

Bảng 35: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): SẢN XUẤT SÔ CÔ LA

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 41

Trình độ đào tạo: Cao Đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy phân loại hạt

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng phân loại tách riêng hạt lớn, nhỏ

Công suất khoảng 1÷2 HP; Kích thước lỗ sàng đến 30mm

  1.  

Máy rang hạt ca cao

bộ

1

Sử dụng để rang chín hạt ca cao

Năng suất khoảng 20 ÷ 30kg/mẻ

  1.  

Máy kiềm hoá hạt ca cao

chiếc

1

Sử dụng để trung hoà lượng axit có trong ca cao

Năng suất khoảng 20 ÷ 30kg/mẻ

  1.  

Máy nghiền thô

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng phá vỡ hạt ca cao

Năng suất khoảng 20 ÷ 30kg/mẻ

  1.  

Máy tách mảnh hạt ca cao

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng tách riêng được hạt mảnh để thu hồi

Năng suất khoảng 20 ÷ 30kg/mẻ

  1.  

Máy tách mầm hạt

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng tách mầm hạt ca cao

Năng suất 20 ÷ 30 kg/mẻ

  1.  

Máy tách vỏ hạt

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng tách vỏ ca cao

Năng suất 20 ÷ 30 kg/mẻ

  1.  

Máy nghiền bột nhão

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng nghiền ca cao thành dạng dịch nhão

Năng suất 20 ÷ 30 kg/mẻ; Kích thước nghiền ≤ 20 µm

  1.  

Máy phối trộn

bộ

1

Hướng dẫn sử dụng phối trộn đều ca cao với các phụ gia

Năng suất 20 ÷ 30 kg/mẻ

  1.  

Máy đồng hoá

bộ

1

Tạo sự đồng đều giữa ca cao và các phụ gia

Năng suất 20 ÷ 30 kg/mẻ

  1.  

Máy nhiệt hóa, bài khí

bộ

1

Loại bỏ không khí ra khỏi khối dịch nhão

Năng suất 20 ÷ 30 kg/mẻ

  1.  

Máy giữ ấm sử dụng trong dịch sô cô la bao ngoài

bộ

1

Giữ nhiệt để khối ca cao ở dạng lỏng

Năng suất 20 ÷ 30 kg/mẻ

  1.  

Máy tạo hình sô cô la

chiếc

1

Tạo hình bánh phù hợp với yêu cầu

Năng suất 20 ÷ 30 kg/mẻ

  1.  

Máy đóng gói

chiếc

2

Đóng kín gói sô cô la

Năng suất 20 ÷ 30 kg/mẻ

  1.  

Tủ sấy

chiếc

1

Điều chỉnh được nhiệt độ theo yêu cầu

Nhiệt độ tối đa 300 oC; Điều khiển được nhiệt độ làm việc; Dung tích buồng tối thiểu 70 lít.

  1.  

Bộ tách chiết chất béo (Soxhlet)

bộ

1

Dùng để phân tích hàm lượng chất béo

Bằng thủy tinh; Dung tích tối thiểu 250ml

  1.  

Máy đo độ pH (để bàn)

chiếc

1

Đo được độ pH của dung dịch ca cao

Khoảng hiển thị pH: 0 đến 14; Khoảng đo nhiệt độ: -20 đến 150 oC;

  1.  

Bình hút ẩm

chiếc

1

Giữ các mẫu thí nghiệm có hàm ẩm thấp, không cho chúng hút ẩm trở lại sau khi sấy

Làm bằng thủy tinh; Đường kính đáy ≥ 200mm

  1.  

Cân phân tích

chiếc

1

Sử dụng hướng dẫn cân chính xác mẫu.

Độ chính xác: 10-4 g

  1.  

Khay đựng mẫu

chiếc

18

Sử dụng để đựng mẫu ca cao

Khay được làm bằng thép không gỉ, màu trắng, có kích thước phù hợp

  1.  

Bộ dụng cụ thí nghiệm, bao gồm:

bộ

3

Sử dụng trong các bài thực hành, thí nghiệm

 

 

- Bình định mức

chiếc

5

Bằng thuỷ tinh trung tính, có vạch chia độ trên thành bình, chịu nhiệt, dung tích từ 10 ÷ 1000 ml

- Ống đong thủy tinh

chiếc

5

Hình trụ có đế; bằng thủy tinh trung tính, có vạch chia độ từ 1ml đến 100 ml. Dung tích từ 10 ÷ 1000 ml

- Bình tam giác

chiếc

9

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 50, 100, 250ml.

- Pipet (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

5

Chỉ thị số cơ dung tích, điều chỉnh 5µl÷50µl, chính xác 0,6%, dung tích 1, 2, 5, 10, 20ml

- Buret (có giá đỡ)

chiếc

2

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 25, 50ml

- Đèn cồn (kèm theo kiềng)

chiếc

1

Bằng thuỷ tinh chịu nhiệt, nắp thuỷ tinh kín, nút xỏ bấc bằng sứ.

- Ống nghiệm (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

9

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, kích thước: (12, 16, 18)

- Phễu chiết

chiếc

1

Bằng thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Phễu lọc

chiếc

1

Bằng thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Ống sinh hàn

chiếc

1

Bằng thuỷ tinh trung tính, ngưng tụ được chất hơi thành lỏng.

- Quả bóp cao su

chiếc

5

Bằng cao su, loại 3 nhánh

- Cốc có mỏ

chiếc

9

Cốc có mỏ, bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích từ 100 ÷ 1000ml

- Cốc sấy

chiếc

3

Bằng sứ, chịu nhiệt

- Đũa thuỷ tinh

chiếc

2

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt.

  1.  

Dụng cụ đánh giá cảm quan, bao gồm:

Bộ

3

Sử dụng để đánh giá các chỉ tiêu mùi vị sản phẩm

 

- Bàn đánh giá cảm quan

chiếc

1

Bàn tròn xoay, có các ống nhổ và kẹp ghi giấy

- Cốc đánh giá cảm quan

chiếc

12

Làm bằng thuỷ tinh không màu hoặc bằng xứ

- Ấm nấu nước

chiếc

1

Dung tích khoảng 3,5 ÷ 5 lít; sử dụng nguồn điện

- Đồng hồ bấm giờ

chiếc

1

Loại có chuông báo hết giờ cài đặt

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

 

Bảng 36: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CA CAO

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 42

Trình độ đào tạo: Cao Đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bàn cắt hạt ca cao (magra)

chiếc

6

Sử dụng để hướng dẫn cắt hạt ca cao

Làm bằng inox; số lượng hạt cắt khoảng 50 ÷ 100hạt

  1.  

Máy đo độ ẩm hạt

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn xác định độ ẩm hạt

Độ sai lệch ±0,2 %

  1.  

Tủ sấy

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn sấy khô mẫu hạt ca cao

Nhiệt độ tối đa 300 oC; Điều khiển được nhiệt độ làm việc; Dung tích buồng tối thiểu 70 lít

  1.  

Máy đo pH (để bàn)

chiếc

1

Sử dụng hướng dẫn đo nồng độ pH trong các mẫu

Khoảng hiển thị pH: 0 đến 14; Khoảng đo nhiệt độ: -20 đến 150 oC;

  1.  

Cân phân tích

chiếc

1

Sử dụng cân chính xác mẫu.

Độ chính xác: 10-4 g

  1.  

Bộ tách chiết chất béo (Soxhlet)

bộ

1

Dùng để phân tích hàm lượng chất béo

Bằng thủy tinh; Dung tích tối thiểu 250ml

  1.  

Bình hút ẩm

chiếc

1

Giữ các mẫu thí nghiệm có hàm ẩm thấp, không cho chúng hút ẩm trở lại sau khi sấy

Làm bằng thủy tinh; Đường kính đáy ≥ 200mm

  1.  

Máy nghiền mẫu

chiếc

2

Sử dụng hướng dẫn xay nhỏ hạt ca cao

Công suất từ 750 ÷ 1.000W; Năng suất từ 150 ÷ 300g/mẫu

  1.  

Dụng cụ đánh giá cảm quan, bao gồm:

bộ

3

Sử dụng để đánh giá các chỉ tiêu cảm quan sản phẩm

 

- Bàn đánh giá cảm quan

chiếc

1

Bàn tròn xoay, có các ống nhổ và kep ghi giấy

- Cốc đánh giá cảm quan

chiếc

12

Làm bằng thuỷ tinh không màu hoặc bằng xứ

- Ấm nấu nước

chiếc

1

Dung tích khoảng 3,5 ÷ 5 lít

- Đồng hồ bấm giờ

chiếc

1

Loại có chuông báo hết giờ cài đặt

  1.  

Máy đo quang phổ hấp phụ nguyên tử

bộ

1

Dùng để phân tích hàm lượng kim loại nặng

Có khoảng bước sóng từ 190 ÷ 900 nm;

  1.  

Máy cất nước 2 lần

bộ

1

Dùng để cất được nước sạch phục vụ phân tích sắc ký

Tốc độ cất khoảng 4lit/giờ; Chất lượng nước ra pH: 5,5÷6,5

  1.  

Khay đựng mẫu (loại nhỏ)

chiếc

72

Sử dụng để chứa mẫu ca cao

Kích thước tối thiểu: 5 x 10 cm

  1.  

Khay đựng mẫu (loại lớn)

chiếc

18

Sử dụng để chứa mẫu ca cao

Kích thước tối thiểu: 40 x 25 cm

  1.  

Bộ dụng cụ thí nghiệm, bao gồm:

bộ

6

Sử dụng trong các bài thực hành, thí nghiệm

 

- Bình định mức

chiếc

5

Bằng thuỷ tinh trung tính, có vạch chia độ trên thành bình, chịu nhiệt, dung tích từ 10 ÷ 1000 ml

- Ống đong thủy tinh

chiếc

5

Hình trụ có đế; bằng thủy tinh trung tính, có vạch chia độ từ 1ml đến 100 ml. Dung tích từ 10 ÷ 1000 ml

- Bình tam giác

chiếc

9

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 50, 100, 250ml.

- Pipet (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

5

Chỉ thị số cơ dung tích, điều chỉnh 5µl÷50µl, chính xác 0,6%, dung tích 1, 2, 5, 10, 20ml

- Buret (có giá đỡ)

chiếc

2

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 25, 50ml

- Đèn cồn (kèm theo kiềng)

chiếc

1

Bằng thuỷ tinh chịu nhiệt, nắp thuỷ tinh kín, nút xỏ bấc bằng sứ.

- Ống nghiệm (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

9

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, kích thước: (12, 16, 18)

- Phễu chiết

chiếc

1

Bằng thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Phễu lọc

chiếc

1

Bằng thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Ống sinh hàn

chiếc

1

Bằng thuỷ tinh trung tính, ngưng tụ được chất hơi thành lỏng.

- Quả bóp cao su

chiếc

5

Bằng cao su, loại 3 nhánh

- Cốc có mỏ

chiếc

9

Cốc có mỏ, bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích từ 100 ÷ 1000ml

- Cốc sấy

chiếc

9

Làm bằng sứ

- Đũa thuỷ tinh

chiếc

6

Làm bằng thuỷ tinh

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 37: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): BẢO TRÌ XƯỞNG CHẾ BIẾN CÀ PHÊ VÀ CA CAO

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 43

Trình độ đào tạo: Cao Đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ dụng cụ tháo lắp cơ khí, bao gồm:

bộ

3

Sử dụng cho công tác chuẩn bị tháo lắp các chi tiết và bộ phận của máy 

 

- Bộ đầu khẩu cơ khí (tuýp)

bộ

1

Loại khoảng 58 ÷ 72 chi tiết

- Cờ lê

bộ

1

Loại 23 chi tiết: từ 6 ÷ 32mm

- Kìm

chiếc

1

Bao gồm kìm cơ khí và kìm điện

- Búa

chiếc

1

loại thân dài 330 mm, nặng 300 g

- Tuộc nơ vit

chiếc

1

Loại 2 cạnh và bốn cạnh

  1.  

Thiết bị nâng chuyển. Bao gồm:

bộ

3

Sử dụng hướng dẫn di chuyển thiết bị đến vị trí yêu cầu.  

 

- Máy nâng

chiếc

1

Trong tải từ 750 ÷1000kg

- Kích

chiếc

3

Sử dụng tay để kích

  1.  

Dụng cụ đo cơ khí, bao gồm:

bộ

3

Sử dụng đo kiểm trong quá trình lắp ráp

 

Các dụng cụ thông dụng có sẵn trên thị trường, phù hợp để giảng dạy

- Thước cuộn

chiếc

1

Loại 2.000÷5.000mm

- Thước lá

chiếc

1

Loại 500- 1.000mm

- Thước cặp

chiếc

1

Phạm vi đo từ 0 ÷150mm; độ chia 0,01

- Pan me

chiếc

1

Kích thước đo lớn nhất 50mm; độ chia 0,001

- Đồng hồ so cơ khí

chiếc

1

Độ chính xác 0,01

- Thước đo góc vạn năng

chiếc

1

Khoảng đo từ 0 ÷360 độ

- Dụng cụ kiểm tra thăng bằng

bộ

1

Ni vô cân bằng khung vuôn; Khoảng đo: 200 x 200mm; Độ chính xác: 0,02mm/m

  1.  

Dụng cụ cầm tay nghề nguội, bao gồm:

bộ

3

Sử dụng để gia công, sửa chi tiết khi lắp ráp thiết bị

 

Các dụng cụ thông dụng có sẵn trên thị trường, phù hợp để giảng dạy.

- Đục

chiếc

1

Bằng thép

- Dũa

chiếc

1

Bằng thép; Loại dẹt hoặc tròn

- Cắt ren

chiếc

1

Bằng thép hợp kim

- Búa

chiếc

1

Bằng thé, loại 5kg

- Hộp đựng dụng cụ

hộp

1

Kích thước thiểu: 500x200x300 mm, có thanh đỡ 3 tầng

- Bơm mỡ

chiếc

3

Dung tích từ 300 ÷500ml

- Bơm dầu

chiếc

3

Lưu lượng từ 1÷8lít/phút

  1.  

Máy mài cầm tay

chiếc

1

Hướng dẫn sử dụng mài sửa chi tiết.

Công suất tối thiểu 680W

  1.  

Máy khoan cầm tay

bộ

1

Hướng dẫn sử dụng khoan chi tiết

Công suất tối thiểu 620W

  1.  

Máy cắt

chiếc

1

Sử dụng để cắt chi tiết

Tốc độ không tải: 3800v/phút; Công suất tối thiểu 2.400W

  1.  

Dụng cụ đóng vòng bi

bộ

1

Sử dụng tháo, lắp các loại vòng bi. Dễ thao tác, sử dụng an toàn.

Vật liệu bền chắc, chịu va đập

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

 

Bảng 38: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): HƯỚNG DẪN CÔNG NHÂN TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CÀ PHÊ VÀ CA CAO

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 44

Trình độ đào tạo: Cao Đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

2

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 39: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): QUẢN LÍ QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ VÀ CA CAO

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 45

Trình độ đào tạo: Cao Đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

2

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 40: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): XỬ LÝ CÁC SỰ CỐ TRONG SẢN XUẤT CÀ PHÊ VÀ CA CAO

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 46

Trình độ đào tạo: Cao Đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Dụng cụ đo cơ khí, bao gồm:

bộ

3

Sử dụng đo kiểm trong quá trình lắp ráp

Các dụng cụ thông dụng có sẵn trên thị trường, phù hợp để giảng dạy

- Thước cuộn

chiếc

1

Loại 2.000 ÷ 5.000mm

- Thước lá

chiếc

1

Loại 500 ÷ 1.000mm

- Thước cặp

chiếc

1

Phạm vi đo từ 0 ÷150mm; độ chia 0,01

- Pan me

chiếc

1

Kích thước đo lớn nhất 50mm; độ chia 0,001

- Đồng hồ so cơ khí

chiếc

1

Độ chính xác 0,01

- Thước đo góc vạn năng

chiếc

1

Khoảng đo từ 0 ÷ 360 độ

- Dụng cụ kiểm tra thăng bằng

bộ

1

Ni vô cân bằng khung vuôn; Khoảng đo: 200 x 200mm; Độ chính xác: 0,02mm/m

  1.  

Bơm rửa thiết bị

bộ

1

Sử dụng để hướng dẫn rửa thiết bị

Động cơ khoảng 1.5HP 2 xy lanh áp suất nén nước 1.5 ÷6bar

  1.  

Thiết bị bơm mỡ

chiếc

3

Sử dụng để hướng dẫn bơm mỡ vào các ổ bi

Dùng cần bơm tay, có lò xo tự nén

  1.  

Bơm mỡ

chiếc

3

Hường dẫn sử dụng bôi trơn các chi tiết của thiết bị

Dung tích từ 300 ÷500ml

  1.  

Bơm dầu

chiếc

3

Hường dẫn sử dụng để đưa vật liệu bôi trơn, làm mát lên các cặp bề mặt tiếp xúc động của thiết bị

Lưu lượng từ 1÷8lít/phút

  1.  

Đèn Pin

chiếc

3

Sử dụng để hướng dẫn lựa chọn đúng dụng cụ.

Loại đèn thông dụng trên thị trường

  1.  

Bộ dụng cụ đo kiểm cầm tay nghề điện, bao gồm:

bộ

3

Sử dụng kiểm tra mạch điện

Có tính đồng bộ và thông dụng trên thị trường (mạng điện 220V, 380V; tần số 50Hz)

- Ampe kìm

chiếc

1

- Đường kính kẹp ф : 30mm
- Giải đo dòng AC: 40/400A

Kìm bằng

chiếc

1

- Tay cầm cách điện

- Kích thước 6÷ 8”

Tuốc nơ vít

chiếc

1

- Cán nhựa

- Thân rời 2 đầu:

4 cạnh và 2 cạnh

Vôn kế

chiếc

1

 - Giải đo:100 ÷ 500V

- Độ chính xác: 2- 2,5

Watt kế AC

chiếc

1

- Un=110 ÷ 240 V; Ib=5A;

- Imax=6A

Bút thử điện

chiếc

1

- Kiểm tra điện 110/ 220V

Kìm tuốt dây

chiếc

1

- Tuốt được dây có lõi từ 1 đến 2,6 mm

Đồng hồ vạn năng

chiếc

1

- DCV: 200mV ÷ 500V

- ACV: 200V/500V

- DCA: 2000µA ÷ 10A

- Điện trở: 200Ω ÷20MΩ

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

 

Bảng 41: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): GIÁM SÁT QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CÀ PHÊ VÀ CA CAO

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 47

Trình độ đào tạo: Cao Đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Tủ sấy

chiếc

1

Sấy khô các tiêu bản trong các bài thực hành

Nhiệt độ tối đa 300oC; Điều khiển được nhiệt độ làm việc; Dung tích buồng tối thiểu 70 lít.

  1.  

Bình hút ẩm

chiếc

1

Giữ các mẫu thí nghiệm có hàm ẩm thấp, không cho chúng hút ẩm trở lại sau khi sấy

Làm bằng thủy tinh; Đường kính đáy ≥ 200mm

  1.  

Máy đo độ ẩm

chiếc

2

Sử dụng để hướng dẫn đo độ ẩm mẫu đem phân tích

Độ sai lệch ±0,2 %

  1.  

Sàng mẫu

bộ

1

Sử dụng để hướng dẫn sàng mẫu đem phân tích

Làm bằng gỗ, lưới sàng lamg bằng thép, Kích thước (300 x 300x 45)mm

  1.  

Thiết bị đo nhiệt độ kho bảo quản

chiếc

3

Xác định nhiệt độ không khí kho bảo quản và nhiệt độ môi trường

Phạm vi đo từ 0 đến 70 oC; Độ sai lệch ± 1 oC;

  1.  

Thiết bị đo độ ẩm không khí

chiếc

3

 Xác định độ ẩm không khí kho bảo quản

Độ ẩm đo: 10 đến 95%; Nhiệt độ hoạt động từ 0 ÷ 50 oC

  1.  

Xiên lấy mẫu

chiếc

3

Dùng để lấy mẫu cà phê nhân từ trong bao

Làm bằng inox; Kích thước phù hợp.

  1.  

Bộ dụng cụ sấy, bao gồm:

bộ

6

Dùng để sấy xác định độ ẩm bột ca cao

 

- Cốc sấy

chiếc

3

Loại làm bằng thuỷ tinh hoặc bằng sứ

- Đũa thuỷ tinh

chiếc

3

Làm bằng thuỷ tinh

  1.  

Khay đựng mẫu

chiếc

18

Sử dụng để đựng mẫu ca cao

Khay được làm bằng inox; Kích thước 250 x 400mm

  1.  

Kẹp gắp hạt

chiếc

18

Sử dụng khi đánh giá chất lượng cà phê hạt

Được làm bằng inox

  1.  

Cân phân tích

chiếc

1

Sử dụng hướng dẫn cân chính xác mẫu.

Độ chính xác: 10-4 gam.

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

 

Bảng 42 : DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Tự chọn): TẠO KHẢ NĂNG TÌM KIẾM VIỆC LÀM

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 48

Trình độ đào tạo: Cao Đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

2

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 43 : DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Tự chọn): SẢN XUẤT PHÂN BÓN TỪ VỎ CÀ PHÊ VÀ CA CAO

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 49

Trình độ đào tạo: Cao Đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy sấy trống quay

bộ

1

Sử dụng để hướng dẫn sấy vỏ cà phê – ca cao

Năng suất từ 1,5 ÷ 2 tấn/mẻ

  1.  

Máy nghiền

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn nghiền vỏ cà phê – ca cao

Năng suất tối thiểu 100kg/h; Công suất từ 2 ÷ 5HP

  1.  

Máy trộn

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn trộn vỏ cà phê – ca cao với các chất phụ gia

Năng suất từ 1,5 ÷2 tấn/mẻ

  1.  

Máy may bao

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn may kín bao bì

Năng suất từ 200 ÷300 bao/giờ

  1.  

Cân đồng hồ

chiếc

1

Sử dụng để cân khối lượng phân bón

Khối lượng cân từ 1 ÷ 100kg

  1.  

Cuốc

chiếc

6

Sử dụng trong quá trình thực hành, dùng để trộn cà phê

Thông dụng, có sẵn trên thị trường

  1.  

Xẻng

chiếc

6

Sử dụng trong quá trình thực hành, dùng để trộn cà phê

Thông dụng, có sẵn trên thị trường

  1.  

Ô roa tưới nước

chiếc

3

Sử dụng trong quá trình thực hành

Thông dụng, có sẵn trên thị trường

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

 

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;
- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 44 : DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Tự chọn): SẢN XUẤT THỨC ĂN GIA SÚC TỪ VỎ CÀ PHÊ VÀ CA CAO

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 50

Trình độ đào tạo: Cao Đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy đo pH (để bàn)

chiếc

1

Sử dụng hướng dẫn đo nồng độ pH trong các mẫu

Khoảng hiển thị pH: 0 đến 14; Khoảng đo nhiệt độ: -20 đến 150 oC

  1.  

Máy nghiền thô

chiếc

1

Sử dụng hướng dẫn nghiền nhỏ vỏ cà phê hoặc ca cao

Năng suất khoảng 30 ÷ 50 kg/giờ

  1.  

Thiết bị đo nhiệt độ

chiếc

1

Xác định nhiệt độ khối ủ

Phạm vi đo từ 0 ÷ 100; oC; Độ sai lệch ± 1oC;

  1.  

Máy nghiền mịn

chiếc

1

Sử dụng hướng dẫn nghiền mịn vỏ cà phê hoặc ca cao

Năng suất khoảng 30 ÷ 50 kg/giờ

  1.  

Máy trộn

chiếc

1

Sử dụng hướng dẫn trộn nguyên liệu với các phụ gia

Năng suất khoảng 30 ÷ 50 kg/giờ

  1.  

Máy sấy

chiếc

1

Sử dụng hướng dẫn sấy khô vỏ cà phê hoặc ca cao

Năng suất khoảng 30 ÷ 50 kg/giờ

  1.  

Máy sàng

chiếc

1

Sử dụng hướng dẫn sàng phân loại nguyên liệu

Năng suất khoảng 30 ÷ 50 kg/giờ

  1.  

Cân đồng hồ

chiếc

1

Sử dụng để cân khối lượng

Khối lượng cân từ 1 ÷ 100kg

  1.  

Cân bàn

chiếc

1

Sử dụng hướng dẫn cân nguyên liệu

Khối lượng cân từ 1 ÷ 1000kg

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 45: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Tự chọn): XỬ LÝ NƯỚC THẢI TRONG CHẾ BIẾN CÀ PHÊ VÀ CA CAO

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 51

Trình độ đào tạo: Cao Đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy đo pH (cầm tay)

chiếc

1

Sử dụng hướng dẫn đo nồng độ pH trong các mẫu

Khoảng hiển thị pH: 0 đến 14; Khoảng đo nhiệt độ: -20 đến 150 oC;

2

Mô hình xử lý nước thải

bộ

1

Sử dụng hướng dẫn xử lý nước thải

Hoạt động được; Lưu lượng khoảng 0,1 ÷ 0,3 m3/giờ

3

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

4

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu: 1.8m x 1.8m

 

Bảng 46: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Tự chọn): XỬ LÝ KHÍ, BỤI THẢI TRONG QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ VÀ CA CAO

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 52

Trình độ đào tạo: Cao Đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy hút bụi cố định

bộ

1

Sử dụng để hướng dẫn xử lý bụi, khí

Lưu lượng khí ≥ 20m3/phút

2

Máy hút bụi di động

chiếc

1

Sử dụng để hướng dẫn hút bụi, khí

Lưu lượng khí ≥ 100lít/giây

3

Máy đo nồng độ bụi

chiếc

1

Sử dụng để xác định nồng độ bụi trong không khí

Phạm vi đo từ 0,01 ÷ 10mg/m3

4

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

5

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

 

Bảng 47: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Tự chọn): MARKETTING SẢN PHẨM CÀ PHÊ VÀ CA CAO

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 53

Trình độ đào tạo: Cao Đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

 

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

2

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

 

Bảng 48: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Tự chọn): ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG CHẾ BIẾN CÀ PHÊ VÀ CA CAO

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 54

Trình độ đào tạo: Cao Đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy đo pH (cầm tay)

chiếc

1

Sử dụng hướng dẫn đo nồng độ pH trong các mẫu

Khoảng hiển thị pH: 0 đến 14; Khoảng đo nhiệt độ: -20 đến 150 oC;

  1.  

Kính hiển vi

chiếc

1

Quan sát các mẫu vật có kích thước nhỏ, soi tiêu bản…trong các bài thực hành.

Độ phóng đại khoảng 40x đến 100x. Kèm theo trắc vi thị kính, vật kính.

  1.  

Máy đo chỉ số khúc xạ kế cầm tay

chiếc

2

Sử dụng để đo nồng độ chất hoà tan trong dung dịch

Khoảng đo độ khúc xạ: 0÷ 100% Brix. Khoảng nhiệt độ hoạt động: 0÷ 40 oC

  1.  

Máy đo COD

bộ

1

Sử dụng để xác định nhu cầu oxy hoá học trong môi trường nước

Điều kiện làm việc: 0÷50 oC; Độ ẩm tương đối lớn nhất 95%; D-15000mg/l O2; Độ sai lệch ±3.5%; Kết nối với máy vi tính

  1.  

Máy đo BOD

bộ

1

Sử dụng để xác định nhu cầu oxy sinh học trong môi trường nước

Thang đo: 90; 250, 600, 999 mg/l hoặc cao hơn sau khi pha loãng dung dịch; Bộ nhớ dữ liệu: 5 giá trị BOD; Kết nối với máy vi tính

  1.  

Máy đo nồng độ bụi

chiếc

1

Sử dụng để xác định nồng độ bụi trong không khí

Phạm vi đo từ 0,01 ÷ 10mg/m3

  1.  

Máy đo độ đục (để bàn)

chiếc

1

Sử dụng để đo độ đục của nước

Thế tích mẫu: 12 ml

  1.  

Bộ dụng cụ thí nghiệm, bao gồm:

bộ

3

Sử dụng trong các bài thực hành, thí nghiệm

 

 

- Bình định mức

chiếc

5

Bằng thuỷ tinh trung tính, có vạch chia độ trên thành bình, chịu nhiệt, dung tích từ 10 ÷1000 ml

- Ống đong thủy tinh

chiếc

5

Hình trụ có đế; bằng thủy tinh trung tính, có vạch chia độ từ 1ml đến 100 ml. Dung tích từ 10 ÷ 1000 ml

- Bình tam giác

chiếc

9

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 50, 100, 250ml.

- Pipet (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

5

Chỉ thị số cơ dung tích, điều chỉnh 5µl÷50µl, chính xác 0,6%, dung tích 1, 2, 5, 10, 20ml

- Buret (có giá đỡ)

chiếc

2

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 25, 50ml

- Đèn cồn (kèm theo kiềng)

chiếc

1

Bằng thuỷ tinh chịu nhiệt, nắp thuỷ tinh kín, nút xỏ bấc bằng sứ.

- Ống nghiệm (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

9

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, kích thước: (12, 16, 18)

- Phễu chiết

chiếc

1

Bằng thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Phễu lọc

chiếc

1

Bằng thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Ống sinh hàn

chiếc

1

Bằng thuỷ tinh trung tính, ngưng tụ được chất hơi thành lỏng.

- Quả bóp cao su

chiếc

5

Bằng cao su, loại 3 nhánh

- Cốc có mỏ

chiếc

9

Cốc có mỏ, bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích từ 100 ÷1000ml

  1.  

Cân phân tích

chiếc

1

Sử dụng cân chính xác mẫu.

Độ chính xác: 10-4 g

  1.  

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

 

Bảng 49: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Tự chọn): ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ VÀ CA CAO

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 55

Trình độ đào tạo: Cao Đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

2

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

 

Bảng 50: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Tự chọn): HỌC TẬP NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ VỀ SẢN XUẤT CÀ PHÊ VÀ CA CAO

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 56

Trình độ đào tạo: Cao Đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

bộ

1

Sử dụng trong quá trình giảng bài, minh họa hình ảnh

Cấu hình thông dụng tại thời điểm mua sắm

2

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

 

Phần B

DANH MỤC TỔNG HỢP CÁC THIẾT BỊ TỐI THIỂU DẠY NGHỀ CHẾ BIẾN CÀ PHÊ, CA CAO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

Bảng 51: DANH MỤC TỔNG HỢP CÁC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

 DẠY NGHỀ CHẾ BIỀN CÀ PHÊ, CA CAO CHO CÁC MÔN HỌC, MÔ ĐUN BẮT BUỘC TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Trình độ đào tạo: Cao Đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

 

THIẾT BỊ CHUYÊN NGÀNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ

  1.  

Ấm nấu (đun) nước

chiếc

1

Làm bằng inox, dùng điện; thể tích khoảng 2 ÷ 3lít

  1.  

Bể siphon

chiếc

1

Thùng chứa bằng thép hoặc bê tông; Năng suất ≥ 1.000kg/giờ

  1.  

Bình thủy (phích)

chiếc

1

Dung tích khoảng 1,2 ÷2,0lít

  1.  

Bộ rây phân tích bột cà phê (rây tay)

bộ

2

Gồm 8 lưới rây; kích thước lỗ rây 75 ÷ 150µm

  1.  

Bơm nước thải

chiếc

1

Lưu lượng ≥ 25m3/giờ

  1.  

Bồn cấp liệu

chiếc

2

Dung tích từ 0,8÷2 m3; Bằng thép

  1.  

Bồn chứa

chiếc

1

Dung tích từ 1÷3m3; Bằng thép, phần đáy có van đóng, mở điều chỉnh lưu lượng.

  1.  

Ca inox

chiếc

18

Kích thước: Ф 100 ÷ 150; Chiều cao ≥ 250mm

  1.  

Cây đánh bọt cà phê

chiếc

9

Làm bằng inox

  1.  

Hệ thống lọc khung bản

bộ

1

Khung khoảng 600 x 600

- 10 bộ khung; Bơm lọc ≥ 2HP

  1.  

Hệ thống sấy phun

bộ

1

Tốc độ đĩa phun từ 2000 ÷3000 vòng/phút; Năng suất bay hơi ≥ 20 kg/giờ

  1.  

Hệ thống trích ly dịch cà phê gián đoạn

bộ

1

Năng suất 25 ÷ 50kg/mẻ

  1.  

Hệ thống trộn hồi hương

bộ

1

Dung tích khoảng 100 ÷150lít

  1.  

Khay chứa sản phẩm sau phối trộn

chiếc

1

Có lắp bánh xe đẩy; Làm bằng inox; Kích thước tối đa (1.200 x 800 x 400)mm

  1.  

Khay làm ráo

chiếc

1

Làm bằng thép; kích thước tối đa (3.000 x 2.000 x 500)mm

  1.  

Lò hơi

chiếc

1

Áp lực tối đa khoảng 10 Kg/cm2 ; Năng suất 500kg/giờ

  1.  

Lồng tách quả sót (quả chưa xát)

chiếc

1

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Ly (cốc)

chiếc

18

9 chiếc bằng sứ, 9 bằng thuỷ tinh; Thể tích khoảng 100 ÷ 250 ml

  1.  

Máy đánh bóng

bộ

1

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy đánh nhớt

chiếc

1

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy đánh trứng

chiếc

1

Công suất tối đa 250W

  1.  

Máy đóng gói cà phê hoà tan tự động

bộ

1

Năng suất khoảng 50 ÷ 100 gói/phút

  1.  

Máy đóng gói thủ công

chiếc

1

Thanh truyền nhiệt bằng đồng; Nhiệt độ điều chỉnh tối đa đến 300oC

  1.  

Máy in mã vạch

chiếc

1

Tốc độ in ≥ 200 mm/giây

  1.  

Máy in nhãn mác

chiếc

1

Tốc độ in ≥ 5 m/phút

  1.  

Máy pha Espresso

chiếc

1

Năng suất phục vụ khoảng 30 - 80 tách/ giờ; khoảng 2 - 4 vòi

  1.  

Máy pha nhỏ giọt

chiếc

1

Dung tích khoảng 1 ÷ 1,5 lít

  1.  

Máy phân loại theo kích thước

bộ

1

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy phân loại theo màu sắc

bộ

1

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy phân loại theo trọng lượng

bộ

1

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Kệ (pallet)

chiếc

3

Kích thước tối đa (1.000 x 1.500 x 150)mm

  1.  

Máy phối trộn

chiếc

1

Máy làm việc gián đoạn; Năng suất khoảng 25 ÷ 30 kg/mẻ

  1.  

Máy rang cà phê

bộ

1

Năng suất 15÷30 kg/mẻ

  1.  

Máy sấy

chiếc

1

Năng suất khoảng 1,5÷2 tấn/giờ

  1.  

Máy so màu cà phê rang

chiếc

1

Đường kính mẫu khoảng 90 mm; Độ dài sóng khoảng 800 nm

  1.  

Máy tách đá

bộ

1

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy tách tạp chất

bộ

1

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy xát quả

chiếc

1

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy xát vỏ

bộ

1

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Máy xay (nghiền) cà phê

chiếc

1

Năng suất 50 ÷ 100 kg/giờ; kích thước nghiền 75 ÷ 150 µm

  1.  

Muỗng (thìa)

chiếc

18

Làm bằng inox

  1.  

Nam châm điện

bộ

1

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Nồi cô đặc

bộ

1

Năng suất khoảng: 100 lit/giờ

  1.  

Ống đong

chiếc

3

Loại thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 100, 500, 1000ml.

  1.  

Phin cà phê

chiếc

10

Được làm bằng inox; loại 25 - 50g

  1.  

Quạt khí động học (Catador)

chiếc

1

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Quạt thổi tạp chất

chiếc

1

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Thiết bị đóng bao định lượng

bộ

1

Năng suất khoảng 1 ÷ 1,5 tấn/giờ

  1.  

Thiết bị nấu phụ gia

bộ

1

Dung tích khoảng 10÷30 lít

  1.  

Thiết bị vận chuyển, bao gồm:

bộ

1

Thiết bị hoạt động được; Năng suất tối đa 1tấn/giờ

- Băng tải

bộ

1

Kích thước tối đa (3.000 x 250 x 300)mm

- Gầu tải

bộ

1

Kích thước tối đa (3.000 x 200 x 400)mm

- Vít tải

bộ

1

Kích thước tối đa: (chiều dài: 3.000mm; đường kính: 200mm)

  1.  

Thùng chứa dịch

bộ

2

Dung tích 450 ÷ 500 lít, 02 lớp vỏ cách nhiệt; Làm lạnh

  1.  

Thùng pha chế dịch

chiếc

2

Dung tích khoảng 200÷250 lít; 02 lớp vỏ; Làm lạnh

  1.  

Vá (muôi) inox

chiếc

18

Kích thước: Ф 50 ÷ 100; có các lỗ nhỏ ở giữa

  1.  

Xe đẩy nguyên liệu

chiếc

1

Trọng tải từ 100 ÷ 200kg

 

THIẾT BỊ CHUYÊN NGÀNH CHẾ BIẾN CA CAO

 

  1.  

Cào

chiếc

18

Làm bằng gỗ

  1.  

Cù nèo (câu liêm)

chiếc

18

Bằng thép, dài khoảng 2.000 ÷ 4.000mm

  1.  

Dao chặt

chiếc

18

Bằng thép không gỉ, dài khoảng 200 ÷ 400mm

  1.  

Kệ sàn (Pallet)

chiếc

9

Làm bằng gỗ, đục lỗ thoát nước nhớt; Kích thước tối đa (3.000 x 2.000 x 300)mm

  1.  

Kéo cắt quả

chiếc

18

Bằng thép, thông dụng trên thị trường

  1.  

Khay làm nguội

chiếc

6

Làm bằng inox, đục lỗ thoát hơi; Kích thước tối đa (2.000 x 1.500 x 500)mm

  1.  

Khay làm ráo

chiếc

3

Làm bằng inox, đục lỗ thoát nước; Kích thước tối đa (800 x 600 x 300)mm

  1.  

Khay nhựa

chiếc

18

Kích thước tối thiểu 400 x 400mm

  1.  

Máy đo độ mịn bột nhão

chiếc

1

Độ chính xác đến 0,01 µm

  1.  

Máy đo nhiệt độ (datalogue)

chiếc

3

Độ chính xác đến 0,1 oC; Hiển thị được nhiệt độ đến 100 oC

  1.  

Máy đóng gói bột ca cao

chiếc

1

Loại đóng lọ thuỷ tinh. Năng suất tối thiểu 50 lọ/phút;

  1.  

Máy đồng hoá

bộ

1

Năng suất 20 ÷ 30 kg/mẻ

  1.  

Máy ép thuỷ lực

chiếc

1

Năng suất khoảng 15 ÷30 kg/giờ

  1.  

Máy gia nhiệt

chiếc

1

Năng suất 15 ÷ 30 kg/giờ; Khoảng nhiệt độ từ 0 ÷ 700C

  1.  

Máy giữ ấm sử dụng trong dịch sô cô la bao ngoài

bộ

1

Năng suất 20 ÷ 30 kg/mẻ

  1.  

Máy khử mùi, màu

chiếc

1

Năng suất 15 ÷30 kg/giờ

  1.  

Máy kiềm hoá

chiếc

1

Năng suất khoảng 15 ÷ 30 kg/giờ

  1.  

Máy ly tâm

chiếc

1

Năng suất 15 ÷ 30 kg/giờ; Tốc độ tối thiểu 15.000 v/p

  1.  

Máy may bao

chiếc

1

Năng suất từ 200 ÷300 bao/giờ

  1.  

Máy nghiền thô bột ca cao

chiếc

1

Năng suất 10 ÷ 30 kg/h;

  1.  

Máy nghiền tinh bột ca cao

chiếc

1

Năng suất 10 ÷ 30 kg/h; kích thước ≤ 20 µm

  1.  

Máy nhiệt hóa, bài khí

bộ

1

Năng suất 20 ÷ 30 kg/mẻ

  1.  

Máy phân loại hạt

chiếc

1

Công suất khoảng 1÷2 HP; Kích thước lỗ sàng đến 30 mm

  1.  

Máy phối trộn

bộ

1

Năng suất 20 ÷ 30 kg/mẻ

  1.  

Máy rang hạt ca cao

bộ

1

Năng suất khoảng 20 ÷ 30kg/mẻ

  1.  

Máy sấy sàn (tĩnh)

bộ

1

Năng suất từ 100 ÷ 200 kg/mẻ

  1.  

Máy tách mầm hạt

chiếc

1

Năng suất 20 ÷ 30 kg/mẻ

  1.  

Máy tách mảnh hạt ca cao

chiếc

1

Năng suất khoảng 20 - 30kg/mẻ

  1.  

Máy tách vỏ hạt

chiếc

1

Năng suất 20 ÷ 30 kg/mẻ

  1.  

Máy tạo hình sô cô la

chiếc

1

Năng suất 20 ÷ 30 kg/mẻ

  1.  

Máy trích ly bơ

chiếc

1

Năng suất 15 ÷ 30 kg/giờ

  1.  

Máy xát tách vỏ

chiếc

1

Năng suất khoảng 15 ÷ 30 kg/mẻ

  1.  

Nhà sấy bằng năng lượng mặt trời

bộ

1

Năng suất tối thiểu 200kg/mẻ

  1.  

Rây phân tích kích thước bột

chiếc

1

8 lưới rây; 20 µm đến 600 µm

  1.  

Thau đựng

chiếc

6

Làm bằng inox; đường kích từ 500 ÷700

  1.  

Thiết bị lên men cơ giới

bộ

1

Làm bằng inox; Công suất tối thiểu 1 HP; Năng suất từ 100 ÷200kg/mẻ

  1.  

Thùng lên men

bộ

9

Thùng có đục lỗ thoát nhớt; xung quanh bọc xốp; loại thùng khoảng từ 25 ÷ 250 kg/mẻ

  1.  

Trang

chiếc

18

Làm bằng gỗ

  1.  

Xe đẩy tay

chiếc

1

Tải trọng khoảng 100 - 200kg

 

THIẾT BỊ AN TOÀN

  1.  

Bộ dụng cụ cứu thương, bao gồm:

bộ

3

Theo tiêu chuẩn y tế

- Cáng cứu thương

chiếc

1

- Hộp thuốc và dụng cụ y tế cấp cứu

hộp

1

- Nẹp bó chân, tay

chiếc

3

  1.  

Dụng cụ, phương tiện phòng cháy, chữa cháy, bao gồm :

bộ

1

 Theo tiêu chuẩn PCCC

- Bình chữa cháy

bình

2

- Cuộn dây chữa cháy (gồm ống dây, vòi, đầu nối)

bộ

2

- Xẻng

chiếc

2

- Thùng đựng cát

thùng

1

  1.  

Bảo hộ lao động, bao gồm:

bộ

3

Loại dụng cụ phổ thông có sẵn trên thị trường

- Ủng cao su

đôi

1

- Găng tay

đôi

1

- Mũ nhựa bảo hộ

chiếc

1

- Khẩu trang chuyên dụng

chiếc

1

- Kính bảo hộ

chiếc

1

 

THIẾT BỊ BẢO TRÌ

  1.  

Bộ dụng cụ tháo lắp, bao gồm:

bộ

3

 

- Bộ đầu khẩu cơ khí (tuýp)

bộ

1

Loại khoảng 58 ÷ 72 chi tiết

- Cờ lê

bộ

1

Loại 23 chi tiết: từ 6 ÷ 32mm

- Kìm

chiếc

1

Bao gồm kìm cơ khí và kìm điện

- Búa

chiếc

1

Loại thân dài 330 mm, nặng 300 g

- Tuốc nơ vít

chiếc

1

Loại 2 cạnh và bốn cạnh

  1.  

Thiết bị nâng chuyển, bao gồm :

bộ

1

 

- Máy nâng

chiếc

1

Trong tải từ 750 ÷ 1.000 kg

- Kích

chiếc

3

Sử dụng tay để kích

  1.  

Dụng cụ đo cơ khí, bao gồm:

bộ

3

 

- Thước cuộn

chiếc

1

Loại 2.000 ÷ 5.000

- Thước lá

chiếc

1

Loại 500÷1.000

- Thước cặp

chiếc

1

Phạm vi đo từ 0 ÷ 150; độ chia 0,01

- Pan me

chiếc

1

Kích thước đo lớn nhất 50; độ chia 0,001

- Đồng hồ so cơ khí

chiếc

1

Độ chính xác 0,01

- Thước đo góc vạn năng

chiếc

1

Khoảng đo từ 0 ÷ 360 độ

- Dụng cụ kiểm tra thăng bằng

bộ

1

Ni vô cân bằng khung vuông. Khoảng đo: 200 x 200mm; Độ chính xác: 0,02mm/m;

  1.  

Dụng cụ cầm tay làm nguội, bao gồm:

bộ

3

 

- Đục

chiếc

1

Bằng thép

- Dũa

chiếc

1

Bằng thép; Loại dẹt hoặc tròn

- Cắt ren

chiếc

1

Bằng thép hợp kim

- Búa

chiếc

1

Bằng thép, cán bằng gỗ hoặc nhựa tổng hợp

- Hộp đựng dụng cụ

hộp

1

Kích thước tối thiểu: 500x200x300mm, có thanh đỡ 3 tầng

  1.  

Bơm mỡ

chiếc

3

Dung tích từ 300 ÷500ml

  1.  

Bơm dầu

chiếc

3

Lưu lượng từ 1÷8lít/phút

  1.  

Máy mài cầm tay

chiếc

1

Công suất tối thiểu 680W

  1.  

Máy khoan cầm tay

bộ

1

Công suất tối thiểu 620W

  1.  

Máy cắt

chiếc

1

Tốc độ không tải: 3800v/phút; Công suất tối thiểu 2.400W

  1.  

Dụng cụ đóng vòng bi

bộ

1

Vật liệu bền chắc, chịu va đập

  1.  

Bộ dụng cụ đo kiểm cầm tay nghề điện, bao gồm:

bộ

2

Thông số kỹ thuật của từng loại thiết bị như sau:

- Ampe kìm

chiếc

1

- Đường kính kẹp ф : 30mm

- Giải đo dòng AC: 40/400A

- Kìm bằng

chiếc

1

- Tay cầm cách điện

- Kích thước 6 ÷ 8”

- Tuốc nơ vít

chiếc

1

- Cán nhựa

- Thân rời, đầu bốn cạnh và đầu 2 cạnh

- Vôn kế

chiếc

1

 - Đo được điện áp lớn nhất 500V

- Watt kế AC

chiếc

1

- Un=110÷240 V;

- Imax= 6A

- Bút thử điện

chiếc

1

- Kiểm tra điện 110/ 220V

- Kìm tuốt dây

chiếc

1

- Tuốt được dây có lõi từ 1 đến 2,6 mm

- Đồng hồ vạn năng

chiếc

1

- DCV: 200mV ÷ 500V

- ACV: 200V/500V

- DCA: 2000µA ÷ 10A

- Điện trở: 200Ω ÷ 20MΩ

 

THIẾT BỊ ĐÀO TẠO CƠ BẢN

  1.  

Dụng cụ vẽ kỹ thuật, bao gồm:

bộ

18

 

- Com pa cỡ lớn

chiếc

1

Vẽ đường tròn ф ≥ 50 mm

- Com pa cỡ vừa

chiếc

1

Vẽ đường tròn ф =12÷50mm

- Com pa cỡ nhỏ

chiếc

1

Vẽ đường tròn ф min = 0,6mm

- Thước nhựa

chiếc

1

Làm bằng chất dẻo, trong suốt, có chia vạch mm; kích thước (500 x 40 x 4)mm

- Thước đo độ

chiếc

1

Làm bằng chất dẻo, trong suốt

- Thước chữ T

chiếc

1

Bằng gỗ hoặc nhưa dẻo

- Thước cong

chiếc

1

Làm bằng chất dẻo, trong suốt

- Ê ke vuông cân

chiếc

1

Làm bằng chất dẻo, trong suốt, cạnh huyền có chia mm

- Ê ke vuông thường

chiếc

1

Làm bằng chất dẻo, trong suốt, cạnh góc vuông dài có chia mm

  1.  

Một số chi tiết tiêu chuẩn cơ khí, bao gồm:

bộ

1

Hình dáng chính xác, kích thước phù hợp giảng dạy. Các chi tiết được gắn bảng gỗ

- Bánh răng thẳng

chiếc

1

Làm bẳng thép, có sẵn trên thị trường

- Trục bậc

chiếc

1

- Trục côn

chiếc

1

- Mặt bích 6 lỗ

chiếc

1

  1.  

Mô hình cắt bổ máy biến áp 3 pha

chiếc

1

- Mô hình hoạt động được

- P ≥ 250VA; U1 = 380V;

- U2 = 40V

  1.  

Mô hình cắt bổ động cơ điện 1 pha

bộ

1

Công suất khoảng 0,5÷ 1KW

  1.  

Mô hình cắt bổ động cơ điện 3 pha

bộ

1

 Công suất khoảng 0,5÷ 1KW

  1.  

Mô hình sơ đồ mạch điện xoay chiều

bộ

1

Mạch thuần trở, thuần cảm, thuần dung

  1.  

Mô hình thiết bị đóng, cắt và bảo vệ mạch điện dàn trải

bộ

1

Kích thước phù hợp trong giảng dạy, thông số kỹ thuật các thiết bị đồng bộ trong mô hình.

  1.  

Mô hình cắt bổ chi tiết 3D

chiếc

1

Mặt cắt có sơn màu, thể hiện rõ cấu tạo bên trong của vật thể, dễ quan sát

  1.  

Máy cắt thái rau củ quả đa năng

chiếc

1

Năng suất tối đa 1tấn/giờ

  1.  

Máy ghép nắp lon

chiếc

1

Năng suất ≥ 25 lon/phút

  1.  

Máy ghép nắp chai

chiếc

1

Năng suất ≥ 20 chai/phút

  1.  

Máy thanh trùng

chiếc

1

Năng suất ≥ 75 sản phẩm/phút

  1.  

Máy vi tính

bộ

35

Cấu hình phổ thông tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

bộ

1

- Cường độ sáng ≥ 2.500 Ansi lument;

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1.8m x 1.8m

  1.  

Thiết bị tăng âm cố định

chiếc

1

Công suất ≥ 120W;

  1.  

Tai nghe, micrô

bộ

35

Loại tai nghe có gắn micro, điều chỉnh được âm lượng

 

THIẾT BỊ PHÒNG THÍ NGHIỆM

  1.  

Bếp cách thủy

chiếc

1

Nhiệt độ cài đặt đến 95oC; Thang nhiệt độ: MT + 10oC đến 100oC

  1.  

Bếp điện

chiếc

1

Công suất tối thiểu 1.000W;

  1.  

Bình hút ẩm

chiếc

1

Làm bằng thủy tinh; Đường kính đáy ≥ 200mm

  1.  

Bộ chưng cất đạm (Kjeldahl)

bộ

1

Dung tích tối thiểu 250ml

  1.  

Bộ tách chiết chất béo (Soxhlet)

bộ

1

Dung tích tối thiểu 250ml

  1.  

Cân kỹ thuật

chiếc

2

Độ chính xác 0,01g

  1.  

Cân phân tích

chiếc

2

Độ chính xác: 10-4 g

  1.  

Chiết quang kế

chiếc

1

Thang đo độ: 0 ÷ 32% Brix; độ phân giải: 0,1% Brix.

  1.  

Dụng cụ đếm bấm tay

chiếc

1

Đếm từ 0 đến 999 cfu

  1.  

Khay đựng mẫu (loại nhỏ)

chiếc

72

Kích thước: 5 x 10cm

  1.  

Khay đựng mẫu (loại lớn)

chiếc

18

Kích thước: 40 x 25cm

  1.  

Kính hiển vi

chiếc

1

Độ phóng đại khoảng 40x đến 100x; Kèm theo trắc vi thị kính, vật kính.

  1.  

Kính lúp

chiếc

1

Độ phóng đại khoảng: 3x đến 10x

  1.  

Máy cất nước 2 lần

bộ

1

Tốc độ cất khoảng 4lit/giờ

  1.  

Máy đo chỉ số khúc xạ kế cầm tay

chiếc

1

Khoảng đo độ khúc xạ: 0 ÷ 100% Brix. Khoảng nhiệt độ hoạt động: 0 ÷ 40 oC

  1.  

Máy đo độ ẩm

chiếc

1

Độ sai lệch ±0,2 %

  1.  

Máy đo pH (cầm tay)

chiếc

1

Khoảng hiển thị pH: 0 đến 14; Khoảng đo nhiệt độ: -20 đến 150 oC;

  1.  

Máy đo pH (để bàn)

chiếc

1

Khoảng hiển thị pH: 0 đến 14; Khoảng đo nhiệt độ: -20 đến 150 oC;

  1.  

Máy lắc tròn

chiếc

1

Biên độ lắc: khoảng 10mm; Tốc độ lắc: khoảng 10÷500 vòng/phút

  1.  

Máy ly tâm

chiếc

1

Số lượng 4 ống; Dung tích 150ml/ống; Tốc độ tối đa 15.000 vòng/ phút

  1.  

Máy nghiền mẫu

chiếc

1

 Năng suất khoảng từ 50 ÷200 gam

  1.  

Máy so màu quang điện

bộ

1

Bước sóng khoảng 400 - 650nm

  1.  

Nhiệt kế

chiếc

2

Khoảng đo: -40 đến 250oC

  1.  

Nồi hấp tiệt trùng

chiếc

1

Dung tích tối thiểu 100 lít

  1.  

Thiết bị đo độ ẩm không khí

chiếc

1

Độ ẩm đo: 10 đến 95%; Nhiệt độ hoạt động từ 0 ÷50 oC

  1.  

Thiết bị đo nhiệt độ kho bảo quản

chiếc

1

Phạm vi đo từ 0 đến 70 oC; Độ sai lệch ± 1 oC;

  1.  

Thiết bị đo tốc độ gió

chiếc

1

Tốc độ gió khoảng 0,4 ÷ 30m/s; Độ sai lệch ± 1 %

  1.  

Tủ cấy vi sinh vật

chiếc

1

Loại dùng cho 2 người

  1.  

Tủ định ôn

chiếc

1

Nhiệt độ khoảng 0 đến 70 oC; Chênh lệc nhiệt độ tối đa 1 oC; Dung tích tối thiểu 50 lít

  1.  

Tủ lạnh

chiếc

1

Loại thông dụng dng tích từ 150 đến 250 lít

  1.  

Tủ nung

chiếc

1

Nhiệt độ tối đa 1.200oC; Có bộ điều khiển nhiệt độ, thời gian.

  1.  

Tủ sấy

chiếc

1

Nhiệt độ tối đa 300oC; Điều khiển được nhiệt độ làm việc; Dung tích buồng tối thiểu 70 lít.

  1.  

Bộ dụng cụ thí nghiệm, bao gồm:

bộ

1

 

- Bình định mức

chiếc

5

Bằng thuỷ tinh trung tính, có vạch chia độ trên thành bình, chịu nhiệt, dung tích từ 10 - 1000 ml

 - Ống đong thủy tinh

chiếc

5

Hình trụ có đế; bằng thủy tinh trung tính, có vạch chia độ từ 1ml đến 100 ml. Dung tích từ 10 ÷1000 ml

 - Bình tam giác

chiếc

9

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 50, 100, 250ml.

- Pipet (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

5

Chỉ thị số cơ dung tích, điều chỉnh 5µl÷50µl, chính xác 0,6%, dung tích 1, 2, 5, 10, 20ml

- Buret (có giá đỡ)

chiếc

2

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích: 25, 50ml

- Đèn cồn (kèm theo kiềng)

chiếc

1

Bằng thuỷ tinh chịu nhiệt, nắp thuỷ tinh kín, nút xỏ bấc bằng sứ.

- Ống nghiệm (kèm theo 01 giá đỡ)

chiếc

9

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, kích thước: (12, 16, 18)

- Phễu chiết

chiếc

1

Bằng thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Phễu lọc

chiếc

1

Bằng thủy tinh trung tính, dung tích 100 ml.

- Ống sinh hàn

chiếc

1

Bằng thuỷ tinh trung tính, ngưng tụ được chất hơi thành lỏng.

- Quả bóp cao su

chiếc

5

Bằng cao su, loại 3 nhánh

- Cốc có mỏ

chiếc

9

Cốc có mỏ, bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích từ 100 ÷ 1000ml

- Cốc sấy

chiếc

3

Bằng sứ, chịu nhiệt

- Đũa thuỷ tinh

chiếc

2

Bằng thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt.

 

THIẾT BỊ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

  1.  

Bàn cắt hạt ca cao (magra)

chiếc

18

Số lượng hạt cắt khoảng 50 ÷ 100 hạt

  1.  

Bộ chia mẫu

bộ

2

Kích thước tối thiểu: 800 x 400mm

  1.  

Bộ dụng cụ kiểm tra mẫu, bao gồm:

bộ

18

 

- Xiên lấy mẫu cà phê quả tươi

chiếc

1

Dài khoảng 300 ÷ 500 mm

- Khay

chiếc

2

Kích thước tối thiểu: 250 x 400mm

- Bình phân loại

chiếc

1

Dung tích tối thiểu: 5 lit

  1.  

Cân bàn

chiếc

1

Khối lượng cân: từ 1÷1.000kg

  1.  

Cân đồng hồ

chiếc

1

Khối lượng cân khoảng 1 ÷ 100 kg

  1.  

Dụng cụ đánh giá cảm quan, bao gồm:

bộ

3

 

- Bàn đánh giá cảm quan

chiếc

1

Bàn tròn xoay, có các ống nhổ và kep ghi giấy

- Cốc đánh giá cảm quan

chiếc

12

Làm bằng thuỷ tinh không màu hoặc bằng xứ

- Ấm nấu nước

chiếc

1

Dung tích khoảng 3,5 ÷ 5 lít; sử dụng nguồn điện

- Đồng hồ bấm giờ

chiếc

1

Loại có chuông báo hết giờ cài đặt

  1.  

Máy đo độ ẩm hạt

chiếc

1

Độ sai lệch ±0,2 %

  1.  

Máy nghiền mẫu

chiếc

1

Công suất từ 750 ÷1.000W; Năng suất từ 150 ÷ 300g/mẫu

  1.  

Sàng mẫu

bộ

3

Làm bằng gỗ, lưới sàng lamg bằng thép; Kích thước: 300 x 300x 45mm

  1.  

Xiên lấy mẫu

bộ

3

Bằng inox; Chiều dài từ 25 ÷ 50cm; Đường kính khoảng 25 ÷ 30mm

 

Bảng 52: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Tự chọn): SẢN XUẤT PHÂN BÓN TỪ VỎ CÀ PHÊ VÀ CA CAO

(Kèm theo danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến cà phê, ca cao cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ cao đẳng nghề)

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 49

Trình độ đào tạo: Cao Đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Cuốc

chiếc

10

Thông dụng, có sẵn trên thị trường

 

Bảng 53: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Tự chọn): XỬ LÝ NƯỚC THẢI TRONG CHẾ BIẾN CÀ PHÊ VÀ CA CAO

(Kèm theo danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến cà phê, ca cao cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ cao đẳng nghề)

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 51

Trình độ đào tạo: Cao Đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Mô hình xử lý nước thải

bộ

1

Hoạt động được; Lưu lượng khoảng 0,1÷0,3 m3/giờ

 

Bảng 54: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Tự chọn): XỬ LÝ KHÍ, BỤI THẢI TRONG QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ VÀ CA CAO

(Kèm theo danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến cà phê, ca cao cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ cao đẳng nghề)

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 52

Trình độ đào tạo: Cao Đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy hút bụi cố định

bộ

1

Lưu lượng khí ≥ 20m3/phút

2

Máy hút bụi di động

chiếc

1

Lưu lượng khí ≥ 100lít/giây

3

Máy đo nồng độ bụi

chiếc

1

Phạm vi đo từ 0,01 ÷10mg/m3

 

Bảng 55: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Tự chọn): ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG CHẾ BIẾN CÀ PHÊ VÀ CA CAO

(Kèm theo danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Chế biến cà phê, ca cao cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ cao đẳng nghề)

Tên nghề: Chế biến cà phê, ca cao

Mã số mô đun: MĐ 54

Trình độ đào tạo: Cao Đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy đo COD

bộ

1

Điều kiện làm việc: 0-50 oC; Độ ẩm tương đối lớn nhất 95%; D-15000mg/l O2; Độ sai lệch ±3.5%;

2

Máy đo BOD

bộ

1

Thang đo: 90; 250, 600, 999 mg/l hoặc cao hơn sau khi pha loãng dung dịch; Bộ nhớ dữ liệu: 5 giá trị BOD;

 

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH

DANH MỤCTHIẾT BỊ DẠY NGHỀ CHẾ BIẾN CÀ PHÊ, CA CAO

Trình độ: Cao đẳng nghề

(Theo Quyết định số 1452 /QĐ-BLĐTBXH ngày 09 tháng 11 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội)

STT

Họ và tên

Trình độ

Chức vụ trong Hội đồng thẩm định

1

Ông Hoàng Văn Chuyển

Thạc sỹ

Chủ tich Hội đồng

2

Bà Nguyễn Thị Ngọc Hợi

Thạc sỹ

Phó chủ tịch Hội đồng

3

Ông Nguyễn Tiến Bộ

Kỹ sư

Ủy viên, thư ký

4

Ông Nguyễn Văn Thường

Tiến sỹ

Ủy viên

5

Ông Phan Thanh Bình

Thạc sỹ

Ủy viên

6

Ông Nguyễn Ngọc Hữu

Thạc sỹ

Ủy viên

7

Ông Phạm Đình Quốc Đạt

Kỹ sư

Ủy viên

DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

DẠY NGHỀ KHAI THÁC, ĐÁNH BẮT HẢI SẢN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 19 /2012/TT-BLĐTBXH ngày 8 tháng 8 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã nghề: 40620303

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

 

MỤC LỤC

STT

Nội dung

  1.  

Phần thuyết minh

  1.  

Phần A: Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Khai thác, đánh bắt hải sản theo từng môn học, mô đun bắt buộc và theo từng mô đun tự chọn

  1.  

Bảng 1: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Nguyên lý tàu thuyền (MH 07)

  1.  

Bảng 2: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Khí tượng thuỷ văn (MH 08)

  1.  

Bảng 3: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Quy tắc phòng ngừa va chạm tàu thuyền trên biển (MH 09)

  1.  

Bảng 4: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Pháp luật chuyên ngành (MH 10)

  1.  

Bảng 5: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Ngư trường và ngư loại (MH 11)

  1.  

Bảng 6: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Nghiệp vụ thuyền viên (MH 12)

  1.  

Bảng 7: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Vật liệu và chế tạo ngư cụ (MH 13)

  1.  

Bảng 8: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): An toàn lao động (MH 14)

  1.  

Bảng 9: Danh mục thiết bị tối thiểu

môn học (bắt buộc): Máy khai thác (MH 15)

  1.  

Bảng 10: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học(bắt buộc): Hàng hải địa văn (MH 16)

  1.  

Bảng 11: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Máy điện và vô tuyến điện hàng hải (MH 17)

  1.  

Bảng 12: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (bắt buộc): Bảo quản và sơ chế sản phẩm hải sản (MH 18)

  1.  

Bảng 13: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Điều động tàu (MĐ 19)

  1.  

Bảng 14: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Khai thác hải sản bằng lưới rê (MĐ 20)

  1.  

Bảng 15: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Khai thác hải sản bằng lưới vây (MĐ 21)

  1.  

Bảng 16: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Khai thác hải sản bằng lưới kéo (MĐ 22)

  1.  

Bảng 17: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (bắt buộc): Khai thác mực bằng lưới chụp (MĐ 23)

  1.  

Bảng 18: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (tự chọn): Xử lý các sự cố hàng hải (MH 25)

  1.  

Bảng 19: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Câu cá Ngừ đại dương (MĐ 26)

  1.  

Bảng 20: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (tự chọn): Kinh tế thủy sản (MH 27)

  1.  

Bảng 21: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (tự chọn): Luật giao thông đường thủy nội địa (MH 28)

  1.  

Bảng 22: Danh mục thiết bị tối thiểu

Môn học (tự chọn): Môi trường, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản (MH 29)

  1.  

Bảng 23: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sử dụng máy xác định vị trí tàu bằng vệ tinh (MĐ 30)

  1.  

Bảng 24: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Khai thác hải sản bằng lưới đáy (MĐ 31)

  1.  

Bảng 25: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Khai thác tôm bằng lưới rê (MĐ 32)

  1.  

Bảng 26: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Khai thác hải sản bằng lưới đăng (MĐ 33)

  1.  

Bảng 27: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Khai thác hải sản bằng lưới rùng (MĐ 34)

  1.  

Bảng 28: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Khai thác cá bằng lưới rê ba lớp (MĐ 35)

  1.  

Bảng 29: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Sử dụng máy đo sâu, dò cá (MĐ 36)

  1.  

Phần B : Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề khai thác, đánh bắt hải sản, trình độ trung cấp nghề

  1.  

Bảng 30: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề khai thác, đánh bắt hải sản cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ trung cấp nghề

  1.  

Bảng 31: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Khai thác hải sản bằng lưới đăng (MĐ 33)

  1.  

Bảng 32: Danh mục thiết bị tối thiểu

Mô đun (tự chọn): Khai thác hải sản bằng lưới rùng (MĐ 34)

  1.  

Danh sách Hội đồng thẩm định danh mục thiết bị dạy nghề, nghề Khai thác đánh bắt hải sản

 

PHẦN THUYẾT MINH

Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Khai thác, đánh bắt hải sản trình độ trung cấp nghề là danh mục các loại thiết bị dạy nghề (dụng cụ, mô hình, bộ phận của thiết bị, thiết bị hoàn chỉnh…) và số lượng tối thiểu của từng loại thiết bị dạy nghề mà cơ sở dạy nghề phải có để tổ chức dạy và học cho 01 lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên và lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, theo chương trình khung trình độ trung cấp nghề Khai thác đánh bắt hải sản đã được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành kèm theo Thông tư số 10/2010/TT-BLĐTBXH ngày 12 tháng 04 năm 2010.

I. Nội dung danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Khai thác, đánh bắt hải sản trình độ trung cấp nghề

1. Phần A: Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Khai thác, đánh bắt hải sản theo từng môn học, mô đun bắt buộc và theo từng môn học, mô đun tự chọn, trình độ trung cấp nghề.

Chi tiết từ bảng 01 đến bảng 29, danh mục thiết bị tối thiểu cho từng môn học, mô đun bao gồm:

- Chủng loại và số lượng thiết bị tối thiểu, cần thiết để thực hiện môn học, mô-đun đáp ứng yêu cầu của chương trình khung đào tạo nghề.

- Yêu cầu sư phạm của thiết bị.

- Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị bao gồm các thông số kỹ thuật chính, cần thiết của thiết bị, đáp ứng yêu cầu của chương trình khung đào tạo nghề.

2. Phần B: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Khai thác, đánh bắt hải sản trình độ trung cấp nghề.

a) Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Khai thác, đánh bắt hải sản cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ trung cấp nghề (bảng 30).

Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Khai thác, đánh bắt hải sản cho các môn học mô đun bắt buộc, trình độ trung cấp nghề được tổng hợp từ các bảng danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô đun bắt buộc. Trong bảng danh mục này:

- Chủng loại thiết bị là tất cả các thiết bị có trong các danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô đun bắt buộc;

- Số lượng thiết bị là số lượng tối thiểu đáp ứng được yêu cầu của các môn học, mô đun bắt buộc;

- Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị đáp ứng được cho tất cả các môn học, mô đun bắt buộc.

b) Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Khai thác, đánh bắt hải sản bổ sung cho từng môn học, mô đun tự chọn, trình độ trung cấp nghề

Đây là danh mục thiết bị tối thiểu bổ sung theo từng môn học, mô đun tự chọn (bảng 31 đến bảng 32), dùng để bổ sung cho danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Khai thác, đánh bắt hải sản cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ trung cấp nghề (bảng 30). Riêng mô đun tự chọn: Khai thác hải sản bằng lưới đáy (MĐ 31), Khai thác tôm bằng lưới rê (MĐ 32), Khai thác cá bằng lưới rê ba lớp (MĐ 35), Sử dụng máy đo sâu, dò cá (MĐ 36) thiết bị đã có đủ trong bảng tổng hợp (bảng 30) nên không liệt kê danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học này.

II. Áp dụng danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Khai thác, đánh bắt hải sản trình độ trung cấp nghề

Các cơ sở dạy nghề Khai thác, đánh bắt hải sản trình độ trung cấp nghề đầu tư thiết bị dạy nghề theo:

1. Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Khai thác, đánh bắt hải sản cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ trung cấp nghề (bảng 30);

2. Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Khai thác, đánh bắt hải sản bổ sung cho các mô đun tự chọn, trình độ trung cấp nghề. Đào tạo mô đun tự chọn nào thì chọn danh mục thiết bị bổ sung tương ứng.

Các trường căn cứ vào quy mô đào tạo nghề Khai thác, đánh bắt hải sản; danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Khai thác, đánh bắt hải sản; kế hoạch đào tạo cụ thể của trường, có tính đến thiết bị sử dụng chung cho một số nghề khác mà trường đào tạo để xác định số lượng thiết bị cần thiết, đảm bảo chất lượng dạy nghề và hiệu quả vốn đầu tư.

Phần A

DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU THEO TỪNG MÔN HỌC, MÔ ĐUN BẮT BUỘC VÀ THEO TỪNG MÔ ĐUN TỰ CHỌN

Bảng 1. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): NGUYÊN LÝ TÀU THUYỀN

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số môn học: MH 07

Trình độ đào tạo: trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh và lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Mô hình khung xương tàu thủy

Chiếc

01

Giúp cho người học hiểu được kết cấu khung xương tàu thủy

Bộ khung xương hoàn chỉnh. Chiều dài thiết kế 2 ÷ 3m. Các thông số khác tỷ lệ với chiều dài thiết kế theo Sổ tay kỹ thuật đóng tàu

2

Mô hình tàu cá

Chiếc

01

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo của tàu cá

Mô hình thân vỏ hoàn chỉnh . Chiều dài thiết kế 2 ÷ 3m. Các thông số khác tỷ lệ với chiều dài thiết kế theo Sổ tay kỹ thuật đóng tàu

3

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnent.

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

4

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Có các thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm.

 

Bảng 2. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số môn học: MH 08

Trình độ đào tạo: trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh và lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Ống nhòm hàng hải

Chiếc

3

Sử dụng đúng chức năng các loại dụng cụ dùng trong môn học khí tượng thủy văn

Theo tiêu chuẩn của Đăng kiểm Việt Nam về thiết bị Hàng hải

  1.  

Máy đo gió

Chiếc

3

  1.  

Khí áp kế

Chiếc

3

  1.  

Đồng hồ bấm giây

Chiếc

3

  1.  

Máy đo độ mặn

Chiếc

3

  1.  

Máy đo tốc độ dòng chảy

Chiếc

1

  1.  

Máy thu thông tin thời tiết

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động , cách sử dụng Máy thu thông tin thời tiết

 Máy thu các bảng tin thời tiết, bản đồ mây từ các trạm trên thế giới.

Có ít nhất 2 dải tần số

  1.  

Máy vi tính.

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Có các thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnent.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 3. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): QUY TẮC PHÒNG NGỪA VA CHẠM TÀU THUYỀN TRÊN BIỂN

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số môn học: MH 09

Trình độ đào tạo: trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh và lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Ra đa hàng hải

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cách sử dụng Ra đa hàng hải

Công suất phát ≥ 4 kW,

Thang đo tối đa 72NM,

  1.  

Ống nhòm hàng hải

Chiếc

3

Giúp cho người học sử dụng được ống nhòm trong quá trình tàu hành hải, neo đậu hoặc gặp sự cố

Theo quy định của Đăng kiểm về Thiết bị hàng hải

  1.  

Bộ cờ hàng hải

Bộ

3

Giúp cho người học, nhận biết được cờ hàng hải của các loại cờ hàng hải – nguyên tắc sử dụng cờ trong quá trình tàu hành hải

Cỡ tiểu – Theo tiêu chuẩn của Đăng kiểm

  1.  

Bộ đèn hàng hải; mỗi bộ bao gồm:

Bộ

1

Giúp cho người học nhận biết được tín hiệu của đèn – nguyên tắc sử dụng đèn báo trong quá trình tàu hành hải, neo đậu

Theo tiêu chuẩn của đăng kiểm Việt nam

- Đèn cột

Chiếc

1

Màu trắng 24V/ 5W

Hoặc 220V/ 60 W

- Đèn lái

Chiếc

1

Màu trắng 24V/25W

Hoặc 220V/ 60 W

- Đèn mất chủ động

Chiếc

1

Màu đỏ 24V/25W

Hoặc 220V/ 60 W

- Đèn mạn phải

Chiếc

1

Màu xanh 24V/5W

Hoặc 220V/60 W

- Đèn mạn trái

Chiếc

1

Màu đỏ 24V/ 25W

Hoặc 220V/60 W

- Đèn neo

Chiếc

1

Màu trắng 24V/25W

Hoặc 220V/60 W

- Đèn khai thác

Bộ

1

Màu trắng 3600

  1.  

Chuông điện

Chiếc

1

Giúp cho người học nhận biết được sự khác nhau của các tín hiệu chuông – nguyên tắc sử dụng chuông báo trong quá trình tàu hành hải, neo đậu hoặc gặp sự cố

Loại: 24V/ 16W

  1.  

Chuông điện kèm đèn

Chiếc

1

Giúp cho người học nhận biết được sự khác nhau của các tín hiệu chuông, đèn – nguyên tắc sử dụng chuông, đèn báo trong quá trình tàu hành hải, neo đậu hoặc gặp sự cố

Loại: 24V/ 30W

  1.  

Còi điện

Chiếc

1

Giúp cho người học nhận biết được sự khác nhau của các tín hiệu còi– nguyên tắc sử dụng còi trong quá trình tàu hành hải, neo đậu hoặc gặp sự cố

Loại: 24V - 40W

  1.  

Thiết bị báo hiệu

Bộ

1

Giúp cho người học phân biệt được các loại pháo hiệu, sử dụng đúng loại pháo hiệu trong quá trình tàu hành hải, neo đậu

Theo tiêu chuẩn của Đăng kiểm Việt Nam về trang thiết bị cứu sinh trên tàu thủy

- Súng bắn pháo hiệu

Khẩu

1

- Pháo hiệu

Quả

1

- Pháo khói

Quả

1

- Pháo dù

Quả

1

- Quả cầu múi khế

Quả

1

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnent.

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Có các thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm.

 

Bảng 4. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): PHÁP LUẬT CHUYÊN NGÀNH

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số môn học: MH 10

Trình độ đào tạo: trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh và lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnent.

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

2

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Có các thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm.

 

Bảng 5. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): NGƯ TRƯỜNG VÀ NGƯ LOẠI

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số môn học: MH 11

Trình độ đào tạo: trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh và lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnent.

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

2

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Có các thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm.

 

Bảng 6. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): NGHIỆP VỤ THUYỀN VIÊN

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số môn học: MH 12

Trình độ đào tạo: trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh và lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Thiết bị cứu sinh

Bộ

1

 Giúp cho người học hiểu cấu tạo của các thiết bị cứu sinh trên tàu thủy

Sử dụng được các thiết bị cứu sinh phù hợp trong từng tình huống cụ thể

Theo tiêu chuẩn của đăng kiểm Việt Nam

Mỗi bộ bao gồm

- Phao áo

Chiếc

5

- Phao tròn

Chiếc

1

 - Phao tròn có đèn tự phát sáng

Chiếc

1

- Phao có dây ném

Chiếc

1

- Phao tín hiệu khói

Chiếc

1

- Phao bè tự thổi

Chiếc

1

Loại có sức chứa tối đa 15 người. Có giá phao đầy đủ.

- Xuồng cứu sinh

Chiếc

1

 - Công suất: 30 ÷ 40 HP, sức chở ≥ 6 người

- Trang bị đầy đủ theo quy định của Đăng kiểm Việt Nam về thiết bị cứu sinh.

- Phao tự động xác định vị trí tàu

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cách sử dụng của Phao tự động xác định vị trí tàu

Đáp ứng tiêu chuẩn của Đăng kiểm Việt Nam về thiết bị cứu sinh

  1.  

Thiết bị phòng cháy, chữa cháy; mỗi bộ bao gồm:

Bộ

1

Giúp cho người học sử dụng được các thiết bị chữa cháy phù hợp trong từng tình huống cụ thể

Theo tiêu chuẩn Việt Nam về thiết bị phòng cháy chữa cháy.

- Các bảng tiêu lệnh chữa cháy.

Bộ

1

- Vòi rồng chữa cháy

Chiếc

1

- Ống rồng chữa cháy

Chiếc

2

- Bình chữa cháy

Bộ

1

- Rìu

Chiếc

1

  1.  

Thiết bị báo hiệu

Bộ

1

Giúp cho người học phân biệt được các loại pháo hiệu, sử dụng đúng loại pháo hiệu trong từng trường hợp cụ thể

Theo tiêu chuẩn của Đăng kiểm Việt Nam về trang thiết bị cứu sinh trên tàu thủy

- Súng bắn pháo hiệu

Khẩu

1

- Pháo hiệu

Quả

1

- Pháo khói

Quả

1

- Pháo dù

Quả

1

- Quả cầu múi khế

Quả

1

  1.  

Thiết bị cứu thủng

Bộ

1

Giúp cho người học biết cách sử dụng các loại dụng cụ trong từng trường hợp cứu thủng cụ thể

Loại có thông số kỹ thuật cơ bản như sau

- Rìu

Chiếc

1

Vật liệu: thép

- Búa

Chiếc

1

Búa thép: Trọng lượng 3 ÷ 5 Kg

- Thảm bịt thủng

Chiếc

1

Kích thước 1 ÷ 2 m2

-Tấm đệm xơ

Chiếc

1

Kích thước 0.5 ÷ 1 m2

- Tấm cao su

Chiếc

1

D = 3 ÷ 5 mm

Kích thước 1 ÷ 2 m2

-Tấm vải sơn

Chiếc

1

Kích thước 2 ÷ 4 m2

- Xô

Chiếc

1

Dung tích ≥ 5 lít

- Xẻng

Chiếc

1

Lưỡi thép

  1.  

Bộ dụng cụ chầu dây, cáp

Bộ

2

Giúp cho người học biết cách đấu dây,đấu cáp

Thông số phù hợp trên thị trường

  1.  

Mô hình hệ thống thiết bị lái

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các thiết bị thuộc hệ thống

- Thiết bị đồng bộ với Máy lái thủy lực điều khiển bằng van điện từ.

- Mô men xoắn ≥ 16 KN.

  1.  

Mô hình hệ thống thiết bị neo

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các thiết bị thuộc hệ thống

Thiết bị đồng bộ với máy kéo neo có công suất ≥ 4 KW

           

  1.  

Mô hình hệ thống thiết bị chằng buộc tàu

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các thiết bị thuộc hệ thống

- Thiết bị đồng bộ với tời thu dây có

- Tốc độ thu: V = 0.1 ÷ 0,5m/giây

- Công suất động cơ điện: ≥ 4 KW

  1.  

Máy vi tính.

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Có các thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnent.

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 7. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): VẬT LIỆU VÀ CHẾ TẠO NGƯ CỤ

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số môn học: MH 13

Trình độ đào tạo: trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh và lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Mô hình vàng lưới kéo

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng và chế tạo, sửa chữa được lưới kéo trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

Mô hình đồng bộ hoàn chỉnh

- Tổng chiều dài vàng lưới: 3 ÷ 5m.

  1.  

Mô hình vàng lưới rê

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng và chế tạo, sửa chữa được lưới rê trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

- Mô hình đồng bộ hoàn chỉnh

- Kích thước lưới: L = 3 ÷ 6m; H = 1 ÷ 2 m

  1.  

Mô hình vàng lưới vây

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng và chế tạo, sửa chữa được lưới vây trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

- Mô hình đồng bộ hoàn chỉnh

- Kích thước lưới: L = 5 ÷ 10m, H = 0,5 ÷ 1m

 

  1.  

Mô hình vàng lưới đáy

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng và chế tạo, sửa chữa được lưới đáy trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

- Mô hình đồng bộ hoàn chỉnh

- Tổng chiều dài vàng lưới: 3 ÷ 5m.

 

  1.  

Mô hình vàng câu

Vàng

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng và chế tạo, sửa chữa được vàng câu trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

Mô hình vàng câu đồng bộ hoàn chỉnh dài: 10 ÷ 20m.

  1.  

Mô hình lồng bẫy cá

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng và chế tạo, sửa chữa được lồng bẫy trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

Mô hình dạng hình hộp chữ nhật

Kích thước mỗi cạnh 400 ÷ 600mm

Khung bằng thép ф4 ÷ ф10.

  1.  

Mô hình lồng bẫy bạch tuộc

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng và chế tạo, sửa chữa được lồng bẫy trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

Mô hình dạng hình hộp chữ nhật

Kích thước mỗi cạnh 400 ÷ 600mm

Khung bằng thép ф4 ÷ ф10.

  1.  

Mô hình lồng bẫy tôm hùm

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng và chế tạo, sửa chữa được lồng bẫy trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

Mô hình dạng hình vuông

Kích thước mỗi cạnh 400 ÷ 600mm

Khung bằng thép ф4 ÷ ф10.

  1.  

Mô hình lồng bẫy cua – ghẹ

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng và chế tạo, sửa chữa được lồng bẫy trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

Mô hình dạng hình hộp chữ nhật

Kích thước mỗi cạnh 400 ÷ 600mm

Khung bằng thép ф4 ÷ ф10.

  1.  

Mô hình lồng bẫy ốc hương

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng và chế tạo, sửa chữa được lồng bẫy trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

Mô hình dạng hình nón cụt

Khung bằng thép ф4 ÷ ф6.

Đường kính lồng bẫy 400 ÷ 600mm

  1.  

Dụng cụ sửa chữa ngư cụ

Bộ

4

Giúp cho người học biết cách sử dụng dụng cụ, sửa chữa được ngư cụ trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

Thông số phù hợp với việc sửa chữa ngư cụ trong thực tế

Mỗi bộ bao gồm

- Dao

Chiếc

1

- Kéo

Chiếc

1

- Ghim đan - lưới

Chiếc

1

- Búa

Chiếc

1

- Đục

Chiếc

1

- Dùi

Chiếc

1

  1.  

Bảo hộ lao động

Bộ

36

- Đảm bảo an toàn cho người học trong quá trình thực hành, thực tập.

- Nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong quá trình lao động sản xuất

Theo tiêu chuẩn TCVN về thiết bị bảo hộ lao động..

- Quần áo

Bộ

1

- Mũ

Chiếc

1

- Giầy

Đôi

1

- Găng tay sợi

Đôi

1

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnent.

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu.

Có các thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm.

 

Bảng 8. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): AN TOÀN LAO ĐỘNG

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số môn học: MH 14

Trình độ đào tạo: trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh và lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ trang bị cứu thương.

Mỗi bộ bao gồm:

Bộ

4

Sử dụng bộ trang bị sơ cấp cứu nạn nhân tai nạn lao động.

 

- Tủ thuốc cứu thương

Chiếc

1

Có biểu tượng chữ thập đỏ và kích thước phù hợp với vị trí lắp đặt.

- Các dụng cụ sơ cứu:

Bộ

1

Theo tiêu chuẩn TCVN về y tế.

- Cáng cứu thương

Chiếc

1

Theo tiêu chuẩn TCVN về thiết bị y tế.

  1.  

Thiết bị bảo hộ lao động.

 Mỗi bộ bao gồm:

Bộ

4

Thể hiện được cấu tạo, được các biện pháp bảo vệ an toàn cho người và thiết bị khi sử dụng.

Thông số kỹ thuật cơ bản phải đảm bảo theo tiêu chuẩn TCVN về thiết bị an toàn lao động.

- Ủng cao su

Đôi

1

- Găng tay cao su

Đôi

1

- Thảm cao su

Chiếc

1

- Ghế cách điện

Chiếc

1

- Sào cách điện

Cái

1

- Dây an toàn

Chiếc

1

- Mũ bảo hộ

Chiếc

1

- Kính bảo hộ, khẩu trang, găng tay bảo hộ.

Bộ

1

  1.  

Thiết bị phòng cháy, chữa cháy; mỗi bộ bao gồm:

Bộ

1

 Giúp cho người học hiểu cấu tạo của các thiết bị cứu sinh trên tàu thủy Sử dụng được các thiết bị cứu sinh phù hợp trong từng tình huống cụ thể

Thông số kỹ thuật cơ bản phải đảm bảo theo tiêu chuẩn Việt Nam về thiết bị phòng cháy chữa cháy.

- Các bảng tiêu lệnh chữa cháy.

Bộ

1

- Hệ thống báo cháy tự động

Bộ

1

- Vòi rồng chữa cháy

Chiếc

1

- Ống rồng chữa cháy

Chiếc

2

- Bình chữa cháy

Bộ

1

- Rìu

Chiếc

1

- Bơm hút nước chạy điện

Chiếc

1

V = 10 ÷20m3/h

  1.  

Thiết bị cứu thủng bao gồm:

Bộ

1

Giúp cho người học biết cách sử dụng các loại dụng cụ trong từng trường hợp cứu thủng cụ thể

Loại có thông số kỹ thuật cơ bản như sau

- Rìu

Chiếc

1

Vật liệu: thép

- Búa

Chiếc

1

Búa thép: Trọng lượng 3 ÷ 5 Kg

- Thảm bịt thủng

Chiếc

1

Kích thước 1 ÷ 2 m2

- Tấm đệm xơ

Chiếc

1

Kích thước 0.5 ÷ 1 m2

- Tấm cao su

Chiếc

1

D = 3 ÷ 5 mm

Kích thước 1 ÷ 2 m2

- Tấm vải sơn

Chiếc

1

Kích thước 2 ÷ 4 m2

- Xô

Chiếc

1

Dung tích ≥ 5 lít

- Xẻng

Chiếc

1

Lưỡi thép

- Bơm hút nước chạy điện

Chiếc

1

V = 10 ÷ 20m3/h

  1.  

Máy vi tính.

Bộ

1

Phục vụ trình chiếuvà lưu trữ dữ liệu.

Có các thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnent.

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 9. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): MÁY KHAI THÁC

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số môn học: MH 15

Trình độ đào tạo: trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh và lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

 

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy thu thả dây câu

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng

Tốc độ thu, thả tối đa 360m/phút

  1.  

Máy thu lưới kéo

Chiếc

1

 Tốc độ thu:

V = 0 ÷ 60m/phút

  1.  

Máy thu lưới vây

Chiếc

1

Tốc độ thu V = 0 ÷ 400m/phút

  1.  

Máy thu lưới rê

Chiếc

1

Tốc độ thu V = 0 ÷ 60m/phút

  1.  

Cần cẩu

Chiếc

1

- Chiều dài cần ≥ 4m

- Sức nâng tối đa: 0,35 tấn.

  1.  

Pa lăng

Chiếc

2

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng pa lăng

 Lực kéo tối đa 500 kg

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnent.

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Có các thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm.

 

Bảng 10. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): HÀNG HẢI ĐỊA VĂN

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số môn học: MH 16

Trình độ đào tạo: trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh và lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Ống nhòm hàng hải

Chiếc

3

Sử dụng được đúng chức năng các loại dụng cụ trong môn học hàng hải địa văn

Theo tiêu chuẩn của Đăng kiểm Việt Nam về thiết bị Hàng hải

  1.  

Máy đo gió

Chiếc

1

  1.  

Đồng hồ

Chiếc

1

  1.  

Hải đồ đi biển

Bộ

3

  1.  

Bộ dụng cụ tác nghiệp hải đồ

Bộ

3

  1.  

Máy đo tốc độ dòng chảy

Cái

1

  1.  

La bàn từ

Bộ

1

  1.  

La bàn chuẩn

Bộ

1

  1.  

La bàn lái

Bộ

1

  1.  

Máy định vị

Bộ

3

 

 

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnent.

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dĩư liệu

Có các thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

 

Bảng 11. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): MÁY ĐIỆN VÀ VÔ TUYẾN ĐIỆN HÀNG HẢI

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số môn học: MH 17

Trình độ đào tạo: trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh và lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Ra đa hàng hải

Bộ

2

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng Ra đa hàng hải

Công suất phát ≥ 4 KW,

Thang đo tối đa 72NM,

  1.  

Máy định vị - dò cá

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng máy định vị - dò cá

- Màn hình ≥ 6inch

- Tần số hoạt động: 50 hoặc 200kHz

- Công suất phát tối đa 600W

  1.  

Máy thu thông tin hàng hải

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng máy thu thông tin hàng hải

- Tần số thu: 518 kHz

 - Đáp ứng các tiêu chuẩn GMDSS

  1.  

Máy liên lạc tầm xa MF/HF

Bộ

3

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng máy liên lạc tầm xa

Tầm phát ≥ 60 Hải lý

Theo tiêu chuẩn của Đăng kiểm Việt Nam về thiết bị Hàng hải

  1.  

Máy liên lạc tầm trung

Bộ

3

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng máy liên lạc tầm trung

Tầm phát ≤ 60 Hải lý

Theo tiêu chuẩn của Đăng kiểm Việt Nam về thiết bị Hàng hải

  1.  

Máy cầm tay VHF Hàng hải

Bộ

3

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng máy cầm tay VHF hàng hải

- Công suất phát: 1÷5W

- Có chức năng báo cấp cứu.

  1.  

Máy dò cá đứng

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng máy dò cá đứng

- Màn hình ≥ 6 inch.
- Tần số họat động: 50 và 200kHz

- Công suất phát ≥ 400W.

  1.  

Máy thu thông tin thời tiết

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng máy thu thông tin thời tiết

 Máy thu các bảng tin thời tiết, bản đồ mây từ các trạm trên thế giới.

Có ít nhất 2 dải tần số

  1.  

Máy dò cá ngang

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng máy dò cá ngang

- Màn hình ≥ 10 inch

- Công suất phát ≥ 1.5kW

- Thang đo xa 20 ÷2000mét

Tối thiểu 2 tần số

  1.  

Máy vi tính.

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Có các thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnent.

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 12. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (bắt buộc): BẢO QUẢN VÀ SƠ CHẾ SẢN PHẨM HẢI SẢN

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số môn học: MH 18

Trình độ đào tạo: trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh và lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bộ bảo hộ lao động Mỗi bộ bao gồm:

Bộ

19

Sử dụng trong quá trình thực hành đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Thông số kỹ thuật cơ bản của từng loại thiết bị đảm bảo theo TCVN

- Ủng cao su

Đôi

1

- Mũ trùm tóc

Chiếc

1

- Khẩu trang

Chiếc

1

- Găng tay

Đôi

1

- Quần áo bảo hộ

Bộ

1

  1.  

Nhiệt kế cầm tay

Chiếc

1

Xác định nhiệt độ của nước, nhiệt độ sản phẩm

- Loại có đầu cảm biến

- Có đầu khoan sâu vào sản phẩm

  1.  

Cân đồng hồ

Chiếc

1

 

- Loại ≥ 20 kg

- Phổ biến trên thị trường

  1.  

Thùng bảo quản nguyên liệu

Chiếc

04

Giữ được chất lượng nguyên liệu để đưa vào sản xuất

- Thùng cách nhiệt

- Thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Bộ dụng cụ chứa đựng

 Mỗi bộ bao gồm:

Bộ

1

Chứa được nguyên liệu, bán thành phẩm, chứa nước rửa

Thông số kỹ thuật cơ bản của từng loại thiết bị được mô tả cụ thể như sau.

- Rổ

Chiếc

36

- Đường kính ≥ 450mm

- Thau

Chiếc

36

- Đường kính ≥ 450mm

- Thùng rửa

Chiếc

04

- Đường kính ≥ 600mm

- Có lỗ thoát nước đáy thùng

  1.  

Máy xay đá

 

01

Làm nhỏ đá cây thành viên có kích thước nhỏ

Công suất động cơ ≥1HP

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnent.

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 13. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): ĐIỀU ĐỘNG TÀU

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số mô đun: MĐ 19

Trình độ đào tạo: trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh và lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu càu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Bánh lái cân bằng

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của bánh lái

- Chiều cao: l = 1 ÷ 2,0m

- Chiều rộng: b = 0,5÷ 1,5m

  1.  

Bánh lái bù trừ

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của bánh lái

- Chiều cao: l = 1 ÷ 2,0m

- Chiều rộng: b = 0,5 ÷ 1,5m

  1.  

Máy lái điện

 Bộ

 1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy lái

- Mômen xoắn: M ≥ 5 KN

  1.  

Máy lái điện – thủy lực

Bộ

1

- Mômen xoắn: M ≥ 16 KN, với áp lực làm việc: p ≥ 9,81 Mpa

- Mô tơ lai bơm dầu, công suất N ≥ 1,1kw, n = 1000 ÷1500v/p

  1.  

Máy lái cơ khí

Bộ

1

Truyền động có thể bằng xích, cáp, hoặc trục các đăng

  1.  

Chân vịt

Cái

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của chân vịt

- Số cánh chân vịt: Z = 2 ÷ 4

  1.  

Máy kéo neo

Cái

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của loại máy kéo neo thường sử dụng trên tàu.

                                                                                             Công suất ≥ 4 KW

                                                                                             Tốc độ thu neo: n = 4 ÷ 12m/ph

  1.  

Cọc bích đơn thẳng

Cái

3

- Giúp cho người học hiểu được cấu tạo của cọc bích đơn thẳng.

- Phân biệt được sự khác nhau giữa các loại cọc bích

- Đường kính: ≥ 150

- Chiều cao: ≥ 400

 

  1.  

Cọc bích chữ thập

Cái

3

- Giúp cho người học hiểu được cấu tạo của cọc bích chữ thập.

- Phân biệt được sự khác nhau giữa các loại cọc bích

- Đường kính ≥ 150

- Chiều cao: ≥ 400

 

  1.  

Cọc bích đôi thẳng

Cái

3

- Giúp cho người học hiểu được cấu tạo của cọc bích đôi thẳng.

- Phân biệt được sự khác nhau giữa các loại cọc bích

- Đường kính: ≥ 150

- Chiều cao: ≥ 400

 

  1.  

Cọc bích song thập

Cái

3

- Giúp cho người học hiểu được cấu tạo của cọc bích song thập.

- Phân biệt được sự khác nhau giữa các loại cọc bích

- Đường kính: ≥ 150

- Chiều cao: ≥ 400

 

  1.  

Neo có thanh ngang

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của mỏ neo.

Trọng lượng neo G ≥ 50 Kg

 

  1.  

Neo không có thanh ngang

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của mỏ neo.

Trọng lượng neo G ≥ 50 Kg

 

  1.  

Lỉn neo

Sợi

3

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của xích neo.

Xích có ngáng, đường kính d = 12 ÷ 24mm

Độ dài 10 ÷ 20m

  1.  

Bảo hộ lao động

Bộ

19

- Đảm bảo an toàn cho người học trong quá trình thực hành, thực tập.

- Nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong quá trình lao động sản xuất

Theo tiêu chuẩn TCVN về thiết bị bảo hộ lao động.

 

- Quần áo

Bộ

1

- Mũ

Chiếc

1

- Giầy

Đôi

1

- Găng tay sợi

Đôi

1

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

 Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ việc trình chiếu trong quá trình giảng dạy

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnent.

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 14. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): KHAI THÁC HẢI SẢN BẰNG LƯỚI RÊ

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số mô đun: MĐ 20

Trình độ đào tạo: trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh và lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy thu lưới rê

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của tời thu lưới rê

Tốc độ thu V = 0 ÷ 60m/phút

 

  1.  

Mô hình vàng lưới rê trôi tầng mặt

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của vàng lưới rê

- Mô hình đồng bộ hoàn chỉnh

- Kích thước lưới: L = 3 ÷ 6m

H = 1 ÷ 2 m

  1.  

Mô hình vàng lưới rê trôi tầng đáy

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của vàng lưới rê

Kích thước lưới:

 L x H = 10m x 1m

 

  1.  

Mô hình vàng lưới rê cố định

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của vàng lưới rê cố định

Kích thước lưới: L x H = 10m x 1m

 

  1.  

Mô hình vàng lưới rê 3 lớp

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của vàng lưới rê 3 lớp

Kích thước lưới L x H = 10m x 1m

 

  1.  

Cần cẩu

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng cần cẩu

- Chiều dài cần ≥ 4m

- Sức nâng tối đa: 0,35 tấn.

 

  1.  

Bảo hộ lao động

Bộ

19

- Đảm bảo an toàn cho người học trong quá trình thực hành, thực tập.

- Nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong quá trình lao động sản xuất

Theo tiêu chuẩn TCVN về thiết bị bảo hộ lao động.

 

- Quần áo

Bộ

1

- Mũ

Chiếc

1

- Giầy

Đôi

1

- Găng tay sợi

Đôi

1

  1.  

Dụng cụ sửa chữa ngư cụ

Bộ

19

Giúp cho người học sửa chữa được ngư cụ trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

Thông số phù hợp với việc sửa chữa ngư cụ trong thực tế

- Kéo

Chiếc

1

- Ghim đan lưới

Chiếc

1

- Búa

Chiếc

1

- Đục

Chiếc

1

- Dùi

Chiếc

1

  1.  

Pa lăng

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của pa lăng cũng như công dụng của Pa lăng trong quả trình hiện đại hóa nghề lưới vây

Sức kéo tối đa 500 kg

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Sử dụng trình chiếu trong quá trình giảng dạy

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnent.

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 15. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): KHAI THÁC HẢI SẢN BẰNG LƯỚI VÂY

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số mô đun: MĐ 21

Trình độ đào tạo: trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh và lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy thu lưới vây

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của tời thu lưới vây

- Tốc độ thu V = 0 ÷ 400m/phút

- Công suất động cơ điện: N ≥ 7 KW

  1.  

Pa lăng

Chiếc

2

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của pa lăng cũng như công dụng của Pa lăng trong quả trình hiện đại hóa nghề lưới vây

- Pa lăng: xích

- Sức kéo 500 ÷ 1000 kg

  1.  

Cần cẩu

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng cần cẩu

- Chiều dài cần ≥ 4m

- Sức nâng tối đa: 0,35 tấn.

 

  1.  

Mô hình vàng lưới vây 1 tàu

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của vàng lưới vây 1 tàu

- Mô hình đồng bộ hoàn chỉnh

- Kích thước lưới: L = 5 ÷ 10m, H = 0,5 ÷ 1m

  1.  

Mô hình vàng lưới vây 2 tàu

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của vàng lưới vây 2 tàu

- Mô hình đồng bộ hoàn chỉnh

- Kích thước lưới: L = 5 ÷ 10m, H = 0,5 ÷ 1m

  1.  

Thiết bị bảo hộ lao động

Bộ

19

- Đảm bảo an toàn cho người học trong quá trình thực hành, thực tập.

- Nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong quá trình lao động sản xuất

- Theo tiêu chuẩn TCVN về thiết bị bảo hộ lao động.

 

- Quần áo

Bộ

1

- Mũ

Chiếc

1

- Giầy

Đôi

1

- Găng tay sợi

Đôi

1

  1.  

Dụng cụ sửa chữa ngư cụ

Mỗi bộ bao gồm

Bộ

19

Giúp cho người học có khả năng sửa chữa ngư cụ trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

Phù hợp với việc sửa chữa ngư cụ trong thực tế

- Dao

Chiếc

1

- Kéo

Chiếc

1

- Ghim đan lưới

Chiếc

1

- Búa

Chiếc

1

- Đục

Chiếc

1

- Dùi

Chiếc

1

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu 9Projector)

Bộ

1

Sử dụng trình chiếu trong quá trình giảng dạy

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnent.

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 16. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): KHAI THÁC HẢI SẢN BẰNG LƯỚI KÉO

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số mô đun: MĐ 22

Trình độ đào tạo: trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh và lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy thu lưới kéo

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy thu lưới kéo

Tốc độ thu:

V = 0 ÷ 60m/phút

 

  1.  

Mô hình vàng lưới kéo đơn

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của vàng lưới kéo 1 tàu

- Mô hình đồng bộ hoàn chỉnh

- Chiều dài vàng lưới: 3 ÷ 5m.

  1.  

Mô hình vàng lưới kéo đôi

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của vàng lưới kéo 2 tàu

- Mô hình đồng bộ hoàn chỉnh

- Chiều dài vàng lưới: 5 ÷ 10m.

  1.  

Cần cẩu

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng cần cẩu

- Chiều dài cần ≥ 4m

- Sức nâng tối đa: 0,35 tấn.

 

  1.  

 Bảo hộ lao động

Bộ

19

- Đảm bảo an toàn cho người học trong quá trình thực hành, thực tập.

- Nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong quá trình lao động sản xuất

Theo tiêu chuẩn TCVN về thiết bị bảo hộ lao động.

 

- Quần áo

Bộ

1

- Mũ

Chiếc

1

- Giầy

Đôi

1

- Găng tay sợi

Đôi

1

  1.  

Dụng cụ sửa chữa ngư cụ

Bộ

19

Giúp cho người học sửa chữa được ngư cụ trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

Phù hợp với việc sửa chữa ngư cụ trong thực tế

Mỗi bộ bao gồm:

- Dao

Chiếc

1

- Kéo

Chiếc

1

- Ghim đan lưới

Chiếc

1

- Búa

Chiếc

1

- Đục

Chiếc

1

- Dùi

Chiếc

1

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu Projector

Bộ

1

Sử dụng trình chiếu trong quá trình giảng dạy

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnent.

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 17. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (bắt buộc): KHAI THÁC MỰC BẰNG LƯỚI CHỤP

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số mô đun: MĐ 23

Trình độ đào tạo: trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh và lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Mô hình lưới chụp mực

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của lưới chụp mực

Chu vi miệng lưới 4 ÷ 6 m

  1.  

 Cần cẩu

Cái

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng cần cẩu

- Chiều dài cần ≥ 4m

- Sức nâng tối đa: 0,35 tấn.

 

  1.  

Dụng cụ sửa chữa ngư cụ

Mỗi bộ bao gồm

Bộ

19

Giúp cho người học sửa chữa được ngư cụ trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

Phù hợp với việc sửa chữa ngư cụ trong thực tế

- Dao

Chiếc

1

- Kéo

Chiếc

1

- Ghim đan lưới

Chiếc

1

- Búa

Chiếc

1

- Đục

Chiếc

1

- Dùi

Chiếc

1

  1.  

Bảo hộ lao động

Bộ

19

- Đảm bảo an toàn cho người học trong quá trình thực hành, thực tập.

- Nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong quá trình lao động sản xuất

Theo tiêu chuẩn TCVN về thiết bị bảo hộ lao động.

 

- Quần áo

Bộ

1

- Mũ

Chiếc

1

- Giầy

Đôi

1

- Găng tay sợi

Đôi

1

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnent.

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Loại có các thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm.

 

Bảng 18. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (tự chọn): XỬ LÝ CÁC SỰ CỐ HÀNG HẢI

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số môn học: MH 25

Trình độ đào tạo: trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh và lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Thiết bị báo hiệu

Bộ

1

Giúp cho người học phân biệt được các loại pháo hiệu, sử dụng đúng loại pháo hiệu trong từng trường hợp cụ thể

Theo tiêu chuẩn của Đăng kiểm Việt Nam về trang thiết bị cứu sinh trên tàu thủy

- Súng bắn pháo hiệu

Khẩu

1

- Pháo hiệu

Quả

3

- Pháo khói

Quả

3

- Pháo dù

Quả

3

- Quả cầu múi khế

Quả

3

  1.  

Thiết bị cứu sinh.

Mỗi bộ bao gồm:

 Bộ

1

 Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, Sử dụng các thiết bị cứu sinh phù hợp trong từng tình huống cụ thể

Theo tiêu chuẩn của đăng kiểm Việt Nam

- Phao áo

Chiếc

2

- Phao tròn

Chiếc

2

- Phao có tín hiệu khói

Chiếc

2

- Phao có dây ném

Chiếc

2

- Phao tròn có đèn tự phát sáng

Chiếc

2

- Phao bè tự thổi

Chiếc

1

 - Loại có sức chứa tối đa 15 người. Có giá phao đầy đủ.

- Xuồng cứu sinh

Chiếc

1

Công suất 30 ÷40 HP, sức chở ≥ 6 người

 - Trang bị đầy đủ theo quy định của Đăng kiểm Việt Nam về thiết bị cứu sinh.

- Phao tự động xác định vị trí tàu

Chiếc

1

Đáp ứng tiêu chuẩn của Đăng kiểm Việt Nam về thiết bị cứu sinh

  1.  

Thiết bị phòng cháy chữa cháy

Mỗi bộ bao gồm:

Bộ

1

Giúp cho người học sử dụng được các thiết bị chữa cháy phù hợp trong từng tình huống cụ thể

Thông số kỹ thuật cơ bản được mô tả cụ thể như sau:

- Các bảng tiêu lệnh chữa cháy.

Bộ

1

- Vòi rồng chữa cháy

Chiếc

1

- Ống rồng chữa cháy

Chiếc

2

- Bình chữa cháy

Bộ

1

- Rìu

Chiếc

1

  1.  

Thiết bị cứu thủng

Bộ

1

Giúp cho người học biết cách sử dụng các loại dụng cụ trong từng trường hợp cứu thủng cụ thể

Loại có thông số kỹ thuật cơ bản như sau

Mỗi bộ bao gồm:

- Rìu

Chiếc

1

Vật liệu: thép

- Búa

Chiếc

1

Búa thép: Trọng lượng 3 ÷ 5 Kg

- Thảm bịt thủng

Chiếc

1

Kích thước 1 ÷ 2 m2

- Tấm đệm xơ

Chiếc

1

Kích thước 0.5 ÷ 1 m2

- Tấm cao su

Chiếc

1

D = 3 ÷ 5 mm

Kích thước 1 ÷ 2 m2

- Tấm vải sơn

Chiếc

1

Kích thước 2 ÷ 4 m2

- Xô

Chiếc

1

Dung tích ≥ 5 lít

- Xẻng

Chiếc

1

Lưỡi thép

- Bơm hút nước

Chiếc

1

V = 10 ÷ 20m3/h

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnent.

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Loại có các thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm.

 

Bảng 19. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): CÂU CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số mô đun: MĐ 26

Trình độ đào tạo: trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh và lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Vàng câu

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của vàng câu

Mô hình đồng bộ hoàn chỉnh dài: 10 ÷20m.

 

  1.  

 Máy vô tuyến tầm phương

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy dò tìm phao Radio

- Màn hình ≥ 6inch.

- Dải tần số họat động: 118 ÷ 174 MHz AM/FM.

  1.  

Phao vô tuyến tầm phương

Bộ

2

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của phao Radio

Tần số 1400 ÷ 2450 Khz.

Tầm phát ≥ 60 hải lý

  1.  

Dụng cụ sửa chữa ngư cụ

Bộ

19

Giúp cho người học sửa chữa được ngư cụ trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

 

Phù hợp với việc sửa chữa ngư cụ trong thực tế

Mỗi bộ bao gồm:

- Dao

Chiếc

1

- Kéo

Chiếc

1

- Ghim đan lưới

Chiếc

1

- Búa

Chiếc

1

- Đục

Chiếc

1

- Dùi

Chiếc

1

  1.  

Dụng cụ xử lý cá

Bộ

19

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, cách sử dụng các loại dụng cụ xử lý cá

Thông số như sau

- Chụp đầu cá

Chiếc

1

Loại 4 ÷ 6 kg

- Câu liêm

Chiếc

1

- Chiều dài: 3 ÷ 5m, lưỡi thép không gỉ.

- Lao

Chiếc

1

- Mũi có 2 ngạnh.

- Cán gỗ có dây buộc dài: 5 ÷ 10m

- Chày

Chiếc

1

Chiều dài ≥ 0,5m

- Búa

Chiếc

1

Bằng thép loại 0,5 ÷ 1kg, độ dài cán búa ≥ 0,5m

  1.  

Máy thu, thả dây câu

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy thu thả dây câu

Tốc độ thu, thả tối đa 360m/phút

 

  1.  

Bảo hộ lao động

Bộ

19

- Đảm bảo an toàn cho người học trong quá trình thực hành, thực tập.

- Nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong quá trình lao động sản xuất

Theo tiêu chuẩn TCVN về thiết bị bảo hộ lao động.

 

- Quần áo

Bộ

1

- Mũ

Chiếc

1

- Giầy

Đôi

1

- Găng tay sợi

Đôi

1

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Loại có các thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục cụ cho việc trình chiếu trong quá trình giảng dạy

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnent.

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 20. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (tự chọn): KINH TẾ THỦY SẢN

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số môn học: MH 27

Trình độ đào tạo: trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnent.

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

2

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Có các thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm.

 

Bảng 21. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (tự chọn): LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số môn học: MH 28

Trình độ đào tạo: trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh và lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Ống nhòm hàng hải

Chiếc

3

Giúp cho người học sử dụng được ống nhòm trong quá trình tàu hành hải, neo đậu hoặc gặp sự cố

Theo quy định của Đăng kiểm về Thiết bị hàng hải

  1.  

Bộ cờ hàng hải

Bộ

3

Giúp cho người học, nhận biết được tín hiệu của các loại cờ hàng hải – nguyên tắc sử dụng cờ trong quá trình tàu hành hải

Cỡ tiểu – Theo tiêu chuẩn của Đăng kiểm

  1.  

Bộ đèn hàng hải; mỗi bộ bao gồm:

Bộ

1

Giúp cho người học nhận biết được tín hiệu của đèn – nguyên tắc sử dụng đèn báo trong quá trình tàu hành hải, neo đậu

Theo tiêu chuẩn của đăng kiểm Việt nam

- Đèn cột

Chiếc

1

Màu trắng 24V - 25W

Hoặc 220V - 60 W

- Đèn lái

Chiếc

1

Màu trắng 24V - 25W

Hoặc 220V - 60 W

- Đèn mất chủ động

Chiếc

1

Màu đỏ 24V - 25W

Hoặc 220V - 60 W

- Đèn mạn phải

Chiếc

1

Màu xanh 24V - 25W

Hoặc 220V - 60 W

- Đèn mạn trái

Chiếc

1

Màu đỏ 24V - 25W

Hoặc 220V - 60 W

- Đèn neo

Chiếc

1

Màu trắng 24V - 25W

Hoặc 220V - 60 W

- Đèn khai thác

Bộ

1

Màu trắng – 3600

  1.  

Chuông điện

Chiếc

3

Giúp cho người học nhận biết được sự khác nhau của các tín hiệu chuông – nguyên tắc sử dụng chuông báo trong quá trình tàu hành hải, neo đậu hoặc gặp sự cố

24V – 16W

  1.  

Chuông điện kèm đèn

Chiếc

3

Giúp cho người học,nhận biết được sự khác nhau của các tín hiệu chuông, đèn – nguyên tắc sử dụng chuông, đèn báo trong quá trình tàu hành hải, neo đậu hoặc gặp sự cố

24V – 30W

  1.  

Còi điện

Chiếc

3

Giúp cho người học nhận biết được sự khác nhau của các tín hiệu còi– nguyên tắc sử dụng còi trong quá trình tàu hành hải, neo đậu hoặc gặp sự cố

24V – 40W

  1.  

Thiết bị báo hiệu

Bộ

1

Giúp cho người học phân biệt được các loại pháo hiệu, sử dụng đúng loại pháo hiệu trong từng trường hợp cụ thể

Theo tiêu chuẩn của Đăng kiểm Việt Nam về trang thiết bị cứu sinh trên tàu thủy

Mỗi bộ bao gồm:

- Súng bắn pháo hiệu

Khẩu

1

- Pháo hiệu

Quả

1

- Pháo khói

Quả

1

- Pháo dù

Quả

1

- Quả cầu múi khế

Quả

1

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnent.

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Loại có các thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm.

 

Bảng 22. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (tự chọn): MÔI TRƯỜNG, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỢI THỦY SẢN

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số môn học: MH 29

Trình độ đào tạo: trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh và lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnent.

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

2

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ tài liệu

Có các thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm.

 

Bảng 23. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): SỬ DỤNG MÁY XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ TÀU BẰNG VỆ TINH

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số mô đun: MĐ 30

Trình độ đào tạo: trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh và lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy định vị

Bộ

3

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng máy định vị

 Bộ thu GPS

Bộ nhớ tối thiểu 999 điểm

Màn hình ≥ 4 inch

2

Máy vi tính.

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Loại có các thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm.

3

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnent.

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 24. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): KHAI THÁC HẢI SẢN BẰNG LƯỚI ĐÁY

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số mô đun: MĐ 31

Trình độ đào tạo: trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh và lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

 Cần cẩu

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng cần cẩu

- Chiều dài cần ≥ 4m

- Sức nâng tối đa: 0,35 tấn.

  1.  

Mô hình vàng lưới đáy

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của vàng lưới đáy

- Mô hình đồng bộ hoàn chỉnh

- Chiều dài vàng lưới: 3 ÷ 5m.

  1.  

Bảo hộ lao động

Bộ

19

- Đảm bảo an toàn cho người học trong quá trình thực hành, thực tập.

- Nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong quá trình lao động sản xuất

Theo tiêu chuẩn TCVN về thiết bị bảo hộ lao động.

 

- Quần, áo

Bộ

1

- Mũ

Chiếc

1

- Giầy

Đôi

1

- Găng tay sợi

Đôi

1

  1.  

Dụng cụ sửa chữa ngư cụ

Bộ

19

Giúp cho người học sửa chữa được ngư cụ trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

Phù hợp với việc sửa chữa ngư cụ trong thực tế

Mỗi bộ bao gồm

- Dao

Chiếc

1

- Kéo

Chiếc

1

- Ghim đan lưới

Chiếc

1

- Búa

Chiếc

1

- Đục

Chiếc

1

- Dùi

Chiếc

1

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu

(Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnent.

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 25. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): KHAI THÁC TÔM BẰNG LƯỚI RÊ

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số mô đun: MĐ 32

Trình độ đào tạo: trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh và lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy thu lưới rê

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy thu lưới rê

Tốc độ thu V = 0 ÷ 60m/phút

 

  1.  

Mô hình vàng lưới rê trôi tầng mặt

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của vàng lưới rê

- Mô hình đồng bộ hoàn chỉnh

- Kích thước lưới: L = 3 ÷ 6m

H = 1 ÷ 2 m

  1.  

Mô hình vàng lưới rê trôi tầng đáy

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của vàng lưới rê

Kích thước lưới:

 L x H = 10m x 1m

 

  1.  

Mô hình vàng lưới rê cố định

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của vàng lưới rê cố định

Kích thước lưới: L x H = 10m x 1m

 

  1.  

Mô hình vàng lưới rê 3 lớp

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của vàng lưới rê 3 lớp

Kích thước lưới L x H = 10m x 1m

 

  1.  

Bảo hộ lao động

Bộ

19

- Đảm bảo an toàn cho người học trong quá trình thực hành, thực tập.

- Nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong quá trình lao động sản xuất

Theo tiêu chuẩn TCVN về thiết bị bảo hộ lao động.

 

- Quần áo

Bộ

1

- Mũ

Chiếc

1

- Giầy

Đôi

1

- Găng tay sợi

Đôi

1

  1.  

Dụng cụ sửa chữa ngư cụ

Bộ

19

Giúp cho người học sửa chữa được ngư cụ trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

Thông số phù hợp với việc sửa chữa ngư cụ trong thực tế

Mỗi bộ bao gồm

- Dao

Chiếc

1

- Kéo

Chiếc

1

- Ghim đan lưới

Chiếc

1

- Búa

Chiếc

1

- Đục

Chiếc

1

- Dùi

Chiếc

1

  1.  

Pa lăng

Cái

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của pa lăng cũng như công dụng của Pa lăng trong quả trình hiện đại hóa nghề lưới vây

Sức kéo tối đa 500 KG

  1.  

Máy vi tính

Cái

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Cái

1

Sử dụng trình chiếu trong quá trình giảng dạy

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnent.

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 26. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): KHAI THÁC HẢI SẢN BẰNG LƯỚI ĐĂNG

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số mô đun: MĐ 33

Trình độ đào tạo: trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh và lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Mô hình vàng lưới đăng kiểu kín

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo vàng lưới đăng kiểu kín, phương pháp khai thác hải sản bằng lưới đăng.

- Mô hình kiểu kín đồng bộ hoàn chỉnh

- Kích thước lưới: L = 3 ÷ 6m

H = 1 ÷ 2 m

 

  1.  

Mô hình vàng lưới đăng kiểu hở

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo vàng lưới đăng kiểu hở, phương pháp khai thác hải sản bằng lưới đăng

- Mô hình kiểu hở đồng bộ hoàn chỉnh

- Kích thước lưới: L = 3 ÷ 6m

H = 1 ÷ 2 m

  1.  

Mô hình vàng lưới đăng kiểu bán kín

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo của vàng lưới đăng kiểu bán kín, phương pháp khai thác hải sản bằng lưới đăng.

- Mô hình kiểu bán kín đồng bộ hoàn chỉnh

- Kích thước lưới: L = 3 ÷ 6m

H = 1 ÷ 2 m

 

  1.  

Dụng cụ sửa chữa ngư cụ

Bộ

19

Giúp cho người học sửa chữa được ngư cụ trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

Phù hợp với việc sửa chữa ngư cụ trong thực tế

Mỗi bộ bao gồm

- Dao

Chiếc

1

- Kéo

Chiếc

1

- Ghim đan lưới

Chiếc

1

- Búa

Chiếc

1

- Đục

Chiếc

1

- Dùi

Chiếc

1

  1.  

Bảo hộ lao động

Bộ

19

- Đảm bảo an toàn cho người học trong quá trình thực hành, thực tập.

- Nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong quá trình lao động sản xuất

Theo tiêu chuẩn TCVN về thiết bị bảo hộ lao động.

 

- Quần áo

Bộ

1

- Mũ

Chiếc

1

- Giầy

Đôi

1

- Găng tay sợi

Đôi

1

  1.  

Máy vi tính

 Bộ

1

Sử dụng trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Sử dụng trình chiếu trong quá trình giảng dạy

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnent.

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 27. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): KHAI THÁC HẢI SẢN BẰNG LƯỚI RÙNG

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số mô đun: MĐ 34

Trình độ đào tạo: trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh và lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Mô hình vàng lưới rùng có túi

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo của vàng lưới rùng có túi, phương pháp khai thác hải sản bằng lưới rùng.

- Mô hình kiểu có túi đồng bộ hoàn chỉnh

- Kích thước lưới: L = 3 ÷ 6m

H = 1 ÷ 2 m

  1.  

Mô hình vàng lưới rùng không túi

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo của vàng lưới rùng không túi, phương pháp khai thác hải sản bằng lưới rùng.

- Mô hình kiểu không túi đồng bộ hoàn chỉnh

- Kích thước lưới: L = 3 ÷ 6m

H = 1 ÷ 2 m

 

  1.  

Dụng cụ sửa chữa ngư cụ

Bộ

19

Giúp cho người học sửa chữa được ngư cụ trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

Phù hợp với việc sửa chữa ngư cụ trong thực tế

Mỗi bộ bao gồm

- Dao

Chiếc

1

- Kéo

Chiếc

1

- Ghim đan lưới

Chiếc

1

- Búa

Chiếc

1

- Đục

Chiếc

1

- Dùi

Chiếc

1

  1.  

Bảo hộ lao động

Bộ

19

- Đảm bảo an toàn cho người học trong quá trình thực hành, thực tập.

- Nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn lao động trong quá trình lao động sản xuất

Theo tiêu chuẩn TCVN về thiết bị bảo hộ lao động.

 

- Quần áo

Bộ

1

- Mũ

Chiếc

1

- Giầy

Đôi

1

- Găng tay sợi

Đôi

1

  1.  

Máy vi tính

 Bộ

1

Sử dụng trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Sử dụng trình chiếu trong quá trình giảng dạy

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnent.

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 28. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): KHAI THÁC CÁ BẰNG LƯỚI RÊ BA LỚP

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số mô đun: MĐ 35

Trình độ đào tạo: trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh và lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1. 1

Máy thu lưới rê

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy thu lưới rê

Tốc độ thu V = 0 ÷ 60m/phút

 

  1. 2

Mô hình vàng lưới rê trôi tầng mặt

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của vàng lưới rê

- Mô hình đồng bộ hoàn chỉnh

- Kích thước lưới: L = 3 ÷ 6m

H = 1 ÷ 2 m

  1. 3

Mô hình vàng lưới rê trôi tầng đáy

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của vàng lưới rê

Kích thước lưới:

 L x H = 10m x 1m

 

  1. 4

Mô hình vàng lưới rê cố định

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của vàng lưới rê cố định

Kích thước lưới: L x H = 10m x 1m

 

  1. 5

Mô hình vàng lưới rê 3 lớp

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của vàng lưới rê 3 lớp

Kích thước lưới L x H = 10m x 1m

 

  1. 6

Cần cẩu

Cái

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng cần cẩu

Cần cẩu thép:

- Chiều dài cần ≥ 4m

- Sức nâng tối đa: 0,35 tấn.

  1. 7

Bảo hộ lao động

Bộ

19

- Đảm bảo an toàn cho người học trong quá trình thực hành, thực tập.

- Nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong quá trình lao động sản xuất

Theo tiêu chuẩn TCVN về thiết bị bảo hộ lao động.

 

- Quần áo

Bộ

1

- Mũ

Chiếc

1

- Giầy

Đôi

1

- Găng tay sợi

Đôi

1

  1. 8

Dụng cụ sửa chữa ngư cụ

Bộ

19

Giúp cho người học sửa chữa được ngư cụ trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

Thông số phù hợp với việc sửa chữa ngư cụ trong thực tế

- Kéo

Chiếc

1

- Ghim đan lưới

Chiếc

1

- Búa

Chiếc

1

- Đục

Chiếc

1

- Dùi

Chiếc

1

  1. 9

Pa lăng

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của pa lăng cũng như công dụng của Pa lăng trong quả trình hiện đại hóa nghề lưới vây

Sức kéo tối đa 500 KG

  1. 10

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1. 11

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Sử dụng trình chiếu trong quá trình giảng dạy

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnent.

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 29. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): SỬ DỤNG MÁY ĐO SÂU, DÒ CÁ

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số mô đun: MĐ 36

Trình độ đào tạo: trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh và lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

  1.  

Máy đo sâu

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động , cách sử dụng máy đo sâu

- Màn hình ≥ 6 inch.
- Tần số họat động: 50 và 200kHz

Công suất tối đa 1 KW

  1.  

Máy dò cá đứng

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng máy dò cá đứng

- Màn hình ≥ 6 inch.
- Tần số họat động: 50 và 200kHz
- Công suất phát ≥ 400W.

  1.  

Máy dò cá ngang

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng máy dò cá ngang

- Màn hình ≥ 10 inch
- Công suất phát ≥ 1.5kW
 - Thang đo xa 20 ÷2000 mét

- Tối thiểu 2 tần số

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnent.

Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Có thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm.

 

Phần B

DANH MỤC TỔNG HỢP CÁC THIẾT BỊ TỐI THIỂU DẠY NGHỀ KHAI THÁC, ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Bảng 30. DANH MỤC TỔNG HỢP CÁC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

DẠY NGHỀ KHAI THÁC, ĐÁNH BẮT HẢI SẢN CHO CÁC MÔN HỌC, MÔ ĐUN BẮT BUỘC TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên và lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

 

THIẾT BỊ CHUYÊN NGÀNH

  1.  

Mô hình khung xương tàu thủy

Chiếc

1

Bộ khung xương hoàn chỉnh. Chiều dài thiết kế 2 ÷ 3m. Các thông số khác theo Sổ tay kỹ thuật đóng tàu

  1.  

Mô hình tàu cá

Chiếc

1

Mô hình thân vỏ hoàn chỉnh. Chiều dài thiết kế 2 ÷ 3m. Các thông số khác theo Sổ tay kỹ thuật đóng tàu

  1.  

Bánh lái cân bằng

Chiếc

1

- Chiều cao: l = 1 ÷ 2,0m

- Chiều rộng: b = 0,5 ÷ 1,5m

  1.  

Bánh lái bù trừ

Chiếc

1

  1.  

Máy lái điện – thủy lực

Bộ

1

- Mômen xoắn: M ≥ 16 KN,

- Mô tơ lai bơm dầu, công suất N ≥ 1,1kw, n = 1000 ÷1500v/p                                                    

  1.  

Máy lái điện

Bộ

1

Mô men xoắn M ≥ 5 KN

  1.  

Máy lái cơ khí

Bộ

1

Truyền động bằng xích, cáp, trục các đăng

  1.  

Chân vịt

Chiếc

1

- Số cánh chân vịt: Z = 2 ÷ 4

- Vật liệu chân vịt: hợp kim đồng, nhôm

  1.  

Máy kéo neo

Chiếc

1

Công suất ≥ 4KW

Tốc độ thu neo ≥ 2m/ph

  1.  

Neo có thanh ngang

Chiếc

1

Trọng lượng neo G ≥ 50 Kg

  1.  

Neo không có thanh ngang

Chiếc

1

Trọng lượng neo G ≥ 50 Kg

 

  1.  

Lỉn neo

Sợi

3

- Xích có ngáng, đương kính d = 12 ÷ 24mm

- Độ dài 10 ÷ 20m

  1.  

Ra đa hàng hải

Bộ

1

Công suất phát ≥ 4 kW,

Thang đo tối đa 72NM,

  1.  

Máy định vị - dò cá

Chiếc

1

- Màn hình ≥ 6inch

- Tần số hoạt động: 50 hoặc 200kHz

- Công suất phát tối đa 600W

  1.  

Máy thu thông tin hàng hải

Chiếc

1

 - Tần số thu: 518 kHz

 - Đáp ứng các tiêu chuẩn GMDSS

  1.  

Máy định vị

Bộ

1

 Bộ thu GPS

Bộ nhớ tối thiểu 999 điểm

Màn hình ≥ 4,5 inch

  1.  

Máy liên lạc tầm xa MF/HF

Bộ

1

Tầm phát ≥ 60 Hải lý

Theo tiêu chuẩn của Đăng kiểm Việt Nam về thiết bị Hàng hải

  1.  

Máy liên lạc tầm trung

Bộ

1

Tầm phát ≤ 60 Hải lý

Theo tiêu chuẩn của Đăng kiểm Việt Nam về thiết bị Hàng hải

  1.  

Máy cầm tay VHF Hàng hải

Bộ

1

- Kín nước

- Công suất phát: 1÷5W

- Có chức năng báo cấp cứu.

  1.  

Máy thu thông tin thời tiết

Chiếc

1

- Máy thu các bảng tin thời tiết, bản đồ mây từ các trạm trên thế giới.

- Có ít nhất 2 dải tần số

  1.  

Máy dò cá ngang

Chiếc

1

- Màn hình ≥ 10 inch

- Công suất phát ≥ 1.5kW

- Thang đo xa 20 ÷ 2000mét

Tối thiểu 2 tần số

  1.  

Máy vô tuyến tầm phương

Bộ

1

- Màn hình ≥ 6inch.

- Dải tần số họat động: 118 ÷ 174 MHz AM/FM.

  1.  

Bộ dụng cụ tác nghiệp hải đồ

Bộ

2

Theo quy định của Đăng kiểm về Thiết bị hàng hải

 

- La bàn từ

Bộ

1

- La bàn chuẩn

Bộ

1

- La bàn lái

Bộ

1

- Máy đo gió

Chiếc

1

- Ống nhòm hàng hải

Chiếc

1

- Khí áp kế

Chiếc

1

- Đồng hồ bấm giây

Chiếc

3

- Máy phần sáu

Chiếc

1

- Máy đo độ mặn

Chiếc

1

  1.  

Bộ cờ hàng hải

Bộ

3

Cỡ tiểu. Theo tiêu chuẩn của Đăng kiểm

  1.  

Máy đo tốc độ dòng chảy

Chiếc

1

Đo được tối thiểu tốc độ của 3 dòng chảy

  1.  

Bộ đèn hàng hải

Mỗi bộ bao gồm

Bộ

1

Theo Tiêu chuẩn Việt Nam về thiết bị hàng hải

 

- Đèn lái

Chiếc

1

- Đèn mất chủ động

Chiếc

1

- Đèn mạn phải

Chiếc

1

- Đèn mạn trái

Chiếc

1

- Đèn neo

Chiếc

1

- Đèn khai thác

Bộ

1

  1.  

Thiết bị báo hiệu

Mỗi bộ bao gồm

Bộ

1

Theo Tiêu chuẩn Việt Nam về thiết bị hàng hải

 

- Chuông điện

Chiếc

3

- Chuông điện kèm đèn

Chiếc

3

- Còi điện

Chiếc

3

- Súng bắn pháo hiệu

Khẩu

1

- Pháo hiệu

Quả

1

- Pháo khói

Quả

1

- Pháo dù

Quả

1

- Quả cầu múi khế

Quả

1

  1.  

Mô hình vàng lưới kéo đơn

Bộ

1

Đồng bộ hoàn chỉnh, tổng chiều dài vàng lưới: 3 ÷ 5m.

  1.  

Mô hình vàng lưới kéo đôi

Bộ

1

Đồng bộ hoàn chỉnh, tổng chiều dài vàng lưới: 5 ÷ 10m.

  1.  

Mô hình vàng lưới rê

Bộ

1

Đồng bộ hoàn chỉnh, kích thước lưới: L = 3 ÷ 6m; H = 1 ÷ 2 m

  1.  

Mô hình vàng lưới rê trôi tầng mặt

Bộ

1

Đồng bộ hoàn chỉnh, kích thước lưới: L = 3 ÷ 6m; H = 1 ÷ 2 m

  1.  

Mô hình vàng lưới rê trôi tầng đáy

Bộ

1

Đồng bộ hoàn chỉnh, kích thước lưới: L x H = 10m x 1m

  1.  

Mô hình vàng lưới rê cố định

Bộ

1

Đồng bộ hoàn chỉnh, kích thước lưới: L x H = 10m x 1m

  1.  

Mô hình vàng lưới rê 3 lớp

Bộ

1

Đồng bộ hoàn chỉnh. kích thước lưới: L x H = 10m x 1m

  1.  

Mô hình vàng lưới vây 1 tàu

Bộ

1

Đồng bộ hoàn chỉnh, kích thước lưới: L = 5 ÷ 10m, H = 0,5 ÷ 1m

  1.  

Mô hình vàng lưới vây 2 tàu

Bộ

1

Đồng bộ hoàn chỉnh, kích thước lưới: L = 5 ÷ 10m, H = 0,5 ÷ 1m

  1.  

Mô hình vàng lưới đáy

Bộ

1

Đồng bộ hoàn chỉnh, tổng chiều dài vàng lưới: 3 ÷ 5m.

  1.  

Mô hình lưới chụp mực

Bộ

1

Đồng bộ hoàn chỉnh, chu vi 4 ÷ 6 m

  1.  

Mô hình vàng câu

Vàng

1

Động bộ hoàn chỉnh dài: 10 ÷ 20m.

  1.  

Máy thu lưới vây

Chiếc

1

Tốc độ thu: V = 0 ÷ 400m/phút

  1.  

Máy thu lưới rê

Chiếc

1

Tốc độ thu: V = 0 ÷ 60m/phút

  1.  

Máy thu lưới kéo

Chiếc

1

Tốc độ thu: V = 0 ÷ 60m/phút

  1.  

Mô hình lồng bẫy cá song

Bộ

1

- Hình hộp chữ nhật, kích thước mỗi cạnh: 400mm ÷ 600mm

- Khung bằng thép ф4 ÷ ф10.

  1.  

Mô hình lồng bẫy cá chình

Bộ

1

- Hình hộp chữ nhật, khung bằng thép ф4 ÷ ф10.

- Kích thước mỗi cạnh:

400mm ÷ 600mm

  1.  

Mô hình lồng bẫy bạch tuộc

Bộ

1

Hình vuông hoặc hình hộp chữ nhật, kích thước mỗi cạnh 400 ÷ 600mm

  1.  

Mô hình lồng bẫy tôm hùm

Bộ

1

- Hình vuông kích thước mỗi cạnh:

 400mm ÷ 600mm

- Khung bằng thép ф4 ÷ ф10.

  1.  

Mô hình lồng bẫy cua – ghẹ

Bộ

1

- Hình hộp chữ nhật kích thước mỗi cạnh:

400mm ÷ 600mm

- Khung bằng thép ф4 ÷ ф10.

  1.  

Mô hình lồng bẫy ốc hương

Bộ

1

- Hình nón cụt khung bằng thép ф4 ÷ ф6.

- Đường kính lồng bẫy:

 400mm ÷ 600mm

  1.  

Mô hình vàng câu

Bộ

1

Đồng bộ hoàn chỉnh dài: 10÷20m.

  1.  

Máy vô tuyến tầm phương

Bộ

1

- Màn hình màu ≥ 6inch.

- Dải tần số họat động: 118 ÷ 174 MHz AM/FM.

  1.  

Máy thu thả dây câu

Chiếc

1

Tốc độ thu, thả tối đa 360m/phút

  1.  

Cần cẩu

Chiếc

1

- Chiều dài cần khoảng: 4m

- Sức nâng tối đa: 0,35 tấn.

  1.  

Pa lăng

Chiếc

1

 Lực kéo tối đa 500 kg

  1.  

Bộ dụng cụ chầu dây, cáp

Bộ

2

Loại thông dụng bán trên thị trường.

  1.  

Mô hình vàng lưới kéo 1 tàu

Bộ

1

Đồng bộ hoàn chỉnh, tổng chiều dài vàng lưới: 3m ÷ 5m.

  1.  

Mô hình vàng lưới kéo 2 tàu

Bộ

1

Đồng bộ hoàn chỉnh, tổng chiều dài vàng lưới: 5m ÷ 10m.

  1.  

Mô hình hệ thống thiết bị lái

Bộ

1

- Đồng bộ với máy lái thủy lực điều khiển bằng van điện từ.

- Mô men xoắn ≥ 16 KN.

  1.  

Mô hình hệ thống thiết bị chằng buộc tàu

Bộ

1

- Đồng bộ với tời thu dây, có tốc độ thu: V = 0.1 ÷ 0,5m/giây,

- Công suất động cơ điện: ≥ 4 KW

  1.  

Mô hình hệ thống thiết bị neo

Bộ

1

Đồng bộ với máy kéo neo có công suất ≥ 4 KW

 

THIẾT BỊ PHỤ TRỢ

  1.  

Máy vi tính

Bộ

1

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

  1.  

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

- Cường độ sáng ≥ 2500 Ansilumnent.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

  1.  

Thiết bị cứu sinh

Mỗi bộ bao gồm

Bộ

1

Theo tiêu chuẩn của đăng kiểm Việt Nam về thiết bị hàng hải

- Phao áo

Chiếc

4

- Phao tròn

Chiếc

1

- Phao tròn có đèn tự phát sáng

Chiếc

1

- Phao có dây ném

Chiếc

1

- Phao tín hiệu khói

Chiếc

1

- Phao tự động xác định vị trí tàu

Chiếc

3

- Phao bè tự thổi

Chiếc

1

Loại có sức chứa tối đa 15 người. Có giá phao đầy đủ.

- Xuồng cứu sinh

Chiếc

1

- Công suất: 30 ÷40 HP, sức chở ≥ 6 người.

- Trang bị đầy đủ theo quy định của Đăng kiểm Việt Nam về thiết bị cứu sinh.

  1.  

Dụng cụ xử lý cá

Mỗi bộ bao gồm

Bộ

19

 

- Chụp đầu cá

Chiếc

1

Loại 4 ÷ 6 kg

- Câu liêm

Chiếc

1

Câu liêm có chiều dài: 3 ÷ 5m, lưỡi thép không gỉ.

- Lao

Chiếc

1

- Mũi lao bằng thép không gỉ có 2 ngạnh.

- Cán gỗ có dây buộc dài: 5 ÷ 10m

- Chày

Chiếc

1

Chày gỗ dài ≥ 0,5m

  1.  

Thiết bị bảo hộ lao động, Mỗi bộ bao gồm

Bộ

1

Theo TCVN về thiết bị an toàn lao động

- Quần áo

Bộ

19

- Mũ

Chiếc

19

- Giầy

Đôi

19

- Găng tay sợi

Đôi

19

- Găng tay cao su

Đôi

4

- Mũ trùm tóc

Chiếc

19

- Kính bảo hộ, khẩu trang, tạp dề...

Bộ

19

  1.  

Thiết bị phòng cháy chữa cháy

Bộ

1

Theo TCVN về thiết bị phòng cháy chữa cháy.

 

Mỗi bộ bao gồm:

 

 

- Các bảng tiêu lệnh chữa cháy.

Bộ

2

- Bình chữa cháy

Bộ

2

  1.  

Thiết bị cứu thương

Mỗi bộ bao gồm:

Bộ

1

Theo TCVN về thiết bị y tế

 

- Tủ thuốc cứu thương

Chiếc

1

- Các dụng cụ sơ cứu

Bộ

1

- Cáng cứu thương

Chiếc

1

  1.  

Thiết bị cứu thủng

Mỗi bộ bao gồm

Bộ

1

 

- Búa

Chiếc

4

Búa thép: Trọng lượng 3 ÷ 5 Kg

- Thảm bịt thủng

Tấm

4

Kích thước 1 ÷ 2 m2

- Tấm đệm xơ

Tấm

4

Kích thước 0.5 ÷ 1 m2

- Tấm cao su

Tấm

4

Dầy 3 ÷ 5 mm

Kích thước 1 ÷ 2 m2

- Tấm vải sơn

Tấm

4

Kích thước 2 ÷ 4 m2

- Xô

Chiếc

4

Dung tích ≥ 5 lít

- Xẻng

Chiếc

4

Lưỡi thép

  1.  

Dụng cụ sửa chữa ngư cụ . Mỗi bộ bao gồm:

Bộ

19

Thông số phù hợp với việc sửa chữa ngư cụ trong thực tế

 

- Dao

Chiếc

1

- Kéo

Chiếc

1

- Ghim đan lưới

Chiếc

1

- Đục

Chiếc

1

- Dùi

Chiếc

1

  1.  

Dụng cụ chứa đựng

Mỗi bộ bao gồm:

Bộ

19

 

- Rổ

Chiếc

1

Đường kính ≥ 450mm

- Chậu

Chiếc

1

Đường kính ≥ 450mm

- Thùng rửa

Chiếc

1

- Đường kính ≥ 600mm

- Có lỗ thoát nước đáy thùng

- Thùng bảo quản nguyên liệu

Chiếc

1

- Thùng phải làm cách nhiệt

- Đường kính phù hợp với người học và thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

  1.  

Máy xay đá

Chiếc

1

Công suất động cơ ≥ 1HP

  1.  

Nhiệt kế cầm tay

Chiếc

2

- Loại có đầu cảm biến

- Hiện thị bằng số

- Có đầu khoan sâu vào sản phẩm

  1.  

Cân đồng hồ

Chiếc

2

- Loại ≥ 20 kg

- Phổ biến trên thị trường

 

Bảng 31. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): KHAI THÁC HẢI SẢN BẰNG LƯỚI ĐĂNG

(Kèm theo bảng danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Khai thác, đánh bắt hải sản cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ trung cấp nghề )

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số mô đun: MĐ 33

Trình độ đào tạo: trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh và lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Mô hình vàng lưới đăng kiểu kín

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo của vàng lưới đăng kiểu kín, phương pháp khai thác hải sản bằng lưới đăng.

- Mô hình đồng bộ hoàn chỉnh

- Kích thước lưới: L = 3 ÷ 6m

H = 1 ÷ 2 m

2

Mô hình vàng lưới đăng kiểu hở

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo của vàng lưới đăng kiểu hở, phương pháp khai thác hải sản bằng lưới đăng.

- Mô hình đồng bộ hoàn chỉnh

- Kích thước lưới: L = 3 ÷ 6m

H = 1 ÷ 2 m

3

Mô hình vàng lưới đăng kiểu bán kín

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo của vàng lưới đăng kiểu bán kín, phương pháp khai thác hải sản bằng lưới đăng.

- Mô hình đồng bộ hoàn chỉnh

- Kích thước lưới: L = 3 ÷ 6m

H = 1 ÷ 2 m

 

Bảng 32. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (tự chọn): KHAI THÁC HẢI SẢN BẰNG LƯỚI RÙNG

(Kèm theo bảng danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Khai thác đánh bắt hải sản cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ trung cấp nghề )

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số mô đun: MĐ 34

Trình độ đào tạo: trung cấp nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh và lớp học thực hành tối đa 18 học sinh

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Mô hình vàng lưới rùng có túi

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo của vàng lưới rùng có túi, phương pháp khai thác hải sản bằng lưới rùng.

Mô hình đồng bộ hoàn chỉnh

- Kích thước lưới: L = 3 ÷ 6m

H = 1 ÷ 2 m

2

Mô hình vàng lưới rùng không túi

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo của vàng lưới rùng không túi, phương pháp khai thác hải sản bằng lưới rùng.

Mô hình đồng bộ hoàn chỉnh

- Kích thước lưới: L = 3 ÷ 6m

H = 1 ÷ 2 m

 

 

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH

DANH MỤC THIẾT BỊ DẠY NGHỀ KHAI THÁC, ĐÁNH BẮT HẢI SẢN Trình độ: trung cấp nghề
Theo Quyết định số 1452 /QĐ-BLĐTBXH ngày 09 tháng 11 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội

STT

Họ và tên

Trình độ

Chức vụ trong Hội đồng thẩm định

1

Phạm Xuân Hiền

Kỹ sư

Chủ tịch

2

Phạm Thị Lam Hồng

Thạc sỹ

Phó chủ tịch

3

Nguyễn Tiến Bộ

Kỹ sư

Uỷ viên, thư ký

4

Lê Văn Bôn

Thạc sỹ

Uỷ viên

5

Trịnh Văn Thục

Thạc sỹ

Uỷ viên

6

Nguyễn Quốc Ánh

Thạc sỹ

Uỷ viên

7

Vương Tuấn Tài

Kỹ sư

Uỷ viên

 

DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

DẠY NGHỀ KHAI THÁC, ĐÁNH BẮT HẢI SẢN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 19 /2012/TT-BLĐTBXH ngày 8 tháng 8 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã nghề: 50620303

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

 

MỤC LỤC

TT

Nội dung

  1.  

Phần thuyết minh

  1.  

Phần A: Danh mục thiết bị tối thiểu theo từng môn học, mô đun bắt buộc và theo từng mô đun tự chọn

  1.  

Bảng 1: Danh mục thiết bị tối thiểu

môn học (bắt buộc): Hình hoạ - Vẽ kỹ thuật (MH 07)

  1.  

Bảng 2: Danh mục thiết bị tối thiểu

môn học (bắt buộc): Nguyên lý tàu thuyền (MH 08)

  1.  

Bảng 3: Danh mục thiết bị tối thiểu

môn học (bắt buộc): Cơ sở kỹ thuật điện và vô tuyến điện (MH 09)

  1.  

Bảng 4: Danh mục thiết bị tối thiểu

môn học (bắt buộc): Khí tượng thuỷ văn (MH 10)

  1.  

Bảng 5: Danh mục thiết bị tối thiểu

môn học (bắt buộc): Quy tắc phòng ngừa va chạm tàu thuyền trên biển (MH 11)

  1.  

Bảng 6: Danh mục thiết bị tối thiểu

môn học (bắt buộc): Pháp luật chuyên ngành (MH 12)

  1.  

Bảng 7: Danh mục thiết bị tối thiểu

môn học (bắt buộc): Ngư trường và ngư loại (MH 13)

  1.  

Bảng 8: Danh mục thiết bị tối thiểu

môn học (bắt buộc): Nghiệp vụ thuyền viên (MH 14)

  1.  

Bảng 9: Danh mục thiết bị tối thiểu

môn học (bắt buộc): Vật liệu và chế tạo ngư cụ (MH 15)

  1.  

Bảng 10: Danh mục thiết bị tối thiểu

môn học (bắt buộc): Máy khai thác (MH 16)

  1.  

Bảng 11: Danh mục thiết bị tối thiểu

môn học (bắt buộc): Hàng hải địa văn (MH 17)

  1.  

Bảng 12: Danh mục thiết bị tối thiểu

môn học (bắt buộc): An toàn lao động (MH 18)

  1.  

Bảng 13: Danh mục thiết bị tối thiểu

môn học (bắt buộc): Máy điện và vô tuyến điện hàng hải (MH 19)

  1.  

Bảng 14: Danh mục thiết bị tối thiểu

môn học (bắt buộc): Bảo quản và sơ chế sản phẩm hải sản (MH 20)

  1.  

Bảng 15: Danh mục thiết bị tối thiểu

môn học (bắt buộc): Pháp chế hàng hải (MH 21)

  1.  

Bảng 16: Danh mục thiết bị tối thiểu

môn học (bắt buộc): Kinh tế thuỷ sản (MH 22)

  1.  

Bảng 17: Danh mục thiết bị tối thiểu

mô đun (bắt buộc): Điều động tàu (MĐ 23)

  1.  

Bảng 18: Danh mục thiết bị tối thiểu

mô đun (bắt buộc): Khai thác hải sản bằng lưới rê (MĐ 24)

  1.  

Bảng 19: Danh mục thiết bị tối thiểu

mô đun (bắt buộc): Khai thác hải sản bằng lưới vây (MĐ 25)

  1.  

Bảng 20: Danh mục thiết bị tối thiểu

mô đun (bắt buộc): Khai thác hải sản bằng lưới kéo (MĐ 26)

  1.  

Bảng 21: Danh mục thiết bị tối thiểu

mô đun (bắt buộc): Khai thác mực bằng lưới chụp (MĐ 27)

  1.  

Bảng 22: Danh mục thiết bị tối thiểu

mô đun (bắt buộc): Câu cá Ngừ đại dương (MĐ 28)

  1.  

Bảng 23: Danh mục thiết bị tối thiểu

mô đun (bắt buộc): Sử dụng máy xác định vị trí tàu bằng vệ tinh (MĐ 29)

  1.  

Bảng 24: Danh mục thiết bị tối thiểu

môn học (tự chọn): Xử lý các sự cố hàng hải (MH 31)

  1.  

Bảng 25: Danh mục thiết bị tối thiểu

môn học (tự chọn): Luật giao thông đường thuỷ nội địa (MH 32)

  1.  

Bảng 26: Danh mục thiết bị tối thiểu

môn học (tự chọn): Khai thác tàu (MH 33)

  1.  

Bảng 27: Danh mục thiết bị tối thiểu

môn học (tự chọn): Chức trách thuyền viên (MH 34)

  1.  

Bảng 28: Danh mục thiết bị tối thiểu

mô đun (tự chọn): Khai thác hải sản bằng lưới đáy (MĐ 35)

  1.  

Bảng 29: Danh mục thiết bị tối thiểu

mô đun (tự chọn): Khai thác hải sản bằng lồng, bẫy (MĐ 36)

  1.  

Bảng 30: Danh mục thiết bị tối thiểu

mô đun (tự chọn): Sử dụng máy đo sâu, dò cá (MĐ 37)

  1.  

Bảng 31: Danh mục thiết bị tối thiểu

mô đun (tự chọn): Sử dụng máy lái tự động (MĐ 38)

  1.  

Bảng 32: Danh mục thiết bị tối thiểu

mô đun (tự chọn): Sử dụng máy thông tin liên lạc (MĐ 39)

  1.  

Bảng 33: Danh mục thiết bị tối thiểu

môn học (tự chọn): Môi trường, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản (MĐ 40)

  1.  

Phần B : Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề khai thác, đánh bắt hải sản trình độ cao đẳng nghề

  1.  

Bảng 34: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề khai thác đánh bắt hải sản cho các môn học, mô đun bắt buộc trình độ cao đẳng nghề

  1.  

Danh sách Hội đồng thẩm định danh mục thiết bị dạy nghề, nghề Khai thác đánh bắt hải sản

 

PHẦN THUYẾT MINH

Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Khai thác, đánh bắt hải sản trình độ cao đẳng nghề là danh mục các loại thiết bị dạy nghề (dụng cụ, mô hình, bộ phận của thiết bị, thiết bị hoàn chỉnh…) và số lượng tối thiểu của từng loại thiết bị dạy nghề mà cơ sở dạy nghề phải có để tổ chức dạy và học cho 01 lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên và lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, theo chương trình khung trình độ cao đẳng nghề Khai thác, đánh bắt hải sản đã được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành kèm theo Thông tư số 10/2010/TT-BLĐTBXH ngày 12 tháng 04 năm 2010.

I. Nội dung danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Khai thác, đánh bắt hải sản trình độ cao đẳng nghề

1. Phần A: Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Khai thác, đánh bắt hải sản theo từng môn học, mô đun bắt buộc và theo từng môn học, mô đun tự chọn, trình độ cao đẳng nghề.

Chi tiết từ bảng 01 đến bảng 33, danh mục thiết bị tối thiểu cho từng môn học, mô đun bao gồm:

- Chủng loại và số lượng thiết bị tối thiểu, cần thiết để thực hiện môn học, mô đun đáp ứng yêu cầu của chương trình khung đào tạo nghề.

- Yêu cầu sư phạm của thiết bị.

- Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị bao gồm các thông số kỹ thuật chính, cần thiết của thiết bị, đáp ứng yêu cầu của chương trình khung đào tạo nghề.

2. Phần B: Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Khai thác, đánh bắt hải sản trình độ cao đẳng nghề.

Bảng danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Khai thác đánh bắt hải sản cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ cao đẳng nghề (bảng 34).

Bảng danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Khai thác, đánh bắt hải sản cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ cao đẳng nghề được tổng hợp từ các bảng danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô đun bắt buộc. Trong bảng danh mục này:

- Chủng loại thiết bị là tất cả các thiết bị có trong các danh mục thiết bị tối thiểu cho các môn học, mô đun bắt buộc;

- Số lượng thiết bị là số lượng tối thiểu đáp ứng được yêu cầu của các môn học, mô đun bắt buộc;

- Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị đáp ứng được cho tất cả các môn học, mô đun bắt buộc.

II. Áp dụng danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Khai thác, đánh bắt hải sản trình độ cao đẳng nghề

Các cơ sở dạy nghề Khai thác, đánh bắt hải sản trình độ cao đẳng nghề đầu tư thiết bị dạy nghề theo:

1. Danh mục tổng hợp các thiết bị tối thiểu dạy nghề Khai thác, đánh bắt hải sản cho các môn học, mô đun bắt buộc, trình độ cao đẳng nghề (bảng 34);

2. Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Khai thác, đánh bắt hải sản cho các môn học, mô đun tự chọn trình độ cao đẳng nghề, từ bảng 24 đến bảng 33 thiết bị đã có đủ trong bảng tổng hợp (bảng 34), nên không liệt kê danh mục thiết bị tối thiểu bổ sung cho các môn học, mô đun này.

Các trường căn cứ vào quy mô đào tạo nghề Khai thác, đánh bắt hải sản; danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Khai thác, đánh bắt hải sản; kế hoạch đào tạo cụ thể của trường, có tính đến thiết bị sử dụng chung cho một số nghề khác mà trường đào tạo để xác định số lượng thiết bị cần thiết, đảm bảo chất lượng dạy nghề và hiệu quả vốn đầu tư.

Phần A

DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU THEO TỪNG MÔN HỌC, MÔ ĐUN BẮT BUỘC VÀ THEO TỪNG MÔ ĐUN TỰ CHỌN

Bảng 1. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): HÌNH HỌA - VẼ KỸ THUẬT

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số môn học: MH 07

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Bộ bàn ghế vẽ kỹ thuật

Bộ

35

Thực hành các bài tập vẽ kỹ thuật – Hình họa

- Bàn vẽ kỹ thuật khổ A0 kèm theo ghế.

- Mặt bàn có thể điều chỉnh được độ nghiêng từ 0 ÷ 45 độ.

2

Bộ dụng cụ vẽ kỹ thuật

Bộ

35

Sử dụng dụng cụ để vẽ trong môn học hình họa -vẽ kỹ thuật

Theo tiêu chuẩn Việt Nam về dụng cụ vẽ kỹ thuật

Mỗi bộ bao gồm

- Com pa

Chiếc

1

- Thước kẻ

Chiếc

1

- Thước cong

Chiếc

1

3

 Chi tiết cơ khí

Bộ

4

Hình dáng các chi tiết rõ ràng để vẽ 3 hình chiếu và phân tích bản vẽ cơ khí

Kích thước phù hợp cho quá trình giảng dạy

Mỗi bộ bao gồm

 

 

 

- Dạng bạc

Chiếc

1

 

- Dạng trục trơn

Chiếc

1

- Bánh răng

Chiếc

1

- Trục ren

Chiếc

1

4

Mối ghép cơ khí

Bộ

4

Thể hiện rõ đặc tính của các mối ghép cơ bản

Kích thước phù hợp cho quá trình giảng dạy

Mỗi bộ bao gồm

 

 

- Mô hình mối ghép ren.

Chiếc

1

 

- Mô hình mối ghép then

Chiếc

1

- Mô hình mối ghép then hoa

Chiếc

1

- Chốt

Chiếc

1

- Mô hình mối ghép đinh tán

Chiếc

1

- Mô hình mối ghép hàn

Chiếc

1

5

Mô hình cắt bổ chi tiết

Bộ

4

Thể hiện rõ bên trong của các chi tiết

Mặt cắt có sơn màu, thể hiện rõ bên trong vật thể, dễ quan sát

Mỗi bộ bao gồm

- Dạng bạc

Chiếc

1

- Dạng trục trơn

Chiếc

1

- Bánh răng

Chiếc

1

- Trục ren

Chiếc

1

6

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

7

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trong quá trình giảng dạy.

 - Cường độ sáng: ≥ 2500 Ansilumnent.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

               

 

Bảng 2: DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): NGUYÊN LÝ TÀU THUYỀN

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số môn học: MH 08

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên và lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Mô hình khung xương tàu thủy

Chiếc

01

Giúp cho người học hiểu được kết cấu khung xương tàu thủy

Chiều dài thiết kế 2 ÷ 3m. Các thông số khác tỷ lệ với chiều dài thiết kế theo Sổ tay kỹ thuật đóng tàu

2

Mô hình tàu cá

Chiếc

01

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo của tàu cá

Chiều dài thiết kế 2 ÷ 3m. Các thông số khác tỷ lệ với chiều dài thiết kế theo Sổ tay kỹ thuật đóng tàu

3

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

4

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

 - Cường độ sáng: ≥ 2500 Ansilumnent.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 3. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN VÀ VÔ TUYẾN ĐIỆN

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số môn học: MH 09

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên và lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Bộ thí nghiệm mạch điện xoay chiều

 Mỗi bộ bao gồm:

Bộ

01

Thực hiện kiểm nghiệm các biểu thức, định luật mạch điện xoay chiều 1 pha

Thông số kỹ thuật cơ bản của từng loại thiết bị được mô tả cụ thể như sau:

- Bộ nguồn cung cấp

Bộ

02

Uv = 220VAC,

Iđm = 5÷10A,

Ura= 90 ÷ 220VAC;

- Đồng hồ cosf

Chiếc

02

Uđm ≥ 220V

- Ampemet AC

Chiếc

02

I ≥ 5A

- Vonmet AC

Chiếc

02

U ≤ 380 V

- Bộ tải thuần trở, thuần cảm, thuần dung, mạch xoay chiều R-L-C nối tiếp, mạch R//L, R//C, L//C 

Bộ

02

Uđm = 90 ÷ 220VAC

Pđm ≤ 1000W

2

Bộ thí nghiệm mạch điện một chiều.

 Mỗi bộ bao gồm:

Bộ

01

Thực hiện kiểm nghiệm các biểu thức, định luật mạch điện 1 chiều

Thông số kỹ thuật cơ bản của từng loại thiết bị được mô tả cụ thể như sau:

- Bộ nguồn cung cấp

Bộ

2

Uv = 220VAC,

Iđm = 5A,

Ura = 6 ÷ 24VDC

- Thiết bị đo điện trở

Bộ

2

Khoảng đo ≤ 50MΩ; Độ phân giải ≤ 100µΩ

- Ampemet DC

Chiếc

2

I ≤ 1A

- Vonmet DC

Chiếc

2

U ≥ 5V

- Vonmet AC

Chiếc

2

U ≤ 380 V

- Bộ tải thuần trở, thuần cảm, thuần dung.

Bộ

2

Uđm = 6 ÷ 24VDC

Pđm ≤ 100W

3

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

4

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy

 - Cường độ sáng: ≥ 2500 Ansilumnent.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 4. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (BẮT BUỘC): KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số môn học: MH 10

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên và lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Ống nhòm hàng hải

Chiếc

3

Sử dụng đúng chức năng các loại dụng cụ dùng trong môn học khí tượng thủy văn

Theo tiêu chuẩn của đăng kiểm Việt Nam về thiết bị hàng hải

2

Máy đo gió

Chiếc

3

3

Khí áp kế

Chiếc

3

4

Đồng hồ bấm giây

Chiếc

3

5

Máy đo độ mặn

Chiếc

3

6

Máy đo tốc độ dòng chảy

Chiếc

1

Giúp cjp người học sử dụng được máy đo tốc độ dòng chảy

Có thể đo tối thiểu tốc độ của 3 dòng chảy cùng thời điểm

7

Máy thu thông tin thời tiết

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng Máy thu thông tin thời tiết

 - Máy thu các bản tin thời tiết, bản đồ mây từ các trạm trên thế giới.

Tần số: 80÷160 kHz và 2÷24MHz.

8

Máy vi tính.

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

9

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

 - Cường độ sáng: ≥ 2500 Ansilumnent.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 5. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): QUY TẮC PHÒNG NGỪA VA CHẠM TÀU THUYỀN TRÊN BIỂN

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số môn học: MH 11

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên và lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Ra đa hàng hải

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cách sử dụng Ra đa hàng hải

Công suất phát ≥ 4 KW, thang đo tối đa 72 hải lý

2

Ống nhòm hàng hải

Chiếc

3

Giúp cho người học sử dụng được ống nhòm trong quá trình tàu hành hải, neo đậu hoặc gặp sự cố

Theo quy định của đăng kiểm về Thiết bị hàng hải

3

Bộ cờ hàng hải

Bộ

3

Giúp cho người học, nhận biết được cờ hàng hải của các loại cờ hàng hải – nguyên tắc sử dụng cờ trong quá trình tàu hành hải

Cỡ tiểu – Theo tiêu chuẩn của đăng kiểm

4

Bộ đèn hàng hải; mỗi bộ bao gồm:

Bộ

1

Giúp cho người học nhận biết được tín hiệu của đèn – nguyên tắc sử dụng đèn báo trong quá trình tàu hành hải, neo đậu

Theo tiêu chuẩn của đăng kiểm Việt nam

Đèn cột

Chiếc

1

Màu trắng 24V - 25W

Hoặc 220V - 60 W

Đèn lái

Chiếc

1

Màu trắng 24V - 25W

Hoặc 220V - 60 W

Đèn mất chủ động

Chiếc

1

Màu đỏ 24V - 25W

Hoặc 220V - 60 W

 

Đèn mạn phải

Chiếc

1

Màu xanh 24V - 25W

Hoặc 220V - 60 W

Đèn mạn trái

Chiếc

1

Màu đỏ 24V - 25W

Hoặc 220V - 60 W

Đèn neo

Chiếc

1

Màu trắng 24V - 25W

Hoặc 220V - 60 W

Đèn khai thác

Bộ

1

Màu trắng – 3600

5

Chuông điện

Chiếc

1

Giúp cho người học nhận biết được sự khác nhau của các tín hiệu chuông – nguyên tắc sử dụng chuông báo trong quá trình tàu hành hải, neo đậu hoặc gặp sự cố

24V - 16W

6

Chuông điện kèm đèn

Chiếc

1

Giúp cho người học nhận biết được sự khác nhau của các tín hiệu chuông, đèn – nguyên tắc sử dụng chuông, đèn báo trong quá trình tàu hành hải, neo đậu hoặc gặp sự cố

24V - 30W

7

Còi điện

Chiếc

1

Giúp cho người học nhận biết được sự khác nhau của các tín hiệu còi– nguyên tắc sử dụng còi trong quá trình tàu hành hải, neo đậu hoặc gặp sự cố

24V - 40W

8

Thiết bị báo hiệu

Bộ

1

Giúp cho người học phân biệt được các loại pháo hiệu, sử dụng đúng loại pháo hiệu trong quá trình tàu hành hải, neo đậu

Theo tiêu chuẩn của Đăng kiểm Việt Nam về trang thiết bị cứu sinh trên tàu thủy

- Súng bắn pháo hiệu

Khẩu

1

- Pháo hiệu

Quả

1

- Pháo khói

Quả

1

- Pháo dù

Quả

1

-Quả cầu múi khế

Quả

1

9

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

10

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

 - Cường độ sáng: ≥ 2500 Ansilumnent.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 6. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): PHÁP LUẬT CHUYÊN NGÀNH

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số môn học: MH 12

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên và lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu, lưu trữ dữ liệu

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

2

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

 - Cường độ sáng: ≥ 2500 Ansilumnent.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 7. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): NGƯ TRƯỜNG VÀ NGƯ LOẠI

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số môn học: MH 13

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên và lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu, lưu trữ dữ liệu

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

2

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

 - Cường độ sáng: ≥ 2500 Ansilumnent.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 8. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): NGHIỆP VỤ THUYỀN VIÊN

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số môn học: MH 14

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên và lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Thiết bị cứu sinh

Bộ

1

 Giúp cho người học hiểu cấu tạo của các thiết bị cứu sinh trên tàu thủy

Sử dụng được các thiết bị cứu sinh phù hợp trong từng tình huống cụ thể

Theo tiêu chuẩn của đăng kiểm Việt Nam

Mỗi bộ bao gồm

- Phao áo

Chiếc

5

- Phao tròn

Chiếc

1

- Phao tròn có đèn tự phát sáng

Chiếc

1

- Phao có dây ném

Chiếc

1

- Phao tín hiệu khói

Chiếc

1

- Phao bè tự thổi

Chiếc

1

 Loại có sức chứa tối đa 15 người. Có giá phao đầy đủ.

- Xuồng cứu sinh

Chiếc

1

- Công suất 30 ÷ 40 HP, sức chở ≥ 6 người

- Trang bị đầy đủ theo quy định của Đăng kiểm Việt Nam về thiết bị cứu sinh.

- Phao tự động xác định vị trí tàu

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cách sử dụng của Phao tự động xác định vị trí tàu

Đáp ứng tiêu chuẩn của Đăng kiểm Việt Nam về thiết bị cứu sinh

2

Thiết bị phòng cháy, chữa cháy; mỗi bộ bao gồm:

Bộ

1

Giúp cho người học sử dụng được các thiết bị chữa cháy phù hợp trong từng tình huống cụ thể

Thông số kỹ thuật cơ bản từng thiết bị đảm bảo theo tiêu chuẩn Việt Nam về thiết bị phòng cháy chữa cháy.

- Bảng tiêu lệnh chữa cháy.

Bộ

1

- Bình chữa cháy

Chiếc

1

3

Thiết bị báo hiệu

Bộ

1

Giúp cho người học phân biệt được các loại pháo hiệu, sử dụng đúng loại pháo hiệu trong từng trường hợp cụ thể

Theo tiêu chuẩn của Đăng kiểm Việt Nam về trang thiết bị cứu sinh trên tàu thủy

- Súng bắn pháo hiệu

Khẩu

1

- Pháo hiệu

Quả

1

- Pháo khói

Quả

1

- Pháo dù

Quả

1

- Quả cầu múi khế

Quả

1

4

Thiết bị cứu thủng

Bộ

1

Giúp cho người học biết cách sử dụng các loại dụng cụ trong từng trường hợp cứu thủng cụ thể

Loại có thông số kỹ thuật cơ bản như sau

- Rìu

Chiếc

1

Vật liệu: thép

- Búa

Chiếc

1

Búa thép: Trọng lượng 3 – 5 Kg

- Thảm bịt thủng

Chiếc

1

Kích thước 1 – 2 m2

- Tấm đệm xơ

Chiếc

1

Kích thước 0.5 – 1 m2

- Tấm cao su

Chiếc

1

Dầy = 3 - 5 mm

Kích thước 1 – 2 m2

- Tấm vải sơn

Chiếc

1

Kích thước 2 – 4 m2

- Xô

Chiếc

1

Dung tích ≥ 5 lít

- Xẻng

Chiếc

1

Lưỡi thép

5

Bộ dụng cụ chầu dây, cáp

Bộ

2

Giúp cho người học biết cách đấu dây, đấu cáp

Thông số phù hợp trên thị trường

6

Mô hình hệ thống thiết bị lái

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các thiết bị thuộc hệ thống

- Thiết bị đồng bộ với Máy lái thủy lực điều khiển bằng van điện từ.

- Mô men xoắn ≥ 16 KN.

7

Mô hình hệ thống thiết bị neo

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các thiết bị thuộc hệ thống

Thiết bị đồng bộ với máy kéo neo có công suất ≥ 4 KW

8

Mô hình hệ thống thiết bị chằng buộc tàu

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các thiết bị thuộc hệ thống

Thiết bị đồng bộ với tời thu dây có - Tốc độ thu: V = 0.1 ÷ 0,5m/giây

- Công suất động cơ: ≥ 4 KW

9

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

10

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

 - Cường độ sáng: ≥ 2500 Ansilumnent.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 9. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): VẬT LIỆU VÀ CHẾ TẠO NGƯ CỤ

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số môn học: MH 15

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên và lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Mô hình vàng lưới kéo

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng và chế tạo, sửa chữa được lưới kéo trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

- Mô hình đồng bộ hoàn chỉnh

- Tổng chiều dài vàng lưới: 3 ÷ 5m.

2

Mô hình vàng lưới rê

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng và chế tạo, sửa chữa được lưới rê trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

- Mô hình đồng bộ hoàn chỉnh

- Kích thước lưới: L = 3 ÷ 6m; H = 1 ÷ 2 m

3

Mô hình vàng lưới vây

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng và chế tạo, sửa chữa được lưới vây trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

- Mô hình đồng bộ hoàn chỉnh

- Kích thước lưới: L = 5 ÷ 10m, H = 0,5 ÷ 1m

4

Mô hình vàng lưới đáy

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng và chế tạo, sửa chữa được lưới đáy trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

- Mô hình đồng bộ hoàn chỉnh

- Tổng chiều dài vàng lưới: 3 ÷ 5m.

5

Mô hình vàng câu

Vàng

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng và chế tạo, sửa chữa được vàng câu trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

 Mô hình đồng bộ hoàn chỉnh dài: 10 ÷ 20m.

6

Mô hình lồng bẫy cá

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng và chế tạo, sửa chữa được lồng bẫy trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

Hình hộp chữ nhật,

kích thước mỗi cạnh 400 ÷ 600mm,

khung bằng thép ф4 ÷ ф10.

7

Mô hình lồng bẫy bạch tuộc

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng và chế tạo, sửa chữa được lồng bẫy trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

Hình hộp chữ nhật,

kích thước mỗi cạnh 400 ÷ 600mm,

khung bằng thép ф4 ÷ ф10.

8

Mô hình lồng bẫy tôm hùm

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng và chế tạo, sửa chữa được lồng bẫy trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

- Hình vuông

- Kích thước mỗi cạnh 400 ÷ 600mm

- Khung bằng thép ф4 ÷ ф10.

9

Mô hình lồng bẫy cua – ghẹ

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng và chế tạo, sửa chữa được lồng bẫy trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

- Hình hộp chữ nhật

- Kích thước mỗi cạnh 400 ÷ 600mm

- Khung bằng thép ф4 ÷ ф10.

10

Mô hình lồng bẫy ốc hương

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng và chế tạo, sửa chữa được lồng bẫy trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

- Hình nón cụt

- Khung bằng thép ф4 ÷ ф6.

- Đường kính lồng bẫy 400 ÷ 600mm

11

Dụng cụ sửa chữa ngư cụ

Bộ

4

Giúp cho người học biết cách sử dụng dụng cụ, sửa chữa được ngư cụ trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

Thông số phù hợp với việc sửa chữa ngư cụ trong thực tế

Mỗi bộ bao gồm

- Dao

Chiếc

1

- Kéo

Chiếc

1

- Ghim đan lưới

Chiếc

1

- Búa

Chiếc

1

- Đục

Chiếc

1

- Dùi

Chiếc

1

12

Bảo hộ lao động

Bộ

36

- Đảm bảo an toàn cho người học trong quá trình thực hành, thực tập.

- Nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong quá trình lao động sản xuất

Theo TCVN về thiết bị bảo hộ lao động..

- Quần áo

Bộ

1

- Mũ

Chiếc

1

- Giầy

Đôi

1

- Găng tay sợi

Đôi

1

13

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

14

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

 - Cường độ sáng: ≥ 2500 Ansilumnent.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 10. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): MÁY KHAI THÁC

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số môn học: MH 16

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên và lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy thu thả dây câu

Chiếc

1

Giới thiệu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng từng loại thiết bị

Tốc độ thu, thả tối đa 360m/phút

2

Máy thu lưới kéo

Chiếc

1

 Tốc độ thu:

V = 0 ÷ 60m/phút

3

Máy thu lưới vây

Chiếc

1

Tốc độ thu V = 0 ÷ 400m/phút

4

Máy thu lưới rê

Chiếc

1

Tốc độ thu V = 0 ÷ 60m/phút

5

Cần cẩu

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng cần cẩu

- Chiều dài cần ≥ 4m;

- Sức nâng tối đa: 0,35 tấn.

6

Pa lăng

Chiếc

2

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng pa lăng

 Lực kéo tối đa 500kg

7

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

8

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

 - Cường độ sáng: ≥ 2500 Ansilumnent.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 11. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): HÀNG HẢI ĐỊA VĂN

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số môn học: MH 17

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên và lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Ống nhòm hàng hải

Chiếc

3

Sử dụng được đúng chức năng các loại dụng cụ trong môn học hàng hải địa văn

Theo tiêu chuẩn của Đăng kiểm Việt Nam về thiết bị Hàng hải

2

Máy đo gió

Chiếc

1

3

Đồng hồ

Chiếc

1

4

Hải đồ đi biển

Bộ

3

5

Bộ dụng cụ tác nghiệp hải đồ

Bộ

3

6

La bàn từ

Bộ

1

7

La bàn chuẩn

Bộ

1

8

La bàn lái

Bộ

1

9

Máy phần sáu

Chiếc

1

 

 

10

Máy đo tốc độ dòng chảy

Chiếc

1

Giúp cjp người học sử dụng được máy đo tốc độ dòng chảy

Có thể đo tối thiểu tốc độ của 3 dòng chảy cùng thời điểm

12

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

13

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

 - Cường độ sáng: ≥ 2500 Ansilumnent.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 12. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): AN TOÀN LAO ĐỘNG

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số môn học: MH 18

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên và lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Bộ trang bị cứu thương.

Mỗi bộ bao gồm:

Bộ

4

Sử dụng bộ trang bị sơ cấp cứu nạn nhân tai nạn lao động.

Thông số kỹ thuật cơ bản của bộ trang bị được mô tả cụ thể như sau:

- Tủ thuốc cứu thương

Chiếc

1

Có biểu tượng chữ thập đỏ và kích thước phù hợp với vị trí lắp đặt.

- Dụng cụ sơ cứu:

Bộ

1

 Theo TCVN về thiết bị y tế.

- Cáng cứu thương

Chiếc

1

2

Thiết bị bảo hộ lao động.

 Mỗi bộ bao gồm:

Bộ

4

Thực hiện các biện pháp bảo vệ an toàn cho người và thiết bị khi sử dụng.

Theo TCVN về thiết bị an toàn lao động.

- Ủng cao su

Đôi

1

- Găng tay cao su

Đôi

1

- Dây an toàn

Chiếc

1

- Mũ bảo hộ

Chiếc

1

- Kính bảo hộ, khẩu trang, găng tay bảo hộ.

Bộ

1

3

Thiết bị phòng cháy, chữa cháy; mỗi bộ bao gồm:

Bộ

1

 Giúp cho người học sử dụng được các thiết bị chữa cháy phù hợp trong từng tình huống cụ thể

Theo tiêu chuẩn Việt Nam về thiết bị phòng cháy chữa cháy.

- Các bảng tiêu lệnh chữa cháy.

Bộ

1

- Bình chữa cháy

Bộ

1

- Rìu

Chiếc

1

4

Thiết bị cứu thủng

Bộ

1

Giúp cho người học biết cách sử dụng các loại dụng cụ trong từng trường hợp cứu thủng cụ thể

Loại có thông số kỹ thuật cơ bản như sau

- Rìu

Chiếc

1

Vật liệu: thép

- Búa

Chiếc

1

Búa thép: Trọng lượng 3 – 5 Kg

- Thảm bịt thủng

Chiếc

1

Kích thước 1 – 2 m2

- Tấm đệm xơ

Chiếc

1

Kích thước 0.5 – 1 m2

- Tấm cao su

Chiếc

1

D = 3 - 5 mm

Kích thước 1 – 2 m2

- Tấm vải sơn

Chiếc

1

Kích thước 2 – 4 m2

- Xô

Chiếc

1

Dung tích ≥ 5 lít

- Xẻng

Chiếc

1

Lưỡi thép

- Bơm nước

Chiếc

1

V = 10 – 20m3/h

5

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu, lưu trữ dữ liệu

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

6

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

 - Cường độ sáng: ≥ 2500 Ansilumnent.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 13. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): MÁY ĐIỆN VÀ VÔ TUYẾN ĐIỆN HÀNG HẢI

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số môn học: MH 19

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên và lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Ra đa hàng hải

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng Ra đa hàng hải

- Công suất phát ≥ 4 KW,

- Thang đo tối đa 72NM,

2

Máy định vị - dò cá

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng máy định vị - dò cá

 - Màn hình ≥ 6inch

- Tần số hoạt động: 50 hoặc 200kHz

 - Công suất phát tối đa 600W

3

Máy thu thông tin hàng hải

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng máy thu thông tin hàng hải

 - Tần số thu: 518 kHz
 - Đáp ứng các tiêu chuẩn GMDSS

4

Máy liên lạc tầm xa MF/HF

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng máy liên lạc tầm xa

 - Tầm phát ≥ 60 Hải lý

- Theo tiêu chuẩn của Đăng kiểm Việt Nam về thiết bị Hàng hải

5

Máy liên lạc tầm trung

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng máy liên lạc tầm trung

- Tầm phát ≤ 60 Hải lý

- Theo tiêu chuẩn của Đăng kiểm Việt Nam về thiết bị Hàng hải

6

Máy cầm tay VHF Hàng hải

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng máy cầm tay VHF hàng hải

- Công suất phát: 1-5W

- Có chức năng báo cấp cứu.

8

Máy thu thông tin thời tiết

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng máy thu thông tin thời tiết

Máy thu các bảng tin thời tiết, bản đồ mây từ các trạm trên thế giới.

Có ít nhất 2 dải tần số

9

Máy dò cá ngang

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng máy dò cá ngang

- Công suất phát ≥ 1.5kW

 - Thang đo xa tối đa 2000mét

- Tối thiểu 2 tần số

10

 Máy vô tuyến tầm phương

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy dò tìm phao Radio

- Dải tần số hoạt động: 118 ÷ 174 MHz AM/FM.

11

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

12

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

 - Cường độ sáng: ≥ 2500 Ansilumnent.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 14. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): BẢO QUẢN VÀ SƠ CHẾ SẢN PHẨM HẢI SẢN

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số môn học, mô đun: MH 20

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên và lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Bộ bảo hộ lao động Mỗi bộ bao gồm:

Bộ

19

- Đảm bảo an toàn cho người học trong quá trình thực hành, thực tập

Thông số kỹ thuật cơ bản của từng loại thiết bị đảm bảo theo TCVN

- Ủng cao su

Đôi

1

- Mũ trùm tóc

Chiếc

1

- Khẩu trang

Chiếc

1

- Găng tay

Đôi

1

- Quần áo bảo hộ

Bộ

1

2

Cân đồng hồ

Chiếc

1

Sử dụng kiểm tra khối lượng sản phẩm

- Loại ≥ 20 kg

- Phổ biến trên thị trường

3

Thùng bảo quản nguyên liệu

Chiếc

4

Giữ được chất lượng nguyên liệu để đưa vào sản xuất

Thể tích khoảng 150 ÷ 250 lít

4

Bộ dụng cụ chứa đựng

 Mỗi bộ bao gồm:

Bộ

1

Chứa được nguyên liệu, bán thành phẩm, chứa nước rửa

Thông số kỹ thuật cơ bản của từng loại thiết bị được mô tả cụ thể như sau.

- Rổ

Chiếc

19

Đường kính ≥ 450mm

- Chậu

Chiếc

19

Đường kính ≥ 450mm

- Thùng rửa

Chiếc

19

- Đường kính ≥ 600mm

- Có lỗ thoát nước đáy thùng

5

Máy xay đá

Chiếc

1

Làm nhỏ đá cây thành viên đá có kích thước nhỏ

Công suất động cơ ≥ 1HP

6

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

7

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

 - Cường độ sáng: ≥ 2500 Ansilumnent.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 15. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): PHÁP CHẾ HÀNG HẢI

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số môn học: MH 21

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên và lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

2

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

- Cường độ sáng: ≥ 2500 Ansilumnent.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 16. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Bắt buộc): KINH TẾ THỦY SẢN

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số môn học: MH 22

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên và lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

2

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

 - Cường độ sáng: ≥ 2500 Ansilumnent.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 17. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): ĐIỀU ĐỘNG TÀU

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số mô đun: MĐ 23

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên và lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu càu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Bánh lái cân bằng

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của bánh lái

- Chiều cao: l = 1 - 2,0m

- Chiều rộng: b = 0,5 – 1,5m

2

Bánh lái bù trừ

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của bánh lái

- Chiều cao: l = 1 – 2,0m

- Chiều rộng: b = 0,5 – 1,5m

3

Máy lái điện

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy lái

- Mômen xoắn: M ≥ 5 KN

4

Máy lái điện – thủy lực

Bộ

1

- Mômen xoắn: M ≥ 16 KN, với áp lực làm việc: p≥ 9,81 Mpa

- Mô tơ lai bơm dầu, công suất N ≥ 1,1kw, n = 1000 -1500v/p

5

Máy lái cơ khí

Bộ

1

Truyền động bằng xích, cáp, trục các đăng

6

Chân vịt

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của chân vịt

Số cánh chân vịt: Z = 2 ÷ 4

 

7

Máy kéo neo

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của loại máy kéo neo thường sử dụng trên tàu.

                                                                                             - Công suất ≥ 4 KW

                                                                                             - Tốc độ thu neo ≥ 2m/ph

8

Neo có thanh ngang

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của mỏ neo.

Trọng lượng neo G ≥ 50 Kg

 

9

Neo không có thanh ngang

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của mỏ neo.

Trọng lượng neo G ≥ 50 Kg

 

10

Lỉn neo

Sợi

3

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của xích neo.

- Xích có ngáng, đường kính d = 12 ÷ 24mm

- Độ dài 10 ÷ 20m

11

Bảo hộ lao động

Bộ

19

Đảm bảo an toàn cho người học trong quá trình thực hành, thực tập.

Theo TCVN về thiết bị bảo hộ lao động.

- Quần áo

Bộ

1

- Mũ

Chiếc

1

- Giầy

Đôi

1

- Găng tay sợi

Đôi

1

12

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

13

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

 - Cường độ sáng: ≥ 2500 Ansilumnent.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 18. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): KHAI THÁC HẢI SẢN BẰNG LƯỚI RÊ

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số mô đun: MĐ 24

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên và lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy thu lưới rê

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của tời thu lưới rê

Tốc độ thu V = 0 ÷ 60m/phút

 

2

Mô hình vàng lưới rê trôi tầng mặt

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của vàng lưới rê

- Kích thước lưới:

 L = 3 ÷ 6m;

 H = 1 ÷ 2 m

3

Mô hình vàng lưới rê trôi tầng đáy

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của vàng lưới rê

 Kích thước lưới:

 L x H = 10m x 1m

 

4

Mô hình vàng lưới rê cố định

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của vàng lưới rê cố định

Kích thước lưới:

L x H = 10m x 1m

 

5

Mô hình vàng lưới rê 3 lớp

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của vàng lưới rê 3 lớp

Kích thước lưới:

 L x H = 10m x 1m

 

6

Cần cẩu

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng cần cẩu

- Chiều dài cần ≥ 4m

- Sức nâng tối đa: 0,35 tấn.

7

Bảo hộ lao động

Bộ

19

- Đảm bảo an toàn cho người học trong quá trình thực hành, thực tập.

- Nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong quá trình lao động sản xuất

Theo TCVN về thiết bị bảo hộ lao động.

 

- Quần áo

Bộ

1

- Mũ

Chiếc

1

- Giầy

Đôi

1

- Găng tay sợi

Đôi

1

8

Dụng cụ sửa chữa ngư cụ

Bộ

19

Giúp cho người học sửa chữa được ngư cụ trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

 

Thông số phù hợp với việc sửa chữa ngư cụ trong thực tế

 

 

 

- Dao

Chiếc

1

- Kéo

Chiếc

1

- Ghim đan lưới

Chiếc

1

- Búa

Chiếc

1

- Đục

Chiếc

1

- Dùi

Chiếc

1

9

Pa lăng

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của pa lăng cũng như công dụng của Pa lăng trong quả trình hiện đại hóa nghề lưới vây

Sức kéo tối đa 500 KG

10

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

11

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

 - Cường độ sáng: ≥ 2500 Ansilumnent.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 19. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): KHAI THÁC HẢI SẢN BẰNG LƯỚI VÂY

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số mô đun: MĐ 25

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên và lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu càu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy thu lưới vây

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của tời thu lưới vây

Tốc độ thu V = 0 ÷ 400m/phút

 

2

Pa lăng

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của pa lăng cũng như công dụng của Pa lăng trong quả trình hiện đại hóa nghề lưới vây

Sức kéo tối đa 500 kg

3

Cần cẩu

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng cần cẩu

- Chiều dài cần ≥ 4m

- Sức nâng tối đa: 0,35 tấn.

4

Mô hình vàng lưới vây 1 tàu

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của vàng lưới vây 1 tàu

- Mô hình đồng bộ hoàn chỉnh 1 tàu

- Kích thước lưới: L = 5 – 10m,

H = 1 – 2m

5

Mô hình vàng lưới vây 2 tàu

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của vàng lưới vây 2 tàu

- Mô hình đồng bộ hoàn chỉnh 2 tàu

- Kích thước lưới: L = 5 – 10m,

H = 1 – 2m

6

Bảo hộ lao động.

mỗi bộ bao gồm:

Bộ

19

- Đảm bảo an toàn cho người học trong quá trình thực hành, thực tập.

- Nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong quá trình lao động sản xuất

- Theo TCVN về thiết bị bảo hộ lao động.

 

- Quần áo

Bộ

1

- Mũ

Chiếc

1

- Giầy

Đôi

1

- Găng tay sợi

Đôi

1

7

Dụng cụ sửa chữa ngư cụ

Bộ

19

Giúp cho người học có khả năng sửa chữa được ngư cụ trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

Phù hợp với việc sửa chữa ngư cụ trong thực tế

Mỗi bộ bao gồm

- Dao

Chiếc

1

- Kéo

Chiếc

1

- Ghim đan lưới

Chiếc

1

- Búa

Chiếc

1

- Đục

Chiếc

1

- Dùi

Chiếc

1

8

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

9

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

 - Cường độ sáng: ≥ 2500 Ansilumnent.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 20. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): KHAI THÁC HẢI SẢN BẰNG LƯỚI KÉO

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số mô đun: MĐ 26

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên và lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy thu lưới kéo

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy thu lưới kéo

 Tốc độ thu:

V = 0 ÷ 60m/phút

 

2

Mô hình vàng lưới kéo đơn

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của vàng lưới kéo 1 tàu

- Mô hình đồng bộ hoàn chỉnh

- Tổng chiều dài vàng lưới: 3 – 5m.

3

Mô hình vàng lưới kéo đôi

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của vàng lưới kéo 2 tàu

- Mô hình đồng bộ hoàn chỉnh

- Tổng chiều dài vàng lưới: 5 – 10m.

4

Cần cẩu

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng cần cẩu

- Chiều dài cần ≥ 4m

- Sức nâng tối đa: 0,35 tấn.

 5

 Bảo hộ lao động.

Mỗi bộ bao gồm:

Bộ

19

- Đảm bảo an toàn cho người học trong quá trình thực hành, thực tập.

- Nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong quá trình lao động sản xuất

- Theo TCVN về thiết bị bảo hộ lao động.

 

- Quần áo

Bộ

1

- Mũ

Chiếc

1

- Giầy

Đôi

1

- Găng tay sợi

Đôi

1

6

Dụng cụ sửa chữa ngư cụ

Bộ

19

Giúp cho người học sửa chữa được ngư cụ trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

Phù hợp với việc sửa chữa ngư cụ trong thực tế

Mỗi bộ bao gồm

- Dao

Chiếc

1

- Kéo

Chiếc

1

- Ghim đan lưới

Chiếc

1

- Búa

Chiếc

1

- Đục

Chiếc

1

- Dùi

Chiếc

1

7

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

8

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

 - Cường độ sáng: ≥ 2500 Ansilumnent.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 21. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): KHAI THÁC MỰC BẰNG LƯỚI CHỤP

Tên nghề: Khai thác đánh bắt hải sản

Mã số mô đun: MĐ 27

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên và lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Mô hình lưới chụp mực

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của lưới chụp mực

Chu vi miệng lưới 4 – 6 m

2

 Cần cẩu

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng cần cẩu

- Chiều dài cần ≥ 4m

- Sức nâng tối đa: 0,35 tấn.

 

3

Dụng cụ sửa chữa ngư cụ

Bộ

19

Giúp cho người học sửa chữa được ngư cụ trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

Phù hợp với việc sửa chữa ngư cụ trong thực tế

Mỗi bộ bao gồm:

- Dao

Chiếc

1

- Kéo

Chiếc

1

- Ghim đan lưới

Chiếc

1

- Búa

Chiếc

1

- Đục

Chiếc

1

- Dùi

Chiếc

1

4

Bảo hộ lao động.

Mỗi bộ bao gồm:

Bộ

19

- Đảm bảo an toàn cho người học trong quá trình thực hành, thực tập.

- Nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong quá trình lao động sản xuất

Theo TCVN về thiết bị bảo hộ lao động.

 

- Quần áo

Bộ

1

- Mũ

Chiếc

1

- Giầy

Đôi

1

- Găng tay sợi

Đôi

1

5

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

6

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

 - Cường độ sáng: ≥ 2500 Ansilumnent.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 22. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): CÂU CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số mô đun: MĐ 28

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên và lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Vàng câu

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của vàng câu

Mô hình đồng bộ hoàn chỉnh dài: 10 – 20m.

 

2

 Máy vô tuyến tầm phương

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy vô tuyến tầm phương

- Dải tần số họat động: 118 ÷ 174 MHz AM/FM.

3

Phao vô tuyến tầm phương

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của phao vô tuyến tầm phương

- Tần số 1400 – 2450 Khz.

- Tầm phát ≥ 60 hải lý

4

Dụng cụ sửa chữa ngư cụ

Bộ

19

Giúp cho người học sửa chữa được ngư cụ trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

Phù hợp với việc sửa chữa ngư cụ trong thực tế

Mỗi bộ bao gồm

- Dao

Chiếc

1

- Kéo

Chiếc

1

- Ghim đan lưới

Chiếc

1

- Búa

Chiếc

1

- Đục

Chiếc

1

- Dùi

Chiếc

1

5

Dụng cụ xử lý cá

Bộ

2

Giúp cho người học sử dụng được các loại dụng cụ xử lý cá

Thông số như sau

- Chụp đầu cá

Chiếc

1

Loại 4 ÷ 6 kg

- Câu liêm

Chiếc

1

- Câu liêm có chiều dài: 3 ÷ 5m, lưỡi thép không gỉ.

- Lao

Chiếc

1

Mũi lao bằng thép không gỉ có 2 ngạnh.

- Cán gỗ có dây buộc dài: 5 ÷ 10m

- Chày

Chiếc

1

Chày gỗ dài ≥ 0,5m

- Búa

Chiếc

1

Búa thép loại 0,5 ÷ 1kg, độ dài cán búa ≥ 0,5m

6

Máy thu thả dây câu

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy thu thả dây câu

Tốc độ thu thả tối đa 360m/phút

7

Bảo hộ lao động

Bộ

19

- Đảm bảo an toàn cho người học trong quá trình thực hành, thực tập.

- Nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong quá trình lao động sản xuất

 Theo TCVN về thiết bị bảo hộ lao động.

- Quần áo

Bộ

1

- Mũ

Chiếc

1

- Giầy

Đôi

1

- Găng tay sợi

Đôi

1

8

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

9

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

 - Cường độ sáng: ≥ 2500 Ansilumnent.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 23. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Bắt buộc): SỬ DỤNG MÁY XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ TÀU BẰNG VỆ TINH

Tên nghề: Khai thác đánh bắt hải sản

Mã số mô đun: MĐ 29

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên và lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy định vị

Bộ

3

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng máy định vị

- Bộ thu GPS

- Bộ nhớ tối thiểu 999 điểm

- Màn hình ≥ 4 inch

2

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

3

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

 - Cường độ sáng: ≥ 2500 Ansilumnent.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 24. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Tự chọn): XỬ LÝ CÁC SỰ CỐ HÀNG HẢI

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số môn học: MH 31

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên và lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Thiết bị báo hiệu.

Bao gồm:

Bộ

1

Giúp cho người học phân biệt được các loại pháo hiệu, sử dụng đúng loại pháo hiệu trong từng trường hợp cụ thể

Theo tiêu chuẩn của Đăng kiểm Việt Nam về trang thiết bị cứu sinh trên tàu thủy

- Súng bắn pháo hiệu

Khẩu

1

- Pháo hiệu

Quả

3

- Pháo khói

Quả

3

- Pháo dù

Quả

3

- Quả cầu múi khế

Quả

3

2

Thiết bị cứu sinh.

Bao gồm:

 Bộ

1

 Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, Sử dụng các thiết bị cứu sinh phù hợp trong từng tình huống cụ thể

Theo tiêu chuẩn của đăng kiểm Việt Nam

- Phao áo

Chiếc

2

- Phao tròn

Chiếc

2

- Phao có tín hiệu khói

Chiếc

2

- Phao có dây ném

Chiếc

2

- Phao tròn có đèn tự phát sáng

Chiếc

2

- Phao bè tự thổi

Chiếc

1

 Loại có sức chứa tối đa 15 người. Có giá phao đầy đủ.

- Xuồng cứu sinh

Chiếc

1

- Công suất từ 30 ÷ 40 HP, sức chở ≥ 6 người

- Trang bị đầy đủ theo quy định của Đăng kiểm Việt Nam về thiết bị cứu sinh.

- Phao tự động xác định vị trí tàu

Chiếc

1

Đáp ứng tiêu chuẩn của Đăng kiểm Việt Nam về thiết bị cứu sinh

3

Thiết bị phòng cháy chữa cháy

Bộ

1

Giúp cho người học sử dụng được các thiết bị chữa cháy phù hợp trong từng tình huống cụ thể

Thông số kỹ thuật cơ bản được mô tả cụ thể như sau:

Mỗi bộ bao gồm

Theo tiêu chuẩn Việt Nam về thiết bị phòng cháy chữa cháy.

- Các bảng tiêu lệnh chữa cháy.

Bộ

1

- Vòi rồng chữa cháy

Chiếc

1

- Ống rồng chữa cháy

Chiếc

2

- Bình chữa cháy

Bộ

1

Rìu

Chiếc

1

4

Thiết bị cứu thủng

Bộ

1

Giúp cho người học biết cách sử dụng các loại dụng cụ trong từng trường hợp cứu thủng cụ thể

Loại có thông số kỹ thuật cơ bản như sau

Mỗi bộ bao gồm:

- Rìu

Chiếc

1

Vật liệu: thép

- Búa

Chiếc

1

Trọng lượng 3 – 5 Kg

- Thảm bịt thủng

Chiếc

1

Kích thước 1 – 2 m2

- Tấm đệm xơ

Chiếc

1

Kích thước 0.5 – 1 m2

- Tấm cao su

Chiếc

1

D = 3 - 5 mm

Kích thước 1 – 2 m2

- Tấm vải sơn

Chiếc

1

Kích thước 2 – 4 m2

- Xô

Chiếc

1

Dung tích ≥ 5 lít

- Xẻng

Chiếc

1

Lưỡi thép

- Bơm hút nước chạy điện

Chiếc

1

Công suất: 10 – 20m3/h

5

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

6

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

 - Cường độ sáng: ≥ 2500 Ansilumnent.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 25. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Tự chọn): LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số môn học: MH 32

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên và lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Ống nhòm hàng hải

Chiếc

3

Giúp cho người học sử dụng được ống nhòm trong quá trình tàu hành hải, neo đậu hoặc gặp sự cố

Theo quy định của Đăng kiểm về Thiết bị hàng hải

2

Bộ cờ hàng hải

Bộ

3

Giúp cho người học, nhận biết được tín hiệu của các loại cờ hàng hải – nguyên tắc sử dụng cờ trong quá trình tàu hành hải

Cỡ tiểu – Theo tiêu chuẩn của Đăng kiểm

3

Bộ đèn hàng hải; mỗi bộ bao gồm:

Bộ

1

Giúp cho người học nhận biết được tín hiệu của đèn – nguyên tắc sử dụng đèn báo trong quá trình tàu hành hải, neo đậu

Theo tiêu chuẩn của đăng kiểm Việt nam

- Đèn cột

Chiếc

1

Màu trắng 24V - 25W

Hoặc 220V - 60 W

- Đèn lái

Chiếc

1

Màu trắng 24V - 25W

Hoặc 220V - 60 W

- Đèn mất chủ động

Chiếc

1

Màu đỏ 24V - 25W

Hoặc 220V - 60 W

- Đèn mạn phải

Chiếc

1

Màu xanh 24V - 25W

Hoặc 220V - 60 W

- Đèn mạn trái

Chiếc

1

Màu đỏ 24V - 25W

Hoặc 220V - 60 W

- Đèn neo

Chiếc

1

Màu trắng 24V - 25W

Hoặc 220V - 60 W

- Đèn khai thác

Bộ

1

Màu trắng – 3600

4

Chuông điện

Chiếc

3

Giúp cho người học nhận biết được sự khác nhau của các tín hiệu chuông – nguyên tắc sử dụng chuông báo trong quá trình tàu hành hải, neo đậu hoặc gặp sự cố

24V – 16W

5

Chuông điện kèm đèn

Chiếc

3

Giúp cho người học,nhận biết được sự khác nhau của các tín hiệu chuông, đèn – nguyên tắc sử dụng chuông, đèn báo trong quá trình tàu hành hải, neo đậu hoặc gặp sự cố

24V – 30W

6

Còi điện

Chiếc

3

Giúp cho người học nhận biết được sự khác nhau của các tín hiệu còi – nguyên tắc sử dụng còi trong quá trình tàu hành hải, neo đậu hoặc gặp sự cố

24V – 40W

7

Thiết bị báo hiệu

Bộ

1

Giúp cho người học phân biệt được các loại pháo hiệu, sử dụng đúng loại pháo hiệu trong từng trường hợp cụ thể

Theo tiêu chuẩn của Đăng kiểm Việt Nam về trang thiết bị cứu sinh trên tàu thủy

Mỗi bộ bao gồm

- Súng bắn pháo hiệu

Khẩu

1

- Pháo hiệu

Quả

1

- Pháo khói

Quả

1

- Pháo dù

Quả

1

- Quả cầu múi khế

Quả

1

8

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

9

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

 - Cường độ sáng: ≥ 2500 Ansilumnent.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 26. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Tự chọn): KHAI THÁC TÀU

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số môn học: MH 33

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên và lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

2

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

 - Cường độ sáng: ≥ 2500 Ansilumnent.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 27. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Tự chọn): CHỨC TRÁCH THUYỀN VIÊN

Tên nghề: Khai thác đánh bắt hải sản

Mã số môn học: MH 34

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên và lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

2

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

 - Cường độ sáng: ≥ 2500 Ansilumnent.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 28. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Tự chọn): KHAI THÁC HẢI SẢN BẰNG LƯỚI ĐÁY

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số mô đun: MĐ 35

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên và lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Cần cẩu

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng cần cẩu

- Chiều dài cần ≥ 4m

- Sức nâng tối đa: 0,35 tấn.

2

Mô hình vàng lưới đáy

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của vàng lưới đáy

- Mô hình đồng bộ hoàn chỉnh

- Tổng chiều dài vàng lưới: 3 ÷ 5m.

3

Bảo hộ lao động

Mỗi bộ bao gồm:

Bộ

19

- Đảm bảo an toàn cho người học trong quá trình thực hành, thực tập.

- Nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong quá trình lao động sản xuất

Theo TCVN về thiết bị bảo hộ lao động.

- Quần áo

Bộ

1

- Mũ

Chiếc

1

- Giầy

Đôi

1

- Găng tay sợi

Đôi

1

4

Dụng cụ sửa chữa ngư cụ

Bộ

19

Giúp cho người học sửa chữa được ngư cụ trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

Phù hợp với việc sửa chữa ngư cụ trong thực tế

Mỗi bộ bao gồm

- Dao

Chiếc

1

- Kéo

Chiếc

1

- Ghim đan lưới

Chiếc

1

- Búa

Chiếc

1

- Đục

Chiếc

1

- Dùi

Chiếc

1

5

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

6

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

 - Cường độ sáng: ≥ 2500 Ansilumnent.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 29. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Tự chọn): KHAI THÁC HẢI SẢN BẰNG LỒNG BẪY

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số mô đun: MĐ 36

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên và lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Mô hình lồng bẫy cá song

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và cách sử dụng lồng bẫy cá song

Bẫy hình hộp chữ nhật

Khung bằng thép ф4 ÷ ф10.

Kích thước mỗi cạnh 400 ÷ 600mm

2

Mô hình lồng bẫy tôm hùm

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và cách sử dụng lồng bẫy tôm hùm

Bẫy hình vuông

Khung bằng thép ф4 ÷ ф10.

Kích thước mỗi cạnh 400 ÷ 600mm

3

Mô hình lồng bẫy bạch tuộc

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và cách sử dụng lồng bẫy bạch tuộc

Bẫy hình vuông hoặc hình hộp chữ nhật

Kích thước mỗi cạnh 400 ÷ 600mm

4

Mô hình lồng bẫy cua – ghẹ

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và cách sử dụng lồng bẫy cua – ghẹ

Bẫy hình hộp chữ nhật

Khung bằng thép ф4 ÷ ф10.

Kích thước mỗi cạnh 400 ÷ 600mm

5

Mô hình lồng bẫy ốc hương

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và cách sử dụng lồng bẫy ốc hương

Bẫy hình nón cụt

Khung bằng thép ф2 ÷ ф6.

Đường kính 400 ÷ 600mm

6

Mô hình lồng bẫy cá chình

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và cách sử dụng lồng bẫy cá chình

- Bẫy hình hộp chữ nhật

- Khung bằng thép ф4 ÷ ф10.

- Kích thước mỗi cạnh 400 ÷ 600mm

7

Dụng cụ sửa chữa ngư cụ

Bộ

19

Giúp cho người học sửa chữa được ngư cụ trong quá trình khai thác đánh bắt hải sản

Phù hợp với việc sửa chữa ngư cụ trong thực tế

Mỗi bộ bao gồm:

- Dao

Chiếc

1

- Kéo

Chiếc

1

- Ghim đan lưới

Chiếc

1

- Búa

Chiếc

1

- Đục

Chiếc

1

- Dùi

Chiếc

1

8

Bảo hộ lao động mỗi bộ bao gồm:

Bộ

19

- Đảm bảo an toàn cho người học trong quá trình thực hành, thực tập.

- Nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong quá trình lao động sản xuất

Theo TCVN về thiết bị bảo hộ lao động.

 

- Quần áo

Bộ

1

- Mũ

Chiếc

1

- Giầy

Đôi

1

Găng tay sợi

Đôi

1

9

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

10

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

 - Cường độ sáng: ≥ 2500 Ansilumnent.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 30. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Tự chọn): SỬ DỤNG MÁY ĐO SÂU, DÒ CÁ

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số mô đun: MĐ 37

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên và lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy đo sâu

Bộ

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động , cách sử dụng máy đo sâu

- Màn hình ≥ 6 inch.

- Tần số họat động: 50 và 200kHz

- Công suất tối đa 1 KW

2

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

3

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

 - Cường độ sáng: ≥ 2500 Ansilumnent.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 31. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Tự chọn): SỬ DỤNG MÁY LÁI TỰ ĐỘNG

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số mô đun: MĐ 38

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên và lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy lái điện

 Bộ

 1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy lái

- Mô men xoắn: M ≥ 5 KN

2

Máy lái điện – thủy lực

Bộ

1

- Mô men xoắn: M ≥ 16 KN,

- Mô tơ lai bơm dầu, công suất N ≥ 1,1kw, n = 1000 -1500v/p

3

Máy lái cơ khí

Bộ

1

Truyền động có thể bằng: xích, cáp, trục các đăng

4

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

5

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

 - Cường độ sáng: ≥ 2500 Ansilumnent.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 32. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔ ĐUN (Tự chọn): SỬ DỤNG MÁY THÔNG TIN LIÊN LẠC

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số mô đun: MĐ 39

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên và lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy liên lạc tầm xa MF/HF

Bộ

3

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng máy liên lạc tầm xa

- Tầm phát ≥ 60 Hải lý

- Theo tiêu chuẩn của Đăng kiểm Việt Nam về thiết bị Hàng hải

2

Máy liên lạc tầm trung

Bộ

3

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng máy liên lạc tầm trung

- Tầm phát ≤ 60 Hải lý

- Theo tiêu chuẩn của Đăng kiểm Việt Nam về thiết bị Hàng hải

3

Máy cầm tay VHF Hàng hải

Bộ

3

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng máy cầm tay VHF hàng hải

- Công suất phát: 1-5W

- Có chức năng báo cấp cứu.

4

Máy thu thông tin hàng hải

Chiếc

3

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng máy thu thông tin hàng hải

 - Tần số thu: 518 kHz

 - Đáp ứng các tiêu chuẩn GMDSS

5

Máy thu thông tin thời tiết

Chiếc

1

Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động , cách sử dụng máy thu thông tin thời tiết

- Máy thu các bảng tin thời tiết, bản đồ mây từ các trạm trên thế giới.

- Có ít nhất 2 dải tần số

6

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

7

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

 - Cường độ sáng: ≥ 2500 Ansilumnent.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Bảng 33. DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

MÔN HỌC (Tự chọn): MÔI TRƯỜNG, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỢI THỦY SẢN

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Mã số môn học: MH 40

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên và lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu sư phạm

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

1

Máy vi tính

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu và lưu trữ dữ liệu

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

2

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

Phục vụ trình chiếu trong quá trình giảng dạy.

 - Cường độ sáng: ≥ 2500 Ansilumnent.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

 

Phần B

DANH MỤC TỔNG HỢP CÁC THIẾT BỊ TỐI THIỂU DẠY NGHỀ KHAI THÁC, ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

Bảng 34. DANH MỤC TỔNG HỢP CÁC THIẾT BỊ TỐI THIỂU

 DẠY NGHỀ KHAI THÁC, ĐÁNH BẮT HẢI SẢN CHO CÁC MÔN HỌC, MÔ ĐUN BẮT BUỘC TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

Tên nghề: Khai thác, đánh bắt hải sản

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Dùng cho lớp học lý thuyết tối đa 35 sinh viên, lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của thiết bị

 

THIẾT BỊ CHUYÊN NGÀNH

1

Mô hình khung xương tàu thủy

Chiếc

1

Bộ khung xương hoàn chỉnh. Chiều dài thiết kế 2 ÷ 3m. Các thông số khác theo Sổ tay kỹ thuật đóng tàu

2

Mô hình tàu cá

Chiếc

1

Mô hình thân vỏ hoàn chỉnh. Chiều dài thiết kế 2 ÷ 3m. Các thông số khác theo Sổ tay kỹ thuật đóng tàu

3

Bánh lái cân bằng

Chiếc

1

- Chiều cao: l = 1 ÷ 2,0m

- Chiều rộng: b = 0,5 ÷ 1,5m

4

Bánh lái bù trừ

Chiếc

1

5

Máy lái điện – thủy lực

Bộ

1

- Mômen xoắn: M ≥ 16 KN,

- Mô tơ lai bơm dầu, công suất N ≥ 1,1kw, n = 1000÷1500v/p                                                                         

6

Máy lái điện

Bộ

1

Mô men xoắn M ≥ 5 KN

7

Máy lái cơ khí

Bộ

1

Truyền động có thể bằng xích, cáp, trục các đăng

8

Chân vịt

Chiếc

1

- Số cánh chân vịt: Z = 2 ÷ 4

- Vật liệu hợp kim đồng, nhôm

9

Máy kéo neo

Chiếc

1

- Công suất ≥ 4KW

- Tốc độ thu neo ≥ 2m/ph

10

Neo có thanh ngang

Chiếc

1

Trọng lượng G ≥ 50 Kg

11

Neo không có thanh ngang

Chiếc

1

Trọng lượng G ≥ 50 Kg

12

Lỉn neo

Sợi

3

- Xích có ngáng, đương kính d = 12 ÷ 24mm

- Độ dài 10 ÷ 20m

13

Ra đa hàng hải

Bộ

1

Công suất phát ≥ 4 kW,

Thang đo tối đa 72NM,

14

Máy định vị - dò cá

Chiếc

1

- Màn hình ≥ 6inch

- Tần số hoạt động: 50 hoặc 200kHz

- Công suất phát tối đa 600W

15

Máy thu thông tin hàng hải

Chiếc

1

- Tần số thu: 518 kHz

- Đáp ứng các tiêu chuẩn GMDSS

16

Máy liên lạc tầm xa MF/HF

Bộ

1

Tầm phát ≥ 60 Hải lý

Theo tiêu chuẩn của Đăng kiểm Việt Nam về thiết bị Hàng hải

17

Máy liên lạc tầm trung

Bộ

1

Tầm phát ≤ 60 Hải lý

Theo tiêu chuẩn của Đăng kiểm Việt Nam về thiết bị Hàng hải

18

Máy cầm tay VHF Hàng hải

Bộ

1

- Công suất phát: 1÷ 5W

- Có chức năng báo cấp cứu

19

Máy thu thông tin thời tiết

Chiếc

1

- Máy thu các bảng tin thời tiết, bản đồ mây từ các trạm trên thế giới.

- Có ít nhất 2 dải tần số

20

Máy dò cá ngang

Chiếc

1

- Công suất phát ≥ 1.5kW

- Thang đo xa 20 ÷ 2000mét

Tối thiểu 2 tần số

21

Máy vô tuyến tầm phương

Bộ

1

- Màn hình ≥ 6inch.

- Dải tần số họat động: 118 ÷ 174 MHz AM/FM.

22

Bộ dụng cụ tác nghiệp hải đồ

Bộ

1

Theo quy định của Đăng kiểm về Thiết bị hàng hải

 

- La bàn từ

Bộ

1

- La bàn chuẩn

Bộ

1

- La bàn lái

Bộ

1

- Máy đo gió

Chiếc

1

- Ống nhòm hàng hải

Chiếc

1

- Khí áp kế

Chiếc

1

- Đồng hồ bấm giây

Chiếc

1

- Máy phần sáu

Chiếc

1

- Máy đo độ mặn

Chiếc

1

23

Bộ cờ hàng hải

Bộ

3

Cỡ tiểu. Theo tiêu chuẩn của Đăng kiểm

24

Máy đo tốc độ dòng chảy

Chiếc

1

Đo được tối thiểu tốc độ của 3 dòng chảy

25

Bộ đèn hàng hải

Mỗi bộ bao gồm

Bộ

1

Theo Tiêu chuẩn Việt Nam về thiết bị hàng hải

Thông số kỹ thuật phù hợp với thực tế, thông dụng tại thời điểm mua sắm.

- Đèn lái

Chiếc

1

- Đèn mất chủ động

Chiếc

1

- Đèn mạn phải

Chiếc

1

- Đèn mạn trái

Chiếc

1

- Đèn neo

Chiếc

1

- Đèn khai thác

Bộ

1

26

Thiết bị báo hiệu

Mỗi bộ bao gồm

Bộ

1

Theo Tiêu chuẩn Việt Nam về thiết bị hàng hải

 

- Chuông điện

Chiếc

1

- Chuông điện kèm đèn

Chiếc

1

- Còi điện

Chiếc

1

- Súng bắn pháo hiệu

Khẩu

1

- Pháo hiệu

Quả

1

- Pháo khói

Quả

1

- Pháo dù

Quả

1

- Quả cầu múi khế

Quả

1

27

Mô hình vàng lưới kéo đơn

Bộ

1

Đồng bộ hoàn chỉnh, tổng chiều dài vàng lưới: 3 ÷ 5m.

28

Mô hình vàng lưới kéo đôi

Bộ

1

Đồng bộ hoàn chỉnh, tổng chiều dài vàng lưới: 5 ÷ 10m.

29

Mô hình vàng lưới rê

Bộ

1

Đồng bộ hoàn chỉnh, kích thước lưới: L = 3 ÷ 6m; H = 1 ÷ 2 m

30

Mô hình vàng lưới rê trôi tầng mặt

Bộ

1

Đồng bộ hoàn chỉnh, kích thước lưới: L = 3 ÷ 6m; H = 1 ÷ 2 m

31

Mô hình vàng lưới rê trôi tầng đáy

Bộ

1

Đồng bộ hoàn chỉnh, kích thước lưới: L x H = 10m x 1m

32

Mô hình vàng lưới rê cố định

Bộ

1

Đồng bộ hoàn chỉnh, kích thước lưới: L x H = 10m x 1m

33

Mô hình vàng lưới rê 3 lớp

Bộ

1

Đồng bộ hoàn chỉnh. kích thước lưới: L x H = 10m x 1m

34

Mô hình vàng lưới vây 1 tàu

Bộ

1

Đồng bộ hoàn chỉnh, kích thước lưới: L = 5 ÷ 10m, H = 0,5 ÷ 1m

35

Mô hình vàng lưới vây 2 tàu

Bộ

1

Đồng bộ hoàn chỉnh, kích thước lưới: L = 5 ÷ 10m, H = 0,5 ÷ 1m

36

Mô hình vàng lưới đáy

Bộ

1

Đồng bộ hoàn chỉnh, tổng chiều dài vàng lưới: 3 ÷ 5m.

37

Mô hình lưới chụp mực

Bộ

1

Đồng bộ hoàn chỉnh, chu vi 4 ÷ 6 m

38

Mô hình vàng câu

Bộ

1

Động bộ hoàn chỉnh dài: 10 ÷ 20m.

39

Máy thu lưới vây

Chiếc

1

Tốc độ thu: V = 0 ÷ 400m/phút

40

Máy thu lưới rê

Chiếc

1

Tốc độ thu: V = 0 ÷ 60m/phút

41

Máy thu lưới kéo

Chiếc

1

Tốc độ thu: V = 0 ÷ 60m/phút

42

Mô hình lồng bẫy cá song

Bộ

1

Hình hộp chữ nhật, kích thước mỗi cạnh: 400mm ÷ 600mm

- Khung bằng thép ф4 ÷ ф10.

43

Mô hình lồng bẫy cá chình

Bộ

1

- Hình hộp chữ nhật, khung bằng thép ф4 ÷ ф10.

- Kích thước mỗi cạnh:

400mm ÷ 600mm

44

Mô hình lồng bẫy bạch tuộc

Bộ

1

Hình vuông hoặc hình hộp chữ nhật, kích thước mỗi cạnh 400 ÷ 600mm

45

Mô hình lồng bẫy tôm hùm

Bộ

1

- Hình vuông kích thước mỗi cạnh:

 400mm ÷ 600mm

- Khung bằng thép ф4 ÷ ф10.

46

Mô hình lồng bẫy cua – ghẹ

Bộ

1

- Hình hộp chữ nhật kích thước mỗi cạnh:

400mm ÷ 600mm

- Khung bằng thép ф4 ÷ ф10.

47

Mô hình lồng bẫy ốc hương

Bộ

1

- Hình nón cụt khung bằng thép ф4 ÷ ф6.

- Đường kính lồng bẫy:

 400mm ÷ 600mm

48

Mô hình vàng câu

Bộ

1

Đồng bộ hoàn chỉnh dài: 10 ÷ 20m.

49

Máy thu thả dây câu

Chiếc

1

Tốc độ thu, thả tối đa 360m/phút

50

Cần cẩu

Chiếc

1

- Chiều dài cần khoảng: 4m

- Sức nâng tối đa: 0,35 tấn.

51

Pa lăng

Chiếc

1

 Lực kéo tối đa 500 kg

52

Bộ dụng cụ chầu dây, cáp

Bộ

2

Thông số phù hợp trên thị trường

53

Mô hình vàng lưới kéo 1 tàu

Bộ

1

Đồng bộ hoàn chỉnh, tổng chiều dài vàng lưới: 3m ÷ 5m.

54

Mô hình vàng lưới kéo 2 tàu

Bộ

1

Đồng bộ hoàn chỉnh, tổng chiều dài vàng lưới: 5m ÷ 10m.

55

Mô hình hệ thống thiết bị lái

Bộ

1

- Đồng bộ với máy lái thủy lực điều khiển bằng van điện từ.

- Mô men xoắn ≥ 16 KN.

56

Mô hình hệ thống thiết bị chằng buộc tàu

Bộ

1

- Đồng bộ với tời thu dây, có tốc độ thu: V = 0.1 ÷ 0,5m/giây,

- Công suất động cơ điện: ≥ 4 KW

57

Mô hình hệ thống thiết bị neo

Bộ

1

Đồng bộ với máy kéo neo có công suất ≥ 4 KW

 

THIẾT BỊ PHỤ TRỢ

58

Máy vi tính

Bộ

1

Loại có các thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường.

59

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

- Cường độ sáng: ≥ 2500 Ansilumnent.

- Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

60

Bộ dụng cụ vẽ kỹ thuật

Bộ

35

Theo tiêu chuẩn Việt Nam về dụng cụ vẽ kỹ thuật

- Com pa

Chiếc

1

- Thước kẻ

Chiếc

1

- Thước cong

Chiếc

1

61

Bàn ghế vẽ kỹ thuật

Bộ

35

- Bàn vẽ kỹ thuật khổ A0 kèm theo ghế.

- Mặt bàn có thể điều chỉnh được độ nghiêng từ 0 ÷ 45 độ.

62

Chi tiết cơ khí

Mỗi bộ bao gồm

Bộ

4

Hình dáng chính xác kích thước phù hợp cho quá trình giảng dạy

- Chi tiết cơ khí dạng bạc

Chiếc

1

- Chi tiết cơ khí trục trơn

Chiếc

1

- Chi tiết cơ khí bánh răng

Chiếc

1

- Chi tiết cơ khí trục ren

Chiếc

1

63

Mối ghép cơ khí

Mỗi bộ bao gồm

Bộ

4

Hình dáng chính xác Kích thước phù hợp cho quá trình giảng dạy

- Mô hình mối ghép ren.

Chiếc

1

- Mô hình mối ghép then

Chiếc

1

- Mô hình mối ghép then hoa

Chiếc

1

Chốt

Chiếc

1

- Mô hình mối ghép đinh tán

Chiếc

1

64

Mô hình cắt bổ chi tiết

Mỗi bộ bao gồm

Bộ

4

Mặt cắt có sơn màu, thể hiện rõ bên trong vật thể, dễ quan sát

- Dạng bạc

Chiếc

1

- Dạng trục trơn

Chiếc

1

- Bánh răng

Chiếc

1

- Trục ren

Chiếc

1

65

Bộ thí nghiệm mạch điện xoay chiều

 Mỗi bộ bao gồm:

Bộ

01

Thông số kỹ thuật cơ bản của từng loại thiết bị được mô tả cụ thể như sau:

- Bộ nguồn cung cấp

Bộ

1

- Uv = 220VAC,

- Iđm = 10A,

- Ura= 90 ÷ 220VAC;

- Đồng hồ cosf

Chiếc

2

Uđm ≥ 220V

- Ampemet AC

Chiếc

2

 I ≥ 5A

 - Vonmet AC

Chiếc

2

U ≥ 380 V

- Bộ tải thuần trở, thuần cảm, thuần dung, mạch xoay chiều R-L-C nối tiếp, mạch R//L, R//C, L//C 

Bộ

2

- Uđm = 90 ÷ 220VAC

- Pđm ≤ 1000W

66

Bộ thí nghiệm mạch điện một chiều.

 Mỗi bộ bao gồm:

Bộ

01

Thông số kỹ thuật cơ bản của từng loại thiết bị được mô tả cụ thể như sau:

- Bộ nguồn cung cấp

Bộ

2

- Uv = 220VAC,

- Iđm = 5A,

- Ura = 6 ÷ 24VDC

- Đồng hồ đo điện trở cách điện (Megaom kế)

Bộ

2

- Khoảng đo ≤ 50MΩ;

- Độ phân giải ≤ 100µΩ;

- Điện áp U = 220VAC

- Ampemet DC

Chiếc

2

I ≤ 1A

- Vonmet DC

Chiếc

2

U ≥ 5V

- Bộ tải thuần trở, thuần cảm, thuần dung.

Bộ

2

- Uđm = 6 ÷ 24VDC

- Pđm ≤ 100W

67

Thiết bị cứu sinh

Mỗi bộ bao gồm

Bộ

1

 

- Phao áo

Chiếc

4

Theo tiêu chuẩn của đăng kiểm Việt Nam về thiết bị hàng hải

- Phao tròn

Chiếc

1

- Phao tròn có đèn tự phát sáng

Chiếc

1

- Phao có dây ném

Chiếc

1

- Phao tín hiệu khói

Chiếc

1

- Phao tự động xác định vị trí tàu

Chiếc

1

- Phao bè tự thổi

Chiếc

1

- Loại có sức chứa tối đa 15 người. Có giá phao đầy đủ.

- Xuồng cứu sinh

Chiếc

1

- Công suất: 30 ÷40 HP, sức chở ≥ 6 người.

- Trang bị đầy đủ theo quy định của Đăng kiểm Việt Nam về thiết bị cứu sinh.

68

Dụng cụ xử lý cá

Mỗi bộ bao gồm

Bộ

19

Thông số phù hợp với thực tế

- Chụp đầu cá

Chiếc

1

Loại 4 ÷ 6 kg

- Câu liêm

Chiếc

1

- Câu liêm có chiều dài: 3 ÷ 5m, lưỡi thép không gỉ.

- Lao

Chiếc

1

Mũi lao bằng thép không gỉ có 2 ngạnh.

- Cán gỗ có dây buộc dài: 5 ÷ 10m

- Chày

Chiếc

1

Chày gỗ dài ≥ 0,5m

69

Thiết bị bảo hộ lao động, Mỗi bộ bao gồm

Bộ

1

Theo TCVN về thiết bị an toàn lao động

- Quần áo

Bộ

19

- Mũ

Chiếc

19

- Giầy

Đôi

19

- Găng tay sợi

Đôi

19

- Găng tay cao su

Đôi

4

- Sào cách điện

Chiếc

4

- Dây an toàn

Chiếc

4

- Mũ trùm tóc

Chiếc

19

- Kính bảo hộ, khẩu trang, tạp dề...

Bộ

19

70

Thiết bị phòng cháy chữa cháy

Mỗi bộ bao gồm

Bộ

1

Theo TCVN về thiết bị phòng cháy chữa cháy.

- Bảng tiêu lệnh chữa cháy.

Bộ

2

- Bình chữa cháy

Chiếc

2

71

Thiết bị cứu thương

Mỗi bộ bao gồm

Bộ

1

Theo TCVN về thiết bị y tế

- Tủ thuốc cứu thương

Chiếc

1

- Dụng cụ sơ cứu

Bộ

1

- Cáng cứu thương

Chiếc

1

72

Thiết bị cứu thủng

Mỗi bộ bao gồm

Bộ

1

Thông số kỹ thuật như sau

- Búa

Chiếc

4

Bằng thép, trọng lượng 3 ÷5 Kg

- Thảm bịt thủng

Chiếc

4

Kích thước 1 ÷ 2 m2

- Tấm đệm xơ

Chiếc

4

Kích thước 0.5 ÷ 1 m2

- Tấm cao su

Chiếc

4

Dầy 3 - 5 mm

Kích thước 1 ÷ 2 m2

- Tấm vải sơn

Chiếc

4

Kích thước 2 ÷ 4 m2

- Xô

Chiếc

4

Dung tích ≥ 5 lít

- Xẻng

Chiếc

4

Lưỡi thép

73

Dụng cụ sửa chữa ngư cụ. Mỗi bộ bao gồm

Bộ

19

Thông số phù hợp với việc sửa chữa ngư cụ trong thực tế

- Dao

Chiếc

1

- Kéo

Chiếc

1

- Ghim đan lưới

Chiếc

1

- Đục

Chiếc

1

- Dùi

Chiếc

1

74

Dụng cụ chứa đựng

Mỗi bộ bao gồm

Bộ

19

Thông số như sau

- Rổ

Chiếc

1

- Đường kính ≥ 450mm

- Chậu

Chiếc

1

- Đường kính ≥ 450mm

- Thùng rửa

Chiếc

1

- Đường kính ≥ 600mm

- Có lỗ thoát nước đáy thùng

- Thùng bảo quản nguyên liệu

Chiếc

1

- Thùng cách nhiệt

- Đường kính phù hợp với người học và thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

75

Máy xay đá

Chiếc

1

Công suất động cơ ≥ 1HP

76

Nhiệt kế cầm tay

Chiếc

2

- Loại có đầu cảm biến

- Có đầu khoan sâu vào sản phẩm

77

Cân đồng hồ

Chiếc

2

- Loại ≥ 20 kg

- Phổ biến trên thị trường

 

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH

DANH MỤC THIẾT BỊ DẠY NGHỀ KHAI THÁC ĐÁNH BẮT HẢI SẢN

Trình độ: Cao đẳng nghề

Theo Quyết định số 1452 /QĐ-BLĐTBXH ngày 09 tháng 11 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội

STT

Họ và tên

Trình độ

Chức vụ trong Hội đồng thẩm định

1

Phạm Xuân Hiền

Kỹ sư

Chủ tịch

2

Phạm Thị Lam Hồng

Thạc sỹ

Phó chủ tịch

3

Nguyễn Tiến Bộ

Kỹ sư

Thư ký

4

Lê Văn Bôn

Thạc sỹ

Uỷ viên

5

Trịnh Văn Thục

Thạc sỹ

Uỷ viên

6

Nguyễn Quốc Ánh

Thạc sỹ

Uỷ viên

7

Vương Tuấn Tài

Kỹ sư

Uỷ viên

Ghi chú
LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
--------

Số: 19/2012/TT-BLĐTBXH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

---------------

 Hà Nội, ngày 08 tháng 8 năm 2012

 

 

THÔNG TƯ

BAN HÀNH DANH MỤC THIẾT BỊ DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ, TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ CHO CÁC NGHỀ: CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THỦY SẢN; MAY THỜI TRANG; CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CHÈ; CHẾ BIẾN CÀ PHÊ, CA CAO; NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC NGỌT; NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC MẶN, NƯỚC LỢ; KHAI THÁC, ĐÁNH BẮT HẢI SẢN

--------------

Căn cứ Luật Dạy nghề ngày 29 tháng 11 năm 2006;

Căn cứ Nghị định số 186/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;

Xét đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề;

Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư quy định về danh mục thiết bị dạy nghề trình độ trung cấp nghề, trình độ cao đẳng nghề cho các nghề: Chế biến và bảo quản thủy sản; May thời trang; Công nghệ chế biến chè; Chế biến cà phê, ca cao; Nuôi trồng thủy sản nước ngọt; Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ; Khai thác, đánh bắt hải sản như sau:

Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này danh mục thiết bị dạy nghề cho các nghề: Chế biến và bảo quản thủy sản; May thời trang; Công nghệ chế biến chè; Chế biến cà phê, ca cao; Nuôi trồng thủy sản nước ngọt; Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ; Khai thác, đánh bắt hải sản đào tạo trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề để áp dụng đối với trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề, trường trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng và trường đại học có đăng ký hoạt động dạy các nghề trên.

Điều 2. Thông tư này có hiệu lực từ ngày 22 tháng 9 năm 2012.

Điều 3. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Tổ chức chính trị - xã hội và Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tổng cục Dạy nghề, các trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề, trường trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng và trường đại học có đăng ký hoạt động dạy các nghề trên và các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.

Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, đề nghị phản ánh kịp thời về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội để nghiên cứu, giải quyết./.

 

Nơi nhận:
- Ban bí thư Trung ương Đảng;
- Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Hội đồng Dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội;
- Văn phòng Quốc hội;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Văn phòng Chính phủ;
- Tòa án nhân dân tối cao;
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- Kiểm toán nhà nước;
- Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;
- HĐND, UBND, Sở LĐTBXH, Sở tài chính các tỉnh; Thành phố trực thuộc Trung ương;
- Website của Chính phủ;
- Website Bộ LĐTBXH;
- Công báo;
- Cục kiểm tra văn bản QPPL Bộ Tư pháp;
- Lưu: VT,TCDN.

KT.BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Nguyễn Ngọc Phi

 

 

 

 

 

 

FILE ĐƯỢC ĐÍNH KÈM THEO VĂN BẢN

 

 

 

 

 

 

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

×
×
×
Vui lòng đợi